Bài tập nhóm - Kinh tế vĩ mô | Trường đại học Lao động - Xã hội

Bài tập nhóm - Kinh tế vĩ mô | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI
KHOA KẾ TOÁN – NGÀNH KIỂM TOÁN
--------
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ VI MÔ
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG DẦU MỎ TRÊN THẾ GIỚI
VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN THỊ TRƯỜNG HÀNG
HÓA CỤ THỂ NÀO ĐÓ CỦA VIỆT NAM
Lớp : D19KM01
Nhóm : 01
Danh sách sinh
viên
: 1.Phùng Linh Anh
2.Nguyễn Thị Lan Anh
3.Nguyễn Quỳnh Anh
4.Nguyễn Khánh Huyền
5.Nguyễn Thu Minh
6.Lê Thúy Ngà
7.Vũ Thị Mai
MỤC LỤC
CH NG 1: PHÂN TÍCH CHI PHÍ S N XUÂẤTƯƠ
1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
1.2 PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHI PHÍ
KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH
3.2.1 Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí kinh doanh
3.2.2 Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị
3.2.3 Đánh giá tình hình biến động của tổng giá thành
3.2.4 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được
3.2.5 Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000đ doanh thu
LỜI MỞ ĐẦU
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Dầu mỏ ngành kinh doanh lớn nhất toàn diện nhất thế
giới. Ngành kinh doanh này, đã mở rộng tới mọi đối tượng, từ
các nhà khoan dầu mạo hiểm, tới các tổng công ty nhà nước.
Sự mở rộng của thể hiện sự phát triển của thương mại, thị
trường, chiến lược kinh doanh, những thay đổi về công nghệ,
các nền kinh tế quốc gia và quốc tế của thế kỷ XX. Có thể nói,
dầu mỏ đã trở thành động lực phát triển của thế giới, đồng thời
cũng là nguyên nhân gây ra nhiều biến động xã hội.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu của tiểu luận chủ yếu phương
pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê, phương
pháp so sánh… Các số liệu được sử dụng trong tiểu luận được
thống từ nhiều nguồn tài liệu: các loại văn bản của Bộ Tài
Chính, trang web, các phương tiện thông tin đại chúng …
I, PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG DẦU MỎ TRÊN
THẾ GIỚI
1.1 KHÁI NIỆM DẦU THÔ
Dầu thô trong tiếng Anh là Crude Oil hay còn gọi là dầu mỏ là loại dầu thu
được thông qua quá trình khoan và khai thác, thường thì sẽ được tìm thấy ngoài
khơi đại dương. Dầu thô đúng như cái tên của nó là loại dầu được khai thác lên
chưa qua bất kỳ khâu lọc hay tác động vào. Hay có thể hiểu đơn giản đây là
chất lỏng được tìm thấy ở trong lòng đất, và nó thưởng tập trung ở một số khu
vực nhất định mà thôi. Người ta đã điều chế ta hàng loạt các sản phẩm phục vụ
cho mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt trong ngành công nghiệp năng
lượng. Chất lỏng này được gọi là dầu mỏ.
1.2 VAI TRÒ CỦA DẦU MỎ TRONG NỀN KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
Dầu mỏ cùng với các loại khí đốt được coi “Vàng đen”, đóng vai trò quan
trọng trong đời sống kinh tế toàn cầu. Đây cũng là một trong những nguyên liệu
quan trọng nhất của xã hội hiện đại dùng để sản xuất điện và cũng là nhiên liệu
của tất cả các phương tiện giao thông vận tải. Hơn nữa dầu mỏ cũng được sử
dụng trong công nghiệp hoá dầu để sản xuất các chất dẻo nhiều sản phẩm
khác. Dầu mỏ mang lại lợi nhuận siêu ngạch cho các quốc gia dân tộc trên
thế giới đang sở hữu và tham gia trực tiếp kinh doanh nguồn tài nguyên trời cho
này. Hiện nay, trong cán cân năng lượng dầu mỏ vẫn giữ vai trò quan trọng nhất
so với các dạng năng lượng khác. Cùng với than đá, dầu mỏ cùng các loại khí
đốt khác chiếm tới 90% tổng tiêu thụ năng lượng toàn cầu. Không ít các cuộc
chiến tranh, các cuộc khủng hoảng kinh tế và chính trị có. Nguyên nhân sâu xa
từ các hoạt động cạnh tranh sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực dầu mỏ. Không
phải ngẫu nhiên giá cổ phiếu của các công ty sản xuất kinh doanh dầu m
biển động tuỳ thuộc rất lớn vào những kết quả tìm kiếm thămcủa chính các
công ty đó trên thế giới. Lợi dụng hiện tượng biến động này, không ít các những
thông tin không đúng sự thật về các kết quả thăm dầu mỏ được tung ra làm
điêu đứng những nhà đầu chứng khoản trên lĩnh vực nàythậm chí làm
khuynh đảo cả chính sách của các quốc gia.
Đối với nước ta vai trò ý nghĩa của dầu khí nói chung trong đó dầu
càng trở nên quan trọng trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoáhiện
đại hoá. Không chỉ là vấn đề thu nhập kinh tế đơn thuần, trong những năm qua
dầu mỏ đã góp phần đáng kể vào ngân sách quốc gia làm cân đối hơn cán cân
xuất nhập khẩu thương mại quốc tế góp phần tạo nên sự phát triển ổn định nước
nhà trong những năm đổi mới đất nước. Hơn thế nữa với sự ra đời của dầu mỏ
đã giúp chúng ta chuyển sang thế chủ động trong việc thu hút vốn đầu trực
tiếp tiếp thu công nghệ hiện đại của nước ngoài phát triển ngành nghề dịch vụ,
giải quyết công ăn việc làm. Đồng thời dầu mỏ thể chủ động đảm bảo cung
cấp nhiên liệu cho các ngành kinh tế quốc dân cung cấp nhiên liệu cho các
ngành công nghiệp khác.
1.3 PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG DẦU MỎ
1.3.1 Tình hình thị trường dầu mỏ trên thế giới có thể ảnh hưởng đến nhiều
thị trường hàng hóa, trong đó thị trường hàng hóa cụ thể của Việt Nam
như thị trường năng lượng, thị trường xăng dầu thị trường nguyên liệu
sản xuất.
Thị trường năng lượng: Giá dầu mỏ trên thế giới thể ảnh hưởng đáng
kể đến giá khí đốt than trong nước, do các nguồn năng lượng này
thường liên kết với giá dầu. Nếu giá dầu tăng, giá khí đốt và than cũng
xu hướng tăng, gây áp lực lên các ngành công nghiệp sử dụng năng lượng
như sản xuất điện, chế biến, vận tải, v.v.
Thị trường xăng dầu: Giá dầu mỏ trên thế giới có ảnh hưởng trực tiếp đến
giá xăng dầu trong nước. Nếu giá dầu tăng, giá xăng dầu cũng xu
hướng tăng, làm tăng chi phí vận hành cho các phương tiện giao thông và
ảnh hưởng đến chi phí vận chuyển hàng hóa. Điều này thể gây tác
động lên lạm phát và giá cả tổng thể của nền kinh tế.
Thị trường nguyên liệu sản xuất: Dầu mỏ một nguyên liệu quan trọng
trong nhiều ngành sản xuất như sản xuất nhựa, hóa chất, phân bón và các
ngành công nghiệp chế tạo khác. Nếu giá dầu tăng, giá nguyên liệu sản
xuất cũng có xu hướng tăng, gây áp lực lên chi phí sản xuất và có thể ảnh
hưởng đến sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong thị trường nội địa và
xuất khẩu.
1.3.2 Đặc điểm thị trường dầu mỏ thế giới
Thị trường dầu mỏ thế giới nơi diễn ra các hoạt động giao dịch, mua bản về
dầu mỏ giữa các quốc gia trên khắp thế giới. Nó có những đặc điểm chung song
cũng có những điểm hết sức khác biệt so với các thị trường khác :
Thứ nhất, đây là một thị trường lớn do nhu cầu phong phú đa dạng về dầu
mỏ của các quốc gia trên khắp thế giới. Trong khi các nguồn tài
nguyên không thể tái sinh ngày càng cạn kiệt những nguồn năng
lượng khác chưa thể thay thế được vai trò chiến lược của dầu mỏ thì nhu
cầu về dầu mỏ vẫn ngày một tăng với một số lượng lớn các giao dịch
mua bán dầu mỏ giữa các quốc giacác doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên
thế giới
Thứ hai, thị trường dầu mỏ còn hết sức nhạy cảm với những biến động về
kinh tếchính trị trên toàn cầu từ đó dẫn đến những biến động trên chính
thị trường dầu mỏ. Chỉ cần xảy ra một sự bất ổn định về mặt chính trị của
một trong những quả đất huấn như sự căng thẳng về chính trị tại
Nigieria hay Thoại của lực lượng chống đối tại Iraq, sự bắt ổn các nguồn
cung từ Nga (vụ Yukos) cũng thể làm chao đảo thị trường dầu mỏ
điển hình là sự tăng giá dầu đến mức kỷ lục vào tháng 10/2004.
Thứ ba thị trường dầu mỏ thế giới chịu sự chi phối rất lớn của tổ chức
OPEC. Các quyết định chính sách của OPEC về cung cầu dầu mỏ cũng
như giá dầu đều có tác động rất lớn đến thị trường dầu mỏ thế giới. Chẳng
hạn như khi OPEC ra quyết định cắt giảm sản lượng vào tháng 4/2004,
ngay lập tức thị trường đã những phản ứng biển động khác nhau
trước quyết định này. Trên các thị trường kỳ hạn giá dầu xu hướng
giảm nhẹ ngay sau khi OPEC cắt giảm sản lượng do các nhà giao dịch bán
ạt các hợp đồng kỳ hạn để kiếm lợi. Ngày 1/4/2004, giá dầu thô tại thị
trường New York giao tháng 5 giảm 1,49 USD xuống còn 34,27 USD/1
thùng nhưng sau đó giá dầu lại tiếp tục tăng mạnh trên các thị trường giao
dịch. Bảng 1 sẽ cho ta thấy sự biến động giá xăng dầu sau quyết định cắt
giảm sản lượng của OPEC.
| 1/10

Preview text:

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI
KHOA KẾ TOÁN – NGÀNH KIỂM TOÁN --------
BÀI TẬP NHÓM MÔN KINH TẾ VI MÔ
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG DẦU MỎ TRÊN THẾ GIỚI
VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN THỊ TRƯỜNG HÀNG
HÓA CỤ THỂ NÀO ĐÓ CỦA VIỆT NAM Lớp : D19KM01 Nhóm : 01
Danh sách sinh : 1.Phùng Linh Anh viên 2.Nguyễn Thị Lan Anh 3.Nguyễn Quỳnh Anh 4.Nguyễn Khánh Huyền 5.Nguyễn Thu Minh 6.Lê Thúy Ngà 7.Vũ Thị Mai MỤC LỤC CH
NG 1: PHÂN TÍCH CHI PHÍ S ƯƠ N XU ÂẤT
1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
1.2 PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHI PHÍ KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH
3.2.1 Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí kinh doanh
3.2.2 Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị
3.2.3 Đánh giá tình hình biến động của tổng giá thành
3.2.4 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được
3.2.5 Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000đ doanh thu LỜI MỞ ĐẦU
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Dầu mỏ là ngành kinh doanh lớn nhất và toàn diện nhất thế
giới. Ngành kinh doanh này, đã mở rộng tới mọi đối tượng, từ
các nhà khoan dầu mạo hiểm, tới các tổng công ty nhà nước.
Sự mở rộng của nó thể hiện sự phát triển của thương mại, thị
trường, chiến lược kinh doanh, những thay đổi về công nghệ,
các nền kinh tế quốc gia và quốc tế của thế kỷ XX. Có thể nói,
dầu mỏ đã trở thành động lực phát triển của thế giới, đồng thời
cũng là nguyên nhân gây ra nhiều biến động xã hội.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu của tiểu luận chủ yếu là phương
pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê, phương
pháp so sánh… Các số liệu được sử dụng trong tiểu luận được
thống kê từ nhiều nguồn tài liệu: các loại văn bản của Bộ Tài
Chính, trang web, các phương tiện thông tin đại chúng …
I, PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG DẦU MỎ TRÊN THẾ GIỚI
1.1 KHÁI NIỆM DẦU THÔ
Dầu thô trong tiếng Anh là Crude Oil hay còn gọi là dầu mỏ là loại dầu thu
được thông qua quá trình khoan và khai thác, thường thì sẽ được tìm thấy ngoài
khơi đại dương. Dầu thô đúng như cái tên của nó là loại dầu được khai thác lên
chưa qua bất kỳ khâu lọc hay tác động vào. Hay có thể hiểu đơn giản đây là
chất lỏng được tìm thấy ở trong lòng đất, và nó thưởng tập trung ở một số khu
vực nhất định mà thôi. Người ta đã điều chế ta hàng loạt các sản phẩm phục vụ
cho mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt trong ngành công nghiệp năng
lượng. Chất lỏng này được gọi là dầu mỏ.
1.2 VAI TRÒ CỦA DẦU MỎ TRONG NỀN KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
Dầu mỏ cùng với các loại khí đốt được coi là “Vàng đen”, đóng vai trò quan
trọng trong đời sống kinh tế toàn cầu. Đây cũng là một trong những nguyên liệu
quan trọng nhất của xã hội hiện đại dùng để sản xuất điện và cũng là nhiên liệu
của tất cả các phương tiện giao thông vận tải. Hơn nữa dầu mỏ cũng được sử
dụng trong công nghiệp hoá dầu để sản xuất các chất dẻo và nhiều sản phẩm
khác. Dầu mỏ mang lại lợi nhuận siêu ngạch cho các quốc gia và dân tộc trên
thế giới đang sở hữu và tham gia trực tiếp kinh doanh nguồn tài nguyên trời cho
này. Hiện nay, trong cán cân năng lượng dầu mỏ vẫn giữ vai trò quan trọng nhất
so với các dạng năng lượng khác. Cùng với than đá, dầu mỏ cùng các loại khí
đốt khác chiếm tới 90% tổng tiêu thụ năng lượng toàn cầu. Không ít các cuộc
chiến tranh, các cuộc khủng hoảng kinh tế và chính trị có. Nguyên nhân sâu xa
từ các hoạt động cạnh tranh sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực dầu mỏ. Không
phải ngẫu nhiên mà giá cổ phiếu của các công ty sản xuất kinh doanh dầu mỏ
biển động tuỳ thuộc rất lớn vào những kết quả tìm kiếm thăm dò của chính các
công ty đó trên thế giới. Lợi dụng hiện tượng biến động này, không ít các những
thông tin không đúng sự thật về các kết quả thăm dò dầu mỏ được tung ra làm
điêu đứng những nhà đầu tư chứng khoản trên lĩnh vực nàythậm chí làm
khuynh đảo cả chính sách của các quốc gia.
Đối với nước ta vai trò và ý nghĩa của dầu khí nói chung trong đó có dầu mô
càng trở nên quan trọng trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoáhiện
đại hoá. Không chỉ là vấn đề thu nhập kinh tế đơn thuần, trong những năm qua
dầu mỏ đã góp phần đáng kể vào ngân sách quốc gia làm cân đối hơn cán cân
xuất nhập khẩu thương mại quốc tế góp phần tạo nên sự phát triển ổn định nước
nhà trong những năm đổi mới đất nước. Hơn thế nữa với sự ra đời của dầu mỏ
đã giúp chúng ta chuyển sang thế chủ động trong việc thu hút vốn đầu tư trực
tiếp tiếp thu công nghệ hiện đại của nước ngoài phát triển ngành nghề dịch vụ,
giải quyết công ăn việc làm. Đồng thời dầu mỏ có thể chủ động đảm bảo cung
cấp nhiên liệu cho các ngành kinh tế quốc dân cung cấp nhiên liệu cho các ngành công nghiệp khác.
1.3 PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG DẦU MỎ
1.3.1 Tình hình thị trường dầu mỏ trên thế giới có thể ảnh hưởng đến nhiều
thị trường hàng hóa, trong đó có thị trường hàng hóa cụ thể của Việt Nam
như thị trường năng lượng, thị trường xăng dầu và thị trường nguyên liệu sản xuất.

 Thị trường năng lượng: Giá dầu mỏ trên thế giới có thể ảnh hưởng đáng
kể đến giá khí đốt và than trong nước, do các nguồn năng lượng này
thường liên kết với giá dầu. Nếu giá dầu tăng, giá khí đốt và than cũng có
xu hướng tăng, gây áp lực lên các ngành công nghiệp sử dụng năng lượng
như sản xuất điện, chế biến, vận tải, v.v.
 Thị trường xăng dầu: Giá dầu mỏ trên thế giới có ảnh hưởng trực tiếp đến
giá xăng dầu trong nước. Nếu giá dầu tăng, giá xăng dầu cũng có xu
hướng tăng, làm tăng chi phí vận hành cho các phương tiện giao thông và
ảnh hưởng đến chi phí vận chuyển hàng hóa. Điều này có thể gây tác
động lên lạm phát và giá cả tổng thể của nền kinh tế.
 Thị trường nguyên liệu sản xuất: Dầu mỏ là một nguyên liệu quan trọng
trong nhiều ngành sản xuất như sản xuất nhựa, hóa chất, phân bón và các
ngành công nghiệp chế tạo khác. Nếu giá dầu tăng, giá nguyên liệu sản
xuất cũng có xu hướng tăng, gây áp lực lên chi phí sản xuất và có thể ảnh
hưởng đến sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong thị trường nội địa và xuất khẩu.
1.3.2 Đặc điểm thị trường dầu mỏ thế giới
Thị trường dầu mỏ thế giới là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch, mua bản về
dầu mỏ giữa các quốc gia trên khắp thế giới. Nó có những đặc điểm chung song
cũng có những điểm hết sức khác biệt so với các thị trường khác :
 Thứ nhất, đây là một thị trường lớn do nhu cầu phong phú đa dạng về dầu
mỏ của các quốc gia trên khắp thế giới. Trong khi mà các nguồn tài
nguyên không thể tái sinh ngày càng cạn kiệt và những nguồn năng
lượng khác chưa thể thay thế được vai trò chiến lược của dầu mỏ thì nhu
cầu về dầu mỏ vẫn ngày một tăng với một số lượng lớn các giao dịch
mua bán dầu mỏ giữa các quốc giacác doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên thế giới
 Thứ hai, thị trường dầu mỏ còn hết sức nhạy cảm với những biến động về
kinh tếchính trị trên toàn cầu từ đó dẫn đến những biến động trên chính
thị trường dầu mỏ. Chỉ cần xảy ra một sự bất ổn định về mặt chính trị của
một trong những quả đất huấn như là sự căng thẳng về chính trị tại
Nigieria hay Thoại của lực lượng chống đối tại Iraq, sự bắt ổn các nguồn
cung từ Nga (vụ Yukos) cũng có thể làm chao đảo thị trường dầu mỏ mà
điển hình là sự tăng giá dầu đến mức kỷ lục vào tháng 10/2004.
 Thứ ba thị trường dầu mỏ thế giới chịu sự chi phối rất lớn của tổ chức
OPEC. Các quyết định chính sách của OPEC về cung cầu dầu mỏ cũng
như giá dầu đều có tác động rất lớn đến thị trường dầu mỏ thế giới. Chẳng
hạn như khi OPEC ra quyết định cắt giảm sản lượng vào tháng 4/2004,
ngay lập tức thị trường đã có những phản ứng và biển động khác nhau
trước quyết định này. Trên các thị trường kỳ hạn giá dầu có xu hướng
giảm nhẹ ngay sau khi OPEC cắt giảm sản lượng do các nhà giao dịch bán
ở ạt các hợp đồng kỳ hạn để kiếm lợi. Ngày 1/4/2004, giá dầu thô tại thị
trường New York giao tháng 5 giảm 1,49 USD xuống còn 34,27 USD/1
thùng nhưng sau đó giá dầu lại tiếp tục tăng mạnh trên các thị trường giao
dịch. Bảng 1 sẽ cho ta thấy sự biến động giá xăng dầu sau quyết định cắt
giảm sản lượng của OPEC.