Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Cánh Diều Tuần 28 cơ bản

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Cánh Diều Tuần 28 cơ bản được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Tiếng Việt 3 2.5 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Cánh Diều Tuần 28 cơ bản

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Cánh Diều Tuần 28 cơ bản được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

92 46 lượt tải Tải xuống
BÀI TP CUI TUN LP 3
Môn: Tiếng Vit (Cánh Diu) - Tun: 28
Đề: Cơ bản
I. Đọc hiểu văn bản
V thăm bà
Thanh bước lên thm, nhìn vào trong nhà. S yên lng làm Thanh mãi mi
cất được tiếng gi kh:
- Bà ơi!
Thanh bước xung giàn thiên lí. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ,
chng gy trúc ngoài vườn vào. Thanh cảm động mng r, chy li
gn.
- Cháu đã về đấy ư?
ngng nhai trầu, đôi mắt hin t i làn tóc trng nhìn cháu, âu yếm
và mến thương.
- Đi vào trong nhà kẻo nng, cháu!
Thanh đi, người thng, mnh, cạnh ng đã còng. Tuy vy, Thanh cm
thy chính bà che ch cho mình như những ngày còn nh
Ln nào tr v với bà, Thanh cũng thy thanh thản bình yên như thế.
Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ hin lành. đấy, lúc
nào cũng sẵn sàng ch đợi để mến yêu Thanh.
(Theo Thch Lam)
Khoanh tròn ch cái trước ý tr lời đúng:
1. Không gian trong ngôi nhà của bà như thế nào khi Thanh tr v?
A. Yên lng.
B. Nhn nhp.
C. Mát m.
2. Hình dáng của người bà được t qua các chi tiết nào?
A. Mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc đi vào, lưng đã còng.
B. Mái tóc bạc phơ, đôi mắt hin t, mến yêu Thanh.
C. Mái tóc bạc phơ, đôi mắt hin từ, lưng đã còng.
3. Chi tiết nào dưới đây thể hin s săn sóc ân cn của bà đối vi cháu?
A. Hỏi cháu đã về đấy ư.
B. Gic cháu vào nhà ko nng.
C. Sn sàng ch đợi để mến yêu cháu.
4. sao Thanh luôn thy thanh thản bình yên khi được tr v vi
bà?
A. Vì được sng khu vườn yên tĩnh và căn nhà có giàn thiên lí mát mẻ.
B. Vì được sống trong căn nhà rất mát m và được bà che ch cho mình.
C. Vì được sng nơi mát mẻ, hiền lành và được bà yêu thương, săn sóc.
5. Nếu em là Thanh, khi được v thăm bà, em sẽ nói gì vi bà ca mình?
II. Luyn t và câu
Câu 1: Cho các t cm thán sau: ôi, biết bao, thay, biết bao nhiêu, hỡi ơi.
Hãy điền các t đó vào chỗ trống trong các đoạn trích dưới đây.
a. Cô đơn ___ là cảnh thân tù!
b. ___quê hương ta đẹp quá!
c. Ôi Bác H ơi, những xế chiu Nghìn thu nh Bác ___
Câu 2: Chn du chm, du chm hi, du chấm than để đin vào tng ô
trng trong truyn vui sau:
Phong đi học v (...) (1) Thy em rt vui, m hi:
- Hôm nay con được điểm tt à (...) (2)
Vâng (...) (3) Con được khen nhưng đó nh con nhìn bn Long (...) (4)
Nếu không bắt chước bn y thì chắc con không được thầy khen như thế.
M ngc nhiên:
- Sao con nhìn bài ca bn (...) (5)
- Nhưng thầy giáo có cm nhìn bn tập đâu! Chúng con thi thể dc y mà!
Câu 3: Em hãy đặt câu cảm trong các trường hp sau sao cho phù hp:
a. Th hin tình cm với người thân.
b. Khi em thy mt tri mc.
III. Viết
1. Tp chép
Hoa c đứng bên nhau hin lành nhìn các bn nh chy nhảy, đùa.
Thnh thoảng, đám hoa cỏ cũng rung nhè nhẹ khi một cơn gió tràn qua.
Rồi cơn gió lớn hơn, đám cỏ nghiêng ng vào nhau. Nhng ht ging
nh theo gió bay đi. Gió qua rồi, đám cỏ quay tr li trt t hin lành.
Nhìn sâu dưới chân thấy được c nhng mm non nh như nhng chú
kiến đang ngơ ngác trước những bước chân học trò tung tăng đùa giỡn.
(trích Hoa c n trường - Võ Diu Thanh)
2. Tập làm văn
Viết đoạn văn về mt anh hùng chng gic ngoi xâm mà em biết
Đáp án:
I. Đọc hiu
1. A
2. C
3. B
4. C
5. Gi ý:
Cảm ơn bà đã luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc cháu.
II. Luyn t và câu
Câu 1:
a. Cô đơn thay là cnh thân tù
b. Ôi! Quê hương ta đẹp quá!
e. Ôi Bác H ơi, những xế chiu Nghìn thu nh Bác biết bao nhiêu!
Câu 2:
Phong đi học v. Thy em rt vui, m hi:
- Hôm nay con được điểm tt à?
Vâng! Con được khen nhưng đó là nh con nhìn bn Long . Nếu không bt
chước bn y thì chắc con không được thầy khen như thế.
M ngc nhiên:
- Sao con nhìn bài ca bn?
- Nhưng thầy giáo có cm nhìn bn tập đâu! Chúng con thi thể dc y mà!
Câu 3:
a. Th hin tình cm với người thân.
→ Bà ơi, con yêu bà nhiều lm!
b. Khi em thy mt tri mc.
→ Ôi! Bình minh thật đẹp!
III. Viết
Bài làm 1:
Hai Trưng hai n anh hùng chng gic ngoi xâm em cùng
kính phc. Tuy phn n nhi, nhưng đứng trước cảnh nước mt nhà tan,
chng thì b k thù giết hi, hai vẫn dũng cảm đứng lên lãnh đo nhân
dân chng giặc. Quân đội ca hai bà ln mnh vô cùng, sc mnh dâng cao,
lòng dân đoàn kết nên nhanh chóng đánh đuổi được quân thù, đem v độc
lp cho non sông. Tuy ít lâu sau, giặc phương Bắc li tràn sang, khiến hai
t trn. Nhưng công lao to lớn ca hai vẫn luôn đưc nhân dân khc
ghi sâu sc.
Bài làm 2:
Ngưi anh hùng áo vi c đào Quang Trung người anh hùng ni tiếng
của nước ta. Xut thân một người nông dân nhưng ông tài trí mưu
c ngh không h thua kém mt v ng quân nào c. Khi cùng
hai anh trai Nguyn Nhc Nguyn D khởi nghĩa, Quang Trung luôn
người đóng vai trò chủ chốt. Chính ông người dẫn quân đánh đ vua
chúa Trnh nhà Mạc để thng nhất đất nước. Đồng thời cũng người
sáng to ra kế sách hành quân thn tc ra Bắc để đánh đuổi quân Thanh
sang xâm lược. Sau khi lên ngôi vua, ông cũng đưc nhân dân n phc,
kính trng bi các chính sách tiến b, hp lòng dân. th nói, Quang
Trung là một người anh hùng văn võ song toàn, vô cùng đáng kính.
Bài làm 3:
Mt trong nhng v anh hùng chng gic ngoi xâm mà em yêu thích và n
ng nhất, chính Thường Kit. Ông mt v ng tài gii dũng
cm thời nhà Lý. Lúc đó, quân Tống lăm le xâm lược nước ta để tha
mãn nhng tham vng xu xa của chúng. Là tướng quân của quân đội ta,
Thường Kiệt đã suy nghĩ, tìm cách chng li k thù. Cui cùng, ông
quyết định tn công quân Tống trước, khiến chúng chng kp tr tay. Vy
là, Thường Kiệt đã dẫn đầu đại quân, tn công vào k địch biên gii,
còn tn công c hai châu ca nhà Tng. Nhng trận đánh đó đã thành
công vang dội, đập tan âm mưu xâm c ca nhà Tống. Đồng thi ghi
danh Lý Thường Kit vào trang s hào hùng, chói li ca dân tc ta.
| 1/5

Preview text:


BÀI TẬP CUỐI TUẦN LỚP 3
Môn: Tiếng Việt (Cánh Diều) - Tuần: 28
Đề: Cơ bản
I. Đọc hiểu văn bản Về thăm bà
Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới
cất được tiếng gọi khẽ: - Bà ơi!
Thanh bước xuống giàn thiên lí. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ,
chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần. - Cháu đã về đấy ư?
Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương.
- Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu!
Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm
thấy chính bà che chở cho mình như những ngày còn nhỏ …
Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy thanh thản và bình yên như thế.
Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, bà lúc
nào cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh. (Theo Thạch Lam)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:
1. Không gian trong ngôi nhà của bà như thế nào khi Thanh trở về? A. Yên lặng. B. Nhộn nhịp. C. Mát mẻ.
2. Hình dáng của người bà được tả qua các chi tiết nào?
A. Mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc đi vào, lưng đã còng.
B. Mái tóc bạc phơ, đôi mắt hiền từ, mến yêu Thanh.
C. Mái tóc bạc phơ, đôi mắt hiền từ, lưng đã còng.
3. Chi tiết nào dưới đây thể hiện sự săn sóc ân cần của bà đối với cháu?
A. Hỏi cháu đã về đấy ư.
B. Giục cháu vào nhà kẻo nắng.
C. Sẵn sàng chờ đợi để mến yêu cháu.
4. Vì sao Thanh luôn thấy thanh thản và bình yên khi được trở về với bà?
A. Vì được sống ở khu vườn yên tĩnh và căn nhà có giàn thiên lí mát mẻ.
B. Vì được sống trong căn nhà rất mát mẻ và được bà che chở cho mình.
C. Vì được sống ở nơi mát mẻ, hiền lành và được bà yêu thương, săn sóc.
5. Nếu em là Thanh, khi được về thăm bà, em sẽ nói gì với bà của mình?
II. Luyện từ và câu
Câu 1: Cho các từ cảm thán sau: ôi, biết bao, thay, biết bao nhiêu, hỡi ơi.
Hãy điền các từ đó vào chỗ trống trong các đoạn trích dưới đây.
a. Cô đơn ___ là cảnh thân tù!
b. ___quê hương ta đẹp quá!
c. Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiều Nghìn thu nhớ Bác ___
Câu 2: Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than để điền vào từng ô
trống trong truyện vui sau:
Phong đi học về (...) (1) Thấy em rất vui, mẹ hỏi:
- Hôm nay con được điểm tốt à (...) (2)
Vâng (...) (3) Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long (...) (4)
Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế. Mẹ ngạc nhiên:
- Sao con nhìn bài của bạn (...) (5)
- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng con thi thể dục ấy mà!
Câu 3: Em hãy đặt câu cảm trong các trường hợp sau sao cho phù hợp:
a. Thể hiện tình cảm với người thân.
b. Khi em thấy mặt trời mọc. III. Viết 1. Tập chép
Hoa và cỏ đứng bên nhau hiền lành nhìn các bạn nhỏ chạy nhảy, nô đùa.
Thỉnh thoảng, đám hoa cỏ cũng rung nhè nhẹ khi một cơn gió tràn qua.
Rồi cơn gió lớn hơn, đám cỏ nghiêng ngả xô vào nhau. Những hạt giống
nhỏ theo gió bay đi. Gió qua rồi, đám cỏ quay trở lại trật tự hiền lành.
Nhìn sâu dưới chân có thấy được cả những mầm non nhỏ như những chú
kiến đang ngơ ngác trước những bước chân học trò tung tăng đùa giỡn.
(trích Hoa cỏ sân trường - Võ Diệu Thanh) 2. Tập làm văn
Viết đoạn văn về một anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em biết Đáp án: I. Đọc hiểu 1. A 2. C 3. B 4. C 5. Gợi ý:
Cảm ơn bà đã luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc cháu.
II. Luyện từ và câu Câu 1:
a. Cô đơn thay là cảnh thân tù
b. Ôi! Quê hương ta đẹp quá!
e. Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiều Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu! Câu 2:
Phong đi học về. Thấy em rất vui, mẹ hỏi:
- Hôm nay con được điểm tốt à?
Vâng! Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long . Nếu không bắt
chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế. Mẹ ngạc nhiên:
- Sao con nhìn bài của bạn?
- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng con thi thể dục ấy mà! Câu 3:
a. Thể hiện tình cảm với người thân.
→ Bà ơi, con yêu bà nhiều lắm!
b. Khi em thấy mặt trời mọc.
→ Ôi! Bình minh thật đẹp! III. Viết Bài làm 1:
Hai Bà Trưng là hai nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em vô cùng
kính phục. Tuy là phận nữ nhi, nhưng đứng trước cảnh nước mất nhà tan,
chồng thì bị kẻ thù giết hại, hai bà vẫn dũng cảm đứng lên lãnh đạo nhân
dân chống giặc. Quân đội của hai bà lớn mạnh vô cùng, sức mạnh dâng cao,
lòng dân đoàn kết nên nhanh chóng đánh đuổi được quân thù, đem về độc
lập cho non sông. Tuy ít lâu sau, giặc phương Bắc lại tràn sang, khiến hai
bà tử trận. Nhưng công lao to lớn của hai bà vẫn luôn được nhân dân khắc ghi sâu sắc. Bài làm 2:
Người anh hùng áo vải cờ đào Quang Trung là người anh hùng nổi tiếng
của nước ta. Xuất thân là một người nông dân nhưng ông có tài trí mưu
lược và võ nghệ không hề thua kém một vị tướng quân nào cả. Khi cùng
hai anh trai Nguyễn Nhạc và Nguyễn Dữ khởi nghĩa, Quang Trung luôn là
người đóng vai trò chủ chốt. Chính ông là người dẫn quân đánh đổ vua Lê
chúa Trịnh và nhà Mạc để thống nhất đất nước. Đồng thời cũng là người
sáng tạo ra kế sách hành quân thần tốc ra Bắc để đánh đuổi quân Thanh
sang xâm lược. Sau khi lên ngôi vua, ông cũng được nhân dân nể phục,
kính trọng bởi các chính sách tiến bộ, hợp lòng dân. Có thể nói, Quang
Trung là một người anh hùng văn võ song toàn, vô cùng đáng kính. Bài làm 3:
Một trong những vị anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em yêu thích và ấn
tượng nhất, chính là Lý Thường Kiệt. Ông là một vị tướng tài giỏi và dũng
cảm ở thời nhà Lý. Lúc đó, quân Tống lăm le xâm lược nước ta để thỏa
mãn những tham vọng xấu xa của chúng. Là tướng quân của quân đội ta,
Lý Thường Kiệt đã suy nghĩ, tìm cách chống lại kẻ thù. Cuối cùng, ông
quyết định tấn công quân Tống trước, khiến chúng chẳng kịp trở tay. Vậy
là, Lý Thường Kiệt đã dẫn đầu đại quân, tấn công vào kẻ địch ở biên giới,
và còn tấn công cả hai châu của nhà Tống. Những trận đánh đó đã thành
công vang dội, đập tan âm mưu xâm lược của nhà Tống. Đồng thời ghi
danh Lý Thường Kiệt vào trang sử hào hùng, chói lọi của dân tộc ta.