-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập Liên kết ion - Hóa đại cương 1 | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM
Bài tập Liên kết ion - Hóa đại cương 1 | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Hóa đại cương 1 (CHEM001) 28 tài liệu
Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 290 tài liệu
Bài tập Liên kết ion - Hóa đại cương 1 | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM
Bài tập Liên kết ion - Hóa đại cương 1 | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Hóa đại cương 1 (CHEM001) 28 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 290 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
Gia s : Ngô Anh Quân – 0 ư
965326027 Kiên trì ,nôỗ l c, k ự lu ỷ t b ậ n ả thân t o ạ nên m t con ng ộ i thành công ườ
BÀI TẬP LIÊN KẾT HÓA HỌC
Bài 1. Dựa vào độ âm điện, hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử và ion: HClO, KHS, HCO -3.
(Cho: nguyên tố: K H C S Cl O
Độ âm điện: 0,8 2,1 2,5 2,5 3, 3,5).
Bài 2. Dựa vào độ âm điện, hãy sắp xếp theo chiều tăng độ phân cực của
liên kết giữa 2 nguyên tử trong phân tử các chất sau:
CaO, MgO, CH ,4 AlN, N2, NaBr, BCl ,3 AlCl . Phân tử 3 chất nào có chứa
liên kết ion? Liên kết cộng hoá trị không cực, có cực?
(Cho độ âm điện của O = 3,5; Cl = 3,0; Br = 2,8; Na = 0,9; Mg = 1,2;
Ca = 1,0; C = 2,5; H = 2,1; Al = 1,5; N = 3; B = 2,0).
Bài 3. Bằng hình vẽ mô tả sự xen phủ obitan nguyên tử tạo ra liên kết
trong phân tử H2, Cl2, N , HCl. 2
Bài 4. Hãy giải thích vì sao độ âm điện của nitơ và clo đều bằng 3,0 nhưng
ở điều kiện thường N có tính oxi hoá kém Cl 2 ? 2
Bài 5. a) Nêu sự khác nhau cơ bản trong cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử
và tinh thể ion. Liên kết hoá học trong hai loại mạng đó thuộc loại liên kết gì?
b) Giải thích tại sao naptalen và iot lại dễ thăng hoa nhưng không dẫn
điện, trái lại NaCl lại rất khó thăng hoa nhưng lại dẫn điện khi nóng chảy ?
Bài 6. Khi hình thành liên kết H + H → H và ngược lại khi phá vỡ liên 2 kết
H2 → H + H thì hệ thu năng lượng hay toả năng lượng ?
Xét về mặt năng lượng thì phân tử H có 2
năng lượng lớn hơn hay nhỏ hơn
hệ hai nguyên tử H riêng rẽ ? Trong hai hệ đó thì hệ nào bền hơn ?
Bài 7. Viết phương trình phản ứng và dùng sơ đồ biểu diễn sự trao đổi
electron trong quá trình phản ứng giữa:
a) Natri và clo b) Canxi và flo Gia s : Ngô Anh Quân – 0 ư
965326027 Kiên trì ,nôỗ l c, k ự lu ỷ t b ậ n ả thân t o ạ nên m t con ng ộ i thành công ườ Gia s : Ngô Anh Quân – 0 ư
965326027 Kiên trì ,nôỗ l c, k ự lu ỷ t b ậ n ả thân t o ạ nên m t con ng ộ i thành công ườ
c) Magie và oxi d) Nhôm và oxi
Cho biết điện hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất được tạo thành
Bài 8. Viết công thức cấu tạo và cho biết cộng hoá trị của các nguyên tố trong các chất sau: N2, NH , N 3 2O,NO , N 2 2O5, HNO3
Bài 9. a) Viết công thức cấu tạo của các ion sau: CO 2- - 2- + 3 , NO3 , SO4 , NH4 .
b) Xác định tổng số electron trong mỗi ion trên.
Bài 10. Viết công thức cấu tạo của các chất sau: CaCO3, Ba(NO ) 3 2, Al2(SO ) 4 2
Bài 11. X là nguyên tố thuộc chu kì 3, X tạo với hiđro một hợp chất khí có
công thức H X, trong đó X có số oxi hóa thấ 2 p nhất.
1. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
2. Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 40% khối lượng. Tìm khối lượng nguyên tử của R.
3. Dựa vào bảng tuần hoàn hãy cho biết X là nguyên tố nào. Viết phương
trình phản ứng khi lần lượt cho H X 2
tác dụng với nước Cl ,2 dung dịch FeCl3, dung dịch CuSO .4
Bài 12. R là một nguyên tố phi kim. Tổng đại số số oxi hóa dương cao
nhất với 2 lần số oxi hóa âm thấp nhất của R là +2. Tổng số proton và nơtron của R nhỏ hơn 34. 1. Xác định R
2. X là hợp chất khí của R với hiđro, Y là oxit của R có chứa 50% oxi về
khối lượng. Xác định công thức phân tử của X và Y.
3. Viết công thức cấu tạo các phân tử RO ; RO 2 ; H 3 2RO . 4
Bài 13. Cation X+ do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố hóa học tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11.
1. Xác định công thức và gọi tên cation X+. Gia s : Ngô Anh Quân – 0 ư
965326027 Kiên trì ,nôỗ l c, k ự lu ỷ t b ậ n ả thân t o ạ nên m t con ng ộ i thành công ườ Gia s : Ngô Anh Quân – 0 ư
965326027 Kiên trì ,nôỗ l c, k ự lu ỷ t b ậ n ả thân t o ạ nên m t con ng ộ i thành công ườ
2. Viết công thức electron của ion X+. Cho biết cấu trúc hình học của ion này?
Bài 14. Anion Y2- do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố hóa học tạo nên. Tổng
số electron trong Y2- là 50.
1. Xác định công thức phân tử và gọi tên ion Y2-, biết rằng 2 nguyên tố
trong Y2- thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp.
2. Viết công thức electron của ion Y2-.
Bài 15. Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị n). Chia A làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch HCl loãng, được 1,568 lit khí H .2
Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,016 lit khí SO2.
Viết các phương trình hóa học và xác định tên kim loại M. Các thể tích khí đo ở đktc.
Bài 16. Để khử hoàn toàn 8 gam oxit của một kim loại thành kim loại cần
dùng 3,36 lit H .2 Hòa tan hết lượng kim loại thu được vào dung dịch HCl
loãng thấy thoát ra 2,24 lit khí H . Biết các khí đo ở đktc. 2
Xác định công thức của oxit. Cho biết số oxi hóa và hóa trị của kim loại trong oxit.
Bài 17. Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao
thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra
hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lit khí H (đktc). 2
1. Xác định công thức oxit kim loại.
2. Cho 4,06 gam oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500ml dung
dịch H2SO đặc, nóng (dư) được dung 4
dịch X và có khí SO bay ra. 2
Hãy xác định nồng độ mol/lit của muối trong dung dịch X.
Coi thể tích của dung dịch không thay đổi trong suốt quá trình phản ứng.
Bài 18. Hòa tan hoàn toàn 7 gam kim loại M trong 200 gam dung dịch HCl
vừa đủ thu được 206,75 gam dung dịch A. Gia s : Ngô Anh Quân – 0 ư
965326027 Kiên trì ,nôỗ l c, k ự lu ỷ t b ậ n ả thân t o ạ nên m t con ng ộ i thành công ườ Gia s : Ngô Anh Quân – 0 ư
965326027 Kiên trì ,nôỗ l c, k ự lu ỷ t b ậ n ả thân t o ạ nên m t con ng ộ i thành công ườ
1. Xác định M và nồng độ % của dung dịch HCl.
2. Hòa tan 6,28 gam hỗn hợp X gồm M và một oxit của M trong 170 ml
dung dịch HNO 2M (loãng, vừa đủ) th 3
u được 1,232 lit NO (đktc).
Tìm công thức của oxit. Cho biết số oxi hóa và hóa trị của M trong oxit. Gia s : Ngô Anh Quân – 0 ư
965326027 Kiên trì ,nôỗ l c, k ự lu ỷ t b ậ n ả thân t o ạ nên m t con ng ộ i thành công ườ