Bài tập kiểm tra thực hành Dược động học

Bài tập kiểm tra thực hành dược động học của Đại học Y khoa Vinh giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Y khoa Vinh 48 tài liệu

Thông tin:
13 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập kiểm tra thực hành Dược động học

Bài tập kiểm tra thực hành dược động học của Đại học Y khoa Vinh giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

128 64 lượt tải Tải xuống
KIỂM TRA THỰC HÀNH DƯỢC ĐỘNG HỌC ĐỀ SỐ 1
Bài tập 1.1.
Điểm
Một bệnh nhân nam được đưa đến Khoa Cấp cứu vì ngộ độc thuốc ngủ phenobarbital. Giả
sử pH của máu 7,4 ; pKa của phenobarbital 7,24 ; bệnh nhân được truyền dung dịch
NaHCO3 1,4 % (3,5 L truyền tĩnh mạch liên tục 24 giờ) để kiềm hóa nước tiểu. Khoảng
30% phenobarrbital được thải trừ qua thận. Nếu nước tiểu được kiềm hóa với pH tăng từ
5,8 đến 8, hãy phân tích sự thay đổi tốc độ thải trừ thuốc qua thận.
Với thuốc có bản chất acid, pKa= pH + log [HA]/[A-]
[HA]/[A-] = 10^(pKa-pH)
Trong máu, pH =7,24, pKa =7,4, [HA]/[A-] =
0,70
1
[HA] máu = 0,7 [A-] máu
Trong nước tiểu, pH = 5,8, pKa =7,4, [HA]/[A-] =
27,50
1
[HA] nước tiểu = 27,5 [A-] nước tiểu ; thuốc chủ yếu ở dạng acid
Trong nước tiểu, pH = 8, pKa =7,4, [HA]/[A-] =
0,17
1
[HA] nước tiểu = 0,17 [A-] nước tiểu ; thuốc chủ yếu ở dạng base
Ở thận diễn ra quá trình thải trừ và tái hấp thu
0,5
-d[HA]máu/dt = K1[HA] máu - K2[HA] nước tiểu trong đó K1 là hệ số thải trừ HA từ máu
vào nước tiểu và K2 là hệ số tái hấp thu HA từ nước tiểu vào máu
Khi kiềm hoá bằng NaHCO3 do trong máu có hệ đệm nên pH máu không thay đổi chỉ thay
đổi pH nước tiểu
0,5
Khi pH nước tiểu tăng từ 5,8 lên 8 thì [HA] nước tiểu giảm dẫn đến K2 [HA] nước tiểu
giảm do đó -d[HA]máu/ dt tăng > lượng thuốc thải trừ qua nước tiểu tăng
1
Bài tâp 6.7:
Một thuốc lợi tiểu dùng đường tiêm có thông số dược động học trung bình là Vd=280L,
Cl=4,5 L/giờ. Thuốc được chỉ định dùng ngày/lần với liều 50mg. Hãy tính:
1. Nồng độ tối đa và tối thiểu của thuốc ở trạng thái cân bằng
Ở trạng thái cân bằng Cmax-Cmin =Co, Cmax x (1-e^-kT) = Co
Co = D x F/Vd = 50/280
0,18
mg/L
ke = Cl/Vd = 4,5/280
0,02
h-1
Cmax= Co/(1-e^-kT)
0,56
mg/L
1
e^-kT
0,68
Cmin=Cmax-Co
0,38
mg/L
1
2.Tính hệ số tích lũy, hệ số dao động của thuốc
Hệ số tích luỹ = 1-e^-kT
0,32
1
Hệ số dao động e^-kT
0,68
1
3. Tính thời gian để thuốc đạt trạng thái cân bằng=4,3-5 lần t1/2
t1/2 =ln2/k =ln2 x Vd/Cl
42,93
h
Thời gian thuốc đạt trạng thái cân bằng
184,61
h
1
Hoặc
214,67
h
TỔNG
10
Bài tập 2.1
Điểm
Trong một nghiên cứu lâm sàng thực hiện trên sáu bệnh nhân đang được sử dụng
phenytoin với liều 200 đến 350 mg mỗi ngày để kiểm soát động kinh toàn thể nguyên phát.
Sau đó, cả sáu bệnh nhân được sử dụng thêm phenylbutazon đường uống với liều 100 mg
x 3 lần/ ngày và nồng độ toàn phần trong huyết tương của phenytoin được định lượng hàng
ngày. Trong 3 ngày đầu tiên, nồng độ toàn phần của phenytoin trong huyết tương trung bình
giảm từ 15 µg/ml xuống còn 13 µg/ml, sau đó tăng dần trong những ngày tiếp theo đạt
tới 19 µg/ml vào ngày thứ 11. Một trong sáu bệnh nhân đã xuất hiện những triệu chứng ngộ
độc phenytoin. Nồng độ phenytoin dạng tự do trong huyết tương ở bệnh nhân này tăng gấp
đôi so với trước khi dùng phenylbutazon.
Dữ liệu dược động học của phenytoin và phenylbutazon cho biết: tỷ lệ liên kết với protein
huyết tương tương ứng 95% 98%; phenytoin chất cảm ứng enzym trong khi
phenylbutazon là chất ức chế enzym chuyển hóa thuốc gan. Giải thích nguyên nhân gây
giảm nồng độ toàn phần trong huyết tương của phenytoin trong những ngày đầu dùng thuốc,
sau đó tăng lên trong những ngày tiếp theo.
Khi sử dụng phenytoin và phenylbutazon có tỷ lệ liên kết với protein huyết tương tương
ứng là 95% và 98% khiến cho phenytoin bị đẩy ra khỏi huyết tương, dẫn đến làm tăng
lượng thuốc tự do. Phenytoin có khả năng thấm tốt vào thần kinh trung ương do đó khi
nồng độ tự do tăng thuốc phân bố vào thần kinh trung ương và dãn đến nồng độ toàn phần
trong huyết tương những ngày đầu giảm
2
Trong những ngày sau đó, phenylbutazon là chất ức chế enzyme dẫn đến giảm chuyển hoá
qua gan của phenytoin. Kết quả là nồng độ phenyltoin tăng
2
Bài tâp 6.5:
Sau khi tiêm tĩnh mạch 0,5 g thuốc X., nồng độ đo được là 5 µg/mL, hằng tốc độ thải trừ à
≈ 0,7 . Biết rằng thuốc được thải trừ theo dược động bậc 1 và mô hình 1 ngăn. Anh (chị)
hãy
1. Tính các giá trị của thông số: Vd, Cl, T1/2
Co = 5 µg/mL
5,00
mg/L
D = 0,5g
500,00
mg
ke
0,70
h-1
Vd=D/Co
100,00
L
1
Cl = Vd x ke
70,00
L/h
1
T1/2=ln2/ke
0,99
h
1
2. Cho độ thanh thải của thuốc X qua thận là 110 mL/phút. Thuốc X thải
chính qua cơ quan nào?
Cl thận =100ml/phút
6,00
L/h
1
Thuốc thải trừ qua gan là chủ yếu
3.Tính khoảng cách cần thiết để tiêm tĩnh mạch liều tiếp theo, biết rằng nồng
tối thiều cần có tác dụng là 0,1 µg/mL.
Cmin = 0,1 µg/mL
1,00
mg/L
Do khi tiêm tĩnh mạch Co = Cmax, tmax =0
5,00
mg/L
0,5
ke = [ln(Cmax/Cmin)]/tmin-tmax
ke = [ln(Cmax/Cmin)]/T
T=[ln(Cmax/Cmin)]/ke
0,5
ln(Cmax/Cmin)
1,61
T
2,30
h
1
10
KIỂM TRA THỰC HÀNH DƯỢC ĐỘNG HỌC ĐỀ SỐ 3
Bài tập 2.2
Điểm
Trong một nghiên cứu m sàng đối chứng trên 17 bệnh nhân động kinh để đánh giá
tương tác thuốc giữa phenytoin và tolbutamid, các bệnh nhân tham gia nghiên cứu ban đầu
được dùng phenytoin với liều 400 mg mỗi ngày trong 3 tháng. Sau đó, bệnh nhân được lấy
máu định lượng nồng độ phenytoin huyết tương. Trong giai đoạn tiếp theo của nghiên cứu,
một nhóm bệnh nhân được dùng thêm tolbutamid liều 500 mg ba lần mỗi ngày. Kết quả định
lượng nồng độ phenytoin trong máu sau đó cho thấy tolbutamid làm giảm 10% nồng độ toàn
phần trong huyết tương của phenytoin nhưng làm tăng 44,6% nồng độ phenytoin dạng tự do
so với nhóm chứng (không dùng tolbutamid).
Từ kết quả nghiên cứu trên, hãy dự đoán cơ chế tương tác giữa phenytoin và tolbutamid.
Giải thích?
Cơ chế tương tác giữa phenytoin và tolbutamid là tương tác dược động học
1
xảy ra trong quá trình phân bố do tranh chấp với protein huyết tương
1
Giải thích
Khi sử dụng phenytoin và tobutamid khiến cho phenytoin bị đẩy ra khỏi huyết tương, dẫn
đến làm tăng lượng thuốc tự do.
1
Phenytoin có khả năng thấm tốt vào thần kinh trung ương do đó khi nồng độ tự do tăng
thuốc phân bố vào thần kinh trung ương và dẫn đến nồng độ toàn phần trong huyết tương
giảm
1
Bài tập 6.4:
Một thuốc A. thải trừ theo dược động học bậc 1, mô hình một ngăn, có khoảng điều trị
nằm trong khong 1,0 đến 3,5 mg/L. Thuốc có thể tích phân bố V
d
là 120 L và độ thanh
thải Cl là 20 L/giờ.
1. Tính liều dùng đường tiêm tĩnh mạch của thuốc để đạt nồng độ thuốc trong máu tại thời
điểm ban đầu là 3mg/L
D = C x Vd
360,00
mg
1
2. Với chế độ liều vừa tính, nồng độ thuốc trong máu duy trì trong khoảng điều trị trong
thời gian bao lâu?
Cmax = 3mg/L
Cmin = 1mg
ke = Cl/Vd
0,17
h-1
1
T =ln (Cmax/Cmin)/ke
ln (Cmax/Cmin)
1,10
T =ln (Cmax/Cmin)/ke
6,59
h
1
3. Nếu muốn nồng độ không giảm xuống dưới 1,5 mg/L, khi nào cần đưa liều tiếp theo?
Cmin = 1,5mg/L
ln (Cmax/Cmin)
0,69
T =ln (Cmax/Cmin)/ke
4,16
h
1
4. Tra cứu y văn cho thấy thể tích phân bố của thuốc khi sử dụng thuốc trên bệnh nhân suy
dinh dưỡng là khoảng 160 L. Nếu sử dụng trên đối tượng bệnh nhân này, hãy tính lại các
thông số dược động học của thuốc bao gồm: Cl, t
1/2
, k
e
, AUC
0-
?
Vd
160,00
L
L
2
Nếu thuốc thải trừ qua thận thì hệ số thải trừ ke không thay đổi, t1/2 không thay đổi
ke
0,17
h-1
t1/2
4,08
h
Cl = ke x Vd
27,20
L/h
AUC = F x D/Cl
13,24
mg x h/
Nếu có cách lý giải khác vn cho điểm tối đa do bài không đủ dữ liệu
TỔNG
10
Bài tập 2.3
Điểm
Bệnh nhân nam 23 tuổi, nặng 70 kg hiện sinh viên đại học năm cuối quay trở lại Khoa
khám bệnh đề kiểm tra định kỳ sau 1 tháng điều trị bằng phenytoin, 100mg, 3 lần/ngày để
kiểm soát động kinh toàn thể nguyên phát . Bệnh nhân than phiền uống phenytoin có cảm
giác say, không ổn định và nhìn một hóa hai. Bệnh nhân có tiền sử viêm đốt sống cứng
khớp 1 năm trước đó, được điều trị ban đầu bằng ibuprofen, sau đó 6 tháng đã chuyển sang
dùng phenylbutazon để kiểm soát triệu chứng đau tốt hơn. Khám lâm sàng thấy rõ biểu
hiện rung giật nhãn cầu, nồng độ phenytoin toàn phần là 16 mg/l
Giải thích nguyên nhân xuất hiện các biểu hiện lâm sàng ngộ độc phenytoin trong khi nồng
độ phenytoin toàn phần trong máu vẫn nằm trong khoảng điều trị.
Khi sử dụng phenytoin và phenylbutazon có tỷ lệ liên kết với protein huyết tương tương
ứng là 95% và 98% khiến cho phenytoin bị đẩy ra khỏi huyết tương, dẫn đến làm tăng
lượng thuốc tự do. Phenytoin có khả năng thấm tốt vào thần kinh trung ương do đó khi
nồng độ tự do tăng thuốc phân bố vào thần kinh trung ương và dãn đến nồng độ toàn phần
trong huyết tương những ngày đầu giảm do đó nồng độ phenytoin toàn phần trong máu
vẫn nằm trong khoảng điều trị
2
Phenytoin có khả năng thấm tốt vào thần kinh trung ương do đó khi nồng độ tự do tăng
thuốc phân bố vào thần kinh trung ương do đó mặc dù nồng độ thuốc toàn phần trong máu
nằm trong khong điều trị nhưng lượng thuốc được phân bố vào TKTW tăng dẫn đến ngộ
độc
2
Bài tập 3.1
1.
Liều
80
mg
20% lượng thuốc không được hấp thu hoc mất hoạt tính trong quá trình hấp thu tại ruột
Lượng thuốc hấp thu
64
mg
80% thuốc liên kết protein huyết tương
Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do fu
20%
Hệ số chiết xuất
EH=(fu x Cli)/(Qh + fu x Cli)
Cli
2,1 x 10
^ml/phút
21L/phú
Qh
1,5
L/phút
EH
0,7368
EH=(Cin-Cout)/Cin
Vd
4,3
L
Cin
14,884
mg/L.kg-1
Cout (=Cin-Cin xEH)
3,9168
mg/L.kg-1
Lượng thuốc còn lại sau qua gan
16,842
mg
Sinh khả dụng (lượng thuốc vào được vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính so với liều
dùng)
21,053
%
2
2.Dự đoán
Thức ăn làm tăng hấp thu do propranolol có tính thân dầu
1
Tăng sinh khả dụng
1
3. Ước tính
Qh
1
L/phút
EH
0,8077
Cout (=Cin-Cin xEH)
2,8623
Sinh khả dụng
15,385
%
1
Cl gan (=Qh x EH)
0,8077
L/phút
Thời gian bán thải
3,6894
phút/kg
1
T1/2= 0,693/k, Cl gan = k x V
T1/2= 0,693 x V/Cl gan
TỔNG
10
KIỂM TRA THỰC HÀNH DƯỢC ĐỘNG HỌC ĐỀ SỐ 5
Bài tập 7.1
Điểm
1. Đề xuất thời gian sử dụng pioxicam so với bữa ăn.
Thức ăn làm thay đổi tốc độ nhưng không làm thay đổi mức độ hấp thu thuốc.
Uống thời điể nào cũng được
1
Các thuốc chống acid (antacid) không làm thay đổi tốc độ và mức độ hấp thu thuốc
Có thể uống cùng antacid
1
2. Dự kiến khả năng phân cố của pioxicam trong cơ thể.
Thể tích phân bố xấp xỉ 0,12-0,14 lít/kg. Nồng độ thuốc trong trong hoạt dịch xấp xỉ 40%
nồng độ thuốc trong huyết tương, tuy nhiên nồng độ này thay đổi rộng ở các cá thể khác
nhau
Nếu 1 bệnh nhân có cân nặng 70kg thì Vd
8,40
L
9,80
Vd nằm trong khoảng 3-15L như vậy thuốc phân bố ở huyết tương và dịch ngoại bào
Trong đó thuốc chủ yếu ở huyết tương và một phần phân bố ở dịch ngoại bào do nồng độ
thuốc trong trong hoạt dịch xấp xỉ 40% nồng độ thuốc trong huyết tương
2
3. Tương tác dược động học có thể xảy ra với pioxicam.
Tương tác dược động học xảy ra ở quá trình phân bố
1
4. Giải thích tại sao đáp ứng với pioxicam tăng lên từ từ và chỉ đạt ổn định sau 1-2 tuần dùng thuốc”.
Do piroxicam có chu kỳ gan ruột và có sự khác nhau rất nhiều về hấp thu giữa các người
bệnh, nên nửa đời thải trừ của thuốc trong huyết tương biến đổi từ 20 – 70 giờ, điều này có
thể giải thích tại sao tác dụng của thuốc rất khác nhau giữa các người bệnh, khi dùng cùng
một liều, điều này cũng có nghĩa là trạng thái ổn định của thuốc đạt được sau thời gian điều
trị rất khác nhau, từ 7 – 12 ngày
1
Bài tập 3.2
1
Cli
1
L/phút
Tỷ lệ liên kết
95%
Tỷ lệ không liên kết fu
5%
1
QH
1,5
L/phút
Clgan = Qh x (fu x Cli)/(Qh + fu x Cli)
0,0484
L/phút
1,5
2
QH
1
L/phút
Clgan
0,0476
L/phút
1
Tỷ lệ liên kết
75%
Tỷ lệ không liên kết fu
25%
Clgan
0,2143
L/phút
1,5
TỔNG 10
Bài tập 1.1.
Điểm
Một bệnh nhân nam được đưa đến Khoa Cấp cứu vì ngộ độc thuốc ngủ phenobarbital. Giả
sử pH của máu 7,4 ; pKa của phenobarbital 7,24 ; bệnh nhân được truyn dung dịch
NaHCO3 1,4 % (3,5 L truyền tĩnh mạch liên tục 24 giờ) để kiềm hóa nước tiểu. Khoảng
30% phenobarrbital được thải trừ qua thận. Nếu nước tiểu được kiềm hóa với pH tăng từ
5,8 đến 8, hãy phân tích sự thay đổi tốc độ thải trừ thuốc qua thận.
Với thuốc có bản chất acid, pKa= pH + log [HA]/[A-]
[HA]/[A-] = 10^(pKa-pH)
Trong máu, pH =7,24, pKa =7,4, [HA]/[A-] =
0,70
1
[HA] máu = 0,7 [A-] máu
Trong nước tiểu, pH = 5,8, pKa =7,4, [HA]/[A-] =
27,50
1
[HA] nước tiểu = 27,5 [A-] nước tiểu ; thuốc chủ yếu ở dạng acid
Trong nước tiểu, pH = 8, pKa =7,4, [HA]/[A-] =
0,17
1
[HA] nước tiểu = 0,17 [A-] nước tiểu ; thuốc chủ yếu ở dạng base
Ở thận diễn ra quá trình thải trừ và tái hấp thu
0,5
-d[HA]máu/dt = K1[HA] máu - K2[HA] nước tiểu trong đó K1 là hệ số thải trừ HA từ máu
vào nước tiểu và K2 là hệ số tái hấp thu HA từ nước tiểu vào máu
Khi kiềm hoá bằng NaHCO3 do trong máu có hệ đệm nên pH máu không thay đổi chỉ thay
đổi pH nước tiểu
0,5
Khi pH nước tiểu tăng từ 5,8 lên 8 thì [HA] nước tiểu giảm dẫn đến K2 [HA] nước tiểu
giảm do đó -d[HA]máu/ dt tăng > lượng thuốc thải trừ qua nước tiểu tăng
1
Bài tập 3.3 F 22%
1
Thể tích phân bố Vd
344
L
Lượng thuốc được hấp thu gần như hoàn toàn tại ruột và thải trừ qua gan. Do đó Cin x Vd
= D; Cl toàn phần = Cl gan
F = (Cout x Vd)/D = 22%
Cout x Vd = 22%
1
Cin X Vd = D
Hệ số chiết xuất
EH = (Cin - Cout)/Cin = 1- Cout/Cin
0,78
QH
1,5
L/phút
Cl gan = Qh x Eh
1,17
L/phút
1,5
2
QH
1
L/phút
CL gan
0,78
L/phút
1
EH=(fu x Cli)/(Qh + fu x Cli)
Độ thanh thải nội tạ
Cli = (EH x Qh)/((1-EH)xfu)
Liên kết protein huyết tương 87%
Tỷ lệ không liên kết
13%
Cli (ban đầu)
40,909
L/phút
Nếu Cli giảm 1,5 l
Cli
27,273
L/phút
Clgan = Qh x (fu x Cli)/(Qh + fu x Cli)
1,0541
L/phút
1,5
TỔNG 10
KIỂM TRA THỰC HÀNH DƯỢC ĐỘNG HỌC ĐỀ SỐ 7
Bài tập 2.1
Điểm
Trong một nghiên cứu lâm sàng thực hiện trên sáu bệnh nhân đang được sử dụng
phenytoin với liều 200 đến 350 mg mỗi ngày để kiểm soát động kinh toàn thể nguyên phát.
Sau đó, cả sáu bệnh nhân được sử dụng thêm phenylbutazon đường uống với liều 100 mg
x 3 lần/ ngày và nồng độ toàn phần trong huyết tương của phenytoin được định lượng hàng
ngày. Trong 3 ngày đầu tiên, nồng độ toàn phần của phenytoin trong huyết tương trung bình
giảm từ 15 µg/ml xuống còn 13 µg/ml, sau đó tăng dần trong những ngày tiếp theo đạt
tới 19 µg/ml vào ngày thứ 11. Một trong sáu bệnh nhân đã xuất hiện những triệu chứng ngộ
độc phenytoin. Nồng độ phenytoin dạng tự do trong huyết tương ở bệnh nhân này tăng gấp
đôi so với trước khi dùng phenylbutazon.
Dữ liệu dược động học của phenytoin phenylbutazon cho biết: tỷ lliên kết với protein
huyết tương tương ứng 95% 98%; phenytoin chất cảm ứng enzym trong khi
phenylbutazon là chất ức chế enzym chuyển hóa thuốc gan. Giải thích nguyên nhân gây
giảm nồng độ toàn phần trong huyết tương của phenytoin trong những ngày đầu dùng thuốc,
sau đó tăng lên trong những ngày tiếp theo.
Khi sử dụng phenytoin và phenylbutazon có tỷ lệ liên kết với protein huyết tương tương
ứng là 95% và 98% khiến cho phenytoin bị đẩy ra khỏi huyết tương, dẫn đến làm tăng
lượng thuốc tự do. Phenytoin có khả năng thấm tốt vào thần kinh trung ương do đó khi
nồng độ tự do tăng thuốc phân bố vào thần kinh trung ương và dãn đến nồng độ toàn phần
trong huyết tương những ngày đầu giảm
2
Trong những ngày sau đó, phenylbutazon là chất ức chế enzyme dẫn đến giảm chuyển hoá
qua gan của phenytoin. Kết quả là nồng độ phenyltoin tăng
2
Bài tập 3.4
1
Liều
500
mg
AUC
385
mg.h/L
Lượng thuốc bài xuất nguyên vẹn qua nước tiểu
152
mg
Qh
1,5
L/phút
Cl toàn phần=F x D/AUC
1,2987
L/h
Cl toàn phần=F x D/AUC
0,0216
L/phút
1
Cout x Vd = lượng thuốc thải trừ qua nước tiểu
Lượng thuốc chuyển hoá qua gan
348
mg
(Cin-Cout) x Vd = lượng thuốc chuyển hoá qua gan
EH= (Cin-Cout)/Cin
0,696
EH= (Cin-Cout) x Vd/Cin x Vd
QH
1,5
L/phút
Độ thanh thải qua gan của thuốc Cl gan
1,044
L/phút
1,5
2
QH
1
L/phút
1
Cl gan
0,696
L/phút
3
EH=(fu x Cli)/(Qh + fu x Cli)
fu.Cli = (EH x Qh)/(1-EH)
3,4342
L/phút
1
Nếu bệnh nhân sử dụng phenobarbital, Cli tăng 1,5 lần, Qh = 1,5 L/phút
fu*Cli mới
5,1513
L/phút
Clgan = Qh x (fu x Cli)/(Qh + fu x Cli)
1,1617
L/phút
1,5
TỔNG 10
lOMoARcPSD|36067889
KIỂM TRA THỰC HÀNH DƯỢC ĐỘNG HỌC ĐỀ SỐ 8
Bài tập 3.7
Nồng độ thuốc trong máu: chuyển hoá thuốc tại gan
0,5
Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do: 50%
0,5
Lưu lượng máu qua thận
0,5
Mức độ lọc cầu thận: hệ số thanh thải creatinin
0,5
Quá trình tái hấp thu pH nước tiểu
0,5
Ảnh hưởng
Dùng đồng thời amoxicilin. Cạnh tranh liên kết protein : không đáng kể
1
Cạnh tranh thải trừ
Giảm tốc độ thải
1
Bài tập 2.2
Điểm
Trong một nghiên cứu lâm ng đối chứng trên 17 bệnh nhân động kinh để đánh giá tương
tác thuốc giữa phenytoin tolbutamid, các bệnh nhân tham gia nghiên cứu ban đầu được
dùng phenytoin với liều 400 mg mỗi ngày trong 3 tháng. Sau đó, bệnh nhân được lấy
máu định lượng nồng độ phenytoin huyết tương. Trong giai đoạn tiếp theo của nghiên cứu,
một nhóm bệnh nhân được dùng thêm tolbutamid liều 500 mg ba lần mỗi ngày. Kết quả định
lượng nồng độ phenytoin trong máu sau đó cho thấy tolbutamid làm giảm 10% nồng độ toàn
phần trong huyết tương của phenytoin nhưng làm tăng 44,6% nồng độ phenytoin dạng tự do
so với nhóm chứng (không dùng tolbutamid).
Từ kết quả nghiên cứu trên, hãy dự đoán cơ chế tương tác giữa phenytoin và tolbutamid.
Giải thích?
Cơ chế tương tác giữa phenytoin và tolbutamid là tương tác dược động học
1
xảy ra trong quá trình phân bố do tranh chấp với protein huyết tương
1
Giải thích
Khi sử dụng phenytoin và tobutamid khiến cho phenytoin bị đẩy ra khỏi huyết tương, dẫn
đến làm tăng lượng thuốc tự do.
1
Phenytoin có khả năng thấm tốt vào thần kinh trung ương do đó khi nồng độ tự do tăng
thuốc phân bố vào thần kinh trung ương và dẫn đến nồng độ toàn phần trong huyết tương
giảm
1
lOMoARcPSD|36067889
KIỂM TRA THỰC HÀNH DƯỢC ĐỘNG HỌC ĐỀ SỐ 9
Dùng đồng thời indomethacin: Giảm lưu lượng máu
Giảm
lưu
lượng
máu
Giảm
tốc độ
thải trừ
1
Dùng đồng thời NaHCO3
Methotr
exat có
tính
acid
Tăng tốc
1
TỔNG 10
Bài tập 7.1
Điểm
1. Đề xuất thời gian sử dụng pioxicam so với bữa ăn.
Thức ăn làm thay đổi tốc độ nhưng không làm thay đổi mức độ hấp thu thuốc.
Uống thời điể nào cũng được
1
Các thuốc chống acid (antacid) không làm thay đổi tốc độ và mức độ hấp thu thuốc
Có thể uống cùng antacid
1
2. Dự kiến khả năng phân cố của pioxicam trong cơ thể.
Thể tích phân bố xấp xỉ 0,12-0,14 lít/kg. Nồng độ thuốc trong trong hoạt dịch xấp xỉ 40%
nồng độ thuốc trong huyết tương, tuy nhiên nồng độ này thay đổi rộng ở các cá thể khác
nhau
Nếu 1 bệnh nhân có cân nặng 70kg thì Vd
8,40
L
9,80
Vd nằm trong khoảng 3-15L như vậy thuốc phân bố ở huyết tương và dịch ngoại bào
Trong đó thuốc chủ yếu ở huyết tương và một phần phân bố ở dịch ngoại bào do nồng độ
thuốc trong trong hoạt dịch xấp xỉ 40% nồng độ thuốc trong huyết tương
2
3. Tương tác dược động học có thể xảy ra với pioxicam.
Tương tác dược động học xảy ra ở quá trình phân bố
1
4. Giải thích tại sao đáp ứng với pioxicam tăng lên từ từ và chỉ đạt ổn định sau 1-2 tuần dùng thuốc”.
lOMoARcPSD|36067889
KIỂM TRA THỰC HÀNH DƯỢC ĐỘNG HỌC ĐỀ SỐ 10
Do piroxicam có chu kỳ gan ruột và có sự khác nhau rất nhiều về hấp thu giữa các người
bệnh, nên nửa đời thải trừ của thuốc trong huyết tương biến đổi từ 20 – 70 giờ, điều này có
thể giải thích tại sao tác dụng của thuốc rất khác nhau giữa các người bệnh, khi dùng cùng
một liều, điều này cũng có nghĩa là trạng thái ổn định của thuốc đạt được sau thời gian điều
trị rất khác nhau, từ 7 – 12 ngày
1
Bài tập 3.5
Liều
250
mg
Clcr
122
ml/phút
Chức năng thận bình thường
Cân nặng
78
kg
Vd
16,38
L
t1/2
2
h
F
90%
Lượng thuốc vào hệ tuần hoàn
225
mg
Lượng thuốc thải trừ trong nước tiểu
160
mg
Cin ban đầu
13,736
mg/L
Cl toàn phần
5,6757
L/h
Vd = Cl x t1/2/ln 2
Cl=Vd x ln2/t1/2
Các chế chính
liên quan đến thải
trừ
Nồng độ thuốc trong máu
Chức năng
chuyển hoá
thuốc tại gan
1
Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do: thuốc gần như không liên kết protein huyết tương
Không ảnh hưởn
g
1
Lưu lượng máu qua thận
Mức độ lọc cầu thận: hệ số thanh thải creatinin: bình thường
Không ảnh hưởn
g
1
lOMoARcPSD|36067889
KIỂM TRA THỰC HÀNH DƯỢC ĐỘNG HỌC ĐỀ SỐ 11
pH nước tiểu
1
TỔNG 10
Bài tập 2.3
Điểm
Bệnh nhân nam 23 tuổi, nặng 70 kg hiện sinh viên đại học năm cuối quay trở lại Khoa
khám bệnh đề kiểm tra định kỳ sau 1 tháng điều trị bằng phenytoin, 100mg, 3 lần/ngày để
kiểm soát động kinh toàn thể nguyên phát . Bệnh nhân than phiền uống phenytoin cảm
giác say, không ổn định và nhìn một hóa hai. Bệnh nhân có tiền sử viêm đốt sống cứng
khớp 1 năm trước đó, được điều trị ban đầu bằng ibuprofen, sau đó 6 tháng đã chuyển sang
dùng phenylbutazon để kiểm soát triệu chứng đau tốt hơn. Khám lâm sàng thấy rõ biểu
hiện rung giật nhãn cầu, nồng độ phenytoin toàn phần là 16 mg/l
Giải thích nguyên nhân xuất hiện các biểu hiện lâm sàng ngộ độc phenytoin trong khi nồng
độ phenytoin toàn phần trong máu vẫn nằm trong khoảng điều trị.
Khi sử dụng phenytoin và phenylbutazon có tỷ lệ liên kết với protein huyết tương tương
ứng là 95% và 98% khiến cho phenytoin bị đẩy ra khỏi huyết tương, dẫn đến làm tăng
lượng thuốc tự do. Phenytoin có khả năng thấm tốt vào thần kinh trung ương do đó khi
nồng độ tự do tăng thuốc phân bố vào thần kinh trung ương và dãn đến nồng độ toàn phần
trong huyết tương những ngày đầu giảm do đó nồng độ phenytoin toàn phần trong máu vẫn
nằm trong khong điều trị
2
Phenytoin có khả năng thấm tốt vào thần kinh trung ương do đó khi nồng độ tự do tăng
thuốc phân bố vào thần kinh trung ương do đó mặc dù nồng độ thuốc toàn phần trong máu
nằm trong khong điều trị nhưng lượng thuốc được phân bố vào TKTW tăng dẫn đến ngộ
độc
2
Bài tập 3.4
1
Liều
500
mg
AUC
385
mg.h/L
Lượng thuốc bài xuất nguyên vẹn qua nước tiểu
152
mg
Qh
1,5
L/phút
Cl toàn phần=F x D/AUC
1,2987
L/h
1
Cout x Vd = lượng thuốc thải trừ qua nước tiểu
Lượng thuốc chuyển hoá qua gan
348
mg
lOMoARcPSD|36067889
KIỂM TRA THỰC HÀNH DƯỢC ĐỘNG HỌC ĐỀ SỐ 12
(Cin-Cout) x Vd = lượng thuốc chuyển hoá qua gan
EH= (Cin-Cout)/Cin
0,696
EH= (Cin-Cout) x Vd/Cin x Vd
QH
1,5
L/phút
Độ thanh thải qua gan của thuốc Cl gan
1,044
L/phút
1,5
2
QH
1
L/phút
1
Cl gan
0,696
L/phút
3
EH=(fu x Cli)/(Qh + fu x Cli)
fu.Cli = (EH x Qh)/(1-EH)
3,4342
L/phút
1
Nếu bệnh nhân sử dụng phenobarbital, Cli tăng 1,5 lần, Qh = 1,5 L/phút
fu*Cli mới
5,1513
L/phút
Clgan = Qh x (fu x Cli)/(Qh + fu x Cli)
1,1617
L/phút
1,5
TỔNG 10
| 1/13

Preview text:

KIỂM TRA THỰC HÀNH DƯỢC ĐỘNG HỌC ĐỀ SỐ 1 Bài tập 1.1. Điểm
Một bệnh nhân nam được đưa đến Khoa Cấp cứu vì ngộ độc thuốc ngủ phenobarbital. Giả
sử pH của máu là 7,4 ; pKa của phenobarbital là 7,24 ; bệnh nhân được truyền dung dịch
NaHCO3 1,4 % (3,5 L truyền tĩnh mạch liên tục 24 giờ) để kiềm hóa nước tiểu. Khoảng
30% phenobarrbital được thải trừ qua thận. Nếu nước tiểu được kiềm hóa với pH tăng từ
5,8 đến 8, hãy phân tích sự thay đổi tốc độ thải trừ thuốc qua thận.
Với thuốc có bản chất acid, pKa= pH + log [HA]/[A-] [HA]/[A-] = 10^(pKa-pH)
Trong máu, pH =7,24, pKa =7,4, [HA]/[A-] = 0,70 1 [HA] máu = 0,7 [A-] máu
Trong nước tiểu, pH = 5,8, pKa =7,4, [HA]/[A-] = 27,50 1
[HA] nước tiểu = 27,5 [A-] nước tiểu ; thuốc chủ yếu ở dạng acid
Trong nước tiểu, pH = 8, pKa =7,4, [HA]/[A-] = 0,17 1
[HA] nước tiểu = 0,17 [A-] nước tiểu ; thuốc chủ yếu ở dạng base
Ở thận diễn ra quá trình thải trừ và tái hấp thu
-d[HA]máu/dt = K1[HA] máu - K2[HA] nước tiểu trong đó K1 là hệ số thải trừ HA từ máu
vào nước tiểu và K2 là hệ số tái hấp thu HA từ nước tiểu vào máu 0,5
Khi kiềm hoá bằng NaHCO3 do trong máu có hệ đệm nên pH máu không thay đổi chỉ thay đổi pH nước tiểu 0,5
Khi pH nước tiểu tăng từ 5,8 lên 8 thì [HA] nước tiểu giảm dẫn đến K2 [HA] nước tiểu
giảm do đó -d[HA]máu/ dt tăng > lượng thuốc thải trừ qua nước tiểu tăng 1 Bài tâp 6.7:
Một thuốc lợi tiểu dùng đường tiêm có thông số dược động học trung bình là Vd=280L,
Cl=4,5 L/giờ. Thuốc được chỉ định dùng ngày/lần với liều 50mg. Hãy tính:
1. Nồng độ tối đa và tối thiểu của thuốc ở trạng thái cân bằng
Ở trạng thái cân bằng Cmax-Cmin =Co, Cmax x (1-e^-kT) = Co Co = D x F/Vd = 50/280 0,18 mg/L ke = Cl/Vd = 4,5/280 0,02 h-1 Cmax= Co/(1-e^-kT) 0,56 mg/L 1 e^-kT 0,68 Cmin=Cmax-Co 0,38 mg/L 1
2.Tính hệ số tích lũy, hệ số dao động của thuốc
Hệ số tích luỹ = 1-e^-kT 0,32 1 Hệ số dao động e^-kT 0,68 1
3. Tính thời gian để thuốc đạt trạng thái cân bằng=4,3-5 lần t1/2 t1/2 =ln2/k =ln2 x Vd/Cl 42,93 h
Thời gian thuốc đạt trạng thái cân bằng 184,61 h 1 Hoặc 214,67 h TỔNG 10 Bài tập 2.1 Điểm
Trong một nghiên cứu lâm sàng thực hiện trên sáu bệnh nhân đang được sử dụng
phenytoin với liều 200 đến 350 mg mỗi ngày để kiểm soát động kinh toàn thể nguyên phát.
Sau đó, cả sáu bệnh nhân được sử dụng thêm phenylbutazon đường uống với liều 100 mg
x 3 lần/ ngày và nồng độ toàn phần trong huyết tương của phenytoin được định lượng hàng
ngày. Trong 3 ngày đầu tiên, nồng độ toàn phần của phenytoin trong huyết tương trung bình
giảm từ 15 µg/ml xuống còn 13 µg/ml, sau đó tăng dần trong những ngày tiếp theo và đạt
tới 19 µg/ml vào ngày thứ 11. Một trong sáu bệnh nhân đã xuất hiện những triệu chứng ngộ
độc phenytoin. Nồng độ phenytoin dạng tự do trong huyết tương ở bệnh nhân này tăng gấp
đôi so với trước khi dùng phenylbutazon.
Dữ liệu dược động học của phenytoin và phenylbutazon cho biết: tỷ lệ liên kết với protein
huyết tương tương ứng là 95% và 98%; phenytoin là chất cảm ứng enzym trong khi
phenylbutazon là chất ức chế enzym chuyển hóa thuốc ở gan. Giải thích nguyên nhân gây
giảm nồng độ toàn phần trong huyết tương của phenytoin trong những ngày đầu dùng thuốc,
sau đó tăng lên trong những ngày tiếp theo.
Khi sử dụng phenytoin và phenylbutazon có tỷ lệ liên kết với protein huyết tương tương
ứng là 95% và 98% khiến cho phenytoin bị đẩy ra khỏi huyết tương, dẫn đến làm tăng
lượng thuốc tự do. Phenytoin có khả năng thấm tốt vào thần kinh trung ương do đó khi
nồng độ tự do tăng thuốc phân bố vào thần kinh trung ương và dãn đến nồng độ toàn phần
trong huyết tương những ngày đầu giảm 2
Trong những ngày sau đó, phenylbutazon là chất ức chế enzyme dẫn đến giảm chuyển hoá
qua gan của phenytoin. Kết quả là nồng độ phenyltoin tăng 2 Bài tâp 6.5:
Sau khi tiêm tĩnh mạch 0,5 g thuốc X., nồng độ đo được là 5 µg/mL, hằng tốc độ thải trừ à
≈ 0,7 . Biết rằng thuốc được thải trừ theo dược động bậc 1 và mô hình 1 ngăn. Anh (chị) hãy
1. Tính các giá trị của thông số: Vd, Cl, T1/2 Co = 5 µg/mL 5,00 mg/L D = 0,5g 500,00 mg ke 0,70 h-1 Vd=D/Co 100,00 L 1 Cl = Vd x ke 70,00 L/h 1 T1/2=ln2/ke 0,99 h 1
2. Cho độ thanh thải của thuốc X qua thận là 110 mL/phút. Thuốc X thải chính qua cơ quan nào? Cl thận =100ml/phút 6,00 L/h 1
Thuốc thải trừ qua gan là chủ yếu
3.Tính khoảng cách cần thiết để tiêm tĩnh mạch liều tiếp theo, biết rằng nồng
tối thiều cần có tác dụng là 0,1 µg/mL. Cmin = 0,1 µg/mL 1,00 mg/L
Do khi tiêm tĩnh mạch Co = Cmax, tmax =0 5,00 mg/L 0,5
ke = [ln(Cmax/Cmin)]/tmin-tmax ke = [ln(Cmax/Cmin)]/T T=[ln(Cmax/Cmin)]/ke 0,5 ln(Cmax/Cmin) 1,61 T 2,30 h 1 TỔNG 10
KIỂM TRA THỰC HÀNH DƯỢC ĐỘNG HỌC ĐỀ SỐ 3 Bài tập 2.2 Điểm
Trong một nghiên cứu lâm sàng có đối chứng trên 17 bệnh nhân động kinh để đánh giá
tương tác thuốc giữa phenytoin và tolbutamid, các bệnh nhân tham gia nghiên cứu ban đầu
được dùng phenytoin với liều 400 mg mỗi ngày trong 3 tháng. Sau đó, bệnh nhân được lấy
máu định lượng nồng độ phenytoin huyết tương. Trong giai đoạn tiếp theo của nghiên cứu,
một nhóm bệnh nhân được dùng thêm tolbutamid liều 500 mg ba lần mỗi ngày. Kết quả định
lượng nồng độ phenytoin trong máu sau đó cho thấy tolbutamid làm giảm 10% nồng độ toàn
phần trong huyết tương của phenytoin nhưng làm tăng 44,6% nồng độ phenytoin dạng tự do
so với nhóm chứng (không dùng tolbutamid).
Từ kết quả nghiên cứu trên, hãy dự đoán cơ chế tương tác giữa phenytoin và tolbutamid. Giải thích?
Cơ chế tương tác giữa phenytoin và tolbutamid là tương tác dược động học 1
xảy ra trong quá trình phân bố do tranh chấp với protein huyết tương 1 Giải thích
Khi sử dụng phenytoin và tobutamid khiến cho phenytoin bị đẩy ra khỏi huyết tương, dẫn
đến làm tăng lượng thuốc tự do. 1
Phenytoin có khả năng thấm tốt vào thần kinh trung ương do đó khi nồng độ tự do tăng
thuốc phân bố vào thần kinh trung ương và dẫn đến nồng độ toàn phần trong huyết tương giảm 1 Bài tập 6.4:
Một thuốc A. thải trừ theo dược động học bậc 1, mô hình một ngăn, có khoảng điều trị
nằm trong khoảng 1,0 đến 3,5 mg/L. Thuốc có thể tích phân bố Vd là 120 L và độ thanh thải Cl là 20 L/giờ.
1. Tính liều dùng đường tiêm tĩnh mạch của thuốc để đạt nồng độ thuốc trong máu tại thời điểm ban đầu là 3mg/L D = C x Vd 360,00 mg 1
2. Với chế độ liều vừa tính, nồng độ thuốc trong máu duy trì trong khoảng điều trị trong thời gian bao lâu? Cmax = 3mg/L Cmin = 1mg ke = Cl/Vd 0,17 h-1 1 T =ln (Cmax/Cmin)/ke ln (Cmax/Cmin) 1,10 T =ln (Cmax/Cmin)/ke 6,59 h 1
3. Nếu muốn nồng độ không giảm xuống dưới 1,5 mg/L, khi nào cần đưa liều tiếp theo? Cmin = 1,5mg/L ln (Cmax/Cmin) 0,69 T =ln (Cmax/Cmin)/ke 4,16 h 1
4. Tra cứu y văn cho thấy thể tích phân bố của thuốc khi sử dụng thuốc trên bệnh nhân suy
dinh dưỡng là khoảng 160 L. Nếu sử dụng trên đối tượng bệnh nhân này, hãy tính lại các
thông số dược động học của thuốc bao gồm: Cl, t1/2, ke, AUC0-∞? Vd 160,00 L
Nếu thuốc thải trừ qua thận thì hệ số thải trừ ke không thay đổi, t1/2 không thay đổi ke 0,17 h-1 2 t1/2 4,08 h Cl = ke x Vd 27,20 L/h AUC = F x D/Cl 13,24 mg x h/ L
Nếu có cách lý giải khác vẫn cho điểm tối đa do bài không đủ dữ liệu TỔNG 10 Bài tập 2.3 Điểm
Bệnh nhân nam 23 tuổi, nặng 70 kg hiện là sinh viên đại học năm cuối quay trở lại Khoa
khám bệnh đề kiểm tra định kỳ sau 1 tháng điều trị bằng phenytoin, 100mg, 3 lần/ngày để
kiểm soát động kinh toàn thể nguyên phát . Bệnh nhân than phiền uống phenytoin có cảm
giác say, không ổn định và nhìn một hóa hai. Bệnh nhân có tiền sử viêm đốt sống cứng
khớp 1 năm trước đó, được điều trị ban đầu bằng ibuprofen, sau đó 6 tháng đã chuyển sang
dùng phenylbutazon để kiểm soát triệu chứng đau tốt hơn. Khám lâm sàng thấy rõ biểu
hiện rung giật nhãn cầu, nồng độ phenytoin toàn phần là 16 mg/l
Giải thích nguyên nhân xuất hiện các biểu hiện lâm sàng ngộ độc phenytoin trong khi nồng
độ phenytoin toàn phần trong máu vẫn nằm trong khoảng điều trị.
Khi sử dụng phenytoin và phenylbutazon có tỷ lệ liên kết với protein huyết tương tương
ứng là 95% và 98% khiến cho phenytoin bị đẩy ra khỏi huyết tương, dẫn đến làm tăng
lượng thuốc tự do. Phenytoin có khả năng thấm tốt vào thần kinh trung ương do đó khi
nồng độ tự do tăng thuốc phân bố vào thần kinh trung ương và dãn đến nồng độ toàn phần
trong huyết tương những ngày đầu giảm do đó nồng độ phenytoin toàn phần trong máu
vẫn nằm trong khoảng điều trị 2
Phenytoin có khả năng thấm tốt vào thần kinh trung ương do đó khi nồng độ tự do tăng
thuốc phân bố vào thần kinh trung ương do đó mặc dù nồng độ thuốc toàn phần trong máu
nằm trong khoảng điều trị nhưng lượng thuốc được phân bố vào TKTW tăng dẫn đến ngộ độc 2 Bài tập 3.1 1. Liều 80 mg
20% lượng thuốc không được hấp thu hoặc mất hoạt tính trong quá trình hấp thu tại ruột Lượng thuốc hấp thu 64 mg
80% thuốc liên kết protein huyết tương
Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do fu 20%
Hệ số chiết xuất EH=(fu x Cli)/(Qh + fu x Cli) Cli 2,1 x 10 ^ml/phút 21L/phú Qh 1,5 L/phút EH 0,7368 EH=(Cin-Cout)/Cin Vd 4,3 L Cin 14,884 mg/L.kg-1 Cout (=Cin-Cin xEH) 3,9168 mg/L.kg-1
Lượng thuốc còn lại sau qua gan 16,842 mg
Sinh khả dụng (lượng thuốc vào được vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính so với liều dùng) 21,053 % 2 2.Dự đoán
Thức ăn làm tăng hấp thu do propranolol có tính thân dầu 1 Tăng sinh khả dụng 1 3. Ước tính Qh 1 L/phút EH 0,8077 Cout (=Cin-Cin xEH) 2,8623 Sinh khả dụng 15,385 % 1 Cl gan (=Qh x EH) 0,8077 L/phút Thời gian bán thải 3,6894 phút/kg 1 T1/2= 0,693/k, Cl gan = k x V T1/2= 0,693 x V/Cl gan TỔNG 10
KIỂM TRA THỰC HÀNH DƯỢC ĐỘNG HỌC ĐỀ SỐ 5 Bài tập 7.1 Điểm
1. Đề xuất thời gian sử dụng pioxicam so với bữa ăn.
Thức ăn làm thay đổi tốc độ nhưng không làm thay đổi mức độ hấp thu thuốc.
Uống thời điể nào cũng được 1
Các thuốc chống acid (antacid) không làm thay đổi tốc độ và mức độ hấp thu thuốc
Có thể uống cùng antacid 1
2. Dự kiến khả năng phân cố của pioxicam trong cơ thể.
Thể tích phân bố xấp xỉ 0,12-0,14 lít/kg. Nồng độ thuốc trong trong hoạt dịch xấp xỉ 40%
nồng độ thuốc trong huyết tương, tuy nhiên nồng độ này thay đổi rộng ở các cá thể khác nhau
Nếu 1 bệnh nhân có cân nặng 70kg thì Vd 8,40 L 9,80
Vd nằm trong khoảng 3-15L như vậy thuốc phân bố ở huyết tương và dịch ngoại bào
Trong đó thuốc chủ yếu ở huyết tương và một phần phân bố ở dịch ngoại bào do nồng độ
thuốc trong trong hoạt dịch xấp xỉ 40% nồng độ thuốc trong huyết tương 2
3. Tương tác dược động học có thể xảy ra với pioxicam.
Tương tác dược động học xảy ra ở quá trình phân bố 1
4. Giải thích tại sao “ đáp ứng với pioxicam tăng lên từ từ và chỉ đạt ổn định sau 1-2 tuần dùng thuốc”.
Do piroxicam có chu kỳ gan – ruột và có sự khác nhau rất nhiều về hấp thu giữa các người
bệnh, nên nửa đời thải trừ của thuốc trong huyết tương biến đổi từ 20 – 70 giờ, điều này có
thể giải thích tại sao tác dụng của thuốc rất khác nhau giữa các người bệnh, khi dùng cùng
một liều, điều này cũng có nghĩa là trạng thái ổn định của thuốc đạt được sau thời gian điều
trị rất khác nhau, từ 7 – 12 ngày 1 Bài tập 3.2 1 Cli 1 L/phút Tỷ lệ liên kết 95%
Tỷ lệ không liên kết fu 5% 1 QH 1,5 L/phút
Clgan = Qh x (fu x Cli)/(Qh + fu x Cli) 0,0484 L/phút 1,5 2 QH 1 L/phút Clgan 0,0476 L/phút 1 Tỷ lệ liên kết 75%
Tỷ lệ không liên kết fu 25% Clgan 0,2143 L/phút 1,5 TỔNG 10 Bài tập 1.1. Điểm
Một bệnh nhân nam được đưa đến Khoa Cấp cứu vì ngộ độc thuốc ngủ phenobarbital. Giả
sử pH của máu là 7,4 ; pKa của phenobarbital là 7,24 ; bệnh nhân được truyền dung dịch
NaHCO3 1,4 % (3,5 L truyền tĩnh mạch liên tục 24 giờ) để kiềm hóa nước tiểu. Khoảng
30% phenobarrbital được thải trừ qua thận. Nếu nước tiểu được kiềm hóa với pH tăng từ
5,8 đến 8, hãy phân tích sự thay đổi tốc độ thải trừ thuốc qua thận.
Với thuốc có bản chất acid, pKa= pH + log [HA]/[A-] [HA]/[A-] = 10^(pKa-pH)
Trong máu, pH =7,24, pKa =7,4, [HA]/[A-] = 0,70 1 [HA] máu = 0,7 [A-] máu
Trong nước tiểu, pH = 5,8, pKa =7,4, [HA]/[A-] = 27,50 1
[HA] nước tiểu = 27,5 [A-] nước tiểu ; thuốc chủ yếu ở dạng acid
Trong nước tiểu, pH = 8, pKa =7,4, [HA]/[A-] = 0,17 1
[HA] nước tiểu = 0,17 [A-] nước tiểu ; thuốc chủ yếu ở dạng base
Ở thận diễn ra quá trình thải trừ và tái hấp thu 0,5
-d[HA]máu/dt = K1[HA] máu - K2[HA] nước tiểu trong đó K1 là hệ số thải trừ HA từ máu
vào nước tiểu và K2 là hệ số tái hấp thu HA từ nước tiểu vào máu
Khi kiềm hoá bằng NaHCO3 do trong máu có hệ đệm nên pH máu không thay đổi chỉ thay đổi pH nước tiểu 0,5
Khi pH nước tiểu tăng từ 5,8 lên 8 thì [HA] nước tiểu giảm dẫn đến K2 [HA] nước tiểu
giảm do đó -d[HA]máu/ dt tăng > lượng thuốc thải trừ qua nước tiểu tăng 1 Bài tập 3.3 F 22% 1 Thể tích phân bố Vd 344 L
Lượng thuốc được hấp thu gần như hoàn toàn tại ruột và thải trừ qua gan. Do đó Cin x Vd = D; Cl toàn phần = Cl gan F = (Cout x Vd)/D = 22% Cout x Vd = 22% 1 Cin X Vd = D
Hệ số chiết xuất EH = (Cin - Cout)/Cin = 1- Cout/Cin 0,78 QH 1,5 L/phút Cl gan = Qh x Eh 1,17 L/phút 1,5 2 QH 1 L/phút CL gan 0,78 L/phút 1 EH=(fu x Cli)/(Qh + fu x Cli)
Độ thanh thải nội tạ Cli = (EH x Qh)/((1-EH)xfu)
Liên kết protein huyết tương 87% Tỷ lệ không liên kết 13% Cli (ban đầu) 40,909 L/phút Nếu Cli giảm 1,5 l Cli 27,273 L/phút
Clgan = Qh x (fu x Cli)/(Qh + fu x Cli) 1,0541 L/phút 1,5 TỔNG 10
KIỂM TRA THỰC HÀNH DƯỢC ĐỘNG HỌC ĐỀ SỐ 7 Bài tập 2.1 Điểm
Trong một nghiên cứu lâm sàng thực hiện trên sáu bệnh nhân đang được sử dụng
phenytoin với liều 200 đến 350 mg mỗi ngày để kiểm soát động kinh toàn thể nguyên phát.
Sau đó, cả sáu bệnh nhân được sử dụng thêm phenylbutazon đường uống với liều 100 mg
x 3 lần/ ngày và nồng độ toàn phần trong huyết tương của phenytoin được định lượng hàng
ngày. Trong 3 ngày đầu tiên, nồng độ toàn phần của phenytoin trong huyết tương trung bình
giảm từ 15 µg/ml xuống còn 13 µg/ml, sau đó tăng dần trong những ngày tiếp theo và đạt
tới 19 µg/ml vào ngày thứ 11. Một trong sáu bệnh nhân đã xuất hiện những triệu chứng ngộ
độc phenytoin. Nồng độ phenytoin dạng tự do trong huyết tương ở bệnh nhân này tăng gấp
đôi so với trước khi dùng phenylbutazon.
Dữ liệu dược động học của phenytoin và phenylbutazon cho biết: tỷ lệ liên kết với protein
huyết tương tương ứng là 95% và 98%; phenytoin là chất cảm ứng enzym trong khi
phenylbutazon là chất ức chế enzym chuyển hóa thuốc ở gan. Giải thích nguyên nhân gây
giảm nồng độ toàn phần trong huyết tương của phenytoin trong những ngày đầu dùng thuốc,
sau đó tăng lên trong những ngày tiếp theo.
Khi sử dụng phenytoin và phenylbutazon có tỷ lệ liên kết với protein huyết tương tương
ứng là 95% và 98% khiến cho phenytoin bị đẩy ra khỏi huyết tương, dẫn đến làm tăng
lượng thuốc tự do. Phenytoin có khả năng thấm tốt vào thần kinh trung ương do đó khi
nồng độ tự do tăng thuốc phân bố vào thần kinh trung ương và dãn đến nồng độ toàn phần
trong huyết tương những ngày đầu giảm 2
Trong những ngày sau đó, phenylbutazon là chất ức chế enzyme dẫn đến giảm chuyển hoá
qua gan của phenytoin. Kết quả là nồng độ phenyltoin tăng 2 Bài tập 3.4 1 Liều 500 mg AUC 385 mg.h/L
Lượng thuốc bài xuất nguyên vẹn qua nước tiểu 152 mg Qh 1,5 L/phút Cl toàn phần=F x D/AUC 1,2987 L/h Cl toàn phần=F x D/AUC 0,0216 L/phút 1
Cout x Vd = lượng thuốc thải trừ qua nước tiểu
Lượng thuốc chuyển hoá qua gan 348 mg
(Cin-Cout) x Vd = lượng thuốc chuyển hoá qua gan EH= (Cin-Cout)/Cin 0,696 EH= (Cin-Cout) x Vd/Cin x Vd QH 1,5 L/phút
Độ thanh thải qua gan của thuốc Cl gan 1,044 L/phút 1,5 2 QH 1 L/phút 1 Cl gan 0,696 L/phút 3 EH=(fu x Cli)/(Qh + fu x Cli) fu.Cli = (EH x Qh)/(1-EH) 3,4342 L/phút 1
Nếu bệnh nhân sử dụng phenobarbital, Cli tăng 1,5 lần, Qh = 1,5 L/phút fu*Cli mới 5,1513 L/phút
Clgan = Qh x (fu x Cli)/(Qh + fu x Cli) 1,1617 L/phút 1,5 TỔNG 10 lOMoARcPSD| 36067889
KIỂM TRA THỰC HÀNH DƯỢC ĐỘNG HỌC ĐỀ SỐ 8 Bài tập 2.2 Điểm
Trong một nghiên cứu lâm sàng có đối chứng trên 17 bệnh nhân động kinh để đánh giá tương
tác thuốc giữa phenytoin và tolbutamid, các bệnh nhân tham gia nghiên cứu ban đầu được
dùng phenytoin với liều 400 mg mỗi ngày trong 3 tháng. Sau đó, bệnh nhân được lấy
máu định lượng nồng độ phenytoin huyết tương. Trong giai đoạn tiếp theo của nghiên cứu,
một nhóm bệnh nhân được dùng thêm tolbutamid liều 500 mg ba lần mỗi ngày. Kết quả định
lượng nồng độ phenytoin trong máu sau đó cho thấy tolbutamid làm giảm 10% nồng độ toàn
phần trong huyết tương của phenytoin nhưng làm tăng 44,6% nồng độ phenytoin dạng tự do
so với nhóm chứng (không dùng tolbutamid).
Từ kết quả nghiên cứu trên, hãy dự đoán cơ chế tương tác giữa phenytoin và tolbutamid. Giải thích?
Cơ chế tương tác giữa phenytoin và tolbutamid là tương tác dược động học 1
xảy ra trong quá trình phân bố do tranh chấp với protein huyết tương 1 Giải thích
Khi sử dụng phenytoin và tobutamid khiến cho phenytoin bị đẩy ra khỏi huyết tương, dẫn
đến làm tăng lượng thuốc tự do. 1
Phenytoin có khả năng thấm tốt vào thần kinh trung ương do đó khi nồng độ tự do tăng
thuốc phân bố vào thần kinh trung ương và dẫn đến nồng độ toàn phần trong huyết tương giảm 1 Bài tập 3.7
Cơ chế chính liên quan đến thải trừ qua thận
Nồng độ thuốc trong máu: chuyển hoá thuốc tại gan 0,5
Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do: 50% 0,5 Lưu lượng máu qua thận 0,5
Mức độ lọc cầu thận: hệ số thanh thải creatinin 0,5
Quá trình tái hấp thu pH nước tiểu 0,5
Dùng đồng thời amoxicilin. Cạnh tranh liên kết protein : không đáng kể 1 Ảnh hưởng Cạnh tranh thải trừ Giảm tốc độ thải 1 lOMoARcPSD| 36067889
KIỂM TRA THỰC HÀNH DƯỢC ĐỘNG HỌC ĐỀ SỐ 9 Giảm lưu Giảm lượng tốc độ
Dùng đồng thời indomethacin: Giảm lưu lượng máu máu thải trừ 1 Methotr exat có tính Dùng đồng thời NaHCO3 acid Tăng tốc 1 TỔNG 10 Bài tập 7.1 Điểm
1. Đề xuất thời gian sử dụng pioxicam so với bữa ăn.
Thức ăn làm thay đổi tốc độ nhưng không làm thay đổi mức độ hấp thu thuốc.
Uống thời điể nào cũng được 1
Các thuốc chống acid (antacid) không làm thay đổi tốc độ và mức độ hấp thu thuốc
Có thể uống cùng antacid 1
2. Dự kiến khả năng phân cố của pioxicam trong cơ thể.
Thể tích phân bố xấp xỉ 0,12-0,14 lít/kg. Nồng độ thuốc trong trong hoạt dịch xấp xỉ 40%
nồng độ thuốc trong huyết tương, tuy nhiên nồng độ này thay đổi rộng ở các cá thể khác nhau
Nếu 1 bệnh nhân có cân nặng 70kg thì Vd 8,40 L 9,80
Vd nằm trong khoảng 3-15L như vậy thuốc phân bố ở huyết tương và dịch ngoại bào
Trong đó thuốc chủ yếu ở huyết tương và một phần phân bố ở dịch ngoại bào do nồng độ
thuốc trong trong hoạt dịch xấp xỉ 40% nồng độ thuốc trong huyết tương 2
3. Tương tác dược động học có thể xảy ra với pioxicam.
Tương tác dược động học xảy ra ở quá trình phân bố 1
4. Giải thích tại sao “ đáp ứng với pioxicam tăng lên từ từ và chỉ đạt ổn định sau 1-2 tuần dùng thuốc”. lOMoARcPSD| 36067889
KIỂM TRA THỰC HÀNH DƯỢC ĐỘNG HỌC ĐỀ SỐ 10
Do piroxicam có chu kỳ gan – ruột và có sự khác nhau rất nhiều về hấp thu giữa các người
bệnh, nên nửa đời thải trừ của thuốc trong huyết tương biến đổi từ 20 – 70 giờ, điều này có
thể giải thích tại sao tác dụng của thuốc rất khác nhau giữa các người bệnh, khi dùng cùng
một liều, điều này cũng có nghĩa là trạng thái ổn định của thuốc đạt được sau thời gian điều
trị rất khác nhau, từ 7 – 12 ngày 1 Bài tập 3.5 Liều 250 mg Clcr 122 ml/phút
Chức năng thận bình thường Cân nặng 78 kg Vd 16,38 L t1/2 2 h F 90%
Lượng thuốc vào hệ tuần hoàn 225 mg
Lượng thuốc thải trừ trong nước tiểu 160 mg Cin ban đầu 13,736 mg/L Cl toàn phần 5,6757 L/h Vd = Cl x t1/2/ln 2 Cl=Vd x ln2/t1/2 Chức năng chuyển hoá
Nồng độ thuốc trong máu thuốc tại gan 1
Tỷ lệ thuốc ở dạng tự do: thuốc gần như không liên kết protein huyết tương Không ảnh hưởn g 1
Các cơ chế chính Lưu lượng máu qua thận liên quan đến thải trừ
Mức độ lọc cầu thận: hệ số thanh thải creatinin: bình thường Không ảnh hưởn g 1 lOMoARcPSD| 36067889
KIỂM TRA THỰC HÀNH DƯỢC ĐỘNG HỌC ĐỀ SỐ 11 pH nước tiểu 1 TỔNG 10 Bài tập 2.3 Điểm
Bệnh nhân nam 23 tuổi, nặng 70 kg hiện là sinh viên đại học năm cuối quay trở lại Khoa
khám bệnh đề kiểm tra định kỳ sau 1 tháng điều trị bằng phenytoin, 100mg, 3 lần/ngày để
kiểm soát động kinh toàn thể nguyên phát . Bệnh nhân than phiền uống phenytoin có cảm
giác say, không ổn định và nhìn một hóa hai. Bệnh nhân có tiền sử viêm đốt sống cứng
khớp 1 năm trước đó, được điều trị ban đầu bằng ibuprofen, sau đó 6 tháng đã chuyển sang
dùng phenylbutazon để kiểm soát triệu chứng đau tốt hơn. Khám lâm sàng thấy rõ biểu
hiện rung giật nhãn cầu, nồng độ phenytoin toàn phần là 16 mg/l
Giải thích nguyên nhân xuất hiện các biểu hiện lâm sàng ngộ độc phenytoin trong khi nồng
độ phenytoin toàn phần trong máu vẫn nằm trong khoảng điều trị.
Khi sử dụng phenytoin và phenylbutazon có tỷ lệ liên kết với protein huyết tương tương
ứng là 95% và 98% khiến cho phenytoin bị đẩy ra khỏi huyết tương, dẫn đến làm tăng
lượng thuốc tự do. Phenytoin có khả năng thấm tốt vào thần kinh trung ương do đó khi
nồng độ tự do tăng thuốc phân bố vào thần kinh trung ương và dãn đến nồng độ toàn phần
trong huyết tương những ngày đầu giảm do đó nồng độ phenytoin toàn phần trong máu vẫn
nằm trong khoảng điều trị 2
Phenytoin có khả năng thấm tốt vào thần kinh trung ương do đó khi nồng độ tự do tăng
thuốc phân bố vào thần kinh trung ương do đó mặc dù nồng độ thuốc toàn phần trong máu
nằm trong khoảng điều trị nhưng lượng thuốc được phân bố vào TKTW tăng dẫn đến ngộ độc 2 Bài tập 3.4 1 Liều 500 mg AUC 385 mg.h/L
Lượng thuốc bài xuất nguyên vẹn qua nước tiểu 152 mg Qh 1,5 L/phút Cl toàn phần=F x D/AUC 1,2987 L/h 1
Cout x Vd = lượng thuốc thải trừ qua nước tiểu
Lượng thuốc chuyển hoá qua gan 348 mg lOMoARcPSD| 36067889
KIỂM TRA THỰC HÀNH DƯỢC ĐỘNG HỌC ĐỀ SỐ 12
(Cin-Cout) x Vd = lượng thuốc chuyển hoá qua gan EH= (Cin-Cout)/Cin 0,696 EH= (Cin-Cout) x Vd/Cin x Vd QH 1,5 L/phút
Độ thanh thải qua gan của thuốc Cl gan 1,044 L/phút 1,5 2 QH 1 L/phút 1 Cl gan 0,696 L/phút 3 EH=(fu x Cli)/(Qh + fu x Cli) fu.Cli = (EH x Qh)/(1-EH) 3,4342 L/phút 1
Nếu bệnh nhân sử dụng phenobarbital, Cli tăng 1,5 lần, Qh = 1,5 L/phút fu*Cli mới 5,1513 L/phút
Clgan = Qh x (fu x Cli)/(Qh + fu x Cli) 1,1617 L/phút 1,5 TỔNG 10