Bài tập Chương 4 - Môi trường đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM

Bài tập Chương 4 - Môi trường đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
6 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Chương 4 - Môi trường đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM

Bài tập Chương 4 - Môi trường đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

47 24 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 4
1. Phát biểu nào sau đây SAI khi nói về tác động của biến đổi khí hậu:
A. Biến đổi khí hậu mang đến những tác động tích cực như: nước biển dâng
thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản (lợ/mặn), giảm số người chết vào mùa
đông
B. Biến đổi khí hậu chỉ mang lại tác động tiêu cực
C. Ở lĩnh vực thủy sản, BĐKH ảnh hưởng đến năng suất nuôi đánh bắt: làm hải
sản bị phân tán; các loài cận nhiệt đới giá trị kinh tế cao bị giảm đi hoặc
mất hẳn...
D. Gia tăng lượng mưa mang rủi ro đến sự an toàn của thiết bị; tàu các thiết
bị liên quan có nguy cơ bị hư hỏng và phá hoại.
2. Ủy Ban Liên Chính Phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) thành lập 1988 bởi
…………....…………………………………………………………………………
ĐA: Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) và Chương trình Môi trường Liên
Hợp Quốc (UNEP)
3. Khí nhà kính nào xếp thứ hai sau CO về khối lượng và trong quá trình làm tăng
2
nhiệt độ khí quyển?
A. N
2
O.
B. Dẫn xuất của Flo (HFOs, PFCs, FS6).
C. CH .
4
D. Hơi nước.
4. Bộ Tài nguyên Môi trường đã chính thức công bố kịch bản Biến đổi khí hậu
và nước biển dâng cho Việt Nam lần thứ nhất vào năm nào?
A. 2008.
B. 2009.
C. 2010.
D. 2011.
5. Nguồn phát sinh CO chủ yếu là từ đâu ?
2
A. Ống xả khí ô tô, xe máy, ống dẫn khói đốt than.
B. Từ quá trình hóa học trong sản xuất phân đạm, sân bay, thuốc nổ.
C. Từ quá trình nới sắt, thép hoặc sản xuất que hàn có chứa Arsen.
D. Từ việc tẩy vải sợi và các quá trình hóa học.
6. …………… - tập hợp giải pháp ngăn chặn khả năng phát sinh của Biến đổi khí
hậu.
A. Chiến lược giảm nhẹ Biến đổi khí hậu.
B. Chiến lược thích ứng với Biến đổi khí hậu.
7. ……....... tập hợp giải pháp ngăn chặn tác động của Biến đổi khí hậu khai
thác các cơ hội do nó mang lại.
A. Chiến lược giảm nhẹ Biến đổi khí hậu.
B. Chiến lược thích ứng với Biến đổi khí hậu.
8. IPCC là viết tắt của từ tiếng Anh nào? ...................................................................
Đáp án: Intergovernmental Panel on Climate Change
9. Bộ Tài nguyên Môi trường đã cập nhật chính thức công bố kịch bản Biến
đổi khí hậu và nước biển dâng mới nhất cho Việt Nam vào năm nào?
A. 2014.
B. 2015.
C. 2016.
D. 2017.
10. Giải pháp chiến lược giảm nhẹ Biến đổi khí hậu toàn cầu:
A. Chú trọng phát triển công nghệ kỹ thuật giảm khí nhà kính; Chỉ ra tiềm
năng phát triển khí nhà kính trong các lĩnh vực; Nêu lên những hội trở
ngại của các nước phát triển.
B. Chú trọng phát triển kỹ thuật giảm khí nhà kính; Chỉ ra tiềm năng phát triển
khí nhà kính trong các lĩnh vực; Nêu lên những cơ hội và trở ngại của các nước
phát triển.
C. Chú trọng phát triển công nghệ kỹ thuật giảm khí nhà kính; Chỉ ra tiềm
năng phát triển khí nhà kính trong các lĩnh vực; Nêu lên những hội trở
ngại của các nước đang phát triển.
11. IPCC chú trọng đến …………………- làm tiền đề để xây dựng “Chiến lược
giảm nhẹ Biến đổi khí hậu trên thế giới”
A. Các chiến lược giảm phát thải khí nhà kính.
B. Các giải pháp giảm phát thải khí nhà kính.
C. Các kịch bản giảm phát thải khí nhà kính.
12. Cho đến nay (2017), IPCC đã công bố bao nhiêu báo cáo đánh giá tình hình
BĐKH toàn cầu?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
13. Tại sao CO được xem là loại khí nhà kính đáng quan tâm nhất?
2
A. Do lượng thải quá lớn.
B. Do tỷ lệ đóng góp của nó trong hiệu ứng nhà kính toàn cầu là cao nhất.
C. Cả A, B đúng.
D. Cả A, B sai.
14. Các khí nhà kính được yêu cầu kiểm soát bởi Nghị định thư Kyoto bao gồm khí
gì:
A. H O, CO , N , CH , CFC , O
2 2 x
O
y 4 s 3
.
B. CO , N O, CH , PFC , HFC , SF .
2 2 4 s s 6
C. CO , N , SF , C , N , CFC .
2 x
O
y 6 2
H
5 2 s
D. Tất cả đều đúng.
15. Đâu là giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu:
A. Ban hành các luật, hướng dẫn, quy định.
B. Sử dụng các giống cây trồng chịu mặn.
C. Xây dựng các công trình mới, củng cố hoặc hoàn thiện các công trình hiện
có để chống chịu rủi ro khí hậu.
D. Tất cả đều đúng.
16. Biểu hiện của biến đổi khí hậu là:
A. Nhiệt độ tăng
B. Lượng mưa thay đổi
C. Mực nước biển tăng
D. Tất cả đáp án trên
17. Khi mực nước biển dâng lên, tại Việt Nam, hai khu vực khả năng bị ảnh
hưởng nhiều nhất sẽ là:
A. Đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng bằng duyên hải miền Trung
B. Đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng bằng châu thổ sông Cửu Long
C. Đồng bằng duyên hải miền Trung, đồng bằng châu thổ sông Cửu Long
D. Ba câu A, B, C đều sai
18. Chọn phát biểu đúng nhất:
A. Thủng tầng ozone Nóng lên toàn cầu Biến đổi khí hậu
B. Hiệu ứng nhà kính Nóng lên toàn cầu Biến đổi khí hậu
C. Phát thải khí nhà kính Thủng tầng ozone Biến đổi khí hậu
D. Phát thải khí nhà kính Mưa axit Biến đổi khí hậu
19. Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
"Mục tiêu trong thời kỳ cam kết 2008- 2012 của KP là giảm phát thải định lượng
các khí nhà kính ít nhất...... so với mức năm 1990"
ĐA: 5%
20. Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước
A. Làm thay đổi lượng mưa và đặc điểm/phân bố mưa ở các vùng
B. Làm tăng dòng chảy ở các sông và gia tăng lũ lụt
C. Xâm nhập mặn (XNM) do nước biển dâng
D. Tất cả đều đúng
21. Biện pháp thích ứng với BĐKH toàn cầu gồm: các biện pháp công nghệ, các
biện pháp công trình, …................................, các biện pháp truyền thông giáo dục.
Đáp án: Các biện pháp thể chế và chính sách
22. Cộng đồng tham gia vào thích ứng với BĐKH là rất quan trọng vì:
A. Thực hiện các chương trình đạt kết quả cao hơn khi có được những thông tin
chính xác từ phía cộng đồng;
B. Thực hiện nhanh chóng hơn các dự án nhờ vào sự tham gia đầy đủ tích
cực của cộng đồng
C. Quy trình đưa ra quyết định sẽ hiệu quả hơn do sự tham gia đông đủ của
các thành viên trong cộng đồng
D. Tất cả đều đúng
23. Giải pháp thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực tài nguyên nước:
A. Tái cấu, tu bổ, nâng cấp hệ thống thủy lợi, bổ sung xây dựng các hồ chứa
đa mục đích
B. Xây dựng phát triển chế quản lưu vực, s dụng nước hợp lý, tiết
kiệm
C. Tăng nguồn thu và giảm thất thoát nước, từng bước tổ chức chống xâm nhập
mặn
D. Tất cả đều đúng
24. Đâu là chương trình giảm nhẹ BĐKH:
A. Thị trường Carbon
B. Cơ chế phát triển sạch (Clean Development Mechanism -CDM)
C. Giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng (REDD; REDD+)
D. Tất cả đều đúng
25. Giải pháp chiến lược giảm nhẹ BĐKH tại Việt Nam:
A. Nâng cao nhận thức, hiểu biết, kiến thức về BĐKH, thích nghi, sống chung
với BĐKH
B. Lồng ghép nhiệm vụ ứng phó với BĐKH trong các chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch, chương trình, dự án phát triển (gọi tắt là quy hoạch phát triển), nâng khả
năng chống chịu, thích nghi của các hệ sinh thái, các công trình BVMT trước
tác động của BĐKH
C. Góp phần giảm nhẹ phát thải khí nhà kính
D. Tất cả đều đúng
26. Giải pháp giảm nhẹ BĐKH trong năng lượng gồm: Giảm phát thải KNK trong
lĩnh vực …………………….… và ……………. năng lượng.
ĐA: cung ứng, tiêu thụ
27. Kịch bản BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam được xây dựng dựa trên 04
kịch bản phát thải: kịch bản nồng độ KNK thấp (RCP2.6), kịch bản nồng độ KNK
trung bình thấp (RCP4.5), ……………, và kịch bản nồng độ KNK cao (RCP8.5).
ĐA: kịch bản nồng độ KNK trung bình (RCP6.0)
28. Bên cạnh KNK có nguồn gốc tự nhiên, nồng độ các KNK trong khí quyển tăng
lên đáng kể là do……………………….
ĐA: hoạt động của con người
| 1/6

Preview text:

CHƯƠNG 4
1. Phát biểu nào sau đây SAI khi nói về tác động của biến đổi khí hậu:
A. Biến đổi khí hậu mang đến những tác động tích cực như: nước biển dâng
thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản (lợ/mặn), giảm số người chết vào mùa đông
B. Biến đổi khí hậu chỉ mang lại tác động tiêu cực
C. Ở lĩnh vực thủy sản, BĐKH ảnh hưởng đến năng suất nuôi đánh bắt: làm hải
sản bị phân tán; các loài cá cận nhiệt đới có giá trị kinh tế cao bị giảm đi hoặc mất hẳn...
D. Gia tăng lượng mưa mang rủi ro đến sự an toàn của thiết bị; tàu và các thiết
bị liên quan có nguy cơ bị hư hỏng và phá hoại.
2. Ủy Ban Liên Chính Phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) thành lập 1988 bởi
…………....…………………………………………………………………………
ĐA: Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) và Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP)
3. Khí nhà kính nào xếp thứ hai sau CO2 về khối lượng và trong quá trình làm tăng nhiệt độ khí quyển? A. N2O.
B. Dẫn xuất của Flo (HFOs, PFCs, FS6). C. CH4. D. Hơi nước.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường đã chính thức công bố kịch bản Biến đổi khí hậu
và nước biển dâng cho Việt Nam lần thứ nhất vào năm nào? A. 2008. B. 2009. C. 2010. D. 2011.
5. Nguồn phát sinh CO2 chủ yếu là từ đâu ?
A. Ống xả khí ô tô, xe máy, ống dẫn khói đốt than.
B. Từ quá trình hóa học trong sản xuất phân đạm, sân bay, thuốc nổ.
C. Từ quá trình nới sắt, thép hoặc sản xuất que hàn có chứa Arsen.
D. Từ việc tẩy vải sợi và các quá trình hóa học.
6. …………… - tập hợp giải pháp ngăn chặn khả năng phát sinh của Biến đổi khí hậu.
A. Chiến lược giảm nhẹ Biến đổi khí hậu.
B. Chiến lược thích ứng với Biến đổi khí hậu.
7. ……....... – tập hợp giải pháp ngăn chặn tác động của Biến đổi khí hậu và khai
thác các cơ hội do nó mang lại.
A. Chiến lược giảm nhẹ Biến đổi khí hậu.
B. Chiến lược thích ứng với Biến đổi khí hậu.
8. IPCC là viết tắt của từ tiếng Anh nào? ...................................................................
Đáp án: Intergovernmental Panel on Climate Change
9. Bộ Tài nguyên và Môi trường đã cập nhật và chính thức công bố kịch bản Biến
đổi khí hậu và nước biển dâng mới nhất cho Việt Nam vào năm nào? A. 2014. B. 2015. C. 2016. D. 2017.
10. Giải pháp chiến lược giảm nhẹ Biến đổi khí hậu toàn cầu:
A. Chú trọng phát triển công nghệ và kỹ thuật giảm khí nhà kính; Chỉ ra tiềm
năng phát triển khí nhà kính trong các lĩnh vực; Nêu lên những cơ hội và trở
ngại của các nước phát triển.
B. Chú trọng phát triển kỹ thuật giảm khí nhà kính; Chỉ ra tiềm năng phát triển
khí nhà kính trong các lĩnh vực; Nêu lên những cơ hội và trở ngại của các nước phát triển.
C. Chú trọng phát triển công nghệ và kỹ thuật giảm khí nhà kính; Chỉ ra tiềm
năng phát triển khí nhà kính trong các lĩnh vực; Nêu lên những cơ hội và trở
ngại của các nước đang phát triển.
11. IPCC chú trọng đến …………………- làm tiền đề để xây dựng “Chiến lược
giảm nhẹ Biến đổi khí hậu trên thế giới”
A. Các chiến lược giảm phát thải khí nhà kính.
B. Các giải pháp giảm phát thải khí nhà kính.
C. Các kịch bản giảm phát thải khí nhà kính.
12. Cho đến nay (2017), IPCC đã công bố bao nhiêu báo cáo đánh giá tình hình BĐKH toàn cầu? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
13. Tại sao CO2 được xem là loại khí nhà kính đáng quan tâm nhất?
A. Do lượng thải quá lớn.
B. Do tỷ lệ đóng góp của nó trong hiệu ứng nhà kính toàn cầu là cao nhất. C. Cả A, B đúng. D. Cả A, B sai.
14. Các khí nhà kính được yêu cầu kiểm soát bởi Nghị định thư Kyoto bao gồm khí gì:
A. H2O, CO2, NxOy, CH4, CFCs, O3.
B. CO2, N2O, CH4, PFCs, HFCs, SF6.
C. CO2, NxOy, SF6, C2H5, N2, CFCs. D. Tất cả đều đúng.
15. Đâu là giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu:
A. Ban hành các luật, hướng dẫn, quy định.
B. Sử dụng các giống cây trồng chịu mặn.
C. Xây dựng các công trình mới, củng cố hoặc hoàn thiện các công trình hiện
có để chống chịu rủi ro khí hậu. D. Tất cả đều đúng.
16. Biểu hiện của biến đổi khí hậu là: A. Nhiệt độ tăng B. Lượng mưa thay đổi C. Mực nước biển tăng D. Tất cả đáp án trên
17. Khi mực nước biển dâng lên, tại Việt Nam, hai khu vực có khả năng bị ảnh
hưởng nhiều nhất sẽ là:
A. Đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng bằng duyên hải miền Trung
B. Đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng bằng châu thổ sông Cửu Long
C. Đồng bằng duyên hải miền Trung, đồng bằng châu thổ sông Cửu Long D. Ba câu A, B, C đều sai
18. Chọn phát biểu đúng nhất:
A. Thủng tầng ozone Nóng lên toàn cầu Biến đổi khí hậu
B. Hiệu ứng nhà kính Nóng lên toàn cầu Biến đổi khí hậu
C. Phát thải khí nhà kính Thủng tầng ozone Biến đổi khí hậu
D. Phát thải khí nhà kính Mưa axit Biến đổi khí hậu
19. Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
"Mục tiêu trong thời kỳ cam kết 2008- 2012 của KP là giảm phát thải định lượng
các khí nhà kính ít nhất...... so với mức năm 1990" ĐA: 5%
20. Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước
A. Làm thay đổi lượng mưa và đặc điểm/phân bố mưa ở các vùng
B. Làm tăng dòng chảy ở các sông và gia tăng lũ lụt
C. Xâm nhập mặn (XNM) do nước biển dâng D. Tất cả đều đúng
21. Biện pháp thích ứng với BĐKH toàn cầu gồm: các biện pháp công nghệ, các
biện pháp công trình, …................................, các biện pháp truyền thông giáo dục.
Đáp án: Các biện pháp thể chế và chính sách
22. Cộng đồng tham gia vào thích ứng với BĐKH là rất quan trọng vì:
A. Thực hiện các chương trình đạt kết quả cao hơn khi có được những thông tin
chính xác từ phía cộng đồng;
B. Thực hiện nhanh chóng hơn các dự án nhờ vào sự tham gia đầy đủ và tích cực của cộng đồng
C. Quy trình đưa ra quyết định sẽ hiệu quả hơn do có sự tham gia đông đủ của
các thành viên trong cộng đồng D. Tất cả đều đúng
23. Giải pháp thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực tài nguyên nước:
A. Tái cơ cấu, tu bổ, nâng cấp hệ thống thủy lợi, bổ sung xây dựng các hồ chứa đa mục đích
B. Xây dựng và phát triển cơ chế quản lý lưu vực, sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm
C. Tăng nguồn thu và giảm thất thoát nước, từng bước tổ chức chống xâm nhập mặn D. Tất cả đều đúng
24. Đâu là chương trình giảm nhẹ BĐKH: A. Thị trường Carbon
B. Cơ chế phát triển sạch (Clean Development Mechanism -CDM)
C. Giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng (REDD; REDD+) D. Tất cả đều đúng
25. Giải pháp chiến lược giảm nhẹ BĐKH tại Việt Nam:
A. Nâng cao nhận thức, hiểu biết, kiến thức về BĐKH, thích nghi, sống chung với BĐKH
B. Lồng ghép nhiệm vụ ứng phó với BĐKH trong các chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch, chương trình, dự án phát triển (gọi tắt là quy hoạch phát triển), nâng khả
năng chống chịu, thích nghi của các hệ sinh thái, các công trình BVMT trước tác động của BĐKH
C. Góp phần giảm nhẹ phát thải khí nhà kính D. Tất cả đều đúng
26. Giải pháp giảm nhẹ BĐKH trong năng lượng gồm: Giảm phát thải KNK trong
lĩnh vực …………………….… và ……………. năng lượng. ĐA: cung ứng, tiêu thụ
27. Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam được xây dựng dựa trên 04
kịch bản phát thải: kịch bản nồng độ KNK thấp (RCP2.6), kịch bản nồng độ KNK
trung bình thấp (RCP4.5), ……………, và kịch bản nồng độ KNK cao (RCP8.5).
ĐA: kịch bản nồng độ KNK trung bình (RCP6.0)
28. Bên cạnh KNK có nguồn gốc tự nhiên, nồng độ các KNK trong khí quyển tăng
lên đáng kể là do……………………….
ĐA: hoạt động của con người