Bài tập cuối tuần Tiếng việt lớp 2 | Chân trời Sáng tạo Tuần 21 Cơ bản

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 2 Chân trời Sáng tạo nâng cao do  biên soạn gồm 3 phần đọc hiểu văn bản, luyện từ và câu, viết, bám sát nội dung chương trình Tiếng Việt tuần lớp 2 sách Chân trời sáng tạo. Mời các em tham khảo.

H tên: …………………………………………………………….Lớp: 2….
PHIU CUI TUN 21 TING VIT LP 2
(Chân trời sáng to)
(Cơ bản)
I. Đc thầm văn bản sau:
S TÍCH HOA TỈ MUI
Ngày xưa, có hai chị em Nết và Na mồ côi cha mẹ, sống trong ngôi nhà
nh bên sườn núi. Nết thương Na, cái cũng nhường em. Đêm đông. Gió ù ù
lùa vào nhà, Nết vòng tay ôm em:
Em rét không? Na ôm choàng ly chị, cười rúc rích:
-Ấm quá! Nết ôm em chặt hơn, thầm thì:
M bo ch em mình là hai bông hoa hng, ch bông to, em ng
nh. Ch em mình mãi bên nhau nhé! Na gật đầu. Hai ch em c thế ôm nhau
ng.
Năm ấy, nước dâng cao, Nết cõng em chạy theo dân làng đến nơi an
toàn. Hai bàn chân Nết rớm máu. Thấy vy, Bụt thương lắm. Bt lin phi
chiếc qut. L thay, bàn chân Nết bỗng lành hẳn. Nơi bàn chân Nết đi qua mọc
lên những khóm hoa đ thm.
Hoa kết thành chùm, bông hoa ln che ch cho n hoa nhỏ. Chúng
cũng đẹp như tình chị em ca Nết Na. n làng đặt tên cho loài hoa ấy
hoa t mui.
(Theo Trn Mạnh Hùng)
II. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
1. Khi lũ đâng cao, ch Nết đã đưa Na đi tránh lũ bằng cách nào ?
A. Đi xe đp
B. Dt tay nhau chy
C. Cõng em.
2. Bàn chân của Nết b sao khi cõng em chy lũ ?
A. Bong móng chân
B. Ngày càng săn chc
C. Chảy máu
3. Hoa t muội có điều gì đặc bit ?
A. Bông hoa ln che ch cho bông hoa bé
B. Mọc riêng lẻ
C. Có nhiều màu.
4. Vì sao dân làng lại gọi hoa đó là hoa tỉ mui ?
III. Luyn tp:
Bài 1. Chn tiếng trong ngoặc đơn và điền vào chỗ trng đ to t:
a. (l/n) kì …….., mt ……..., người ……..., ……… ùng
b. (lo/no) …….. lắng, ………nê, ……. âu, ……m
Bài 2. Đin t còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn thành câu:
(lnh buốt , nóng nực , đua nở ,mát mẻ, cốm, cơn mưa phùn, du lịch)
Mùa xuân luôn bắt đầu bng những ………lất pht. Thi tiết m m
khiến trăm hoa……..Lúc nào đó, tiếng ve kêu ra r báo cho những cô cậu hc
trò biết mùa đã đến. Ai ai cũng háo hức vi nhng chuyến …….Nhưng
nàng Thu vẫn là mùa nhiều người yêu mến hơn c. Thu v vi những làn
gió ………, với hương………mới ngày khai trường rộn ràng. Thế rồi đông
sang, vn vật như co lại trong những cơn gió………
Bài 3. Viết câu nêu đặc điểm ca mi ngưi, mi vật trong hình:
Bài 4. Khoanh tròn trưc kiểu câu Ai thế nào trong những câu sau:
a) B em dy sm tp th dc.
b) Hoa t muội tươi hồng trong nng sm.
c) Chăm chỉ là đức tính mỗi chúng ta cần rèn luyn.
Bài 5. Nói lời đáp trong những trương hợp sau.
a) Cậu đến d sinh nht của mình vào tối mai nhé !
b) Cháu thật là một cô bé ngoan ngoãn, đáng yêu đấy !
ĐÁP ÁN - TUN 21
I. Luyện đọc văn bn:
- Hc sinh t đọc văn bản.
II. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
1. C
2. C
3. A
4. Vì sao dân làng lại gọi hoa đó là hoa tỉ mui ?
hoa kết thành chùm, bông hoa lớn che ch cho n hoa nhỏ, chúng cũng
đẹp như tình ch em ca Nết Na. Nên dân làng đặt tên cho loài hoa ấy
hoa t mui.
III. Luyn tp:
Bài 1. Chn tiếng trong ngoặc đơn và điền vào chỗ trng đ to t:
a. (l/n) l, mt n, người l, l lùng
b. (lo/no) lo lng, no nê, lo âu, no m
Bài 2. Đin t còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn thành câu:
Mùa xuân luôn bắt đầu bng nhng cơn mưa phùn lt pht. Thi tiết m
m khiến trăm hoa đua nở. Lúc nào đó, tiếng ve kêu ra r báo cho những
cu học trò biết mùa đã đến. Ai ai cũng háo hc vi nhng chuyến du
lch .Nhưng nàng Thu vẫn mùa nhiều người yêu mến hơn cả. Thu v vi
những làn gió mát mẻ, vi hương cm mới ngày khai trường rộn ràng. Thế
ri đông sang, vn vật như co lại trong những cơn gió lnh but.
Bài 3. Viết câu nêu đặc điểm ca mi ngưi, mi vật trong hình:
- Ngọn núi rất cao.
- Bn nh chy rt nhanh.
Bài 4. Khoanh tròn trưc kiểu câu Ai thế nào trong những câu sau:
a) B em dy sm tp th dc.
b) Hoa t muội tươi hồng trong nng sm.
c) Chăm chỉ là đức tính mỗi chúng ta cần rèn luyn.
Bài 5. Nói lời đáp trong những trương hợp sau.
a) Cậu đến d sinh nht của mình vào tối mai nhé !
→ Cảm ơn cậu, mai mình sẽ ti d sinh nht ca cu.
b) Cháu thật là một cô bé ngoan ngoãn, đáng yêu đấy !
→ Dạ, cháu cảm ơn bác ạ.
| 1/5

Preview text:

Họ và tên: …………………………………………………………….Lớp: 2….
PHIẾU CUỐI TUẦN 21 TIẾNG VIỆT LỚP 2
(Chân trời sáng tạo) (Cơ bản)
I. Đọc thầm văn bản sau:
SỰ TÍCH HOA TỈ MUỘI
Ngày xưa, có hai chị em Nết và Na mồ côi cha mẹ, sống trong ngôi nhà
nhỏ bên sườn núi. Nết thương Na, cái gì cũng nhường em. Đêm đông. Gió ù ù
lùa vào nhà, Nết vòng tay ôm em:
Em rét không? Na ôm choàng lấy chị, cười rúc rích:
-Ấm quá! Nết ôm em chặt hơn, thầm thì:
Mẹ bảo chị em mình là hai bông hoa hồng, chị là bông to, em là bông
nhỏ. Chị em mình mãi bên nhau nhé! Na gật đầu. Hai chị em cứ thế ôm nhau ngủ.
Năm ấy, nước lũ dâng cao, Nết cõng em chạy theo dân làng đến nơi an
toàn. Hai bàn chân Nết rớm máu. Thấy vậy, Bụt thương lắm. Bụt liền phủi
chiếc quạt. Lạ thay, bàn chân Nết bỗng lành hẳn. Nơi bàn chân Nết đi qua mọc
lên những khóm hoa đỏ thắm.
Hoa kết thành chùm, bông hoa lớn che chở cho nụ hoa bé nhỏ. Chúng
cũng đẹp như tình chị em của Nết và Na. Dân làng đặt tên cho loài hoa ấy là hoa tỉ muội. (Theo Trần Mạnh Hùng)
II. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
1. Khi lũ đâng cao, chị Nết đã đưa Na đi tránh lũ bằng cách nào ? A. Đi xe đạp B. Dắt tay nhau chạy C. Cõng em.
2. Bàn chân của Nết bị sao khi cõng em chạy lũ ? A. Bong móng chân B. Ngày càng săn chắc C. Chảy máu
3. Hoa tỉ muội có điều gì đặc biệt ?
A. Bông hoa lớn che chở cho bông hoa bé B. Mọc riêng lẻ C. Có nhiều màu.
4. Vì sao dân làng lại gọi hoa đó là hoa tỉ muội ? III. Luyện tập:
Bài 1. Chọn tiếng trong ngoặc đơn và điền vào chỗ trống để tạo từ:
a. (lạ/nạ) kì …….., mặt ……..., người ……..., ……… ùng
b. (lo/no) …….. lắng, ………nê, ……. âu, ……ấm
Bài 2. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn thành câu:
(lạnh buốt , nóng nực , đua nở ,mát mẻ, cốm, cơn mưa phùn, du lịch)
Mùa xuân luôn bắt đầu bằng những ………lất phất. Thời tiết ấm ẩm
khiến trăm hoa……..Lúc nào đó, tiếng ve kêu ra rả báo cho những cô cậu học
trò biết mùa hè đã đến. Ai ai cũng háo hức với những chuyến ……….Nhưng
nàng Thu vẫn là mùa có nhiều người yêu mến hơn cả. Thu về với những làn
gió ………, với hương………mới và ngày khai trường rộn ràng. Thế rồi đông
sang, vạn vật như co lại trong những cơn gió………
Bài 3. Viết câu nêu đặc điểm của mỗi người, mỗi vật trong hình:
Bài 4. Khoanh tròn trước kiểu câu Ai thế nào trong những câu sau:
a) Bố em dậy sớm tập thể dục.
b) Hoa tỉ muội tươi hồng trong nắng sớm.
c) Chăm chỉ là đức tính mỗi chúng ta cần rèn luyện.
Bài 5. Nói lời đáp trong những trương hợp sau.
a) – Cậu đến dự sinh nhật của mình vào tối mai nhé !
b) – Cháu thật là một cô bé ngoan ngoãn, đáng yêu đấy ! ĐÁP ÁN - TUẦN 21
I. Luyện đọc văn bản:
- Học sinh tự đọc văn bản.
II. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu: 1. C 2. C 3. A
4. Vì sao dân làng lại gọi hoa đó là hoa tỉ muội ?
Vì hoa kết thành chùm, bông hoa lớn che chở cho nụ hoa bé nhỏ, chúng cũng
đẹp như tình chị em của Nết và Na. Nên dân làng đặt tên cho loài hoa ấy là hoa tỉ muội. III. Luyện tập:
Bài 1. Chọn tiếng trong ngoặc đơn và điền vào chỗ trống để tạo từ:
a. (lạ/nạ)lạ, mặt nạ, người lạ, lạ lùng
b. (lo/no) lo lắng, no nê, lo âu, no ấm
Bài 2. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn thành câu:
Mùa xuân luôn bắt đầu bằng những cơn mưa phùn lất phất. Thời tiết ấm
ẩm khiến trăm hoa đua nở. Lúc nào đó, tiếng ve kêu ra rả báo cho những cô
cậu học trò biết mùa hè đã đến. Ai ai cũng háo hức với những chuyến du
lịch .Nhưng nàng Thu vẫn là mùa có nhiều người yêu mến hơn cả. Thu về với
những làn gió mát mẻ, với hương cốm mới và ngày khai trường rộn ràng. Thế
rồi đông sang, vạn vật như co lại trong những cơn gió lạnh buốt.
Bài 3. Viết câu nêu đặc điểm của mỗi người, mỗi vật trong hình: - Ngọn núi rất cao.
- Bạn nhỏ chạy rất nhanh.
Bài 4. Khoanh tròn trước kiểu câu Ai thế nào trong những câu sau:
a) Bố em dậy sớm tập thể dục.
b) Hoa tỉ muội tươi hồng trong nắng sớm.
c) Chăm chỉ là đức tính mỗi chúng ta cần rèn luyện.
Bài 5. Nói lời đáp trong những trương hợp sau.
a) – Cậu đến dự sinh nhật của mình vào tối mai nhé !
→ Cảm ơn cậu, mai mình sẽ tới dự sinh nhật của cậu.
b) – Cháu thật là một cô bé ngoan ngoãn, đáng yêu đấy !
→ Dạ, cháu cảm ơn bác ạ.