-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập Chương 1 - Môi trường đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM
Bài tập Chương 1 - Môi trường đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môi trường đại cương 15 tài liệu
Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 290 tài liệu
Bài tập Chương 1 - Môi trường đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM
Bài tập Chương 1 - Môi trường đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Môi trường đại cương 15 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 290 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
CHƯƠNG 1
1. Dựa trên các đặc trưng cơ bản, thành phần môi trường được phân thành các quyển nào?
........................................................................................................................................
ĐA: 4; khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển và sinh quyển.
2. Sắp xếp thành phần của thủy quyển theo thứ tự tỷ lệ % thể tích tăng dần:
A. Băng < Nước biển và đại dương < Nước ngọt.
B. Nước ngọt < Băng < Nước biển và đại dương.
C. Nước biển và đại dương < Nước ngọt < Băng.
D. Băng < Nước ngọt < Nước biển và đại dương.
3. Đặc trưng cho hoạt động của sinh quyển là:
A. Các chu trình sinh địa hóa và các chu trình năng lượng.
B. Các chu trình trao đổi chất và các chu trình sinh địa hóa.
C. Các chu trình trao đổi chất và các chu trình năng lượng.
D. Các chu trình trao đổi chất, các chu trình sinh địa hóa và chu trình năng lượng.
4. Nguyên nhân nào sau đây gây ô nhiễm nguồn nước? A. Sự cố tràn dầu. B. Mưa axit. C. Nước thải đô thị.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
5. Năm 1992, công ước nào đã được thông qua:
A. Công ước về buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã bị nguy cấp
(Convention on International Trade in Endangered Species of wild fauna and flora - CITES).
B. Công ước Ramsar về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc
biệt như là nơi cư trú của loài chim nước (gọi tắt là Công ước Ramsar).
C. Công ước về đa dạng sinh học (Convention on Biological Diversity - CBD).
D. Cả 3 câu trên đều sai.
6. Nguyên nhân chính gây mất rừng là:
A. Khai thác rừng lấy gỗ.
B. Chuyển đổi rừng thành đất nông nghiệp. C. Xói mòn, sạt lở. D. Cháy rừng.
7. Sắp xếp các thành phần của thạch quyển theo tỷ trọng tương ứng:
A. Khoáng chất > không khí > chất hữu cơ > nước.
B. Khoáng chất > chất hữu cơ > không khí > nước.
C. Chất hữu cơ > nước > khoáng chất > không khí.
D. Chất hữu cơ > nước > không khí > khoáng chất.
8. Theo chức năng, môi trường được chia thành những loại nào? A. Tự nhiên, nhân tạo.
B. Thành thị, xã hội, nông thôn.
C. Tự nhiên, nhân tạo, xã hội. D. Tất cả đều sai.
9. Môi trường có chức năng cơ bản gồm: (1) Là không gian sống của con người,
(2) Là nơi cung cấp tài nguyên cho con người, (3) Là nơi giảm nhẹ các tác động có hại
của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên Trái đất, (4)
…………………………………và (5) ………………………………………
ĐA: Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin; Là nơi chứa đựng chất thải
10. Liệt kê theo thứ tự các tầng khí quyển từ mặt đất lên cao:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………… ………………
ĐA: Tầng đối lưu, Tầng bình lưu, Tầng trung quyển, Tầng nhiệt quyển, Tầng điện ly.
11. Các hiện tượng thời tiết xuất hiện ở tầng nào của khí quyển: A. Tầng đối lưu. B. Tầng bình lưu. C. Tầng nhiệt quyển. D. Tầng điện ly.
12. Trong thủy quyển, nước ngọt chiếm bao nhiêu phần trăm nước trên trái đất: A. 0.3% B. 34% C. 3% D. 0%
13. Khủng hoảng môi trường là các suy thoái về............................. môi trường sống
trên qui mô…………………..... đe dọa cuộc sống loài người trên Trái Đất
A. Chất lượng/ toàn cầu.
B. Số lượng/ một quốc gia.
C. Chất lượng/ một quốc gia D. Số lượng/ toàn cầu
14. Biểu hiện của biến đổi khí hậu là: A. Nhiệt độ tăng B. Lượng mưa thay đổi C. Mực nước biển tăng D. Tất cả đáp án trên
15. Nguồn gốc tự nhiên gây ô nhiễm nước là:
A. Do mưa cuốn theo chất thải vào nguồn nước
B. Do tuyết tan cuốn theo chất thải vào nguồn nước
C. Do bão lũ mang theo nhiều chất bẩn vào nguồn nước.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
16. Công ước về kiểm soát vận chuyển qua biên giới các khí thải nguy hiểm và việc
tiêu hủy chúng năm 1989 được viết tắt là: A. BASEL B. POP C. CBD D. RAMSAR
17. POP là từ viết tắt của:
A. Công ước Stockholm về các chất hữu cơ khó phân hủy.
B. Công ước về quyền bảo vệ trẻ em và phụ nữ.
C. Công ước về các khí thải gây thủng tầng ozon.
D. Công ước Liên Hiệp Quốc về chiến tranh hạt nhân.
18. Nghị định thư năm 1997 về cắt giảm khí nhà kính có tên viết tắt là:
........................................................................................................................................ ĐA: Nghị định thư Kyoto
Theo Khoản 1, Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014
20. Đâu là bản chất của môi trường tự nhiên:
A. Định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sự
thuận lợi hoặc trở ngại cho sự phát triển của các cá nhân hoặc từng cộng đồng dân cư.
B. Là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định,... ở các cấp khác nhau như: Liên
Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia
đình, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể,...
C. Nơi chứa đựng, đồng hóa các chất thải, cung cấp cho con người cảnh đẹp giải
trí tăng khả năng sinh lý của con người.
ĐA: thành phần môi trường
21. Sinh quyển bao gồm tất cả các cơ thể sống tồn tại trong ba môi trường (1) ………,
(2) ………… và (3) …………có quan hệ chặt chẽ với nhau và tương tác với các
thành phần vô sinh tạo nên môi trường sống của các cơ thể sống.
ĐA: thạch quyển/ thủy quyển/ khí quyển (đất, nước, không khí) Đâu là biểu hiện của
A. Biến đổi khí hậu, suy giảm tầng Ozone.
B. Suy giảm chất lượng không khí, gia tăng dân số.
C. Suy giảm chất lượng nước, ô nhiễm đất. D. A và C đúng.
23. Dạng viết tắt của công ước về chống sa mạc hóa của Liên Hợp Quốc, 1992 là A. UNCCD B. CITES C. RAMSAR D. CBD
24. Đâu là biểu hiện của ở Việt Nam
A. Số lượng bão và áp thấp nhiệt đới ít biến đổi nhưng phân bố tập trung hơn vào
cuối mùa bão, bão đến rất mạnh có xu thế gia tăng.
B. Mưa trong thời kỳ hoạt động của gió mùa có xu hướng tăng; số ngày rét đậm,
rét hại ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đều giảm.
C. Gió mùa mùa hè bắt đầu sớm hơn và kết thúc muộn hơn; mưa trong thời kỳ
hoạt động của gió mùa có xu hướng tăng; mực nước biển dâng. D. A, B, C đều đúng 25. Chọn câu
: Nguyên nhân chính gây ra khủng hoảng môi trường
A. Sự gia tăng dân số một cách nhanh chóng dẫn đến gia tăng đáng kể mật độ dân
số cũng như áp lực đến tài nguyên môi trường.
B. Khai thác tài nguyên hợp lý và có kế hoạch phục hồi sau khi khai thác.
C. Sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa thúc đẩy việc gia tăng
khai thác tài nguyên, năng lượng, sản xuất ồ ạt, làm tăng chất thải ra môi trường.
D. Các quá trình phát triển công nghệ trong lịch sử loài người, đặc biệt là từ Cuộc
cách mạng Công nghiệp – con người đã bắt đầu khai thác triệt để các nguồn TNTN và HST.