Bài tập Chương 2 - Môi trường đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM

Bài tập Chương 2 - Môi trường đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 2
1. Tài nguyên là gì?
A. Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, thông tin được con người sử dụng để tạo
ra của cải vật chất.
B. Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được con người sử dụng để tạo ra
những giá trị sử dụng mới.
C. Tài nguyên tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin được con người sử
dụng để tạo ra của cải vật chất hay tạo ra giá trị sử dụng mới.
D. Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, thông tin được con người sử dụng để tạo
ra của cải vật chất hay tạo ra giá trị sử dụng mới.
2. Tài nguyên có những thuộc tính nào
A. Phân bố không đồng đều giữa các vùng, phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, thời
tiết, khí hậu của từng vùng; được hình thành qua quá trình phát triển lâu dài.
B. Phân bố đồng đều giữa các vùng, ít phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, thời tiết, khí
hậu của từng vùng; được hình thành qua quá trình phát triển lâu dài.
C. Phân bố đồng đều giữa các vùng, phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, thời tiết, con
người của từng vùng; được hình thành qua quá trình phát triển trong thời gian dài.
D. Phân bố không đồng đều giữa các vùng, phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, thời
tiết, khí hậu, con người của từng vùng; được hình thành qua quá trình phát triển
trong thời gian ngắn.
3. Chức năng nào sau đây không phải là chức năng của tài nguyên đất:
A. Chức năng thủy văn.
B. Chức năng liên kết không gian.
C. Chức năng điều hòa khí hậu.
D. Chức năng kiểm soát dịch bệnh.
4. Chương trình Nghị sự 21 đề cập đến:
A. Định hướng chiến lược phát triển bền vững.
B. Quản lý và sử dụng kinh tế nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. Bảo tồn đa dạng sinh học.
D. Hợp tác quản lý và kiểm soát chất thải.
5. Theo điều 2 Luật khoáng sản 2010, khoáng sản là:
A. Khoáng vật, khoáng chất có ích được tích tụ ở thể rắn, lỏng, khí..
B. Khoáng vật có ích được tích tụ trong lòng đất.
C. Khoáng chất ích được tích tụ tự nhiên, kể cả khoáng vật các bãi thải của
mỏ.
D. Khoáng vật, khoáng chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, lỏng, khí tồn tại
trong lòng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất bãi thải của
mỏ.
6. Tài nguyên nước bao gồm những gì?
A. Nước mưa, nước ao hồ, nước dưới đất.
B. Nước dưới đất, nước sông, nước biển.
C. Nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biển.
D. Nước mă ]t, nước thải, nước mưa, nước biển.
7. Trong "Tầm nhìn an ninh nước thế kỷ 21 của Việt Nam" thông qua năm 2000, các
thông điệp liên quan đến quản lý sử dụng bền vững tài nguyên nước (TNN) là:
A. Định giá nước hợp lý; Cộng tác nhiều bên để quản thống nhất tổng hợp
TNN có hiệu lực và hiệu quả.
B. Đủ nước cho an ninh lương thực phát triển kinh tế hội; Cộng tác nhiều
bên để quản lý thống nhất và tổng hợp TNN có hiệu lực và hiệu quả.
C. Đủ nước cho an ninh lương thực và phát triển kinh tế xã hội; Định giá nước hợp
lý.
D. Đủ nước cho an ninh lương thực và phát triển kinh tế xã hội; Định giá nước hợp
lý; Cộng tác nhiều bên để quản lý thống nhất và tổng hợp TNN có hiệu lực và hiệu
quả.
8. Nhóm đất nông nghiệp bao gồm:
A. Đất trồng cây lâu năm, Đất xây dựng trụ sở cơ quan, Đất làm muối.
B. Đất trồng cây lâu năm, Đất rừng phòng hộ, Đất làm muối.
C. Đất rừng sản xuất, Đất ở đô thị, Đất nuôi trồng thủy sản.
D. Đất rừng sản xuất, Đất làm muối, Đất khu công nghiệp.
9. Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng được phân thành 3 loại nào?
……………………………………………………………………………………
ĐA: Rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng
10. Các loại đa dạng sinh học bao gồm:………………………………………
ĐA: Đa dạng di truyền, đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái
11. Bảo tồn nội vi là:
A. bảo tồn c quần xã và quần thể ngay trong điều kiện tự nhiên.
B. bảo tồnc quần xã và quần thể ngay trong điều kiện nhân tạo.
C. bảo tồnc quần xã và li ngay trong điều kiện tự nhiên.
D. bảo tồn c quần xã và loài ngay trong điều kiện nhân tạo.
12. Công ước về buôn bán quốc tế những loài động thực vật nguy bị đe dọa
công ước nào?
A. Công ước RAMSAR.
B. Công ước CITES.
C. Công ước VIENNA.
D. Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH.
13. Các loại năng lượng nào sau đây là năng lượng tái tạo:
A. Khí thiên nhiên, địa nhiệt, sinh khối, nhiên liệu sinh học
B. Quặng kim loại, năng lượng nguyên tử, dầu mỏ.
C. Sóng biển, gió, khí thiên nhiên, sinh khối.
D. Địa nhiệt, nhiên liệu sinh học, năng lượng mặt trời.
14. Theo khả năng tái tạo, năng lượng được phân thành:
A. Không tái tạo, tái tạo, năng lượng xanh
B. Không tái tạo, tái tạo
C. Năng lượng sạch, năng lượng tái tạo và không tái tạo
D. Năng lượng sạch, năng lượng mới
15. Tài nguyên đất là hợp phần tự nhiên được hình thành từ tác động tổng hợp của: Đá
mẹ, thời gian và……………………………………………………………………...
ĐA: Địa hình, khí hậu, động thực vật
16. Dạng tài nguyên nào sau đây KHÔNG PHẢI là tài nguyên tái tạo:
A. Năng lượng mặt trời.
B. Năng lượng gió.
C. Năng lượng sinh khối.
D. Cả A, B, C đều sai.
17. Trong các dạng tài nguyên dưới đây, tài nguyên nào thuộc loại tài nguyên TÁI
TẠO được?
A. Nhiên liệu hóa thạch, đất, không khí, sinh vật.
B. Khoáng kim loại, khoáng phi kim, đất, thủy tinh.
C. Không khí, đất, nước, sinh vật, năng lượng mặt trời.
D. Than đá, dầu khí, năng lượng mặt trời, thủy triều, sức gió.
18. Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm:
A. Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối, mặt nước chuyên dùng.
B. Đất làm muối.
C. Đất rừng phòng hộ.
D. Đất rừng đặc dụng.
19. Đâu là năng lượng vĩnh cửu:
A. Năng lượng Mă ]t Trời.
B. Nhiên liệu hóa thạch.
C. Sóng biển.
D. Đáp án A, C đúng.
24. “Đất đaiviệc sử dụng chúng làm giảm lượng khí nhà kính (đấtkhả năng cô
lập carbon), góp phần hình thành sự cân bằng năng lượng toàn cầu thông qua sự phản
xạ, hấp thu, chuyển hoá năng lượng bức xạ của mặt trời và chu trình nước toàn cầu.”
Thể hiện chức năng gì của TN đất:
A. Chức năng điều hòa khí hậu
B. Chức năng kiểm soát ô nhiễm và chất thải
C. Chức năng là môi trường sinh thái
D. Chức năng sản xuất
25. Tài nguyên khí hậu là loại TNTN không tái tạo được. Đúng hay Sai?
A. Đúng.
B. Sai.
26. Nội dung của Nghị định thư Montreal nói về:
A. Cắt giảm khí nhà kính.
B. Các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy.
C. Các chất làm suy giảm tầng ozone.
D. Tất cả đều sai.
27. Công ước khung của LHQ về BĐKH ban hành năm …………
A. 1992
B. 1994
C. 1996
D. 1997
28. ……………….…….là sự phong phú về các kiểu hệ sinh thái khác nhau trên cạn
cũng như dưới nước tại một vùng nào đó. Hệ sinh thái là hệ thống bao gồm sinh vật và
môi trường tác động lẫn nhau màđó thực hiện vòng tuần hoàn vật chất, năng lượng
và trao đổi thông tin.
ĐA: Đa dạng hệ sinh thái
29. Điền vào ô trống:
ĐA: Quản lý năng lượng bền vững
30.
còn có tên gọi là công ước gì?
........................................................................................................................................
ĐA. Công ước Ramsar
Quản lý
Công nghiệp năng
lượng
Phát triển
bền vững
| 1/5

Preview text:

CHƯƠNG 2 1. Tài nguyên là gì?
A. Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, thông tin được con người sử dụng để tạo ra của cải vật chất.
B. Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được con người sử dụng để tạo ra
những giá trị sử dụng mới.
C. Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin được con người sử
dụng để tạo ra của cải vật chất hay tạo ra giá trị sử dụng mới.
D. Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, thông tin được con người sử dụng để tạo
ra của cải vật chất hay tạo ra giá trị sử dụng mới.
2. Tài nguyên có những thuộc tính nào
A. Phân bố không đồng đều giữa các vùng, phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, thời
tiết, khí hậu của từng vùng; được hình thành qua quá trình phát triển lâu dài.
B. Phân bố đồng đều giữa các vùng, ít phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, thời tiết, khí
hậu của từng vùng; được hình thành qua quá trình phát triển lâu dài.
C. Phân bố đồng đều giữa các vùng, phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, thời tiết, con
người của từng vùng; được hình thành qua quá trình phát triển trong thời gian dài.
D. Phân bố không đồng đều giữa các vùng, phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, thời
tiết, khí hậu, con người của từng vùng; được hình thành qua quá trình phát triển trong thời gian ngắn.
3. Chức năng nào sau đây không phải là chức năng của tài nguyên đất: A. Chức năng thủy văn.
B. Chức năng liên kết không gian.
C. Chức năng điều hòa khí hậu.
D. Chức năng kiểm soát dịch bệnh.
4. Chương trình Nghị sự 21 đề cập đến:
A. Định hướng chiến lược phát triển bền vững.
B. Quản lý và sử dụng kinh tế nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. Bảo tồn đa dạng sinh học.
D. Hợp tác quản lý và kiểm soát chất thải.
5. Theo điều 2 Luật khoáng sản 2010, khoáng sản là:
A. Khoáng vật, khoáng chất có ích được tích tụ ở thể rắn, lỏng, khí..
B. Khoáng vật có ích được tích tụ trong lòng đất.
C. Khoáng chất có ích được tích tụ tự nhiên, kể cả khoáng vật ở các bãi thải của mỏ.
D. Khoáng vật, khoáng chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, lỏng, khí tồn tại
trong lòng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ.
6. Tài nguyên nước bao gồm những gì?
A. Nước mưa, nước ao hồ, nước dưới đất.
B. Nước dưới đất, nước sông, nước biển.
C. Nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biển.
D. Nước mă ]t, nước thải, nước mưa, nước biển.
7. Trong "Tầm nhìn an ninh nước thế kỷ 21 của Việt Nam" thông qua năm 2000, các
thông điệp liên quan đến quản lý sử dụng bền vững tài nguyên nước (TNN) là:
A. Định giá nước hợp lý; Cộng tác nhiều bên để quản lý thống nhất và tổng hợp
TNN có hiệu lực và hiệu quả.
B. Đủ nước cho an ninh lương thực và phát triển kinh tế xã hội; Cộng tác nhiều
bên để quản lý thống nhất và tổng hợp TNN có hiệu lực và hiệu quả.
C. Đủ nước cho an ninh lương thực và phát triển kinh tế xã hội; Định giá nước hợp lý.
D. Đủ nước cho an ninh lương thực và phát triển kinh tế xã hội; Định giá nước hợp
lý; Cộng tác nhiều bên để quản lý thống nhất và tổng hợp TNN có hiệu lực và hiệu quả.
8. Nhóm đất nông nghiệp bao gồm:
A. Đất trồng cây lâu năm, Đất xây dựng trụ sở cơ quan, Đất làm muối.
B. Đất trồng cây lâu năm, Đất rừng phòng hộ, Đất làm muối.
C. Đất rừng sản xuất, Đất ở đô thị, Đất nuôi trồng thủy sản.
D. Đất rừng sản xuất, Đất làm muối, Đất khu công nghiệp.
9. Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng được phân thành 3 loại nào?
……………………………………………………………………………………
ĐA: Rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng
10. Các loại đa dạng sinh học bao gồm:………………………………………
ĐA: Đa dạng di truyền, đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái 11. Bảo tồn nội vi là:
A. Là bảo tồn các quần xã và quần thể ngay trong điều kiện tự nhiên.
B. Là bảo tồn các quần xã và quần thể ngay trong điều kiện nhân tạo.
C. Là bảo tồn các quần xã và loài ngay trong điều kiện tự nhiên.
D. Là bảo tồn các quần xã và loài ngay trong điều kiện nhân tạo.
12. Công ước về buôn bán quốc tế những loài động thực vật có nguy cơ bị đe dọa là công ước nào? A. Công ước RAMSAR. B. Công ước CITES. C. Công ước VIENNA.
D. Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH.
13. Các loại năng lượng nào sau đây là năng lượng tái tạo:
A. Khí thiên nhiên, địa nhiệt, sinh khối, nhiên liệu sinh học
B. Quặng kim loại, năng lượng nguyên tử, dầu mỏ.
C. Sóng biển, gió, khí thiên nhiên, sinh khối.
D. Địa nhiệt, nhiên liệu sinh học, năng lượng mặt trời.
14. Theo khả năng tái tạo, năng lượng được phân thành:
A. Không tái tạo, tái tạo, năng lượng xanh
B. Không tái tạo, tái tạo
C. Năng lượng sạch, năng lượng tái tạo và không tái tạo
D. Năng lượng sạch, năng lượng mới
15. Tài nguyên đất là hợp phần tự nhiên được hình thành từ tác động tổng hợp của: Đá
mẹ, thời gian và……………………………………………………………………...
ĐA: Địa hình, khí hậu, động thực vật
16. Dạng tài nguyên nào sau đây KHÔNG PHẢI là tài nguyên tái tạo:
A. Năng lượng mặt trời. B. Năng lượng gió. C. Năng lượng sinh khối. D. Cả A, B, C đều sai.
17. Trong các dạng tài nguyên dưới đây, tài nguyên nào thuộc loại tài nguyên TÁI TẠO được?
A. Nhiên liệu hóa thạch, đất, không khí, sinh vật.
B. Khoáng kim loại, khoáng phi kim, đất, thủy tinh.
C. Không khí, đất, nước, sinh vật, năng lượng mặt trời.
D. Than đá, dầu khí, năng lượng mặt trời, thủy triều, sức gió.
18. Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm:
A. Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối, mặt nước chuyên dùng. B. Đất làm muối. C. Đất rừng phòng hộ.
D. Đất rừng đặc dụng.
19. Đâu là năng lượng vĩnh cửu:
A. Năng lượng Mă ]t Trời. B. Nhiên liệu hóa thạch. C. Sóng biển. D. Đáp án A, C đúng.
24. “Đất đai và việc sử dụng chúng làm giảm lượng khí nhà kính (đất có khả năng cô
lập carbon), góp phần hình thành sự cân bằng năng lượng toàn cầu thông qua sự phản
xạ, hấp thu, chuyển hoá năng lượng bức xạ của mặt trời và chu trình nước toàn cầu.”
Thể hiện chức năng gì của TN đất:
A. Chức năng điều hòa khí hậu
B. Chức năng kiểm soát ô nhiễm và chất thải
C. Chức năng là môi trường sinh thái D. Chức năng sản xuất
25. Tài nguyên khí hậu là loại TNTN không tái tạo được. Đúng hay Sai? A. Đúng. B. Sai.
26. Nội dung của Nghị định thư Montreal nói về:
A. Cắt giảm khí nhà kính.
B. Các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy.
C. Các chất làm suy giảm tầng ozone. D. Tất cả đều sai.
27. Công ước khung của LHQ về BĐKH ban hành năm ………… A. 1992 B. 1994 C. 1996 D. 1997
28. ……………….…….là sự phong phú về các kiểu hệ sinh thái khác nhau trên cạn
cũng như dưới nước tại một vùng nào đó. Hệ sinh thái là hệ thống bao gồm sinh vật và
môi trường tác động lẫn nhau mà ở đó thực hiện vòng tuần hoàn vật chất, năng lượng và trao đổi thông tin.
ĐA: Đa dạng hệ sinh thái 29. Điền vào ô trống: Công nghiệp năng Phát triển Quản lý lượng bền vững
ĐA: Quản lý năng lượng bền vững 30.
còn có tên gọi là công ước gì?
........................................................................................................................................ ĐA. Công ước Ramsar