-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập lớn Đảng Cộng Sản Việt Nam ở nước ta hiện nay - Triết học Mác-Lênin | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh
Quy luật vận động của mọi quốc gia là phải luôn cải cách để phát triển. Các nước Xã hội chủ nghĩa cũng nằm trong sự vận động tất yếu đó. Công cuộc cải cách, đổi mới Chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản là đòi hỏi tất yếu trong suốt quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Triết học Mác - Lênin (AS5900) 18 tài liệu
Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh 441 tài liệu
Bài tập lớn Đảng Cộng Sản Việt Nam ở nước ta hiện nay - Triết học Mác-Lênin | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh
Quy luật vận động của mọi quốc gia là phải luôn cải cách để phát triển. Các nước Xã hội chủ nghĩa cũng nằm trong sự vận động tất yếu đó. Công cuộc cải cách, đổi mới Chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản là đòi hỏi tất yếu trong suốt quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Triết học Mác - Lênin (AS5900) 18 tài liệu
Trường: Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh 441 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ
MINH
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI:
SỰ VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA
VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀO ĐỔI MỚI KINH TẾ CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
LỚP: L10 – NHÓM: 04 – HK 221 NGÀY NỘP: 21/11/2022
Giảng viên hướng dẫn : GVC. TS. LÊ ĐỨC SƠN
Sinh viên thực hiện: 1. Phạm Trần Phúc Hậu, 2113328
2. Trần Thị Tố Hảo, 2113305
3. Lê Thị Thúy An, 2112732
4. Nguyễn Minh Huệ, 2113448
5. Bùi Nguyễn Tú Như, 2114334
Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 lOMoARcPSD|46958826 lOMoARcPSD|46958826
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT
Ký hiệu chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ 1 CNDV Chủ nghĩa duy vật 2 XHCN
Xã hội chủ nghĩa 3 ĐCSVN
Đảng Cộng sản Việt Nam 4 LLSX
Lực lượng sản xuất 5 CNH-HĐH
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa lOMoARcPSD|46958826 MỤC LỤC Trang M Ở ĐẦ U
...................................................................................................1 1. Tính c ấ p thi ế t c ủ
a đề tài .......................................................................................1 2. M ụ c tiêu nghiên c ứ
u ............................................................................................1 3. Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ
u ...........................................................................................2 4. Đối tượ ng , ph ạ m vi nghiên c ứ
u ...........................................................................2 5. P
hương pháp nghiên cứ u ...................................................................................2 5
.1. Nghiên c ứ u lý lu ậ n
.............................................................................2 5
.2. P
hương pháp phân tích, tổ n
g h ợ p
........................................................3 6. B ố c ụ
c đề tài ........................................................................................................3 N Ộ
I DUNG ................................................................................................4 CHƯ ƠNG 1. MỐ I QUAN H Ệ BI Ệ N CH Ứ NG GI Ữ A V Ậ T CH Ấ T VÀ Ý TH Ứ C V ỚI ĐỔ I M Ớ I KINH T Ế
..................................................................................4 1.
1. M ố i quan h ệ bi ệ n ch ứ ng gi ữ
a v ậ t ch ấ t và ý th ứ
c .........................................4 1 .1.1. Q uan điể m c ủ a ch ủ
nghĩa duy tâm về m ố i quan h ệ gi ữ a
v ậ t ch ấ t và ý th ứ
c ..........................................................................................4 1 .1.2. Q uan điể m c ủ a ch ủ
nghĩa duy vật trướ c
Mác v ề m ố i quan h ệ gi ữ a v ậ t ch ấ t và ý th ứ
c ...........................................................................5 1.1.3. Qua n điể m c ủ a c h ủ
nghĩa Mác - Lênin v ề m ố i qua n h ệ bi ệ n c h ứ ng gi ữ a v ậ t ch ấ t và ý th ứ c.
....................................................................6 1 .2. Ý
nghĩa mố i quan h ệ bi ệ n ch ứ n g gi ữ
a v ậ t ch ấ t và ý th ức đố i v ớ i s ự phát tri ể n kinh
t ế Vi ệ t Nam hi ệ n
nay ...........................................................................9 T I Ể U K Ế T CHƯƠNG 1
................................................................................12 lOMoARcPSD|46958826 CH Ư ƠNG 2. SỰ V Ậ N D Ụ NG M Ố I QUAN H Ệ BI Ệ N CH Ứ NG GI Ữ A V Ậ T CH Ấ T VÀ Ý TH Ứ C VÀO ĐỔ I M Ớ I KINH T Ế C ỦA ĐẢ NG C Ộ NG S Ả N V I Ệ T NAM HI Ệ N NAY
..........................................................................................14
2 .1. Khái quát chung v ề công cu ộ c đổ i m ớ
i kinh t ế do Đả n g C ộ n g S ả n Vi ệ t Nam lãn
h đạ o ....................................................................................................14 2 .2. Đ
ả n g C ộ n g S ả n Vi ệ t Nam đã vậ n d ụ
n g m ố i quan h ệ gi ữ
a v ậ t ch ấ t và ý th ứ c vào đổ i m ớ
i kinh t ế hi ệ n
nay .....................................................................19 2.
3. Bài h ọ c kinh nghi ệ m c ủ a Đả ng C ộ ng S ả n
Vi ệ t Nam trong s ự v ậ n d ụ ng m ố i qua
n h ệ bi ệ n ch ứ ng gi ữ
a v ậ t ch ấ t và ý th ức
vào đổ i m ớ
i kinh t ế ở nướ c ta hi ệ n
nay .....................................................................................................26 T I Ể U K Ế T CHƯƠNG 2
................................................................................30 K Ế T LU Ậ N
..............................................................................................31 T ÀI LI Ệ U THAM KH Ả O
..........................................................................33 lOMoARcPSD|46958826 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quy luật vận động của mọi quốc gia là phải luôn cải cách để phát triển. Các
nước Xã hội chủ nghĩa cũng nằm trong sự vận động tất yếu đó. Công cuộc cải
cách, đổi mới Chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản là đòi hỏi
tất yếu trong suốt quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Đó là sự tự nhận thức lại
về Chủ nghĩa xã hội nhằm khắc phục những sai lầm, hạn chế đã mắc phải, tìm
con đường phát triển thích hợp với bối cảnh của thời đại.
Thực tiễn cho thấy để tiếp tục giữ vững chế độ, ổn định đời sống của người
dân, Đảng và Nhà nước Việt Nam phải tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện.
Trong đó, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là đòi hỏi bức thiết của đất nước và thời
đại. Quá trình này đầy khó khăn, phức tạp, đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân không
ngừng tìm tòi, sáng tạo có tính cách mạng.
Cùng với những thành tựu đạt được, công cuộc đổi mới kinh tế nước ta hiện nay
vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế trong cả phương diện kỹ thuật và xã hội. Để
thực hiện tốt công tác này, chỉ vận dụng những hiểu biết trong các lĩnh vực khoa học
chuyên ngành là chưa đủ mà cần thiết phải nắm vững và vận dụng được các tri thức
triết học vào thực tiễn. Bởi lẽ, triết học là khoa học về những quy luật vận động, phát
triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Hay nói cách khác, hơi thở của triết
học tồn tại trong tất cả các vấn đề của đời sống, bao gồm cả vấn đề đang được đề
cập đến trong phạm vi đề tài này. Trong đó, mối quan hệ biện chứng giữa vật chất
và ý thức là “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại”.
Chính vì vậy, việc hiểu, thừa nhận và vận dụng một cách đúng đắn triết học nói
chung và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức nói riêng vào đổi mới kinh
tế sẽ góp phần phát huy những thành tựu, khắc phục những hạn chế còn đang tồn tại.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về phạm
trù vật chất và phạm trù ý thức, cùng với mối quan hệ biện chứng giữa chúng theo 1 lOMoARcPSD|46958826
quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin. Từ đó tập trung phân tích, làm rõ thực trạng
nền kinh tế đất nước và nghiên cứu sự vận dụng của mối quan hệ biện chứng này vào
đổi mới kinh tế dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được mục tiêu đề ra, đề tài phải thực hiện được 3 nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, phân tích, làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản xoay quanh các phạm trù
vật chất, phạm trù ý thức và chỉ ra mối quan hệ biện chứng giữa chúng dưới góc nhìn
của chủ nghĩa Mác - Lênin. Phân tích dưới góc độ chuyên sâu những khái niệm, quy
luật, bản chất có liên quan, từ đó chỉ ra được ý nghĩa của mối quan hệ trên về
mặt phương pháp luận.
Thứ hai, làm rõ được thực trạng của nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Giải
thích dưới góc độ chuyên môn những khái niệm, các vấn đề ảnh hưởng đến sự
phát triển kinh tế, các phương pháp đổi mới, từ đó chỉ ra tầm quan trọng của
công cuộc đổi mới kinh tế đối với sự phát triển chung của đất nước.
Thứ ba, trên cơ sở phân tích về mặt lý luận, đề tài chỉ ra tầm quan trọng của
việc vận dụng Triết học nói chung cũng như mối quan hệ biện chứng giữa vật
chất - ý thức nói riêng vào thực tiễn, mà cụ thể ở đây là vào công cuộc đổi mới
kinh tế ở nước ta.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Dưới góc độ lý luận của triết học Mác-Lênin và nền lịch sử nước nhà, đối
tượng tập trung nghiên cứu chủ yếu của đề tài là mối quan hệ biện chứng giữa hai
phạm trù vật chất – ý thức trong đổi mới kinh tế và đề tài này chỉ giới hạn trong
phạm vi lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu giáo trình, các tài liệu Triết học về mối quan hệ biện chứng giữa
vật chất và ý thức, và các tài liệu bàn luận về việc vận dụng mối quan hệ này vào
thực tiễn. Nghiên cứu các tài liệu khoa học về đổi mới kinh tế của nước ta. 2 lOMoARcPSD|46958826
5.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp
Căn cứ vào những khía cạnh khác nhau, đề tài phân tích từ cái riêng để chỉ
ra cái chung, chỉ ra bản chất của vấn đề đang được xem xét, từ đó tổng hợp
những cái chung, cái đặc thù của đối tượng nghiên cứu và đưa ra hướng nhận
thức chính xác và đầy đủ bản chất của vấn đề.
6. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề
tài bao gồm 2 chương:
+ Chương 1: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức với đổi mới kinh tế.
+ Chương 2: Sự vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức vào
đổi mới kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay. 3 lOMoARcPSD|46958826 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý
THỨC VỚI ĐỔI MỚI KINH TẾ
1.1. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Việc giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học, các nhà triết học phân
thành hai trường phái lớn: Chủ nghĩa duy vật và Chủ nghĩa duy tâm. Chủ nghĩa duy
tâm có 2 hình thức là chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
Cả chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ quan đều đứng trên lập trường triết học duy
tâm. Tức là quan niệm rằng ý thức, tinh thần là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai.
Ý thức tinh thần là cái có trước, là nguồn gốc và quyết định vật chất; vật chất
là cái có sau sẽ tác động ngược trở lại ý thức.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan phủ định sự tồn tại của thế giới khách quan,
khẳng định mọi sự vật hiện tượng chỉ là phức hợp những cảm giác của cá nhân,
của chủ thể nhận thức là chính con người tuyệt đối hoá vai trò tích cực của chủ
thể trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau. Những người theo chủ nghĩa duy tâm
chủ quan cho rằng thế giới bên ngoài (hiện thực) chỉ là cảm giác, tri giác, biểu
tượng, ý thức của cá nhân, của chủ thể và không tồn tại bên ngoài ý thức của chủ
thể. Ví dụ: Các đại diện cổ điển của Chủ nghĩa duy tâm chủ quan là Beckoly (G.
Berkeley), Hium (D. Hume), Fichtơ (J.G Fichte) và ngay cả Kantơ (I. Kant) cũng
phát triển những tư tưởng của chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, tính
thử hai của vật chất nhưng theo họ, cái ý thức đó không phải là ý thức của chính con
người mà là ý thức của các lực lượng bên ngoài con người. Nó là thứ tinh thần khách
quan có trước và tồn tại độc lập với con người. Thực thể tinh thần khách quan này
thường mang những tên gọi khác nhau như "ý niệm", "ý niệm tuyệt đối", như "tinh
thần tuyệt đối", "lí tính thế giới", …v…v… Về thực chất, "tinh thần tuyệt đối" chỉ là
khái niệm được tuyệt đối hoá, tách khỏi vật chất đem đối lập với vật chất. Ví dụ:
Platôn coi những khái niệm chung là vĩnh viễn tồn tại trong "thế giới ý niệm" còn các 4 lOMoARcPSD|46958826
sự vật và hiện tượng của thế giới vật chất chỉ là những cái bóng mờ nhạt của ý
niệm ấy. Hêghen cũng cho rằng "ý niệm tuyệt đối" tồn tại và phát triển đến mức
độ nhất định thì sản sinh ra thế giới vật chất, và xã hội loài người chỉ là những
"tồn tại khác" của "ý niệm tuyệt đối". Chủ nghĩa duy tâm khách quan thưởng
kết hợp với thần học và là cơ sở triết học của các tôn giáo.
1.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức
Quan điểm từ xưa đến nay của các nhà triết học duy vật là thừa nhận sự tồn tại
khách quan của thế giới vật chất, lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích tự nhiên. Lập
trường đó là đúng đắn, song chưa đủ để các nhà duy vật trước C.Mác đi đến
một quan niệm hoàn chỉnh về phạm trù nền tảng này. Tuy vậy, cùng với những tiến
bộ của lịch sử, quan niệm của các nhà triết học duy vật về vật chất cũng từng
bước phát triển theo hướng ngày càng sâu sắc và trừu tượng hóa khoa học hơn.
Chủ nghĩa duy vật thời Cổ đại. Thời Cổ đại, đặc biệt là ở Hy Lạp – La Mã,
Trung Quốc, Ấn Độc đã xuất hiện CNDV với quan niệm chất phác về giới tự
nhiên, về vật chất. Nhìn chung, các nhà duy vật thời Cổ đại quy về vật chất về một
hay một vài dạng cụ thể của nó và xem chúng là khởi nguyên của thế giới, tức quy
vật chất về những vật thể hữu hình, cảm tính đang tồn tại ở thế giới bên ngoài,
chẳng hạn, nước (Thales), lửa (Heraclitus), không khí (Anaximenes); đất, nước,
lửa, gió (Tứ đại - Ấn Độ), Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ (Ngũ hành – Trung Quốc).
Một số trường hợp đặc biệt, họ quy vật chất (không chỉ vật chất mà thế giới) về
những cái trừu tượng như Không (Phật giáo), Đạo (Lãn Trang).
Một bước tiến mới trên con đường xây dựng quan niệm duy vật về vật chất
được thể hiện trong quan niệm của nhà triết học Hy Lạp cổ đại Anaximander. Ông cho
rằng, cơ sở đầu tiên của mọi vật trong vũ trụ là một dạng vật chất đơn nhất, vô định,
vô hạn và tồn tại vĩnh viễn, đó là Apeiron là một cái gì đó ở giữa nước và không khí
thì ông vẫn chưa vượt khỏi hạn chế của các quan niệm trước đó về vật chất.
Bước tiến quan trọng nhất của sự phát triển phạm trù vật chất là định nghĩa
vật chất của hai nhà triết học Hi Lạp cổ đại là Lơxíp (khoảng 500 – 440 trước CN) và
Đêmôcrit (khoảng 427 – 374 trước CN). Cả hai ông đều cho rằng, vật chất là nguyên 5 lOMoARcPSD|46958826
tử. Nguyên tử theo họ là những hạt nhỏ nhất, không thể phân chia, không khác
nhau về chất, tồn tại vĩnh viễn và sự phong phú của chúng về hình dạng, tư thế,
trật tự sắp xếp quy định tính muôn vẻ của vạn vật. Theo Thuyết Nguyên tử thì vật
chất theo nghĩa bao quát nhất, chung nhất không đồng nghĩa với những vật thể
mà con người có thể cảm nhận được một cách trực tiếp, mà là một lớp các phần tử
hữu hình rộng rãi nằm sâu trong mỗi sự vật, hiện tượng. Quan niệm này không
những thể hiện một bước tiến khá xa của các nhà triết học duy vật trong quá trình
tìm kiếm một định nghĩa đúng đắn về vật chất mà còn có ý nghĩa như một dự
báo khoa học tài tình của con người về cấu trúc của thế giới vật chất nói chung.
Đến thế kỷ XVII – XVIII, chủ nghĩa duy vật mang hình thức chủ nghĩa duy
vật siêu hình, máy móc. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thường tuyệt đối hóa yếu tố
vật chất, nhấn mạnh một chiều vai trò của vật chất sinh ra và quyết định ý thức,
phủ nhận tính độc lập tương đối của ý thức, không thấy được tính năng động,
sáng tạo và vai trò to lớn của ý thức trong hoạt động thực tiễn. Do vậy, những nhà
duy vật siêu hình hiểu không đúng phạm trù thực tiễn, coi thường thực tiễn và vai
trò của nó đối với con người.
Song, do chưa thoát khỏi phương pháp tư duy siêu hình nên nhìn chung các
nhà triết học duy vật hời kỳ cận đại đã không đưa ra được những khái quát triết học
đúng đắn. Họ thường đồng nhất vật chất với khối lượng, coi những định luật cơ học
như những chân lý không thể thêm bớt và giải thích mọi hiện tượng của thế giới theo
những chuẩn mực thuần túy cơ học; xem vật chất, vận động, không gian, thời gian
như những thực thể khác nhau, không có mối liên hệ nội tại với nhau… Cũng như
một số nhà triết học thời kỳ này cố gắng vạch ra những sai lầm của thuyết nguyên tử
( chẳng hạn như Đềcáctơ, Cantơ,…) nhưng không nhiều và không thể làm thay
đổi căn bản cái nhìn cơ học về thế giới, không đủ đưa đến một định nghĩa hoàn
toàn mới về phạm trù vật chất.
1.1.3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ biện chứng
giữa vật chất và ý thức.
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, phản ánh, và 6 lOMoARcPSD|46958826
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”1.Vật chất cũng là một phạm trù nền tảng
của chủ nghĩa duy vật triết học. Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, xung quanh
vấn đề này luôn diễn ra cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa chủ nghĩa
duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Theo Ăngghen định nghĩa:
“Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu là một phương thức tồn tại
của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, bao gồm tất cả mọi sự thay đổi
và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư
duy”2. Nguyên nhận của vận động nằm ngay trong bản thân sự vật, hiện tượng, vận
động là sự tự thân vận động và vận động của vật chất được bảo toàn. Bản chất của
vận động chính là mọi sự thay đổi và mọi sự thay đổi được phân chia thành những
hình thức vận động cơ bản của vật chất. Ph. Ăngghen chia vận động của vật chất
thành năm hình thứ cơ bản: vận động cơ học, vật động vật lý, vận động hóa học,
vận động sinh học và vận động xã hội. Ph. Ăngghen đã xây dựng các hình thức vận
động dựa trên sự tương ứng với trình độ nhất định của tổ chức kết cấu vật chất. Các
hình thức vận động có mối liên hệ phát sinh, nghĩa là hình thức vận động cao nảy
sinh trên cơ sở của những hình thức vận động thấp và bao hàm hình thức vận động
thấp. Hình thức vận động cao khác về chất so với hình thức vận động thấp, cho nên
không thể quy hình thức vận động cao về hình thức vận động thấp.
Ý thức là hình thức phản ánh đặc trưng chỉ có ở con người và là hình thức phản
ánh cao nhất của thế giới vật chất, là sự phán ánh sáng tạo thế giới khách quan vào bộ ốc con người.
Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Điều đó có
nghĩa là những nội dung mà ý thức đều xuất phát từ thực tiễn, những yếu tố xuất hiện
trong thực tiễn sẽ là cơ sở để ý thức được hình thành. Sự phản ánh ý thức là sáng tạo, vì
nó bao giờ cũng do nhu cầu thực tiễn cần sử dụng mà bắt buộc phải tạo ra những giá trị,
phát minh thiết kế hiện đại và hữu ích hơn để đáp ứng cho nhu cầu thực tế của xã hội.
Phản ánh ý thức là sự sáng tạo, vì phản ánh đó bao giờ cũng dựa trên hoạt 1
V.I. Lênin (1980) Toàn tập, tập 18, NXB Tiến bộ, Mátxcơva, tr.151
2 C. Mác và Ph. Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.751 7 lOMoARcPSD|46958826
động thực tiễn và là sản phẩm của các quan hệ xã hội. Là sản phẩm của các quan hệ
xã hội, bản chất ý thức có tính xã hội. Bản chất của ý thức chính là sự phản ánh chân
thật và đầy đủ nhất của ý thức. Hành vi con người cũng chính là yếu tố thể hiện bản
chất của ý thức. Vì thế, ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội.
Ý thức có hai nguồn gốc: nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
Một là, nguồn gốc tự nhiên của ý thức được cho rằng gắn liền với hoạt
động phản ánh của con người. Lý thuyết phản ánh hóa các hình thức phản ánh
của thế giới vật chất, các dạng vật chất phát triển càng cao, thì hình thức phản ánh
càng phức tạp, phong phú và đa dạng. Tóm lại, sự xuất hiện của con người và
hình thành bộ óc của con người có năng lực phán ánh thế giới khách quan là
nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
Hai là, nguồn gốc xã hội của ý thức: Những động lực xã hội trực tiếp
thúc đẩy sự ra đời của ý thức. Trước hết là lao động, sau lao động và đồng thời
với lao động là ngôn ngữ; đó là hai sức kích thích chủ yếu ảnh hưởng đến bộ óc
của con vượn, làm cho bộ óc dần dần biến chuyển thành con người. Ý thức là sản
phẩm xã hội, là một hiện tượng xã hội đặc trưng của loài người. Trong đó lao
động là nguồn gốc quan trọng nhất.
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là “Vấn đề cơ bản của mọi triết học, đặc
biệt là triết học hiện đại” – Ph. Ăngghen khẳng định. Tùy theo lập trường thế giới
quan khác nhau, khi giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức mà hình thành hai
đường lối cơ bản trong triết học là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng là vật chất quyết định ý thức:
Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức ( cả nguồn gốc tự nhiên lẫn nguồn gốc xã
hội), vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức nên vật chất là cái có trước, phải
có sự vận động của vật chất trong tự nhiên ( bộ óc người và thế giới khách quan) và vật
chất trong xã hội ( lao động và ngôn ngữ) thì mới có sự ra đời của ý thức; vật chất
quyết định nội dung của ý thức, nội dung của ý thức là kết quả của sự phản ánh hiện
thực khách quan trong bộ óc con người. Sự phát triển của hoạt động thực tiễn là động
lực mạnh mẽ nhất quyết định tính phong phú và độ sâu sắc nội dung của ý thức con
người qua các thế hệ; vật chất quyết định bản chất của ý thức, là cơ sở để 8 lOMoARcPSD|46958826
hình thành bản chất của ý thức; vật chất quyết định sự vận động và phát triển của
ý thức, vật chất luôn vận động biến đổi nên con người cũng ngày càng phát triển
cả về thể chất lẫn tinh thần, dẫn đến ý thức cũng phát triển cả về nội dung và hình
thức phản ánh, vì vậy vật chất thay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo. Tóm lại,
ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất: ý thức là của con
người nên vai trò của ý thức là vai trò của con người, ý thức muốn tác động trở lại
hiện thực phải bằng lực lượng vật chất; ý thức tác động trở lại thế giới vật chất theo
hướng tích cực hoặc tiêu cực; ý thức thường thay đổi chậm so với sự biến đổi của
thế giới vật chất; ý thức chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người.
Ý nghĩa phương pháp luận: quan điểm khách quan trong hoạt động của
con người phải luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng và hành động
theo quy luật khách quan, chống “tô hồng, bôi đen” sự vật, hiện tượng; chống
chủ quan theo duy chí, giáo điều và quan liêu, tuyệt đối hóa ý thức, tinh thần.
Phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con
người, chống chủ nghĩa kinh nghiệm, chống tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ lại,
ngồi chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu sáng tạo. Chúng ta phải nâng cao nhận thức các
quy luật khách quan cho con người, đồng thời phải nhận thức và giải quyết
đúng đắn các quan hệ lợi ích, phải biết kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập
thể, lợi ích xã hội; phải có động cơ trong sáng, thái độ thật sự khách quan, khoa
học, không vụ lợi trong nhận thức và hành động của mình.
1.2. Ý nghĩa mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức đối
với sự phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay
Viêc áp dụng mối quan hê vật chất – ý thức vào trong việc đổi mới đã đưa nền
kinh tế Việt Nam phát triển từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới
trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp chỉ trong vòng một thế hệ.
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng
định được vai trò lãnh đạo đưa đất nước phát triển nhanh, ổn định đem lại đời sống
ấm no hạnh phúc cho nhân dân. Đảng luôn nắm vững quan điểm của triết học Mác-
Lênin về mối quan hệ khách quan và chủ quan, vận dụng vào việc xác định đường lối,
mục tiêu, phương hướng và phương pháp cách mạng; đồng thời cũng cho thấy, 9 lOMoARcPSD|46958826
việc nhận thức và vận dụng mối quan hệ này là cả một quá trình nghiên cứu, tìm tòi
với nhiều khó khăn và phức tạp.
Cuối những năm 70 – giữa những năm 80 của thế kỷ trước do nhiều nguyên
nhân chủ yếu là do những sai lầm mang nặng tính chủ quan dẫn đến kinh tế nhà nước
trì trệ, đời sống người dân yếu kém. Duy ý chí trong nhiều chủ trương, chính sách
của Đảng và Nhà nước về cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội
theo một mô hình cũ đã lỗi thời, đất nước đã lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, xã
hội trầm trọng mà điển hình là nền kinh tế theo kế hoạch kinh tế 5 năm 1976-1980
gặp nhiều khó khăn như viện trợ từ Trung Quốc bị cắt giảm hoàn toàn dẫn đến thiếu
hụt mặt hàng nghiêm trọng. Sau khi tham gia Hội đồng Tương trợ Kinh tế, Việt Nam
phải theo thể chế giá của khối này. Sự tấn công của phái thù địch khiến chi tiêu cho
quốc phòng của Việt Nam vì vậy tăng mạnh. Sự viện trợ từ Nhật và các nước
phương Tây bi cắt đứt. Bước vào sự nghiệp đổi mới mô hình và kinh nghiệm của các
nước xã hội chủ nghĩa áp dụng vào Việt Nam đã nhanh chóng bộc lộ khuyết tật, sai
lầm không phù hợp với xu hướng phát triển của đất nước.
Nhìn nhận rõ vấn đề để hiểu rằng mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải
xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan. Lấy việc phát huy nguồn lực
con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững vừa cần tránh sai
lầm chủ quan nóng vội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, khơi dậy
trong nhân dân lòng yêu nước, ý chí tự lực tự cường, phát huy tài trí của người
Việt Nam; đổi mới phải dựa vào dân, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với thực
tiễn và luôn luôn sáng tạo.
Trước tiên Đảng nhìn nhận rõ đổi mới về tư duy con người. Tập trung vào công tác
giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao trình độ tri thức khoa học
cho toàn dân và trình độ chuyên sâu cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là trong điều
kiện xã hội thông tin, văn minh trí tuệ hiện nay. Tiến hành phổ cập giáo dục theo các cấp
học, xóa nạn mù chữ, cung cấp kiến thức và kỹ năng cơ bản cho toàn bộ người dân. Nâng
cao chất lượng y tế, cơ sở hạ tầng nhằm nâng cao cuộc sống người dân. Y tế đạt nhiều
tiến bộ lớn khi mức sống ngày càng cải thiện. Tỉ suất tử vong ở trẻ sơ sinh giảm từ 32,6%
năm 1993 xuống còn 16,7% năm 2020 (trên 1.000 trẻ sinh). Tuổi 10 lOMoARcPSD|46958826
thọ trung bình tăng từ 70,5% năm 1990 lên 75,45% năm 2020. Chỉ số bao phủ
chăm sóc sức khỏe toàn dân là 73%, cao hơn trung bình khu vực và trung bình
thế giới, trong đó 87% dân số có bảo hiểm y tế.
Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao phục vụ cho sự nghiệp phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước đưa nền kinh tế Việt Nam từ một trong những quốc gia
nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp chỉ trong vòng một
thế hệ. Từ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD. Tỉ lệ
nghèo (theo chuẩn 3,65 USD/ngày, theo PPP năm 2017) giảm từ hơn 14% năm 2010
xuống còn 3,8% năm 2020. Với tỉ lệ tăng trưởng ở mức 2,5% đến 3,5% mỗi năm trong
suốt 30 năm qua, ngành nông nghiệp đã hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an ninh
lương thực. Năm 2020 nông nghiệp đóng góp 14% cho GDP và 38% việc làm, năm
2021 xuất khẩu đạt hơn 48 tỷ USD giữa thời điểm đại dịch COVID-
19. Khả năng người dân tiếp cận hạ tầng cơ sở được cải thiện đáng kể. Tính đến năm
2019, 99,4% dân số sử dụng điện chiếu sáng, so với tỉ lệ 14% năm 1993. Tỉ lệ tiếp cận
nước sạch nông thôn cũng được cải thiện từ 17% năm 1993 lên 51% năm 2020.
Bồi dưỡng lí tưởng, niềm tin, nhiệt tình cách mạng cho quần chúng nhân dân, rèn
luyện đạo đức cách mạng cho Đảng viên, cán bộ, đảm bảo sự thống nhất giữa nhiệt
tình cách mạng và tri thức khoa học, phẩm chất và năng lực, đạo đức và tài năng.
Đổi mới kinh tế phải gắn với việc đổi mới chính trị làm cơ sở cho sự nghiệp đổi
mới toàn diện đất nước, quyết tâm xây dựng một xã hội "Dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh". Đảng đã quyết tâm thực hiện việc xây dựng Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của dân, do dân và vì dân. Việt Nam đã đặt ra
những tầm nhìn phát triển tham vọng hơn, hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có
thu nhập cao vào năm 2045, nền kinh tế cần tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng
năm 5,5% trên đầu người trong 25 năm tới. Việt Nam cũng hướng tới mục tiêu
phát triển theo hướng xanh hơn, bao trùm hơn đồng thời cam kết giảm phát thải khí
mêtan (CH4) xuống 30% và ngăn chặn nạn phá rừng vào năm 2030 đồng thời đạt
được mức phát thải carbon ròng bằng 0 vào năm 2050. 11 lOMoARcPSD|46958826 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học, các nhà triết học phân
thành hai trường phái lớn: Chủ nghĩa duy vật và Chủ nghĩa duy tâm.
Chủ nghĩa duy tâm có 2 hình thức là chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ
nghĩa duy tâm chủ quan quan đều đứng trên lập trường triết học duy tâm là quan
niệm rằng ý thức, tinh thần là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai. Chủ nghĩa duy tâm
khách quan cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
phủ định sự tồn tại của thế giới khách quan, khẳng định mọi sự vật hiện tượng chỉ là
phức hợp những cảm giác của cá nhân, của chủ thể nhận thức là chính con người tuyệt
đối hoá vai trò tích cực của chủ thể trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau.
Chủ nghĩa duy tâm thường trừu tượng hóa ý thức của con người thành một lực
lượng thần bí, tiên thiên. Họ coi ý thức là tồn tại duy nhất, tuyệt đối, là tính thứ nhất
sinh ra tất cả; còn thế giới vật chất chỉ là bản sao, biểu hiện khác của ý thức tinh thần, là
tính thứ hai, do ý thức tinh thần sinh ra. Chủ nghĩa duy tâm thường trừu tượng hóa ý
thức của con người thành một lực lượng thần bí, tiên thiên. Họ coi ý thức là tồn tại duy
nhất, tuyệt đối, là tính thứ nhất sinh ra tất cả; còn thế giới vật chất chỉ là bản sao, biểu
hiện khác của ý thức tinh thần, là tính thứ hai, do ý thức tinh thần sinh ra.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình thường tuyệt đối hóa yếu tố vật chất, nhấn
mạnh một chiều vai trò của vật chất sinh ra và quyết định ý thức, phủ nhận tính độc
lập tương đối của ý thức, không thấy được tính năng động, sáng tạo và vai trò to
lớn của ý thức trong hoạt động thực tiễn. Chủ nghĩa duy vật khẳng định vật chất là
cái có trước, ý thức có sau, chính vật chất sinh ra ý thức và vật chất quyết định ý
thức. Ý thức chính là sản phẩm vật chất, được tổ chức nên bộ não của con người.
Và Lênin nhận định rằng “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực
tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Vận động là
phương thức tồn tại của vật chất. 12 lOMoARcPSD|46958826
Ý thức là hình thức phản ánh đặc trưng chỉ có ở con người và là hình thức phản
ánh cao nhất của thế giới vật chất, là sự phán ánh sáng tạo thế giới khách quan vào bộ
ốc con người. Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Ý thức có hai nguồn gốc: nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
Và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức đối với sự phát triển kinh
tế Việt Nam hiện nay Đảng và nhà nước ta đã có những nhận định kinh tế sai lầm
dẫn đến trì trệ kinh tế tuy nhiên Đảng Cộng sản Việt Nam đã luôn dũng cảm, tôn
trọng sự thật khách quan các vấn đề thực tế đang tồn tại xảy ra là căn cứ để đưa
ra biện pháp khắc phục, kiên quyết sửa chữa, kịp thời tổng kết rút ra những bài học
kinh nghiệm từ thành công và cả thất bại. Mọi đường lối của Đảng và nhà nước
Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan. Lấy việc phát huy
nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. 13 lOMoARcPSD|46958826
CHƯƠNG 2. SỰ VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT
CHẤT VÀ Ý THỨC VÀO ĐỔI MỚI KINH TẾ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Khái quát chung về công cuộc đổi mới kinh tế do Đảng Cộng
Sản Việt Nam lãnh đạo
Việt Nam đã trải qua rất nhiều thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp,
chống Mĩ vô cùng gây go ác liệt… Chính vì thế, nền kinh tế Việt Nam bị suy thoái
nặng nề và hầu như bị kiệt quệ trong các giai đoạn lịch sử, cơ sở vật chất bị hủy
hoại, tàn phá nặng nề…Tiêu biểu một số thời kỳ khó khăn của Việt Nam:
Thời kỳ 1954 – 1975: Việt Nam đi lên Chủ nghĩa xã hội, khôi phục và
phát triển kinh tế sau chiến tranh
Năm 1954, sau khi miền Bắc được giải phóng, Đảng Cộng sản Việt Nam ra
khẳng định dù hoàn cảnh như thế nào, miền Bắc cũng phải tiến lên Chủ nghĩa xã hội.
Đó là yêu cầu khách quan đảm bảo sự phát triển của miền Bắc, đồng thời còn là yêu
cầu của sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Miền Bắc trải
qua 3 năm (1954 – 1957) khôi phục kinh tế sau chiến tranh và hoàn thành những nhiệm
vụ còn lại của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (cải cách ruộng đất) và cũng là
chuẩn bị những điều kiện cần thiết và phát triển nhận thức để chính thức thực hiện
cách mạng xã hội chủ nghĩa theo Nghị quyết Trung ương 14 (1958) và Nghị quyết Đại
hội III (9/1960). Sự nghiệp xây dựng XHCN ở miền Bắc (1954-1975) và trên cả nước
sau năm 1975 đã bước đầu tạo dựng một xã hội mới với bản chất tốt đẹp và sức mạnh
về mọi mặt bảo đảm giành thắng lợi trong đấu tranh giải phóng dân tộc thống nhất đất
nước và bảo vệ Tổ quốc XHCN. Đến năm 1975, khi miền Nam hoàn toàn được giải
phóng và thống nhất đất nước, nền kinh tế miến Bắc bị suy giảm nghiêm trọng. Cơ sở
vật chất kỹ thuật yếu kém, cơ cấu kinh tế mất cân đối, năng suất lao động thấp, sản
xuất nông nghiệp chưa cung cấp đủ lương thực cho dân và nguyên liệu cho công
nghiệp, hàng hoá cho xuất khẩu, ngoài ra còn bị tàn phá nặng nề bởi đế quốc Mĩ. Ở
miền Nam, sau 20 năm chiến tranh nền kinh tế bị đảo lộn, nông nghiệp bị hoang hoá
ở nhiều vùng do chịu ảnh hưởng boom đạn của Mĩ… Chiến tranh ảnh hưởng không
nhỏ trên tiềm năng sản xuất nông nghiệp, hàng vạn thanh niên nhập ngũ, gây ra một 14 lOMoARcPSD|46958826
giảm sút lớn lực lượng lao động nông nghiệp. Thêm vào đó, để đối phó với nhu cầu
tối khẩn của chiến tranh, chính phủ phải cắt giảm ngân sách dành cho nông nghiệp đến
mức còn không đủ cho việc sửa chữa máy móc nông cụ để duy trì mức sản lượng đã
đạt từ trước. Quy ra từng đầu người thì số thóc giảm dần từ 335 kg/người (1959 thời
điểm thực hiện hợp tác xã) xuống còn 254 kg/người phần vì dân số gia tăng nhanh (từ
13,5 triệu năm 1955 lên 24,55 triệu năm 1975) trong khi mức sản xuất trì trệ.
Thời kỳ 1976-1985: Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp.
Thời kỳ này, Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa
trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh áp đặt từ trên xuống dưới. Các doanh nghiệp hoạt
động trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu
pháp lệnh được giao. Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế trong thời kỳ này thấp và kém
hiệu quả. Nông nghiệp, lâm nghiệp là ngành kinh tế quan trọng (chiếm 38,92% GDP
trong giai đoạn này), nhưng chủ yếu dựa vào độc canh trồng lúa nước. Công nghiệp
được dồn lực đầu tư nên có mức tăng khá hơn nông nghiệp, nhưng tỷ trọng trong
toàn nền kinh tế còn thấp (chiếm 39,74% GDP), chưa là động lực để thúc đẩy nền
kinh tế tăng trưởng. Ở miền Bắc mặc dù thu nhập bình quân đầu người một tháng
của gia đình công nhân viên chức tăng từ 27,9 đồng năm 1976 lên đến 270 đồng năm
1984; thu nhập bình quân đầu người một tháng của gia đình xã viên hợp tác xã nông
nghiệp tăng từ 18,7 đồng lên đến 505,7 đồng, nhưng do lạm phát cao, nên đời sống
nhân dân hết sức khó khăn, thiếu thốn. Trong Đại Hội lần thứ VI, Đảng thừa nhận đã
phạm phải sai lầm, khuyết điểm trong chính sách kinh tế, xã hội dẫn tới khủng hoảng
kinh tế từ năm 1979. ĐCSVN đã kịp thời tự phê bình và chỉ ra những nguyên nhân cần
phải khắc phục, đó là bệnh nóng vội, chủ quan, duy ý chí, giáo điều, chưa nắm vững
hoàn cảnh, đặc điểm thực tiễn đất nước, chưa nhận thức rõ quy luật khách quan.
ĐCSVN đã từng bước đổi mới tư duy lý luận, nhất là tư duy kinh tế, từng bước sửa
đổi cơ chế chính sách cho phù hợp, phát huy tính tích cực của các thành phần kinh tế,
của cơ chế thị trường, chú trọng lợi ích của người lao động, sửa đổi cách thức quản lý
nặng về tập trung, hành chính, bao cấp cản trở những động lực của sự phát triển. Nghị
quyết Trung ương 6 khóa IV (8/1979) là bước đột phá đầu tiên, tiếp theo là Chỉ thị số
100 (13/1/1981) về khoán sản phẩm trong nông nghiệp, Quyết định 25CP, 26CP
(21/1/1981), Nghị quyết Trung ương 8 khóa V (6-1985) và Kết luận của Bộ Chính trị 15