Bài tập chủ đề 3 và 4(1) | Bài giảng PowerPoint KHTN 6 | Cánh diều
Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng của 11 chủ đề, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt. Qua đó, giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án điện tử cho cả năm học 2022 - 2023.
Chủ đề: Giáo án Khoa học tự nhiên 6
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TỔNG KẾT VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ:
CÁC THỂ CỦA CHẤT – OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ
- Sự đa dạng của chất:
+ Các chất ở xung quanh ta
+ Ba thể của chất và đặc điểm của chúng
- Tính chất và sự chuyển thể của chất. + Tính chất của chất.
+ Sự chuyển thể của chất. - Oxygen và không khí.
+ Oxygen: Tính chất vật lý, tầm quan trọng.
+ Không khí: Thành phần, vai trò, sự ô nhiễm không khí và một
số biện pháp bảo vệ môi trường. Thể Thể tích và tích xác định Hình dạng không
Hình dạng không khác định khác định Màu Mùi sắc vị ……. Khả năng ……… cháy Kiểm soát khí thải,…. Nitơ Quang Cung Tự cấp hợp Carbon Ảnh hưởng một -Ổn dioxide, nhiên và sức khỏe con phần định …… do con người và môi dưỡng nhiệt người chất độ trường …. cho SV BÀI TẬP
Bài 1: Trong các câu sau, từ (cụm từ) in nghiêng nào chỉ vật thể, chất? Chỉ ra
vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống và vật không sống.
a) Trong không khí, oxygen chiếm khoảng 1/5 về thể tích.
b) Hạt thóc, củ khoai và quả chuối đều có chứa tinh bột.
c) Khi ăn một quả cam, cơ thể chúng ta được bổ sung nước, chất xơ, vitamin
C và đường glucose Vật sống
Hạt thóc Củ khoai Quả chuối Quả cam Vật không sống Không khí Quả chuối Vật
thể Vật thể tự nhiên Không khí Hạt thóc Củ khoai Quả chuối Quả cam Vật thể nhân tạo Chất
Oxygen Tinh bột Nước Chất xơ Vitamin C Đường glucose
Bài 2: Một bạn học sinh đang nghiên cứu tính chất của một mẫu chất. Mẫu
nghiên cứu có thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định. Theo em,
mẫu đó đang ở thể nào? Trả lời:
Theo tính chất vật lý của các thể. Mẫu đang nghiên cứu đang ở thể lỏng.
Bài 3: Người ta bơm khí vào săm, lốp ô tô (vỏ ô tô), xe máy, xe đạp để giảm
xóc khi di chuyển, chống mòn lốp, chống hỏng vành và giảm ma sát. Nếu thay
chất khí bằng chất lỏng hoặc chất rắn có được không? Vì sao?
Trả lời: Không nên thay đổi.
Vì chất khí có hình dạng và thể tích không xác định, dễ dàng thay đổi theo lốp.
Còn chất lỏng và chất rắn không có tính linh hoạt như chất khí nên không có
tác dụng tốt như của chất khí.
Bài 4: Những câu nào sau đây môt tả tính chất vật lí, tính chất hóa học? a) Nước sôi ở 1000C.
b) Xăng cháy trong động cơ xe máy.
c) Lưu huỳnh là chất rắn, có màu vàng.
d) Con dao sắt bị gỉ sau một thời gian tiếp xúc với oxygen và hơi nước trong không khí.
e) Ở nhiệt độ phòng, nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị. Trả lời:
* Tính chất vật lý: a, c, e.
* Tính chất hóa học: b, d.
Bài 5: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxygen trong không khí?
a) Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt.
b) Sự cháy của than, củi.
c) Sự hô hấp của động vật.
d) Sự quang hợp của cây xanh.
Bài 6: Em hãy đề xuất một thí nghiệm đơn giản để phân biệt bình chứa oxygen và bình chứa khí nitơ. Trả lời:
Đưa tàn lửa vào bình chứa oxygen lửa cháy mạnh lên.
Đưa tàn lửa vào bình Nitơ tàn lửa tắt luôn!
Bài 7: Câu nào dưới đây không đúng khi nói về sự sôi của chất lỏng?
a) Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trên bề mặt của chất lỏng.
b) Sự sôi xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
c) Sự sôi là quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong
và bên trên bề mặt chất lỏng.
d) Sự sôi của chất lỏng xảy ra ở mọi lúc.
Bài 8: Hãy giải thích vì sao em không được dung nước để dập đám cháy gây ra a) do xăng, dầu b) do điện Trả lời:
a. xăng, dầu nhẹ hơn nước, nổi trên nước
b. Thông thường, trong nước sẽ có một số chất dẫn điện. Nếu không tắt nguồn
điện mà dùng nước thì sẽ làm chập điện và cháy to hơn
Bài 9: Hỏa hoạn (cháy) thường gây tác hại nghiêm trọng tới tính mạng và tài
sản của con người. Theo em, phải có những biện pháp nào để phòng cháy trong gia đình?
Trả lời: Thông thường muốn có sự cháy gồm: Nhiên liệu, nhiệt, oxygen.
Theo em, để phòng cháy nên có những cách sau: -
Kiểm soát nguồn nhiệt: Bật lửa, thắp nến, bếp ga, bếp điện -
Kiểm soát các nhiên liệu dễ cháy như: ga,…. -
Không để nguồn nhiệt gần các vật dễ cháy. -
Khi không sử dụng điện trong thời gian dài ngắt nguồn điện.
Bài 10: Nêu một số hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí.
Trả lời: Một số hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí: - Các nhà máy sản xuất
- hoạt động nông nghiệp -
Các phương tiện giao thông
- hoạt động phục vụ đời sống. - Chặt, phá rừng - …….
CÁC HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ TRONG VIDEO Video
Hượng tượng vật lý Giải thích 1 Dập lửa
Ngăn cản quá trình truyền oxy cho lửa lửa tắt Nóng chảy nhôm
Nhôm nhận nhiệt chuyển từ thể rắn lỏng 2 Đông đặc nhôm
Nhôm tỏa nhiệt ra môi trường, chuyển từ thể lỏng rắn Nước bốc hơi
Nước nhận nhiệt làm quá trình bốc hơi mạnh hơn 3
Hơi nước ngưng tụ Hơi nước gặp lạnh ở nắp vung ngưng tụ ở nắp ở nắp vung
vung chảy xuống bát ở dưới nồi
Bọt khí oxygen nhẹ hơn nước nên nổi từ dưới lên 4
Bọt khí oxy trong bể khuếch tán 1 phần oxy vào nước cá NHẮC NHỞ * Làm btvn trong sbt
* Nghiên cứu trước bài mới