Bài tập Kinh tế môi trường | Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Bài tập Kinh tế môi trường | Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 28 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
28 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Kinh tế môi trường | Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Bài tập Kinh tế môi trường | Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 28 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

70 35 lượt tải Tải xuống
Giả sử hãng sản xuất đường MNPB =
100 5Q đường MEC = 5Q
a. Vẽ 2 đường MNPB MEC trên cùng 1
đồ thị
b. Xác định mức sản lượng sản phẩm tại
đó lợi ích kinh tếhội đạt cao nhất
c. Xác định mức ô nhiễm tối ưu
1
BÀI TẬP 1 Ô NHIỄM TỐI ƯU
b. Xác định mức sản lượng sản phẩm tại
đó lợi ích kinh tế hội đạt cao nhất
Nguyên tắc cân bằng biên:
MNPB = MEC
100 5Q = 5Q
Q = 10
Vậy lợi ích kinh tế hội đạt cao nhất tại
điểm Q* = 10
2
GIẢI BÀI TẬP
c. Xác định mức ô nhiễm tối ưu
Tại Q = 10, ta lượng chất thải phát sinh
tương ứng W= 10
Vậy mức ô nhiễm tối ưu W* = 10
3
GIẢI BÀI TẬP
Giả sử hãng sản xuất đường MNPB =
100 10Q đường MEC = 10Q
a. Vẽ 2 đường MNPB MEC trên cùng 1
đồ thị
b. Xác định mức ô nhiễm tối ưu
4
BÀI TẬP 2 Ô NHIỄM TỐI ƯU
5
BÀI GIẢI
(Nhóm KT Tài nguyên)
6
BÀI TẬP 3 – XÁC ĐỊNH HIỆN GIÁ
LỢI ÍCH RÕNG (NPV)
1 khu dân gần sân bay gồm 2 khu
vực A B, các hộ sở hữu những căn nhà
tương tự nhau.
Nếu 1 đường băng mới được xây dựng,
các nhà khu vực A sẽ lợi hơn ít ồn
hơn nên giá trị nhà sẽ tăng lên.
Ngược lại, các nhà khu vực B sẽ bất lợi
hơn sẽ bị ồn nhiều hơn nên giá trị nhà sẽ
giảm xuống
7
Bảng sau cho thấy số lượng nhà sự thay đổi
giá trị nhà trong từng khu vực
Hãy tính sự thay đổi giá trị lợi ích ròng của
hội sau khi đường băng mới cho biết
nên thực hiện dự án này hay không?
Nhà
Giá
trị (triệu đồng)
Trước Sau
Số
lượng
A
Ít ồn hơn 250 280 10.000
B
Ồn
nhiều hơn
250 210 5.000
8
BÀI GIẢI
(Nhóm Pp định giá TN MT)
9
BÀI TẬP 4 – XÁC ĐỊNH HIỆN GIÁ
LỢI ÍCH RÕNG (NPV)
Một dự án khai thác khoáng sản dự định tiến hàng trong
vòng 5 năm. Số liệu về chi phí lợi ích được cho trong
bảng (đơn vị: triệu đồng)
Giả sử suất chiết khấu r 10% (được viết 0.1)
(1) Hãy tính hiện giá lợi ích ròng (NPV) cho dự án
(2) Dựa vào kết quả tính NPV, chủ đầu mong muốn
thực hiện dự án này hay không?
Năm
1
Năm
2
Năm
3
Năm
4
Năm
5
Chi phí
30
10
0
0
0
Lợi
ích
0
5
15
15
15
Lợi
ích ròng
-
30
-
5
15
15
15
10
BÀI GIẢI
(Nhóm 8b)
BÀI TẬP 5 – XÁC ĐỊNH MỨC THU
PHÍ NƯỚC THẢI
Giả sử có 1 công ty xả nước thải ra sông. Biết rằng:
- Môi trường tiếp nhận nước thải loại A
- Tổng lượng nước thải 1.000 m
3
/ngày đêm
- Thông số ô nhiễm được xác định như sau
- COD: 200mg/l
- TSS: 500mg/l
- Cd: 0.2 mg/l
Hãy xác định tiền phí bảo vệ môi trường công ty
này phải nộp tính theo Thông 125/2003
11
BÀI GIẢI
12
BÀI TẬP 6 – HIỂU VÀ VẬN DỤNG QCVN
(QCVN 08 VÀ QCVN 40)
13
Một nhà máy xả nước thải vào sông. Cho biết:
- Nước thải có nồng độ COD là 100 mg/l, nồng độ Fe là
15 mg/l
- Lưu lượng thải của nhà máy 1000 m
3
/ngày đêm
- Lưu lượng dòng chảy của sông tiếp nhận nước thải từ nhà
máy này là 100 m
3
/s
- Nước sông không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt
Hỏi:
- Áp dụng QCVN nào để so sánh và đánh giá?
- Nồng độ COD và Fe trong nước thải này có đạt chuẩn quy
định hay không?
Sử dụng công thức C
max
= C * K
q
* K
f
- Sông không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt
>>>> C
COD
= 150 mg/l., C
Fe
= 5 mg/l (tk bảng 1)
- Lưu lượng dòng chảy của sông tiếp nhận nước thải là
100 m
3
/s
>>>> K
q
= 1 (tham khảo bảng 2)
- Lưu lượng thải là 1000 m
3
/ngày đêm
>>>> K
f
= 1 (tham khảo bảng 4)
>>>>> C
max COD
= C * K
q
* K
f
= 150 * 1*1 = 150 mg/l
C
max Fe
= C * K
q
* K
f
= 5 * 1* 1 = 5 mg/l
Nước thải có nồng độ COD là 100 mg/l >> ko vượt chuẩn
Nước thải có nồng độ Fe là 15 mg/l >> vượt chuẩn
14
15
Trường hợp nào sau đây ko đạt chuẩn (so với cột A1)
- pH: 5 - DO: 7mg/l
- pH: 7.5 - DO: 4mg/l
- COD: 5mg/l
- COD: 25mg/l
BÀI TẬP 7 – GIẤY PHÉP Ô NHIỄM
CÓ THỂ CHUYỂN NHƯỢNG
2 nhà máy A B đều xả khí thải ra môi trường
xung quanh.
- Nhà nước quyết định phát hành 8 giấy phép, mỗi
giấy phép cho phép thải 1 tấn ô nhiễm phát cho
mỗi nhà máy 4 giấy phép.
- Cho biết giá thị trường của 1 giấy phép 24 triệu
đồng.
- Lượng thải, chi phí xử chất thải (MAC) của mỗi
nhà máy như sau:
16
Nhà
máy A
máy B
Lượng thải ban đầu (tấn)
5
Lượng thải tối ưu (tấn)
4
Chi
phí xử lý ô nhiễm
20 triệu/tấn
Giấy
phép được phát
4
Giá
thị trường của Gp
(triệu đồng)
24
17
Hỏi
- Mỗi nhà máy sẽ mua bán bao nhiêu giấy phép?
- Lợi ích của mỗi n máy sau khi mua bán giấy
phép?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Xác định:
- Mỗi nhà máy phải giảm bao nhiêu tấn ô nhiễm
>>>> Cả 2 nhà máy phải giảm bao nhiêu?
- Nhà máy nào xu hướng mua/bán giấy phép (dựa trên
nguyên tắc so sánh chi phí xử ô nhiễm chi phí mua giấy
phép)
- Số giấy phép mỗi nhà máy sẽ mua/bán (xác định dựa trên
tổng lượng ON phải giảm)
- Tính chi phí làm giảm ô nhiễm khi chưa thực hiện mua bán
giấy phép
- Tính chi phí thực sự tốn để làm giảm ON khi mua bán giấy
phép (chi phí ròng qua mua bán)
- So sánh 2 chi phí này, từ đó tính được lợi ích của 2 nhà máy
18
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
- Lượng thải ban đầu 5 tấn/nhà máy * 2 nhà máy = 10
tấn
- Lượng thải tối ưu 4 tấn/nhà máy * 2 nhà máy = 8 tấn.
- Vậy 2 nhà máy phải giảm 10 8 = 2 tấn.
Xét nhà máy A
- Chi phí giảm 1 tấn ô nhiễm = 1 tấn * 20 triệu/tấn = 20
triệu
- Chi phí mua 1 giấy phép = 1 * 24 triệu = 24 triệu
- chi phí xử thấp hơn giá thị trường của giấy phép
nên nhà máy A xu hướng xử ô nhiễm để giấy
phép đem bán
19
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI (tt)
- Khi xử 1 tấn ô nhiễm thì nhà máy A còn phát thải 4
tấn. 4 giấy phép sẵn sẽ được dùng cho 4 tấn ô nhiễm
này
- Tuy nhiên, chi phí xử (20 triệu) thấp hơn giá thị
trường của giấy phép (24 triệu) nên nhà máy A sẽ tiếp
tục làm giảm ON giấy phép để bán
- Khi xử 2 tấn ô nhiễm thì nhà máy A còn phát thải 3
tấn sử dụng 3 giấy phép cho lượng thải này
- Như vậy, nhà máy A sẽ 1 giấy phép
- Chi phí xử 2 tấn ô nhiễm = 2 * 20 = 40 triệu
- Tiền bán 1 giấy phép = 1 * 24 = 24 triệu
20
| 1/28

Preview text:

BÀI TẬP 1 – Ô NHIỄM TỐI ƯU
Giả sử hãng sản xuất có đường MNPB =
100 – 5Q và đường MEC = 5Q a.
Vẽ 2 đường MNPB và MEC trên cùng 1 đồ thị
b. Xác định mức sản lượng sản phẩm mà tại
đó lợi ích kinh tế xã hội đạt cao nhất c.
Xác định mức ô nhiễm tối ưu 1 GIẢI BÀI TẬP
b. Xác định mức sản lượng sản phẩm mà tại
đó lợi ích kinh tế xã hội đạt cao nhất
Nguyên tắc cân bằng biên: MNPB = MEC 100 – 5Q = 5Q Q = 10
Vậy lợi ích kinh tế xã hội đạt cao nhất tại điểm Q* = 10 2 GIẢI BÀI TẬP
c. Xác định mức ô nhiễm tối ưu
Tại Q = 10, ta có lượng chất thải phát sinh tương ứng là W= 10
Vậy mức ô nhiễm tối ưu là W* = 10 3
BÀI TẬP 2 – Ô NHIỄM TỐI ƯU
Giả sử hãng sản xuất có đường MNPB =
100 – 10Q và đường MEC = 10Q a.
Vẽ 2 đường MNPB và MEC trên cùng 1 đồ thị
b. Xác định mức ô nhiễm tối ưu 4 BÀI GIẢI
(Nhóm KT Tài nguyên) 5
BÀI TẬP 3 – XÁC ĐỊNH HIỆN GIÁ LỢI ÍCH RÕNG (NPV)
Có 1 khu dân cư gần sân bay gồm 2 khu
vực A và B, các hộ sở hữu những căn nhà tương tự nhau.
Nếu 1 đường băng mới được xây dựng,
các nhà ở khu vực A sẽ có lợi hơn vì ít ồn
hơn nên giá trị nhà sẽ tăng lên.
Ngược lại, các nhà ở khu vực B sẽ bất lợi
hơn vì sẽ bị ồn nhiều hơn nên giá trị nhà sẽ 6 giảm xuống
Bảng sau cho thấy số lượng nhà và sự thay đổi
giá trị nhà trong từng khu vực Nhà
Giá trị (triệu đồng) Số lượng Trước Sau A Ít ồn hơn 250 280 10.000 B Ồn nhiều hơn 250 210 5.000
Hãy tính sự thay đổi giá trị lợi ích ròng của xã
hội sau khi có đường băng mới và cho biết có
nên thực hiện dự án này hay không? 7 BÀI GIẢI
(Nhóm Pp định giá TN MT) 8
BÀI TẬP 4 – XÁC ĐỊNH HIỆN GIÁ LỢI ÍCH RÕNG (NPV)
Một dự án khai thác khoáng sản dự định tiến hàng trong
vòng 5 năm. Số liệu về chi phí và lợi ích được cho trong
bảng (đơn vị: triệu đồng)
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Chi phí 30 10 0 0 0 Lợi ích 0 5 15 15 15 Lợi ích ròng -30 -5 15 15 15
Giả sử suất chiết khấu r là 10% (được viết là 0.1)
(1) Hãy tính hiện giá lợi ích ròng (NPV) cho dự án
(2) Dựa vào kết quả tính NPV, chủ đầu tư có mong muốn 9
thực hiện dự án này hay không? BÀI GIẢI (Nhóm 8b) 10
BÀI TẬP 5 – XÁC ĐỊNH MỨC THU PHÍ NƯỚC THẢI
Giả sử có 1 công ty xả nước thải ra sông. Biết rằng:
- Môi trường tiếp nhận nước thải loại A
- Tổng lượng nước thải là 1.000 m3/ngày đêm
- Thông số ô nhiễm được xác định như sau - COD: 200mg/l - TSS: 500mg/l - Cd: 0.2 mg/l
Hãy xác định tiền phí bảo vệ môi trường mà công ty
này phải nộp tính theo Thông tư 125/2003 11 BÀI GIẢI 12
BÀI TẬP 6 – HIỂU VÀ VẬN DỤNG QCVN (QCVN 08 VÀ QCVN 40)
Một nhà máy xả nước thải vào sông. Cho biết:
- Nước thải có nồng độ COD là 100 mg/l, nồng độ Fe là 15 mg/l
- Lưu lượng thải của nhà máy là 1000 m3/ngày đêm
- Lưu lượng dòng chảy của sông tiếp nhận nước thải từ nhà máy này là 100 m3/s
- Nước sông không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Hỏi:
- Áp dụng QCVN nào để so sánh và đánh giá?
- Nồng độ COD và Fe trong nước thải này có đạt chuẩn quy 13 định hay không?
Sử dụng công thức C = C * K * K max q f
- Sông không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt >>>> C
= 150 mg/l., C = 5 mg/l (tk bảng 1) COD Fe
- Lưu lượng dòng chảy của sông tiếp nhận nước thải là 100 m3/s
>>>> K = 1 (tham khảo bảng 2) q
- Lưu lượng thải là 1000 m3/ngày đêm
>>>> K = 1 (tham khảo bảng 4) f >>>>> C
= C * K * K = 150 * 1*1 = 150 mg/l max COD q f C
= C * K * K = 5 * 1* 1 = 5 mg/l max Fe q f
Nước thải có nồng độ COD là 100 mg/l >> ko vượt chuẩn
Nước thải có nồng độ Fe là 15 mg/l >> vượt chuẩn 14
Trường hợp nào sau đây là ko đạt chuẩn (so với cột A1) - pH: 5 - DO: 7mg/l - pH: 7.5 - DO: 4mg/l - COD: 5mg/l 15 - COD: 25mg/l
BÀI TẬP 7 – GIẤY PHÉP Ô NHIỄM
CÓ THỂ CHUYỂN NHƯỢNG
Có 2 nhà máy A và B đều xả khí thải ra môi trường xung quanh.
- Nhà nước quyết định phát hành 8 giấy phép, mỗi
giấy phép cho phép thải 1 tấn ô nhiễm và phát cho
mỗi nhà máy 4 giấy phép.
- Cho biết giá thị trường của 1 giấy phép là 24 triệu đồng.
- Lượng thải, chi phí xử lý chất thải (MAC) của mỗi nhà máy như sau: 16
Nhà máy A Nhà máy B
Lượng thải ban đầu (tấn) 5 5
Lượng thải tối ưu (tấn) 4 4 Chi phí xử lý ô nhiễm
20 triệu/tấn 30 triệu/tấn Giấy phép được phát 4 4 Giá thị trường của Gp 24 24 (triệu đồng) Hỏi
- Mỗi nhà máy sẽ mua và bán bao nhiêu giấy phép?
- Lợi ích của mỗi nhà máy sau khi mua bán giấy phép? 17
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Xác định: -
Mỗi nhà máy phải giảm bao nhiêu tấn ô nhiễm
>>>> Cả 2 nhà máy phải giảm bao nhiêu? -
Nhà máy nào có xu hướng mua/bán giấy phép (dựa trên
nguyên tắc so sánh chi phí xử lý ô nhiễm và chi phí mua giấy phép) -
Số giấy phép mà mỗi nhà máy sẽ mua/bán (xác định dựa trên
tổng lượng ON phải giảm) -
Tính chi phí làm giảm ô nhiễm khi chưa thực hiện mua bán giấy phép -
Tính chi phí thực sự tốn để làm giảm ON khi mua bán giấy
phép (chi phí ròng qua mua bán) -
So sánh 2 chi phí này, từ đó tính được lợi ích của 2 nhà máy 18
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI -
Lượng thải ban đầu là 5 tấn/nhà máy * 2 nhà máy = 10 tấn -
Lượng thải tối ưu là 4 tấn/nhà máy * 2 nhà máy = 8 tấn. -
Vậy 2 nhà máy phải giảm 10 – 8 = 2 tấn. Xét nhà máy A -
Chi phí giảm 1 tấn ô nhiễm = 1 tấn * 20 triệu/tấn = 20 triệu -
Chi phí mua 1 giấy phép = 1 * 24 triệu = 24 triệu -
Vì chi phí xử lý thấp hơn giá thị trường của giấy phép
nên nhà máy A có xu hướng xử lý ô nhiễm để dư giấy phép và đem bán 19
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI (tt) -
Khi xử lý 1 tấn ô nhiễm thì nhà máy A còn phát thải 4
tấn. 4 giấy phép có sẵn sẽ được dùng cho 4 tấn ô nhiễm này -
Tuy nhiên, vì chi phí xử lý (20 triệu) thấp hơn giá thị
trường của giấy phép (24 triệu) nên nhà máy A sẽ tiếp
tục làm giảm ON và dư giấy phép để bán -
Khi xử lý 2 tấn ô nhiễm thì nhà máy A còn phát thải 3
tấn và sử dụng 3 giấy phép cho lượng thải này -
Như vậy, nhà máy A sẽ dư 1 giấy phép -
Chi phí xử lý 2 tấn ô nhiễm = 2 * 20 = 40 triệu -
Tiền bán 1 giấy phép = 1 * 24 = 24 triệu 20