-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập kinh tế vĩ mô | Trường đại học Lao động - Xã hội
Bài tập kinh tế vĩ mô | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vi mô (ViMO0523H) 45 tài liệu
Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu
Bài tập kinh tế vĩ mô | Trường đại học Lao động - Xã hội
Bài tập kinh tế vĩ mô | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô (ViMO0523H) 45 tài liệu
Trường: Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Lao động - Xã hội
Preview text:
Bài 1: Một hãng độc quyền có MC không đổi là 300USD, MR =1000 –
2Q. Khi hãng sản xuất 500 sản phẩm thì chi phí cho một đơn vị sản phẩm là 365 USD
a) Nếu được toàn quyền hành động thì hãng sẽ sản xuất ở mức giá và
sản lượng nào để tối đa hóa lợi nhuận? Tính lợi nhuận
b) Giả sử Chính phủ quy định mức thuế t = 20USD/đvsp, đánh vào
hãng độc quyền. Khi đó giá bán, sản lượng và lợi nhuận của hãng theo
đuổi sẽ thay đổi như thế nào? Giải
a) Để tối đa hóa lợi nhuận thì MR=MC 1000-2Q=300 ⇔ Q=350 ⇔
TR=∫MR=1000Q-Q2 =P*Q =>P=650 TC=∫MC=300Q => πmax=TR-TC=122500 b) Pst = Ps+t = 365+20 = 385
MR = 1000-2Q => P = 1000-Q => Q = 615 => π =TR-TC = 52275
Bài 2: Một hãng độc quyền sản xuất với chi phí là: TC=100–5Q+Q2
và có hàm cầu: P = 55 – 2Q D
a) Xác định giá và sản lượng tối ưu để hãng đạt lợi nhuận tối đa? Tính lợi nhuận của hãng?
b) Tính phần thặng dư của người tiêu dùng? Và phần mất không của xã hội DWL của câu a)
c) Nếu hãng hành động như người chấp nhận giá và đặt P = MC thì
sản lượng sẽ là bao nhiêu? Lúc đó lợi nhuận và thặng dư tiêu dùng sẽ
được tạo ra là bao nhiêu? Giải
a) P = 55-2Q =>MR = 55-10Q; MC= TC’ = -5+2Q D
Hãng đạt lợi nhuận tối đa khi MR=MC
=> -5+2Q = 55-10Q => Q = 5 => P = 45 => πmax = TR-TC =125 b) * P = MC= -5+2Q S
P =P => 55-2Q = -5+2Q => Q = 15 => P = 25 S D Tại Q = 0 => P = 55
=> CS = ½. (55-25). 15 = 225 c) * P = MC P = -5+2Q ⇔
P = 55-2Q => Q = 15, P = 25 S => π = TR-TC =125