Bài tập chương 1 và 2 Triết học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin là các quan hệ sản xuất và  trao đổi trong mối quan hệ biện chứng với quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng  tầng. Mục đích của nghiên cứu kinh tế chính trị giúp sinh viên nắm được các chính  sách kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
22 trang 1 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập chương 1 và 2 Triết học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin là các quan hệ sản xuất và  trao đổi trong mối quan hệ biện chứng với quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng  tầng. Mục đích của nghiên cứu kinh tế chính trị giúp sinh viên nắm được các chính  sách kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

88 44 lượt tải Tải xuống
1
Họ và tên: Nguyễn Thị Thuỳ Dung
MSV: 2358010007
Lớp: Biên tập xuất bản k43-
BÀI TẬP CHƯƠNG 1 VÀ 2
1. Mệnh đề dưới đây là đúng hay sai? Giải thích?
STT
Hỏi
(Mệnh đề dưới đây là đúng hay sai?)
Đáp
Giải thích
1.
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin là các
quan hệ sản xuất và trao đổi trong mối quan hệ biện chứng
với quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
sai
+ m i quan h l c l ng s n xu t và ki n ượ ế
trúc th ng t ng ượ
2.
Mục đích của nghiên cứu kinh tế chính trị giúp sinh viên nắm
được các chính sách kinh tế
Sai
Nắm c các quy lu t kinh t , cáđượ ế c Rèn k
+ phát hiện ra quy luật kinh chi phối Nhằm các tế
các ất quan hệ giữa người với người trong sản xu
trao đổi.
+ Từ đó, giúp cho chủ trong xã hội vận dụng các thể
các quy luật ấy nhằm tạo động lực cho con người
không ngừng sáng tạo, góp phần thúc đẩy văn minh
và sự phát triển toàn diện của xã hội thông qua việc
giải quyết hài hoà quan hệ các lợi ích
+ Thúc đẩy sự giàu có, trình độ văn minh và phát
triển toàn diện của xã hội
3.
Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế là cách diễn đạt khác
nhau của một phạm trù
sai
Có sự khác nhau giữa Quy luật kinh và Chính tế
sách kinh tế:
+ Quy luật kinh tồn khách quan, không phụ tế: tại
thuộc vào ý chí của con người, con người không thể
thủ tiêu quy luật kinh tế, nhưng có thể nhận thức và
vận dụng quy luật kinh tế để phục vụ lợi ích của
mình. Khi vận dụng không phù hợp, con người phải
2
thay đổi hành vi của mình chứ không thay đổi được
quy luật.
+ Chính sách kinh tế là sản phẩm chủ quan của con
người được hình thành trên cơ sở vận dụng các quy
luật kinh tế. Chính sách kinh tế vì thế có thể phù
hợp, hoặc không phù hợp với quy luật kinh tế khách
quan. Khi chính sách không phù hợp, chủ thể ban
hành chính sách có thể ban hành chính sách khác để
thay thế.
4.
Phương pháp trừu tượng hóa khoa học là phương pháp đặc
thù trong nghiên cứu kinh tế chính trị
Đúng
5.
Kinh tế chính trị có các chức năng: nhận thức, chức năng tư
tưởng, chức năng phương pháp luận
Sai
+ Thiếu chức năng hực T tiễn
6.
Sản xuất là quá trình tương tác giữa tự nhiên với tự nhiên để
tạo ra sản phẩm
Sai
Con người với thiên nhiên
7.
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những
người sản xuất tạo ra sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của
chính họ và nội bộ đơn vị kinh tế của họ.
Sai
Không nhằm đích phục vụ nhu bản mục cầu của
thân mà mua là để trao đổi và bán.
8.
Sản xuất hàng hóa ra đời với hai điều kiện: phân công lao
động xã hội và sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa các chủ
thể sản xuất
Đúng
9.
Việt Nam phát triển kinh tế hàng hóa là phù hợp với quy luật
khách quan
Sai
Kinh tế thị trường
10.
Việt Nam thực hiện chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập
trung sang nền kinh tế hàng hóa từ năm 1976.
Đúng
3
11.
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu nào đó
của con người
Sai
+ thông qua trao đổ mua báni
12.
Hàng hóa và sản phẩm là hai tên gọi khác nhau của cùng một
vấn đề
Sai
+ Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa :
mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao
đổi mua bán
+ Sản phẩm: kết quả lao động của con người có
công dụng.
13.
Dịch vụ giáo dục là hàng hóa
Đúng
Hàng hoá vô hình
14.
Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị trao đổi
Đúng
15.
Giá trị hàng hóa là do giá trị sử dụng của hàng hóa đó quyết
định
Sai
+ đươc quyết định bởi động hao ph để lao í sản
xuất hàng hoá kết động ra / Là tinh lao của của
người sản xuất.
16.
Giá trị sử dụng của hàng hóa quyết định giá trị trao đổi.
Sai
+ Giá tr quy t nh giá tr trao i ế đị đổ
17.
Giá trị hàng hóa do lao động của người sản xuất trực tiếp tạo
ra.
Sai
+ Giá tr là do lao ng xã h i c a ng i s n xu t độ ườ
hàng hóa, k t tinh trong hàng hóa. ế
18.
Hàng hóa tri thức là những hàng hóa có tỷ lệ giá trị do vật
chất, do sức lao động cơ bắp của con người chuyển hóa vào
lớn.
Sai
Do động óc tri th lao ức, trí chiếm tỷ lệ lớn hơn.
19.
Quan hệ cung cầu quyết định giá cả hàng hoá.
Sai
+ chỉ ảnh hưởng đến giá cả.
20.
Hao phí lao động để sản xuất ra 1 túi da hàng hiệu sản xuất ra
100$, bán với giá 1 triệu $. Vậy giá trị của túi da là 1 triệu
Sai
+ = Giá trị túi là 100$ của hao phí động để lao
sản xuất hàng hoá.ra
21.
Giả định mọi điều kiện sản xuất giống nhau, với chi phí lao
động giống hệt nhau, một sào ruộng lúa mang về cho chủ
Sai
+ Giá trị lao lacủa hàng oá do h o động xã hội để
sản xuất hàng hoá quyết định. ra
4
1.200.000đ; một sào ruộng sâm mang về cho chủ
120.000.000đ. Vậy giá trị của sâm gấp 100 lần giá trị của lúa.
+Khi hao của phí động xuất lao sản Sâm và Lúa
bằng nhau giá bằng thì trị của Sâm Lúa.
22.
Lượng giá trị hàng hóa là lượng lao động hao phí để sản xuất
ra hàng hóa trong điều kiện tốt nhất
Sai
+ L ng giá tr hàng hóa là l ng l ng hao phí ượ ượ ao độ
để s n xuất ra hàng hóa trong điều ki n bình
thường, v i c ng lao ng trung bình, trang ườ độ độ
thiết b trung bình, trình thành th o trung bình độ
23.
Lượng giá trị hình thành ở điều kiện sản xuất thuận lợi nhất,
với trình độ lao động cao nhất, trang thiết bị hiện đại nhất
cường độ lao động cao nhất
Sai
+ L ng giá tr hàng hóa là l ng l ng hao phí ượ ượ ao độ
để s n xuất ra hàng hóa trong điều ki n bình
th ngườ , v i c ng lao ng , trang ườ độ độ trung bình
thiết b , trình thành th o trung bình độ trung bình
24.
Năng suất lao động sản xuất ra hàng hóa tăng làm cho lượng
giá trị của một hàng hoá giảm.
Đúng
Năng su t lao ng t ng, t ng s n ph m t ng độ ă ă
lên, trong khi t ng l ng lao ng hao phí ượ độ
không t ng (có ngh a t ng l ng giá tr không ă ĩ ượ
tăng)=> v y giá tr c a m t n v hàng hóa gi m đơ
25.
Cường độ lao động tăng, mỗi đơn vị thời gian người lao động
tạo ra được khối lượng sản phẩm như cũ, tổng lượng giá trị
như cũ, giá trị của một đơn vị hàng hóa giảm.
Sai
+ Cường độ lao động tăng, trong mỗi đơn vị
thời gian, người lao động tạo ra được khối
lượng sản phẩm tăng, tổng lượng giá trị , tăng
giá trị của một đơn vị hàng hóa giảm
26.
Khi tăng cường độ lao động nhà sản xuất và người tiêu dùng
đều không có ích lợi gì
Sai
+ Nhà sản xuất có nhiều hàng hóa hơn, có khả
năng giảm giá cả hàng hóa xuống mà vẫn đảm
bảo lợi nhuận, người tiêu dùng do giá cả có lợi
hàng hóa giảm
27.
Khi tăng năng suất lao động, sức cạnh tranh của doanh nghiệp
tăng và người tiêu dùng cũng được hưởng lợi.
Đúng
+ Khi tăng năng suất lao động, giá trị hàng hóa
giảm, giá cả hàng hóa giảm, sức cạnh tranh của
5
doanh nghiệp tăng, người tiêu dùng được mua
hàng hóa giá rẻ
28.
Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra ít
giá trị hơn so với lao động giản đơn.
Sai
Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức
tạp tạo ra được giá trị hơn so với lao động nhiều
giản đơn
29.
Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt
Đúng
30.
Vàng là loại hàng hóa đã đóng vai trò tiền tệ
Đúng
+Vàng là hàng hóa đặc biệt, có đủ các điều kiện
tự nhiên, kinh tế xã hội để đóng vai trò tiền tệ
31.
Tiền kỹ thuật số có nhiều khả năng sẽ đóng vai trò tiền tệ
trong thời gian tới.
Đúng
+Tiền kỹ thuật số là 1 đặc điểm đặc biệt, khi nó trở
thành vật ngang giá chung, cả thế giới thừa nhận thì
nó sẽ trở thành tiền . tệ
32.
Tiền giấy là hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò tiền tệ.
Sai
+Tiền giấy là tiền ký hiệu, không có giá trị thực
33.
Phát hành thật nhiều tiền giấy kích thích tăng trưởng kinh tế
Sai
+Tiền giấy phát hành theo quy luật lưu thông tiền
tệ, tương ứng với mức tăng trưởng của sản xuất.
Phát hành nhiều tiền giấy gây nên hiện tượng
lạm phát
34.
Tiền tệ có 5 chức năng
Đúng
+Thước đo giá trị
+ phương tiện lưu thông
+ phương tiện thanh toán
+ phương tiện cất trữ
+ tiền tệ quốc tế
6
35.
Khi thực hiện chức năng phương tiện cất trữ nên dùng tiền
giấy.
Sai
+ ph i dùng tiền giá tr , ti n vàngđủ
36.
Bất kỳ đồng tiền quốc gia dân tộc nào đều có thể thực hiện
được chức năng tiền tệ thế giới.
Sai
+ Chỉ có những đồng tiền được bảo đảm bằng nền
kinh tế mạnh mới có khả năng thanh khoản
quốc tế - USD
37.
Bạn mua máy tính trả góp, thời điểm bạn trả tiền cho shop,
tiền làm chức năng phương tiện lưu thông
Sai
+ tiện thanh toánphương
38.
Thị trường theo nghĩa hẹp là quan hệ giữa người mua và
người bán để xác định chủng loại, số lượng, giá cả hàng hóa
tiêu thụ.
Sai
+ là nơi diễn ra sự trao đổi mua bán
39.
Khái niệm thị trường theo nghĩa rộng trở nên phổ biến hơn
trong thời đại ngày nay.
Đúng
40.
Thị trường là nơi quan trọng để đánh giá và kiểm định năng
lực của các chủ thể kinh tế
Đúng
41.
Kinh tế thị trường là giai đoạn thấp của kinh tế hàng hóa, sản
xuất vừa để vừa để bán ra thị trườngtự tiêu dùng
Sai
+giai đoạn của kinh tế hàng hóa, sản phẩm sản cao
xuất ra , mọi quan hệ kinh tế đều được chỉ để bán
thực hiện trên thị trường thôngqua trao đổi, mua
bán
42.
Nền kinh tế thế giới đang ở giai đoạn kinh tế thị trường tự do
cạnh tranh
Sai
+ giai đoạn nền kinh hiện đạitế thị trường
43.
Từ nửa sau thế kỷ XX, nhà nước can thiệp vào nền kinh tế thị
trường là yêu cầu khách quan.
Đúng
+ Vì lực lượng sản xuất phát triển, mang tính xã
hội hóa cao, buộc phải có lực lượng xã hội can
thiệp vào kinh tế - nhà nước
7
44.
Nền kinh tế thị trường hiện đại có 4 nhóm chủ thể chính tham
gia thị trường
Đúng
+ Người sản xuất
+ Người tiêu dùng
+ Chủ thể trung gian
+ Nhà nước
45.
Khi bạn trong vai trò là chủ thể sản xuất, cung ứng một dịch
vụ, bạn chỉ cần có trách nhiệm với lợi nhuận của bạn.
Sai
+ ười cần có trách nhiệm với ng tiêu dùng, chủ
thể trung gian, nhà nước.
46.
Khi bạn là người tiêu dùng, bạn chỉ cần tối a hóa lợi ích tiêu đ
dùng của bản thân.
Sai
+ Người tiêu dùng cần có trách nhiệm với
người sản xuất, với xã hội thông qua hành vi
tiêu dùng của mình
47.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế hàng
hóa.
Đúng
Vì quy luật giá trị hoạt động cùng với sự tồn tại
của sản xuất hàng hóa, chi phối mọi chủ thể,
mọi hoạt động trong nền kinh tế hàng hóa
48.
Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hóa phải
dựa trên hao phí lao động xã hội để sản xuất ra hàng hóa
Đúng
Nhà sản xuất phải làm cho chi phí cá biệt của
mình nhỏ hơn hoặc bằng chi phí xã hội để sản
xuất ra hàng hóa đó.Trao đổi hàng hóa phải
theo nguyên tắc ngang giá, giá cả bằng giá trị
49.
Nguyên tắc ngang giá đòi hỏi trong trao đổi phải lấy giá trị sử
dụng làm gốc
Sai
+ lấy trị làm giá gốc.
50.
Những câu nói: “của rẻ là của ôi”, “đắt sắt ra miếng”, “tiền
nào của nấy”, “đổi mồ hôi mới có miếng mà ăn” phản ánh
nguyên tắc không ngang giá trong nền kinh tế thị trường.
Sai
+ những nói hiện nguyên ngang câu trên thể tắc
giá nền kinh trong tế thị trường.
8
51.
Trong nền kinh tế thị trường tự do, nhà nước điều tiết nguồn
lực và hàng hóa giữa các ngành, các vùng miền
Sai
+Trong nền kinh tế thị trường tự do, thị trường
điều tiết nguồn lực và hàng hóa giữa các ngành,
các vùng miền
52.
Trong nền kinh tế thị trường, nhà nước đặt ra mệnh lệnh cho
danh nghiệp cải tiến kỹ thuật, đổi mới sản xuất.
Sai
+ Trong nền kinh tế thị trường, thị trường, mục
tiêu lợi nhuận là động lực để doanh nghiệp cải
tiến kỹ thuật, đổi mới sản xuất
53.
Trong nền kinh tế thị trường, bạn chỉ cần quan tâm đến nhu
cầu của chính mình để hoạt động
Sai
Trong nền kinh tế thị trường, thể phải mọi chủ
quan tâm đến nhu cầu của xã hội, của người
tiêu dùng để sản xuất
2. Bài tập
Bài 1:
Bốn nhóm người cùng sản xuất ra một loại hàng hoá.
- Nhóm I hao phí cho 1 đơn vị hàng hoá là 3h và làm được 100 đơn vị;
- Nhóm II hao phí cho 1 đơn vị hàng hóa là 5h và làm được 600 đơn vị;
- Nhóm III hao phí cho 1 đơn vị hàng hoá là 6h và làm được 200 đơn vị;
- Nhóm IV hao phí cho 1 đơn vị hàng hóa là 7h và làm được 100 đơn vị.
Tính thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra 1 đơn vị hàng hoá.
Kết quả: 5.2 h
Giải:
Thời gian động xã hội để đơn vị hàng lao cần thiết làm ra 1 hoá:
(3+5+6+ =5,27): 4 (h)
Bài 2:
9
Trong một ngày lao động (8h), một cơ sở sản xuất được 16 sản phẩm có tổng giá trị là 80 USD. Hỏi tổng giá trị sản phẩm
làm ra trong ngày và giá trị của một sản phẩm là bao nhiêu nếu:
a. Năng suất lao động tăng lên 2 lần;
Năng suất lao động tăng lên 2 lần, tổng giá trị không đổi, số sản phẩm tăng lên gấp đôi = 32, giá trị của một đơn vị sản
phẩm là 80/32 = 2,5
b. Cường độ lao động tăng lên 1,5 lần. Khi cường độ lao động tăng lên 1,5 lần, tổng giá trị tăng 1,5 lần = 80*1,5 = 120,
tổng sản phẩm tăng 1,5 lần = 24 sản phẩm, giá trị của một đơn vị hàng hóa là 120/24 = 5
3. Tự luận
1. Phân tích điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa. Liên hệ thực tiễn
Sản xuất hàng hoá khi ủ 2 điềuchỉ ra đời, có đ kiện:
- Phân công lao động xã hội: là sự phân chia lao động xã hội một các tự phát thành các ngành nghề khác nhau. Tạo ra sự
chuyên chuyên môn hoá động, do đó dẫn đến lao môn hoá sản xuất.
+ Cơ sở của phân công lao động xã hội đó là: dựa trên những ưu thế về tự nhiên, kĩ thuật, năng khiếu, sở trường của từng
người cũng như của từng vùng; dựa trên những đặc điểm, ưu thế về mặt hội như phong tục, tập quán, ăn ở,… của
từng vùng
+Sự phân chia lao động xã hội sẽ làm cho việc trao đổi sản phẩm nên trở tất yếu vì khi đó mỗi người sẽ chỉ sản xuất một
hay vài phẩm khi nhu dụng nhiều oại phẩm khác nhau. o đó yếu dẫn đến đỏi một sản trong h cầu sử l sản D , tất trao
mua bán phân động . Sự công lao cũng cho ất làm năng su lao đông tăng lên, sản phẩm càng thặng dư ngày nhiều và trao
đổi đổi phẩm ngày phổ biến. n đề, xuất hàng hoálao sản càng Đây là tiề cho sở sản
+ Là cơ sở, là tiền đề của sản xuất hàng hoá, Mác chỉ rõ: “ Sự phân công lao động xã hội này là điều kiện tồn tại của ền n
sản xuất hàng hoá, mặc dầu ngược lại, sản xuất hàng hoá không phải điều kiện tồn tại của sự phân động xã hộicông lao ”. Phân
công càng càng lao động xã hội phát xuất và đổi hàng hoá triển thì sản trao mở rộng hơn, đa dạng hơn.
- Tách biệt tương đối về kinh tế của các chủ thể sản xuất: là người sản xuất có quyền độc lập quyết định 3 vấn đề sản
xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai.
10
+ Tác động của đk 2 dẫn đến sự ra đời của s làm cho người sản xuất quyền sở hữu, chi phối sản ản xuất hang hoá,
phẩm do họ tạo ra. Họ có quyền bán sản phẩm đó, người khác muốn tiêu dùng sp đó thì phải mua.
Liên hệ thực tiễn: Đại hội Đảng lần thứ 6 (tháng 12 năm 1986), khi đề ra đường lối đổi mới, Đảng bắt đầu từ việc đổi mới
duy, “trước hết duy kinh tế”. Kinh tế được điều tiết theo chuyển động thị trường vấn đề tưởng như nguyên -
nhưng đặt vào bối cảnh khởi động Đổi mới năm 1986 khi đất nước đang lâm vào khủng hoảng kinh tế xã hội, mới thấy hết -
giá trị mang tính mở đường, tính mới mẻ và hiện đại của những chủ trương chưa từng có trong tư duy của những người Cộng
sản.
2. Nêu các ưu thế cơ bản của kinh tế hàng hóa. Liên hệ thực tiễn
Các ưu thế tế của bản nền kinh hàng hoá:
- Thúc đẩy quan hệ kinh phát tế triển
- Kích thích sự sáng năng động, tạo
- Thoả mãn tối đa nhu cầu
Liên hệ thực tiễn:
N Nền s n xu t hàng hóa Vi t Nam có nhi u u m nâng cao giá ư điể để trị a hàng hóa. Có ngu n củ lao ng d i dào giá r . độ ăm 2010, trên
60% ng i V m tu i ng (15- 64 tu i). i o n 2011 – 2020, c g ng V t m g 1%/ n m. V i c hi n ườ iệt Na độ lao độ Gia đ lự lượn lao độ iệ Na tăn ă mứ
nay i n m n c thêm 1tri u o ng. Ng i o ng n c ta c n , g , có kinh nghi m xu t phong phú g n n v i mỗ ă ướ ta la độ ườ la độ ướ sán tạo sản liề
truy iền th ng dân t c c l y qua nhi u th h . á nhân công i r , ây chính là đượ tích ũ ế Gi lạ đ đ ều ki n thu n i o giá thành ph m c a lợ ch sản
doanh nghi p Vi t Nam r h n so v i các n c khác. Nguyên v t u n c ta r , i r t d i dào(nh t là nguyên u cho c ngành n ơ ướ liệ ướ lạ liệ sả
xuất thực phẩm, vật u xây dliệ ựng, ....) như vậy, nếu biết d ng stận ẽ tiết kiệm được chi phí mua nguyên liệu. Giảm chi phí sản xu t s
làm gi m c c a hàng hóa, t ng thêm s c c nh tranh v giá. ă
3. Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa. Liên hệ thực tiễn
Hai của thuộc tính hàng hoá:
- Giá trị sử dụng: là công cầu con dụng nhu thoả mãn người ( phù hợp với đích mục sản xuất)
+VD: cơm áo để ăn, xe đạp để đi, để mặc,..
+ Đặc điểm: phạm ~là trù ĩnh v viễn
~ lượng lượng tăngsố và chất
11
~ là trị trao vật giá mang đổi
+ i Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng là vật mang giá rị trao đổ
- Giá trị: là lao tinh trong hao phí động xã hội người xuất hàng hoá kết của sản hàng hoá
+VD: 1 m vải = 10 kg thóc. Vải và thóc là hai hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau về chất, chúng lại có thể trao đổi
được với nhau vải hoặc thóc, những người sản xuất đều phải hao phí . Để sản xuất ra lao động. Chính hao phí lao độ ẩn
giấu trong hàng hoá làm cho chúng thể so sánh được với nhau khi trao đổi. Chúng được trao đổi theo một tỷ lệ nhất
định, hơn (1 m vải = 10 kg thóc); nhưng lượng lao động hao một số lượng vải ít hơn đổi lấy một lượng thóc nhiều
phí để sản xuất ra chúng là ngang bằng nhau. Lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá ẩn giấu trong hàng hoá
chính là cơ sở để trao đổi.
+ Đặc điệm: ~ phạm trù lịch sử
~ thành Bộc lộ ra bên ngoài giá đổi, giá trị trao cả
~ mang àng quan hệ giữa những người xuất sản h hoá
4. Phân tích tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa. Liên hệ thực tiễn.
Lao động hoạt động nghề nghiệp nhất định động. cụ thể: là mặt của 1 ích chuyên môn của lao
- Mỗi hoạt động đích, đối phương pháp và kết quả LĐSX có mục tượng, công cụ, riêng
- Phân công càng lao động nhiều thì càng nhiều động lao c thể.
- Tạo giá dụng hàng hoá.ra trị sử của
VD: lao ng c th c a ng i th m c, m c ích là s n xu t cái bàn, cái gh , i t ng lao ng là g , ph ng pháp c a anh độ ườ đ ế đố ượ độ ươ
ta là các thao tác v c a, v bào, khoan, c; ph ng ti n c s d ng là cái c a, cái c, cái bào, cái khoan; k t qu lao ng ư đụ ươ đượ ư đụ ế độ
là t o ra cái bàn, cái gh ế
Lao ức động u trừ tượng: là iêu mặt sự t hao s lao lao động của động
- Mọi hoạt động động đều giống nhau về bản khác nhau về lao chất , thể s lượng lao động hao tiêu
- Tạo ra giá hàng hoátrị của
- Là cơ của sở giá trị trao đổi
12
VD: Lao ng c a ng i th m c và lao độ ườ độ ng c a ng i th may, n u xét v m t lao ườ ế động c th thì hoàn toàn khác nhau, nh ng ư
nếu gạt b t t c ả những sự khác nhau y sang m t bên thì chúng ch ỉ còn có m t cái chung, đều phải hao phí sức óc, sức bắp thịt
và s c th n kinh c a con ng i. ườ
5. Nêu nguồn gốc, bản chất của tiền, tại sao nói tiền tệ là hàng hóa đặc biệt
Nguồn gốc :
- của kết quả phát dài triển lâu sản xuất đổi hàng hoátrao
- triển thái trị trao kết quả hát p của các hình giá đổi
Bản chất:
- ặc chọn chung một hàng hoá đ biệt lựa được làm vật ngang giá phổ biến: vàng
- Hiện nay, ngoài vàng ký hiệu, điện có: Tiền tiền tử, tiền thuật toán.
Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt vì:
- Tiền t ch xu t hi n khi s n xu t hàng hóa ã phát tri n. đ
- Tiền t ra i là k t qu c a quá trình phát tri n lâu dài c a các hình thái giá tr . đờ ế
- Tiền t là hàng hóa c bi t c tách ra làm v t ngang giá chung cho t t c các hàng hóa. đặ đượ
- Tiền t là hàng hóa nh ng không i vào tiêu dùng thông qua trao i mua bán. ư đ đổ
6. Tiền tệ có những chức năng nào, xu hướng phát triển của tiền tệ trong thời gian tới
Chức năng:
- Thước đo giá trị
- Phương tiện lưu thông
- Phương tiện cất trữ
- Phương tiện thanh toán
- Tiền tệ thế giới
13
Xu hướng phát gian nghệ phát đột phá không ngừng nghỉ, với những phát triển tiền tệ trong thời của tới: công triển minh mới
về công nghệ và bảo mật, thanh toán không dùng tiền mặt qua các ứng dụng, thẻ ngân hàng hoặc ví điện tử, thanh toán di động
( Apple pay, pay) đem nhiều nhân xã hội. không dùng giúp kiệm Samsung lại lợi ích cho cá lẫn Việc thanh toán tiền mặt tiết
thời toàn, lưu trữ tiền tránh gian, giao dịch nhanh chóng-an chính chi cho chuyển xác, giảm phí hội việc vận mặt, nạn
tiền tránh giả và rửa tiền.
7. hóa? Tại sao nói thương hiệu, đất đai, dịch vụ (vận tải, y tế, giáo dục) là hàng
Thương thoả hiệu hàng hoá vì mãn 3 điều kiện:
- Do nỗ động hiệu lực lao của chủ thương mà có
- Có giá dụng vào những đích nhất địnhtrị sử mục
- Có thể mua bán
Đất đai hàng hoá:
- giá được hình do động khai khẩn, phục hoá trị thành lao mà có
- công cấy, các công dụng dùng để trồng ở, xây dựng trình, thể mua bán quyền dụng đó.sử
Dịch vụ hàng hoá vì:
- Hữu hình:
+ có cấu trúc vật lý
+ nhân biết bằng giác quancác
+ có cất thể trữ hàng hoá
- Vô hình:
+ không vật có cấu trúc
+ nhận biết bằng duy lí tính
+ sản xuất và dùng đồng không tiêu thời, thể cất trữ.
8. Phân tích vai trò, chức năng của thị trường, cơ chế thị trường.
Thị trường:
14
- Vai trò:
+ trường làm điều kiện, môi cho sản xuất phát triển
+ là trọng lực thể nơi quan để đánh giá, kiểm định năng của các chủ kinh tế
+ tế thành thể thống là thành tố găns kết nền kinh một chỉnh nhất xuất đến từ sản tiêu dùng
- Chức năng:
-
9. Phân tích bản chất lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa. Liên hệ thực tiễn
Bản chất:
- Gần nhất với người cung cấp i b ph n hang hoá trên tr ng – mu n thao túng th tr ng thì quy đạ thị ườ ườ
phải lớn
- Lượng giá tr có tính ch t l ch s : l ng giá tr c a m t hang hoá có xu h ng gi m xu ng; khác nhau các ượ ướ
quốc gia khác nhau
Nhân tố ảnh hưởng:
- độ ng suất lao ng: S c s n xuất t l ngh ch v i LGT c a 1 hàng hóa
- C ng lao ng: Không nh h ng n LGT 1 hàng hóa; Thay i t ng LGT trên th i gian. ườ độ độ ưở đế đổ
VD M: ột công nhân tạ đượ đ ă ườ độ độ o ra c 16 s n ph m trong 8 gi (tr giá 80.000 ), khi t ng c ng lao ng lên 1,5 l n thì th i gian
lao ng t ng lên 1,5 l n (12 gi ), s n ph m t ng lên 1,5 l n (24 s n ph m) nh ng giá tr s n ph m không i độ ă ă ư đổ
- c ph c p c a o ng: Trong cùng t n v th i gian o ng ph c p o ra c nhi u giá tr h n so v i lao ng Mứ tạ la độ mộ đơ La độ tạ tạ đượ ơ độ
giản n đơ
10. Phân tích vai trò của các chủ thể tham gia thị trường. Liên hệ thực tiễn
Người sản sản xuất: người tổ chức xuất và hàng hoá và dịnh vụ cung ứng ra thị trường
15
- Bao gồm: nhà xuất, nhà đầu sản tư, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ gọi doanh nghiệp nền kinh hị chung trong tế t
trường
Người tiêu : là dùng Ngườ để i s d ng hàng hóa d ch v th a mãn nhu c u c a mình
- Bao g m: cá nhân, h i gia ình, t ch c xã h i, nhà n c, ng i n c ngo đ ướ ườ ướ ài
- Tiêu dùng chính là nhu c u, là n t hàng c a s n xu t, là ng l c c a s n xu t đơ đặ độ
- Quy t nh mua s m, tiêu dùng có nh h ng l n n giá c hàng hóa ế đị ưở đế
Các thchủ ế ườ ườ trung gian: k t n i ng i s n xuất v i ng i tiêu dùng
- Bao g m: th ng nhân, môi gi i ươ
Nhà nướ ườ ý ĩc: ng i tiêu dùng, nhà s n xuất và cung ng d ch v , nhà qu n l v mô nền kinh tế.
- Thi chết l p th ch , môi tr ng pháp lu t cho ế ườ các ủ th tham gia th tr ng t hi u qu a. ườ đạ ả t i đ
- Đảm t t b o tính công b ng, thúc y c nh tranh bình ng, kh c ph c nh ng khuy t đẩ đằ ư ế của th tr ng ườ
- Đị ướ đổ đ nh h ng phát tri n m t quan hsố kinh trong st ế n xuất và trao i sao cho em phúc cho xã hl i l i i.
11. Phân tích nội dung yêu cầu và tác dụng của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường Liên hệ thực tiễn.
Cơ sở l thuyý ết:
Quy lu t giá tr là quy lu t kinh t c n b n c a s n xu t và l u thông hàng hóa, âu có s n xu t và trao i hàng hoá thì ó có s t n ế ă ư đ đổ đ
tại và phát huy tác d ng c a quy lu t giá tr .
Nộ đổ độ ế độ i dung c a quy lu t giá trị:S n xuất và trao i hàng hóa d a trên th i gian lao ng xã h i c n thi t. Trong s n xuất, tác ng c a
quy lu t giá tr bu c ng i s n xu t ph i làm sao cho m c hao phí lao ng cá bi t c a mình phù h p v i m c hao phí ườ độ
lao ng xã h i c n thi t có nh v y h m i có th t n t i c. Trong trao i, hay l u thông, ph i th c hi n theo nguyên t c ngang giá: độ ế ư đượ đổ ư
Hai hàng hóa c trao i v i nhau khi cùng k t tinh m t l ng lao ng nh nhauho c trao i, mua bán hàng hoá ph i th c hi n v i đượ đổ ế ượ độ ư đổ
giá c b ng giá tr .
Yêu c ầu:
- Đố độ ơ độ i v i s n xuất: ph i s n xuất ra hàng hoá v i hao phí lao ng cá bi t b ng ho c thấp h n hao phí lao ng xã h i c n.
- Đố ư ế ơ i v i l u thông: ph i ti n hành theo nguyên t c ngang giá, lấy giá tr xã h i làm c s , không d a trên giá tr cá bi t.
Các tác ng độ :
- Th i iứ nh t, đ ều ti t s n xu t và l u thông hàng hoá: ế ư đ ều hoà, phân b cácy u t s n xu t gi a các ngành, các l nh v c c a n n ế ĩ
kinh t : ế
+ Ng i s n xu t chuy n h ng s n xu t ngành nhu n th p sang ngành nhu n ườ ướ t l i l i cao
+ u hàng bán n i giá th p sang n i giá Điề ti t ế t ơ ơ cao
16
- Th ti nhuứ hai, kích thích c i ến k thu t, h p l hoá s n xu t nh m t ng n ng su t lao ng vì m c tiêu ĩ ý ă ă độ l i ận.
+ có giá tr t hàng hoá nh h n ho c b ng giá tr xã h i. Ng i s n xu t ph i n k thu t, nâng cao trình , t Để ị cá biệ ơ ườ c i tiế ĩ độ
ch qu nức s n xu t h p lí, áp d ng công ngh ệ mới, K t ế ăng su t lao ng xã h i t ng lê, chi ph n xu t hàng hoá gi m độ ă í sả
xuống.
- Thứ ba, phân hoá ng i giàu, ng i nghèo m t c nhiên. ườ ườ ách t
+ Trong c nh tranh, ng i s n xu t nào nh y bén v i th tr ng, có hao phí t th p h n hao phí chung c a xã h i ườ ườ cá biệ ơ m c s
có thu nh p o và tr nên giàu có. Ng c l i, n u giá tr t cao h n giá tr xã h i, d n n thua l , phá . ca ượ ế ị cá biệ ơ đế sản
Liên thực tiễn:hệ ngày 29/12/2021 đến hết ngày 26/01/2022, những người nông dân và những người buôn bán trái cây xuất
khẩu sang thị trường Trung Quốc của nước ta trở nên điêu đứng bởi hàng hoá muốn xuất khẩu cũng không được, mà bán
nội địa cũng không xong. Hàng ngàn xe nông sản như: thanh long, xoài, dưa hấu,nối dài đuôi nhau bchặn lại hầu hết
các cửa khẩu phía bắc nước ta, dẫn đến tắc nghẽn giao thông khủng khiếp. Nhiều người ngậm ngùi chịu lỗ, chịu phá sản
hàng hoá hoa quả không xuất khẩu đi được, để lâu trong thùng xe vận chuyển nên bị úng thúi hết. Nông sản Việt Nam “đi vào
thế bínên đã được nhà nước và các thương buôn bán lẻ nội địa hỗ trợ vận chuyển bán tháo, tặng cho người nghèo để giảm
thiểu thiệt hại qua các chương trình như “giải cứu thanh long; dưa hấu 0đ cho người nghèo, húng ta thấy rõ được những …”. C
tác động của quy luật giá trị lên việc sản xuất và trao đổi hàng hoá ở đời sống thực tế. Hoa quả không xuất khẩu được đã được
điều tiết và lưu thông đến các tỉnh khác. Giá cả các hoa quả được điều tiết để cho phù hợp thị trường trong nước. Những người
buôn bán xuất khẩu nông sản bỗng chốc lỗ nặng, có người mất hết vốn để làm ăn, nợ ngân hàng chồng chất dẫn đến từ người
giàu trở thành người nghèo, con nợ.
12. Tại sao nói quy luật cạnh tranh, cung cầu, lưu thông tiền tệ đều có những tác động mạnh mẽ trong nền kinh tế thị trường
Vì chúng có c ng h , nh độ tíc cực ư:
- thúc y n ng ng, g , không ng ng i n qu n , i i công ngh đẩ ă độ sán tạo cả tiế đổ mớ
- thúc y kinh t phát tri n; đẩ ế
- u ti t s n xu t, l u thông m t cách nhanh nh y điề ế ư
4. Tình huống
1. Có quan điểm cho rằng Việt Nam không nên phát triển kinh tế thị trường, vì kinh tế thị trường đối lập với bản chất xã hội
chủ nghĩa. Bạn giải thích như thế nào về vấn đề này?
17
- Quan điểm hoàn oàn trên t sai.
- Vì:
+ Hiện Việt Nam nay, đang phát nền kinh định hưỡng xã hội triển tế thị trường chủ nghĩa.
+ Lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không phải là sự gán ghép chủ quan giữa kinh tế thị
trường và chủ nghĩa xã hộ , mà là sự nắm bắt và vận dụng xu thế vận động khách quan của kinh tế thị trường trong thời
đại ngày nay.
+ Nói kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa có nghĩa đây không phải kinh tế thị trường tự do theo kiểu
bản chủ nghĩa, cũng không phải là kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung quan liêu; và cũng chưa hoàn toàn là kinh
tế thị trường xã hội chủ nghĩa, bởi vì như trên đã nói, Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, vừa
có vừa chưa có đầy đủ các yếu tố của chủ nghĩa xã hội.
+ Chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự tiếp thu có chọn lọc thành tựu của văn minh
nhân loạ phát huy vai trò tích cực của kinh tế thị trường trong việc thúc đẩy phát triển sức sản xuất, xã hội hóa lao động,
cải tiến kỹ thuật công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra nhiều của cải, góp phần làm giàu cho xã hộicải -
thiện đời sống nhân dân; đồng thời phải có những biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trường,
như chạy theo lợi nhuận đơn thuần, cạnh tranh khốc liệt, bóc lột và phân hóa giàu nghèo quá đáng, ít quan tâm giải quyết
các vấn đề xã hội. Đây cũng là sự lựa chọn tự giác con đường và mô hình phát triển trên cơ sở quán triệt lý luận Mác -
Lê-nin, nắm bắt đúng quy luật khách quan và vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.
+ Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một kiểu tổ chức kinh tế của một xã hội đang trong quá trình chuyển
biến từ nền kinh tế còn ở trình độ thấp sang nền kinh tế ở trình độ cao hơn hướng tới chế độ hội mới hội xã hội -
chủ nghĩa. Đây là nền kinh tế thị trường tổ chức, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và sự quản của Nhà nước xã
hội chủ nghĩa, được định hướng cao về mặt hội, hạn chế tối đa những khuyết tật của tính tự phát thị trường, nhằm
phục vụ tốt nhất lợi ích của đại đa số nhân dân và sự phát triển bền vững của đất nước.
18
+ Chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thể hiện tư duy, quan niệm của
Đảng Cộng sản Việt Nam về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất trình độ của lực lượng sản xuất trong
thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
2. Trong cuộc tranh luận giữa A và B: A cho rằng không nên phát triển kinh tế hàng hóa; B cho rằng kinh tế hàng hóa là một
tất yếu ở Việt Nam. Bạn ủng hộ ai, tại sao?
- Tôi ủng hộ ý kiến bạn B. của Vì:
+ Trong chiều dài lịch sử của nền sản xuất nước ta, sự xuất hiện của nền kinh tếhàng hóa là một điều tất yếu, khách quan.
Theo quan điểm của C.Mác: Kinh tếhàng hóa không phải một phương thức sản xuất độc lập một hình thức
tổchức kinh tế tồn tại trong các phương thức xã hội. Với phạm vi và mức độ khácnhau, tuy cùng là nền kinh tế hàng hóa
nhưng bản chất của hội quy định đặcđiểm kinh tế hàng hóa của hội đó. Thời phong kiến, trình độ lao động,
năngsuất lao động nước ta chưa cao, chính sách bế quan ở một số triều đại kiềm hãm sự lưu thông hàng hóa. Sở hữu về
tư liệu lao động nằm trong tay một số ít người ở tầng lớp trên. Tóm lại, ở thời kì này, nền sản xuất hàng hóa ở nước ta
mới chỉ xuấthiện, chưa phát triển. Trong thời kì bao cấp trước đổi mới, cơ chế kế hoạch hóa tậptrung quan liêu, bao cấp
kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa, biếnhình thức tiền lương thành lương hiện vật, thủ tiêu động lực sản
xuất, thủ tiêu cạnh này đãkhiến nền kinh tế suy tranh và lưu thông thị trường. Sự nhận thức sai lầm của nước ta thời
sụp, sức sản xuất hàng hóa tuột dốc không phanh.
+ Đứng trước tình hình trên, tháng 12/1986, tại đại hội VI, Đảng và Nhà nước ta đãcó quyết định quan trọng trong việc
đổi mới nền kinh tế, thay thế nền kinh tế tậptrung quan liêu bao cấp bằng nền kinh tế sản xuất hàng hóa. Và từ đó, nền
kinh tếsản xuất hàng hóa đã trở thành nền tảng, động lực thúc đẩy công nghiệp hóa – hiện đại hóa và phát triển bền vứng
đất nước; giúp nền kinh tế của nước ta từng bước hội nhập với sự đi lên không ngừng của khu vực và thế giới, đạt được
nhiều thành tựu quan trọng.
+ Sự chuyển mình của nền kinh tế Việt Nam không phải là ngẫu nhiên, mà đó là tất yếu khách quan của lịch sử Từ .
chỗ ban đầu thực hànhmột “nền kinh tế cướp đoạt” (theo cách nói của Ph. Ăng-ghen), con người đã phảitrải qua hàng
vạn năm để biết dùng lửa nấu chín thức ăn sưởi ấm, biết thuần hóasúc vật, biết chăn nuôi, biết làm nghề nông, biết
19
chế tạo ra những vật phẩm đơngiản đáp ứng nhu cầu đơn giản và rất hạn chế trong một phạm vi cộng đồng nhỏhẹp. Dần
dần, khi một cộng đồng có đã được làm ranhưng lại cần đến những loại sản phẩm khác thừa một loại sản phẩm nào đó
mà cộng đồng khác dư thừa thì sựtrao đổi bắt đầu diễn ra. Sản xuất phát triển thì sự trao đổi ấy diễn ra ngày càngthường
xuyên hơn trên phạm vi ngày càng mở rộng hơn. Như vậy, từ hình tháikinh tế tự nhiên, nhân loại chuyển dần lên một
hình thái kinh tế cao hơn sản xuấthàng hóa kinh tế hàng hóa. Nền kinh tế hàng hóa ra đời một bước - đó tiến
lớntrong lịch sử nhân loại, đánh dấu sự phát triển của nền kinh tế, cho tới nay đã phát triển đạt tới trình
độ đó nền rất cao kinh tế thị trường hiện đại
Việt thế, trong lịch triển tế suốt chiều dài sử phát của nền kinh nam, việc nền kinh hàng hoá tồn tại tế là một tất
yếu khách quan.
3. ột M sào đất trồng lúa, 6 tháng 1.800.000đ. Một sào đất trồng sâm, 6 tháng thu được 50 kg sâm thu được 300kg tương ứng
Ngọc Linh, tương ứng 360.000.000. Giả định mọi điều kiện chi phí để sản xuất trên 2 thửa ruộng giống hệt nhau. Có quan
điểm cho rằng giá trị của sâm gấp 200 lần giá trị của thóc. Bạn cho biết ý kiến về quan điểm này?
4. Có quan điểm cho rằng đất đai không phải hàng hóa. Ý kiến của bạn về vấn đề này?
- Ý kiến trên là sai. Vì:
+ thành G điá trị ất đai được hình do động khai khẩn, phục hoá lao mà có
+ ựng Đất đai dụng dùng để xây có công trồng cấy, ở, d các công trình, thể mua bán quyền dụng đó.sử
+ ng Mà đất đai đáp mục đích trao đổi, mua bán trên thị trường .
vậy nên đất đai hàng hoáchính là
20
5. Có hai dòng quan điểm: 1 ủng hộ lưu hành rộng rãi tiền điện tử; quan điểm khác cấm lưu hành tiền điện tử. Bạn luận ủng
hộ điểm nào? Tại sao?
- Tôi ủng hộ quan điểm: ủng hộ hành lưu rỗng tiền điện tử
- Vì:
+ công nghệ phát triển đột phá không ngừng nghỉ, với những phát minh mới về công nghệ và bảo mật, thanh toán không
dùng qua ngân hàng hoặc ví điện di động pple pay, pay) đem tiền mặt các ứng dụng, thẻ tử, thanh toán ( A Samsung lại
nhiều nhân hội. không dùng giúp kiệm gian, giao dịch nhanh lợi ích cho lẫn Việc thanh toán tiền mặt tiết thời
chóng-an chính chi cho chuyển ặt, toàn, xác, giảm phí hội việc vận và lưu trữ tiền m tránh tiền tránh nạn giả rửa
tiền.
+ Càng lúc càng có nhiều quốc gia trên thế giới đang đón đầu xu hướng sử dụng tiền kỹ thuật số. Theo một số khảo sát
quốc tế của ngân hàng ING, Hà Lan, m 2017, 34% người châu Âu và 38% người Mỹ khi được hỏi đã nói rằng, họ sẵn
sàng không dùng tới tiền mặt nữa. Báo Le Courrier International cho biết có đến hơn 80% khách hàng tại một cửa hàng
cà phê ở Thâm Quyến, Trung Quốc, thanh toán qua điện thoại di động.
+ Tuy nhiên, thanh toán qua dịch vụ qua mạng tuy tiện lợi nhưng cũng tiềm tàng nhiều rủi ro. Năm 2016, khoảng 900
công ty cho vay tiền qua mạng trên thế giới đã gặp sự cố, một số trường hợp gây thiệt hại không nhỏ đối với tài sản điện
tử của khách hàng. Kế hoạch loại bỏ hoàn toàn tiền mặt ra khỏi đời sống của người dân trong tương lai cũng y ảnh
hưởng đến nhóm đối tượng sống tại các miền hẻo lánh hoặc nhóm dân cư nghèo tại các quốc gia ở Châu Âu. Tiền mặt,
tiền lẻ vẫn tỏ ra hữu dụng hơn trong các giao dịch nhỏ.
+ thức thanh toán Vậy nên khi dụng phương cần cẩn trọng, sáng suốt sử các điện xảy không đáng tử, tránh ra rủi ro có.
6. Có quan điểm cho rằng: người tiêu dùng không có vai trò gì trong phát triển kinh tế. Ý kiến của bạn như thế nào trong vấn
đề này?
- Ý kiến trên Sai. Vì:
| 1/22

Preview text:

Họ và tên: Nguyễn Thị Thuỳ Dung MSV: 2358010007
Lớp: Biên tập xuất bản-k43 BÀI TẬP CHƯƠNG 1 VÀ 2
1. Mệnh đề dưới đây là đúng hay sai? Giải thích? STT Hỏi Đáp Giải thích
(Mệnh đề dưới đây là đúng hay sai?)
1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin là các sai
+ mối quan hệ lực lượng sản xuất và kiến
quan hệ sản xuất và trao đổi trong mối quan hệ biện chứng trúc thượng tầng
với quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. N Rắèm n đ k ư ỹ ợ
c các quy luật kinh tế, các
2. Mục đích của nghiên cứu kinh tế chính trị giúp sinh viên nắm Sai
+ Nhằm phát hiện ra các quy luật kinh tế chi phối
được các chính sách kinh tế
các quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi.
+ Từ đó, giúp cho các chủ thể t rong xã hội vận dụng
các quy luật ấy nhằm tạo động lực cho con người
không ngừng sáng tạo, góp phần thúc đẩy văn minh
và sự phát triển toàn diện của xã hội thông qua việc
giải quyết hài hoà các quan hệ lợi íc h
+ Thúc đẩy sự giàu có, trình độ văn minh và phát
triển toàn diện của xã hội
3. Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế là cách diễn đạt khác sai
Có sự khác nhau giữa Quy luật kinh tế và Chính nhau của một phạm trù sách kinh tế:
+ Quy luật kinh tế: t ồn tại k hách quan, không phụ
thuộc vào ý chí của con người, con người không thể
thủ tiêu quy luật kinh tế, nhưng có thể nhận thức và
vận dụng quy luật kinh tế để phục vụ lợi ích của
mình. Khi vận dụng không phù hợp, con người phải 1
thay đổi hành vi của mình chứ không thay đổi được quy luật.
+ Chính sách kinh tế là sản phẩm chủ quan của con
người được hình thành trên cơ sở vận dụng các quy
luật kinh tế. Chính sách kinh tế vì thế có thể phù
hợp, hoặc không phù hợp với quy luật kinh tế khách
quan. Khi chính sách không phù hợp, chủ thể ban
hành chính sách có thể ban hành chính sách khác để thay thế.
4. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học là phương pháp đặc Đúng
thù trong nghiên cứu kinh tế chính trị
5. Kinh tế chính trị có các chức năng: nhận thức, chức năng tư Sai
+ Thiếu chức năng Thực tiễn
tưởng, chức năng phương pháp luận
6. Sản xuất là quá trình tương tác giữa tự nhiên với tự nhiên để Sai
Con người với thiên nhiên tạo ra sản phẩm
7. Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những Sai
Không nhằm mục đích phục vụ nhu cầu của bản
người sản xuất tạo ra sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của
thân mà là để trao đổi và mua bán.
chính họ và nội bộ đơn vị kinh tế của họ.
8. Sản xuất hàng hóa ra đời với hai điều kiện: phân công lao Đúng
động xã hội và sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất
9. Việt Nam phát triển kinh tế hàng hóa là phù hợp với quy luật Sai Kinh tế thị trường khách quan
10. Việt Nam thực hiện chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập Đúng
trung sang nền kinh tế hàng hóa từ năm 1976. 2
11. Hàng hóa là sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu nào đó Sai + thông qua trao đổi m ua bán của con người
12. Hàng hóa và sản phẩm là hai tên gọi khác nhau của cùng một Sai
+ Hàng hóa: l à sản phẩm của lao động, có thể thỏa vấn đề
mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán
+ Sản phẩm: là kết quả lao động của con người có công dụng.
13. Dịch vụ giáo dục là hàng hóa Đúng Hàng hoá vô hình
14. Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị trao đổi Đúng
15. Giá trị hàng hóa là do giá trị sử dụng của hàng hóa đó quyết Sai
+ đươc quyết định bởi lao động hao phí để sản định
xuất ra hàng hoá/ Là kết tinh của lao động của người sản xuất.
16. Giá trị sử dụng của hàng hóa quyết định giá trị trao đổi. Sai
+ Giá trị quyết định giá trị trao đổi
17. Giá trị hàng hóa do lao động của người sản xuất trực tiếp tạo Sai
+ Giá trị là do lao động xã hội của người sản xuất
hàng hóa, kết tinh trong hàng hóa. ra.
18. Hàng hóa tri thức là những hàng hóa có tỷ lệ giá trị do vật Sai
Do tri thức, lao động trí óc chiếm tỷ lệ lớn hơn.
chất, do sức lao động cơ bắp của con người chuyển hóa vào lớn.
19. Quan hệ cung cầu quyết định giá cả hàng hoá. Sai
+ chỉ ảnh hưởng đến giá cả.
20. Hao phí lao động để sản xuất ra 1 túi da hàng hiệu sản xuất ra Sai
+ Giá trị của túi là 100$ = hao phí lao động để
100$, bán với giá 1 triệu $. Vậy giá trị của túi da là 1 triệu sản xuất ra hàng hoá.
21. Giả định mọi điều kiện sản xuất giống nhau, với chi phí lao Sai
+ Giá trị của hàng hoá do lao lao động xã hội để
động giống hệt nhau, một sào ruộng lúa mang về cho chủ
sản xuất ra hàng hoá quyết định. 3
1.200.000đ; một sào ruộng sâm mang về cho chủ
+Khi hao phí lao động sản xuất của Sâm và Lúa
120.000.000đ. Vậy giá trị của sâm gấp 100 lần giá trị của lúa.
bằng nhau thì giá trị của Sâm bằng Lúa.
22. Lượng giá trị hàng hóa là lượng lao động hao phí để sản xuất Sai
+ Lượng giá trị hàng hóa là lượng la o động hao phí
ra hàng hóa trong điều kiện tốt nhất
để sản xuất ra hàng hóa trong điều kiện bình
thường, với cường độ lao động trung bình, trang
thiết bị trung bình, trình độ thành thạo trung bình
23. Lượng giá trị hình thành ở điều kiện sản xuất thuận lợi nhất, Sai
+ Lượng giá trị hàng hóa là lượng la o động hao phí
với trình độ lao động cao nhất, trang thiết bị hiện đại nhất và
để sản xuất ra hàng hóa trong điều kiện bình
thường, với cường độ lao động trung bình, trang
cường độ lao động cao nhất
thiết bị trung bình, trình độ thành thạo trung bình
24. Năng suất lao động sản xuất ra hàng hóa tăng làm cho lượng
Đúng Năng suất lao động tăng, tổng sản phẩm tăng
giá trị của một hàng hoá giảm.
lên, trong khi tổng lượng lao động hao phí
không tăng (có nghĩa tổng lượng giá trị không
tăng)=> vậy giá trị của một đơn vị hàng hóa giảm
25. Cường độ lao động tăng, mỗi đơn vị thời gian người lao động Sai
+ Cường độ lao động tăng, trong mỗi đơn vị
tạo ra được khối lượng sản phẩm như cũ, tổng lượng giá trị
thời gian, người lao động tạo ra được khối
như cũ, giá trị của một đơn vị hàng hóa giảm.
lượng sản phẩm tăng, tổng lượng giá trị tăng,
giá trị của một đơn vị hàng hóa giảm
26. Khi tăng cường độ lao động nhà sản xuất và người tiêu dùng Sai
+ Nhà sản xuất có nhiều hàng hóa hơn, có khả
đều không có ích lợi gì
năng giảm giá cả hàng hóa xuống mà vẫn đảm
bảo lợi nhuận, người tiêu dùng có lợi do giá cả hàng hóa giảm
27. Khi tăng năng suất lao động, sức cạnh tranh của doanh nghiệp Đúng + Khi tăng năng suất lao động, giá trị hàng hóa
tăng và người tiêu dùng cũng được hưởng lợi.
giảm, giá cả hàng hóa giảm, sức cạnh tranh của 4
doanh nghiệp tăng, người tiêu dùng được mua hàng hóa giá rẻ
28. Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra ít Sai
Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức
giá trị hơn so với lao động giản đơn.
tạp tạo ra được nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn
29. Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt Đúng
30. Vàng là loại hàng hóa đã đóng vai trò tiền tệ
Đúng +Vàng là hàng hóa đặc biệt, có đủ các điều kiện
tự nhiên, kinh tế xã hội để đóng vai trò tiền tệ
31. Tiền kỹ thuật số có nhiều khả năng sẽ đóng vai trò tiền tệ
Đúng +Tiền kỹ thuật số là 1 đặc điểm đặc biệt, khi nó trở trong thời gian tới.
thành vật ngang giá chung, cả thế giới thừa nhận thì
nó sẽ trở thành tiền t . ệ
32. Tiền giấy là hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò tiền tệ. Sai
+Tiền giấy là tiền ký hiệu, không có giá trị thực
33. Phát hành thật nhiều tiền giấy kích thích tăng trưởng kinh tế Sai
+Tiền giấy phát hành theo quy luật lưu thông tiền
tệ, tương ứng với mức tăng trưởng của sản xuất.
Phát hành nhiều tiền giấy gây nên hiện tượng lạm phát
34. Tiền tệ có 5 chức năng
Đúng +Thước đo giá trị
+ phương tiện lưu thông
+ phương tiện thanh toán
+ phương tiện cất trữ + tiền tệ quốc tế 5
35. Khi thực hiện chức năng phương tiện cất trữ nên dùng tiền Sai
+ phải dùng tiền đủ giá trị, tiền vàng giấy.
36. Bất kỳ đồng tiền quốc gia dân tộc nào đều có thể thực hiện Sai
+ Chỉ có những đồng tiền được bảo đảm bằng nền
được chức năng tiền tệ thế giới.
kinh tế mạnh mới có khả năng thanh khoản quốc tế - USD
37. Bạn mua máy tính trả góp, thời điểm bạn trả tiền cho shop, Sai + phương tiện thanh toán
tiền làm chức năng phương tiện lưu thông
38. Thị trường theo nghĩa hẹp là quan hệ giữa người mua và Sai
+ là nơi diễn ra sự trao đổi mua bán
người bán để xác định chủng loại, số lượng, giá cả hàng hóa tiêu thụ.
39. Khái niệm thị trường theo nghĩa rộng trở nên phổ biến hơn Đúng
trong thời đại ngày nay.
40. Thị trường là nơi quan trọng để đánh giá và kiểm định năng Đúng
lực của các chủ thể kinh tế
41. Kinh tế thị trường là giai đoạn thấp của kinh tế hàng hóa, sản Sai
+giai đoạn cao của kinh tế hàng hóa, sản phẩm sản
xuất vừa để tự tiêu dùng vừa để bán ra thị trường
xuất ra chỉ để bán, mọi quan hệ kinh tế đều được
thực hiện trên thị trường thôngqua trao đổi, mua bán
42. Nền kinh tế thế giới đang ở giai đoạn kinh tế thị trường tự do Sai
+ giai đoạn nền kinh tế thị trường hiện đại cạnh tranh
43. Từ nửa sau thế kỷ XX, nhà nước can thiệp vào nền kinh tế thị Đúng + Vì lực lượng sản xuất phát triển, mang tính xã
trường là yêu cầu khách quan.
hội hóa cao, buộc phải có lực lượng xã hội can
thiệp vào kinh tế - nhà nước 6
44. Nền kinh tế thị trường hiện đại có 4 nhóm chủ thể chính tham Đúng + Người sản xuất gia thị trường + Người tiêu dùng + Chủ thể trung gian + Nhà nước
45. Khi bạn trong vai trò là chủ thể sản xuất, cung ứng một dịch Sai
+ cần có trách nhiệm với người tiêu dùng, chủ
vụ, bạn chỉ cần có trách nhiệm với lợi nhuận của bạn.
thể trung gian, nhà nước.
46. Khi bạn là người tiêu dùng, bạn chỉ cần tối đa hóa lợi ích tiêu Sai
+ Người tiêu dùng cần có trách nhiệm với dùng của bản thân.
người sản xuất, với xã hội thông qua hành vi tiêu dùng của mình
47. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế hàng
Đúng Vì quy luật giá trị hoạt động cùng với sự tồn tại hóa.
của sản xuất hàng hóa, chi phối mọi chủ thể,
mọi hoạt động trong nền kinh tế hàng hóa
48. Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hóa phải
Đúng Nhà sản xuất phải làm cho chi phí cá biệt của
dựa trên hao phí lao động xã hội để sản xuất ra hàng hóa
mình nhỏ hơn hoặc bằng chi phí xã hội để sản
xuất ra hàng hóa đó.Trao đổi hàng hóa phải
theo nguyên tắc ngang giá, giá cả bằng giá trị
49. Nguyên tắc ngang giá đòi hỏi trong trao đổi phải lấy giá trị sử Sai
+ lấy giá trị làm gốc. dụng làm gốc
50. Những câu nói: “của rẻ là của ôi”, “đắt sắt ra miếng”, “tiền Sai
+ những câu nói trên thể hiện nguyên tắc ngang
nào của nấy”, “đổi mồ hôi mới có miếng mà ăn” phản ánh
giá trong nền kinh tế thị trường.
nguyên tắc không ngang giá trong nền kinh tế thị trường. 7
51. Trong nền kinh tế thị trường tự do, nhà nước điều tiết nguồn Sai
+Trong nền kinh tế thị trường tự do, thị trường
lực và hàng hóa giữa các ngành, các vùng miền
điều tiết nguồn lực và hàng hóa giữa các ngành, các vùng miền
52. Trong nền kinh tế thị trường, nhà nước đặt ra mệnh lệnh cho Sai
+ Trong nền kinh tế thị trường, thị trường, mục
danh nghiệp cải tiến kỹ thuật, đổi mới sản xuất.
tiêu lợi nhuận là động lực để doanh nghiệp cải
tiến kỹ thuật, đổi mới sản xuất
53. Trong nền kinh tế thị trường, bạn chỉ cần quan tâm đến nhu Sai
Trong nền kinh tế thị trường, mọi chủ thể phải
cầu của chính mình để hoạt động
quan tâm đến nhu cầu của xã hội, của người
tiêu dùng để sản xuất 2. Bài tập Bài 1:
Bốn nhóm người cùng sản xuất ra một loại hàng hoá.
- Nhóm I hao phí cho 1 đơn vị hàng hoá là 3h và làm được 100 đơn vị;
- Nhóm II hao phí cho 1 đơn vị hàng hóa là 5h và làm được 600 đơn vị;
- Nhóm III hao phí cho 1 đơn vị hàng hoá là 6h và làm được 200 đơn vị;
- Nhóm IV hao phí cho 1 đơn vị hàng hóa là 7h và làm được 100 đơn vị.
Tính thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra 1 đơn vị hàng hoá. Kết quả: 5.2 h Giải:
Thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra 1 đơn vị hàng hoá: (3+5+6+7): 4=5,2 (h) Bài 2: 8
Trong một ngày lao động (8h), một cơ sở sản xuất được 16 sản phẩm có tổng giá trị là 80 USD. Hỏi tổng giá trị sản phẩm
làm ra trong ngày và giá trị của một sản phẩm là bao nhiêu nếu:
a. Năng suất lao động tăng lên 2 lần;
Năng suất lao động tăng lên 2 lần, tổng giá trị không đổi, số sản phẩm tăng lên gấp đôi = 32, giá trị của một đơn vị sản phẩm là 80/32 = 2,5
b. Cường độ lao động tăng lên 1,5 lần. Khi cường độ lao động tăng lên 1,5 lần, tổng giá trị tăng 1,5 lần = 80*1,5 = 120,
tổng sản phẩm tăng 1,5 lần = 24 sản phẩm, giá trị của một đơn vị hàng hóa là 120/24 = 5 3. Tự luận
1. Phân tích điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa. Liên hệ thực tiễn
Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời, khi có đủ 2 điều kiện:
- Phân công lao động xã hội: là sự phân chia lao động xã hội một các tự phát thành các ngành nghề khác nhau. Tạo ra sự
chuyên môn hoá lao động, do đó dẫn đến chuyên môn hoá sản xuất.
+ Cơ sở của phân công lao động xã hội đó là: dựa trên những ưu thế về tự nhiên, kĩ thuật, năng khiếu, sở trường của từng
người cũng như của từng vùng; dựa trên những đặc điểm, ưu thế về mặt xã hội như phong tục, tập quán, ăn ở,… của từng vùng
+Sự phân chia lao động xã hội sẽ làm cho việc trao đổi sản phẩm trở nên tất yếu vì khi đó mỗi người sẽ chỉ sản xuất một
hay một vài sản phẩm trong khi họ có nhu cầu sử dụng nhiều loại sản phẩm khác nhau. Do đó, tất yếu dẫn đến trao đỏi
mua bán. Sự phân công lao động cũng làm cho năng suất lao đông tăng lên, sản phẩm thặng dư ngày càng nhiều và trao
đổi lao đổi sản phẩm ngày càng phổ biến. Đây là tiền đề, cơ sở cho sản xuất hàng hoá
+ Là cơ sở, là tiền đề của sản xuất hàng hoá, Mác chỉ rõ: “ Sự phân công lao động xã hội này là điều kiện tồn tại của nền
sản xuất hàng hoá, mặc dầu ngược lại, sản xuất hàng hoá không phải là điều kiện tồn tại của sự phân công lao động xã hội”. Phân
công lao động xã hội càng phát triển thì sản xuất và trao đổi hàng hoá càng mở rộng hơn, đa dạng hơn.
- Tách biệt tương đối về kinh tế của các chủ thể sản xuất: là người sản xuất có quyền độc lập quyết định 3 vấn đề sản
xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai. 9
+ Tác động của đk 2 dẫn đến sự ra đời của sản xuất hang hoá, làm cho người sản xuất có quyền sở hữu, chi phối sản
phẩm do họ tạo ra. Họ có quyền bán sản phẩm đó, người khác muốn tiêu dùng sp đó thì phải mua.
Liên hệ thực tiễn: Đại hội Đảng lần thứ 6 (tháng 12 năm 1986), khi đề ra đường lối đổi mới, Đảng bắt đầu từ việc đổi mới tư
duy, mà “trước hết là tư duy kinh tế”. Kinh tế được điều tiết theo chuyển động thị trường - vấn đề tưởng như là nguyên lý
nhưng đặt vào bối cảnh khởi động Đổi mới năm 1986 khi đất nước đang lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội, mới thấy hết
giá trị mang tính mở đường, tính mới mẻ và hiện đại của những chủ trương chưa từng có trong tư duy của những người Cộng sản.
2. Nêu các ưu thế cơ bản của kinh tế hàng hóa. Liên hệ thực tiễn
Các ưu thế cơ bản của nền kinh tế hàng hoá:
- Thúc đẩy quan hệ kinh tế phát triển
- Kích thích sự năng động, sáng tạo
- Thoả mãn tối đa nhu cầu Liên hệ thực tiễn:
Nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam có nhiều ưu điểm để nâng cao giá trị của hàng hóa. Có nguồn lao động dồi dào giá rẻ. Năm 2010, trên
60% người Việt Nam ở độ tuổi lao động (15- 64 tuổi). Giai đoạn 2011 – 2020, l c ự lượ g
n lao động Việt Nam tăng 1%/ năm. Với m c ứ hiện nay mỗi năm nước t a c ó thêm 1triệu l o a động. Người l o a động nước ta cần c ,
ù sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn liền với
truyền thống dân tộc được tíc
h lũy qua nhiều thế hệ. Giá nhân công lại rẻ, đây chính là điều kiện thuận lợi c o
h giá thành sản phẩm của
doanh nghiệp Việt Nam rẻ hơn so với các nước khác. Nguyên vật liệu ở nước ta rẻ, lại rất dồi dào(nhất là nguyên liệu cho c c á ngành sản
xuất thực phẩm, vật liệu xây dựng, ....) như vậy, nếu biết tận dụng sẽ tiết kiệm được chi phí mua nguyên liệu. Giảm chi phí sản xuất sẽ
làm giảm cả của hàng hóa, tăng thêm sức cạnh tranh về giá.
3. Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa. Liên hệ thực tiễn
Hai thuộc tính của hàng hoá:
- Giá trị sử dụng: là công dụng thoả mãn nhu cầu con người ( phù hợp với mục đích sản xuất)
+VD: cơm để ăn, xe đạp để đi, áo để mặc,..
+ Đặc điểm: ~là phạm trù vĩnh viễn
~ số lượng và chất lượng tăng 10
~ là vật mang giá trị trao đổi
+ Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng là vật mang giá rị trao đổi
- Giá trị: là hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá
+VD: 1 m vải = 10 kg thóc. Vải và thóc là hai hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau về chất, chúng lại có thể trao đổi
được với nhau. Để sản xuất ra vải hoặc thóc, những người sản xuất đều phải hao phí lao động. Chính hao phí lao độ ẩn
giấu trong hàng hoá làm cho chúng có thể so sánh được với nhau khi trao đổi. Chúng được trao đổi theo một tỷ lệ nhất
định, một số lượng vải ít hơn đổi lấy một lượng thóc nhiều hơn (1 m vải = 10 kg thóc); nhưng lượng lao động hao
phí để sản xuất ra chúng là ngang bằng nhau. Lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá ẩn giấu trong hàng hoá
chính là cơ sở để trao đổi.
+ Đặc điệm: ~ phạm trù lịch sử
~ Bộc lộ ra bên ngoài thành giá trị trao đổi, giá cả
~ mang quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá
4. Phân tích tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa. Liên hệ thực tiễn.
Lao động cụ thể: là mặt hoạt động có ích của 1 nghề nghiệp chuyên môn nhất định của lao động.
- Mỗi hoạt động LĐSX có mục đích, đối tượng, công cụ, phương pháp và kết quả riêng
- Phân công lao động càng nhiều thì càng nhiều lao động cụ thể.
- Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá.
VD: lao động cụ thể của người thợ mộc, mục đích là sản xuất cái bàn, cái ghế, đối tượng lao động là gỗ, phương pháp của anh
ta là các thao tác về cưa, về bào, khoan, đục; phương tiện được sử dụng là cái cưa, cái đục, cái bào, cái khoan; kết quả lao động
là tạo ra cái bàn, cái ghế
Lao động trừu tượng: là mặt sự tiêu hao sức lao động của lao động
- Mọi hoạt động lao động đều giống nhau về bản chất , có thể khác nhau về số lượng lao động tiêu hao
- Tạo ra giá trị của hàng hoá
- Là cơ sở của giá trị trao đổi 11
VD: Lao động của người thợ mộc và lao động của người thợ may, nếu xét về mặt lao động cụ thể thì hoàn toàn khác nhau, nhưng
nếu gạt bỏ tất cả những sự khác nhau ấy sang một bên thì chúng chỉ còn có một cái chung, đều phải hao phí sức óc, sức bắp thịt
và sức thần kinh của con người.
5. Nêu nguồn gốc, bản chất của tiền, tại sao nói tiền tệ là hàng hóa đặc biệt Nguồn gốc :
- là kết quả phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hoá
- là kết quả phát triển của các hình thái giá trị trao đổi Bản chất:
- Là một hàng hoá đặc biệt được lựa chọn làm vật ngang giá chung phổ biến: vàng
- Hiện nay, ngoài vàng có: Tiền ký hiệu, tiền điện tử, tiền thuật toán.
Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt vì: -
Tiền tệ chỉ xuất hiện khi sản xuất hàng hóa đã phát triển. -
Tiền tệ ra đời là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của các hình thái giá trị. -
Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa. -
Tiền tệ là hàng hóa nhưng không đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán.
6. Tiền tệ có những chức năng nào, xu hướng phát triển của tiền tệ trong thời gian tới Chức năng: - Thước đo giá trị - Phương tiện lưu thông - Phương tiện cất trữ - Phương tiện thanh toán - Tiền tệ thế giới 12
Xu hướng phát triển của tiền tệ trong thời gian tới: công nghệ phát triển đột phá không ngừng nghỉ, với những phát minh mới
về công nghệ và bảo mật, thanh toán không dùng tiền mặt qua các ứng dụng, thẻ ngân hàng hoặc ví điện tử, thanh toán di động
( Apple pay, Samsung pay) đem lại nhiều lợi ích cho cá nhân lẫn xã hội. Việc thanh toán không dùng tiền mặt giúp tiết kiệm
thời gian, giao dịch nhanh chóng-an toàn, chính xác, giảm chi phí xã hội cho việc vận chuyển và lưu trữ tiền mặt, tránh nạn
tiền giả và tránh rửa tiền.
7. Tại sao nói thương hiệu, đất đai, dịch vụ (vận tải, y tế, giáo dục) là hàng hóa?
Thương hiệu là hàng hoá vì thoả mãn 3 điều kiện:
- Do nỗ lực lao động của chủ thương hiệu mà có
- Có giá trị sử dụng vào những mục đích nhất định - Có thể mua bán Đất đai là hàng hoá:
- giá trị được hình thành do lao động khai khẩn, phục hoá mà có
- công dụng dùng để trồng cấy, ở, xây dựng các công trình, có thể mua bán quyền sử dụng đó.
Dịch vụ là hàng hoá vì: - Hữu hình: + có cấu trúc vật lý
+ nhân biết bằng các giác quan
+ có thể cất trữ hàng hoá - Vô hình:
+ không có cấu trúc vật lý
+ nhận biết bằng tư duy lí tính
+ sản xuất và tiêu dùng đồng thời, không thể cất trữ.
8. Phân tích vai trò, chức năng của thị trường, cơ chế thị trường. Thị trường: 13 - Vai trò:
+ là điều kiện, làm môi trường cho sản xuất phát triển
+ là nơi quan trọng để đánh giá, kiểm định năng lực của các chủ thể kinh tế
+ là thành tố găns kết nền kinh tế thành một chỉnh thể thống nhất từ sản xuất đến tiêu dùng - Chức năng: -
9. Phân tích bản chất lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa. Liên hệ thực tiễn Bản chất: -
Gần nhất với người cung cấp đại bộ phận hang hoá trên thị trường – muốn thao túng thị trường thì quy mô phải lớn -
Lượng giá trị có tính chất lịch sử: lượng giá trị của một hang hoá có xu hướng giảm xuống; khác nhau ở các quốc gia khác nhau Nhân tố ảnh hưởng: -
Năng suất lao động: Sức sản xuất tỷ lệ nghịch với LGT của 1 hàng hóa -
Cường độ lao động: Không ảnh hưởng đến LGT 1 hàng hóa; Thay đổi tổng LGT trên thời gian. VD: M
ột công nhân tạo ra được 16 sản phẩm trong 8 giờ (trị giá 80.000đ), khi tăng cường độ lao động lên 1,5 lần thì thời gian
lao động tăng lên 1,5 lần (12 giờ), sản phẩm tăng lên 1,5 lần (24 sản phẩm) nhưng giá trị sản phẩm không đổi - Mức phức tạp của l o
a động: Trong cùng một đơn vị thời gian Lao động phức tạp tạo ra được nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn
10. Phân tích vai trò của các chủ thể tham gia thị trường. Liên hệ thực tiễn
Người sản xuất: là người tổ chức sản xuất và cung ứng hàng hoá và dịnh vụ ra thị trường 14
- Bao gồm: nhà sản xuất, nhà đầu tư, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ… gọi chung là doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
• Người tiêu dùng: là Người sử dụng hàng hóa dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu của mình -
Bao gồm: cá nhân, hội gia đình, tổ chức xã hội, nhà nước, người nước ngoà i -
Tiêu dùng chính là nhu cầu, là đơn đặt hàng của sản xuất, là động lực của sản xuất -
Quyết định mua sắm, tiêu dùng có ảnh hưởng lớn đến giá cả hàng hóa
• Các chủ thể trung gian: kết nối người sản xuất với người tiêu dùng -
Bao gồm: thương nhân, môi giới
• Nhà nước: là người tiêu dùng, là nhà sản xuất và cung ứng dịch vụ, là nhà quản lý vĩ mô nền kinh tế . -
Thiết lập thể chế, môi trường pháp luật cho các chủ thể tham gia thị trường đạt hiệu quả t i ố đa. -
Đảm bảo tính công bằng, thúc đẩy cạnh tranh bình đằng, khắc phục nhưng khuyết tật của thị trường -
Định hướng phát triển một số quan hệ kinh tế t rong sản xuất và trao đổi sao cho đem lại p húc lợi c ho xã hội.
11. Phân tích nội dung yêu cầu và tác dụng của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường. Liên hệ thực tiễn • Cơ sở lý thuyết:
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lưu thông hàng hóa, ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự tồn
tại và phát huy tác dụng của quy luật giá trị.
• Nội dung của quy luật giá trị:Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên thời gian lao đ
ộng xã hội cần thiết. Trong sản xuất, tác động của
quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao cho mức hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức hao phí
lao động xã hội cần thiết có như vậy họ mới có thể tồn tại được. Trong trao đổi, hay lưu thông, phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá:
Hai hàng hóa được trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao động như nhauhoặc trao đổi, mua bán hàng hoá phải thực hiện với giá cả bằng giá trị. • Yêu cầu: -
Đối với sản xuất: phải sản xuất ra hàng hoá với hao phí lao động cá biệt bằng hoặc thấp hơn hao phí lao động xã hội cần. -
Đối với lưu thông: phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị xã hội làm cơ sở, không dựa trên giá trị cá biệt. • Các tác động : -
Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá: điều hoà, phân bổ cácyếu tố sản xuất giữa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế:
+ Người sản xuất chuyển hướng sản xuất t n ừ gành lợi n
huận thấp sang ngành lợi n huận cao + Điều tiết h àng bán t n
ừ ơi giá thấp sang nơi giá cao 15 -
Thứ hai, kích thích cải t iến kĩ thuật, hợp lý hoá sản xuất nhằm tăng năng suất lao động vì mục tiêu lợi n huận.
+ Để có giá trị cá biệt hàng hoá nhỏ hơn hoặc bằng giá trị xã hội. Người sản xuất phải cải tiến kĩ thuật, nâng cao trình độ, tổ
chức sản xuất hợp lí, áp dụng công nghệ mới …
, Kết quả năng suất lao động xã hội tăng lê, chi phí sản xuất hàng hoá giảm xuống. -
Thứ ba, phân hoá người giàu, người nghèo một cách t n ự hiên.
+ Trong cạnh tranh, người sản xuất nào nhạy bén với thị trường, có hao phí cá biệt thấp hơn m c ứ h
ao phí chung của xã hội sẽ có thu nhập c o
a và trở nên giàu có. Ngược lại, nếu giá trị cá biệt cao hơn giá trị xã hội, dẫn đến thua lỗ, phá sản.
Liên hệ thực tiễn: ngày 29/12/2021 đến hết ngày 26/01/2022, những người nông dân và những người buôn bán trái cây xuất
khẩu sang thị trường Trung Quốc của nước ta trở nên điêu đứng bởi vì hàng hoá muốn xuất khẩu cũng không được, mà bán
nội địa cũng không xong. Hàng ngàn xe nông sản như: thanh long, xoài, dưa hấu, … nối dài đuôi nhau bị chặn lại ở hầu hết
các cửa khẩu phía bắc nước ta, dẫn đến tắc nghẽn giao thông khủng khiếp. Nhiều người ngậm ngùi chịu lỗ, chịu phá sản vì
hàng hoá hoa quả không xuất khẩu đi được, để lâu trong thùng xe vận chuyển nên bị úng thúi hết. Nông sản Việt Nam “đi vào
thế bí” nên đã được nhà nước và các thương buôn bán lẻ nội địa hỗ trợ vận chuyển bán tháo, tặng cho người nghèo để giảm
thiểu thiệt hại qua các chương trình như “giải cứu thanh long; dưa hấu 0đ cho người nghèo,…”. Chúng ta thấy rõ được những
tác động của quy luật giá trị lên việc sản xuất và trao đổi hàng hoá ở đời sống thực tế. Hoa quả không xuất khẩu được đã được
điều tiết và lưu thông đến các tỉnh khác. Giá cả các hoa quả được điều tiết để cho phù hợp thị trường trong nước. Những người
buôn bán xuất khẩu nông sản bỗng chốc lỗ nặng, có người mất hết vốn để làm ăn, nợ ngân hàng chồng chất dẫn đến từ người
giàu trở thành người nghèo, con nợ.
12. Tại sao nói quy luật cạnh tranh, cung cầu, lưu thông tiền tệ đều có những tác động mạnh mẽ trong nền kinh tế thị trường • Vì chúng có t c á động tích cực, như: -
thúc đẩy năng động, sáng tạo, không ngừng cải tiến quản lý, đổi mới công nghệ… -
thúc đẩy kinh tế phát triển; -
điều tiết sản xuất, lưu thông một cách nhanh nhạy 4. Tình huống
1. Có quan điểm cho rằng Việt Nam không nên phát triển kinh tế thị trường, vì kinh tế thị trường đối lập với bản chất xã hội
chủ nghĩa. Bạn giải thích như thế nào về vấn đề này? 16
- Quan điểm trên hoàn toàn sai. - Vì:
+ Hiện nay, Việt Nam đang phát triển nền kinh tế thị trường định hưỡng xã hội chủ nghĩa.
+ Lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không phải là sự gán ghép chủ quan giữa kinh tế thị
trường và chủ nghĩa xã hộ , mà là sự nắm bắt và vận dụng xu thế vận động khách quan của kinh tế thị trường trong thời đại ngày nay.
+ Nói kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nghĩa đây không phải là kinh tế thị trường tự do theo kiểu tư
bản chủ nghĩa, cũng không phải là kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung quan liêu; và cũng chưa hoàn toàn là kinh
tế thị trường xã hội chủ nghĩa, bởi vì như trên đã nói, Việt Nam đang ở trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vừa
có vừa chưa có đầy đủ các yếu tố của chủ nghĩa xã hội.
+ Chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự tiếp thu có chọn lọc thành tựu của văn minh
nhân loạ phát huy vai trò tích cực của kinh tế thị trường trong việc thúc đẩy phát triển sức sản xuất, xã hội hóa lao động,
cải tiến kỹ thuật - công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra nhiều của cải, góp phần làm giàu cho xã hội và cải
thiện đời sống nhân dân; đồng thời phải có những biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trường,
như chạy theo lợi nhuận đơn thuần, cạnh tranh khốc liệt, bóc lột và phân hóa giàu nghèo quá đáng, ít quan tâm giải quyết
các vấn đề xã hội. Đây cũng là sự lựa chọn tự giác con đường và mô hình phát triển trên cơ sở quán triệt lý luận Mác -
Lê-nin, nắm bắt đúng quy luật khách quan và vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.
+ Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một kiểu tổ chức kinh tế của một xã hội đang trong quá trình chuyển
biến từ nền kinh tế còn ở trình độ thấp sang nền kinh tế ở trình độ cao hơn hướng tới chế độ xã hội mới - xã hội xã hội
chủ nghĩa. Đây là nền kinh tế thị trường có tổ chức, có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và sự quản lý của Nhà nước xã
hội chủ nghĩa, được định hướng cao về mặt xã hội, hạn chế tối đa những khuyết tật của tính tự phát thị trường, nhằm
phục vụ tốt nhất lợi ích của đại đa số nhân dân và sự phát triển bền vững của đất nước. 17
+ Chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thể hiện tư duy, quan niệm của
Đảng Cộng sản Việt Nam về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất trong
thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
2. Trong cuộc tranh luận giữa A và B: A cho rằng không nên phát triển kinh tế hàng hóa; B cho rằng kinh tế hàng hóa là một
tất yếu ở Việt Nam. Bạn ủng hộ ai, tại sao?
- Tôi ủng hộ ý kiến của bạn B. Vì:
+ Trong chiều dài lịch sử của nền sản xuất nước ta, sự xuất hiện của nền kinh tếhàng hóa là một điều tất yếu, khách quan.
Theo quan điểm của C.Mác: Kinh tếhàng hóa không phải là một phương thức sản xuất độc lập mà là một hình thức
tổchức kinh tế tồn tại trong các phương thức xã hội. Với phạm vi và mức độ khácnhau, tuy cùng là nền kinh tế hàng hóa
nhưng bản chất của xã hội quy định đặcđiểm kinh tế hàng hóa của xã hội đó. Thời kì phong kiến, trình độ lao động,
năngsuất lao động nước ta chưa cao, chính sách bế quan ở một số triều đại kiềm hãm sựlưu thông hàng hóa. Sở hữu về
tư liệu lao động nằm trong tay một số ít người ở tầng lớp trên. Tóm lại, ở thời kì này, nền sản xuất hàng hóa ở nước ta
mới chỉ xuấthiện, chưa phát triển. Trong thời kì bao cấp trước đổi mới, cơ chế kế hoạch hóa tậptrung quan liêu, bao cấp
kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa, biếnhình thức tiền lương thành lương hiện vật, thủ tiêu động lực sản
xuất, thủ tiêu cạnhtranh và lưu thông thị trường. Sự nhận thức sai lầm của nước ta thời kì này đãkhiến nền kinh tế suy
sụp, sức sản xuất hàng hóa tuột dốc không phanh.
+ Đứng trước tình hình trên, tháng 12/1986, tại đại hội VI, Đảng và Nhà nước ta đãcó quyết định quan trọng trong việc
đổi mới nền kinh tế, thay thế nền kinh tế tậptrung quan liêu bao cấp bằng nền kinh tế sản xuất hàng hóa. Và từ đó, nền
kinh tếsản xuất hàng hóa đã trở thành nền tảng, động lực thúc đẩy công nghiệp hóa – hiện đại hóa và phát triển bền vứng
đất nước; giúp nền kinh tế của nước ta từng bước hội nhập với sự đi lên không ngừng của khu vực và thế giới, đạt được
nhiều thành tựu quan trọng.
+ Sự chuyển mình của nền kinh tế Việt Nam không phải là ngẫu nhiên, mà đó là tất yếu khách quan của lịch sử. Từ
chỗ ban đầu thực hànhmột “nền kinh tế cướp đoạt” (theo cách nói của Ph. Ăng-ghen), con người đã phảitrải qua hàng
vạn năm để biết dùng lửa nấu chín thức ăn và sưởi ấm, biết thuần hóasúc vật, biết chăn nuôi, biết làm nghề nông, biết 18
chế tạo ra những vật phẩm đơngiản đáp ứng nhu cầu đơn giản và rất hạn chế trong một phạm vi cộng đồng nhỏhẹp. Dần
dần, khi một cộng đồng có thừa một loại sản phẩm nào đó đã được làm ranhưng lại cần đến những loại sản phẩm khác
mà cộng đồng khác dư thừa thì sựtrao đổi bắt đầu diễn ra. Sản xuất phát triển thì sự trao đổi ấy diễn ra ngày càngthường
xuyên hơn trên phạm vi ngày càng mở rộng hơn. Như vậy, từ hình tháikinh tế tự nhiên, nhân loại chuyển dần lên một
hình thái kinh tế cao hơn là sản xuấthàng hóa - đó là kinh tế hàng hóa. Nền kinh tế hàng hóa ra đời là một bước tiến
lớntrong lịch sử nhân loại, đánh dấu sự phát triển của nền kinh tế, cho tới nay nó đã phát triển và đạt tới trình
độ rất cao đó là nền kinh tế thị trường hiện đại
Vì thế, trong suốt chiều dài lịch sử phát triển của nền kinh tế Việt nam, việc tồn tại nền kinh tế hàng hoá là một tất yếu khách quan.
3. Một sào đất trồng lúa, 6 tháng thu được 300kg tương ứng 1.800.000đ. Một sào đất trồng sâm, 6 tháng thu được 50 kg sâm
Ngọc Linh, tương ứng 360.000.000. Giả định mọi điều kiện và chi phí để sản xuất trên 2 thửa ruộng là giống hệt nhau. Có quan
điểm cho rằng giá trị của sâm gấp 200 lần giá trị của thóc. Bạn cho biết ý kiến về quan điểm này?
4. Có quan điểm cho rằng đất đai không phải hàng hóa. Ý kiến của bạn về vấn đề này?
- Ý kiến trên là sai. Vì:
+ Giá trị đất đai được hình thành do lao động khai khẩn, phục hoá mà có
+ Đất đai có công dụng dùng để trồng cấy, ở, xây dựng các công trình, có thể mua bán quyền sử dụng đó.
+ Mà đất đai đáp ứng mục đích trao đổi, mua bán trên thị trường.
vậy nên đất đai chính là hàng hoá 19
5. Có hai dòng quan điểm: 1 ủng hộ lưu hành rộng rãi tiền điện tử; quan điểm khác cấm lưu hành tiền điện tử. Bạn luận ủng hộ điểm nào? Tại sao?
- Tôi ủng hộ quan điểm: ủng hộ lưu hành rỗng tiền điện tử - Vì:
+ công nghệ phát triển đột phá không ngừng nghỉ, với những phát minh mới về công nghệ và bảo mật, thanh toán không
dùng tiền mặt qua các ứng dụng, thẻ ngân hàng hoặc ví điện tử, thanh toán di động ( Apple pay, Samsung pay) đem lại
nhiều lợi ích cho cá nhân lẫn xã hội. Việc thanh toán không dùng tiền mặt giúp tiết kiệm thời gian, giao dịch nhanh
chóng-an toàn, chính xác, giảm chi phí xã hội cho việc vận chuyển và lưu trữ tiền mặt, tránh nạn tiền giả và tránh rửa tiền.
+ Càng lúc càng có nhiều quốc gia trên thế giới đang đón đầu xu hướng sử dụng tiền kỹ thuật số. Theo một số khảo sát
quốc tế của ngân hàng ING, Hà Lan, năm 2017, 34% người châu Âu và 38% người Mỹ khi được hỏi đã nói rằng, họ sẵn
sàng không dùng tới tiền mặt nữa. Báo Le Courrier International cho biết có đến hơn 80% khách hàng tại một cửa hàng
cà phê ở Thâm Quyến, Trung Quốc, thanh toán qua điện thoại di động.
+ Tuy nhiên, thanh toán qua dịch vụ qua mạng tuy tiện lợi nhưng cũng tiềm tàng nhiều rủi ro. Năm 2016, khoảng 900
công ty cho vay tiền qua mạng trên thế giới đã gặp sự cố, một số trường hợp gây thiệt hại không nhỏ đối với tài sản điện
tử của khách hàng. Kế hoạch loại bỏ hoàn toàn tiền mặt ra khỏi đời sống của người dân trong tương lai cũng gây ảnh
hưởng đến nhóm đối tượng sống tại các miền hẻo lánh hoặc nhóm dân cư nghèo tại các quốc gia ở Châu Âu. Tiền mặt,
tiền lẻ vẫn tỏ ra hữu dụng hơn trong các giao dịch nhỏ.
+ Vậy nên cần cẩn trọng, sáng suốt khi sử dụng các phương thức thanh toán điện tử, tránh xảy ra rủi ro không đáng có.
6. Có quan điểm cho rằng: người tiêu dùng không có vai trò gì trong phát triển kinh tế. Ý kiến của bạn như thế nào trong vấn đề này? - Ý kiến trên Sai. Vì: 20