Bài tập lớn kết thúc môn Triết học Mác Lênin | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Vận dụng quan điểm của Triết học Mác Lênin về mối quan hệ biện - chứng giữa  tồn tại xã hội và ý thức xã hội vào việc xây dựng đời sống văn hoá tinh thần ở Việt  Nam hiện nay. Tồn tại xã hội là khái niệm dùng để chỉ sinh hoạt vật và những điều  kiện chất sinh hoạt vật chất của xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
12 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập lớn kết thúc môn Triết học Mác Lênin | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Vận dụng quan điểm của Triết học Mác Lênin về mối quan hệ biện - chứng giữa  tồn tại xã hội và ý thức xã hội vào việc xây dựng đời sống văn hoá tinh thần ở Việt  Nam hiện nay. Tồn tại xã hội là khái niệm dùng để chỉ sinh hoạt vật và những điều  kiện chất sinh hoạt vật chất của xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

13 7 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA TRI T H C
------------------------------
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC MÔN
Vậ n d ng quan điểm của Triế ọc Mác - Lênin về mốt h i quan
hệ biện chứ ữa tồ ội và ý thứ ội vào việng gi n tại xã h c xã h c
xây dự ống văn ng đời s hoá tinh thần Việt Nam hiện nay
Sinh viên: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI
Mã số sinh viên: 2156060033
Lớp 12: QUAY PHIM TRUYỀN HÌNH K41
Phúc Yên, tháng 0 2 1, năm 202
Đề bài: Vận dụng quan điểm của Triết học Mác Lênin về mối quan hệ biện -
chứng giữa tồn tạihội và ý thức xã hội vào việc xây dựng đời sống văn hoá
tinh thần ở Việt Nam hiện nay.
Bài làm
Trước khi vận dụng quan điêm của Triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện
chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hộio việc xây dựng đời sống văn hoá tinh
thần Việt Nam hiện nay, ta cần biết khái niệm nội dung về mối quan hệ biện
chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Tồn tại xã hội khái niệm dùng để chỉ sinh hoạt vật và những điều kiện chất
sinh hoạt vật chất của hội, những mối quan hệ vật chất hội giữa con
người với tnhiên giữa con người với nhau; trong đó, quan hệ giữa con người
với tự nhiên và quan hệ vật chất, kinh tế giữa con người với nhau là hai quan hệ cơ
bản. Những mối quan hệ này xuất hiện trong quá trình hình thành xã hội loài người
và tồn ti không phụ thuộc vào ý thức xã hội.
Tồn tại xã hội gồm các thành phần chính như phương thức sản xuất vật chất;
điều kiện tự nhiên-môi trường địa lý; dân số và mật độ dân số,… trong đó phương
thức sản xuất vật chất là thành phần cơ bản nhất. Các quan hệ vật chất khác giữa
gia đình, giai cấp, dân tộc v.v cũng có vai trò nhất định đối với tồn tại xã hội.
Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống hội, bao gồm tình cảm, tập quán,
truyền thống, quan điểm, tưởng, lý luận v.v nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh
tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển khác nhau. Nói cách khác, ý thức xã
hội những quan hệ tinh thần giữa con người với nhau, là mt tinh thần trong quá
trình lịch sử. Ý thức xã hội có cấu trúc bên trong xác định, bao gồm những mức độ
khác nhau (ý thức hội thông thường ý thức lý luận (khoa học); tâm lý xã hội
hệ tưởng) các hình thái của ý thức hội thức chính trị, pháp luật, đạo
đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học, khoa học ,…).
* Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
1. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
Công lao to lớn của C.Mác và Ph.Awngghen là phát triển chủ nghĩa duy vật
đến đỉnh cao, xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử lần đầu tiên giải quyết
một cách khoa về vấn đề sự hình thành phát triển của ý thức xã hội. Các học
ông đã chứng min rằng, đời sống tinh thần của hội hình thành phát triển h
trên cơ sở đời sống vật chất, rằng không thể tìm nguồn gốc của tư tưởng, tâm lý
xã hội trong bản thân nó, nghĩa là không thể tìm trong đầu óc con ngưi mà phải
tìm trong hiện thực vật chất. Sự biến đổi của một thi đại nào đó cũng sẽ không
thể gii thích được nếu chỉ can cứ vào ý thức của thi đại ấy. C.Mác viết
“…không thể nhận định về một thời đại đảo lộn như thế căn c vào ý thức của
thời đại ấy. Trái lại phải giải thích ý thức ấy bằng những mâu thuẫn của đời sống
vật chất, bằng sự xung đột hiện giữa các lực lượng sản xuất xã hội v những à
quan hệ sản xuất xã hội.
Những luận điểm trên đây đã bác bỏ quan niệm sai lầm của chủ nghĩa duy
tâm muốn đi tìm nguồn gốc của ý thức tư tưởng trong bản thân ý thức tư tưởng,
xem tinh thần, tưởng là nguồn gốc của mọi hiện tượng hội, quyết định sự
phát triển xã hội và
trình bày lịch scác hình thái ý thức hội tách rời sở kinh tế hộ. Chủ -
nghĩa duy vật lịch sử chỉ rõ rằng sự tồn tạihội quyết định ý thức xã hội, ý thức
xã hội là sphản ánh của tồn ti xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội. Mỗi khi tồn
tại xã hội, nhất là phương thức sản xuất biến đổi thì những tư tưởng và lý luận xã
hội, những quan điểm về chính trị, pháp quyền triết học, đạo đức văn hóa, nghệ
thuật…sớm muộn sẽ biến đôi theo. Cho nên những thời kỳ lịch sử khác nhau
nếu chung ta thấy có những lý luận, quan điểm, tư tưởng xã hội khác nhau thì đó
là do những điều kiện khác nhau cửa đời sống vật chất quyết định .
Quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc của ý thức xã hội không phải dừng
lại ở chỗ xác định sự phục thuộc của ý thức xã hội vào tồn tại xã hội, mà còn chỉ
ra rằng, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội không phải một cách đơn giản trực
tiếp thường thông qua khâu trung gian. Không phải bất cứ tưởng, quản
điểm lý luận nh ti ý thức xã hội nào cũng phản ánh rõ ràng và trực tiếp những
quan hệ kinh tế của thời đại mà chỉ khi nào xét đến cùng thì chúng ta mới thất rõ ,
những mối quan hệ kinh tế được phản ánh bằng cách này hay cách khác trong
các tư tưởng ấy.
Như vậy triết học Mác Leenin đòi hỏi phải có thái độ biện chứng khi xem
xét sự phản ánh tồn tại xã hội của ý thức xã hội.
Ví dụ:
Trong xã hội phong kiến, khi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời trong lòng
hội này dần dần lớn mạnh thì nảy sinh quan niệm cho rằng sự tồn tại của
chế độ phong kiến là trái với công lý, không phù hợp với lý tính con người
cần được thay thế bằng chế độ công bằng và hợp lý tính của con người hơn.
Ngay khi hội tư bản mới hình thành đã xuất hiện các trào lưu tưởng phê
phán chế độ tư bản chủ nghĩa, đề xuất phương án xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp
hơn thay thế chế độ tư bản.
2.Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Tuy ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã
hội, nhưng ý thức hội không thụ động tính độc lập tương đố, tác
dụng tích cực đối với đời sống kinh tế – xã hội.
Tính độc lập tương đối đó biểu hiện ở những điểm sau đây:
2.1. Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội.
Lch sử xã hội cho thấy, nhiều khi xã hội cũ đã mất đi, thậm chí đã mất rất
lâu, nhưng ý thức hội do xã hội đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng. Tính độc lập
tương đối này biểu hiện đặc biệt trong lĩnh vực tâm hội (trong truyền
thống, tập quán, thói quen….).
V.I.Lênin cho rằng, sức mạnh của tập quán được tạo ra qua nhiều thế kỷ là
sức mạnh ghê gớm nhất.
Khuynh hướng lạc hậu của ý thức hội cũng biểu hiện trong điều kiện
của chủ nghĩa xã hội. Nhiều hiện tượng ý thức có nguồn gốc sâu xa trong xã hội
vẫn tồn tại trong hội mới như lối sống ăn bám, lười lao động, t tham
nhũng…
Ý th c xã h ng l c h ội thườ ậu hơn so với t n t i xã h i là do nh ng nguyên
nhân sau đây:
Một là, sự biến đổi của tồn tại hội do tác động mạnh mẽ, thường xuyên
và trực tiếp của những hoạt động thực tiễn của con người, thường diễn ra với tốc
độ nhanh mà ý thức xã hội có thể không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu.
Hơn nữa, ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội nên nói chung chỉ biến đổi
sau khi có sự biến đổi của tồn tại xã hội.
Hai là, do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính
lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội.
Ba là, ý thức hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn
người, những giai cấp nhất định trong xã hội. Vì vậy, những tư tưởng cũ, lạc hậu
thường được các lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằm chống
lại các lực lượng xã hội tiến bộ.
Những ý thức lạc hậu, tiêu cực không mất đi một cách dễ dàng. Vì vậy, trong sự
nghiệp xây dựng hội mới phải thường xuyên tăng cường công tác tưởng,
đấu tranh chống lại những âm mưu và hành động phá hoại của những lực lượng
thù địch về mặt tư tưởng, kiên trì xoá bỏ những tàn dư ý thức cũ, đồng thời ra sức
phát huy những truyền thống tư tưởng tốt đẹp.
2.2. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội.
Khi khẳng định tính thường lạc hậu hơn của ý thức xã hội so với tồn tại xã
hội, triết học mác xít đồng thời thừa nhận rằng, trong những điều kiện nhất định, -
tư tưởng của con người, đặc biệt những tư tưởng khoa học tiên tiếnn có thvượt
trước sự phát triển của tồn tại hội, dự báo được tương lai tác dụng tổ
chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người, hướng hoạt động đó vào việc
giải quyết những nhiệm vụ mới do sự phát triển chín muồi của đời sống vật chất
của xã hội đặt ra.
Chủ Lênin là mnghĩa Mác – t ví d điển hình như vậy.
Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ tư tưởng của giai cấp cách mạng nhất của thời
đại giai cấp công nhân, tuy ra đời vào thế kỷ XIX trong lòng chủ nghĩa tư bản
nhưng đã chỉ ra được những quy luật vận động tất yếu của xã hội loài người nói
chung, của xã hội tư bản nói riêng, qua đó chỉ ra rằng xã hội tư bản nhất định sẽ
bị thay thế bằng xã hội cộng sản.
Trong thời đại ngày nay , chủ nghĩa Mác Lênin vẫn thế giới quan
phương pháp luận chung nhất cho nhận thức và cải tạo thế giới trên mọi lĩnh vực,
vẫn là sở lý luận và phương pháp khoa học cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội.
Khi nói tư tưởng tiên tiến thể đi tớc tồn tại hội, dự kiến được quá trình
khách quan của sự phát triển xã hội thì không có nghĩa nói rằng trong trường hp
này ý thức xã hội không còn bị tồn tại xã hội quyết định nữa. Tư tưởng khoa học
tiên tiến không thoát ly tồn tại xã hội, mà phản ánh chính xác, sâu sắc tồn tại
hội.
2.3. Ý thức xã hội có tính kế tha trong sự phát triển của mình.
Lịch sử phát triển đời sống tinh thần của hội cho thấy rằng, những quan
điểm luận của mi thời đại không xuất hiện trên mảnh đất trống không
được tạo ra trên cơ sở kế thừa những tài liệu lý luận của các thời đại trước.
Do ý thức có tính kế thừa trong sự phát triển, nên không thể giải thích được một
tư tưởng nào đó nếu chỉ dựa vào những quan hệ kinh tế hiện có, không chú ý đến
các giai đoạn phát triển tư tưởng trước đó.
Lịch sử phát triển của tưởng cho thấy những giai đoạn hưng thịnh hoặc
suy tàn của triết học, văn học, nghệ thuật… nhiều khi không phù hợp hoàn toàn
với những giai đoạn hưng thịnh hoặc suy tàn của kinh tế. Tính chất kế thừa trong
sự phát triển của tư tưởng là một trong những nguyên nhân nói rõ vì sao một nước
có trình độ phát triển tương đối kém về kinh tế nhưng tư tưởng lại ở trình độ phát
triển cao.
Ví d :
Khi làm cách mạng tư sản chống phong kiến, các nhà tư tưởng tiên tiến của giai
cấp tư sản đã khôi phục những tư tưởng duy vật và nhân bản của thời cổ đại.
Ngược lại, những giai cấp lỗi thời c nhà tưởng của thì tiếp thu, khôi
phục những tư tưởng, những lý thuyết xã hội phản tiến bộ của những thời kỳ lịch
sử trước.
2.4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của
chúng.
Sự tác động qua lại giữa các nh thái ý thức xã hội làm cho ở mỗi nh thái
ý thức những mặt, những tính chất không thể giải thích được một ch trực
tiếp bằng tồn ti xã hội hay bằng các điều kiện vật chất.
Lịch sử phát triển của ý thức hội cho thấy, thông thường mỗi thời đại, tùy
theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể những hình thái ý thức nào đó nổi lên
hàng đầu và tác động mạnh đến các hình thái ý thức khác.
Trong sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức, ý thức chính trị có vai
trò đặc biệt quan trọng. Ý thức chính trị của giai cấp cách mạng định hướng cho
sự phát triển theo chiều hướng tiến bộ của các hình thái ý thức khác.
Trong điều kiện của nước ta hiện nay, những hoạt động tưởng như triết học,
văn học nghệ thuậttách rời đường li chính trị đúng đắn của Đảng sẽ không
tránh khỏi rơi vào những quan điểm sai lầm, không thể đóng góp tích cực vào sự
nghiệp cách mạng của nhân dân.
2.5. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử không những chống lại quan điểm duy tâm tuyệt
đối hóa vai trò của ý thức xã hội, mà còn bác bỏ quan điểm duy vật tầm thường,
hay chủ nghĩa duy vật kinh tế phủ nhận tác dụng tích cực của ý thức xã hội trong
đời sống xã hội.
Như Ph.Ăngghen viết: “Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo,
văn học, nghệ thuậtđều dựa trên sở sự phát triển kinh tế. Nhưng tất cả chúng
cũng có ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế”.
– Mức độ ảnh hưở ủa tư tưởng đố ng c i vi s phát tri n xã h i ph thu c vào:
+ Những điều kiện lịch sử cụ thể;
+ Tính chất của các mối quan hệ kinh tế mà trên đó tư tưởng nảy sinh;
+ Vai trò lịch sử của giai cấp mang ngọn cờ tư tưởng;
+ Mức độ phản ánh đúng đắn của tư tưởng đối với các nhu cầu phát triển xã hội;
+ Mức độ mở rộng của tư tưởng trong quần chúng.
Cũng do đó, ở đây cần phân biệt vai trò của ý thức tư tưởng tiến bộ và ý thức tư
tưởng phản tiến bộ đối với sự phát triển xã hội.
Như vậy, nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính độc lập tương đối
của ý thức hội chỉ ra bức tranh phức tạp của lịch sử phát triển của ý thức
hội của đời sống tinh thần hội nói chung. bác bỏ mọi quan điểm siêu
hình, máy móc, tm thường về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội .
*Vận dụng quan điểm của Triết học Mác Lênin về mối quan hệ biện chứng -
giữa tồn tại hội ý thức hội vào việc xây dựng đời sống văn hoá tinh
thần ở Việt Nam hiện nay.
Từ sở lý luận trên, trong công cuộc cải cách đổi mới xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta, Đại hội IX của Đảng đã khẳng định “ Tăng trưởng kinh
tế đi lên gắn liền với phát triển văn hóa, từng bước cải thiện đời sống vật chất
tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ công bằng hội, bảo vệ và
cải thiện môi trường xã hội”
- Đường lối chiến lược phát triển kinh tế hội này của Đảng xuất phát từ
nhận thức rõ vai trò quyết định của kinh tế đối với ý thức xã hội. Trên con đưng
quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã khẳng định phát triển kinh tế bằng con
đường công nghiệp hóa - hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm. Để thực hiện được
nhiệm vụ này bảo đảm sphát triển toàn diện của hội thì đi đôi với tăng
trưởng kinh tế phải phát triển văn hóa và giáo dục nhằm phát huy mọi nguồn lực
tinh thần của người Việt Nam.
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành TW tại Đại hội VII chỉ : phải kết
hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa - xã hội, giữa đời sống
vật chất và đời sống tinh thần của nhân dân, coi phát triển kinh tế là cơ sở và tiền
đề để thực hiện tốt chính sách xã hội, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Như
vậy, với vai trò là nguồn gốc sản sinh ra ý thức xã hội, nền kinh tế phát triển mạnh
tạo điều kiện và là tiền đề cho việc lành mạnh hóa các hệ sản xuất , bảo vệ quan
truyền thống tốt đẹp của từng gia đình và của cả dân tộc.
Đại hội IX của Đảng cũng đã khẳng định con đường đi lên CNXH ở nước
ta là “Tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa và giáo dục, xây dựng nền
văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác Lênin,
tưởng Hồ Chí Minh giữ vai tchủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân
dân”. Nó vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế xã hội.-
Trong giai đoạn quá độ đi lên chủ nghĩa hội hiện nay, những tàn của
tưởng cũ vẫn còn, mặt tích cực và tiêu cực trong tình nh tư tưởng trong Đảng
trong nhân dân hiện nay vẫn còn đan xen nhau, trong đó mặt tích cực
bản, đã và đang quyết định chiều hướng phát triển của xã hội, là nguyên tố quan
trọng tạo nên thắng lợi của cuộc đổi mới đất nước. Tính tích cực năng động sáng
tạo của các tầng lớp nhân dân ngày càng trên các nh vực hội, được phát
huy tinh thần đoàn kết tương thân tương ái lòng yêu nước ý thức tự hào tự tôn
dân tộc truyền thống cách mạng và lịch sử bản sắc dân tộc được tiếp tục giữ gìn
phát huy. Tuy nhiên, Hiện nay nhiều vấn đề xã hội còn phức tạp, một mặt nền
kinh tế thị trường vừa tạo ra những yếu tố tích cực để nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần nhưng mặt khác nó lại vừa tạo ra những yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến
đời sống tinh thần của xã hội đặc biệt là về tư tưởng đạo đức và lối sống. Trong
đó những hạn chế mơ hồ về tưởng, nhận thức nh trạng suy thoái về đạo
đức lối sống cũng khá phổ biến. Sự suy thoái về nhận thức, tưởng chính trị,
đạo đức và lối sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ - Đảng viên chưa được
ngăn chặn nh thức phai nhạt lý tưởng cách mạng sa sút phẩm chất đạo đức tệ
quan liêu tham nhũng lãng phí chủ nghĩa cá nhân tư tưởng hội thực dụn g
chiều hướng phát triển. Những mặt tiêu cực là nguy cơ tiềm ẩn liên quan sự mất
còn của Đảng, của chế độ.
Còn nhiệm vụ cấp bách về văn hóa là xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản
sắc dân tộc : “Hướng mọi hoạt động văn hóa vào việc xây dng con người VN
phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực
sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái khoan dung, trọng tình nghĩa, lối
sống có văn hóa, quan hệ hài hòa trong giáo dục, cộng đồng và xã hội” và nêu
cao tinh thần trách nhiệm của gia đình trong việc xây dựng bồi dưỡng c
thành viên có lối sống văn hóa làm cho gia đình thật sự là tổ ấm của mỗi người
là tế bào lành mạnh của xã hội. Đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hóa”; ngăn chặn việc phục hồi các thủ tục, khắc phục tình”
(Văn kiện 9 trang 114-116). Mặt khác, trong công cuộc tiến hành cách mạng tư
tưởng văn hóa, xây dựng con người mới nền văn hóa mới, ta phải biết chọn
lọc, tiếp thu, kế thừa những thành quả văn minh, những di sản quý giá do loài
người tạo ra bao thế hệ những thành tựu văn hóa, khoa học hiện đại đồng thời
cũng kiên quyết chống chủ nghĩa khuynh hướng siêu giai cấp trong
việc kế thừa di sản để lại.
Tóm lại, vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã
hội, Đảng đã xác định đúng đắn đường lối phát triển kinh tế gắn chặt với công
bằng xã hội và phát triển mạnh mẽ văn hóa giàu bản sắc dân tộc ở nước ta, đó là
điều kiện đảm bảo sự thành công và bền vững cho tiến trình đi lên chủ nghĩa xã
hội ở nước ta.
| 1/12

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA TRIẾT HỌC
------------------------------
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC MÔN Vận ụ
d ng quan điểm của Triết ọc Mác h - Lênin về mối quan
hệ biện chứng g ữa tồ i n tại xã ội và ý thứ h c xã hội vào việc xây dựng đời ống văn s hoá tinh thần ở Việt Nam hiện nay
Sinh viên: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG M AI
Mã số sinh viên: 2156060033
Lớp 12: QUAY PHIM TRUYỀN HÌNH K41
Phúc Yên, tháng 01, năm 2022
Đề bài: Vận dụng quan điểm của Triết học Mác - Lênin về mối quan hệ biện
chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội vào việc xây dựng đời sống văn hoá
tinh thần ở Việt Nam hiện nay. Bài làm
Trước khi vận dụng quan điêm của Triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện
chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội vào việc xây dựng đời sống văn hoá tinh
thần ở Việt Nam hiện nay, ta cần biết khái niệm và nội dung về mối quan hệ biện
chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Tồn tại xã hội là khái niệm dùng để chỉ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật
chất của xã hội, là những mối quan hệ vật
chất – xã hội giữa con
người với tự nhiên và giữa con người với nhau; trong đó, quan hệ giữa con người
với tự nhiên và quan hệ vật chất, kinh tế gi
ữa con người với nhau là hai quan hệ cơ bản. Những mối
quan hệ này xuất hiện trong quá trình hình thành xã hội loài người
và tồn tại không phụ thuộc vào ý thức xã hội.
Tồn tại xã hội gồm các thành phần chính như phương thức sản xuất vật chất;
điều kiện tự nhiên-môi trường địa lý; dân số
và mật độ dân số,… trong đó phương
thức sản xuất vật chất là thành phần cơ bản nhất. Các quan hệ vật chất khác giữa gia đình, gi ai cấp, dân tộc
v.v cũng có vai trò nhất định đối với tồn tại xã hội.
Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm tình cảm, tập quán,
truyền thống, quan điểm, tư
tưởng, lý luận v.v nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh
tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát t riển khác
nhau. Nói cách khác, ý thức xã
hội là những quan hệ tinh thần giữa con người với nhau, là mặt tinh thần trong quá
trình lịch sử. Ý thức xã hội có cấu trúc bên trong xác định, bao gồm những mức độ
khác nhau (ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận (khoa học); tâm lý xã hội
và hệ tư tưởng) và các hình thái của ý thức xã hội (ý thức chính trị, pháp luật, đạo
đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học, khoa học,…). * Mối quan hệ biện
chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
1. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
Công lao to lớn của C.Mác và Ph.Awngghen là phát triển chủ nghĩa duy vật
đến đỉnh cao, xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử và lần đầu tiên giải quyết
một cách khoa học về vấn đề sự hình thành và phát triển của ý thức xã hội. Các
ông đã chứng minh rằng, đời sống tinh thần của xã hội hình thành và phát triển
trên cơ sở đời sống vật chất, rằng không thể tìm nguồn gốc của tư tưởng, tâm lý
xã hội trong bản thân nó, nghĩa là không thể tìm trong đầu óc con người mà phải
tìm trong hiện thực vật chất. Sự biến đổi của một thời đại nào đó cũng sẽ không
thể giải thích được nếu chỉ can cứ vào ý thức của thời đại ấy. C.Mác viết
“…không thể nhận định về một thời đại đảo lộn như thế căn cứ vào ý thức của
thời đại ấy. Trái lại phải giải thích ý thức ấy bằng những mâu thuẫn của đời sống
vật chất, bằng sự xung đột hiện có giữa các lực lượng sản xuất xã hội và những
quan hệ sản xuất xã hội.
Những luận điểm trên đây đã bác bỏ quan niệm sai lầm của chủ nghĩa duy
tâm muốn đi tìm nguồn gốc của ý thức tư tưởng trong bản thân ý thức tư tưởng,
xem tinh thần, tư tưởng là nguồn gốc của mọi hiện tượng xã hội, quyết định sự phát triển xã hội và
trình bày lịch sử các hình thái ý thức xã hội tách rời cơ sở kinh tế - xã hộ. Chủ
nghĩa duy vật lịch sử chỉ rõ rằng sự tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức
xã hội là sự phản ánh
của tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội. Mỗi khi tồn
tại xã hội, nhất là phương thức sản xuất biến đổi thì những tư tưởng và lý luận xã
hội, những quan điểm về chính trị, pháp quyền triết học, đạo đức văn hóa, nghệ
thuật…sớm muộn sẽ biến đôi theo. Cho nên ở những thời kỳ lịch sử khác nhau
nếu chung ta thấy có những lý luận, quan điể m, tư tưởng x ã hội khác nhau thì đó
là do những điều kiện khác nhau cửa đời sống vật chất quyết định .
Quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc của ý thức xã hội không phải dừng
lại ở chỗ xác định sự phục thuộc của ý thức xã hội vào tồn tại xã hội, mà còn chỉ
ra rằng, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội không phải một cách đơn giản trực
tiếp mà thường thông qua khâu trung gian. Không phải bất cứ tư tưởng, quản
điểm lý luận hình thái ý thức xã hội nào cũng phản ánh rõ ràng và trực tiếp những
quan hệ kinh tế của thời đại mà ,
chỉ khi nào xét đến cùng thì chúng ta mới thất rõ
những mối quan hệ kinh tế được phản ánh bằng cách này hay cách khác trong các tư tưởng ấy.
Như vậy triết học Mác – Leenin
đòi hỏi phải có thái độ biện chứng khi xem
xét sự phản ánh tồn tại xã hội của ý thức xã hội. Ví dụ:
Trong xã hội phong kiến, khi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời trong lòng
xã hội này và dần dần lớn mạnh thì nảy sinh quan niệm cho rằng sự tồn tại của
chế độ phong kiến là trái với công lý, không phù hợp với lý tính con người và
cần được thay thế bằng chế độ công bằng và hợp lý tính của con người hơn.
Ngay khi xã hội tư bản mới hình thành đã xuất hiện các trào lưu tư tưởng phê
phán chế độ tư bản chủ nghĩa, đề xuất phương án xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp
hơn thay thế chế độ tư bản.
2.Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Tuy ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã
hội, nhưng ý thức xã hội không thụ động mà có tính độc lập tương đố, có tác
dụng tích cực đối với đời sống kinh tế – xã hội.
Tính độc lập tương đối đó biểu hiện ở những điểm sau đây:
2.1. Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội.
– Lịch sử xã hội cho thấy, nhiều khi xã hội cũ đã mất đi, thậm chí đã mất rất
lâu, nhưng ý thức xã hội do xã hội đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng. Tính độc lập
tương đối này biểu hiện đặc biệt rõ trong lĩnh vực tâm lý xã hội (trong truyền
thống, tập quán, thói quen….).
V.I.Lênin cho rằng, sức mạnh của tập quán được tạo ra qua nhiều thế kỷ là
sức mạnh ghê gớm nhất.
Khuynh hướng lạc hậu của ý thức xã hội cũng biểu hiện rõ trong điều kiện
của chủ nghĩa xã hội. Nhiều hiện tượng ý thức có nguồn gốc sâu xa trong xã hội
cũ vẫn tồn tại trong xã hội mới như lối sống ăn bám, lười lao động, tệ tham nhũng…
– Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với t n ồ tại xã h i ộ là do những nguyên nhân sau đây:
Một là, sự biến đổi của tồn tại xã hội do tác động mạnh mẽ, thường xuyên
và trực tiếp của những hoạt động thực tiễn của con người, thường diễn ra với tốc
độ nhanh mà ý thức xã hội có thể không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu.
Hơn nữa, ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội nên nói chung chỉ biến đổi
sau khi có sự biến đổi của tồn tại xã hội.
Hai là, do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính
lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội.
Ba là, ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn
người, những giai cấp nhất định trong xã hội. Vì vậy, những tư tưởng cũ, lạc hậu
thường được các lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằm chống
lại các lực lượng xã hội tiến bộ.
Những ý thức lạc hậu, tiêu cực không mất đi một cách dễ dàng. Vì vậy, trong sự
nghiệp xây dựng xã hội mới phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng,
đấu tranh chống lại những âm mưu và hành động phá hoại của những lực lượng
thù địch về mặt tư tưởng, kiên trì xoá bỏ những tàn dư ý thức cũ, đồng thời ra sức
phát huy những truyền thống tư tưởng tốt đẹp.
2.2. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội.
Khi khẳng định tính thường lạc hậu hơn của ý thức xã hội so với tồn tại xã
hội, triết học mác-xít đồng thời thừa nhận rằng, trong những điều kiện nhất định,
tư tưởng của con người, đặc biệt những tư tưởng khoa học tiên tiếnn có thể vượt
trước sự phát triển của tồn tại xã hội, dự báo được tương lai và có tác dụng tổ
chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người, hướng hoạt động đó vào việc
giải quyết những nhiệm vụ mới do sự phát triển chín muồi của đời sống vật chất của xã hội đặt ra. Chủ nghĩa Mác – ộ
Lênin là m t ví dụ điển hình như vậy.
Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ tư tưởng của giai cấp cách mạng nhất của thời
đại – giai cấp công nhân, tuy ra đời vào thế kỷ XIX trong lòng chủ nghĩa tư bản
nhưng đã chỉ ra được những quy luật vận động tất yếu của xã hội loài người nói
chung, của xã hội tư bản nói riêng, qua đó chỉ ra rằng xã hội tư bản nhất định sẽ
bị thay thế bằng xã hội cộng sản.
Trong thời đại ngày nay , chủ nghĩa Mác – Lênin vẫn là thế giới quan và
phương pháp luận chung nhất cho nhận thức và cải tạo thế giới trên mọi lĩnh vực,
vẫn là cơ sở lý luận và phương pháp khoa học cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Khi nói tư tưởng tiên tiến có thể đi trước tồn tại xã hội, dự kiến được quá trình
khách quan của sự phát triển xã hội thì không có nghĩa nói rằng trong trường hợp
này ý thức xã hội không còn bị tồn tại xã hội quyết định nữa. Tư tưởng khoa học
tiên tiến không thoát ly tồn tại xã hội, mà phản ánh chính xác, sâu sắc tồn tại xã hội.
2.3. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình.
Lịch sử phát triển đời sống tinh thần của xã hội cho thấy rằng, những quan
điểm lý luận của mỗi thời đại không xuất hiện trên mảnh đất trống không mà
được tạo ra trên cơ sở kế thừa những tài liệu lý luận của các thời đại trước.
Do ý thức có tính kế thừa trong sự phát triển, nên không thể giải thích được một
tư tưởng nào đó nếu chỉ dựa vào những quan hệ kinh tế hiện có, không chú ý đến
các giai đoạn phát triển tư tưởng trước đó.
Lịch sử phát triển của tư tưởng cho thấy những giai đoạn hưng thịnh hoặc
suy tàn của triết học, văn học, nghệ thuật… nhiều khi không phù hợp hoàn toàn
với những giai đoạn hưng thịnh hoặc suy tàn của kinh tế. Tính chất kế thừa trong
sự phát triển của tư tưởng là một trong những nguyên nhân nói rõ vì sao một nước
có trình độ phát triển tương đối kém về kinh tế nhưng tư tưởng lại ở trình độ phát triển cao. Ví dụ:
Khi làm cách mạng tư sản chống phong kiến, các nhà tư tưởng tiên tiến của giai
cấp tư sản đã khôi phục những tư tưởng duy vật và nhân bản của thời cổ đại.
Ngược lại, những giai cấp lỗi thời và các nhà tư tưởng của nó thì tiếp thu, khôi
phục những tư tưởng, những lý thuyết xã hội phản tiến bộ của những thời kỳ lịch sử trước.
2.4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng.
Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội làm cho ở mỗi hình thái
ý thức có những mặt, những tính chất không thể giải thích được một cách trực
tiếp bằng tồn tại xã hội hay bằng các điều kiện vật chất.
Lịch sử phát triển của ý thức xã hội cho thấy, thông thường ở mỗi thời đại, tùy
theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể có những hình thái ý thức nào đó nổi lên
hàng đầu và tác động mạnh đến các hình thái ý thức khác.
Trong sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức, ý thức chính trị có vai
trò đặc biệt quan trọng. Ý thức chính trị của giai cấp cách mạng định hướng cho
sự phát triển theo chiều hướng tiến bộ của các hình thái ý thức khác.
Trong điều kiện của nước ta hiện nay, những hoạt động tư tưởng như triết học,
văn học nghệ thuật… mà tách rời đường lối chính trị đúng đắn của Đảng sẽ không
tránh khỏi rơi vào những quan điểm sai lầm, không thể đóng góp tích cực vào sự
nghiệp cách mạng của nhân dân.
2.5. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử không những chống lại quan điểm duy tâm tuyệt
đối hóa vai trò của ý thức xã hội, mà còn bác bỏ quan điểm duy vật tầm thường,
hay chủ nghĩa duy vật kinh tế phủ nhận tác dụng tích cực của ý thức xã hội trong đời sống xã hội.
Như Ph.Ăngghen viết: “Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo,
văn học, nghệ thuật… đều dựa trên cơ sở sự phát triển kinh tế. Nhưng tất cả chúng
cũng có ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế”. – Mức độ ảnh hưở
ng của tư tưởng đối với sự phát triển xã hội ph thu ụ c vào: ộ
+ Những điều kiện lịch sử cụ thể;
+ Tính chất của các mối quan hệ kinh tế mà trên đó tư tưởng nảy sinh;
+ Vai trò lịch sử của giai cấp mang ngọn cờ tư tưởng;
+ Mức độ phản ánh đúng đắn của tư tưởng đối với các nhu cầu phát triển xã hội;
+ Mức độ mở rộng của tư tưởng trong quần chúng.
Cũng do đó, ở đây cần phân biệt vai trò của ý thức tư tưởng tiến bộ và ý thức tư
tưởng phản tiến bộ đối với sự phát triển xã hội.
Như vậy, nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính độc lập tương đối
của ý thức xã hội chỉ ra bức tranh phức tạp của lịch sử phát triển của ý thức xã
hội và của đời sống tinh thần xã hội nói chung. Nó bác bỏ mọi quan điểm siêu
hình, máy móc, tầm thường về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
*Vận dụng quan điểm của Triết học Mác - Lênin về m ối quan hệ biện chứng
giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội vào việc xây dựng đời sống văn hoá tinh
thần ở Việt Nam hiện nay.
Từ cơ sở lý luận trên, trong công cuộc cải cách đổi mới và xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta, Đại hội
IX của Đảng đã khẳng định “Tăng trưởng kinh
tế đi lên gắn liền với phát triển văn hóa, từng bước cải thiện đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và
cải thiện môi trường xã hội”
Đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội này của Đảng xuất phát từ
nhận thức rõ vai trò quyết định của kinh tế đối với ý thức xã hội. Trên con đường
quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã khẳng định phát triển kinh tế bằng con
đường công nghiệp hóa - hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm. Để thực hiện được
nhiệm vụ này và bảo đảm sự phát triển toàn diện của xã hội thì đi đôi với tăng
trưởng kinh tế phải phát triển văn hóa và giáo dục nhằm phát huy mọi nguồn lực
tinh thần của người Việt Nam.
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành TW tại Đại hội VII chỉ rõ : phải kết
hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa - xã hội, giữa đời sống
vật chất và đời sống tinh thần của nhân dân, coi phát triển kinh tế là cơ sở và tiền
đề để thực hiện tốt chính sách xã hội, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Như
vậy, với vai trò là nguồn gốc sản sinh ra ý thức xã hội, nền kinh tế phát triển mạnh
tạo điều kiện và là tiền đề cho việc lành mạnh hóa các quan hệ sản xuất , bảo vệ
truyền thống tốt đẹp của từng gia đình và của cả dân tộc.
Đại hội IX của Đảng cũng đã khẳng định con đường đi lên CNXH ở nước
ta là “Tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa và giáo dục, xây dựng nền
văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân
dân”. Nó vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế - xã hội.
Trong giai đoạn quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội hiện nay, những tàn dư của
tư tưởng cũ vẫn còn, mặt tích cực và tiêu cực trong tình hình tư tưởng trong Đảng
và trong nhân dân hiện nay vẫn còn đan xen nhau, trong đó mặt tích cực là cơ
bản, đã và đang quyết định chiều hướng phát triển của xã hội, là nguyên tố quan
trọng tạo nên thắng lợi của cuộc đổi mới đất nước. Tính tích cực năng động sáng
tạo của các tầng lớp nhân dân ngày càng rõ trên các lĩnh vực xã hội, được phát
huy tinh thần đoàn kết tương thân tương ái lòng yêu nước ý thức tự hào tự tôn
dân tộc truyền thống cách mạng và lịch sử bản sắc dân tộc được tiếp tục giữ gìn
và phát huy. Tuy nhiên, Hiện nay nhiều vấn đề xã hội còn phức tạp, một mặt nền
kinh tế thị trường vừa tạo ra những yếu tố tích cực để nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần nhưng mặt khác nó lại vừa tạo ra những yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến
đời sống tinh thần của xã hội đặc biệt là về tư tưởng đạo đức và lối sống. Trong
đó những hạn chế mơ hồ về tư tưởng, nhận thức và tình trạng suy thoái về đạo
đức lối sống cũng khá phổ biến. Sự suy thoái về nhận thức, tư tưởng chính trị,
đạo đức và lối sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ - Đảng viên chưa được
ngăn chặn hình thức phai nhạt lý tưởng cách mạng sa sút phẩm chất đạo đức tệ
quan liêu tham nhũng lãng phí chủ nghĩa cá nhân tư tưởng cơ hội thực dụng có
chiều hướng phát triển. Những mặt tiêu cực là nguy cơ tiềm ẩn liên quan sự mất
còn của Đảng, của chế độ.
Còn nhiệm vụ cấp bách về văn hóa là xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản
sắc dân tộc : “Hướng mọi hoạt động văn hóa vào việc xây dựng con người VN
phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực
sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái khoan dung, trọng tình nghĩa, lối
sống có văn hóa, quan hệ hài hòa trong giáo dục, cộng đồng và xã hội” và nêu
cao tinh thần trách nhiệm của gia đình trong việc xây dựng và bồi dưỡng các
thành viên có lối sống văn hóa làm cho gia đình thật sự là tổ ấm của mỗi người
và là tế bào lành mạnh của xã hội. Đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hóa”; ngăn chặn việc phục hồi các thủ tục, khắc phục tình”
(Văn kiện 9 trang 114-116). Mặt khác, trong công cuộc tiến hành cách mạng tư
tưởng văn hóa, xây dựng con người mới và nền văn hóa mới, ta phải biết chọn
lọc, tiếp thu, kế thừa những thành quả văn minh, những di sản quý giá do loài
người tạo ra bao thế hệ những thành tựu văn hóa, khoa học hiện đại đồng thời
cũng kiên quyết chống chủ nghĩa hư vô và khuynh hướng siêu giai cấp trong
việc kế thừa di sản để lại.
Tóm lại, vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã
hội, Đảng đã xác định đúng đắn đường lối phát triển kinh tế gắn chặt với công
bằng xã hội và phát triển mạnh mẽ văn hóa giàu bản sắc dân tộc ở nước ta, đó là
điều kiện đảm bảo sự thành công và bền vững cho tiến trình đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.