Bài tập học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội
Bài tập học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Môn: Xã hội học pháp luật (ĐHLHN)
Trường: Đại học Luật Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARc PSD|27879799 Mục Lục
Đề bài ............................................................................................................................................................1
Nội dung ........................................................................................................................................................1
Câu 1. Tóm tắt nội dung bài viết: ..............................................................................................................1
I. Vị trí, vai trò của pháp luật và ạo ức trong hệ thống các quy phạm iều chỉnh quan hệ xã hội: ...........1
II. Sự thống nhất, sự khác biệt và sự tác ộng qua lại giữa pháp luật và ạo ức: ............................................2
Câu 2. Chỉ ra sự giống và khác nhau trong quan iểm về mối quan hệ giữa pháp luật và ạo ức của tác giả
bài viết trên với tác giả Nguyễn Văn Năm trong bài viết: “Nhận thức về mối quan hệ giữa pháp luật với
ạo ức” (Tạp chí Luật học, số 4/2006):.......................................................................................................4
a) Điểm giống nhau trong quan iểm về mối quan hệ giữa pháp luật và ạo ức của tác giả Hoàng Thị
Kim Quế và Nguyễn Văn Năm: ..........................................................................................................4
b) Điểm khác nhau trong quan iểm về mối quan hệ giữa pháp luật và ạo ức của tác giả Hoàng Thị
Kim Quế và Nguyễn Văn Năm: ..........................................................................................................5
Câu 3. Nhận xét về mối quan hệ giữa pháp luật và ạo ức ở Việt Nam hiện nay: .........................................7
Những iểm tích cực: ......................................................................................................................8
Những iểm hạn chế:.......................................................................................................................9
Tài liệu tham khảo........................................................................................................................................10 lOMoARc PSD|27879799 Đề bài
Bài 7: Thông qua bài viết:“Một số suy nghĩ về mối quan hệ giữa pháp luật và ạo ức
trong hệ thống iều chỉnh xã hội” của tác giả Hoàng Thị Kim Quế (Tạp chí Nhà nước và
Pháp luật số 7/1999), em hãy:
Câu 1. (5 iểm) Tóm tắt nội dung bài viết trong khoảng 1200 từ (không quá 3 trang A4).
Câu 2. (3 iểm) Chỉ ra sự giống và khác nhau trong quan iểm về mối quan hệ giữa
pháp luật và ạo ức của tác giả bài viết trên với tác giả Nguyễn Văn Năm trong bài
viết: “Nhận thức về mối quan hệ giữa pháp luật với ạo ức” (Tạp chí Luật học, số 4/2006).
Câu 3. (2 iểm) Nhận xét về mối quan hệ giữa pháp luật và ạo ức ở Việt Nam hiện nay. Nội dung
Câu 1. Tóm tắt nội dung bài viết:
I. Vị trí, vai trò của pháp luật và ạo ức trong hệ thống các quy phạm iều chỉnh
quan hệ xã hội:
Mọi xã hội chỉ có thể tồn tại và phát triển ược trên cơ sở của sự trật tự và ổn ịnh,
ược hình thành nên nhờ một hệ thống rất phong phú các quy phạm iều chỉnh xã hội, ở 1 lOMoARc PSD|27879799
nước ta bao gồm : pháp luật, ạo ức, tập quán, phong tục, luật tục, hương ước, uy ước
của các cộng ồng dân cư, các tổ chức xã hội và các tổ chức tôn giáo.
Tập quán là những thói quen xử sự chung, những tác phong lặp i lặp lại trong thời
gian ở cá nhân hay ở một cộng ồng hoặc ở toàn xã hội.
Phong tục là thói quen ã lan rộng, ăn sâu vào ời sống xã hội từ lâu ời, ược a số mọi
người chấp nhận và làm theo bởi tính chất, mức ộ bắt buộc cao hơn so với tập quán, nó
chứa ựng những chuẩn mực ạo ức, thẩm mỹ, chính trị, khoa học, mang ậm bản sắc dân
tộc, ồng thời ít nhiều mang tính chất sinh hoạt tâm linh, tôn giáo.
Luật tục là những tập quán, phong tục tồn tại dưới dạng truyền khẩu và thành văn,
là hệ thống những quy tắc xử bao gồm những phong tục, tập quán, quy lệ tác ộng ến
những hành vi cá nhân trong cộng ồng hay giữa các cộng ồng với nhau.
Trong hệ thống các quy phạm iều chỉnh xã hội, pháp luật và ạo ức giữ vị trí trung
tâm, có vai trò quan trọng nhất. Pháp luật và ạo ức có phạm vi iều chỉnh rộng, bao quát
tất cả các lĩnh vực quan hệ xã hội. Ở âu có con người thì ở ó có ạo ức, có quan hệ ạo ức.
Con người luôn hướng ến các giá trị ạo ức, hướng tới cái thiện, nhân ạo, lẽ công bằng.
Xã hội càng phát triển, càng hiện ại thì vai trò của những yếu tố ạo ức càng ược ề cao.
Mặc dù mỗi loại quy phạm xã hội có vị trí, vai trò, ặc thù iều chỉnh riêng, song
chúng bao giờ cũng nằm trong một thể thống nhất, có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ, bổ
sung cho nhau. Pháp luật chỉ có thể thực hiện ược vai trò là phương tiện hàng ầu trong
việc iều chỉnh các quan hệ xã hội, khi có sự bổ sung, hỗ trợ của các quan hệ xã hội. Pháp
luật không thể và cũng không cần thiết phải iều chỉnh hết tất cả các quan hệ xã hội,
không nên thể chế hóa mọi quan hệ xã hội thành pháp luật. Mỗi một loại quy phạm xã
hội có những ưu thế và hạn chế của mình, pháp luật khó có thể tác ộng ế các quan hệ tư
tưởng và tình cảm, nhưng ạo ức, luật tục lại tỏ ra có ưu thế hơn trong việc iều chỉnh loại quan hệ xã hội này
II. Sự thống nhất, sự khác biệt và sự tác ộng qua lại giữa pháp luật và ạo ức:
1. Sự thống nhất giữa pháp luật và ạo ức.
Pháp luật và ạo ức ều có chức năng chung là iều chỉnh hành vi của con người và
các mối quan hệ xã hội, giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ, bổ sung, hỗ trợ cho nhau,
tạo nên sự iều chỉnh mạnh mẽ nhất ối với hành vi của con người, nó tác ộng trực tiếp ến lOMoARc PSD|27879799
hành vi của con người, hướng dẫn, kiểm tra, ánh giá các hành vi ó theo những tiêu chí nhất ịnh.
Tính thống nhất giữa pháp luật và ạo ức ược thể hiện trong quy ịnh của chúng ối
với cái thiện và cái ác. Đối với ạo ức và pháp luật tiến bộ, các quan niệm về công bằng,
thiện, ác,..về nguyên tắc không có mặt ối lập
Tính thống nhất giữa pháp luật và ạo ức ở thái ộ, sự ánh giá, sự cảm nhận, cách xử
lý ối với những hành vi của con người.
Tính thống nhất giữa pháp luật và ạo ức ở mối tương quan giữa các hành vi vi phạm
pháp luật và vi phạm ạo ức, ở việc sử dụng kết hợp các biện pháp pháp lý và các biện
pháp tác ộng xã hội trong ấu tranh phòng chống các vi phạm pháp luật và vi phạm ạo ức.
2. Sự khác biệt giữa pháp luật và ạo ức:
Về phạm vi iều chỉnh: Phạm vi iều chỉnh không hoàn toàn trùng hợp nhau, có những
lĩnh vực mà pháp luật iều chỉnh nhưng lại không thuộc phạm vi iều chỉnh của ạo ức và
ngược lại. Pháp luật iều chỉnh những mối quan hệ xã hội quan trọng, cơ bản, mang ý
nghĩa quốc gia. Đạo ức có thể iều chỉnh những quan hệ xã hội không thuộc phạm vi iều
chỉnh của pháp luật. Đạo ức có phạm vi iều chỉnh rộng hơn pháp luật nếu ứng trên
phương diện xem ạo ức là một yếu tố tinh thần không tách rời bản thân hành vi con
người, không thể thiếu ược trong ời sống của mỗi con người với xã hội.
Về hình thức, mức ộ thể hiện: Pháp luật có mức ộ thể hiện cụ thể, chi tiết hơn. Pháp
luật dưới dạng các văn bản ược thể hiện thành những quyền và nghĩa vụ cùng với những
biện pháp xử lý, chế tài nhất inh. Còn ạo ức, lại thường ề cập ến bổn phận hơn là quyền,
chủ yếu ược tồn tại ở dạng bất thành văn, ược thể hiện trong ca dao, tục ngữ, dư luận xã
hội.. Đạo ức iều chỉnh hành vi con người dựa trên những cảm xúc, quan niệm, chuẩn
mực, còn pháp luật iều chỉnh trước hết là ở tiêu chí xem xét hành vi con người theo quy ịnh pháp luật.
Sự khác biệt giữa pháp luật và ạo ức về các phương pháp ảm bảo thực hiện: Đạo
ức ược ảm bảo thực hiện nhờ vào những yếu tố sức mạnh bên trong và sức mạnh bên
ngoài. Pháp luật ược bảo ảm thực hiện bằng hoạt ộng tổ chức, thuyết phục và cưỡng chế
của nhà nước, bằng cả sự tự giác của con người trên cơ sở nhận thức ược sự cần thiết 3 lOMoARc PSD|27879799
của pháp luật. Khi so sánh giữa ạo ức và pháp luật không nên tuyệt ối hóa rằng các chế
tài pháp luật bao giờ cũng cụ thể hà khác hơn chế tài ạo ức, cho rằng ạo ức kém hiệu
quả hơn trong việc iều chỉnh hành vi con người.
3. Sự tác ộng qua lại giữa pháp luật và ạo ức:
Pháp luật xưa nay vừa khẳng ịnh, vừa bảo vệ và phát huy những nguyên tắc, chuẩn
mực ạo ức truyền thống, vừa hạn chế ể i ến loại bỏ những quan iểm, chuẩn mực ạo ức
tiêu cực, phản tiến bộ.
Pháp luật ghi nhận những nguyên tắc, chuẩn mực theo nhiều cách khác nhau, có
thể là ghi nhận trực tiếp và ghi nhận gián tiếp. Pháp luật không chỉ ghi nhận ạo ức mà
còn là phương tiện ảm bảo cho ạo ức ược thực hiện trong cuộc sống thông qua các biện
pháp tác ộng của nhà nước.
Đạo ức là cơ sở, là môi trường thuận lợi ể tiếp thu, cảm nhận và thực hiện pháp
luật. Quy phạm ạo ức có vai trò là ịnh hướng cho nhà làm luật trong việc xác ịnh tội
phạm hóa hay phi tội phạm hóa các hành vi.
Câu 2. Chỉ ra sự giống và khác nhau trong quan iểm về mối quan hệ giữa
pháp luật và ạo ức của tác giả bài viết trên với tác giả Nguyễn Văn Năm trong bài
viết: “Nhận thức về mối quan hệ giữa pháp luật với ạo ức” (Tạp chí Luật học, số 4/2006):
a) Điểm giống nhau trong quan iểm về mối quan hệ giữa pháp luật và ạo ức của tác
giả Hoàng Thị Kim Quế và Nguyễn Văn Năm:
- Pháp luật và ạo ức giữ vị trí trung tâm, ều có vai trò, chức năng chung trong việc
iều chỉnh hành vi của con người và các mối quan hệ xã hội, bảo ảm cho xã hội tồn tại
và phát triển một cách ổn ịnh, trật tự.
- Đạo ức có phạm vi iều chỉnh rộng hơn pháp luật: Đạo ức có phạm vi iều chỉnh
rộng hơn pháp luật nếu ứng trên phương diện xem ạo ức là một yếu tố tinh thần không
tách rời bản thân hành vi con người, không thể thiếu ược trong ời sống của mỗi con người với xã hội.
- Hai tác giả ều cho rằng pháp luật và ạo ức ều có sự thống nhất, ều chỉ ra sự khác
biệt, và ều có sự tác ộng qua lại lẫn nhau. lOMoARc PSD|27879799
b) Điểm khác nhau trong quan iểm về mối quan hệ giữa pháp luật và ạo ức của tác
giả Hoàng Thị Kim Quế và Nguyễn Văn Năm:
- Sự thống nhất giữa pháp luật và ạo ức:
Nếu như tác giả Hoàng Thị Kim Quế cho rằng, giữa pháp luật và ạo ức có mối quan
hệ hữu cơ, hỗ trợ cho nhau, tạo nên sự iều chỉnh mạnh mẽ nhất ối với hành vi của con
người thì tác giả Nguyễn Văn Năm lại cho rằng, giữa pháp luật và ạo ức luôn có sự phù
hợp ở những mức ộ khác nhau với các chuẩn mực ạo ức cơ bản, phổ biến ược thừa nhận
rộng rãi, pháp luật còn ược coi là những chuẩn mực ạo ức cần có. Theo như tác giả
Hoàng Thị Kim Quế, pháp luật và ạo ức tác ộng trực tiếp ến hành vi của con người,
hướng dẫn, kiểm tra, ánh giá các hành vi ó theo những tiêu chí nhất ịnh. Còn tác giả
Nguyễn Văn Năm lại có cái nhìn khác, cho rằng pháp luật và ạo ức ều là những chuẩn
mực cho hành vi con người, tác ộng ến tất cả các cá nhân, tổ chức trong xã hội, tác ộng
ến hầu hết các lĩnh vực của ời sống, bởi nó có tính quy phạm phổ biến.
Tác giả Nguyễn Văn Năm cho rằng pháp luật và ạo ức ều thuộc phạm trù ý thức xã
hội, phản ánh tồn tại xã hội trong những giai oạn phát triển nhất ịnh của lịch sử. Chính
vì vậy, pháp luật và ạo ức ều chịu sự chi phối của ời sống kinh tế xã hội, ều có sự tác
ộng trở lại ời sống xã hội. Thế nhưng Hoàng Thị Kim Quế không ề cập ến vấn ề này.
- Sự khác biệt giữa pháp luật và ạo ức :
Về phạm vi iều chỉnh: Tác giả Hoàng Thị Kim Quế ưa ra quan iểm là phạm vi iều
chỉnh của pháp luật và ạo ức không hoàn toàn trùng hợp nhau, có những lĩnh vực mà
pháp luật iều chỉnh nhưng lại không thuộc phạm vi iều chỉnh của ạo ức và ngược lại.
Tiến sĩ Hoàng Thị Kim Quế cũng khẳng ịnh ây là một “vương quốc riêng” của ạo ức.
Khi ề cập ến khía cạnh này, tác giả Nguyễn Văn Năm cũng cho rằng phạm vi iều chỉnh
của ạo ức rộng hơn pháp luật, thế nhưng tác giả Nguyễn Văn Năm còn ưa ra ý kiến rõ
ràng hơn khi chỉ ra pháp luật chỉ có thể iều chỉnh những quan hệ xã hội bị chi phối bởi
ý chí, lí trí của các chủ thể còn ạo ức có thể iều chỉnh những mối quan hệ bị chi phối
bởi tình cảm của các chủ thể, iều chỉnh tất cả các quan hệ xã hội mà chủ thể của nó là
những con người có ý chí, lí trí, tình cảm. Bên cạnh ó, tác giả cũng chỉ ra rằng pháp luật
chỉ iều chỉnh hành vi của những con người ạt ến ộ tuổi nhất ịnh và có khả năng nhận
thức còn ạo ức iều chỉnh hành vi của con người không kể tuổi tác, ịa vị, xã hội. 5 lOMoARc PSD|27879799
Về hình thức, mức ộ thể hiện: Tác giả Nguyễn Văn Năm cho rằng pháp luật có tính
xác ịnh về hình thức, khẳng ịnh ây là ưu thế vượt trội của pháp luật so với ạo ức bởi
hình thức của ạo ức ược thể hiện dưới dạng tục ngữ, ca dao, phong tục, tập quán,.. còn
pháp luật ược thể hiện dưới dạng các văn bản quy phạm pháp luật và thông qua ó, các
chủ thể biết ược trong iều kiện nào, họ ược làm gì, phải làm gì và không ược làm gì.
Song, tác giả Hoàng Thị Kim Quế cũng thừa nhận pháp luật có mức ộ thể hiện cụ thể,
chi tiết hơn ạo ức bởi nó ược thể hiện dưới dạng các văn bản thể hiện những quyền và
nghĩa vụ cùng với những biện pháp xử lý, chế tài nhất ịnh. Còn ạo ức lại thường ề cập
ến bổn phận hơn là quyền, chủ yếu ược tồn tại ở dạng bất thành văn, ược thể hiện trong
ca dao, tục ngữ, dư luận xã hội.
Về phương pháp ảm bảo thực hiện: Tác giả Hoàng Thị Kim Quế cho rằng ạo ức
ược ảm bảo thực hiện nhờ vào những yếu tố sức mạnh bên trong và sức mạnh bên ngoài
còn ối với pháp luật, nó ược bảo ảm thực hiện bằng hoạt ộng tổ chức, thuyết phục và
cưỡng chế của nhà nước, bằng cả sự tự giác của con người trên cơ sở nhận thức ược sự
cần thiết của pháp luật. Một iểm khác mà tác giả Hoàng Thị Kim Quế ưa ra ó là khi so
sánh giữa ạo ức và pháp luật không nên tuyệt ối hóa rằng các chế tài pháp luật bao giờ
cũng cụ thể, hà khác hơn chế tài ạo ức. Còn theo như quan iểm của tác giả Nguyễn Văn
Năm, pháp luật ược bảo ảm thực hiện bằng các biện pháp nhà nước trong ó cưỡng chế
nhà nước là biện pháp quan trọng nhất, ạo ức ược ảm bảo thực hiện bằng dư luận xã hội,
từ lương tâm, những thói quen xử sự.
Người vi phạm pháp luật phải gánh chịu những hậu quả bất lợi về vật chất, tinh thần, tự
do thậm chí là cả tính mạng, còn người vi phảm ạo ức phải gánh chịu những hậu quả
bất lợi về tinh thần bởi sự xấu hổ và lòng tự trọng không thể bỏ qua dư luận.
Tác giả Nguyễn Văn Năm còn cho rằng, giữa pháp luật và ạo ức có sự khác nhau
khi pháp luật chỉ có thể ược hình thành thông qua hoạt ộng xây dựng pháp luật của nhà
nước, ạo ức có thể hình thành một cách tự phát trong ời sống chung của cộng ồng hặc
có thể do những cá nhân tiêu biểu trong xã hội. Không chỉ vậy, Nguyễn Văn Năm còn
ưa ra ý kiến pháp luật và ạo ức có sự khác nhau về cơ chế iều chỉnh. Trong iều chỉnh
pháp luật, việc thiết lập khuôn mẫu cho hành vi con người do nhà nước tiến hành nhiều
chủ thể khác nhau. Tùy thuộc vào nội dung của các quy phạm pháp luật, việc cá biệt lOMoARc PSD|27879799
hóa chúng thành các quyền, nghĩa vụ cho chủ thể là do chủ thể tự thực hiện hoặc do các
chủ thể có thẩm quyền thực hiện. Khác với iều chỉnh pháp luật, việc cá biệt hóa quy
phạm ạo ức thành nghĩa vụ, bổn phận cho chủ thể hầu hết do chính chủ thể tự tiến hành
dựa trên cơ sở ý thức ạo ức cá nhân.
c) Sự tác ộng qua lại giữa pháp luật và ạo ức:
Theo ý kiến của tác giả Nguyễn Văn Năm thì ạo ức có sự tác ộng ến pháp luật.
Đạo ức tác ộng ến việc hình thành các quy ịnh trong hệ thống pháp luật. Đạo ức là môi
trường cho sự phát sinh, tồn tại và phát triển bởi những quan iểm, quan niệm, chuẩn
mực ạo ức óng vai trò là tiền ề tư tưởng chỉ ạo việc xây dựng pháp luật. Bên cạnh ó
pháp luật cũng có sự tác ộng ến ạo ức. Pháp luật ghi nhận những quan niệm, tư tưởng,
chuẩn mực ạo ức, góp phần củng cố, giữ gìn và phát huy các giá trị ạo ức xã hội, nghiêm
cấm tuyên truyền những tư tưởng ạo ức lạc hậu, phản tiến bộ, ngăn chặn sự thoái hóa,
xuống cấp của ạo ức.
Trong khi ó, tác giả Hoàng Thị Kim Quế cho rằng, pháp luật xưa nay vừa khẳng
ịnh, vừa bảo vệ và phát huy những nguyên tắc, chuẩn mực ạo ức truyền thống, vừa hạn
chế ể i ến loại bỏ những quan iểm, chuẩn mực ạo ức tiêu cực, phản tiến bộ. Pháp luật
ghi nhận những nguyên tắc, chuẩn mực theo nhiều cách khác nhau, nó không chỉ ghi
nhận ạo ức mà còn là phương tiện ảm bảo cho ạo ức ược thực hiện trong cuộc sống
thông qua các biện pháp tác ộng của nhà nước. Quy phạm ạo ức có vai trò là ịnh hướng
cho nhà làm luật trong việc xác ịnh tội phạm hóa hay phi tội phạm hóa các hành vi.
Câu 3. Nhận xét về mối quan hệ giữa pháp luật và ạo ức ở Việt Nam hiện nay:
Quá trình xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân ở nước ta ã và ang thu ược những thành tựu nhất ịnh. Song song
với nó, vị trí và vai trò của ạo ức cũng ược nhìn nhận, ánh giá một cách úng ắn hơn.
Mối quan hệ giữa ạo ức và pháp luật càng trở nên gắn bó mật thiết, hỗ trợ, bổ sung cho
nhau trong việc iều chỉnh hành vi con người, bảo ảm, bảo vệ các quyền con người,
quyền công dân, duy trì và bảo vệ trật tự xã hội.
Tuy nhiên, mối quan hệ này vẫn còn những hạn chế nhất ịnh, vẫn còn các quy ịnh
của pháp luật chưa phù hợp, cần phải ược xem xét ở nhiều khía cạnh; tình hình vi phạm 7 lOMoARc PSD|27879799
pháp luật vẫn hết sức phức tạp, sự thoái hóa xuống cấp của ạo ức, hiện tượng vô cảm
xuất hiện ngày càng nhiều..
Những iểm tích cực:
Thứ nhất, pháp luật ược xây dựng ể trở thành công cụ quan trọng nhất của nhà ể
quản lý các quan hệ xã hội. Tuy vậy, ối với ời sống xã hội rộng lớn, phức tạp còn cần
những công cụ khác nữa, trong số ó ầu tiên phải nhắc ến ạo ức. Chính vì vậy, Đại hội ại
biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta ã khẳng ịnh quan iểm: “Quản lý xã hội bằng pháp
luật, ồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao ạo ức”
Thứ hai, hệ thống pháp luật Việt Nam ược xây dựng trên nên tảng ạo ức xã hội chủ
nghĩa nhằm bảo vệ lợi ích của nhân dân, bảo ảm, bảo về quyền con người, quyền công
dân. Hiến pháp năm 2013 quy ịnh tại iều 2 : “ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân
dân ”. Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân ngày
càng ược ghi nhận một cách ầy ủ. Tại iều 14 Hiến pháp năm 2013 quy ịnh : “Ở nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế,
văn hóa xã hội ược tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và ược quy ịnh trong hiến pháp và luật”.
Thứ ba, hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành phản ánh khá rõ nét tư tưởng
nhân ạo, tư tưởng ạo ức. Nội dung cơ bản trước tiên của tư tưởng nhân ạo ó là tư
tưởng vì con người, chăm lo, phục vụ và bảo vệ con người. Tính nhân ạo trong hệ
thống pháp luật Việt Nam ược thể hiện rất rõ trong các quy ịnh về các chính sách xã
hội của nhà nước. Để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, nhà
nước ban hành ra các Bộ Luật hình sự, Luật phòng, chống mua bán người, Luật bảo vệ
sức khỏe nhân dân, Luật khám chữa bệnh,… Nhà nước cũng ưa ra những chính sách
xã hội ưu ãi, quan tâm ặc biệt ến những gia ình có hoàn cảnh khó khăn, thương binh,
liệt sĩ, người có công với cách mạng, người già và trẻ nhỏ không có nơi nương tựa.
Tính nhân ạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam còn thể hiện ngay cả trong các quy
ịnh về xử lí người có hành vi vi phạm pháp luật khi ề ra các quy ịnh xử lý các hành vi
vi phạm không chỉ nhằm chừng trị kẻ vi phạm mà còn nhằm giáo dục, cải tạo, răn e, phòng ngừa chung. lOMoARc PSD|27879799
Thứ tư, pháp luật góp phần quan trọng trong việc giữ gìn và phát huy các quan
niệm, quan iểm ạo ức truyền thống tốt ẹp của dân tộc. Pháp luật ã thể chế hóa các quan
niệm, quan iểm ạo ức truyền thống tốt ẹp của dân tộc cũng như những quan niệm ạo ức
tiến bộ trong xã hội. Đó là các quan niệm, tư tưởng ạo ức về ại oàn kết nhân dân, về
nghĩa vụ, bổn phận của cán bộ công chức nhà nước, các quan iểm ạo ức về quan hệ cha
mẹ, con cái, quan hệ vợ chồng,… Chỉ trên cơ sở thấm nhuần sâu sắc các quan niệm,
quan iểm ạo ức này, nhà làm luật mới có thể xây dựng ược các quy ịnh pháp luật phù hợp.
Thứ năm, ạo ức trong xã hội ã thực sự hỗ trợ, bổ sung cho pháp luật, tạo iều kiện ể
pháp luật thực hiện nghiêm chỉnh trong ời sống. Nhà nước ta thừa nhận tập quán có thể
thay thế cho pháp luật trong những trường hợp pháp luật chưa quy ịnh và nội dung tập
quán không trái với các quy ịnh pháp luật.
Thứ sáu, pháp luật ã góp phần quan trọng trong việc giữ gìn và phát huy các quan
niệm ạo ức tốt ẹp, hình thành những tư tưởng ạo ức tiến bộ, ngăn chặn sự thoái hóa
xuống cấp của ạo ức, loại trừ những tư tưởng ạo ức cũ trái với thuần phong mỹ tục, tạo
iều kiện làm hình thành những quan niệm tư tưởng ạo ức mới, tiến bộ hơn.
Những iểm hạn chế:
Thứ nhất, ranh giới iều chỉnh giữa pháp luật và ạo ức vẫn còn chưa ược phân ịnh
rõ ràng và sự pháp luật hóa giữa các quan niệm, quan iểm, quy tắc ạo ức chưa cụ thể,
vì vậy khó ược thực hiện trên thực tế. Sự quy ịnh của pháp luật là không phù hợp, bởi
nếu pháp luật chỉ xác ịnh nghĩa vụ mà không quy ịnh biện pháp bảo ảm thực hiện thì
những quy ịnh ó khó có thể ược thực hiện nghiêm chỉnh.
Thứ hai, nhiều quan niệm, tư tưởng, quy tắc ạo ức lạc hậu chưa bị pháp luật xóa bỏ
triệt ể. Bằng chứng là, tư tưởng gia trưởng, các quan niệm “trọng nam khinh nữ”, tư
tưởng cần phải có con trai ể nổi dõi tông ường,.. vẫn còn tồn tại cho ến ngày hôm nay.
Thứ ba, hiện tượng suy thoái về ạo ức chưa ược pháp luật ngăn chặn có hiệu quả
trên thực tế. Trong xã hội Việt Nam hiện nay, hiện tượng suy thoái ạo ức ngày càng ược
biểu hiện rõ nét, vẫn còn những biểu hiện coi nhẹ, xa rời các giá trị ạo ức truyền thống,
nền ạo ức ở nước ta ang có nguy cơ trượt dốc khi mà một bộ phận không nhỏ sùng bái 9 lOMoARc PSD|27879799
nước ngoài, coi thường những giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá
nhân vị kỷ,.. ang gây hại ến thuần phong mỹ tục của dân tộc.
Cuối cùng, ạo ức trong xã hội xuống cấp là nguyên nhân chính làm gia tăng các vi
phạm pháp luật cả về số lượng và mức ộ nghiêm trọng. Khi ý thức ạo ức cá nhân bị suy
giảm, lòng tự trọng không còn, sự xấu hổ biến mất, lương tâm còn người không còn là
vị thần khuyến thiện, trừ ác, lúc ó tất yếu con người sẽ bị thôi thúc làm những iều xấu
xa, dẫn ến hiện tượng vi phạm pháp luật.
Tài liệu tham khảo 1.
Hoàng Thị Kim Quế, “Một số suy nghĩ về mối quan hệ giữa pháp luật và
ạo ức trong hệ thống iều chỉnh xã hội”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 7/1999 2.
Nguyễn Văn Năm, “Nhận thức về mối quan hệ giữa pháp luật và ạo ức”,
Tạp chí Luật học, số 4/2006 3.
Trường Đại Học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình lí luận chung nhà nước
và pháp luật, Nxb. Tư pháp. lOMoARc PSD|27879799 11