Bài tập Đại lý thương mại - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài tập Đại lý thương mại - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:

Luật học (LHK45) 67 tài liệu

Thông tin:
4 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Đại lý thương mại - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài tập Đại lý thương mại - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

35 18 lượt tải Tải xuống
BT Đại lý TM:
Tháng 11 năm 2014, giám đốc Công ty cổ phần Tuấn Anh hợp
đồng đại mua bán hàng hóa với giám đốc Công ty TNHH Minh
Nguyệt. Theo hợp đồng, công ty Tuấn Anh phải thực hiện việc bán
sữa chua do công ty Minh Nguyệt sản xuất với giá thành sản
phẩm do công ty Minh Nguyệt ấn định. Thời hạn đại lý là 3 năm từ
ngày hợp đồng có hiệu lực.
1.Xác định các điều kiện để hợp đồng đại lý có hiệu lực.
- Chủ thể của hợp đồng đại bên giao đại bên đại
đều phải là thương nhân
+ Thực hiện hành vi thương mại
+ Thực hiện các hoạt động 1 cách độc lập
+ Tiến hành các hoạt động thương mại 1 cách thường xuyên
mang tính nghề nghiệp
+ Đăng kí kinh doanh
+ Năng lực hành vi thương mại
-> cần 2 bên chủ thể đều thương nhân => quan hệ đại
thường quá trình hợp tác lâu dài, cần tiến hành thường xuyên
và liên tục
- Chủ thể của hợp đồng đại phải đăng kinh doanh
đúng theo ngành nghề phù hợp với loại hàng hoá, dịch vụ
của đại lí.
+ Cả 2 công ty thương nhân Phải đăng kinh doanh đúng
theo ngành nghề phù hợp với hàng hoá đại lý.
2. Các bên thỏa thuận trong hợp đồng quyền sở hữu
hàng hóa sẽ được chuyển giao cho công ty Tuấn Anh từ thời
điểm hàng hóa được giao đến kho hàng của công ty Tuấn
Anh. Thỏa thuận này của các bên phù hợp quy định của
pháp luật về hoạt động đại mua bán hàng hóa không?
sao?
- Các bên thoả thuận trong hợp đồng quyền sở hữu hàng
hoá sẻ được chuyển giao cho công ty Tuấn Anh từ thời điểm hàng
hoá được chuyển giao đến kho hàng của cty Tuấn Anh thì thoả
thuận trên là trái pháp luật.
- Theo Đ170: Bên giao đại chủ sở hữu đối với hàng hoá =>
quy định mang tính bắt buộc => hợp đồng không thể có quy định
khác.
+ Bên đại mua hàng của bên giao đại Không phải người
=> rồi bán cho bên thứ 3.
+ Bên đại chỉ nhận hàng ( tiền) cho đén khi người mua =>
quyền sỡ hữu sẻ được chuyển từ bên giao đại lý sang người mua.
- Quyền sỡ hữu hàng hoá trước khi giao cho khách hàng thì
luôn thuộc về bên giao đại . => nếu thoả thuận khác thì
hợp đồng vô hiệu, thiệt hại sẻ xãy ra với 2 bên.
3. Một khách hàng sau khi mua sữa chua tại cửa hàng của
công ty Tuấn Anh bị ngộ độc. Công ty Tuấn Anh hay công ty
Minh Nguyệt phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho
khách hàng?
TH1: các điều khoảnCty Tuấn Anh đã thực hiện đúng đủ
trong hợp đồng liên quan đến bảo đảm chất lượng hàng hoá
- Cty Minh Nguyệt phải chịu toàn bộ trách nhiệm bồi thường
- Cơ sở pháp lý: K2Đ173 LTM
- Do cty Minh Nguyệt bên giao đại lý, vẫn chủ sở hữu của
hàng hoá => phải chịu trách nhiệm về hàng hoá khi có thiệt hại.
TH2: Cty Tuấn Anh không thực hiện hoặ thực hiện không
đúng các điều khảon quy định về điều kiện bảo quản hàng
hoá trong hợp đồng đại làm nh hưởng đến chất lượng
hàng hoá.
- Cty Tuấn Anh phải cùng cty Minh Nguyệt liên đới chịu trách
nhiệm bồi thường
- Cơ sở pháp lý: K5Đ175 LTM
- Thực tế, 1 bên đứng ra chịu trách nhiệm bồi thường cho khách
hàng => sau đó 2 bên thoả thuận về TN mỗi bên ( trong TH ko
thoả thuận được sẻ dựa trên sở nội dung hợp đồng đại để
xác định mức bồi thường)
4. Tháng 3 năm 2015, công ty Tuấn Anh nhận được đề nghị
giao kết hợp đồng đại lý mua bán sữa chua của công ty Sữa
tươi Ba Vì. Công ty Tuấn Anh thể đồng thời là đại của
công ty Minh Nguyệt công ty Sữa tươi Ba không?
sao?
- 1 Cty thể giao kết 1 hay nhiều hợp đồng đại phụ
thuộc vào
+ Thoả thuận giữa các bên
+ Trừ các TH cấm tại K7Đ175 ( chỉ được giao kết 1 hợp đồng đại
đối với 1 số hàng hoá dịch vụ pháp luật quy định như kinh
doanh bảo hiểm, xăng,..)
* Xử lý tình huống:
- Trước hết mặt hàng đây sữa chua không phải mặt hàng
pháp luật bắt buộc chlàm đại cho 1 bên giao đại => được
quyền làm đại cho nhiêu bên giao đại nếu các bên không
thoả thuận khác.
- Xác định xem Cty MN và cty TA có thoả thuận khác không:
+ Nếu 2 bên ko có thoả thuận thì cty TA có thể làm đại lý cho Cty
Ba vì Theo Đ174.
+ Nếu thoả thuận thì cty TA không thể hợp đồng đại với
cty Ba ( Cty TA thể trao đổi lại với Cty MN => nếu cty MN
đồng ý => có thể sửa đổi bổ sung => cty TA có thể làm đại lý cho
cả 2 bên.
5. Theo đề nghị của công ty Sữa tươi Ba Vì, công ty Tuấn
Anh quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng đại với
công ty Minh Nguyệt yêu cầu công ty Minh Nguyệt bồi
thường 50 triệu cho khoảng thời gian công ty Tuấn Anh đã
làm đại lý cho công ty Minh Nguyệt. Anh (chị) hãy nhận xét
về hành vi nói trên của công ty Tuấn Anh.
Thứ nhất, bên đại lý cty Tuấn Anh hoàn toàn quyền yêu cầu
đơn phương chấm dứt hđồng.
Theo K1Đ177 Cty TA hoàn toàn quyền yêu cầu đơn phương
chấm dứt hđồng với cty MN
+ nhưng phải báo trước ít nhất 60 ngày trước khi chấm
dứt => nếu không việc chấm dứt là trái PL.
+ trong quan hệ hợp đồng luôn ưu tiên việc thoả thuận của
các bên chủ thể tham gia nên nếu 2 bên cty đây thoả thuận
về việc bên đại lí được đơn phương chấm dứt hợp đồng không
cần phải thông báo trước 60 ngày thì việc đơn phương chấm dứt
của bên đại lí TA vẫn được xem như là hợp pháp.
Thứ 2, bên đaị cty TA không quyền yêu cầu bồi thường
thiệt hại là 50tr đồng đối với bên giao đại lí là cty MN.
Theo K3Đ177 hành vi yêu cầu bồi thường thiệt hại 50tr đồng
của cty TA đối với cty MN là trái với quy định của PL.
Câu 3: Tại Điều 8 hợp đồng mua bán gạo được ký kết giữa người
đại diện theo pháp luật của công ty TNHH A với người đại diện
theo pháp luật của công ty CP B ghi “Mọi tranh chấp phát sinh từ
hợp đồng này được giải quyết tại Trung tâm trọng tài TP HCM
theo quy tắc Tố tụng trọng tài của Trung tâm này”. Khi tranh
chấp phát sinh, công ty TNHH A kiện công ty CP B tại Toà án nhân
dân Quận 1, TP HCM nói bị đơn trụ sở. Công ty CP B phản
đối thẩm quyền của Toà án với do các bên đã thoả thuận
trọng tài.
Hỏi: 1. Thoả thuận trọng tài trên có hiệu lực hay không? Cơ
sở pháp lý?
Thoả thuận trọng tài ( K1,Đ5, LTTM)
Thẩm quyền giải quyết ( K1, Đ2, LTTM)
Thoả thuận bằng văn bản ( K2, Đ16, LTTM)
Các trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu ( Đ18, LTTM)
2. Toà án nhân dân Quận 1, TP HCM có thẩm quyền
giải quyết tranh chấp trên hay không? Cơ sở pháp lý?
Ko. Vì các bên đã thoả thuận. Đ7LTTM và K3Đ2
NQ01/2014
3. Sau khi nhận đơn và xem xét hồ sơ nếu thấy thẩm
quyền giải quyết của trọng tài thì toà án xử lý như thế nào?
- Xét thấy ở trọng tài thương mại TP HCM nên Đ6,Đ10
LTTM và điểm b K2Đ2 NQ01/2014
- Xét thấy trung tâm trọng tài quốc tế TPHCM có thẩm
quyền nên trả lại đơn khởi kiện và tài liệu chứng cứ khởi kiện cho
cty TNHH A
| 1/4

Preview text:

BT Đại lý TM:
Tháng 11 năm 2014, giám đốc Công ty cổ phần Tuấn Anh ký hợp
đồng đại lý mua bán hàng hóa với giám đốc Công ty TNHH Minh
Nguyệt. Theo hợp đồng, công ty Tuấn Anh phải thực hiện việc bán
sữa chua do công ty Minh Nguyệt sản xuất với giá thành sản
phẩm do công ty Minh Nguyệt ấn định. Thời hạn đại lý là 3 năm từ
ngày hợp đồng có hiệu lực.
1.Xác định các điều kiện để hợp đồng đại lý có hiệu lực.
- Chủ thể của hợp đồng đại lí là bên giao đại lí và bên đại lí
đều phải là thương nhân
+ Thực hiện hành vi thương mại
+ Thực hiện các hoạt động 1 cách độc lập
+ Tiến hành các hoạt động thương mại 1 cách thường xuyên và mang tính nghề nghiệp + Đăng kí kinh doanh
+ Năng lực hành vi thương mại
-> cần 2 bên chủ thể đều là thương nhân vì => quan hệ đại lý
thường là quá trình hợp tác lâu dài, cần tiến hành thường xuyên và liên tục
- Chủ thể của hợp đồng đại lý phải có đăng kí kinh doanh
đúng theo ngành nghề phù hợp với loại hàng hoá, dịch vụ của đại lí.
+ Cả 2 công ty là thương nhân Phải có đăng kí kinh doanh đúng
theo ngành nghề phù hợp với hàng hoá đại lý.
2. Các bên có thỏa thuận trong hợp đồng là quyền sở hữu
hàng hóa sẽ được chuyển giao cho công ty Tuấn Anh từ thời
điểm hàng hóa được giao đến kho hàng của công ty Tuấn
Anh. Thỏa thuận này của các bên có phù hợp quy định của
pháp luật về hoạt động đại lý mua bán hàng hóa không? Vì sao?

- Các bên có thoả thuận trong hợp đồng là quyền sở hữu hàng
hoá sẻ được chuyển giao cho công ty Tuấn Anh từ thời điểm hàng
hoá được chuyển giao đến kho hàng của cty Tuấn Anh thì thoả
thuận trên là trái pháp luật.

- Theo Đ170: Bên giao đại lý là chủ sở hữu đối với hàng hoá =>
quy định mang tính bắt buộc => hợp đồng không thể có quy định khác.
+ Bên đại lý Không phải người mua hàng của bên giao đại lý
=> rồi bán cho bên thứ 3.
+ Bên đại lý chỉ nhận hàng ( tiền) cho đén khi có người mua =>
quyền sỡ hữu sẻ được chuyển từ bên giao đại lý sang người mua.
- Quyền sỡ hữu hàng hoá trước khi giao cho khách hàng thì
luôn thuộc về bên giao đại lý
. => nếu có thoả thuận khác thì
hợp đồng vô hiệu, thiệt hại sẻ xãy ra với 2 bên.
3. Một khách hàng sau khi mua sữa chua tại cửa hàng của
công ty Tuấn Anh bị ngộ độc. Công ty Tuấn Anh hay công ty
Minh Nguyệt phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng?
TH1: Cty Tuấn Anh đã thực hiện đúng và đủ các điều khoản
trong hợp đồng liên quan đến bảo đảm chất lượng hàng hoá
- Cty Minh Nguyệt phải chịu toàn bộ trách nhiệm bồi thường
- Cơ sở pháp lý: K2Đ173 LTM
- Do cty Minh Nguyệt là bên giao đại lý, vẫn là chủ sở hữu của
hàng hoá => phải chịu trách nhiệm về hàng hoá khi có thiệt hại.
TH2: Cty Tuấn Anh không thực hiện hoặ thực hiện không
đúng các điều khảon quy định về điều kiện bảo quản hàng
hoá trong hợp đồng đại lí làm ảnh hưởng đến chất lượng hàng hoá
.
- Cty Tuấn Anh phải cùng cty Minh Nguyệt liên đới chịu trách nhiệm bồi thường
- Cơ sở pháp lý: K5Đ175 LTM
- Thực tế, 1 bên đứng ra chịu trách nhiệm bồi thường cho khách
hàng => sau đó 2 bên thoả thuận về TN mỗi bên ( trong TH ko
thoả thuận được sẻ dựa trên cơ sở nội dung hợp đồng đại lý để
xác định mức bồi thường)
4. Tháng 3 năm 2015, công ty Tuấn Anh nhận được đề nghị
giao kết hợp đồng đại lý mua bán sữa chua của công ty Sữa
tươi Ba Vì. Công ty Tuấn Anh có thể đồng thời là đại lý của
công ty Minh Nguyệt và công ty Sữa tươi Ba Vì không? Vì sao?

- 1 Cty có thể giao kết 1 hay nhiều hợp đồng đại lý phụ thuộc vào
+ Thoả thuận giữa các bên
+ Trừ các TH cấm tại K7Đ175 ( chỉ được giao kết 1 hợp đồng đại
lý đối với 1 số hàng hoá và dịch vụ pháp luật quy định như kinh doanh bảo hiểm, xăng,..) * Xử lý tình huống:
- Trước hết mặt hàng ở đây là sữa chua không phải là mặt hàng
pháp luật bắt buộc chỉ làm đại lý cho 1 bên giao đại lý => được
quyền làm đại lý cho nhiêu bên giao đại lý nếu các bên không có thoả thuận khác.
- Xác định xem Cty MN và cty TA có thoả thuận khác không:
+ Nếu 2 bên ko có thoả thuận thì cty TA có thể làm đại lý cho Cty Ba vì Theo Đ174.
+ Nếu có thoả thuận thì cty TA không thể ký hợp đồng đại lý với
cty Ba Vì ( Cty TA có thể trao đổi lại với Cty MN => nếu cty MN
đồng ý => có thể sửa đổi bổ sung => cty TA có thể làm đại lý cho cả 2 bên.
5. Theo đề nghị của công ty Sữa tươi Ba Vì, công ty Tuấn
Anh quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng đại lý với
công ty Minh Nguyệt và yêu cầu công ty Minh Nguyệt bồi
thường 50 triệu cho khoảng thời gian công ty Tuấn Anh đã
làm đại lý cho công ty Minh Nguyệt. Anh (chị) hãy nhận xét
về hành vi nói trên của công ty Tuấn Anh.
Thứ nhất, bên đại lý là cty Tuấn Anh hoàn toàn có quyền yêu cầu
đơn phương chấm dứt hđồng.
Theo K1Đ177 Cty TA hoàn toàn có quyền yêu cầu đơn phương
chấm dứt hđồng với cty MN
+ nhưng phải báo trước ít nhất là 60 ngày trước khi chấm
dứt
=> nếu không việc chấm dứt là trái PL.
+ trong quan hệ hợp đồng luôn ưu tiên việc thoả thuận của
các bên chủ thể tham gia nên nếu 2 bên cty ở đây có thoả thuận
về việc bên đại lí được đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không
cần phải thông báo trước 60 ngày thì việc đơn phương chấm dứt
của bên đại lí TA vẫn được xem như là hợp pháp.
Thứ 2, bên đaị lí là cty TA không có quyền yêu cầu bồi thường
thiệt hại là 50tr đồng đối với bên giao đại lí là cty MN.
Theo K3Đ177 hành vi yêu cầu bồi thường thiệt hại là 50tr đồng
của cty TA đối với cty MN là trái với quy định của PL.
Câu 3: Tại Điều 8 hợp đồng mua bán gạo được ký kết giữa người
đại diện theo pháp luật của công ty TNHH A với người đại diện
theo pháp luật của công ty CP B ghi “Mọi tranh chấp phát sinh từ
hợp đồng này được giải quyết tại Trung tâm trọng tài TP HCM
theo quy tắc Tố tụng trọng tài của Trung tâm này”. Khi tranh
chấp phát sinh, công ty TNHH A kiện công ty CP B tại Toà án nhân
dân Quận 1, TP HCM là nói bị đơn có trụ sở. Công ty CP B phản
đối thẩm quyền của Toà án với lý do các bên đã có thoả thuận trọng tài.
Hỏi: 1. Thoả thuận trọng tài trên có hiệu lực hay không? Cơ sở pháp lý?
Thoả thuận trọng tài ( K1,Đ5, LTTM)
Thẩm quyền giải quyết ( K1, Đ2, LTTM)
Thoả thuận bằng văn bản ( K2, Đ16, LTTM)
Các trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu ( Đ18, LTTM)
2. Toà án nhân dân Quận 1, TP HCM có thẩm quyền
giải quyết tranh chấp trên hay không? Cơ sở pháp lý?
Ko. Vì các bên đã thoả thuận. Đ7LTTM và K3Đ2 NQ01/2014
3. Sau khi nhận đơn và xem xét hồ sơ nếu thấy thẩm
quyền giải quyết của trọng tài thì toà án xử lý như thế nào?
- Xét thấy ở trọng tài thương mại TP HCM nên Đ6,Đ10
LTTM và điểm b K2Đ2 NQ01/2014
- Xét thấy trung tâm trọng tài quốc tế TPHCM có thẩm
quyền nên trả lại đơn khởi kiện và tài liệu chứng cứ khởi kiện cho cty TNHH A