Bài tập Chương 4 - Xác suất thống kê | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM

Bài tập Chương 4 - Xác suất thống kê | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
6 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Chương 4 - Xác suất thống kê | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM

Bài tập Chương 4 - Xác suất thống kê | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

134 67 lượt tải Tải xuống
5
Bài tập
1. Sau khi áp dụng một chế độ dinh dưỡng đặc biệt cho dân một vùng, người ta đ hàm lượng o
cholesterol trong vùng, X (đơn vị mg%) cho một nhóm người với số liệu sau
X
150-160
160-170
170-180
180-190
190-200
200-210
Số người
3
9
11
6
4
3
Già sử X có phân phối chuẩn.
a) Tìm khoảng tin cậy cho phương sai tổng thể
2
X
độ lệch chuẩn tổng thể
X
độ tin cậy
.
b) Tìm khoảng ước lượng cho trung bình tổng thể,
X
, ở độ tin cậy
0.95
.
c) Nếu muốn sai số ước lượng cho trung bình tổng thể,
X
, không quá
0
4
mg%, độ tin cậy
, thì phải thu thập thêm ít nhất bao nhiêu số liệu ?
d) Trước đây, lượng cholesterol trung nh của dân cư ng này
0
180
mg%. Hỏi rằng chế độ
dinh dưỡng mới có làm thay đổi hàmợng cholesterol trung bình không ? (kết luận với
0.1
).
e) Người m lượng cholesterol từ 180 mg% trở lên được gọi hàm lượng cholesterol cao.
Tìm khoảng ước lượng tỷ lệ người có hàm lượng cholesterol cao tổng thể , ở độ tin cậy , p
0.95
.
f) Nếu muốn sai số ước lượng cho tỷ lệ người hàm lượng cholesterol cao , p, không quá
0
15%
, ở độ tin cậy
0.95
, thì phải thu thập thêm ít nhất bao nhiêu số liệu ?
g) Trước đây, tỷ lngười hàm lượng cholesterol cao của dân cư vùng này
0
p 55%
. Hỏi rằng
chế độ dinh dưỡng mới m thay đổi tỷ lngười hàm lượng cholesterol cao không ? (kết luận
với
0.1
).
Lời giải. Ta có
n 36
,
X 177.22
,
X
S 13.96
, và
2
X
S 194.92
.
a) Thống kê trục xoay
2
X
2
n 1 S
T 1
.
Do
n 36
,
T
, nên với
0.95
, ta tìm được khoảng ước lượng hai bên
a, b
cho T
ở mức xác suất
0.95
, với
a 20.569
,
b 53.203
, nghĩa là
P 20.569 T 53.203 0.95
.
Với
2
X
2 2
n 1 S
35 194.92
T
, ta có
2
2
2
35 194.92 35 194.92 35 194.92
20.569 T 53.203 20.569 53.203
53.203 20.569
128.23 331.67 11.32 18.21
Do
2
P 128.23 331.67 P 11.32 18.21 0.95
, ta được khoảng tin cậy của
phương sai tổng thể
2
và của độ lệch chuẩn tổng thể
ở độ tin cậy
0.95
lần lượt
128.23,331.67
11.32,18.21
.
b) Thống kê trục xoay
X
X
T
S / n
.
6
Do
n 36
,
T
, nên với
0.95
, ta tìm được khoảng ước lượng hai bên
C,C
cho
T ở mức xác suất
0.95
, với
C 1.960
, nghĩa là
P 1.96 T 1.96 0.95
.
Với
X
X 177.22
T
S / n 13.96 / 36
, ta có
177.22
1.96 T 1.96 1.96 1.96
13.96 / 36
13.96 13.96
177.22 1.96 177.22 1.96
36 36
172.66 181.78
Do
P 172.66 181.78 0.95
, ta được khoảng tin cậy của trung bình tổng thể
ở độ tin
cậy
0.95
172.66,181.78
.
c) Với cỡ mẫu n, ta có sai số ước lượng cho
X
ở độ tin cậy
0.95
X
S 13.96
C 1.96
n n
.
Do vậy, nếu ta muốn sai số ước lượng không quá mức
0
4
, ta cần
2
2
X
0
S 13.96
n C 1.96 46.79
4
,
nghĩa là ta cần ít nhất
n 47
số liệu. Do đó, ta cần thu thập thêm
47 36 11
số liệu.
d) Ta có bài toán kiểm định :
0
A
H : 180
H : 180
với thống kê kiểm định
0
X
X
T
S / n
.
Với
T
0.1
, ta được
C 1.645
, với
P 1.645 T 1.645 0.9 1
.
Từ số liệu nhận được, ta có
0
X
X 177.22 180
T 1.19
S / n 13.96 / 36
.
Do
T C
nên ta chấp nhận
0
H
, nghĩa chế độ dinh dưỡng mới không làm thay đổi hàm
lượng cholesterol trung bình.
e) Với số liệu nhận được, ta cỡ mẫu
n 36
, tỷ lệ người hàm lượng cholesterol cao trên
mẫu là
6 4 3
f 0.36 36%
36
.
7
ta dùng thống kê trục xoay
f p
T
f 1 f / n
.
Do
T
, nên với
0.95
, ta tìm được khoảng ước lượng hai bên
C,C
cho T
mức xác suất
0.95
, với
C 1.96
, nghĩa là
P 1.96 T 1.96 0.95
.
Với
f p 0.36 p
T
f 1 f / n 0.36 1 0.36 / 36
, ta có
0.36 p
1.96 T 1.96 1.96 1.96
0.36 1 0.36 / 36
0.36 1 0.36 0.36 1 0.36
0.36 1.96 p 0.36 1.96
36 36
0.20 p 0.52.
Do
P 0.20 p 0.52 0.95
, ta được khoảng tin cậy của p ở độ tin cậy
0.95
0.20,0.52
.
f) Với cỡ mẫu n, ta có sai số ước lượng cho p ở độ tin cậy
0.95
f 1 f 0.36 1 0.36
C 1.96
n n
.
Do vậy, nếu ta muốn sai số ước lượng không quá mức
0
0.15
, ta cần
2
2
0
C 1.96
n f 1 f 0.36 1 0.36 39.34
0.15
,
nghĩa là ta cần ít nhất
n 40
số liệu. Do đó, ta cần thu thập thêm
40 36 4
u. số liệ
g) Ta có bài toán kiểm định :
0
A
H : p 0.55
H : p 0.55
với thống kê kiểm định
0
0 0
f p
T
p 1 p n
.
Với
T
0.1
, ta được
C 1.645
, với
P 1.645 T 1.645 0.9 1
.
Từ số liệu nhận được, ta có
0
0 0
f p 0.36 0.55
T 2.29
p 1 p n 0.55 1 0.55 / 36
.
Do
T C
nên ta bác bỏ
0
H
, nghĩa chế độ dinh dưỡng mới có làm thay đổi tlệ người
hàm lượng cholesterol cao.
8
2. Một máy đóng gói các sản phẩm được thiết kế cho ra sản phẩm khối lượng trung bình
0
2kg
. thu Sau một thời gian sử dụng, nghi ngờ y hoạt động không bình thường, người ta
thập số liệu trên một mẫu ngẫu nhiên sản phẩm và nhận được kết quả như sau :các
Khối lượng X (kg)
1.5
1.7
1.9
2.1
2.3
2.5
Số sản phẩm
6
30
40
15
3
2
Già sử X có phân phối chuẩn.
a) Tìm khoảng tin cậy cho phương sai tổng thể
2
X
độ lệch chuẩn tổng thể
X
độ tin cậy
.
b) Tìm khoảng ước lượng cho trung bình tổng thể,
X
, ở độ tin cậy
0.95
.
c) Nếu muốn sai số ước lượng cho trung bình tổng thể,
X
, không q
0
0.03
kg, độ tin cậy
, thì phải thu thập thêm ít nhất bao nhiêu số liệu ?
d) Tham số thiết kế máy đóng gói cho biết khối lượng trung bình sản phẩm là
0
2kg
. Hỏi rằng s
liu thu thập nêu trên có còn phù hợp với tham số trung bình này không ? (kết luận với
0.1
).
e) Sản phẩm đạt chuẩn phải khối lượng từ 1.9 kg đến 2.1 kg. Tìm khoảng ước lượng tlệ sản
phẩm đạt chuẩn tổng thể , ở độ tin cậy , p
0.95
.
f) Nếu muốn sai số ước lượng cho tlệ sản phẩm đạt chuẩn, p, không quá
0
9%
, độ tin cậy
, thì phải thu thập thêm ít nhất bao nhiêu số liệu ?
g) Tỷ lệ sản phẩm đạt chuẩn theo thiết kế là
0
p 80%
. Hỏi rằng số liệu thu thập nêu trên còn p
hợp với tham số thiết kế này không ? (kết luận với
0.1
).
Lời giải. Ta có
n 96
,
X 1.87
,
X
S 0.20
, và
2
X
S 0.04
.
a) Thống kê trục xoay
2
X
2
n 1 S
T 1
.
Do
n 96
,
T
, nên với
0.95
, ta tìm được khoảng ước lượng hai bên
a, b
cho T
ở mức xác suất
0.95
, với
a 69.925
,
b 123.858
, nghĩa là
P 69.925 T 123.858 0.95
.
Với
2
X
2 2
n 1 S
95 0.04
T
, ta có
2
2
2
95 0.04 95 0.04 95 0.04
69.925 T 123.858 69.925 123.858
123.858 69.925
0.03 0.05 0.18 0.23
Do
2
P 0.03 0.05 P 0.18 0.23 0.95
, ta được khoảng tin cậy của phương sai
tổng thể
2
và của độ lệch chuẩn tổng thể
ở độ tin cậy
0.95
lần lượt là
0.03,0.05
0.18,0.23
.
b) Thống kê trục xoay
X
X
T
S / n
.
9
Do
n 96
,
T
, nên với
0.95
, ta tìm được khoảng ước lượng hai bên
C,C
cho
T ở mức xác suất
0.95
, với
C 1.960
, nghĩa là
P 1.96 T 1.96 0.95
.
Với
X
X 1.87
T
S / n 0.2 / 96
, ta có
1.87
1.96 T 1.96 1.96 1.96
0.2 / 96
0.2 0.2
1.87 1.96 1.87 1.96
96 96
1.83 1.91
Do
P 1.83 1.91 0.95
, ta được khoảng tin cậy của trung bình tổng thể
độ tin cậy
1.83,1.91
.
c) Với cỡ mẫu n, ta có sai số ước lượng cho
X
ở độ tin cậy
0.95
X
S 0.2
C 1.96
n n
.
Do vậy, nếu ta muốn sai số ước lượng không quá mức
0
0.03
, ta cần
2
2
X
0
S 0.2
n C 1.96 170.74
0.03
,
nghĩa là ta cần ít nhất
n 171
số liệu. Do đó, ta cần thu thập thêm
171 96 75
số liệu.
d) Ta có bài toán kiểm định :
0
A
H : 2
H : 2
với thống kê kiểm định
0
X
X
T
S / n
.
Với
T
0.1
, ta được
C 1.645
, với
P 1.645 T 1.645 0.9 1
.
Từ số liệu nhận được, ta có
0
X
X 1.87 2
T 6.37
S / n 0.2 / 96
.
Do
T C
nên ta bác bỏ
0
H
, nghĩa là số liệu thu thập không còn phù hợp với tham số thiết kế
ban đầu.
e) Với số liệu nhận được, ta có cỡ mẫu
n 96
, và tỷ lệ sản phẩm đạt chuẩn trên mẫu là
40 15
f 0.57 57%
96
.
10
ta dùng thống kê trục xoay
f p
T
f 1 f / n
.
Do
T
, nên với
0.95
, ta tìm được khoảng ước lượng hai n
C,C
cho T
mức xác suất
0.95
, với
C 1.96
, nghĩa là
P 1.96 T 1.96 0.95
.
Với
f p 0.57 p
T
f 1 f / n 0.57 1 0.57 / 96
, ta có
0.57 p
1.96 T 1.96 1.96 1.96
0.57 1 0.57 / 96
0.57 1 0.57 0.57 1 0.57
0.57 1.96 p 0.57 1.96
96 96
0.47 p 0.67.
Do
P 0.47 p 0.67 0.95
, ta được khoảng tin cậy của p ở độ tin cậy
0.95
0.47,0.67
.
f) Với cỡ mẫu n, ta có sai số ước lượng cho p ở độ tin cậy
0.95
f 1 f 0.57 1 0.57
C 1.96
n n
.
Do vậy, nếu ta muốn sai số ước lượng không quá mức
0
0.09
, ta cần
2
2
0
C 1.96
n f 1 f 0.57 1 0.57 116.24
0.09
,
nghĩa là ta cần ít nhất
n 117
số liệu. Do đó, ta cần thu thập thêm
117 96 21
số liệu.
g) Ta có bài toán kiểm định :
0
A
H : p 0.8
H : p 0.8
với thống kê kiểm định
0
0 0
f p
T
p 1 p n
.
Với
T
0.1
, ta được
C 1.645
, với
P 1.645 T 1.645 0.9 1
.
Từ số liệu nhận được, ta có
0
0 0
f p 0.57 0.8
T 5.63
p 1 p n 0.8 1 0.8 / 96
.
Do
T C
nên ta bác bỏ
0
H
, nghĩa là sliệu thu thp không n phù hợp với tham số thiết kế.
| 1/6

Preview text:

5 Bài tập
1. Sau khi áp dụng một chế độ dinh dưỡng đặc biệt cho dân cư một vùng, người ta đo hàm lượng
cholesterol X (đơn vị mg%) cho một nhóm người trong vùng, với số liệu sau X 150-160 160-170 170-180 180-190 190-200 200-210 Số người 3 9 11 6 4 3
Già sử X có phân phối chuẩn.
a) Tìm khoảng tin cậy cho phương sai tổng thể 2
 và độ lệch chuẩn tổng thể  ở độ tin cậy X X   0.95 .
b) Tìm khoảng ước lượng cho trung bình tổng thể,  , ở độ tin cậy   0.95 . X
c) Nếu muốn sai số ước lượng cho trung bình tổng thể,  , không quá   4 mg%, ở độ tin cậy X 0
  0.95 , thì phải thu thập thêm ít nhất bao nhiêu số liệu ?
d) Trước đây, lượng cholesterol trung bình của dân cư vùng này là   180 mg%. Hỏi rằng chế độ 0
dinh dưỡng mới có làm thay đổi hàm lượng cholesterol trung bình không ? (kết luận với   0.1).
e) Người có hàm lượng cholesterol từ 180 mg% trở lên được gọi là có hàm lượng cholesterol cao.
Tìm khoảng ước lượng tỷ lệ người có hàm lượng cholesterol cao tổng thể , ở độ ti , p n cậy   0.95 .
f) Nếu muốn sai số ước lượng cho tỷ lệ người có hàm lượng cholesterol cao, p, không quá
 15% , ở độ tin cậy   0.95 , thì phải thu thập thêm ít nhất bao nhiêu số liệu ? 0
g) Trước đây, tỷ lệ người có hàm lượng cholesterol cao của dân cư vùng này là p  55% . Hỏi rằng 0
chế độ dinh dưỡng mới có làm thay đổi tỷ lệ người có hàm lượng cholesterol cao không ? (kết luận với   0.1).
Lời giải. Ta có n  36 , X  177.22 , S  13.96, và 2 S 194.92 . X X n   2 1 S a) Thống kê trục xoay X T  1 . 2   Do n  36 , T
, nên với   0.95 , ta tìm được khoảng ước lượng hai bên a, b cho T ở mức xác suất
  0.95 , với a  20.569 , b  53.203 , nghĩa là
P 20.569  T  53.20  3  0.95 . n   2 1 S  Với 35 194.92 X T   , ta có 2 2   35 194.92 35 194.92 35 194.92 2
20.569  T  53.203  20.569   53.203     2  53.203 20.569 2
 128.23   331.67  11.32    18.21 Do  2
P 128.23    331.67   P 11.32    18.21  0.95 , ta được khoảng tin cậy của phương sai tổng thể 2
 và của độ lệch chuẩn tổng thể  ở độ tin cậy   0.95 lần lượt l à
128.23,331.67 và 11.32,18.2  1 . X  
b) Thống kê trục xoay T  . S / n X 6 Do n  36 , T
, nên với   0.95 , ta tìm được khoảng ước lượng hai bên C,C cho
T ở mức xác suất   0.95, với C 1.960, nghĩa là P  1
 .96  T  1.96  0.95.     Với X 177.22 T   , ta có S / n 13.96 / 36 X 177.22  
1.96 T 1.96  1.96  1.96 13.96 / 36 13.96 13.96  177.22 1.96   177.22 1.96 36 36  172.66    181.78
Do P 172.66    181.78  0.95 , ta được khoảng tin cậy của trung bình tổng thể  ở độ tin cậy   0.95 là 172.66,181.78.
c) Với cỡ mẫu n, ta có sai số ước lượng cho  ở độ tin cậy   0.95 là X S 13.96 X   C 1.96 . n n
Do vậy, nếu ta muốn sai số ước lượng không quá mức   4, ta cần 0 2 2  S   13.96  X n  C  1.96  46.79     ,     4  0
nghĩa là ta cần ít nhất n  47 số liệu. Do đó, ta cần thu thập thêm 47  36  11 số liệu. d)
Ta có bài toán kiểm định : H :  180 0  H :   180  A  
với thống kê kiểm định X 0 T  . S / n X Với T
và   0.1, ta được C  1.645, với P  1
 .645  T 1.645  0.9 1  .   
Từ số liệu nhận được, ta có X 177.22 180 0 T    1.19. S / n 13.96 / 36 X
Do T  C nên ta chấp nhận H , nghĩa là chế độ dinh dưỡng mới không làm thay đổi hàm 0
lượng cholesterol trung bình.
e) Với số liệu nhận được, ta có cỡ mẫu n  36 , và tỷ lệ người có hàm lượng cholesterol cao trên mẫu là 6 4 3 f   0.36  36%. 36 7 
ta dùng thống kê trục xoay f p T  . f 1 f  / n Do T
, nên với   0.95 , ta tìm được khoảng ước lượng hai bên C,C  cho T ở
mức xác suất   0.95 , với C 1.96, nghĩa là P  1
 .96  T  1.96  0.95.   Với f p 0.36 p T   , ta có f 1  f  / n 0.361 0.3  6 / 36 0.36 p
1.96  T  1.96  1.96   1.96 0.36 1 0.36 / 36 0.36 1 0.36 0.36 1 0.36  0.36 1.96  p  0.36 1.96 36 36  0.20  p  0.52.
Do P 0.20  p  0.52   0.95 , ta được khoảng tin cậy của p ở độ tin cậy   0.95 là 0.20,0.52.
f) Với cỡ mẫu n, ta có sai số ước lượng cho p ở độ tin cậy   0.95 là f 1 f  0.36 1 0.36    C 1.96 . n n
Do vậy, nếu ta muốn sai số ước lượng không quá mức   0.15 , ta cần 0 2 2  C 
       1.96 n f 1 f   0.36   1 0.3  6  39.34 ,     0.15 0
nghĩa là ta cần ít nhất n  40 số liệu. Do đó, ta cần thu thập thêm 40  36  4 u. số liệ
g) Ta có bài toán kiểm định : H : p  0.55 0  H : p  0.55  A 
với thống kê kiểm định f p0 T  . p 1 p n 0  0  Với T
và   0.1, ta được C  1.645 , với P  1
 .645  T 1.645  0.9 1  .  
Từ số liệu nhận được, ta có f p 0.36 0.55 0 T    2.29. p 1 p n 0.55 1 0.55 / 36 0  0   
Do T  C nên ta bác bỏ H , nghĩa là chế độ dinh dưỡng mới có làm thay đổi tỷ lệ người có 0
hàm lượng cholesterol cao. 8
2. Một máy đóng gói các sản phẩm được thiết kế cho ra sản phẩm có khối lượng trung bình
  2kg . Sau một thời gian sử dụng, nghi ngờ máy hoạt động không bình thường, người ta thu 0
thập số liệu trên một mẫu ngẫu nhiên các sản phẩm và nhận được kết quả như sau : Khối lượng X (kg) 1.5 1.7 1.9 2.1 2.3 2.5 Số sản phẩm 6 30 40 15 3 2
Già sử X có phân phối chuẩn.
a) Tìm khoảng tin cậy cho phương sai tổng thể 2
 và độ lệch chuẩn tổng thể  ở độ tin cậy X X   0.95 .
b) Tìm khoảng ước lượng cho trung bình tổng thể,  , ở độ tin cậy   0.95 . X
c) Nếu muốn sai số ước lượng cho trung bình tổng thể,  , không quá   0.03 kg, ở độ tin cậy X 0
  0.95 , thì phải thu thập thêm ít nhất bao nhiêu số liệu ?
d) Tham số thiết kế máy đóng gói cho biết khối lượng trung bình sản phẩm là   2kg . Hỏi rằng số 0
liệu thu thập nêu trên có còn phù hợp với tham số trung bình này không ? (kết luận với   0.1).
e) Sản phẩm đạt chuẩn phải có khối lượng từ 1.9 kg đến 2.1 kg. Tìm khoảng ước lượng tỷ lệ sản
phẩm đạt chuẩn tổng thể , , ở độ tin cậy p   0.95 .
f) Nếu muốn sai số ước lượng cho tỷ lệ sản phẩm đạt chuẩn, p, không quá   9% , ở độ tin cậy 0
  0.95 , thì phải thu thập thêm ít nhất bao nhiêu số liệu ?
g) Tỷ lệ sản phẩm đạt chuẩn theo thiết kế là p  80% . Hỏi rằng số liệu thu thập nêu trên có còn phù 0
hợp với tham số thiết kế này không ? (kết luận với   0.1).
Lời giải. Ta có n  96 , X  1.87 , S  0.20, và 2 S  0.04 . X X  n   2 1 S a) Thống kê trục xoay X T   1 . 2  Do n  96 , T
, nên với   0.95 , ta tìm được khoảng ước lượng hai bên a, b cho T
ở mức xác suất   0.95 , với a  69.925, b 123.858 , nghĩa là
P 69.925  T  123.858  0.95 . n   2 1 S  Với 95 0.04 X T   , ta có 2 2   95 0.04 95 0.04 95 0.04 2
69.925  T  123.858  69.925   123.858     2  123.858 69.925 2
 0.03   0.05  0.18    0.23 Do  2
P 0.03    0.05   P 0.18    0.23  0.95 , ta được khoảng tin cậy của phương sai tổng thể 2
 và của độ lệch chuẩn tổng thể  ở độ tin cậy   0.95 lần lượt là
0.03,0.05 và 0.18,0.23. X  
b) Thống kê trục xoay T  . S / n X 9 Do n  96 , T
, nên với   0.95 , ta tìm được khoảng ước lượng hai bên C,C cho
T ở mức xác suất   0.95, với C 1.960, nghĩa là P  1
 .96  T  1.96  0.95.     Với X 1.87 T   , ta có S / n 0.2 / 96 X 1.87 
1.96  T  1.96  1.96   1.96 0.2 / 96 0.2 0.2 1.87 1.96    1.87 1.96 96 96 1.83   1.91
Do P 1.83    1.91  0.95 , ta được khoảng tin cậy của trung bình tổng thể  ở độ tin cậy   0.95 là 1.83,1.9  1 .
c) Với cỡ mẫu n, ta có sai số ước lượng cho  ở độ tin cậy   0.95 là X S 0.2 X   C 1.96 . n n
Do vậy, nếu ta muốn sai số ước lượng không quá mức   0.03, ta cần 0 2 2  S   0.2  X n  C  1.96  170.74     ,     0.03  0
nghĩa là ta cần ít nhất n 171 số liệu. Do đó, ta cần thu thập thêm 17196  75 số liệu. d)
Ta có bài toán kiểm định : H :   2 0  H :   2  A  
với thống kê kiểm định X 0 T  . S / n X Với T
và   0.1, ta được C  1.645, với P  1
 .645  T 1.645  0.9 1  .   
Từ số liệu nhận được, ta có X 1.87 2 0 T    6.37 . S / n 0.2 / 96 X Do T  C nên ta bác
bỏ H , nghĩa là số liệu thu thập không còn phù hợp với tham số thiết kế 0 ban đầu.
e) Với số liệu nhận được, ta có cỡ mẫu n  96 , và tỷ lệ sản phẩm đạt chuẩn trên mẫu là 40 15 f   0.57  57% . 96 10 
ta dùng thống kê trục xoay f p T  . f 1 f  / n Do T
, nên với   0.95 , ta tìm được khoảng ước lượng hai bên C,C  cho T ở
mức xác suất   0.95 , với C 1.96, nghĩa là P  1
 .96  T  1.96  0.95.   Với f p 0.57 p T   , ta có f 1  f  / n 0.571 0.57 / 96 0.57 p
1.96  T  1.96  1.96   1.96 0.57 1 0.57  / 96 0.571 0.57 0.571 0.57  0.57 1.96  p  0.57 1.96 96 96  0.47  p  0.67.
Do P 0.47  p  0.67   0.95 , ta được khoảng tin cậy của p ở độ tin cậy   0.95 là 0.47,0.67.
f) Với cỡ mẫu n, ta có sai số ước lượng cho p ở độ tin cậy   0.95 là f 1 f  0.57 1 0.57    C 1.96 . n n
Do vậy, nếu ta muốn sai số ước lượng không quá mức   0.09 , ta cần 0 2 2  C
       1.96 n f 1 f   0.57   1 0.57  116.24 ,     0.09  0
nghĩa là ta cần ít nhất n 117 số liệu. Do đó, ta cần thu thập thêm 117 96  21 số liệu.
g) Ta có bài toán kiểm định : H : p  0.8 0  H : p  0.8  A 
với thống kê kiểm định f p0 T  . p 1 p n 0  0  Với T
và   0.1, ta được C  1.645 , với P  1
 .645  T 1.645  0.9 1  .  
Từ số liệu nhận được, ta có f p 0.57 0.8 0 T    5.63. p 1 p n 0.8 1  0.8 / 96 0  0   
Do T  C nên ta bác bỏ H , nghĩa là số liệu thu thập không còn phù hợp với tham số thiết kế. 0