-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập bảo hiểm - Summary Giao nhận hàng hóa và khai báo hải quan - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Bài tập bảo hiểm - Summary Giao nhận hàng hóa và khai báo hải quan - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.
Giao nhận hàng hóa và khai báo hải quan 14 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Bài tập bảo hiểm - Summary Giao nhận hàng hóa và khai báo hải quan - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Bài tập bảo hiểm - Summary Giao nhận hàng hóa và khai báo hải quan - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.
Môn: Giao nhận hàng hóa và khai báo hải quan 14 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
Bài tập 1
Một con tàu trị giá 10.000.000 USD chở hàng hóa có trị giá là 500.000 USD, và cước phí chưa thu giá trị 10.000 USD.
Trên hành trình, tàu gặp bão làm hư hỏng thân tàu ước tính chi phí sửa chữa là 50.000 USD, và
hàng hóa có trị giá 100.000 USD bị nước cuốn trôi khỏi tàu.
Để chạy thoát khỏi cơn bão, thuyền trưởng quyết định ném một số hàng có giá trị 200.000 USD
xuống biển, đồng thời vận hành hết công suất máy làm nồi hơi bị hỏng, khi về đến bến sửa chữa hết 500.000 USD.
Hãy xác định các loại tổn thất xảy ra trong hành trình. Sau đó phân bổ tổn thất chung và tính số
tiền mà mỗi quyền lợi phải quyết toán cho hành trình nêu trên.
Xác định giá trị tại cảng xếp hàng (POL)
Tổn thất riêng (P/A)
Tổn thất chung (G/A)
Giá trị con tàu của chủ tàu: 10.000.000 USD 50.000 USD 500.000 USD Giá trị hàng: 500.000 USD 100.000 USD 200.000 USD Cước phí: 10.000 USD Tổng: Tổng:
10.000.000 + 500.000 + 10.000 = 10.510.000 500.000 + 200.000 = 700.000
Bước 1: Tính V(GA) (giá trị tổn thất chung)
V(GA)= G/A sacrified + G/A expenditure = 500.000 + 200.000 = 700.000 USD
Bước 2: Tính CV (giá trị chịu phân bổ tổn thất chung) CV= Giá trị POL – P/A
CVtàu= 10.000.000 – 50.000 = 9.950.000 USD
CV hàng= 500.000 – 100.000 = 400.000 USD
CV cước= 10.000 – 0 = 10.000 USD
Total CV = 950.000 + 400.000 + 10.000 = 10.360.000 USD
Bước 3: Tính tỷ lệ phân bổ tổn thất chung R= V(GA)/total CV
= 700.000/10.360.000 = 0,0676 = 6.7567%
Bước 4: Tính số tiền đóng góp tổn thất chung của từng quyền lợi CA= R x CV
CA tàu= (700.000/10.360.000) x 9.950.000 = 672.297,2973 USD
CA hàng= (700.000/10.360.000) x 400.000 = 27.027,02703 USD
CA cước= (700.000/10.360.000) x 10.000 = 675,6757 USD
Tự kiểm tra: cộng lại ra G/A là đúng
Bước 5: Tính số tiền mỗi quyền lợi được nhận lại hoặc đóng thêm A= CA – GA
A tàu = 672.297,2973 - 500.000 = 172297,2973 USD (đóng thêm)
A hàng = 27.027,02703 – 200.000 = -172972.973 USD (nhận lại)
A cước = 675,6757 – 0 = 675,6757 USD (đóng thêm)
Tự kiểm tra: cộng lại ra 0 là đúng Bài tập 2
Tàu (có trị giá 1,2 triệu USD) trong một hành trình đi biển, tàu gặp bão, hàng B bị nước mưa
thiệt hại 400.000 USD. Để thoát bão thuyền trưởng tự ý cho tàu mắc cạn và ném một phần hàng
hóa trên tàu xuống biển. Sau đó, thuyền trưởng tuyên bố TTC.
Tình hình tổn thất như sau:
Hàng A bị ném xuống biển 200.000 USD
Hàng C bị ném xuống biển 50.000 USD
Chi phí cho thủy thủ 50.000 USD
Máy tàu làm việc quá sức để thoát cạn bị hỏng phải sửa chữa mất 100.000 USD
→ Hãy phân tích và phân bố tổn thất chung nói trên, biết rằng:
Giá trị hàng A: 300.000 USD
Giá trị hàng B: 600.000 USD Giá trị hàng C: 50.000 USD
Giá trị cước phí chưa thu: 50.000 USD
Giá trị tàu biển: 1.200.000 USD
Xác định giá trị tại cảng xếp hàng (POL)
Tổn thất riêng (P/A)
Tổn thất chung (G/A)
Giá trị con tàu của chủ tàu: 1.200.000 USD 100.000 USD + 50.000 USD
Giá trị hàng A: 300.000 USD 200.000 USD
Giá trị hàng B: 600.000 USD 400.000 USD Giá trị hàng C: 50.000 USD 50.000 USD
Cước phí chưa thu: 50.000 USD
Tổng: 1.200.000 + 300.000 + 600.000 + 50.000 +
Tổng: 100.000 + 50.000 + 200.000 + 50.000 = 2.200.000 USD 50.000 = 400.000 USD
Bước 1: Tính V(GA) (giá trị tổn thất chung)
V(GA)= G/A sacrified + G/A expenditure
= 100.000 + 50.000 + 200.000 + 50.000 = 400.000 USD
Bước 2: Tính CV (giá trị chịu phân bổ tổn thất chung) CV= Giá trị POL – P/A
CVtàu= 1.200.000 – 0 = 1.200.000 USD
CV hàng A= 300.000 – 0 = 300.000 USD
CV hàng B= 600.000 - 400.000 = 200.000 USD
CV hàng C= 50.000 – 0 = 50.000 USD
CV cước= 50.000 – 0 = 50.000 USD
Total CV = 1.200.000 + 300.000 + 200.000 + 50.000 + 50.000 = 1.800.000 USD
Bước 3: Tính tỷ lệ phân bổ tổn thất chung R= V(GA)/total CV
= 400.000/1.800.000 = 2/9 = 22,222%
Bước 4: Tính số tiền đóng góp tổn thất chung của từng quyền lợi CA= R x CV
CA tàu= (400.000/1.800.000) x 1.200.000 = 266.666,6667 USD
CA hàng A= (400.000/1.800.000) x 300.000 = 66.666,66667 USD
CA hàng B= (400.000/1.800.000) x 200.000 = 44.444,44444 USD
CA hàng C= (400.000/1.800.000) x 50.000 = 11.111,11111 USD
CA cước= (400.000/1.800.000) x 50.000 = 11.111,11111 USD
Tự kiểm tra: cộng lại ra G/A là đúng
Bước 5: Tính số tiền mỗi quyền lợi được nhận lại hoặc đóng thêm A= CA – GA
A tàu = 266.666,6667 – (100.000 + 50.000) = 116.666,6667 USD
A hàng A = 66.666,66667 – 200.000 = -133333.3333 USD
A hàng B = 44.444,44444 – 0 = 44.444,44444 USD
A hàng C = 11.111,11111 – 50.000 = -38888.88889 USD
A cước = 11.111,11111 – 0 = 11.111,11111 USD
Tự kiểm tra: cộng lại ra 0 là đúng