Bài tập đọc hiểu văn bản nghị luận lớp 6 (có đáp án)

Bài tập đọc hiểu văn bản nghị luận lớp 6 có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 39 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Thông tin:
39 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập đọc hiểu văn bản nghị luận lớp 6 (có đáp án)

Bài tập đọc hiểu văn bản nghị luận lớp 6 có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 39 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

165 83 lượt tải Tải xuống
Trang 1
BÀI TP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN LỚP 6
BÀI 1. Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Ai là tác giả của văn bn “Xem người ta kìa!
A. Lí Lan B. Hà My C. Lạc Thanh D. Nguyễn Nhật Ánh
Câu 2. Văn bản Xem người ta kìa! sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Thuyết minh D. Nghị luận
Câu 3.Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của n bản: “Xem người ta kìa!
A. Lập luận chặt ch, lí lẽ thuyết phc B. Lời văn giàunh ảnh
C. Sử dụng các dẫn chứng xác đáng, thuyết phục D. Xây dựng tâm lý nhân vật đặc sắc
Câu 4. Đoạn trích sau có vai trò gì trong văn bnXem người ta kìa!”?
“Xem người ta kìa!” - đó là câu m tôi thường thốt lên mỗi khi không hài ng với tôi về một điu
đó. Cùng vi câu này, mẹ còn nói: “Người ta cười chết!”, “Có ai như thế không?” “Có ai làm vậy
không?”, “Ai đời lại thế?”... Tôi đứa trẻ được dạy nhiều về hiếu thuận, tôi đã c sức vâng lời đm
vui lòng. Nhưng mỗi lần như vậy, thú tht, tôi không thấy thoải mái chút nào.
A. Giới thiệu vấn đnghị luận B. Suy nghĩ của tác givề câu nói ca mẹ
C. Giới thiệu về câu nói của mẹ
D.Phân tích, bình luận, chứng minh vấn đề so sánh người y vi người khác.
Câu 5. Trong văn bản “Xem người ta kìa!, tác giả khẳng định bản thân luôn cm thấy như thế nào khi bị
so sánh với người khác?
A. Hài lòng B.Khó chịu C.Vui v D.Biết ơn
Bài tập 2. Đọc đoạn trích sau và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hi:
Mẹ tôi không phi không có lí khi đòi hỏi tôi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo. Trên đời,
mọi người giống nhau nhiều điều lắm. Ai chẳng mun thông minh, giỏi giang? Ai chẳng muốn được tin
u, tôn trọng? Ai chng muốn thành đạt? Thành công của người này có thể là niềm ao ước của người kia.
Vì lẽ đó, xưa nay, không ít người tự vượt lên chínhnh nhờ noi gương những cá nhân xut chúng. Mẹ
muốn tôi giống ni khác, thì “người khác” đó trong hình dung của mẹ nhất định phải là người hoàn hảo,
mười phân vẹn mười.
(Lạc Thanh, Xem ni ta kìa!, Ngvăn 6, tập hai, Sđd, tr. 54)
1. Đoạn trích tn đây được sử dụng đ:
A. Kể một câu chuyện B. Trình bày một ý kiến
C. Bộc lộ một cảm xúc D. Nói về một trải nghiệm
2. Trong đoạn trích, người viết chủ yếu sử dụng:
Trang 2
A. Lí lẽ B. Bằng chứng C. Lí lẽ và bằng chứng
3. Mẹ muốn con phải noi gương những người:
A. Đẹp đẽ B. Có sức khoẻ C.Thông minh D. Toàn vẹn, không có khiếm khuyết
4.. “Vì lẽ đó, xưa nay, không ít người tự vượt lên chính mình nhờ noi gương những cá nhân xut chúng” là
một câu có:
A. Một trạng ngữ vừa chỉ nguyên nhân vừa dùng để liên kết vi câu trước, một trạng ngữ chỉ thời gian
B. Một trạng ngữ chỉ nguyên nhân, một trng ngữ chỉ điều kiện
C. Một trạng ngữ chỉ địa điểm, một trng ngữ chỉ thời gian
D. Một trạng ngữ chỉ điều kiện, mt trạng ngữ chỉ thời gian
Bài tập 3
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Mỗi chúng ta đều giống một đóa hoa. những bông hoa lớn cũng những ng hoa nh,
những bông nở sớm và những bông nmuộn, có những đóa hoa rực rỡ sắc màu được bày bán ở những cửa
ng lớn, cũng những đóa hoa đơn sắc kết thúc đời hoa” bên v đường.
Sứ mệnh của hoa nở. Cho dù không những ưu thế đ như nhiều loài hoa khác, cho dù được đặt
bất cứ đâu, thì cũng hãy bừng n rực rỡ, bung ra những nét đẹp mà chriêng ta mới thể mang đến cho
đời.[...]
Hãy bung nở đóa hoa ca riêng mình dù có được gieo mầm bất cứ đâu.
(Kazuko Watanabe, nh là nng việc của mình là chói chang, Vũ Thùy Linh dịch, NXB Thế giới, 2018)
Câu 1. c đnh phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2. Chỉ ra u c dụng ca một phép tu tđược sử dụng trong câu văn: những bông hoa lớn
ng những bông hoa nhỏ, những bông nở sớm những bông nmuộn, những đóa hoa rực rỡ
sắc u được bày bán những ca hàng lớn, cũng những đóa hoa đơn sắc kết thúc "đời hoa” bên vệ
đường.
Câu 3. Em hiểu câu nói này như thế nào: Hãy bung nở đóa hoa của riêng mình dù được gieo mầm ở bất
cứ đâu.
Câu 4. Em có đng tình với suy nghĩ của tác giả: Mỗi chúng ta đu giống một đóa hoa.” không? Vì sao?
Gợi ý:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính ca văn bản là nghlun.
Câu 2. "Có những bông hoa lớn và cũng những bông hoa nh, những bông n sớm những bông
nở muộn, có nhng đóa hoa rực rỡ sắc màu được bày bán ở những cửa hàng lớn, cũng những đóa hoa
đơn sắc kết thúc "đi hoa” bên vệ đường."
Phép tu từ được sử dng trong câu n: đip ngữ "những...cũng những...".
Tác dng: Nhấn mạnh những cuộc đời khác nhau của hoa.
Câu 3. thhiểu câu: y bung nở đóa hoa của riêng mình dù có đưc gieo mm ở bất cứ đâu
Trang 3
ta không có ưu thế đưc n nhiều người khác, cho dù ta sống trong hoàn cảnh nào thì cũngy bung
nở rực rỡ, phô hết ra những nét đẹp mà chỉ riêng ta mới thể mang đến cho đời, hãy luôn nuôi dưỡng tâm
hồn con người và m cho xã hội trở nên tt đẹp hơn.
Câu 4. Em đng tình với suy nghĩ của tác giả: “Mỗi chúng ta đều giống một đóa hoa”.
Vì: - Mỗi người mt đóa hoa tuyệt vi trên thế giới này, tựa như mỗi một món q độc đáo
- Mỗi người đều có năng lực và phẩm chất tốt đẹp riêng của mình để m đẹp cho cuộc đời
Bài tập4: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hi:
Động vật không xa lạ với cuộc sng con người; gần n mỗi chúng ta đunhững kí ức tui thơ
tươi đẹp gần gũi với động vật thiên nhiên. […] Hẳn nhiều người đã từng nh hàng giờ nhìn lũ kiến
“hành quân” tha mồi về tổ hay buc chvào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi. Những li đng vật
vật bé nhỏ đã nuôi dưỡng biết bao tâm hồn trẻ thơ, vẽ n những bức tranh kí ức v thời tu tươi đẹp.
Vào nghỉ hè, nhiều trẻ em mong ngóng được về quê chơi. Buổi sáng tinh mơ, gà trống gáy vang ò ó
o gi xóm làng thức dậy, lũ chim chích đùa vui trên cành cây, đàn bò chậm rãi ra đồng làm việc. Người
ng dân ra b sông cất vó, được mẻ tôm, mẻ cá nào li đem về chế biến thành những món ăn thanh đạm
của thôn quê. Vì vy, khó mà tưởng tượng được rằng nếu không có động vật thì cuộc sống ca con người s
ra sao.”
(Trích Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vt?” - Kim Hạnh Bảo, Trần Ngh Du
)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn tch.
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 3: Ch ra các lí lẽ và bằng chứng mà tác giả đã nêu ra để làm sáng t cho nội dung chính.
Câu 4: Em hãy chia sẻ một kỉ niệm thời thơ ấu của em được gắn bó với các loài động vật.
Gợi ý
Câu 1: Phương thức biểu đt chính: Nghị luận
Câu 2: Nội dung chính của đoạn trích: Động vật gắn bó với con người, gn bó với kí ức tuổi tmỗi
người.
Câu 3: Các lí l và bằng chng:
Lí lẽ
Bằng chứng
Những loài động vật nuôi dưỡng tâm
hồn trẻ thơ
Đứng nhìn lũ kiến hành quân tha mồi về tổ, buộc chỉ vào
chân cánh cam làm cánh diều thả chơi
vậy, khó tưởng tượng được
rằng nếu không có động vật thì cuộc
sống của con người sẽ ra sao
Buổi sáng tinh mơ, trống gáy vang ò ó o gọi xóm
làng thc dậy , chim chích vui trên nh y, đàn
chậm rãi ra đồng làm việc. Người nông dân ra bờ sông
cất vở, được mẻ tôm, mẻ nào được đem về chế biến
thành nhữngn ăn thanh đạm của thôn quê
Câu 4: HS chia s kỉ niệm của bn thân (kể lại kỉ niệm và bộc lộ cảm xúc):
Có thể:
- Được bố mẹ cho đi thăm sở thú vào cui tuần.
- Được về thăm quê nghỉ hè, hoà mình vào cuộc sống thn nhiên nơi thôn quê.
- Kỉ niệm với một con vật nuôi trong nhàem yêu quý.
Bài tập 5: Đọc đoạn trích sau và trả lời các u hỏi:
[…] Mỗi loài động vật tồn tại trên Trái Đất đều kết quả của tạo hoá trong hàng tỉ năm tác
dụng của chúng trong tự nhiên không thể thay thế. Mỗi loài động vật đều quan hệ trực tiếp hoặc
Trang 4
gián tiếp đối với con người; nếu mất đi bất kì một loài nào cũng th tạo ra một vết khuyết trong hệ
sinh thái là môi tờng sinh tồn của con người.
Trong n một thế kỉ tr lại đây, dân số thế giới ngày càng gia tăng, trong khi số lượng các loài
động vật ngày một giảm đi rệt. Môi trường sống của động vật bị con người chiếm lĩnh, phá hoại,
không ít loài đã hoặc đang đng trước nguy cơ tuyt chủng hoàn toàn. Nhiều loài thậm chí thường xuyên
bị con người ngược đãi, n bắt vô tổ chức và tàn sát không thương tay. []
(Trích “Vì sao chúng ta phải đi xử thân thiện với động vật?” - Kim Hnh Bo, Trần Nghị Du )
Câu 1: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
Câu 2: Chỉ ra các từ Hán Việt có trong câu văn Môi trường sống của động vật bị con người chiếm
lĩnh, phá hoại, không ít loài đã hoc đang đứng trước nguytuyt chủng hoàn toàn”. Em hiểu tuyệt
chủng” có nghĩa là?
Câu 3: Theo em, những nguyên nhân nào khiến cho không ít loài vật đã hoặc đang đứng trước
nguy cơ “tuyệt chng”?
Câu 4: Em hãy đề xuất một số giải pháp để góp phần bảo vcác loài động vt khỏi nguy tuyệt
chủng.
Gợi ý
Câu 1: Ni dung chính đoạn tch: Thực trạng đáng báo động về cuộc sống của động vt đang bị
hủy hoại.
Câu 2:
- Các từ Hán Việt: môi trường; chiếm nh; nguy cơ; tuyệt chủng.
- Nghĩa của từ “Tuyt chủng”: bị mất hn nòi giống.
Câu 3: Những nguyên nhân nào khiến cho không ít loài vật đã hoặc đang đứng trước nguy “tuyệt
chủng”:
- Do con người chiếm nh, phá hoại môi trường sống tự nhn của động vật để canh tác, sản xuất.
- Do con người săn bắt trái phép, tàn sát các loài động vt hoang dã đmua bán, trao đổi vì lợi ích
nhân.
- Do biến đổi khí hu khiến các loài đng vật không kịp thích nghi (mà nguyên nhân sâu sa gây biến
đổi khí hậu phần ln do hoạt động ca con người)
-
Câu 4: Một s gii pháp để góp phần bảo v các loài động vật khỏi nguy cơ tuyt chủng:
+ Đưa danh sách các loài động vt có nguy cơ tuyệt chủng vào Sách đ để bảo vệ.
+ Các cơ quan chính quyền có các văn bản nghiêm cấm không n bắt giết hại động vt hoang dã; x
nghiêm các hành vi săn bắt, mua bán, trao đổi các động vt hoang dã.
+ Bảo vệ môi tờng sống của chúng: kêu gi trồng rừng để tạo môi trưng sống tnhiên cho động
vật; xây dựng các khu dân cư, khu công nghiệp xa khu sinh sng của động vật.
+ Tuyên truyền mọi người về lợi ích của các loài động vật với cuộc sống con người.
+ Xây dựng các khu bo tồn thiên nhiên, có chế đ bo vệ các cá thể của những loài động vật có nguy
tuyệt chủng.
Bài tập 6.
Biết hòa đng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Em
đng ý với ý kiến này không? sao?
Hướng dẫn làm bài:
Em đồng ý vi ý kiến Biết hòa đồng, gn gũi mọi người, nhưng cũng phải biết gi lấy cái riêng
tôn trọng skhác biệt. Hòa đồng, gần gũi với mọi người thể hiện cách sống chan hòa, vui v, có thin
Trang 5
chí, xây dựng mối quan hệ với bnthể hiện sự tự tin trong giao tiếp ứng xử của mỗi con người. Tuy
nhnng cần "sống thành thật với cnh mình" nghĩa là "biết giữ ly cái riêng và tôn trng sự khác biệt''.
Chính điều đó s m nên giá trị bn thân cho mỗi con người. Cũng chính nhờ vic giđược những cái
riêng sẽ càng làm cho con người hòa đồng, gn gũi với nhau nhiều hơn. Trong bài văn nghị luận, tác giả đã
được ra lý lẽ cho ý kiến rất thuyết phục đó là: "Ai cũng cn hoà nhập, nhưng sự hoà nhập nhiều lối chứ
không phi một. Mỗi người phi được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo ca
từng nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước đưc giống người khác, thì làm sao ta có
hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái đó của chính mình. Đòi hỏi chung sức chung lòng
không có nghĩa là gt bỏ cái riêng ca từng người".
Bài tập 7.
Viết đon văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Mỗi người cần cái riêng
của mình.
Hướng dẫn làm bài:
Trong cuc sng, ngoài sự nỗ lực, phấn đấu không ngng, mỗi chúng ta cần phải ý thức được cái
riêng, giá trcủa bản thân mình. Khi ý thức được giá trị của bn thân là khi biết được điểm mạnh, điểm yếu
của chính mình. Và lúc ấy chúng ta sẽ biết làm thế nào đ phát huy ti đa những kh năng, s thích vốn có
của mình và sửa chữa nhng khuyết điểm còn tồn tại. Đồng thời khi đã biết những điểm mạnh ca bản
thân cũng giúp chúng ta tự tin trong hành động, luôn luôn cố gắng để đt tới cái đích mà mình đã lựa chọn.
Ngược lại, nếu đến cnh giá trị của bn thân mình chúng ta cũng không hiểu thì thật
để lựa chn được con đưng đúng đắn, thiếu t tin với chính quyết định ca mình. Hành trình để khẳng
định cái riêng của nh khôn đòi hỏi bn thân mỗi người cần n lc, cố gắng hết mình để tìm thấy giá trị
đích thực của bn thân.
Bài tập 8:
Cho câu m đu: Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa..., hãy viết tiếp 5 - 7 câu để hoàn thành một
đon văn.
Bài tập 9:
Đọc ngữ liu sau và trli các câu hỏi:
Trên mạng xã hi, mỗi người một ông bu ca chính mình trong cuộc xây dng cho mình một hình
ảnh nhân. Chúng ta đã tr nên kỳ quc không hề biết. y hình dung cách đây mười năm, trong một
buổi họp lớp, một người bỗng nhiên liên tiếp quẳng ảnh con i, ảnh ngoi công ty, nh con mèo, nh
bữa nhậu, ảnh lái ô tô, ảnh hai n chân mình, ảnh mình trong buồng tắm n bàn chắc hẳn người đó s
nhận được những ánh mắt ái ngi (…)
Chiếc smartphone đã tr thành một ô cửa nh dn người ta thoát khỏi sự bun chán của bản thân, và
i rung nhẹ báo tin thông báo mới của nó bao gicũng đầy hứa hẹn. Nhưng càng kết nối, càng online,
thì cái đám đông rộn ràng kia lại càng làm chúng ta cô đơn hơn. Ch này một cái like, chỗ kia một i mặt
cười, khắp i là những câu i cụt lủn, phần lớn các tương tác trên mng hời hợt vội vã. Càng bận rộn
để giao tiếp nhiều thì chúng ta lại càng không cóđể nói trong mi giao tiếp. Ngược với cảm giác đy đặn,
được bồi đắp khi chúng ta đứng trước thiên nhiên hay một tác phẩm nghthuật lớn, trên mạng hội ta bị
o trộn, bứt rứt, ghen tị với cuộc sống của người khác như một người đói khát nn một bữa tiệc linh
đình qua cửa s mà không thể bỏ đi. Đêm khuya, khi các chấm xanh trên danh sách friend dần dần tắt, người
ta cun lên cun xuống cái news feed để hòng tìm mt status bị bỏ sót, một cứu ri kéo dài vài giây, mt cái
nhìn qua lỗ khóa o cuộc sống ca một người xa lạ, để làm tê liệt cảm giác trng rỗng.
(Trích Bức xúc không làm ta vô can, Đng Hoàng Giang, tr.76 - 77, NXB Hội Nhà văn, 2016).
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1: Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nào? (1)
A. Văn bản nghị luận. B. Văn bản thông tin.
Trang 6
C. Văn bản tự sự. D.Văn bản biu cảm.
Câu 2: Trong câu Trên mạng hội, mỗi người một ông bầu ca chính mình trong cuộc xây dựng cho
mình một hình nh cá nhân.Cụm từ “trên mạng xã hội” trạng ngữ chỉ ý nghĩa gì? (3)
A. Thời gian. B. Nơi chốn. C. Mục đích. D. Cách thức.
Câu 3: Từ “một” trong cụm từ “một ô cửa nhỏ” là: (3)
A. Ptừ B. Chỉ từ C. Số từ. D. Lượng t.
Câu 4: .u Ngược với cảm gc đầy đặn, được bi đắp khi chúng ta đng trước thiên nhiên hay một c
phẩm ngh thuật lớn, trên mạng hội ta bị xáo trộn, bứt rứt, ghen tị với cuộc sống của người khác như
một người đói khát nhìn một bữa tiệc linh đình qua cửa s không thể bỏ đi. được xem là một dn chứng
trong văn bản ngh luận.(2)
A. Đúng. B. Sai.
Câu 5: Nội dung chính của đoạn trích trên là:(4)
A. Bàn về ảnh hưởng của mạng xã hi đến đời sống tinh thần của con người.
B. Bàn về nhng trải nghiệm thú v ca con người khi tiếp xúc với mạng xã hội.
C. Bàn về ảnh hưởng của mạng xã hội đến đi sống vật chất ca con người.
D. Bàn về nhng trải nghiệm buồn ca con người khi tiếp xúc với mạng xã hội.
Câu 6: Từ “cụt lủn” trong câu Ch này một cái like, chỗ kia một cái mặt cười, khp nơi những câu nói
cụt ln, phần lớn c tương tác trên mạng hời hợt vội vã” có nghĩa là (5)
A. Quá ngắn đến mức không bình thường. B. Quá ngắn, quá ít so với yêu cầu cần có.
C. Quá ngắn, tng giống như bị hụt đi. D. Ngắn, ct đến mức thiếu hn đi một đoạn.
Câu 7: Dựa vào ý nghĩa của câu Chúng ta đã tr nên kỳ quc không hề biết, lựa chọn từ ngữ thích hợp
điền vào chỗ trống trong câu sau: (4)
Người viết ……………lối sống ảo giới trẻ.
A. Phê phán. B. Lên án. C. Chê bai. D. Chế giễu.
Câu 8: Tkỳ quặc trong u hỏi số 7 có tác dng gì? (5)
A. Miêu tả ý nghĩ lạ lùng, khó hiểu, làm cho người khác phải hết sc ngạc nhn.
B. Miêu tả hành đng kì lạ đến mức ti hẳn lẽ thường, khó hiểu.
C. Miêu tả trạng thái khác vi những gì thường thấy, đến mức như vô lí, khó hiểu.
D. Miêu tả cảm xúc bất ngờ do chưa từng thấy, chưa từng gặp phải bao giờ.
Câu 9: Em đồng nh với ý kiến sau: Chiếc smartphone đã tr thành một ô cửa nh dẫn người ta thoát
khỏi sự buồn chán của bản thân, và cái rung nhẹ báo tin có thông o mới của bao giờ cũng đầy hứa
hẹn? (7)
Câu 10: Hãy rút ra bài hc mà em tâm đắc nhất sau khi đc đoạn trích. (6)
II. VIẾT (4,0 điểm)
Em đã từng trải qua nhng chuyến đi xa, được khám phátrải nghiệm biết bao thắng cảnh, di ch
lịch sử văn hóa, hc tập được bao điều mới l… Hãy k li trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
A
0,5
2
B
0,5
3
C
0,5
4
B
0,5
5
A
0,5
6
D
0,5
7
A
0,5
8
B
0,5
Trang 7
9
HS có thlựa chọn ch trả lời đồng tình/ không đồng tình lí giải hợp
.
1,0
10
HS có thể nêu được cụ thể bài học, ý nghĩa của bài học.
1,0
II
VIẾT
4,0
a. Đảm bảo cu trúc bài văn tự sự
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
0,25
Kể về một trải nghiệm
c. K lại một trải nghiệm
HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo c
u cầu sau:
- Sử dụng ngôi k thứ nhất.
- Giới thiệu được tri nghiệm.
- Các sự kiện chính: bắt đầu – diễn biến kết thúc.
- Cảm xúc và suy nghĩ về trải nghim đó.
2.5
d. Chính tả, ngpháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ng pháp Tiếng Việt.
0.5
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời k sinh động, ng tạo.
0.5
ĐỀ SỐ 10
“THAM LAM” ĐỐI VỚI NGƯỜI KHÁC CHÍNH LÀ NGUỒN GỐC
CỦA MỌI THÓI XẤU
Ngoài ra, ranh giới giữa thói xu đức tốt chỉ một sợi tóc. dụ như thói ngo mạn và lòng
ng cảm. Thói lỗ mãn và tính cương trực. Thói ngoan c ng thành thực. Tính nông ni sự nhanh
nhạy. Tố chất gốc tự nó không phi là xu.
Tuy vy, duy có một thứ, vốn dĩ tố chất gốc đã là xấu, cho nên bất cứ đâu, dù ở mức độ nào và nhm
mục đích ra sao, thì nó vẫn cứ là thói xu. Thứ đó chính là tham lam.
Tham lam thường ngấm ngầm nảy sinh trong lòng. Tham vọng khiến người ta lập mưu tính kế hãm hi
người khác nhm thoả mãn sự ghen tức, hay xoa dịu nỗi bt hạnh của chính mình. thế những kẻ ôm p
lòng tham không hề đóng góp gì mà chỉ phá hoại hạnh phúc xã hội.
Ghen ghét, lường gạt, giả dối là những thói người ta thường gi lừa đảo bịp bợm. Đây một
thói đê tiện. Nhưng nó không phi là nguyên nhân đra sự tham lam. Ngược lại, phải thấy rằng chính
tham lam đã sản sinh ra những thói đê tiện ấy mi đúng.
Tham lam nguồn gốc của mọi thói xấu. thể i: Không thói xấu nào trong con người li
không xuất phát từ tham lam.
Thái đ cay cú ng vực, ghen tức, hèn nhát... cũng từ tham lam ra. Tnhững hành vi thậm thụt, mật
đàm, mưu mô cho đến việc lôi kéo bè cánh, ám sát, nổi loạn... tt cả đều phát sinh từ tham lam.
Trên phạm vi quốc gia, những tai hodo lòng tham gây ra khiến cho dân chúng đều trở thành nạn
nhân. Khi đó thì mi lợi ích công đều biến thành lợi ích rng của một nhóm người.
(Tch Khuyến hc, Fukuzawa Yukichi, Phạm Hữu Lợi dịch, NXB Dân trí)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Phương thức biểu đt chính của văn bản tn là gì?
A. Tự s B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị lun
Câu 2: Xác định trng ngữ trong câu Trên phạm vi quốc gia, những tai họa do ng tham gây ra khiến
cho dân chúng đu tr thành nạn nhân” ?
A. Trên phạm vi quc gia B. Những tai ha
C. Do lòng tham y ra D. Dân chúng đều trở thành nạn nhân
Trang 8
Câu 3: Trong văn bản trên, hành vi của kẻ tham lam được thể hiện qua những đâu
A. Mưu mô, gian di,lừa đảo, thường xuyên không nói đúng sự thật…
B. Thậm thụt, mật đàm, mưu mô cho đến việc lôi kéo bè cánh, ám sát,...
C. Thường lấy đ ca người khác khi họ không để ý làm của riêng cho mình.
D. Hay kết bè phái đ chia rẽ, kéo cánh, làm nhng vic trái với lương tâm.
Câu 4: Vấn đ bàn luận trong n bản trên là gì?
A. Bàn về lòng nhân ái B. Bàn về tính trung thực
C. Bàn về lòng khm tốn D. Bàn về tính tham lam
Câu 5: Hai câu: “Tham lam nguồn gốc của mọi thói xấu. thể i: Không thói xấu o trong con
người mà lại không xuất phát ttham lam.” sử dụng phép tu từ nào?
A. Điệp ngữ B. Liệt C. So sánh D.n d
Câu 6: Thành ngữ nào sau đây nói về sự tham lam?
A. Cá lớn nuốt cá bé B. Góp gió thành o
C. Tham thì thâm D. Nước đổ đầu vịt
Câu 7/ Từ Hán Việt “ quốc giatương ứng với nghĩa nào sau đây?
A. Nước nhà B. Nhà cửa C. Nhà ở D. Nước non
Câu 8: Dòng o sau đây nói đúng nhất về tính tham lam ?
A. Là thích vơ vét v phần mình cho nhiu.
B. Là sự đắm say, ham muốn, đam mê về một thứ gì đó, một điu đó .
C. Là muốn lấy phần n, phần nhiều về vật cht cho bản thân.
D. Là không trung thực , muốn chiếm đoạt tất cả nhằm làm lợi cho bản tn.
Câu 9: Qua văn bản trên em rút ra bài học gì cho bn thân?
Câu 10: Em có đng ý với suy nghĩ của tác giả “Trên phạm vi quốc gia, những tai hoạ do lòng tham gây
ra khiến cho dân chúng đều trở thành nạn nhân” không? Vì sao?
PHẦN II. VIẾT (4 điểm)
Em hãy viết bài văn bàn về một vấn đ trong đời sống mà em quan tâm.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Phần
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
D
0,5
A
0,5
B
0,5
D
0,5
A
0,5
C
0,5
A
0,5
B
0,5
HS nêu được bài hc phù hợp cho bn thân.
Gợi ý tham khảo: Sống không tham lam, phải biết yêu thương, gp đỡ, chia
sẻ vi mọi người ….( hs có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau).
1,0
HS nêu được ý kiến ca mình sao cho phù hp. Lí giải hợp (phù hợp với
chuẩn mực đạo đức)
1,0
II
VIẾT
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghluận: Mở i nêu đưc vn đề, thân bài
triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.
0,25
b. Xác định đúng yêu cu ca đề: suy nghĩ cá nhân đối với hiện tượng một vấn
0,25
Trang 9
đề mà em quan tâm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
HS trin khai vấn đề theo nhiều cách, nng cn vận dng tốt các thao tác lập
luận, kết hợp chặt ch giữa lí lẽ và dn chứng; sau đây là một số gợi ý:
2.5
a. Nêu vấn đề
b. Triển khai vấn đ
- Thực trạng của vn đề
- Nguyên nhân ca vn đề
- Tác hại của vấn đ
- Một số giải pháp
c. Kết thúc vấn đề
d. Chính tả, ngpháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ng pháp Tiếng Việt.
0,5
e. Sáng to: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đ nghị luận, có cách diễn đạt
mới mẻ.
0,5
ĐỀ SỐ 11:
Đọc văn bản sau:
THỜI GIAN LÀ VÀNG
Ngạn ngữ câu: Thời gian vàng. Nhưng vàng thì mua được thời gian không mua được. Thế
mới biết vàng có gthời gian là vô giá.
Thật vậy, thời gian ssống. Bạn vào bệnh viện xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa
thì sng, để chậm là chết.
Thời gian thắng li. Bạn hỏi các anh b đội xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch
đúng lúc là thắng lợi, để mất thi là thất bại.
Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng a đúng lúc là lãi, không đúng lúc lỗ.
Thời gian tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới gii. Học ngoại ngữ bữa đực, bữa cái,
thiếu kiên trì, t học mấy cũng không gii được.
Thế mới biết, nếu biết tận dng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bn thân và cho hội. Bỏ
phí thời gian thì có hại và v sau hối tiếc cũng không kịp.
(Phương Liên - Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục)
Câu 1: Phương thức biểu đt chính của văn bản tn là gì?
A. Thuyết minh B. Nghị luận C. Tsự D. Biểu cảm
Câu 2: Theo em văn bản trên thời gian có mấy giá trị?
A. 2 giá trị B. 3 giá tr C. 4 giá trị D. 5 giá trị
Câu 3: Theo tác giả nếu biết tn dng thời gian tlàm được bao nhiêu điều cho ai?
A. Cho bản thân B. Cho xã hội
C. Cho bản thân và xã hội D. Cho bản thân và gia đình
Câu 4: Câu “Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi.” trong đon văn: “Thời gian là tri thức. Phải thường
xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi
được. là câu mang luận điểm?
A. Đúng B. Sai
Câu 5: Câu “Thời gian là sự sống” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hóa. B. So sánh C. Ẩn d D. Hoán dụ
Câu 6: Văn bn trên bàn về vn đ gì?
Bàn về giá trị của sự sng.
A. Bàn về giá trị của sức khe. B. Bàn về giá trị ca thời gian.
C. Bàn về giá trị ca tri thức. D. Bàn về giá trị tinh thần
Trang 10
Câu 7: Nêu tác dng của phép điệp ngữ “Thời gian” trong văn bản trên?
A. Nhấn mạnh giá trị quý báu của thi gian đối với con người.
B. Nói lên giá trị quý báu ca thời gian đối vi con người.
C. Nhấn mạnh g trị quý báu của thi gian
D. Nói lên giá trq báu của thời gian đối với con ni và sự vật.
Câu 8: Từ “tri thức” được sử dụng trong văn bản trên được hiểu như thế nào?
A. Tri thức bao gồm những kiến thức, thông tin, sự hiểu biết, hay kỹ năng có được nh trải nghiệm,thông
qua giáo dục hay tự học hỏi.
B. Tri thức bao gồm những thông tin, sự hiểu biết, hay kỹ năng có được nhờ trải nghiệm,thông qua giáo
dục hay tự học hỏi.
C. Tri thức là những kỹ năng có được nhờ trải nghiệm, thông qua học hỏi từ sách vở hoặc trong cuộc sống.
D. Tri thức là những kiến thc, thông tin, shiu biết có được nh trải nghiệm, thông qua giáo dục hay tự
học hỏi.
Câu 9: Theo em, tại sao tác giả cho rng: Thời gian là vàng. Nhưng vàng t mua được mà thời gian không
mua được?
Câu 10: Bài hc emt ra được từ văn bn trên?
II.M VĂN (4,0 điểm)
Em đã từng trải qua nhng chuyến đi xa, được khám phá và tri nghiệm biết bao thng cảnh, di ch lịch
sử văn hóa, học tập được bao điều mới lạ… Hãy k lại trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
C
1
B
0,5
2
D
0,5
3
C
0,5
4
B
0,5
5
B
0,5
6
C
0,5
7
A
0,5
8
A
0,5
9
Học sinh có thể lí giải:
- Thời gian là ng vì thời gian quý như vàng
- Vàng mua đưc: vàng thứ vật cht hữu hình, dùđẹp, có giá trị đến
đâu vẫn có thể trao đi, mua bán đưc.
- Thời gian không mua được: thời gian là thứ vô nh không thể nắm bắt,
đã đi là không trlại.
1,0
10
Học sinh biết rút ra đưc i học cho bản thân ( quý trọng thời gian, sử
dụng thời gian hp lí...).
1,0
II
-
VIẾT
4,0
a. Đảm bo cấu trúc bài văn biu cảm: Mở bài giới thiệu đối tượng, thân
i biểu lộ được cảm xúc suy nghĩ về đi tượng, kết bài khẳng định lại
tình cảm về đối tượng.
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Trải nghiệm của bản thân
0,25
c. Triển khai vấn đề
HS biểu cảm bằng nhiều cách nhưng cn đm bảo các ý cơ bản sau:
2,5
Trang 11
- Sử dụng ngôi k thứ nhất.
- Giới thiệu được tri nghiệm.
- Các sự kiện chính: bắt đầu – diễn biến kết thúc.
- Cảm xúc và suy nghĩ về trải nghim đó.
d. Chính tả, ngpháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ng pháp Tiếng Việt.
0,5
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn biểu cảm sinh đng, sáng tạo.
0,5
ĐỀ SỐ 12:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Thế giới của chúng ta muôn vàn điều thú vị để khám phá. Cho bạn đang độ tuổi nào, bạn cũng
n phá vỡ c giới hạn ca nhn thc luyện cho mình năng quan sát bằng cách ra khỏi nhà, ra
ngoài thiên nhiên c ý tới mọi điều xung quanh. Hãy đặt cho bản thân những câu hỏi như: “Tại
sao…?” Tại sao không…?” thử tự tìm các câu trả lời hay sự trợ giúp của những người quen biết. Đừng
bao gi tự cao tự đại nói rằng: “Tôi biết hết rồi, anh/ch sẽ không chỉ cho i được điều mới đâu!”.
ch khi chúng ta nhn thức được rằng vn còn nhiu điều thể học, chúng ta mới thể bổ sung được
nhiều kiến thức mới.
Hãy nghe nhạc cổ điển, đến thăm c viện bo ng các phòng trưng bày ngh thuật, hãy đọc sách về
nhiều chủ đề kc nhau, hãy những sở thích như khiêu vũ, chơi đàn, hội họa hay tập luyện một bộ môn
thể thao. bạn chọn cho mình một bộ môn nào đi nữa, bạn cũng nên theo học đến cùng tìm hiu
không ngừng ngh cho đến khi đạt được kiến thức sâu sc về lĩnh vực đó mới thôi. Đừng ch “chạm đến
một lần rồi bỏ xó”.y quyết tâm rèn luyện củng cố trí để tr thành mt phần tính của bạn.
Biết đâu, trong một ln hay thắc mắc như vậy, bạn sẽ tìm ra được niềm đam cho bn thân.
khát vọng khám phá tìm i mt trong những động lực giúp bn tiếp cận vi thế giới vươn ra biển
lớn
(Trích Tìm kiếm niềm đam mê, Hộ chiếu xanh đi quanh thế gii, Nhà xuất bn Thế giới, 2017, tr 17,
18) NXB Hội nvăn 2019,tr.68 - 69)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Em hãy cho biết đoạn tch trên thuộc loi văn bản nào?
A. Văn bản truyện ngụ ngôn B. Văn bản thông tin
C. Văn bản hành chính công vụ D. Văn bản nghị luận
Câu 2. Trong các câu sau, u văn nào nêu n ni dung của đon trích ?
A. Thế giới ca chúng ta muôn vàn điu thú vị để khám phá .
B. Tôi biết hết rồi, anh/ch sẽ không chỉ cho tôi được điều mới đâu!
C. Biết đâu, trong một ln hay thắc mắc như vậy, bạn sẽ tìm ra được niềm đam cho bản thân.
D. Đừng ch chạm đến mt lần rồi bỏ xó”.
Câu 3 : T hãy ” trong câu n Hãy quyết tâm rèn luyện củng cố trí để tr thành một phn
tính của bạn” là phó từ đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
Câu 4. Theo tác giả, chúng ta có li ích khi “nhận thức được rằng vẫn còn nhiều điều có thể học” ?
A. Đạt được kiến thức sâu sắc B. Bổ sung được nhiều kiến thức mới
C. Khám pmuôn điều thú vị D. Củng cố đước t tò mò
Câu 5. T“một ” trong câu văn “ khát vọng khám phá tìm tòi một trong những đng lực giúp bạn
tiếp cận với thế giới vươn ra bin lớn”thuộc từ loại nào.?
A. Danh từ B. Tính từ C. Động từ D. Số từ
Câu 6. Dòng nào trong các dòng sau đây nêu đúng chủ đề của đon trich?
Trang 12
A. Khát vọng và khám phá B. Khát vọng ước
C. Khát vọng và đam mê D. Khát vọng và cống hiến
Câu 7. Sự thuyết phục chủ yếu của đoạn văn trên gì?
A. Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật
B. Nghệ thuật miêu t đc sắc
C. Nghệ thuật lập luận giản dị mà chặt chẽ, logic
D. Thể hiện tình cảm sâu đậm
Câu 8. Nghĩa của từ “tiếp cận trong câu “ khát vng khám phá tìm tòi một trong những động lực
giúp bạn tiếp cận với thế giới vươn ra biển lớn” ?
A. Tìm hiểu một vấn đề o đó B. Đến gần để tiếp xúc
C. Ở gần, ở liền kề D. Tiến sát gần
Câu 9. Theo em, mỗi chúng ta có cần phải học hỏi,khám phá để nâng cao kiến thức không? Vì sao?
Câu 10. Em rút ra được bài học cho bản thân từ đoạn trích trên?
II. VIẾT : (4,0 đim)
Em đã từng trải qua rất nhiều trải nghiệm, mỗi trải nghiệm đều mang lại cho em nhiều n tượng không bao
giờ quên được. Hãy kể lại một trải nghiệm của em vi người thân trong gia đình (ông, , cha, mẹ, anh, chị
...)
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
D
0,5
2
A
0,5
3
A
0,5
4
B
0,5
5
D
0,5
6
A
0,5
7
C
0,5
8
B
0,5
9
HS trả lời có hoặc không, có giải phù hợp.
1,0
10
HS nêu được ít nhất 02 bài học cho bản thân
d: Mỗi con người cần không ngng học hỏi, ng cao kiến thức cho bản
thân để có thể biết được nhiều điều mới m hơn.
1,0
II
VIẾT
4,0
Kể lại một tri nghiệm với một người thân ca bản thân.
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần đảm bo các yêu cầu sau:
- Sử dụng ngôi k thứ nhất.
- Giới thiệu được tri nghiệm sẽ kể.
- Những s vic chính trong trải nghiệm: bắt đu, diễn biến, kết thúc…
- Ý nghĩa của trải nghiệm đối vi bản thân…
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu ca đề: tình cảm, cảm xúc của nn đối với nhân
vật
0,25
c. Triển khai vấn đề
HS lần lượt knhững tình cảm, cảm xúc sâu sắc, chân thành giành cho người
thân.
d. Chính tả, ngpháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ng pháp Tiếng Việt.
0,5
Trang 13
e. Sáng tạo: Lời văn sinh động, biểu cảm, sáng tạo.
0,5
ĐỀ SỐ 13:
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các u hi:
“Lòng nhân ái không phi t sinh ra con người đã có. Lòng nhân ái là mt trong nhng phm cht hàng
đầu, là văna ca mi mt con người. Lòng nhân ái có đưc là do s góp công ca mi gia đình và nhà trường
to lp cho c em thông qua các hot động tri nghim rèn luyn, hc tp, s chia,đau vi nỗi đau của người
khác”… Và lòng nhân ái ca các em Trường Quc tế Global đã đưc hình thành như thế,[…].
Lòng nhân ái là mt phn quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn din của trường GIS và thc tế, lòng
nhân ái rt cần trong đời sống, đó là nét văn a, là ct cách ca mi một con người. Các hot động từ thin đã
và đang diễn ra tại Trường Quốc tế Global đã góp phn giúp các em hc sinh xây dng tính cộng đồng, tinh thn
trách nhim, s chia vi mọi người và gp người khi khó khăn hon nạn, phát triển toàn diện tri thức và đạo đức
để trở thành nhng công dân ưu tú, có ích cho xã hi, gìn gi đưc bn sắc n hóa Việt Nam.”
(Trích Dy tr lòng nhân ái trường quc tế Global theo Dân trí - ngày 14/ 2/ 2015).
Câu 1: Theo bài viết, lòng nhân ái của mỗi học sinh đưc hình thành tđâu?
AA. Mỗi con người sinh ra tự nhiên đã có lòng nhân ái
BB. Thông qua các hoạt động trải nghiệm rèn luyện, học tập, chia sẻ
CC. Do các em đưc học tập qua sách báo, in-te-net
DD. Do yếu tố di truyền từ cha m
Câu 2: Ch ra nh mạch lạc trong các câu văn sau: Lòng nhân ái không phi t sinh ra con người đã có.
Lòng nhân ái là mt trong nhng phm cht hàng đầu, là văn hóa ca mi một con người.” ?
A. Phép lặp
B. Phép thế
C. Phép nối
D. Phép liên tưởng
Câu 3: Trong mục tiêu giáo dục ca trường GIS, lòng nhân ái nằm ở vị trí nào ?
AA. Là ưu tiên số một trong mục tu giáo dc toàn din của trường GIS
BB. Là mục tiêu giáo dục duy nhất của trường GIS
CC. Chưa có trong mục tiêu giáo dc ca trường GIS
DD. Là một phần quan trọng trong mục tiêu go dục toàn diện của trường GIS
Câu 4: Trong các cách hiểu sau v nghĩa của từ “nhân ái”, cách hiểu nào là thuật ngữ ?
AA. Là lòng yêu thương con người, sẵn sàng giúp đỡ khi cần thiết
BB. Là một trong những phẩm chất hàng đầu, là văn hóa ca mỗi con người
CC. Là do sự góp công của mỗi gia đình và nhà trường tạo lập cho các em
DD. Là một phần quan trọng trong mục tiêu go dục toàn diện của trường GIS
Câu 5: Đ phát huy lòng nhân ái của học sinh, Trường Quốc tế Global đã làm ?
AA. Tổ chức các hoạt động tham quan du lịch cho học sinh tham gia
BB. Tổ chức Câu lạc bộ học tập cho hc sinh tham gia
CC. Tổ chức các hoạt động từ thin cho học sinh tham gia
DD. Tổ chức các hoạt động thể dục th thao cho học sinh tham gia
Câu 6: Trong các câu sau câu nào có nghĩa không liên quan trực tiếp đến ng nhân ái ?
A. Thương người như thể thương tn
B. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
C. Lá lành đùm lá rách
D. Một miếng khi đói bằng một gói khi no
Câu 7: Em có đng tình với quan điểm của người viết: “lòng nhân ái rất cần trong đời sống” không ?
A. Đồng tình
B. Không đồng tình
Câu 8: Ti sao tác gi cho rằng giáo dục ng nhân ái là việc làm hướng đến “giữ gìn được bản sắc văn hóa
Việt Nam”
A. Vì giáo dục lòng nn ái cũng là giáo dục văn hóa
B. Vì đómục tiêu xây dựng con người có văn hóa
Trang 14
C. Vì đó là sự khác biệt trong văn hóa Việt Nam so vi các nước khác
D. Vì lòng nhân ái vn là một nét đẹp của truyền thống văn hóa Vit Nam
Câu 9. Nêu một s biểu hiện về lòng nhân ái của con người trong cuộc sng (ít nht 02 biểu hiện) ?
Câu 10. Từ đon trích trên hãy rút ra một thông điệp có ý nghĩa nhất đi với em ?
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Viết bài văn t li mt cnh sinh hot mà em n tượng.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
B
0,5
2
A
0,5
3
D
0,5
4
A
0,5
5
C
0,5
6
B
0,5
7
A
0,5
8
D
0,5
9
- HS nêu được ít nhất 02 biểu hiện về lòng nhân ái trong đười sống con người, phải p
hợp với chuẩn mc đo đức và pháp lut
Gợi ý
+ Quan tâm đến những người xung quanh
+ Chia sẻ, cảm thông với những nỗi đau của ngưi khác
+ Giúp đỡ về vật chất khi ni hác rơi vào hoàn cảnh bàn cùng, bé tắc,....
* Hướng dẫn cho đim
- HS chỉ nêu được chính xác ít nhất 02 biểu hin ca lòng nhân ái trong đời sng con người:
cho 1,0 điểm
- HS chỉ nêu được chính xác 01 biểu hiện của lòng nhân ái trong đi sống con người: cho 0,5
điểm
- HS chỉ nêu không đúng biểu hiện của ng nn ái trong đời sng con người hoặc không
trả lời: Không cho đim
1,0
10
- HS nêu được 01 thông điệp ý nghĩa nht với bản thân vlòng nhân ái trong đười
sống con người, phải phù hp với nội dung đoạn trích và phải phù hợp chuẩn mực đo
đức và pháp lut
Gợi ý
+ Việc giáo dc lòng nhân ái cho HS việc làm quan trọng, cần thiết đối với ni làm giáo
dục và đối với nhà trường
+ Là HS cần rèn luyện cho bản thân lòng nhân ái, sẵn sàng đùm bc, chia sẻ, cảm thông trước
những khó khăn ca con người trong cuộc sống,...
* Hướng dẫn cho đim
- HS ch nêu được thông điệp ý nghĩa nhất đi với bn thân php với ni dung đoạn
trích và phù hợp chuẩn mực đo đức và pháp lut cho 1,0 điểm
- HS ch nêu được thông điệp ý nghĩa nhất đi với bn thân php với ni dung đoạn
trích và phù hợp chuẩn mực đo đứcpháp lut nhưng chưa rõ ràng: cho 0,5 điểm
- HS chnêu thông điệp không đúng không phù phù hợp với nội dung đoạn trích phù
hợp chuẩn mực đo đức và pháp luật. Hoặc không trả lời; Không cho điểm
1,0
II
VIẾT
4,0
Trang 15
a. Đảm bảo cu trúc bài văn miêu t
M bài nêu được đối tưng miêu t (cnh sinh hot); Thân bài làm rõ được đối tưng miêu t
; Kết bài nêu đưc cảm nghĩ về đối tưng miêu t.
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Cnh sinh hot mà em ấn tượng: mt trn bóng đá; đêm Hội trăng rằm; mt phiên ch
quê; cnh gt lúa ngày mùa; mt bui l chào c; gi ra ci ở trường;
0,25
c. Trin khai bài viết theo yêu cầu đề bài:
HS thmiêu tả theo trình tự không gian hoặc thời gian nhưng cn đảm bảo các ý chính
sau:
*M bài: Gii thiu cnh sinh hot: tên cảnh sinh hoạt, ấn tượng chung về cảnh được tả.
* Thân bài: Miêu t cnh sinh hot
- Tả bao quát quanh cảnh
- Tả cụ thể cảnh sinh hoạt theo tnh tự (không gian, thời gian, hoạt động chính).
+ Tả hoạt động cụ th của con người. Hoạt động nào là ni bật. Chi tiết o gây ấn tượng.
+ Thể hiện cảm xúc khi quan sát, khi chứng kiến hoặc tham gia cnh sinh hoạt.
+ Sử dng từ ngữ phù hợp để miêu tả cảnh sinh hoạt một cách rõ nét, sinh động.
* Kết bài: Nêu suy nghĩ đánh giá của người viết.
3,0
a. Đảm bảo cu trúc bài văn miêu t
M bài nêu được đối tưng miêu t (cnh sinh hot); Thân bài làm rõ được đối tưng miêu t
; Kết bài nêu đưc cảm nghĩ về đối tưng miêu t.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Cnh sinh hot em ấn tượng: mt trn bóng đá; đêm Hội trăng rằm; mt phiên ch quê;
cnh gt lúa ngày mùa; mt bui l chào c; gi ra chơi trường;
0,25
d. Chính tả, ngpháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ng pháp Tiếng Việt.
ng dn chm: không cho đim nếu bài làm mc quá nhiu li chính t, ng pháp
e. Sáng tạo: Có cách din đạt mi m, sử dụng kết hợp bin pháp tu từ đã học để miêu tả,
ngôn ngữ giàu sc biu cảm, bài viết i cuốn, hấp dẫn.
ng dn chm:.
+ Đáp ứng được 2 yêu cu tr lên: 0,25 điểm.
ĐỀ SỐ 14:
Phần 1. Đọc - Hiểu: (6,0 đim)
Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Đọc sách là sinh hoạt nhu cầu trí tuệ thường trực của con ngưi có cuộc sng trí tu. […] Không
đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuc sống trí tuệ nữa. Và khi không còn nhu cu đó nữa, thì đời sng
tinh thn của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, cuc sống đạo đức cũng mất luôn nền tng. Đây là một câu
chuyện nghiêm túc, lâu dàicần được trao đi, tho luận một cách cũng rất nghiêm túc, lâu dài. Tôi chỉ
muốn thử nêu n ở đây một đề nghị: Tôi đề nghị các tổ chức thanh niên của chúng ta, n cạnh những sinh
hoạt thường thấy hiện nay, nên có một cuộc vận động đc sách trong thanh niên cả nước; và vận động từng
nhà gây dựng tủ sách gia đình.
Gần đây một nước đã phát động phong trào trong toàn quốc mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20
ng sách. Chúng ta cũng có thể làm như thế, hoặc vận động mỗi nời trong mỗi m đc lấy một cuốn
ch. Cứ bt đầu bằng việc rt nh, không quá khó. Việc nhỏ đy nhưng rất th việc nh khởi đầu
một công cuộc lớn.
(Theo Nguyên Ngc, Một đề nghị, tạp chí Điện tử Tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007)
Trang 16
Trả lời câu hỏi bng cách ghi lại đáp án đúng vào giy kiểm tra.
1. Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả B. Tsự C. Biểu cảm D. Nghị luận
2. Câu chủ đ của đoạn 1 trong văn bản trên là: ?
A. Câu thứ tư B. Câu thứ hai C. Câu thứ ba D. Câu thứ nhất
3. Tác giả gửi gm thông điệp gì qua văn bn trên?
A. Phê phân việc đọc sách của thanh niên B. Trân trọng sách, khẳng định lợi ích đọc sách
C. Ca ngợi ch văn học, nghệ thut D. Xem nhẹ lợi ích của việc đọc sách
4. Trong các từ sau, từ nào là từ láy?
A. Công cuộc B. trí tuC. đo đức D. mòn mỏi
5. Trong các từ sau, to không phải là từ n Việt?
A. T tuệ B. gia đình
C. công cuộc D. lâu dài
6. Ni dung chính của văn bản là gì?
A. Vai trò của vic đc sách
B. Phát động phong trào đọc sách
C. Cách đọc sách hiệu quả
D. Thực trạng của việc đọc sách trong giới trẻ hiện nay
7. Dòng nào sau đây giải thích nghĩa cho từ việc lớn
A. Việc lớn có tính chất cả xã hội B. Việc lớn của một người
C. Việc lớn của một tp th D. Việc ln của gia đình
8. Trong văn bản, đ phát trin phong trào đc sách, tác giả đã đ nghị tổ chức thanh niên điều gì?
A. Vận động đc sách trong thanh niên từng vùng miền và cả nước, thi đua đọc sách
B. Cuộc vận đng đc sách trong thanh niên cả nước; và vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình
C. Vận động từng nhà gây dựng tủ ch gia đình, tặng sách cho c cá nhân để khuyến khích đọc sách
D. Xây dựng các nhà sách tại trung tâm tơng mại, nhà xut bản bán sách với giá r
Câu 9 (1 điểm). Trong văn bn, tác giả cho rằng: “Không đọc sách tức là không còn nhu cu về cuc sống
trí tuệ nữa”, em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Câu 10 (1 điểm): Cuối văn bn, tác giả viết Việc nh đấy nhưng rất có thể là việc nhỏ khởi đầu một công
cuộc lớn”. Vy, “việc nhỏ” và “công cuc lớn” được c gi nhắc đến là gì?
Phần II . Viết
Tình bạn luôn tình cảm thiêng liêng vô giá. Và trong những ngày tháng học tập dưới mái trường,
lẽ ai cũng có những tình bạn đẹp. Em hãy viết một bài văn bàn về nh bạn đẹp của tui học trò.
HƯỚNG DẪN TR LỜI
Phần
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
D
0,5
D
0,5
B
0,5
D
0,5
D
0,5
A
0,5
A
0,5
B
0,5
- Học sinh bày tỏ ý kiến của bản thân về vấn đ: “Không đọc sách tức là không
n nhu cầu về cuc sống trí tuệ nữa
1,0
Trang 17
Có thể đồng tình :
+ Không đọc sách không có nhu cầu hiu biết, mở mang kiến thức
+ Đời sống tinh thần ca con người nghèo đi, mòn mỏi đi, cuc sống đạo đức
ng mất luôn nền tảng.
- Việc nhỏ”:
+ Vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình.
+ Mỗi người mỗi ngày đc lấy 20 ng sách, đến mỗi người trong mi năm
đọc lấy một cuốn ch
- Công cuc lớn: Đọc sách trở thành ý thức thành nhu cầu của mỗi người,
mỗi gia đình, việc đc sách trở thành văn hóa của đất nước.
1,0
Phần
II
VIẾT
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Trình bày suy nghĩ của mình về tình bn đẹp tuổi học t
0,25
c. Trình bày suy ng của mình về nh bn đẹp tuổi trò
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cn đảm bo các u cầu
sau:
- u được thế nào là tình bạn đẹp.
- Vai trò của tình bạn đẹp.
- Phê phán một s bạn không biết trân trọng tình bn đp tuổi học trò.
- Rút ra được bài hc nhận thc và hành động.
- Liên hệ bản thân.
2.5
d. Chính tả, ngpháp
Đảm bảo chun chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0,5
e. Sáng tạo: Bố cc mạch lạc, lời k sinh động, sáng to.
0,5
ĐỀ SỐ 15
Đọc ngữ liu sau và trli các câu hỏi:
Chiếc smartphone iện thoại tng minh) đã tr thành một ô cửa nhỏ dẫn người ta thoát khỏi sbuồn
chán của bản thân, và cái rung nhẹ báo tinthông báo mới cabao gi cũng đy hứa hẹn. Nhưng càng kết
nối, càng online (truy cập), thì cái đám đông rộn ràng kia lại càng m chúng ta đơn hơn. Ch này một cái
like (tch), ch kia một cái mặt cười, khắp nơi những câu nói ct lủn, phn lớn các tương tác trên mạng hời
hợt vội vã. ng bận rộn để giao tiếp nhiều thì chúng ta li càng không gì để nói trong mỗi giao tiếp.
Ngược với cảm giác đầy đặn, được bồi đắp khi chúng ta đng trước thiên nhiên hay một tác phẩm nghthut
lớn, trên mạng xã hội ta b xáo trộn, bứt rứt, ghen tị với cuộc sống của người khác như một người đói kt
nhìn một bữa tiệc linh đình qua cửa sổ mà không thể bỏ đi. Đêm khuya, khi các chấm xanh trên danh sách friend
(bạn bè) dần dần tt, người ta cuộn lên cuộn xuống cái news feed (dòng thời gian) để hòng tìm một status (trạng
thái) bị bỏ sót, một cứu rỗi kéo dài vài giây, một cái nhìn qua lỗ khóa vào cuộc sống của một người xa lạ, để làm
lit cảm giác trống rỗng.
(Trích Bức xúc không làm ta vô can, Đng Hoàng Giang,tr.76 77, NXB Hội Nhà văn, 2016)
Câu 1: Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bn nào?
A. Văn bản thông tin B. Văn bản nghị luận
C. Văn bản tự sự D.Văn bản biểu cm
Câu 2:Trong câuĐêm khuya, khi các chấm xanh trên danh sách friend dần dần tt, người ta cun lên cuộn
xuống cái news feed đ hòng tìm một status bị bỏ sót, một cứu rỗi kéo dài vài giây, một cái nhìn qua lỗ khóa vào
Trang 18
cuộc sống của một người xa lạ, đlàm liệt cảm giác trống rỗng.Cụm từĐêm khuya trạng ngchý nghĩa
?
A. Thời gian B. Nơi chốn C. Mục đích D. Cách thức
Câu 3: Trong câu Càng bận rộn để giao tiếp nhiều thì chúng ta lại càng khônggì để nói trong mỗi giao tiếp,
từ giao tiếp là từ mượn của ngôn ngữ nào?
A. Hán Việt B. Nhật C. Anh D. Pháp
Câu 4: Câu Ngược với cảm giác đầy đặn, được bồi đắp khi chúng ta đứng trước thiên nhiên hay mt tác phẩm
nghệ thut lớn, trên mạng xã hội ta bị xáo trộn, bứt rứt, và ghen tị với cuộc sng ca người khác như một người
đói khát nhìn một bữa tiệc linh đình qua cửa s mà không th b đi. được xem là một bằng chứng trong văn bn
nghị luận.
A. Đúng
B. Sai
Câu 5: Ni dung chính của đoạn trích trên là gì?
A. Bàn về ảnh hưởng của mạng hi đến đời sống tinh thần của con người.
B. Bàn về những tri nghiệm thú vcủa con người khi tiếp xúc với mng hội.
C. Bàn về ảnh hưởng của mạng hi đến đời sống vật chất của con người.
D. Bàn về những tri nghiệm buồn ca con ngưi khi tiếp xúc vi mạng xã hội.
Câu 6: Từ cụt lủn trong câu Chỗ này một cái like, ch kia một cái mặt cười, khắp nơi là những câu nói ct lủn,
phần lớn các tương tác trên mạng hời hợt và vội vã. có nghĩa là:
A. Quá ngắn đến mức không bình thưng
B. Quá ngắn, quá ít so với yêu cầu cần có
C. Quá ngắn, tng giống như bị hụt đi
D. Ngắn, cụt đến mức thiếu hẳn đi
Câu 7: Qua đoạn trích trên,c gi đã thể hiện thái độ gì?
A. Coi thường B. Chê bai C. Phê phán D. Chế giễu
Câu 8: Phần câu sau nhiu vị ng: trên mạng hội ta bị xáo trn, bứt rứt, và ghen tvới cuộc sống của
người khác như một người đói khát nn một bữa tiệc linh đình qua cửa skhông thb đi. Cho biết c
dụng của nó.
A. Giúp cho việc miêu tả các trạng thái của con người khi dùng smartphone được sinh đng hơn.
B. Giúp cho việc miêu t các hành đng của con người khi dùng smartphone được sinh động hơn.
C. Giúp cho việc miêu t các tình cảm của con người khi dùng smartphone đưc sinh động hơn.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 9: Em có đồng tình với ý kiến sau: Chiếc smartphone đã trở thành một ô cửa nhỏ dẫn người ta thoát khi
sự bun chán của bản thân, và i rung nh báo tin thông báo mới ca bao giờ cũng đầy hứa hẹn?
sao?
Câu 10: Hãy rút ra bài họcem tâm đắc nhất sau khi đọc đoạn trích.
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Em đã từng trải qua những chuyến đi xa, được khám phá trải nghiệm biết bao thắng cảnh, di ch
lịch sử văn hóa, hc tập được bao điều mới l… Hãy k li trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
1
B
0,5
2
A
0,5
3
A
0,5
4
B
0,5
5
A
0,5
Trang 19
6
D
0,5
7
C
0,5
8
A
0,5
9
HS có thể lựa chọn cách trả lời đồng tình/ không đồng tìnhvà lí giải hp lí.
1,0
10
HS có thể nêu được cụ th bài học, ý nghĩa ca bài học.
1,0
II
VIẾT
4,0
a. Đảm bảo cu trúc bài văn tự sự
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Kể về một trải nghiệm
0,25
c. K lại một trải nghiệm
HS thtriển khai cốt truyện theo nhiu cách, nhưng cn đảm bo các yêu
cầu sau:
* Mở bài: Cần đảm bo có các yếu tsau:
- ng ngôi thnht để kể.
- Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm.
- Dẫn dắt chuyn ý, gợi sự tò, hp dẫn với người đc.
* Thân bài
Học sinh cần đảm bo được các yếu tsau trong i viết:
- Trình bày hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Trình bày các sviệc theo trình tự hp lý, rõ ràng.
- Miêu tả chi tiết c sự việc.
- Thể hiện cảm xúc ca người viết đi với sự việc được kể.
* Kết bài: Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đi với bản thân.
2.5
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ng pháp Tiếng Việt.
0.5
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời k sinh động, ng tạo.
0.5
ĐỀ SỐ 16:
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
[1] Thực ra, hoàn cnh một bức tranh không màu, đen tối hay tươi sáng do chính bạn lựa
chọn màu vẽ. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta luôn có nhiều hơn một sự lựa chọn!
[2] Cuộc sống thể cho bạn muối mặn, nhưng lựa chọn bỏ ngay vào miệng để nhn ly sự đắng
chát hay bỏ vào chén canh nhạt để món canh thơm ngon do bạn. Con người thể cho bn sự trọng
vọng hay khinh rẻ, bn có thể lựa chọn đón nhận hay phớt lờ. Số phận ban cho cỏ dại sự chà đp, xa nh
của con người, tuy nhiên, s phận cũng để cho cỏ dại lựa chọn nở hoa hay héo úa. bạn đã biết, c di
lựa chọn điều gì. Rõ ràng, bạn luôn có quyn lựa chọn ti độ sống cho mình, chỉ là đôi khi, bạn lười biếng
lựa chọn và để cho sphận kéo đi.
(Đến cỏ dại còn đàng hoàng mà sống…, Phạm Sỹ Thanh, NXB Thế giới, 2019, Tr.46-47)
Câu 1. c đnh phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
A. Tự sự
C. Nghị luận
B. Miêu tả
D. Biểu cảm
Câu 2. Văn bn trên có đặc điểm nào nổi bật nhất về kiểu văn bản?
A. Có hình ảnh sinh động
C. Có từ ngữ giàu cảm xúc
B. Có lí lẽ thuyết phục
D. Có nhân vật c th.
Trang 20
Câu 3. Từ “kéo” trong u Rõ ràng, bạn luôn có quyền lựa chọn thái đ sống cho mình, chỉ là đôi khi, bạn
lười biếng lựa chn và để cho số phận kéo đi đng âm với từ “kéo” nào trong c trường hợp sau?
A. Học sinh đang chơi kéo co ngoài sân.
B. Cái kéo m em mới mua sắc quá.
C. Ngoài đồng chú trâu đang kéo cày.
D. Mọi người kéo nhau đi xem phim.
Câu 4. Từ “miệng” là loại từ trong hai ví dụ sau:
- Cuộc sống có thể cho bạn muối mặn, nhưng lựa chọn bỏ ngay vào miệng để nhận lấy sự đắng chát hay b
o chén canh nht để có món canh thơm ngon là do bạn.
- Miệng chai này bé xíu.
A. Từ đồng âm
C. Từ đồng nghĩa
B. Từ trái nghĩa
D. Từ đa nghĩa
Câu 5. Từ “trọng vng” trong đon trích có nghĩa là ?
A. Tôn trọng
C. Qúy mến
B. Khinh rẻ
D. Yêu thương.
Câu 6. c đnh chủ đề của đon trích
A. Quyền được vui chơi giải trí của con người.
C. Quyền được la chn thái độ sống của mỗi
người.
B. Quyền được yêu thương, chăm c của con
người.
D. Quyền được bảo vệ thân thể, nhân phẩm ca con
người.
Câu 7. Nội dung của đonThực ra, hoàn cảnhmt bức tranh không màu, nó đen tối hay tươi sáng là do
chính bạn la chọn màu v. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta luôn có nhiều hơn một sự lựa chọn!” :
A. Cuộc sống của mỗi người luôn phụ thuộc vào người khác.
B. Mỗi người có quyền lựa chọn cuộc sống có ý nghĩa cho mình.
C. Cuộc sống của mỗi người cần có sự giúp đỡ vô điều kin.
D. Cuộc sống của mỗi người là do số phận quyết định tất c.
Câu 8. Xác định bin pháp tu từ được sử dng trong câu sau: “Cuộc sng có th cho bạn mui mặn, nhưng
lựa chọn bỏ ngay vào miệng để nhận lấy sự đắng chát hay bỏ o chén canh nhạt để món canh thơm
ngon là do bạn.”
A. Ẩn d
C. Nhân hóa
B. Hoán dụ
D. So sánh.
Câu 9. Em đng ý với ý kiến “Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta ln nhiều hơn một sự lựa
chọn!” không? Vì sao?
Câu 10. Em rút ra bài học gì cho bn thân từ phần trích trên?
II. VIẾT (4,0 đim)
Viết bài văn kể li mt trải nghiệm đáng nhớ ca bản thân.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Phần
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
C
0,5
B
0,5
B
0,5
D
0,5
A
0,5
C
0,5
B
0,5
Trang 21
A
0,5
Học sinh nêu được quan điểm riêng ca bản thân: đng ý/không đồng ý.
- Học sinh lí giải phù hợp
* Đồng ý:
+ Trong cuộc đời, có nhiều hoàn cảnh sng khác nhau, có người suy nghĩ tích
cực, sng tốt thì cuc sống trở nên tươi sáng.
*Không đồng ý:
+ Họ bắt buc phi sống theo hoàn cảnh số phận đó, họ không sự lựa
chọn nào khác.
0,25
0,75
Học sinh nêu được cụ thể bài hc rút ra từ văn bản:
+ Có thái độ sống tích cực, lạc quan.
+ Cần có ý thức vươn lên trong cuộc sống, làm cho cuộc sống ý nghĩa
hơn…
1,0
II
VIẾT
4,0
a. Đảm bảo cu trúc bài văn tự sự
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
0,25
c. K lại trải nghim đáng nhớ của bản thân.
HS kể lại trải nghiệm đáng nhớ của bản thân theo nhiều cách, nhưng cần đảm
bảo các yêu cầu sau:
- Sử dụng ngôi k thứ nhất.
- Giới thiệu được tri nghiệm đáng nhcủa bn thân
- Trình bày chi tiết v thời gian, không gian, hoàn cảnh xy ra câu chuyện.
- Trình bày chi tiết những nhân vt liên quan.
- Trình bày các sviệc theo trình tự hợp lý, rõ ràng.
- Kết hợp kể và miêu tả, biểu cảm.
- Ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân
3,0
d. Chính tả, ngpháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ng pháp Tiếng Việt.
0,25
e. Sáng to: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo, bài viết lôi cuốn,
hấp dẫn.
0,25
ĐỀ SỐ 17:
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích và trả lời các câu hi:
(1) Tri thức là hạn nên chẳng ai thể biết được tt c một cách toàn diện và chc chn cả. (2)vậy,
y không ngừng tìm kiếm và học hi v những điều mình chưa biết.
(3) Cuộc sống luônn chứa những bài học mà cng ta cần nắm bắt đ trau dồi và hoàn thin mình hơn.
(4) Bức tranh đp nht luôn tác phẩm chưa người hoạ nào hoàn thành. (5) vậy, hãy cmạnh
dạn vẽ nên bức tranh ấy.
(6) Kỷ lục thể thao đại nht là kỷ lục chưa được to lập, do đó, hãy biết ước mơ làm nên những việc lớn.
(7) Hãy sống mi ngày như thế đó, đó là ngày cui cùng ta được sống trên thế gian này.
(8) Khi từ giã cõi đời, con người ta thường không hối tiếc về những điều mà mình làm, lại tiếc nuối v
những điều chưa làm được. (9)y sng sao cho khi mất đi, ta có thể mm cười mãn nguyện.
(10) Cuối cùng, tôi phải thú nhận rằng tôi chẳng hiểu mấy về những cu trúc nguyên tử hình thành nên vật
chất con người. (11) Điều tôi biết, chỉ đơn giản, kết qu của sự kết hợp tế bào, nhiễm sắc thể, gen di
Trang 22
truyn… phức tạp ấy từng là con người rất khác nhau. (12) rằng, sự mặt ca mỗi người chúng ta
trên thế giới này đu có một ý nghĩa nhất định nào đó. (13) Một khi thời gian sng của ta không còn nữa,
chẳng ai khác thể lấp được khoảng trống mỗi chúng ta để lại phía sau mình.
(14) Xuất phát của chúng ta về mặt sinh học có thể ging nhau, nhưng mỗi người quyền kh năng
riêng để tạo sự khác biệt độc đáo cho mình. (15) Đó sẽ là điều gì thì tùy vào chính bạn.
(Trích “Hạt giống tâm hồn”, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, tr.140,141)
Câu 1. Đoạn tch trên thuộc kiu văn bản nào?
A. Tự sự
C. Nghị luận
B. Miêu tả
D. Biểu cảm
Câu 2. Tìm trong đoạn trích lí do tác giả khuyên: “hãy không ngng tìm kiếm và học hỏi về những điều
mình chưa biết”?
A. Tri thức vô hn n chẳng ai có th biết được
tất c một cách toàn diện và chắc chắn cả.
C. y sống sao cho khi mất đi, ta thmỉm cười
mãn nguyện.
B. Cuộc sống luôn ẩn chứa những bài học chúng
ta cần nắm bắt đ trau dồi và hoàn thin mình hơn.
D. y sống mỗi ngày như thế đó, đó là ngày cui
ng ta cùng được sống trên thế gian này.
Câu 3. Trong các từ sau đây, từ nào là từ ghép?
A. Độc đáo.
C. Chắc chắn.
B. Học hỏi.
D. Rì rào.
Câu 4. Đoạn tch trên bàn về vấn đề gì?
A. Ý thức chia sẻ, giúp đỡ mọi người.
C. Ý thức tham gia hot động tập th.
B. Ý thc hc hi, vươn lên trong cuc sng.
D. Ý thức làm những điều tốt đẹp.
Câu 5. Trạng ngữ trong câu văn (8) được dùng để làm gì?
A. Chỉ nguyên nhân.
C. Chỉ mục đích.
B. Chỉ thời gian.
D. Chỉ phương tiện.
Câu 6. Dòng nào dưới đây không diễn tả đúng do tác giả cho rằng: cuộc sống luôn ẩn chứa những bài
học mà chúng ta cần nắm bt?
A. Vì cuộc sống ln chứa đựng những điều kì diệu.
C. Vì cuộc sống ln thay đổi và phát trin.
B. thực tế cuộc sng sẽ giúp chúng ta trải nghiệm
trưng thành.
D. các vấn đề trong cuộc sống là nhẹ nhàng và
đơn giản.
Câu 7. Em hiểu như thế nào về nghĩa của t “kỷ lục” trong câu ?
A. Mức thành tích cao nhất từ trước ti nay chưa ai
đạt được.
C. Mức thành tích nhiều người đạt được.
B. Mức thành tích cao nhất trong một cuộc thi.
D. Kết quả làm hài lòng nhiều người.
Câu 8. Ngụ ý củac gi trong câu văn (7)là gì?
A. Hãy luôn hưởng thcuộc sống mỗi ngày.
C. Sống vui vẻ, thoải mái mỗi ngày.
B. Hãy sống biết u thương và chia sẻ.
D. Hãy sống tích cực, cống hiến hết mình trong mỗi
ngày.
Câu 9. Em đồng ý vi ý kiến mi người quyền và khả ng riêng để to sự khác biệt độc đáo cho
mình” không?sao?
Câu 10. Em rút ra bài học gì cho bn thân từ đoạn trích trên?
II. VIẾT (4,0 đim)
Viết bài văn kể li mt trải nghiệm đáng nhớ ca bản thân.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
Trang 23
1
C
0,5
2
A
0,5
3
B
0,5
4
B
0,5
5
B
0,5
6
D
0,5
7
A
0,5
8
D
0,5
9
- Học sinh nêu được quan điểm riêng của bản thân: đồng ý/ không đồng
ý.
- Lí giải phù hợp.
0,25
0,75
10
Học sinh nêu được cụ thể bài hc rút ra từ văn bản.
1,0
II
VIẾT
4,0
a. Đảm bảo cu trúc bài văn tự sự:
Có đầy đủ các phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề bài.
Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
0,25
c. K lại trải nghim đáng nhớ của bản thân.
HS kể lại tri nghiệm đáng nhớ của bản thân theo nhiều cách, nhưng cn
đảm bảo các yêu cầu sau:
- Sử dụng ngôi k thứ nhất.
- Giới thiệu được tri nghiệm đáng nhcủa bn thân.
- Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu
chuyện.
- Trình bày chi tiết những nhân vt liên quan.
- Trình bày các sviệc theo trình tự hp lý, rõ ràng.
- Kết hợp kể và miêu tả, biểu cảm.
- Ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân
2,5
d. Chính tả, ngpháp: Đảm bảo chuẩn chính t, ngữ pháp tiếng Việt.
0,5
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời ksinh động, ng tạo, bài viết lôi
cuốn, hấp dẫn.
0,5
ĐỀ SỐ 18:
Phần I. Đọc- hiểu ( 6,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau ri thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“….Mới đây các giáo m học Trường Đại hc York Toronto đã tìm ra những bằng chứng để
chứng minh rằng: Đọc ch văn học thực sự giúp con người trở nên thông minh và tốt tính hơn.
Những nghn cứu của các giáo đã cho thy những người thường xuyên đọc sách văn học
thường có khả năng thấu hiểu, cảm thông nhìn nhn sự việc từ nhiều c độ. Ngược lại những nhân
khả năng thấu cảm tốt cũng thường lựa chọn sách văn học để đọc.
Sau khi đã tìm thy mối liên hệ hai chiu đối tượng độc giả người lớn, các nhà nghiên cứu tiếp
tục tiến hành với trẻ nhỏ nhn thấy những điu thú vị, rằng những trẻ được đc nhiều sách truyện
thường có cách ứng xử ôn hòa, thân thiện hơn, thậm chí trở thành những đa tr được yêu mến nhất trong
nhóm bạn.
(Trích Đọc sách văn học giúp chúng ta thông minh n- n trí)”
Câu 1. Ng liu trên đưc viết theo phương thc biu đt chính o?
A. Miêu t. C. T s.
B. Biu cm. D. Ngh lun.
Trang 24
Câu 2. Ng liu trên bàn v vn đ ?
A. Đc sách văn hc C. Đừng s vp ngã
B. Tinh thn t hc D. Tôn trng đạo
Câu 3. Vic đọc sách không tác dng ?
A. Giúp con người tr nên thông minh tt tính.
B. Có khả năng thấu hiểu, cm thông và nhìn nhận sự việc từ nhiều góc độ.
C. Có cách ứng xử ôn hòa, thân thiện hơn.
D. Trở thành những đứa trkhông được yêu mến nhất.
Câu 4. Hãy nêu chính xác tên một cuốn sách văn hc?
A. Các triu đại Vit Nam C. Câu chuyn đại s
B. Ht ging tâm hn D. Ngun gc các loài
Câu 5. Thu cm” t Hán Vit đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 6. “Sau khi đã tìm thấy mối liên hệ hai chiều đối tượng độc gi người ln” giữ chức vtrong
u?
A. Ch ng C. Trng ng
B. V ng D.B ng
Câu 7. Câu Ngược lại những cá nhân khả năng thấu cảm tốt cũng thường lựa chọn sách văn học để
đọc. có mấy cụm danh từ?
A. Mt cm C. Ba cm
B. Hai cm D. Không cm nào
Câu 8. Nghĩa ca t “đc giả”là:
A. Người viết C. Ngưi đọc
B. Người xem D. Người nghe
Trả lời các câu hi sau (từ câu số 9 đến câu số 11):
Câu 9.(0.5 điểm) Em nhn xét gì về văn hóa đọc sách của gii trẻ Việt Nam( đặc biệt giới học sinh)
trong thời đại bùng n công nghệ thông tin hiện nay?
Câu 10: .(0.5 điểm) Thông điệp mà tác giả gửi gm qua đoạn trích?
Câu 11: .(1.0 điểm) t ra bài hc kinh nghim cho bn thân?
Phần II. Viết (4.0 đim)
Em hãy viết bài văn kể lại chuyến đi đáng nhớ của em.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6.0
1
D
0.5
2
A
0.5
3
D
0.5
4
B
0.5
5
A
0.5
6
C
0.5
7
B
0.5
8
C
0.5
9
Em có nhn xét v văn hóa đọc sách ca gii tr Việt Nam ( đặc bit là gii
0.5
Trang 25
hc sinh) trong thi đi bùng n công ngh thông tin hin nay?
+ Giói tr hin nay còn th ơ với việc đọc sách, ca có thói quen đc sách,
không dành thi gian để đc sách.
+ Gii tr không mn vi các loại sách văn học, không quan tâm không
biết đến các tác phm văn học kinh điển ni tiếng ca Vit Nam và thế gii.
+ Mt s hc sinh đọc theo phong trào, chưa xác định đưc mục đích đúng đắn
ca việc đc sách.
+ Đọc sách chưa có s la chn, mt s còn la chọnsách đen”( Sách tuyên
truyn văn hóa phẩm đồi try, sách có ni dung bo lực …) đ đoc, tiêm nhiễm
o đu óc những tư tưởng thiếu trong sáng, lành mnh.
+ Nhiều người tr cho rằng đọc sách thi nay là lc hu thi đi công ngh
thông tin phát triển như vũ bão hiện nay n mạng đc nhanh và d hơn.
+ Xu hướng đọc theo cách ăn lin”, đọc nhanh , đc ngn và ít thi
gian suy ngm đang là trào lưu thnh hành ca gii tr.
+ Gii tr hin nay h hng vi văn hóa đọc vì điện thoi và Internet. Nói cách
khác văn hóa đc ca gii tr hin nay đang bị ảnh hưởng nghiêm trng bi s
ng n thông tin, vi s xut hin ca c loi hình đa phương tiện …v..v..
- Lưu ý: HS chỉ cần nêu được 2 nhn xét là cho điểm tối đa (0.5đ).
10
Thông điệpc gi gi gắm qua đon trích?
- Thông đip: T vic khng đnh đọc sách văn học mang li rt nhiu li ích
tác gi đã đưa ra li đ ngh v phong trào đọc sách và nâng cao ý thức đc
ch mi người.
0.5
11
Rút ra bài hc kinh nghim cho bn thân
- Cần phương pháp đọc đ th hiểu được thông điệp c gi mun
truyn ti qua cun sách.
- Dành ra thi gian mi ngày để đc sách, va gp chúng ta nâng cao hiu biết
giúp thư giãn sau một ngày hc tp làm vic căng thẳng,
- Đọc sách văn học giúp con người ti cái chân- thin- mĩ.
- Biết chn đọc nhng quyển ch văn hc hay b ích, có giá tr bồi dưỡng
tâm hn và phù hp vi la tui ca các em…
- Lưu ý: HS có th din đạt khác nhưng vẫn đảm bảo 2 ý thuyết phục, vẫn
cho điểm tối đa.
1.0
II
VIẾT
4.0
a. Đảm bảo cu trúc bài văn tự sự, bcục rõ ràng.
0.25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề, sử dụng ngôi kể thnhất, din đạt trong ng,
đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
c. Đm bảo nội dung: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em trong năm học.
HS thtriển khai cốt truyện theo nhiu cách, nhưng cần đảm bảo c yêu
cầu sau:
- Dẫn dắt, giới thiu trải nghiệm.
- Các sự kiện chính trong trải nghiệm: hoàn cảnh, bt đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Giới vhoàn cảnh tri nghiệm: Thời gian cụ thể, không gian xảy ra tri
nghim, các đối tượng tham gia trải nghiệm cùng em,...
+ Trải nghiệm đó bắt đu bng hoạt động nào?
+ Những điều gì đã xảy ra sau đó? đó đặc biệt khác với mọi ngày dẫn
đến việc em một trải nghiệm khó quên? Em đã làm đ giải quyết tình
0.25
0.25
2.0
Trang 26
huống đó?
+ Kết thúc trải nghiệm ra sao?
- Trải nghiệm đó đã để lại bài hc, tác đng đến em và mọi người xung quanh
như thế nào?
- Kết đọng lại cảm xúc, mong ước,... của em sau trải nghiệm.
0.5
0.25
d. Sáng tạo: Câu chuyện có tình huống bất ngờ, hấp dn; lời kể sinh động
0.5
ĐỀ SỐ 19
I. Đọc - Hiểu văn bn trả lời các câu hỏi.
Quốc dân Việt Nam!
Khi xưa Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân. Chúng hạn chế mở trường học, chúng
không muốn cho dân ta biết ch để dễ lừa dối dân ta bóc lột dân ta.
Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước 95 phn trăm, nghĩa hầu hết người Việt Nam
chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được?
Nay chúng ta đã gnh được quyn độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tc trong c
y, nâng cao dân trí.
Chính phủ đã ra hn trong một m, tất cả mọi người Việt Nam đu phải biết chữ quốc ngữ. Chính phủ đã
lập một Nha Bình dân học vụ để trông nom việc học của dân chúng.
Quốc dân Việt Nam!
Muốn giữ vững nền độc lp,
Muốn làm cho dân mạnh nước giàu,
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi ca mình, bn phận của mình, phi kiến thức mới để thể
tham gia vào công cuc xây dựng nước nhà, trước hết phải biết đc, biết viết chữ quc ngữ.
Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ, như
c anh chị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền quốc ngữ, giúp đồng bào thất hc.
Những người chưa biết chữ hãy gắng sức hc cho biết đi. Vợ chưa biết tchồng bảo, em chưa biết thì
anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm không biết tchủ nhà bảo, các người giàu
thì mở lớp hc gia dy cho những người không biết chữ hàng xóm láng ging, các ch ấp, chủ đồn
điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những điền, những người làm ca mình.
Phụ nữ lại càng cần phi hc, đã lâu chị em bị kìm hãm, đây lúc ch em phải cố gắng để kp nam giới, để
xứng đáng mình một phần tử trong nước, quyền bu cử ứng cử.
Công việc y, mong anh ch em thanh niên sốt sắng giúp sức.
Câu 1. n bản trên được viết theo kiểu văn bản nào?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Thuyết minh D. Nghị luận
Câu 2. Nội dung chính của văn bn trên gì?
A. Kêu gọi nhân dân cùng nhau đánh giặc.
B. Kêu gọi nhân dân cùng nhau chng nạn thất học.
C. Kêu gọi nhân dân cùng nhau xây dựng đất nước.
D. Kêu gọi nhân dân chng lại những hủ tục phong kiến.
Câu 3. Sau khi giành được độc lập, nhiệm vụ cấp tốc chúng ta phải thực hiện ngay nhiệm vụ
o?
A. Nâng cao dân t B. Chống thù trong giặc ngoài
C. Xây dựng nếp sng văn hoá D. Xóa bỏ hủ tục lạc hâu
Câu 4. Trong các từ sau, từ nào từ Hán Việt?
Trang 27
A. Quốc dân B. Phụ nữ
C. gia D. Người làm
Câu 5. Tại sao thc dân Pháp lại thực hiện “chính sách ngu dân với người Việt?
A. Không tốn kém kinh phí để mở trường, lớp.
B. Muốn tập trung vào khai thác thuộc đa.
C. Dễ lừa dối dân ta bóc lột dân ta.
D. Hệ thống giáo dục chưa phát trin.
Câu 6. Theo tác giả, sao ph nữ cần phải học?
A. Để xứng đáng mình một phần tử trong nước, quyền bầu cử ứng cử.
B. Để mở mang tầm hiểu biết ca bản thân, hội n trọng.
C. Để nuôi dạy con cái tham gia các công việc hội.
D. Để không bị áp bức, đè nén trong hội.
Câu 7. Thế nào chính sách ngu dân”?
A. Mở rộng phạm vi khai thác, bóc lột nhân dân trên mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, giáo dục.
B. Kìm hãm, không cho sự phát triển dân trí, làm cho dân luôn trong vòng mu muội, dốt nát để dễ bề cai trị.
C. Kìm hãm sự phát triển văn hóa của n tộc, không cho nhân dân giao lưu giữa các địa phương.
D. Tuyên tuyền văn hóa tín dị đoan, ma chay, cưới hi tốnm, làm cho nhân dân ngày càng khốn khổ.
Câu 8. Tác gi đã sử dụng biện pháp tiêu biểu nào trong đoạn trích sau:
“Muốn giữ vững nền độc lập,
Muốn làm cho dân mạnh nước giàu,
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền li của mình, bn phn ca mình, phải kiến thức mới để
thể tham gia vào công cuộc xây dựng c nhà, trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.
A. Nói quá B.i giảm nói tránh
C. Điệp từ D. So sánh
Câu 9. Tác gi muốn gửi đến người đc lời nhắn nhủ gì?
Câu 10. Hãy viết một đon văn khoảng 5-7 câu nói về bn phận trách nhiệm của em với dân tc mình
khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
II. VIẾT: (4.0 điểm)
Viết bài văn kể li mt truyn cổ tích Việt Nam bằng lời văn của em.
Trang 28
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Phần
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
D
0,5
B
0,5
A
0,5
D
0,5
C
0,5
A
0,5
B
0,5
C
0,5
HS c định được điều Bác Hồ muốn nhắn nhủ muốn giữ vững được
nền độc lp thì chúng ta phải thực hiện nhim vụ cấp bách ng cao
n trí, mọi tầng lớp, lứa tuổi trong hội phi ra sức học tập.
1,0
HS u được bổn phận, trách nhim của người học sinh theo cách rng.
Có thể hướng tới các bài hc sau:
+ Chăm chỉ học hành để rèn đức, luyn tài.
+ Nghe li cha mẹ thy cô
+ Làm những công việc vừa sức
+ Yêu thương và gp đỡ người khác.
Lưu ý: Học sinh nêu được 1 bài hc cho 0,5
2 bài học cho 0,75 đim. Nếu t3 bài hc trở lên cho ti đa.
1,0
II
VIẾT
4,0
a. Đảm bo cấu trúc i văn tự sự.
Viết bài văn kể lại một truyện cổ tích bằng lời văn của em.
+ Đảm bảo bố cục 3 phần.
+ Kể lại một truyện c tích Việt Nam.
+ Lựa chọn ngôi kphù hợp: ngôi thứ 3
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại u chuyện cổ tích Việt Nam
bằng lời văn của em.
0,25
c. Đm bảo các ni dung:
Kể lại diễn biến câu chuyện.
- Xuất thân của các nhân vt trong câu chuyn.
- Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện.
- Diễn biến chính ca câu chuyện:
Sự việc 1…
Sự việc 2…
Sự việc 3…
Hướng dẫn chấm
+ Mức từ 2- 2,5 điểm: Lựa chn được câu chuyn có nội dung sâu sắc,
hấp dẫn, kể chuyn theo ngôi thứ 3, các sự việc chi tiết, rõ ràng, được
sắp xếp theo trình tự hợp lí, hấp dẫn
+ Mức từ 1-1,75 điểm: Lựa chọn được câu chuyện ý nga, kể chuyện
theo ngôi thứ 3, c sự việc rõ ràng, trình tự hợp lí
+ Mức từ 0,25-0,75 điểm: Lựa chọn được câu chuyện đknhưng chưa
ràng, nội dung sơ sài, sự việc chưa được sp xếp hợp lí.
2,5
Trang 29
+ Mức 0 điểm: Chưa chuyện để k hoặc học sinh kể một câu chuyện
khác với yêu cầu ca đề bài.
d. Chính tả, ngữ pháp: Ch viết cn thận, ràng, bài văn trình bày sch
s, không mc li chính t, li din đạt.
0,5
e. Sáng tạo: Nhn thc sâu sc v vấn đề ngh lun; có cách din đạt
ng to.
0,5
ĐỀ SỐ 20
Đọc đoạn trích sau và trả li các câu hỏi:
Nước là một nhà du hành vĩ đại không ngừng thay đổi hình dng. Nó rời khỏi biển ở thể lỏng rồi lại xuất
hiện trong không kthể khí, sau đó rơi xuống dưới dng băng trên các ngọn i. Tại đó, cuộc du hành
của nước tiếp tục, nó trở lại thể lỏng, chảy trong các đòng sông lớn nh, rồi lại đổ ra biển, điểm xuất phát
ban đầu. Trong sut vòng tuần hoàn này, nước đều có ích cho các sinh thể. Nước là thành phần cơ bản tạo
n các loài thc vật và động vật, trong đó có con người chúng ta, và chúng ta không th sống thiếu nước.
Chúng ta sử dụng nước từng giây từng phút, để uống, tưới tiêu, sản xuất điện,... Nước tht quý giá!
(Nhiều tác giả, Bách khoa thư thế hệ mi, NXB Dân trí, Hà Nội, 2017, tr. 28)
Câu 1: Vấn đ chính được nói đến trong đoạn trích là gì?
Câu 2: Ti sao nước lại được ví với “một nhà du hành vĩ đại”?
Câu 3: Em hiu thế nào về nội dung của câu “Nước là tnh phần cơ bản tạo nên các loài thực vật và động
vật, trong đó có con người chúng ta.”?
Câu 4: Trong vòng tuần hoàn ca mình, nước đã từng tồn tại những dng/ thể nào?y nêu suy luận của
em về tầm quan trng ca băng tồn tại trên các đỉnh núi cao và ở hai đầu địa cực (Bắc Cực và Nam Cực).
Câu 5: Nước có tầm quan trọng như thế nào đối vi sự sống?
Câu 6: “Nước thật quý giá!" - câu kết ca đoạn trích có th gi lên trong em những suy nghĩ gì?
Câu 7: Câu nào có thể được xem câu chủ đề của đon trích?
Câu 8: Nêu nhn xét về cách triển khai vấn đề của đon trích (chú ý sự phát triển tiếp nối giữa 3 câu đầu và
4 câu sau).
Gợi ý:
Câu 1: Vấn đ chính được nói tới trong đoạn tch hành trình củaớc trên Trái Đt và vai trò ca nước
đối với sự sống i chung, con người nói riêng.
Câu 2: Nước được ví với “một nhà du hành vĩ đi” một hành trình không ngừng nghỉ, luôn chuyển
hoá từ dạng/ thể này sang dạng/ thể khác.
Câu 3: CâuNước là thành phần bản tạo nên c loài thực vt, đng vật, trong đó có con người chúng
ta.” muốn nói đến tỉ trọng lớn của nước trong cơ thể mọi sinh vật.
Câu 4: Trong vòng tuần hoàn của mình, nước đã từng tn tại dưới các dạng/ thể: lỏng, k, băng. Như vậy,
khối lượng băng tồn tại trên các đỉnh núi cao ở hai đầu địa cực có thể được xem mt nguồn tài nguyên
nước vô cùng quan trọng.
Câu 5: Tầm quan trng của nước đi vi sự sống: tạo dung môi thích hợp cho sự tồn tại và sinh trưng của
muôn loài; là tnh phần cấu tạo không thể thiếu của mọi cơ thể sinh vật.
Câu 6: Câu kết của đon trích (Nước tht quý giá!) ngầm chứa lời kêu gọi bo vệ tài nguyên nước, không
sử dụng lãng phí nước, giữ sạch ngun nước,...
Câu 7:Câu có thể được xem là câu chủ đề của đon trích: Nước một nhà du nh vĩ đại không ngừng
thay đổi hình dạng.
Câu 8:Cách triển khai vấn đề của đon trích: thoạt đu, đoạn trích i về vòng tuần hoàn của nước, tiếp đó,
chuyển sang ý nói v ích lợi của nước đi với đời sống ca muôn li, trong đó có con người. Với cách
triển khai này, đoạn trích vừa làm sáng tỏ được ý nghĩa ca hình tượng “nhà du hành/ vừa nêu bật được vai
Trang 30
trò “vĩ đại” của nước - tức là những điều được song song gợi n ngay trong câu ch đ.
ĐỀ SỐ 21
Đọc đoạn trích sau và trả li các câu hỏi:
Chúng ta hãy bt đầu từ một cành bất kì của cây sự sống này. Đi từ cành này đến cành khác, từ nhánh
y đến nhánh kia, bn sẽ luôn thấy một con đường dn tới tn cây chính. Cách đây khoảng 500 triệu
m, tổ tiên của tôi là một con cá. Trở lại thời gian 1 trưỡi năm: tổ tiên của tôi là một vi khuẩn. Trên thực
tế, tt cả chúng ta đu là hậu duệ của ng một và ch một sinh vật, một tế bào nguyên thuỷ cách đây
khoảng 3,8 tỉ năm. Sự sỗng đã nảy nở trong một quá khứ rất xa xôi từ mt và chỉ một sự kiện. Từ mt t
tiên chung, ở gốc của cây sự sống, nó đã đa dạng hoá theo thời gian bng các phân nhánh liên tiếp với s
xuất hiện của những loài mới. Thân cây sự sống đã lớn lên theo chiều dọc, nhưng các cành, nhánh cũng ra
đời để tạo cho một sự phát triển theo bề ngang. Nếu một số loài phát trin và sinh sôi nảy nở, thì nhiều
loài khác, như chim cu lười hoặc khng long, đã không còn sống sót. Hơn 99% số li xut hiện trên Trái
Đất đã tuyệt chủng. Chúng là các nh thấp của cây sự sống, và đã b cắt cụt.
(Trịnh Xuân Thuận, Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao, NXB Tri thức, Hà Nội, 2015, tr. 600)
Câu 1: Trong đoạn trích, cụm từ nào được dùng lp lại nhiều lần và có vị trí ni bật nhất? Vì sao nó lại
được dùng như vy?
Câu 2: Tác gimuốn nói điều trong câu “Đi từ cành này đến cành khác, từ nhánh này đến nhánh kia, bạn
sẽ luôn thấy một con đường dn tới thân cây chính.”?
Câu 3: Từng con số 3,8 tỉ năm, 1 tỉ rưỡi năm, 500 triu năm cho biết điều gì về sự phát triển của sự sống
trên Trái Đất?
Câu 4: Phân ch điều tác giả mun nhấn mạnh khi dùng các từ tổ tiên, hậu duệ trong các câu 3, 4, 5 của
đoạn trích.
Câu 5: Tác giđã gii thích như thế nào về việc n 99% số loài xut hiện trên Trái Đt đã tuyệt chủng?
Câu 6: Hãy đánh giá sức hấp dn trong cách trình bày các thông tin khoa học của tác giả được th hiện qua
đoạn trích.
Câu 7: Ch ra mối quan hệ giữa u thứ 2 với toàn bcác câu 3, 4, 5, 6 trong đoạn trích.
Câu 8: Theo cm nhận ca em, những từ nào có “tuổi đời” trhơn cả trong số các từ mượn được sử dng
trong đoạn trích?sao em có cảm nhận như vậy?
GỢI Ý:
Câu 1: Cây sự sống là cụm từ được lp lại nhiều lần và vị trí nổi bật nhất trong đoạn trích. Khi nhắc tới
thường xuyên, c giả muốn dng lên một hình ảnh cthể, giúp người đọc dễ dàng nh dung về quá
trình hình thành và phát triển của sự sng ng như mỗi quan hệ giữa tất cả c đối tượng làm nên sự sống
đó.
Câu 2: Với câu “Đi từ cành này đến cành khác, từ nhánh này đến nhánh kia, bn sẽ luôn thấy một con
đường dẫn tới thân cây chính”, tác giả muốn nhấn mạnh rằng các loài trên Trái Đất dù xa cách và khác
nhau bao nhiêu thì cũng đều có chung một ngun gốc.
Câu 3: c con s 3,8 tỉ năm, 1 tỉ rưỡi năm, 500 triệu năm cho biết các mốc phát triển của sự sống, đi từ
một tế bào nguyên thuỷ, tới một vi khuẩn rồi sau đó mới ti “một con cá", trước khi có sự nảy nở phong
phú của muôn loài như hiện nay.
Câu 4: Khi dùng các từ tổ tiên, hu du trong c u 3, 4, 5, tác giả muốn khẳng định một lần nữa nguồn
gốc chung của muôn loài - điều đã được đề cập trong câu “Đi từ cành này đến cành khác..." xuất hiện tớc
đó. Nhưng nếu câu trước chỉ đơn thun nêu lên mt nhn xét khách quan, thì với câu có các từ ttiên, hậu
duệ, tác giả còn mun ki dậy ý thức trách nhiệm của con nời đi với sự tn tại của các loài khác trên
Trái Đt.
Câu 5: Luôn nhất quán với ch hình dung ssống như một thân cây, phát triển trong thi gian theo cả
chiều dọc lẫn bề ngang, tác giả đã chn lối giải tch đầy hình nh nhưng rất thuyết phục về sự tuyệt chủng
Trang 31
của hơn 99% sli trên Trái Đất. Chẳng qua chúng giống như những cành thấp của cái cây, đã bị khô
mục, gãy nát hay bị thời gian cắt cụt, thun theo quy luật tự nhiên không gì có thể can thiệp, níu giữ
được.
Câu 6: Đoạn tch chứa đựng những thông tin khoa học mang tầm khái quát rất cao nhưng vẫn dễ hiểu
đặc biệt hấp dẫn. Ẩn dụ cây sự sống bao trùm toàn đoạn trích, tạo cho nó mt sự thống nhất toàn vẹn. Mọi
dẫn giải, phân tích đu chịu sự chi phối của ấn dụ này, khiến cho những điều trừu tượng trnên dễ thấy, d
nắm bắt, lĩnh hội.
Câu 7:Trong đon trích, toàn b các câu 3, 4, 5,6 đã triển khai ý khái quát chứa đựng trong câu thứ 2. Từ
đây, có thể xác đnh câu thứ 2 chính là câu chủ đề.
Câu 8: c từ mượn trong đon trích đều là từ Hán Việt, nhưng trong số chúng, có lẽ vi khuẩn, tế o,
khủng long những từ có “tui đời” trẻ hơn. Lí do khá đơn giản: các đối tượng mà những từ này “gọin
mới được giới khoa hc phương Tây nghiên cứu, phát hin cách nay chưa đến vài trăm năm. Từ đó suy ra,
c từ nói trên, dù nguồn gốc thế nào, cũng khó có thể ra đời trưc những từ như tổ tiên, hậu duệ, quá
khứ, sinh vật,...
ĐỀ SỐ 22
Đọc đoạn trích sau và trỏ li các câu hỏi:
Biển Đông có đa dạng loài sinh vật biển rất cao nguồn lợi sinh vật biển phong phú với hơn 160 000
loài, bao gồm 10 000 loài thực vt 260 loài chim biển. Trữ lượng c loài động vật biển ước tính
khoảng 32,5 tỉ tấn, trong đó các loài cá chiếm 86% tổng trữ lượng. Trong vùng biển này còn nhiều loài
động vt quý hiếm, như đồi mồi, rn bin, chim bin và t biển. Ngoài ra, Biển Đông còn cung cấp nhiều
loài rong biển có giá tr kinh tế. Riêng biển Việt Nam đã có khoảng 638 loài rong biển. Đây nguồn thực
phẩm giàu dinh dưỡng và là nguồn dược liệu phong phú đc trưng cho một vùng biển nhit đới.
(Theo Nguyễn Chu Hồi (Chủ biên), An ninh môi tờng và hoà bình ở Biển Đông, NXB Thông tin và
Truyền thông, Nội, 2019, tr. 34 - 35)
Câu 1: Thông tin chính mà đon trích đưa đến cho độc gilà gì?
Câu 2: Đặc trưng nào của văn bản thông tin đã được thhiện đậm t qua đoạn trích?
Câu 3: Cái nhìn toàn diện của người viết v sự đa dạng li ở Bin Đông đã được thhiện như thế nào
trong đoạn trích?....( 0368218377
Câu 4: Hãy so sánh cách nói về biển bạc” trong đoạn trích trên và trong đoạn thơ sau đây ca Huy Cận đ
t ra nhận xét v sự khác biệt giữa văn bản thông tin và văn bản văn học:
Cá nhụ cá chim cùng đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hng,
Cái đuôi em quẫy tng vàng choé
Đêm thở: sao lùa nước H Long.
(Đoàn thuyền đánh cá)
Câu 5: Em suy nghĩ như thế nào về mối quan hệ giữa vấn đề “ngun lợi” và vấn đề “đa dạng loài sinh vật
biển?
Câu 6: Những thông tin về sự phong phú của sinh vật biển ở Bin Đông có ý nghĩa như thế nào đối với
nhận thức và hành động của chúng ta hôm nay?
Câu 7: Nếu b đi các từ ngữ như n có (ở câu 3), ngoài ra (ở câu 4), riêng (ở câu 5), đây là (ở câu 6), s
liên kết trong đon trích sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
Câu 8: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa đon trích này vi đoạn trích bài tập 4 về pơng diện
bố cc.
GỢI Ý:
Trang 32
Câu 1: Đoạn tch cho biết sự đa dng loài cũng như trữ lượng dồi dào của sinh vật bin ở Bin Đông và li
ích kinh tế của việc khai thác nguồn tài ngun này.
Câu 2: Sử dng nhiều số liệu cụ thể để làm tăng tính thuyết phục của vn đề được nói tới, đó là một trong
những đặc trưng nổi bật của văn bản thông tin. Trong đoạn trích này, đặc trưng đó đã được thể hiện nét,
khi tác giả đưa ra nhiều con số chứng minh Biển Đông là nơi có sự đa dạng sinh học cao và trữ lượng sinh
vật biển rất lớn.
Câu 3: Đoạn tch thực sự đã đưa đến cái nhìn toàn cnh về sự “đa dạng loàiở Biển Đông. Ngoài việc nêu
tổng số loài, người viết còn kể chtiết v s lượng các loài thực vật và liệt kê hàng loạt loài đng vật quý
hiếm khác ngoài (cá vốn là li có trữ lượng lớn nht).
Câu 4: Đoạn tch đang phân ch và đoạn thơ của Huy Cận không thuộc cùng một loại văn bản. Đoạn trích
(Biển Đông có... nhiệt đới) thuc loại văn bn thông tin, rất quan tâm tới tính xác thực ca điều được nói
tới, vì vậy, đã chú ý đưa ra hàng lot số liệu cụ thể. Còn đoạn thơ của Huy Cận thuộc loại văn bản văn học,
tuy có sử dụng hình thức liệt kê nng không nhằm đưa ra một danh sách đy đủ về đối tượng mà chcốt
gợi mở và khơi dy những rung đng thẩm mĩ ở độc giả.
Câu 5: Đoạn tch gợi lên cùng lúc hai vấn đề: sự đa dạng li sinh vật biển và nguồn lợi sinh vật biển.
Giữa hai vấn để này có mối quan h cht chẽ với nhau. Nguồn lợi càng ln nếu sự đa dng càng lớn. Ngược
lại, nguồn lợi sgiảm đi nếu sự đa dng vốn có b đe da.
Câu 6: Những thông tin nói về sự phong phú ca sinh vật biển ở Biển Đông giúp ta nhận thức được đầy đ
n về tầm quan trọng của Biển Đông đối với tương lai phát triển của đất nước. Đồng thời, chúng khơi dậy
ở ta ý thức bảo vệ chquyền biển đảo, quyết không để bất cứ thế lực ngoại bang nào xâm phạm, chiếm
đoạt phần lãnh hi thiêng liêng của Tổ quốc.
Câu 7: c từ ngữ như n có (ở câu 3), ngoài ra (ở câu 4), riêng (ở câu 5), đây là (ở câu 6) đm nhiệm
việc liên kết các u văn trong đoạn trích. Nếu thiếu những từ ngữ liên kết này, đon trích sẽ rời rạc, thiếu
thống nhất.
Câu 8: Đoạn tch ở bài tập 4 và đoạn trích ở bài tập 8 có những điểm ging và khác nhau về bố cục:
- Giống: cả hai đu có câu chủ đề và ý ca câu đó được triển khai cụ th trong những câu tiếp sau.
- Khác: cuối đoạn tch ở bài tập 4 có câu khái quát về nhng điều được u phần trên, còn cuối đoạn
trích ở bài tập 8 t không xuất hin câu mang tính cht này.
ĐỀ SỐ 23
Đọc đoạn trích sau và trả li các câu hỏi:
Giờ đây, loài người thống trị hầu khắp hành tỉnh đến mức chúng ta đang đy các động thực vật hoang đã
ra khỏi bề mặt Trái Đất. Chúng ta đã sử dụng hơn mt nửa đất đai của thế giới cho lương thực, thành phố,
đường hầm mỏ; chúng ta sử dụng n 40% sản lượng sơ cấp của nh tinh (tt cmọi thchế biến
từ thực vật đng vật); chúng ta kiểm soát 3/4 lượng nước ngọt. Con người hiện loài động vt lớn
với số lượng nhiu nhất tn Trái Đất đứng thứ hai trong danh sách đó chính những con vật được
chúng ta nhân giống đ phục v mình. Những thay đổi trên cấp độ hành tỉnh giờ đây đang đe doa gáy tuyệt
chủng cho 1/5 sinh vật, gấp khong một nghìn lần tỉ lệ tuyệt chng tự nhn - chúng ta đã mt một nửa s
động vật hoang đã chỉ trong vòng 40 năm qua...
(Nhiều tác giả, Thế giới sẽ ra sao?, NXB Dân trí, Hà Ni, 2020, tr, 38 - 39)
Câu 1: Đoạn tch cho người đọc biết về vấn đề gì?
Câu 2: Đoạn trích này có nội dung gần gũi với những đoạn nào trong hai văn bản thông tin đã hc: Trái
Đất - cái nôi ca sự sống và các loài chung sống với nhau như thế nào?
Câu 3: Tác giđã chứng minh “sự thng trị hầu khp hành tinh ca loài người theo ch nào?
Câu 4: Sự thng trị của con người trên Trái Đt đã đưa đến nhng hậu quả nặng n gì? Theo em, những
hậu quả đó có th tác động ngược tr lại đời sng con người như thế nào?
Trang 33
Câu 5: Phân ch cách triển khai tng tin theo quan h nhân quả trong đoạn trích.
Câu 6: Em có thể nói gì để y tỏ sự đồng cảm, chia sẻ với niềm lo âu ẩn chứa sau những thông tin và cách
đưa thông tin ca đoạn trích?
Câu 7: Từ sơ cp với nghĩa trong đoạn trích có th được đặt cùng nhóm với từ nào sau đây (tất cả đều là từ
mượn): đa cấp, trung cấp, thứ cấp, cao cp?
Câu 8: Câu thnhất của đoạn tch chứa đựng hai ý nhỏ. Hai ý đó đã đưc triển khai như thế nào trong
những câu tiếp theo?
GỢI Ý:
Câu 1: Đoạn tch nói về địa v thng trị của con người trên Trái Đt và những hu quả tiêu cựcđịa vị
đó gây ra cho đời sống của muôn li.
Câu 2: Đoạn trích này có nội dung gần gũi với đon thứ nhất của phần tình trạng Trái Đất hiện ra sao?
trong văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống và đoạn thứ bảy trong văn bản Các loài chung sống với nhau
như thế nào?
Câu 3: Tác gi đã chứng minhsự thống trị hầu khắp hành tinh” ca loài người bằng cách ln tục đưa ra
những số liệu c th và các so sánh có đc thực cao.
Câu 4: Những hậu quả nặng nề mà sự thống trcủa con người trên Trái Đt đưa li: phá vỡ cân bng sinh
thái; huỷ hoại sự đa dạng sinh hc; đẩy nhiều loài đếnnh trạng tuyệt chủng. Bản thân những điều này vừa
các yếu tố của thảm hoạ môi trường, vừa là tác nhân dn ti tình trạng suy thoái nghiêm trọng hơn đối
với môi trường, đe doạ trực tiếp sự tn tại của con ni.....( 0368218377
Câu 5: Trong đoạn trích, tác gi đã sử dụng cách trin khai thông tin theo quan hệ nhân quả. Sau khi nhc
đến từng hành động tiêu cực của con người, tác giả nói ngay về hu quả của những hành động đó: các loài
vật bị chiếm đoạt điều kiện, cơ hội sng (thiếu địa bàn cư trú, thiếu thc ăn, thiếu nước) cui cùng bị
đẩy vĩnh viễn khi b mặt Trái Đất.
Câu 6: Trong đoạn trích, đng sau những thông tin mang tính tu cực là một nỗi lo về sự an nguy của
chính con người. Nếu không sớm tỉnh ngộ, con ni s bị diệt vong, như vô số li sinh vật khác đã b
tuyt chủng. Đến c đó, Trái Đất nguy cơ không còn là cái nôi của sự sống nữa.
Câu 7: Từ sơ cp với nghĩa trong đoạn trích chỉ có thể được đặt ng nhóm với t thứ cấp trong chui từ
đã lit kê. Trong ngữ cảnh đoạn trích, từ sơ cấp gắn vi loại sản phẩm trực tiếp chế biến từ thực vt và động
vật phục vụ cho nhu cầu của con người. Khi loại sản phm này được dùng làm nguyên liệu đ chế biến
thành một sản phẩm khác, có chất lượng cao hơn, thì loi sn phẩm bậc hai này được gn với từ thứ cp.
Câu 8: Có 2 ý nh được chứa đựng trong câu thứ nhất của đoạn trích và giữa chúng tồn tại mối quan hệ
nhân quả.
- Ý 1: sự thống trị ca con ni trên Trái Đất.
- Ý 2: sự biến mất ca một số loài sinh vật. Để triển khai cụ thể các ý này, trước tiên, tác gi nói về tỉ lệ s
hữu chênh lệch đối với các tài nguyên trên Trái Đất giữa con ngưi và các loài sinh vật khác, tiếp đó, tác
giả điểm lại tỉ lệ tuyt chủng - sống sót của các loài sinh vật và tc độ biến mất của những động vt hoang
trong vòng 40 năm qua.
Đề 24:
Đọc văn bản sau trả lời các câu hi bên dưới:
NGƯỜI LỚN TRẺ EM CÓ NÊN ĐỐI THOẠI BÌNH ĐẲNG?
Do khong cách thế hệ, người lớn trẻ em thường nhiu khác biệt trong trải nghiệm suy
ngvề c vấn đtrong cuộc sống. Liệu ngưi ln trẻ em n đối thoi bình đẳng với nhau hay
không? Hãy đọc các ý kiến sau:
Ý kiến 1:
Ý kiến 2:
Trang 34
Ông ta câu “Cá không ăn muối ươn/ Con
i cha m trăm đường con hư; “Không thy đố
mày m nên”. Quả thật vậy, người ln và trẻ em
không nên đi thoi bình đẳng trẻ em cần phi
biết nghe lời người lớn.
Trẻ em cần phải nghe lời người lớn vì người lớn
nhiều kinh nghiệm hơn. Do vậy, người lớn sẽ
những lời khuyên, những bài hc bổ ích để giúp cho
trẻ em có đưc hướng đi đúng đắn trong cuộc sống.
Trong nhiều trường hợp, người ln do từng trải nên
ng tinh thần trách nhiệm cao hơn, trẻ em cần
nghe theo người lớn để tránh được những hu quả
đáng tiếc xảy ra. i còn nhớ câu chuyn v mẹ ca
thầy Mạnh Tử. Thuở nh, thầy Mạnh Tử tuy thông
minh, chất hơn người nhưng li ham chơi, một
lần do ham chơi thầy trốn học. Khi thầy trở về,
mẹ thầy Mạnh Tử không nói , lấy kéo ct mảnh
vải bà đang dệt ra làm đôi. nh đng ấy ca m
làm thấy Mạnh Tử hết sức ngỡ ngàng. Ngưi mẹ
i: " Việc ngh học ca con cũng ging như việc
mẹ cắt đứt mảnh vải này. Người quân tử học để
thành danh, thnh go người khác để làm tăng
thêm tri thức. tri thức, thì lúc nhàn nhã sẽ được
an tĩnh bình hoà, c hành động thì có thể rời xa tai
hoạc. Con hôm nay trn học, khó tránh khỏi việc
ngày sau chỉ làm một chút việc nh cũng b dỡ giữa
chừng, tương lai càng khó rời xa được tai hoạ".
Nếu không nhờ nghe theo người mẹ y, liệu thể
một thầy Mạnh Tử tiếng tăm lừng ly sau này?
Do vậy, không thể chuyện người lớn và trẻ em
đối thoại bình đng, người lớn phải đóng vai trò
định hướng, chdạy, còn trẻ em phải lắng nghe
ng lời.
Mối quan h giữa cha mẹ và con cái,
giữa thầy trò sẽ tốt n rất nhiều nếu
người lntrẻ em được những cuộc
đối thoại bình đẳng.
Thứ nhất, dù trẻ em còn non nớt thì mỗi
đứa trẻ đều quan điểm riêng về thế
giới, đều những y kiến riêng đáng
được tôn trọng. khi, những quan
điểm của trẻ em về thế giới lại mang đến
những thay đổich cực. Năm 11 tuổi, cô
Ma-la-la Diu-sa-phơ-dai đã lên tiếng
chống lại chế đ Ta-li-ban bày tỏ
quan điểm về vic xúc tiến giáo dc cho
nữ giới tại Pa-ki-xtan. Tiếng nói của
Ma-la-la đã
tạo ra nhiều thay đổi tích cực tại quê
hương Cô. Ma-la-la người trẻ tuổi
nhất từng nhận được giải -ben hoà
bình, vào năm 2014.
Bạn thấy đy, đâu phi cứ là tiếng i
của trẻ em thì sẽ ngây thơ, nông nổi
không có giá trị?
Thứ hai, người lớn cũng có khi mắc sai
lầm, và họ cũng cn lắng nghe tr em để
khắc phục lỗi sai ca mình. Grét-ta
Thân-bớt đã trở thành nhà hoạt động
môi trường với những chiến dịch được
quốc tế công nhn khi c 15 tuổi. Trong
i diễn thuyết tại Hội nghthượng đỉnh
nh động môi trường của Liên hiệp
quốc tại Niu Óoc, Grét ta đã mạnh mẽ
phê phán lãnh đạo các c trên thế giới
đã không những hành động thiết
thực quyết liệt hơn đgiảm thiểu khí
thải: " Mọi người đang phi chịu đựng,
đang chết dần. Toàn bộ hệ sinh thái đang
sụp đổ.Chúng ta đang giai đon đầu
của stuyệt chủng hàng loạt. Nhưng tất
cả những các vị i về tiền
những câu chuyện cổ tích về phát triển
kinh tế. Sao các ngài li dám làm như
vậy?". Môi trường đang ngày càng ô
nhiễm, sự sống của toàn cầu đang bị đe
doạ, liệu những người lớn có giật mình
thức tnh thông điệp của Grét
ta Thân bt?
Nhiều người cho rằng nếu trẻ em đối
Trang 35
thoi bình đẳng vi người lớn thì sẽ là
l. Điều đó không đúng. Những đối
thoi bình đẳng, cởi mở dựa trên tinh
thần tôn trọng lẫn nhau, trái lại, là một
hội tốt đ người lớn trẻ em thấu
hiểu nhau hơn, để cả hai n lắng nghe,
tìm thấy tiếng nói chung hoàn thiện
bản thân.
a. Mỗi ý kiến trên là một văn bn riêng biệt. Em hãy cho biết trong hai văn bản trên, các tác giả bàn v vấn
đề gì?
b. Tác giả của hai văn bản đã đưa ra những lí lẽ, bằng chứng nào để bảo vệ cho quan đim của mình?
c. Dựa vào những ý kiến trao đổi tn, em hiểu thế nào là “đối thoại bình đẳng”?
d. Mỗi ý kiến đưa ra đều có điểm hợp điểm chưa hợp lí. Chỉ ra những điểm hợp ca hp lí ấy
dựa vào bảng sau:
Ý kiến
Điểm hợp lí
Điểm chưa hợp lí
Ý kiến 1: Trẻ em và người lớn không nên đi thoại
bình đẳng với nhau.
Ý kiến 2: Tr em người lớn cần đối thoại bình
đẳng với nhau.
GỢI Ý:
a. Hai văn bản cùng bàn về vấn đề: việc đối thoại bình đẳng giữa nời lớn tr em. Trong đó ý kiến 1
đưa ra quan điểm: người ln trẻ em không nên đối thoại bình đẳng với nhau. Ý kiến 2 đưa ra quan
điểm: việc đối thoi bình đẳng giữa người lớn và trẻ em là rất cần thiết.
b. Các lí lẽ và bằng chứng được đưa ra:
Ý kiến 1: Không nên có sự đối thoại bình đẳng giữa
người lớn và trẻ em
Ý kiến 2: Nên s đối thoại bình
đẳng gia người lớn trem
l1.1: Trẻ em cần phi nghe lời người lớn bởi
người lớn có nhiều trải nghiệm hơn.
Lí lẽ 1.2: Người ln đủ khôn ngoan để giúp tr em
không lầm đường, lc lối.
Bằng chứng: mẹ thầy Mạnh Tử dy con.
lẽ 2.1: Trẻ em có nhng quan điểm
riêng đáng được tôn trng.
Bằng chứng: Những đóng góp của
Ma-la-la Diu-sa-p-dai cho cộng đồng
của cô ở quê hương.
Lí lẽ 2.2: Người lớn cần lắng nghe tr
em để nhận ra những li sai của mình.
Bằng chứng: Những ý kiến của Grét-ta
Thân-bớt về trách nhiệm bảo vệ môi
trường của người lớn.
c. Đi thoại bình đẳng” trong văn bản chính vic các ý kiến khác nhau được đưa ra xem xét một ch
ng bằng, không bị áp đặt. Dù là trẻ con hay người ln thì đuquyền nêu lên ý kiến của mình và các ý
kiến y đều cần được tôn trọng xem t một ch công tâm. Tuy vậy, “Đối thoại bình đẳng” vẫn phải
đảm bảo văn hoá giao tiếp, thể hin sự lịch sự, tôn trọng đối phương.
d. Hai ý kiến trên văn bản đu điểm hợp chưa hợp . Điểm chưa hợp nằm chỗ chai ý kiến
đều có cái nhìn một chiều, chưa đánh giá toàn vẹn vấn đề. Cụ thể là:
- Ý kiến 1: Hp lí ở chỗ đã chỉ ra được trong nhiều trường hợp, trẻ em không đủ năng lực để quyết định và
chịu trách nhim, nên phải nghe lời người ln. Nhưng khi cho rằng “người lớn trẻ em không nên s
đối thoại bình đẳng”, thì ý kiến này đã ph định tuyệt đối việc đối thoại bình đẳng, trong thực tế cuộc
sống, nếu không đi thoi bình đẳng thì không thể sự thấu hiểu, sẽ càng m cho mối quan hệ
giữa người lớn và trẻ em thêm xa ch.
Trang 36
- Ý kiến 2: Ý kiến hợp ch đã cho thấy trẻ em trong nhiều trường hợp cũng có những suy nghĩ, quan
điểm đúng đn, đáng đ ni lớn suy ngẫm. Điểm chưa hợp trong ý kiến y đó đã không nhìn ra
được những mặt hạn chế trong năng lực nhận thc của trẻ em, cũng như vai trò dẫn dắt của người ln
trong các cuộc đối thoại. Ta thể thy rằng, điểm bất hợp lí ca ý kiến này lại chính là điểm hợp lí ca ý
kiến kia: Trong cuộc sống, trước một vn đề đang có nhiều sự tranh cãi, nhiều quan điểm trái chiều, ta
n nhìn nhận vấn đề từ nhiều quan điểm, nhiều góc nn để chọn cho mình mt góc nhìn hợp lí nhất.
ĐỀ SỐ 25:
Đọc văn bản sau trả lời các cầu hi bên dưới:
V HAI CÁCH HIU BÀI CA DAO RA ĐI ANH NHỚ QUÊ NHÀ
Ra đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau mung, nhớ cà dầm tương,
Nhớ ai dãi nắng dầu sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà được lưu hành krộng rãi thng nhất trong nhân dân cũng
như trong c tập sách sưu tầm, tuyển chọn ca dao. Cả bài vẻn vẹn có bốn câu, lời lẽ rt giản đị, dễ hiểu,
tưởng chừng ai cũng hiểu như nhau, chẳng chuyệnphải bàn cãi, phân ch nữa. Thế nhưng thực tế đã
ít nhất hai cách hiểu khác nhau rệt, cả hai cách đều có sở do để tồn tại. Cách hiểu thứ nhất
nhấn mạnh vào nỗi “nhớ quê nhà” coi chủ đchính của bài ca dao là nh cảm qhương đt nước.
Cách hiểu thứ hai, nhn mạnh vào nỗi “nhớ ai hai câu cuối coi chủ đề chính của bài ca dao nh
u đôi lứa.
cách hiểu th nhất, tình yêu quê hương của chàng trai gắn với những hình nh bình dị, gần gũi,
thân thuộc của quê hương. Mỗi con người, mỗi nhà thơ đều cách định nghĩa riêng vquê hương của
mình, không ai hoàn toàn giống ai cả. Quê hương của Tế Hanh in sâu trong tâm trí nhà thơ vi con sông
xanh biếc”, nước gương trong soi tóc những hàng tre”. Quê hương của Giang Nam hoa,bướm”,
“có những ngày trốn học bị đòn roi”,... Còn quê hương của chàng trai trong bài ca dao này canh rau
muống”, “cà dầm tương”, những con người dãi nắng dầu sương”, “tát nước bên đường,... thật tự
nhn và hợp tình hp lí.
cách hiu thhai, nỗi nhớ qnhà của anh gắn liền vi nỗi nhớ người yêu. Cả hai nỗi nhớ đu
chân thực, thiết tha. Qua đó, chàng trai bày tỏ tình yêu vi người bạn gái. Đôi trai gái đây đã cý đến
nhau nng chưa một lần thổ lộ, tình yêu của họ đang ở buổi ban đầu, ep, khó nói. Giờ đây, khi sắp sửa
xa quê, chàng trai mới mạnh dạn gặp gái đgiãi bày tâm sự. Cách diễn đạt nỗi nhớ từ xa đến gn, từ
chung đến riêng, từ mơ h đến xác định và cách xưng“anh - ai” chứng t rằng chàng trai rất e dè, thận
trọng, dường như vừa nói vừa thăm dò sự phản ứng ca gái. Nhằm mục đích bày tỏ tình yêu, nhưng
suốt cbài ca dao chàng trai ở đây (cũng giống như các chàng trai trong nhiu bài ca dao t tình khác) đã
tránh không đụng chạm đến từ “yêu”, “thương” o cả. Tất cả sự yêu thương đều dn vào một từ “nhớ”
được nhắc đi nhắc lại đến năm lần, mi lần một cung bậc khác nhau càng về sau ng cụ thể, tha thiết.
Nếu coi bài ca dao là lời tâm sự trưc c đi xa của chàng trai với cô gái thì có một điều đặc biệt đáng chú
ý nữa là, chàng trai chưa đi xa mà đã nhớ!
Mỗi ch hiểu đã trình bày và phân tích tn đều chhợp chhay riêng của nó. Nhưng
nhìn chung thì cách hiểu thứ hai hay hơn và độc đáo hơn cách hiểu thứ nhất.
(Theo Hoàng Tiến Tựu, Bình ging ca dao, NXB Giáo dục, 1999)
a. Tác giả đã đưa ra ý kiến về hai cách hiu bài ca dao? Hãy xác định lí lẽ, bằng chứng tác giả đưa ra đ
củng cố cho hai ý kiến da vào sơ đồ sau:
Trang 37
b. Em hãy tóm tắt ni dung của văn bn trên trong một đon văn (khong 150 đến 200 chữ).
e. đoạn hai, việc tác giả nêu những ấn tượng vq hương trong thơ Tế Hanh, Giang Nam ý nghĩa
gì?
d. Trong hai cách hiểu mà tác giả đưa ra, em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao?
GỢI Ý:
a. HS trả lời dựa vào bng sau:
Ý kiến
Lí lẽ
Bằng chứng
Ý kiến 1: Bài ca dao
thể hiện nỗi nhớ quê
hương.
Tình yêu quê hương của
chàng trai gắn liền với
những hình ảnh bình dị,
gần gũi, thân thuộc của quê
hương
Chàng trai định nghĩa quê hương qua
c hình ảnh "canh rau muống", "
dầm tương", những con người " dãi
nắng dầu sương, tát nước bên đường".
Ý kiến 2: Bài ca dao
thể hiện tình u đôi
lứa
Tình u chưa một lần thổ
lộ, tình yêu đang buổi
ban đầu e p, khó nói
- Cách din đạt hồ cách xưng
" anh-ai" như một ch bày tỏ kín
đáo tình cảm, một cách thăm dò
i.
- Tất cyêu thương dồn vào từ " nhớ"
được nói đi nói li đến năm lần.
b. Dựa vào bảng tn, HS viết đon văn tóm tắt văn bn. Chú ý đon văn cần đảm bảo trình bày được các ý
kiến, lí lẽ, bằng chứng được nêu trong văn bản.
c. Việc tác giả u những ấn tượng về quê hương trong thơ Tế Hanh, Giang Nam nhằm khng định mỗi
nhà thơ đều có những cách khác nhau đnh nghĩa vtình yêu quê hương của nh, từ đó nhấn mạnh vào
t riêng biệt, độc đáo của bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà khi viết vquê hương, tình yêu quê hương
đối với chàng trai thể hin qua những hình ảnh gần gũi, bình dị của quê nhà, với những người lao động
chất phác, chăm chỉ.
d. HS trình bày ý kiến về cách hiu mà mình yêu thích, biết đưa ra những lí lẽ, bằng chứng để củng cố cho
ý kiến của mình.
BÀI TP VIẾT ngắn: Giả sử một người bạn của em đang có bất đồng ý kiến với cha mẹ. Em y viết cho
bạn một tin nhắn (dưới hình thức một đoạn văn) để gợi ý cách giúp bn và cha mẹ hiểu nhau hơn (trong
đoạn văn có sdụng hai từ Hán Việt).
Trang 38
GỢI Ý:
HS viết đoạn văn, sau đó tự đánh giá đoạn văn dựa trên bng kiểm sau:
Các phần
của đoạn
văn
Nội dung kiểm tra
Đạt/
Chưa
đạt
Mở đoạn
phần mở đầu tin nhắn hướng đến đối tượng đọc.
Nêu được vấn đề cần giải quyết.
Thân đoạn
Trình bày được gợi ý giúp bạn và cha mẹ thấu hiểu
nhau hơn.
Nêu được lí lẽ, bằng chứng củng c cho ý kiến của
mình.
Sử dụng một số từ ngữ để tạo sự liên kết chặt chẽ
giữa các câu.
Kết đoạn
Khẳng định lại ý kiến của bản thân.
Có phần kết thúc tin nhắn hướng đến người đọc.
* Gợi ý:
Gửi Hoa! Tớ biết mấy ngày m nay cậu rất buồn xảy ra mâu thuẫn với bố mẹ cậu, tớ cũng
biết cu rất ấm ức bố mẹ không chịu hiểu mình. Nhưng Hoa biết không, đứng góc độ khách quan thì
theo tớ chúng ta nên thông cảm với bố mẹ ca cậu bởi khi ấy họ quá ng giận nên mới có những lời l
trách móc như vậy. Bình tĩnh lại mà suy nghĩ thì Hoa cũng ca giải thích ràng vấn đề cho bmẹ hiểu
n họ mới nổi nóng như vậy. Bố mẹ không phải su nhân, ông bụt hay bà tiên mà không biết nóng giận,
cho nên chúng mình cần biết thông cảm với họ nhiều hơn. Bố mẹ nào ng rất yêu thương con cái của
mình, chỉ đôi khi cuộc sống ngoài kia quá áp lực khiến họ dễ nổi giận thôi. Hãy gp bmẹ, nói lời
xin lỗi giải thích ràng đbố mẹ thể hiểu cậu hơn Hoa nhé! Tớ mong mọi vấn đề sẽ được giải
quyết và cậu sẽ li vui vẻ như bình thường. Thân mến!
ĐỀ 25:
Đọc đoạn trích và trả lời c câu hỏi sau:
“Ca dao là Thơ của mọi nhà” (Xuân Diệu). Ca dao Nam B nói riêng, cả nước i chung, những
tượng đài ngôn từ bt hủ về tâm hn, ti tim, tài năng của nhân dân. Ngôn ngữ của ca dao dân ca
lời đề tựa (1) rất sinh động cho tư duy, tâm hn, ngôn ngữ ca nhân dân các miền trên Tổ quốc. Ca dao
dân ca Nam Bộ đã góp phần nuôi dưỡng những nhà thơ, nghệ sđất Đồng Nai Gia Định n
Nguyễn Đình Chiểu, Bùi Hữu Nghĩa, Hồ Huân Nghiệp… Dễ hiu sao ca dao Nam Bộ đến nay vẫn
sống trong các bi cảnh sinh động khác nhau của đời sống nhân dân, đi vào nhiều ca từ của những bài
ca vọng cổ (2), những trang văn của các nhà văn.Ca dao tự vch cho mình một lối đi, dẫu không hào
nhoáng song hết sức hiên ngang, hết sức độc lập. Phát sinhdân tộc, sng còn nhờ dân tộc, ca dao
kết tinh (3) thun túy (4) ca tinh thn dân tc”(Thuần Phong). Tìm vcội nguồn ngôn ngữ ca dao
n ca Nam Bộ, sẽ tìm được nhiều minh chứng, nhiều bài học v ssự giàu có, trong sáng của tiếng
Việt, về tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng dân tộc. Bởi đó là tiếng nói của quần chúng nhân dân đy nh
cảm, hình ảnh, màu sắc và âm điu hồn nhiên, ngộ ngnh và đầy ý nghĩa” (Phạm Văn Đồng).”
(Trích Một số đặc đim ngôn ngữ ca dao n ca Nam B, Bùi Mạnh Nhị,
dẫn theo https://vanhocsaigon.com/mot-so-dac-diem-ngon-ngon-ngu-ca-dao-dan-ca-nam-bo/)
Chú thích:
(1) lời đ tựa: câu văn ngắn gọn dẫn ra ở đầu sách, đầu tác phẩm để thể hiện rõ chủ đề của quyn sách,
tác phẩm đó.
(2) bài ca vọng cổ: bài ca theo làn điu cải lương đc trưng của Nam Bộ.
(3) kết tinh: tập trung những gì tốt đẹp nhất.
Trang 39
(4) thuần túy: không bị pha tạp, trn lẫn thứ gì khác vào
1, Vn đề chính mà người viết muốn đề cập đến trong đoạn trích là gì?
2. Ý kiến của Thuần Phong được xem yếu tố gì (lí l, bằng chứng) trong đoạn trích? Vai trò của ý kiến
y là gì?
3. Xác định vị ng trong câu văn sau: “Tìm v cội ngun ngôn ng ca dao dân ca Nam Bộ, sẽ tìm được
nhiều minh chứng, nhiu bài học về sự sự giàu có, trong sáng của tiếng Việt, về tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng
n tộc.” Theo em, việc mở rộng tnh phần vị ngy có tác dụng gì?
4. Vì sao có thể xác định đoạn trích này là văn bản nghị luận văn học?
5. Vn đề trong văn bản đã tác động như thế nào đến tình cảm, suy nghĩ của em?
HƯỚNG DẪN
1`, Vấn đề chính người viết muốn đề cập đến trong đoạn trích là giá trị của ngôn ngữ ca dao dân ca
Nam Bộ.
2, Ý kiến của Thun Phong được xem là bằng chứng trong đoạn trích.
Vai trò của ý kiến này: minh họa, m ng rõ thêm cho vn đề được nghị luận.
3, (1) Vị ngữ của câu văn: “sẽ tìm được nhiều minh chứng, nhiều bài học về sự sự giàu có, trong sáng của
tiếng Việt, về tình yêu tiếng mẹ đ, tiếng dân tộc.”
(2) Tác dụng của việc mở rộng thành phần của câu: làm cho thông tin về mục đích của việc làm được nêu
trong chủ ngữ trnên chi tiết, ng
4, Có thể xác định đoạn trích này là văn bản nghị luận văn học vì:
(1) Văn bản nhằm thuyết phục người đc, người nghe về một vấn đề thuộcnh vực văn học nghệ thuật.
(2) Những lí lẽ, bằng chứng tác giả đưa ra để minh họa, làm sáng rõ cho vấn đề đều thuộc lĩnh vc văn hc
nghệ thuật.
5, Tác động của vn đề trong văn bản đến tình cảm, suy nghĩ của bản thân:
(1) Vấn đề trong n bản đã giúp bản thân hiểu thêm giá trị của ngôn ngữ ca dao dân ca Nam B.
(2) Từ đó, vấn đề trong văn bản đã gp bn thân nhn thức được cn tìm hiểu nhiều hơn về ca dao dân ca
Nam Bộ để to v sgiàu có, trong sáng của tiếng Việt, dần bồi đp thêm nh u tiếng mẹ đẻ, tiếng
n tộc.
| 1/39

Preview text:

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN LỚP 6
BÀI 1. Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Ai là tác giả của văn bản “Xem người ta kìa!” A. Lí Lan B. Hà My C. Lạc Thanh D. Nguyễn Nhật Ánh
Câu 2. Văn bản Xem người ta kìa! sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A. Miêu tả
B. Biểu cảm C. Thuyết minh D. Nghị luận
Câu 3.Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của văn bản: “Xem người ta kìa!”
A. Lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục
B. Lời văn giàu hình ảnh
C. Sử dụng các dẫn chứng xác đáng, thuyết phục
D. Xây dựng tâm lý nhân vật đặc sắc
Câu 4. Đoạn trích sau có vai trò gì trong văn bản “Xem người ta kìa!”?
“Xem người ta kìa!” - đó là câu mẹ tôi thường thốt lên mỗi khi không hài lòng với tôi về một điều
gì đó. Cùng với câu này, mẹ còn nói: “Người ta cười chết!”, “Có ai như thế không?” “Có ai làm vậy
không?”, “Ai đời lại thế?”... Tôi là đứa trẻ được dạy nhiều về hiếu thuận, tôi đã cố sức vâng lời để mẹ
vui lòng. Nhưng mỗi lần như vậy, thú thật, tôi không thấy thoải mái chút nào.

A. Giới thiệu vấn đề nghị luận
B. Suy nghĩ của tác giả về câu nói của mẹ
C. Giới thiệu về câu nói của mẹ
D.Phân tích, bình luận, chứng minh vấn đề so sánh người này với người khác.
Câu 5. Trong văn bản “Xem người ta kìa!”, tác giả khẳng định bản thân luôn cảm thấy như thế nào khi bị
so sánh với người khác? A. Hài lòng B.Khó chịu C.Vui vẻ D.Biết ơn
Bài tập 2. Đọc đoạn trích sau và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Mẹ tôi không phải không có lí khi đòi hỏi tôi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo. Trên đời,
mọi người giống nhau nhiều điều lắm. Ai chẳng muốn thông minh, giỏi giang? Ai chẳng muốn được tin
yêu, tôn trọng? Ai chẳng muốn thành đạt? Thành công của người này có thể là niềm ao ước của người kia.
Vì lẽ đó, xưa nay, không ít người tự vượt lên chính mình nhờ noi gương những cá nhân xuất chúng. Mẹ
muốn tôi giống người khác, thì “người khác” đó trong hình dung của mẹ nhất định phải là người hoàn hảo, mười phân vẹn mười.
(Lạc Thanh, Xem người ta kìa!, Ngữ văn 6, tập hai, Sđd, tr. 54)
1. Đoạn trích trên đây được sử dụng để: A. Kể một câu chuyện
B. Trình bày một ý kiến
C. Bộc lộ một cảm xúc
D. Nói về một trải nghiệm
2. Trong đoạn trích, người viết chủ yếu sử dụng: Trang 1 A. Lí lẽ B. Bằng chứng
C. Lí lẽ và bằng chứng
3. Mẹ muốn con phải noi gương những người: A. Đẹp đẽ B. Có sức khoẻ C.Thông minh
D. Toàn vẹn, không có khiếm khuyết
4.. “Vì lẽ đó, xưa nay, không ít người tự vượt lên chính mình nhờ noi gương những cá nhân xuất chúng” là một câu có:
A. Một trạng ngữ vừa chỉ nguyên nhân vừa dùng để liên kết với câu trước, một trạng ngữ chỉ thời gian
B. Một trạng ngữ chỉ nguyên nhân, một trạng ngữ chỉ điều kiện
C. Một trạng ngữ chỉ địa điểm, một trạng ngữ chỉ thời gian
D. Một trạng ngữ chỉ điều kiện, một trạng ngữ chỉ thời gian Bài tập 3
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Mỗi chúng ta đều giống một đóa hoa. Có những bông hoa lớn và cũng có những bông hoa nhỏ, có
những bông nở sớm và những bông nở muộn, có những đóa hoa rực rỡ sắc màu được bày bán ở những cửa
hàng lớn, cũng có những đóa hoa đơn sắc kết thúc “đời hoa” bên vệ đường.
Sứ mệnh của hoa là nở. Cho dù không có những ưu thế để như nhiều loài hoa khác, cho dù được đặt ở
bất cứ đâu, thì cũng hãy bừng nở rực rỡ, bung ra những nét đẹp mà chỉ riêng ta mới có thể mang đến cho đời.[...]
Hãy bung nở đóa hoa của riêng mình dù có được gieo mầm ở bất cứ đâu.
(Kazuko Watanabe, Mình là nắng việc của mình là chói chang, Vũ Thùy Linh dịch, NXB Thế giới, 2018)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của một phép tu từ được sử dụng trong câu văn: Có những bông hoa lớn và
cũng có những bông hoa nhỏ, có những bông nở sớm và những bông nở muộn, có những đóa hoa rực rỡ
sắc màu được bày bán ở những cửa hàng lớn, cũng có những đóa hoa đơn sắc kết thúc "đời hoa” bên vệ đường.
Câu 3. Em hiểu câu nói này như thế nào: Hãy bung nở đóa hoa của riêng mình dù có được gieo mầm ở bất cứ đâu.
Câu 4. Em có đồng tình với suy nghĩ của tác giả: “Mỗi chúng ta đều giống một đóa hoa.” không? Vì sao? Gợi ý:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là nghị luận.
Câu 2. "Có những bông hoa lớn và cũng có những bông hoa nhỏ, có những bông nở sớm và những bông
nở muộn, có những đóa hoa rực rỡ sắc màu được bày bán ở những cửa hàng lớn, cũng có những đóa hoa
đơn sắc kết thúc "đời hoa” bên vệ đường."

Phép tu từ được sử dụng trong câu văn: điệp ngữ "Có những...cũng có những...".
Tác dụng: Nhấn mạnh những cuộc đời khác nhau của hoa.
Câu 3. Có thể hiểu câu: Hãy bung nở đóa hoa của riêng mình dù có được gieo mầm ở bất cứ đâu Trang 2
Dù ta không có ưu thế được như nhiều người khác, cho dù ta sống trong hoàn cảnh nào thì cũng hãy bung
nở rực rỡ, phô hết ra những nét đẹp mà chỉ riêng ta mới có thể mang đến cho đời, hãy luôn nuôi dưỡng tâm
hồn con người và làm cho xã hội trở nên tốt đẹp hơn.
Câu 4. Em đồng tình với suy nghĩ của tác giả: “Mỗi chúng ta đều giống một đóa hoa”.
Vì: - Mỗi người là một đóa hoa tuyệt vời trên thế giới này, tựa như mỗi một món quà độc đáo
- Mỗi người đều có năng lực và phẩm chất tốt đẹp riêng của mình để làm đẹp cho cuộc đời
Bài tập4: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Động vật không xa lạ với cuộc sống con người; gần như mỗi chúng ta đều có những kí ức tuổi thơ
tươi đẹp gần gũi với động vật và thiên nhiên. […] Hẳn nhiều người đã từng dành hàng giờ nhìn lũ kiến
“hành quân” tha mồi về tổ hay buộc chỉ vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi. Những loài động vật
vật bé nhỏ đã nuôi dưỡng biết bao tâm hồn trẻ thơ, vẽ lên những bức tranh kí ức về thời thơ ấu tươi đẹp.

Vào kì nghỉ hè, nhiều trẻ em mong ngóng được về quê chơi. Buổi sáng tinh mơ, gà trống gáy vang ò ó
o gọi xóm làng thức dậy, lũ chim chích đùa vui trên cành cây, đàn bò chậm rãi ra đồng làm việc. Người
nông dân ra bờ sông cất vó, được mẻ tôm, mẻ cá nào lại đem về chế biến thành những món ăn thanh đạm
của thôn quê. Vì vậy, khó mà tưởng tượng được rằng nếu không có động vật thì cuộc sống của con người sẽ ra sao.”
(Trích “Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?” - Kim Hạnh Bảo, Trần Nghị Du )
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 3: Chỉ ra các lí lẽ và bằng chứng mà tác giả đã nêu ra để làm sáng tỏ cho nội dung chính.
Câu 4: Em hãy chia sẻ một kỉ niệm thời thơ ấu của em được gắn bó với các loài động vật. Gợi ý
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
Câu 2: Nội dung chính của đoạn trích: Động vật gắn bó với con người, gắn bó với kí ức tuổi thơ mỗi người.
Câu 3: Các lí lẽ và bằng chứng: Lí lẽ Bằng chứng
Những loài động vật nuôi dưỡng tâm Đứng nhìn lũ kiến hành quân tha mồi về tổ, buộc chỉ vào hồn trẻ thơ
chân cánh cam làm cánh diều thả chơi
Vì vậy, khó mà tưởng tượng được Buổi sáng tinh mơ, gà trống gáy vang ò ó o gọi xóm
rằng nếu không có động vật thì cuộc làng thức dậy , lũ chim chích vui trên cành cây, đàn bò
sống của con người sẽ ra sao
chậm rãi ra đồng làm việc. Người nông dân ra bờ sông
cất vở, được mẻ tôm, mẻ cá nào được đem về chế biến
thành những món ăn thanh đạm của thôn quê
Câu 4:
HS chia sẻ kỉ niệm của bản thân (kể lại kỉ niệm và bộc lộ cảm xúc): Có thể:
- Được bố mẹ cho đi thăm sở thú vào cuối tuần.
- Được về thăm quê kì nghỉ hè, hoà mình vào cuộc sống thiên nhiên nơi thôn quê.
- Kỉ niệm với một con vật nuôi trong nhà mà em yêu quý.
Bài tập 5: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
[…] Mỗi loài động vật tồn tại trên Trái Đất đều là kết quả của tạo hoá trong hàng tỉ năm và có tác
dụng của chúng trong tự nhiên là không thể thay thế. Mỗi loài động vật đều có quan hệ trực tiếp hoặc Trang 3
gián tiếp đối với con người; nếu mất đi bất kì một loài nào cũng có thể tạo ra một vết khuyết trong hệ
sinh thái là môi trường sinh tồn của con người.
Trong hơn một thế kỉ trở lại đây, dân số thế giới ngày càng gia tăng, trong khi số lượng các loài
động vật ngày một giảm đi rõ rệt. Môi trường sống của động vật bị con người chiếm lĩnh, phá hoại,
không ít loài đã hoặc đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hoàn toàn. Nhiều loài thậm chí thường xuyên
bị con người ngược đãi, săn bắt vô tổ chức và tàn sát không thương tay. […]
(Trích “Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?” - Kim Hạnh Bảo, Trần Nghị Du )
Câu 1: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
Câu 2: Chỉ ra các từ Hán Việt có trong câu văn “Môi trường sống của động vật bị con người chiếm
lĩnh, phá hoại, không ít loài đã hoặc đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hoàn toàn”. Em hiểu “tuyệt
chủng” có nghĩa là gì?
Câu 3: Theo em, có những nguyên nhân nào khiến cho không ít loài vật đã hoặc đang đứng trước
nguy cơ “tuyệt chủng”?
Câu 4: Em hãy đề xuất một số giải pháp để góp phần bảo vệ các loài động vật khỏi nguy cơ tuyệt chủng. Gợi ý
Câu 1:
Nội dung chính đoạn trích: Thực trạng đáng báo động về cuộc sống của động vật đang bị hủy hoại. Câu 2:
- Các từ Hán Việt: môi trường; chiếm lĩnh; nguy cơ; tuyệt chủng.
- Nghĩa của từ “Tuyệt chủng”: bị mất hẳn nòi giống.
Câu 3: Những nguyên nhân nào khiến cho không ít loài vật đã hoặc đang đứng trước nguy cơ “tuyệt chủng”:
- Do con người chiếm lĩnh, phá hoại môi trường sống tự nhiên của động vật để canh tác, sản xuất.
- Do con người săn bắt trái phép, tàn sát các loài động vật hoang dã để mua bán, trao đổi vì lợi ích cá nhân.
- Do biến đổi khí hậu khiến các loài động vật không kịp thích nghi (mà nguyên nhân sâu sa gây biến
đổi khí hậu phần lớn do hoạt động của con người) - …
Câu 4: Một số giải pháp để góp phần bảo vệ các loài động vật khỏi nguy cơ tuyệt chủng:
+ Đưa danh sách các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng vào Sách đỏ để bảo vệ.
+ Các cơ quan chính quyền có các văn bản nghiêm cấm không săn bắt giết hại động vật hoang dã; xử lí
nghiêm các hành vi săn bắt, mua bán, trao đổi các động vật hoang dã.
+ Bảo vệ môi trường sống của chúng: kêu gọi trồng rừng để tạo môi trường sống tự nhiên cho động
vật; xây dựng các khu dân cư, khu công nghiệp xa khu sinh sống của động vật.
+ Tuyên truyền mọi người về lợi ích của các loài động vật với cuộc sống con người.
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, có chế độ bảo vệ các cá thể của những loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng. Bài tập 6.
Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Em
có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?

Hướng dẫn làm bài:
Em đồng ý với ý kiến Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng
và tôn trọng sự khác biệt. Hòa đồng, gần gũi với mọi người thể hiện cách sống chan hòa, vui vẻ, có thiện Trang 4
chí, xây dựng mối quan hệ với bạn bè thể hiện sự tự tin trong giao tiếp và ứng xử của mỗi con người. Tuy
nhiên cũng cần "sống thành thật với chính mình" nghĩa là "biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt' .
Chính điều đó sẽ làm nên giá trị bản thân cho mỗi con người. Cũng chính nhờ việc giữ được những cái
riêng sẽ càng làm cho con người hòa đồng, gần gũi với nhau nhiều hơn. Trong bài văn nghị luận, tác giả đã
được ra lý lẽ cho ý kiến rất thuyết phục đó là: "Ai cũng cần hoà nhập, nhưng sự hoà nhập có nhiều lối chứ
không phải một. Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của
từng cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, thì làm sao ta có
hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái gì đó của chính mình. Đòi hỏi chung sức chung lòng
không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người". Bài tập 7.
Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Mỗi người cần có cái riêng của mình.
Hướng dẫn làm bài:
Trong cuộc sống, ngoài sự nỗ lực, phấn đấu không ngừng, mỗi chúng ta cần phải ý thức được cái
riêng, giá trị của bản thân mình. Khi ý thức được giá trị của bản thân là khi biết được điểm mạnh, điểm yếu
của chính mình. Và lúc ấy chúng ta sẽ biết làm thế nào để phát huy tối đa những khả năng, sở thích vốn có
của mình và sửa chữa những khuyết điểm còn tồn tại. Đồng thời khi đã biết những điểm mạnh của bản
thân cũng giúp chúng ta tự tin trong hành động, luôn luôn cố gắng để đạt tới cái đích mà mình đã lựa chọn.
Ngược lại, nếu đến chính giá trị của bản thân mình chúng ta cũng không hiểu thì thật
hó để lựa chọn được con đường đúng đắn, thiếu tự tin với chính quyết định của mình. Hành trình để khẳng
định cái riêng của mình khôn đòi hỏi bản thân mỗi người cần nỗ lực, cố gắng hết mình để tìm thấy giá trị
đích thực của bản thân. Bài tập 8:
Cho câu mở đầu: Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa...
, hãy viết tiếp 5 - 7 câu để hoàn thành một đoạn văn. Bài tập 9:
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi
:
Trên mạng xã hội, mỗi người là một ông bầu của chính mình trong cuộc xây dựng cho mình một hình
ảnh cá nhân. Chúng ta đã trở nên kỳ quặc mà không hề biết. Hãy hình dung cách đây mười năm, trong một
buổi họp lớp, một người bỗng nhiên liên tiếp quẳng ảnh con cái, ảnh dã ngoại công ty, ảnh con mèo, ảnh
bữa nhậu, ảnh lái ô tô, ảnh hai bàn chân mình, ảnh mình trong buồng tắm lên bàn – chắc hẳn người đó sẽ
nhận được những ánh mắt ái ngại (…)

Chiếc smartphone đã trở thành một ô cửa nhỏ dẫn người ta thoát khỏi sự buồn chán của bản thân, và
cái rung nhẹ báo tin có thông báo mới của nó bao giờ cũng đầy hứa hẹn. Nhưng càng kết nối, càng online,
thì cái đám đông rộn ràng kia lại càng làm chúng ta cô đơn hơn. Chỗ này một cái like, chỗ kia một cái mặt
cười, khắp nơi là những câu nói cụt lủn, phần lớn các tương tác trên mạng hời hợt và vội vã. Càng bận rộn
để giao tiếp nhiều thì chúng ta lại càng không có gì để nói trong mỗi giao tiếp. Ngược với cảm giác đầy đặn,
được bồi đắp khi chúng ta đứng trước thiên nhiên hay một tác phẩm nghệ thuật lớn, trên mạng xã hội ta bị
xáo trộn, bứt rứt, và ghen tị với cuộc sống của người khác như một người đói khát nhìn một bữa tiệc linh
đình qua cửa sổ mà không thể bỏ đi. Đêm khuya, khi các chấm xanh trên danh sách friend dần dần tắt, người
ta cuộn lên cuộn xuống cái news feed để hòng tìm một status bị bỏ sót, một cứu rỗi kéo dài vài giây, một cái
nhìn qua lỗ khóa vào cuộc sống của một người xa lạ, để làm tê liệt cảm giác trống rỗng.
(Trích Bức xúc không làm ta vô can, Đặng Hoàng Giang, tr.76 - 77, NXB Hội Nhà văn, 2016).

Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1: Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nào? (1)
A. Văn bản nghị luận. B. Văn bản thông tin. Trang 5
C. Văn bản tự sự. D.Văn bản biểu cảm.
Câu 2: Trong câu Trên mạng xã hội, mỗi người là một ông bầu của chính mình trong cuộc xây dựng cho
mình một hình ảnh cá nhân.
Cụm từ “trên mạng xã hội” là trạng ngữ chỉ ý nghĩa gì? (3)
A. Thời gian. B. Nơi chốn.
C. Mục đích. D. Cách thức.
Câu 3: Từ “một” trong cụm từ “một ô cửa nhỏ” là: (3) A. Phó từ B. Chỉ từ
C. Số từ. D. Lượng từ.
Câu 4: .Câu “Ngược với cảm giác đầy đặn, được bồi đắp khi chúng ta đứng trước thiên nhiên hay một tác
phẩm nghệ thuật lớn, trên mạng xã hội ta bị xáo trộn, bứt rứt, và ghen tị với cuộc sống của người khác như
một người đói khát nhìn một bữa tiệc linh đình qua cửa sổ mà không thể bỏ đi.” được xem là một dẫn chứng
trong văn bản nghị luận.(2) A. Đúng. B. Sai.
Câu 5: Nội dung chính của đoạn trích trên là:(4)
A. Bàn về ảnh hưởng của mạng xã hội đến đời sống tinh thần của con người.
B. Bàn về những trải nghiệm thú vị của con người khi tiếp xúc với mạng xã hội.
C. Bàn về ảnh hưởng của mạng xã hội đến đời sống vật chất của con người.
D. Bàn về những trải nghiệm buồn của con người khi tiếp xúc với mạng xã hội.
Câu 6:
Từ “cụt lủn” trong câu “Chỗ này một cái like, chỗ kia một cái mặt cười, khắp nơi là những câu nói
cụt lủn, phần lớn các tương tác trên mạng hời hợt và vội vã” có nghĩa là (5)
A. Quá ngắn đến mức không bình thường.
B. Quá ngắn, quá ít so với yêu cầu cần có.
C. Quá ngắn, trông giống như bị hụt đi.
D. Ngắn, cụt đến mức thiếu hẳn đi một đoạn.
Câu 7: Dựa vào ý nghĩa của câu Chúng ta đã trở nên kỳ quặc mà không hề biết, lựa chọn từ ngữ thích hợp
điền vào chỗ trống trong câu sau: (4)
Người viết ……………lối sống ảo ở giới trẻ.
A. Phê phán. B. Lên án. C. Chê bai. D. Chế giễu.
Câu 8: Từ kỳ quặc trong câu hỏi số 7 có tác dụng gì? (5)
A. Miêu tả ý nghĩ lạ lùng, khó hiểu, làm cho người khác phải hết sức ngạc nhiên.
B. Miêu tả hành động kì lạ đến mức trái hẳn lẽ thường, khó hiểu.
C. Miêu tả trạng thái khác với những gì thường thấy, đến mức như vô lí, khó hiểu.
D. Miêu tả cảm xúc bất ngờ do chưa từng thấy, chưa từng gặp phải bao giờ.
Câu 9: Em có đồng tình với ý kiến sau: Chiếc smartphone đã trở thành một ô cửa nhỏ dẫn người ta thoát
khỏi sự buồn chán của bản thân, và cái rung nhẹ báo tin có thông báo mới của nó bao giờ cũng đầy hứa hẹn?
(7)
Câu 10:
Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc đoạn trích. (6)
II. VIẾT (4,0 điểm)
Em đã từng trải qua những chuyến đi xa, được khám phá và trải nghiệm biết bao thắng cảnh, di tích
lịch sử văn hóa, học tập được bao điều mới lạ… Hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 B 0,5 3 C 0,5 4 B 0,5 5 A 0,5 6 D 0,5 7 A 0,5 8 B 0,5 Trang 6 9
HS có thể lựa chọn cách trả lời đồng tình/ không đồng tình và lí giải hợp 1,0 lí. 10
HS có thể nêu được cụ thể bài học, ý nghĩa của bài học. 1,0 II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25
Kể về một trải nghiệm
c. Kể lại một trải nghiệm
HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất. 2.5
- Giới thiệu được trải nghiệm.
- Các sự kiện chính: bắt đầu – diễn biến – kết thúc.
- Cảm xúc và suy nghĩ về trải nghiệm đó.
d. Chính tả, ngữ pháp 0.5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0.5 ĐỀ SỐ 10
“THAM LAM” ĐỐI VỚI NGƯỜI KHÁC CHÍNH LÀ NGUỒN GỐC
CỦA MỌI THÓI XẤU
… Ngoài ra, ranh giới giữa thói xấu và đức tốt chỉ là một sợi tóc. Ví dụ như thói ngạo mạn và lòng
dũng cảm. Thói lỗ mãn và tính cương trực. Thói ngoan cố và lòng thành thực. Tính nông nổi và sự nhanh
nhạy. Tố chất gốc tự nó không phải là xấu.
Tuy vậy, duy có một thứ, vốn dĩ tố chất gốc đã là xấu, cho nên bất cứ ở đâu, dù ở mức độ nào và nhằm
mục đích ra sao, thì nó vẫn cứ là thói xấu. Thứ đó chính là tham lam.
Tham lam thường ngấm ngầm nảy sinh trong lòng. Tham vọng khiến người ta lập mưu tính kế hãm hại
người khác nhằm thoả mãn sự ghen tức, hay xoa dịu nỗi bất hạnh của chính mình. Vì thế những kẻ ôm ấp
lòng tham không hề đóng góp gì mà chỉ phá hoại hạnh phúc xã hội.
Ghen ghét, lường gạt, giả dối là những thói mà người ta thường gọi là lừa đảo bịp bợm. Đây là một
thói đê tiện. Nhưng nó không phải là nguyên nhân đẻ ra sự tham lam. Ngược lại, phải thấy rằng chính
tham lam đã sản sinh ra những thói đê tiện ấy mới đúng.
Tham lam là nguồn gốc của mọi thói xấu. Có thể nói: Không có thói xấu nào trong con người mà lại
không xuất phát từ tham lam.
Thái độ cay cú ngờ vực, ghen tức, hèn nhát... cũng từ tham lam mà ra. Từ những hành vi thậm thụt, mật
đàm, mưu mô cho đến việc lôi kéo bè cánh, ám sát, nổi loạn... tất cả đều phát sinh từ tham lam.
Trên phạm vi quốc gia, những tai hoạ do lòng tham gây ra khiến cho dân chúng đều trở thành nạn
nhân. Khi đó thì mọi lợi ích công đều biến thành lợi ích riêng của một nhóm người.
(Trích Khuyến học, Fukuzawa Yukichi, Phạm Hữu Lợi dịch, NXB Dân trí)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 2: Xác định trạng ngữ trong câu “Trên phạm vi quốc gia, những tai họa do lòng tham gây ra khiến
cho dân chúng đều trở thành nạn nhân”
?
A. Trên phạm vi quốc gia B. Những tai họa C. Do lòng tham gây ra
D. Dân chúng đều trở thành nạn nhân Trang 7
Câu 3: Trong văn bản trên, hành vi của kẻ tham lam được thể hiện qua những đâu
A. Mưu mô, gian dối,lừa đảo, thường xuyên không nói đúng sự thật…
B. Thậm thụt, mật đàm, mưu mô cho đến việc lôi kéo bè cánh, ám sát,...
C. Thường lấy đồ của người khác khi họ không để ý làm của riêng cho mình.
D. Hay kết bè phái để chia rẽ, kéo cánh, làm những việc trái với lương tâm.
Câu 4: Vấn đề bàn luận trong văn bản trên là gì? A. Bàn về lòng nhân ái
B. Bàn về tính trung thực
C. Bàn về lòng khiêm tốn D. Bàn về tính tham lam
Câu 5: Hai câu: “Tham lam là nguồn gốc của mọi thói xấu. Có thể nói: Không có thói xấu nào trong con
người mà lại không xuất phát từ tham lam.”
sử dụng phép tu từ nào? A. Điệp ngữ B. Liệt kê C. So sánh D. Ẩn dụ
Câu 6: Thành ngữ nào sau đây nói về sự tham lam?
A. Cá lớn nuốt cá bé B. Góp gió thành bão C. Tham thì thâm D. Nước đổ đầu vịt
Câu 7/ Từ Hán Việt “ quốc gia” tương ứng với nghĩa nào sau đây? A. Nước nhà B. Nhà cửa C. Nhà ở D. Nước non
Câu 8: Dòng nào sau đây nói đúng nhất về tính tham lam ?
A. Là thích vơ vét về phần mình cho nhiều.
B. Là sự đắm say, ham muốn, đam mê về một thứ gì đó, một điều gì đó .
C. Là muốn lấy phần hơn, phần nhiều về vật chất cho bản thân.
D. Là không trung thực , muốn chiếm đoạt tất cả nhằm làm lợi cho bản thân.
Câu 9:
Qua văn bản trên em rút ra bài học gì cho bản thân?
Câu 10: Em có đồng ý với suy nghĩ của tác giả “Trên phạm vi quốc gia, những tai hoạ do lòng tham gây
ra khiến cho dân chúng đều trở thành nạn nhân”
không? Vì sao?
PHẦN II. VIẾT (4 điểm)
Em hãy viết bài văn bàn về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0,5 2 A 0,5 3 B 0,5 4 D 0,5 5 A 0,5 6 C 0,5 7 A 0,5 8 B 0,5 9
HS nêu được bài học phù hợp cho bản thân. 1,0
Gợi ý tham khảo: Sống không tham lam, phải biết yêu thương, giúp đỡ, chia
sẻ với mọi người ….( hs có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau).
10 HS nêu được ý kiến của mình sao cho phù hợp. Lí giải hợp lí (phù hợp với 1,0 chuẩn mực đạo đức) II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Mở bài nêu được vấn đề, thân bài
triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề. 0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: suy nghĩ cá nhân đối với hiện tượng một vấn 0,25 Trang 8
đề mà em quan tâm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập 2.5
luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; sau đây là một số gợi ý: a. Nêu vấn đề b. Triển khai vấn đề
- Thực trạng của vấn đề
- Nguyên nhân của vấn đề
- Tác hại của vấn đề - Một số giải pháp c. Kết thúc vấn đề
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 0,5
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ. 0,5 ĐỀ SỐ 11: Đọc văn bản sau: THỜI GIAN LÀ VÀNG
Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế
mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá.
Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa
thì sống, để chậm là chết.
Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch
đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại.
Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ.
Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái,

thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được.
Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ
phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.
(Phương Liên - Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? A. Thuyết minh B. Nghị luận C. Tự sự D. Biểu cảm
Câu 2: Theo em văn bản trên thời gian có mấy giá trị? A. 2 giá trị B. 3 giá trị C. 4 giá trị D. 5 giá trị
Câu 3: Theo tác giả nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho ai? A. Cho bản thân B. Cho xã hội
C. Cho bản thân và xã hội
D. Cho bản thân và gia đình
Câu 4: Câu “Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi.” trong đoạn văn: “Thời gian là tri thức. Phải thường
xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi
được.” là câu mang luận điểm? A. Đúng B. Sai
Câu 5: Câu “Thời gian là sự sống” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Nhân hóa. B. So sánh C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 6: Văn bản trên bàn về vấn đề gì?
Bàn về giá trị của sự sống.
A. Bàn về giá trị của sức khỏe.
B. Bàn về giá trị của thời gian.
C. Bàn về giá trị của tri thức.
D. Bàn về giá trị tinh thần Trang 9
Câu 7: Nêu tác dụng của phép điệp ngữ “Thời gian” trong văn bản trên?
A. Nhấn mạnh giá trị quý báu của thời gian đối với con người.
B. Nói lên giá trị quý báu của thời gian đối với con người.
C. Nhấn mạnh giá trị quý báu của thời gian
D. Nói lên giá trị quý báu của thời gian đối với con người và sự vật.
Câu 8: Từ “tri thức” được sử dụng trong văn bản trên được hiểu như thế nào?
A. Tri thức bao gồm những kiến thức, thông tin, sự hiểu biết, hay kỹ năng có được nhờ trải nghiệm,thông
qua giáo dục hay tự học hỏi.
B. Tri thức bao gồm những thông tin, sự hiểu biết, hay kỹ năng có được nhờ trải nghiệm,thông qua giáo dục hay tự học hỏi.
C. Tri thức là những kỹ năng có được nhờ trải nghiệm, thông qua học hỏi từ sách vở hoặc trong cuộc sống.
D. Tri thức là những kiến thức, thông tin, sự hiểu biết có được nhờ trải nghiệm, thông qua giáo dục hay tự học hỏi.
Câu 9: Theo em, tại sao tác giả cho rằng: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được?
Câu 10: Bài học em rút ra được từ văn bản trên?
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Em đã từng trải qua những chuyến đi xa, được khám phá và trải nghiệm biết bao thắng cảnh, di tích lịch
sử văn hóa, học tập được bao điều mới lạ… Hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 C 1 B 0,5 2 D 0,5 3 C 0,5 4 B 0,5 5 B 0,5 6 C 0,5 7 A 0,5 8 A 0,5 9
Học sinh có thể lí giải: 1,0
- Thời gian là vàng vì thời gian quý như vàng
- Vàng mua được: vàng là thứ vật chất hữu hình, dù có đẹp, có giá trị đến
đâu vẫn có thể trao đổi, mua bán được.
- Thời gian không mua được: thời gian là thứ vô hình không thể nắm bắt,
đã đi là không trở lại. 10
Học sinh biết rút ra được bài học cho bản thân ( quý trọng thời gian, sử 1,0
dụng thời gian hợp lí...). II VIẾT 4,0 -
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Mở bài giới thiệu đối tượng, thân 0,25
bài biểu lộ được cảm xúc suy nghĩ về đối tượng, kết bài khẳng định lại
tình cảm về đối tượng.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Trải nghiệm của bản thân 0,25
c. Triển khai vấn đề 2,5
HS biểu cảm bằng nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau: Trang 10
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Giới thiệu được trải nghiệm.
- Các sự kiện chính: bắt đầu – diễn biến – kết thúc.
- Cảm xúc và suy nghĩ về trải nghiệm đó.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn biểu cảm sinh động, sáng tạo. 0,5 ĐỀ SỐ 12:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Thế giới của chúng ta có muôn vàn điều thú vị để khám phá. Cho dù bạn đang ở độ tuổi nào, bạn cũng
nên phá vỡ các giới hạn của nhận thức và luyện cho mình kĩ năng quan sát bằng cách ra khỏi nhà, ra
ngoài thiên nhiên và chú ý tới mọi điều xung quanh. Hãy đặt cho bản thân những câu hỏi như: “Tại
sao…?” Tại sao không…?” và thử tự tìm các câu trả lời hay sự trợ giúp của những người quen biết. Đừng
bao giờ tự cao tự đại nói rằng: “Tôi biết hết rồi, anh/chị sẽ không chỉ cho tôi được điều gì mới đâu!”. Vì
chỉ khi chúng ta nhận thức được rằng vẫn còn nhiều điều có thể học, chúng ta mới có thể bổ sung được
nhiều kiến thức mới.

Hãy nghe nhạc cổ điển, đến thăm các viện bảo tàng và các phòng trưng bày nghệ thuật, hãy đọc sách về
nhiều chủ đề khác nhau, hãy có những sở thích như khiêu vũ, chơi đàn, hội họa hay tập luyện một bộ môn
thể thao. Dù bạn chọn cho mình một bộ môn nào đi nữa, bạn cũng nên theo học đến cùng và tìm hiểu
không ngừng nghỉ cho đến khi đạt được kiến thức sâu sắc về lĩnh vực đó mới thôi. Đừng chỉ “chạm đến
một lần rồi bỏ xó”. Hãy quyết tâm rèn luyện và củng cố trí tò mò để nó trở thành một phần cá tính của bạn.
Biết đâu, trong một lần tò mò hay thắc mắc như vậy, bạn sẽ tìm ra được niềm đam mê cho bản thân. Có
khát vọng khám phá và tìm tòi là một trong những động lực giúp bạn tiếp cận với thế giới và vươn ra biển lớn”

(Trích Tìm kiếm niềm đam mê, Hộ chiếu xanh đi quanh thế giới, Nhà xuất bản Thế giới, 2017, tr 17,
18) NXB Hội nhà văn 2019,tr.68 - 69)

Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Em hãy cho biết đoạn trích trên thuộc loại văn bản nào?
A. Văn bản truyện ngụ ngôn B. Văn bản thông tin
C. Văn bản hành chính công vụ D. Văn bản nghị luận
Câu 2. Trong các câu sau, câu văn nào nêu lên nội dung của đoạn trích ?
A. Thế giới của chúng ta có muôn vàn điều thú vị để khám phá .
B. Tôi biết hết rồi, anh/chị sẽ không chỉ cho tôi được điều gì mới đâu!
C. Biết đâu, trong một lần tò mò hay thắc mắc như vậy, bạn sẽ tìm ra được niềm đam mê cho bản thân.
D. Đừng chỉ “chạm đến một lần rồi bỏ xó”.
Câu 3 : Từ “ hãy ” trong câu văn “Hãy quyết tâm rèn luyện và củng cố trí tò mò để nó trở thành một phần
cá tính của bạn
” là phó từ đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai
Câu 4. Theo tác giả, chúng ta có lợi ích khi “nhận thức được rằng vẫn còn nhiều điều có thể học” ?
A. Đạt được kiến thức sâu sắc
B. Bổ sung được nhiều kiến thức mới
C. Khám phá muôn điều thú vị
D. Củng cố đước trí tò mò
Câu 5. Từ “một ” trong câu văn “Có khát vọng khám phá và tìm tòi là một trong những động lực giúp bạn
tiếp cận với thế giới và vươn ra biển lớn
”thuộc từ loại nào.? A. Danh từ B. Tính từ C. Động từ D. Số từ
Câu 6. Dòng nào trong các dòng sau đây nêu đúng chủ đề của đoạn trich? Trang 11
A. Khát vọng và khám phá
B. Khát vọng và ước mơ C. Khát vọng và đam mê
D. Khát vọng và cống hiến
Câu 7. Sự thuyết phục chủ yếu của đoạn văn trên là gì?
A. Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật
B. Nghệ thuật miêu tả đặc sắc
C. Nghệ thuật lập luận giản dị mà chặt chẽ, logic
D. Thể hiện tình cảm sâu đậm
Câu 8. Nghĩa của từ “tiếp cận” trong câu “Có khát vọng khám phá và tìm tòi là một trong những động lực
giúp bạn tiếp cận với thế giới và vươn ra biển lớn
” ?
A. Tìm hiểu một vấn đề nào đó
B. Đến gần để tiếp xúc C. Ở gần, ở liền kề D. Tiến sát gần
Câu 9. Theo em, mỗi chúng ta có cần phải học hỏi,khám phá để nâng cao kiến thức không? Vì sao?
Câu 10. Em rút ra được bài học gì cho bản thân từ đoạn trích trên? II. VIẾT : (4,0 điểm)
Em đã từng trải qua rất nhiều trải nghiệm, mỗi trải nghiệm đều mang lại cho em nhiều ấn tượng không bao
giờ quên được. Hãy kể lại một trải nghiệm của em với người thân trong gia đình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị ...)
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0,5 2 A 0,5 3 A 0,5 4 B 0,5 5 D 0,5 6 A 0,5 7 C 0,5 8 B 0,5 9
HS trả lời có hoặc không, có lý giải phù hợp. 1,0
10 HS nêu được ít nhất 02 bài học cho bản thân 1,0
Ví dụ : Mỗi con người cần không ngừng học hỏi, nâng cao kiến thức cho bản
thân để có thể biết được nhiều điều mới mẻ hơn. II VIẾT 4,0
Kể lại một trải nghiệm với một người thân của bản thân.
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất. 0,25
- Giới thiệu được trải nghiệm sẽ kể.
- Những sự việc chính trong trải nghiệm: bắt đầu, diễn biến, kết thúc…
- Ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân…
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: tình cảm, cảm xúc của cá nhân đối với nhân vật 0,25
c. Triển khai vấn đề
HS lần lượt kể những tình cảm, cảm xúc sâu sắc, chân thành giành cho người thân.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 0,5 Trang 12
e. Sáng tạo: Lời văn sinh động, biểu cảm, sáng tạo. 0,5 ĐỀ SỐ 13:
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
“Lòng nhân ái không phải tự sinh ra con người đã có. Lòng nhân ái là một trong những phẩm chất hàng
đầu, là văn hóa của mỗi một con người. Lòng nhân ái có được là do sự góp công của mỗi gia đình và nhà trường
tạo lập cho các em thông qua các hoạt động trải nghiệm rèn luyện, học tập, sẻ chia, “đau với nỗi đau của người
khác”… Và lòng nhân ái của các em Trường Quốc tế Global đã được hình thành như thế,[…].

Lòng nhân ái là một phần quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn diện của trường GIS và thực tế, lòng
nhân ái rất cần trong đời sống, đó là nét văn hóa, là cốt cách của mỗi một con người. Các hoạt động từ thiện đã
và đang diễn ra tại Trường Quốc tế Global đã góp phần giúp các em học sinh xây dựng tính cộng đồng, tinh thần
trách nhiệm, sẻ chia với mọi người và giúp người khi khó khăn hoạn nạn, phát triển toàn diện tri thức và đạo đức
để trở thành những công dân ưu tú, có ích cho xã hội, gìn giữ được bản sắc văn hóa Việt Nam.”
(Trích Dạy trẻ lòng nhân ái ở trường quốc tế Global – theo Dân trí - ngày 14/ 2/ 2015).

Câu 1: Theo bài viết, lòng nhân ái của mỗi học sinh được hình thành từ đâu?
AA. Mỗi con người sinh ra tự nhiên đã có lòng nhân ái
BB. Thông qua các hoạt động trải nghiệm rèn luyện, học tập, chia sẻ
CC. Do các em được học tập qua sách báo, in-te-net
DD. Do yếu tố di truyền từ cha mẹ
Câu 2: Chỉ ra tính mạch lạc trong các câu văn sau: “Lòng nhân ái không phải tự sinh ra con người đã có.
Lòng nhân ái là một trong những phẩm chất hàng đầu, là văn hóa của mỗi một con người.”
? A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối D. Phép liên tưởng
Câu 3: Trong mục tiêu giáo dục của trường GIS, lòng nhân ái nằm ở vị trí nào ?
AA. Là ưu tiên số một trong mục tiêu giáo dục toàn diện của trường GIS
BB. Là mục tiêu giáo dục duy nhất của trường GIS
CC. Chưa có trong mục tiêu giáo dục của trường GIS
DD. Là một phần quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn diện của trường GIS
Câu 4: Trong các cách hiểu sau về nghĩa của từ “nhân ái”, cách hiểu nào là thuật ngữ ?
AA. Là lòng yêu thương con người, sẵn sàng giúp đỡ khi cần thiết
BB. Là một trong những phẩm chất hàng đầu, là văn hóa của mỗi con người
CC. Là do sự góp công của mỗi gia đình và nhà trường tạo lập cho các em
DD. Là một phần quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn diện của trường GIS
Câu 5: Để phát huy lòng nhân ái của học sinh, Trường Quốc tế Global đã làm gì ?
AA. Tổ chức các hoạt động tham quan du lịch cho học sinh tham gia
BB. Tổ chức Câu lạc bộ học tập cho học sinh tham gia
CC. Tổ chức các hoạt động từ thiện cho học sinh tham gia
DD. Tổ chức các hoạt động thể dục thể thao cho học sinh tham gia
Câu 6: Trong các câu sau câu nào có nghĩa không liên quan trực tiếp đến lòng nhân ái ?
A. Thương người như thể thương thân
B. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn C. Lá lành đùm lá rách
D. Một miếng khi đói bằng một gói khi no
Câu 7: Em có đồng tình với quan điểm của người viết: “lòng nhân ái rất cần trong đời sống” không ? A. Đồng tình B. Không đồng tình
Câu 8: Tại sao tác giả cho rằng giáo dục lòng nhân ái là việc làm hướng đến “giữ gìn được bản sắc văn hóa Việt Nam”
A. Vì giáo dục lòng nhân ái cũng là giáo dục văn hóa
B. Vì đó là mục tiêu xây dựng con người có văn hóa Trang 13
C. Vì đó là sự khác biệt trong văn hóa Việt Nam so với các nước khác
D. Vì lòng nhân ái vốn là một nét đẹp của truyền thống văn hóa Việt Nam
Câu 9. Nêu một số biểu hiện về lòng nhân ái của con người trong cuộc sống (ít nhất 02 biểu hiện) ?
Câu 10
. Từ đoạn trích trên hãy rút ra một thông điệp có ý nghĩa nhất đối với em ?
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Viết bài văn tả lại một cảnh sinh hoạt mà em ấn tượng.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 A 0,5 3 D 0,5 4 A 0,5 5 C 0,5 6 B 0,5 7 A 0,5 8 D 0,5 9
- HS nêu được ít nhất 02 biểu hiện về lòng nhân ái trong đười sống con người, phải phù
hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật
Gợi ý
+ Quan tâm đến những người xung quanh
+ Chia sẻ, cảm thông với những nỗi đau của người khác
+ Giúp đỡ về vật chất khi người hác rơi vào hoàn cảnh bàn cùng, bé tắc,....
* Hướng dẫn cho điểm 1,0
- HS chỉ nêu được chính xác ít nhất 02 biểu hiện của lòng nhân ái trong đời sống con người: cho 1,0 điểm
- HS chỉ nêu được chính xác 01 biểu hiện của lòng nhân ái trong đời sống con người: cho 0,5 điểm
- HS chỉ nêu không đúng biểu hiện của lòng nhân ái trong đời sống con người hoặc không
trả lời: Không cho điểm
10
- HS nêu được 01 thông điệp có ý nghĩa nhất với bản thân về lòng nhân ái trong đười
sống con người, phải phù hợp với nội dung đoạn trích và phải phù hợp chuẩn mực đạo đức và pháp luật
Gợi ý
+ Việc giáo dục lòng nhân ái cho HS là việc làm quan trọng, cần thiết đối với người làm giáo
dục và đối với nhà trường
+ Là HS cần rèn luyện cho bản thân lòng nhân ái, sẵn sàng đùm bọc, chia sẻ, cảm thông trước
những khó khăn của con người trong cuộc sống,... 1,0
* Hướng dẫn cho điểm
- HS chỉ nêu được thông điệp có ý nghĩa nhất đối với bản thân
phù hợp với nội dung đoạn
trích và phù hợp chuẩn mực đạo đức và pháp luật
cho 1,0 điểm
- HS chỉ nêu được thông điệp có ý nghĩa nhất đối với bản thân
phù hợp với nội dung đoạn
trích và phù hợp chuẩn mực đạo đức và pháp luật nhưng chưa rõ ràng
: cho 0,5 điểm
- HS chỉ nêu thông điệp không đúng không phù
phù hợp với nội dung đoạn trích và phù
hợp chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Hoặc không trả lời;
Không cho điểm II VIẾT 4,0 Trang 14
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn miêu tả 0,25
Mở bài nêu được đối tượng miêu tả (cảnh sinh hoạt); Thân bài làm rõ được đối tượng miêu tả
; Kết bài nêu được cảm nghĩ về đối tượng miêu tả.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25
Cảnh sinh hoạt mà em ấn tượng: một trận bóng đá; đêm Hội trăng rằm; một phiên chợ
quê; cảnh gặt lúa ngày mùa; một buổi lễ chào cờ; giờ ra chơi ở trường;…
c. Triển khai bài viết theo yêu cầu đề bài:
HS có thể miêu tả theo trình tự không gian hoặc thời gian nhưng cần đảm bảo các ý chính sau:
*Mở bài: Giới thiệu cảnh sinh hoạt: tên cảnh sinh hoạt, ấn tượng chung về cảnh được tả.
* Thân bài: Miêu tả cảnh sinh hoạt
- Tả bao quát quanh cảnh
- Tả cụ thể cảnh sinh hoạt theo trình tự (không gian, thời gian, hoạt động chính). 3,0
+ Tả hoạt động cụ thể của con người. Hoạt động nào là nổi bật. Chi tiết nào gây ấn tượng.
+ Thể hiện cảm xúc khi quan sát, khi chứng kiến hoặc tham gia cảnh sinh hoạt.
+ Sử dụng từ ngữ phù hợp để miêu tả cảnh sinh hoạt một cách rõ nét, sinh động.
* Kết bài: Nêu suy nghĩ đánh giá của người viết.
a
. Đảm bảo cấu trúc bài văn miêu tả
Mở bài
nêu được đối tượng miêu tả (cảnh sinh hoạt); Thân bài làm rõ được đối tượng miêu tả
; Kết bài nêu được cảm nghĩ về đối tượng miêu tả.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25
Cảnh sinh hoạt mà em ấn tượng: một trận bóng đá; đêm Hội trăng rằm; một phiên chợ quê;
cảnh gặt lúa ngày mùa; một buổi lễ chào cờ; giờ ra chơi ở trường;…

d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ,có sử dụng kết hợp biện pháp tu từ đã học để miêu tả,
ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, bài viết lôi cuốn, hấp dẫn.
Hướng dẫn chấm:.
+ Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,25 điểm.
ĐỀ SỐ 14:
Phần 1. Đọc - Hiểu:
(6,0 điểm)
Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ. […] Không
đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa. Và khi không còn nhu cầu đó nữa, thì đời sống
tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu
chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất nghiêm túc, lâu dài. Tôi chỉ
muốn thử nêu lên ở đây một đề nghị: Tôi đề nghị các tổ chức thanh niên của chúng ta, bên cạnh những sinh
hoạt thường thấy hiện nay, nên có một cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước; và vận động từng
nhà gây dựng tủ sách gia đình.

Gần đây có một nước đã phát động phong trào trong toàn quốc mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20
dòng sách. Chúng ta cũng có thể làm như thế, hoặc vận động mỗi người trong mỗi năm đọc lấy một cuốn
sách. Cứ bắt đầu bằng việc rất nhỏ, không quá khó. Việc nhỏ đấy nhưng rất có thể là việc nhỏ khởi đầu một công cuộc lớn.
(Theo Nguyên Ngọc, Một đề nghị, tạp chí Điện tử Tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007)
Trang 15
Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại đáp án đúng vào giấy kiểm tra.
1. Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận
2. Câu chủ đề của đoạn 1 trong văn bản trên là: ?
A. Câu thứ tư B. Câu thứ hai C. Câu thứ ba D. Câu thứ nhất
3. Tác giả gửi gắm thông điệp gì qua văn bản trên?
A. Phê phân việc đọc sách của thanh niên B. Trân trọng sách, khẳng định lợi ích đọc sách
C. Ca ngợi sách văn học, nghệ thuật D. Xem nhẹ lợi ích của việc đọc sách
4. Trong các từ sau, từ nào là từ láy?
A. Công cuộc B. trí tuệ C. đạo đức D. mòn mỏi
5. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Trí tuệ B. gia đình C. công cuộc D. lâu dài
6. Nội dung chính của văn bản là gì?
A. Vai trò của việc đọc sách
B. Phát động phong trào đọc sách
C. Cách đọc sách hiệu quả
D. Thực trạng của việc đọc sách trong giới trẻ hiện nay
7. Dòng nào sau đây giải thích nghĩa cho từ việc lớn
A. Việc lớn có tính chất cả xã hội B. Việc lớn của một người
C. Việc lớn của một tập thể D. Việc lớn của gia đình
8. Trong văn bản, để phát triển phong trào đọc sách, tác giả đã đề nghị tổ chức thanh niên điều gì?
A. Vận động đọc sách trong thanh niên từng vùng miền và cả nước, thi đua đọc sách
B. Cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước; và vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình
C. Vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình, tặng sách cho các cá nhân để khuyến khích đọc sách
D. Xây dựng các nhà sách tại trung tâm thương mại, nhà xuất bản bán sách với giá rẻ
Câu 9 (1 điểm). Trong văn bản, tác giả cho rằng: “Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống
trí tuệ nữa”,
em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Câu 10 (1 điểm): Cuối văn bản, tác giả viếtViệc nhỏ đấy nhưng rất có thể là việc nhỏ khởi đầu một công
cuộc lớn”.
Vậy, “việc nhỏ” và “công cuộc lớn” được tác giả nhắc đến là gì? Phần II . Viết
Tình bạn luôn là tình cảm thiêng liêng vô giá. Và trong những ngày tháng học tập dưới mái trường,
có lẽ ai cũng có những tình bạn đẹp. Em hãy viết một bài văn bàn về tình bạn đẹp của tuổi học trò.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu Nội dung Điểm Phần I ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0,5 2 D 0,5 3 B 0,5 4 D 0,5 5 D 0,5 6 A 0,5 7 A 0,5 8 B 0,5 9
- Học sinh bày tỏ ý kiến của bản thân về vấn đề: “Không đọc sách tức là không 1,0
còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa Trang 16 Có thể đồng tình vì:
+ Không đọc sách là không có nhu cầu hiểu biết, mở mang kiến thức
+ Đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức
cũng mất luôn nền tảng. 10 - “Việc nhỏ”: 1,0
+ Vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình.
+ Mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dòng sách, đến mỗi người trong mỗi năm
đọc lấy một cuốn sách
- “Công cuộc lớn”: Đọc sách trở thành ý thức thành nhu cầu của mỗi người,
mỗi gia đình, việc đọc sách trở thành văn hóa của đất nước. Phần VIẾT 4,0 II
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận 0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25
Trình bày suy nghĩ của mình về tình bạn đẹp tuổi học trò
c. Trình bày suy nghĩ của mình về tình bạn đẹp tuổi trò
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Nêu được thế nào là tình bạn đẹp. 2.5
- Vai trò của tình bạn đẹp.
- Phê phán một số bạn không biết trân trọng tình bạn đẹp tuổi học trò.
- Rút ra được bài học nhận thức và hành động. - Liên hệ bản thân. d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,5 ĐỀ SỐ 15
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
Chiếc smartphone (điện thoại thông minh) đã trở thành một ô cửa nhỏ dẫn người ta thoát khỏi sự buồn
chán của bản thân, và cái rung nhẹ báo tin có thông báo mới của nó bao giờ cũng đầy hứa hẹn. Nhưng càng kết
nối, càng online (truy cập), thì cái đám đông rộn ràng kia lại càng làm chúng ta cô đơn hơn. Chỗ này một cái
like (thích), chỗ kia một cái mặt cười, khắp nơi là những câu nói cụt lủn, phần lớn các tương tác trên mạng hời
hợt và vội vã. Càng bận rộn để giao tiếp nhiều thì chúng ta lại càng không có gì để nói trong mỗi giao tiếp.
Ngược với cảm giác đầy đặn, được bồi đắp khi chúng ta đứng trước thiên nhiên hay một tác phẩm nghệ thuật
lớn, trên mạng xã hội ta bị xáo trộn, bứt rứt, và ghen tị với cuộc sống của người khác như một người đói khát
nhìn một bữa tiệc linh đình qua cửa sổ mà không thể bỏ đi. Đêm khuya, khi các chấm xanh trên danh sách friend
(bạn bè) dần dần tắt, người ta cuộn lên cuộn xuống cái news feed (dòng thời gian) để hòng tìm một status (trạng
thái) bị bỏ sót, một cứu rỗi kéo dài vài giây, một cái nhìn qua lỗ khóa vào cuộc sống của một người xa lạ, để làm
tê liệt cảm giác trống rỗng.

(Trích Bức xúc không làm ta vô can, Đặng Hoàng Giang,tr.76 – 77, NXB Hội Nhà văn, 2016)
Câu 1: Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nào? A. Văn bản thông tin B. Văn bản nghị luận C. Văn bản tự sự D.Văn bản biểu cảm
Câu 2:Trong câuĐêm khuya, khi các chấm xanh trên danh sách friend dần dần tắt, người ta cuộn lên cuộn
xuống cái news feed để hòng tìm một status bị bỏ sót, một cứu rỗi kéo dài vài giây, một cái nhìn qua lỗ khóa vào
Trang 17
cuộc sống của một người xa lạ, để làm tê liệt cảm giác trống rỗng.Cụm từĐêm khuya là trạng ngữ chỉ ý nghĩa gì? A. Thời gian B. Nơi chốn C. Mục đích D. Cách thức
Câu 3: Trong câu Càng bận rộn để giao tiếp nhiều thì chúng ta lại càng không có gì để nói trong mỗi giao tiếp,
từ giao tiếp là từ mượn của ngôn ngữ nào? A. Hán Việt B. Nhật C. Anh D. Pháp
Câu 4: Câu Ngược với cảm giác đầy đặn, được bồi đắp khi chúng ta đứng trước thiên nhiên hay một tác phẩm
nghệ thuật lớn, trên mạng xã hội ta bị xáo trộn, bứt rứt, và ghen tị với cuộc sống của người khác như một người
đói khát nhìn một bữa tiệc linh đình qua cửa sổ mà không thể bỏ đi.
được xem là một bằng chứng trong văn bản nghị luận. A. Đúng B. Sai
Câu 5: Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
A. Bàn về ảnh hưởng của mạng xã hội đến đời sống tinh thần của con người.
B. Bàn về những trải nghiệm thú vị của con người khi tiếp xúc với mạng xã hội.
C. Bàn về ảnh hưởng của mạng xã hội đến đời sống vật chất của con người.
D. Bàn về những trải nghiệm buồn của con người khi tiếp xúc với mạng xã hội.
Câu 6:
Từ cụt lủn trong câu Chỗ này một cái like, chỗ kia một cái mặt cười, khắp nơi là những câu nói cụt lủn,
phần lớn các tương tác trên mạng hời hợt và vội vã.
có nghĩa là:
A. Quá ngắn đến mức không bình thường
B. Quá ngắn, quá ít so với yêu cầu cần có
C. Quá ngắn, trông giống như bị hụt đi
D. Ngắn, cụt đến mức thiếu hẳn đi
Câu 7: Qua đoạn trích trên, tác giả đã thể hiện thái độ gì? A. Coi thường B. Chê bai C. Phê phán D. Chế giễu
Câu 8: Phần câu sau có nhiều vị ngữ: trên mạng xã hội ta bị xáo trộn, bứt rứt, và ghen tị với cuộc sống của
người khác như một người đói khát nhìn một bữa tiệc linh đình qua cửa sổ mà không thể bỏ đi.
Cho biết tác dụng của nó.
A. Giúp cho việc miêu tả các trạng thái của con người khi dùng smartphone được sinh động hơn.
B. Giúp cho việc miêu tả các hành động của con người khi dùng smartphone được sinh động hơn.
C. Giúp cho việc miêu tả các tình cảm của con người khi dùng smartphone được sinh động hơn.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 9: Em có đồng tình với ý kiến sau: Chiếc smartphone đã trở thành một ô cửa nhỏ dẫn người ta thoát khỏi
sự buồn chán của bản thân, và cái rung nhẹ báo tin có thông báo mới của nó bao giờ cũng đầy hứa hẹn?
Vì sao?
Câu 10:
Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc đoạn trích.
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Em đã từng trải qua những chuyến đi xa, được khám phá và trải nghiệm biết bao thắng cảnh, di tích
lịch sử văn hóa, học tập được bao điều mới lạ… Hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 1 B 0,5 2 A 0,5 I 3 A 0,5 4 B 0,5 5 A 0,5 Trang 18 6 D 0,5 7 C 0,5 8 A 0,5 9
HS có thể lựa chọn cách trả lời đồng tình/ không đồng tìnhvà lí giải hợp lí. 1,0 10
HS có thể nêu được cụ thể bài học, ý nghĩa của bài học. 1,0 VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Kể về một trải nghiệm 0,25
c. Kể lại một trải nghiệm
HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
* Mở bài: Cần đảm bảo có các yếu tố sau:
- Dùng ngôi thứ nhất để kể.
- Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm. II
- Dẫn dắt chuyển ý, gợi sự tò mò, hấp dẫn với người đọc. 2.5 * Thân bài
Học sinh cần đảm bảo được các yếu tố sau trong bài viết:
- Trình bày hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lý, rõ ràng.
- Miêu tả chi tiết các sự việc.
- Thể hiện cảm xúc của người viết đối với sự việc được kể.
* Kết bài: Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 0.5
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0.5 ĐỀ SỐ 16:
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

[1] Thực ra, hoàn cảnh là một bức tranh không màu, nó đen tối hay tươi sáng là do chính bạn lựa
chọn màu vẽ. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta luôn có nhiều hơn một sự lựa chọn!
[2] Cuộc sống có thể cho bạn muối mặn, nhưng lựa chọn bỏ ngay vào miệng để nhận lấy sự đắng
chát hay bỏ vào chén canh nhạt để có món canh thơm ngon là do bạn. Con người có thể cho bạn sự trọng
vọng hay khinh rẻ, bạn có thể lựa chọn đón nhận hay phớt lờ. Số phận ban cho cỏ dại sự chà đạp, xa lánh
của con người, tuy nhiên, số phận cũng để cho cỏ dại lựa chọn nở hoa hay héo úa. Và bạn đã biết, cỏ dại
lựa chọn điều gì. Rõ ràng, bạn luôn có quyền lựa chọn thái độ sống cho mình, chỉ là đôi khi, bạn lười biếng
lựa chọn và để cho số phận kéo đi.
(Đến cỏ dại còn đàng hoàng mà sống…, Phạm Sỹ Thanh, NXB Thế giới, 2019, Tr.46-47)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. A. Tự sự C. Nghị luận B. Miêu tả D. Biểu cảm
Câu 2. Văn bản trên có đặc điểm nào nổi bật nhất về kiểu văn bản?
A. Có hình ảnh sinh động
C. Có từ ngữ giàu cảm xúc
B. Có lí lẽ thuyết phục
D. Có nhân vật cụ thể. Trang 19
Câu 3. Từ “kéo” trong câuRõ ràng, bạn luôn có quyền lựa chọn thái độ sống cho mình, chỉ là đôi khi, bạn
lười biếng lựa chọn và để cho số phận kéo đi” đồng âm với từ “kéo” nào trong các trường hợp sau?
A. Học sinh đang chơi kéo co ngoài sân.
B. Cái kéo mẹ em mới mua sắc quá.
C. Ngoài đồng chú trâu đang kéo cày.
D. Mọi người kéo nhau đi xem phim.
Câu 4. Từ “miệng” là loại từ gì trong hai ví dụ sau:
- Cuộc sống có thể cho bạn muối mặn, nhưng lựa chọn bỏ ngay vào miệng để nhận lấy sự đắng chát hay bỏ
vào chén canh nhạt để có món canh thơm ngon là do bạn.
- Miệng chai này bé xíu. A. Từ đồng âm C. Từ đồng nghĩa B. Từ trái nghĩa D. Từ đa nghĩa
Câu 5. Từ “trọng vọng” trong đoạn trích có nghĩa là gì? A. Tôn trọng C. Qúy mến B. Khinh rẻ D. Yêu thương.
Câu 6. Xác định chủ đề của đoạn trích
A. Quyền được vui chơi giải trí của con người.
C. Quyền được lựa chọn thái độ sống của mỗi người.
B. Quyền được yêu thương, chăm sóc của con D. Quyền được bảo vệ thân thể, nhân phẩm của con người. người.
Câu 7. Nội dung của đoạn “Thực ra, hoàn cảnh là một bức tranh không màu, nó đen tối hay tươi sáng là do
chính bạn lựa chọn màu vẽ. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta luôn có nhiều hơn một sự lựa chọn!” là:
A. Cuộc sống của mỗi người luôn phụ thuộc vào người khác.
B. Mỗi người có quyền lựa chọn cuộc sống có ý nghĩa cho mình.
C. Cuộc sống của mỗi người cần có sự giúp đỡ vô điều kiện.
D. Cuộc sống của mỗi người là do số phận quyết định tất cả.
Câu 8. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau: “Cuộc sống có thể cho bạn muối mặn, nhưng
lựa chọn bỏ ngay vào miệng để nhận lấy sự đắng chát hay bỏ vào chén canh nhạt để có món canh thơm ngon là do bạn.” A. Ẩn dụ C. Nhân hóa B. Hoán dụ D. So sánh.
Câu 9. Em có đồng ý với ý kiến “Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta luôn có nhiều hơn một sự lựa chọn!” không? Vì sao?
Câu 10. Em rút ra bài học gì cho bản thân từ phần trích trên? II. VIẾT (4,0 điểm)
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 B 0,5 3 B 0,5 4 D 0,5 5 A 0,5 6 C 0,5 7 B 0,5 Trang 20 8 A 0,5 9
Học sinh nêu được quan điểm riêng của bản thân: đồng ý/không đồng ý. 0,25
- Học sinh lí giải phù hợp 0,75 * Đồng ý:
+ Trong cuộc đời, có nhiều hoàn cảnh sống khác nhau, có người suy nghĩ tích
cực, sống tốt thì cuộc sống trở nên tươi sáng. *Không đồng ý:
+ Họ bắt buộc phải sống theo hoàn cảnh và số phận đó, họ không có sự lựa chọn nào khác.
10 Học sinh nêu được cụ thể bài học rút ra từ văn bản: 1,0
+ Có thái độ sống tích cực, lạc quan.
+ Cần có ý thức vươn lên trong cuộc sống, làm cho cuộc sống có ý nghĩa hơn… II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25
Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
c. Kể lại trải nghiệm đáng nhớ của bản thân. 3,0
HS kể lại trải nghiệm đáng nhớ của bản thân theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ của bản thân
- Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan.
- Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lý, rõ ràng.
- Kết hợp kể và miêu tả, biểu cảm.
- Ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân
d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo, bài viết lôi cuốn, 0,25 hấp dẫn. ĐỀ SỐ 17:
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi:
(1) Tri thức là vô hạn nên chẳng ai có thể biết được tất cả một cách toàn diện và chắc chắn cả. (2) Vì vậy,
hãy không ngừng tìm kiếm và học hỏi về những điều mình chưa biết.
(3) Cuộc sống luôn ẩn chứa những bài học mà chúng ta cần nắm bắt để trau dồi và hoàn thiện mình hơn.
(4) Bức tranh đẹp nhất luôn là tác phẩm mà chưa người hoạ sĩ nào hoàn thành. (5) Vì vậy, hãy cứ mạnh
dạn vẽ nên bức tranh ấy.
(6) Kỷ lục thể thao vĩ đại nhất là kỷ lục chưa được tạo lập, do đó, hãy biết ước mơ làm nên những việc lớn.
(7) Hãy sống mỗi ngày như thế đó, đó là ngày cuối cùng ta được sống trên thế gian này.
(8) Khi từ giã cõi đời, con người ta thường không hối tiếc về những điều mà mình làm, mà lại tiếc nuối về
những điều chưa làm được. (9) Hãy sống sao cho khi mất đi, ta có thể mỉm cười mãn nguyện.
(10) Cuối cùng, tôi phải thú nhận rằng tôi chẳng hiểu mấy về những cấu trúc nguyên tử hình thành nên vật
chất và con người. (11) Điều tôi biết, chỉ đơn giản, kết quả của sự kết hợp tế bào, nhiễm sắc thể, gen di
Trang 21
truyền… phức tạp ấy từng là con người rất khác nhau. (12) Và rằng, sự có mặt của mỗi người chúng ta
trên thế giới này đều có một ý nghĩa nhất định nào đó. (13) Một khi thời gian sống của ta không còn nữa,
chẳng ai khác có thể lấp được khoảng trống mỗi chúng ta để lại phía sau mình.
(14) Xuất phát của chúng ta về mặt sinh học có thể giống nhau, nhưng mỗi người có quyền và khả năng
riêng để tạo sự khác biệt độc đáo cho mình. (15) Đó sẽ là điều gì thì tùy vào chính bạn.

(Trích “Hạt giống tâm hồn”, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, tr.140,141)
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nào? A. Tự sự C. Nghị luận B. Miêu tả D. Biểu cảm
Câu 2. Tìm trong đoạn trích lí do tác giả khuyên: “hãy không ngừng tìm kiếm và học hỏi về những điều mình chưa biết”?
A. Tri thức là vô hạn nên chẳng ai có thể biết được C. Hãy sống sao cho khi mất đi, ta có thể mỉm cười
tất cả một cách toàn diện và chắc chắn cả. mãn nguyện.
B. Cuộc sống luôn ẩn chứa những bài học mà chúng D. Hãy sống mỗi ngày như thế đó, đó là ngày cuối
ta cần nắm bắt để trau dồi và hoàn thiện mình hơn.
cùng ta cùng được sống trên thế gian này.
Câu 3. Trong các từ sau đây, từ nào là từ ghép? A. Độc đáo. C. Chắc chắn. B. Học hỏi. D. Rì rào.
Câu 4. Đoạn trích trên bàn về vấn đề gì?
A. Ý thức chia sẻ, giúp đỡ mọi người.
C. Ý thức tham gia hoạt động tập thể.
B. Ý thức học hỏi, vươn lên trong cuộc sống.
D. Ý thức làm những điều tốt đẹp.
Câu 5. Trạng ngữ trong câu văn (8) được dùng để làm gì? A. Chỉ nguyên nhân. C. Chỉ mục đích. B. Chỉ thời gian. D. Chỉ phương tiện.
Câu 6. Dòng nào dưới đây không diễn tả đúng lí do tác giả cho rằng: cuộc sống luôn ẩn chứa những bài
học mà chúng ta cần nắm bắt
?
A. Vì cuộc sống luôn chứa đựng những điều kì diệu. C. Vì cuộc sống luôn thay đổi và phát triển.
B. Vì thực tế cuộc sống sẽ giúp chúng ta trải nghiệm D. Vì các vấn đề trong cuộc sống là nhẹ nhàng và và trưởng thành. đơn giản.
Câu 7. Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ “kỷ lục” trong câu ?
A. Mức thành tích cao nhất từ trước tới nay chưa ai C. Mức thành tích nhiều người đạt được. đạt được.
B. Mức thành tích cao nhất trong một cuộc thi.
D. Kết quả làm hài lòng nhiều người.
Câu 8. Ngụ ý của tác giả trong câu văn (7)là gì?
A. Hãy luôn hưởng thụ cuộc sống mỗi ngày.
C. Sống vui vẻ, thoải mái mỗi ngày.
B. Hãy sống biết yêu thương và chia sẻ.
D. Hãy sống tích cực, cống hiến hết mình trong mỗi ngày.
Câu 9. Em có đồng ý với ý kiến “mỗi người có quyền và khả năng riêng để tạo sự khác biệt độc đáo cho mình” không? Vì sao?
Câu 10. Em rút ra bài học gì cho bản thân từ đoạn trích trên? II. VIẾT (4,0 điểm)
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 Trang 22 1 C 0,5 2 A 0,5 3 B 0,5 4 B 0,5 5 B 0,5 6 D 0,5 7 A 0,5 8 D 0,5 9
- Học sinh nêu được quan điểm riêng của bản thân: đồng ý/ không đồng 0,25 ý. - Lí giải phù hợp. 0,75
10 Học sinh nêu được cụ thể bài học rút ra từ văn bản. 1,0 II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: 0,25
Có đầy đủ các phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề bài. 0,25
Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
c. Kể lại trải nghiệm đáng nhớ của bản thân. 2,5
HS kể lại trải nghiệm đáng nhớ của bản thân theo nhiều cách, nhưng cần
đảm bảo các yêu cầu sau:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
- Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan.
- Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lý, rõ ràng.
- Kết hợp kể và miêu tả, biểu cảm.
- Ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,5
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo, bài viết lôi 0,5 cuốn, hấp dẫn. ĐỀ SỐ 18:
Phần I. Đọc- hiểu ( 6,0 điểm)

Đọc ngữ liệu sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“….Mới đây các giáo sư tâm lí học ở Trường Đại học York và Toronto đã tìm ra những bằng chứng để
chứng minh rằng: Đọc sách văn học thực sự giúp con người trở nên thông minh và tốt tính hơn.

Những nghiên cứu của các giáo sư đã cho thấy những người thường xuyên đọc sách văn học
thường có khả năng thấu hiểu, cảm thông và nhìn nhận sự việc từ nhiều góc độ. Ngược lại những cá nhân
có khả năng thấu cảm tốt cũng thường lựa chọn sách văn học để đọc.
Sau khi đã tìm thấy mối liên hệ hai chiều ở đối tượng độc giả là người lớn, các nhà nghiên cứu tiếp
tục tiến hành với trẻ nhỏ và nhận thấy những điều thú vị, rằng những trẻ được đọc nhiều sách truyện
thường có cách ứng xử ôn hòa, thân thiện hơn, thậm chí trở thành những đứa trẻ được yêu mến nhất trong nhóm bạn.

(Trích Đọc sách văn học giúp chúng ta thông minh hơn- Dân trí)”
Câu 1. Ngữ liệu trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả. C. Tự sự.
B. Biểu cảm. D. Nghị luận. Trang 23
Câu 2. Ngữ liệu trên bàn về vấn đề gì?
A. Đọc sách văn học C. Đừng sợ vấp ngã
B. Tinh thần tự học D. Tôn sư trọng đạo
Câu 3. Việc đọc sách không có tác dụng gì?
A. Giúp con người trở nên thông minh và tốt tính.
B. Có khả năng thấu hiểu, cảm thông và nhìn nhận sự việc từ nhiều góc độ.
C. Có cách ứng xử ôn hòa, thân thiện hơn.
D. Trở thành những đứa trẻ không được yêu mến nhất.
Câu 4
. Hãy nêu chính xác tên một cuốn sách văn học?
A. Các triều đại Việt Nam C. Câu chuyện đại số
B. Hạt giống tâm hồn D. Nguồn gốc các loài
Câu 5. “ Thấu cảm” là từ Hán Việt đúng hay sai? A. Đúng B. Sai
Câu 6. “Sau khi đã tìm thấy mối liên hệ hai chiều ở đối tượng độc giả là người lớn” giữ chức vụ gì trong câu?
A. Chủ ngữ C. Trạng ngữ B. Vị ngữ D.Bổ ngữ
Câu 7. Câu “Ngược lại những cá nhân có khả năng thấu cảm tốt cũng thường lựa chọn sách văn học để
đọc.” có mấy cụm danh từ? A. Một cụm C. Ba cụm
B. Hai cụm D. Không có cụm nào
Câu 8. Nghĩa của từ “độc giả”là:
A. Người viết C. Người đọc
B. Người xem D. Người nghe
Trả lời các câu hỏi sau (từ câu số 9 đến câu số 11):
Câu 9.(0.5 điểm) Em có nhận xét gì về văn hóa đọc sách của giới trẻ Việt Nam( đặc biệt là giới học sinh)
trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin hiện nay?
Câu 10: .(0.5 điểm) Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua đoạn trích?
Câu 11: .(1.0 điểm) Rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân?
Phần II. Viết (4.0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại chuyến đi đáng nhớ của em.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 D 0.5 2 A 0.5 3 D 0.5 4 B 0.5 5 A 0.5 6 C 0.5 7 B 0.5 8 C 0.5 9
Em có nhận xét gì về văn hóa đọc sách của giới trẻ Việt Nam ( đặc biệt là giới 0.5 Trang 24
học sinh) trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin hiện nay?
+ Giói trẻ hiện nay còn thờ ơ với việc đọc sách, chưa có thói quen đọc sách,
không dành thời gian để đọc sách.
+ Giới trẻ không mặn mà với các loại sách văn học, không quan tâm và không
biết đến các tác phẩm văn học kinh điển nổi tiếng của Việt Nam và thế giới.
+ Một số học sinh đọc theo phong trào, chưa xác định được mục đích đúng đắn của việc đọc sách.
+ Đọc sách chưa có sự lựa chọn, một số còn lựa chọn “sách đen”( Sách tuyên
truyền văn hóa phẩm đồi trụy, sách có nội dung bạo lực …) để đoc, tiêm nhiễm
vào đầu óc những tư tưởng thiếu trong sáng, lành mạnh.
+ Nhiều người trẻ cho rằng đọc sách thời nay là lạc hậu vì ở thời đại công nghệ
thông tin phát triển như vũ bão hiện nay lên mạng đọc nhanh và dễ hơn.
+ Xu hướng đọc theo cách “ mì ăn liền”, đọc nhanh , đọc ngắn và ít có thời
gian suy ngẫm đang là trào lưu thịnh hành của giới trẻ.
+ Giới trẻ hiện nay hờ hững với văn hóa đọc vì điện thoại và Internet. Nói cách
khác văn hóa đọc của giới trẻ hiện nay đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự
bùng nổ thông tin, với sự xuất hiện của các loại hình đa phương tiện …v..v..
- Lưu ý: HS chỉ cần nêu được 2 nhận xét là cho điểm tối đa (0.5đ).
10 Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua đoạn trích? 0.5
- Thông điệp: Từ việc khẳng định đọc sách văn học mang lại rất nhiều lợi ích
tác giả đã đưa ra lời đề nghị về phong trào đọc sách và nâng cao ý thức đọc sách ở mọi người.
11 Rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân 1.0
- Cần có phương pháp đọc để có thể hiểu được thông điệp mà tác giả muốn
truyền tải qua cuốn sách.
- Dành ra thời gian mỗi ngày để đọc sách, vừa giúp chúng ta nâng cao hiểu biết
và giúp thư giãn sau một ngày học tập và làm việc căng thẳng,
- Đọc sách văn học giúp con người tới cái chân- thiện- mĩ.
- Biết chọn đọc những quyển sách văn học hay và bổ ích, có giá trị bồi dưỡng
tâm hồn và phù hợp với lứa tuổi của các em…
- Lưu ý: HS có thể diễn đạt khác nhưng vẫn đảm bảo 2 ý và thuyết phục, vẫn cho điểm tối đa. II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự, bố cục rõ ràng. 0.25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề, sử dụng ngôi kể thứ nhất, diễn đạt trong sáng, 0.25
đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
c. Đảm bảo nội dung: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em trong năm học.
HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Dẫn dắt, giới thiệu trải nghiệm.
- Các sự kiện chính trong trải nghiệm: hoàn cảnh, bắt đầu, diễn biến, kết thúc. 0.25
+ Giới về hoàn cảnh trải nghiệm: Thời gian cụ thể, không gian xảy ra trải 2.0
nghiệm, các đối tượng tham gia trải nghiệm cùng em,...
+ Trải nghiệm đó bắt đầu bằng hoạt động nào?
+ Những điều gì đã xảy ra sau đó? Có gì đó đặc biệt khác với mọi ngày dẫn
đến việc em có một trải nghiệm khó quên? Em đã làm gì để giải quyết tình Trang 25 huống đó?
+ Kết thúc trải nghiệm ra sao?
- Trải nghiệm đó đã để lại bài học, tác động đến em và mọi người xung quanh như thế nào?
- Kết đọng lại cảm xúc, mong ước,... của em sau trải nghiệm. 0.5 0.25
d. Sáng tạo: Câu chuyện có tình huống bất ngờ, hấp dẫn; lời kể sinh động… 0.5 ĐỀ SỐ 19
I. Đọc - Hiểu văn bản và trả lời các câu hỏi.

Quốc dân Việt Nam!
Khi xưa Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân. Chúng hạn chế mở trường học, chúng
không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta.
Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam
mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được?
Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc
này, là nâng cao dân trí.
Chính phủ đã ra hạn trong một năm, tất cả mọi người Việt Nam đều phải biết chữ quốc ngữ. Chính phủ đã
lập một Nha Bình dân học vụ để trông nom việc học của dân chúng. Quốc dân Việt Nam!
Muốn giữ vững nền độc lập,
Muốn làm cho dân mạnh nước giàu,
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể
tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.
Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ, như
các anh chị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá quốc ngữ, giúp đồng bào thất học.
Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì
anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có
thì mở lớp học ở tư gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn
điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền, những người làm của mình.
Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để
xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử.
Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức.
Câu 1. Văn bản trên được viết theo kiểu văn bản nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Thuyết minh D. Nghị luận
Câu 2. Nội dung chính của văn bản trên là gì?
A. Kêu gọi nhân dân cùng nhau đánh giặc.
B. Kêu gọi nhân dân cùng nhau chống nạn thất học.
C. Kêu gọi nhân dân cùng nhau xây dựng đất nước.
D. Kêu gọi nhân dân chống lại những hủ tục phong kiến.
Câu 3. Sau khi giành được độc lập, nhiệm vụ cấp tốc mà chúng ta phải thực hiện ngay là nhiệm vụ nào? A. Nâng cao dân trí
B. Chống thù trong giặc ngoài
C. Xây dựng nếp sống văn hoá
D. Xóa bỏ hủ tục lạc hâu
Câu 4. Trong các từ sau, từ nào là từ Hán Việt? Trang 26 A. Quốc dân B. Phụ nữ C. Tư gia D. Người làm
Câu 5. Tại sao thực dân Pháp lại thực hiện “chính sách ngu dân” với người Việt?
A. Không tốn kém kinh phí để mở trường, lớp.
B. Muốn tập trung vào khai thác thuộc địa.
C. Dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta.
D. Hệ thống giáo dục chưa phát triển.
Câu 6. Theo tác giả, vì sao phụ nữ cần phải học?
A. Để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử.
B. Để mở mang tầm hiểu biết của bản thân, xã hội tôn trọng.
C. Để nuôi dạy con cái và tham gia các công việc xã hội.
D. Để không bị áp bức, đè nén trong xã hội.
Câu 7. Thế nào là “chính sách ngu dân”?
A. Mở rộng phạm vi khai thác, bóc lột nhân dân trên mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, giáo dục.
B. Kìm hãm, không cho sự phát triển dân trí, làm cho dân luôn trong vòng mu muội, dốt nát để dễ bề cai trị.
C. Kìm hãm sự phát triển văn hóa của dân tộc, không cho nhân dân giao lưu giữa các địa phương.
D. Tuyên tuyền văn hóa mê tín dị đoan, ma chay, cưới hỏi tốn kém, làm cho nhân dân ngày càng khốn khổ.
Câu 8. Tác giả đã sử dụng biện pháp tiêu biểu nào trong đoạn trích sau:
“Muốn giữ vững nền độc lập,
Muốn làm cho dân mạnh nước giàu,
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có
thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.” A. Nói quá B. Nói giảm nói tránh C. Điệp từ D. So sánh
Câu 9. Tác giả muốn gửi đến người đọc lời nhắn nhủ gì?
Câu 10. Hãy viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu nói về bổn phận và trách nhiệm của em với dân tộc mình
khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
II. VIẾT: (4.0 điểm)
Viết bài văn kể lại một truyện cổ tích Việt Nam bằng lời văn của em. Trang 27
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0,5 2 B 0,5 3 A 0,5 4 D 0,5 5 C 0,5 6 A 0,5 7 B 0,5 8 C 0,5 9
HS xác định được điều Bác Hồ muốn nhắn nhủ là muốn giữ vững được 1,0
nền độc lập thì chúng ta phải thực hiện nhiệm vụ cấp bách là nâng cao
dân trí, mọi tầng lớp, lứa tuổi trong xã hội phải ra sức học tập.
10 HS nêu được bổn phận, trách nhiệm của người học sinh theo cách riêng. 1,0
Có thể hướng tới các bài học sau:
+ Chăm chỉ học hành để rèn đức, luyện tài.
+ Nghe lời cha mẹ và thầy cô
+ Làm những công việc vừa sức
+ Yêu thương và giúp đỡ người khác.
Lưu ý: Học sinh nêu được 1 bài học cho 0,5
2 bài học cho 0,75 điểm. Nếu từ 3 bài học trở lên cho tối đa. II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự. 0,25
Viết bài văn kể lại một truyện cổ tích bằng lời văn của em.
+ Đảm bảo bố cục 3 phần.
+ Kể lại một truyện cổ tích Việt Nam.
+ Lựa chọn ngôi kể phù hợp: ngôi thứ 3
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại câu chuyện cổ tích Việt Nam 0,25 bằng lời văn của em.
c. Đảm bảo các nội dung: 2,5
Kể lại diễn biến câu chuyện.
- Xuất thân của các nhân vật trong câu chuyện.
- Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện.
- Diễn biến chính của câu chuyện: Sự việc 1… Sự việc 2… Sự việc 3…
Hướng dẫn chấm
+ Mức từ 2- 2,5 điểm: Lựa chọn được câu chuyện có nội dung sâu sắc,
hấp dẫn, kể chuyện theo ngôi thứ 3, các sự việc chi tiết, rõ ràng, được
sắp xếp theo trình tự hợp lí, hấp dẫn

+ Mức từ 1-1,75 điểm: Lựa chọn được câu chuyện có ý nghĩa, kể chuyện
theo ngôi thứ 3, các sự việc rõ ràng, trình tự hợp lí

+ Mức từ 0,25-0,75 điểm: Lựa chọn được câu chuyện để kể nhưng chưa
rõ ràng, nội dung sơ sài, sự việc chưa được sắp xếp hợp lí.
Trang 28
+ Mức 0 điểm: Chưa có chuyện để kể hoặc học sinh kể một câu chuyện
khác với yêu cầu của đề bài.

d. Chính tả, ngữ pháp: Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch 0,5
sẽ, không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
e. Sáng tạo: Nhận thức sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt 0,5 sáng tạo. ĐỀ SỐ 20
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Nước là một nhà du hành vĩ đại không ngừng thay đổi hình dạng. Nó rời khỏi biển ở thể lỏng rồi lại xuất
hiện trong không khí ở thể khí, sau đó rơi xuống dưới dạng băng trên các ngọn núi. Tại đó, cuộc du hành
của nước tiếp tục, nó trở lại thể lỏng, chảy trong các đòng sông lớn nhỏ, rồi lại đổ ra biển, điểm xuất phát
ban đầu. Trong suốt vòng tuần hoàn này, nước đều có ích cho các sinh thể. Nước là thành phần cơ bản tạo
nên các loài thực vật và động vật, trong đó có con người chúng ta, và chúng ta không thể sống thiếu nước.
Chúng ta sử dụng nước từng giây từng phút, để uống, tưới tiêu, sản xuất điện,... Nước thật quý giá!

(Nhiều tác giả, Bách khoa thư thế hệ mới, NXB Dân trí, Hà Nội, 2017, tr. 28)
Câu 1: Vấn đề chính được nói đến trong đoạn trích là gì?
Câu 2: Tại sao nước lại được ví với “một nhà du hành vĩ đại”?
Câu 3: Em hiểu thế nào về nội dung của câu “Nước là thành phần cơ bản tạo nên các loài thực vật và động
vật, trong đó có con người chúng ta.”?
Câu 4: Trong vòng tuần hoàn của mình, nước đã từng tồn tại ở những dạng/ thể nào? Hãy nêu suy luận của
em về tầm quan trọng của băng tồn tại trên các đỉnh núi cao và ở hai đầu địa cực (Bắc Cực và Nam Cực).
Câu 5: Nước có tầm quan trọng như thế nào đối với sự sống?
Câu 6: “Nước thật quý giá!" - câu kết của đoạn trích có thể gợi lên trong em những suy nghĩ gì?
Câu 7: Câu nào có thể được xem là câu chủ đề của đoạn trích?
Câu 8: Nêu nhận xét về cách triển khai vấn đề của đoạn trích (chú ý sự phát triển tiếp nối giữa 3 câu đầu và 4 câu sau). Gợi ý:
Câu 1: Vấn đề chính được nói tới trong đoạn trích là hành trình của nước trên Trái Đất và vai trò của nước
đối với sự sống nói chung, con người nói riêng.
Câu 2: Nước được ví với “một nhà du hành vĩ đại” vì nó có một hành trình không ngừng nghỉ, luôn chuyển
hoá từ dạng/ thể này sang dạng/ thể khác.
Câu 3: Câu “Nước là thành phần cơ bản tạo nên các loài thực vật, động vật, trong đó có con người chúng
ta.” muốn nói đến tỉ trọng lớn của nước trong cơ thể mọi sinh vật.
Câu 4: Trong vòng tuần hoàn của mình, nước đã từng tồn tại dưới các dạng/ thể: lỏng, khí, băng. Như vậy,
khối lượng băng tồn tại trên các đỉnh núi cao và ở hai đầu địa cực có thể được xem là một nguồn tài nguyên
nước vô cùng quan trọng.
Câu 5: Tầm quan trọng của nước đối với sự sống: tạo dung môi thích hợp cho sự tồn tại và sinh trưởng của
muôn loài; là thành phần cấu tạo không thể thiếu của mọi cơ thể sinh vật.
Câu 6: Câu kết của đoạn trích (Nước thật quý giá!) ngầm chứa lời kêu gọi bảo vệ tài nguyên nước, không
sử dụng lãng phí nước, giữ sạch nguồn nước,...
Câu 7:Câu có thể được xem là câu chủ đề của đoạn trích: Nước là một nhà du hành vĩ đại không ngừng thay đổi hình dạng.
Câu 8:Cách triển khai vấn đề của đoạn trích: thoạt đầu, đoạn trích nói về vòng tuần hoàn của nước, tiếp đó,
chuyển sang ý nói về ích lợi của nước đối với đời sống của muôn loài, trong đó có con người. Với cách
triển khai này, đoạn trích vừa làm sáng tỏ được ý nghĩa của hình tượng “nhà du hành/ vừa nêu bật được vai Trang 29
trò “vĩ đại” của nước - tức là những điều được song song gợi lên ngay trong câu chủ đề. ĐỀ SỐ 21
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Chúng ta hãy bắt đầu từ một cành bất kì của cây sự sống này. Đi từ cành này đến cành khác, từ nhánh
này đến nhánh kia, bạn sẽ luôn thấy một con đường dẫn tới thân cây chính. Cách đây khoảng 500 triệu
năm, tổ tiên của tôi là một con cá. Trở lại thời gian 1 tỉ rưỡi năm: tổ tiên của tôi là một vi khuẩn. Trên thực
tế, tất cả chúng ta đều là hậu duệ của cùng một và chỉ một sinh vật, một tế bào nguyên thuỷ cách đây
khoảng 3,8 tỉ năm. Sự sỗng đã nảy nở trong một quá khứ rất xa xôi từ một và chỉ một sự kiện. Từ một tổ
tiên chung, ở gốc của cây sự sống, nó đã đa dạng hoá theo thời gian bằng các phân nhánh liên tiếp với sự
xuất hiện của những loài mới. Thân cây sự sống đã lớn lên theo chiều dọc, nhưng các cành, nhánh cũng ra
đời để tạo cho nó một sự phát triển theo bề ngang. Nếu một số loài phát triển và sinh sôi nảy nở, thì nhiều
loài khác, như chim cu lười hoặc khủng long, đã không còn sống sót. Hơn 99% số loài xuất hiện trên Trái
Đất đã tuyệt chủng. Chúng là các cành thấp của cây sự sống, và đã bị cắt cụt.

(Trịnh Xuân Thuận, Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao, NXB Tri thức, Hà Nội, 2015, tr. 600)
Câu 1: Trong đoạn trích, cụm từ nào được dùng lặp lại nhiều lần và có vị trí nổi bật nhất? Vì sao nó lại được dùng như vậy?
Câu 2: Tác giả muốn nói điều gì trong câu “Đi từ cành này đến cành khác, từ nhánh này đến nhánh kia, bạn
sẽ luôn thấy một con đường dẫn tới thân cây chính.”?
Câu 3: Từng con số 3,8 tỉ năm, 1 tỉ rưỡi năm, 500 triệu năm cho biết điều gì về sự phát triển của sự sống trên Trái Đất?
Câu 4: Phân tích điều tác giả muốn nhấn mạnh khi dùng các từ tổ tiên, hậu duệ trong các câu 3, 4, 5 của đoạn trích.
Câu 5: Tác giả đã giải thích như thế nào về việc hơn 99% số loài xuất hiện trên Trái Đất đã tuyệt chủng?
Câu 6: Hãy đánh giá sức hấp dẫn trong cách trình bày các thông tin khoa học của tác giả được thể hiện qua đoạn trích.
Câu 7: Chỉ ra mối quan hệ giữa câu thứ 2 với toàn bộ các câu 3, 4, 5, 6 trong đoạn trích.
Câu 8: Theo cảm nhận của em, những từ nào có “tuổi đời” trẻ hơn cả trong số các từ mượn được sử dụng
trong đoạn trích? Vì sao em có cảm nhận như vậy? GỢI Ý:
Câu 1: Cây sự sống là cụm từ được lặp lại nhiều lần và có vị trí nổi bật nhất trong đoạn trích. Khi nhắc tới
nó thường xuyên, tác giả muốn dựng lên một hình ảnh cụ thể, giúp người đọc dễ dàng hình dung về quá
trình hình thành và phát triển của sự sống cũng như mỗi quan hệ giữa tất cả các đối tượng làm nên sự sống đó.
Câu 2: Với câu “Đi từ cành này đến cành khác, từ nhánh này đến nhánh kia, bạn sẽ luôn thấy một con
đường dẫn tới thân cây chính”, tác giả muốn nhấn mạnh rằng các loài trên Trái Đất dù xa cách và khác
nhau bao nhiêu thì cũng đều có chung một nguồn gốc.
Câu 3: Các con số 3,8 tỉ năm, 1 tỉ rưỡi năm, 500 triệu năm cho biết các mốc phát triển của sự sống, đi từ
một tế bào nguyên thuỷ, tới một vi khuẩn rồi sau đó mới tới “một con cá", trước khi có sự nảy nở phong
phú của muôn loài như hiện nay.
Câu 4: Khi dùng các từ tổ tiên, hậu duệ trong các câu 3, 4, 5, tác giả muốn khẳng định một lần nữa nguồn
gốc chung của muôn loài - điều đã được đề cập trong câu “Đi từ cành này đến cành khác..." xuất hiện trước
đó. Nhưng nếu câu trước chỉ đơn thuần nêu lên một nhận xét khách quan, thì với câu có các từ tổ tiên, hậu
duệ, tác giả còn muốn khơi dậy ý thức trách nhiệm của con người đối với sự tồn tại của các loài khác trên Trái Đất.
Câu 5: Luôn nhất quán với cách hình dung sự sống như một thân cây, phát triển trong thời gian theo cả
chiều dọc lẫn bề ngang, tác giả đã chọn lối giải thích đầy hình ảnh nhưng rất thuyết phục về sự tuyệt chủng Trang 30
của hơn 99% số loài trên Trái Đất. Chẳng qua chúng giống như những cành thấp của cái cây, đã bị khô
mục, gãy nát hay bị thời gian cắt cụt, thuận theo quy luật tự nhiên mà không gì có thể can thiệp, níu giữ được.
Câu 6: Đoạn trích chứa đựng những thông tin khoa học mang tầm khái quát rất cao nhưng vẫn dễ hiểu và
đặc biệt hấp dẫn. Ẩn dụ cây sự sống bao trùm toàn đoạn trích, tạo cho nó một sự thống nhất toàn vẹn. Mọi
dẫn giải, phân tích đều chịu sự chi phối của ấn dụ này, khiến cho những điều trừu tượng trở nên dễ thấy, dễ nắm bắt, lĩnh hội.
Câu 7:Trong đoạn trích, toàn bộ các câu 3, 4, 5,6 đã triển khai ý khái quát chứa đựng trong câu thứ 2. Từ
đây, có thể xác định câu thứ 2 chính là câu chủ đề.
Câu 8: Các từ mượn trong đoạn trích đều là từ Hán Việt, nhưng trong số chúng, có lẽ vi khuẩn, tế bào,
khủng long
là những từ có “tuổi đời” trẻ hơn. Lí do khá đơn giản: các đối tượng mà những từ này “gọi tên”
mới được giới khoa học phương Tây nghiên cứu, phát hiện cách nay chưa đến vài trăm năm. Từ đó suy ra,
các từ nói trên, dù có nguồn gốc thế nào, cũng khó có thể ra đời trước những từ như tổ tiên, hậu duệ, quá khứ, sinh vật,... ĐỀ SỐ 22
Đọc đoạn trích sau và trỏ lời các câu hỏi:
Biển Đông có đa dạng loài sinh vật biển rất cao và nguồn lợi sinh vật biển phong phú với hơn 160 000
loài, bao gồm 10 000 loài thực vật và 260 loài chim biển. Trữ lượng các loài động vật biển ước tính
khoảng 32,5 tỉ tấn, trong đó các loài cá chiếm 86% tổng trữ lượng. Trong vùng biển này còn có nhiều loài
động vật quý hiếm, như đồi mồi, rắn biển, chim biển và thú biển. Ngoài ra, Biển Đông còn cung cấp nhiều
loài rong biển có giá trị kinh tế. Riêng biển Việt Nam đã có khoảng 638 loài rong biển. Đây là nguồn thực
phẩm giàu dinh dưỡng và là nguồn dược liệu phong phú đặc trưng cho một vùng biển nhiệt đới.

(Theo Nguyễn Chu Hồi (Chủ biên), An ninh môi trường và hoà bình ở Biển Đông, NXB Thông tin và
Truyền thông, Hà Nội, 2019, tr. 34 - 35)
Câu 1: Thông tin chính mà đoạn trích đưa đến cho độc giả là gì?
Câu 2: Đặc trưng nào của văn bản thông tin đã được thể hiện đậm nét qua đoạn trích?
Câu 3: Cái nhìn toàn diện của người viết về sự “đa dạng loài” ở Biển Đông đã được thể hiện như thế nào
trong đoạn trích?....( 0368218377
Câu 4: Hãy so sánh cách nói về “biển bạc” trong đoạn trích trên và trong đoạn thơ sau đây của Huy Cận để
rút ra nhận xét về sự khác biệt giữa văn bản thông tin và văn bản văn học:
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long. (Đoàn thuyền đánh cá)
Câu 5: Em suy nghĩ như thế nào về mối quan hệ giữa vấn đề “nguồn lợi” và vấn đề “đa dạng loài sinh vật biển”?
Câu 6: Những thông tin về sự phong phú của sinh vật biển ở Biển Đông có ý nghĩa như thế nào đối với
nhận thức và hành động của chúng ta hôm nay?
Câu 7: Nếu bỏ đi các từ ngữ như còn có (ở câu 3), ngoài ra (ở câu 4), riêng (ở câu 5), đây là (ở câu 6), sự
liên kết trong đoạn trích sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
Câu 8: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa đoạn trích này với đoạn trích ở bài tập 4 về phương diện bố cục. GỢI Ý: Trang 31
Câu 1: Đoạn trích cho biết sự đa dạng loài cũng như trữ lượng dồi dào của sinh vật biển ở Biển Đông và lợi
ích kinh tế của việc khai thác nguồn tài nguyên này.
Câu 2: Sử dụng nhiều số liệu cụ thể để làm tăng tính thuyết phục của vấn đề được nói tới, đó là một trong
những đặc trưng nổi bật của văn bản thông tin. Trong đoạn trích này, đặc trưng đó đã được thể hiện rõ nét,
khi tác giả đưa ra nhiều con số chứng minh Biển Đông là nơi có sự đa dạng sinh học cao và trữ lượng sinh vật biển rất lớn.
Câu 3: Đoạn trích thực sự đã đưa đến cái nhìn toàn cảnh về sự “đa dạng loài” ở Biển Đông. Ngoài việc nêu
tổng số loài, người viết còn kể chỉ tiết về số lượng các loài thực vật và liệt kê hàng loạt loài động vật quý
hiếm khác ngoài cá (cá vốn là loài có trữ lượng lớn nhất).
Câu 4: Đoạn trích đang phân tích và đoạn thơ của Huy Cận không thuộc cùng một loại văn bản. Đoạn trích
(Biển Đông có... nhiệt đới) thuộc loại văn bản thông tin, rất quan tâm tới tính xác thực của điều được nói
tới, vì vậy, đã chú ý đưa ra hàng loạt số liệu cụ thể. Còn đoạn thơ của Huy Cận thuộc loại văn bản văn học,
tuy có sử dụng hình thức liệt kê nhưng không nhằm đưa ra một danh sách đầy đủ về đối tượng mà chỉ cốt
gợi mở và khơi dậy những rung động thẩm mĩ ở độc giả.
Câu 5: Đoạn trích gợi lên cùng lúc hai vấn đề: sự đa dạng loài sinh vật biển và nguồn lợi sinh vật biển.
Giữa hai vấn để này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nguồn lợi càng lớn nếu sự đa dạng càng lớn. Ngược
lại, nguồn lợi sẽ giảm đi nếu sự đa dạng vốn có bị đe dọa.
Câu 6: Những thông tin nói về sự phong phú của sinh vật biển ở Biển Đông giúp ta nhận thức được đầy đủ
hơn về tầm quan trọng của Biển Đông đối với tương lai phát triển của đất nước. Đồng thời, chúng khơi dậy
ở ta ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo, quyết không để bất cứ thế lực ngoại bang nào xâm phạm, chiếm
đoạt phần lãnh hải thiêng liêng của Tổ quốc.
Câu 7: Các từ ngữ như còn có (ở câu 3), ngoài ra (ở câu 4), riêng (ở câu 5), đây là (ở câu 6) đảm nhiệm
việc liên kết các câu văn trong đoạn trích. Nếu thiếu những từ ngữ liên kết này, đoạn trích sẽ rời rạc, thiếu thống nhất.
Câu 8: Đoạn trích ở bài tập 4 và đoạn trích ở bài tập 8 có những điểm giống và khác nhau về bố cục:
- Giống: cả hai đều có câu chủ đề và ý của câu đó được triển khai cụ thể trong những câu tiếp sau.
- Khác: cuối đoạn trích ở bài tập 4 có câu khái quát về những điều được nêu ở phần trên, còn cuối đoạn
trích ở bài tập 8 thì không xuất hiện câu mang tính chất này. ĐỀ SỐ 23
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Giờ đây, loài người thống trị hầu khắp hành tỉnh đến mức chúng ta đang đẩy các động thực vật hoang đã
ra khỏi bề mặt Trái Đất. Chúng ta đã sử dụng hơn một nửa đất đai của thế giới cho lương thực, thành phố,
đường sá và hầm mỏ; chúng ta sử dụng hơn 40% sản lượng sơ cấp của hành tinh (tất cả mọi thứ chế biến
từ thực vật và động vật); và chúng ta kiểm soát 3/4 lượng nước ngọt. Con người hiện là loài động vật lớn
với số lượng nhiều nhất trên Trái Đất và đứng thứ hai trong danh sách đó chính là những con vật được
chúng ta nhân giống để phục vụ mình. Những thay đổi trên cấp độ hành tỉnh giờ đây đang đe doa gáy tuyệt
chủng cho 1/5 sinh vật, gấp khoảng một nghìn lần tỉ lệ tuyệt chủng tự nhiên - chúng ta đã mất một nửa số
động vật hoang đã chỉ trong vòng 40 năm qua...

(Nhiều tác giả, Thế giới sẽ ra sao?, NXB Dân trí, Hà Nội, 2020, tr, 38 - 39)
Câu 1: Đoạn trích cho người đọc biết về vấn đề gì?
Câu 2: Đoạn trích này có nội dung gần gũi với những đoạn nào trong hai văn bản thông tin đã học: Trái
Đất - cái nôi của sự sống
và các loài chung sống với nhau như thế nào?
Câu 3: Tác giả đã chứng minh “sự thống trị hầu khắp hành tinh” của loài người theo cách nào?
Câu 4: Sự thống trị của con người trên Trái Đất đã đưa đến những hậu quả nặng nề gì? Theo em, những
hậu quả đó có thể tác động ngược trở lại đời sống con người như thế nào? Trang 32
Câu 5: Phân tích cách triển khai thông tin theo quan hệ nhân quả trong đoạn trích.
Câu 6: Em có thể nói gì để bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ với niềm lo âu ẩn chứa sau những thông tin và cách
đưa thông tin của đoạn trích?
Câu 7: Từ sơ cấp với nghĩa trong đoạn trích có thể được đặt cùng nhóm với từ nào sau đây (tất cả đều là từ
mượn): đa cấp, trung cấp, thứ cấp, cao cấp?
Câu 8: Câu thứ nhất của đoạn trích chứa đựng hai ý nhỏ. Hai ý đó đã được triển khai như thế nào trong những câu tiếp theo? GỢI Ý:
Câu 1: Đoạn trích nói về địa vị thống trị của con người trên Trái Đất và những hậu quả tiêu cực mà địa vị
đó gây ra cho đời sống của muôn loài.
Câu 2: Đoạn trích này có nội dung gần gũi với đoạn thứ nhất của phần tình trạng Trái Đất hiện ra sao?
trong văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống và đoạn thứ bảy trong văn bản Các loài chung sống với nhau như thế nào?
Câu 3: Tác giả đã chứng minh “sự thống trị hầu khắp hành tinh” của loài người bằng cách liên tục đưa ra
những số liệu cụ thể và các so sánh có độ xác thực cao.
Câu 4: Những hậu quả nặng nề mà sự thống trị của con người trên Trái Đất đưa lại: phá vỡ cân bằng sinh
thái; huỷ hoại sự đa dạng sinh học; đẩy nhiều loài đến tình trạng tuyệt chủng. Bản thân những điều này vừa
là các yếu tố của thảm hoạ môi trường, vừa là tác nhân dẫn tới tình trạng suy thoái nghiêm trọng hơn đối
với môi trường, đe doạ trực tiếp sự tồn tại của con người.....( 0368218377
Câu 5: Trong đoạn trích, tác giả đã sử dụng cách triển khai thông tin theo quan hệ nhân quả. Sau khi nhắc
đến từng hành động tiêu cực của con người, tác giả nói ngay về hậu quả của những hành động đó: các loài
vật bị chiếm đoạt điều kiện, cơ hội sống (thiếu địa bàn cư trú, thiếu thức ăn, thiếu nước) và cuối cùng bị
đẩy vĩnh viễn khỏi bề mặt Trái Đất.
Câu 6: Trong đoạn trích, đằng sau những thông tin mang tính tiêu cực là một nỗi lo về sự an nguy của
chính con người. Nếu không sớm tỉnh ngộ, con người sẽ bị diệt vong, như vô số loài sinh vật khác đã bị
tuyệt chủng. Đến lúc đó, Trái Đất có nguy cơ không còn là cái nôi của sự sống nữa.
Câu 7: Từ sơ cấp với nghĩa trong đoạn trích chỉ có thể được đặt cùng nhóm với từ thứ cấp trong chuỗi từ
đã liệt kê. Trong ngữ cảnh đoạn trích, từ sơ cấp gắn với loại sản phẩm trực tiếp chế biến từ thực vật và động
vật phục vụ cho nhu cầu của con người. Khi loại sản phẩm này được dùng làm nguyên liệu để chế biến
thành một sản phẩm khác, có chất lượng cao hơn, thì loại sản phẩm bậc hai này được gắn với từ thứ cấp.
Câu 8: Có 2 ý nhỏ được chứa đựng trong câu thứ nhất của đoạn trích và giữa chúng tồn tại mối quan hệ nhân quả.
- Ý 1: sự thống trị của con người trên Trái Đất.
- Ý 2: sự biến mất của một số loài sinh vật. Để triển khai cụ thể các ý này, trước tiên, tác giả nói về tỉ lệ sở
hữu chênh lệch đối với các tài nguyên trên Trái Đất giữa con người và các loài sinh vật khác, tiếp đó, tác
giả điểm lại tỉ lệ tuyệt chủng - sống sót của các loài sinh vật và tốc độ biến mất của những động vật hoang dã trong vòng 40 năm qua. Đề 24:
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
NGƯỜI LỚN VÀ TRẺ EM CÓ NÊN ĐỐI THOẠI BÌNH ĐẲNG?
Do khoảng cách thế hệ, người lớn và trẻ em thường có nhiều khác biệt trong trải nghiệm và suy
nghĩ về các vấn đề trong cuộc sống. Liệu người lớn và trẻ em có nên đối thoại bình đẳng với nhau hay
không? Hãy đọc các ý kiến sau: Ý kiến 1: Ý kiến 2: Trang 33
Ông bà ta có câu “Cá không ăn muối cá ươn/ Con Mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái,
cãi cha mẹ trăm đường con hư; “Không thầy đố giữa thầy và trò sẽ tốt hơn rất nhiều nếu
mày làm nên”. Quả thật vậy, người lớn và trẻ em người lớn và trẻ em có được những cuộc
không nên đối thoại bình đẳng mà trẻ em cần phải đối thoại bình đẳng.
biết nghe lời người lớn.
Thứ nhất, dù trẻ em còn non nớt thì mỗi
Trẻ em cần phải nghe lời người lớn vì người lớn có đứa trẻ đều có quan điểm riêng về thế
nhiều kinh nghiệm hơn. Do vậy, người lớn sẽ có giới, đều có những y kiến riêng đáng
những lời khuyên, những bài học bổ ích để giúp cho được tôn trọng. Có khi, những quan
trẻ em có được hướng đi đúng đắn trong cuộc sống. điểm của trẻ em về thế giới lại mang đến
Trong nhiều trường hợp, người lớn do từng trải nên những thay đổi tích cực. Năm 11 tuổi, cô
cũng có tinh thần trách nhiệm cao hơn, trẻ em cần bé Ma-la-la Diu-sa-phơ-dai đã lên tiếng
nghe theo người lớn để tránh được những hậu quả chống lại chế độ Ta-li-ban và bày tỏ
đáng tiếc xảy ra. Tôi còn nhớ câu chuyện về mẹ của quan điểm về việc xúc tiến giáo dục cho
thầy Mạnh Tử. Thuở nhỏ, thầy Mạnh Tử tuy thông nữ giới tại Pa-ki-xtan. Tiếng nói của
minh, tư chất hơn người nhưng lại ham chơi, một Ma-la-la đã
lần do ham chơi mà thầy trốn học. Khi thầy trở về, tạo ra nhiều thay đổi tích cực tại quê
mẹ thầy Mạnh Tử không nói gì, lấy kéo cắt mảnh hương Cô. Ma-la-la là người trẻ tuổi
vải bà đang dệt ra làm đôi. Hành động ấy của mẹ nhất từng nhận được giải Nô-ben hoà
làm thấy Mạnh Tử hết sức ngỡ ngàng. Người mẹ bình, vào năm 2014.
nói: " Việc nghỉ học của con cũng giống như việc Bạn thấy đấy, đâu phải cứ là tiếng nói
mẹ cắt đứt mảnh vải này. Người quân tử học để của trẻ em thì sẽ ngây thơ, nông nổi và
thành danh, thỉnh giáo người khác là để làm tăng không có giá trị?
thêm tri thức. Có tri thức, thì lúc nhàn nhã sẽ được Thứ hai, người lớn cũng có khi mắc sai
an tĩnh bình hoà, lúc hành động thì có thể rời xa tai lầm, và họ cũng cần lắng nghe trẻ em để
hoạc. Con hôm nay trốn học, khó tránh khỏi việc khắc phục lỗi sai của mình. Grét-ta
ngày sau chỉ làm một chút việc nhỏ cũng bỏ dỡ giữa Thân-bớt đã trở thành nhà hoạt động
chừng, tương lai càng khó mà rời xa được tai hoạ". môi trường với những chiến dịch được
Nếu không nhờ nghe theo người mẹ ấy, liệu có thể quốc tế công nhận khi cố 15 tuổi. Trong
có một thầy Mạnh Tử tiếng tăm lừng lẫy sau này?
bài diễn thuyết tại Hội nghị thượng đỉnh
Do vậy, không thể có chuyện người lớn và trẻ em hành động vì môi trường của Liên hiệp
đối thoại bình đẳng, mà người lớn phải đóng vai trò quốc tại Niu Óoc, Grét – ta đã mạnh mẽ
định hướng, chỉ dạy, còn trẻ em phải lắng nghe và phê phán lãnh đạo các nước trên thế giới vâng lời.
vì đã không có những hành động thiết
thực và quyết liệt hơn để giảm thiểu khí
thải: " Mọi người đang phải chịu đựng,
đang chết dần. Toàn bộ hệ sinh thái đang
sụp đổ.Chúng ta đang ở giai đoạn đầu
của sự tuyệt chủng hàng loạt. Nhưng tất
cả những gì các vị nói là về tiền và
những câu chuyện cổ tích về phát triển
kinh tế. Sao các ngài lại dám làm như
vậy?". Môi trường đang ngày càng ô
nhiễm, sự sống của toàn cầu đang bị đe
doạ, liệu những người lớn có giật mình
thức tỉnh vì thông điệp của cô bé Grét – ta Thân – bớt?
Nhiều người cho rằng nếu trẻ em đối Trang 34
thoại bình đẳng với người lớn thì sẽ là
vô lễ. Điều đó không đúng. Những đối
thoại bình đẳng, cởi mở dựa trên tinh
thần tôn trọng lẫn nhau, trái lại, là một
cơ hội tốt để người lớn và trẻ em thấu
hiểu nhau hơn, để cả hai bên lắng nghe,
tìm thấy tiếng nói chung và hoàn thiện bản thân.
a. Mỗi ý kiến trên là một văn bản riêng biệt. Em hãy cho biết trong hai văn bản trên, các tác giả bàn về vấn đề gì?
b. Tác giả của hai văn bản đã đưa ra những lí lẽ, bằng chứng nào để bảo vệ cho quan điềm của mình?
c. Dựa vào những ý kiến trao đổi ở trên, em hiểu thế nào là “đối thoại bình đẳng”?
d. Mỗi ý kiến đưa ra đều có điểm hợp lí và điểm chưa hợp lí. Chỉ ra những điểm hợp lí và chưa hợp lí ấy dựa vào bảng sau: Ý kiến Điểm hợp lí
Điểm chưa hợp lí
Ý kiến 1: Trẻ em và người lớn không nên đối thoại bình đẳng với nhau.
Ý kiến 2: Trẻ em và người lớn cần đối thoại bình đẳng với nhau. GỢI Ý:
a. Hai văn bản cùng bàn về vấn đề: việc đối thoại bình đẳng giữa người lớn và trẻ em. Trong đó ý kiến 1
đưa ra quan điểm: người lớn và trẻ em không nên đối thoại bình đẳng với nhau. Ý kiến 2 đưa ra quan
điểm: việc đối thoại bình đẳng giữa người lớn và trẻ em là rất cần thiết.
b. Các lí lẽ và bằng chứng được đưa ra:
Ý kiến 1: Không nên có sự đối thoại bình đẳng giữa Ý kiến 2: Nên có sự đối thoại bình người lớn và trẻ em
đẳng giữa người lớn và trẻ em
Lí lẽ 1.1: Trẻ em cần phải nghe lời người lớn bởi Lí lẽ 2.1: Trẻ em có những quan điểm
vì người lớn có nhiều trải nghiệm hơn.
riêng đáng được tôn trọng.
Lí lẽ 1.2: Người lớn đủ khôn ngoan để giúp trẻ em Bằng chứng: Những đóng góp của
không lầm đường, lạc lối.
Ma-la-la Diu-sa-phơ-dai cho cộng đồng
Bằng chứng: mẹ thầy Mạnh Tử dạy con. của cô ở quê hương.
Lí lẽ 2.2: Người lớn cần lắng nghe trẻ
em để nhận ra những lỗi sai của mình.
Bằng chứng: Những ý kiến của Grét-ta
Thân-bớt về trách nhiệm bảo vệ môi
trường của người lớn.
c. “Đối thoại bình đẳng” trong văn bản chính là việc các ý kiến khác nhau được đưa ra xem xét một cách
công bằng, không bị áp đặt. Dù là trẻ con hay người lớn thì đều có quyền nêu lên ý kiến của mình và các ý
kiến ấy đều cần được tôn trọng và xem xét một cách công tâm. Tuy vậy, “Đối thoại bình đẳng” vẫn phải
đảm bảo văn hoá giao tiếp, thể hiện sự lịch sự, tôn trọng đối phương.
d. Hai ý kiến trên văn bản đều có điểm hợp lí và chưa hợp lí. Điểm chưa hợp lí nằm ở chỗ cả hai ý kiến
đều có cái nhìn một chiều, chưa đánh giá toàn vẹn vấn đề. Cụ thể là:
- Ý kiến 1: Hợp lí ở chỗ đã chỉ ra được trong nhiều trường hợp, trẻ em không đủ năng lực để quyết định và
chịu trách nhiệm, nên phải nghe lời người lớn. Nhưng khi cho rằng “người lớn và trẻ em không nên có sự
đối thoại bình đẳng”, thì ý kiến này đã phủ định tuyệt đối việc đối thoại bình đẳng, mà trong thực tế cuộc
sống, nếu không có đối thoại bình đẳng thì không thể có sự thấu hiểu, và sẽ càng làm cho mối quan hệ
giữa người lớn và trẻ em thêm xa cách. Trang 35
- Ý kiến 2: Ý kiến hợp lí ở chỗ đã cho thấy trẻ em trong nhiều trường hợp cũng có những suy nghĩ, quan
điểm đúng đắn, đáng để người lớn suy ngẫm. Điểm chưa hợp lí trong ý kiến này đó là đã không nhìn ra
được những mặt hạn chế trong năng lực nhận thức của trẻ em, cũng như vai trò dẫn dắt của người lớn
trong các cuộc đối thoại. Ta có thể thấy rằng, điểm bất hợp lí của ý kiến này lại chính là điểm hợp lí của ý
kiến kia: Trong cuộc sống, trước một vấn đề đang có nhiều sự tranh cãi, có nhiều quan điểm trái chiều, ta
nên nhìn nhận vấn đề từ nhiều quan điểm, nhiều góc nhìn để chọn cho mình một góc nhìn hợp lí nhất. ĐỀ SỐ 25:
Đọc văn bản sau và trả lời các cầu hỏi bên dưới:
VỀ HAI CÁCH HIỂU BÀI CA DAO RA ĐI ANH NHỚ QUÊ NHÀ
Ra đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương,
Nhớ ai dãi nắng dầu sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà được lưu hành khá rộng rãi và thống nhất trong nhân dân cũng
như trong các tập sách sưu tầm, tuyển chọn ca dao. Cả bài vẻn vẹn có bốn câu, lời lẽ rất giản đị, dễ hiểu,
tưởng chừng ai cũng hiểu như nhau, chẳng có chuyện gì phải bàn cãi, phân tích nữa. Thế nhưng thực tế đã
có ít nhất hai cách hiểu khác nhau rõ rệt, cả hai cách đều có cơ sở và lí do để tồn tại. Cách hiểu thứ nhất
nhấn mạnh vào nỗi “nhớ quê nhà” và coi chủ đề chính của bài ca dao là tình cảm quê hương đất nước.
Cách hiểu thứ hai, nhấn mạnh vào nỗi “nhớ ai” ở hai câu cuối và coi chủ đề chính của bài ca dao là tình yêu đôi lứa.
Ở cách hiểu thứ nhất, tình yêu quê hương của chàng trai gắn với những hình ảnh bình dị, gần gũi,
thân thuộc của quê hương. Mỗi con người, mỗi nhà thơ đều có cách định nghĩa riêng về quê hương của
mình, không ai hoàn toàn giống ai cả. Quê hương của Tế Hanh in sâu trong tâm trí nhà thơ với “con sông
xanh biếc”, “nước gương trong soi tóc những hàng tre”. Quê hương của Giang Nam có hoa, “có bướm”,
“có những ngày trốn học bị đòn roi”,... Còn quê hương của chàng trai trong bài ca dao này là ““canh rau
muống”, “cà dầm tương”, là những con người “dãi nắng dầu sương”, “tát nước bên đường”,... thật là tự
nhiên và hợp tình hợp lí.
Ở cách hiểu thứ hai, nỗi nhớ quê nhà của anh gắn liền với nỗi nhớ người yêu. Cả hai nỗi nhớ đều
chân thực, thiết tha. Qua đó, chàng trai bày tỏ tình yêu với người bạn gái. Đôi trai gái ở đây đã chú ý đến
nhau nhưng chưa một lần thổ lộ, tình yêu của họ đang ở buổi ban đầu, e ấp, khó nói. Giờ đây, khi sắp sửa
xa quê, chàng trai mới mạnh dạn gặp cô gái để giãi bày tâm sự. Cách diễn đạt nỗi nhớ từ xa đến gần, từ
chung đến riêng, từ mơ hồ đến xác định và cách xưng hô “anh - ai” chứng tỏ rằng chàng trai rất e dè, thận
trọng, dường như vừa nói vừa thăm dò sự phản ứng của cô gái. Nhằm mục đích bày tỏ tình yêu, nhưng
suốt cả bài ca dao chàng trai ở đây (cũng giống như các chàng trai trong nhiều bài ca dao tỏ tình khác) đã
né tránh không đụng chạm đến từ “yêu”, “thương” nào cả. Tất cả sự yêu thương đều dồn vào một từ “nhớ”
được nhắc đi nhắc lại đến năm lần, mỗi lần một cung bậc khác nhau và càng về sau càng cụ thể, tha thiết.
Nếu coi bài ca dao là lời tâm sự trước lúc đi xa của chàng trai với cô gái thì có một điều đặc biệt đáng chú
ý nữa là, chàng trai chưa đi xa mà đã nhớ!
Mỗi cách hiểu đã trình bày và phân tích ở trên đều có chỗ hợp lí và chỗ hay riêng của nó. Nhưng
nhìn chung thì cách hiểu thứ hai hay hơn và độc đáo hơn cách hiểu thứ nhất.
(Theo Hoàng Tiến Tựu, Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục, 1999)
a. Tác giả đã đưa ra ý kiến gì về hai cách hiểu bài ca dao? Hãy xác định lí lẽ, bằng chứng tác giả đưa ra để
củng cố cho hai ý kiến dựa vào sơ đồ sau: Trang 36
b. Em hãy tóm tắt nội dung của văn bản trên trong một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ).
e. Ở đoạn hai, việc tác giả nêu những ấn tượng về quê hương trong thơ Tế Hanh, Giang Nam có ý nghĩa gì?
d. Trong hai cách hiểu mà tác giả đưa ra, em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao? GỢI Ý:
a. HS trả lời dựa vào bảng sau: Ý kiến Lí lẽ Bằng chứng
Ý kiến 1: Bài ca dao Tình yêu quê hương của Chàng trai định nghĩa quê hương qua
thể hiện nỗi nhớ quê chàng trai gắn liền với các hình ảnh "canh rau muống", " cà hương.
những hình ảnh bình dị, dầm tương", những con người " dãi
gần gũi, thân thuộc của quê nắng dầu sương, tát nước bên đường". hương
Ý kiến 2: Bài ca dao Tình yêu chưa một lần thổ - Cách diễn đạt mơ hồ và cách xưng
thể hiện tình yêu đôi lộ, tình yêu đang ở buổi hô " anh-ai" như một cách bày tỏ kín lứa ban đầu e ấp, khó nói
đáo tình cảm, là một cách thăm dò cô gái.
- Tất cả yêu thương dồn vào từ " nhớ"
được nói đi nói lại đến năm lần.
b. Dựa vào bảng trên, HS viết đoạn văn tóm tắt văn bản. Chú ý đoạn văn cần đảm bảo trình bày được các ý
kiến, lí lẽ, bằng chứng được nêu trong văn bản.
c. Việc tác giả nêu những ấn tượng về quê hương trong thơ Tế Hanh, Giang Nam nhằm khẳng định mỗi
nhà thơ đều có những cách khác nhau định nghĩa về tình yêu quê hương của mình, từ đó nhấn mạnh vào
nét riêng biệt, độc đáo của bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà khi viết về quê hương, tình yêu quê hương
đối với chàng trai thể hiện qua những hình ảnh gần gũi, bình dị của quê nhà, với những người lao động chất phác, chăm chỉ.
d. HS trình bày ý kiến về cách hiểu mà mình yêu thích, biết đưa ra những lí lẽ, bằng chứng để củng cố cho ý kiến của mình.
BÀI TẬP VIẾT ngắn: Giả sử một người bạn của em đang có bất đồng ý kiến với cha mẹ. Em hãy viết cho
bạn một tin nhắn (dưới hình thức một đoạn văn) để gợi ý cách giúp bạn và cha mẹ hiểu nhau hơn (trong
đoạn văn có sử dụng hai từ Hán Việt). Trang 37 GỢI Ý:
HS viết đoạn văn, sau đó tự đánh giá đoạn văn dựa trên bảng kiểm sau: Các phần Đạt/ của đoạn Nội dung kiểm tra Chưa văn đạt Mở đoạn
Có phần mở đầu tin nhắn hướng đến đối tượng đọc.
Nêu được vấn đề cần giải quyết.
Trình bày được gợi ý giúp bạn và cha mẹ thấu hiểu nhau hơn.
Nêu được lí lẽ, bằng chứng củng cố cho ý kiến của Thân đoạn mình.
Sử dụng một số từ ngữ để tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các câu.
Khẳng định lại ý kiến của bản thân. Kết đoạn
Có phần kết thúc tin nhắn hướng đến người đọc. * Gợi ý:
Gửi Hoa! Tớ biết mấy ngày hôm nay cậu rất buồn vì xảy ra mâu thuẫn với bố mẹ cậu, và tớ cũng
biết cậu rất ấm ức vì bố mẹ không chịu hiểu mình. Nhưng Hoa biết không, đứng ở góc độ khách quan thì
theo tớ chúng ta nên thông cảm với bố mẹ của cậu bởi khi ấy họ quá nóng giận nên mới có những lời lẽ
trách móc như vậy. Bình tĩnh lại mà suy nghĩ thì Hoa cũng chưa giải thích rõ ràng vấn đề cho bố mẹ hiểu
nên họ mới nổi nóng như vậy. Bố mẹ không phải siêu nhân, ông bụt hay bà tiên mà không biết nóng giận,
cho nên chúng mình cần biết thông cảm với họ nhiều hơn. Bố mẹ nào cũng rất yêu thương con cái của
mình, chỉ là đôi khi cuộc sống ngoài kia quá áp lực khiến họ dễ nổi giận mà thôi. Hãy gặp bố mẹ, nói lời
xin lỗi và giải thích rõ ràng để bố mẹ có thể hiểu cậu hơn Hoa nhé! Tớ mong mọi vấn đề sẽ được giải
quyết và cậu sẽ lại vui vẻ như bình thường. Thân mến! ĐỀ 25:
Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi sau:
“Ca dao là “Thơ của mọi nhà” (Xuân Diệu). Ca dao Nam Bộ nói riêng, cả nước nói chung, là những
tượng đài ngôn từ bất hủ về tâm hồn, trái tim, tài năng của nhân dân. Ngôn ngữ của ca dao – dân ca là
lời đề tựa (1) rất sinh động cho tư duy, tâm hồn, ngôn ngữ của nhân dân các miền trên Tổ quốc. Ca dao
– dân ca Nam Bộ đã góp phần nuôi dưỡng những nhà thơ, nghệ sỹ đất Đồng Nai – Gia Định như
Nguyễn Đình Chiểu, Bùi Hữu Nghĩa, Hồ Huân Nghiệp… Dễ hiểu vì sao ca dao Nam Bộ đến nay vẫn
sống trong các bối cảnh sinh động khác nhau của đời sống nhân dân, đi vào nhiều ca từ của những bài
ca vọng cổ (2), những trang văn của các nhà văn. “Ca dao tự vạch cho mình một lối đi, dẫu không hào
nhoáng song hết sức hiên ngang, hết sức độc lập. Phát sinh vì dân tộc, sống còn nhờ dân tộc, ca dao là
kết tinh (3) thuần túy (4) của tinh thần dân tộc”(Thuần Phong). Tìm về cội nguồn ngôn ngữ ca dao –
dân ca Nam Bộ, sẽ tìm được nhiều minh chứng, nhiều bài học về sự sự giàu có, trong sáng của tiếng
Việt, về tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng dân tộc. Bởi vì đó là “tiếng nói của quần chúng nhân dân đầy tình
cảm, hình ảnh, màu sắc và âm điệu hồn nhiên, ngộ nghĩnh và đầy ý nghĩa” (Phạm Văn Đồng).”
(Trích Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ, Bùi Mạnh Nhị,
dẫn theo https://vanhocsaigon.com/mot-so-dac-diem-ngon-ngon-ngu-ca-dao-dan-ca-nam-bo/) Chú thích:
(1) lời đề tựa: câu văn ngắn gọn dẫn ra ở đầu sách, đầu tác phẩm để thể hiện rõ chủ đề của quyển sách, tác phẩm đó.
(2) bài ca vọng cổ: bài ca theo làn điệu cải lương đặc trưng của Nam Bộ.
(3) kết tinh: tập trung những gì tốt đẹp nhất.
Trang 38
(4) thuần túy: không bị pha tạp, trộn lẫn thứ gì khác vào
1, Vấn đề chính mà người viết muốn đề cập đến trong đoạn trích là gì?
2. Ý kiến của Thuần Phong được xem là yếu tố gì (lí lẽ, bằng chứng) trong đoạn trích? Vai trò của ý kiến này là gì?
3. Xác định vị ngữ trong câu văn sau: “Tìm về cội nguồn ngôn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ, sẽ tìm được
nhiều minh chứng, nhiều bài học về sự sự giàu có, trong sáng của tiếng Việt, về tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng
dân tộc.” Theo em, việc mở rộng thành phần vị ngữ này có tác dụng gì?
4. Vì sao có thể xác định đoạn trích này là văn bản nghị luận văn học?
5. Vấn đề trong văn bản đã tác động như thế nào đến tình cảm, suy nghĩ của em? HƯỚNG DẪN
1`, Vấn đề chính mà người viết muốn đề cập đến trong đoạn trích là giá trị của ngôn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ.
2, Ý kiến của Thuần Phong được xem là bằng chứng trong đoạn trích.
Vai trò của ý kiến này: minh họa, làm sáng rõ thêm cho vấn đề được nghị luận.
3, (1) Vị ngữ của câu văn: “sẽ tìm được nhiều minh chứng, nhiều bài học về sự sự giàu có, trong sáng của
tiếng Việt, về tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng dân tộc.”
(2) Tác dụng của việc mở rộng thành phần của câu: làm cho thông tin về mục đích của việc làm được nêu
trong chủ ngữ trở nên chi tiết, rõ ràng
4, Có thể xác định đoạn trích này là văn bản nghị luận văn học vì:
(1) Văn bản nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn học – nghệ thuật.
(2) Những lí lẽ, bằng chứng tác giả đưa ra để minh họa, làm sáng rõ cho vấn đề đều thuộc lĩnh vực văn học – nghệ thuật.
5, Tác động của vấn đề trong văn bản đến tình cảm, suy nghĩ của bản thân:
(1) Vấn đề trong văn bản đã giúp bản thân hiểu thêm giá trị của ngôn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ.
(2) Từ đó, vấn đề trong văn bản đã giúp bản thân nhận thức được cần tìm hiểu nhiều hơn về ca dao – dân ca
Nam Bộ để tự hào về sự giàu có, trong sáng của tiếng Việt, dần bồi đắp thêm tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng dân tộc. Trang 39