Bài tập hình học toán 7 về tính chất đường trung của tam giác

Tổng hợp toàn bộ Bài tập hình học toán 7 về tính chất đường trung của tam giác được biên soạn gồm 5 trang. Các bạn tham khảo và củng cố kiến thức.Chúc các bạn đạt kết quả cao trong học tập!!!

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập hình học toán 7 về tính chất đường trung của tam giác

Tổng hợp toàn bộ Bài tập hình học toán 7 về tính chất đường trung của tam giác được biên soạn gồm 5 trang. Các bạn tham khảo và củng cố kiến thức.Chúc các bạn đạt kết quả cao trong học tập!!!

40 20 lượt tải Tải xuống
Trang 1
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRC CA TAM GIÁC
I. KIN THỨC CƠ BẢN
Định lí 1. Ba đường trung trc ca một tam giác cùng đi qua một
điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó.
Trên hình bên, điểm
O
là giao điểm các đường trung trc ca
.ABCD
Ta có
.OA OB OC==
Đim
O
là tâm đường tròn ngoi tiếp
.ABCD
Định lí 2. Trong một tam giác cân, đường trung trc ca cạnh đáy đồng thời là đường
trung tuyến ng vi cạnh đáy.
II. BÀI TP
Bài 1: Chng minh rằng trong tam giác vuông, tâm đường tròn ngoi tiếp tam giác là
trung điểm ca cnh huyn.
Bài 2: Cho tam giác
MNP
cân ti
.M
Trên cnh MN lấy điểm
trên cnh
MP
lấy điểm
D
sao cho
.MK DP=
Đưng trung trc ca
MP
cắt đường trung trc ca
DK
ti
.O
a) Chng minh
·
·
.MKO PDO=
b) Chng minh
O
thuộc đường trung trc ca
.MN
c) Chng minh
MO
là tia phân giác ca
·
.NMP
Bài 3: Cho tam giác ABC cân ti A,
0
90A
. Các đường trung trc ca AB và ca AC ct
nhau ti O và ct BC ti D và E. Chng minh rng:
a) OA là đưng trung trc ca BC;
b) BD = CE;
c)
ODE
là tam giác cân;
Bài 4: Cho
ABCD
nhn,
O
là giao điểm hai đường trung trc ca
AB
.AC
Trên tia đối
ca tia
OB
lấy điểm
D
sao cho
.OB OD=
a) Chng minh
O
thuộc đường trung trc ca
AD
.CD
b) Chng minh các tam giác
, ABD CBD
vuông.
c) Biết
·
70 .ABC
Hãy tính s đo góc
·
.ADC
Bài 5: Cho
ABCD
vuông ti
µ
, 30 .AC
K đưng trung trc của đoạn thng
,AC
ct
AC
ti
H
và ct
BC
ti
.D
Ni
A
.D
a) Chng minh
ABDD
đều.
O
B
C
A
Trang 2
b) K phân giác c
µ
B
ct
AD
ti
ct
DH
kéo i ti
.I
Chng minh
I
tâm đường
trong đi qua ba đỉnh ca tam giác
.ADC
c) Gi
, FE
nh chiếu vuông góc ca
I
xuống các đường thng
, .BC BA
Chng minh
.IE IF IK==
d) Tính s đo góc
·
.DAI
Bài 6: Cho tam giác
ABC
µ
90 .A
Trên cnh
BC
lấy các điểm
D
E
sao cho
, BD BA CE CA==
. Gi
I
là giao điểm các tia phân giác trong ca tam giác
.ABC
a) Chng minh
, BI CI
là đường trung trc ca
, .AB AC
b) Chng minh rng
.IA ID IE==
Bài tp t luyn
Bài 7: Tam giác ABC cân tại A AB = 14cm. Đưng trung trc ca AB ct cnh AC E.
Biết chu vi tam giác BEC bằng 24cm. Tính độ dài BC.
Bài 8: Cho tam giác ABC có
0
90B
. Gọi d là đường trung trc của BC, O là giao điểm ca
AB và d. Trên tia đi ca tia CO lấy điểm E sao cho CE = BA. Chng minh rằng d là đường
trung trc ca AE.
Bài 9: Cho tam giác
ABC
cân
,A
đưng phân giác
.AK
Các đường trung trc ca
AB
AC
ct nhau ti
.O
a) Chng minh rằng ba điểm
, , A K O
thng hàng.b) Kéo dài
CO
ct
AB
,D
kéo dài
BO
ct
AC
.E
Chng minh rng
AK
các đường trung trc ca
AD
AE
đồng
quy.
Bài 10: Cho tam giác
ABC
vuông ti
.A
K
AH
vuông góc vi
,BC
.H BC
Tia phân
giác ca góc
HAB
ct
BC
ti
,D
tia phân giác ca góc
HAC
ct
BC
ti
.E
Chng minh
rằng điểm cách đều ba cnh ca
ABC
chính là điểm cách đều ba đỉnh ca
.ADE
Hết
Trang 3
HDG
Bài 1:
Gi
O
là tâm đường tròn ngoi tiếp tam giác
.ABC
Do đó,
.OA OB OC==
Suy ra:
µ
µ
21
, .B A C A==
µ
22
11
180 2
.
180 2
OA
OA
ì
ï
= ° -
ï
ï
Þ
í
ï
= ° -
ï
ï
î
·
µ
12
360 2 180 .BOC O O AÞ = + = °- = °
Þ
, , B O C
thng hàng, mà
OB OC=
OÞ
là trung điểm ca
.BC
Bài 2:
a) T gi thiết suy ra
, .OK OD OM OP==
MKO PDOD = D
(c.c.c)
·
·
.MKO PDOÞ=
b) T kết qu câu a), suy ra
·
·
.OKN ODM=
, MN MP MK PD==
.NK MDÞ=
Chng minh
OKN ODMD = D
(c.g.c)
ON OMÞ=
Þ
O
thuộc đường trung trc ca
.MN
c) Xét
MNPD
O
là giao điểm các đường trung trc ca
MN
.MP
MOÞ
là đường trung trc ca
.NP
MNPD
cân ti
M
nên
MO
đồng thi là tia phân giác ca góc
·
.NMP
Bài 3:
a) O là giao điểm các đường trung trc ca
ABC
OB OC
ABC
cân ti A
AB AC
Vậy AO là đường trung trc ca BC
b) Gọi H là trung điểm của AB, K là trung điểm ca AC.
HBD KCE
(g.c.g)
BD CE
c)
HBD KCE
HDB KEC
ODE OED
ODE
cân ti O
2
1
1
2
O
B
A
C
O
D
N
P
M
K
Trang 4
Bài 4:
a) Ta có
OA OB OC==
nên
OA OD OC==
Þ
O
là giao điểm hai đường trung trc ca
AB
.AC
b) Ta có :
·
2
.OA OB B BAO= Þ =
·
1
.OA OD D DAO= Þ =
Xét
BADD
có:
·
·
22
180B BAO DAO D+ + + = °
·
·
( )
·
2 180
90 .
BAO DAO
BAD
Þ + = °
Þ = °
Vy tam giác
ABD
vuông ti
.A
Tương tự, ta chứng minh được tam giác
BCD
vuông ti
.C
c) Ta có:
21
90 ;BD+ = °
12
90BD+ = °
Suy ra
1 2 2 1
180 .B B D D+ + + = °
·
·
Þ + = °180ABC ADC
·
·
Þ = °- = °180 110 .ADC ABC
Bài 5:
a)
µ
µ
30 60 .CB= ° Þ = °
Ta có:
·
µ
30DA DC DAC C= Þ = = °
·
60BADÞ = °
Þ
ABDD
đều.
b)
ABDD
đều
Þ
BK
là đường trung trc ca
AD
.IA IDÞ=
.I DH IA ICÎ Þ =
Vy
.IA IC ID==
Þ
I
là tâm đường tròn đi qua ba đỉnh ca tam giác
.ADC
c)
I
thuc phân giác ca góc
µ
.B IE IFÞ=
DH
là đường trung trc ca
AC
DHÞ
là phân giác ca
·
ADC
.IK IEÞ=
Vy
.IE IF IK==
d)
IK IF AI
là tia phân giác ca
·
.DAF
·
·
60 120BAD DAF= ° Þ = °
·
·
60 .
2
DAF
DAIÞ = = °
2
1
2
1
D
O
B
C
A
30
°
K
F
E
I
D
H
C
A
B
Trang 5
Bài 6:
a) Vì
ABCD
đều và
O
là giao điểm ba đường trung trc nên
AO
là tia phân giác ca
µ
.A
·
·
30 .
2
BAC
MAOÞ = = °
b) Tương tự câu a),
·
30 .OCP
MAO OPCD = D
(c.g.c).
c) Có:
MAO OPCD = D
OM OPÞ=
( )
1.
Chứng minh tương tự câu b),
MAO NBOD = D
(c.g.c)
OM ONÞ=
( )
2.
T
( )
1
( )
2
suy ra
O
là giao điểm ba đường trung trc ca tam giác
.MNP
P
N
O
A
B
C
M
| 1/5

Preview text:

TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN A
Định lí 1. Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một
điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó.
Trên hình bên, điểm O là giao điểm các đường trung trực của O DAB . C
Ta có OA = OB = O .
C Điểm O là tâm đường tròn ngoại tiếp DAB . C B C
Định lí 2. Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường
trung tuyến ứng với cạnh đáy. II. BÀI TẬP
Bài 1: Chứng minh rằng trong tam giác vuông, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là
trung điểm của cạnh huyền.
Bài 2: Cho tam giác MNP cân tại .
M Trên cạnh MN lấy điểm K, trên cạnh MP lấy điểm
D sao cho MK = D .
P Đường trung trực của MP cắt đường trung trực của DK tại . O · ·
a) Chứng minh MKO = PD . O
b) Chứng minh O thuộc đường trung trực của . MN ·
c) Chứng minh MO là tia phân giác của NM . P
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, 0
A  90 . Các đường trung trực của AB và của AC cắt
nhau tại O và cắt BC tại D và E. Chứng minh rằng:
a) OA là đường trung trực của BC; b) BD = CE; c) ODE  là tam giác cân;
Bài 4: Cho DABC nhọn, O là giao điểm hai đường trung trực của AB AC. Trên tia đối
của tia OB lấy điểm D sao cho OB = O . D
a) Chứng minh O thuộc đường trung trực của AD và . CD
b) Chứng minh các tam giác ABD, CBD vuông. · · c) Biết ABC = 70 .
° Hãy tính số đo góc AD . C µ
Bài 5: Cho DABC vuông tại A, C = 30 .
° Kẻ đường trung trực của đoạn thẳng AC, cắt
AC tại H và cắt BC tại .
D Nối A và . D
a) Chứng minh D ABD đều. Trang 1 µ
b) Kẻ phân giác góc B cắt AD tại K, cắt DH kéo dài tại I. Chứng minh I là tâm đường
trong đi qua ba đỉnh của tam giác AD . C
c) Gọi E, F là hình chiếu vuông góc của I xuống các đường thẳng BC, B . A Chứng minh
IE = IF = I . K ·
d) Tính số đo góc DAI. µ
Bài 6: Cho tam giác ABC A > 90 .
° Trên cạnh BC lấy các điểm D E sao cho
BD = BA, CE = CA . Gọi I là giao điểm các tia phân giác trong của tam giác AB . C
a) Chứng minh BI, CI là đường trung trực của AB, A . C
b) Chứng minh rằng IA = ID = I . E
Bài tập tự luyện
Bài 7: Tam giác ABC cân tại A có AB = 14cm. Đường trung trực của AB cắt cạnh AC ở E.
Biết chu vi tam giác BEC bằng 24cm. Tính độ dài BC.
Bài 8: Cho tam giác ABC có 0
B  90 . Gọi d là đường trung trực của BC, O là giao điểm của
AB và d. Trên tia đối của tia CO lấy điểm E sao cho CE = BA. Chứng minh rằng d là đường trung trực của AE.
Bài 9: Cho tam giác ABC cân ở A, đường phân giác AK. Các đường trung trực của AB
AC cắt nhau tại . O
a) Chứng minh rằng ba điểm A, K, O thẳng hàng.b) Kéo dài CO cắt AB D, kéo dài
BO cắt AC ở .
E Chứng minh rằng AK và các đường trung trực của AD AE đồng quy.
Bài 10: Cho tam giác ABC vuông tại .
A Kẻ AH vuông góc với BC, H B . C Tia phân
giác của góc HAB cắt BC tại D, tia phân giác của góc HAC cắt BC tại . E Chứng minh
rằng điểm cách đều ba cạnh của ABC chính là điểm cách đều ba đỉnh của AD . E Hết Trang 2 HDG Bài 1:
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AB . C B
Do đó, OA = OB = O . C µ ¶ µ ¶
Suy ra: B = A , C = A . 2 1 O ìï ¶ ¶ 2 ïO = 180° - 2A ï 1 2 2 Þ í ï ¶ µ. ïO = 180° - 2A 2 1 1 ïî 1 · ¶ ¶ µ Þ A C
BOC = O + O = 360° - 2A = 180°. 1 2
Þ B, O, C thẳng hàng, mà OB = OC
Þ O là trung điểm của . BC Bài 2: M
a) Từ giả thiết suy ra OK = OD, OM = O . P · · D
DMKO = DPDO (c.c.c) Þ MKO = PD . O · ·
b) Từ kết quả câu a), suy ra OKN = OD . M K O
MN = MP, MK = PD Þ NK = M . D
Chứng minh DOKN = DODM (c.g.c) Þ ON = OM N P
Þ O thuộc đường trung trực của . MN
c) Xét DMNP O là giao điểm các đường trung trực của MN và . MP
Þ MO là đường trung trực của . NP ·
Mà DMNP cân tại M nên MO đồng thời là tia phân giác của góc NM . P Bài 3:
a) O là giao điểm các đường trung trực của ABC   OBOC ABC
cân tại A  ABAC
Vậy AO là đường trung trực của BC
b) Gọi H là trung điểm của AB, K là trung điểm của AC. HBD K
CE (g.c.g)  BDCE c) HBD K
CE HDB KEC ODE OED ODE  cân tại O Trang 3 Bài 4:
a) Ta có OA = OB = OC nên OA = OD = OC
Þ O là giao điểm hai đường trung trực của AB AC. ¶ ·
b) Ta có : OA = OB Þ B = BA . O 2 A ¶ ·
OA = OD Þ D = DA . O 1 Xét D BAD có: D 1 2 ¶ · · ¶
B + BAO + DAO + D = 180° 2 2 O 2 · · 1
Þ 2(BAO+ DAO)= 180° B C · Þ BAD = 90°.
Vậy tam giác ABD vuông tại . A
Tương tự, ta chứng minh được tam giác BCD vuông tại C. ¶ ¶
c) Ta có: B + D = 90 ; ° ¶ ¶ B + D = 90° 2 1 1 2 ¶ ¶ ¶ ¶
Suy ra B + B + D + D = 180°. 1 2 2 1 · · Þ ABC + ADC = ° 180 · · Þ ADC = 18 ° 0 - ABC = 11 ° 0 . Bài 5: B µ µ
a) C = 30° Þ B = 60 . ° D · µ K E
Ta có: DA = DC Þ DAC = C = 30° · 30°
Þ BAD = 60° Þ DABD đều. A H C
b) D ABD đều Þ BK là đường trung trực của AD Þ F IA = I . D I
I Î DH Þ IA = I . C
Vậy IA = IC = I . D
Þ I là tâm đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác AD . C µ
c) I thuộc phân giác của góc B Þ IE = IF. ·
DH là đường trung trực của AC Þ DH là phân giác của ADC Þ IK = I . E
Vậy IE = IF = I . K ·
d) IK = IF Þ AI là tia phân giác của DAF. · · · DAF
BAD = 60° Þ DAF = 120° · Þ DAI = = 60°. 2 Trang 4 Bài 6:
a) Vì DABC đều và O là giao điểm ba đường trung trực nên A µ
AO là tia phân giác của . A · M · BAC Þ MAO = = 30°. 2 P O ·
b) Tương tự câu a), OCP = 30 . ° B N C
Có DMAO = DOPC (c.g.c).
c) Có: DMAO = DOPC Þ OM = OP ( ) 1 .
Chứng minh tương tự câu b), DMAO = DNBO (c.g.c)
Þ OM = ON (2). Từ ( ) 1 và ( )
2 suy ra O là giao điểm ba đường trung trực của tam giác MN . P Trang 5