Bài tập chương 1 - Môn Đại số tuyến tính | Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đại học Bách Khoa Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Preview text:
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH (TN013) Bài tập chương 1 1 0 −2
1. Cho các vector u = , v và w 2 = −1 = 1.5 . Hãy tính: 0 3 1 a) u + v và 3u − v + 2w.
b) u · v, u · w, w · v và w(u + v).
c) Độ dài ∥u∥, ∥v∥, và ∥v∥.
d) Kiểm tra các bất đẳng thức: |u · v| ≤ ∥u∥∥v∥ và |v · w| ≤ ∥v∥∥w∥. u e) e = và ∥e∥. ∥u∥
2. Hãy tìm đường chéo chính, tổng đường chéo chính (trace), và ma trận chuyển vị của các ma trận sau: 1 1 −1 0 1 1 0 1 1 −2 0 −2 −2 −1 A = 0 −1 1 , B = 1 0 1 , C = . 2 2 −1 3 1 2 0 −1 −1 1 −1 0 2 1 " # " # " # 1 0 −1 −1 0 0 1 2 −1 3. Cho các ma trận A = , B = , C = . Hãy 0 1 2 1 1 1 0 −1 3 tìm a) A + B và 2B − C.
b) A + 2(B − C) và 3A − (2B − C).
c) 2A − {B − 3(B − 2A) + 2(B + C)}.
d) AT + BT + CT và (A + B + C)T . e) AT B A + T C và BT A + CT A. f) (ABT )2.
g) Hãy kiểm tra (ABT )2 và A2(BT )2 có bằng nhau hay không? 1 1 1 0 " # −1 1 2 h i 4. Cho các ma trận A = −1 , B = , C = 1 −2 , D = 0 −1 1 . 1 0 1 1 1 2 0 a) Tính AT A, AAT và AT D. b) Tính CB, BD và AT BT . c) Tính BDBT . 1 1 1 0 1 1 −2 1 0 1 5. Cho các ma trận A = 0 −1 1 , B = 1 0 1 , C = −1 0 2 . 1 2 0 −1 −1 1 1 1 −1 Hãy tính: a) AB và BT C. b) 2AB + C2. c) BC + BAT − I3.
d) Tìm đường chéo chính (diag) và tổng của đường chéo chính (trace hoặc tr) của các ma trận A, B và C. 1 2 1 0 0 1 " # " # 1 0 −1 3 1 6. Cho các ma trận A = , B = , C = 0 1 , D = −1 0 1 2 . −1 1 0 1 1 1 −1 2 1 0 1 Hãy tính: a) AB và BC. b) BD và DT BT . c) ABC và CT BT AT . " # 1 2 7. Cho ma trận vuông A =
. Hãy tìm ma trận lũy thừa A2 và A4. 0 3 1 −1 0 2 0 2 1 1
8. Cho ma trận vuông A = A3
. Hãy tìm ma trận lũy thừa . 1 4 0 4 1 1 0 0 " # 0 1 9. Cho ma trận A = . Tìm ma trận A2024. 1 0 " # 1 0 10. Cho ma trận A = . Tìm ma trận A2024. 3 1 0 1 0 11. Cho ma trận A = An 0
0 1. Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho = O3×3, 0 0 0 với O3 3 × 3 ×3 là một ma trận 0 cấp . 0 1 0 0 0 0 1 0 12. Cho ma trận A = . 0 0 0 1 0 0 0 0 2
a) Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho An = O O 4×4, với 4×4 là một ma trận 0 cấp 4 × 4. 2024 b) Tính P 2nAn. i=0
13. Chuyển về dạng ma trận bậc thang và tìm hạng của các ma trận sau: 2 −2 5 8 a) A = . 1 −1 2 3 −1 1 0 2 1 −1 −1 2 −1 −2 b) B = . 5 0 0 3 4 5 2 0 2 0 1 2 3 4 c) C = . 1 4 9 16 3 6 13 20 0 1 2 1 1 2 1 1 d) D = . 3 −1 −4 1 2 1 3 6 3 1 8 2 4 1 0 3 0 1 e) E = . 0 2 −2 4 3 −4 1 11 3 8
14. Chuyển về dạng ma trận bậc thang rút gọn các ma trận sau: 1 −1 1 0 1 a) A = 0 1 0 −1 2 . 0 0 2 4 −3 1 −2 1 0 1 b) B = . 0 0 1 2 3 0 0 0 0 4 2 1 0 1 2 c) C = 0 1 0 1 1. 0 0 1 1 2 3
15. Chuyển về dạng ma trận bậc thang rút gọn các ma trận sau: 0 1 2 1 1 2 1 1 a) A = . 3 −1 −4 1 2 1 3 6 3 4 1 5 0 1 1 2 b) B = . 2 3 1 4 3 5 4 8 3 2 8 7 8 3 1 8 5 3 c) C = . 2 1 5 3 2 2 1 6 7 1 2 2 0 7 5 d) D = −3 −3 5 −8 0. 0 0 2 2 1 2 −3 1 −3 2 2 −3 5 −1 1 e) E = . 0 0 4 3 2 −2 3 3 3 −9
16. Tính hạng của các ma trận 1 2 3 4 5 2 4 6 8 11 a) A = . 3 6 9 12 14 4 8 12 16 20 1 3 5 7 9 2 4 6 9 10 b) B = . 3 5 7 9 11 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 5 10 15 20 35 c) C = . 3 7 9 12 14 4 8 13 16 20 4 1 1 −1 1 3 −1 −2 1 −1 −3 d) D = . 2 0 1 2 3 4 0 2 4 7
17. Tính hạng của các ma trận 1 2 −1 1 2 2 4 1 0 −2 a) A = . 4 8 −1 2 2 7 15 −9 8 18 1 −1 1 2 2 2 1 0 4 −2 b) B = . 4 −1 2 8 2 7 −9 8 14 18 3 −1 1 −2 1 3 1 0 2 −1 c) C = . 9 −1 2 −2 1 15 1 2 2 −1 2 1 1 1 1 2 1 1 d) D = . 1 1 2 1 1 1 1 2
18. Tìm m để các ma trận sau có hạng lần lượt bằng 1, 2 , 3, và 4. 1 m 1 2 2 3 m − 1 2 m + 4 a) A = . 4 5m − 1 m + 4 2m + 7 2 2m 2 4 1 m 1 2 2 3 m − 1 2 m + 4 b) B = . 4 5m − 1 m + 4 2m + 7 2 2m 2 m + 4 3 m 0 1 6 2 m m 2 c) C = . 9 3m 0 m + 2 15 5m + 1 0 7 5 3 m 0 1 6 2 m m 2 d) D = . 9 3m 0 m + 2 15 5m 0 7
19. Tìm hạng của ma trận sau theo tham số: 3 1 1 4 m 4 10 1 a) A = . 1 7 17 3 1 2 4 1 1 1 2 1 −2 2 2 4 3 −6 b) B = . 0 1 2 2 −4 3 2 4 2 −4 + m
20. Cho các ma trận A, B, C ∈ Mn(R) là các ma trận khả nghịch. Hãy đơn giản biểu thức sau: a) D = [2C−1(2AB)−1A]−1.
b) E = (A−1B)−1(C−1A)−1(B−1C)−1.
21. Tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của các ma trận sau đây bằng các phép toán biến đổi hàng (cột): " # 5 4 a) A = . 3 2 1 0 5 b) B = . 1 1 0 3 2 6 1 4 −3 c) C = . −2 −7 6 1 7 2 1 3 −1 d) D = . 0 1 2 −1 0 8 0 1 1 1 1 0 1 1 c) E = . 1 1 0 1 1 1 1 0 6 1 1 −1 0 0 −2 −2 −1 d) F = . 2 2 −1 3 −1 0 2 1
22. Tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của các ma trận sau đây bằng các phép toán biến đổi hàng (cột): 1 2 3 a) A = −1 −3 −2. 0 3 4 1 −1 1 b) B = . −1 1 1 1 1 −1 −1 1 1 1 1 −1 1 1 c) C = . 1 1 −1 1 1 1 1 −1 −1 2 2 1 1 −3 −1 1 d) D = . 0 1 −1 1 −3 5 1 −1
23. Cho A và B là các ma trận khả nghịch, lần lượt có nghịch đảo là: 2 3 5 −6 4 3 A−1 = 7 2 1, B−1 = 7 −1 5 . 4 −4 3 2 3 1 Hãy tính: a) (AB)−1. b) (3A)−1. c) (AT B)−1.
d) [(A−1B−1)−1A−1B]−1. 7