Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 19

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 19 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tập cuối tuần Toán lớp 3 Tuần 19
I/ TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1: Biết một số gồm: Tám nghìn, không trăm, ba đơn vị. Số đó được viết là:
A. 803
B. 8 003
C. 8 030
D. 8 000
Câu 2: Số chẵn lớn nhất có bốn chữ số khác nhau là:
A. 9 999
B. 9 998
C. 9 876
D. 1 000
Câu 3: Cho tổng sau: 5 000 + 10 + 5. Số được tạo thành là:
A. 5 105
B. 5 015
C. 50 105
D. 1 010
Câu 4: Số nào sau đây không phải số tròn chục ?
A. 1 010
B. 1 100
C.1 001
D. 1 000
Câu 5: Số 2 424 được đọc là:
A. Hai nghìn bốn trăm hai mươi.
B. Hai nghìn bốn trăm hai tư.
C. Hai bốn hai tư
D. Hai nghìn bốn trăm hai mươi tư.
Câu 6:
a. Số nào dưới đây có chữ số hàng trăm là 8?
A. 3 980
B. 1 880
C. 8 098
D. 2 358
b. Số nào dưới đây có chữ số hàng nghìn là 8?
A. 3 980
B. 1 880
C. 8 098
D. 2 358
Câu 7: Số?
II/ TỰ LUẬN
Bài 1: Viết các số gồm:
Năm nghìn, sáu trăm, bảy chục, chín đơn vị:………………………….
Tám nghìn không trăm linh chín:…………………………………………………
Chín nghìn, chín trăm, không chục, hai đơn vị:………………………
Bài 2: Đọc các số sau:
1
565:………………………………………………………………………………………………
……
9
071:………………………………………………………………………………………………
……
5105:……………………………………………………………………………………………
………
Bài 3: Viết các số sau dưới dạng tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị:
6 539 = ……………………………………… 3 006 =
…………………………………………………..
6 045 = ……………………………………… 3 603 =
…………………………………………………..
Bài 4: Viết các số sau theo thứ ttừ bé đến lớn:
a) 6402 ; 4620 ; 6204 ; 2640 ; 4062 :
...................................................................................................
b) 5067 ; 5706 ; 6705 ; 6750 ; 5760
:....................................................................................................
c) 8709 ; 9807 ; 7890 ; 8790 ; 9078 ; 9870
:.......................................................................................
Bài 5: Viết tất cả các số có 4 chữ số mà có tổng các chữ số bằng 4.
…………………………………………………………………………………………….………
…………
Bài 6: Viết các số có 4 chữ số mà cả 4 chữ số đều giống nhau. Có bao nhiêu số như
vậy?
…………………………………………………………………………………………….………
…………
Bài 7: Viết tất cả các số có bốn chữ số, mỗi số đều có hàng nghìn là 2, các hàng đều
đủ ba chữ số 4 ; 6; 8:
………………………………………………………………………………………………………
………
Bài 8: Viết số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau mà có tổng các chữ số bằng 26.
………………………………………………………………………………………………………
………
Đáp án Bài tập cuối tuần Toán lớp 3 Tuần 19
I/ TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1: Biết một số gồm: Tám nghìn, không trăm, ba đơn vị. Số đó được viết là:
Chọn B. 8 003
Câu 2: Số chẵn lớn nhất có bốn chữ số khác nhau là:
Chọn C. 9 876
Câu 3: Cho tổng sau: 5 000 + 10 + 5. Số được tạo thành là:
Chọn B. 5 015
Câu 4: Số nào sau đây không phải số tròn chục?
Chọn C.1 001
Câu 5: Số 2 424 được đọc là:
Chọn D. Hai nghìn bốn trăm hai mươi tư.
Câu 6:
a. Số nào dưới đây có chữ số hàng trăm là 8?
Chọn B. 1 880
b. Số nào dưới đây có chữ số hàng nghìn là 8?
Chọn C. 8 098
Câu 7: Số?
II/ TỰ LUẬN
Bài 1: Viết các số gồm:
Năm nghìn, sáu trăm, bảy chục, chín đơn vị: 5679
Tám nghìn không trăm linh chín: 5009
Chín nghìn, chín trăm, không chục, hai đơn vị: 9902
Bài 2: Đọc các số sau:
1 565: Một nghìn năm trăm sáu mươi lăm
9 071: Chín nghìn không trăm bảy mươi mốt
5105: Năm nghìn một trăm linh năm
Bài 3: Viết các số sau dưới dạng tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị:
6 539 = 6000 + 500 + 30 + 9
3 006 = 3000 + 6
6 045 = 6000 + 40 + 5
3 603 = 3000 + 600 + 3
Bài 4: Viết các số sau theo thứ ttừ bé đến lớn:
a) 6402 ; 4620 ; 6204 ; 2640 ; 4062
Viết lại như sau: 2640; 4062; 4620; 6204; 6402
b) 5067 ; 5706 ; 6705 ; 6750 ; 5760
Viết lại như sau: 5067; 5706; 5760; 6705
c) 8709 ; 9807 ; 7890 ; 8790 ; 9078 ; 9870
Viết lại như sau: 7890; 8709; 8790; 9078; 9807; 9870
Bài 5: Viết tất cả các số có 4 chữ số mà có tổng các chữ số bằng 4.
1111; 1021, 1012, 2011, 2101, 2110, 1120, 1102, 1201, 1210, 2200, 2020, 2002, 1003,
1030, 1300, 3100, 3010, 3001, 4000
Bài 6: Viết các số có 4 chữ số mà cả 4 chữ số đều giống nhau. Có bao nhiêu số như
vậy?
1111, 2222, 3333, 4444, 5555, 6666, 7777, 8888, 9999
Bài 7: Viết tất cả các số có bốn chữ số, mỗi số đều có hàng nghìn là 2, các hàng đều
đủ ba chữ số 4 ; 6; 8:
2468; 2486; 2648; 2684; 2846; 2864.
Bài 8: Viết số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau mà có tổng các chữ số bằng 26.
Số lớn nhất có 4 chữ số nên chữ số hàng nghìn là 9
Các chữ số là khác nhau nên chữ số hàng trăm là 8, chữ số hàng chục là 7
Để tổng các chữ số bằng 26 nghĩa là: 9 + 8 + 7 + số hàng đơn vị = 26 hay chữ số hàng
đơn vị là: 2
Vậy số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau mà có tổng các chữ số bằng 26 là: 9872
| 1/7

Preview text:

Bài tập cuối tuần Toán lớp 3 Tuần 19 I/ TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1: Biết một số gồm: Tám nghìn, không trăm, ba đơn vị. Số đó được viết là: A. 803 B. 8 003 C. 8 030 D. 8 000
Câu 2: Số chẵn lớn nhất có bốn chữ số khác nhau là: A. 9 999 B. 9 998 C. 9 876 D. 1 000
Câu 3: Cho tổng sau: 5 000 + 10 + 5. Số được tạo thành là: A. 5 105 B. 5 015 C. 50 105 D. 1 010
Câu 4: Số nào sau đây không phải số tròn chục ? A. 1 010 B. 1 100 C.1 001 D. 1 000
Câu 5: Số 2 424 được đọc là:
A. Hai nghìn bốn trăm hai mươi.
B. Hai nghìn bốn trăm hai tư. C. Hai bốn hai tư
D. Hai nghìn bốn trăm hai mươi tư. Câu 6:
a. Số nào dưới đây có chữ số hàng trăm là 8? A. 3 980 B. 1 880 C. 8 098 D. 2 358
b. Số nào dưới đây có chữ số hàng nghìn là 8? A. 3 980 B. 1 880 C. 8 098 D. 2 358 Câu 7: Số? II/ TỰ LUẬN
Bài 1: Viết các số gồm:
Năm nghìn, sáu trăm, bảy chục, chín đơn vị:………………………….
Tám nghìn không trăm linh chín:…………………………………………………
Chín nghìn, chín trăm, không chục, hai đơn vị:………………………
Bài 2: Đọc các số sau: 1
565:………………………………………………………………………………………………… …… 9
071:………………………………………………………………………………………………… ……
5105:……………………………………………………………………………………………… ………
Bài 3: Viết các số sau dưới dạng tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị:
6 539 = ……………………………………… 3 006 =
…………………………………………………..
6 045 = ……………………………………… 3 603 =
…………………………………………………..
Bài 4: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
a) 6402 ; 4620 ; 6204 ; 2640 ; 4062 :
...................................................................................................
b) 5067 ; 5706 ; 6705 ; 6750 ; 5760
:....................................................................................................
c) 8709 ; 9807 ; 7890 ; 8790 ; 9078 ; 9870
:.......................................................................................
Bài 5: Viết tất cả các số có 4 chữ số mà có tổng các chữ số bằng 4.
…………………………………………………………………………………………….……… …………
Bài 6: Viết các số có 4 chữ số mà cả 4 chữ số đều giống nhau. Có bao nhiêu số như vậy?
…………………………………………………………………………………………….……… …………
Bài 7: Viết tất cả các số có bốn chữ số, mỗi số đều có hàng nghìn là 2, các hàng đều có đủ ba chữ số 4 ; 6; 8:
……………………………………………………………………………………………………… ………
Bài 8: Viết số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau mà có tổng các chữ số bằng 26.
……………………………………………………………………………………………………… ………
Đáp án Bài tập cuối tuần Toán lớp 3 Tuần 19 I/ TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1: Biết một số gồm: Tám nghìn, không trăm, ba đơn vị. Số đó được viết là: Chọn B. 8 003
Câu 2: Số chẵn lớn nhất có bốn chữ số khác nhau là: Chọn C. 9 876
Câu 3: Cho tổng sau: 5 000 + 10 + 5. Số được tạo thành là: Chọn B. 5 015
Câu 4: Số nào sau đây không phải số tròn chục? Chọn C.1 001
Câu 5: Số 2 424 được đọc là:
Chọn D. Hai nghìn bốn trăm hai mươi tư. Câu 6:
a. Số nào dưới đây có chữ số hàng trăm là 8? Chọn B. 1 880
b. Số nào dưới đây có chữ số hàng nghìn là 8? Chọn C. 8 098 Câu 7: Số? II/ TỰ LUẬN
Bài 1: Viết các số gồm:
Năm nghìn, sáu trăm, bảy chục, chín đơn vị: 5679
Tám nghìn không trăm linh chín: 5009
Chín nghìn, chín trăm, không chục, hai đơn vị: 9902
Bài 2: Đọc các số sau:
1 565: Một nghìn năm trăm sáu mươi lăm
9 071: Chín nghìn không trăm bảy mươi mốt
5105: Năm nghìn một trăm linh năm
Bài 3: Viết các số sau dưới dạng tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị: 6 539 = 6000 + 500 + 30 + 9 3 006 = 3000 + 6 6 045 = 6000 + 40 + 5 3 603 = 3000 + 600 + 3
Bài 4: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
a) 6402 ; 4620 ; 6204 ; 2640 ; 4062
Viết lại như sau: 2640; 4062; 4620; 6204; 6402
b) 5067 ; 5706 ; 6705 ; 6750 ; 5760
Viết lại như sau: 5067; 5706; 5760; 6705
c) 8709 ; 9807 ; 7890 ; 8790 ; 9078 ; 9870
Viết lại như sau: 7890; 8709; 8790; 9078; 9807; 9870
Bài 5: Viết tất cả các số có 4 chữ số mà có tổng các chữ số bằng 4.
1111; 1021, 1012, 2011, 2101, 2110, 1120, 1102, 1201, 1210, 2200, 2020, 2002, 1003,
1030, 1300, 3100, 3010, 3001, 4000
Bài 6: Viết các số có 4 chữ số mà cả 4 chữ số đều giống nhau. Có bao nhiêu số như vậy?
1111, 2222, 3333, 4444, 5555, 6666, 7777, 8888, 9999
Bài 7: Viết tất cả các số có bốn chữ số, mỗi số đều có hàng nghìn là 2, các hàng đều có đủ ba chữ số 4 ; 6; 8:
2468; 2486; 2648; 2684; 2846; 2864.
Bài 8: Viết số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau mà có tổng các chữ số bằng 26.
Số lớn nhất có 4 chữ số nên chữ số hàng nghìn là 9
Các chữ số là khác nhau nên chữ số hàng trăm là 8, chữ số hàng chục là 7
Để tổng các chữ số bằng 26 nghĩa là: 9 + 8 + 7 + số hàng đơn vị = 26 hay chữ số hàng đơn vị là: 2
Vậy số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau mà có tổng các chữ số bằng 26 là: 9872