-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập Chương 3 - Môi trường đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM
Bài tập Chương 3 - Môi trường đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môi trường đại cương 15 tài liệu
Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 290 tài liệu
Bài tập Chương 3 - Môi trường đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM
Bài tập Chương 3 - Môi trường đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Môi trường đại cương 15 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 290 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
CHƯƠNG 3
1. Các chất mà sự có mặt của chúng gây ra sự ô nhiễm môi trường được gọi là:
.......................................................................................................................................
ĐA: Tác nhân ô nhiễm hay chất ô nhiễm.
2. Ô nhiễm môi trường sống tồn tại dưới các dạng ô nhiễm nước, không khí, đất, tiếng
ồn, nhiệt, ô nhiễm phóng xạ, các tia vũ trụ, ... Trong đó, 3 dạng ô nhiễm chủ yếu bao gồm:
A. Ô nhiễm đất, nước, tiếng ồn.
B. Ô nhiễm đất, nước, không khí.
C. Ô nhiễm đất, không khí, phóng xạ.
D. Ô nhiễm không khí, phóng xạ, nước.
3. Theo phạm vi thải vào môi trường nước, ô nhiễm môi trường nước có thể được phân thành:
A. Ô nhiễm di động và ô nhiễm cố định.
B. Ô nhiễm nước mặt và ô nhiễm nước ngầm.
C. Ô nhiễm nước ngọt và ô nhiễm nước mặn.
D. Ô nhiễm điểm và ô nhiễm diện.
4. Hiến chương Châu Âu về nước đã định nghĩa: ô nhiễm nước là sự biến đổi nói
chung do con người đối với …………………... nước, làm…………… nước và gây nguy
hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, đối
với động vật nuôi và các loài hoang dại”.
ĐA: chất lượng; ô nhiễm
5. Các quá trình phèn hóa diễn ra trong đất, khi gặp nước, phèn sẽ loang ra làm ô
nhiễm nguồn nước. Nguồn nước trở nên giàu các chất độc dạng ion (1)......., (2)........., (3)…… ĐA: Al3+, Fe2+, SO 2- 4
6. …………. là loại nước thải tạo thành do sự gộp chung nước thải sinh hoạt, nước
thải vệ sinh và nước thải của các cơ sở thương mại, công nghiệp nhỏ trong khu đô thị. ĐA: Nước thải đô thị
7. Trầm tích đất liên quan đến sự lắng đọng của các kim loại vi lượng như Hg, As, Sb,
Pb, Cd, Ni, Co, Mo, Cu và Cr. ………………. là một quá trình địa mạo tự nhiên hoạt
động thông qua dây chuyền từ xói mòn đất, vận chuyển trầm tích (vật liệu bị xói mòn)
và lắng đọng của các vật liệu bị xói mòn theo những con đường khác nhau của dòng nước chảy.
ĐA: Quá trình lắng đọng trầm tích
8. Ô nhiễm không khí là sự xuất hiện một chất lạ hoặc sự biến đổi quan trong trong
thành phần không khí, làm cho không khí không sạch, gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó
chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi). Các vật gây ô nhiễm có thể ở…….. (bụi, mồ hóng,
muội than…),………..(sương mù quang hóa) hay……..(SO2, NO , CO…). 2
ĐA: thể rắn, hình thức giọt, thể khí
9. Đâu là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí do tự nhiên?
A. Núi lửa phun trào; phun thuốc bảo vệ thực vật; quá trình thối rữa xác động thực vật; cháy rừng.
B. Bão bụi gây ra gió mạnh và bão; cháy rừng; quá trình thối rữa xác động thực
vật; các chất khí bị bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trong dây chuyền sản xuất.
C. Các phản ứng hóa học giữa các khí tự nhiên hình thành các khí sulfua, nitric,
các loại muối; cháy rừng; ô tô, tàu hỏa, tàu thủy chạy bằng nhiên liệu than.
D. Bão bụi gây ra gió mạnh và bão; cháy rừng; quá trình thối rữa xác động thực
vật; các phản ứng hóa học giữa các khí tự nhiên hình thành các khí sulfua, nitric, các loại muối.
10. Nguồn ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông vận tải sản sinh ra gồm: A. CO , CO, N 2 , H 2 2, NH3. B. NH , CO, CO 3 , NO, NO 2 2. C. CO, CO2, SO2, NO, NO2. D. SO2, NO, N , CO 2 , H 2 2S.
11. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân tán chất ô nhiễm môi trường trong không khí?
A. Hướng gió, nhiệt độ, độ ẩm, địa hình, nồng độ.
B. Kích thước phân tử, hướng gió, độ ẩm, nồng độ, nhiệt độ.
C. Đặc điểm nguồn thải, địa hình, độ ẩm, hướng gió, nhiêt độ. D. A, B, C sai.
12. Nguồn phát sinh của Hydro sulfite
A. Công nghiệp hóa chất và tinh luyện nhiên liệu có nhựa đường.
B. Khói thải từ các lò chế biến hóa chất, mạ kim loại.
C. Từ lò đốt ở các ngành công nghiệp.
D. Tẩy vải sợi và các quá trình hóa học tương tự.
13. Phương pháp hiệu quả nhất để kiểm soát nguồn ô nhiễm không khí là giảm phát thải tại nguồn. A. Đúng. B. Sai.
14. Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm: A. Kim loại nặng. B. Vi sinh vật gây bệnh. C. Chất tẩy rửa. D. A, B, C đều đúng.
15. Khả năng tự làm sạch của nguồn nước phụ thuộc vào: A. Quá trình xáo trộn B. Quá trình lắng đọng B. Quá trình khoáng hóa D. Cả A, B, C đều đúng
16. Hoạt động nào của con người góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính? A. Tàn phá rừng
B. Sử dụng năng lượng tái tạo
C. Sử dụng nhiên liệu hóa thạch D. Cả A, B, C đều đúng
17. Để đánh giá mức độ ô nhiễm SINH HỌC nguồn nước, người ta dựa vào: A. Chỉ số pH C. Độ đục B. DO, BOD, COD D. Chỉ số Coliform
18. Để đánh giá mức độ ô nhiễm HỮU CƠ nguồn nước, người ta dựa vào: A. Chỉ số pH B. Độ đục C. DO, BOD, COD D. Chỉ số Coliform
19. Nhiệt độ, chất phóng xạ thuộc loại tác nhân gây ô nhiễm đất nào? A. Tác nhân sinh học B. Tác nhân hóa học C. Tác nhân vật lý D. Tác nhân khác
20. Ô nhiễm vô cơ, ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm hóa học, ô nhiễm vi sinh vật, cơ học hay
vật lý. Đây là cách phân loại ô nhiễm môi trường nước theo …………...
A. Bản chất của các tác nhân gây ô nhiễm B. Vị trí không gian
C. Phạm vi thải vào môi trường nước D. Tất cả đều sai
21. Ô nhiễm không khí là sự xuất hiện ……………….... hoặc sự biến đổi quan trọng
trong ………………... không khí, làm cho không khí không sạch, gây ra sự tỏa mùi,
có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (Do bụi).
A. Chất gây ô nhiễm/ Chất lượng B. Bụi/ Chức năng C. Chất lạ/Thành phần
D. Các khí thải/Chất lượng
22. ………………... bao gồm việc ngăn ngừa ô nhiễm, làm giảm một phần hoặc loại
bỏ chất thải từ nguồn, làm sạch môi trường, thu gom, sử dụng lại, xử lý chất thải, phục
hồi chất lượng môi trường đất do ô nhiễm gây ra.
A. Nguyên nhân gây ô nhiễm đất
B. Kiểm soát ô nhiễm đất C. A, B đều sai D. A, B đều đúng
23. Lượng oxy hoà tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật nước (cá,
lưỡng thê, thuỷ sinh, côn trùng v.v...) là chỉ số: A. DO B. BOD C. COD D. TSS
24. Theo nguồn gốc phát sinh, các nguồn gây ô nhiễm không khí được phân thành:
A. Ô nhiễm do tự nhiên và ô nhiễm do nhân tạo.
B. Ô nhiễm do hoạt động công nghiệp, ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp, ô
nhiễm do hoạt động giao thông vận tải.
C. Ô nhiễm do hoạt động sản xuất và ô nhiễm do sinh hoạt.
D. Tất cả các câu trên đều sai.
25. Mục đích của tất cả các nỗ lực kiểm soát ô nhiễm nước là:
A. Bảo vệ khả năng dị hóa của nước mặt
B. Bảo vệ sinh vật thủy sinh và động vật hoang dã
C. Bảo tồn hoặc khôi phục giá trị thẩm mỹ và giải trí của nước mặt D. Câu B, C đều đúng
26. Sắp xếp theo đúng thứ tự các bước kiểm soát ô nhiễm nước:
(1) Thiết lập một kế hoạch hành động, bao gồm một chương trình hành động và
quy trình triển khai thực hiện, giám sát và cập nhật kế hoạch
(2) Xác định và phân tích ban đầu các vấn đề ô nhiễm nước
(3) Sử dụng các giải pháp và công cụ quản lý cần thiết để hoàn thành các mục tiêu quản lý
(4) Xác định các mục tiêu quản lý ngắn hạn và dài hạn A. (2) – (4) – (1) – (3) B. (2) – (4) – (3) – (1) C. (4) – (2) – (1) – (3)
D. (4) – (2) – (3) – (1)
27. .....................................là nước thải phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách
sạn, trường học, cơ quan… chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con người.
ĐA: Nước thải sinh hoạt
28. Những kim loại nào có thể gây độ cứng lớn trong nước sông hồ? A. Fe, Ca B. Al, Fe C. Mg, Ca D. Ca, Al
29. .......................là sự biến đổi thành phần chất lượng của lớp đất ngoài cùng của
thạch quyển, dưới tác động tổng hợp nước, không khí đã bị ô nhiễm, rác thải độc hại,
các sinh vật và vi sinh vật... theo chiều hướng tiêu cực đối với sự sống của sinh vật và con người. ĐA: Ô nhiễm đất
30. Chất ô nhiễm nào gây mưa acid? A. NOx, CH4 B. SO2, NOx C. CH CO 4, 2 D. SO2, CO
31. Chất ô nhiễm chủ yếu do núi lửa thải ra? A. Bụi, CH , SO 4 , CO 2 2 B. NO , bụi, CO, CH x 4 C. NH , H 3 2S, bụi, NOx D. Bụi, SO2, NH , NO 3 x