Bài tập kiểm tra cuối kỳ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội

Bài tập kiểm tra cuối kỳ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1:
a,
Đầu thế kỉ XX, giai cấp công nhân Việt Nam ra đời, ngày càng phát triển lớn
mạnh và không ngừng trưởng thành, có vai trò quyết định trong tiến trình cách mạng
nước ta. Từ việc nghiên cứu về giai cấp công nhân thì giai cấp công nhân mang một
số những đặc điểm chủ yếu sau đây.
Thứ nhất, giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp sản đầu thế kỉ
XX, giai cấp trực tiếp đối kháng với bản thực dân Pháp tay sai của
chúng. Vốn một nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến, chịu sự thống trị của thực
dân Pháp nên giai cấp công nhân Việt Nam phát triển chậm. Thứ hai, mặc giai
cấp đối kháng trực tiếp với tư bản Pháp nhưng giai cấp công nhân đã tự thể hiện mình
lực lượng chính trị tiên phong ,lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc sự
nghiệp giải phóng giai cấp giữa chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế. Tuy lực
lượng giai cấp công nhân Việt Nam khi ra đời còn ít lại sinh trưởng trong một xã hội
nông nghiệp còn kém phát triển nhưng lại sớm được tôi luyện trong đấu tranh cách
mạng chống thực dân quốc tế nên nhanh chóng trưởng thành về ý thức chính trị của
giai cấp mình , giác ngộ được lý tưởng và mục tiêu cách mạng. Thứ ba, giai cấp công
nhân Việt Nam có đa số lực lượng xuất thân từ nông dân, có mối liên hệ mật thiết với
nông dân các tầng lớp lao động khác, cùng chung mục đích, chung nguyện vọng
khát vọng giải phóng độc lập dân tộc. vậy, giai cấp công nhân Việt Nam cũng
gắn mật thiết với các tầng lớp nhân dân lao động trong hội, với dân tộc
truyền thống yêu nước, đoàn kết và tinh thần bất khuất chống giặc tạo thành khối liên
minh công - nông, động lực thúc đẩy tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc bảo vệ chủ
quyền độc lập của đất nước. Đồng thời, sự liên minh hợp tác giữa các giai cấp với
tầng lớp nhân dân lao động và đội ngũ trí thức trong xã hội có tác dụng đẩy mạnh quá
trình phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.
Những đặc điểm trên bắt nguồn từ lịch sử hình thànhphát triển giai cấp công
nhân Việt Nam ở đầu thế kỉ XX. Trong hơn 30 năm đổi mới vừa qua, những đặc điểm
ấy cũng đã có sự biến đổi do tác động của tình hình kinh tế- xã hội trong nước và thế
giới. Đảm nhận một nhiệm vụ cao cả đóng vai trò tiên phong lãnh đạo trong quá
trình đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc thì cùng với đó, giai cấp công nhân Việt Nam
cũng đang từng bước nỗ lực tự đổi mới, tự chỉnh đốn để nâng cao năng lực lãnh đạo
và sức chiến của Đảng và giai cấp mình. Từ quá trình nghiên cứu,thể nói tới một
số những biến đổi cơ bản như sau. Một là, giai cấp công nhân hiện nay đã tăng nhanh
về số lượng và chất lượng. Sự gia tăng về số lượng của giai cấp công nhân ở nước ta
trong những năm qua chủ yếu nhờ vào sự phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ,
du lịch của các thành phần kinh tế, trong đó có sự đóng góp lớn của thành phần kinh
tế ngoài nhà nước, đâykhu vực số lượng công nhân tăng lên nhanh chóng, góp
phần vào sự tăng trưởng nhanh về số lượng của giai cấp công nhân nước ta. Song để
thích ứng với quá trình phát triển kinh tế hiện đại, đòi hỏi trình độ chuyên môn nghề
nghiệp của công nhân ngày càng phải được nâng cao. Nâng cao trình độ học vấn,
chuyên môn trình độ tay nghề của công nhân xu hướng khách quan của quá
trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và quá trình hội nhập quốc tế. Đồng thời
đây chính động lực quan trọng thúc đẩy người lao động tự nguyện tự giác, không
ngừng phấn đấu học tập nâng cao trình độ mọi mặt, cả về văn hóa, chuyên môn và tay
nghề để thể đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi các ngành nghề sản xuất hội
đặt ra. Đồng thời, giai cấp đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện
đại hóa, gắn liền với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ tài nguyên môi trường. Hai
là, giai cấp công nhân hiện nay đa dạng về cấu nghề nghiệp, mặt trong mọi
thành phần kinh tế. Sự công nghiệp hóa- hiện đại hóa, hợp tác hội nhập với thị trường
quốc tế sự phát triển của khoa học công nghệ đã làm xuất hiện nhiều ngành nghề
mới trong hội, thu hút nhiều lao động. Nhưng đội ngũ công nhân trong khu vực
kinh tế nhà nước vẫn là tiêu biểu, đóng vai trò nòng cốt chủ đạo. Ba là, công nhân tri
thức nắm vững khoa học- công nghệ tiên tiến công nhân trẻ được đào tạo nghề
chuẩn theo nghề nghiệp, học vấn, văn hóa, hình thành tác phong kỉ luật lao động
theo hướng hiện đại được rèn luyện trong thực tiễn sản xuất hội. Nhờ đó, giai
cấp công nhân nước ta nhiều hội việc làm đa dạng trong mọi ngành nghề lĩnh
vực phù hợp với khả năng, giúp nâng cao đời sống vật chất đời sống tinh thần. (
Tài liệu tham khảo: Giáo trình Chủ nghĩa hội khoa học do Bộ Giáo dục Đào
tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản)
b,
Giai cấp công nhân Việt Nam giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa hội lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại
hóa đất nước. Trong đà phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
tư, giai cấp công nhân đứng trước thời phát triển nhưng cũng phải đối mặt với
những thách thức trong nguy phát triển. Đầu tiên về mặt thuận lợi, số lượng giai
cấp công nhân hiện nay đang tăng lên, trình độ học vấn và chuyên môn được đào
tạo. Công nhân được tiếp xúc làm việc với các máy móc, thiết bị hiện đại tiên tiến
công nghệ kỹ thuật cao, kỹ năng lao động tác phong nghề nghiệp cũng được
nâng cao cải thiện. Nhưng song song với đó, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
cũng đặt ra cho giai cấp công nhân hiện nay nhiều vấn đề thách thức.
Nước ta đang giai đoạn dân số vàng” tuy nhiên quá trình chuyển đối cấu
kinh tế lại chưa tương thích với chuyển dịch cấu lao động nên gây ra tình trạng
vẫn còn nhiều công nhân trong xã hội thiếu việc làm một số khu vực nông thôn
ngoài khu công nghiệp. Mặt khác, trình độ học vấn chuyên môn được cải thiện
nhưng vẫn còn thấp, đã ảnh hưởng không thuận đến việc tiếp thu khoa học- thuật,
năng suất lao động chất lượng sản phẩm. Nếu không tập trung đầu nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực, có kế hoạch đào tạo đón đầu thì trong tương lai chúng ta
sẽ thiếu hụt nghiêm trọng về lao động khi có các dự án lớn đầu vào Việt Nam.
hiện nay, một thực trạng đáng lo ngại là tỷ lệ thất nghiệp của những người đã qua đào
tạo, trình độ học vấn đang ngày càng cao. ( Tài liệu tham khảo: Giáo trình Chủ
nghĩa hội khoa học do Bộ Giáo dục Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia xuất bản)
Câu 2:
a,
Trong xã hội Việt Nam truyền thống giáo dục gia đình sở của giáo dục
hội thì ngày nay giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục gia đình và đưa ra những mục
tiêu, những yêu cầu cho giáo dục gia đình nhưng điểm chung vẫn là nhấn mạnh sự hi
sinh của nhân cho cộng đồng. Gia đình là tế bào của xã hội, nơi con người sinh
lớn lên, nơi thế hệ trẻ được chăm lo phát triển về cả thể chất lẫn tinh thần, trí
tuệ, đạo đức nhân cách sống. nơi giáo dục đầu tiên tầm quan trọng quyết
định trong việc hình thành nhân cách của trẻ, những đức tính hội tốt đẹp của con
người sẽ được phát triển trong một gia đình tốt đẹp. Giáo dục gia đình hiện nay phát
triển theo xu hướng sự đầu tài chính của gia đình cho giáo dục con cái tăng lên;
không chỉ nặng về giáo dục đạo đức, ứng xử trong gia đình,dòng họ, làng xóm
hướng đến giáo dục kiến thức khoa học hiện đại, trang bị hành trang thật đầy đủ để
con cái sẵn sàng hòa nhập với thế giới. Đó sự thay đổi tiến bộ giúp cho trẻ sẽ có
thể nhận được sự giáo dục phát triển hiện đại cần thiết cho tương lai của con trẻ sau
này. Nhiều gia đình thể cho con tiếp xúc thêm với những nền giáo dục khác của
các nước trên thế giới để con thể học hỏi được nhiều điều bổ ích, tiến bộ, phát
triển một số những kỹ năng cần thiết.
Nhưng bên cạnh những thay đổi tích cực tiến bộ ấy, thìcũng còn tồn tại một
số mặt hạn chế ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển văn hóa và con người của trẻ. Vì
muốn cho con cái sự giáo dục tốt nhất, nên nhiều trường hợp bố mẹ mải hoạt
động kinh tế nên còn chểnh mảng về thời gian dành cho con cái hoặc để cho con cái
tiếp xúc với những thứ liên quan đến mạng hội quá sớm, khiến cho con cái dễ
dàng tiếp cận với những tệ nạn xã hội, những văn hóa đồi trụy tiêu cực. Nếu như trẻ
không được sống, phát triển nuôi dạy một cách đúng mực, đúng với tầm quan
trọng của vai trò giáo dục gia đình sẽ dễ khiến cho việc xây dựng hình thành đạo
đức, nhân cách con người bị ảnh hưởng nghiêm trọng, làm chúng phát triển lệch
hướng, dễ sa ngã vào những điều xấu trong hội. Mặt khác, do tác động nhiều mặt
của xã hội phát triển, tốc độ phát triển tâm - sinh lý của trẻ hiện nay diễn ra nhanh, có
khi bất thường trong khi các bậc cha, mẹ vừa chưa đủ kiến thức, chưa kịp nhận thức,
chưa đủ thời gian, chưa có phương pháp phù hợp để kịp thời quản lý, điều chỉnh, giáo
dục và định hướng phát triển đối với trẻ. Bên cạnh đó, cũng có những những bậc cha
mẹ ly hôn, cũng có bậc cha mẹ cung cấp tiền cho con ăn tiêu mà không quan tâm đến
đời sống tinh thần, tình cảm của con; cũng có bậc cha mẹ lại ép con sống theo ý mình
không quan tâm con nghĩ thích muốn học gì, cần bố mẹ,gia đình.
những gia đình lại quá đông con kinh tế lại eo hẹp nên không đủ điều kiện
kinh tế vật chất để cho con phát triển đầy đủ về cả thể chất lẫn trí tuệ.
b,
Gia đình không chỉ một tế bào của hội còn nơi để mỗi con người
trang bị cho mình những phẩm chất tốt đẹp, hình thành nếp sống nhân cách con
người. Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra còn người, gia đình còn vai trò trách
nhiệm nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng
hội. Đây được coi một trong những vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo
dục trẻ ngay từ sớm, mặc dù cũng có nhiều cộng đồng khác như nhà trường, các đoàn
thể.. cũng thực hiện chức năng này nhưng không thể thay thế được tầm quan trọng
của việc giáo dục gia đình bởi ngay từ khi sinh ra, trước tiên con người đều chịu sự
giáo dục trực tiếp của cha mẹ người thân trong gia đình. Vai trò giáo dục gia đình
góp phần to lớn vào việc đào tạo thế hệ trẻ tương lai của đất nước xã hội, giúp cho thế
hệ trẻ tương lai có đầy đủ kiến thức xã hội, hành trang để có thể tự tin bước ra ngoài
xã hội. Để giáo dụchội đạt hiệu quả tốt đối với thế hệ trẻ thì phải lấy giáo dục gia
đình làm nền tảng bởi vì nếu giáo dục xã hội không gắn liền với giáo dục gia đình thì
mỗi nhân sẽ thể gặp khó khăn khi hòa nhập với hội. Chúng ta cần tránh
khuynh hướng coi trọng giáo dục gia đình mà hạ thấp giáo dục dục xã hội hoặc ngược
lại nếu thiếu một trong hai sự giáo dục ấy, con người sẽ không thể phát triển toàn
diện.
Để giáo dục gia đình ngày càng được phát triển tiến bộ thì mỗi cá nhân, gia đình
đều cần đề ra những phương hướng chính sách, các biện pháp tổ chức về xây dựng
gia đình để phát huy được tốt nhất vai trò vai trò giáo dục gia đình sao cho để
được sự giáo dục tốt nhất cho trẻ. Trước tiên, cần phải xây dựng gia đình ấm no, hạnh
phúc, bình đẳng tiến bộ dựa trên những truyền thống, sở tốt đẹp của gia đình
truyền thống. Khi xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ thì mọi thành viên trong gia
đình sẽ đều có cơ hội bình đẳng như nhau trong việc học tập, vui chơi, chăm sóc sức
khỏe, tham giác các hoạt động xã hội cộng đồng. Trong giáo dục, việc tạo điều kiện
để trẻ được nêu chính kiến, quan điểm của bản thân cũng là một điều cần thiết bởi sẽ
giúp cha mẹ hiểu con cái đang suy nghĩ như thế nào để từ đó được cách giáo dục
phù hợp. Mỗi thành viên trong gia đình phải biết giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia
đình, hội nói chung; thực hiện bình đẳng giới trong gia đình, nghiêm cấm tình
trạng bạo lực gia đình. Các thành viên cần phải yêu thương, đùm bọc quan tâm lẫn
nhau để tạo nên sự tin yêu, tôn trọng để tạo cho trẻ những nhận thức đúng đắn về vai
trò của giáo dục gia đình và hình thành cho trẻ tình yêu thương con người. Một trong
những biện pháp quan trọng trong việc giáo dục và hình thành nhân cách trẻ đó chính
sự giáo dục từ cha mẹ, một số bậc cha mẹ đang thực hiện cách không đúng trong
việc truyền thụ và giáo dục con cái. Cha mẹ cũng nên xác định mục tiêu giáo dục trẻ
em trong từng giai đoạn trong cả quá trình, phù hợp tâm sinh lứa tuổi để
thống nhất phương pháp giáo dục; khắc phục được tâm gây áp lực cho con cái.
Hiện nay, cuộc sống ngày càng phát triển, những phương pháp nuôi dạy truyền thống
không phải lúc nào cũng phù hợp với trẻ, vậy nên mỗi bậc cha mẹ cũng phải học tập,
học hỏi thêm kinh nghiệm về những phương pháp giáo dục con cái thông minh hiệu
quả. Cha mẹnhững thành viên khác trong gia đình cũng cần làm gương cho trẻ để
chúng thể học tập dựa theo những truyền thống tốt đẹp của gia đình, những việc
tốt ông bà, bố mẹ thường làm trong đời sống hằng ngày. Các quan Nhà nước
cũng nên những chính sách hỗ trợ tạo điều kiện phát triển kinh tế hộ gia đình,
tạo việc làm, tăng thu nhập, nhất tạo việc làm tại chỗ, nhằm từng bước nâng cao
đời sống vật chất, tinh thần của gia đình, nhất là gia đình nông thôn
| 1/5

Preview text:

Câu 1: a,
Đầu thế kỉ XX, giai cấp công nhân Việt Nam ra đời, ngày càng phát triển lớn
mạnh và không ngừng trưởng thành, có vai trò quyết định trong tiến trình cách mạng
nước ta. Từ việc nghiên cứu về giai cấp công nhân thì giai cấp công nhân mang một
số những đặc điểm chủ yếu sau đây.
Thứ nhất, giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản đầu thế kỉ
XX, là giai cấp trực tiếp đối kháng với tư bản thực dân Pháp và bè lũ tay sai của
chúng. Vốn là một nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến, chịu sự thống trị của thực
dân Pháp nên giai cấp công nhân Việt Nam phát triển chậm. Thứ hai, mặc dù là giai
cấp đối kháng trực tiếp với tư bản Pháp nhưng giai cấp công nhân đã tự thể hiện mình
là lực lượng chính trị tiên phong ,lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và sự
nghiệp giải phóng giai cấp giữa chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế. Tuy lực
lượng giai cấp công nhân Việt Nam khi ra đời còn ít lại sinh trưởng trong một xã hội
nông nghiệp còn kém phát triển nhưng lại sớm được tôi luyện trong đấu tranh cách
mạng chống thực dân quốc tế nên nhanh chóng trưởng thành về ý thức chính trị của
giai cấp mình , giác ngộ được lý tưởng và mục tiêu cách mạng. Thứ ba, giai cấp công
nhân Việt Nam có đa số lực lượng xuất thân từ nông dân, có mối liên hệ mật thiết với
nông dân và các tầng lớp lao động khác, cùng chung mục đích, chung nguyện vọng
và khát vọng giải phóng độc lập dân tộc. Vì vậy, giai cấp công nhân Việt Nam cũng
gắn bó mật thiết với các tầng lớp nhân dân lao động trong xã hội, với dân tộc có
truyền thống yêu nước, đoàn kết và tinh thần bất khuất chống giặc tạo thành khối liên
minh công - nông, động lực thúc đẩy tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc bảo vệ chủ
quyền độc lập của đất nước. Đồng thời, sự liên minh hợp tác giữa các giai cấp với
tầng lớp nhân dân lao động và đội ngũ trí thức trong xã hội có tác dụng đẩy mạnh quá
trình phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.
Những đặc điểm trên bắt nguồn từ lịch sử hình thành và phát triển giai cấp công
nhân Việt Nam ở đầu thế kỉ XX. Trong hơn 30 năm đổi mới vừa qua, những đặc điểm
ấy cũng đã có sự biến đổi do tác động của tình hình kinh tế- xã hội trong nước và thế
giới. Đảm nhận một nhiệm vụ cao cả là đóng vai trò tiên phong lãnh đạo trong quá
trình đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc thì cùng với đó, giai cấp công nhân Việt Nam
cũng đang từng bước nỗ lực tự đổi mới, tự chỉnh đốn để nâng cao năng lực lãnh đạo
và sức chiến của Đảng và giai cấp mình. Từ quá trình nghiên cứu, có thể nói tới một
số những biến đổi cơ bản như sau. Một là, giai cấp công nhân hiện nay đã tăng nhanh
về số lượng và chất lượng. Sự gia tăng về số lượng của giai cấp công nhân ở nước ta
trong những năm qua chủ yếu là nhờ vào sự phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ,
du lịch của các thành phần kinh tế, trong đó có sự đóng góp lớn của thành phần kinh
tế ngoài nhà nước, đây là khu vực có số lượng công nhân tăng lên nhanh chóng, góp
phần vào sự tăng trưởng nhanh về số lượng của giai cấp công nhân nước ta. Song để
thích ứng với quá trình phát triển kinh tế hiện đại, đòi hỏi trình độ chuyên môn nghề
nghiệp của công nhân ngày càng phải được nâng cao. Nâng cao trình độ học vấn,
chuyên môn và trình độ tay nghề của công nhân là xu hướng khách quan của quá
trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và quá trình hội nhập quốc tế. Đồng thời
đây chính là động lực quan trọng thúc đẩy người lao động tự nguyện tự giác, không
ngừng phấn đấu học tập nâng cao trình độ mọi mặt, cả về văn hóa, chuyên môn và tay
nghề để có thể đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi mà các ngành nghề sản xuất và xã hội
đặt ra. Đồng thời, là giai cấp đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện
đại hóa, gắn liền với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên môi trường. Hai
là, giai cấp công nhân hiện nay đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi
thành phần kinh tế. Sự công nghiệp hóa- hiện đại hóa, hợp tác hội nhập với thị trường
quốc tế và sự phát triển của khoa học công nghệ đã làm xuất hiện nhiều ngành nghề
mới trong xã hội, thu hút nhiều lao động. Nhưng đội ngũ công nhân trong khu vực
kinh tế nhà nước vẫn là tiêu biểu, đóng vai trò nòng cốt chủ đạo. Ba là, công nhân tri
thức nắm vững khoa học- công nghệ tiên tiến và công nhân trẻ được đào tạo nghề
chuẩn theo nghề nghiệp, học vấn, văn hóa, hình thành tác phong và kỉ luật lao động
theo hướng hiện đại được rèn luyện trong thực tiễn sản xuất và xã hội. Nhờ đó, giai
cấp công nhân nước ta có nhiều cơ hội việc làm đa dạng trong mọi ngành nghề lĩnh
vực phù hợp với khả năng, giúp nâng cao đời sống vật chất và đời sống tinh thần. (
Tài liệu tham khảo: Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học do Bộ Giáo dục và Đào
tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản)
b,
Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội và là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại
hóa đất nước. Trong đà phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
tư, giai cấp công nhân đứng trước thời cơ phát triển nhưng cũng phải đối mặt với
những thách thức trong nguy cơ phát triển. Đầu tiên về mặt thuận lợi, số lượng giai
cấp công nhân hiện nay đang tăng lên, có trình độ học vấn và chuyên môn được đào
tạo. Công nhân được tiếp xúc và làm việc với các máy móc, thiết bị hiện đại tiên tiến
và công nghệ kỹ thuật cao, kỹ năng lao động và tác phong nghề nghiệp cũng được
nâng cao cải thiện. Nhưng song song với đó, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
cũng đặt ra cho giai cấp công nhân hiện nay nhiều vấn đề thách thức.
Nước ta đang ở giai đoạn “ dân số vàng” tuy nhiên quá trình chuyển đối cơ cấu
kinh tế lại chưa tương thích với chuyển dịch cơ cấu lao động nên gây ra tình trạng
vẫn còn nhiều công nhân trong xã hội thiếu việc làm ở một số khu vực nông thôn và
ngoài khu công nghiệp. Mặt khác, trình độ học vấn và chuyên môn được cải thiện
nhưng vẫn còn thấp, đã ảnh hưởng không thuận đến việc tiếp thu khoa học- kĩ thuật,
năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Nếu không tập trung đầu tư nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực, có kế hoạch đào tạo đón đầu thì trong tương lai chúng ta
sẽ thiếu hụt nghiêm trọng về lao động khi có các dự án lớn đầu tư vào Việt Nam. Và
hiện nay, một thực trạng đáng lo ngại là tỷ lệ thất nghiệp của những người đã qua đào
tạo, có trình độ học vấn đang ngày càng cao. ( Tài liệu tham khảo: Giáo trình Chủ
nghĩa xã hội khoa học do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia xuất bản)
Câu 2: a,
Trong xã hội Việt Nam truyền thống giáo dục gia đình là cơ sở của giáo dục xã
hội thì ngày nay giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục gia đình và đưa ra những mục
tiêu, những yêu cầu cho giáo dục gia đình nhưng điểm chung vẫn là nhấn mạnh sự hi
sinh của cá nhân cho cộng đồng. Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi con người sinh
và lớn lên, là nơi thế hệ trẻ được chăm lo phát triển về cả thể chất lẫn tinh thần, trí
tuệ, đạo đức nhân cách sống. Là nơi giáo dục đầu tiên và có tầm quan trọng quyết
định trong việc hình thành nhân cách của trẻ, những đức tính xã hội tốt đẹp của con
người sẽ được phát triển trong một gia đình tốt đẹp. Giáo dục gia đình hiện nay phát
triển theo xu hướng sự đầu tư tài chính của gia đình cho giáo dục con cái tăng lên;
không chỉ nặng về giáo dục đạo đức, ứng xử trong gia đình,dòng họ, làng xóm mà
hướng đến giáo dục kiến thức khoa học hiện đại, trang bị hành trang thật đầy đủ để
con cái sẵn sàng hòa nhập với thế giới. Đó là sự thay đổi tiến bộ giúp cho trẻ sẽ có
thể nhận được sự giáo dục phát triển hiện đại cần thiết cho tương lai của con trẻ sau
này. Nhiều gia đình có thể cho con tiếp xúc thêm với những nền giáo dục khác của
các nước trên thế giới để con có thể học hỏi được nhiều điều bổ ích, tiến bộ, phát
triển một số những kỹ năng cần thiết.
Nhưng bên cạnh những thay đổi tích cực tiến bộ ấy, thì nó cũng còn tồn tại một
số mặt hạn chế ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển văn hóa và con người của trẻ. Vì
muốn cho con cái sự giáo dục tốt nhất, nên nhiều trường hợp bố mẹ mải mê hoạt
động kinh tế nên còn chểnh mảng về thời gian dành cho con cái hoặc để cho con cái
tiếp xúc với những thứ liên quan đến mạng xã hội quá sớm, khiến cho con cái dễ
dàng tiếp cận với những tệ nạn xã hội, những văn hóa đồi trụy tiêu cực. Nếu như trẻ
không được sống, phát triển và nuôi dạy một cách đúng mực, đúng với tầm quan
trọng của vai trò giáo dục gia đình sẽ dễ khiến cho việc xây dựng và hình thành đạo
đức, nhân cách con người bị ảnh hưởng nghiêm trọng, làm chúng phát triển lệch
hướng, dễ sa ngã vào những điều xấu trong xã hội. Mặt khác, do tác động nhiều mặt
của xã hội phát triển, tốc độ phát triển tâm - sinh lý của trẻ hiện nay diễn ra nhanh, có
khi bất thường trong khi các bậc cha, mẹ vừa chưa đủ kiến thức, chưa kịp nhận thức,
chưa đủ thời gian, chưa có phương pháp phù hợp để kịp thời quản lý, điều chỉnh, giáo
dục và định hướng phát triển đối với trẻ. Bên cạnh đó, cũng có những những bậc cha
mẹ ly hôn, cũng có bậc cha mẹ cung cấp tiền cho con ăn tiêu mà không quan tâm đến
đời sống tinh thần, tình cảm của con; cũng có bậc cha mẹ lại ép con sống theo ý mình
mà không quan tâm con nghĩ gì thích gì muốn gì học gì, cần gì ở bố mẹ, ở gia đình.
Có những gia đình lại quá đông con và kinh tế lại eo hẹp nên không có đủ điều kiện
kinh tế vật chất để cho con phát triển đầy đủ về cả thể chất lẫn trí tuệ. b,
Gia đình không chỉ là một tế bào của xã hội mà còn là nơi để mỗi con người
trang bị cho mình những phẩm chất tốt đẹp, hình thành nếp sống và nhân cách con
người. Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra còn người, gia đình còn có vai trò trách
nhiệm nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng và
xã hội. Đây được coi là một trong những vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo
dục trẻ ngay từ sớm, mặc dù cũng có nhiều cộng đồng khác như nhà trường, các đoàn
thể.. cũng thực hiện chức năng này nhưng không thể thay thế được tầm quan trọng
của việc giáo dục gia đình bởi ngay từ khi sinh ra, trước tiên con người đều chịu sự
giáo dục trực tiếp của cha mẹ và người thân trong gia đình. Vai trò giáo dục gia đình
góp phần to lớn vào việc đào tạo thế hệ trẻ tương lai của đất nước xã hội, giúp cho thế
hệ trẻ tương lai có đầy đủ kiến thức xã hội, hành trang để có thể tự tin bước ra ngoài
xã hội. Để giáo dục xã hội đạt hiệu quả tốt đối với thế hệ trẻ thì phải lấy giáo dục gia
đình làm nền tảng bởi vì nếu giáo dục xã hội không gắn liền với giáo dục gia đình thì
mỗi cá nhân sẽ có thể gặp khó khăn khi hòa nhập với xã hội. Chúng ta cần tránh
khuynh hướng coi trọng giáo dục gia đình mà hạ thấp giáo dục dục xã hội hoặc ngược
lại vì nếu thiếu một trong hai sự giáo dục ấy, con người sẽ không thể phát triển toàn diện.
Để giáo dục gia đình ngày càng được phát triển tiến bộ thì mỗi cá nhân, gia đình
đều cần đề ra những phương hướng chính sách, các biện pháp tổ chức về xây dựng
gia đình để phát huy được tốt nhất vai trò vai trò giáo dục gia đình sao cho để có
được sự giáo dục tốt nhất cho trẻ. Trước tiên, cần phải xây dựng gia đình ấm no, hạnh
phúc, bình đẳng và tiến bộ dựa trên những truyền thống, cơ sở tốt đẹp của gia đình
truyền thống. Khi xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ thì mọi thành viên trong gia
đình sẽ đều có cơ hội bình đẳng như nhau trong việc học tập, vui chơi, chăm sóc sức
khỏe, tham giác các hoạt động xã hội cộng đồng. Trong giáo dục, việc tạo điều kiện
để trẻ được nêu chính kiến, quan điểm của bản thân cũng là một điều cần thiết bởi sẽ
giúp cha mẹ hiểu con cái đang suy nghĩ như thế nào để từ đó có được cách giáo dục
phù hợp. Mỗi thành viên trong gia đình phải biết giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia
đình, xã hội nói chung; thực hiện bình đẳng giới trong gia đình, nghiêm cấm tình
trạng bạo lực gia đình. Các thành viên cần phải yêu thương, đùm bọc quan tâm lẫn
nhau để tạo nên sự tin yêu, tôn trọng để tạo cho trẻ những nhận thức đúng đắn về vai
trò của giáo dục gia đình và hình thành cho trẻ tình yêu thương con người. Một trong
những biện pháp quan trọng trong việc giáo dục và hình thành nhân cách trẻ đó chính
là sự giáo dục từ cha mẹ, một số bậc cha mẹ đang thực hiện cách không đúng trong
việc truyền thụ và giáo dục con cái. Cha mẹ cũng nên xác định mục tiêu giáo dục trẻ
em trong từng giai đoạn và trong cả quá trình, phù hợp tâm sinh lý và lứa tuổi để
thống nhất phương pháp giáo dục; khắc phục được tâm lý gây áp lực cho con cái.
Hiện nay, cuộc sống ngày càng phát triển, những phương pháp nuôi dạy truyền thống
không phải lúc nào cũng phù hợp với trẻ, vậy nên mỗi bậc cha mẹ cũng phải học tập,
học hỏi thêm kinh nghiệm về những phương pháp giáo dục con cái thông minh hiệu
quả. Cha mẹ và những thành viên khác trong gia đình cũng cần làm gương cho trẻ để
chúng có thể học tập dựa theo những truyền thống tốt đẹp của gia đình, những việc
tốt mà ông bà, bố mẹ thường làm trong đời sống hằng ngày. Các cơ quan Nhà nước
cũng nên có những chính sách hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển kinh tế hộ gia đình,
tạo việc làm, tăng thu nhập, nhất là tạo việc làm tại chỗ, nhằm từng bước nâng cao
đời sống vật chất, tinh thần của gia đình, nhất là gia đình nông thôn