Bài tập hàm số, đồ thị và ứng dụng Toán 10 KNTTVCS – Phùng Hoàng Em

Tài liệu gồm 36 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Phùng Văn Hoàng Em, phân dạng và tuyển chọn các bài tập chủ đề hàm số, đồ thị và ứng dụng trong chương trình môn Toán 10 KNTTVCS (Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống).

MỤC LỤC
Chương6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG 1
§15 HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ 1
A TÓM TT LÝ THUYẾT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
B RÈN LUYỆN NĂNG GIẢI TOÁN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
Dạng 1: Tính giá trị của hàm số tại một điểm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
Dạng 2: Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .3
Dạng 3: Tìm khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
Dạng 4: V đồ thị hàm số cho bởi nhiều biểu thức. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
Dạng 5: Viết công thức hàm số cho một số bài toán thực tế. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
§16 HÀM SỐ BẬC HAI 12
A TÓM TT LÝ THUYẾT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .12
B RÈN LUYỆN NĂNG GIẢI TOÁN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
Dạng 1: Đồ thị hàm số bậc hai các vấn đề liên quan. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
Dạng 2: Xác định hàm số bậc hai y = ax
2
+ bx + c . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
Dạng 3: Ứng dụng của hàm số bậc hai trong thực tế. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
§17 DẤU TAM THỨC BẬC HAI 22
A TÓM TT LÝ THUYẾT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .22
B RÈN LUYỆN NĂNG GIẢI TOÁN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
Dạng 1: Xét dấu tam thức bậc hai f (x) = ax
2
+ bx + c, với a 6= 0. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .23
Dạng 2: Giải bất phương trình bậc hai. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
Dạng 3: Vận dụng, thực tiễn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
§18 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 31
A RÈN LUYỆN NĂNG GIẢI TOÁN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
Dạng 1: Giải phương trình dạng
ax
2
+ bx + c =
p
dx
2
+ ex + f . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .31
Dạng 2: Giải phương trình dạng
ax
2
+ bx + c = dx + e . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
i/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
MỤC LỤC
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
ii
Dạng 3: Vận dụng, thực tiễn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
B BÀI TẬP TỰ LUYỆN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
ii/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
6
C
h
ư
ơ
n
g
HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
§15. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
AA TÓM TT LÝ THUYẾT
1. Khái niệm hàm số. Tập xác định tập giá trị của hàm số
Định nghĩa: Giả sử x y hai đại lượng biến thiên và x nhận giá trị thuộc tập số D. Nếu với
mỗi giá trị x thuộc D , ta xác định được một chỉ một giá trị tương ứng y thuộc tập hợp
số thực R thì ta một hàm số.
¤
Ta gọi x biến số và y hàm số của x.
Tập hợp D được gọi tập xác định của hàm số.
Tập hợp T gồm tất cả các giá tr y (tương ứng với x thuộc D ) gọi tập giá trị của
hàm số.
Cách cho một hàm số: Một hàm số thể được cho bởi một công thức hoặc nhiều công thức;
thể cho bằng tả; cho bằng bảng hoặc cho bằng biểu đồ.
# Ví dụ 1. Bản tin dự báo thời tiết cho biết nhiệt độ một số thời điểm trong ngày 01/05/2021 tại
thành phố Hồ Chí Minh được ghi lại với biểu đồ bên dưới
nhiệt độ
giờ
24
26
28
30
32
34
1 4 7 10 13
16
19 22
28
27
28
32
31
29
28
27
Rõ ràng với mỗi mốc giờ xác định trong ngày, ta tương ứng duy nhất 1 số đo nhiệt độ được dự báo
nên xem đây 1 hàm số với
Tập xác định D = {1; 4; 7; 10; 13; 16; 19; 22}
Tập giá tr T = {28; 27; 32; 31; 29}.
# Ví dụ 2. Xét công thức y = 2x + 1. Ta đã biết đây một hàm số bậc nhất với
Tập xác định D = R
Tập giá tr T = R.
1/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
15. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
2
2. Đồ thị hàm số
Định nghĩa: Cho hàm số y = f (x) tập xác định D . Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị (C) của
hàm số tập hợp tất cả các điểm M(x; y) với x D và y = f (x). Vy (C) = {M(x; f (x)) | x D }.
Lưu ý: Điểm M (x
M
; y
M
) thuộc đồ thị hàm số y = f (x) khi chỉ khi x
M
D và y
M
= f (x
M
).
3. Sự đồng biến, hàm số nghịch biến của hàm số
Khái niệm: Với hàm số y = f (x) xác định trên khoảng (a; b), ta nói
Í Hàm số đồng biến trên khoảng (a; b) nếu
x
1
,x
2
(a; b),x
1
< x
2
f (x
1
) < f (x
2
)
Í Hàm số nghịch biến trên khoảng (a; b) nếu
x
1
,x
2
(a; b),x
1
< x
2
f (x
1
) > f (x
2
)
Lưu ý: Khi v bảng biến thiên, xét từ trái sang phải, ta dùng mũi tên đi xuống để minh họa khoảng
nghịch biến và mũi tên đi lên để minh họa khoảng đồng biến.
BB RÈN LUYỆN NĂNG GIẢI TOÁN
| Dạng 1. Tính giá trị của hàm số tại một điểm
Cho hàm số y = f (x) tập xác định D x
0
D .
L Tính giá tr hàm số tại x
0
: Ta chỉ việc thay x
0
vào biểu thức y = f (x), tìm được y
0
.
L Nếu f (x) hàm cho bởi nhiều biểu thức thì ta thay x
0
vào biểu thức miền xác định của
chứa x
0
.
# Ví dụ 1. Cho hai hàm số f (x) = x
2
2x g(x) = 1 x. Tính f (1); g(2); f (1) + g(2).
# Ví dụ 2. Cho hàm số f (x) =
®
3x 2 với x 1
1 2x
2
với x < 1
. Tính f (1), f (2), f (0), f (3).
# Ví dụ 3. Cho hàm số y = 2x
3
3(m 1)x + 2, với m tham số.
Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm M(1; 2).a)
Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm N(3; 1).b)
2/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
3
# Ví dụ 4.
Cho hàm số y = f (x) và hàm số y = g(x) đồ thị như hình
bên.
Trong các điểm A(2; 2) B(4; 2), C(3; 3) điểm nào
thuộc đồ thị f (x)? điểm nào thuộc đồ thị g(x)?
a)
Tính giá tr f (1) + g(2).b)
Tìm điểm trên đồ thị f (x) tung độ bằng 3.c)
O
x
y
1 2 3 4
5 6
7
1
2
3
4
y = f (x)
y = g(x)
| Dạng 2. Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số
Tập xác định: Ta tìm tập hợp tất cả các giá tr của x để hàm số đã cho nghĩa. Cần lưu ý
hai vấn đề sau:
A
B
nghĩa khi B 6= 0.¬
B nghĩa khi B 0.
Tập giá trị: Với x thuộc miền xác định D, ta thể căn cứ vào bảng biến thiên hoặc đồ thị để
tìm miền giá tr (nhìn khoảng "dao động" của y.).
# Ví dụ 5. Sau khi đun nóng băng phiến lên đến gần 90
C, người ta để nguội, quan sát, ghi nhận
nhiệt độ trạng thái của băng phiến sau mẫu phút như bảng sau
Nhiệt độ trạng thái của băng phiến khi để nguội
Thời gian nguội (phút) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Nhiệt độ (
C) 86 84 82 81 80 80 80 80 79 77 75
Trạng thái lỏng lỏng rắng rắn
Tại sao từ bảng trên, thể nói nhiệt độ của băng phiến một hàm số theo thời gian (nung
nóng)? Tìm tập xác định và tập giá tr của hàm số trên.
a)
Sau khi để nguội 3 phút, nhiệt độ băng phiến bao nhiêu?b)
Băng phiến chuyển hoàn toàn sang trạng thái rắn sau bao nhiêu phút?c)
# Ví dụ 6.
Cho hàm số y = f (x ) tập xác định D và đồ
thị đường liền nét được vẽ trên miền D như
hình bên
Xác định tập xác định D .a)
Tìm tập giá trị của hàm số trên miền D.b)
Tìm các điểm thuộc đồ thị tung độ
bằng 3.
c)
x
y
O
4 3 2 1 1 2 3 4
5
2
1
1
2
3
3/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
15. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
4
# Ví dụ 7. Tìm tập xác định của các hàm số sau đây:
y = x
4
+ x
2
2.a) y =
x + 2
x 2
.b)
y =
x
2
+ 2
4 x
.c) y =
1
x
2
+ 3x
d)
# Ví dụ 8. Tìm tập xác định của các hàm số sau đây:
y =
x 2.a) y =
2x 1
x + 2
.b)
y = x +
1
3 x
.c) y =
2 + x +
x 2.d)
# Ví dụ 9. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
f (x) =
®
2x + 1 nếu x 0
x
2
nếu x > 0
.a) f (x) =
1
x 1
nếu x 2
x
2
nếu x > 2
.b)
| Dạng 3. Tìm khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số
L Nếu đề bài cho bảng biến thiên hoặc đồ thị: Xét từ trái sang phải thì
Khoảng nào mũi tên đi xuống (đồ thị đổ xuống) thì khoảng đó hàm số nghịch biến.
Khoảng nào mũi tên đi lên (đồ thị đi lên) thì khoảng đó hàm số đồng biến.
L Nếu đề bài yêu cầu xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = f (x) trên khoảng xác định
(a; b): Ta lấy x
1
,x
2
tùy ý thuộc (a; b), với x
1
< x
2
và tính f (x
1
) f (x
2
), nếu
f (x
1
) f (x
2
) < 0 thì hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (a; b).
f (x
1
) f (x
2
) > 0 thì hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng (a; b).
L Trong nhiều trường hợp, để tìm được khoảng đồng biến nghịch biến của hàm số, ta thể
lập bảng biến thiên của hàm số đó trên miền xác định.
# Ví dụ 10.
Cho hàm số y = f (x) tập xác định D đồ thị đường
liền nét được v trên miền D như hình bên. Tìm các khoảng
đồng biến nghịch biến của hàm số trên miền D .
x
y
O
4 3 2 1 1 2 3 4
5
2
1
1
2
3
# Ví dụ 11. Cho hàm số y = f (x) = 2x
2
7. Xét tính đồng biến nghịch biến của hàm số trên
các khoảng (4; 0); (3; 10).
4/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
5
# Ví dụ 12. Xét tính đồng biến nghịch biến của hàm số y = f (x) = x
2
+10x +9 trên (5; +).
# Ví dụ 13. Xét tính đồng biến nghịch biến của hàm số y = f (x) =
x
x 7
trên các khoảng
(; 7); (7; +).
| Dạng 4. V đồ thị hàm số cho bởi nhiều biểu thức
# Ví dụ 14. Tìm tập xác định v đồ thị các hàm số sau:
f (x) =
®
2x với x 0
x với x < 0.
a) f (x) =
®
x
2
với x 1
1 với x > 1.
b)
f (x) =
x
.c) f (x) =
x + 2
.d)
| Dạng 5. Viết công thức hàm số cho một số bài toán thực tế
# Ví dụ 15. Theo quyết định số 2019/QĐ-BĐVN ngày 01/11/2018 của Tổng công ty Bưu điện
Việt Nam, giá cước dịch vụ Bưu chính phổ cập đối với dịch vụ thư bản và bưu thiếp trong nước
khối lượng đến 250g như trong bảng sau
a) Số tiền dịch vụ thư bản phải trả y (đồng)
hàm số của khối lượng thư bản x (g)
hay không? Nếu đúng, y xác định những công
thức tính y.
b) Tính số tiền phải trả khi bạn Dương gửi thư
khối lượng 150g, 200g.
Khối lượng đến 250 g Mức cước (đồng)
Đến 20 g 4000
Trên 20 g đến 100 g 6000
Trên 100 g đến 250 g 8000
# Ví dụ 16. Nhiệt độ mặt đất đo được khoảng 30
C. Biết rằng cứ lên 1 km thì nhiệt độ giảm đi
5
.
y lập hàm số T theo h, trong đó T tính bằng độ (
) h tính bằng ki-lô-mét (km).a)
y tính nhiệt độ khi độ cao 3 km so với mặt đất.b)
# Ví dụ 17. Một công ty viễn thông A cung cấp dịch vụ truyền hình cáp với mức phí ban đầu
300000 đồng mỗi tháng phải đóng 150000 đồng. Công ty viễn thông B cũng cung cấp dịch vụ
truyền hình cáp nhưng không tính phí ban đầu mỗi tháng khách hàng sẽ phải đóng 200000 đồng.
Gọi T (đồng) số tiền khách hàng phải trả cho mỗi công ty viễn thông trong t (tháng) sử dụng
dịch vụ truyền hình cáp. Khi đó y lập hàm số T theo t đối với mỗi công ty.
a)
Tính số tiền khách hàng phải trả sau khi sử dụng dịch vụ truyền hình cáp trong 5 tháng đối với
mỗi công ty.
b)
Khách hàng cần sử dụng dịch vụ truyền hình cáp trên mấy tháng thì đăng bên công ty viễn
thông A sẽ tiết kiệm chi phí hơn?
c)
5/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
15. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
6
CC BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1
Trong kinh tế thị trường, lượng cầu lượng cung hai khái niệm quan trọng. Lượng cầu chỉ
khả năng v số lượng sản phẩm cần mua của bên mua (người tiêu dùng), tuỳ theo đơn giá bán sản
phẩm; còn lượng cung chỉ khả năng cung cấp số lượng sản phẩm nảy cho thị trường của bên bán
(nhà sản xuất) cũng phụ thuộc vào đơn giá bán sản phẩm.
Người ta khảo sát nhu cầu của thị trường đối với sản phẩm A theo đơn giá của sản phẩm y và thu
được bảng sau:
Đơn giá sản phẩm A (đơn vị: nghìn đồng) 10 20 40 70 90
Lượng cầu (nhu cầu về số sản phẩm) 338 288 200 98 50
a) y cho biết tại sao bảng giá tr trên xác định một hàm số? y tìm tập xác định tập giá
trị của hàm số đó (gọi hàm cầu).
b) Giả sử lượng cung của sản phẩm A tuân theo công thức y = f (x) =
x
2
50
, trong đó x đơn giá
sản phẩm A y lượng cung ứng với đơn giá y. y điền các giá tr của hàm số f (x)
(gọi hàm cung) vào bảng sau
Đơn giá sản phẩm A (đơn vị: nghìn đồng) 10 20 40 70 90
Lượng cung (khả năng cung cấp v số sản phẩm)
c) Ta nói thị trường của một sản phẩm cần bằng khi lượng cung và lượng cầu bằng nhau. Hãy
tìm đơn giá x của sản phẩm A khi thị trường cân bằng.
2
Cho hàm số y = f (x) tập xác định D và đồ
thị đường liền nét được v trên miền D như hình
bên.
Trong các điểm A(2; 2), B(0; 1), C(4; 2),
D(3; 1), điểm nào thuộc (C)? điểm nào
không thuộc (C)?
a)
Tìm tập xác định D tập giá tr T của hàm
số y = f (x).
b)
Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến
của hàm số trên miền D.
c)
x
y
O
4 3 2 1 1 2 3 4
5
2
1
1
2
3
3
Cho hai hàm số f (x) = x
2
2x g(x) = 1
x. Tính giá trị
f (1)
g(4)
.
4
Cho hàm số f (x) = 4
3
x.
Tính f (8).a) Tính f (a
3
).b) Tìm a > 0 thỏa f (a
6
) = 0c)
5
Cho hàm số f (x) =
x
2
2x 1 với x 0
x + 1
x
2
+ x + 1
với x > 0
. Tính giá trị của hàm số đó tại x = 1; x = 0; x = 2.
6/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
7
6
Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau
y = x
2
.a) y =
2 3x.b)
y =
4
x + 1
.c) y =
®
1 nếu x Q
0 nếu x R \Q.
d)
7
Tìm tập xác định của các hàm số sau
y = 2 4x.a) y =
x 3
5 2x
.b)
y =
x
x
2
3x + 2
.c) y =
2x + 1
(x 2)(x
2
4x + 3)
.d)
8
Tìm tập xác định của các hàm số
y =
4 2x
x
2
6x + 5
.a) y =
x
2
x 1
.b)
9
Tìm tập xác định các hàm số sau
f (x) =
4x 1
2x 5
.a) f (x) =
1
x 3
với x 0
1 với x < 0.
b)
10
Xét sự biến thiên của hàm số sau trên khoảng (1; +).
y =
3
x 1
.a) y = x +
1
x
.b)
11
Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau
f (x) = 1 3x.a) f (x) =
1
x 3
.b) f (x) = |2x 1|.c)
12
V đồ thị các hàm số sau
f (x) =
®
x
2
với x 2
x + 2 với x > 2.
a) f (x) = |x + 3|2.b)
13
Một lớp muốn thuê một chiếc xe khách cho chuyến tham quan với tổng đoạn đường cần di chuyển
trong khoảng từ 550 km đến 600 km, hai công ty được tiếp cận để tham khảo giá. Công ty A
giá khởi đầu 3,75 triệu đồng cộng thêm 5000 đồng cho mỗi km chạy xe. Công ty B giá khởi
đầu 2,5 triệu đồng cộng thêm 7500 đồng cho mỗi km chạy xe. Lớp đó nên chọn công ty nào để
chi phí thấp nhất?
14
Một người đang dự định đi mua xe y muốn chọn 1 trong hai loại xe sau:
Loại 1: giá 27000000 (đồng) và trung bình số ki-lô-mét đi được mỗi lít xăng 58 km/lít
xăng
Loại 2: giá 30000000 (đồng) trung bình số ki-lô-mét đi được mỗi lít xăng 62,5
km/lít xăng.
Biết rằng giá trung bình của 1 lít xăng 18000 (đồng). Người ta dự tính mua xe y để sử dụng
khoảng 8 năm, mỗi năm người đó ước chừng đi khoảng 7250 km.
7/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
15. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
8
Gọi s (đồng) chi phí từng năm theo thời gian t (năm) của mỗi loại xe (bao gồm tiền mua
xe tiền xăng). Lập hàm số của s theo t.
a)
Nên chọn loại xe nào để tiết kiệm hơn? Tại sao?b)
15
Bảng giá cước của một hãng Taxi như sau:
Bảng Giá Cước - Taxi Fare Quote
GIÁ MỞ CỬA
TỪ KM THỨ 31
GIÁ KM TIẾP THEO
First 0.7km From 31st km
Each additional 0.8 km up to 30th km
GIÁ TIỀN ĐÃ BAO GỒM 10% THUẾ VAT
(10% VAT INCLUDED)
Phí thời gian chờ (Each 5 minutes of wait time: VNĐ 3000)
11.000Đ/ 0.7Km 12.500Đ/ 1Km15.800Đ/ 1Km
QUÝ KHÁCH VUI LÒNG THANH TOÁN PHÍ CẦU ĐƯỜNG, PHÀ BẾN BẢI (NẾU CÓ)
All tolls, road & bridge use charge or parking fee shall be surcharged (if any)
TAXI MAI LINH CAM KẾT TÍNH GIÁ CƯỚC THEO ĐỒNG HỒ TÍNH TIỀN
Metter - bassed Fare
Gọi y (đồng) số tiền khách hàng phải trả sau khi đi x (km). Lập hàm số của y theo x (giả
sử rằng không phát sinh chi phí khác).
a)
Một hành khách thuê taxi đi quãng đường 40 km phải trả số tiền bao nhiêu?b)
DD BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x
2
+ x 3?
A. (0;3). B. (2; 1). C. (1; 0). D. (3; 7).
Câu 2. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x
3
2x + 1?
A. (1;2). B. (1;1). C. (0; 0). D. (1; 2).
Câu 3. Tìm tập xác định D của hàm số y =
x 1
x 2
.
A. D = R \{2}. B. D = R \{1}. C. D = R. D. D = R \{1; 2}.
Câu 4. Tìm tập xác định D của hàm số y =
x 2
x
2
2x + 2
.
A. D = R \{1}. B. D = R \{2}. C. D = R. D. D = R \{1; 2}.
Câu 5. Tìm tập xác định D của hàm số y =
x 2.
A. D = R \{2}. B. D = (2; +). C. D = (; 2). D. D = [2; +).
Câu 6. Tìm tập xác định của hàm số y =
2x + 3
x
2
x
.
A. R \{1}. B. R. C. R \{0}. D. R \{0,1}.
Câu 7. Cho hàm số y = f (x) tập xác định [3; 3] đồ
thị của được biểu diễn bởi hình bên. Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (3; 1).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (3; 3).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (3; 0).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 2).
x
y
3 2 1 1 2 3
1
1
2
3
4
0
8/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
9
Câu 8. Khẳng định nào sau đây v hàm số y = x
2
khẳng định đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên R. B. Hàm số đồng biến trên R.
C. Hàm số nghịch biến trên [0; +). D. Hàm số đồng biến trên [0; +).
Câu 9. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và đồ thị như hình bên. Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; 3).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (6; +).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (; 3).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (3; 6).
x
y
O
2
7
Câu 10. Tập xác định của hàm số y =
x
2
+
3 x
x 2
A. (;3)\{2}. B. (2;3]. C. (; 3]\{2}. D. (; 3].
Câu 11. Tìm tập xác định của hàm số y =
3 + x +
6 x.
A. [3; 6]. B. (3; 6).
C. (; 3) (6; +). D. R\(3; 6).
Câu 12. Tập xác định của hàm số y =
x + 2
x 1
+
3 x
A. [1;3]. B. (1; 3]. C. (; 3]. D. (1; +).
Câu 13. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R đồ thị như hình
bên. Tính giá trị biểu thức P = 2 f (1) + f (4) f (3)
A. P = 1. B. P = 0.
C. P = 2. D. P = 4.
x
y
1 2 3 4
1
O
y = f (x)
Câu 14. Cho hàm số y = f (x) =
x + 4 khi x > 1
x
2
+ 1 khi 1 x 1
2x 1 khi x < 1
. Giá tr f (0) bằng
A. 2. B. 2. C. 1. D. 1.
Câu 15. Cho hàm số y =
®
2x + 1 khi x 2
x
2
3 khi x > 2
. Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm
số?
A. (0;1). B. (0; 3). C. (3; 7). D. (3; 6).
Câu 16. Cho đồ thị hàm số y = f (x) trên miền [3; 5] như
hình bên. Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số đã
cho?
A. A(4; 1). B. B(1; 1) .
C. C(3; 3). D. D(0; 2) .
x
y
O
4 3 2 1 1 2 3 4
5
2
1
1
2
3
9/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
15. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
10
Câu 17. Cho đồ thị hàm số y = f (x) trên miền D = [3; 5]
như hình bên. Tập giá tr của hàm số y trên miền D
A. [3; 5]. B. [2; 5] .
C. [3; 3]. D. [2; 2].
x
y
O
4 3 2 1 1 2 3 4
5
2
1
1
2
3
Câu 18. Cho hàm số y =
x + 1
x 1
. Tìm tọa độ điểm thuộc đồ thị của hàm số tung độ bằng 2.
A. (0;2). B.
Å
1
3
; 2
ã
. C. (2; 2). D. (1; 2).
Câu 19. Cho hàm số y = f (x) đồ thị một đường liền nét trên
đoạn [2; 4] (hình bên). Xét trên [2; 4], bao nhiêu giá tr của x
để y = 1?
A. 4. B. 5.
C. vô số. D. 1.
x
y
2 1 1 2 3 4
1
O
y = f (x)
Câu 20. Trong các công thức dưới đây, công thức nào được xem công thức của một hàm số y theo
biến x?
A. 3x
2
y
2
= 0 . B. 3x
2
y + 1 = 0. C. y
2
= x. D. (y x)(y + x) = 1.
Câu 21. Trong các đường biểu diễn dưới đây, đường nào không phải đồ thị của một hàm số?
A.
x
y
O
. B.
x
y
O
. C.
x
y
O
. D.
x
y
O
.
Câu 22. Trong các đường biểu diễn dưới đây, đường nào không phải đồ thị của một hàm số?
A.
x
y
O
. B.
x
y
O
.
C.
x
y
O
. D.
O
x
y
.
Câu 23. Bảng giá cước gọi quốc tế của công ty viễn thông A được cho bởi bảng sau:
Thời gian gọi (phút)
Không quá 8 phút
T phút thứ 9 đến phút thứ 15
T phút thứ 16 đến phút thứ 25
T phút 26 trở đi
Giá cước điện thoại (đồng/phút)
6500
6000
5500
5000
Ông An thực hiện cuộc gọi quốc tế 12 phút. Số tiền cước ông An phải trả
A. 72 000 đồng . B. 76 000 đồng . C. 70 000 đồng . D. 90 000 đồng.
10/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
11
Câu 24. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y =
x
5
x
2
2x + m
tập xác định R.
A. m > 1. B. m = 1. C. m < 1. D. m < 0.
Câu 25. Tìm các giá tr thực của tham số m để hàm số y =
x + m + 2
x m
xác định trên (1; 2).
A.
®
m 1
m 2
. B.
ñ
m < 1
m > 2
. C. 1 < m < 2. D.
ñ
m 1
m 2
.
—HẾT
11/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
16. HÀM SỐ BẬC HAI
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
12
§16. HÀM SỐ BẬC HAI
AA TÓM TT LÝ THUYẾT
1. Hàm số bậc hai y = ax
2
+ bx + c, với a 6= 0.
¬ Tập xác định R.
Tọa độ đỉnh S
Å
b
2a
;
4a
ã
. Để xác định nhanh tọa độ đỉnh, ta chỉ cần xác định hoành độ x
0
. Sau
đó thay x
0
vào hàm số, ta tính y
0
.
® Sự biến thiên của hàm số bậc hai:
a > 0
x
y
b
2a
+
++
4a
4a
++
a > 0 thì b lõm quay lên.
Hàm số nghịch biến trên
Ä
;
b
2a
ä
; đồng biến trên
Ä
b
2a
; +
ä
.
a < 0
x
y
b
2a
+
4a
4a
a < 0 thì b lõm quay xuống.
Hàm số đồng biến trên
Ä
;
b
2a
ä
; nghịch biến trên
Ä
b
2a
; +
ä
.
2. Đồ thị hàm số bậc hai y = ax
2
+ bx + c, với a 6= 0.
¬ Trong mặt phẳng Oxy, đồ thị một parabol:
x
y
O
4a
x =
b
2a
a > 0
x
y
O
4a
x =
b
2a
a < 0
Trục đối xứng: x =
b
2a
(xem đồ thị).
® Cắt trục tung tại điểm tung độ bằng c, tức đồ thị luôn qua điểm (0; c).
¯ Giá tr lớn nhất (max), giá trị nhỏ nhất (min)
Khi a > 0, hàm số đạt giá trị nhỏ nhất y
min
=
4a
khi x =
b
2a
(tại đỉnh).
Khi a < 0, hàm số đạt giá trị lớn nhất y
max
=
4a
khi x =
b
2a
(tại đỉnh).
12/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
13
BB RÈN LUYỆN NĂNG GIẢI TOÁN
| Dạng 1. Đồ thị hàm số bậc hai các vấn đề liên quan
Muốn vẽ parabol, ta cần các bước sau:
¬ Xác định tọa độ đỉnh S(x
0
; y
0
), với x
0
=
b
2a
, y
0
được tính bằng cách thay x
0
vào hàm số
bấm y.
Xác định trục đối xứng d : x =
b
2a
.
® Lập bảng giá tr (5 điểm), hoặc tìm giao điểm với Ox, Oy.
¯ Xác định "chiều quay" của parabol vẽ parabol đỉnh S, trục đối xứng d và qua các
điểm vừa xác định.
# Ví dụ 1. V đồ thị xác định tập giá tr của các hàm số sau đây
y = 2x
2
.a) y = x
2
4x + 1.b) y = x
2
2x + 3.c)
y = x
2
2.d) y =
1
4
x
2
+
3
2
x +
7
4
.e) y =
2
3
x
2
4
3
x + 2.f)
# Ví dụ 2. Cho hàm số y = x
2
3x + 1 đồ thị parabol (P).
Tìm tọa độ của đỉnh, giao điểm của đồ thị (P) với trục tung trục hoành.a)
Tìm các khoảng đồng biến nghịch biến của hàm số.b)
# Ví dụ 3. Cho hàm số y = x
2
4x + 3 đồ thị parabol (P).
Tìm các khoảng đồng biến nghịch biến của hàm số.a)
V đồ thị (P).b)
| Dạng 2. Xác định hàm số bậc hai y = ax
2
+ bx + c
Việc xác định (P) hay đi tìm các hệ số a, b, c, ta thường quy về việc giải hệ phương trình liên quan
đến ba ẩn a, b, c. Khi tìm các phương trình liên quan, ta chú ý một số nội dung sau:
Nếu đề cho (P) qua điểm (x
0
; y
0
) thì ta được: ax
2
0
+ bx
0
+ c = y
0
.
Nếu đề cho tọa độ đỉnh (x
0
; y
0
) thì ta được
¬ Hoành độ đỉnh
b
2a
= x
0
;
(x
0
; y
0
) (P), suy ra ax
2
0
+ bx
0
+ c = y
0
.
® (P) viết dưới dạng y = a(x x
0
)
2
+ y
0
.
Nếu đề cho hoành độ đỉnh (hoặc trục đối xứng) x = x
0
, ta được
b
2a
= x
0
.
Nếu đề cho tung độ đỉnh y = y
0
, ta được
4a
= y
0
.
13/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
16. HÀM SỐ BẬC HAI
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
14
# Ví dụ 4. Xác định phương trình của (P): y = 2x
2
+ bx + c, biết
(P) đi qua hai điểm M(0; 2) N(2; 0);a)
(P) đỉnh I(1; 3);b)
(P) đi qua điểm A(2; 3) hoành độ đỉnh x
0
= 3;c)
(P) trục đối xứng x = 2 cắt trục hoành tại điểm hoành độ bằng 2.d)
# Ví dụ 5. Xác định hàm số y = ax
2
+ bx + c đồ thị (P), biết
(P) đi qua ba điểm A(1; 0), B(2; 8) C(0; 6).a)
(P) đi qua điểm A(0; 5) đỉnh I(3; 4).b)
Hàm số đạt giá tr nhỏ nhất bằng 3 đồ thị (P) qua các điểm (0; 5), (3; 13).c)
# Ví dụ 6. Hãy viết phương trình của parabol ứng với mỗi đồ thị dưới đây.
x
y
O
3
4
a)
x
y
O
1
1
1
2
b)
| Dạng 3. Ứng dụng của hàm số bậc hai trong thực tế
Một số hình thực tế (cổng chào, cầu,...) hình dạng parabol;
Một số chuyển động phương tr ình quỹ đạo một hàm bậc hai.
Khi thực hiện đo đạc tính toán, ta thường dùng lý thuyết v hàm số bậc hai để giải các bài toán trên.
# Ví dụ 7. Một vật chuyển động với vận tốc v = 40 +18t t
2
(m/s). Trong 20 giây đầu vận tốc lớn
nhất của vật bao nhiêu?
Đáp số: v
max
= 121 m/s.
# Ví dụ 8.
Cổng vào miền Tây (Gateway Arch) thành phố
St. Louis, nước Mỹ, hình dạng một phần của
parabol như hình vẽ. Khoảng cách giữa 2 chân cổng
AB = 160 m. Trên thành cổng, tại vị trí độ cao 45 m
so với mặt đất (tại điểm M), người ta thả một sợi y
chạm đất (dây căng thẳng theo phương vuông góc với
đất). Vị trí chạm đất của đầu sợi y y cách chân
cổng A một đoạn 10 m. Hãy tính khoảng cách từ mặt
đất đến điểm cao nhất của cổng.
Đáp số: 192 m
A
160m
B
M
45 m
10 m
14/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
15
# Ví dụ 9.
Một chiếc cổng hình Parabol bao gồm một cửa chính hình chữ nhật
giữa và hai cánh cửa phụ hai bên như hình vẽ. Biết chiều cao cổng
Parabol 4 m còn kích thước cửa giữa 3 m × 4 m. Hãy tính
khoảng cách giữa hai điểm A B. (xem hình minh họa bên).
Đáp số: AB = 8
EF
A
B
C
D
G
# Ví dụ 10. Khi quả bóng được đá lên, sẽ đạt độ cao nào đó rồi rơi xuống đất. Biết rằng quỹ
đạo của quả bóng một cung parabol trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oth, trong đó t thời gian (tính
bằng giây), kể từ khi quả bóng được đá lên; h độ cao (tính bằng mét) của quả bóng. Giả thiết rằng
quả bóng được đá lên từ độ cao 1,2 m. Sau đó 1 giây, đạt độ cao 8,5 m 2 giây sau khi đá lên,
độ cao 6 m. Hãy tìm hàm số bậc hai biểu thị độ cao h theo thời gian t phần đồ thị trùng
với quỹ đạo của quả bóng trong tình huống trên.
Đáp số: h = 4,9t
2
+ 12,2t + 1,2
# Ví dụ 11. Chiếc cầu y văng một nhịp được thiết kế hai bên thành cầu dạng parabol và được
cố định bằng các dây cáp song song.
Hình vẽ cầu dây văng
5 m5 m
30 m
0,8 m
Hình chiếu đứng của cầu dây văng
Dựa vào bản vẽ hình bên, y tính chiều dài tổng cộng của các dây cáp dọc hai mặt bên. Biết
y dài nhất 5 m, dây ngắn nhất 0,8 m, khoảng cách giữa các y bằng nhau.
Nhịp cầu dài 30 m.
Cần tính thêm 5% chiều dài mỗi sợi y cáp để neo cố định.
Đáp số: 103,2 m
CC BÀI TẬP TỰ LUYỆN
15/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
16. HÀM SỐ BẬC HAI
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
16
1
V đồ thị các hàm số sau và nêu khoảng đồng biến, nghịch biến của chúng
y = x
2
+ 5x 4a) y = x
2
+ 2x 3b)
y =
®
x + 4 khi x < 1
x
2
4x + 3 khi x > 1.
c)
2
Tìm giá tr lớn nhất, nhất (nếu có) của các hàm số sau
y = 7x
2
3x + 10.a) y = 2x
2
x + 1.b)
3
Tìm giá tr lớn nhất, nhất (nếu có) của các hàm số sau
y = x
2
3x với 0 6 x 6 2.a) y = x
2
4x + 3 với 0 6 x 6 4.b)
4
Xác định parabol y = ax
2
+ bx + 2, biết rằng parabol đó
Đi qua hai điểm M(1; 5) và N(2; 8).a)
đỉnh I(2; 2).b)
Đi qua điểm A(3; 4) trục đối xứng x =
3
4
.c)
Đi qua điểm B(1; 6) đỉnh tung độ
1
4
.d)
5
Xác định parabol y = ax
2
+ bx + c, biết rằng parabol đó
Đi qua ba điểm A(1; 1),B(1; 3), O(0; 0).a)
Cắt trục Ox tại hai điểm hoành độ lần lượt 1 2, cắt trục Oy tại điểm tung độ
bằng 2.
b)
Đi qua điểm M(4; 6), cắt trục Ox tại hai điểm hoành độ lần lượt 1 3.c)
6
Một quả bóng chày được đánh lên độ cao 3 feet (1 feet = 0, 3048 mét) so với mặt đất với vận
tốc 100 feet/giây một góc 45
so với mặt đất. Đường đi của quả bóng chày được cho bởi hàm
số f (x) = 0,0032x
2
+ x + 2 trong đó f (x) chiều cao của bóng chày (theo feet) x khoảng
cách theo chiều ngang của quả bóng tính từ vị trí ban đầu của quả bóng được đánh lên (theo feet).
Tính chiều cao tối đa bóng chày đạt được.
7
Một doanh nghiệp nhân A chuyên kinh doanh xe gắn máy các loại. Hiện nay doanh nghiệp đang
tập trung chiến lược vào kinh doanh xe hon đa Future Fi với chi phí mua vào một chiếc 27 (triệu
đồng) bán ra với giá 31 triệu đồng. Với giá bán y thì số lượng xe khách hàng sẽ mua
trong một năm 600 chiếc. Nhằm mục tiêu đẩy mạnh hơn nữa lượng tiêu thụ dòng xe đang ăn
khách y, doanh nghiệp dự định giảm giá bán ước tính rằng nếu giảm 1 triệu đồng mỗi chiếc
xe thì số lượng xe bán ra trong một năm sẽ tăng thêm 200 chiếc. Vy doanh nghiệp phải định giá
bán mới bao nhiêu để sau khi đã thực hiện giảm giá, lợi nhuận thu được sẽ cao nhất?
8
Một cửa hàng sách mua sách từ nhà xuất bản với giá 3 USD/cuốn. Cửa hàng bán sách với giá
15 USD/cuốn, tại giá bán y mỗi ngày sẽ bán được 200 cuốn. Cửa hàng kế hoạch giảm giá để
kích thích sức mua, và họ ước tính rằng cứ mỗi 1 USD giảm đi trong giá bán thì mỗi tháng sẽ
bán nhiều hơn 20 cuốn. Tìm giá bán mới một quyển sách để cửa hàng đạt lợi nhuận cao nhất.
16/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
17
9
Ta bảng giá tr của hàm cầu đối với sản phẩm A theo đơn giá của sản phẩm A như sau
Đơn giá sản phẩm A (đơn vị: nghìn đồng) 10 20 40 70 90
Lượng cầu (như cầu về số sản phẩm) 338 288 200 98 50
Giả sử hàm cầu một hàm số bậc hai theo đơn giá x, y viết công thức của hàm y, biết
rằng c = 392.
a)
Chứng tỏ rằng hàm số thể viết thành dạng y = f (x) = a(b x)
2
.b)
Giả sử hàm cầu y lấy mọi giá trị trên đoạn [0; 100], hãy tính lượng cầu khi đơn giá sản
phẩm A 30, 50, 100.
c)
Cùng giả thiết với câu c, nếu lượng cầu 150 sản phẩm thì đơn giá sản phẩm A khoảng
bao nhiêu (đơn vị: nghìn đồng)?
d)
10
Khi một vật từ vị trí y
0
được ném xiên lên cao theo góc α (so với phương ngang) với vận tốc ban
đầu v
0
thì phương trình chuyển động của vật y
y =
gx
2
2v
2
0
cos
2
α
+ tan α ·x + y
0
.
Lấy giá trị g = 10 m/s
2
cho gia tốc trọng trường.
Vật bị ném xiên như vậy chuyển động theo đường xiên hay không? Tại sao?a)
Giả sử góc ném số đo 45
, vận tốc ban đầu của vật 3 m/s và vật được ném xiên từ độ
cao 1 m so với mặt đất, y viết phương trình chuyển động của vật.
b)
Một vận động viên ném lao đã lập kỉ lục với độ xa 90 m. Biết người y ném lao từ độ cao
0,9 m góc ném khoảng 45
. Hỏi vận tốc đầu của lao khi được ném đi bao nhiêu?
c)
11
Sử dụng công thức đã cung cấp Bài tập 10 , hãy giải bài toán sau:
Một người đang tập chơi cầu lông khuynh hướng phát cầu với góc 30
(so với mặt đất).
y tính khoảng cách từ vị trí người này đến vị trí cầu rơi chạm đất (tầm bay xa), biết cầu
rời mặt vợt độ cao 0, 7 m so với mặt đất vận tốc ban đầu của cầu 8 m/s (bỏ qua sức
cản của gió xem quỹ đạo của cầu luôn nằm trong mặt phẳng thẳng đứng).
a)
Giữ giả thiết như câu a) cho biết khoảng cách từ vị tri phát cầu đến lưới 4 m. Lần phát
cầu y bị xem hỏng không? Tại sao?
b)
Thông tin b sung:
Mép trên của lưới cầu lông cách mặt đất 1,524 m;
Gia tốc trọng trường được chọn 9,8 m/s
2
.
17/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
16. HÀM SỐ BẬC HAI
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
18
x
y
lưới phân cách
1,524 m
4 m
Điểm biên trong Điểm biên ngoài
O
hỏng
hợp lệ
hỏng
DD BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Parabol y = x
2
+ 2x đỉnh
A. I(1; 1). B. I(1; 1). C. I(1; 2). D. I(2; 0).
Câu 2. Tìm tọa độ đỉnh I của Parabol y = x
2
3x + 4.
A. I(3; 3). B.
Å
3
2
;
7
4
ã
. C.
Å
3
2
;
43
4
ã
. D.
Å
3
2
;
7
4
ã
.
Câu 3. Tìm phương trình trục đối xứng của đồ thị hàm số y = x
2
+ 6x + 7.
A. y = 6. B. x = 3. C. y = 3. D. x = 6.
Câu 4. Đồ thị hàm số y = 2x
2
x 3 trục đối xứng
A. x =
1
4
. B. x =
1
2
. C. x =
1
4
. D. x =
1
2
.
Câu 5. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = x
2
+ 4x + 1?
A. M(2; 12). B. N(1; 3). C. P(1; 5). D. Q(2; 5).
Câu 6. Tìm giá tr của m để parabol y = x
2
+ mx + 1 đi qua điểm A(1; 1).
A. m = 1. B. m = 2. C. m = 1. D. m = 2.
Câu 7. Cho hàm số y = x
2
+ 4x + 3. Chọn khẳng định đúng.
A. Hàm số đồng biến trên R. B. Hàm số đồng biến trên (2,+).
C. Hàm số nghịch biến trên (2,+). D. Hàm số nghịch biến trên R.
Câu 8. Hàm số y = x
2
+ 2x + 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (;+). B. (2; +). C. (1; +). D. (; 1).
Câu 9. Hàm số y = x
2
+ 2x + 3 đồng biến trên
A. (1;+). B. (;1). C. (1; +). D. (; 1).
Câu 10. Đường cong trong hình v bên đồ thị của một trong các hàm số
cho các phương án A, B, C, D. Hỏi đó hàm số nào?
A. y = x
2
4x 3.
B. y = x
2
+ 4x.
C. y = x
2
+ 4x 3.
D. y = x
2
+ 4x 3.
x
y
2
1
O
18/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
19
Câu 11. Hình bên đồ thị của một hàm số bậc hai. Hàm số đó hàm số nào
trong các hàm số sau?
A. y = x
2
+ 3x 1. B. y = 2x
2
+ 3x 1.
C. y = 2x
2
3x + 1. D. y = x
2
3x + 1.
x
y
O
1
Câu 12. Hàm số nào trong các hàm số sau đây bảng biến
thiên như hình v
A. y = x
2
+ 2x 3. B. y = x
2
+ 2x 1.
C. y = x
2
x 1. D. y = x
2
x 1.
x
y
1
+
22
Câu 13. Bảng biến thiên của hàm số y = 2x
2
+ 4x + 1 bảng nào sau đây?
A.
x
y
2
+
++
11
++
. B.
x
y
1
+
33
.
C.
x
y
2
+
11
. D.
x
y
1
+
++
33
++
.
Câu 14. Gọi S tập giá tr của hàm số y = x
2
+ 4x. Hỏi tập S bao nhiêu số nguyên dương?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 0.
Câu 15. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x
2
2x + 3 bằng
A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 16. Giá trị lớn nhất của hàm số y = x
2
2x + 4
A. 5. B. 1. C. 1. D. 3.
Câu 17. Giao điểm của parabol (P): y = x
2
3x 4 với trục tung
A. (4;0). B. (0; 4). C. (0; 1). D. (1; 0).
Câu 18. Giao điểm của parabol (P): y = x
2
3x 4 với trục hoành hoành độ lần lượt x
1
và x
2
.
Tính x
1
+ x
2
.
A. x
1
+ x
2
= 3.. B. x
1
+ x
2
= 3.. C. x
1
+ x
2
= 4.. D. x
1
+ x
2
= 4..
Câu 19. Parabol y = x
2
ax + b đỉnh I(2; 2). Khi đó giá tr của a + 2b
A. a + 2b = 0. B. a + 2b = 8. C. a + 2b = 2. D. a + 2b = 4.
Câu 20. Cho hàm số y = ax
2
+ bx +c đồ thị một Parabol (P) như hình v bên.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào mệnh đề đúng?
A. a > 0, b > 0 và c > 0. B. a < 0, b < 0 và c > 0.
C. a > 0, b > 0 và c < 0. D. a > 0, b < 0 c > 0.
x
y
O
Câu 21. Cho parabol y = ax
2
+bx +c đồ thị như hình bên. Hãy chọn khẳng
định đúng khi nói về dấu của các hệ số a, b, c.
A. a < 0, b > 0, c < 0. B. a > 0, b > 0, c < 0.
C. a > 0, b < 0, c < 0. D. a > 0, b > 0, c > 0.
x
y
O
19/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
16. HÀM SỐ BẬC HAI
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
20
Câu 22. Xác định parabol (P) : y = ax
2
+ bx + c biết (P) giá tr lớn nhất bằng 3 tại x = 2 cắt trục
Ox tại điểm hoành độ bằng 1.
A. y = x
2
+ 4x 3. B. y = x
2
4x + 7.
C. y = 2x
2
12x + 20. D. y = 3x
2
+ 12x 9.
Câu 23. Biết parabol (P) : y = ax
2
+bx + c đi qua hai điểm A(1; 2) B(2; 6). Tính giá trị của biểu thức
Q = 3a + b.
A. Q = 4. B. Q = 4.
C. Q = 0. D. Không đủ dữ liệu để tính.
Câu 24. Tìm m để hàm số y = x
2
2x + 2m + 3 giá trị nhỏ nhất trên đoạn [2; 5] bằng 3.
A. m = 3. B. m = 9. C. m = 1. D. m = 0.
Câu 25. Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v(km/h) phụ thuộc thời
gian t(h) đồ thị một phần của đường parabol đỉnh I(2; 9) trục đối
xứng song song với trục tung như hình vẽ. Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm
2 giờ 30 phút sau khi vật bắt đầu chuyển động gần bằng giá tr nào nhất trong
các giá tr sau?
A. 8,6(km/h). B. 8,8(km/h).
C. 8,5(km/h). D. 8,7(km/h).
t
v
O
9
2 3
6
I
Câu 26. Dây truyền đỡ trên cầu treo dạng Parabol ACB như hình vẽ.
C
C
0
I
0
I
H
0
H
P
0
P
J
0
J
Q
0
Q
K
0
K
B
0
B
A
0
A
Đầu, cuối của y được gắn vào các điểm A, B trên mỗi trục AA
0
và BB
0
với độ cao 30m. Chiều dài đoạn
A
0
B
0
trên nền cầu bằng 200m. Độ cao ngắn nhất của y truyền trên cầu OC = 5m. Gọi Q
0
, P
0
, H
0
, O,
I
0
, J
0
, K
0
các điểm chia đoạn A
0
B
0
thành các phần bằng nhau. Các thanh thẳng đứng nối nền cầu với
đáy y tr uyền: QQ
0
, PP
0
, HH
0
, OC, II
0
, JJ
0
, KK
0
gọi các y cáp treo. Tính tổng độ dài của các y
cáp treo?
A. 78,75m. B. 36,87m. C. 76,75m. D. 73, 75m.
Câu 27. Nhảy bungee một trò chơi mạo hiểm. Trong trò chơi này, người chơi đứng vị trí trên cao,
thắt y an toàn nhảy xuống. Sợi y y tính đàn hồi được tính toán chiều dài để kéo người
chơi lại khi gần chạm đất (hoặc mặt nước).
Chiếc cầu trong hình bên dưới bộ phận chống đỡ dạng parabol. Một người muốn thực hiện một
nhảy bungee từ giữa cầu xuống với y an toàn. Người này cần trang bị sợi dây an toàn dài tối đa bao
nhiêu mét? Biết rằng chiều dài của sợi dây đó bằng một phần ba khoảng cách từ vị trí bắt đầu nhảy đến
mặt nước.
20/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
21
50 m
120 m
45 m
43 m
Vị trí nhảy
1 m
A. 33 m. B. 37 m. C. 28 m. D. 25 m.
21/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
17. DU TAM THỨC BẬC HAI
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
22
§17. DẤU TAM THỨC BẬC HAI
AA TÓM TT LÝ THUYẾT
1. Dấu của tam thức bậc hai
Định nghĩa: Tam thức bậc hai (đối với x ) biểu thức dạng f (x) = ax
2
+ bx + c. Trong đó
a,b,c những số cho trước với a 6= 0.
¤
Nghiệm của phương trình ax
2
+ bx + c = 0 được gọi nghiệm của tam thức bậc hai.
= b
2
4ac và
0
= b
02
ac theo thứ tự được gọi biệt thức biệt thức thu gọn
của tam thức bậc hai.
Định về dấu của tam thức bậc hai: Ta đã biết hàm số y = ax
2
+ bx + c với a 6= 0 đồ thị
một parabol.
Í Nếu a > 0, ta các trường hợp sau:
x
y
O
< 0
Đồ thị luôn nằm trên
Ox.
x
y
O
x
0
= 0
Đồ thị nằm trên Ox khi
x 6= x
0
=
b
2a
.
x
y
O
x
1
x
2
> 0
Đồ thị nằm trên Ox khi
x < x
1
hoặc x > x
2
; nằm
dưới Ox khi x
1
< x < x
2
.
Í Nếu a < 0:, ta các trường hợp sau:
x
y
O
< 0
Đồ thị luôn nằm dưới
Ox.
x
y
O
b
2a
= 0
Đồ thị nằm dưới Ox khi
x 6= x
0
=
b
2a
.
x
y
O
x
1
x
2
> 0
Đồ thị nằm dưới Ox khi
x < x
1
hoặc x > x
2
; nằm
trên Ox khi x
1
< x < x
2
.
Tương ứng hình ảnh đồ thị trên, ta bảng tổng kết dấu của tam thức bậc hai như sau:
Í Nếu a > 0:
x
f (x)
+
+
x
f (x)
x
0
+
+
0
+
x
f (x)
x
1
x
2
+
+
0
0
+
Í Nếu a < 0:
x
f (x)
+
x
f (x)
x
0
+
0
x
f (x)
x
1
x
2
+
0
+
0
22/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
23
Định về dấu tam thức bậc hai: Cho
tam thức bậc hai f (x) = ax
2
+bx +c (a 6=
0).
Í Nếu < 0 thì f (x) cùng dấu với hệ
số a với mọi x R.
Í Nếu = 0 thì f (x) cùng dấu với hệ
số a với mọi x 6=
b
2a
.
Í Nếu > 0 thì tam thức f (x)
hai nghiệm phân biệt x
1
và x
2
(x
1
< x
2
). Khi đó, f (x) cùng dấu
với hệ số a với mọi x (; x
1
)
(x
2
; +); f (x) trái dấu với hệ số a
với mọi x (x
1
; x
2
)
Ghi nhớ dấu của f (x) a
Í Nếu < 0 thì
x
f (x)
+
cùng dấu
Í Nếu = 0 thì
x
f (x)
b
2a
+
cùng dấu
0
cùng dấu
Í Nếu > 0 thì
x
f (x)
x
1
x
2
+
cùng dấu
0
trái dấu
0
cùng dấu
2. Bất phương trình bậc hai
Định nghĩa: Bất phương trình bậc hai ẩn x bất phương trình dạng ax
2
+ bx + c > 0 (hoặc
ax
2
+ bx + c 0, ax
2
+ bx + c < 0, ax
2
+ bx + c 0
, trong đó a,b,c những số thực đã cho
a 6= 0.
¤
Số thực x
0
gọi một nghiệm của bất phương trình bậc hai ax
2
+ bx + c > 0, nếu
ax
2
0
+ bx
0
+ c > 0. Tập hợp gồm tất cả các nghiệm của bất phương trình bậc hai
ax
2
+ bx + c > 0 gọi tập nghiệm của bất phương trình y.
Giải một bất phương trình bậc hai tìm tập nghiệm của nó.
Một số kết quả cần nhớ: Cho tam thức bậc hai ax
2
+ bx + c, với a 6= 0.
ax
2
+ bx + c > 0, x R
®
a > 0
< 0.
¬ ax
2
+ bx + c < 0, x R
®
a < 0
< 0.
ax
2
+ bx + c > 0, x R
®
a > 0
6 0.
® ax
2
+ bx + c 6 0, x R
®
a < 0
6 0.
¯
BB RÈN LUYỆN NĂNG GIẢI TOÁN
| Dạng 1. Xét dấu tam thức bậc hai f (x) = ax
2
+ bx + c, với a 6= 0
Tìm nghiệm ax
2
+ bx + c = 0 (1).
Tùy thuộc vào số nghiệm của (1), ta lựa chọn bảng xét dấu phù hợp.
o
Ghi nhớ ngắn gọn: Nếu 0 thì cùng dấu a; Nếu > 0 thì "trong trái, ngoài cùng".
# Ví dụ 1. Xét dấu của các tam thức sau
3x
2
2x + 1.a) x
2
+ 4x + 5.b) 4x
2
+ 4x + 1.c)
2x
2
6x +
9
2
.d) 3x
2
2x 8 .e) x
2
+ 2x 1.f)
23/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
17. DU TAM THỨC BẬC HAI
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
24
# Ví dụ 2. Tìm nghiệm và lập bảng xét dấu của tam thức bậc hai f (x) với đồ thị được cho mỗi
hình
O
x
y
a)
1 2
1
O
x
y
b)
4
2
1
O
x
y
c)
1
2
2
1
2
| Dạng 2. Giải bất phương trình bậc hai
Ta lập bảng xét dấu của tam thức bậc hai. Sau đó, chọn kết quả phù hợp với yêu cầu đề bài.
# Ví dụ 3. Giải các bất phương trình sau
3x
2
+ 2x + 1 < 0.a) x
2
+ x 12 0.b) x
2
+ x + 6 0.c)
x
2
+ x 5 < 0d) x
2
2x 4 > 0e) 4x
2
+ 4x + 1 > 0f)
# Ví dụ 4. Tìm nghiệm của bất phương trình ax
2
+bx + c > 0, với đồ thị f (x) = ax
2
+bx + c được
cho mỗi hình bên:
O
x
y
a)
1
2
1 2
O
x
y
b)
2 1
2
O
x
y
c)
1
| Dạng 3. Vận dụng, thực tiễn
# Ví dụ 5. Tìm các giá tr của tham số m để
x
2
2x + m 0, x R.a) x
2
2mx + 4 3m > 0, x R.b)
x
2
2(2m 1)x + 1 2m 0, x R.c) 2x
2
+ 2(m 2)x + m 2 < 0, x R.d)
# Ví dụ 6. Độ cao so với mặt đất của một quả bóng được ném lên theo phương thẳng đứng được
tả bởi hàm số bậc hai h(t) = 4,9t
2
+ 20t + 1, đó độ cao h(t) tính bằng mét thời gian t tính
bằng giây. Trong khoảng thời điểm nào trong quá trình bay của nó, quả bóng sẽ độ cao trên 5 m so
với mặt đất?
# Ví dụ 7. Một vật được ném theo phương thẳng đứng xuống dưới từ độ cao 320 m với vận tốc
ban đầu v
Q
= 20 m/s. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu giây, vật đó cách mặt đất không quá 100 m ? Giả
thiết rằng sức cản của không khí không đáng kể.
24/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
25
# Ví dụ 8.
Xét đường tròn đường kính AB = 4 một điểm M di chuyển trên
đoạn AB, đặt AM = x. Xét hai đường tròn đường kính AM MB.
hiệu S(x) diện tích phần hình phẳng nằm trong hình tròn lớn
và nằm ngoài hai hình tròn nhỏ. Xác định các giá tr của x để diện
tích S(x) không vượt quá một nửa tổng diện tích hai hình tròn nhỏ.
4
x
A
M
B
# Ví dụ 9.
Một tình huống trong huấn luyện pháo binh được
tả như sau: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khẩu đại
bác được biểu thị bằng điểm O(0; 0) bia mục tiêu
được biểu thị bằng đoạn thẳng MN với M(2100; 25)
và N(2100;15) (Hình 29). Xạ thủ cần xác định parabol
y = a
2
x
2
+ 10ax (a > 0) tả quỹ đạo chuyển động
của viên đạn sao cho viên đạn bắn ra từ khẩu đại bác
phải chạm vào bia mục tiêu. Tìm giá tr lớn nhất của a
để xạ thủ đạt được mục đích trên.
x
y
O
2100
M
N
y = a
2
x
2
+ 10ax
Hình 29
CC BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1
Xét dấu của mỗi tam thức bậc hai sau
f (x) = 3x
2
4x + 1;a) f (x) = 9x
2
+ 6x + 1;b) f (x) = 2x
2
3x + 10;c)
f (x) = 5x
2
+ 2x + 3;d) f (x) = 4x
2
+ 8x 4;e) f (x) = 3x
2
+ 3x 1.f)
2
Tìm nghiệm lập bảng xét dấu của tam thức bậc hai f (x) ứng với đồ thị hàm số y = f (x) được
cho mỗi hình sau.
O
x
y
a)
1
1
O
x
y
b)
1
2
1
O
x
y
c)
1
2
2 1
3
Giải các bất phương trình sau:
x
2
3x + 2 < 0a) 6x
2
+ x 1 0b)
9x
2
+ 6x 1 > 0.c) 12 x x
2
0.d)
25/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
17. DU TAM THỨC BẬC HAI
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
26
4
Tìm tất cả giá tr thực của tham số m để
a) phương trình 2x
2
+ 2 (m + 2)x + 3 + 4m + m
2
= 0 nghiệm.
b) phương trình x
2
(m + 1)x + 1 = 0 nghiệm.
c) phương trình x
2
+ 2(m + 1)x + 9m 5 = 0 hai nghiệm phân biêt.
5
Tìm tất cả các giá tr của tham số m để
a) x
2
mx m 0, x R.
b) x
2
+ (2m 1)x + m < 0, x R.
c) (m + 2)x
2
+ 2(m + 2)x + m + 3 0, x R.
d) (3m + 1)x
2
(3m + 1)x + m + 4 0, x R.
6
Tìm tất cả các giá tr của tham số m để bất phương trình x
2
2x +1 m
2
6 0 nghiệm đúng với mọi
x [1; 2].
7
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x
2
+(1 3m)x +3m 2 > 0 nghiệm đúng
với mọi x |x| > 2.
8
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x
2
+ (3 m)x 2m + 3 > 0 nghiệm đúng
với mọi x 6 4.
9
Bác Dũng muốn uốn tấm tôn phẳng dạng hình chữ nhật với bề ngang 32 cm thành một rãnh dẫn
nước bằng cách chia tấm tôn đó thành ba phần rồi gấp hai bên lại theo một góc vuông (Hình bên
dưới).
32 cm
x cm x cm
Để đảm bảo thuật, diện tích mặt cắt ngang của rãnh dẫn nước phải lớn hơn hoặc bằng 120 cm
2
.
10
Tổng chi phí T (đơn vị tính: nghìn đồng) để sản xuất Q sản phẩm được cho bởi biểu thức T =
Q
2
+ 30Q + 3300; giá bán của 1 sản phẩm 170 nghìn đồng. Số sản phẩm được sản xuất trong
khoảng nào để đảm bảo không bị lỗ (giả thiết các sản phẩm được bán hết)?
11
Một công ty du lịch thông báo giá tiền cho chuyến đi tham quan của một nhóm khách du lịch như
sau:
50 khách đầu tiên giá 300 000 đồng/người. Nếu nhiều hơn 50 người đăng thì cứ thêm
1 người, giá vé sẽ giảm 5 000 đồng/người cho toàn bộ hành khách.
a) Gọi x số lượng khách từ người thứ 51 trở lên của nhóm. Biểu thị doanh thu theo x.
26/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
27
b) Số người của nhóm khách du lịch nhiều nhất bao nhiêu thì công ty không bị lỗ? Biết rằng chi
phí thực sự cho chuyến đi 15 080 000 đồng.
12
Bộ phận nghiên cứu thị trường của một nghiệp xác định tổng chi phí để sản xuất Q sản phẩm
Q
2
+180Q + 140000 (nghìn đồng). Giả sử giá mỗi sản phẩm bán ra thị trường 1200 nghìn đồng.
a) Xác định lợi nhuận nghiệp thu được sau khi bán hết Q sản phẩm đó, biết rằng lợi nhuận
hiệu của doanh thu tr đi tổng chi phí để sản xuất.
b) nghiệp sản xuất bao nhiêu sản phẩm thì hòa vốn?
c) nghiệp cần sản xuất số sản phẩm bao nhiêu để không bị lỗ?
13
Một công ty đồ gia dụng sản xuất bình đựng nước thấy rằng khi đơn giá của bình đựng nước x
nghin đồng thì doanh thu R (tính theo đơn vị nghìn đồng) sẽ R(x) = 560x
2
+ 50000x.
a) Theo hình doanh thu này, thì đơn giá nào quá cao dẫn đến doanh thu từ việc bán bình
đựng nước bằng 0 (tức sẽ không người mua)?
b) Với khoảng đơn giá nào của bình đựng nước thì doanh thu từ việc bán bình đựng nước vượt mức
1 tỉ đồng?
DD BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Biểu thức nào sau đây một tam thức bậc hai đối với x?
A. f (x) = 2x
2
3. B. f (x) = 2x 1. C. f (x) =
x
2
1
x
. D. f (x) =
x
2
x + 1
x + 2
.
Câu 2. Cho hình v bên, biết f (x) = ax
2
+ bx + c và = b
2
4ac. Xác định
dấu của a .
A. a > 0, < 0. B. a < 0, < 0.
C. a > 0, > 0. D. a > 0, = 0.
x
y
O
y = f (x)
Câu 3. Cho hình v bên, biết f (x) = ax
2
+ bx + c = b
2
4ac. Xác
định dấu của a .
A. a > 0, < 0. B. a < 0, < 0.
C. a > 0, > 0. D. a > 0, = 0.
x
y
O
y = f (x)
Câu 4. Cho hình vẽ bên, biết f (x) = ax
2
+ bx + c = b
2
4ac. Xác
định dấu của a .
A. a < 0, = 0. B. a < 0, < 0.
C. a > 0, > 0. D. a > 0, = 0.
x
y
O
y = f (x)
Câu 5. Tập hợp T = (1; 3) tập nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?
A. x
2
+ 2x + 3 < 0. B. 3x
2
2x 1 > 0. C. x
2
+ 2x 3 < 0. D. x
2
2x 3 < 0.
Câu 6. Bảng xét dấu nào sau đây bảng xét dấu của biểu thức f (x) = x
2
+ 14x 49?
27/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
17. DU TAM THỨC BẬC HAI
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
28
A.
x
f (x)
7
+
+
0
+
. B.
x
f (x)
7
+
+
0
.
C.
x
f (x)
7
+
0
. D.
x
f (x)
7
+
0
+
.
Câu 7. Bảng xét dấu sau của biểu thức nào?
x
f (x)
1 2
+
0
+
0
A. f (x) = x
2
+ 3x + 2. B. f (x) = (x 1)(x 2).
C. f (x) = x
2
3x + 2. D. f (x) = x
2
3x + 2.
Câu 8. Điều kiện cần đủ để bất phương trình ax
2
+ bx + c > 0, (a 6= 0) vô nghiệm gì?
A.
®
a < 0
> 0.
. B.
®
a < 0
0.
. C.
®
a > 0
0.
. D.
®
a < 0
< 0.
.
Câu 9. Tìm tập nghiệm của bất phương trình 5x
2
+ 4x + 12 > 0.
A.
Å
;
6
5
ã
(2; +). B.
Å
2;
6
5
ã
.
C.
Å
6
5
; 2
ã
. D. (; 2)
Å
6
5
; +
ã
.
Câu 10. Tập xác định của hàm số y =
2x
2
5x 2
A.
Å
;
1
2
ò
. B. [2; +).
C.
Å
;
1
2
ò
[2; +). D.
ï
1
2
; 2
ò
.
Câu 11. Bất phương trình nào dưới đây tập nghiệm R?
A. x
2
+ 5x 7 < 0. B. x
2
+ x 5 < 0.
C. x
2
4x + 4 > 0. D. 2x
2
+ 9x 13 > 0.
Câu 12. Tam thức bậc hai x
2
5x 6 luôn dương khi
A. x < 1 hoặc x > 6. B. 1 < x < 6. C. x 1 hoặc x 6. D. 1 x 6.
Câu 13. Tam thức bậc hai x
2
+ 5x 4 không âm khi
A. x < 1 hoặc x > 4. B. 1 < x < 4. C. x 1 hoặc x 4. D. 1 x 4.
Câu 14. bao nhiêu số nguyên x để biểu thức f (x) = (3x
2
+ x 2)
2
(x
2
x 7)
2
luôn âm?
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 15. Gọi S tập hợp nghiệm nguyên của bất phương trình x
2
x 6 0. Hãy chọn câu đúng.
A. S (2; 3). B. S = (2; 3). C. S = (2; 3]. D. S (3; 4).
Câu 16. Cho hàm số f (x) = ax
2
+ bx + c đồ thị như hình bên. Tìm tập
nghiệm của bất phương trình ax
2
+ bx + c 0.
A. (; 0) (2; +). B. [0; 2] .
C. (; 0] [2; +). D. (0; 2).
x
y
O
2
28/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
29
Câu 17. Cho hàm số f (x) = ax
2
+bx +c đồ thị như hình bên.
Tìm tập nghiệm của bất phương trình ax
2
+ bx + c 0.
A. (; 2) (1; +). B. (; 2] [1; +).
C. [2; 1] . D. (0; 2).
O
x
y
c)
1
2
2 1
Câu 18. Cho hàm số f (x) = ax
2
+ bx + c đồ thị như hình bên. Tìm
tập nghiệm của bất phương trình ax
2
+ bx + c 3.
A. [3; +). B. [1; 3] .
C. [0; 4]. D. [0; 2].
x
y
O
2
4
1
3
3
4
Câu 19. Cho f (x), g(x) các hàm số xác định trên R, bảng xét dấu như sau
x
f (x)
g(x)
1 2
3
+
+
0
0
+
0
+ +
Khi đó tập nghiệm của bất phương trình
f (x)
g(x)
0
A. [1;2]. B. [1; 2) (3; +). C. [1; 2) [3; +). D. [1; 2] (3; +).
Câu 20. tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để tam thức bậc hai f (x) = 2x
2
(m + 2)x+
m
2
m 1 luôn âm trên R?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 21. Tìm tất cả giá tr thực của tham số m để 2x
2
+ (m + 2)x + m 4 < 0 với mọi x R.
A. m < 14 hoặc m > 2. B. 14 m 2.
C. 2 < m < 14. D. 14 < m < 2.
Câu 22. Xét một hình vuông lớn kích thước 20 ×20. T
hình vuông lớn, người ta cắt ra một hình vuông nhỏ như hình
bên (các đỉnh hình vuông nhỏ nằm trên cạnh hình vuông lớn).
Tìm tập hợp các giá trị của x để diện tích hình vuông nhỏ không
vượt quá 208.
A. 8 x 12. B. 6 x 14.
C. 12 x 14. D. 12 x 18.
x cm
20 cm
Câu 23. Kim muôn trồng một vườn hoa trên mảnh đât hình chữ nhật và làm hàng rào bao quanh. Kim
chỉ đủ vật liệu để làm 30 m hàng rào nhưng muốn diện tích vườn hoa ít nhất 50 m
2
. Hỏi chiều rộng
của vườn hoa nằm trong khoảng nào?
A. [8;12]. B. [3; 7]. C. [5; 10]. D. [10; 15].
Câu 24. Một quả bóng được ném thẳng lên từ độ cao 1, 6 m so với mặt đất với vận tốc 10 m/s. Độ cao
của bóng so với mặt đất (tính bằng mét) sau t giây được cho bởi hàm số h(t) = 4,9t
2
+ 10t + 1, 6. Hỏi
bóng độ cao trên 5 m trong khoảng thời gian bao lâu? Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm.
29/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
17. DU TAM THỨC BẬC HAI
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
30
A. 1,5 giây. B. 0,98 giây. C. 1,18 giây. D. 1,35 giây.
Câu 25. Mặt căt ngang của mặt đường thường dạng hình parabol đê nước mưa dàng thoát sang
hai bên. Mặt cắt ngang của một con đường được tả bằng hàm số y = 0,006x
2
với gốc toạ độ đặt tại
tim đường đơn vị đo mét như hình bên dưới.
x
y
O
lề đường lề đường
Với chiều rộng của đường như thế nào thì tim đường cao hơn lề đường không quá 15 cm ?
A. 12 m. B. 8 m. C. 10 m. D. 15 m.
—HẾT
30/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
31
§18. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC
HAI
AA RÈN LUYỆN NĂNG GIẢI TOÁN
| Dạng 1. Giải phương trình dạng
ax
2
+ bx + c =
p
dx
2
+ ex + f
Phương pháp giải:
Bình phương hai vế của phương trình (làm mất căn thức ), ta được
ax
2
+ bx + c = dx
2
+ ex + f
Chuyển vế, thu gọn ta được phương trình bậc hai. Giải phương trình y, tìm nghiệm.
Thay từng nghiệm vừa tìm được vào phương trình ban đầu. Nghiệm nào thoả mãn thì nhận;
nghiệm nào không thoả thì loại.
Kết luận nghiệm của phương trình đã cho.
# Ví dụ 1. Giải các phương trình sau:
5x
2
28x 29 =
x
2
5x + 6;a)
6x
2
22x + 14 =
4x
2
11x 1;b)
x
2
+ x + 17 =
x
2
12x + 2;c)
x
2
6x 4 =
x 4.d)
2x
2
+ 3x + 1
x
2
+ 4x + 3 = 0.e)
2x
2
+ 3x 2
x
2
+ x + 6 = 0;f)
| Dạng 2. Giải phương trình dạng
ax
2
+ bx + c = dx + e
Phương pháp giải:
Bình phương hai vế của phương trình (làm mất căn thức ), ta được
ax
2
+ bx + c = (dx + e)
2
Chuyển vế, thu gọn ta được phương trình bậc hai. Giải phương trình y, tìm nghiệm.
Thay từng nghiệm vừa tìm được vào phương trình ban đầu. Nghiệm nào thoả mãn thì nhận;
nghiệm nào không thoả thì loại.
Kết luận nghiệm của phương trình đã cho.
# Ví dụ 2. Giải các phương trình sau:
2x
2
+ 3x 1 = x + 3.a)
2x
2
3x 1 = 3x + 5.b)
69x
2
52x + 4 = 6x + 4;c)
x
2
4x + 22 = 2x + 5;d)
7x
2
60x + 27 + 3(x 1) = 0;e)
3x
2
9x 5 + 2x = 5.f)
| Dạng 3. Vận dụng, thực tiễn
31/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
18. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
32
# Ví dụ 3.
Khoảng cách từ nhà An vị trí N đến cột điện C 10 m. T nhà, An đi x
mét theo phương tạo với NC một góc 60
đến vị trí A sau đó đi tiếp 3 m
đến vị trí B như hình bên.
Biểu diễn khoảng cách AC và BC theo x.a)
Tìm x để AC =
8
9
BC.b)
Tìm x đề khoảng cách BC = 2AN.c)
Lưu ý: Đáp số làm tròn đến hàng phần mười.
60
x
3
10
A
N
C
B
# Ví dụ 4.
Mặt cắt đứng của cột y số trên quốc lộ dạng nửa hình tròn phía trên
phía dưới dạng hình chữ nhật (xem hình bên). Biết rằng đường kính của
nửa hình tròn c
¨
ung cạnh phía trên của hình chữ nhật đường chéo của
hình chữ nhật độ dài 66 cm. Tìm kích thước của hình chữ nhật, biết rằng
diện tích của phần nửa hình tròn bằng 0,3 lần diện tích của phần hình chữ
nhật. Lấy π = 3,14 và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai.
66 cm
x cm
# Ví dụ 5. Một công ty muốn làm một đường ống dẫn từ một điểm A trên bờ đến một điểm C trên
một hòn đảo. Hòn đảo cách bờ biển 6 km. Để thực hiện, công ty dự định y dựng phần đường ống
trên bờ từ A đến B đường ống dưới nước từ B đến C (hình vẽ).
6 km
C
H
B
A
9 km
Biết giá để y đường ống trên bờ 50.000USD mỗi km, 130.000USD mỗi km để y dưới nước.
Xác định đoạn đường từ A đến B để tổng chi phí y dựng lăp đặt từ A đến C khoảng 1.170.000
USD.
BB BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1
Giải các phương trình sau:
2x
2
3x 1 =
2x + 3.a)
4x
2
6x 6 =
x
2
6.b)
x + 9 = 2x 3.c)
x
2
+ 4x 2 = 2 x.d)
2 x + 2x = 3e)
x
2
+ 7x 6 + x = 4f)
32/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
33
2
Cho tam giác ABC và ABD cùng vuông tại A như hình bên
với AB = x, BC = 5 BD = 6.
a) Biểu diễn độ dài cạnh AC AD theo x.
b) Tìm x đề chu vi của tam giác ABC 12 .
c) Tìm x để AD = 2AC .
x
6
5
A
D
C
B
3
Một thiết kế đường y điện từ vị trí A đến vị trí S từ vị trí S đến vị trí C trên lao như
hình bên.
1 km
C
B
S
A
4 km
Tiền công thiết kế mỗi ki-lô-mét đường y từ A đến S từ S đến C lần lượt 3 triệu đồng 5
triệu đồng. Biết tổng số tiền công 16 triệu đồng. Tính tổng số ki-lô-mét đường y đã thiết kế.
4
Để leo lên một bức tường, bác Nam dùng một chiếc thang chiều dài cao hơn bức tường đó 1 m.
Ban đầu, bác Nam đặt chiếc thang đầu trên của chiếc thang đó vừa chạm đúng vào mép trên
bức tường (Hình 33a). Sau đó, bác Nam dịch chuyển chân thang vào gần chân tường thêm 0, 5 m
thì bác Nam nhận thấy thang tạo với mặt đất một góc 60
(Hình 33b). Bức tường cao bao nhiêu
mét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
B
A
C
a)
E
D
G
60
b)
Hình 33
33/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
18. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
TÀI LIỆU TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
34
5
Một người đứng điểm A trên một bờ sông rộng 300 m, chèo thuyền đến
vị trí D, sau đó chạy bộ đến vị trí B cách C một khoảng 800 m như Hình
34. Vận tốc chèo thuyền 6 km/h, vận tốc chạy bộ 10 km/h giả sử
vận tốc dòng nưốc không đáng kể. Tính khoảng cách từ vị trí C đến D,
biết tổng thời gian người đó chèo thuyền và chạy bộ từ A đến B 7,2
phút.
Hình 34
300 m
800 m
A
B
C
D
6
Một ngọn hải đăng đặt tại vị tr í A cách bờ biển một khoảng
cách AB = 4 km. Trên bờ biển một cái kho vị trí C
cách B một khoảng 7 km. Người canh hải đăng thể
chèo thuyền từ A đến vị trí M trên bờ biển vối vận tốc 3
km/h rồi đi bộ đến C với vận tốc 5 km/h như Hình 35 . Tính
khoảng cách từ vị trí B đến M, biết thời gian người đó đi từ
A đến C 148 phút.
Hình 35
4 km
7 km
A
B
C
M
34/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM Ô 0972 657 617
| 1/36

Preview text:

MỤC LỤC Chương 6.
HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG 1
§ 15 – HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ 1 A
TÓM TẮT LÝ THUYẾT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1 B
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
Dạng 1: Tính giá trị của hàm số tại một điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
Dạng 2: Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .3
Dạng 3: Tìm khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
Dạng 4: Vẽ đồ thị hàm số cho bởi nhiều biểu thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
Dạng 5: Viết công thức hàm số cho một số bài toán thực tế. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 C
BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 D
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 § 16 – HÀM SỐ BẬC HAI 12 A
TÓM TẮT LÝ THUYẾT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .12 B
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
Dạng 1: Đồ thị hàm số bậc hai và các vấn đề liên quan. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .13
Dạng 2: Xác định hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
Dạng 3: Ứng dụng của hàm số bậc hai trong thực tế. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .14 C
BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 D
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .18
§ 17 – DẤU TAM THỨC BẬC HAI 22 A
TÓM TẮT LÝ THUYẾT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .22 B
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
Dạng 1: Xét dấu tam thức bậc hai f (x) = ax2 + bx + c, với a 6= 0. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .23
Dạng 2: Giải bất phương trình bậc hai. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .24
Dạng 3: Vận dụng, thực tiễn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 C
BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 D
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .27
§ 18 – PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 31 A
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 √
Dạng 1: Giải phương trình dạng p ax2 + bx + c =
dx2 + ex + f . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .31 √
Dạng 2: Giải phương trình dạng
ax2 + bx + c = dx + e . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 i/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 ii MỤC LỤC
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
Dạng 3: Vận dụng, thực tiễn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 B
BÀI TẬP TỰ LUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 ii/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 ơng ưhC 6 HÀM SỐ, ĐỒ THỊ HÀM VÀ SỐ,ỨNG ĐỒ DỤNG THỊ VÀ V ỨNG DỤNG
§15. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ A TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1.
Khái niệm hàm số. Tập xác định và tập giá trị của hàm số
☼ Định nghĩa: Giả sử x và y là hai đại lượng biến thiên và x nhận giá trị thuộc tập số D. Nếu với
mỗi giá trị x thuộc D , ta xác định được một và chỉ một giá trị tương ứng y thuộc tập hợp
số thực R thì ta có một hàm số.
Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x. ¤
Tập hợp D được gọi là tập xác định của hàm số.
Tập hợp T gồm tất cả các giá trị y (tương ứng với x thuộc D) gọi là tập giá trị của hàm số.
☼ Cách cho một hàm số: Một hàm số có thể được cho bởi một công thức hoặc nhiều công thức;
có thể cho bằng mô tả; cho bằng bảng hoặc cho bằng biểu đồ.
# Ví dụ 1. Bản tin dự báo thời tiết cho biết nhiệt độ ở một số thời điểm trong ngày 01/05/2021 tại
thành phố Hồ Chí Minh được ghi lại với biểu đồ bên dưới nhiệt độ 34 32 32 31 30 29 28 28 28 28 27 27 26 24 1 4 7 10 13 giờ 16 19 22
Rõ ràng với mỗi mốc giờ xác định trong ngày, ta có tương ứng duy nhất 1 số đo nhiệt độ được dự báo
nên có xem đây là 1 hàm số với
• Tập xác định D = {1; 4; 7; 10; 13; 16; 19; 22}
• Tập giá trị T = {28; 27; 32; 31; 29}.
# Ví dụ 2. Xét công thức y = 2x + 1. Ta đã biết đây là một hàm số bậc nhất với • Tập xác định D = R • Tập giá trị T = R. 1/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 2 15. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC 2. Đồ thị hàm số
☼ Định nghĩa: Cho hàm số y = f (x) có tập xác định D. Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị (C) của
hàm số là tập hợp tất cả các điểm M(x; y) với x ∈ D và y = f (x). Vậy (C) = {M(x; f (x)) | x ∈ D}.
☼ Lưu ý: Điểm M (xM;yM) thuộc đồ thị hàm số y = f (x) khi và chỉ khi xM ∈ D và yM = f (xM). 3.
Sự đồng biến, hàm số nghịch biến của hàm số
☼ Khái niệm: Với hàm số y = f (x) xác định trên khoảng (a; b), ta nói
Í Hàm số đồng biến trên khoảng (a; b) nếu
∀x1, x2 ∈ (a; b), x1 < x2 ⇒ f (x1) < f (x2)
Í Hàm số nghịch biến trên khoảng (a; b) nếu
∀x1, x2 ∈ (a; b), x1 < x2 ⇒ f (x1) > f (x2)
☼ Lưu ý: Khi vẽ bảng biến thiên, xét từ trái sang phải, ta dùng mũi tên đi xuống để minh họa khoảng
nghịch biến và mũi tên đi lên để minh họa khoảng đồng biến. B
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN
| Dạng 1. Tính giá trị của hàm số tại một điểm
Cho hàm số y = f (x) có tập xác định D và x0 ∈ D.
L Tính giá trị hàm số tại x0: Ta chỉ việc thay x0 vào biểu thức y = f (x), tìm được y0.
L Nếu f (x) là hàm cho bởi nhiều biểu thức thì ta thay x0 vào biểu thức mà miền xác định của nó chứa x0.
# Ví dụ 1. Cho hai hàm số f (x) = x2 − 2x và g(x) = 1 − x. Tính f (1); g(−2); f (1) + g(−2). ®3x − 2 với x ≥ 1
# Ví dụ 2. Cho hàm số f (x) =
. Tính f (1), f (2), f (0), f (−3). 1 − 2x2 với x < 1
# Ví dụ 3. Cho hàm số y = 2x3 − 3(m − 1)x + 2, với m là tham số.
a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm M(1; 2).
b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm N(−3; 1). 2/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 3
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC # Ví dụ 4.
Cho hàm số y = f (x) và hàm số y = g(x) có đồ thị như hình y bên. 4
a) Trong các điểm A(2; 2) B(4; 2), C(3; 3) điểm nào y = f (x) 3
thuộc đồ thị f (x)? điểm nào thuộc đồ thị g(x)? 2 y = g(x)
b) Tính giá trị f (1) + g(2). 1
c) Tìm điểm trên đồ thị f (x) có tung độ bằng 3. O x 1 2 3 4 5 6 7
| Dạng 2. Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số
☼ Tập xác định: Ta tìm tập hợp tất cả các giá trị của x để hàm số đã cho có nghĩa. Cần lưu ý hai vấn đề sau: A √ ¬ có nghĩa khi B 6= 0. ­ B có nghĩa khi B ≥ 0. B
☼ Tập giá trị: Với x thuộc miền xác định D, ta có thể căn cứ vào bảng biến thiên hoặc đồ thị để
tìm miền giá trị (nhìn khoảng "dao động" của y.).
# Ví dụ 5. Sau khi đun nóng băng phiến lên đến gần 90◦C, người ta để nguội, quan sát, ghi nhận
nhiệt độ và trạng thái của băng phiến sau mẫu phút như bảng sau
Nhiệt độ và trạng thái của băng phiến khi để nguội
Thời gian nguội (phút) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Nhiệt độ (◦C) 86 84 82 81 80 80 80 80 79 77 75 Trạng thái lỏng lỏng và rắng rắn
a) Tại sao từ bảng trên, có thể nói nhiệt độ của băng phiến là một hàm số theo thời gian (nung
nóng)? Tìm tập xác định và tập giá trị của hàm số trên.
b) Sau khi để nguội 3 phút, nhiệt độ băng phiến là bao nhiêu?
c) Băng phiến chuyển hoàn toàn sang trạng thái rắn sau bao nhiêu phút? # Ví dụ 6.
Cho hàm số y = f (x) có tập xác định là D và đồ y
thị là đường liền nét được vẽ trên miền D như hình bên 3
a) Xác định tập xác định D. 2
b) Tìm tập giá trị của hàm số trên miền D. 1
c) Tìm các điểm thuộc đồ thị và có tung độ O x bằng 3. −4 −3 −2 −1 1 2 3 4 5 −1 −2 3/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 4 15. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
# Ví dụ 7. Tìm tập xác định của các hàm số sau đây: x + 2 a) y = x4 + x2 − 2. b) y = . x − 2 x2 + 2 1 c) y = . d) y = 4 − x −x2 + 3x
# Ví dụ 8. Tìm tập xác định của các hàm số sau đây: √ 2x − 1 a) y = x − 2. b) y = √ . x + 2 1 √ √ c) y = x + √ . d) y = 2 + x + x − 2. 3 − x
# Ví dụ 9. Tìm tập xác định của các hàm số sau:  1 ®2x + 1 nếu x ≤ 0  nếu x ≤ 2 a) f (x) = . b) f (x) = x − 1 . x2 nếu x > 0 x2 nếu x > 2
| Dạng 3. Tìm khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số
L Nếu đề bài cho bảng biến thiên hoặc đồ thị: Xét từ trái sang phải thì
• Khoảng nào có mũi tên đi xuống (đồ thị đổ xuống) thì khoảng đó hàm số nghịch biến.
• Khoảng nào có mũi tên đi lên (đồ thị đi lên) thì khoảng đó hàm số đồng biến.
L Nếu đề bài yêu cầu xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = f (x) trên khoảng xác định
(a; b): Ta lấy x1, x2 tùy ý thuộc (a; b), với x1 < x2 và tính f (x1) − f (x2), nếu
• f (x1) − f (x2) < 0 thì hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (a; b).
• f (x1) − f (x2) > 0 thì hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng (a; b).
L Trong nhiều trường hợp, để tìm được khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số, ta có thể
lập bảng biến thiên của hàm số đó trên miền xác định. # Ví dụ 10.
Cho hàm số y = f (x) có tập xác định là D và đồ thị là đường y
liền nét được vẽ trên miền D như hình bên. Tìm các khoảng
đồng biến và nghịch biến của hàm số trên miền D. 3 2 1 O x −4 −3 −2 −1 1 2 3 4 5 −1 −2
# Ví dụ 11. Cho hàm số y = f (x) = −2x2 − 7. Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số trên
các khoảng (−4; 0); (3; 10). 4/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 5
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
# Ví dụ 12. Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số y = f (x) = x2 +10x +9 trên (−5; +∞). x
# Ví dụ 13. Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số y = f (x) = trên các khoảng x − 7 (−∞; 7); (7; +∞).
| Dạng 4. Vẽ đồ thị hàm số cho bởi nhiều biểu thức
# Ví dụ 14. Tìm tập xác định và vẽ đồ thị các hàm số sau: ®2x với x ≥ 0 ® − x2 với x ≤ 1 a) f (x) = b) f (x) = − x với x < 0. 1 với x > 1. c) f (x) = x. d) f (x) = x + 2.
| Dạng 5. Viết công thức hàm số cho một số bài toán thực tế
# Ví dụ 15. Theo quyết định số 2019/QĐ-BĐVN ngày 01/11/2018 của Tổng công ty Bưu điện
Việt Nam, giá cước dịch vụ Bưu chính phổ cập đối với dịch vụ thư cơ bản và bưu thiếp trong nước có
khối lượng đến 250g như trong bảng sau
a) Số tiền dịch vụ thư cơ bản phải trả y (đồng) Khối lượng đến 250 g Mức cước (đồng)
có là hàm số của khối lượng thư cơ bản x (g) Đến 20 g 4000
hay không? Nếu đúng, hãy xác định những công Trên 20 g đến 100 g 6000 thức tính y. Trên 100 g đến 250 g 8000
b) Tính số tiền phải trả khi bạn Dương gửi thư có khối lượng 150g, 200g.
# Ví dụ 16. Nhiệt độ ở mặt đất đo được khoảng 30◦C. Biết rằng cứ lên 1 km thì nhiệt độ giảm đi 5◦.
a) Hãy lập hàm số T theo h, trong đó T tính bằng độ (◦) và h tính bằng ki-lô-mét (km).
b) Hãy tính nhiệt độ khi ở độ cao 3 km so với mặt đất.
# Ví dụ 17. Một công ty viễn thông A cung cấp dịch vụ truyền hình cáp với mức phí ban đầu là
300000 đồng và mỗi tháng phải đóng 150000 đồng. Công ty viễn thông B cũng cung cấp dịch vụ
truyền hình cáp nhưng không tính phí ban đầu và mỗi tháng khách hàng sẽ phải đóng 200000 đồng.
a) Gọi T (đồng) là số tiền khách hàng phải trả cho mỗi công ty viễn thông trong t (tháng) sử dụng
dịch vụ truyền hình cáp. Khi đó hãy lập hàm số T theo t đối với mỗi công ty.
b) Tính số tiền khách hàng phải trả sau khi sử dụng dịch vụ truyền hình cáp trong 5 tháng đối với mỗi công ty.
c) Khách hàng cần sử dụng dịch vụ truyền hình cáp trên mấy tháng thì đăng kí bên công ty viễn
thông A sẽ tiết kiệm chi phí hơn? 5/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 6 15. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC C BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1
Trong kinh tế thị trường, lượng cầu và lượng cung là hai khái niệm quan trọng. Lượng cầu chỉ
khả năng về số lượng sản phẩm cần mua của bên mua (người tiêu dùng), tuỳ theo đơn giá bán sản
phẩm; còn lượng cung chỉ khả năng cung cấp số lượng sản phẩm nảy cho thị trường của bên bán
(nhà sản xuất) cũng phụ thuộc vào đơn giá bán sản phẩm.
Người ta khảo sát nhu cầu của thị trường đối với sản phẩm A theo đơn giá của sản phẩm này và thu được bảng sau:
Đơn giá sản phẩm A (đơn vị: nghìn đồng) 10 20 40 70 90
Lượng cầu (nhu cầu về số sản phẩm) 338 288 200 98 50
a) Hãy cho biết tại sao bảng giá trị trên xác định một hàm số? Hãy tìm tập xác định và tập giá
trị của hàm số đó (gọi là hàm cầu). x2
b) Giả sử lượng cung của sản phẩm A tuân theo công thức y = f (x) = , trong đó x là đơn giá 50
sản phẩm A và y là lượng cung ứng với đơn giá này. Hãy điền các giá trị của hàm số f (x)
(gọi là hàm cung) vào bảng sau
Đơn giá sản phẩm A (đơn vị: nghìn đồng) 10 20 40 70 90
Lượng cung (khả năng cung cấp về số sản phẩm)
c) Ta nói thị trường của một sản phẩm là cần bằng khi lượng cung và lượng cầu bằng nhau. Hãy
tìm đơn giá x của sản phẩm A khi thị trường cân bằng. 2
Cho hàm số y = f (x) có tập xác định là D và đồ y
thị là đường liền nét được vẽ trên miền D như hình bên. 3
a) Trong các điểm A(2; 2), B(0; 1), C(4; 2), 2
D(−3; −1), điểm nào thuộc (C)? điểm nào 1 không thuộc (C)? O x −
b) Tìm tập xác định D và tập giá trị T của hàm 4 −3 −2 −1 1 2 3 4 5 −1 số y = f (x). −2
c) Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến
của hàm số trên miền D. 3 √ f (−1)
Cho hai hàm số f (x) = x2 − 2x và g(x) = 1 − x. Tính giá trị . g(4) √ 4
Cho hàm số f (x) = 4 − 3 x. a) Tính f (−8). b) Tính f (a3).
c) Tìm a > 0 thỏa f (a6) = 0 5
x2 − 2x − 1 với x ≤ 0  Cho hàm số f (x) = x + 1
. Tính giá trị của hàm số đó tại x = 1; x = 0; x = −2.  với x > 0 x2 + x + 1 6/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 7
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC 6
Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau √ a) y = −x2. b) y = 2 − 3x. ® 4 1 nếu x ∈ Q c) y = . d) y = x + 1 0 nếu x ∈ R \ Q. 7
Tìm tập xác định của các hàm số sau x − 3 a) y = 2 − 4x. b) y = . 5 − 2x x 2x + 1 c) y = . d) y = . x2 − 3x + 2 (x − 2) (x2 − 4x + 3) 8
Tìm tập xác định của các hàm số √ 4 − 2x x2 a) y = . b) y = . x2 − 6x + 5 x − 1 9
Tìm tập xác định các hàm số sau  1 4x − 1  với x ≥ 0 a) f (x) = √ . b) f (x) = x − 3 2x − 5 1 với x < 0. 10
Xét sự biến thiên của hàm số sau trên khoảng (1; +∞). 3 1 a) y = . b) y = x + . x − 1 x 11
Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau 1 a) f (x) = 1 − 3x. b) f (x) = . c) f (x) = |2x − 1|. x − 3 12
Vẽ đồ thị các hàm số sau ®x2 với x ≤ 2 a) f (x) = b) f (x) = |x + 3| − 2. x + 2 với x > 2. 13
Một lớp muốn thuê một chiếc xe khách cho chuyến tham quan với tổng đoạn đường cần di chuyển
trong khoảng từ 550 km đến 600 km, có hai công ty được tiếp cận để tham khảo giá. Công ty A có
giá khởi đầu là 3,75 triệu đồng cộng thêm 5000 đồng cho mỗi km chạy xe. Công ty B có giá khởi
đầu là 2,5 triệu đồng cộng thêm 7500 đồng cho mỗi km chạy xe. Lớp đó nên chọn công ty nào để chi phí là thấp nhất? 14
Một người đang dự định đi mua xe máy mà muốn chọn 1 trong hai loại xe sau:
Loại 1: Có giá 27000000 (đồng) và trung bình số ki-lô-mét đi được mỗi lít xăng là 58 km/lít xăng
Loại 2: Có giá 30000000 (đồng) và trung bình số ki-lô-mét đi được mỗi lít xăng là 62,5 km/lít xăng.
Biết rằng giá trung bình của 1 lít xăng là 18000 (đồng). Người ta dự tính mua xe máy để sử dụng
khoảng 8 năm, mỗi năm người đó ước chừng đi khoảng 7250 km. 7/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 8 15. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
a) Gọi s (đồng) là chi phí từng năm theo thời gian t (năm) của mỗi loại xe (bao gồm tiền mua
xe và tiền xăng). Lập hàm số của s theo t.
b) Nên chọn loại xe nào để tiết kiệm hơn? Tại sao? 15
Bảng giá cước của một hãng Taxi như sau:
Bảng Giá Cước - Taxi Fare Quote GIÁ MỞ CỬA GIÁ KM TIẾP THEO TỪ KM THỨ 31 First 0.7km
Each additional 0.8 km up to 30th km From 31st km 11.000Đ/ 0.7Km 15.800Đ/ 1Km 12.500Đ/ 1Km
GIÁ TIỀN ĐÃ BAO GỒM 10% THUẾ VAT
Phí thời gian chờ (Each 5 minutes of wait time: VNĐ 3000) (10% VAT INCLUDED)
QUÝ KHÁCH VUI LÒNG THANH TOÁN PHÍ CẦU ĐƯỜNG, PHÀ VÀ BẾN BẢI (NẾU CÓ)
All tolls, road & bridge use charge or parking fee shall be surcharged (if any)
TAXI MAI LINH CAM KẾT TÍNH GIÁ CƯỚC THEO ĐỒNG HỒ TÍNH TIỀN Metter - bassed Fare
a) Gọi y (đồng) là số tiền khách hàng phải trả sau khi đi x (km). Lập hàm số của y theo x (giả
sử rằng không có phát sinh chi phí khác).
b) Một hành khách thuê taxi đi quãng đường 40 km phải trả số tiền là bao nhiêu? D
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x2 + x − 3? A. (0; −3). B. (−2; 1). C. (−1; 0). D. (3; −7).
Câu 2. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x3 − 2x + 1? A. (−1; 2). B. (1; 1). C. (0; 0). D. (1; 2). x − 1
Câu 3. Tìm tập xác định D của hàm số y = . x − 2 A. D = R \ {2}. B. D = R \ {1}. C. D = R. D. D = R \ {1; 2}. x − 2
Câu 4. Tìm tập xác định D của hàm số y = . x2 − 2x + 2 A. D = R \ {1}. B. D = R \ {2}. C. D = R. D. D = R \ {1; 2}. √
Câu 5. Tìm tập xác định D của hàm số y = x − 2. A. D = R \ {2}. B. D = (2; +∞). C. D = (−∞; 2). D. D = [2; +∞). 2x + 3
Câu 6. Tìm tập xác định của hàm số y = . x2 − x A. R \ {1}. B. R. C. R \ {0}. D. R \ {0, 1}.
Câu 7. Cho hàm số y = f (x) có tập xác định là [−3; 3] và đồ y 4
thị của nó được biểu diễn bởi hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng? 3
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−3; −1). 2
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−3; 3).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−3; 0). 1
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 2). 0 x −3 −2 −1 1 2 3 −1 8/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 9
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
Câu 8. Khẳng định nào sau đây về hàm số y = x2 là khẳng định đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên R.
B. Hàm số đồng biến trên R.
C. Hàm số nghịch biến trên [0; +∞).
D. Hàm số đồng biến trên [0; +∞).
Câu 9. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình bên. Khẳng y định nào sau đây đúng? 7
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; 3). x
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (6; + O 2 ∞).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 3).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (3; 6). √ x2 + 3 − x
Câu 10. Tập xác định của hàm số y = là x − 2 A. (−∞; 3)\{2}. B. (2; 3]. C. (−∞; 3]\{2}. D. (−∞; 3]. √ √
Câu 11. Tìm tập xác định của hàm số y = 3 + x + 6 − x. A. [−3; 6]. B. (−3; 6).
C. (−∞; −3) ∪ (6; +∞). D. R\(−3; 6). x + 2 √
Câu 12. Tập xác định của hàm số y = √ + 3 − x là x − 1 A. [1; 3]. B. (1; 3]. C. (−∞; 3]. D. (1; +∞).
Câu 13. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình y
bên. Tính giá trị biểu thức P = 2 f (1) + f (4) − f (3) A. P = 1. B. P = 0. y = f (x) C. P = 2. D. P = 4. 1 x O 1 2 3 4 √  x + 4 khi x > 1  
Câu 14. Cho hàm số y = f (x) = x2 + 1
khi − 1 ≤ x ≤ 1 . Giá trị f (0) bằng  2x − 1 khi x < −1 A. −2. B. 2. C. −1. D. 1. ®2x + 1 khi x ≤ 2 Câu 15. Cho hàm số y =
. Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm x2 − 3 khi x > 2 số? A. (0; 1). B. (0; −3). C. (3; 7). D. (−3; 6).
Câu 16. Cho đồ thị hàm số y = f (x) trên miền [−3; 5] như y
hình bên. Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số đã cho? 3 A. A(4; 1). B. B(1; 1) . 2 C. C(3; 3). D. D(0; 2) . 1 O x −4 −3 −2 −1 1 2 3 4 5 −1 −2 9/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 10 15. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
Câu 17. Cho đồ thị hàm số y = f (x) trên miền D = [−3; 5] y
như hình bên. Tập giá trị của hàm số này trên miền D là A. [−3; 5]. B. [−2; 5] . 3 C. [−3; 3]. D. [−2; 2]. 2 1 O x −4 −3 −2 −1 1 2 3 4 5 −1 −2 x + 1 Câu 18. Cho hàm số y =
. Tìm tọa độ điểm thuộc đồ thị của hàm số có tung độ bằng −2. x − 1 Å1 ã A. (0; −2). B. ; −2 . C. (−2; −2). D. (−1; −2). 3
Câu 19. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là một đường liền nét trên y
đoạn [−2; 4] (hình bên). Xét trên [−2; 4], có bao nhiêu giá trị của x để y = 1? y = f (x) A. 4. B. 5. 1 O C. vô số. D. 1. x −2 −1 1 2 3 4
Câu 20. Trong các công thức dưới đây, công thức nào được xem là công thức của một hàm số y theo biến x? A. 3x2 − y2 = 0 . B. 3x2 − y + 1 = 0. C. y2 = x. D. (y − x)(y + x) = 1.
Câu 21. Trong các đường biểu diễn dưới đây, đường nào không phải là đồ thị của một hàm số? y y y y O O O x x x x A. . B. O . C. . D. .
Câu 22. Trong các đường biểu diễn dưới đây, đường nào không phải là đồ thị của một hàm số? y y O x x O A. . B. . y y x O O x C. . D. .
Câu 23. Bảng giá cước gọi quốc tế của công ty viễn thông A được cho bởi bảng sau:
Thời gian gọi (phút)
Giá cước điện thoại (đồng/phút) Không quá 8 phút 6500
Từ phút thứ 9 đến phút thứ 15 6000
Từ phút thứ 16 đến phút thứ 25 5500 Từ phút 26 trở đi 5000
Ông An thực hiện cuộc gọi quốc tế 12 phút. Số tiền cước ông An phải trả là A. 72 000 đồng . B. 76 000 đồng . C. 70 000 đồng . D. 90 000 đồng. 10/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 11
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC √ x 5
Câu 24. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = có tập xác định là R. x2 − 2x + m A. m > 1. B. m = 1. C. m < 1. D. m < 0. x + m + 2
Câu 25. Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số y = xác định trên (−1; 2). x − m ®m ≤ −1 ñm < −1 ñm ≤ −1 A. . B. . C. −1 < m < 2. D. . m ≥ 2 m > 2 m ≥ 2 —HẾT— 11/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 12 16. HÀM SỐ BẬC HAI
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
§16. HÀM SỐ BẬC HAI A TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1.
Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c, với a 6= 0. ¬ Tập xác định R. Å b ∆ ã ­ Tọa độ đỉnh S − ; −
. Để xác định nhanh tọa độ đỉnh, ta chỉ cần xác định hoành độ x0. Sau 2a 4a
đó thay x0 vào hàm số, ta tính y0.
® Sự biến thiên của hàm số bậc hai: a > 0 a < 0 b b x −∞ − +∞ x −∞ − +∞ 2a 2a +∞ + +∞ + ∆ − y y 4a 4 ∆ − 4a −∞ − −∞ −
a > 0 thì bề lõm quay lên.
a < 0 thì bề lõm quay xuống. Hàm số nghịch biến trên Hàm số đồng biến trên Ä ä Ä ä
−∞; − b ; đồng biến trên − ; nghịch biến trên 2a ∞; − b 2a Ä ä Ä ä − b ; + . − b ; + . 2a ∞ 2a ∞ 2.
Đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c, với a 6= 0.
¬ Trong mặt phẳng Oxy, đồ thị là một parabol: y x = − b y 2a ∆ − 4a O O x x ∆ − 4a x = − b 2a a > 0 a < 0 b
­ Trục đối xứng: x = − (xem đồ thị). 2a
® Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng c, tức là đồ thị luôn qua điểm (0; c).
¯ Giá trị lớn nhất (max), giá trị nhỏ nhất (min) b ∆
Khi a > 0, hàm số đạt giá trị nhỏ nhất ymin = − khi x = − (tại đỉnh). 4a 2a b ∆
Khi a < 0, hàm số đạt giá trị lớn nhất ymax = − khi x = − (tại đỉnh). 4a 2a 12/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 13
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC B
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN
| Dạng 1. Đồ thị hàm số bậc hai và các vấn đề liên quan
Muốn vẽ parabol, ta cần là các bước sau: b
¬ Xác định tọa độ đỉnh S(x0; y0), với x0 = −
, y0 được tính bằng cách thay x0 vào hàm số và 2a bấm máy. b
­ Xác định trục đối xứng d : x = − . 2a
® Lập bảng giá trị (5 điểm), hoặc tìm giao điểm với Ox, Oy.
¯ Xác định "chiều quay" của parabol và vẽ parabol có đỉnh S, có trục đối xứng d và qua các điểm vừa xác định.
# Ví dụ 1. Vẽ đồ thị và xác định tập giá trị của các hàm số sau đây a) y = 2x2. b) y = x2 − 4x + 1. c) y = −x2 − 2x + 3. 1 3 7 2 4 d) y = −x2 − 2. e) y = − x2 + x + . f) y = x2 − x + 2. 4 2 4 3 3
# Ví dụ 2. Cho hàm số y = −x2 − 3x + 1 có đồ thị là parabol (P).
a) Tìm tọa độ của đỉnh, giao điểm của đồ thị (P) với trục tung và trục hoành.
b) Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số.
# Ví dụ 3. Cho hàm số y = x2 − 4x + 3 có đồ thị là parabol (P).
a) Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số. b) Vẽ đồ thị (P).
| Dạng 2. Xác định hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c
Việc xác định (P) hay đi tìm các hệ số a, b, c, ta thường quy về việc giải hệ phương trình liên quan
đến ba ẩn a, b, c. Khi tìm các phương trình liên quan, ta chú ý một số nội dung sau:
☼ Nếu đề cho (P) qua điểm (x0;y0) thì ta được: ax2 + bx 0 0 + c = y0.
☼ Nếu đề cho tọa độ đỉnh là (x0;y0) thì ta được b ¬ Hoành độ đỉnh − = x0; 2a
­ (x0; y0) ∈ (P), suy ra ax2 + bx 0 0 + c = y0.
® (P) viết dưới dạng y = a(x − x0)2 + y0. b
☼ Nếu đề cho hoành độ đỉnh (hoặc trục đối xứng) x = x0, ta được − = x0. 2a ☼ ∆
Nếu đề cho tung độ đỉnh y = y0, ta được − = y0. 4a 13/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 14 16. HÀM SỐ BẬC HAI
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
# Ví dụ 4. Xác định phương trình của (P) : y = −2x2 + bx + c, biết
a) (P) đi qua hai điểm M(0; −2) và N(2; 0); b) (P) có đỉnh I(1; 3);
c) (P) đi qua điểm A(2; −3) và có hoành độ đỉnh x0 = 3;
d) (P) có trục đối xứng là x = 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.
# Ví dụ 5. Xác định hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị (P), biết
a) (P) đi qua ba điểm A(1; 0), B(2; 8) và C(0; −6).
b) (P) đi qua điểm A(0; 5) và có đỉnh I(3; −4).
c) Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 3 và đồ thị (P) qua các điểm (0; 5), (3; 13).
# Ví dụ 6. Hãy viết phương trình của parabol ứng với mỗi đồ thị dưới đây. y y −3 O x −1 O x 1 −4 2 a) −1 b)
| Dạng 3. Ứng dụng của hàm số bậc hai trong thực tế
☼ Một số mô hình thực tế (cổng chào, cầu,...) có hình dạng parabol;
☼ Một số chuyển động có phương trình quỹ đạo là một hàm bậc hai.
Khi thực hiện đo đạc tính toán, ta thường dùng lý thuyết về hàm số bậc hai để giải các bài toán trên.
# Ví dụ 7. Một vật chuyển động với vận tốc v = 40 + 18t −t2 (m/s). Trong 20 giây đầu vận tốc lớn
nhất của vật là bao nhiêu? Đáp số: vmax = 121 m/s. # Ví dụ 8.
Cổng vào miền Tây (Gateway Arch) ở thành phố
St. Louis, nước Mỹ, có hình dạng là một phần của
parabol như hình vẽ. Khoảng cách giữa 2 chân cổng
AB = 160 m. Trên thành cổng, tại vị trí có độ cao 45 m
so với mặt đất (tại điểm M), người ta thả một sợi dây
chạm đất (dây căng thẳng theo phương vuông góc với
đất). Vị trí chạm đất của đầu sợi dây này cách chân M 45 m
cổng A một đoạn 10 m. Hãy tính khoảng cách từ mặt A 160m B
đất đến điểm cao nhất của cổng. 10 m Đáp số: 192 m 14/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 15
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC # Ví dụ 9.
Một chiếc cổng hình Parabol bao gồm một cửa chính hình chữ nhật G
ở giữa và hai cánh cửa phụ hai bên như hình vẽ. Biết chiều cao cổng F E
Parabol là 4 m còn kích thước cửa ở giữa là 3 m × 4 m. Hãy tính
khoảng cách giữa hai điểm A và B. (xem hình minh họa bên). Đáp số: AB = 8 A C D B
# Ví dụ 10. Khi quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt độ cao nào đó rồi rơi xuống đất. Biết rằng quỹ
đạo của quả bóng là một cung parabol trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oth, trong đó t là thời gian (tính
bằng giây), kể từ khi quả bóng được đá lên; h là độ cao (tính bằng mét) của quả bóng. Giả thiết rằng
quả bóng được đá lên từ độ cao 1,2 m. Sau đó 1 giây, nó đạt độ cao 8,5 m và 2 giây sau khi đá lên,
nó ở độ cao 6 m. Hãy tìm hàm số bậc hai biểu thị độ cao h theo thời gian t và có phần đồ thị trùng
với quỹ đạo của quả bóng trong tình huống trên.
Đáp số: h = −4,9t2 + 12,2t + 1,2
# Ví dụ 11. Chiếc cầu dây văng một nhịp được thiết kế hai bên thành cầu có dạng parabol và được
cố định bằng các dây cáp song song. Hình vẽ cầu dây văng 0,8 m 5 m 5 m 30 m
Hình chiếu đứng của cầu dây văng
Dựa vào bản vẽ ở hình bên, hãy tính chiều dài tổng cộng của các dây cáp dọc ở hai mặt bên. Biết
Dây dài nhất là 5 m, dây ngắn nhất là 0,8 m, khoảng cách giữa các dây bằng nhau. Nhịp cầu dài 30 m.
Cần tính thêm 5% chiều dài mỗi sợi dây cáp để neo cố định. Đáp số: 103,2 m C BÀI TẬP TỰ LUYỆN 15/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 16 16. HÀM SỐ BẬC HAI
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC 1
Vẽ đồ thị các hàm số sau và nêu khoảng đồng biến, nghịch biến của chúng a) y = −x2 + 5x − 4 b) y = x2 + 2x − 3 ® − x + 4 khi x < 1 c) y = x2 − 4x + 3 khi x > 1. 2
Tìm giá trị lớn nhất, bé nhất (nếu có) của các hàm số sau a) y = 7x2 − 3x + 10. b) y = −2x2 − x + 1. 3
Tìm giá trị lớn nhất, bé nhất (nếu có) của các hàm số sau
a) y = x2 − 3x với 0 6 x 6 2.
b) y = −x2 − 4x + 3 với 0 6 x 6 4. 4
Xác định parabol y = ax2 + bx + 2, biết rằng parabol đó
a) Đi qua hai điểm M(1; 5) và N(−2; 8). b) Có đỉnh I(2; −2). 3
c) Đi qua điểm A(3; −4) và có trục đối xứng x = − . 4 1
d) Đi qua điểm B(−1; 6) và đỉnh có tung độ − . 4 5
Xác định parabol y = ax2 + bx + c, biết rằng parabol đó
a) Đi qua ba điểm A(1; 1), B(−1; −3), O(0; 0).
b) Cắt trục Ox tại hai điểm có hoành độ lần lượt là −1 và 2, cắt trục Oy tại điểm có tung độ bằng −2.
c) Đi qua điểm M(4; −6), cắt trục Ox tại hai điểm có hoành độ lần lượt là 1 và 3. 6
Một quả bóng chày được đánh lên ở độ cao 3 feet (1 feet = 0, 3048 mét) so với mặt đất với vận
tốc 100 feet/giây và ở một góc 45◦ so với mặt đất. Đường đi của quả bóng chày được cho bởi hàm
số f (x) = −0, 0032x2 + x + 2 trong đó f (x) là chiều cao của bóng chày (theo feet) và x là khoảng
cách theo chiều ngang của quả bóng tính từ vị trí ban đầu của quả bóng được đánh lên (theo feet).
Tính chiều cao tối đa mà bóng chày đạt được. 7
Một doanh nghiệp tư nhân A chuyên kinh doanh xe gắn máy các loại. Hiện nay doanh nghiệp đang
tập trung chiến lược vào kinh doanh xe hon đa Future Fi với chi phí mua vào một chiếc là 27 (triệu
đồng) và bán ra với giá là 31 triệu đồng. Với giá bán này thì số lượng xe mà khách hàng sẽ mua
trong một năm là 600 chiếc. Nhằm mục tiêu đẩy mạnh hơn nữa lượng tiêu thụ dòng xe đang ăn
khách này, doanh nghiệp dự định giảm giá bán và ước tính rằng nếu giảm 1 triệu đồng mỗi chiếc
xe thì số lượng xe bán ra trong một năm là sẽ tăng thêm 200 chiếc. Vậy doanh nghiệp phải định giá
bán mới là bao nhiêu để sau khi đã thực hiện giảm giá, lợi nhuận thu được sẽ là cao nhất? 8
Một cửa hàng sách mua sách từ nhà xuất bản với giá là 3 USD/cuốn. Cửa hàng bán sách với giá là
15 USD/cuốn, tại giá bán này mỗi ngày sẽ bán được 200 cuốn. Cửa hàng có kế hoạch giảm giá để
kích thích sức mua, và họ ước tính rằng cứ mỗi 1 USD mà giảm đi trong giá bán thì mỗi tháng sẽ
bán nhiều hơn 20 cuốn. Tìm giá bán mới một quyển sách để cửa hàng đạt lợi nhuận cao nhất. 16/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 17
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC 9
Ta có bảng giá trị của hàm cầu đối với sản phẩm A theo đơn giá của sản phẩm A như sau
Đơn giá sản phẩm A (đơn vị: nghìn đồng) 10 20 40 70 90
Lượng cầu (như cầu về số sản phẩm) 338 288 200 98 50
a) Giả sử hàm cầu là một hàm số bậc hai theo đơn giá x, hãy viết công thức của hàm này, biết rằng c = 392.
b) Chứng tỏ rằng hàm số có thể viết thành dạng y = f (x) = a(b − x)2.
c) Giả sử hàm cầu này lấy mọi giá trị trên đoạn [0; 100], hãy tính lượng cầu khi đơn giá sản phẩm A là 30, 50, 100.
d) Cùng giả thiết với câu c, nếu lượng cầu là 150 sản phẩm thì đơn giá sản phẩm A là khoảng
bao nhiêu (đơn vị: nghìn đồng)? 10
Khi một vật từ vị trí y0 được ném xiên lên cao theo góc α (so với phương ngang) với vận tốc ban
đầu v0 thì phương trình chuyển động của vật này là −gx2 y = + tan α · x + y0. 2v2 cos2 0 α
Lấy giá trị g = 10 m/s2 cho gia tốc trọng trường.
a) Vật bị ném xiên như vậy có chuyển động theo đường xiên hay không? Tại sao?
b) Giả sử góc ném có số đo là 45◦, vận tốc ban đầu của vật là 3 m/s và vật được ném xiên từ độ
cao 1 m so với mặt đất, hãy viết phương trình chuyển động của vật.
c) Một vận động viên ném lao đã lập kỉ lục với độ xa 90 m. Biết người này ném lao từ độ cao
0, 9 m và góc ném là khoảng 45◦. Hỏi vận tốc đầu của lao khi được ném đi là bao nhiêu? 11
Sử dụng công thức đã cung cấp ở Bài tập 10 , hãy giải bài toán sau:
Một người đang tập chơi cầu lông có khuynh hướng phát cầu với góc 30◦ (so với mặt đất).
a) Hãy tính khoảng cách từ vị trí người này đến vị trí cầu rơi chạm đất (tầm bay xa), biết cầu
rời mặt vợt ở độ cao 0, 7 m so với mặt đất và vận tốc ban đầu của cầu là 8 m/s (bỏ qua sức
cản của gió và xem quỹ đạo của cầu luôn nằm trong mặt phẳng thẳng đứng).
b) Giữ giả thiết như câu a) và cho biết khoảng cách từ vị tri phát cầu đến lưới là 4 m. Lần phát
cầu này có bị xem là hỏng không? Tại sao? Thông tin bổ sung:
• Mép trên của lưới cầu lông cách mặt đất 1, 524 m;
• Gia tốc trọng trường được chọn là 9, 8 m/s2. 17/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 18 16. HÀM SỐ BẬC HAI
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC y hỏng hợp lệ 1,524 m hỏng x O 4 m Điểm biên trong Điểm biên ngoài lưới phân cách D
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Parabol y = −x2 + 2x có đỉnh là A. I(1; 1). B. I(−1; 1). C. I(−1; 2). D. I(2; 0).
Câu 2. Tìm tọa độ đỉnh I của Parabol y = x2 − 3x + 4. Å 3 7 ã Å 3 43 ã Å 3 7 ã A. I(3; 3). B. ; . C. − ; . D. ; − . 2 4 2 4 2 4
Câu 3. Tìm phương trình trục đối xứng của đồ thị hàm số y = −x2 + 6x + 7. A. y = 6. B. x = 3. C. y = 3. D. x = 6.
Câu 4. Đồ thị hàm số y = 2x2 − x − 3 có trục đối xứng là 1 1 1 1 A. x = . B. x = − . C. x = − . D. x = . 4 2 4 2
Câu 5. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = −x2 + 4x + 1? A. M(−2; −12). B. N(1; 3). C. P(−1; −5). D. Q(2; 5).
Câu 6. Tìm giá trị của m để parabol y = x2 + mx + 1 đi qua điểm A(1; 1). A. m = 1. B. m = 2. C. m = −1. D. m = −2.
Câu 7. Cho hàm số y = −x2 + 4x + 3. Chọn khẳng định đúng.
A. Hàm số đồng biến trên R.
B. Hàm số đồng biến trên (2, +∞).
C. Hàm số nghịch biến trên (2, +∞).
D. Hàm số nghịch biến trên R.
Câu 8. Hàm số y = x2 + 2x + 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (−∞; +∞). B. (−2; +∞). C. (−1; +∞). D. (−∞; −1).
Câu 9. Hàm số y = −x2 + 2x + 3 đồng biến trên A. (−1; +∞). B. (−∞; −1). C. (1; +∞). D. (−∞; 1).
Câu 10. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một trong các hàm số y
cho ở các phương án A, B, C, D. Hỏi đó là hàm số nào? A. y = x2 − 4x − 3. 1 x B. y = −x2 + 4x. O 2 C. y = x2 + 4x − 3. D. y = −x2 + 4x − 3. 18/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 19
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
Câu 11. Hình bên là đồ thị của một hàm số bậc hai. Hàm số đó là hàm số nào y trong các hàm số sau? A. y = −x2 + 3x − 1. B. y = −2x2 + 3x − 1. C. y = 2x2 − 3x + 1. D. y = x2 − 3x + 1. O x 1
Câu 12. Hàm số nào trong các hàm số sau đây có bảng biến x −∞ 1 +∞ thiên như hình vẽ A. y = −x2 + 2x − 3. B. y = x2 + 2x − 1. −2 − y C. y = −x2 − x − 1. D. y = x2 − x − 1. −∞ − −∞ −
Câu 13. Bảng biến thiên của hàm số y = −2x2 + 4x + 1 là bảng nào sau đây? x −∞ 2 +∞ x −∞ 1 +∞ + + y ∞ + ∞ + y 3 1 −∞ − −∞ − A. . B. . x −∞ 2 +∞ x −∞ 1 +∞ + + y 1 y ∞ + ∞ + −∞ − −∞ − 3 C. . D. .
Câu 14. Gọi S là tập giá trị của hàm số y = −x2 + 4x. Hỏi tập S có bao nhiêu số nguyên dương? A. 5. B. 4. C. 3. D. 0.
Câu 15. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x2 − 2x + 3 bằng A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 16. Giá trị lớn nhất của hàm số y = −x2 − 2x + 4 là A. 5. B. 1. C. −1. D. 3.
Câu 17. Giao điểm của parabol (P) : y = x2 − 3x − 4 với trục tung là A. (4; 0). B. (0; −4). C. (0; −1). D. (−1; 0).
Câu 18. Giao điểm của parabol (P) : y = x2 − 3x − 4 với trục hoành có hoành độ lần lượt là x1 và x2. Tính x1 + x2. A. x1 + x2 = −3.. B. x1 + x2 = 3.. C. x1 + x2 = 4.. D. x1 + x2 = −4..
Câu 19. Parabol y = x2 − ax + b có đỉnh I(2; −2). Khi đó giá trị của a + 2b là A. a + 2b = 0. B. a + 2b = 8. C. a + 2b = −2. D. a + 2b = 4.
Câu 20. Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị là một Parabol (P) như hình vẽ bên. y
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. a > 0, b > 0 và c > 0.
B. a < 0, b < 0 và c > 0.
C. a > 0, b > 0 và c < 0.
D. a > 0, b < 0 và c > 0. x O
Câu 21. Cho parabol y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình bên. Hãy chọn khẳng y
định đúng khi nói về dấu của các hệ số a, b, c.
A. a < 0, b > 0, c < 0.
B. a > 0, b > 0, c < 0.
C. a > 0, b < 0, c < 0.
D. a > 0, b > 0, c > 0. x O 19/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 20 16. HÀM SỐ BẬC HAI
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
Câu 22. Xác định parabol (P) : y = ax2 + bx + c biết (P) có giá trị lớn nhất bằng 3 tại x = 2 và cắt trục
Ox tại điểm có hoành độ bằng 1. A. y = −x2 + 4x − 3. B. y = x2 − 4x + 7. C. y = 2x2 − 12x + 20. D. y = −3x2 + 12x − 9.
Câu 23. Biết parabol (P) : y = ax2 + bx + c đi qua hai điểm A(1; 2) và B(2; 6). Tính giá trị của biểu thức Q = 3a + b. A. Q = 4. B. Q = −4. C. Q = 0.
D. Không đủ dữ liệu để tính.
Câu 24. Tìm m để hàm số y = x2 − 2x + 2m + 3 có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [2; 5] bằng −3. A. m = −3. B. m = −9. C. m = 1. D. m = 0.
Câu 25. Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v(km/h) phụ thuộc thời v I
gian t(h) có đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh I(2; 9) và trục đối 9
xứng song song với trục tung như hình vẽ. Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm
2 giờ 30 phút sau khi vật bắt đầu chuyển động gần bằng giá trị nào nhất trong 6 các giá trị sau? A. 8,6(km/h). B. 8,8(km/h). C. 8,5(km/h). D. 8,7(km/h). O 2 3 t
Câu 26. Dây truyền đỡ trên cầu treo có dạng Parabol ACB như hình vẽ. B A Q K P J H I C B0 Q0 P0 H0 C0 I0 J0 K0 A0
Đầu, cuối của dây được gắn vào các điểm A, B trên mỗi trục AA0 và BB0 với độ cao 30m. Chiều dài đoạn
A0B0 trên nền cầu bằng 200m. Độ cao ngắn nhất của dây truyền trên cầu là OC = 5m. Gọi Q0, P0, H0, O,
I0, J0, K0 là các điểm chia đoạn A0B0 thành các phần bằng nhau. Các thanh thẳng đứng nối nền cầu với
đáy dây truyền: QQ0, PP0, HH0, OC, II0, JJ0, KK0 gọi là các dây cáp treo. Tính tổng độ dài của các dây cáp treo? A. 78, 75m. B. 36, 87m. C. 76, 75m. D. 73, 75m.
Câu 27. Nhảy bungee là một trò chơi mạo hiểm. Trong trò chơi này, người chơi đứng ở vị trí trên cao,
thắt dây an toàn và nhảy xuống. Sợi dây này có tính đàn hồi và được tính toán chiều dài để nó kéo người
chơi lại khi gần chạm đất (hoặc mặt nước).
Chiếc cầu trong hình bên dưới có bộ phận chống đỡ dạng parabol. Một người muốn thực hiện một cú
nhảy bungee từ giữa cầu xuống với dây an toàn. Người này cần trang bị sợi dây an toàn dài tối đa bao
nhiêu mét? Biết rằng chiều dài của sợi dây đó bằng một phần ba khoảng cách từ vị trí bắt đầu nhảy đến mặt nước. 20/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 21
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC Vị trí nhảy 1 m 45 m 120m 50 m 43 m A. 33 m. B. 37 m. C. 28 m. D. 25 m. 21/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 22 17. DẤU TAM THỨC BẬC HAI
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
§17. DẤU TAM THỨC BẬC HAI A TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1.
Dấu của tam thức bậc hai
☼ Định nghĩa: Tam thức bậc hai (đối với x ) là biểu thức có dạng f (x) = ax2 + bx + c. Trong đó
a, b, c là những số cho trước với a 6= 0.
Nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 được gọi là nghiệm của tam thức bậc hai. ¤ 0
∆ = b2 − 4ac và ∆ = b02 − ac theo thứ tự được gọi là biệt thức và biệt thức thu gọn của tam thức bậc hai.
☼ Định lý về dấu của tam thức bậc hai: Ta đã biết hàm số y = ax2 + bx + c với a 6= 0 có đồ thị là một parabol.
Í Nếu a > 0, ta có các trường hợp sau: y y y ∆ = 0 ∆ > 0 ∆ < 0 O O x1 x2 x O x0 x x Đồ thị nằm trên Ox khi Đồ thị luôn nằm trên Đồ thị nằm trên Ox khi x < x . 1 hoặc x > x2; nằm Ox. x 6= x0 = − b 2a
dưới Ox khi x1 < x < x2.
Í Nếu a < 0:, ta có các trường hợp sau: y y y − b 2a x1 x2 x O x O x O ∆ < 0 ∆ = 0 ∆ > 0 Đồ thị nằm dưới
Đồ thị nằm dưới Ox khi
Đồ thị luôn nằm dưới Ox khi x 6= x .
x < x1 hoặc x > x2; nằm Ox. 0 = − b 2a
trên Ox khi x1 < x < x2.
Tương ứng hình ảnh đồ thị ở trên, ta có bảng tổng kết dấu của tam thức bậc hai như sau: Í Nếu a > 0: x −∞ +∞ x −∞ x0 +∞ x −∞ x1 x2 +∞ f (x) + f (x) + 0 + f (x) + 0 − 0 + Í Nếu a < 0: x −∞ +∞ x −∞ x0 +∞ x −∞ x1 x2 +∞ f (x) − f (x) − 0 − f (x) − 0 + 0 − 22/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 23
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
Định lý về dấu tam thức bậc hai: Cho
Ghi nhớ dấu của f (x) a
tam thức bậc hai f (x) = ax2 + bx + c (a 6= Í Nếu ∆ < 0 thì 0). x −∞ +∞
Í Nếu ∆ < 0 thì f (x) cùng dấu với hệ f (x) cùng dấu số a với mọi x ∈ R. Í Í Nếu Nếu
∆ = 0 thì f (x) cùng dấu với hệ ∆ = 0 thì
số a với mọi x 6= − b . x −∞ − b +∞ 2a 2a Í f (x) Nếu cùng dấu 0 cùng dấu
∆ > 0 thì tam thức f (x) có
hai nghiệm phân biệt x1 và x2 (x Í Nếu
1 < x2). Khi đó, f (x) cùng dấu ∆ > 0 thì
với hệ số a với mọi x ∈ (−∞; x x − 1) ∪ ∞ x1 x2 +∞
(x2; +∞) ; f (x) trái dấu với hệ số a f (x) với mọi x ∈ (x
cùng dấu0 trái dấu 0cùng dấu 1; x2) 2.
Bất phương trình bậc hai
☼ Định nghĩa: Bất phương trình bậc hai ẩn x là bất phương trình có dạng ax2 + bx + c > 0 (hoặc
ax2 + bx + c ≥ 0, ax2 + bx + c < 0, ax2 + bx + c ≤ 0, trong đó a, b, c là những số thực đã cho và a 6= 0.
Số thực x0 gọi là một nghiệm của bất phương trình bậc hai ax2 + bx + c > 0, nếu
ax2 + bx0 + c > 0. Tập hợp gồm tất cả các nghiệm của bất phương trình bậc hai ¤ 0
ax2 + bx + c > 0 gọi là tập nghiệm của bất phương trình này.
Giải một bất phương trình bậc hai là tìm tập nghiệm của nó.
☼ Một số kết quả cần nhớ: Cho tam thức bậc hai ax2 + bx + c, với a 6= 0. ®a > 0 ®a < 0
¬ ax2 + bx + c > 0, ∀x ∈ R ⇔
­ ax2 + bx + c < 0, ∀x ∈ R ⇔ ∆ < 0. ∆ < 0. ®a > 0 ®a < 0
® ax2 + bx + c > 0, ∀x ∈ R ⇔
¯ ax2 + bx + c 6 0, ∀x ∈ R ⇔ ∆ 6 0. ∆ 6 0. B
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN
| Dạng 1. Xét dấu tam thức bậc hai f (x) = ax2 + bx + c, với a 6= 0
• Tìm nghiệm ax2 + bx + c = 0 (1).
• Tùy thuộc vào số nghiệm của (1), ta lựa chọn bảng xét dấu phù hợp.
o Ghi nhớ ngắn gọn: Nếu ∆ ≤ 0 thì cùng dấu a; Nếu ∆ > 0 thì "trong trái, ngoài cùng".
# Ví dụ 1. Xét dấu của các tam thức sau a) 3x2 − 2x + 1. b) −x2 + 4x + 5. c) 4x2 + 4x + 1. 9 d) 2x2 − 6x + . e) 3x2 − 2x − 8 . f) −x2 + 2x − 1. 2 23/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 24 17. DẤU TAM THỨC BẬC HAI
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
# Ví dụ 2. Tìm nghiệm và lập bảng xét dấu của tam thức bậc hai f (x) với đồ thị được cho ở mỗi hình y y y 2 1 −1 −1 1 −4 O x −2 O x 2 O x 1 2 −2 a) b) c)
| Dạng 2. Giải bất phương trình bậc hai
Ta lập bảng xét dấu của tam thức bậc hai. Sau đó, chọn kết quả phù hợp với yêu cầu đề bài.
# Ví dụ 3. Giải các bất phương trình sau a) −3x2 + 2x + 1 < 0. b) x2 + x − 12 ≥ 0. c) −x2 + x + 6 ≤ 0. d) −x2 + x − 5 < 0 e) x2 − 2x − 4 > 0 f) 4x2 + 4x + 1 > 0
# Ví dụ 4. Tìm nghiệm của bất phương trình ax2 + bx + c > 0, với đồ thị f (x) = ax2 + bx + c được cho ở mỗi hình bên: y y y 1 O x 1 −1 O x 2 −2 −1 2 O x −2 a) b) c)
| Dạng 3. Vận dụng, thực tiễn
# Ví dụ 5. Tìm các giá trị của tham số m để
a) x2 − 2x + m ≥ 0, ∀x ∈ R.
b) x2 − 2mx + 4 − 3m > 0, ∀x ∈ R.
c) −x2 − 2(2m − 1)x + 1 − 2m ≤ 0, ∀x ∈ R.
d) −2x2 + 2(m − 2)x + m − 2 < 0, ∀x ∈ R.
# Ví dụ 6. Độ cao so với mặt đất của một quả bóng được ném lên theo phương thẳng đứng được
mô tả bởi hàm số bậc hai h(t) = −4, 9t2 + 20t + 1, ở đó độ cao h(t) tính bằng mét và thời gian t tính
bằng giây. Trong khoảng thời điểm nào trong quá trình bay của nó, quả bóng sẽ ở độ cao trên 5 m so với mặt đất?
# Ví dụ 7. Một vật được ném theo phương thẳng đứng xuống dưới từ độ cao 320 m với vận tốc
ban đầu vQ = 20 m/s. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu giây, vật đó cách mặt đất không quá 100 m ? Giả
thiết rằng sức cản của không khí là không đáng kể. 24/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 25
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC # Ví dụ 8.
Xét đường tròn đường kính AB = 4 và một điểm M di chuyển trên 4
đoạn AB, đặt AM = x. Xét hai đường tròn đường kính AM và MB. x
Kí hiệu S(x) là diện tích phần hình phẳng nằm trong hình tròn lớn
và nằm ngoài hai hình tròn nhỏ. Xác định các giá trị của x để diện
tích S(x) không vượt quá một nửa tổng diện tích hai hình tròn nhỏ. A B M # Ví dụ 9.
Một tình huống trong huấn luyện pháo binh được mô y
tả như sau: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khẩu đại
bác được biểu thị bằng điểm O(0; 0) và bia mục tiêu y = −a2x2 + 10ax
được biểu thị bằng đoạn thẳng MN với M(2100; 25) M
và N(2100; 15) (Hình 29). Xạ thủ cần xác định parabol
y = −a2x2 + 10ax (a > 0) mô tả quỹ đạo chuyển động N
của viên đạn sao cho viên đạn bắn ra từ khẩu đại bác x
phải chạm vào bia mục tiêu. Tìm giá trị lớn nhất của a O 2100
để xạ thủ đạt được mục đích trên. Hình 29 C BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1
Xét dấu của mỗi tam thức bậc hai sau a) f (x) = 3x2 − 4x + 1; b) f (x) = 9x2 + 6x + 1; c) f (x) = 2x2 − 3x + 10; d) f (x) = −5x2 + 2x + 3; e) f (x) = −4x2 + 8x − 4; f) f (x) = −3x2 + 3x − 1. 2
Tìm nghiệm và lập bảng xét dấu của tam thức bậc hai f (x) ứng với đồ thị hàm số y = f (x) được cho ở mỗi hình sau. y y y 2 O x 1 −1 1 2 −2 O x 1 1 −1 O x a) b) c) 3
Giải các bất phương trình sau: a) x2 − 3x + 2 < 0 b) 6x2 + x − 1 ≤ 0 c) −9x2 + 6x − 1 > 0. d) 12 − x − x2 ≥ 0. 25/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 26 17. DẤU TAM THỨC BẬC HAI
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC 4
Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để
a) phương trình 2x2 + 2 (m + 2) x + 3 + 4m + m2 = 0 có nghiệm.
b) phương trình x2 − (m + 1)x + 1 = 0 vô nghiệm.
c) phương trình x2 + 2(m + 1)x + 9m − 5 = 0 có hai nghiệm phân biêt. 5
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để
a) x2 − mx − m ≥ 0, ∀x ∈ R.
b) −x2 + (2m − 1)x + m < 0, ∀x ∈ R.
c) (m + 2)x2 + 2(m + 2)x + m + 3 ≥ 0, ∀x ∈ R.
d) (3m + 1)x2 − (3m + 1)x + m + 4 ≥ 0, ∀x ∈ R. 6
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x2 − 2x + 1 − m2 6 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ [1; 2]. 7
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x2 + (1 − 3m)x + 3m − 2 > 0 nghiệm đúng với mọi x mà |x| > 2. 8
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x2 + (3 − m)x − 2m + 3 > 0 nghiệm đúng với mọi x 6 −4. 9
Bác Dũng muốn uốn tấm tôn phẳng có dạng hình chữ nhật với bề ngang 32 cm thành một rãnh dẫn
nước bằng cách chia tấm tôn đó thành ba phần rồi gấp hai bên lại theo một góc vuông (Hình bên dưới). x cm x cm 32 cm
Để đảm bảo kĩ thuật, diện tích mặt cắt ngang của rãnh dẫn nước phải lớn hơn hoặc bằng 120 cm2. 10
Tổng chi phí T (đơn vị tính: nghìn đồng) để sản xuất Q sản phẩm được cho bởi biểu thức T =
Q2 + 30Q + 3300; giá bán của 1 sản phẩm là 170 nghìn đồng. Số sản phẩm được sản xuất trong
khoảng nào để đảm bảo không bị lỗ (giả thiết các sản phẩm được bán hết)? 11
Một công ty du lịch thông báo giá tiền cho chuyến đi tham quan của một nhóm khách du lịch như sau:
50 khách đầu tiên có giá là 300 000 đồng/người. Nếu có nhiều hơn 50 người đăng kí thì cứ có thêm
1 người, giá vé sẽ giảm 5 000 đồng/người cho toàn bộ hành khách.
a) Gọi x là số lượng khách từ người thứ 51 trở lên của nhóm. Biểu thị doanh thu theo x. 26/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 27
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
b) Số người của nhóm khách du lịch nhiều nhất là bao nhiêu thì công ty không bị lỗ? Biết rằng chi
phí thực sự cho chuyến đi là 15 080 000 đồng. 12
Bộ phận nghiên cứu thị trường của một xí nghiệp xác định tổng chi phí để sản xuất Q sản phẩm là
Q2 + 180Q + 140000 (nghìn đồng). Giả sử giá mỗi sản phẩm bán ra thị trường là 1200 nghìn đồng.
a) Xác định lợi nhuận xí nghiệp thu được sau khi bán hết Q sản phẩm đó, biết rằng lợi nhuận là
hiệu của doanh thu trừ đi tổng chi phí để sản xuất.
b) Xí nghiệp sản xuất bao nhiêu sản phẩm thì hòa vốn?
c) Xí nghiệp cần sản xuất số sản phẩm là bao nhiêu để không bị lỗ? 13
Một công ty đồ gia dụng sản xuất bình đựng nước thấy rằng khi đơn giá của bình đựng nước là x
nghin đồng thì doanh thu R (tính theo đơn vị nghìn đồng) sẽ là R(x) = −560x2 + 50000x.
a) Theo mô hình doanh thu này, thì đơn giá nào là quá cao dẫn đến doanh thu từ việc bán bình
đựng nước bằng 0 (tức là sẽ không có người mua)?
b) Với khoảng đơn giá nào của bình đựng nước thì doanh thu từ việc bán bình đựng nước vượt mức 1 tỉ đồng? D
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Biểu thức nào sau đây là một tam thức bậc hai đối với x? √ x2 − 1 x2 − x + 1 A. f (x) = 2x2 − 3. B. f (x) = 2x − 1. C. f (x) = . D. f (x) = . x x + 2
Câu 2. Cho hình vẽ bên, biết f (x) = ax2 + bx + c và ∆ = b2 − 4ac. Xác định y dấu của a và ∆. y = f (x) A. a > 0, ∆ < 0. B. a < 0, ∆ < 0. C. a > 0, ∆ > 0. D. a > 0, ∆ = 0. x O
Câu 3. Cho hình vẽ bên, biết f (x) = ax2 + bx + c và ∆ = b2 − 4ac. Xác y định dấu của a và ∆. A. a > 0, y = f (x) ∆ < 0. B. a < 0, ∆ < 0. C. a > 0, ∆ > 0. D. a > 0, ∆ = 0. x O
Câu 4. Cho hình vẽ bên, biết f (x) = ax2 + bx + c và ∆ = b2 − 4ac. Xác y định dấu của a và ∆. A. a < 0, ∆ = 0. B. a < 0, ∆ < 0. x O C. a > 0, ∆ > 0. D. a > 0, ∆ = 0. y = f (x)
Câu 5. Tập hợp T = (−1; 3) là tập nghiệm của bất phương trình nào dưới đây? A. −x2 + 2x + 3 < 0. B. 3x2 − 2x − 1 > 0. C. x2 + 2x − 3 < 0. D. x2 − 2x − 3 < 0.
Câu 6. Bảng xét dấu nào sau đây là bảng xét dấu của biểu thức f (x) = −x2 + 14x − 49? 27/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 28 17. DẤU TAM THỨC BẬC HAI
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC x −∞ 7 +∞ x −∞ 7 +∞ f (x) + f (x) + A. 0 + . B. 0 − . x −∞ 7 +∞ x −∞ 7 +∞ f (x) − f (x) − C. 0 − . D. 0 + .
Câu 7. Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào? x −∞ 1 2 +∞ f (x) − 0 + 0 − A. f (x) = x2 + 3x + 2.
B. f (x) = −(x − 1)(x − 2). C. f (x) = −x2 − 3x + 2. D. f (x) = x2 − 3x + 2.
Câu 8. Điều kiện cần và đủ để bất phương trình ax2 + bx + c > 0, (a 6= 0) vô nghiệm là gì? ®a < 0 ®a < 0 ®a > 0 ®a < 0 A. . B. . C. . D. . ∆ > 0. ∆ ≤ 0. ∆ ≤ 0. ∆ < 0.
Câu 9. Tìm tập nghiệm của bất phương trình −5x2 + 4x + 12 > 0. Å 6 ã Å 6 ã A. −∞; − ∪ (2; +∞). B. −2; . 5 5 Å 6 ã Å 6 ã C. − ; 2 . D. (−∞; −2) ∪ ; +∞ . 5 5 √
Câu 10. Tập xác định của hàm số y = 2x2 − 5x − 2 là Å 1 ò A. −∞; . B. [2; +∞). 2 Å 1 ò ï 1 ò C. −∞; ∪ [2; +∞). D. ; 2 . 2 2
Câu 11. Bất phương trình nào dưới đây có tập nghiệm là R? A. x2 + 5x − 7 < 0. B. −x2 + x − 5 < 0. C. x2 − 4x + 4 > 0. D. −2x2 + 9x − 13 > 0.
Câu 12. Tam thức bậc hai x2 − 5x − 6 luôn dương khi
A. x < −1 hoặc x > 6. B. −1 < x < 6.
C. x ≤ −1 hoặc x ≥ 6. D. −1 ≤ x ≤ 6.
Câu 13. Tam thức bậc hai −x2 + 5x − 4 không âm khi A. x < 1 hoặc x > 4. B. 1 < x < 4. C. x ≤ 1 hoặc x ≥ 4. D. 1 ≤ x ≤ 4.
Câu 14. Có bao nhiêu số nguyên x để biểu thức f (x) = (3x2 + x − 2)2 − (x2 − x − 7)2 luôn âm? A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 15. Gọi S là tập hợp nghiệm nguyên của bất phương trình x2 − x − 6 ≤ 0. Hãy chọn câu đúng. A. S ⊂ (−2; 3). B. S = (−2; 3). C. S = (−2; 3]. D. S ⊂ (−3; 4).
Câu 16. Cho hàm số f (x) = ax2 + bx + c có đồ thị như hình bên. Tìm tập y
nghiệm của bất phương trình ax2 + bx + c ≤ 0. A. (−∞; 0) ∪ (2; +∞). B. [0; 2] . C. (−∞; 0] ∪ [2; +∞). D. (0; 2). x O 2 28/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 29
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
Câu 17. Cho hàm số f (x) = ax2 + bx + c có đồ thị như hình bên. y
Tìm tập nghiệm của bất phương trình ax2 + bx + c ≥ 0. A. (− 2 ∞; −2) ∪ (1; +∞).
B. (−∞; −2] ∪ [1; +∞). C. [−2; 1] . D. (0; 2). 1 −2 O x 1 c)
Câu 18. Cho hàm số f (x) = ax2 + bx + c có đồ thị như hình bên. Tìm y
tập nghiệm của bất phương trình ax2 + bx + c ≥ 3. 4 A. [3; +∞). B. [1; 3] . 3 C. [0; 4]. D. [0; 2]. O 4 x 1 2 3
Câu 19. Cho f (x), g(x) là các hàm số xác định trên R, có bảng xét dấu như sau x −∞ 1 2 3 +∞ f (x) + 0 − − 0 + g(x) − − 0 + + f (x)
Khi đó tập nghiệm của bất phương trình ≥ 0 là g(x) A. [1; 2]. B. [1; 2) ∪ (3; +∞). C. [1; 2) ∪ [3; +∞). D. [1; 2] ∪ (3; +∞).
Câu 20. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để tam thức bậc hai f (x) = −2x2 −(m + 2) x +
m2 − m − 1 luôn âm trên R? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 21. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để −2x2 + (m + 2)x + m − 4 < 0 với mọi x ∈ R.
A. m < −14 hoặc m > 2. B. −14 ≤ m ≤ 2. C. −2 < m < 14. D. −14 < m < 2.
Câu 22. Xét một hình vuông lớn có kích thước 20 × 20. Từ x cm
hình vuông lớn, người ta cắt ra một hình vuông nhỏ như hình
bên (các đỉnh hình vuông nhỏ nằm trên cạnh hình vuông lớn).
Tìm tập hợp các giá trị của x để diện tích hình vuông nhỏ không vượt quá 208. A. 8 ≤ x ≤ 12. B. 6 ≤ x ≤ 14. 20 cm C. 12 ≤ x ≤ 14. D. 12 ≤ x ≤ 18.
Câu 23. Kim muôn trồng một vườn hoa trên mảnh đât hình chữ nhật và làm hàng rào bao quanh. Kim
chỉ có đủ vật liệu để làm 30 m hàng rào nhưng muốn diện tích vườn hoa ít nhất là 50 m2. Hỏi chiều rộng
của vườn hoa nằm trong khoảng nào? A. [8; 12]. B. [3; 7]. C. [5; 10]. D. [10; 15].
Câu 24. Một quả bóng được ném thẳng lên từ độ cao 1, 6 m so với mặt đất với vận tốc 10 m/s. Độ cao
của bóng so với mặt đất (tính bằng mét) sau t giây được cho bởi hàm số h(t) = −4, 9t2 + 10t + 1, 6. Hỏi
bóng ở độ cao trên 5 m trong khoảng thời gian bao lâu? Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm. 29/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 30 17. DẤU TAM THỨC BẬC HAI
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC A. 1,5 giây. B. 0,98 giây. C. 1,18 giây. D. 1,35 giây.
Câu 25. Mặt căt ngang của mặt đường thường có dạng hình parabol đê nước mưa dê dàng thoát sang
hai bên. Mặt cắt ngang của một con đường được mô tả bằng hàm số y = −0, 006x2 với gốc toạ độ đặt tại
tim đường và đơn vị đo là mét như hình bên dưới. y O x lề đường lề đường
Với chiều rộng của đường như thế nào thì tim đường cao hơn lề đường không quá 15 cm ? A. 12 m. B. 8 m. C. 10 m. D. 15 m. —HẾT— 30/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 31
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
§18. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI A
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN
| Dạng 1. Giải phương trình dạng p ax2 + bx + c = dx2 + ex + f Phương pháp giải:
• Bình phương hai vế của phương trình (làm mất căn thức ), ta được ax2 + bx + c = dx2 + ex + f
Chuyển vế, thu gọn ta được phương trình bậc hai. Giải phương trình này, tìm nghiệm.
• Thay từng nghiệm vừa tìm được vào phương trình ban đầu. Nghiệm nào thoả mãn thì nhận;
nghiệm nào không thoả thì loại.
• Kết luận nghiệm của phương trình đã cho.
# Ví dụ 1. Giải các phương trình sau: √ √ √ √ a) 5x2 − 28x − 29 = x2 − 5x + 6; b) 6x2 − 22x + 14 = 4x2 − 11x − 1; √ √ √ √ c) −x2 + x + 17 = x2 − 12x + 2; d) x2 − 6x − 4 = x − 4. √ √ √ √ e) 2x2 + 3x + 1 − x2 + 4x + 3 = 0. f) 2x2 + 3x − 2 − x2 + x + 6 = 0; √
| Dạng 2. Giải phương trình dạng ax2 + bx + c = dx + e Phương pháp giải:
• Bình phương hai vế của phương trình (làm mất căn thức ), ta được ax2 + bx + c = (dx + e)2
Chuyển vế, thu gọn ta được phương trình bậc hai. Giải phương trình này, tìm nghiệm.
• Thay từng nghiệm vừa tìm được vào phương trình ban đầu. Nghiệm nào thoả mãn thì nhận;
nghiệm nào không thoả thì loại.
• Kết luận nghiệm của phương trình đã cho.
# Ví dụ 2. Giải các phương trình sau: √ √ a) 2x2 + 3x − 1 = x + 3. b) 2x2 − 3x − 1 = 3x + 5. √ √ c) 69x2 − 52x + 4 = −6x + 4; d) −x2 − 4x + 22 = −2x + 5; √ √ e)
−7x2 − 60x + 27 + 3(x − 1) = 0; f) 3x2 − 9x − 5 + 2x = 5.
| Dạng 3. Vận dụng, thực tiễn 31/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 32
18. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC # Ví dụ 3.
Khoảng cách từ nhà An ở vị trí N đến cột điện C là 10 m. Từ nhà, An đi x B
mét theo phương tạo với NC một góc 60◦ đến vị trí A sau đó đi tiếp 3 m
đến vị trí B như hình bên. 3
a) Biểu diễn khoảng cách AC và BC theo x. A 8 b) Tìm x để AC = BC. x 9 60◦
c) Tìm x đề khoảng cách BC = 2AN. 10 N C
Lưu ý: Đáp số làm tròn đến hàng phần mười. # Ví dụ 4.
Mặt cắt đứng của cột cây số trên quốc lộ có dạng nửa hình tròn ở phía trên và
phía dưới có dạng hình chữ nhật (xem hình bên). Biết rằng đường kính của
nửa hình tròn c¨ung là cạnh phía trên của hình chữ nhật và đường chéo của x cm
hình chữ nhật có độ dài 66 cm. Tìm kích thước của hình chữ nhật, biết rằng
diện tích của phần nửa hình tròn bằng 0,3 lần diện tích của phần hình chữ nhật. Lấy cm
π = 3, 14 và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai. 66
# Ví dụ 5. Một công ty muốn làm một đường ống dẫn từ một điểm A trên bờ đến một điểm C trên
một hòn đảo. Hòn đảo cách bờ biển 6 km. Để thực hiện, công ty dự định xây dựng phần đường ống
trên bờ từ A đến B và đường ống dưới nước từ B đến C (hình vẽ). C 6 km B A H 9 km
Biết giá để xây đường ống trên bờ là 50.000USD mỗi km, và 130.000USD mỗi km để xây dưới nước.
Xác định đoạn đường từ A đến B để tổng chi phí xây dựng lăp đặt từ A đến C khoảng 1.170.000 USD. B BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1
Giải các phương trình sau: √ √ √ √ a) 2x2 − 3x − 1 = 2x + 3. b) 4x2 − 6x − 6 = x2 − 6. √ √ c) x + 9 = 2x − 3. d) −x2 + 4x − 2 = 2 − x. √ √ e) 2 − x + 2x = 3 f) −x2 + 7x − 6 + x = 4 32/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 33
Chương 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC 2
Cho tam giác ABC và ABD cùng vuông tại A như hình bên B
với AB = x, BC = 5 và BD = 6.
a) Biểu diễn độ dài cạnh AC và AD theo x. 6 5 x
b) Tìm x đề chu vi của tam giác ABC là 12 . D A C c) Tìm x để AD = 2AC. 3
Một kĩ sư thiết kế đường dây điện từ vị trí A đến vị trí S và từ vị trí S đến vị trí C trên cù lao như hình bên. C 1 km S A B 4 km
Tiền công thiết kế mỗi ki-lô-mét đường dây từ A đến S và từ S đến C lần lượt là 3 triệu đồng và 5
triệu đồng. Biết tổng số tiền công là 16 triệu đồng. Tính tổng số ki-lô-mét đường dây đã thiết kế. 4
Để leo lên một bức tường, bác Nam dùng một chiếc thang có chiều dài cao hơn bức tường đó 1 m.
Ban đầu, bác Nam đặt chiếc thang mà đầu trên của chiếc thang đó vừa chạm đúng vào mép trên
bức tường (Hình 33a). Sau đó, bác Nam dịch chuyển chân thang vào gần chân tường thêm 0, 5 m
thì bác Nam nhận thấy thang tạo với mặt đất một góc 60◦ (Hình 33b). Bức tường cao bao nhiêu
mét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)? A D G 60◦ C B E a) b) Hình 33 33/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617 34
18. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
TÀI LIỆU TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC 5
Một người đứng ở điểm A trên một bờ sông rộng 300 m, chèo thuyền đến 300 m
vị trí D, sau đó chạy bộ đến vị trí B cách C một khoảng 800 m như Hình
34. Vận tốc chèo thuyền là 6 km/h, vận tốc chạy bộ là 10 km/h và giả sử A C
vận tốc dòng nưốc không đáng kể. Tính khoảng cách từ vị trí C đến D,
biết tổng thời gian người đó chèo thuyền và chạy bộ từ A đến B là 7,2 phút. D 800 m B Hình 34 6
Một ngọn hải đăng đặt tại vị trí A cách bờ biển một khoảng A
cách AB = 4 km. Trên bờ biển có một cái kho ở vị trí C
cách B một khoảng là 7 km. Người canh hải đăng có thể
chèo thuyền từ A đến vị trí M trên bờ biển vối vận tốc 3
km/h rồi đi bộ đến C với vận tốc 5 km/h như Hình 35 . Tính 4 km
khoảng cách từ vị trí B đến M, biết thời gian người đó đi từ A đến C là 148 phút. B C M 7 km Hình 35 34/34
GV: PHÙNG VĂN HOÀNG EM – Ô 0972 657 617
Document Outline

  • HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
    • HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
      • TÓM TẮT LÝ THUYẾT
      • RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN
      • myblue Dạng 1: Tính giá trị của hàm số tại một điểm
      • myblue Dạng 2: Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số
      • myblue Dạng 3: Tìm khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số
      • myblue Dạng 4: Vẽ đồ thị hàm số cho bởi nhiều biểu thức
      • myblue Dạng 5: Viết công thức hàm số cho một số bài toán thực tế
      • BÀI TẬP TỰ LUYỆN
      • BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
    • HÀM SỐ BẬC HAI
      • TÓM TẮT LÝ THUYẾT
      • RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN
      • myblue Dạng 1: Đồ thị hàm số bậc hai và các vấn đề liên quan
      • myblue Dạng 2: Xác định hàm số bậc hai y=ax2+bx+c
      • myblue Dạng 3: Ứng dụng của hàm số bậc hai trong thực tế
      • BÀI TẬP TỰ LUYỆN
      • BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
    • DẤU TAM THỨC BẬC HAI
      • TÓM TẮT LÝ THUYẾT
      • RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN
      • myblue Dạng 1: Xét dấu tam thức bậc hai f(x)=ax2+bx+c, với a =0
      • myblue Dạng 2: Giải bất phương trình bậc hai
      • myblue Dạng 3: Vận dụng, thực tiễn
      • BÀI TẬP TỰ LUYỆN
      • BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
    • PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
      • RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN
      • myblue Dạng 1: Giải phương trình dạng ax2+bx+c=dx2+ex+f
      • myblue Dạng 2: Giải phương trình dạng ax2+bx+c=dx+e
      • myblue Dạng 3: Vận dụng, thực tiễn
      • BÀI TẬP TỰ LUYỆN