Bài tập lớn Dân chủ xã hội chủ nghĩa. Thực trạng và giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Bảo vệ nền dân chủ nhân dân là nhiệm vụ thiêng liêng nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng: dân chủ có nghĩa “dân là chủ” và “người dân làm chủ”, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, quần chúng là động lực của cách mạng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
฀···☼···฀
BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
PHÁT HUY NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, ĐẢM BẢO
QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LỚP CC01--- NHÓM 01 --- HK 221
NGÀY NỘP: 30/10/2022
Giảng viên hướng dẫn: THS. ĐOÀN VĂN RE
Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Điểm số
Phạm Thị Ngọc Anh 1952568
Lê Vũ Gia Bảo 2052874
Hồ Ngọc Cường 2051092
Nguyễn Chí Cường 2052900
Lê Khánh Duy 2052003
Thành phố Hồ Chí Minh – 2022
MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU 3
1. Tính cấp thiết của đề tài 3
2. Đối tượng nghiên cứu 3
3. Phạm vi nghiên cứu 4
4. Mục tiêu nghiên cứu 4
5. Phương pháp nghiên cứu 4
6. Kết cấu của đề tài 4
II. NỘI DUNG 5
Chương 1. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 5
1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân ch 5
1.1.1. Quan niệm về dân ch 5
1.1.2. Sự ra đời và phát triển của dân chủ 6
1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa 7
1.2.1. Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 7
1.2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 8
Tóm tắt chương 1 10
Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
PHÁT HUY NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, ĐẢM BẢO QUYỀN
LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11
2.1. Thực trạng phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm
chủ của nhân dân ở Việt Nam thời gian qua 11
2.1.1. Những mặt đạt được và nguyên nhân 11
2.1.2. Những hạn chế và nguyên nhân 18
2.2. Giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm
chủ của nhân dân ở Việt Nam thời gian tới 24
2.2.1. Trên lĩnh vực kinh tế 24
2.2.2. Trên lĩnh vực chính tr 24
2.2.3. Trên lĩnh vực văn hoá 25
2.2.4. Trên lĩnh vực xã hội 26
1
Tóm tắt chương 2 26
III. KẾT LUẬN 27
IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
2
I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bảo vệ nền dân chủ nhân dân nhiệm vụ thiêng liêng nhất của Đảng Cộng sản
Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng: dân chủ nghĩa “dân chủ”
“người dân làm chủ”, cách mạng sự nghiệp của quần chúng, quần chúng động lực
của cách mạng. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội (bổ sung sửa đổi năm 2011) đã nêu rõ: Dân chủ bản chất của chế độ xã hội
chủ nghĩa, vừa là mục tiêu, vừa động lực của công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội.
Xây dựng nền dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ thực sự thuộc về nhân dân một
trong những nhiệm vụ trọng yếu, lâu dài của cách mạng Việt Nam
1
.
Về luận, Đảng ta đã kế thừa trên s của chủ nghĩa Mác Lênin tưởng
Hồ Chí Minh, từng bước nhận thứccụ thể hơn các vấn đề thực hành phát huy
rộng rãi dân chủ hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của Nhân dân trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Sự phát triển của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa dưới sự
lãnh đạo của Đảng đã tạo nền tảng pháp cho việc áp dụng phát huy quyền làm
chủ của nhân dân trong đời sống xã hội cũng như nâng cao hiệu quả và thực hiện trách
nhiệm của hệ thống chính trị, nhất là bộ máy nhà nước.
Lý thuyết vậy, tuy nhiên trên thực tiễn việc thực hiện dân chủ trong các lĩnh vực
đời sống nước ta vẫn còn nhiều bất cập. Chẳng hạn nhiều người dân vẫn chưa biết
đến các văn bản, chính sách, pháp luật về thực hiện dân chủ sở. 13,54% người
dân được hỏi cho biết chỉ nắm được một số ít nội dung nhân dân được bàn, quyết
định trực tiếp 3,38% hầu như không nắm được nội dung của pháp luật về thực hiện
dân chủ sở
2
. Mặt khác, việc triển khai, thực thi đường lối, chính sách kinh tế có
biểu hiện thiếu dân chủ, bất bình đẳng trong đối xử với các chủ thể kinh tế, các thành
1
PGS.TS Đỗ Thị Thạch. (20/05/2021). Dân chủ là bản chất của chế độ XHCN, vừa là mục tiêu, vừa là động lực
của công cuộc xây dựng CNXH. Truy cập từ
https://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/dan-chu-la-ban-chat-cua-che-do-xhcn-vua-la-muc-tieu-vua-la-dong-luc-c
ua-cong-cuoc-xay-dung-cnxh-580982.html
2
Nguyễn Tiến Thành. (2016). Hoàn thiện cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ ở cơ sở ở Việt Nam hiện nay. Hà
Nội: NXB Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tr.109.
3
phần kinh tế về thuế, vay vốn, lãi suất cho vay, về thủ tục xuất nhập khẩu
3
; dẫn đến
môi trường cạnh tranh thiếu lành mạnh, động lực đầu kinh doanh, phát triển kinh tế
bị tổn thương.
Xuất phát từ tình hình trên, nhóm chọn đề tài: Dân chủ dân chủ hội chủ
nghĩa. Thực trạng giải pháp phát huy nền dân chủ hội chủ nghĩa, đảm bảo
quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam hiện nay để nghiên cứu đề xuất giải
pháp cho những khó khăn trong thực hiện dân chủ trong các lĩnh vực đời sống tại Việt
Nam những năm gần đây.
2. Đối tượng nghiên cứu
Thứ nhất, dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, thực trạng giải pháp phát huy nền dân chủ hội chủ nghĩa, đảm bảo
quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng giải pháp phát huy nền dân chủ hội chủ nghĩa,
đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay.
4. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Thứ nhất, làm rõ lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ và dân chủ
xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, đánh giá thực trạng phát huy nền dân chủ hội chủ nghĩa, đảm bảo
quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam thời gian qua.
Thứ ba, đề xuất giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền
làm chủ của nhân dân ở Việt Nam thời gian tới.
3
Nguyễn Anh Tuấn. (20/10/2015). Thực hiện dân chủ về kinh tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi
mới. Truy cập từ https://moha.gov.vn/hochiminh/nghien-cuu-trao-doi/thuc-hien-dan-chu-ve-kinh-te-theo-tu-
tuon g-ho-chi-minh-trong-thoi-ky-doi-moi-20120.html
4
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ
nghĩa duy vật lịch sử. Đồng thời, đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên
cứu, trong đó chủ yếu nhất các phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương
pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp lịch sử - logic;…
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2 chương:
Chương 1: Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Chương 2: Thực trạng giải pháp phát huy nền dân chủ hội chủ nghĩa, đảm
bảo quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay.
5
II. NỘI DUNG
Chương 1. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGA
1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân ch
1.1.1. Quan niệm về dân ch
Dân chủ thuật ngữ xuất hiện đầu tiên tại Athena, nước Hy Lạp cổ đại trong
khoảng thế kỷ VII-VI trước Công nguyên với cụm từ demoskratos được hiểu nhân
dân cai trị, sau này được các nhà chính trị gọi giản lượcquyền lực của nhân dân, hay
quyền lực thuộc về nhân dân. Theo các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin, dân chủ là
sản phẩm, thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiến bộ của
nhân loại, một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền, một trong
những nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị - hội. Đặc trưng bản của
dân chủ tất ccác công dân đều quyền tham dự đời sống chính trị, quyền lực cao
nhất của đất nước thuộc về đại diện của nhân dân; mọi công dân đều quyền bình
đẳng trước pháp luật. Hay theo như câu nói nổi tiếng của Tổng thống Abraham
Lincoln: “Dân chủ là ‘chính phủ của dân, do dân và vì dân”
4
.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, dân chủ một số nội dung bản
như sau:
Thứ nhất, về phương diện quyền lực, dân chủ quyền lực thuộc về nhân dân,
nhân dân chủ nhân của nhà nước. Dân chủ quyền lợi của nhân dân. Quyền lợi căn
bản nhất của nhân dân chính quyền lực nhà nước thuộc sở hữu của nhân dân, của
hội; bộ máy nhà nước phải vì nhân dân, vì xã hội mà phục vụ.
Thứ hai, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là một
hình thức hay hình thái nhà nước, chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ. Dân chủ
một chế độ hội trong đó, thừa nhận về mặt pháp luật những quyền tự do, quyền
bình đẳng của nhân dân, đồng thời thừa nhận sự tham gia của nhân dân vào công việc
quản lý nhà nước. Dân chủ được cụ thể hóa thành cơ chế để thực thi trong cuộc sống.
4
Abraham Lincoln, John G. Nicolay & John Hay. (1905). Complete works of Abraham Lincoln, tập 9. New
York: NXB F.D. Tandy Co, tr.209-210.
6
Dân chủ được quy định thành nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước trách nhiệm
của nhà nước với công dân.
Thứ ba, trên phương diện tổ chức quản hội, dân chủ một nguyên tắc -
nguyên tắc dân chủ. Nguyên tắc này kết hợp với nguyên tắc tập trung để hình thành
nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xã hội.
Chủ nghĩa Mác Lênin nhấn mạnh, dân chủ mục tiêu, tiền đề cũng như
phương tiện tất yếu để con người đạt tới tự do, giải phóng toàn diện những ng lực
vốn của mỗi nhân, tức quyền con người được bảo đảm thực hiện đầy đủ. Dân
chủ, với cách một hình thức thiết chế chính trị, một hình thức hay hình thái nhà
nước, dân chủ mang tính giai cấp và là một phạm trù lịch sử; sự tồn tại của dân chủ gắn
liền với sự ra đời tiêu vong của nhà nước. Còn với cách một giá trị hội, dân
chủ là một phạm trù vĩnh viễn, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của
con người, của xã hội loài người, kể cả khi giai cấp và nhà nước mất đi.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là dân làm
chủ
5
. Cách mạng sự nghiệp của quần chúng, quần chúng động lực của cách
mạng. Chính quần chúng nhân dân lực lượng cách mạng đông đảo nhất trực tiếp
thực hiện đường lối cách mạng, biến đường lối cách mạng của Đảng thành hiện thực.
vậy, Dân chủ hội chủ nghĩa bản chất của chế độ ta, vừa mục tiêu, vừa
động lực của sự phát triển đất nước
6
.
Kế thừa phát triển tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về dân chủ, trong thời kỳ
đổi mới, Đảng ta đã khẳng định, dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam, chế độ xã hội do nhân dân làm chủ mà ở đó, quyền làm chủ trên mọi lĩnh vực của
đời sống hội thuộc về nhân dân, nhân dân chủ làm chủ trên mọi lĩnh vực của
đời sống hội theo nguyên tắc Đảng Cộng sản đội tiên phong của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động lãnh đạo, thực hiện nhất nguyên về chính trị. Nhân dân thực
hiện quyền làm chủ của mình bằng các hình thức trực tiếp gián tiếp, thông qua các
tổ chức trong hệ thống chính trị, trong đó nòng cốt là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
5
Hồ Chí Minh. (2000). Toàn tập, tập 7. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, tr.499-572.
6
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Hà Nội: NXB Chính trị
Quốc gia - Sự thật, tr.84-85.
7
nghĩa của dân, do dân và vì dân, trên cơ sở nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo.
Tổng kết lại, dân chủ một giá trị hội phản ánh những quyền bản của con
người; là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; có quá trình ra đời,
phát triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại
1.1.2. Sự ra đời và phát triển của dân ch
Nhu cầu về dân chủ xuất hiện rất sớm trong hội tự quản của các cộng đồng thị
tộc, bộ lạc. Trải qua một tiến trình lịch sử lâu dài, các hình thái kinh tế - hội, nhà
nước khác nhau, trong xã hội loài người đã ra đời và tồn tại các hình thức, nền dân chủ
sau:
Dân chủ nguyên thủy hay còn gọi dân chủ quân sự: hình thức tự quản trong
các thị tộc, bộ lạc trước khi hội phân chia thành giai cấp nhà nước. Đặc trưng
của hình thức dân chủ này là nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông qua “Đại hội nhân
dân”, đó “Đại hội nhân dân” nhân dân quyền lực thật sự mặc trình độ sản
xuất còn kém phát triển. Những phạm trù về dân chủ, tự do, bình đẳng chưa xuất hiện
nhưng lại hiện hữu một cách ngây thơ và vốn có đương nhiên ở xã hội nguyên thủy.
Nền dân chủ chủ : Nền dân chủ này được tổ chức thành nhà nước với đặc trưng
dân tham gia bầu ra Nhà nước. Nhà nước dân chủ đầu tiên trong lịch sử nhà nước
dân chủ của chủ nô. Trong nền dân chủ chủ nô, giai cấp cầm quyền quy định “dân”
gồm: chủ các côngn tự do (tăng lữ, thương gia một số trí thức). Đa số còn
lại không phải “dân” “nô lệ” - không được tham gia vào công việc nhà nước,
địa vị cùng thấp kém, họ bị coi tài sản thuộc sở hữu của chủ nô, chủ
quyền tuyệt đối đối với lệ, khai thác bóc lột sức lao động, đánh đập, đem bán, tặng
cho, bỏ đói hay giết chết.
Chế độ độc tài chuyên chế phong kiến: Sự thống trị của giai cấp trong thời kỳ này
được khoác lên chiếc áo thần của thế lực siêu nhiên. Họ xem việc tuân thủ ý chí của
giai cấp thống trị là bổn phận của mình trước sức mạnh của đấng tối cao. Ý thức về dân
chủ, đấu tranh để thực hiện quyền làm chủ của người dân đã không bước tiến
đáng kể nào.
8
Nền dân chủ sản: Ra đời vào khoảng cuối thế kỉ XIV đầu thế kỷ XV, nền dân
chủ này một bước tiến lớn của nhân loại với những giá trị nổi bật về quyền tự do,
bình đẳng, dân chủ. Tuy nhiên, nền dân chủ tư sản là chế độ bảo vệ quyền lực thống trị
của giai cấp tư sản đối với toàn thể nhân dân lao động. Bên cạnh đó nó đề cao quyền tự
do cá nhân dẫn tới cá nhân cực đoan thực dụng - dẫn đến lợi ích của cá nhân mâu thuẫn
với lợi ích của hội. Điều này đã dẫn đến nhiều khuyết tật không thể tránh khỏi đã
nảy sinh trong xã hội tư bản như: sự phân hóa giàu nghèo, sự bất bình đẳng xã hội, tình
trạng thất nghiệp, sự áp bức, bóc lột người lao động, ô nhiễm môi trường... Cho nên, về
thực chất thể thấy dân chủ sản vẫn không phải nhà nước thực hiện quyền lực
thực sự của nhân dân, chỉ nhà nước của giai cấp sản, bảo vệ lợi ích của giai
cấp tư sản và thực hiện sự thống trị đối với nhân dân lao động.
Nền dân chủ vô sản: Khi Cách mạng hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thắng lợi
(1917), một thời đại mới mở ra - thời đại quá độ từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa
hội, nhân dân lao động nhiều quốc gia giành được quyền làm chủ nhà nước, m chủ
hội, thiết lập Nhà nước công - nông (nhà nước hội chủ nghĩa), thiết lập nền dân
chủ sản (dân chủ hội chủ nghĩa) để thực hiện quyền lực của đại đa snhân n.
Đặc trưng bản của nền dân chủ hội chủ nghĩa thực hiện quyền lực của nhân
dân tức là xây dựng nhà nước dân chủ thật sự, dân làm chủ nhà nước hội, bảo
vệ quyền lợi cho đa số nhân dân.
Như vậy, cho đến nay ba nền (chế độ) dân chủ: nền dân chủ chủ nô, gắn với chế
độ chiếm hữu lệ; nền dân chủ sản, gắn với chế độ bản chủ nghĩa; nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa, gắn với chế độ xã hội chủ nghĩa.
1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.2.1. Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nga
Phân tích thực tiễn quá trình xuất hiện, tồn tại phát triển của các nền dân chủ
trong lịch sử, đặc biệt những quy luật của nền dân chủ chủ nô, dân chủ sản, các
nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định: đấu tranh cho dân chủ một
quá trình lâu dài và không thể dừng lại ở dân chủ tư sản. Sự tất yếu diễn ra và thắng lợi
của cách mạng xã hội chủ nghĩa cũng là sự tất yếu ra đời của một nền dân chủ mới, cao
9
hơn dân chủ sản - dân chủ hội chủ nghĩa. Quá trình đó gắn liền với quá trình ra
đời của chủ nghĩa hội. Sự hình thành dân chủ hội chủ nghĩa đánh dấu bước phát
triển mới về chất của dân chủ. Lần đầu tiên trong lịch sử, đã hình thành chế độ dân chủ
cho tuyệt đại đa số nhân dân.
Dân chủ hội chủ nghĩa được phôi thai từ thực tiễn cuộc đấu tranh của giai cấp
công nhân của Pháp, điểm hình chính Công Paris năm 1871. Tuy nhiên, chỉ đến
khi Cách Mạng Tháng mười Nga thành công với sự ra đời của Nhà nước hội chủ
nghĩa đầu tiên trên thế giới năm 1917 thì nền dân chủ hội chủ nghĩa mới chính thức
được xác lập. Quá trình phát triển của nền dân chủ hội chủ nghĩa từ thấp tới cao,
từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện; có s kế thừa một cách chọn lọc giá trị của của nền
dân chủ trước đó, trước hết nền dân chủ sản. Nguyên tắc bản của nền dân chủ
hội chú nghĩa không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho
những người lao động, thu hút họ tham gia tự giác vào công việc quản nhà nước,
quản lý hội,... Dân chủ vừa mục tiêu, vừa là động lực của tiến trình cách mạng
hội chủ nghĩa dân chủ hội chủ nghĩa sẽ được hình thành phát triển dần dần, từng
bước phù hợp với quá trình phát triển của kinh tế, chính trị và văn hóa, xã hội.
Tóm lại, thể hiểu dân chủ hội chủ nghĩa nền dân chủ cao hơn về chất (cơ
sở kinh tế, chính trị, văn hóa) so với nền dân chủ có trong lịch sử nhân loại, là nền dân
chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và
pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản
7
.
1.2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Theo V.I.Lênin, dân chủ vô sản – dân chủ trong chủ nghĩa hội là chế độ dân chủ
vì lợi ích của đa số, bao quát tất cả các mặt của đời sống hội, trong đó, n chủ trên
lĩnh vực kinh tế là cơ sở. Với tư cách đỉnh cao trong toàn bộ lịch sử tiến hóa của dân
chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa có các bản chất cơ bản như sau:
7
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia,
tr.134.
10
a) Bản chất chính tr
Bản chất của nền dân chủ hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân,
đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong Đảng Cộng
Sản. Nhân dân lao động người làm chủ những quan hệ chính trị trong hội. Họ
quyền giới thiệu các đại biểu tham gia vào bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa
phương, tham gia đóng góp ý kiến xây dựng chính sách, pháp luật, xây dựng bộ máy
cán bộ, nhân viên nhà nước. Quyền được tham gia rộng rãi vào công việc quản
nhà nước của nhân dân chính nội dung cốt lõi trong nền dân chủ trên lĩnh vực chính
trị. Do vậy, dân chủ hội chủ nghĩa vừa bản chất của giai cấp công nhân, vừa
mang tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
Việt Nam, bản chất chính trị cũng được thể hiện như Đại hội IX đã bổ sung
nội dung dân chủ vào mục tiêu chung của cách mạng Việt Nam. Đây một bước tiến
trong nhận thức về dân chủ. Đại hội X đã chỉ rõ: “Xây dựng từng bước hoàn thiện
nền dân chủ hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân”
8
. Để đạt được
mục tiêu xây dựng hội thực sự dân chủ, Đại hội XII xác định rõ: “Tiếp tục phát huy
dân chủ hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Dân
chủ phải được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
hội. Bảo đảm để nhân dân tham gia tất cả các khâu của quá trình đưa ra những quyết
định liên quan đến lợi ích, cuộc sống của nhân dân”
9
. Đại hội XIII đã hoàn thiện
phương châm thực hiện dân chủ “dân biết, dân bàn, n làm, dân kiểm tra, dân giám
sát, dân thụ hưởng”
10
với nhiệm vụ trọng tâm “phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn
dân tộc, dân chủ hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân n; tăng cường pháp chế,
đảm bảo kỷ cương xã hội”
11
.
b) Bản chất kinh tế
8
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2006). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X. Hà Nội: NXB Chính trị quốc
gia - Sự thật, tr.72.
9
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2016). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Hà Nội: NXB Chính trị
quốc gia - Sự thật, tr.169.
10
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2016). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Hà Nội: NXB Chính trị
quốc gia - Sự thật, tr.70.
11
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2021). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Hà Nội: NXB Chính trị
quốc gia - Sự thật, tr.50.
11
Bản chất kinh tế của nền dân chủ hội chủ nghĩa chính thực hiện chế độ công
hữu về liệu sản xuất chủ yếu thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết quả lao
động chủ yếu. Nhân dân làm chủ kinh tế, thúc đẩy kế thừa có chọn lọc những
thành tựu nhân loại đã tạo ra trong lịch sử. Đồng thời loại bỏ những nhân tố lạc hậu,
tiêu cực, kìm hãm sự phát triển của kinh tế trước đó.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Chế độ kinh tế hội của chúng ta nhằm thực
hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân, trên sở kinh tế hội chủ nghĩa ngày
càng phát triển, cách bóc lột bản chủ nghĩa được xóa bỏ dần, đời sống vật chất
văn hóa của nhân dân ngày càng được cải thiện. Do đó, nhân dân ta điều kiện thực
sự tham gia quản lý nhà nước
12
.
Như vậy, bản chất kinh tế của nền dân chủ hội chủ nghĩa được bộc lộ đầy đủ
thông qua việc bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân về các liệu sản xuất chủ yếu;
quyền làm chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý và phân phối.
c) Bản chất tư tưởng – văn hóa – xã hội
Nền dân chủ hội chủ nghĩa trước hết lấy hệ tưởng Mác Lênin hệ tưởng
của giai cấp công nhân làm chủ đạo giữ vai trò chi phối các hình thái ý thức hội
khác. Đồng thời, nó kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống của các dân
tộc; tiếp thu những giá trị tưởng văn hóa, văn minh, tiến bộ hội… mà nhân loại
đã tạo ra tất cả các quốc gia, dân tộc… Nhân dân làm chủ những giá trị văn a tinh
thần, họ người sáng tạo, đồng thời người hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần
đó. ĐảngNhà nước luôn luôn nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân, tạo mọi điều
kiện để phát triển nhân. Dưới góc độ này, dân chủ một thành tựu văn hóa, một
quá trình sáng tạo văn hóa, thể hiện khát vọng tự do được sáng tạo phát triển của
con người.
Việt Nam là quốc gia có truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời. Tư tưởng nhân văn,
dân chủ cao đẹp nhân dân, lấy dân làm gốc tưởng xuyên suốt trong hành trình
phát triển của dân tộc ta. tưởng dân chủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện việc
đánh giá đúng, trân trọng, đề cao phát huy lực lượng, tài nghệ của nhân dân trong
12
Hồ Chí Minh. (2000). Toàn tập, tập 9. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, tr.592.
12
việc phát triển nền văn hóa Việt Nam, khẳng định vai trò sáng tạo các giá trị văn hóa,
kiểm nghiệm sản phẩm văn hóa của nhân dân, đồng thời nhấn mạnh nhân dân cần được
hưởng thụ các giá trị văn hóa. Trong Đại hội Văn hóa toàn quốc ngày 24-11-1946,
Người yêu cầu nền văn hóa nước nhà hãy lấy hạnh phúc của đồng bào, của dân tộc làm
sở; thông qua tác phẩm giá trị, văn hóa nghệ thuật có thể góp phần nâng cao đời
sống tinh thần, vật chất tốt đẹp cho nhân dân; rằng, ngành văn hóa phải lấy lợi ích của
nhân dân làm mục tiêu cho công tác văn hóa, văn hóa phải phục vụ đại đa số nhân dân.
Bên cạnh đó, Người cũng nhấn mạnh việc thực hiện bình đẳng văn hóa giữa các dân
tộc yếu tố quan trọng trong thực hành dân chủ trong văn hóa, qua đó góp phần củng
cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Tóm tắt chương 1
Tóm lại, dân chủ theo quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nhân của nhà
nước, thể dân chủ hay chế độ n chủ, một nguyên tắc - nguyên tắc dân chủ kết
hợp với nguyên tắc tập trung để hình thành nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức
quản hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển dân chủ theo hướng, dân chủ
một giá trị nhân loại chung, dân chủ n dân làm chủ, một thể chế chính trị,
một chế độ hội. Trênsở những quan niệm dân chủ nêu trên, Đảng Cộng sản Việt
Nam xây dựng chế độ dân chủ hội chủ nghĩa, mở rộng phát huy quyền làm chủ
của nhân dân. Cho đến nay ba nền dân chủ: chủ nô, sản hội chủ nghĩa.
Trong đó, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được xét trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế
tư tưởng - văn hóa - hội đều cho thấy rằng chính sự lãnh đạo của Đảng điều kiện
cho dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời, tồn tại và phát triển.
13
Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
PHÁT HUY NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, ĐẢM BẢO QUYỀN
LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Thực trạng phát huy nền dân chủ hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ
của nhân dân ở Việt Nam thời gian qua
2.1.1. Những mặt đạt được và nguyên nhân
2.1.1.1. Những mặt đạt được
a. Trên lĩnh vực kinh tế
Trong hơn 30 năm đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, việc thực hiện dân chủ
trong lĩnh vực kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật; thể chế kinh tế thị
trường định hướng hội chủ nghĩa ngày càng hoàn thiện, tạo ra môi trường kinh tế,
pháp lý thuận lợi:
Thứ nhất, thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ quyền sở hữu của tất cả mọi người
quyền tự do sản xuất kinh doanh, như Điều 4 Bộ luật lao động 2019 đã khẳng định:
Bảo đảm quyền lợi ích chính đáng của người lao động; khuyến khích những thỏa
thuận bảo đảm cho người lao động những điều kiện thuận lợi hơn so với quy định
của pháp luật về lao động; chính sách để người lao động mua cổ phần, góp vốn
phát triển sản xuất, kinh doanh
13
.
Thứ hai, chống độc quyền, dỡ bỏ rào cản
những phân biệt đối xử giữa các thành
phần kinh tế, bảo đảm cho các thành phần
kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật.
Điều 51 Hiến pháp năm 2013 khẳng định:
Các thành phần kinh tế đều bộ phận
cấu thành quan trọng của nền kinh tế
quốc dân. Các chủ thể thuộc các thành
13
Quốc Hội. (2019). Bộ luật Lao động. Hà Nội, tr.1.
14
phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật
14
.
Sự dân chủ, bình đẳng này đã tạo ra động lực thúc đẩy các chủ thể kinh tế khai thác
và phát huy mọi tiềm năng của mình. Bằng chứng Việt Nam có sự cải thiện rệt về
chỉ số năng lực cạnh tranh quốc gia (GCI) 2019: chúng ta tăng 10 bậc so với 2018,
nhiều hơn bất cứ quốc gia nào khác trong khu vực (Ảnh 1)
16
.
Việc thừa nhận, tôn trọng bình đẳng giữa các thành phần kinh tế chính thừa
nhận tôn trọng tính đa dạng về lợi ích của các giai cấp, các tập đoàn nhân
người lao động trong xã hội mà đại diện là kinh tế tư nhân. Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa XII đã ban hành nghị quyết số
10-NQ/TW về “phát triển kinh tế tư nhân
trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa”
17
. Nghị quyết số 12 tại Hội nghị Trung ương 5 cũng xác định: Kinh tế Nhà
nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhân một động lực quan trọng của nền kinh tế.
Theo đó, tiến trình đổi mới đã dần làm cho quyền tự do, tự chủ trong sản xuất, kinh
doanh của cá nhân, doanh nghiệp được thực hiện ngày càng tốt hơn. Tính đến năm
2019 cả nước 758.610 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó trên 670.000
doanh nghiệp nhân, cộng thêm khoảng 5 triệu hộ kinh doanh
18
. Đóng góp của khu
vực kinh tế nhân trong cấu GDP luôn mức trên 43% GDP (so với khu vực kinh
tế nhà nước 28,9% GDP khu vực vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) 18%
GDP)
19
. Khối nhân cũng đang thu hút khoảng 85% lực lượng lao động cả nước.
Nghĩa là cứ 100 lao động, thì 85 người làm việc trong khối tư nhân
20
.
14
Quốc Hội. (2013). Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hà Nội, tr.10.
15
Schwab, K. (2019). The global competitiveness report 2019. Switzerland: NXB World Economic Forum,
tr.594.
16
Võ Huyền. (29/7/2021). Nhận diện hiện trạng năng lực cạnh tranh Việt Nam từ chỉ số GCI 4.0. Truy cập từ
https://trithucxanh.vn/post/nhan-dien-hien-trang-nang-luc-canh-tranh-viet-nam-tu-chi-so-gci-40
17
Phan Thị Ái Vân. (2018). Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tạp chí Giáo dục lý luận, số 273 – tháng 3, trang 3-11.
18
Nguyễn Đức Kha. (08/09/2021). Phát triển doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh trở thành nòng cốt của kinh tế
đất nước theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng. Truy cập từ https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r
/l/chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM208205
19
Hà Anh. (26/03/2019). Kinh tế tư nhân tiếp tục là động lực chính trong tăng trưởng kinh tế năm 2019. Truy
cập từ https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM149187
20
Trần Duẩn. (11/08/2020). Đẩy mạnh phát triển khối doanh nghiệp mới. Truy cập từ
https://mof.gov.vn/webcen ter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM180931
15
Hệ quả kinh tế nhân nói riêng quá trình dân chủ hóa nói chung đã nhanh
chóng đưa nền kinh tế của đất nước thoát khỏi trì trệ, khủng hoảng đến nay đã ra
khỏi tình trạng kém phát triển, vươn lên nhóm nước mức thu nhập trung bình (Ảnh
3); đời sống nhân dân được cải thiện rệt; sức mạnh tổng hợp của quốc gia được tăng
lên, tạo ra thế lực mới cho đất nước tiếp tục phát triển. Điều này được thể hiện qua
sự tăng trưởng GDP một cách đều đặn của Việt Nam. Ảnh 2 cho thấy sự tăng trưởng
trong 10 năm gần nhất (2012- 2021).
Trong đó, mức tăng trưởng thường xuyên rơi vào 5.5 - 6.5%/năm trước dịch, dự
kiến đạt 6.5-7%/năm trước 2025
22
. Ảnh 3 cho thấy thu nhập bình quân của Việt Nam
đạt mức trung bình so với các nước trong khu vực Châu Á, Thái Bình Dương.
21
The World Bank. (30/10/2022). GDP (current US$) - Vietnam. Truy cập từ https://data.worldbank.org/indicato
r/NY.GDP.MKTP.CD?end=2021&locations=VN&start=2011
22
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Hà Nội: NXB Chính trị
quốc gia Sự thật, tr.47.
16
b. Trên lĩnh vực chính trị
Trong lĩnh vực chính trị, dân chủ trong Đảng, trong các tổ chức nhà nước, đoàn thể
và xã hội trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan dân cử được mở rộng và phát huy
hiệu quả tích cực. Việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của công dân, xử các hành
vi vi phạm quyền n chủ được chú trọng hơn. Hệ thống chính trị có những đổi mới
theo hướng tinh, gọn, hiệu lực, hiệu quả; dân chủ hóa, công khai minh bạch trong
phương thức hoạt động, qua đó dân chủ hội ngày càng được phát huy hiệu quả.
Thống cho biết: từ 2019-2021, cả nước đã giảm được 8 đơn vị hành chính cấp
huyện 561 đơn vị hành chính cấp cùng với 3437 quan cấp 429
quan cấp huyện. Trong đó, khối hành chính giảm 752 quan; khối đoàn thể giảm
2.856 quan; khối quan thuộc hệ thống ngành dọc của Trung ương đóng tại địa
phương giảm 73 cơ quan; khối đơn vị sự nghiệp giảm 185 đơn vị
24
.
Người dân nước ta ngày càng tích cực tham gia vào các hoạt động bầu cử
đóng góp những ý kiến, quan điểm nhân góp phần tạo nên một bộ máy nhà nước tốt
hơn. Nhiều văn bản tạo sở pháp phát huy quyền làm chủ của các tầng lớp nhân
dân được Quốc hội thông qua, như Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Công đoàn,
Luật Thanh niên, Luật Trưng cầu ý dân... Những bảo đảm dân chủ về quyền nghĩa
vụ, lợi ích, trách nhiệm của các chủ thể trong bộ máy chính trị được luật hóa cụ thể hơn
và từng bước thực hiện có kết quả; nhiều chủ trương, biện pháp đã phát huy vai trò tích
cực, chủ động của nhân dân, đẩy mạnh quá trình dân chủ hóa chính trị. Ủy ban Thường
vụ Quốc hội ban hành Nghị định số 04/NĐ/CP, ngày 24-1-2013, “Về thực hiện dân chủ
trong hoạt động quan hành chính nhà nước đơn vị sự nghiệp công lập”, Nghị
định số 60/NĐ-CP, ngày 19-6-2013, “Quy định chi tiết khoản 3 Điều 63 của Bộ luật
Lao động về thực hiện Quy chế Dân chủ sở tạii làm việc”. Hiện nay, Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội đang tích cực thực hiện chức năng
23
International Monetary Fund. (30/10/2022). GDP per capita, current prices. Truy cập từ https://www.imf.org/e
xternal/datamapper/NGDPDPC@WEO/OEMDC/ADVEC/WEOWORLD/VNM
24
Thông tấn Việt Nam. (12/9/2022). Cả nước giảm 8 đơn vị hành chính cấp huyện 561 đơn vị hành chính
cấp xã. Truy cập từ https://tuyengiao.vn/thoi-su/ca-nuoc-giam-8-don-vi-hanh-chinh-cap-huyen-va-561-don-vi-ha
nh-chinh-cap-xa-140717
17
giám sát, phản biện hội góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền trong sạch,
vững mạnh. Trước các kỳ họp Quốc hội hội đồng nhân dân các cấp, Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam đã tập hợp khá đầy đủ các kiến nghị của các tổ chức thành viên, ý kiến
của cử tri cả nước để phản ánh đến Quốc hội; hội đồng nhân dân các cấp đã thường
xuyên giám sát chính quyền trong việc tiếp thu giải quyết các kiến nghị chính đáng
của đoàn viên, hội viên, cử tri.
c. Trên lĩnh vực văn hoá
Thực hành dân chủ trên lĩnh vực văn hóa được thể hiện ở việc bồi dưỡng phát
huy lực lượng, tài nghệ của nhân dân trong việc phát triển nền văn hóa Việt Nam,
khẳng định vai trò sáng tạo các giá trị văn hóa, kiểm nghiệm sản phẩm văn hóa của
nhân dân, đồng thời nhấn mạnh nhân dân cần được hưởng thụ các giá trị n hóa. Như
Điều 41, Hiến pháp năm 2013 khẳng định: Mọi người quyền hưởng thụ và tiếp cận
các giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa
25
.
Thứ nhất, quyền văn hóa tối quan trọng chính là quyền được đi học. Từ biết chữ ta
mới thể phát triển trình độ văn hóa chính trị, từ đó gia tăng ý thức năng lực làm
chủ của nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng đề ra ba chủ trương lớn khi chống thực
dân Pháp: Chống giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm
26
. Trong đó chống dốt được
người sánh ngang với chống ngoại xâm. Do đó thể thấy tầm quan trọng của việc
phổ cập giáo dục, chống chữ. Báo cáo tại Hội nghị Tổng kết thực hiện đề án Xây
dựng hội học tập giai đoạn 2012-2020, Thứ trưởng Giáo dục Đào tạo Nguyễn
Hữu Độ cho biết tỷ lệ người biết chữ trong độ tuổi 15-60 Việt Nam đạt 97,85%,
trong đó nhóm tuổi 15-35 đạt 99,3% tính đến năm 2020. Trong 8 năm qua, các địa
phương đã xóa mù chữ cho trên 300.000 người ở độ tuổi 15-60
27
.
Thứ hai, việc ban hành các nghị quyết như 05-NQ/TW (“Về đổi mới nâng cao
trình độ lãnh đạo, quản văn học, nghệ thuật văn hóa, phát huy khả năng sáng tạo,
đưa văn học, nghệ thuật văn hóa phát triển lên một bước mới”), 03-NQ/TW (“Về
xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”) hay
25
Quốc Hội. (2013). Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hà Nội, tr.9.
26
Hồ Chí Minh. (2011). Toàn tập, tập 5. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, tr.556-558.
27
Thanh Hằng. (18/06/2021). Hơn 97% người Việt biết chữ. Truy cập từ https://vnexpress.net/hon-97-nguoi-
viet- biet-chu-4296185.html
18
23-NQ/TW (“Về tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ
mới”)... đã góp phần tạo nên một môi trường phù hợp để đồng bào nhân dân thể
tham gia quản đời sống văn hóa chung. Để thúc đẩy sự phát triển của nền văn hóa
nước nhà, chính phủ Việt Nam đã tham gia Công ước quốc tế về các quyền kinh tế,
hội văn hóa (ICESCR) ngày 24/9/1982, trong đó nhà nước đảm bảo “những điều
kiện tốt nhất để người dân quyền tiếp cận, hưởng thụ những giá trị, thành quả của
văn hóa, phát triển bản thân đóng góp tích cực cho hội”. Đây đều những sự
thay đổi lớn nhằm đem lại sự dân chủ đến cho nhân dân nói riêng đất nước Việt
Nam nói chung.
d. Trên lĩnh vực xã hội
Dân chủ trong hội được thể hiện qua việc đảm bảo các quyền bản của con
người trong an cư, lập nghiệp, xây dựng phát triển hội. Đảng Nhà nước Việt
Nam đã từng bước thể hiện quan điểm, tầm nhìn đúng đắn về quyền làm chủ của nhân
dân trên lĩnh vực xã hội, qua đó đạt được nhiều thành tựu.
Thứ nhất, n chủ mọi người dân, không phân biệt địa vị, màu da, giới tính
được hưởng các quyền làm chủ hội. Dưới góc nhìn đó, bình đẳng giới một phần
không thể thiếu của dân chủ trong xã hội - vai trò, quyền và lợi ích của phái nữ, vốn bị
thua thiệt trong phần lớn lịch sử, nay cần được thể hiện trong mọi mặt quản lý, phát
triển đời sống hội. Thực tế chỉ ra, Quốc hội khóa I, Thị Xuyến đã được bầu
làm Ủy viên Thường trực Quốc hội. Lần đầu tiên chúng ta một nữ Chủ tịch Quốc
hội Nguyễn Thị Kim Ngân trong kỳ Quốc hội khóa XIV để lại dấu ấn đặc biệt
trong lịch sử Quốc hội Việt Nam. Thống cho thấy, Quốc hội Việt Nam khóa XV
được bầu ra ngày 23/5/2021 499 đại biểu, trong đó 151 đại biểu nữ, chiếm
30,26%
28
. Bên cạnh đó, Các quy định từ Điều 14 đến Điều 49, Chương II - Hiến pháp
năm 2013 đã quy định cụ thể quyền của con người, trong đó chú trọng hơn đến quyền
của phụ nữ trên sở kế thừa phát triển các quy định của các bản Hiến pháp trước.
Luật Bảo hiểm hội hiện hành đảm bảo để phụ nữ được hưởng các chế độ ốm đau,
28
Trần Quang Vinh. (07/03/2022). Bình đẳng giới thực chất tại Việt Nam: Từ chính sách tới thực tiễn. Truy cập
từ https://www.vietnamplus.vn/binh-dang-gioi-thuc-chat-tai-viet-nam-tu-chinh-sach-toi-thuc-tien/776709.vnp
19
| 1/44