Bài tập lớn kết thức học phần: "Vận dụng quan điểm của Triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội vào việc xây dựng đời sống văn hoá tinh thần ở Việt Nam hiện nay."

Bài tập lớn môn Triết học MácLenin do Dương Ngọc Hoàng viết của trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền giú bạn hiểu sâu vấn đề, kiến thức, nâng cao sự hiểu biết

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN O CHÍ TUYÊN TRUYỀN
-------------------------
BÀI TẬP LỚN
KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN
Sinh viên: DƯƠNG NGỌC HOÀNG
số sinh viên: 2156050023
Lớp Triết học: TM01012_12
Lớp: BÁO TRUYỀN HÌNH K41
Giáo viên hướng dẫn: Thị Hồng Nhung
Nội, tháng 1 năm 2022
Đề bài:
Vận dụng quan điểm của Triết học Mác Lênin về mối quan hệ
biện chứng giữa tồn tại hội ý thức hội vào việc xây dựng đời sống
văn hoá tinh thần Việt Nam hiện nay.
Bài làm:
Văn hóa tinh thần của một quốc gia phản ánh trình độ phát triển, khả năng
nhận thức thể hiện những nét đặc trưng riêng của quốc gia ấy. Việt Nam
ta với nền tảng lịch sử cha ông anh dũng hào hùng, hun đúc nên những con người
kiệt xuất, tạo ra những ch đầy tự hào đang mang trong mình văn hóa tinh
thần thời đại của một đất nước tiến lên hội chủ nghĩa. Vậy, điều làm nên
văn hóa ấy làm thế nào để xây dựng, phát huy hơn nữa đời sống văn hóa tinh
thần Việt Nam hiện nay? Trả lời cho câu hỏi ấy, việc tìm hiểu mối quan hệ
biện chứng giữa tồn tại hội ý thức hội sẽ giúp ta sáng tỏ. Chủ nghĩa duy
vật lịch sử đã khẳng định: Tồn tại hội ý thức hội mối quan hệ biện
chứng với nhau, trong đó, tồn tại hội quyết định ý thức hội nhưng ý thức
hội tính độc lập tương tối so với tồn tại hội.
1. Tồn tại hội ý thức hội
a. Khái niệm về tồn tại hội
- Tồn tại xã hội là toàn bộ đời sống vật chất cùng với những điều kiện
sinh hoạt vật chất của hội, bao gồm các yếu tố bản: phương thức
sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên điều kiện dân số.
- Phương thức sản xuất vật chất cách thức làm ra của cải vật chất của
con người trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Điều kiện tự nhiên
gồm điều kiện địa lý, k hậu, tài nguyên... Điều kiện dân số gồm số
lượng dân số, mật độ dân số, cấu dân số tốc độ gia tăng dân số.
Trong các yếu tố cấu thành tồn tại hội thì phương thức sản xuất vật
chất yếu tố bản nhất.
b. Khái niệm về ý thức hi
- Ý thức hội mặt tinh thần của đời sống hội bao gồm những
quan điểm, tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, thói quen, tập
quán, truyền thống... của cộng đồng hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội
phản ánh tồn tại hội của họ trong những giai đoạn phát triển nhất
định.
- Cần thấy sự khác nhau tương đối giữa ý thức hội và ý thức nhân.
Ý thức nhân phản ánh tồn tại hội, nhưng không phải bao giờ cũng
thể hiện quan điểm, tâm trạng, tình cảm của một cộng đồng hội. Ý
thức nhân ý thức hội tôn tại trong mối liên hệ hữu , thâm
nhập vào nhau, làm phong p cho nhau. Ý thức nhân được hình
thành trên cơ sở môi trường, điều kiện sống của nhân cụ thể, do kết
quả của sự giáo dục, trường đời nhân trải qua. Khi ý thức nhân
vươn lên tầm khái quát, phản ánh được cái chung của một cộng đồng
người nhất định thì ý thức nhân chuyển hóa thành ý thức hội.
c. Kết cấu của ý thức hội:
- Tùy vào góc đ để phân chia ý thức hội, cấu trúc của ý thức hội
được phân chia như sau:
+ Theo nội dung lĩnh vực phản ánh: Ý thức chính trị, pháp
quyền, đạo đức, tôn giáo,
+ Theo trình độ phản ánh: Ý thức hội thông thường Ý thức
luận:
Ý thức hội thông thường: những tri thức, những
quan niệm của con người hình thành một cách trực tiếp
trong hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống
hoá, khái quát hoá.
Ý thức luận: những tưởng, quan điểm được hệ
thống hoá, khái quát hoá thành các học thuyết hội,
được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy
luật. dụ các học thuyết triết học.
+ Theo trình độ phương thức phản ánh: Tâm hội, hệ
tưởng
Tâm hội bao gồm toàn bộ tình cảm, ước muốn, thói
quen, tập quán, truyền thống... của con người, của một bộ
phận hội hoặc của toàn hội hình thành dưới ảnh
hưởng trực tiếp của đời sống hàng ngày phản ánh đời
sống đó. Tâm hội thuộc lĩnh vực tâm lý con người,
bởi vậy chịu sự chi phối bởi những quy luật của tâm
lý. Tâm hội tính tự phát”, tính “lây lan”, tính
tin theo “số động”.
Hệ tư tưởng hội hệ thống những quan điểm, tưởng
về chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, nghệ thuật,
tôn giáo... được hệ thống hoá, khái quát hóa lý luận thành
các học thuyết chính trị - hội phản ánh lợi ích của một
giai cấp nhất định.
2. Mối quan hệ giữa tồn tại hội ý thức hội
Mối quan hệ giữa tồn tại hội ý thức hội sự cụ thể hóa vấn đề
bản của triết học áp dụng vào hội. Trước C. Mác, quan điểm duy
tâm cho rằng ý thức vai trò quyết định trong đời sống hội; còn quan
điểm duy vật chưa đánh giá được vai trò to lớn của ý thức hội đối với
tồn tại hội. Khắc phục nững hạn chế đó, chủ nghĩa duy vật lịch sử
khẳng định: Tồn tại hội ý thức hội mối quan hệ biện chứng
với nhau, trong đó, tồn tại hội quyết định ý thức hội nhưng ý thức
hội tính độc lập tương đối so với tồn tại hội.
a. Vai trò quyết định của tồn tại hội với ý thức hội
- Tồn tại hội như thế nào thì sinh ra ý thức hội như thế ấy. Đời
sống vật chất các điều kiện sinh hoạt vật chất của hội quyết định
sự hình thành, phát triển đời sống tinh thần của hội. Bởi thế, khi tồn
tại hội, đặc biệt phương thức sản xuất biến đổi t những quan
điểm tư tưởng hội như chính trị, triết học, pháp quyền, đạo đức, tôn
giáo, nghệ thuật... cùng với các hiện tượng tâm hội sớm muộn
cũng thay đổi theo. thế, những thời kỳ lịch sử khác nhau, những
luận, quan điểm, tưởng hội khác nhau t đó do những điều
kiện khác nhau của đời sống vật chất quyết định.
dụ: Những người sinh ra trong giàu sang phú quý sẽ những quan
điểm, duy mục tiêu khác với những người sinh ra trong gia đình
nghèo khó khi các ăn cái mặc luôn được ưu tiên lên hàng đầu.
- Tồn tại hội quyết định nội dung của ý thức hội. Một điển hình
thể thấy đó chính các làn điệu dân ca quan họ Bắc ninh. Hình
thức văn hóa này phản ánh nội dung của phương thức trong thời kỳ
hình thành nên các làn điệu ấy. Khi xưa, khi người dân Bắc Ninh còn
sử dụng ch yếu phương thức canh tác lao động thủ công với tính chất
nhân, tự do trong thời gian làm việc. Chính vậy, các âm điệu
luyến láy, chậm rãi trong ca từ đã phản ánh những thói quen làm việc
từ tốn, không theo một khuôn khổ thời gian nhất định.
- Khi tồn tại hội, đặc biệt phương thức sản xuất biến đổi thì ý
thức hội cùng với các hiện tượng tâm hội sớm muộn cũng
thay đổi theo. dụ: Khi phương thức sản xuất phong kiến sản xuất
nông nghiệp: ý thức lề mề, tùy tiện. Khi phương thức saen xuất thay
đổi sang phương thức sản xuất bản chủ nghĩa t ý thức tổ chức kỷ
luật cao hơn.
- Tuy nhiên, tồn tại hội quyết định ý thức hội không phải một cách
giản đơn trực tiếp thường phải qua các khâu trung gian. Không
phải bất cứ tư tưởng, quan niệm, luận, hình thái ý thức hội nào
cũng phản ánh ràng trực tiếp những quan hệ kinh tế của thời đại,
khi xét đến cùng ta mới thấy những mối quan hệ kinh tế phản
ánh bằng cách này hay cách khác trong các tưởng ấy.
b. Tính độc lập tương đối của ý thức hội
- Ý thức xã hội tính độc lập tương đối, vai trò to lớn tác động trở
lại tồn tại hội. Đồng thời ý thức hội tính độc lập tương đối đối
với tồn tại hội. Chỉ thể hiểu sâu sắc sự tác động trở lại của ý thức
hội đối với tồn tại hội khi nắm được tính độc lập tương đối của
ý thức hội.
+ nh lạc hậu của ý thức hội:
Nghĩa khi tồn tại hội mất đi, thậm chí mất đi rất lâu nhưng ý thức
hội do sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng, hoặc khi tồn tại hội mới đã ra
đời, phát triển nhưng ý thức hội không biến đổi kịp đ phản ánh về nó.
Ý thức hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại hội các nguyên nhân
bản sau:
Một là, sự tác động mạnh mẽ, thường xuyên, trực tiếp của hoạt động thực
tiễn của con người làm cho tồn tại hội biến đổi nhanh ý thức hội
thể không phản ánh kịp nên lạc hậu hơn. Xét về mặt quy luật, tồn tại
hội trước, biến đổi trước, ý thức hội sau, biến đổi sau.
Hai là, do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do
tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức hội. Khi ý thức hội
đã trở thành yếu tố bền vững, truyền t thế hệ này sang thế hệ khác, trở
thành thói quen, nếp nghĩ, nếp sống thì không dễ dàng mất đi khi tồn
tại hội sinh ra đã mất đi. C. Mác cho rằng truyền thống của tất cả
các thế hệ đã qua đè rất nặng lên đầu óc những người đang sống.
Ba là, trong hội giai cấp, sự đánh giá các sự kiện, hiện tượng của
cuộc sống thường mang dấu ấn của lợi ích. Ý thức xã hội gắn với lợi ích
của những nhóm, những tập đoàn người, những giai cấp nhất định trong
hội. vậy, những tưởng cũ, lạc hậu thường được các lực lượng
hội phản tiến bộ lưu giữ truyền nhằm chống lại các lực lượng hội
tiến bộ.
+ Tính phản ánh vượt trước của ý thức hội
Trong những điều kiện nhất định tưởng của con người, đặc biệt những
tưởng khoa học tiên tiến thể vượt trước s phát triển của tồn tại
hội, dự báo được tương lai tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực
tiễn của con người.
Chẳng hạn, giữa thế kỷ XIX, trên sở phân tích quy luật vận động của
chủ nghĩa bản, C. Mác đã dự báo sự ra đời của chủ nghĩa hội.
Đảng ta chỉ rõ: “lý luận khoa học đã góp phần xây dựng luận cứ khoa học
cho các chủ trương phát triển kinh tế, đóng góp tích cực vào biên soạn
cương lĩnh chiến lược ổn định phát triển kinh tế hội”. Quan điểm về
khả năng phản ánh vượt trước của ý thức hội sở khoa học để Đảng
ta xác định giữ vững định hướng hội chủ nghĩa, đồng thời cũng cố niềm
tin vào định hướng đó. Đồng thời, tính vượt trước của ý thức hội vai
trò thúc đây tồn tại hội phát triển, định hướng hoạt động của con
người, giúp con người những phương hướng, giải pháp phù hợp với
quy luật. Điều này đòi hỏi con người phải phát huy cao độ năng lực
duy khoa học, coi trọng những tri thức khoa học.
+ nh kế thừa trong sự phát triển của ý thức hi
Kế thừa quy luật chung của mọi sự vật hiện tượng. Bản thân tồn tại
hội cũng tính kế thừa ý thức hội của mỗi thời đại bao giờ cũng
phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất của thời đại đó; đồng thời cũng
sự kế tục những giá trị tinh thần của các thế hệ trước tích luỹ được. Lịch
sử tưởng của nhân loại cho thấy rằng các hệ tưởng ra đời bao giờ
cũng sự kế thừa các tưởng của thời đại trước sự kế thừa của ý thức
hội kế thừa chọn lọc.
Sự kế thừa của ý thức hội trong hội giai cấp cũng mang tính giai
cấp. Mỗi giai cấp khác nhau trong hội, lợi ích, nhu cầu, quan điểm,
lập trường giai cấp khác nhau nội dung phương pháp kế thừa khác
nhau.
Quan điểm về tính kế thừa của ý thức hội sở để Đảng Cộng sản
Việt Nam hoạch định đường lối phát triển văn hoá, tinh thần. Đảng ta ch
trương “Xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”. Đây
biểu hiện của s vận dụng quan điểm Mác - Lênin về tính kế thừa của ý
thức hội.
Quan điểm kế thừa đòi hỏi tránh thái độ phủ định sạch trơn ý thức hội
hoặc kế thừa máy móc, nguyên xi. Thậm chí, ngay cả những yếu tố
được kế thừa cũng cần phải cải tạo cho phù hợp với điều kiện hội đương
đại.
- S tác động trở lại của ý thức hội:
Ý thức hội ra đời trên sở tồn tại hội, nhưng sau khi ra đời
trong hình thức hoàn chỉnh của nó, ý thức xã hội tác động trở lại đối
với tồn tại hội. Ph. Ăngghen viết: “Sự phát triển về mặt chính trị,
pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật... đều dựa vào sự phát
triển kinh tế. Nhưng tất cả chúng cũng có ảnh hưởng lẫn nhau ảnh
hưởng đến sở kinh tế”.
Sự tác động trở lại của ý thức hội đối với tồn tại hội diễn ra nhiều
chiều, đan xen, phức tạp, nhưng nhìn chung theo hai hướng tích cực
tiêu cực. Nếu ý thức xã hội tiến bộ thì tác động thúc đẩy tồn tại xã
hội phát triển, ngược lại nếu ý thức hội lạc hậu sẽ cản trở sự phát
triển của tồn tại hội.
Chẳng hạn, đường lối, chính sách phù hợp với điều kiện kinh tế, hoàn
cảnh cụ thể... thì sẽ thúc đẩy, tạo điều kiện cho tồn tại hội phát triển
thuận lợi ngược lại.
Tuy nhiên, mức độ tác động hiệu quả tác động của ý thức hội đối
với tồn tại hội tùy thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, vào những
quan hệ kinh tế hội, phụ thuộc vào mức độ phản ánh đúng đắn của
tưởng với hiện thực, phụ thuộc vào vai trò của giai cấp đ ra hệ
tưởng đó tiến bộ hay phản động khả năng mở rộng, thâm nhập
của ý thức hội vào trong quần chúng nhân dân. Theo C. Mác,
luận cũng trở thành lực lượng vật chất to lớn một khi nó thấm sâu trong
quần chúng.
- Các yếu tố chi phối mức độ hiệu quả của sự tác động trở lại của ý
thức hội:
+ Điều kiện lịch sử cụ thể.
+ Những quan hệ kinh tế hội.
+ Mức độ phản ánh đúng đắn của tưởng với hiện thực.
+ Vai trò của giai cấp đ ra hệ tưởng đó tiến bộ hay phản động.
+ Khả năng mở rộng thâm nhập của YTXH vào trong quần chúng nhân
n.
3. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại
hội ý thức hội
- Muốn phát triển hội t phải đầu để biến đổi tồn tại hội với
những chính sách làm thay đổi sở vật chất tinh thần cho hội.
- Trong nhận thức hoạt động thực tiễn, khi nhận thức các hiện tượng
của đời sống tinh thần hội thức hội) phải căn cứ vào tồn tại
hội đã làm nảy sinh ra nó.
- Trong thực tiễn cải tạo hội cũ, xây dựng hội mới cần phải được
tiến hành đồng thời trên cả hai mặt tồn tại hội ý thức hội, trong
đó việc thay đổi tồn tại hội điều kiện bản nhất để thay đổi
ý thức hội cũ.
4. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội ý thức hội
vào việc xây dựng đời sống văn hoá tinh thần Việt Nam hiện nay.
- Sở hữu tính kế thừa lạc hậu của ý thức hội, Việt Nam, những
tưởng, phong tục tập quán của hội vẫn còn tồn tại đến bây giờ
như:
+ tưởng, phong tục tập quán tích cực: Tục thờ cúng tổ tiên, Tôn
trọng đạo; Chúc tết cổ truyền; Đoàn kết cộng đồng, tương thân, tương
ái; Nghi thức hành lễ trong ma chay, cưới hỏi; Các làn điệu dân ca cổ
truyền, điệu múa cổ truyền…
+ tưởng, phong tục tập quán tiêu cực: tưởng trọng nam, khinh
nữ; tưởng cục bộ; tưởng phép vua thua lệ làng; tưởng con
ông cháu cha; Các hủ tục trong ma chay, cưới hỏi…
- Từ những tưởng, phong tục ấy, chúng ta cần những thay đổi để
phù hợp với tình hình của thời đại, của Việt Nam trong nền kinh tế thị
trường nhiều thành hội nhập toàn cầu. Cần không ngừng gìn giữ,
phát huy những tưởng, phong tục truyền thống u đời yếu tố tích
cực, c nguồn tri thức q báu trong kho tàng ca dao tục ngữ Việt
Nam để phát huy yếu tố giàu đẹp của truyền thống. Bên cạnh đó, cũng
cần nỗ lực xóa bỏ những tưởng, phong tục lạc hậu, ảnh hưởng đến
sản xuất kinh tế, đời sống hội của người dân. Không để những
tưởng chậm tiến bộ ấy làm xiềng xích, cản chân bước phát triển của
đất nước.
- Do tồn tại hội quyết định đến ý thức hội nên cần chú trọng đầu
để biến đổi tồn tại hội với những chính sách làm thay đổi sở
vật chất tinh thần cho hội. Phát huy nền kinh tế thị trường nhiều
thành phần dưới sự định hướng của Đảng; tích cực áp dụng những tiến
bộ khoa học trong sản xuất, đầu vào công cụ lao động những công
việc của cả Đảng, Nhà nước sự kết hợp với người dân trong nước.
- Do ý thức hội nh phản ánh vượt trước cho nên cần tích cực phát
huy tính vượt trước của ý thức hội dựa trên những điều kiện thực tế
khách quan của tồn tại hội.
- Trong nhận thức hoạt động thực tiễn, khi nhận thức các hiện tượng
của đời sống tinh thần hội thức hội) phải căn cứ vào tồn tại
hội đã làm nảy sinh ra nó.
- Trong nhiều khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa của Việt Nam, vẫn
còn tồn tại nhiều hủ tục lạc hậu, các duy canh tác lỗi thời. Tiêu biểu
như tục bắt vợ biến tướng của đồng bào dân tộc vùng núi Tây Bắc, các
khu vực Tây Nguyên còn chưa phát triển kỹ thuật canh tác. Đảng, Nhà
nước cần quan tâm, tuyên truyền vận động, trợ cấp, hỗ trợ phương thức
canh tác, đầu vốn, chỉ dẫn cụ thể cho con.
- Cần những bài báo, các bản tin, phóng sự tôn vinh những tấm
gương tốt của hội, phê phán những sai trái để định hướng luận.
- Đẩy mạnh nghệ thuật, văn hóa truyền thống tốt đẹp trên mạng hội
nhằm duy trì, phát huy chúng.
| 1/11

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
------------------------- BÀI TẬP LỚN
KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Sinh viên: DƯƠNG NGỌC HOÀNG
Mã số sinh viên: 2156050023
Lớp Triết học: TM01012_12 Lớp: BÁO TRUYỀN HÌNH K41
Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Hồng Nhung

Hà Nội, tháng 1 năm 2022
Đề bài: Vận dụng quan điểm của Triết học Mác – Lênin về mối quan hệ
biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội vào việc xây dựng đời sống
văn hoá tinh thần ở Việt Nam hiện nay.
Bài làm:
Văn hóa tinh thần của một quốc gia phản ánh trình độ phát triển, khả năng
nhận thức và thể hiện những nét đặc trưng riêng có của quốc gia ấy. Việt Nam
ta với nền tảng lịch sử cha ông anh dũng hào hùng, hun đúc nên những con người
kiệt xuất, tạo ra những kì tích đầy tự hào đang mang trong mình văn hóa tinh
thần thời đại của một đất nước tiến lên xã hội chủ nghĩa. Vậy, điều gì làm nên
văn hóa ấy và làm thế nào để xây dựng, phát huy hơn nữa đời sống văn hóa tinh
thần ở Việt Nam hiện nay? Trả lời cho câu hỏi ấy, việc tìm hiểu mối quan hệ
biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội sẽ giúp ta sáng tỏ. Chủ nghĩa duy
vật lịch sử đã khẳng định: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội có mối quan hệ biện
chứng với nhau, trong đó, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nhưng ý thức
xã hội có tính độc lập tương tối so với tồn tại xã hội.
1. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
a. Khái niệm về tồn tại xã hội
- Tồn tại xã hội là toàn bộ đời sống vật chất cùng với những điều kiện
sinh hoạt vật chất của xã hội, bao gồm các yếu tố cơ bản: phương thức
sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên và điều kiện dân số.
- Phương thức sản xuất vật chất là cách thức làm ra của cải vật chất của
con người trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Điều kiện tự nhiên
gồm điều kiện địa lý, khí hậu, tài nguyên. . Điều kiện dân số gồm số
lượng dân số, mật độ dân số, cơ cấu dân số và tốc độ gia tăng dân số.
Trong các yếu tố cấu thành tồn tại xã hội thì phương thức sản xuất vật
chất là yếu tố cơ bản nhất.
b. Khái niệm về ý thức xã hội
- Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội bao gồm những
quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, thói quen, tập
quán, truyền thống. . của cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội
và phản ánh tồn tại xã hội của họ trong những giai đoạn phát triển nhất định.
- Cần thấy sự khác nhau tương đối giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân.
Ý thức cá nhân phản ánh tồn tại xã hội, nhưng không phải bao giờ cũng
thể hiện quan điểm, tâm trạng, tình cảm của một cộng đồng xã hội. Ý
thức cá nhân và ý thức xã hội tôn tại trong mối liên hệ hữu cơ, thâm
nhập vào nhau, làm phong phú cho nhau. Ý thức cá nhân được hình
thành trên cơ sở môi trường, điều kiện sống của cá nhân cụ thể, do kết
quả của sự giáo dục, trường đời cá nhân trải qua. Khi ý thức cá nhân
vươn lên tầm khái quát, phản ánh được cái chung của một cộng đồng
người nhất định thì ý thức cá nhân chuyển hóa thành ý thức xã hội.
c. Kết cấu của ý thức xã hội:
- Tùy vào góc độ để phân chia ý thức xã hội, cấu trúc của ý thức xã hội được phân chia như sau:
+ Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh: Ý thức chính trị, pháp
quyền, đạo đức, tôn giáo, …
+ Theo trình độ phản ánh: Ý thức xã hội thông thường và Ý thức lý luận:
 Ý thức xã hội thông thường: là những tri thức, những
quan niệm của con người hình thành một cách trực tiếp
trong hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hoá, khái quát hoá.
 Ý thức lý luận: là những tư tưởng, quan điểm được hệ
thống hoá, khái quát hoá thành các học thuyết xã hội,
được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy
luật. Ví dụ các học thuyết triết học.
+ Theo trình độ và phương thức phản ánh: Tâm lý xã hội, hệ tư tưởng
 Tâm lý xã hội bao gồm toàn bộ tình cảm, ước muốn, thói
quen, tập quán, truyền thống. . của con người, của một bộ
phận xã hội hoặc của toàn xã hội hình thành dưới ảnh
hưởng trực tiếp của đời sống hàng ngày và phản ánh đời
sống đó. Tâm lý xã hội thuộc lĩnh vực tâm lý con người,
bởi vậy nó chịu sự chi phối bởi những quy luật của tâm
lý. Tâm lý xã hội có tính “tự phát”, tính “lây lan”, và tính tin theo “số động”.
 Hệ tư tưởng xã hội là hệ thống những quan điểm, tư tưởng
về chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, nghệ thuật,
tôn giáo. . được hệ thống hoá, khái quát hóa lý luận thành
các học thuyết chính trị - xã hội phản ánh lợi ích của một giai cấp nhất định.
2. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội là sự cụ thể hóa vấn đề
cơ bản của triết học áp dụng vào xã hội. Trước C. Mác, quan điểm duy
tâm cho rằng ý thức có vai trò quyết định trong đời sống xã hội; còn quan
điểm duy vật chưa đánh giá được vai trò to lớn của ý thức xã hội đối với
tồn tại xã hội. Khắc phục nững hạn chế đó, chủ nghĩa duy vật lịch sử
khẳng định: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội có mối quan hệ biện chứng
với nhau, trong đó, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nhưng ý thức
xã hội có tính độc lập tương đối so với tồn tại xã hội.
a. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội với ý thức xã hội
- Tồn tại xã hội như thế nào thì sinh ra ý thức xã hội như thế ấy. Đời
sống vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội quyết định
sự hình thành, phát triển đời sống tinh thần của xã hội. Bởi thế, khi tồn
tại xã hội, đặc biệt là phương thức sản xuất biến đổi thì những quan
điểm tư tưởng xã hội như chính trị, triết học, pháp quyền, đạo đức, tôn
giáo, nghệ thuật. . cùng với các hiện tượng tâm lý xã hội sớm muộn
cũng thay đổi theo. Vì thế, ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, có những
lý luận, quan điểm, tư tưởng xã hội khác nhau thì đó là do những điều
kiện khác nhau của đời sống vật chất quyết định.
Ví dụ: Những người sinh ra trong giàu sang phú quý sẽ có những quan
điểm, tư duy và mục tiêu khác với những người sinh ra trong gia đình
nghèo khó khi các ăn cái mặc luôn được ưu tiên lên hàng đầu.
- Tồn tại xã hội quyết định nội dung của ý thức xã hội. Một điển hình
có thể thấy rõ đó chính là các làn điệu dân ca quan họ Bắc ninh. Hình
thức văn hóa này phản ánh nội dung của phương thức trong thời kỳ
hình thành nên các làn điệu ấy. Khi xưa, khi người dân Bắc Ninh còn
sử dụng chủ yếu phương thức canh tác lao động thủ công với tính chất
cá nhân, tự do trong thời gian làm việc. Chính vì vậy, các âm điệu
luyến láy, chậm rãi trong ca từ đã phản ánh những thói quen làm việc
từ tốn, không theo một khuôn khổ thời gian nhất định.
- Khi tồn tại xã hội, đặc biệt là phương thức sản xuất biến đổi thì ý
thức xã hội cùng với các hiện tượng tâm lý xã hội sớm muộn cũng
thay đổi theo.
Ví dụ: Khi phương thức sản xuất phong kiến sản xuất
nông nghiệp: ý thức lề mề, tùy tiện. Khi phương thức saen xuất thay
đổi sang phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thì ý thức tổ chức kỷ luật cao hơn.
- Tuy nhiên, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội không phải một cách
giản đơn trực tiếp mà thường phải qua các khâu trung gian. Không
phải bất cứ tư tưởng, quan niệm, lý luận, hình thái ý thức xã hội nào
cũng phản ánh rõ ràng và trực tiếp những quan hệ kinh tế của thời đại,
mà có khi xét đến cùng ta mới thấy rõ những mối quan hệ kinh tế phản
ánh bằng cách này hay cách khác trong các tư tưởng ấy.
b. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
- Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối, có vai trò to lớn tác động trở
lại tồn tại xã hội. Đồng thời ý thức xã hội có tính độc lập tương đối đối
với tồn tại xã hội. Chỉ có thể hiểu sâu sắc sự tác động trở lại của ý thức
xã hội đối với tồn tại xã hội khi nắm được tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.
+ Tính lạc hậu của ý thức xã hội:
Nghĩa là khi tồn tại xã hội cũ mất đi, thậm chí mất đi rất lâu nhưng ý thức
xã hội do nó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng, hoặc khi tồn tại xã hội mới đã ra
đời, phát triển nhưng ý thức xã hội không biến đổi kịp để phản ánh về nó.
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội có các nguyên nhân cơ bản sau:
Một là, sự tác động mạnh mẽ, thường xuyên, trực tiếp của hoạt động thực
tiễn của con người làm cho tồn tại xã hội biến đổi nhanh mà ý thức xã hội
có thể không phản ánh kịp nên lạc hậu hơn. Xét về mặt quy luật, tồn tại
xã hội có trước, biến đổi trước, ý thức xã hội có sau, biến đổi sau.
Hai là, do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do
tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội. Khi ý thức xã hội
đã trở thành yếu tố bền vững, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, trở
thành thói quen, nếp nghĩ, nếp sống thì nó không dễ dàng mất đi khi tồn
tại xã hội sinh ra nó đã mất đi. C. Mác cho rằng truyền thống của tất cả
các thế hệ đã qua đè rất nặng lên đầu óc những người đang sống.
Ba là, trong xã hội có giai cấp, sự đánh giá các sự kiện, hiện tượng của
cuộc sống thường mang dấu ấn của lợi ích. Ý thức xã hội gắn với lợi ích
của những nhóm, những tập đoàn người, những giai cấp nhất định trong
xã hội. Vì vậy, những tư tưởng cũ, lạc hậu thường được các lực lượng xã
hội phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằm chống lại các lực lượng xã hội tiến bộ.
+ Tính phản ánh vượt trước của ý thức xã hội
Trong những điều kiện nhất định tư tưởng của con người, đặc biệt những
tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã
hội, dự báo được tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người.
Chẳng hạn, giữa thế kỷ XIX, trên cơ sở phân tích quy luật vận động của
chủ nghĩa tư bản, C. Mác đã dự báo sự ra đời của chủ nghĩa xã hội.
Đảng ta chỉ rõ: “lý luận khoa học đã góp phần xây dựng luận cứ khoa học
cho các chủ trương phát triển kinh tế, đóng góp tích cực vào biên soạn
cương lĩnh chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội”. Quan điểm về
khả năng phản ánh vượt trước của ý thức xã hội là cơ sở khoa học để Đảng
ta xác định giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời cũng cố niềm
tin vào định hướng đó. Đồng thời, tính vượt trước của ý thức xã hội có vai
trò thúc đây tồn tại xã hội phát triển, nó định hướng hoạt động của con
người, giúp con người có những phương hướng, giải pháp phù hợp với
quy luật. Điều này đòi hỏi con người phải phát huy cao độ năng lực tư
duy khoa học, coi trọng những tri thức khoa học.
+ Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội
Kế thừa là quy luật chung của mọi sự vật hiện tượng. Bản thân tồn tại xã
hội cũng có tính kế thừa và ý thức xã hội của mỗi thời đại bao giờ cũng
phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất của thời đại đó; đồng thời cũng là
sự kế tục những giá trị tinh thần của các thế hệ trước tích luỹ được. Lịch
sử tư tưởng của nhân loại cho thấy rằng các hệ tư tưởng ra đời bao giờ
cũng là sự kế thừa các tư tưởng của thời đại trước và sự kế thừa của ý thức
xã hội là kế thừa có chọn lọc.
Sự kế thừa của ý thức xã hội trong xã hội có giai cấp cũng mang tính giai
cấp. Mỗi giai cấp khác nhau trong xã hội, vì lợi ích, nhu cầu, quan điểm,
lập trường giai cấp khác nhau mà có nội dung phương pháp kế thừa khác nhau.
Quan điểm về tính kế thừa của ý thức xã hội là cơ sở để Đảng Cộng sản
Việt Nam hoạch định đường lối phát triển văn hoá, tinh thần. Đảng ta chủ
trương “Xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”. Đây là
biểu hiện của sự vận dụng quan điểm Mác - Lênin về tính kế thừa của ý thức xã hội.
Quan điểm kế thừa đòi hỏi tránh thái độ phủ định sạch trơn ý thức xã hội
cũ hoặc kế thừa máy móc, nguyên xi. Thậm chí, ngay cả những yếu tố
được kế thừa cũng cần phải cải tạo cho phù hợp với điều kiện xã hội đương đại.
- Sự tác động trở lại của ý thức xã hội:
Ý thức xã hội ra đời trên cơ sở tồn tại xã hội, nhưng sau khi ra đời
trong hình thức hoàn chỉnh của nó, ý thức xã hội tác động trở lại đối
với tồn tại xã hội. Ph. Ăngghen viết: “Sự phát triển về mặt chính trị,
pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật. . đều dựa vào sự phát
triển kinh tế. Nhưng tất cả chúng cũng có ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh
hưởng đến cơ sở kinh tế”.
Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội diễn ra nhiều
chiều, đan xen, phức tạp, nhưng nhìn chung theo hai hướng tích cực
và tiêu cực. Nếu ý thức xã hội tiến bộ thì tác động thúc đẩy tồn tại xã
hội phát triển, ngược lại nếu ý thức xã hội lạc hậu sẽ cản trở sự phát
triển của tồn tại xã hội.
Chẳng hạn, đường lối, chính sách phù hợp với điều kiện kinh tế, hoàn
cảnh cụ thể. . thì sẽ thúc đẩy, tạo điều kiện cho tồn tại xã hội phát triển
thuận lợi và ngược lại.
Tuy nhiên, mức độ tác động và hiệu quả tác động của ý thức xã hội đối
với tồn tại xã hội tùy thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, vào những
quan hệ kinh tế xã hội, phụ thuộc vào mức độ phản ánh đúng đắn của
tư tưởng với hiện thực, phụ thuộc vào vai trò của giai cấp đề ra hệ tư
tưởng đó là tiến bộ hay phản động và khả năng mở rộng, thâm nhập
của ý thức xã hội vào trong quần chúng nhân dân. Theo C. Mác, lý
luận cũng trở thành lực lượng vật chất to lớn một khi nó thấm sâu trong quần chúng.
- Các yếu tố chi phối mức độ và hiệu quả của sự tác động trở lại của ý thức xã hội:
+ Điều kiện lịch sử cụ thể.
+ Những quan hệ kinh tế xã hội.
+ Mức độ phản ánh đúng đắn của tư tưởng với hiện thực.
+ Vai trò của giai cấp đề ra hệ tư tưởng đó là tiến bộ hay phản động.
+ Khả năng mở rộng thâm nhập của YTXH vào trong quần chúng nhân dân.
3. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại
xã hội và ý thức xã hội
- Muốn phát triển xã hội thì phải đầu tư để biến đổi tồn tại xã hội với
những chính sách làm thay đổi cơ sở vật chất và tinh thần cho xã hội.
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, khi nhận thức các hiện tượng
của đời sống tinh thần xã hội (ý thức xã hội) phải căn cứ vào tồn tại xã
hội đã làm nảy sinh ra nó.
- Trong thực tiễn cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới cần phải được
tiến hành đồng thời trên cả hai mặt tồn tại xã hội và ý thức xã hội, trong
đó việc thay đổi tồn tại xã hội cũ là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi ý thức xã hội cũ.
4. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
vào việc xây dựng đời sống văn hoá tinh thần ở Việt Nam hiện nay.
- Sở hữu tính kế thừa và lạc hậu của ý thức xã hội, ở Việt Nam, những
tư tưởng, phong tục tập quán của xã hội cũ vẫn còn tồn tại đến bây giờ như:
+ Tư tưởng, phong tục tập quán tích cực: Tục thờ cúng tổ tiên, Tôn sư
trọng đạo; Chúc tết cổ truyền; Đoàn kết cộng đồng, tương thân, tương
ái; Nghi thức hành lễ trong ma chay, cưới hỏi; Các làn điệu dân ca cổ
truyền, điệu múa cổ truyền…
+ Tư tưởng, phong tục tập quán tiêu cực: Tư tưởng trọng nam, khinh
nữ; Tư tưởng cục bộ; Tư tưởng phép vua thua lệ làng; Tư tưởng con
ông cháu cha; Các hủ tục trong ma chay, cưới hỏi…
- Từ những tư tưởng, phong tục ấy, chúng ta cần có những thay đổi để
phù hợp với tình hình của thời đại, của Việt Nam trong nền kinh tế thị
trường nhiều thành và hội nhập toàn cầu. Cần không ngừng gìn giữ,
phát huy những tư tưởng, phong tục truyền thống lâu đời có yếu tố tích
cực, các nguồn tri thức quý báu trong kho tàng ca dao tục ngữ Việt
Nam để phát huy yếu tố giàu đẹp của truyền thống. Bên cạnh đó, cũng
cần nỗ lực xóa bỏ những tư tưởng, phong tục lạc hậu, ảnh hưởng đến
sản xuất kinh tế, đời sống xã hội của người dân. Không để những tư
tưởng chậm tiến bộ ấy làm xiềng xích, cản chân bước phát triển của đất nước.
- Do tồn tại xã hội quyết định đến ý thức xã hội nên cần chú trọng đầu
tư để biến đổi tồn tại xã hội với những chính sách làm thay đổi cơ sở
vật chất và tinh thần cho xã hội. Phát huy nền kinh tế thị trường nhiều
thành phần dưới sự định hướng của Đảng; tích cực áp dụng những tiến
bộ khoa học trong sản xuất, đầu tư vào công cụ lao động là những công
việc của cả Đảng, Nhà nước và sự kết hợp với người dân trong nước.
- Do ý thức xã hội có tính phản ánh vượt trước cho nên cần tích cực phát
huy tính vượt trước của ý thức xã hội dựa trên những điều kiện thực tế
khách quan của tồn tại xã hội.
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, khi nhận thức các hiện tượng
của đời sống tinh thần xã hội (ý thức xã hội) phải căn cứ vào tồn tại xã
hội đã làm nảy sinh ra nó.
- Trong nhiều khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa của Việt Nam, vẫn
còn tồn tại nhiều hủ tục lạc hậu, các tư duy canh tác lỗi thời. Tiêu biểu
như tục bắt vợ biến tướng của đồng bào dân tộc vùng núi Tây Bắc, các
khu vực Tây Nguyên còn chưa phát triển kỹ thuật canh tác. Đảng, Nhà
nước cần quan tâm, tuyên truyền vận động, trợ cấp, hỗ trợ phương thức
canh tác, đầu tư vốn, chỉ dẫn cụ thể cho bà con.
- Cần có những bài báo, các bản tin, phóng sự tôn vinh những tấm
gương tốt của xã hội, phê phán những sai trái để định hướng dư luận.
- Đẩy mạnh nghệ thuật, văn hóa truyền thống tốt đẹp trên mạng xã hội
nhằm duy trì, phát huy chúng.
Document Outline

  • HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN B
  • a.Khái niệm về tồn tại xã hội
  • b.Khái niệm về ý thức xã hội
  • b.Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
  • + Tính phản ánh vượt trước của ý thức xã hội
  • + Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã h
  • 3.Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứn
  • 4.Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hộ