Bài tập hình học toán lớp 7 các trường hợp bằng nhau của tam giác (có lời giải)

Tổng hợp toàn bộ Bài tập hình học toán 7 các trường hợp bằng nhau của  tam giác (có lời giải) được biên soạn gồm 4 trang. Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức . Chúc các bạn đạt kết quả cao trong học tập nhé!!!

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập hình học toán lớp 7 các trường hợp bằng nhau của tam giác (có lời giải)

Tổng hợp toàn bộ Bài tập hình học toán 7 các trường hợp bằng nhau của  tam giác (có lời giải) được biên soạn gồm 4 trang. Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức . Chúc các bạn đạt kết quả cao trong học tập nhé!!!

52 26 lượt tải Tải xuống
Trang 1
CÁC TRƯỜNG HP BNG NHAU CA TAM GIÁC VUÔNG.
I. KIN THỨC CƠ BẢN
* Nếu cnh huyn mt cnh góc vuông ca tam giác vuông này bng cnh huyn
mt cnh góc vuông ca tam giác vuông kia thì hai tam giác
đó bằng nhau.
=
ΔABC = ΔA'B'C'
A = A' 90
BC = B'C'
AC = A'C'
0
II. BÀI TP
Bài 1: Cho góc
.xOy
Tia
Oz
là tia phân giác góc
.xOy
Lấy điểm
A
thuc tia
Oz
( ).AO
K
vuông góc vi
,Ox AC
vuông góc vi
Oy
( , ).CB Ox Oy
Chng minh
.OAB OAC
Bài 2: Cho tam giác
ABC
vuông ti
.A
Tia phân giác góc
B
ct cnh
AC
tại điểm
.M
K
( ).MD BC D BC
a) Chng minh
;BA BD
b) Gi
E
là giao điểm của hai đường thng
DM
.BA
Chng minh
;ABC DBE
c) K
()DH MC H MC
( ).AK ME K ME
Gi
N
là giao điểm ca hai tia
DH
.AK
Chng minh
MN
là tia phân giác góc
;HMK
d) Chứng minh ba điểm
,,B M N
thng hàng.
Bài 3: Cho
ABC
có hai đường cao BM, CN. Chng minh nếu
BM CN=
thì
ABC
cân.
Bài 4: Cho tam giác
ABC
. Các tia phân giác ca góc
B
C
ct nhau
I
. K
( )
ID AC E AC
. Chng minh rng
AD AE=
.
Bài 5: Cho tam giác
ABC
AB AC<
. Tia phân giác ca góc
A
cắt đường trung trc
ca
BC
ti
I
. Qua
I
k các đường thng vuông góc vi hai cnh ca góc
A
, ct các tia
AB
AC
theo th t ti
H
K
. Chng minh rng:
a)
AH AK=
b)
BH CK=
c)
,
22
AC AB AC AB
AK CK
+-
==
Trang 2
Bài 6: Cho tam giác
ABC
cân ti
.A
Trên tia đối ca tia
BC
lấy điểm
,M
trên tia đối tia
ca tia
CB
lấy điểm
N
sao cho
.BM CN
a) Chng minh tam giác
AMN
cân;
b) K
( ), ( ).BE AM E AM CF AN F AN
Chng minh rng
;BME CNF
c)
EB
FC
kéo dài ct nhau ti
.O
Chng minh
AO
là tia phân giác ca góc
.MAN
d) Qua
M
k đưng thng vuông góc vi
,AM
qua
N
k đưng thng vuông góc vi
,AN
chúng ct nhau
.H
Chứng minh ba điểm
,,A O H
thng hàng.
Bài 7: Cho
ABC
M trung điểm ca BC AM tia phân giác ca góc A. V
MI AB
ti I,
MK AC
ti K.
Chng minh:
a)
MI MK=
b)
ABC
cân.
c) Cho biết AB = 37, AM = 35. Tính BC.
d) Trên tia đối ca tia BC lấy điểm D, trên tia đối ca tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE.
Chng minh
ADE
cân.
e) V
BQ AD
ti Q,
CR AE
ti R. Chng minh
ABQ ACR
.
Bài 8: Cho tam giác ABC cân ti A (
90A
). Các đường trung trc ca AB, AC ct nhau
ti O.
a) Chng minh rng: AO là tia phân giác ca góc A.
b) Qua B k đưng thng vuông góc vi AB, qua C k đưng thng vuông góc vi AC,
chúng ct nhau ti K. Chng minh AK là tia phân giác ca góc A.
c) V
BD AC
ti D,
CE AB
ti e, BD ct CE ti H. Chng minh A, O, H, K thng hàng.
Bài 9: Cho
ABC
AB AC<
. V tia phân giác Ax. Đường thẳng đi qua B vuông góc
với đường thng Ax ct AC ti D.
a) Chng minh
ABD
cân.
b) Đường trung trc ca BC ct Ax E. V EF vuông góc với đường thng AB ti F, EG
vuông góc với đường thng AC ti G. Chng minh:
.BF CG=
Trang 3
HDG
Bài 1: Do
Oz
là tia phân giác
xOy
nên
,AOB AOC
t đó
OAB OAC
(cnh huyn - góc nhn).
Bài 2:
a) Ta có
BMA BMD
(cnh huyn - góc nhn), t đó
.BA BD
b) T kết qu câu a) chứng minh được
(g-c-g).ABC DBE
c) Chú ý
,MA MD
t đó
MAK MDH
(cnh huyn - góc
nhn)
.MK MH
Do đó
MKN MHN
(cnh huyn - cnh góc vuông)
KMN HMN
ĐPCM.
d) Chứng minh được
.
22
AMD KMH
AMB HMN
Do đó
180AMB AMN HMN AMN
,,B M N
thng
hàng.
Bài 3: Ta có:
,BM AC CN AB^^
·
·
90 ; 90BNC CMB
°°
Þ = =
Xét
BNCD
CMBD
có:
90 BNC C MB
(cmt)
BC
là cạnh chung
CN BM=
(gt)
()BNC CMB ch cgvÞ D = D -
ˆˆ
BCÞ=
(2 góc tương ứng)
ABCÞD
cân tại A
Bài 4: Kẻ
HI BC^
BID BIHD = D
(cạnh huyền – góc nhọn) suy ra
ID IH=
( )
1
CIE CIHD = D
(cạnh huyền – góc nhọn) suy ra
IE IH=
( )
2
Từ
( )
1
( )
2
suy ra
.ID IE=
IA D IAED = D
(cạnh huyền – cạnh góc vuông) suy ra
AD AE=
C
B
A
z
y
x
O
E
N
K
H
D
M
C
B
A
H
D
E
I
B
C
A
Trang 4
Bài 5:
a)
AIH AKID = D
(cạnh huyền – góc nhọn) suy ra
AH AK=
(1)
b) Gọi M là trung điểm của BC.
( )
. .BMI CMI c g cD = D
IB ICÞ=
AHI A KID = D
(câu a)
IH IK=
IHB IKCD = D
(cạnh huyền – cạnh góc vuông) suy ra
BH CK=
c)
AC AK KC=+
( )
1
AB AH BH=
( )
2
Từ
( )
1
( )
2
suy ra
( ) ( )
.AC AB AK AH KC BH+ = + +
Do
A H AK=
,
BH CK=
nên
2AC AB AK+=
, suy ra
2
AC
A
AB
K
Từ
( )
1
( )
2
suy ra:
( ) ( )
.AC AB AK AH KC BH= + +
Do
,AH AK=
BH CK=
nên
2 ,AC AB CK=
suy ra
2
AC
C
AB
K
Bài 6: a) Chứng minh được
(c-g-c)ABM CAN
đpcm
b) T kết qu câu a) chứng minh được
BME CNF
(cnh
huyn - góc nhn).
c) T kết qu câu b) ta có
,ME NF
AM AN
.AE AF
Cũng có
EBM FCN OBC OCB OBC
cân ti
,O
t đó
.OB OC OE OF
Bi vy
(c-g-c)AEO AFO
ĐPCM.
d) Chứng minh được
AMH ANH
(cnh huyn - cnh góc
vuông), t đó suy ra
AH
là phân giác góc
.MAN
Mt khác
AO
là phân giác góc
MAN
nên
AH
AO
trùng nhau hay
,,A O H
thng
hàng.
K
M
H
B
C
A
I
H
O
F
E
N
M
C
B
A
| 1/4

Preview text:

CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG.
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
* Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và
một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau. A = A' = 900   BC = B'C'   ΔABC = ΔA'B'C'  AC = A'C'  II. BÀI TẬP
Bài 1: Cho góc x .
Oy Tia Oz là tia phân giác góc x .
Oy Lấy điểm A thuộc tia Oz (A O).
Kẻ AB vuông góc với Ox, AC vuông góc với Oy (B Ox, C Oy). Chứng minh
OAB  OA . C
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại .
A Tia phân giác góc B cắt cạnh AC tại điểm . M Kẻ
MD BC (D BC).
a) Chứng minh BA B ; D
b) Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng DM và .
BA Chứng minh ABC  DB ; E
c) Kẻ DH MC (H MC) và AK ME (K M )
E . Gọi N là giao điểm của hai tia DH
AK. Chứng minh MN là tia phân giác góc HMK;
d) Chứng minh ba điểm B, M, N thẳng hàng.
Bài 3: Cho ABC có hai đường cao BM, CN. Chứng minh nếu BM = CN thì ABC cân.
Bài 4: Cho tam giác ABC . Các tia phân giác của góc B C cắt nhau ở I . Kẻ
ID ^ AC(E Î AC). Chứng minh rằng AD = AE .
Bài 5: Cho tam giác ABC AB < AC . Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực
của BC tại I . Qua I kẻ các đường thẳng vuông góc với hai cạnh của góc A , cắt các tia
AB AC theo thứ tự tại H K . Chứng minh rằng: a) AH = AK b) BH = CK AC + AB AC - AB c) AK = ,CK = 2 2 Trang 1
Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại .
A Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối tia
của tia CB lấy điểm N sao cho BM C . N
a) Chứng minh tam giác AMN cân;
b) Kẻ BE AM (EAM), CF AN (F AN). Chứng minh rằng BME  CNF;
c) EB FC kéo dài cắt nhau tại .
O Chứng minh AO là tia phân giác của góc MAN.
d) Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với AM, qua N kẻ đường thẳng vuông góc với
AN, chúng cắt nhau ở H. Chứng minh ba điểm A,O, H thẳng hàng.
Bài 7: Cho ABC có M là trung điểm của BC và AM là tia phân giác của góc A. Vẽ
MI AB tại I, MK AC tại K. Chứng minh: a) MI = MK b) ABC  cân.
c) Cho biết AB = 37, AM = 35. Tính BC.
d) Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE.
Chứng minh ADE cân.
e) Vẽ BQ AD tại Q, CR AE tại R. Chứng minh ABQ ACR .
Bài 8: Cho tam giác ABC cân tại A ( A  90 ). Các đường trung trực của AB, AC cắt nhau tại O.
a) Chứng minh rằng: AO là tia phân giác của góc A.
b) Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB, qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AC,
chúng cắt nhau tại K. Chứng minh AK là tia phân giác của góc A.
c) Vẽ BD AC tại D, CE AB tại e, BD cắt CE tại H. Chứng minh A, O, H, K thẳng hàng.
Bài 9: Cho ABC A B < A C . Vẽ tia phân giác Ax. Đường thẳng đi qua B vuông góc
với đường thẳng Ax cắt AC tại D.
a) Chứng minh ABD cân.
b) Đường trung trực của BC cắt Ax ở E. Vẽ EF vuông góc với đường thẳng AB tại F, EG
vuông góc với đường thẳng AC tại G. Chứng minh: BF = CG. Trang 2 HDG
Bài 1: Do Oz là tia phân giác xOy nên AOB AOC, từ đó x B
OAB  OAC (cạnh huyền - góc nhọn). A z Bài 2: O
a) Ta có BMA  BMD (cạnh huyền - góc nhọn), từ đó BA B . D C y
b) Từ kết quả câu a) chứng minh được ABC  DBE (g-c-g).
c) Chú ý MA MD, từ đó MAK  MDH (cạnh huyền - góc
nhọn)  MK M . H B
Do đó MKN  MHN (cạnh huyền - cạnh góc vuông) D
KMN HMN  ĐPCM. M AMD KMH
d) Chứng minh được AMB    HMN. A H C 2 2 K N
Do đó AMB AMN HMN AMN  
180  B, M, N thẳng E hàng. · ° ·
Bài 3: Ta có: BM ^ A C ,CN ^ A B BNC 90 ;CMB 90° Þ = =
Xét D BNC và DCMB có:
BNC CMB  90 (cmt) BC là cạnh chung CN = BM (gt)
Þ DBNC = DCMB(ch - cgv) ˆ ˆ
Þ B = C (2 góc tương ứng) Þ DABC cân tại A
Bài 4: Kẻ HI ^ BC A
D B ID = D B IH (cạnh huyền – góc nhọn) suy ra ID = IH ( ) 1 E
D CIE = D CIH (cạnh huyền – góc nhọn) suy ra IE = IH (2) D I Từ ( )
1 và (2)suy ra ID = IE . B C H
D IA D = D IA E (cạnh huyền – cạnh góc vuông) suy ra A D = A E Trang 3 Bài 5: A
a) D A IH = D A KI (cạnh huyền – góc nhọn) suy ra
A H = A K (1) K
b) Gọi M là trung điểm của BC. M B C
D BMI = D CMI (c. .
g c) Þ IB = IC H
D A HI = D A K I (câu a) IH = IK I
D IHB = D IK C (cạnh huyền – cạnh góc vuông) suy ra BH = CK
c) A C = A K + KC ( ) 1
A B = A H BH (2) Từ ( )
1 và (2)suy ra A C + A B = (A K + A H )+ (KC BH ).  AB
Do A H = A K , BH = CK nên A C + A B = 2A K , suy ra K AC A 2 Từ ( ) 1 và (2)suy ra:
A C A B = (A K A H )+ (KC + BH ).  AB
Do A H = A K , BH = CK nên A C A B = 2CK , suy ra K AC C 2
Bài 6: a) Chứng minh được ABM  CAN (c-g-c)  đpcm A
b) Từ kết quả câu a) chứng minh được BME  CNF (cạnh huyền - góc nhọn).
c) Từ kết quả câu b) ta có ME NF, mà AM AN AE A . F E F
Cũng có EBM FCN OBC OCB  OBC cân tại O, từ đó
OB OC OE OF. M B C N O
Bởi vậy AEO  AFO (c-g-c)  ĐPCM.
d) Chứng minh được AMH  ANH (cạnh huyền - cạnh góc H
vuông), từ đó suy ra AH là phân giác góc MAN.
Mặt khác AO là phân giác góc MAN nên AH AO trùng nhau hay A,O, H thẳng hàng. Trang 4