Bài tập đại số toán lớp 7 biểu thức đại số ( có lời giải )

Tổng hợp toàn bộ Bài tập  toán lớp 7 biểu thức đại số   ( có lời giải chi tiết) gồm lí thuyết và được biên soạn gồm 3 trang. Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới. Chúc các bạn đạt kết quả cao nhé và đạt được thành tích bạn đã kì vọng !!!

BIU THỨC ĐẠI S
I. TM TT L THUYT
Trong toán hc, vật lý…. ta thường gp các biu thức trong đó ngoài các số,
các hiu phép toán cng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy tha, còn c các
chữa (đại din cho các số) . Người ta gi nhng biu thức như vậy biu thc
đại s.
Trong biu thức đại s, các ch th đại din cho nhng s tùy ý o đó.
Người ta gi nhng ch như vậy là biến s (còn gi tt là biến) .
Trong biu thc đại s, ch đại din cho s nên khi thc hin các phép tính
toán trên các ch, ta th áp dng nhng tính cht, quy tắc phép toán như
trên các s.
II. BÀI TP
Bài 1: Viết các biu thc đi s biu th:
Trung bình cng ca
hai s
a
b
;
Tng các lập phương
ca hai s
a
b
;
Tng ca hai s t
nhiên liên tiếp ;
Tng ca hai s hu t
nghịch đảo ca nhau ;
Khối lượng
M
ca mt
vt th tích
V
khi
ng riêng
D
.
Din tích
S
ca mt
tam giác cnh
đưng cao
h
ng vi
cạnh đó.
Bài gii
Bài 2: Bn An mua
5
quyn v g
x
đồng mt quyn
4
cái bút giá
y
đồng
mt cái. Hi s tin An phi tr bao nhiêu?
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
Bài 3: Một người đi
15
phút t nhà đến bến xe buýt vi vn tc
x
km/h ri lên xe
buýt đi
24
phút na thì tới nơi làm việc. Vn tc ca xe buýt
y
km/h. Tính
quãng đường người y đã đi từ nhà đến nơi làm việc.
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
Bài 4: Diễn đạt các biu thc sau bng li:
a)
;xy
b)
( )( )
.
2
x y x y
c)
5( );xy
d)

22
( ) ( ) .x y x y
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
Bài 5: An
a
viên bi, Bình gấp đôi An, Cúc có ít hơn Bình
b
viên bi, s bi ca
Dũng bằng tng s bi ca An, Bình, Cúc. S bi của Đc bng hiu của bình phương
s bi của Dũng tổng s bi ca bn bạn An, Bình, Cúc , Dũng. Hãy viết các biu
thc đi s biu th s bi ca mi bn theo
a
.b
S viên bi ca bn An là ……………………………….
S viên bi ca bn Bình là …………………………...…
S viên bi ca bn Cúc là ………………………….
S viên bi ca bạn Dũng là …………………………
S viên bi ca bạn Đc là ……………………..…...
HDG:
Bài 1: a)
ab
2
; b)
33
ab
; c)
n (n 1) (n )
;
d)
1
x (x , x 0)
x

; e)
M D.V
f)
1
S ah
2
Bài 2: Số tiền An phải trả là
54xy+
Bài 3: Đổi 15 phút =
1
4
giờ 24 phút =
2
5
giờ
Quãng đường đã đi từ nhà tới nơi làm việc là:
12
45
S x y=+
Bài 4: a) Tng hai s
,.xy
b) Na tích ca tng hai s
,xy
và hiu hai s
,.xy
c) Năm lần tng hai s
,.xy
d) Tích của bình phương tổng hai s
,xy
và bình phương ca hiu hai s
,.xy
Bài 5:
S viên bi ca bn An là
a
viên.
S viên bi ca bn Bình là
2a
viên.
S viên bi ca bn Cúc là
2ab-
viên.
S viên bi ca bạn Dũng là
5ab-
viên.
S viên bi ca bạn Đc là
2
(5 ) (10 2 )a b a b- - -
viên.
| 1/3

Preview text:

BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
 Trong toán học, vật lý…. ta thường gặp các biểu thức mà trong đó ngoài các số,
các ký hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, còn có cả các
chữa (đại diện cho các số) . Người ta gọi những biểu thức như vậy là biểu thức đại số.
 Trong biểu thức đại số, các chữ có thể đại diện cho những số tùy ý nào đó.
Người ta gọi những chữ như vậy là biến số (còn gọi tắt là biến) .
 Trong biểu thức đại số, vì chữ đại diện cho số nên khi thực hiện các phép tính
toán trên các chữ, ta có thể áp dụng những tính chất, quy tắc phép toán như trên các số. II. BÀI TẬP
Bài 1: Viết các biểu thức đại số biểu thị:  Trung bình cộng của
hai số a b ;
 Tổng các lập phương
của hai số a b ; Bài giải
 Tổng của hai số tự nhiên liên tiếp ;
 Tổng của hai số hữu tỷ nghịch đảo của nhau ;
 Khối lượng M của một
vật có thể tích V và khối lượng riêng D .
 Diện tích S của một
tam giác có cạnh a
đường cao h ứng với cạnh đó.
Bài 2: Bạn An mua 5 quyển vở giá x đồng một quyển và 4 cái bút giá y đồng
một cái. Hỏi số tiền An phải trả là bao nhiêu?
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
Bài 3: Một người đi 15 phút từ nhà đến bến xe buýt với vận tốc x km/h rồi lên xe
buýt đi 24 phút nữa thì tới nơi làm việc. Vận tốc của xe buýt là y km/h. Tính
quãng đường người ấy đã đi từ nhà đến nơi làm việc.
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
Bài 4: Diễn đạt các biểu thức sau bằng lời:
(x y)(x y) a) x y; b) . 2 c) 5(x y); d) x  2 y x  2 ( ) ( y) .
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
Bài 5: An có a viên bi, Bình có gấp đôi An, Cúc có ít hơn Bình b viên bi, số bi của
Dũng bằng tổng số bi của An, Bình, Cúc. Số bi của Đức bằng hiệu của bình phương
số bi của Dũng và tổng số bi của bốn bạn An, Bình, Cúc , Dũng. Hãy viết các biểu
thức đại số biểu thị số bi của mỗi bạn theo a và . b
Số viên bi của bạn An là ……………………………….
Số viên bi của bạn Bình là …………………………...…
Số viên bi của bạn Cúc là ………………………….…
Số viên bi của bạn Dũng là ……………………………
Số viên bi của bạn Đức là ……………………..…...… HDG: a  b Bài 1: a) ; b) 3 3 a  b ; c) n  (n 1) (n  ) ; 2 1 1 d) x  (x  , x  0) ; e) M  D.V f) S  ah x 2
Bài 2: Số tiền An phải trả là 5x + 4y 1 2
Bài 3: Đổi 15 phút = giờ 24 phút = giờ 4 5 1 2
Quãng đường đã đi từ nhà tới nơi làm việc là: S = x + y 4 5
Bài 4: a) Tổng hai số x, . y
b) Nửa tích của tổng hai số x, y và hiệu hai số x, . y
c) Năm lần tổng hai số x, . y
d) Tích của bình phương tổng hai số x, y và bình phương của hiệu hai số x, . y Bài 5:
Số viên bi của bạn An là a viên.
Số viên bi của bạn Bình là 2a viên.
Số viên bi của bạn Cúc là 2a - b viên.
Số viên bi của bạn Dũng là 5a - b viên.
Số viên bi của bạn Đức là 2 (5a - ) b - (10a - 2 ) b viên.