Giải phẫu bênh - Sinh Học Di Truyền | Trường Đại học Nam Cần Thơ
Giải phẫu bênh - Sinh Học Di Truyền | Trường Đại học Nam Cần Thơ được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Sinh Học Di Truyền (THSHDT)
Trường: Đại học Nam Cần Thơ
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
GIẢI PHẪU BỆNH - TUYẾN GIÁP Nhóm 7:
1. Trần Đại Khánh Hưng - 2110935
2. Nguyễn Kiến Quốc - 2110271
3. Triệu Tú Quỳnh - 2110087 4. Hà Cao Minh Thư - 219939
5. Nguyễn Thị Thanh Trà - 2110195
6. Dương Thị Ngọc Trân - 219897 I. Khái quát chung: II.
Cấu tạo mô học của tuyến giáp:
A. Tế bào nang tuyến giáp:
B. Tế bào cận nang tuyến giáp: III.
Tổng hợp và chế tiết hormon T3 và T4: IV. Sự giải phóng T3 và T4: V.
Đặc điểm của tế bào bình thường và tế bào bất thường
NANG TUYẾN GIÁP ( THYROID FOLLICLES)-TúQuỳnh II. Vi thể
Đơn vị cấu tạo và chức năng của tuyến giáp là những nang tuyến giáp
với kích thước khác nhau.
Nang tuyến giáp cấu tạo bởi:
- 1 lớp tế bào biểu mô gọi là tế bào nang tuyến giáp => sản xuất và tái
hấp thu các sản phẩm ở dạng keo
- lòng nang là chất keo chứa phần lớn là thyroglobulin với tế bào chất có tính acid.
Thành nang tuyến gồm hai loại tế bào: - Tế bào nang. - Tế bào cận nang.
1. tế bào nang tuyến giáp
-Nguồn gốc: từ nội bì phôi.
-Hình dạng ( có thể thay đổi theo mức độ hoạt động): + Dẹt ( khi tuyến
giáp không hoạt động thì là biểu mô dẹt)
+Vuông đơn ( khi tuyến giáp hoạt động chế tiết nhiều thì các
tế bào biểu mô vuông đơn có thể biến đổi thành biểu mô trụ đơn) + trụ thấp.
-Có: Lysosom và một ít phagosom.
-Nhân : hình cầu nằm trung tâm.
-Cực đỉnh: chứa bộ golgi, hạt chế tiết nhuộm màu giống chất keo. ( thực
chất chất keo là do tế bào nang tiết ra).
-Cực ngọn: có nhiều vi nhu mao.
-Sản xuất: +Tổng hợp và chế tiết: thyroglobulin tích lũy trong lòng nang tuyến. + T3 & T4
Kiểm soát bởi: TSH (thyroid stimulating hormone) của tuyến yên
TRH ( thyroid releasing hormone) của vùng dưới đồi
chú thích: hình ảnh tổng thể
- TF : nang tuyến giáp ( chiếm ưu thế trong tuyến giáp)
- các nang chứa đầy một chất lỏng đồng nhất ( màu hồng) : chất keo
chú thích: hình ảnh phóng đại
- mũi tên: các nang tuyến giáp được lót bởi một lớp biểu mô nang tuyến giáp hình khối
- phần sáng trung tâm: chứa đầy chất keo màu hồng ( bạch cầu ái toan)
- * : lỗ hấp thu ( các không bào không bắt màu) liên kết với màng trong tế bào biểu mô
Đặc điểm của tế bào bình thường và tế bào bất thường-Ngọc Trân Tế bào bình thường Tế bào bất thường Tốc độ tăng sinh Tự sinh sản và dừng Tăng sinh nhanh chóng
lại khi đủ lượng tế bào và không có cơ chế tự dừng lại Độ kết dính Tiết ra các chất khiến Không tiết ra các chất chúng dính lại với kết dính khiến chúng nhau thành 1 nhóm
bị lan đến các vị trí gần đó Khả năng tự sửa, tự Khi bị hỏng hoặc già Không có khả năng tự chết theo chu trình thì chúng sẽ tự sửa sửa chữa và tự chết
chữa hoặc tự chết theo theo chu trình chu trình Khả năng tránh được Khi tế bào bị tổn Tiết ra các hóa chất hệ thống miễn dịch
thương, hệ thống miễn làm bất hoạt tế bào dịch sẽ nhận diện và miễn dịch loại bỏ chúng thông qua các tế bào lympho Thời gian sống Không thể sống mãi Vô thời hạn, gần như là bất tử Sự ổn định bộ gen
Có bộ gen bình thường Có số lượng nhiễm sắc
và số lượng nhiễm sắc thể biến đổi và bộ gen thể ổn định
mất ổn định với vô số đột biến
Viêm giáp cấp tính(acute thyroiditis )
Ổ áp xe trên 1 thùy giáp đã xẻ đôi (A); Ổ mủ gồm bạch cầu đa nhân thoái
hoá và đại thực bào (B)
Viêm giáp hạt (granulomatous thyroiditis)
Nang giáp (1); Tế bào dạng biểu mô (2) và đại bào (3)
Viêm giáp Hashimoto (Hashimoto's thyroiditis)
Đại thể viêm giáp Hashimoto; vi thể có sự thành lập các trung tâm mầm (1) và tế bào Hurthle (2)
Viêm giáp limphô bào (lymphocytic thyroiditis)
Mô đệm giữa các nang giáp thấm nhập limphô bào
Viêm giáp Riedel (Riedel's thyroiditis)
Đại thể viêm giáp Riedel như mô sẹo sợi (A); vi thể gồm nang giáp teo đét
(1), mô sợi xơ (2) và các limphô bào (3) (B)
Phình giáp loạn sinh hormôn (dyshormogenetic goiter)
Đại thể tuyến giáp phình to, nhiều cục (A); nang giáp nhỏ (1) và tế bào không điển hình (2) (B)
Bệnh Basedow (Basedow's disease)
Phình giáp lồi mắt (A); Tuyến giáp to đều 2 thuỳ (B); mắt cắt màu đỏ (C);
trên vi thể, tế bào nang giáp tăng sinh tạo nhú (D), nang giáp chứa ít chất keo giáp (E)
Tăng sản cục (nodular hyperplasia)
Tăng sản cục tuyến giáp: tuyến giáp phình to, có nhiều cục (A,B); cục có
thể có vỏ bao không hoàn toàn (mũi tên), mặt cắt màu nâu, có những vùng xuất huyết(*) ( C )
Các cục tăng sản (1) được bao quanh bằng dải sợi (2),mô giáp giữa các cục
(3) không bị chèn ép (A).Các nang giáp tăng sản to nhỏ không đều, có chỗ tạo nhú (mũi tên, B)
U tuyến tuyến giáp dạng nang (follicular adenoma)
U tuyến có vỏ bao hoàn toàn, mặt cắt đồng nhất (A); vi thể cho thấy mô
giáp chung quanh u bị chèn ép (B)
Carcinôm dạng nhú (papillary carcinoma)
Carcinôm dạng nhú có thể nhỏ hơn 1 cm (mũi tên, A) hoặc lớn và không vỏ bao (B,C).
Trên vi thể, có các cấu trúc nhú phân nhánh (D), thể psammoma (mũi tên,
E). Tế bào u có nhân sáng, chồng chất lên nhau, có khía dọc (mũi tên, F),
thể vùi trong nhân (mũi tên, G)
Carcinôm dạng nang (follicular carcinoma)
Carcinôm dạng nang, có vỏ bao rõ, mặt cắt nâu nhạt, có vài ổ xuất huyết
(A). Trên vi thể, tế bào u tạo thành nang tuyến nhỏ (B), giống như u tuyến
lành; chỉ khác ở hiện tượng xâm nhập vỏ bao (mũi tên, C) và xâm nhập mạch máu (D)
Carcinôm tế bào Hurthle (Hurthle carcinoma)
U chiếm hết 1 thuỳ tuyến giáp có vỏ bao, mặt cắt vàng, có chỗ hoại tử,
(A); tế bào u cũng giống tế bào u tuyến tế bào Hurthle lành tính (B), chỉ
khác ở hiện tượng xâm nhập mạch máu và vỏ bao ( C )
Carcinôm kém biệt hoá (poorly differentiated carcinoma)
Carcinôm kém biệt hoá: mặt cắt trăng xám, có ổ hoại tử (A). Tế bào u hợp
thành đám đặc hình tròn (B)
Carcinôm không biệt hoá (undifferentiated carcinoma)
Carcinôm không biệt hoá: u rất lớn, mặt cắt nhiều ổ hoại tử xuất huyết (A),
trên vi thể, gồm các tế bào u dị dạng, phân bào bất thường (mũi tên, B)
Carcinôm dạng tuỷ (medullary carcinoma)
Carcinôm dạng tuỷ: u chiếm trọn thuỳ trái tuyến giáp trong thể lẻ tẻ (A);
thể gia đình có nhiều cục (mũi tên, B); tế bào u đa dạng, mô đệm có chất
amyloid (mũi tên, C); sau khi nhuộm đỏ với phẩm nhuộm đỏ cong9o, đổi
sang màu vàng xanh dưới ánh sáng phân cực (mũi tên, D); nhuộm hóa mô
miễn dịch, tế bào cho phản ứng dương tính (bắt màu nâu) với calcitonin (E)
Sự giải phóng T3 và T4:
Hầu hết thyroglobulin không được bài tiết vào tuần hoàn máu; thay vàoo
nè đó là thyroxine (T4) và triiodothyronine (T3) tách ra từ phân tử
thyroglobulin, và các hormon tự do được bài tiết sau đó. Tế bào biểu mô
nang tuyến giáp sẽ hấp thu lại phân tử thyroglobulin. Quá trình này xảy ra
như sau: phần màng đỉnh tế bào tuyến giáp đưa ra chân giả bọc lấy dịch
keo trong túi tuyến hình thành bọng kiểu ẩm bào ( pinocytic vesicles) nó đi
vào đỉnh tế bào tuyến giáp. Sau đó hòa nhập với lysosomes. Nhờ các
proteases trong số các enzym làm biến đổi phân tử thyroglobulin và giải
phóng thyroxine (T4) và triiodothyronine (T3) dưới dạng tự do, sau đó nó
khuếch tán qua màng đáy tế bào vào các mao mạch xung quanh. Do đó,
hormon tuyến giáp được bài tiết vào máu.
Hormon TSH kích thích tế bào biểu mô nang tuyến giáp hấp thu lại phân
tử thyroglobulin bằng cách ẩm bào. Sau đó hòa nhập với lysosomes. Nhờ
các proteases trong số các enzym làm biến đổi phân tử thyroglobulin và
giải phóng thyroxine (T4) và triiodothyronine (T3) dưới dạng tự do, sau đó
nó khuếch tán qua màng đáy tế bào vào các mao mạch xung quanh. Do đó,
hormon tuyến giáp được bài tiết vào máu.1 1
2. Tế bào cận nang tuyến giáp (tế bào C) - Minh Thư
- Có nguồn gốc từ nội bì phôi.
- Có kích thước lớn hơn 2 – 3 lần tế bào nang, nhân tròn, ít bắt màu hơn tế bào nang tuyến.
- Có thể nằm trong màng đáy cùng nang tuyến giáp, hoặc nằm rải rác
hoặc tập trung thành đám nhỏ nằm trong mô liên kết, giữa các nang tuyến giáp.
- Chức năng: tổng hợp calcitonin và somatostatin. - Có 2 loại tế bào:
+ Loại có hạt nhỏ chứa calcitonin
+ Loại có hạt lớn chứa somatostatin.
Phần sau đây của NKQ (khỏi bắt bẻ (= ´=) )
Tổng hợp & chế tiết hormone ở tuyến giáp: Tổng hợp T ,T 3 : 4
>>Bắt đầu ở trục hạ đồi tuyến yên – tuyến giáp: Vùng dưới đồi tổng hợp và tiết ra (TRH)
thyrotropin releasing hormone kích thích thùy trước tuyến yên tiết ra (TSH) thyroid
stimulating hormone ---> (TSH) đi đến tuyến giáp, ở đây cụ thể là các tế bào nang của
tuyến giáp. (TSH) đi theo dòng máu đến gắn vào thụ thể nằm trên mặt ngoài màng TB của
các tế bào nang của tuyến giáp+ ---> kích thích TB nang tuyến giáp tổng hợp (Tg)
thyroglobulin trong nội bào, sau đó (Tg) + được xuất bào vào chất keo trong lòng túi tuyến giáp. -
>>Iod từ trong máu:+ I trong máu được đồng vận chuyển cùng với Na+ qua (bơm Na - I) -
(phụ thuộc Na) để vào trong TB nang, I từ trong TB nang được vận chuyển ra chất keo -
trong lòng túi tuyến giáp qua kênh pendrin. I tại đây bị oxy hóa thành I bởi 2 (TPO) thyroid
peroxidase, sau đó (TPO) gắn I vào 2 tyrosine trên
để tạo thành 2 tiền chất là thyroglobulin monoiodotyrosin và diiodotyrosin (MIT)
(DIT)+ ---> 2 tiền chất và (MIT) sẽ được (DIT)
(TPO) trùng hợp để tạo thành hai hormone tuyến giáp là triiodothyronin (T3) và
tetraiodothyronin (T4)+. Ngay sau khi được hình thành, (T3), (T4) vẫn còn gắn trên (Tg) --->
(Tg) lúc này lại được đưa vào lòng nang tuyến giáp theo kiểu ẩm bào ---> Lysosome trong
lòng nang sẽ phân giải (Tg) và giải phóng (T3), (T4) ở dạng tự do. + + Chế tiết T ,T 3 : 4 T3
, T 4được chế tiết theo kiểu xuất bào qua màng TB của TB nang giáp.
Calcitonin do tuyến giáp tiết ra nhưng không tính là hormone tuyến giáp.