Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Cánh Diều Tuần 29 cơ bản

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Cánh Diều Tuần 29 cơ bản được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TP CUI TUN LP 3
Môn: Tiếng Vit (Cánh Diu) - Tun: 29
Đề: Cơ bản
I. Đọc hiểu văn bản
Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười!
Cu bé y b mù. Mt hôm, cậu được đưa đến phòng khám ca b tôi. Cu
b mt vết thương nguy hiểm đến đôi chân và cả tính mng.
Mt tun ba ln, b tôi ct b nhng ch b hoi t, ri bôi thuốc, băng bó
mà không ly tin. B rt mong cứu được đôi chân của cu bé.
Nhưng ri b tht bi. Ngày phu thuật đến, b đng lặng nhìn thể nh
ấy chìm đắm vào gic ng. Ri b gi miếng vi ph chân cu bé. Trên
ng chân gy ca cu, b nhìn thy mt bc v cậu đã mm v
trong bóng ti của nh để tng bố. Đó là một gương mặt đang mỉm cười,
bên cnh là dòng ch nguch ngoạc: “Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười!”
(Sưu tầm)
Khoanh tròn ch cái trước ý tr lời đúng:
1. Cậu bé mù được đưa đến phòng khám trong tình trạng như thế nào?
A. Cu b mt vết thương nguy hiểm đến đôi chân và cả tính mng
B. Cu b mt vết thương nguy hiểm mt
C. Cu b mt vết thương nguy hiểm tay và c tính mng
D. Cu b hôn mê sâu vô cùng nguy him
2. V bác sĩ đã kiên trì làm việc gì ba ln mt tun?
A. Thăm hỏi sc khe ca cậu bé và gia đình
B. Ct b nhng ch b hoi t ri bôi thuc mà không ly tin.
C. Đưa thuốc giảm đau cho cậu bé ung
D. Lén nhìn cu bé qua ô ca kính nh
3. V bác sĩ mong muốn điều gì?
A. Bác sĩ mong muốn cu bé luôn mỉm cưi mi ngày.
B. Bác sĩ mong muốn đôi mắt cu bé sáng tr li.
C. Bác sĩ mong muốn cứu được đôi chân cho cậu bé.
D. Bác sĩ mong muốn b m cu bé quan tâm cu bé nhiều hơn
4. Cậu bé đã tặng v bác sĩ vật gì?
A. Mt t giy nh bên trong dòng ch nguch ngoạc: “Bác ơi, hãy
mỉm cười!”
B. Một món đồ chơi có hình một gương mặt đang mỉm cưi
C. Mt bc v trên ống chân: Đó một gương mặt đang mỉm cười vi
dòng chữ: “Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười!”
D. Mt bc v trên ống chân: Đó hình ảnh bác khi chăm sóc cho cu
bé kèm dòng chữ: “Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười!”
5. Trong các dòng sau đây, dòng nào có chứa các t ch hành động?
A. Bác sĩ, phòng khám, miếng vi
B. Bôi thuc, mỉm cưi, tng
C. Cu bé, bôi thuc, hoi t
D. Bố, bác sĩ, cậu bé
6. Câu “Bố rt mong cứu được đôi chân của cậu bé.” Thuộc kiu câu
gì?
A. Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Ai thế nào?
D. Không phi kiu câu nào trong các kiu câu trên
7. Em hc tập được điều gì cu bé?
II. Luyn t và câu
8. Viết li những câu văn dưới đây cho sinh động, gi cm bng cách
s dng các hình nh so sánh:
a. Những con đường đất đỏ mi được m ra.
b. Ruộng lúa đã chín vàng.
9. Gạch dưới t ch đặc điểm trong đoạn văn sau:
đưa mắt nhìn quanh: Ông chuối tiêu đang chăm tng qu chui mp
vàng; Hồng Xiêm quanh năm cần mn vi chiếc áo nâu bc phếch;
Sa tròn tra e p giu nh trong nhng tán tím sm vi nhng ht
sương long lanh muôn sắc màu bi ánh nng mt tri bui sm.
III. Viết
1. Tp chép
Nh Vit Bc (t đầu đến thy chung.)
Ta v, mình có nh ta
Ta v, ta nh những hoa cùng người.
Rng xanh hoa chuối đỏ tươi
Ðèo cao nng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trng rng
Nh người đan nón chuốt tng si giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nh cô em gái hái măng một mình.
Rừng thu trăng rọi hoà bình
Nh ai tiếng hát ân tình thu chung.
2. Tập làm văn
Em đã đọc nhiu câu chuyện, bài thơ về những người chiến bo v T
quc. Hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em v hình nh
ngưi chiến sĩ trong một bài thơ mà em yêu thích.
Đáp án:
I. Đọc hiu
1. A. Cu b mt vết thương nguy hiểm đến đôi chân và cả tính mng
2. B. Ct b nhng ch b hoi t ri bôi thuc mà không ly tin.
3. C. Bác sĩ mong muốn cứu được đôi chân cho cậu bé.
4. C. Mt bc v trên ống chân: Đó một gương mặt đang mỉm cười vi
dòng chữ: “Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười!”
5. B. Bôi thuc, mỉm cười, tng
6. C. Ai thế nào?
7.
Qua câu chuyn, em học được cu s lc quan, ý chí ngh lc
mnh m. S lc quan tình yêu cuc sng s giúp chúng ta chiến thng
đưc nhng ni bun và mt mát.
II. Luyn t và câu
8.
a. Những con đường đất đỏ mới được m ra nhưng những di lụa đỏ un
n mm mi.
b. Ruộng lúa đã chín như biển vàng dp dn trong nng mi.
9.
đưa mắt nhìn quanh: Ông chuối tiêu đang chăm tng qu chui mp
vàng; Hồng Xiêm quanh năm cn mn vi chiếc áo nâu bc phếch;
Sa tròn tra e p giu mình trong nhng tán tím sm vi nhng ht
sương long lanh muôn sc màu bi ánh nng mt tri bui sm.
III. Tập làm văn
Viết đoạn văn hoặc bài thơ ngắn v các chiến sĩ nhỏ trong bài đọc
li vi chiến khu - mu 1
Anh hùng Nguyn Viết Xuân (1933-1964) mt chiến của Vit Nam
Dân ch Cộng hòa. Ông đưc biết đến nhiu qua khu hiu: "Nhm thng
quân thù bn" trong chiến tranh Vit Nam. Qua những thước phim
liệu được xem trên ti vi, em biết được rng ông sinh ra trong một gia đình
bn nông, cha m đều nông dân nghèo, tht thà cht phác, ln lên khi
quê hương còn dày bóng quân thù, ông đã ghi tên mình vào S đăng
tòng quân đánh giặc lên đường nhập ngũ. Ông đã anh dũng chiến đấu
cùng các đồng đội trong cuc kháng chiến chng Pháp chng M ca
dân tc ta. Em rt khâm phc s kiên cường ý chí quyết tâm trong
chiến đấu ca ông. Trong trn chiến với không quân địch, ông đã chỉ huy
đơn vị đánh tr quyết lit, bt chp hiểm nguy và đã hy sinh anh dũng.
Tiếng dõng dc của ông: “Nhằm thng quân thù, bắn!” vang trên trn
địa đánh quân thù đã tr thành khu lnh khích l tinh thn chiến đu ca
toàn đơn vị và trên khp các chiến trường đánh Mỹ. Qua đó, em càng thêm
khâm phc t hào v những người lính b đội c H. Các chiến bộ
đội đã đang làm nhim v bo v T quc, bo v cuc sng yên bình
cho nhân dân thật đáng trân trọng biết bao!
Viết đoạn văn hoặc bài thơ ngắn v các chiến sĩ nhỏ trong bài đọc
li vi chiến khu - mu 2
Câu chuyn li vi chiến khu din ra vào thời đim kháng chiến ác lit,
căng thẳng. Hoàn cnh chiến khu cùng vt v, gian khổ. Trung đoàn
trưởng lo lng các chiến còn nh tui, không chịu được gian kh nên
cho phép các em tr v với gia đình. Các chiến đều sn sàng li chiến
khu, nhng lời nói ngây thơ nhưng đầy tha thiết, dũng cảm quyết tâm.
Em rất xúc động trước tình cm ca các chiến sĩ nhỏ dành cho chiến khu.
Khi tt c các chiến sĩ đồng thành ct tiếng hát, em cm thy cùng cm
động và t hào.
Viết đoạn văn hoặc bài thơ ngắn v các chiến sĩ nhỏ trong bài đọc
li vi chiến khu - mu 3
V anh hùng em cùng ngưỡng m anh Kim Đng. Tên tht ca
anh Nông Văn Dền, người dân tộc Nùng. Anh sinh năm 1929 Thôn
M, Xuân Hòa, Huyn Qung, Tnh Cao Bng. Cha anh b thc
dân Pháp Bắt đi Phu và b chết. Kim Đồng theo cách mng làm liên lc, là
một trong năm đội viên đu tiên của đội. Trong mt lần đi liên lc v gia
đưng gặp địch phục kích, Kim Đồng nhanh trí nh cho địch n súng v
phía mình. Nh đó các đng chí cán b gần đó đã nhanh chóng trn
thoát lên rừng. Kim Đồng đã anh dũng hy sinh ti một địa điểm gn ngay
sui Nin khi anh vừa tròn mười bn tuổi. Kim Đồng đã đưc nhà
c ta phong tng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang”.
Viết đoạn văn hoặc bài thơ ngắn v các chiến sĩ nhỏ trong bài đọc
li vi chiến khu - mu 4
Một đoạn trích trong truyn Tuổi thơ dữ dội. Đây là câu chuyện v một đội
thanh niên (Đội Thiếu niên Trinh sát Trung đoàn Trn Cao Vân, Thành
ph Huế) tham gia V quốc đoàn trong thời k Kháng chiến chng Pháp.
Nhà văn Hùng Quân, ngưi viết câu chuyn này, là mt trong nhng chiến
Vệ quốc đoàn trẻ tui. Phùng Quán (1932-1995) công dân Huế, 13
tui, tham gia V quốc đoàn lính Hướng đạo sinh Trung đoàn 101
(tiền thân Trung đoàn Trn Cao Vân). Câu chuyn k li mt tình tiết
trong chiến khu. Vào thời điểm quân đội ta đã khó khăn lại càng khó khăn
hơn trong tương lai, thì ngưi ch huy trung đoàn phải tính đến chuyn tr
các cháu v với gia đình. Chi tiết Trung đoàn trưởng vào chòi, nhìn thy c
lực lượng một lượt ri ngi im hi lâu cho thy ý ông mun nói quan
trng khó nói. Anh biết s dũng cm ca những người lính trẻ, nhưng
anh không n lòng dày h t qsc ca h. Những đứa tr im lng
trước li nói của ngưi ch huy. Khi rời quê hương ra chiến trường, h
quyết chiến đấu vì quê hương, nên “thà chết ch không rút lui”. "Chúng ta
th ăn ít hơn." Đó lời nói hết sc hn nhiên t tận đáy lòng, nhưng
cũng ý chí sắt đá khiến người trung đoàn trưởng rơi nước mắt. Trước
tấm lòng trong sáng đi vi T quốc như vậy, trung đoàn trưởng khó
th t chối, nhưng ông không dám đng ý ngay và ha s báo cáo vi
trung đoàn (điều đó cần được xem xét thêm). Như đ cng c li nói, các
em cùng nhau hát vang bài hát "Đoàn vệ quc quân", bài hát bùng lên như
ngn lửa sáng trong đêm tối lnh giá trong rừng ''. Tình yêu quê hương
mãnh lit ngh lực phi thường giúp người lính tr th t qua mi
khó khăn của cuộc đời quân ngũ.
Viết đoạn văn hoặc bài thơ ngắn v các chiến sĩ nhỏ trong bài đọc
li vi chiến khu - mu 5
Anh hùng Nguyn Viết Xuân (1933-1964) quân nhân ca Vit Nam
Dân ch Cộng hòa. Được biết đến vi khu hiu Chiến tranh Vit Nam
“Bn thng vào k thù”. Qua những b phim tài liu truyn hình, anh sinh
ra trong một gia đình nghèo khó, ln lên trong thời đại cha m anh đều
những người nông dân nghèo, tht thà chất phác, c nhà còn nhiu gic
giã. Anh đã chiến đấu anh dũng ng đồng đội trong cuc kháng chiến
chng Pháp M ca nhân dân ta. Tôi thc s khâm phc s ngoan
ng và quyết tâm chiến đu ca anh y. Trong trn chiến đấu vi không
quân địch, anh dũng cảm hy sinh khi ch huy đơn vị trong mt trận đánh ác
lit, liều lĩnh. Tiếng vang trận địa của địch “Nhằm vào địch
bắn!” Đã tr thành khu hiệu khơi dậy tinh thn chiến đu của toàn đơn vị
trong cuc kháng chiến chng M cứu nước. Tôi càng khâm phc càng
t hào v B đội C H. Tht một người lính đáng kính đã làm tròn
nhim v bo v T quc, bo v cuc sng bình yên ca nhân dân!
| 1/9

Preview text:


BÀI TẬP CUỐI TUẦN LỚP 3
Môn: Tiếng Việt (Cánh Diều) - Tuần: 29
Đề: Cơ bản
I. Đọc hiểu văn bản
Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười!
Cậu bé ấy bị mù. Một hôm, cậu được đưa đến phòng khám của bố tôi. Cậu
bị một vết thương nguy hiểm đến đôi chân và cả tính mạng.
Một tuần ba lần, bố tôi cắt bỏ những chỗ bị hoại tử, rồi bôi thuốc, băng bó
mà không lấy tiền. Bố rất mong cứu được đôi chân của cậu bé.
Nhưng rồi bố thất bại. Ngày phẫu thuật đến, bố đứng lặng nhìn cơ thể nhỏ
bé ấy chìm đắm vào giấc ngủ. Rồi bố giở miếng vải phủ chân cậu bé. Trên
ống chân gầy gò của cậu, bố nhìn thấy một bức vẽ mà cậu đã mò mẫm vẽ
trong bóng tối của mình để tặng bố. Đó là một gương mặt đang mỉm cười,
bên cạnh là dòng chữ nguệch ngoạc: “Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười!” (Sưu tầm)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:
1. Cậu bé mù được đưa đến phòng khám trong tình trạng như thế nào?
A. Cậu bị một vết thương nguy hiểm đến đôi chân và cả tính mạng
B. Cậu bị một vết thương nguy hiểm ở mắt
C. Cậu bị một vết thương nguy hiểm ở tay và cả tính mạng
D. Cậu bị hôn mê sâu vô cùng nguy hiểm
2. Vị bác sĩ đã kiên trì làm việc gì ba lần một tuần?
A. Thăm hỏi sức khỏe của cậu bé và gia đình
B. Cắt bỏ những chỗ bị hoại tử rồi bôi thuốc mà không lấy tiền.
C. Đưa thuốc giảm đau cho cậu bé uống
D. Lén nhìn cậu bé qua ô cửa kính nhỏ
3. Vị bác sĩ mong muốn điều gì?
A. Bác sĩ mong muốn cậu bé luôn mỉm cười mỗi ngày.
B. Bác sĩ mong muốn đôi mắt cậu bé sáng trở lại.
C. Bác sĩ mong muốn cứu được đôi chân cho cậu bé.
D. Bác sĩ mong muốn bố mẹ cậu bé quan tâm cậu bé nhiều hơn
4. Cậu bé đã tặng vị bác sĩ vật gì?
A. Một tờ giấy nhỏ bên trong là dòng chữ nguệch ngoạc: “Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười!”
B. Một món đồ chơi có hình một gương mặt đang mỉm cười
C. Một bức vẽ trên ống chân: Đó là một gương mặt đang mỉm cười với
dòng chữ: “Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười!”
D. Một bức vẽ trên ống chân: Đó là hình ảnh bác sĩ khi chăm sóc cho cậu
bé kèm dòng chữ: “Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười!”
5. Trong các dòng sau đây, dòng nào có chứa các từ chỉ hành động?
A. Bác sĩ, phòng khám, miếng vải
B. Bôi thuốc, mỉm cười, tặng
C. Cậu bé, bôi thuốc, hoại tử D. Bố, bác sĩ, cậu bé
6. Câu “Bố rất mong cứu được đôi chân của cậu bé.” Thuộc kiểu câu gì? A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào?
D. Không phải kiểu câu nào trong các kiểu câu trên
7. Em học tập được điều gì ở cậu bé?
II. Luyện từ và câu
8. Viết lại những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm bằng cách
sử dụng các hình ảnh so sánh:
a. Những con đường đất đỏ mới được mở ra.
b. Ruộng lúa đã chín vàng.
9. Gạch dưới từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau:
Bé đưa mắt nhìn quanh: Ông chuối tiêu đang chăm từng quả chuối mập
vàng; bà Hồng Xiêm quanh năm cần mẫn với chiếc áo nâu bạc phếch; cô
Vú Sữa tròn trịa e ấp giấu mình trong những tán lá tím sẫm với những hạt
sương long lanh muôn sắc màu bởi ánh nắng mặt trời buổi sớm. III. Viết 1. Tập chép
Nhớ Việt Bắc (từ đầu đến thủy chung.) Ta về, mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình.
Rừng thu trăng rọi hoà bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung. 2. Tập làm văn
Em đã đọc nhiều câu chuyện, bài thơ về những người chiến sĩ bảo vệ Tổ
quốc. Hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh
người chiến sĩ trong một bài thơ mà em yêu thích. Đáp án: I. Đọc hiểu
1. A. Cậu bị một vết thương nguy hiểm đến đôi chân và cả tính mạng
2. B. Cắt bỏ những chỗ bị hoại tử rồi bôi thuốc mà không lấy tiền.
3. C. Bác sĩ mong muốn cứu được đôi chân cho cậu bé.
4. C. Một bức vẽ trên ống chân: Đó là một gương mặt đang mỉm cười với
dòng chữ: “Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười!”
5. B. Bôi thuốc, mỉm cười, tặng 6. C. Ai thế nào? 7.
Qua câu chuyện, em học được ở cậu bé sự lạc quan, ý chí và nghị lực
mạnh mẽ. Sự lạc quan và tình yêu cuộc sống sẽ giúp chúng ta chiến thắng
được những nỗi buồn và mất mát.
II. Luyện từ và câu 8.
a. Những con đường đất đỏ mới được mở ra nhưng những dải lụa đỏ uốn lượn mềm mại.
b. Ruộng lúa đã chín như biển vàng dập dờn trong nắng mới. 9.
Bé đưa mắt nhìn quanh: Ông chuối tiêu đang chăm từng quả chuối mập
vàng; bà Hồng Xiêm quanh năm cần mẫn với chiếc áo nâu bạc phếch; cô
Vú Sữa tròn trịa e ấp giấu mình trong những tán lá tím sẫm với những hạt
sương long lanh muôn sắc màu bởi ánh nắng mặt trời buổi sớm. III. Tập làm văn
Viết đoạn văn hoặc bài thơ ngắn về các chiến sĩ nhỏ trong bài đọc Ở
lại với chiến khu - mẫu 1
Anh hùng Nguyễn Viết Xuân (1933-1964) là một chiến sĩ của Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa. Ông được biết đến nhiều qua khẩu hiệu: "Nhằm thẳng
quân thù mà bắn" trong chiến tranh Việt Nam. Qua những thước phim tư
liệu được xem trên ti vi, em biết được rằng ông sinh ra trong một gia đình
bần nông, cha mẹ đều là nông dân nghèo, thật thà chất phác, lớn lên khi
quê hương còn dày bóng quân thù, ông đã ghi tên mình vào Sổ đăng ký
tòng quân đánh giặc và lên đường nhập ngũ. Ông đã anh dũng chiến đấu
cùng các đồng đội trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của
dân tộc ta. Em rất khâm phục sự kiên cường và ý chí quyết tâm trong
chiến đấu của ông. Trong trận chiến với không quân địch, ông đã chỉ huy
đơn vị đánh trả quyết liệt, bất chấp hiểm nguy và đã hy sinh anh dũng.
Tiếng hô dõng dạc của ông: “Nhằm thẳng quân thù, bắn!” vang trên trận
địa đánh quân thù đã trở thành khẩu lệnh khích lệ tinh thần chiến đấu của
toàn đơn vị và trên khắp các chiến trường đánh Mỹ. Qua đó, em càng thêm
khâm phục và tự hào về những người lính bộ đội cụ Hồ. Các chiến sĩ bộ
đội đã và đang làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ cuộc sống yên bình
cho nhân dân thật đáng trân trọng biết bao!
Viết đoạn văn hoặc bài thơ ngắn về các chiến sĩ nhỏ trong bài đọc Ở
lại với chiến khu - mẫu 2
Câu chuyện Ở lại với chiến khu diễn ra vào thời điểm kháng chiến ác liệt,
căng thẳng. Hoàn cảnh ở chiến khu vô cùng vất vả, gian khổ. Trung đoàn
trưởng lo lắng các chiến sĩ còn nhỏ tuổi, không chịu được gian khổ nên
cho phép các em trở về với gia đình. Các chiến sĩ đều sẵn sàng ở lại chiến
khu, những lời nói ngây thơ nhưng đầy tha thiết, dũng cảm và quyết tâm.
Em rất xúc động trước tình cảm của các chiến sĩ nhỏ dành cho chiến khu.
Khi tất cả các chiến sĩ đồng thành cất tiếng hát, em cảm thấy vô cùng cảm động và tự hào.
Viết đoạn văn hoặc bài thơ ngắn về các chiến sĩ nhỏ trong bài đọc Ở
lại với chiến khu - mẫu 3
Vị anh hùng mà em vô cùng ngưỡng mộ là anh Kim Đồng. Tên thật của
anh là Nông Văn Dền, người dân tộc Nùng. Anh sinh năm 1929 Ở Thôn
Nà Mạ, Xã Xuân Hòa, Huyện Hà Quảng, Tỉnh Cao Bằng. Cha anh bị thực
dân Pháp Bắt đi Phu và bị chết. Kim Đồng theo cách mạng làm liên lạc, là
một trong năm đội viên đầu tiên của đội. Trong một lần đi liên lạc về giữa
đường gặp địch phục kích, Kim Đồng nhanh trí nhử cho địch nổ súng về
phía mình. Nhờ đó mà các đồng chí cán bộ ở gần đó đã nhanh chóng trốn
thoát lên rừng. Kim Đồng đã anh dũng hy sinh tại một địa điểm gần ngay
ở suối Lê Nin khi anh vừa tròn mười bốn tuổi. Kim Đồng đã được nhà
nước ta phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang”.
Viết đoạn văn hoặc bài thơ ngắn về các chiến sĩ nhỏ trong bài đọc Ở
lại với chiến khu - mẫu 4
Một đoạn trích trong truyện Tuổi thơ dữ dội. Đây là câu chuyện về một đội
thanh niên (Đội Thiếu niên Trinh sát Trung đoàn Trần Cao Vân, Thành
phố Huế) tham gia Vệ quốc đoàn trong thời kỳ Kháng chiến chống Pháp.
Nhà văn Hùng Quân, người viết câu chuyện này, là một trong những chiến
sĩ Vệ quốc đoàn trẻ tuổi. Phùng Quán (1932-1995) là công dân Huế, 13
tuổi, tham gia Vệ quốc đoàn và là lính Hướng đạo sinh Trung đoàn 101
(tiền thân là Trung đoàn Trần Cao Vân). Câu chuyện kể lại một tình tiết
trong chiến khu. Vào thời điểm quân đội ta đã khó khăn lại càng khó khăn
hơn trong tương lai, thì người chỉ huy trung đoàn phải tính đến chuyện trả
các cháu về với gia đình. Chi tiết Trung đoàn trưởng vào chòi, nhìn thấy cả
lực lượng một lượt rồi ngồi im hồi lâu cho thấy ý ông muốn nói là quan
trọng và khó nói. Anh biết sự dũng cảm của những người lính trẻ, nhưng
anh không nỡ lòng dày vò họ vượt quá sức của họ. Những đứa trẻ im lặng
trước lời nói của người chỉ huy. Khi rời quê hương ra chiến trường, họ
quyết chiến đấu vì quê hương, nên “thà chết chứ không rút lui”. "Chúng ta
có thể ăn ít hơn." Đó là lời nói hết sức hồn nhiên từ tận đáy lòng, nhưng
cũng là ý chí sắt đá khiến người trung đoàn trưởng rơi nước mắt. Trước
tấm lòng trong sáng đối với Tổ quốc như vậy, trung đoàn trưởng khó có
thể từ chối, nhưng ông không dám đồng ý ngay và hứa sẽ báo cáo với
trung đoàn (điều đó cần được xem xét thêm). Như để củng cố lời nói, các
em cùng nhau hát vang bài hát "Đoàn vệ quốc quân", bài hát bùng lên như
ngọn lửa sáng trong đêm tối lạnh giá trong rừng ''. Tình yêu quê hương
mãnh liệt là nghị lực phi thường giúp người lính trẻ có thể vượt qua mọi
khó khăn của cuộc đời quân ngũ.
Viết đoạn văn hoặc bài thơ ngắn về các chiến sĩ nhỏ trong bài đọc Ở
lại với chiến khu - mẫu 5
Anh hùng Nguyễn Viết Xuân (1933-1964) là quân nhân của Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa. Được biết đến với khẩu hiệu Chiến tranh Việt Nam
“Bắn thẳng vào kẻ thù”. Qua những bộ phim tài liệu truyền hình, anh sinh
ra trong một gia đình nghèo khó, lớn lên trong thời đại cha mẹ anh đều là
những người nông dân nghèo, thật thà chất phác, nước nhà còn nhiều giặc
giã. Anh đã chiến đấu anh dũng cùng đồng đội trong cuộc kháng chiến
chống Pháp và Mỹ của nhân dân ta. Tôi thực sự khâm phục sự ngoan
cường và quyết tâm chiến đấu của anh ấy. Trong trận chiến đấu với không
quân địch, anh dũng cảm hy sinh khi chỉ huy đơn vị trong một trận đánh ác
liệt, dù liều lĩnh. Tiếng hô vang trận địa của địch “Nhằm vào địch mà
bắn!” Đã trở thành khẩu hiệu khơi dậy tinh thần chiến đấu của toàn đơn vị
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Tôi càng khâm phục và càng
tự hào về Bộ đội Cụ Hồ. Thật là một người lính đáng kính đã làm tròn
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân!