Bài tập Kinh tế chính trị | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh

Bài tập Kinh tế chính trị | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

câu 1: em hãy chỉ ra mâu thuẫn công thức chung của tư bản? chìa khoá để giải
quyết
mâu thuẫn công thức chung của tư bản là gì? từ đó rút ra kết luận về nguồn gốc tạo
ra
giá trị thặng dư?
- mâu thuẫn công thức chung của tư bản là giá trị thặng dư được tạo ra trong sản
xuất nhưng theo công thức t-h-t’ cho thấy rằng giá trị cũng được tạo ra trong lưu
thông. đây chính là mâu thuẫn công thức chung của tư bản. lưu thông hay trao
đổi hàng hóa, không sáng tạo ra giá trị nào cả. karl marx khẳng định: “vậy là tư
bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu
thông. nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu
thông”. do đó, giá trị thặng dư được tạo ra từ sản xuất, nhưng phải có lưu thông
giá trị thặng dư mới được sinh ra.
- chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản là chứng minh sức
lao động. để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bảnhay nói cách khác,
thì cần tìm cho thị trường 1 loại hàng hóa mà việc sử dụng nó tạo ra giá trị lớn hơn
giá trị của bản thân nó, hàng hóa đó là sức lao động hai điều kiện để sức lao động.
trở thành hàng hóa: một là người lao động phải được tự do về thân thể; hai là
người lao động không có tư liệu sản xuất chủ yếu. tính chất đặc biệt của hàng hóa
sức lao động là khi sử dụng, nó tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó. đây
chính là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của chủ nghĩa tư bản.
- từ những ý nêu trên, ta rút ra được kết luận về nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư là
do sức lao động tạo ra
tại sao một quốc gia phải tiến hành công nghiệp
hóa?
- đầu tiên ta phải đề cập đến khái niệm công nghiệp
hóa, đó là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ
dựa trên lao động thủ công là chính sang nền sản xuất
xã hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máy móc nhằm
tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
- dựa vào khái niệm ta có thể giải thích tại sao một
quốc gia phải tiến hành công nghiệp hóa:
+ vì cnh thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, tạo
điều kiện để biến đổi về chất lượng sản xuất, trang thiết
bị từ đó tăng năng suất lao động, quy trình sản xuất
được tối đa hóa hơn nhờ máy móc, tăng trưởng và phát
triển kinh tế góp phần ổn định, nâng cao đời sống, giảm
rủi ro, tai nạn lao động.
+ cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang phát triển như vũ bão, nhiều công
nghệ mới rất tiên tiến ra
đời. và đặc biệt là công nghệ thông tin phát triển rất
nhanh, trí tuệ nhân tạo (ai) là một ví dụ điển hình cho
việc phát triển vượt bật đó. nếu bất kỳ đất nước nào
không thực hiện quá trình công nghiệp hóa sẽ bị bỏ lại
phía sau, lạc hậu. áp dụng các máy móc thông minh tự
động, các công nghệ tiên tiến điều khiển quá trình sản
xuất sẽ làm giảm sức người và sức của.
+ Ngành công nghiệp năng lượng (điện, than, dầu,…)
hiện nay là yếu tố tất yếu đối với mọi người cũng như
trong các ngành công nghiệp khác của một quốc gia
nên nếu không có quá trình công nghiệp hóa thì sẽ rất
khó khăn thậm chí là chật vật với điều đó.
+ Từ việc chuyển đổi sang lao động bằng máy móc đã
tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế
độc lập tự chủ. Bên cạnh đó các nước thực hiện công
nghiệp hóa có thể tự sản xuất thêm nhiều vũ khí trang
thiết bị hiện đại tân tiến hơn vì thế không lệ thuộc qua
nhiều vào việc mua vũ khí từ các nước khác như Anh,
Mỹ,… từ đó góp phần tăng cường củng cố quốc phòng
an ninh.
=> Từ những điều trên ta nhận ra rằng không quốc gia
nào muốn đất nước mình lạc hậu tụt lại phía sau so với
các cường quốc khác mà họ muốn đất nước của mình
phải đứng đầu thế giới trở thành một quốc gia giàu
mạnh. Và công nghiệp hóa chính là giai đoạn để quốc
gia đó thay một tấm áo mới vươn lên đạt được những
tham vọng của họ. Điều đó dẫn đến công nghiệp hóa
trở thành một giai đoạn tất yếu của mỗi quốc gia.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩalàtêngọimà đặtraĐảngCộngsảnViệtNam
chomôhìnhkinhtếhiệntạicủanước .NóđượcmôtảlàmộtCộnghòaXãhộiChủnghĩaViệtNam
nền nhiềuthànhphần,trongđónhànướcgiữvaitròchủđạovàcótráchnhiệmkinhtếthịtrường
địnhhướngnềnkinhtế,vớimụctiêudàihạnlàxâydựng .chủnghĩaxãhội
[1]
Kinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩalàsảnphẩmcủathờikỳ ,thaythếnềnĐổiMới kinh
tếkếhoạch kinhtếhỗnhợpbằngnền hoạtđộngtheocơchếthịtrường.Nhữngthayđổinàygiúp
ViệtNamhộinhậpvớinềnkinhtếtoàncầu.Cụmtừ"địnhhướngxãhộichủnghĩa"mangýnghĩalà
ViệtNamchưađạtđếnchủnghĩaxãhộimàđangtronggiaiđoạnxâydựngnềntảngchomộthệ
thốngxãhộichủnghĩatrongtươnglai.Môhìnhkinhtếnàykhátươngđồngvớimôhìnhkinhtếthị
trườngxãhộichủnghĩa ĐảngCộngsảnTrungQuốc(socialistmarketeconomy)của ,trongđócác
môhìnhkinhtếtậpthể,nhànước,tưnhâncùngtồntại,vàkhuvựcnhànướcgiữvaitròchủđạo.
[2]
Nền làmộtnền phatrộnnhữngđặcđiểmcủacác kháckinh tế hỗn hợp kinhtế hệthốngkinhtế
nhau.Điềunàythườngđượchiểulàmộtnềnkinhtếbaogồmcả lẫndoanhnghiệp tưnhân quốc
doanh tưbảnchủnghĩa xãhộichủnghĩa kinhtếthị,hoặckếthợpcácyếutố và ,hoặckếthợpgiữa
trường kinhtếkếhoạchvà .
Cónhiềuđịnhnghĩavềkinhtếhỗnhợp,nhưngtựuchunglạicómộtsốđiểmchung:cómộtmứcđộ
tựdokinhtế(baogồmcácngànhkinhdoanhtưnhân)kếthợpvớikinhtếkếhoạchtậptrung(có
thểđểcanthiệpvào ,sựsởhữucủanhànướcđốivớimộtsố ).phúclợixãhội phươngtiệnlaođộng
TheolờinhàKinhtếvàlịchsửRobertHessen:"Không bao giờ có một nền kinh tế tự do hoàn toàn,
nhưng sự can thiệp của chính phủ vào các hoạt động kinh tế đã tăng cao từ cuối thế kỷ 18, đặc biệt
sau thời kỳ . Nước Mỹ ngày nay, một tượng đài của chủ nghĩa tư bản, là một nền Đại Khủng hoảng
kinh tế hỗn hợp trong đó đưa ra những ưu đãi hoặc ngăn cản chẳng theo một nguyên tắc rõ ràng và
nhất quán nào".
[1]
| 1/2

Preview text:

câu 1: em hãy chỉ ra mâu thuẫn công thức chung của tư bản? chìa khoá để giải quyết
mâu thuẫn công thức chung của tư bản là gì? từ đó rút ra kết luận về nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư?
- mâu thuẫn công thức chung của tư bản là giá trị thặng dư được tạo ra trong sản
xuất nhưng theo công thức t-h-t’ cho thấy rằng giá trị cũng được tạo ra trong lưu
thông. đây chính là mâu thuẫn công thức chung của tư bản. lưu thông hay trao
đổi hàng hóa, không sáng tạo ra giá trị nào cả. karl marx khẳng định: “vậy là tư
bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu
thông. nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu
thông”. do đó, giá trị thặng dư được tạo ra từ sản xuất, nhưng phải có lưu thông
giá trị thặng dư mới được sinh ra.
- chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản là chứng minh sức
lao động. hay nói cách khác, để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản
thì cần tìm cho thị trường 1 loại hàng hóa mà việc sử dụng nó tạo ra giá trị lớn hơn
giá trị của bản thân nó, hàng hóa đó là sức lao động. hai điều kiện để sức lao động
trở thành hàng hóa: một là người lao động phải được tự do về thân thể; hai là
người lao động không có tư liệu sản xuất chủ yếu. tính chất đặc biệt của hàng hóa
sức lao động là khi sử dụng, nó tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó. đây
chính là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của chủ nghĩa tư bản.
- từ những ý nêu trên, ta rút ra được kết luận về nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư là do sức lao động tạo ra
tại sao một quốc gia phải tiến hành công nghiệp hóa?
- đầu tiên ta phải đề cập đến khái niệm công nghiệp
hóa, đó là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ
dựa trên lao động thủ công là chính sang nền sản xuất
xã hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máy móc nhằm
tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
- dựa vào khái niệm ta có thể giải thích tại sao một
quốc gia phải tiến hành công nghiệp hóa:
+ vì cnh thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, tạo
điều kiện để biến đổi về chất lượng sản xuất, trang thiết
bị từ đó tăng năng suất lao động, quy trình sản xuất
được tối đa hóa hơn nhờ máy móc, tăng trưởng và phát
triển kinh tế góp phần ổn định, nâng cao đời sống, giảm
rủi ro, tai nạn lao động.
+ cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang phát triển như vũ bão, nhiều công
nghệ mới rất tiên tiến ra
đời. và đặc biệt là công nghệ thông tin phát triển rất
nhanh, trí tuệ nhân tạo (ai) là một ví dụ điển hình cho
việc phát triển vượt bật đó. nếu bất kỳ đất nước nào
không thực hiện quá trình công nghiệp hóa sẽ bị bỏ lại
phía sau, lạc hậu. áp dụng các máy móc thông minh tự
động, các công nghệ tiên tiến điều khiển quá trình sản
xuất sẽ làm giảm sức người và sức của.
+ Ngành công nghiệp năng lượng (điện, than, dầu,…)
hiện nay là yếu tố tất yếu đối với mọi người cũng như
trong các ngành công nghiệp khác của một quốc gia
nên nếu không có quá trình công nghiệp hóa thì sẽ rất
khó khăn thậm chí là chật vật với điều đó.
+ Từ việc chuyển đổi sang lao động bằng máy móc đã
tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế
độc lập tự chủ. Bên cạnh đó các nước thực hiện công
nghiệp hóa có thể tự sản xuất thêm nhiều vũ khí trang
thiết bị hiện đại tân tiến hơn vì thế không lệ thuộc qua
nhiều vào việc mua vũ khí từ các nước khác như Anh,
Mỹ,… từ đó góp phần tăng cường củng cố quốc phòng an ninh.
=> Từ những điều trên ta nhận ra rằng không quốc gia
nào muốn đất nước mình lạc hậu tụt lại phía sau so với
các cường quốc khác mà họ muốn đất nước của mình
phải đứng đầu thế giới trở thành một quốc gia giàu
mạnh. Và công nghiệp hóa chính là giai đoạn để quốc
gia đó thay một tấm áo mới vươn lên đạt được những
tham vọng của họ. Điều đó dẫn đến công nghiệp hóa
trở thành một giai đoạn tất yếu của mỗi quốc gia.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩalàtêngọimàĐảngCộngsảnViệtNamđặtra
chomôhìnhkinhtếhiệntạicủanướcCộnghòaXãhộiChủnghĩaViệtNam.Nóđượcmôtảlàmột
nềnkinhtếthịtrườngnhiềuthànhphần,trongđónhànướcgiữvaitròchủđạovàcótráchnhiệm
địnhhướngnềnkinhtế,vớimụctiêudàihạnlàxâydựngchủnghĩaxãhội.[1]
KinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩalàsảnphẩmcủathờikỳĐổiMới,thaythếnềnkinh
tếkếhoạchbằngnềnkinhtếhỗnhợphoạtđộngtheocơchếthịtrường.Nhữngthayđổinàygiúp
ViệtNamhộinhậpvớinềnkinhtếtoàncầu.Cụmtừ"địnhhướngxãhộichủnghĩa"mangýnghĩalà
ViệtNamchưađạtđếnchủnghĩaxãhộimàđangtronggiaiđoạnxâydựngnềntảngchomộthệ
thốngxãhộichủnghĩatrongtươnglai.Môhìnhkinhtếnàykhátươngđồngvớimôhìnhkinhtếthị
trườngxãhộichủnghĩa(socialistmarketeconomy)củaĐảngCộngsảnTrungQuốc,trongđócác
môhìnhkinhtếtậpthể,nhànước,tưnhâncùngtồntại,vàkhuvựcnhànướcgiữvaitròchủđạo.[2]
Nềnkinh tế hỗn hợplàmộtnềnkinhtếphatrộnnhữngđặcđiểmcủacáchệthốngkinhtếkhác
nhau.Điềunàythườngđượchiểulàmộtnềnkinhtếbaogồmcảdoanhnghiệptưnhânlẫnquốc
doanh,hoặckếthợpcácyếutốtưbảnchủnghĩavàxãhộichủnghĩa,hoặckếthợpgiữakinhtếthị
trườngvàkinhtếkếhoạch.
Cónhiềuđịnhnghĩavềkinhtếhỗnhợp,nhưngtựuchunglạicómộtsốđiểmchung:cómộtmứcđộ
tựdokinhtế(baogồmcácngànhkinhdoanhtưnhân)kếthợpvớikinhtếkếhoạchtậptrung(có
thểđểcanthiệpvàophúclợixãhội,sựsởhữucủanhànướcđốivớimộtsốphươngtiệnlaođộng).
TheolờinhàKinhtếvàlịchsửRobertHessen:"Không bao giờ có một nền kinh tế tự do hoàn toàn,
nhưng sự can thiệp của chính phủ vào các hoạt động kinh tế đã tăng cao từ cuối thế kỷ 18, đặc biệt
sau thời kỳ Đại Khủng hoảng. Nước Mỹ ngày nay, một tượng đài của chủ nghĩa tư bản, là một nền
kinh tế hỗn hợp trong đó đưa ra những ưu đãi hoặc ngăn cản chẳng theo một nguyên tắc rõ ràng và nhất quán nào
".[1]