Bài Tập Lớn Môn Kinh Tế Đô Thị - Kiến trúc máy tính | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

+ Dân số đô thị là bộ phận dân số sống trên lãnh thổ được qui định là đô thị vào một thời điểm nhất định. + Dân số đô thị luôn biến động do các yếu tố sinh, chết, đi, đến, và được phân biệt: dân thường trú và dân hiện có vào thời điểm nhất định. + Tỷ trọng Dân số đô thị/ Tổng dân số phản ánh qui mô đô thị, trình độ đô thị hoá của một vùng hay một quốc gia. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Trường:

Đại học Kiến trúc Hà Nội 193 tài liệu

Thông tin:
18 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài Tập Lớn Môn Kinh Tế Đô Thị - Kiến trúc máy tính | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

+ Dân số đô thị là bộ phận dân số sống trên lãnh thổ được qui định là đô thị vào một thời điểm nhất định. + Dân số đô thị luôn biến động do các yếu tố sinh, chết, đi, đến, và được phân biệt: dân thường trú và dân hiện có vào thời điểm nhất định. + Tỷ trọng Dân số đô thị/ Tổng dân số phản ánh qui mô đô thị, trình độ đô thị hoá của một vùng hay một quốc gia. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

56 28 lượt tải Tải xuống
ĐỀ BÀI
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN DÂN
SỐ LAO ĐỘNG VIỆC LÀM ĐẾN TỈNH ĐÀ NẴNG
GVHD : LÊ THU GIANG
SVTH : ĐINH THÀNH LONG
LÊ XUÂN VĂN
NGUYỄN VĂN KHẢI
LỚP : 18Q1
I) D©n
®«
t
1.I.1. D©n ®« thÞ t¨ng d©n ®« thÞ
- Khái niệm, đặc điểm dân số đô th:
+ Dân số đô thị là bộ phận dân số sống trên lãnh thổ được qui định là đô thị
vào một thời điểm nhất định.
+ Dân số đô thị luôn biến động do các yếu tố sinh, chết, đi, đến, được
phân biệt: dân thường trú và dân hiện có vào thời điểm nhất định.
+ Tỷ trọng Dân số đô thị/ Tổng dân số phản ánh qui mô đô thị, trình độ đô
thị hoá của một vùng hay một quốc gia
+ Các đặc điểm quan trọng: mật độ dân số, cấu tuổi - giới, cấu lao
động ngành nghề.
- Biến động qui mô dân số đô thị, xu thế và quan hệ với dân cư nông thôn
+ Sự biến động qui dân số đô thị: tăng nhanh do đô thị hoá, tăng tự
nhiên học do ảnh hưởng của kinh tế, hội, phong tục tập quán,
tâm sức hút của cuộc sống (việc làm, thu nhập, dịch vụ) đô thị, gây
quá tải về dân số đô thị.
+ Biến động cơ học của dân số đô thị phản ánh mối quan hệ giữa đô thị với
nông thôn (ngoại thành) trên giác độ dân số.
+ Dòng người đi vào Thành phố nhằm hưởng thụ các dịch vụ không thể
vận chuyển được, đạt hiệu quả cao nếu được cung cấp tập trung.
+ Dòng người đi vào Thành phố để tìm kiếm việc làm: việc làm đô thị
tăng nhanh hơn ở nông thôn trong khi dân số đô thị tăng chậm hơn dân số
nông thôn; phương tiện đi lại ngày càng thuận tiện hơn; các trung tâm
vùng, thị trấn lớn, thành phố lớn thì buôn bán tốt hơn.
+ Dòng người ra khỏi Thành phố để thư giãn ở các khu vực nông thôn vành
đai, gắn liền với đời sống kinh tế thành phố, gây ra đô thị hóa.
+ Tác động về tài chính của dòng người thành phố - nông thôn: tiền chuyên
chở người ra - vào, tiền nông dân đem vào để tìm việc + thu nhập đô
thị, chi trả các dịch vụ, nhà ở và tăng nguồn thuế cho đô thị.
+ Biến động tự nhiên của dân số đô thị: đô thị đẻ ít hơn nhưng sống thọ hơn
do điều kiện sống cao hơn.
+ Xu thế biến động của dân số đô thị:đân đô thị ngày càng tăng, nông thôn
ngày càng giảm (hình 1.1)
1.I.2. nh hëng cña qui n ®« thÞ ®Õn t¨ng trëng
®« thÞ. tÝnh d©n t¬ng lai, qui ®« thÞ
- Qui m«, mËt ®é, d©n trÝ g©y ¶nh hëng tíi chøc ®êi
sèng d©n c, giao th«ng , y tÕ, gi¸o dôc, b¶o m«i trêng
c¶nh quan c¸c vÊn ®Ò héi, viÖc lµm.
- Qu¸ t¶i d©n g©y 3 vÊn ®Ò lín: 1) D©n ®« thÞ viÖc
lµm, thu nhËp (gi¶i quyÕt b»ng t¨ng trëng kinh tÕ); 2) D©n
®« thÞ nhµ ë ®« thÞ; 3) D©n
- ®« thÞ vÊn ®Ò cung cÊp l¬ng thùc, thùc phÈm (gi¶i
quyÕt
th«ng
qua
ph¸t
triÓn
kinh
b»ng
chÝnh
s¸ch
i
®Þnh c, nhµ ë)
- VÊn ®Ò qui mËt ®é d©n :
+ Qui d©n ®« thÞ liªn quan ®Õn nh÷ng chi phÝ
héi, chi phÝ b¶o t¸i t¹o m«i trêng ®« thÞ, chøc
héi,
kh¶
n¨ng
cung
cÊp
c¸c
dÞch
®«
thÞ,
t¸c
®éng
®Õn thÞ trêng lao ®éng ®« thÞ.
+ MËt ®é d©n ®« thÞ ph©n kh«ng ®Òu (gi¶m dÇn
khu trung t©m). Hµm quan mËt ®é d©n víi
kho¶ng c¸ch so víi trung t©m qua nghiªn cøu thùc tÕ:
D(x) = a x e^(-x), D(x) mËt ®é d©n t¹i ®iÓm x
trung t©m, a tham håi quy, e logarit
nhiªn.
+ Níc ph¸t triÓn, ngêi nghÌo ë chËt trong trung t©m, tiÕt
kiÖm chi phÝ ®i l¹i nhng dÞch thuª nhµ ®¾t ®á.
Ngêi giµu ë xa h¬n, tiÖn nghi ®Çy ®ñ, réng r·i
tÇng nh ë trung t©m, m«i trêng tèt h¬n. Níc ®ang ph¸t
triÓn th× ngîc l¹i.
- Uớc tính dân số đô thị trong tương lai:
+ Phương pháp thống kê: sử dụng số liệu thống trong quá khứ để ước
tính dân số đô thị trong tương lai thường được các nhà quy hoạch, kế
hoạch áp dụng, Sn = So(1+k)^n, Sn là số dân ước tính vào năm thứ n, So
số dân hiện năm hiện tại, k hệ số tăng tự nhiên hoặc hệ số tăng
chung (do k biến đổi theo thời gian nên phương pháp này ngắn hạn)
+ Phương pháp kinh tế cơ sở (dựa vào số nhân lao động, việc làm, thường
áp dụng vì lao động luôn là bộ phận của dân số):
Số nhân = DS/ LĐ, từ đó: DS = Số nhân x
LĐ Dân số năm sau = Dân số năm hiện tại +
DS
1.I.3. Qui d©n hîp nh÷ng nguyªn t¾c cña chÝnh
s¸ch d©n
- Qui d©n ®« thÞ hîp
+ qui cho phÐp ®¶m b¶o ®iÒu kiÖn tèt nhÊt ®Ó
chøc s¶n xuÊt, ®êi sèng, b¶o m«i trêng c¶nh quan víi
kinh phÝ x©y dùng qu¶n ®« thÞ thÊp nhÊt. CÇn x¸c
®Þnh qui d©n ®« thÞ hîp ®Ó cho ®« thÞ ho¹t
®éng hiÖu qu¶, tr¸nh l·ng phÝ nguån lùc, ®¶m b¶o
m«i trêng, an ninh héi.
+ Ph¬ng ph¸p 1- x¸c ®Þnh qui d©n ®« thÞ hîp lý:
dùa vµo nhu cÇu lao ®éng cña Thµnh phè hiÖu qu¶
cña
chi
phÝ
héi
®èi
víi
d©n
sè.
Gi¶
träng
lao
®éng ®« thÞ trong d©n ®« thÞ t¬ng ®èi æn ®Þnh
®îc x¸c ®Þnh b»ng ph¬ng ph¸p thèng kª, nhu cÇu lao
déng ë ®« thÞ ®îc x¸c ®Þnh th«ng qua ®iÒu tra nhu cÇu
lao ®éng trong c¸c ngµnh, d©n ®« thÞ ®îc x¸c ®Þnh
b»ng c¸ch lÊy lao ®éng cÇn thiÕt chia cho träng lao
®éng.
+ Ph¬ng ph¸p 2- x¸c ®Þnh qui d©n ®« thÞ hîp lý:
trªn ph©n tÝch lîi Ých chi phÝ nh h×nh díi ®©y
Chi p
Lîi Ých
S* S S
Qui d©n ®« thÞ
Chi phÝ
Lîi Ých
E
H×nh 4.1 Lîi Ých chi phÝ t¬ng øng cña tõng qui
d©n ®« thÞ
Qui d©n ®« thÞ ¶nh hëng ®Õn lîi Ých héi ®«
t.
T¹i E: qui d©n S, lîi Ých = chi phÝ, chi phÝ kh«ng
hiÖu qu¶, nhng t¹o nªn t¨ng trëng ®« thÞ
T¹i S*: hiÖu qu¶ chi phÝ cao, nhng qui ®« thÞ n.
T¹i S’: qui ®« thÞ lín, nhng hiÖu qu¶ chi phÝ thÊp.
HiÖu qu¶ cña nh÷ng chi phÝ héi cho d©n (giao
th«ng, gi¸o dôc, b¶o m«i trêng) ®îc ®o lêng gi¸n tiÕp
qua c¸c chØ tiªu t¨ng trëng kinh (sè ng doanh nghiÖp
míi, lîng c¸c ¸n ®Çu t, møc sèng d©n c…).
- Nh÷ng nguyªn t¾c cña chÝnh s¸ch d©n :
+ Ph©n t¸n d©n trªn quy ho¹ch khu ë, khu lµm
viÖc ë ®« thÞ, kho¶ng c¸ch hîp n¬i ë, n¬i lµm viÖc
+ sung, ®iÒu hoµ d©n c ®« thÞ nh»m t¹o ra thÞ trêng
lao ®éng phï hîp víi møc t¨ng trëng ®« thÞ
+ Thay ®æi cÊu ngµnh nghÒ cña d©n c theo híng tÝch
cùc: khu vùc 1 gi¶m dÇn, khu vùc 2 t¨ng dÇn, khu vùc 3
t¨ng nhanh h¬n (3 khu vùc cña NÒn kinh quèc d©n)
+ T¹o viÖc lµm ngay t¹i n«ng th«n (ly n«ng bÊt ly h¬ng)
+ H¹n chÕ t¨ng nhiªn d©n sè, t¹o “hµng rµo” chèng qu¸
t¶i d©n
+ H¹n chÕ d©n nhËp c vµo ®« thÞ
+ ¸p dông c¸c s¾c thuÕ ®« thÞ (nhµ ë, tiªu thô hµng h
kh¸c, phÝ…)
II) Lao ®éng viÖc lµm ®« thÞ
1.II.1.Nguån lao ®éng lùc lîng lao ®éng ®« t
Thµnh phè mét thÞ trêng lao ®éng: người lao động cần thu nhập để
sống nên phải làm việc qua việc cung cấp sức lao động của mình trong các hoạt
động kinh tế, ngược lại, các ngành kinh tế cần người lao động để vận hành các
quá trình sản xuất, cung cấp dịch vụ.
- Tuổi - giới tình trạng hôn nhân: khả năng tham gia lao động của các
nhóm dân số khác nhau (phụ thuộc giới tính, độ tuổi sinh đẻ, tình trạng hôn
nhân của nữ, các yếu tố cung cầu lao động đối với từng nhóm dân số.
- Nguồn lao động đô thị lao động phi nông nghiệp (công nghiệp, xây dựng,
dịch vụ ), luôn biến đổi, được phân chia theo phương thức cư trú:
+ Nguồn lao động thường trú (xác định trên dân số thường trú): bộ phận
của dân số đô thị gồm những người trong tuổi lao động khả năng lao
động và những người ngoài tuổi nhưng thực tế có tham gia lao động
+ Nguồn lao động hiện (xác định trên dân số hiện có): tất cả những
người có khả năng lao động đang tham gia hoặc có khả năng tham gia lao
động trên địa bàn đô thị (cả những người đến đô thị tìm việc làm).
- Lực lượng lao động đô thị một bộ phận của nguồn lao động đô thị đang
hoạt động trong các ngành kinh tế của nền kinh tế đô thị, không bao gồm
học sinh, sinh viên, nội trợ gia đình. Chia làm 2 loại:
+ Lao động bản: bộ phận làm việc trong các ngành sản xuất sản phẩm
cho xuất khẩu;
+ Lao động phục vụ: lao động làm việc trong các ngành sản xuất hàng
hoá cho tiêu dùng địa phương
1.II.2. Thị trường lao động đô thị và tăng trưởng kinh tế đô th
- Các giả định của mô hình dài hạn về thị trường lao động thành phố
+ Thành phố là bộ phận của nền kinh tế. Các hộ gia đỡnh và cụng ty cú thể
di chuyển tự do giữa các Thành phố trong vùng;
+ Các hộ gia đỡnh thớch sống ở Thành phố có nhiều điều kiện thuận lợi;
+ Mỗi công ty muốn có vị trí trong Thành phố nào mà ở đó có thể làm tối
đa lợi ích kinh tế của mỡnh;
+ Sự biến động dài hạn của các hộ ảnh hưởng quan trọng đến tăng
trưởng việc làm và của cải của dân cư sống ở Thành phố;
+ Qui của kinh tế đô thị được nghiên cứu trên giác độ tổng việc làm:
tăng trưởng kinh tế được xác định như là tăng tổng số việc làm.
- Trên hình 4.2: mức lương điểm cân bằng 1.000.000 đồng/tháng, số lao
động ở điểm cân bằng là 50.000 lao động.
cung
LĐ
1 tr
cầu
25 50 75
H×nh 4.2: ThÞ trêng lao ®éng ë thµnh phè
CÇu Cung
Trªn
h×nh
4.3:
nÕu
tæng
viÖc
lµm
t¨ng
do
t¨ng
cÇu
lao
®éng th× ®êng cÇu dÞch chuyÓn sang ph¶i, nÕu do t¨ng
cung lao ®éng th× ®êng cung lao ®éng chuyÓn sang ph¶i.
P
(l¬ng)
1.0
0.9
50 55 Q (lao ®éng, viÖc m)
H×nh 4.3 Cung CÇu lao ®éng trong thµnh phè
- Cầu lao động:
+ Cầu lao động xuất hiện bởi 2 do: (1) Khu vực lao động bản tăng
mức xuất khẩu hoặc tăng mức bán sản phẩm của họ cho khách hàng
ngoài thành phố. dụ về công ty xuất khẩu thép, công ty điện toán xuất
khẩu máy tính; (2) Khu vực lao động phục vụ hoặc không bản tăng
mức bán sản phẩm của họ cho khách hàng trong thành phố.dụ: các
sở sản xuất bánh mì, dịch vụ ăn uống, cửa hàng sách, trường học địa
phương.
+ Đường cầu lao động thành phố độ dốc âm vì: tăng tiền lương, làm
tăng chi phí sản xuất, làm tăng giá hàng hoá giảm sản lượng sản xuất.
Các công ty phải tìm cách thay thế các yếu tố đầu vào để giảm chi phí lao
động, làm cầu lao động giảm.
Ảnh hưởng của sự thay thế các yếu tố: tiền lương trung bình của thành
phố tăng, dẫn đến các nhà sản xuất xuất khẩu nhà sản xuất địa
phương tìm cách thay thế đầu vào là lao động bằng các yếu tố vốn, đất
đai, nguyên liệu thô nhằm giảm chi phí sản xuất, do đó họ cần ít công
nhân hơn.
Ảnh hưởng sản lượng: tiền lương thành phố tăng làm tăng chi phí
sản xuất, các công ty trong thành phố phải tăng giá hàng giảm sản
lượng dẫn đến giảm cầu lao độngcác nhà sản xuất cần ít công nhân
hơn. Ảnh hưởng sản lượng thể tương đối lớn khi: (a) Chi phí lao
động chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong tổng chi phí, (giá cả sản phẩm
khá nhạy cảm với sự thay đổi tiền lương: Tốc độ tăng giá cả sản
phẩm lớn hơn tốc độ tăng tiền lương do đó làm giảm mạnh sản
xuất); (b) Sự co dãn cầu sản lượng đối với giá tương đối lớn (với một
mức tăng nhỏ của giá cả cũng làm sản lượng sản xuất giảm tương đối
lớn).
+ Độ dốc của đường cầu được quyết định bởi: (1) Khả năng thay thế các
yếu tố đầu vào; (2) Tỷ trọng chi phí lao động trong tổng chi phí; 3) Độ co
dãn của cầu về sản lượng so với giá sản phẩm.
+ C¸c nh©n lµm dÞch chuyÓn ®êng u:
Tăng cầu về xuất khẩu của thành phố làm tăng sản xuất xuất khẩu
dịch chuyển đường cầu sang phải, mỗi mức lương cầu lao động đều
tăng.
Tăng năng suất lao động sẽ giảm chi phí sản xuất, cho phép các công
ty xuất khẩu giảm giá tăng sản lượng. Mặc các công ty cần ít
công nhân hơn để sản xuất một số lượng nhất định sản lượng, việc
giảm giá hàng hóa làm nhu cầu hàng hóa tăng (sự co dãn cầu đối với
giá của sản lượng Thành phố) tác dụng kích thích các công ty sản
xuất với sản lượng nhiều hơn. Nếu tăng sản lượng tương đối nhiều
(nếu sự co dãn khá lớn), thì cầu lao động sản xuất hàng xuất khẩu
tăng, đường cầu dịch chuyển sang phải. Đồng thời, tăng năng suất lao
động cho phép các nhà sản xuất địa phương hạ thấp giá hàng hóa sản
xuất, tăng cầu công nhân địa phương. Một biện pháp để tăng năng suất
lao động là cải tiến chất lượng của giáo dục công cộng địa phương.
Tăng thuế kinh doanh (không thay đổi tương ứng dịch vụ công cộng)
làm tăng chi phí sản xuất giảm sản lượng tức giảm hoạt động
kinh doanh do vậy giảm cầu lao động, đường cầu dịch sang trái.
Đồng thời, cầu lao động giảm các công ty xuất khẩu mất khách
hàng trước các nhà xuất khẩu của các thành phố khác các công ty
địa phương mất khách hàng trước các nhà nhập khẩu.
Tăng chất lượng dịch vụ công cộng (không tăng thuế tương ứng), cải
thiện cơ sở hạ tầng địa phương làm gia tăng các hoạt động kinh doanh,
đồng thời giảm chi phí sản xuất tăng sản lượng do đó tăng cầu lao
động đường cầu dịch chuyển sang phải. Cầu lao động tăng, các
công ty xuất khẩu dành được khách hàng của các nhà xuất khẩu các
thành phố khác các công ty địa phương dành được khách hàng từ
các nhà nhập khẩu.
Chính sách sử dụng lao động: Các công ty công nghiệp đòi hỏi những
vị trí sản xuất: (a) Gần hệ thống giao thông liên thành phố nội thị;
và, (b) Có đầy đủ dịch vụ công cộng (nước, hệ thống thải, điện). Bằng
cách kết hợp chính sách sử dụng đất và cơ sở hạ tầng để đảm bảo cung
đầy đủ đất công nghiệp, một thành phố thể cung cấp đủ nhàởng
cho: (a) Các công ty hiện muốn mở rộng hoạt động của nó; và, (b)
Các công ty bên ngoài vào thành phố để làm ăn.
Hình 4.4 cho thấy hiệu quả số nhân của tăng bán hàng xuất khẩu. Giả
sử tăng cầu xuất khẩu dẫn đến tăng cầu 10.000 công nhân sản xuất
hàng xuất khẩu. Đường cầu về lao động của thành phố dịch chuyển
sang phải (D1 D2): mức lương 1.000$ một tháng cầu sẽ thêm
10.000 công nhân sản xuất xuất khẩu. Nếu số nhân việc làm là 2,5 mỗi
việc làm xuất khẩu trợ giúp 1,5 công việc địa phương, thì đường cầu
dịch chuyển sang phải một mức15.000 công nhân (từ D2 sang D3).
Tổng cầu lao động tăng 25.000 (2,5 lần mức tăng cầu lao động xuất
khẩu).
P
(l¬ng)
1000
50 60 75 Q (lao ®éng)
H×nh 4.4 - ¶nh hëng cña t¨ng viÖc lµm xuÊt khÈu
- Cung lao ®éng
Đường cung lao động độ dốc dương do hiệu quả của sự di chuyển lao
động giữa các thành phố, giữa thành phố nông thôn. Tăng tiền lương
trung nh của một thành phố làm tăng sự hấp dẫn tương đối của thành phố,
làm lao động di chuyển từ thành phố mức lương trung bình thấp sang
thành phố có mức lương cao hơn ở trong vùng.
Giả định số giờ làm việc của một lao động không đổi, việc thay đổi tiền
lương không ảnh hưởng đến số giờ làm việc của một lao động. Giả định này
phù hợp với thực nghiệm liên quan đến hệ số co dãn giờ lao động đối với
tiền lương. Nói chung, hệ số co dãn này gần tới không.
Thêm vào đó giả định tỉ lệ tham gia của lực lượng lao động không chịu
ảnh hưởng bởi thay đổi tiền lương. Nói cách khác, tăng tiền lương không
làm tăng tỉ lệ lực lượng lao động trong dân số thành phố.
Với 2 giả định này, tăng tiền lương làm tăng cung lao động vì nhìêu lao động
từ thành phố khác di chuyển tới thành phố chứ không phải công nhân hiện
tại làm nhiều giờ hơn hoặc nhiều dân hiện tại gia nhập lực lượng lao
động hơn. Tăng tổng việc làm dân số những nhân tố quyết định độ dốc
của đường cung những nhân tnày dẫn đến tăng tổng cầu đối với hầu hết
các hàng hoá và đặc biết là sự tăng giá đất, giá nhà ở.
Những nhân tố làm dịch chuyển đường cung lao động trong thành ph
D1 D2 D3
1. Tăng chất lượng môi trường (chất lượng không khí nước tốt hơn) làm
tăng độ hấp dẫn của thành phố, tạo ra dòng lao động di tới thành phố.
Đường cung dịch sang phải: mỗi mức tiền lương cao hơn nhiều hơn số
công nhân sẵn sàng làm việc ở thành phố.
2. Tăng thuế ở thành phố (không có sự thay đổi dịch vụ công cộng tương xứng)
làm giảm tính hấp dẫn tương đối của thành phố, tạo nên dòng di ra khỏi
thành phố, làm dịch chuyển đường cung sang trái.
3. Dịch cụ công cộng: Tăng chất lượng dịch vụ công cộng nội thị (không tăng
thuế tương ứng) làm tăng tính hấp dẫn tương đối của thành phố, tạo nên
dòng di đến, làm chuyển đường cung sang phải (giả định đường cung lao
động nhạy cảm với sự thay đổi cơ sở hạ tầng địa phương).
P
(l¬ng)
1300
1000
50 66 75 Q (lao ®éng)
H×nh 4.5 - ¶nh hëng c©n b»ng cña t¨ng viÖc lµm xuÊt khÈu
H×nh 4.5 cho thÊy ¶nh hëng cña viÖc t¨ng lµm xuÊt khÈu
®èi víi thÞ trêng lao ®éng thµnh phè. §êng cung lao ®éng
dÞch chuyÓn sang ph¶i mét møc b»ng 25000 c«ng nh©n,
ph¶n ¸nh ¶nh hëng trùc tiÕp ¶nh hëng nh©n cña
t¨ng 10.000 viÖc lµm xuÊt khÈu. d©n cña thµnh phè
t¨ng, gi¸ nhµ ë ®Êt ®ai t¨ng ®ßi hái t¨ng tiÒn ng
®Ó ®¾p cho gi¸ sinh ho¹t cao. §Ó ®¾p cho t¨ng
gi¸, tiÒn l¬ng c©n b»ng t¨ng 1000$ mét th¸ng tíi 1300$,
lao ®éng c©n b»ng 50000 tíi 66000.
H×nh 4.5 gi¶ ®Þnh viÖc ®o¸n ¶nh hëng cña t¨ng viÖc
lµm xuÊt khÈu phï hîp. Ph¬ng ph¸p ®¬n gi¶n dông
nh©n viÖc lµm ®Ó ®o¸n thay ®æi kiÕn viÖc lµm
xuÊt khÈu. Trong dô, thay ®æi tæng viÖc lµm ®o¸n
theo ph¬ng ph¸p nµy 25000 (2,5 * 10000). C¸ch tiÕp cËn
nµy cung cÊp mét íc lîng cña viÖc dÞch chuyÓn ngang a
S
D1
D2
®êng cÇu, kh«ng lµm thay ®æi viÖc lµm c©n b»ng. §Ó
®o¸n chÝnh x¸c thay ®æi tæng viÖc lµm, cÇn ph¶i biÕt
®é dèc cña ®êng cung ®êng cÇu. §é dèc cña ®êng cung
chØ ra tiÒn l¬ng t¨ng nhanh nh thÕ nµo cïng víi quy
thµnh phè ®é dèc a ®êng cÇu cho thÊy lao ®éng ®îc
gi¶m nhanh ®Õn møc nµo khi tiÒn l¬ng t¨ng.
Hình 4.6 cho thấy sự ảnh hưởng của dịch chuyển đường cung sang phải. Giả
sử thành phố cải thiện những dịch vụ công cộng như cải thiện chương trình
an toàn công cộng hoặc hệ thống giao thông để giảm chi phí đi lại, đường
cung lao động chuyển từ S1 sang S2; mỗi mức lương cao hơn. Sự dịch
chuyển của đường cung làm việc thành phố hơn. Sự dịch chuyển của
đường cung làm tăng việc làm cân bằnggiảm tiền lương cân bằng. Người
lao động chấp nhận lương mức thấp để đổi lấy sự cung cấp hàng hoá công
cộng tốt hơn của thành phố
P
(l¬ng)
1000
875
50 55 Q (lao ®éng)
H×nh 4.6 - C¶i thiÖn dÞch c«ng céng lµm dÞch chuyÓn
®êng cung t¨ng tæng viÖc m
1.II.3. Xu hướng biến động lao động đô thị: nhắc mục 2.4.3 và 4.1.3, Hình 4.7
S
S*
D
H×nh 4.7 - Ba khu vùc kinh ®« thÞ
1.II.4. ThÊt nghiÖp viÖc lµm ë ®« thÞ
Thất nghiệp một trong những vấn đề nan giải của nền kinh tế nói chung của
đô thị nói riêng. Thất nghiệp đô thị nguyên nhân của nhiều vấn đề kinh tế -
hội đô thị. Tỷ lệ thất nghiệp các đô thị thường cao hơn tỷ lệ thất nghiệp trung
bình của cả nước, điều đó cũng dễ hiểu vì đô thị là nơi tập trung dân số và lao động
với mật độ cao. Hiểu bản chất thất nghiệp đo lường quy mô thất nghiệp đô
thị sở để xây dựng các chính sách kinh tế - hội, trong đó đặc biệt là giải
quyết vấn đề việc làm và xoá nghèo đói ở đô thị.
Khái niệm thất nghiệp: Thất nghiệp nh trạng của những người lao động khả
năng lao động, nhu cầu làm vịêc nhưng hiện tại không việc làm, đang tích
cực tìm việc hoặc chờ việc. Người lao động thể đang trong độ tuổi hoặc đã hết
tuổi lao động nhưng còn khả năng làm việc, họ trở thành thất nghiệp khi bị mất
việc làm hoặc chưa tìm được việc làm do nhiều nguyên nhân. Người lao động
khả năng mất việc khi nền kinh tế đô thị bị thu hẹp, cầu lao động đô thị giảm hoặc
khi các ngành áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất. Thực tế các đô thị
nước ta cho thấy, khi những dự án lớn kết thúc thì lao động trong các dự án này
nguy cơ thất nghiệp rất cao. Ví dụ, khi xây dựng xong Nhà máy thuỷ điện Sông Đà,
Thuỷ điện Ya - Ly tới hàng ngàn lao động phải nghỉ việc theo chế độ họ
không muốn. Số người này nguồn bổ sung cho đội quân thất nghiệp các đô
thị. Thất nghiệp còn nguyên nhân sâu xa nữa vấn đề cấu đào tạo nhu
cầu sử dụng lao động. Việc đào tạo kỹ cán bộ trình độ đại học quá nhiều
so với nhu cầu hiện tại của nền kinh tế cũng dẫn đến số lượng thất nghiệp đáng kể.
Số sinh viên ra trường không xin được việc làm đúng ngành đào tạo không
muốn làm công nhân hay lao động trực tiếp. Họ trở thành những người thất nghiệp
tạm thời.
KVI
KVIII
KVII
V¨n minh
n«ng nghiÖp
V¨n minh
c«ng nghiÖp
V¨n minh hËu c«ng nghiÖp
Thất nghiệp tự nhiên: Trong nền kinh tế quốc dân nói chung trong đô thị nói
riêng luôn tồn tại một lượng thất nghiệp nhất định được gọithất nghiệp tự nhiên.
Thất nghiệp tự nhiên lượng thất nghiệp trong điều kiện thị trường lao động
chung của nền kinh tế đô thị đã được cân bằng. Quy thất nghiệp tự nhiên lớn
hay nhỏ tuỳ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế đô thị tốc độ tăng của nguồn
lao động.
Số người thất nghiệp một bộ phận của nguồn lao động nói chung của lực
lượng lao động đô thị nói riêng. Để đánh giá mức độ thất nghiệp cần so sánh số
thất nghiệp thực tế với lực lượng lao động đô thị.
III) SỞ LUẬN
1) Xác định đánh giá trình bày vấn đề nghiên cứu
Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNHHĐH)
với mục tiêu chuyển nền kinh tế chủ yếu dựa trên nông nghiệp sang nền kinh
tế chủ yếu dựa trên công nghiệp. Hệ quả tất yếu của tiến trình đó là quá trình
đô thị hóa được hình thành và phát triển, tạo ra sự thay đổi không chỉ về mặt
kinh tế - xã hội mà còn đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết, trong đó đặc biệt
là vấn đề tạo việc làm cho người lao động.
Thành phố Đà Nẵng cũng nằm trong tiến trình ấy, từ khi chia tách tỉnh
Quảng Nam - Đà Nẵng đến nay (1/1/1997), thành phố Đà Nẵng đã tiến hành
các chính sách lớn trong đó có việc quy hoạch, chỉnh trang đô thị, xây dựng
và nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh
tế xã hội của thành phố. Quá trình đô thị hóa đã đem lại nhiều điều kiện
thuận lợi tạo ra một động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền
vững của Thành phố Đà Nẵng. Trong giai đoạn vừa qua, đã có hàng chục
ngàn hộ dân phải thực hiện di dời giải tỏa, giao đất lại cho các khu công
nghiệp, khu dịch vụ, du lịch và các khu đô thị mới. Quá trình này đã có
những tác động lớn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của
thành phố. Thông qua các chính sách giải tỏa đền bù, một bộ phận lao động
được thu hút vào làm việc ở các khu công nghiệp, một số hộ khác có vốn để
đầu tư sản xuất kinh doanh, bên cạnh đó quá trình đô thị hóa đã tạo ra ngày
càng nhiều việc làm mới trong lĩnh vực phi nông nghiệp tạo điều kiện cho
một bộ phận lao động trong nông nghiệp chuyển đổi ngành nghề hoặc có
việc làm trong thời gian nông nhàn tạo ra thu nhập góp phần ổn định cuộc
sống cho người lao động.
Tuy nhiên những vấn đề hậu đô thị hóa, trong đó công tác tạo việc làm cho
người lao động nông nghiệp vẫn đang là vấn đề bức thiết cần được quan tâm
giải quyết. Công tác tạo việc làm gặp không ít khó khăn do trình độ của
người lao động nông nghiệp thường thấp, khả năng chuyển đổi nghề nghiệp
còn nhiều hạn chế, trong khi yêu cầu của doanh nghiệp đòi hỏi cao để có khả
năng thích ứng ngay với yêu cầu công việc. Vấn đề tạo việc làm cho những
đối tượng này để họ ổn định và nâng cao đời sống không thể một sớm một
chiều là có thể giải quyết, đòi hỏi chính quyền địa phương cùng với các cơ
quan chức năng phải có chính sách phù hợp, phương thức thực hiện hiệu
quả.
Xuất phát từ những vấn đề trên đây, khi mà quá trình ĐTH trên địa bàn
thành phố Đà Nẵng vẫn còn diễn ra trên diện rộng thì việc tìm hiểu thực
trạng
vấn đề tạo việc làm cho lao động nông nghiệp ở thành phố Đà Nẵng vẫn là yêu
cầu cấp thiết
Việc làm là một phạm trù tổng hợp liên kết các yếu tố của quá trình kinh
tế xã hội, nhân khẩu, chất lượng lao động. Việc làm là một nhân tố chủ yếu
nhất của toàn bộ đời sống xã hội. Chính vì vậy, cho đến nay đã thu hút sự
quan tâm của không ít những nhà khoa học với nhiều cách hiểu khác nhau về
việc làm, do đó cũng tồn tại nhiều khái niệm khác nhau về việc làm.
Trước đây đã có nhiều quan niệm cho rằng, việc làm phải là những công việc
yêu cầu một chuyên môn nào đó và tạo ra một thu nhập nhất định. Người có
việc làm phải thuộc biên chế nhà nước hoặc làm việc trong khu vực kinh tế
quốc doanh. Với cách hiểu ở trạng thái tĩnh như vậy đã không bao hàm hết
được tất cả những hoạt động khác có thể tạo ra thu nhập cho bản thân, gia
đình
người lao động và xã hội mà không bị pháp luật cấm. Do đó, cũng tạo ra sự
phân biệt đối xử về lao động giữa các thành phần kinh tế, không huy động
được tối đa các nguồn lực lao động cho sự phát triển, đồng thời cách hiểu đó
cũng giới hạn phạm vi giải quyết việc làm chỉ là trách nhiệm của Nhà nước.
Nếu hiểu theo trạng thái động, trong giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực
của trường Đại học Kinh tế quốc dân (2008) thì khái niệm việc làm được
hiểu
là “phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động và những điều kiện
cần thiết (vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ…) để sử dụng sức lao động đó.
IV)
Phân tích thực trạng
Các đô thị Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng đang nhiều hội
để phát triển mạnh mẽ về dân số lao động việc làm . Tuy nhiên, thực tế cho
thấy, mặc các thành phố hội điều kiện phát triển không giống nhau
nhưng hầu như vẫn học tập cách thức phát triển giống nhau.
1) Dân số
Dân số của Đà Nẵng theo Tổng điều tra năm 2019 là khoảng 1.134.310 người,
trong đó dân số nam là 576.000 người (chiếm 50,7%) và dân số nữ là hơn
558.000 người (chiếm 49,3%). Sau 10 năm, quy mô dân số tăng thêm hơn
250.000 người, tốc độ tăng trưởng bình quân 2,45%. Dân số thành phố Đà Nẵng
trong 9 năm qua tăng bình quân 2,54%/năm; từ 937.217 người năm 2010 lên
1.134.310 người năm 2019. Trong đó, dân số thành thị tăng nhanh hơn:
2,25%/năm, nông thôn tăng 1,98%/năm. Dân số từ 15 tuổi trở lên cũng tăng
tương ứng (2,15%/năm) từ 715.748 người năm 2010 lên 866.531 người.
Đà Nẵng hiện là địa phương có tỷ lệ dân cư sống trong khu vực thành thị cao
nhất nước đạt 87,74% năm 2018 (dân số thành thị cả nước là 34,7%, TP Hồ Chí
Minh là 79,25%, Hà Nội là 55%) nhưng thực chất là kết quả của quá trình xác
lập địa giới hành chính, không phải là của luồng di cư nông thôn.
Dân số của Đà Nẵng theo Tổng điều tra năm 2019 là khoảng 1.134.310 người,
trong đó dân số nam là 576.000 người (chiếm 50,7%) và dân số nữ là hơn
558.000 người (chiếm 49,3%). Sau 10 năm, quy mô dân số tăng thêm hơn
250.000 người, tốc độ tăng trưởng bình quân 2,45%
Dân số thành phố Đà Nẵng trong 9 năm qua tăng bình quân 2,54%/năm; t
937.217 người năm 2010 lên 1.134.310 người năm 2019. Trong đó, dân số
thành thị tăng nhanh hơn: 2,25%/năm, nông thôn tăng 1,98%/năm. Dân số từ 15
tuổi trở lên cũng tăng tương ứng (2,15%/năm) từ 715.748 người năm 2010 lên
866.531 người.
Với tốc độ phát triển kinh tế của thành phố Đà Nẵng tăng bình quân 7,89%
GRDP giai đoạn 2010 – 2019 làm cho tốc độ tăng dân số cơ học của thành phố
Đà Nẵng tăng bình quân từ 1,0%-1,2%/năm. Đặc biệt những năm gần đây tốc
độ một số ngành kinh tế phát triển nhanh như du lịch, công nghệ thông tin... nên
tốc độ tăng dân số, lao động cũng tăng nhanh (năm 2019 tăng 2,4%).
2) Lao động
Lực lượng lao động của thành phố Đà Nẵng tăng với tốc độ nhanh hơn dân số;
trong giai đoạn 2010 – 2019 tăng bình quân 2,46%; từ 467.090 người năm 2010
lên 581.400 người năm 2019. Cơ cấu lao động đang làm việc theo loại hình
kinh tế có sự thay đổi mạnh mẽ và chuyển dịch theo hướng tăng số lượng lao
động trong các ngành dịch vụ, giảm lao động trong ngành nông nghiệp theo sự
chuyển dịch của cơ cấu kinh tế thành phố.
Tỷ lệ lao động qua đào tạo của Đà Nẵng cao hàng đầu cả nước. Số lượng lao
động có trình độ có sự chuyển biến lớn, cụ thể năm 2016 lao động công nhân kỹ
thuật là 8,21%, trung học 6,1%, cao đẳng - đại học 27,4% và trình độ khác
58,29%. Năng
suất lao động hiện tại của Đà Nẵng chỉ cao gần 1,5 lần so với năng suất lao
động bình quân chung của cả nước (126 triệu đồng/năm so với 84,5 triệu
đồng/năm).
Cơ cấu lao các lĩnh vực Dịch vụ - Công nghiệp xây dựng – Nông lâm ngư
nghiệp năm 2013 là 62,94% - 24,13% - 2,28% thì cơ cấu lao động là: 66,45 –
29,61 – 3,94; đến năm 2019 cơ cấu GRDP là: 64,35 – 22,41 – 1,88 thì cơ cấu
lao động là: 68,20 – 28,48 – 3,32. Một số ngành tốc độ tăng nhanh nên nhu cầu
lao động cũng tăng nhanh chóng; cụ thể như:
- Ngành Du lịch tăng từ 15.197 lao động năm 2014 tăng lên 49.143 lao động
năm 2019 (tăng 3,23 lần).
- Ngành Dịch vụ vận tải và logistics: tăng từ 17.740 lao động năm 2014 lên
25.420 lao động năm 2019 (tăng 1,43 lần).
- Ngành Công nghệ thông tin tăng từ 18.880 năm 2014 lên 35.050 lao động năm
2019 (tăng 1,86 lần).
3) Việc m
Quá trình đô thị hóa góp sức không nhỏ đến việc làm tại thành phố Đà Nẵng .
Nguồn lao động dồi dào, lực lượng lao động tăng nhanh; tỷ lệ thất nghiệp tuy đã
giảm liên tục từ nhiều năm nay những vẫn còn khá cao so cả nước. Năm 2019,
theo kết quả điều tra về lao động việc làm (LĐVL) thì tỷ lệ thất nghiệp trong
tuổi lao động tính chung toàn thành phố là 3,97%, trong đó riêng khu vực thành
thị là 4,16% và nông thôn là 2,64%.
Qua phân tích về những yếu tố cơ bản trên thị trường lao động Đà Nẵng thì lao
động cung cầu và giá cả đã đạt ở một mức nhất định. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại
một số vấn đề cần quan tâm đó là: Mất cân bằng giữa cung và trường lao động;
Tình trạng việc làm còn mang tính thời vụ, chưa bền vững; Chất lượng lao động
chưa đáp ứng được nhu cầu; Chính sách về tiền lương cho người lao động vẫn
chưa thỏa đáng; Nhiều ngành nghề đào tạo ra chưa đáp ứng được nhu cầu thị
trường; Số lao động chưa qua đào tạo nghề cao, dẫn đến tình trạng chưa tìm
được việc làm cao cầu trong thị
V) KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT
Một là, tập trung giải quyết dần tính mất cân đối cung - cầu về lao động bằng
các gải pháp phát triển kinh tế, khuyến khích đầu tư thông qua việc quy hoạch
phát triển kinh tế, nâng cao và giữ vững vị trí về chỉ số năng lực cạnh tranh, có
chính sách khuyến khích về các điều kiện cho doanh nghiệp có kỹ thuật, công
nghệ cao và các ngành kinh tế mũi nhọn; mở rộng và nâng cao chất lượng vườn
ươm doanh nghiệp… tạo ra một thị trường cầu lao động phong phú, tạo nhiều
chỗ làm việc mới.
Hai là, xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện chính sách phát triển thông tin
thị trường lao động; Thu thập thông tin nguồn lao động từ các địa phương trên
địa bàn thành phố; Thu thập thông tin cầu lao động từ các doanh nghiệp, các
hiệp hội doanh nghiệp và các tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động. Có
kế hoạch dự báo về thị trường lao động nhằm cung cấp thông tin cho doanh
nghiệp và các cơ sở đào tạo.
Ba là, quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề nghiệp, mạng lưới dịch vụ việc làm;
Giải quyết tốt bảo hiểm thất nghiệp, chú trọng tiêu chí tái đào tạo và đưa lao
động trở lại thị trường lao động nhanh và kết nối những người được đào tạo
xong gia nhập thị trường lao động.
Bốn là, tăng cường công tác quản lý và có những chính sách phù hợp, ưu tiên
những lĩnh vực phụ trợ cho khu vực kinh tế chính thức phát triển bền vững.
VI) Kết luận
Đà Nẵng là một trong những trung tâm kinh tế - xã hội lớn của miền Trung. Sự
phát triển thị trường sức lao động góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, với vị
trí địa lý thuận lợi là hành lang kinh tế Đông - Tây đã tạo điều kiện cho thành
phố phát triển về thương mại, dịch vụ du lịch, thu hút đầu tư, giải quyết việc
làm cho người lao động, hợp tác giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn
lao động. Tuy nhiên, thị trường sức lao động ở Đà Nẵng vẫn còn nhiều bất cập
giữa các yếu tố thị trường như sự mất cân đối giữa cung - cầu lao động; chuyển
dịch cơ cấu lao động bất hợp lý; tiền lương, tiền công chưa được xem là vấn đề
cạnh tranh... Chính vì vậy, trong thời gian tới, thành phố Đà Nẵng cần phải có
những chính sách hữu hiệu để điều tiết cung cầu lao động cho phù hợp, tạo ra
nhiều việc làm để nâng cao đòi sống vật chất và tinh thần cho người lao động,
giảm tỷ lệ thất nghiệp; chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng để thúc đẩy
nhanh cơ cấu lao động hợp lý, kích cầu lao động, đồng thời nâng cao số lượng
và chất lượng lao động, đa dạng hóa giao dịch việc làm, thông tin thị trường lao
động, thu hút các thành phần kinh tế tham gia phát triển thị trường sức lao động
dưới vai trò quản lý của nhà nước.
VII) TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Viện Nghiên cứu Kinh tế hội thành phố Đà Nẵng.
2. http://www.gso.gov.vn/
3. http://www.mpi.gov.vn
4. http://www.danangcity.gov.vn/
| 1/18

Preview text:

ĐỀ BÀI

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN DÂN SỐ LAO ĐỘNG VIỆC LÀM ĐẾN TỈNH ĐÀ NẴNG

GVHD : LÊ THU GIANG SVTH : ĐINH THÀNH LONG

LÊ XUÂN VĂN NGUYỄN VĂN KHẢI

LỚP : 18Q1

  1. D©n ®« thÞ

1.I.1. D©n sè ®« thÞ vµ t¨ng d©n sè ®« thÞ

- Khái niệm, đặc điểm dân số đô thị:

+ Dân số đô thị là bộ phận dân số sống trên lãnh thổ được qui định là đô thị vào một thời điểm nhất định.

+ Dân số đô thị luôn biến động do các yếu tố sinh, chết, đi, đến, và được phân biệt: dân thường trú và dân hiện có vào thời điểm nhất định.

+ Tỷ trọng Dân số đô thị/ Tổng dân số phản ánh qui mô đô thị, trình độ đô thị hoá của một vùng hay một quốc gia

+ Các đặc điểm quan trọng: mật độ dân số, cơ cấu tuổi - giới, cơ cấu lao động ngành nghề.

- Biến động qui mô dân số đô thị, xu thế và quan hệ với dân cư nông thôn

+ Sự biến động qui mô dân số đô thị: tăng nhanh do đô thị hoá, tăng tự nhiên và cơ học do ảnh hưởng của kinh tế, xã hội, phong tục tập quán, tâm lý và sức hút của cuộc sống (việc làm, thu nhập, dịch vụ) đô thị, gây quá tải về dân số đô thị.

+ Biến động cơ học của dân số đô thị phản ánh mối quan hệ giữa đô thị với nông thôn (ngoại thành) trên giác độ dân số.

+ Dòng người đi vào Thành phố nhằm hưởng thụ các dịch vụ không thể vận chuyển được, đạt hiệu quả cao nếu được cung cấp tập trung.

+ Dòng người đi vào Thành phố để tìm kiếm việc làm: việc làm ở đô thị tăng nhanh hơn ở nông thôn trong khi dân số đô thị tăng chậm hơn dân số nông thôn; phương tiện đi lại ngày càng thuận tiện hơn; các trung tâm vùng, thị trấn lớn, thành phố lớn thì buôn bán tốt hơn.

+ Dòng người ra khỏi Thành phố để thư giãn ở các khu vực nông thôn vành đai, gắn liền với đời sống kinh tế thành phố, gây ra đô thị hóa.

+ Tác động về tài chính của dòng người thành phố - nông thôn: tiền chuyên chở người ra - vào, tiền nông dân đem vào để tìm việc + thu nhập ở đô thị, chi trả các dịch vụ, nhà ở và tăng nguồn thuế cho đô thị.

+ Biến động tự nhiên của dân số đô thị: đô thị đẻ ít hơn nhưng sống thọ hơn do điều kiện sống cao hơn.

+ Xu thế biến động của dân số đô thị:đân đô thị ngày càng tăng, nông thôn ngày càng giảm (hình 1.1)

      1. Ảnh hëng cña qui m« d©n sè ®« thÞ ®Õn t¨ng trëng ®« thÞ. Dù tÝnh d©n sè t¬ng lai, qui m« ®« thÞ
        • Qui m«, mËt ®é, d©n trÝ g©y ¶nh hëng tíi tæ chøc ®êi sèng d©n c, giao th«ng , y tÕ, gi¸o dôc, b¶o vÖ m«i trêng c¶nh quan vµ c¸c vÊn ®Ò x· héi, viÖc lµm.
        • Qu¸ t¶i d©n sè g©y 3 vÊn ®Ò lín: 1) D©n sè ®« thÞ vµ viÖc lµm, thu nhËp (gi¶i quyÕt b»ng t¨ng trëng kinh tÕ); 2) D©n sè ®« thÞ vµ nhµ ë ®« thÞ; vµ 3) D©n
        • sè ®« thÞ vµ vÊn ®Ò cung cÊp l¬ng thùc, thùc phÈm (gi¶i quyÕt th«ng qua ph¸t triÓn kinh tÕ b»ng chÝnh s¸ch t¸i

®Þnh c, nhµ ë)

        • VÊn ®Ò qui m« vµ mËt ®é d©n sè:

+ Qui m« d©n sè ®« thÞ liªn quan ®Õn nh÷ng chi phÝ x· héi, chi phÝ b¶o vÖ vµ t¸i t¹o m«i trêng ®« thÞ, tæ chøc x· héi, kh¶ n¨ng cung cÊp c¸c dÞch vô ®« thÞ, t¸c ®éng

®Õn thÞ trêng lao ®éng ®« thÞ.

+ MËt ®é d©n sè ®« thÞ ph©n bè kh«ng ®Òu (gi¶m dÇn tõ khu trung t©m). Hµm sè quan hÖ mËt ®é d©n sè víi kho¶ng c¸ch so víi trung t©m qua nghiªn cøu thùc tÕ: D(x) = a x e^(-x), D(x) lµ mËt ®é d©n sè t¹i ®iÓm x tõ trung t©m, a lµ tham sè håi quy, e lµ c¬ sè logarit tù nhiªn.

+ Níc ph¸t triÓn, ngêi nghÌo ë chËt trong trung t©m, tiÕt kiÖm chi phÝ ®i l¹i nhng dÞch vô vµ thuª nhµ ®¾t ®á. Ngêi giµu ë xa h¬n, tiÖn nghi ®Çy ®ñ, réng r·i vµ c¬ së h¹ tÇng nh ë trung t©m, m«i trêng tèt h¬n. Níc ®ang ph¸t triÓn th× ngîc l¹i.

        • Uớc tính dân số đô thị trong tương lai:

+ Phương pháp thống kê: sử dụng số liệu thống kê trong quá khứ để ước tính dân số đô thị trong tương lai thường được các nhà quy hoạch, kế hoạch áp dụng, Sn = So(1+k)^n, Sn là số dân ước tính vào năm thứ n, So

là số dân hiện năm hiện tại, k là hệ số tăng tự nhiên hoặc hệ số tăng chung (do k biến đổi theo thời gian nên phương pháp này ngắn hạn)

+ Phương pháp kinh tế cơ sở (dựa vào số nhân lao động, việc làm, thường áp dụng vì lao động luôn là bộ phận của dân số):

Số nhân = DS/ LĐ, từ đó: DS = Số nhân x LĐ Dân số năm sau = Dân số năm hiện tại + DS

      1. Qui m« d©n sè hîp lý vµ nh÷ng nguyªn t¾c cña chÝnh s¸ch d©n sè
        • Qui m« d©n sè ®« thÞ hîp lý

+ Lµ qui m« cho phÐp ®¶m b¶o ®iÒu kiÖn tèt nhÊt ®Ó tæ chøc s¶n xuÊt, ®êi sèng, b¶o vÖ m«i trêng c¶nh quan víi kinh phÝ x©y dùng vµ qu¶n lý ®« thÞ thÊp nhÊt. CÇn x¸c

®Þnh qui m« d©n sè ®« thÞ hîp lý ®Ó cho ®« thÞ ho¹t

®éng cã hiÖu qu¶, tr¸nh l·ng phÝ nguån lùc, ®¶m b¶o m«i trêng, an ninh x· héi.

+ Ph¬ng ph¸p 1- x¸c ®Þnh qui m« d©n sè ®« thÞ hîp lý: dùa vµo nhu cÇu lao ®éng cña Thµnh phè vµ hiÖu qu¶ cña chi phÝ x· héi ®èi víi d©n sè. Gi¶ sö tû träng lao

®éng ®« thÞ trong d©n sè ®« thÞ lµ t¬ng ®èi æn ®Þnh vµ ®îc x¸c ®Þnh b»ng ph¬ng ph¸p thèng kª, nhu cÇu lao déng ë ®« thÞ ®îc x¸c ®Þnh th«ng qua ®iÒu tra nhu cÇu lao ®éng trong c¸c ngµnh, d©n sè ®« thÞ ®îc x¸c ®Þnh b»ng c¸ch lÊy sè lao ®éng cÇn thiÕt chia cho tû träng lao

®éng.

+ Ph¬ng ph¸p 2- x¸c ®Þnh qui m« d©n sè ®« thÞ hîp lý: trªn c¬ së ph©n tÝch lîi Ých vµ chi phÝ nh h×nh díi ®©y

Chi phÝ Lîi Ých

Chi phÝ

Lîi Ých

E

S* S S’

Qui d©n ®« thÞ

H×nh 4.1 Lîi Ých vµ chi phÝ t¬ng øng cña tõng qui m« d©n sè ®« thÞ

Qui m« d©n sè ®« thÞ cã ¶nh hëng ®Õn lîi Ých x· héi ®« thÞ.

          • T¹i E: qui m« d©n sè S, lîi Ých = chi phÝ, chi phÝ kh«ng cã hiÖu qu¶, nhng t¹o nªn sù t¨ng trëng ®« thÞ
          • T¹i S*: hiÖu qu¶ chi phÝ cao, nhng qui m« ®« thÞ nhá.
          • T¹i S’: qui m« ®« thÞ lín, nhng hiÖu qu¶ chi phÝ thÊp. HiÖu qu¶ cña nh÷ng chi phÝ x· héi cho d©n sè (giao th«ng, gi¸o dôc, b¶o vÖ m«i trêng) ®îc ®o lêng gi¸n tiÕp qua c¸c chØ tiªu t¨ng trëng kinh tÕ (sè lîng doanh nghiÖp míi, sè lîng c¸c dù ¸n ®Çu t, møc sèng d©n c…).
        • Nh÷ng nguyªn t¾c cña chÝnh s¸ch d©n sè:

+ Ph©n t¸n d©n sè trªn c¬ së quy ho¹ch khu ë, khu lµm viÖc ë ®« thÞ, kho¶ng c¸ch hîp lý n¬i ë, n¬i lµm viÖc

+ Bá sung, ®iÒu hoµ d©n c ®« thÞ nh»m t¹o ra thÞ trêng lao ®éng phï hîp víi møc t¨ng trëng ®« thÞ

+ Thay ®æi c¬ cÊu ngµnh nghÒ cña d©n c theo híng tÝch cùc: khu vùc 1 gi¶m dÇn, khu vùc 2 t¨ng dÇn, khu vùc 3 t¨ng nhanh h¬n (3 khu vùc cña NÒn kinh tÕ quèc d©n)

+ T¹o viÖc lµm ngay t¹i n«ng th«n (ly n«ng bÊt ly h¬ng)

+ H¹n chÕ t¨ng tù nhiªn d©n sè, t¹o “hµng rµo” chèng qu¸ t¶i d©n sè

+ H¹n chÕ d©n nhËp c vµo ®« thÞ

+ ¸p dông c¸c s¾c thuÕ ®« thÞ (nhµ ë, tiªu thô hµng ho¸ kh¸c, lÖ phÝ…)

  1. Lao ®éng viÖc lµm ®« thÞ

1.II.1.Nguån lao ®éng vµ lùc lîng lao ®éng ®« thÞ

Thµnh phè lµ mét thÞ trêng lao ®éng: người lao động cần thu nhập để sống nên phải làm việc qua việc cung cấp sức lao động của mình trong các hoạt động kinh tế, ngược lại, các ngành kinh tế cần người lao động để vận hành các quá trình sản xuất, cung cấp dịch vụ.

    • Tuổi - giới và tình trạng hôn nhân: khả năng tham gia lao động của các nhóm dân số khác nhau (phụ thuộc giới tính, độ tuổi sinh đẻ, tình trạng hôn nhân của nữ, các yếu tố cung cầu lao động đối với từng nhóm dân số.
    • Nguồn lao động đô thị là lao động phi nông nghiệp (công nghiệp, xây dựng, dịch vụ …), luôn biến đổi, được phân chia theo phương thức cư trú:

+ Nguồn lao động thường trú (xác định trên dân số thường trú): là bộ phận của dân số đô thị gồm những người trong tuổi lao động có khả năng lao động và những người ngoài tuổi nhưng thực tế có tham gia lao động

+ Nguồn lao động hiện có (xác định trên dân số hiện có): là tất cả những người có khả năng lao động đang tham gia hoặc có khả năng tham gia lao động trên địa bàn đô thị (cả những người đến đô thị tìm việc làm).

    • Lực lượng lao động đô thị là một bộ phận của nguồn lao động đô thị đang hoạt động trong các ngành kinh tế của nền kinh tế đô thị, không bao gồm học sinh, sinh viên, nội trợ gia đình. Chia làm 2 loại:

+ Lao động cơ bản: là bộ phận làm việc trong các ngành sản xuất sản phẩm cho xuất khẩu;

+ Lao động phục vụ: là lao động làm việc trong các ngành sản xuất hàng hoá cho tiêu dùng địa phương

      1. Thị trường lao động đô thị và tăng trưởng kinh tế đô thị

- Các giả định của mô hình dài hạn về thị trường lao động thành phố

+ Thành phố là bộ phận của nền kinh tế. Các hộ gia đỡnh và cụng ty cú thể di chuyển tự do giữa các Thành phố trong vùng;

+ Các hộ gia đỡnh thớch sống ở Thành phố có nhiều điều kiện thuận lợi;

+ Mỗi công ty muốn có vị trí trong Thành phố nào mà ở đó có thể làm tối đa lợi ích kinh tế của mỡnh;

+ Sự biến động dài hạn của các hộ có ảnh hưởng quan trọng đến tăng trưởng việc làm và của cải của dân cư sống ở Thành phố;

+ Qui mô của kinh tế đô thị được nghiên cứu trên giác độ tổng việc làm: tăng trưởng kinh tế được xác định như là tăng tổng số việc làm.

- Trên hình 4.2: mức lương ở điểm cân bằng là 1.000.000 đồng/tháng, số lao

động ở điểm cân bằng là 50.000 lao động.

cung

1 tr

cầu LĐ

25 50 75

H×nh 4.2: ThÞ trêng lao ®éng ë thµnh phè

Trªn h×nh 4.3: nÕu tæng viÖc lµm t¨ng do t¨ng cÇu lao

®éng th× ®êng cÇu dÞch chuyÓn sang ph¶i, nÕu do t¨ng cung lao ®éng th× ®êng cung lao ®éng chuyÓn sang ph¶i.

P

CÇu

Cung

(l¬ng)

1.0

0.9

50 55 Q (lao ®éng, viÖc lµm)

H×nh 4.3 Cung vµ CÇu lao ®éng trong thµnh phè

  • Cầu lao động:

+ Cầu lao động xuất hiện bởi 2 lý do: (1) Khu vực lao động cơ bản tăng mức xuất khẩu hoặc tăng mức bán sản phẩm của họ cho khách hàng ngoài thành phố. Ví dụ về công ty xuất khẩu thép, công ty điện toán xuất khẩu máy tính; (2) Khu vực lao động phục vụ hoặc không cơ bản tăng mức bán sản phẩm của họ cho khách hàng trong thành phố. Ví dụ: các cơ sở sản xuất bánh mì, dịch vụ ăn uống, cửa hàng sách, trường học địa phương.

+ Đường cầu lao động thành phố có độ dốc âm vì: tăng tiền lương, làm tăng chi phí sản xuất, làm tăng giá hàng hoá và giảm sản lượng sản xuất. Các công ty phải tìm cách thay thế các yếu tố đầu vào để giảm chi phí lao động, làm cầu lao động giảm.

    • Ảnh hưởng của sự thay thế các yếu tố: tiền lương trung bình của thành phố tăng, dẫn đến các nhà sản xuất xuất khẩu và nhà sản xuất địa phương tìm cách thay thế đầu vào là lao động bằng các yếu tố vốn, đất đai, nguyên liệu thô nhằm giảm chi phí sản xuất, do đó họ cần ít công nhân hơn.
    • Ảnh hưởng sản lượng: vì tiền lương thành phố tăng làm tăng chi phí sản xuất, các công ty trong thành phố phải tăng giá hàng và giảm sản lượng dẫn đến giảm cầu lao động và các nhà sản xuất cần ít công nhân hơn. Ảnh hưởng sản lượng có thể tương đối lớn khi: (a) Chi phí lao động chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong tổng chi phí, (giá cả sản phẩm khá nhạy cảm với sự thay đổi tiền lương: Tốc độ tăng giá cả sản phẩm lớn hơn tốc độ tăng tiền lương do đó làm giảm mạnh sản

xuất); (b) Sự co dãn cầu sản lượng đối với giá tương đối lớn (với một mức tăng nhỏ của giá cả cũng làm sản lượng sản xuất giảm tương đối lớn).

+ Độ dốc của đường cầu được quyết định bởi: (1) Khả năng thay thế các yếu tố đầu vào; (2) Tỷ trọng chi phí lao động trong tổng chi phí; 3) Độ co dãn của cầu về sản lượng so với giá sản phẩm.

+ C¸c nh©n lµm dÞch chuyÓn ®êng cÇu:

    • Tăng cầu về xuất khẩu của thành phố làm tăng sản xuất xuất khẩu và dịch chuyển đường cầu sang phải, ở mỗi mức lương cầu lao động đều tăng.
    • Tăng năng suất lao động sẽ giảm chi phí sản xuất, cho phép các công ty xuất khẩu giảm giá và tăng sản lượng. Mặc dù các công ty cần ít công nhân hơn để sản xuất một số lượng nhất định sản lượng, việc giảm giá hàng hóa làm nhu cầu hàng hóa tăng (sự co dãn cầu đối với giá của sản lượng Thành phố) có tác dụng kích thích các công ty sản xuất với sản lượng nhiều hơn. Nếu tăng sản lượng tương đối nhiều (nếu sự co dãn khá lớn), thì cầu lao động sản xuất hàng xuất khẩu tăng, đường cầu dịch chuyển sang phải. Đồng thời, tăng năng suất lao động cho phép các nhà sản xuất địa phương hạ thấp giá hàng hóa sản xuất, tăng cầu công nhân địa phương. Một biện pháp để tăng năng suất lao động là cải tiến chất lượng của giáo dục công cộng địa phương.
    • Tăng thuế kinh doanh (không thay đổi tương ứng dịch vụ công cộng) làm tăng chi phí sản xuất và giảm sản lượng tức là giảm hoạt động kinh doanh và do vậy giảm cầu lao động, đường cầu dịch sang trái. Đồng thời, cầu lao động giảm vì các công ty xuất khẩu mất khách hàng trước các nhà xuất khẩu của các thành phố khác và các công ty địa phương mất khách hàng trước các nhà nhập khẩu.
    • Tăng chất lượng dịch vụ công cộng (không tăng thuế tương ứng), cải thiện cơ sở hạ tầng địa phương làm gia tăng các hoạt động kinh doanh, đồng thời giảm chi phí sản xuất và tăng sản lượng do đó tăng cầu lao động và đường cầu dịch chuyển sang phải. Cầu lao động tăng, các công ty xuất khẩu dành được khách hàng của các nhà xuất khẩu ở các thành phố khác và các công ty địa phương dành được khách hàng từ các nhà nhập khẩu.
    • Chính sách sử dụng lao động: Các công ty công nghiệp đòi hỏi những vị trí sản xuất: (a) Gần hệ thống giao thông liên thành phố và nội thị; và, (b) Có đầy đủ dịch vụ công cộng (nước, hệ thống thải, điện). Bằng cách kết hợp chính sách sử dụng đất và cơ sở hạ tầng để đảm bảo cung đầy đủ đất công nghiệp, một thành phố có thể cung cấp đủ nhà xưởng cho: (a) Các công ty hiện có muốn mở rộng hoạt động của nó; và, (b) Các công ty bên ngoài vào thành phố để làm ăn.
    • Hình 4.4 cho thấy hiệu quả số nhân của tăng bán hàng xuất khẩu. Giả sử tăng cầu xuất khẩu dẫn đến tăng cầu 10.000 công nhân sản xuất

hàng xuất khẩu. Đường cầu về lao động của thành phố dịch chuyển sang phải (D1 D2): ở mức lương 1.000$ một tháng cầu sẽ thêm

10.000 công nhân sản xuất xuất khẩu. Nếu số nhân việc làm là 2,5 mỗi việc làm xuất khẩu trợ giúp 1,5 công việc địa phương, thì đường cầu dịch chuyển sang phải một mức là 15.000 công nhân (từ D2 sang D3). Tổng cầu lao động tăng 25.000 (2,5 lần mức tăng cầu lao động xuất khẩu).

P

D1

D2

D3

(l¬ng)

1000

50 60 75 Q (lao ®éng)

H×nh 4.4 - Sù ¶nh hëng cña t¨ng viÖc lµm xuÊt khÈu

  • Cung lao ®éng

Đường cung lao động có độ dốc dương do hiệu quả của sự di chuyển lao động giữa các thành phố, giữa thành phố và nông thôn. Tăng tiền lương trung bình của một thành phố làm tăng sự hấp dẫn tương đối của thành phố, làm lao động di chuyển từ thành phố có mức lương trung bình thấp sang thành phố có mức lương cao hơn ở trong vùng.

Giả định số giờ làm việc của một lao động không đổi, việc thay đổi tiền lương không ảnh hưởng đến số giờ làm việc của một lao động. Giả định này phù hợp với thực nghiệm liên quan đến hệ số co dãn giờ lao động đối với tiền lương. Nói chung, hệ số co dãn này gần tới không.

Thêm vào đó là giả định tỉ lệ tham gia của lực lượng lao động không chịu ảnh hưởng bởi thay đổi tiền lương. Nói cách khác, tăng tiền lương không làm tăng tỉ lệ lực lượng lao động trong dân số thành phố.

Với 2 giả định này, tăng tiền lương làm tăng cung lao động vì nhìêu lao động từ thành phố khác di chuyển tới thành phố chứ không phải vì công nhân hiện tại làm nhiều giờ hơn hoặc vì nhiều cư dân hiện tại gia nhập lực lượng lao động hơn. Tăng tổng việc làm và dân số là những nhân tố quyết định độ dốc của đường cung vì những nhân tố này dẫn đến tăng tổng cầu đối với hầu hết các hàng hoá và đặc biết là sự tăng giá đất, giá nhà ở.

Những nhân tố làm dịch chuyển đường cung lao động trong thành phố

        1. Tăng chất lượng môi trường (chất lượng không khí và nước tốt hơn) làm tăng độ hấp dẫn của thành phố, tạo ra dòng lao động di cư tới thành phố. Đường cung dịch sang phải: ở mỗi mức tiền lương cao hơn có nhiều hơn số công nhân sẵn sàng làm việc ở thành phố.
        2. Tăng thuế ở thành phố (không có sự thay đổi dịch vụ công cộng tương xứng) làm giảm tính hấp dẫn tương đối của thành phố, tạo nên dòng di cư ra khỏi thành phố, làm dịch chuyển đường cung sang trái.
        3. Dịch cụ công cộng: Tăng chất lượng dịch vụ công cộng nội thị (không tăng thuế tương ứng) làm tăng tính hấp dẫn tương đối của thành phố, tạo nên dòng di cư đến, làm chuyển đường cung sang phải (giả định đường cung lao động nhạy cảm với sự thay đổi cơ sở hạ tầng địa phương).

P

S

D1

D2

(l¬ng)

1300

1000

50 66 75 Q (lao ®éng)

H×nh 4.5 - ¶nh hëng c©n b»ng cña t¨ng viÖc lµm xuÊt khÈu

H×nh 4.5 cho thÊy ¶nh hëng cña viÖc t¨ng lµm xuÊt khÈu

®èi víi thÞ trêng lao ®éng thµnh phè. §êng cung lao ®éng dÞch chuyÓn sang ph¶i mét møc b»ng 25000 c«ng nh©n, ph¶n ¸nh c¶ sù ¶nh hëng trùc tiÕp vµ ¶nh hëng sè nh©n cña t¨ng 10.000 viÖc lµm xuÊt khÈu. V× d©n sè cña thµnh phè t¨ng, gi¸ c¶ nhµ ë vµ ®Êt ®ai t¨ng ®ßi hái t¨ng tiÒn l¬ng

®Ó bï ®¾p cho gi¸ c¶ sinh ho¹t cao. §Ó bï ®¾p cho sù t¨ng gi¸, tiÒn l¬ng c©n b»ng t¨ng tõ 1000$ mét th¸ng tíi 1300$, vµ sè lao ®éng c©n b»ng tõ 50000 tíi 66000.

H×nh 4.5 gi¶ ®Þnh viÖc dù ®o¸n sù ¶nh hëng cña t¨ng viÖc lµm xuÊt khÈu lµ phï hîp. Ph¬ng ph¸p ®¬n gi¶n lµ sö dông sè nh©n viÖc lµm ®Ó dù ®o¸n thay ®æi dù kiÕn viÖc lµm xuÊt khÈu. Trong vÝ dô, thay ®æi tæng viÖc lµm dù ®o¸n theo ph¬ng ph¸p nµy lµ 25000 (2,5 * 10000). C¸ch tiÕp cËn nµy cung cÊp mét íc lîng cña viÖc dÞch chuyÓn ngang cña

®êng cÇu, kh«ng lµm thay ®æi viÖc lµm c©n b»ng. §Ó dù

®o¸n chÝnh x¸c sù thay ®æi tæng viÖc lµm, cÇn ph¶i biÕt

®é dèc cña ®êng cung vµ ®êng cÇu. §é dèc cña ®êng cung chØ ra tiÒn l¬ng t¨ng nhanh nh thÕ nµo cïng víi quy m« thµnh phè vµ ®é dèc cña ®êng cÇu cho thÊy lao ®éng ®îc gi¶m nhanh ®Õn møc nµo khi tiÒn l¬ng t¨ng.

Hình 4.6 cho thấy sự ảnh hưởng của dịch chuyển đường cung sang phải. Giả sử thành phố cải thiện những dịch vụ công cộng như cải thiện chương trình an toàn công cộng hoặc hệ thống giao thông để giảm chi phí đi lại, đường cung lao động chuyển từ S1 sang S2; ở mỗi mức lương cao hơn. Sự dịch chuyển của đường cung làm việc ở thành phố hơn. Sự dịch chuyển của đường cung làm tăng việc làm cân bằng và giảm tiền lương cân bằng. Người lao động chấp nhận lương mức thấp để đổi lấy sự cung cấp hàng hoá công cộng tốt hơn của thành phố

P

S

S*

D

(l¬ng)

1000

875

50 55 Q (lao ®éng)

H×nh 4.6 - C¶i thiÖn dÞch vô c«ng céng lµm dÞch chuyÓn

®êng cung vµ t¨ng tæng viÖc lµm

      1. Xu hướng biến động lao động đô thị: nhắc mục 2.4.3 và 4.1.3, Hình 4.7

KVI

KVIII

KVII

V¨n minh

n«ng nghiÖp

V¨n minh

c«ng nghiÖp

V¨n minh hËu c«ng nghiÖp

H×nh 4.7 - Ba khu vùc kinh ®« thÞ

      1. ThÊt nghiÖp vµ viÖc lµm ë ®« thÞ

Thất nghiệp là một trong những vấn đề nan giải của nền kinh tế nói chung và của đô thị nói riêng. Thất nghiệp ở đô thị là nguyên nhân của nhiều vấn đề kinh tế - xã hội ở đô thị. Tỷ lệ thất nghiệp ở các đô thị thường cao hơn tỷ lệ thất nghiệp trung bình của cả nước, điều đó cũng dễ hiểu vì đô thị là nơi tập trung dân số và lao động với mật độ cao. Hiểu rõ bản chất thất nghiệp và đo lường quy mô thất nghiệp ở đô thị là cơ sở để xây dựng các chính sách kinh tế - xã hội, trong đó đặc biệt là giải quyết vấn đề việc làm và xoá nghèo đói ở đô thị.

Khái niệm thất nghiệp: Thất nghiệp là tình trạng của những người lao động có khả năng lao động, có nhu cầu làm vịêc nhưng hiện tại không có việc làm, đang tích cực tìm việc hoặc chờ việc. Người lao động có thể đang trong độ tuổi hoặc đã hết tuổi lao động nhưng còn khả năng làm việc, họ trở thành thất nghiệp khi bị mất việc làm hoặc chưa tìm được việc làm do nhiều nguyên nhân. Người lao động có khả năng mất việc khi nền kinh tế đô thị bị thu hẹp, cầu lao động đô thị giảm hoặc khi các ngành áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất. Thực tế ở các đô thị nước ta cho thấy, khi những dự án lớn kết thúc thì lao động trong các dự án này có nguy cơ thất nghiệp rất cao. Ví dụ, khi xây dựng xong Nhà máy thuỷ điện Sông Đà, Thuỷ điện Ya - Ly có tới hàng ngàn lao động phải nghỉ việc theo chế độ mà họ không muốn. Số người này là nguồn bổ sung cho đội quân thất nghiệp có ở các đô thị. Thất nghiệp còn có nguyên nhân sâu xa nữa là vấn đề cơ cấu đào tạo và nhu cầu sử dụng lao động. Việc đào tạo kỹ sư và cán bộ có trình độ đại học quá nhiều so với nhu cầu hiện tại của nền kinh tế cũng dẫn đến số lượng thất nghiệp đáng kể. Số sinh viên ra trường không xin được việc làm đúng ngành đào tạo và không muốn làm công nhân hay lao động trực tiếp. Họ trở thành những người thất nghiệp tạm thời.

Thất nghiệp tự nhiên: Trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trong đô thị nói riêng luôn tồn tại một lượng thất nghiệp nhất định được gọi là thất nghiệp tự nhiên. Thất nghiệp tự nhiên là lượng thất nghiệp trong điều kiện thị trường lao động chung của nền kinh tế đô thị đã được cân bằng. Quy mô thất nghiệp tự nhiên lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế đô thị và tốc độ tăng của nguồn lao động.

Số người thất nghiệp là một bộ phận của nguồn lao động nói chung và của lực lượng lao động đô thị nói riêng. Để đánh giá mức độ thất nghiệp cần so sánh số thất nghiệp thực tế với lực lượng lao động đô thị.

  1. SỞ LUẬN

1) Xác định đánh giá trình bày vấn đề nghiên cứu

Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNHHĐH) với mục tiêu chuyển nền kinh tế chủ yếu dựa trên nông nghiệp sang nền kinh tế chủ yếu dựa trên công nghiệp. Hệ quả tất yếu của tiến trình đó là quá trình đô thị hóa được hình thành và phát triển, tạo ra sự thay đổi không chỉ về mặt kinh tế - xã hội mà còn đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết, trong đó đặc biệt là vấn đề tạo việc làm cho người lao động.

Thành phố Đà Nẵng cũng nằm trong tiến trình ấy, từ khi chia tách tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng đến nay (1/1/1997), thành phố Đà Nẵng đã tiến hành các chính sách lớn trong đó có việc quy hoạch, chỉnh trang đô thị, xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội của thành phố. Quá trình đô thị hóa đã đem lại nhiều điều kiện thuận lợi tạo ra một động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững của Thành phố Đà Nẵng. Trong giai đoạn vừa qua, đã có hàng chục ngàn hộ dân phải thực hiện di dời giải tỏa, giao đất lại cho các khu công nghiệp, khu dịch vụ, du lịch và các khu đô thị mới. Quá trình này đã có những tác động lớn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của thành phố. Thông qua các chính sách giải tỏa đền bù, một bộ phận lao động được thu hút vào làm việc ở các khu công nghiệp, một số hộ khác có vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh, bên cạnh đó quá trình đô thị hóa đã tạo ra ngày càng nhiều việc làm mới trong lĩnh vực phi nông nghiệp tạo điều kiện cho một bộ phận lao động trong nông nghiệp chuyển đổi ngành nghề hoặc có việc làm trong thời gian nông nhàn tạo ra thu nhập góp phần ổn định cuộc sống cho người lao động.

Tuy nhiên những vấn đề hậu đô thị hóa, trong đó công tác tạo việc làm cho người lao động nông nghiệp vẫn đang là vấn đề bức thiết cần được quan tâm giải quyết. Công tác tạo việc làm gặp không ít khó khăn do trình độ của người lao động nông nghiệp thường thấp, khả năng chuyển đổi nghề nghiệp còn nhiều hạn chế, trong khi yêu cầu của doanh nghiệp đòi hỏi cao để có khả năng thích ứng ngay với yêu cầu công việc. Vấn đề tạo việc làm cho những đối tượng này để họ ổn định và nâng cao đời sống không thể một sớm một

chiều là có thể giải quyết, đòi hỏi chính quyền địa phương cùng với các cơ quan chức năng phải có chính sách phù hợp, phương thức thực hiện hiệu quả.

Xuất phát từ những vấn đề trên đây, khi mà quá trình ĐTH trên địa bàn thành phố Đà Nẵng vẫn còn diễn ra trên diện rộng thì việc tìm hiểu thực trạng

vấn đề tạo việc làm cho lao động nông nghiệp ở thành phố Đà Nẵng vẫn là yêu cầu cấp thiết

Việc làm là một phạm trù tổng hợp liên kết các yếu tố của quá trình kinh

tế xã hội, nhân khẩu, chất lượng lao động. Việc làm là một nhân tố chủ yếu nhất của toàn bộ đời sống xã hội. Chính vì vậy, cho đến nay đã thu hút sự quan tâm của không ít những nhà khoa học với nhiều cách hiểu khác nhau về việc làm, do đó cũng tồn tại nhiều khái niệm khác nhau về việc làm.

Trước đây đã có nhiều quan niệm cho rằng, việc làm phải là những công việc yêu cầu một chuyên môn nào đó và tạo ra một thu nhập nhất định. Người có việc làm phải thuộc biên chế nhà nước hoặc làm việc trong khu vực kinh tế quốc doanh. Với cách hiểu ở trạng thái tĩnh như vậy đã không bao hàm hết được tất cả những hoạt động khác có thể tạo ra thu nhập cho bản thân, gia đình

người lao động và xã hội mà không bị pháp luật cấm. Do đó, cũng tạo ra sự phân biệt đối xử về lao động giữa các thành phần kinh tế, không huy động được tối đa các nguồn lực lao động cho sự phát triển, đồng thời cách hiểu đó cũng giới hạn phạm vi giải quyết việc làm chỉ là trách nhiệm của Nhà nước.

Nếu hiểu theo trạng thái động, trong giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực của trường Đại học Kinh tế quốc dân (2008) thì khái niệm việc làm được hiểu

là “phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động và những điều kiện cần thiết (vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ…) để sử dụng sức lao động đó.

Phân tích thực trạng

Các đô thị Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng đang nhiều hội để phát triển mạnh mẽ về dân số lao động việc làm . Tuy nhiên, thực tế cho thấy, mặc các thành phố hội điều kiện phát triển không giống nhau nhưng hầu như vẫn học tập cách thức phát triển giống nhau.

  1. Dân số

Dân số của Đà Nẵng theo Tổng điều tra năm 2019 là khoảng 1.134.310 người, trong đó dân số nam là 576.000 người (chiếm 50,7%) và dân số nữ là hơn

558.000 người (chiếm 49,3%). Sau 10 năm, quy mô dân số tăng thêm hơn

250.000 người, tốc độ tăng trưởng bình quân 2,45%. Dân số thành phố Đà Nẵng trong 9 năm qua tăng bình quân 2,54%/năm; từ 937.217 người năm 2010 lên

1.134.310 người năm 2019. Trong đó, dân số thành thị tăng nhanh hơn: 2,25%/năm, nông thôn tăng 1,98%/năm. Dân số từ 15 tuổi trở lên cũng tăng tương ứng (2,15%/năm) từ 715.748 người năm 2010 lên 866.531 người.

Đà Nẵng hiện là địa phương có tỷ lệ dân cư sống trong khu vực thành thị cao nhất nước đạt 87,74% năm 2018 (dân số thành thị cả nước là 34,7%, TP Hồ Chí Minh là 79,25%, Hà Nội là 55%) nhưng thực chất là kết quả của quá trình xác lập địa giới hành chính, không phải là của luồng di cư nông thôn.

Dân số của Đà Nẵng theo Tổng điều tra năm 2019 là khoảng 1.134.310 người, trong đó dân số nam là 576.000 người (chiếm 50,7%) và dân số nữ là hơn

558.000 người (chiếm 49,3%). Sau 10 năm, quy mô dân số tăng thêm hơn

250.000 người, tốc độ tăng trưởng bình quân 2,45%

Dân số thành phố Đà Nẵng trong 9 năm qua tăng bình quân 2,54%/năm; từ

937.217 người năm 2010 lên 1.134.310 người năm 2019. Trong đó, dân số thành thị tăng nhanh hơn: 2,25%/năm, nông thôn tăng 1,98%/năm. Dân số từ 15 tuổi trở lên cũng tăng tương ứng (2,15%/năm) từ 715.748 người năm 2010 lên

866.531 người.

Với tốc độ phát triển kinh tế của thành phố Đà Nẵng tăng bình quân 7,89% GRDP giai đoạn 2010 – 2019 làm cho tốc độ tăng dân số cơ học của thành phố Đà Nẵng tăng bình quân từ 1,0%-1,2%/năm. Đặc biệt những năm gần đây tốc độ một số ngành kinh tế phát triển nhanh như du lịch, công nghệ thông tin... nên tốc độ tăng dân số, lao động cũng tăng nhanh (năm 2019 tăng 2,4%).

Lao động

Lực lượng lao động của thành phố Đà Nẵng tăng với tốc độ nhanh hơn dân số; trong giai đoạn 2010 – 2019 tăng bình quân 2,46%; từ 467.090 người năm 2010 lên 581.400 người năm 2019. Cơ cấu lao động đang làm việc theo loại hình kinh tế có sự thay đổi mạnh mẽ và chuyển dịch theo hướng tăng số lượng lao động trong các ngành dịch vụ, giảm lao động trong ngành nông nghiệp theo sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế thành phố.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo của Đà Nẵng cao hàng đầu cả nước. Số lượng lao động có trình độ có sự chuyển biến lớn, cụ thể năm 2016 lao động công nhân kỹ thuật là 8,21%, trung học 6,1%, cao đẳng - đại học 27,4% và trình độ khác 58,29%. Năng

suất lao động hiện tại của Đà Nẵng chỉ cao gần 1,5 lần so với năng suất lao động bình quân chung của cả nước (126 triệu đồng/năm so với 84,5 triệu đồng/năm).

Cơ cấu lao các lĩnh vực Dịch vụ - Công nghiệp xây dựng – Nông lâm ngư nghiệp năm 2013 là 62,94% - 24,13% - 2,28% thì cơ cấu lao động là: 66,45 – 29,61 – 3,94; đến năm 2019 cơ cấu GRDP là: 64,35 – 22,41 – 1,88 thì cơ cấu lao động là: 68,20 – 28,48 – 3,32. Một số ngành tốc độ tăng nhanh nên nhu cầu lao động cũng tăng nhanh chóng; cụ thể như:

  • Ngành Du lịch tăng từ 15.197 lao động năm 2014 tăng lên 49.143 lao động năm 2019 (tăng 3,23 lần).
  • Ngành Dịch vụ vận tải và logistics: tăng từ 17.740 lao động năm 2014 lên

25.420 lao động năm 2019 (tăng 1,43 lần).

- Ngành Công nghệ thông tin tăng từ 18.880 năm 2014 lên 35.050 lao động năm 2019 (tăng 1,86 lần).

  1. Việc làm

Quá trình đô thị hóa góp sức không nhỏ đến việc làm tại thành phố Đà Nẵng . Nguồn lao động dồi dào, lực lượng lao động tăng nhanh; tỷ lệ thất nghiệp tuy đã giảm liên tục từ nhiều năm nay những vẫn còn khá cao so cả nước. Năm 2019, theo kết quả điều tra về lao động việc làm (LĐVL) thì tỷ lệ thất nghiệp trong tuổi lao động tính chung toàn thành phố là 3,97%, trong đó riêng khu vực thành thị là 4,16% và nông thôn là 2,64%.

Qua phân tích về những yếu tố cơ bản trên thị trường lao động Đà Nẵng thì lao động cung cầu và giá cả đã đạt ở một mức nhất định. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần quan tâm đó là: Mất cân bằng giữa cung và trường lao động; Tình trạng việc làm còn mang tính thời vụ, chưa bền vững; Chất lượng lao động chưa đáp ứng được nhu cầu; Chính sách về tiền lương cho người lao động vẫn chưa thỏa đáng; Nhiều ngành nghề đào tạo ra chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường; Số lao động chưa qua đào tạo nghề cao, dẫn đến tình trạng chưa tìm được việc làm cao cầu trong thị

  1. KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT

Một là, tập trung giải quyết dần tính mất cân đối cung - cầu về lao động bằng các gải pháp phát triển kinh tế, khuyến khích đầu tư thông qua việc quy hoạch phát triển kinh tế, nâng cao và giữ vững vị trí về chỉ số năng lực cạnh tranh, có chính sách khuyến khích về các điều kiện cho doanh nghiệp có kỹ thuật, công nghệ cao và các ngành kinh tế mũi nhọn; mở rộng và nâng cao chất lượng vườn ươm doanh nghiệp… tạo ra một thị trường cầu lao động phong phú, tạo nhiều chỗ làm việc mới.

Hai là, xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện chính sách phát triển thông tin thị trường lao động; Thu thập thông tin nguồn lao động từ các địa phương trên

địa bàn thành phố; Thu thập thông tin cầu lao động từ các doanh nghiệp, các hiệp hội doanh nghiệp và các tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động. Có kế hoạch dự báo về thị trường lao động nhằm cung cấp thông tin cho doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo.

Ba là, quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề nghiệp, mạng lưới dịch vụ việc làm; Giải quyết tốt bảo hiểm thất nghiệp, chú trọng tiêu chí tái đào tạo và đưa lao động trở lại thị trường lao động nhanh và kết nối những người được đào tạo xong gia nhập thị trường lao động.

Bốn là, tăng cường công tác quản lý và có những chính sách phù hợp, ưu tiên những lĩnh vực phụ trợ cho khu vực kinh tế chính thức phát triển bền vững.

Kết luận

Đà Nẵng là một trong những trung tâm kinh tế - xã hội lớn của miền Trung. Sự phát triển thị trường sức lao động góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, với vị trí địa lý thuận lợi là hành lang kinh tế Đông - Tây đã tạo điều kiện cho thành phố phát triển về thương mại, dịch vụ du lịch, thu hút đầu tư, giải quyết việc làm cho người lao động, hợp tác giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động. Tuy nhiên, thị trường sức lao động ở Đà Nẵng vẫn còn nhiều bất cập giữa các yếu tố thị trường như sự mất cân đối giữa cung - cầu lao động; chuyển dịch cơ cấu lao động bất hợp lý; tiền lương, tiền công chưa được xem là vấn đề cạnh tranh... Chính vì vậy, trong thời gian tới, thành phố Đà Nẵng cần phải có những chính sách hữu hiệu để điều tiết cung cầu lao động cho phù hợp, tạo ra nhiều việc làm để nâng cao đòi sống vật chất và tinh thần cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp; chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng để thúc đẩy nhanh cơ cấu lao động hợp lý, kích cầu lao động, đồng thời nâng cao số lượng và chất lượng lao động, đa dạng hóa giao dịch việc làm, thông tin thị trường lao động, thu hút các thành phần kinh tế tham gia phát triển thị trường sức lao động dưới vai trò quản lý của nhà nước.

  1. TÀI LIỆU THAM KHẢO
  2. Viện Nghiên cứu Kinh tế hội thành phố Đà Nẵng.
  3. http://www.gso.gov.vn/
  4. http://www.mpi.gov.vn
  5. http://www.danangcity.gov.vn/