Bài tập lớn môn lịch sử văn minh thế giới | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Bài tập lớn môn lịch sử văn minh thế giới của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 59 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA VĂN HÓA DU LỊCH
BÀI TẬP LỚN
(Thay thế bài thi kết thúc học phần)
MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
Họ tên : ĐỖ THÙY LINH
Lớp : 20TRA012_Khoa VHDL D2020 (N02)
SV : 220001632
Học : 3 ; Năm học : 2021 2022
Người dạy : Nguyễn Thị Thanh Thủy
Nội, tháng 12/2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA VĂN HÓA DU LỊCH
BÀI TẬP LỚN
(Thay thế bài thi kết thúc học phần)
MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
Họ tên : ĐỖ THÙY LINH
Lớp : 20TRA012_Khoa VHDL D2020 (N02)
SV : 220001632
Học : 3 ; Năm học : 2021 2022
Người dạy : Nguyễn Thị Thanh Thủy
Nội, tháng 12/2021
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học
Thủ đô Nội đã đưa bộ môn       vào chương
trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
giảng viên bộ môn Nguyễn Thị Thanh Thủy đã dạy dỗ tâm
huyết truyền đạt những kiến thức quý giá cho em trong suốt thời
gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học của cô, em đã
trau dồi cho bản thân nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập
nghiêm túc hiệu quả. Đây chắc chắn sẽ những kiến thức giá
trị sâu sắc, hành trang để em vững bước sau này.
Bộ môn Lịch s văn minh thế giới môn học thú vị, bổ ích thể
giúp em nhận biết hơn về lịch sử của thế giới trải qua các thời đại
tính thực tế cao. Đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức, kỹ năng,
giúp sinh viên thể ứng dụng vào thực tế. Tuy nhiên, do khả năng
tiếp thu thực tế còn nhiều hạn hẹp, kiến thức chưa sâu rộng. Mặc
bản thân đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tập lớn khó tránh
khỏi những thiếu sót, kính mong xem xét góp ý để bài tập lớn
của em được hoàn thiện tốt hơn.
Kính chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công trên con đường sự
nghiệp giảng dạy.
Em xin chân thành cảm ơn!
      
Sinh viên
Đỗ Thùy
Linh
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................3
MỤC LC..........................................................................................................4
PHẦN I:          
            !"
#   $% &"......................................................................6
1.1. Đặt vấn đề.............................................................................................6
1.2. Nội dung.................................................................................................6
1.2.1. tưởng Phật giáo......................................................................6
1.2.1.1. Quan điểm về thế giới quan của Phật giáo.................6
1.2.1.2. Quan điểm về nhân sinh quan của Phật giáo
10
1.2.2. Phật giáo trở thành tôn giáo thế giới.................................12
1.2.2.1. Đạo Phật không người lãnh đạo tối cao, nắm
mọi quyền hành trong tay...............................................................13
1.2.2.2. Yêu chuộng hoà bình từ học thuyết đến hành
động
..................................................................................................................13
1.2.2.3. Phật giáo hiện thân của một hội công bằng
thật sự không người bóc lột hiếp đáp người.......................13
1.2.3. Đặc điểm của Phật giáo Việt Nam..................................14
1.2.3.1. Tính tổng hợp đặc trưng của lối duy nông
nghiệp, cũng đặc trưng nổi bật nhất của Phật giáo Việt
Nam ...........................................................................14
1.2.3.2. Khuynh hướng thiên v nữ tính....................................15
1.2.3.3. Tính linh hoạt trong đặc điểm của Phật giáo 18
1.2.3.4. Sự cải biến linh hoạt trên sở tổng hợp đạo Phật
với đạo ông (thờ cúng tổ tiên) tạo nên Phật giáo Hoà
1.3. Kết luận................................................................................................20
PHẦN II: & '(   !" # % ) * + ,
-) ./ # 0 1 2  , % ) 2 34
0 5  6  7) -) !) # 4  $8
9 1 2: ;   ,< , = , > ? @
A # 9......................................................................................................21
2.1. Đặt vấn đề..........................................................................................21
2.2. Nội dung..............................................................................................21
2.2.1. Đặc điểm của nghệ thuật hội họa điêu khắc của Hy
Lạp thời cổ đại thời Phục Hưng...................................................21
2.2.2. Thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục
ng .................................................................................28
2.2.2.1. Vai trò.....................................................................................30
2.2.2.2. Ý nghĩa lịch s.....................................................................31
2.3. Kết luận................................................................................................31
PHẦN III: B)   7)  @ C '; * , . 
# ,8 " 4D   : ;   , =
, > ? # < ,8 " ..................................................32
3.1. Đặt vấn đề..........................................................................................32
3.2. Nội dung..............................................................................................32
3.2.1. Thành tựu chính trị - hội của văn minh phương Tây
cận đại.......................................................................................................32
3.2.2. Thành tựu kinh tế của văn minh phương Tây cận đại 33
3.2.3. Đánh giá vai trò ý nghĩa...................................................36
3.3. Kết luận................................................................................................37
PHẦN IV: &* E) ,   !" # )* F "
G + .H ) I J  / I) 6 KH L ? ,
 * # 9  6 9 * ,8 "................................37
4.1. Đặt vấn đề..........................................................................................37
4.2. Nội dung..............................................................................................38
4.3. Kết luận................................................................................................40
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................41
Downloaded by Nguy?n Huy?n (nguyenhuyen.972007@gmail.com)
PHỤ LC........................................................................................................42
PHẦN I:           
           !" #
  $% &"
1.1. Đặt vấn đề
Phật giáo một n giáo rất phổ biến, được truyền ảnh
hưởng tới rất nhiều các nước trên thế giới trong đó Việt Nam ta.
Phật giáo đã du nhập vào nước ta từ rất sớm ảnh hưởng
cùng lớn đến với đời sống văn hoá tinh thần cả các mặt khác
trong của cuộc sống của con người Việt Nam. Chính vậy, bài luận
này sẽ cho mọi người hiểu sâu sắc hơn về khía cạnh tưởng,
đặc điểm của Phật giáo do tại sao Phật giáo lại trở thành tôn
giáo thế giới.
1.2. Nội dung
     !
Tất cả nội dung tưởng của Phật giáo được thể hiện cùng
ràng qua Tam Tạng Kinh, gồm 3 Tạng kinh điển Tạng Kinh, Tạng
Luật Tạng Luận. Trong đó thể hiện các quan điểm về thế giới
con người.
 "#$ %& '   (#$ )$   !
Phật giáo thừa nhận thế giới về đại thể hai yếu tố bản Danh
Sắc. Khái niệm danh sắc ngụ ý yếu tố tinh thần yếu tố
vật chất, chính vật tâm. Theo thuyết * ++ , -#.
 thì hai cái đó liên hệ khăng khít với nhau, không tách rời nhau,
không cái này thì không cái kia ngược lại. Phật giáo quan
niệm: /  -# , 0! tức mọi sự vật hiện tượng từ “tâm”
sinh ra. Tâm 1 2.   cái giữa cái cái
không (vô cùng nhỏ bé) rất vi tế huyền diệu thủy chung.
Tâm tên  $ 0 3”, ! -4#  ,”…  
3”. Cái gọi thế giới chẳng qua thành lập trên quan hệ nhận
thức giữa sáu căn sáu cảnh, ngoài ra thế giới đối với chúng ta
không một ý nghĩa nào khác không chủ quan thì cũng không
khách quan, không khách quan thì cũng không chủ
quan. Ngoài quan hệ chủ quan khách quan ra cũng không thế
giới, cái gọi hết thảy cũng được thành lập trên quan hệ ấy. Như
vậy, theo tinh thần Phật giáo trong hai yếu tố vật tâm thì tâm
đóng vai trò ch đạo trong việc thành lập thế giới. Tất c thế giới chỉ
một dòng biến hóa thường, định, không một vị thần nào
sáng tạo ra vạn vật chỉ do nhân quả nối tiếp nhau thành. Trên
thế giới không sự vật nào tồn tại độc lập tuyệt đối, mọi sự vật hiện
tượng đều nằm trong mối quan hệ phức tạp, tất cả mọi cái đều phải
nương tựa vào nhau.
* Thuyết duyên khởi
Thuyết duyên khởi trong Phật giáo gồm nhiều thuyết: “Thuyết thứ
1 Nghiệp cảm duyên khởi. Thuyết thứ 2 Alaida duyên khởi.
Thuyết thứ 3 Chân như duyên khởi. Thuyết thứ 4 Pháp giới
duyên khởi. Thuyết thứ 5 năm Lục đại duyên khởi.”
4+ 5 -#. 6: “Đây học thuyết từ thế giới Phật giáo
nguyên thủy, rút ra từ Tứ diệu đế Thập nhị nhân duyên”. Trong
quá trình luân hồi sinh tử, định luật trật tự vận hành tạo nên vòng
tròn sinh hoá luật nhân quả. Yếu tố chính của diễn trình nhân quả
thuyết về nghiệp cảm. Nghiệp cảm cái năng lực tâm tiềm
tàng, vẫn tồn tại khi thân xác bị chết đi. Nghiệp gồm biệt nghiệp
cộng nghiệp. Biệt nghiệp tạo nên thể cộng nghiệp tạo nên
thế giới. Còn nghiệp còn hiện tượng giới: “Sự hành vi của chúng ta
hàng ngày, sinh ra tam nghiệp (thân nghiệp, khẩu nghiệp, ý nghiệp)
Tam nghiệp cứ lớp trước tàn lớp sau nối, liên liên như những khoen
dây xích. Thân tâm ta bởi đó tiếp dẫn với chủ quan giới khách
quan giới. Ấy gọi Nghiệp cảm duyên khởi.” Cho nên, dứt trừ được
nghiệp trở về với Chân như, Niết bàn, muốn giải thoát phải diệt
nghiệp.
78$-$ -#. 6: Theo phái Duy Thức, thức được chia thành 8
nhóm: tiền ngũ thức, ý thức, Manas (Mạt la thức) Alaya (A lại da
thức). Thức thứ bảy Manas trung tâm hiện khởi của các ý tưởng
vị ngã, ích kỹ, tự ái, ảo tưởng, trung tâm chấp ngã, ngã hoá. Trong
khi đó, A lại da thức trung tâm tích tụ ý thể (nghĩa thức), nơi
chứa nhóm các hạt giống (chủng tử) của tất cả mọi hiện khởi
chúng được bộc lộ trong các hiện khởi đó. Theo Duy thức ng,
nguyên khởi của vạn pháp hiệu quả của ý thể. Tàng thức trung
tâm tích tụ của ý thể, kho chứa hạt giống của mọi hiện hữu. Khi
chúng tiềm ẩn, ta gọi chủng tử; khi chúng hoạt động ta gọi hiện
hành. Những chủng tử cố hữu, những hiện hành những chủng tử
mới hỗ tương phụ thuộc lẫn nhau tạo nên một vòng tròn mãi mãi tái
diễn tiến trình trước sau như nhất. Cái làm cho chủng tử phát khởi
thành hiện hành, nghĩa động lực tạo ra ng vận động của duyên
khởi chính ý thể - nghĩa thức. Đấy gọi Alaida duyên khởi. Theo
thuyết Alaida duyên khởi Nghiệp, Khổ khởi nguyên từ nghiệp thức
hay ý thể.
*,  #. 6: Thuyết này theo kinh Lăng già, kinh Đại bát
Niết Bàn, kinh Đại thừa khởi tín luận thuộc thời kỳ Đại thừa (khoảng
đầu công nguyên). Chân như từ ngữ được dùng để diễn tả thực tại
cứu cánh vượt ngoài định danh định nghĩa. Chân như trong nghĩa
tĩnh thì phi không gian, phi thời gian, bình đẳng, thuỷ, chung,
tướng sắc. Chân như trong nghĩa động thể xuất hiện dưi
bất cứ hình thức nào. Khi được điều động bởi một nguyên nhân thuần
tịnh, mang hình thức thanh thoát; khi được điều động bởi một
nguyên nhân ô nhiễm, mang hình thức hủ bại. Do vậy, chân như
hai trạng thái: mặt tĩnh tự thân chân như mặt động những
biểu lộ của chân như trong vòng sống chết.
9 %0 -#. 6: Đây chủ trương của Chân ngôn hay Mật ng.
Lục đại gồm địa, thủy, hỏa, phong, không, thức. “Địa, thủy, hỏa,
phong, không” thuộc về vật thể tức sắc pháp còn “thức” thì thuộc
về tâm tức tâm pháp. Chính sáu yếu tố này tùy duyên sinh khởi
khởi sinh ra con người trụ. Khi nói vật tâm nhưng thật
ra bản thể của chúng vẫn một, không thể phân chia ra được. Vật
hình tướng tâm năng lực để hình tướng thể hoạt động. Do
đó nếu tâm rời sắc thì năng lực chẳng tồn tại được. Còn nếu sắc
không nhờ tâm thì hình tướng không phát hiện được. Vậy vật tâm
hai phương diện của bản thể “nhất như”. Con người chúng ta
được do lục đại kết hợp thành. Con người cũng như trụ
một sự hoạt động không ngừng của Lục đại.
+  -#. 6: Theo Hoa Nghiêm tông, “pháp giới” nghĩa
“những yếu tố của nguyên lý” hai sắc thái: trạng thái chân như
hay thể tánh; thế giới hiện tượng. Học thuyết Pháp giới duyên khởi
chủ trương rằng giới (tức trụ, vạn hữu) một duyên khởi lớn tức
các pháp làm nhân duyên cho nhau, nương tựa, tương phản, dung
thông nhau thành lập . Tất cả hoà điệu trong một thế giới toàn
vẹn. Nếu thiếu một, trụ không hiện hữu, nếu không tất cả, cái
một cũng không thể lập. Khi toàn thể trụ hoà điệu toàn, được
gọi nhất chân pháp giới.
* Thuyết thường
Đạo Phật cho rằng “Vô thường” không cố định, luôn biến đổi. Các
sự vật, hiện tượng trong trụ không đứng yên luôn luôn biến
đổi không ngừng, không nghỉ theo chu trình bất tận “sinh trụ dị
diệt”. Nghĩa sinh ra, tồn tại, biến dạng mất đi. Phật giáo đưa
ra hệ thống quan niệm về thế giới, cho rằng tất cả sự vật hiện tượng
xung quanh con người cũng như bản thân con người không tồn tại
thực, chỉ ảo, giả, do vô minh (sự không sáng suốt) của con người
đưa lại. Mọi vật đều được cấu tạo bởi các yếu tố vật chất (Sắc)
tinh thần (Danh). Danh Sắc được gồm : #; (năm yếu tố) là:
sắc, thụ, tưởng, hành, thức. Trong đó, “Sắc” yếu tố vật chất gồm
tứ đại (địa, thủy, hỏa, phong), còn “thụ”, “tưởng”, “hành”, “thức”
cảm giác, ấn tượng duy nói chung ý thức những yếu tố tinh
thần (Danh). Theo thuyết thường, Danh Sắc chỉ hội tụ lại với
nhau trong một thời gian ngắn rồi lại chuyển sang trạng thái khác.
Bản chất của sự tồn tại của thế giới một dòng biến chuyển liên
tục, không thể tìm ra nguyên nhân đầu tiên, cũng không kết quả
cuối cùng (vô thủy, chung), không tồn tại vĩnh hằng, bất
biến, mọi vật đều biến đổi liên tục (vạn pháp thường), không
thường định.
Thế giới biến đổi không ngừng, sự biến đổi diễn ra trong khoảng khắc
gọi niệm thường sự biến đổi diễn ra theo những chu kỳ nhất
định gọi nhất thường. Phật giáo cho rằng con người cũng
không tồn tại “vô ngã”, do đó cũng không tồn tại Atman (tiểu ngã).
Phật giáo cũng phủ định sự tồn tại của Brahman ấng sáng tạo).
Thế giới các sự vật, hiện tượng luôn trong một chu trình biến hóa
không ngừng  < =9 < - < -4 (hoặc thành trụ hoại
không), con người  < 8>! <24 < . Đó quá trình biến hóa
theo quy luật nhân quả mãi mãi.
Thuyết thường một trong những thuyết bản trong giáo của
Phật giáo, sở luận cho phương thức sống, cho triết sống
của những con người tu dưỡng theo giáo nhà Phật
* Thuyết nhân quả
Phật giáo trong quá trình giải thích sự biến hóa thường của vạn
vật đã xây dựng nên thuyết nhân quả. Nhân duyên tưởng thể
hiện quan điểm của Phật giáo đối với đời người, với sự tn tại sinh
mệnh, một luận thuyết tương đối hợp về sự hình thành diễn
biến về bộ mặt vốn của thế giới; thế giới quan độc đáo của
Phật giáo đặc trưng bản để phân biệt đạo Phật với các tôn
giáo khác.
Trong thuyết nhân duyên giải thích căn nguyên biến hóa thường
của vạn pháp, ba khái niệm chủ yếu: , (#5  -#.. “Nhân”
nguyên nhân (cái phát động ra vật gây ra một hay nhiều kết
quả nào đó), mầm tạo ra “quả”. Cái tập lại từ nhân được gọi
“quả”. “Duyên” điều kiện, mối liên hệ giúp nhân tạo ra quả. Duyên
không phải cái đó cụ thể, xác định sự tương hợp, điều
kiện để giúp cho sự chuyển biến của vạn pháp. Tất cả các sự vật,
hiện tượng trong trụ đều không thoát được sự chi phối của luật
nhân quả. Mọi sự vật ra đời do một nguyên nhân trước nó, nhưng
đồng thời lại trở thành nguyên nhân của cái sau . Cái nhân nhờ
cái duyên mới sinh ra quả; quả lại do duyên tạo thành nhân
khác; nhân khác lại nhờ duyên tại thành quả mới. Cứ như vậy,
quá trình tương tác nhân quả nối tiếp nhau cùng, tận.
Phật giáo quan niệm: Nhân duyên hòa hợp sự vật sinh, nhân
duyên tan sự vật diệt. Với quan niệm này đạo Phật cho rằng:
không phải sự vật hiện tượng sinh ra mới gọi sinh, mất đi mới gọi
diệt trong cái sinh đã mầm mống của cái diệt trong cái
diệt đã mầm mống của cái sinh. Sinh diệt hai quá trình xảy ra
đồng thời trong một sự vật hiện tượng cũng như trong toàn thể
trụ rộng lớn. Chẳng hạn như, Hạt lúa được gọi “nhân” khi gặp
“duyên” điều kiện thuận lợi về không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ…
thì nhân sẽ phát triển thành “quả” cây lúa. Như vậy, vạn vật trong
thế giới một hệ thống nhân duyên, cứ sinh sinh diệt diệt mãi nối tiếp
nhau đến cùng tận. thế giới vạn vật thủy chung
dòng biến hóa thường, không cố định duy nhất.
 "#$ %& ' ,  (#$ )$   !
Nội dung triết nhân sinh của Phật giáo được thể hiện một cách
cùng nét qua thuyết ? @4# % (Tứ thánh đế Catvary Arya
Satya). Tứ Diệu đế bao gồm:
*Khổ đế : chân về bản chất của nỗi khổ. Khổ trạng thái buồn
phiền phổ biến con người do sinh, lão, bệnh, tử, do mọi nguyện
vọng không được thoả mãn. Đau khổ tất yếu, chân lý, điều
không thể tránh khỏi của con người. Phật giáo quan niệm con người
tồn tại trong thế giới này không ngoài đau khổ. Tồn tại đồng
nhất với đau khổ, bất hạnh con người cảm nhận về hạnh
phúc thì cái gọi hạnh phúc ấy cũng không thường còn cũng kết
thúc bằng cái khổ (tử khổ). Căn c theo kinh Phật, thể chia làm ba
loại khổ (Tam khổ) hay tám thứ khổ (Bát khổ):
Ba loại khổ (Tam khổ) là: Khổ khổ, Hoại khổ Hành khổ.
Tám thứ khổ (Bát khổ) gồm: Sinh khổ: con người sinh ra đã khổ thể
hiện từ tiếng khóc chào đời; lão khổ: già yếu khổ; bệnh khổ: bệnh
tật khổ; tử khổ: chết khổ thể hiện qua tiếng khóc vĩnh biệt nhau;
ái ly biệt khổ: yêu thương phải lìa xa khổ; sở cầu bất đắc khổ:
muốn không được khổ; oán tăng hội khổ: ghét nhau phải
gần nhau khổ; Ngũ thụ uẩn khổ: ngũ quan của con người khi tiếp
xúc với sự vật sinh ra nhu cầu, nhu cầu khổ.
Như vậy, Phật giáo quan niệm cuộc đời con người chính một bể
khổ. Phật giáo đã phân tích nỗi khổ đó nhiều khía cạnh khác nhau,
nỗi đau về thể xác nỗi khổ về tinh thần. Với lòng từ bi, mong
muốn giải thoát con người khởi bể khổ cuộc đời Phật giáo đã chỉ ra
nguyên nhân của nỗi khổ.
*Nhân đế (Tập đế): chân về nguyên nhân của nỗi khổ, nỗi bất
hạnh của con người. “Tập” tụ hợp, kết tập lại. Nguyên nhân của
khổ sự ham muốn, tìm sự thoả mãn dục vọng, thoả mãn được trở
thành, thoả mãn được hoại diệt… Các loại ham muốn này gốc của
luân hồi. Phật giáo đã vạch ra những nguyên nhân sinh ra nỗi khổ
đau, bất hạnh của con người, đó “thập nhị nhân duyên” (12
nguyên nhân sinh ra đau khổ) gồm: minh duyên hành, duyên
thức, duyên danh sắc, duyên lục nhập, duyên xúc, duyên thụ, duyên
ái, duyên thủ, duyên hữu,duyên sinh, duyên lão tử.
Thập nhị nhân duyên nhiều cách giải thích khác nhau nhưng nhìn
chung đều cho rằng chúng quan hệ mật thiết với nhau, cái này
nhân, làm duyên cho cái kia, cái này quả của cái trước, đồng thời
nhân cho cái sau, nối tiếp nhau, chuyển hóa hỗ trợ nhau vừa
nhân vừa quả của nhau. Nó như nước sông chảy không bao giờ
cạn không bao giờ ngừng nên đạo Phật gọi “duyên hà”. Các
nhân duyên tụ tập lại sinh ra mãi mãi gọi duyên mãn. T vô
minh đến già chết có 12 đoạn. Bởi 12 nhân duyên vạn vật cứ sinh
hóa thường. Trong 12 nguyên nhân thì Phật giáo cho rằng minh
ái dục hai nguyên nhân chủ yếu gây ra đau khổ của con người.
Tham dục biểu hiện sự minh, minh sinh ra tham dục, tham
dục nuôi dưỡng minh, cứ như vậy luân chuyển mãi trong vòng đau
khổ sinh tử.
*Diệt đế : chân về cảnh giới diệt khổ, giai đoạn cuối cùng của
quá trình tu tập giải thoát. Nỗi khổ sẽ được tiêu diệt khi nguyên nhân
gây ra khổ bị loại trừ. Diệt đế một sự thật khẳng định thành quả tu
tập của bất cứ một hành giả nào có tín tâm tinh tu phạm hạnh. Sự
giải thoát của con người hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng của
chính mình không phải do một ai khác. Phật giáo khẳng định
rằng nỗi khổ của con người thể tiêu diệt được, chấm dứt được
bằng cách tiêu diệt minh loại bỏ duyên ái. Muốn diệt trừ
minh thì phải trí tuệ, trí tuệ thì hết đam mê, trí tuệ chiếc
thuyền chắc chắn nhất vượt bể sinh, lão, bệnh, tử, nghĩa thoát
khỏi được vòng luân hồi, thoát khỏi mọi đau khổ, chứng ngộ Niết
bàn. Niết bàn mục đích tu hành cứu cánh của mọi trường phái Phật
giáo. Trong đạo Phật nguyên thủy, Niết bàn đưc xem đoạn triệt
luân hồi. Đó sự tận diệt gốc rễ của ba nghiệp bất thiện tham,
sân si. Đồng thời Niết bàn nghĩa không còn chịu sự tác động
của nghiệp, không còn chịu quy luật nhân duyên (duyên khởi).
*Đạo đế : chân chỉ ra con đường diệt khổ. Kinh điển Phật giáo
phần lớn tập trung vào phương pháp tiêu diệt cái khổ bằng cách làm
tăng các yếu tố hướng đến giải thoát bằng cách rèn luyện trí tuệ để
đạt tưởng cuối cùng, Niết bàn. Thông qua Tam học, Phật giáo đưa
ra quan niệm về con đường giải thoát. Nội dung của Tam học, con
đường diệt khổ, giải thoát giác ngộ đòi hỏi phải rèn luyện đạo đức
(giới), tưởng (định) khai sáng trí tuệ (tuệ).
A: (thuộc Chính ngữ, chính nghiệp, chính mệnh, chính tinh tiến).
Giới luật những điều răn cấm, những quy định giúp con người trên
đường tu hành tránh được những lỗi lầm, trở nên trong sạch. Giới
luật những quy định cụ thể cho từng đối tượng tu hành (ngũ giới -
5 điều răn): bất sát, bất đạo, bất dâm, bất vọng ngữ, bất ấm tửu.
B: (thuộc Chính niệm, chính định) phương pháp giúp cho người
tu hành không tán lạn thâm tâm, nhờ đó loại trừ được những ý
nghĩ xấu, tưởng xấu, tạo điều kiện cho trí tuệ bừng sáng.
#4: (thuộc Chính kiến, chính duy): Người tu hành trí tuệ sáng
suốt diệt trừ được minh, tham dục chứng ngộ được chân Phật
giáo, do đó chỉ ng làm điều thiện mưu lợi ích cho chúng sinh.
Nhắc tới Đạo đế, Đạo Phật thường đề cập tới C 3 %0! hay
nghĩa tám con đường chân chính để đạt đạo. Bát chính đạo chính
triển khai cụ thể của $ D bao gồm:
*3 6: hiểu biết đúng đắn gìn giữ một quan niệm xác đáng
về Tứ diệu đế giáo ngã.
*3  -#: suy nghĩ luôn một mục đích đúng đắn, suy xét về ý
nghĩa của bốn chân một cách không sai lầm.
*3 E: nói năng phải đúng đắn, không nói dối hay nói phù
phiếm.
*3 4+F giữ nghiệp đúng đắn, tránh phm giới luật, không làm
việc xấu, nên làm việc thiện.
*3 4: giữ ngăn dục vọng đúng đắn, tránh các nghề nghiệp
liên quan đến sát sinh.
*3  : cố gắng nổ lực đúng hướng không biết mệt mỏi để
phát triển nghiệp tốt, diệt trừ nghiệp xấu.
*3 4: tâm niệm luôn tin tưởng vững chắc vào sự giải thoát,
luôn tỉnh giác trên ba phương diện Thân, Khẩu, Ý.
*3 %: kiên định, tập trung tưởng cao độ suy nghĩ về tứ điệu
đế, ngã, thường, tâm ý đạt bốn định xuất thế gian.
Ngoài ra Phật giáo còn đưa ra 5 đều nhằm răn đe đem lại lợi ích cho
con người hội. Chúng bao gồm: 2/  (không sát sinh), 2/
-, (không dâm dục), 2/ D E (không i năng thô tục, bậy
bạ), 2/ , # (không rượu trà) 2/ %0! (không trộm cướp).
MNN       
Phật giáo giữ vai trò cùng quan trọng trong tâm linh tín ngưỡng
của nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt các quốc gia Châu Á. Con
người tìm đến Phật giáo như một cách giải toả tâm hồn, mong muốn
đem đến sự thanh tịnh, tránh xa sự bồ của cuộc sống ngoài kia.
thể thấy rằng quan điểm của Phật giáo rất tiến bộ, phù hợp với
thế giới hiện đại ít tôn giáo nào thể được.
 B0!   6G H I 8> %0! J $! 1 D (#'
 =! $
Đức Phật một con người ngộ chân lý, Người tìm ra được bản chất
của những khổ đau hạnh phúc đời, rồi hướng dẫn cho chúng ta
thực hành những phương pháp thoát khỏi khổ đau, hướng con người
chúng ta đến an lạc tạm thời tuyệt đối. Tôn thờ Phật giáo không
phải n thờ đấng siêu nhiên quyền uy nào, tưởng nhớ đến
con người đại y đã hy sinh mọi người để được bài học giá.
Phật pháp chính những ứng dụng cụ thể trong đời sống để mi
người tự nhìn ra bản ngã của chính mình, hướng đến một cuộc sống
chân thiện mỹ đích thực nơi mỗi người.
Đức Phật không phải một vị Thần bảo hộ cho một dân tộc,
một bậc giác ngộ với trí tuệ bao quát cả trụ, không không thấy,
không biết một cách chính xác thấu triệt, cho nên đức Phật
thuộc tầm cỡ trụ. S giác ngộ của đức Phật bao trùm cả trụ,
ánh sáng từ bi của Phật rọi chiếu khắp tất cả. Do đó, bản chất của
Phật giáo tính thế giới, tính trụ. lẽ vậy trong gần
hơn hai nghìn năm trăm năm lại đây, Phật giáo dần dần được truyền
khắp các nơi trên thế giới.
 K.# # ! 2L M D # %  %
Đạo Phật luôn hướng đến sự hòa bình, suốt mấy ngàn năm mặt
chưa từng có bất cứ cuộc chiến tranh nào xuất phát từ Phật giáo,
cũng chưa từng xúi dục tín đồ Phật giáo nào tham gia những cuộc
chiến tranh đẫm máu chánh nghĩa hay phi nghĩa, do thì
chiến tranh vẫn thảm hoạ gây đau thương không biết bao nhiêu
chúng sanh tội. Giáo nhà Phật luôn lấy an vui hạnh phúc của
tất cả chúng sanh làm điểm tựa mục đích hướng đến.
N   ! 8 4 , )$  O>  G 2P   Q
6G I 2H 8  + %+ I
Một lần tại nước Vệ, đức Phật dạy cho vua Ba Nặc về cách trị
dân được ghi lại tóm tắt như sau: E  % 4 $
)$ R $ > S! R $  2H S! L B'# T 
 R $ +5 H 8 L U > OS T -,  ! =#
)$ L %M + 2? D %M V 0 D = 80 > 25! 4 D
 L E $ , )$ L > J  * +  % >
=. ! %I 8 BM , L 8. 2P  %0+ 6W 6
O#J > T :  U .# E 6W X! 6V”.
Chúng ta thể thấy đạo Phật luôn hướng đến điều đó như để đáp
ứng mong ước của tuyệt đại đa số con người trên hành tinh này là
mong mun một thế giới hòa bình, bình đẳng, người với người
sống để thương nhau. Thừa nhận nữ giới xuất gia trong thời kỳ cổ
đại, cái nhìn tuệ giác của đức Phật các nhà hoạt động hội
ngày sau phải cúi đầu học tập. bình đẳng tuyệt đối với quan niệm
Y R $ %'# H   3  Z     ”. Đây
điểm son không hề trong bất cứ một tôn giáo nào trước hay
sau đức Phật cho đến bây giờ.
Từ những ngày Đức Phật rời bỏ cao sang quyền quý để tìm cách lĩnh
hội những đau khổ của đời kiếm tìm phương thức giải thoát, cho
đến những giáo được hình thành, những hành trình mang pháp
đến với chúng sanh, rồi từ đó hình thành tổ chức, tín đồ, quá trình
hoạt động, n hóa biểu đạt…đã cho thấy Phật giáo không chỉ lấy
con người làm trọng mà lấy tất cả chúng sanh làm trọng, lấy vạn vật
cõi đời này làm kim chỉ nam cho mọi hành động thánh thiện của
mình.
MNO P  !" #   $% &"
N 3 V [+ < %\ = )$ 8J  -# G 4+ :
8 %\ = V 2  / )$  ! ]4 $
Khi vào Việt Nam, Phật giáo %> + OR $   3 ^
=#' J )$ -,  -# !  J #   3
^ /. Hệ thống chùa “Tứ pháp” thực ra vẫn chỉ những đền
miếu dân gian thờ các vị thần tự nhiên y-Mưa-Sấm-Chớp thờ
đá. Lối kiến trúc phổ biến của chùa Việt Nam “tiền Phật, hậu Thần”
với việc đưa các thần, thánh, các thành hoàng, thổ địa, các anh hùng
dân tộc vào thờ trong chùa. những chùa còn cả bàn thờ cụ Hồ
Chí Minh Hậu tổ. Hầu như không chùa nào không để bia hậu, bát
nhang ho các linh hồn, vong hồn đã khuất.
Phật giáo Việt Nam V [+  G + 80  $#. Việt
Nam, không tông phái Phật giáo nào thuần khiết. Tuy chủ trương
của Thiền ng bất lập ngôn, song Việt Nam chính các thiền
đã để lại nhiều trước tác giá trị. Dòng Thiền Tì-ni-đa-lưu-chi thì
pha trộn với Mật giáo, nhiều thiền phái này, nhất những vị sống
vào thời như Vạn Hạnh, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không, đều
nổi tiếng giỏi pháp thuật, tài biến hóa thần thông. Phật giáo
Việt Nam cũng tổng hợp các con đường giải thoát bằng tự lực tha
D
lực, phối hợp Thiền tông với Tịnh Độ tông. Các chùa phía Bắc cả
một Phật điện cùng phong phú với hàng mấy chục pho tượng
Phật, bồ tát, la hán của các tông phái khác nhau. phía Nam, Đại
thừa Tiểu thừa kết hợp mật thiết với nhau: nhiều chùa mang hình
thức tiểu thừa (thờ Phật Thích Ca, mặc áo vàng) nhưng lại theo
giáo Đại thừa, bên cạnh Phật Thích Ca lớn vẫn nhiều tượng nhỏ,
bên cạnh áo vàng vẫn đồ nâu lam.
Phật giáo Việt Nam V [+ \ Z   G ! 6: Phật vi
Nho, với Đạo, tạo thành quan niệm Tam giáo đồng nguyên (3 tôn
giáo cùng phát nguyên từ một gốc) Tam giáo đồng quy (3 tôn giáo
cùng quy về một đích).
Phật giáo Việt Nam 6 [+ \ Z  4 %0!  4 %I. Vốn
một tôn giáo xuất thế, nhưng vào Việt Nam, Phật giáo trở nên rất
nhập thế. Điều đó được thể hiện qua việc các cao tăng được nhà
nước mời tham chính hoặc cố vấn trong những việc hệ trọng. Sự gắn
đạo đời không chỉ thể hiện việc các nhà tham gia chính sự,
ngược lại còn khá nhiều vua quan quý tộc đi tu. Trong 6 thế hệ
đệ tử của phái Thảo Đường thì đã tới 9 người vua quan đương
nhiệm. Không phải ngẫu nhiên sân chùa Phổ Minh, quê hương
nhà Trần, lại chiếc vạc đồng ln (1 trong “An Nam tứ đại khí”)
tượng trưng cho quyền lực. Vẫn với truyền thống gắn với đời, đầu
thế kỷ XX, Phật tử Việt Nam hăng hái tham gia vào các hoạt động
hội (như cuộc vận động đòi ân Phan Bội Châu đám tang Phan
Châu Trinh). Thời Diệm Thiệu, Phật tử miền Nam đã tham gia tích
cực vào phong trào đấu tranh đòi hòa bình độc lập dân tộc, nổi
bật sự kiện Phật tử xuống đường đấu tranh phản đối nền độc tài
của gia đình họ Ngô, đỉnh cao sự kiện hòa thượng Thích Quảng
Đức tự thiêu vào mùa 1963.
N _#  . ' E 3
thể nói không quá lời rằng: tưởng “Nam Nữ bình đẳng” của
Đức Phật đã mở ra một nhận thức mới, một
tưởng mới hết sức
tiến bộ về nhân quyền, vượt qua không gian thời gian, góp phần
gợi mở những tưởng mới, những phong trào đấu tranh giải phóng
con người, giải phóng người phụ nữ, sự tiến bộ của phụ nữ...
Điều đặc biệt là, ngay từ những năm tháng đầu tiên của Đạo Phật
trên đất Việt cổ, bóng dáng người phụ nữ đã in rất đậm, vai trò của
người phụ nữ đã trở nên cùng quan trọng, góp phần tạo nên sắc
thái riêng của Phật giáo Việt Nam.
* Hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong Phật giáo, trong
nền văn hoá dân tộc
 T  (#J $ -, )$  E # ` ]4
Tinh thần hộ quốc an dân, đạo pháp với dân tộc được hình thành
ngay từ khi mới du nhập của Phật giáo vào Việt Nam nói chung, điển
hình qua hình ảnh các vị nữ tu Việt nói riêng. Theo cuốn thiền phả
23 đạo sắc phong của Chùa Yên Phú (Liên Ninh, Thanh Trì,
Nội ) thì Ni Phương dung còn gọi Công chúa Phương Dung đã
cho hai vị đệ tử tên Trung Đài Liệu tòng quân dẹp giặc
phương Bắc
theo lời hiệu triệu của hai Trưng. Sau khi chiến
thắng, đã được hai Trưng ban tặng nhiều mẫu ruộng cho chùa Yên
Phú đến thời Đại Hành chủ trương truy tặng những người
công với đất nước trong giai đoạn quá khứ, thì Ni Phương Dung
được tôn phong m Quốc Mẫu hai vị đệ tử được tôn phong làm tả
tướng quân hữu tướng quân. Sau này được dân thôn Yên Phú xây
đền tôn thờ Ni Phương Dung hai vị đệ tử làm thành hoàng làng,
được bộ lễ của triều đình
L [ +  ab# a$ U  4 J I ? +
Ra đời từ vùng Dâu Bắc Ninh lan tỏa ra khắp đồng bằng Bắc bộ
như minh chứng cho s hỗn dung giữa Đạo Phật tín ngưỡng bản
địa. Từ tín ngưỡng thờ các nữ thần nông nghiệp, thờ các hiện tượng
tự nhiên tín ngưỡng phồn thực của dân nông nghiệp lúa nước,
khi tiếp thu đạo Phật của Ấn Độ, người Việt đã sáng tạo nên hình
tượng Phật Mẫu man Nương một dòng Phật giáo dân gian thờ Tứ
Pháp hết sức đặc sắc. Nói cách khác, các nữ thần của tín ngưỡng bản
địa đã được Phật hóa, được mang Phật tính song vẫn cùng gần gũi
với dân. Họ vốn Dâu, Đậu, Dàn, Tướng nay trở
thành Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện thờ bốn ngôi chùa,
quy tụ quanh Phật Mẫu Man Nương …Phật Mẫu thể xem như hình
ảnh của người Mẹ khởi nguyên vốn xuất hiện rất sớm, rồi hỗn dung
với Phật giáo ra đời hệ thống th Tứ Pháp phát triển thêm một
bước nữa trong Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt sau này. Chùa
Dâu xứ Kinh Bắc xưa kia nơi thường tổ chức các lễ cầu mưa.
4 [ c E 3 H$ d =!   ! ]4 $
Trước hết việc Nữ tính hóa hình tượng Quan Thế Âm : Trong Phật
giáo Ấn Độ, Quan Thế Âm một vị Phật giới tình nam. Khi du nhập
vào Giao Châu vùng đất phía nam Trung Hoa thì vị Phật này một
cách tự nhiên được biến đổi sang hình tướng nữ trở thành Phật
Quan Âm hay Quan Thế Âm Bồ Tát. Các pho tượng Phật trong chùa
Việt đều gương mặt đầy đặn, đôn hậu, thiên về tính nữ cũng
một biểu hiện của khuynh hướng “Nữ tính hóa” rất Việt Nam này.
Bồ Tát Quan Thế Âm được người Việt gọi giản dị “Phật Bà”, hiện
thân của Đức Từ Bi, cứu khổ, cứu nạn, người phụ nữ người
người đau khổ nhất, cần cứu vớt nhất. “Phật cũng hiện thân
của một người Mẹ hiền, của tình mẫu tử thiêng liêng không một tình
yêu thương nào sánh nổi.
Thứ hai hiện tượng Chúa Xứ thờ Núi Sam, Châu Đốc cũng
một minh chứng cho xu hướng Nữ tính hóa này. Theo nhà khảo c
học người Pháp Malleret đến nghiên cứu vào năm 1941, thì tượng
Chúa Xứ Núi Sam thuộc loại tượng thần Visnu (nam thần), được
tạc vào khoảng cuối thế kỷ 6. Rất thể đây một trong số hiện vật
cổ của nền văn hóa Óc Eo.
Quả thật, đó một nam thần được tạc trong thế ngồi vương giả rất
quen thuộc của thần Visnu trong thần thoại Ấn Độ. Chất liệu tạc nên
pho tượng cùng với bệ đá đặt tượng đều không vùng núi An
Giang các vùng phụ cận. Song điều đáng quan tâm đây khi
phát hiện pho tượng, người dân đã đưa về thờ điểm theo sở
nguyện của mình để trở thành “Bà Chúa Xứ” người Mẹ xứ sở thiêng
liêng của cả vùng Nam bộ. Trong tâm thức dân gian, “Bà Chúa Xứ”
cũng được coi như một “Phật Quan Âm” vậy.
eQ H$ , )$   C !  L  E
Trong Phật giáo Việt Nam còn xuất hiện nhiều hình tượng như Quan
Âm Th Kính, Quan Âm Tống Tử, Chúa Ba Chùa Hương v.v…đều
hóa thân của Quan Thế Âm Bồ Tát để cứu độ chúng sinh. Phải chăng,
dân gian đã mượn hình tượng Quan Thế Âm Bồ Tát để nói lên khát
vọng được thấu hiể u cứu vớt của những người phụ nữ khổ đau
trong hội, cũng như khẳng định phẩm hạnh đáng trân trọng của
họ. Nỗi khổ đau oan trái y chỉ sức mạnh tình yêu thương
bờ bến của Phật mới cứu vớt nổi.
Đi từ Bắc vào Nam, ta còn thể gặp nhiều hình tượng phụ nữ khác
vốn những người Mẹ Xứ Sở sau mang Phật tính đưc thờ phụng
thiêng liêng như Chùa Thiên Mụ Huế, Tháp Nha Trang, núi
Đen Tây Ninh v.v…Vào trong càc ngôi chùa, ta lại thường thấy
Ban thờ Mẫu.
Đó cũng một hiện tượng đặc biệt của Phật giáo Việt Nam, sự hòa
hợp giữa Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu của dân bản địa.
* Hình tượng người Ph nữ Việt Nam trong sinh hoạt Văn hóa
Phật giáo đời thường
#.  f $ < G / )$ O? 6 C1 I H G /
 %0!   I g
Lan Hoàng Thái Hậu vốn xuất thân từ một làng q Kinh Bắc nơi
quê hương của Phật giáo Việt Nam với những ngôi chùa cổ nổi tiếng
như chùa Dâu, chùa Keo, chùa Bút Tháp…Vốn tâm Phật, khi trở
thành Nguyên Phi, rồi Hoàng Thái Hậu, lại sống trong bàu không khí
hội tôn vinh Phật giáo, đã phát tâm xây dựng hàng trăm ngôi
chùa lớn nhỏ. Tính đến năm 1115, đã cho xây cất 150 ngôi chùa,
đền, trong đó chùa Từ Phúc quê hương Thổ Lỗi... Không ch sùng
đạo Phật, góp công xây dựng nhiều ngôi chùa, vốn thông minh,
còn nghiên cứu nhiều về đạo Phật. Sử sách cũng nói tới việc hay
đàm đạo với các nhà về Phật pháp, chính nhờ câu chuyện giữa
các vị thời đến nay mới biết được gốc tích sự truyền
đạo Phật vào Việt Nam. cũng nghiên cứ cũng nghiên cứu về
văn chương, viết những bài kệ, những câu kệ của được nhiều
người biết đến còn lưu truyền tới ngày nay.
*h$ 8  I +9 E
Thiết chế văn hóa làng Việt không thể thiếu đình chùa. Đó một
cặp ng đôi trong tâm thức người Việt, thể hiện triết nhân sinh
tinh thần khoan dung hòa hợp trong đời sống tín ngưỡng của người
Việt. Thế nhưng, ngôi chùa làng lại nơi lấy lại vị thế của người phụ
nữ, tạo nên nét bình đẳng làng trong sinh hoạt cộng đồng làng
quê trong sinh hoạt cộng đồng làng quê xưa. Hình ảnh các bà, các
mẹ dắt theo con cháu, các thôn nữ rủ nhau đi lễ chùa từ lâu đã trở
nên quen thuộc, thân thương, gợi cho người ta hình ảnh về một làng
quê thanh bình, yên m. Không chỉ đi lễ chùa, các vãi còn những
người tham gia giúp việc nhà chùa một cách tự nguyện, như
một nhu cầu tinh thần.
Hiện nay, ngay cả tại các thành phố lớn, hầu hết các đạo tràng
chuyên tu của các chùa, phụ nữ cũng chiếm phần nhiều. Người phụ
nữ Việt Nam thời nào đâu cũng luôn hướng tới cái thiện.
9 E  4 O#/ $
Theo Phật giáo thì phụ nữ quyền xuất gia làm ni thụ Đại giới
như nam giới. Việt Nam, dễ dàng bắt gặp những ni, nữ,
nhiều hoạt động thiết thực như từ thiện hội, nuôi dưỡng trẻ mồ côi
hoặc người già không nơi nương tựa.... nhiều vị ni tr thành tr trì
tại các chùa lớn, học vị cao, hoằng pháp năng động không kém
nam giới. Nữ giới quyền tham gia vào Ban nh đạo Giáo hội Phật
giáo Việt Nam hay Đại biểu Quốc hội.
Tóm lại: Với người phụ nữ nói chung phụ nữ Việt Nam nói riêng,
dưới góc nhìn văn hóa Phật Giáo, vai trò vị trí của người phụ nữ
theo tinh thần bình vai trò vị trí của người phụ nữ theo tinh thần
bình đẳng đức Phật dạy, không nhiều thay đổi. Đặc biệt, trong
điều kiện văn hóa lúa nước như Việt Nam ta, vai trò của người phụ nữ
đối với đất nước nói chung đối với đạo pháp nói riêng lại phần
thiết thực gần gũi hơn nữa. Những điều kiện đó cũng góp phần
làm cho văn hóa Phật giáo Việt Nam phong phú hơn, đa dạng hơn,
đặc sắc hơn so với các quốc gia Phật giáo khác.
NN 3 8 !0 =! %\ %& )$   !
Ngay từ đầu, người Việt Nam đã tạo ra một lịch sử Phật giáo cho
riêng mình: nàng Man, gái làng Dâu Bắc Ninh, một trong những đ
tử đầu tiên của Phật giáo, trở thành Phật tổ với ngày sinh ngày
Phật đản 8 4.
Vốn đầu óc thiết thực, người Việt Nam coi trọng việc sống phúc
đức, trung thực hơn đi chùa: Thứ nhất tu tại gia, Thứ nhì tu chợ,
thứ ba tu chùa; xây chín bậc phù đồ, Không bằng làm phúc cứu
cho một người; coi trọng truyền thống thờ cha mẹ, ông hơn thờ
Phật: Tu đâu cho bằng tu nhà, Th cha kính mẹ mới chân tu; đồng
nhất cha mẹ, ông với Phật: Phật trong nhà không thờ đi thờ Thích
ca ngoài đường (Tục ngữ).
Vào Việt Nam, Phật được đồng nhất với những vị thần trong tín
ngưỡng truyền thống có khả năng cứu giúp mọi người thoát khỏi mọi
tai họa: Nghiêng vai ngửa vái Phật, Trời, Đương cơn hoạn nạn độ
người trầm luân; làm nên mây mưa sấm chớp để mùa màng tốt tươi
(hệ thống chùa Tứ pháp); ban cho người hiếm muộn con (tục đi
chùa cầu tự: Tay bưng quả nếp chùa, Thắp nhang lạy Phật xin bùa
em đeo); ban lộc cho người bình dân để quanh năm làm ăn phát đạt
(tục đi chùa lễ phật hái lộc lúc giao thừa); cứu độ cho người chết
giúp họ siêu thoát (tục mời nhà tới cầu kinh làm lễ tiễn đưa
người chết).
Muốn giữ cho Phật mãi bên mình, người Việt Nam khi phá cả giới
Phật giáo. nơi, do muốn buộc ông phải gắn vi làng mình để
giữ chùa, cúng lễ; dân làng đã tổ chức cưới vợ cho sư, khiến ngôi
chùa gần như trở thành một gia đình.
Tượng Phật Việt Nam mang dáng dấp hiền a với những tên gọi rất
dân gian: ông Nhịn ăn mặc (Tuyết Sơn gầy ốm), ông Nhịn mặc
ăn (Di-lặc to béo), ông Bụt Ốc (Thích Ca tóc quăn)… Nhiều pho
tượng được tạc theo lối ngồi không phải trên tòa sen chân co
chân duỗi rất thoải mái, giản dị. Trên đầu Phật chùa Hương còn
lấp lọn tóc đuôi truyền thống của phụ nữ Việt Nam.
Ngôi chùa Việt Nam được thiết kế theo phong cách ngôi nhà cổ
truyền với hình thức i cong 3 gian 2 chái… Chùa Một Cột như
một lễ vật dâng lên Phật với hình bông sen thanh thoát trên
trụ đá tròn trong hồ vuông dưới biểu hiện ước vọng phồn thực (no
đủ đông đúc).
Cùng với mái đình, ngôi chùa trở thành công trình công công cộng
quan trọng thứ hai mỗi ng. Người dân đi bất kỳ đâu thế ghé
chùa xin nghỉ tạm hoặc xin ăn. Thành ngữ của chùa nghĩa “của
công”; từ đó sinh ra lối nói làm chùa (không được trả công), ăn chùa,
học chùa,….
Ni eQ 5 2 8 !0 =. U  V [+ %0!   
%0! G 2 jI R V .k 0! .   ! ! 5!
Phật giáo Hòa Ho, một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai
lập vào năm Kỷ Mão 1939. Ông lấy pháp môn Tịnh Độ làm căn bản
rồi kết hợp với đạo của n tộc thờ ông t tiên đ ra thuyết Tứ
ân. Thuyết tứ ân (ơn) gồm ơn tổ tiên cha mẹ, ơn đất nước, ơn tam
bảo, ơn đồng bào nhân loại. Trong đó ơn cha mẹ được xếp lên
hàng đầu. Đây được xem nền tảng của Đạo Phật.
Đạo Hòa Hảo chú trọng giáo dục tinh thần dân tộc, ý thức chống
ngoại xâm( ơn đất nước). Chủ trương thờ phượng đơn giản, không
cầu kỳ phức tạp, trở về với nội tâm nhiều hơn hình tướng bên
ngoài.
Người thuộc tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo thờ cúng ba ngôi hương án tại
nhà, bao gồm:
? / Ngôi thờ Tam Bảo: thờ Thập phương Phật, Pháp, Tăng.
Ngôi thờ này đặt một tấm vải màu nâu (gọi Trần Dà) tượng
trưng cho sự thoát tục sự đoàn kết.
? $ bàn thờ thông thiên: được dựng trước sân nhà hoặc mái
nhà. Theo Đức Thầy nếu nhà chật hẹp thì chỉ cần 1 bài Thông thiên.
? 2$ Ngôi thờ Cửu Huyền Thất Tổ: thờ cúng tổ tiên, theo đạo
uống nước nhớ nguồn.
Với giáo cách hành đạo như trên, đạo Hòa Hảo chủ trương
không hàng giáo phẩm hệ thống tổ chức của đạo. Sau này khi
đạo phát triển mạnh, những người đứng đầu mới lập ra ban trị sự từ
trung ương đến sở. những thời với tham vọng chính trị lớn,
họ còn lập ra lực lượng trang đảng phái chính trị riêng.
1.3. Kết luận
Qua ba phần trình bày trên, ta thể thấy được tưởng đặc
điểm của Phật giáo đồng thời biết do tại sao Phật giáo lại trở thành
tôn giáo thế giới.
Về tưởng, Phật giáo chia ra làm 2 quan niệm thế giới quan
nhân sinh quan. Quan niệm về thế giới quan bao gồm Thuyết Duyên
Khởi, Thuyết Thường Thuyết Nhân Quả. Quan niệm về nhân
sinh quan của đạo Phật thì thể hiện tập trung qua Thuyết Tứ Diệu Đế
Về do Phật giáo trở thành tôn giáo thế giới gồm không người
lãnh đạo tối cao nắm mọi quyền hành trong tay, n giáo yêu
chuộng hoà bình từ học thuyết đến hành động đây cũng tôn
giáo hiện thân của một hội công bằng thật s không người bóc lột
hiếp đáp người.
Về đặc điểm của Phật giáo chia làm 4 đặc điểm gồm: tính tổng hợp,
khuynh hướng thiên về nữ tính, tính linh hoạt sự cải biến linh hoạt
trên sở tổng hợp đạo Phật với đạo thờ cúng tổ tiên tạo thành Phật
giáo Hoà Hảo
Hi vọng qua bài luận trên, mọi người đã cái nhìn nét sâu sc
hơn về một s khía cạnh của đạo Phật. Qua đó, hiểu được tầm quan
trọng của đạo Phật đối với con người cùng với đời sống người
Việt,đồng thời các biện pháp nhằm bảo tồn, phát huy các tưởng
truyền thống tốt đẹp của đạo Phật.
PHẦN II: & '(   !" # % ) * + , -)
./ # 0 1 2  , % ) 2 34 0 5
 6  Q) -) !) # 4  $8 9 1
2: ;   ,< , = , > ? @ A # 9
2.1. Đặt vấn đ
al D 8 6!$ D . ?# %I J ; l 2$! m 6
& ; l ) & ; l  4 #  =! %H  %n+ 8
+0 =h U 25  =# , L [ 8  H %\ =
4 #  8 %o $! )$ E  Q#  0! ; l 8g
 ; l 8 %& Q$ )$  0!   ? 4 # 
Từ xưa đến nay, quan niệm về cái đẹp chưa bao giờ được thống nhất
các thời đại các nhà mỹ học mỗi thời lại xuất phát từ s triết
học khác nhau về cái đẹp. Lịch sử mỹ học rất dài, nhưng lẽ chỉ
cần so sánh hai thời kỳ Hy Lạp cổ đại Phục Hưng cũng đủ để thấy
được phần nào những khác biệt về bản chất mỹ học nghệ thuật
các thời đại. Chính vậy, bài luận này sẽ nhận diện một cách chính
xác về đặc điểm của nghệ thuật hội họa điêu khắc của thời Hy
Lạp cổ đại so với nghệ thuật thời Phục Hưng.
Ngoài ra, bài luận cũng sẽ tìm hiểu về thành tựu tiêu biểu của Phong
trào Văn hóa Phục Hưng nền văn hóa đã đánh thức châu Âu thoát
khỏi “đêm trường trung cổ” tăm tối. Qua đó, đánh giá về vai trò ý
nghĩa của thành tựu phong trào Văn hóa Phục Hưng trong lịch sử
phát triển của loài người.
2.2. Nội dung
NNM P  !" # % ) * + , -) ./ # 2
34 0 5  , 0 1 2
* Đặc điểm của nghệ thuật hội họa và điêu khắc của thời Hy
Lạp cổ đại
&% ) * +
Ngay cả các nhà văn cổ đại như Pliny the Elder (23 79) cũng tả
hội họa Hy Lạp thời kỳ hoàng kim của lịch sử hội họa. Những nhà
văn như ông đã ghi lại tên của các danh họa nổi tiếng như Apelles
(thế kỉ IV TCN), Parrhasius (thế kỉ V TCN) Polygnotus (giữa thế kỉ V
TCN). Apelles họa riêng của Alexandre đại đế - nổi tiếng với phối
cảnh các mảng đậm nhạt. Parrhasius thì nổi tiếng với những bức
họa miêu tả trận đánh của các S$#= (quái vật thân người mình
ngựa nhân mã) trên chiếc khiên của tượng thần Athena (tác phẩm
của nhà điêu khắc Phidias). Polygnotus (làm việc chủ yếu tại Delphi
Athens) một khả năng đặc biệt thể hiện trạng thái tâm của
nhân vật qua các biểu hiện trên khuôn mặt trong các tác phẩm chân
dung.
Tuy nhiên, tất cả những tác phẩm hội họa, điêu khắc đó không còn
tồn tại cho đến ngày nay. Tất cả những còn sót lại một vài tác
phẩm hiếm hoi của hội họa Hy Lạp cổ đại và những tác phẩm đó
cũng không tiêu biểu cho thời kỳ các họa nổi tiếng trên sinh sống
sáng tác. Những dụ hiếm hoi còn tồn tại những bức bích họa
trong cung điện của Knossos trên đảo Crete [1] (thế kỉ XVI XIII TCN)
cho đến những bức họa trong lăng m Diver tại Paestum Italia [2]
(480 470 TCN).
Qua những di chỉ như bích họa lăng mộ Etruscan, hội họa Rome cổ
đại trên những bức khảm lâu đời thời kỳ hoàng kim của nghệ
thuật Hy Lạp cổ đại được tái hiện nhưng không rệt. Ngoài ra
một nguồn tài liệu khá phong p cho nghệ thuật vẽ hình mang tính
đồ hoạ, đó những hình vẽ trên những chiếc bình cổ Hy Lạp. Những
họa tiết, tranh trên những chiếc bình thể liên hệ tới những tác
phẩm bích họa hay những mng trạm trổ. Điều đáng chú ý các
hình vẽ trang trí trên đồ gốm cổ Hy Lạp hai cách trang trí: Hình vẽ
đen trên nền trắng sáng hoặc hình vẽ màu đỏ trên nền gốm đen. Các
hoạ trang trí lưu ý đặc biệt đến yếu tố nét, mảng trong các hình
vẽ. Đề tài thay đổi qua các thời kỳ: Thần thoại, duyên dáng đa
tình, lịch sử.
Từ quan điểm của bức tranh trên bình chai dụng cụ gốm, thể
tạm chia thành 3 phong cách như sau:
!  L D (khoảng 1100 ~ 700 TCN): Trên đ gốm được
vẽ bằng các hình học đơn giản, thông thường. Về bản các bức họa
trên bình đều mang tính trừu tượng bộc lộ cảm giác về tính nghiêm
ngặt đều đặn các vị trí, các họa tiết. Vào đầu thế kỷ VIII TCN,
mới xuất hiện một hình tượng nhân vật ràng. Những bức chân
dung bắt đầu xuất hiện, ban đầu dạng tối giản theo quy luật hình
học. rất nhiều dụ về những bức chân dung loại này trên những
chiếc bình được khai quật tại nghĩa địa Athenian (Dipylon) [3]. Những
họa tiết trang trí trên những chiếc bình lớn này được làm để sử dụng
trong lăng mộ. Chúng được sáng tạo ra để ca ngợi cuộc sống sau cái
chết sự tả về các cuộc chiến hay các nghi lễ trong đám tang. Đó
biểu hiện trang trí đầu tiên của người bản địa Hy Lạp.
!  +U BG (khoảng 750 ~ 600 TCN): Do giao thương
với khu vực Cận Đông thời đó, nên dễ dàng hấp thu những phong
cách của văn hóa dân tộc khác. Lấy câu chuyện ra tả nội dung,
các nhân vật động vật trở thành chủ đề trang trí, phác thảo
ràng, các nét vẽ khẳng khái hình dạng sống động.
!  U %S (khoảng 700 ~ 500 TCN): Lấy thuốc sơn màu
đen đem chủ đề vẽ trên đồ gốm màu đỏ, màu cam, sau đó cạo
đường viền nung lên để tạo ra sự tương phản nét giữa màu đen
màu cam, đây cũng thuộc thời kỳ đỉnh cao của công nghệ sơn
đen. Một dụ minh họa quan trọng cho kỹ thuật này chiếc hai
quai của họa vùng Amasis với hình ảnh của thần rượu nho
Dionysus Maenad hay kylix (loại bát hai quai dọc) tả
Dionysus đang chèo thuyền tác phẩm của Exekias (550 520 TCN)
[4].
!  U %p (khoảng 500 tr. CN): việc phác thảo trước hình
ảnh chủ đề, dùng bút để vẽ đường ranh giới trên đất sét, giữ lại màu
đỏ cam ban đầu của đất sét nền được sơn màu đen. Do sử dụng
bút vẽ để vẽ, các đường kẻ màu đen mịn hơn, thời kỳ này bắt
đầu sử dụng phương pháp biểu hiện sáng tối, kỹ thuật này thành
thạo hơn sống động chân thực hơn. Các tác phẩm của thời kỳ này
vừa phức tạp vừa lộng lẫy, hình dạng của bình cũng rất đa dạng.
bình dùng đựng nước, đựng dầu, dùng cúng tế lễ, một số được s
dụng trong tiệc cưới. Chủ đề của tranh trên những chiếc bình
phong tục dân gian thần thoại thời đó. dụ tiêu biểu cho điều
này chiếc bình pha rượu calyx krater (chiếc bình lớn đ pha rượu
vang nước trước khi dùng) tả cảnh dũng Heracles đấu vật
với Antaeus (con trai của nữ thần Gaia) niên đại khoảng 520 500
TCN [5].
&% ) -) ./
Điêu khắc Hy Lạp được phát triển qua 3 thời kỳ:
Thời cổ (Thế kỷ VII VI trước công nguyên)
thời kỳ cổ hình tượng điêu khắc rất đơn giản, trước đó nghệ
thuật điêu khắc Hy Lạp đã bắt đầu những ớc đi dẫm từ thế kỷ X
VIII TCN. Phần lớn các tượng nhỏ bằng đồng thanh, đồng nung,
hoặc ngà voi thể hiện một cách lược hình tượng các con vật, con
người hay các quái vật trong sự kết hợp giữa người vật. Đôi khi
còn những tượng bằng gỗ, diễn tả các vị thần. Điêu khắc thời kỳ
này gắn liền với tôn giáo.
Hai loại nhân vật chiếm ưu thế nhất trong điêu khắc thời kỳ này: hình
khỏa thân nam đứng 6!#=! (số nhiều 6!#=! )[6] nhân vật nữ
mặc quần áo 6!=S (số nhiều 6!=$) [7]. Những tượng này được thể
hiện trong dáng đứng thẳng, hai tay buông theo thân. Tượng trong
dáng tĩnh, nghiêm trang cân đối. Tỷ lệ thể ng như hình khối
chưa chuẩn mực, chất liệu s dụng đá.
Thời gian này, điêu khắc Hy Lạp vẫn thấy những ảnh hưởng của ước
lệ tạo hình phương Đông. Sang thế kỷ VI, phong cách làm tượng đã
sự chuyển biến. Tượng thẳng đứng như cây cột dần đưc thay thế
bằng những pho tượng dáng động từ đơn giản đến phức tạp. Nửa đầu
thế kỷ V, điêu khắc Hy Lạp được đánh dấu bằng các tác phẩm chạm
nổi đền thờ thần diễn tả 12 chiến công người anh hùng Hercules.
Con người được diễn tả nhiều thế vận động khác nhau, sinh
động. Hình tượng điêu khắc đã thoát khỏi sự chi phối của ước lệ tạo
hình sở. Nghệ thuật điêu khắc Hy Lạp bước vào thời kỳ mới.
Thời cổ điển (Thế Kỷ V IV trước công nguyên)
Từ giữa thế kỷ V, thành bang Athens đã phát triển trở thành trung
tâm lớn của Hy Lạp cả về chế độ hội cũng như văn hoá nghệ
thuật. Người đứng đầu về điêu khắc thời này Phidias, Polykleitos
Myron.
Polykleitos nh nhiều thời gian cho nghiên cứu sáng tạo của
mình cho việc tìm ra tỷ lệ chuẩn cân đối, hài hoà của th nam
giới. Tiêu biểu tượng Doryphoros I $ ! [8]: tỷ lệ
cân đối, hài hoà của các tỷ lệ giữa đầu, thân, tay, chân, sự mềm mại,
sống động của hệ thống cơ, chất đá đã biến thành da thịt, cảm
nhận được sự vững chắc của thể, sự chuẩn xác về giải phẫu tạo
hình kết hợp với cái đẹp của đường nét, hình khối. Ngoài ra bức
tượng Diadumenos I %S! q #4 (# cũng được cho
tác phẩm của ông.
Myron lại nghiên cứu dáng động của hình tượng con người. Tiêu biểu
tượng Diskobolus I r %`$ [9] cho ta hình ảnh của một lực
cường tráng đang vận động hết sức của thể để vung tay m
đĩa, đó s phối hợp cái đẹp về dáng, về hình, về tỷ lệ. Trong sự
phối hợp phần chân nghiêng thân nhìn chính diện. Sự kết hợp đã
tạo ra sự chuyển động vẻ đẹp hoàn mỹ cho tác phẩm.
Sang thế kỷ IV, điêu khắc Hy Lạp lại tiến thêm một bước, nếu thời
kỳ trước các tác giả muốn đạt đến độ mẫu mực về tỷ lệ, hình khối,
tạo dáng động thì thế kỷ này họ lại muốn tăng thêm chất liệu thực
cho tượng, bớt chất tưởng hoá. Từ đó cũng sản sinh ra ba nhà điêu
khắc đại như: Praxiteles, Skopas Lysippos (điêu khắc riêng cho
Alexander Đại Đế). Trong thể kỷ IV, điêu khắc còn mịn màng hơn thời
trước, nhưng tính vĩnh cữu của điêu khắc Phidias Polykleitos đã
nhường bước cho tính trần thế đời thường. Các nghệ Hy Lạp đã
phô diễn vẻ đẹp tuyệt mỹ tạo hoá đã ban tặng cho “phái yếu”
qua những pho tượng khoả thân.
Praxiteles bậc thầy tả được các đường cong tinh tế m đá
trông mềm do như da thịt thật. Praxiteles lột bỏ y phục của
Aphrodite, nữ thần tình yêu, để khoe tất cả vẻ đẹp tinh tế duyên
dáng của nàng. Bản gốc Aphrodite of Knidos, như tất cả tượng của
Hy Lạp đều đã mất, chỉ còn được biết đến qua các phiên bản sao
chép của La tả của tác giả [10]. Tượng của Praxiteles
Hermes đứa con Dionysus [1u1] hầu như danh tiếng không kém
tượng Aphrodite của ông cũng không kém đẹp. Vẽ mềm mại
nét quang đãng cổ điển của các chi tiệt trên gương mặt cùng nét
duyên dáng tinh tế của th của Hermes dấu ấn của phong cách
của Praxiteles. Hermes, trước đây được tin tượng nguyên gốc, giờ
được xem một bản “nháy” tuyện vời, gần với tinh thần của bản
chính hơn bản sao Aphrodite of Knidos.
Thời kỳ Hy Lạp hoá (thế kỷ III II trước công nguyên)
thời kỳ này, Aten không còn trung tâm cường thịnh duy nhất
như thời trước, trên những miền đất mới Tiểu Á Bắc Phi mọc lên
những trung tâm mới. Điêu khắc cũng như điêu khắc đều muốn tìm
đến một phong cách mới. Hoặc tiếp tục phong cách của giai đoạn
trước nhưng đẩy cao hơn về mặt biểu hiện những tình cảm đau
thương, bi thảm. Trong pho tượng gây ấn tượng mạnh cho thị giác
cảm xúc. Hoặc phức tạp hơn trong phong cách diễn tả, hoặc cường
điệu hoá. Thể loại thường gặp trong điêu khắc thời Hy Lạp hoá
nhóm tượng phù điêu lớn.
Một số tác phẩm nổi tiếng tả chủ đề Cổ điển bức tượng Winged
Victory of Samothrace (Nàng Samothrace Nữ thần chiến thắng
cánh) [12], bức tượng Venus de Milo (Aphrodite
từ đảo Melos) [13]
nhóm tượng đài Laocoön and His Sons[14].
Phù điêu trên diềm cột đền thờ Pðcgam dài khoảng 120m, bao
quanh đền thờ, diễn tả cuộc giao chiến giữa các thần linh những
người khổng lồ. Mọi hình tượng đều được diễn tả bằng kỹ thuật điêu
luyện, hình khối mạnh mẽ, cường độ dữ dội trong động tác.
Điêu khắc Hy Lạp cũng được đánh dấu bằng sự gia tăng quy mô,
đỉnh cao Colossus of Rhodes [15] (cuối thế kỷ thứ III), được cho
kích thước tương đương với Tượng Nữ thần Tự do. Hiệu ứng kết
hợp của động đất cướp bóc đã phá hủy điều này cũng như bất kỳ
công trình rất lớn nào khác trong thời kỳ này thể tồn tại.
* Đặc điểm của nghệ thuật hội ha điêu khắc của thời
Phục Hưng
Một trong những yếu tố chính ảnh hưởng đến sự thay đổi văn hóa
trong nhận thức về nghệ thuật Phục Hưng ảnh hưởng của điêu
khắc hội họa Hy Lạp. Trên thực tế, nhiều khía cạnh của thời Phục
Hưng khá giống với những khía cạnh đã trong các tác phẩm nghệ
thuật của Hy Lạp.
Điều này xảy ra sau khi các nghệ người Ý thời đó nghiên cứu các
văn bản, tác phẩm nghệ thuật Hy Lạp để sử dụng làm nguồn
cảm hứng cho những sáng tạo của họ. Người ảnh hưởng đến sự thay
đổi trong nhận thức về nghệ thuật này Petrarch, một nghệ người
Ý nổi tiếng của thế kỷ XIV.
Qua đó đã sinh ra một phong trào không chỉ dựa trên sự thích nghi
của văn hóa nhân loại với thời kỳ trung cổ, còn tuân thủ các
nguyên tắc truyền thống của các tác phẩm cổ xưa đánh dấu trước và
sau trong nghệ thuật.
&% ) * +
Hội họa Phục Hưng đạt được nhiều ưu điểm, trước hết sự hoàn
thiện chất liệu sơn dầu và hơn hết sự kết hợp yếu tố khoa học vào
sáng tạo nghệ thuật; đưa phối cảnh vào trong tranh. Hội họa t khối,
tả chất sinh động. màu sắc hài hòa. Diễn tả tỉ lệ người theo tỉ lệ vàng
với sự hoàn thiện của giải phẫu tạo hình. Được chia làm 3 giai đoạn
phát triển:
Giai đoạn 1
Bắt đầu từ khoảng thế kỉ XIII tại Ý với những tác giả nổi tiếng như:
Sipawe, Giotto di Bondone (1267 1337), Donatello (1386 1486)…
giai đoạn này, bước đầu tiên bắt đầu khám phá không gian vào
trong tranh, sự xa gần mặc chưa cụ thể, mới chỉ khai,
chưa tách bạch, chiều sâu chưa lớn. Tuy rằng chưa nhiều tính đột
phá nhưng đây lại một trong những giai đoạn quan trọng về sự
thay đổi duy mới cho con người.
Tác phẩm tiêu biểu: Kiss of Judas, Lamentation [16] (Giotto di
Bondone);...
Giai đoạn 2 ( thế kỷ XIV cuối thế kỉ XV)
Với những tác giả lớn như: Masaccio, Angelico hay Sandro Botticelli.
giai đoạn này, hội họa đã được phát triển mức cao hơn so với
thời mở đầu.
Các tác phm tranh Phục Hưng thuộc giai đoạn này đã sự phân bổ
về bố cục trong tranh ràng hơn rất nhiều. Chủ thể trong tranh
con người cũng được tập trung miêu tả nét hơn, Ánh sáng trong
tranh được sử dụng một cách triệt để linh hoạt, tập trung hơn,
chính xác hơn đ miêu tả chân thực hơn cho việc truyền tải nội dung
tranh.
Tác phẩm tiêu biểu: The Birth of Venus [17], Mars and Venus (Sandro
Botticelli); Virgin and Child with Saint Anne, Expulsion from the
Garden of Eden (Masaccio)...
Giai đoạn 3 (1490 1520 )
Với những danh họa tài hoa như Raphael, Michelangelo Leonardo
da Vinci. Đây thời đánh dấu sự nghiệp đỉnh cao của các danh
họa thời Phục Hưng. giai đoạn này, các tác phẩm đạt tới sự hoàn
mỹ, tinh tế trở thành các tác phẩm kinh điển cho đến tận ngày
hôm nay.
Tác phẩm tiêu biểu: Mona Lisa [18], The Last Supper (Leonardo da
Vinci); School of Athens [19], La Fornarina (Raphael); The Last
Judgement [20], bức họa Thiên Chúa sáng thế trên trần nhà nguyện
Sistine (Michelangelo)...
&% ) -) ./
Giống như hội họa, điêu khắc thời Phục Hưng thường được định nghĩa
bởi các đặc điểm giống như các tác phẩm điêu khắc trước thời Trung
cổ. Các tính năng của mỗi người được truyền cảm hứng ràng từ
điêu khắc cổ điển mục đích tìm ra một mức độ chân thực cao
hơn trong mỗi tác phẩm thông qua một chạm khắc theo tỷ lệ giải
phẫu. Điêu khắc Phục Hưng đạt đến chuẩn mực về giải phẫu tạo
hình. Nhiều nhà điêu khắc nổi tiếng đã làm rạng danh đất nước Italia
với phong cách điêu khắc da dạng đề tài sáng tác phong phú.
Tác phẩm điêu khắc tác phẩm đầu tiên trong nghệ thuật đại tiến
bước tới cái được gọi Phục Hưng. Người ta nói rằng việc tạo ra các
cánh cửa điêu khắc cho Nhà thờ Florence công trình đầu tiên
ảnh hưởng cổ điển ràng được tạo ra Ý.
Tiềm năng sáng tạo của điêu khắc, vào đầu thời Phục Hưng, thậm chí
còn lớn n cả hội họa. Điều này phần lớn nhờ vào tiềm năng sáng
tạo của một trong những số đầu tiên của nó: Donatello.
Donatello một trong những nghệ ảnh hưởng nhất thời Phục
Hưng nhờ số lượng ln ý tưởng ban đầu ông đã đóng góp cho tác
phẩm điêu khắc. Tài năng của ông cũng được biểu hiện qua các bức
chạm nổi trên nhiều chất liệu: đá, đồng… trên mặt phẳng, ông khéo
léo tạo nhiều lớp khối cao thấp khác nhau rất phong phú nên đã tạo
được không gian sống cho nhân vật trong phù điêu. Dáng của các
nhân vật mọi chất liệu đề i đều rất động, đa dạng, đường nét
mềm mại, dịu dàng. Cái đẹp chung toát ra từ những bức phù điêu
hoặc tượng của ông vẻ đẹp hiện thực của con người trần tục
tình cảm yêu thương hạn của Đức mẹ với đức Chúa con hoặc chủ
đề những người anh hùng dân tộc trong đấu tranh chống giặc, những
sự tích hay huyền thoại ca ngợi cuộc sống.
Ngoài ra còn phải kể đến Michelangelo. Mặc Michelangelo một
họa nh hưởng, nhưng lĩnh vực ông nổi bật nhất tác
phẩm điêu khắc. Ông đã điêu khắc hai trong số các tác phẩm điêu
khắc ảnh hưởng nhất trong lịch s nhân loại: Pietà B? an eT#
C David [21]. Pho tượng David của Michelangelo được tc trên đá
cẩm thạch cao tới 5,3 mét. David đây không phải một chú
chăn cừu một chàng thanh niên đang độ tuổi mười tám đôi
mươi, đang độ tuổi sung sức, với bắp khoẻ mạnh, vầng trán thông
minh, ánh mắt tự tin, sẵn ng đương đầu với mọi khó khăn thử
thách. Mượn hình tượng David, thể hiện sức sống đang lên của một
lớp người đại diện cho một thời đại mới, thời đại cần những con người
khổng l đã sản sinh ra những con người khổng lồ. Ảnh hưởng của
Michelangelo khá lớn trong tất cả các nhánh chính của nghệ thuật
Phục Hưng.
NNN  Q) -) !) # 4  $8 9 1
2
Phục Hưng một phong trào văn hóa bao gồm giai đoạn từ thế kỷ
XV đến thế kỷ XVII. Những thành tựu của phong trào văn hóa Phục
Hưng đã mở ra một kỷ nguyên mới cho nền văn minh nhân loại.
s ]'  D
Nền Văn học thời Phục Hưng về cả ba thể loại thơ, tiểu thuyết
kịch đều những tác phẩm giá trị gắn liền với tên tuổi nhiều tác
giả nổi tiếng.
Về thơ, hai đại biểu Dante Alighieri (1265 1321) Francesco
Petrarca (1304 1374). Dante người mở đầu phong trào Văn hoá
Phục hưng Ý. Ông xuất thân trong một gia đình kị suy tàn
Plorencia. Ông đả kích các thầy tu lúc đó cổ cho sự thống nhất
của đất nước Ý. Tác phẩm tiêu biểu của ông *# %I  (La Vita
Nuova) T 6R (La Divina Commedia)
Petrarca một nhà thơ trữ tình Ý. Thi phẩm nổi tiếng nhất của ông
*$t!S=S (Quyển sách những bài ca) ca ngợi tình yêu tặng nàng
Laura, người ông yêu suốt đời trở thành bất tử trong thơ của
ông. Tập thơ này được coi mẫu mực của thơ trữ tình Ý.
Về tiểu thuyết, trước hết phải kể đến Giovanni Boccaccio (1313
1375) nhà n Ý được đặt ngang hàng với hai nhà thơ Dante
Petrarca được gọi chung "Ba tác giả lỗi lạc". Tác phẩm nổi tiếng
của ông tập truyện ngắn aI  (Decamerone). Qua tác phẩm,
chế diễu thói đạo đức giả, công kích cuộc sống khổ hạnh, cấm dục
cho đó trái tự nhiên. Ông cổ cho cuộc sống vui vẻ, biết tận
hưởng mọi lạc thú của cuộc sống.
Sau khi phong trào Văn hóa Phục Hưng lan rộng sang các nước Tây
Âu khác, Pháp Tây Ban Nha đã xuất hiện hai nhà văn nổi tiếng,
đó Francois Rabelais (1494 1553) Miguel de Cervantes (1547
1616)
Rabelais một nhà văn Pháp, ông hiểu biết rộng rãi cả về khoa
học tự nhiên, văn học, triết học luật pháp. Tác phẩm trào phúng
nổi tiếng của ông A$=$#$  $$=#S8.
Cervantes một nhà văn lớn của Tây Ban Nha. Tác phẩm nổi tiếng
của ông @! "#O!S. Thông qua hình ảnh chàng hiệp lỗi thời
Don Quĩote, Cervantes ám chỉ tầng lớp quí tộc Tây Ban Nha với
những quan niệm danh dự cổ hủ vẽ nên bức tranh một nước Tây
Ban Nha quân chủ đang bị chìm đắm trong vũng lầy phong kiến lạc
hậu.
* ]' 6
Tác giả tiêu biểu của nghệ thuật kịch thời Phục Hưng, đồng thời
người tiêu biểu cho nền văn hóa Anh thời này William
Shakespeare
(1564 1616). Ông đã viết tới 36 vở bi, hài kịch.
Những vở kịch nổi tiếng ảnh hưởng tới nhiều nước trên thế giới như
Romeo and Juliet, Hamlet, Vua Lear, Othello Macbeth...
*  !0 %.# 61
Nhà danh hoạ khổng lồ thời Phục hưng Leonardo da Vinci, ông
một người Ý. Ông không những một hoạ thiên tài còn một
con người thông thái trên nhiều lĩnh vực. Tác phẩm nổi tiếng của ông
như S $ e#++S= a!$ $ ]= !u S v!6.
Michelangelo ra đời Ý. Ông một danh hoạ, một nhà điêu khắc nổi
tiếng, đồng thời còn một kiến trúc sư, một thi sĩ. Tác phẩm tiêu
biểu của ông bức hoạ Cảnh Thiên Chúa sáng thế vẽ trên trần nhà
thờ Sistine gồm 343 nhân vật. n bức S $ w#-SS thì
được vẽ trên tường nhà thờ Sistine. Về điêu khắc, ông để lại nhiều
bức tượng tiêu biểu như pho tượng Moses, pho tượng David...
Nghệ thuật thời Phục Hưng còn sự đóng góp của những nghệ
nổi tiếng khác như Raphael (Ra›aello), Giotto di Bondone, Sandro
Botticelli...
* _!$ D Q .  = D
Thời Phục Hưng, các ngành khoa học tự nhiên triết học cũng
những thành tựu lớn lao, trong đó đặc biệt quan trọng về thiên văn
học. Nhà bác học lớn mở đầu cho một bước nhảy vọt về khoa học tự
nhiên thời Phục Hưng Nicolaus Copernicus (1473 1543) một
giáo người Ba Lan. Qua nhiều năm nghiên cứu, ông đã đi tới một
kết luận đáng sợ hồi đó là: Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời chứ
không phải Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất. Thuyết Mặt Trời
trung tâm đó của ông vậy trái hẳn với thuyết Trái Đất trung tâm
đã được nhà thờ công nhận hàng nghìn năm. Phát hiện mới ấy của
ông được trình bày trong tác phẩm ]' Q #& % (#$ )$ 
. &. Tác phẩm này ông hoàn thành vào khoảng năm 1536,
nhưng sợ bị giáo hội kết tội dị đoan nên mãi đến trước khi chết
mấy hôm ông mới công bố (1543).
Ngƣời tích cực hưởng ứng học thuyết của Copernicus nhà thiên
văn học nhà triết học Ý Giordano Bruno (1548 1600). Ông
cũng vốn một giáo sĩ, nhưng trong khi giáo hội cấm lưu hành tác
phẩm của Copernicus thì ông lại phát triển thêm một bước cho rằng
trụ tận, mặt trời không phải trung tâm của trụ chỉ
trung tâm của Thái dương hệ chúng ta, ngoài ra còn rất nhiều
thái dương hệ khác. Ông còn chứng minh rằng vật chất luôn luôn vận
động, luôn luôn biến đổi tồn tại vĩnh viễn.
Một nhà thiên văn học người Ý khác Galileo Galilei (1564 1642)
tiếp tục phát triển quan điểm của Copernicus Bruno. Ông người
đầu tiên dùng kính viễn vọng phóng to gấp 30 lần để quan sát bầu
trời. Ông đã chứng minh Mặt trăng bề mặt gồ ghề chứ không
phải nhẵn bóng, phát hiện thiên do số sao tạo thành, và
đã giải thích hiện tượng sao chổi. Ông cũng người mở đầu cho
ngành khoa học thực nghiệm, phát hiện ra các định luật rơi thẳng
đứng dao động của các vật thể.
Đồng thời với Galilei, nhà thiên văn học người Đức Johannes Kepler
(1571 1630) đã phát minh ra ba quy luật quan trọng về sự vận
hành của các hành tinh xung quanh Mặt trời. Ông đã chứng minh
rằng quĩ đạo chuyển động của các hành tinh không phải hình tròn
hình elíp, càng đến gần Mặt trời, vận tốc chuyển động càng
tăng lên càng xa Mặt trời thì vận tốc chuyển động càng chậm lại.
Ngoài ra, các lĩnh vực khác như vật học, toán học, y học... cũng
nhiều thành tựu quan trọng gắn liền với tên tuổi nhiều nhà bác học
nổi tiếng. Những phát minh khoa học tƣơng đối tiêu biểu trong số đó
hình học giải tích của nhà toán học Pháp René Descartes (1596
1650), áp lực của chất lng của nhà vật học Ý Evangelista Torricelli
(1608 1647), thuật giải phẫu của n y học Andreas Vesalius (1514
1564), sự tuần hoàn của máu của nhà y học Anh William Harvey
(1578 1657)...
Trên sở những thành tựu mới của khoa học tự nhiên, về lĩnh vực
triết học cũng một bước tiến quan trọng. Người mở đầu cho
trường phái triết học duy vật thời Phục hưng một người Anh,
Francis Bacon (1561 1626). Ông rất đề cao nhà triết học duy vật Hy
Lạp cổ đại Democritos, trái lại kịch liệt p phán chủ nghĩa duy tâm
của Sokrates Plato, công kích triết học kinh viện chỉ thích sùng bái
quyền uy tín ngưỡng ngẫu tượng.
 ]$ =q
Văn hóa Phục Hưng phong trào sự phục hồi phát triển của
tinh hoa văn hóa của các quốc gia cổ đại Hy Lạp Roma. Với
cách một phong trào văn hóa về tưởng văn hóa, Phục Hưng đã
vai trò rất lớn đối với Tây Âu cũng như với toàn thế giới.
? /, bằng tinh thần đấu tranh dũng cảm bất chấp thiêu
ngục tối của tòa án tôn giáo, các chiến trên mặt trân văn hóa thời
Phục Hưng đã đánh bại hệ tưởng lỗi thời của phong kiến giáo
hội Thiên chúa, do đó đã giải phóng tưởng tình cảm con người khỏi
sự kìm hãm trói buộc của giáo hội. Từ đó chủ nghĩa nhân văn với
các nội dung nhân quyền, nhân tính, tính, ngày càng giữ vai trò
chi phối không những về văn học nghệ thuật trong cả mọi lĩnh
vực của đời sống hội.
? $, sau một nghìn năm chìm đắm, phong trào văn hóa Phục
Hưng một bước tiến diệu kỳ trong lịch sử n minh Tây Âu. Các
nhà văn nghệ sĩ, các nhà khoa học, triết học đã đóng góp trí tuệ
tài năng tuyệt vời của mình vào phong trào văn hóa đó bằng những
tác phẩm công trình bất hủ, do đó dã làm phong phú thêm kho
tàng văn hóa của nhân loại. Hơn nửa những công trình văn hóa đó về
nhiều mặt những chuẩn mực, sự mở đầu cho đời sau noi
theo.Chẳng hạn trong việc khai thác đề tài trong cuộc sống hiện
thực, chú ý đến vẻ đẹp của con người đặc biệt người phụ nữ.
 x `$ 8 
Phong trào văn hóa Phục Hưng Tây Âu cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV
thực sự một phong trào cải cách lớn về văn hóa tưởng. tuy
danh nghĩa Phục Hưng nhưng sự huy hoàng của văn hoá Hy Lạp
cổ đại. tiếp thu yếu tố từ nền văn hoá Hy Lạp cổ đại nhưng thực
chất đây một nền văn hoá hoàn toàn mới dựa trên nền tảng kinh
tế - hội mới hệ tưởng của giai cấp sản đang lên. Dựa vào
các thành tựu cũng đặc điểm của phong trào văn hóa Phục Hưng
thể thấy được ý nghĩa to lớn của bước tiến vượt bậc nền văn
minh châu Âu nói riêng nền văn minh nhân loại nói chung. Với
những thành tựu đạt được đã đập tan o cản về giai cấp,
những tưởng giáo điều, kỹ mở ra một chân trời mi cho sự phát
triển của loài người. Phong trào đã đặt sở, mở đường cho n hóa
Tây Âu phát triển trong những thế kỷ tiếp theo. Đây nền văn hóa
nhiều đóng góp cho phong trào văn hóa nhân loại.
2.3. Kết luận
Từ những so sánh trên ta thấy, đề cao cái đẹp mực thước hay cái
đẹp ngoại cỡ, cả hai thời đều khẳng định con người trung tâm của
cái đẹp. Bản chất mỹ học thời kỳ Phục Hưng tiếp thu, kế thừa
phát triển, sáng tạo trên sở những thành tựu nghệ thuật của Hy
Lạp cổ đại. Phục Hưng chính thời kỳ một thế giớimới đang mở ra,
trên sở không phủ định sạch trơn tiếp thu những tinh hoa
thời Hy Lạp cổ đại.
Như vậy, Hy Lạp cổ đại đại diện cho giai đoạn đầu của nền nghệ
thuật, còn thời Phục Hưng đại diện cho giai phát triển mới, tiếp
bước của nền nghệ thuật trước, mỗi giai đoạn đều những thành
tựu đáng kể, không giai đoạn nào nền nghệ thuật lại không
đóng góp cho nhân loại, đó chính điều quan trọng nhất.
Qua những thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục Hưng,
thể thấy phong trào đã đánh bại hệ tưởng lỗi thời của phong
kiến Giáo hội Thiên Chúa, góp phần quan trọng trong giải phóng
tưởng tình cảm con người khỏi mọi sự kìm hãm trói buộc của
Giáo hội, đề cao những giá trị tốt đẹp cao quý của con người.
Văn hóa Phục Hưng một bước tiến diệu trong lịch sử văn minh
Tâu Âu. Văn hóa Phục Hưng vẫn “cuộc cách mạng tiến bộ đại”,
mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu văn hóa
loài người.
PHẦN III: B)   Q)  @ C '; * , .  #
,8 " 4D   : ;   , = , > ?
# < ,8 " 
3.1. Đặt vấn đ
Thời kỳ lịch sử cận đại sự chuyển biến từ chế độ phong kiến sang
chế độ bản chủ nghĩa, sự xác lập phương thức sản xuất bản chủ
nghĩa trên phạm vi thế giới. Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX, châu Âu
Bắc Mỹ đã diễn ra các cuộc cách mạng sản, mở đường cho việc
thành lập nhà nước dân chủ sản: Lan, Anh, Mỹ, Pháp… Với
phương thức sản xuất bản chủ nghĩa được xác lập, thống trị, đặt
ra những yêu cầu mới cho khoa học kỹ thuật phát triển. Đây
thời kỳ chuyển từ nền “văn minh nông nghiệp” sang “văn minh công
nghiệp”, thời kỳ phát triển mạnh mẽ thị trường, tạo ra thị trường
thống nhất toàn quốc mở rộng thị trường quốc tế. Để làm vấn
đề, bài luận này sẽ tìm hiểu về các thành tựu chính trị - hội
kinh tế của văn minh phương Tây cận đại, qua đó đánh g vai trò
ý nghĩa của nền văn minh này.
3.2. Nội dung
ONM  Q)  @ C '; * # ,8 " 4D 
 
? /, nhà nước dân chủ sản theo thể chế cộng hòa. Đây
yếu tố tiến bộ đầu tiên mới mẻ trong cái giai đoạn phát triển của nền
kinh tế bản chủ nghĩa hay còn gọi nền n minh công nghiệp,
nền thời cận đại. Thời cận đại đánh dấu bằng cách mạng sản Anh,
khi cách mạng sản Anh thắng lợi thì nhà nước sản Anh đã ra
đời đó nhà nước quân chủ lập hiến. Trong nhà nước quân chủ lập
hiến (Anh) hay nhà nước cộng hòa dân chủ (Anh), nhà nước cộng hòa
(Pháp, Mĩ) đều giải phóng con người, xác định quyền tự do nhân
thoát khỏi thân phận nông nô. Đồng thời, xác định quyền công
dân: quyền bầu cử ứng cử được đưa Hiến Pháp.
? $, tổ chức nhà nước được hình thành theo nguyên tắc tam
quyền phân lập. Nhà nước đây nhà nước cộng hòa theo thể chế
pháp luật. Trong thể chế đó, người ta chia các quan quyền lực ra
làm ba quyền gồm: Lập pháp, nh pháp pháp. Ba quyền này
được thiết lập một cách riêng biệt với nhau được phân chia cho 3
quan độc lập nắm giữ.
Lập pháp: biểu hiện ý chí chung của quốc gia. thuộc về toàn thể
nhân dân, được trao cho hội nghị đại biểu nhân dân - Quốc hội
Hành pháp: việc thực hiện luật pháp đã được thiết lập.
pháp: để trừng trị tội phạm giải quyết sự xung đột giữa các
nhân. Các thẩm phán đưc lựa chọn từ dân xử án ch tuân theo
pháp luật.
? 2$, nhà nước n ch tư sản được giải phóng khỏi thần quyền
tôn giáo. Trước cách mạng, nhà nước Anh thì nhà vua cũng đồng
thời giáo chủ nhưng đến chế độ cộng hòa sản thì giáo hội đã
tách ra khỏi chế, quyền lực của nhà nước. Lúc này nhà nước được
gọi    9.
ONN  Q) .  # ,8 " 4D   
Yếu tố tiến bộ về kinh tế đó chính cuộc Cách mạng khoa học
thuật lần thứ nhất hay còn gọi cuộc Cách mạng công nghiệp Anh.
Câu hỏi được đặt ra rằng: sao lại gọi Cách mạng công nghiệp
Anh? Bởi bắt đầu từ trong công nghiệp khởi phát đầu tiên
của nước Anh. Điều kiện Cách mạng sản chỉ thể điều kiện
cần cho Cách mạng công nghiệp. Tiền đề của cách mạng công
nghiệp Anh phải ba tiền đề. Ba tiền đề xuất hiện nước anh
đầu tiên chính vậy Cách mạng công nghiệp đã bắt đầu nước Anh
đầu tiên.
* Tiền đề của cuộc Cách mạng công nghiệp Anh
Cách mạng diễn ra trên sở những tiền đề về kinh tế, chính trị
hội đã được hình thành trong các thời trước đó.
? /, vốn lớn (có được qua tích luỹ nguyên thuỷ bản). Tích lũy
bản nguyên thủy tạo ra nguồn vốn lớn để giai cấp sản thể
lập những nhà máy phát huy được khả năng sản xuất để cung
ứng cho những thị trường rộng lớn.
? $, nhân công tự do (công nhân không liệu sản xuất).
Trước đó nông thôn, các địa chủ giao ruộng đất để phát canh thu
của người dân. Lúc này, do sự phát triển của công nghiệp len dạ, nhu
cầu về lông cừu ngày một tăng làm cho phong trào =! %/ +
=# diễn ra quy lớn, địa chủ khoanh những ruộng đất của
mình công thành một hàng rào chung, biến những ruộng đất bị
khoanh thành những đồng cỏ chăn nuôi cừu để tự mình kinh doanh
hoặc cho chủ nuôi cừu thuê. Kết quả nông dân bị đuổi đi hàng
đoàn, bị tước đoạt ruộng đất, trở thành những người không nhà cửa,
không còn ngoài sức lao động của mình: bán ra để sống. Đội ngũ
đó trở thành lực lượng công nhân công nghiệp cho một nền công
nghiệp hiện đại: đó tiền đề cực cần thiết cho cuộc cách mạng
công nghiệp.
? 2$, thuật hiện đại phát triển (hình thức tổ chức sản xuất
bản chủ nghĩa cho phép áp dụng kỹ thuật vào sản xuất). Sản xuất
thủ công nghiệp áp dụng các kỹ thuật mới làm kích thích tạo ra
khả năng sử dung năng lượng mới, sở cho việc chuẩn bị sự ra
đời của kỹ thuật máy móc.
* Nội dung cách mạng công nghiệp Anh
Nội dung của Cách mạng công nghiệp Anh khí hóa máy chạy
bằng thủy lực hơi nước từ đó tác động trực tiếp đến các ngành
nghề như dệt may, chế tạo khí, giao thông vận tải.
 -4 $
Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên Anh được bắt đầu từ
ngành dệt. Từ thế kỷ XVIII, Anh phát triển ngành dệt bông bên
cạnh ngành dệt len truyền thống. Thị trường Anh ngày càng đòi hỏi
nhiều vải bông với giá rẻ trong khi bông nhập khẩu hạn chế không
đạp ứng đủ yêu cầu nên ngành dệt cần cải tiến thuật để sản xuất
được nhiều vải với giá rẻ giảm chi phí sản xuất.
Năm 1733. John Kay (1704 1779) phát minh ra con thoi khí (con
thoi bay). Trước kia, người thợ dệt phải dùng tay đẩy con thoi chạy
qua hàng sợi thì tới nay, họ chỉ cần dùng sức chân thể đẩy con
thoi chạy đi, chạy lại được. Thoi bay làm cho năng suất lao động
tăng lên gấp đôi, từ đó đòi hỏi phải ng mức sản xuất sợi. Nhu cầu
về sợi đó đòi hỏi phải máy thay thế cho hai bàn tay của con người.
Năm 1764, người thợ dệt James Hargreaves (1720 1778) phát minh
ra máy kéo sợi mang tên con gái ông Jenny. Máy Jenny đơn giản
hơn máy Wyatt, tuy vẫn phải quay bằng tay không cần động lực
giới nào, nhưng trước đây chỉ một cọc suốt thì nay đã lên tới 16-
18 cọc suốt vẫn do một công nhân điều khiển. Nhờ vậy, sợi được
sản xuất ra nhiều hơn trước. Do kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, giá rẻ
không cồng kềnh nên được sử dụng rộng rãi phổ biến.
Năm 1769, Richard Arkwright (1732 1792) đã cải tiến việc kéo sợi
không phải bằng tay bằng súc vật, sau này còn được kéo bằng
sức nước mang tên máy xe sợi Water Frame. Ưu điểm lớn của máy
dùng sức nước để giải phóng quá trình sản xuất khỏi sự hạn chế của
sức người nhưng còn rất thô sơ. Water Frame khởi đầu cho việc
chuyển từ sản xuất hàng dệt may quy nhỏ tới thành lập nhà máy
như hiện tại.
Năm 1785, linh mục Edmund Cartwright (1743 1823) sáng tạo ra
máy dệt khí với tên The Power Loom. Máy dệt đã đưa tốc độ sản
xuất tăng lên tới 39 lần. Đồng thời, quá trình tẩy trắng, nhuộm màu,
in hoa cũng được cải tiến việc áp dụng những kinh nghiệm mới v
hóa học vào xưởng dệt. Từ đó nhiều loại máy khác cũng được phát
minh: máy chải bông vải, máy tẩy, máy nhuộm…
Phát minh ra máy dệt chính tác động không nhỏ đến các ngành công
nghiệp khác phát triển. Cụ thể thời điểm lúc bấy giờ, để lợi dụng
sức nước, máy dệt thường được đặt khu vực sông, suối. Điều này gây
ra không ít bất tiện bởi nhà máy bị phụ thuộc vào điều kiện địa
thời tiết tới mùa đông, sông đóng băng, máy phải ngừng lại. Do
đó, phải tiến tới một thứ máy sức phát động độc lập, không chịu
ảnh hưởng của những yếu tố thiên nhiên.
Năm 1769, một phụ thí nghiệm của trường Đại học Glasgow
(Scotland) James Watt (1736 1819) tìm ra nguyên tắc của máy
hơi nước và đến năm 1784 thì áp dụng vào công xưởng một cách
hoàn thiện. Việc áp dụng máy hơi nước trong công nghiệp gây nên
một chuyển biến lớn: tốc độ sản xuất năng suất lao động tăng lên
rệt. Đồng thời, các xưởng lớn sử dụng đông đảo công nhân xuất
hiện tại nhiều miền nước Anh. ợt ra ngoài phạm vi ngành ng vải,
máy hơi nước còn được áp dụng tác động lớn trong nghề làm
len, dệt lanh, nghề tằm các ngành công nghiệp nhẹ khác. Nhờ
những phát minh mỗi năm một hoàn thiện ấy, lao động bằng máy
đã thắng lao động bằng chân tay trong các ngành chủ yếu của công
nghiệp Anh.
 8#4 6
Sự tiến bộ về kỹ thuật trong các ngành công nghiệp nhẹ đặt ra một
vấn đề lớn cho nền kinh tế phải sản xuất nhiều máy mới, qua đó
ngành khí chế tạo máy trở thành ngành chủ chốt. Thời đầu cách
mạng, máy móc chỉ được làm bằng gỗ chế tạo bằng phương pháp
thủ công. Cuối thế kỉ XVIII, kim loại được dùng để chế tạo máy đòi
hỏi phải trang bị kỹ thuật cho ngành khí chế tạo máy ngày càng
được nâng cao.
Năm 1784, Henry Cort (1740 1800) đã tìm ra cách luyện sắt
“pudding”. Nhưng với những phát minh đời đầu, phương pháp của
Henry Cort tuy lượng sắt đã luyện chất lượng nhưng không đáp
ứng được yêu cầu về máy móc.
Năm 1885, Henry Bessemer (1813 1898) sáng chế cao khả
năng luyện gang lỏng thành thép cứng rắn. Phát minh này đáp ứng
được về yêu cầu rất lớn khối lượng chất lượng thép đế chế tạo
máy móc thời kỳ đó.
 $! G   5
Thương mại mở rộng tạo điều kiện hình thành lên kênh đào giao
thông đường sắt. Năm 1804, Richard Trevithick (1771 1833) chế
tạo nên đầu máy tàu hỏa hơi nước hoạt động đầu tiên, chạy trên
đường lát đá.
Năm 1814, George Stephenson (1781 1848) đã chế tạo thành loại
xe lửa chạy trên đường sắt chở được nhiều hành khách hàng hóa
trên các toa đạt tốc độ 6km /giờ, mở đầu cho s ra đời của ngành
đường sắt.
Năm 1829, xe lửa được cải tiến nâng cấp đạt tốc độ 14 dặm/giờ.
Năm 1825, xây dựng tuyến đường sắt đầu tiên nối liền Darlington với
Stockton nước Anh xây dựng liên công khai đầu tiên tuyến
đường sắt thành phố trên thế giới sử dụng đầu máy - Đường sắt
Liverpool Manchester, khai trương vào năm 1830.
Năm 1807, một người - Robert Fulton (1765 1815) phát
minh ra tàu thủy thể chạy bằng hơi nước. Đây bước tiến vượt
trội, giúp thay thế cho thuyền di chuyển bằng mái chèo, cánh buồm.
Hơn 10 năm sau, một tàu thủy đã vượt Đại Tây Dương. Năm 1836,
hơn 500 tàu thủy hoạt động các hải cảng của Anh.
ONO P  , = , > ?
sự chuyển biến từ chế độ phong kiến sang chế độ bản chủ
nghĩa. Những cuộc cách mạng sản Tây Âu Bắc Mỹ (giữa thế
kỷ XVI - giữa thế kỷ XIX) đã từng bước thiết lập hệ thống chính trị
sản trong các quốc gia phát triển (Anh, Mỹ, Pháp, Đức) rồi lan tỏa
ảnh hưởng ra các nước trên những mức độ khác nhau châu Âu,
châu Mỹ Latinh châu Á. Cùng với sự hình thành bộ máy nhà nước
sản sự xuất hiện các trào lưu tưởng về quyền con người
quyền công dân; các học thuyết về thể chế chính trị quyền tự do
dân chủ, dẫn đến sự ra đời của Triết học Ánh sáng; các dòng văn học
lãng mạn hiện thực phản ánh cuộc vận động lớn lao đó. nghĩa, sự
xác lập phương thức sản xuất bản chủ nghĩa trên phạm vi thế giới.
Thời này còn được đánh dấu bởi cuộc cách mạng công nghiệp
(Cách mạng khoa học thuật lần thứ nhất) ý nghĩa bước
ngoặt trong các lĩnh vực khoa học gắn với kỹ thuật làm biến đổi
ngành dệt may, giao thông, thông tin liên lạc, luyện kim, chế tạo
máy… Hình thành nên hệ thống kỹ thuật mới dựa trên máy hơi nước,
than đá sắt thép thay thế cho hệ thống kỹ thuật trước đó chủ yếu
dựa vào bắp, sức nước sức của động vật.
Sự thay đổi đó đã giúp sản xuất được phát triển mạnh mẽ, gia tăng
năng suất đột biến, bứt phá trong nông nghiệp, giúp nền kinh tế các
nước đi lên; định hình nền đại công nghiệp bản chủ nghĩa
hội công nghiệp các nước Anh, Pháp, Mỹ sau này hàng loạt
các nước Tây Âu. Từ đây, hội công nghiệp đã thật sự trở thành
một dòng chảy mới của nền văn minh, cửa xông vào các quốc gia
dân tộc đang trong tình trạng tiền công nghiệp. Ngoài ra, theo
quan điểm của chủ nghĩa Marx, Cách mạng công nghiệp một mặt
đẩy mạnh sản xuất, mặt khác hình thành hai giai cấp bản của
hội bản chủ nghĩa sản sản.
3.3. Kết luận
Các cuộc cách mạng sản giành được thắng lợi đã làm xuất hiện
các quốc gia bản, các nhà nước tổ chức theo nguyên tắc tam
quyền phân lập ngày càng trở nên phổ biến. Bên cạnh đó, sự phát
triển mạnh mẽ công thương nghiệp đã tạo nên những tiền đề về kinh
tế, chính trị - hội cho việc chuyển sang một thời kỳ mới trong lịch
sử, một giai đoạn mới của văn minh nhân loại.
Cuộc cách mạng khoa học thuật lần thứ nhất (Cách mạng công
nghiệp Anh) đánh dấu bước ngoặt trong lịch s sản xuất từ lao động
bằng tay sang sử dụng máy móc mở đầu phát minh của James
Watt về động hơi nước vào năm 1784, nhờ đó tạo sự chuyển biến
từ làn sóng văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp.
Chính nhờ sự phát triển sức sản xuất, tích lũy bản, thắng lợi
của cách mạng sản cũng như sự phát triển của cách mạng công
nghiệp. Trong sự phát triển của ch nghĩa bản cũng dần bộc lộ
được những mặt hạn chế trong quan hệ hội: sự bóc lột giai cấp,
khoảng cách giàu nghèo, áp bức bóc lột…Tuy vậy, sự ra đời của chủ
nghĩa bản, sự phát triển của quá trình công nghiệp hóa kèm theo
biến đổi về kinh tế, hội, chính trị bước phát triển quan trọng
trong thời mới của tiến trình lịch sử văn minh nhân loại.
PHẦN IV: &* E) ,   !" # )* F " G
+ .H ) I J  / I) 6 KH L ? ,  *
# 9  6 9 * ,8 "
4.1. Đặt vấn đ
Kỹ thuật càng tiến bộ thì sản xuất càng phát triển sinh hoạt của
con người càng được nâng cao. Cũng do đó, từ yêu cầu của cuộc
sống, cụ thể từ yêu cầu của thuật của sản xuất, con người
buộc phải không ngừng mở rộng hiểu biết của mình về thiên nhiên
để thích ứng với thiên nhiên vận dụng những quy luật của thiên
nhiên vào cuộc sống. Những năm gần đây, nhân loại đang đứng
trước những vấn đề to ln như bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt, ô
nhiễm môi trường chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ. Điều đó đặt
ra những yêu cầu mới đối với khoa học thuật như tìm ra công cụ
sản xuất mới thuật cao, nguồn năng lượng mới, những vật liệu
mới, đòi hỏi sản xuất ra những khí tính năng tàn phá sát
thương lớn… cùng với thành tựu của cuộc Cách mạng khoa học
thuật lần thứ nhất, đã tạo tiền đề thúc đẩy sự bùng nổ của cuộc
Cách mạng khoa học thuật lần thứ hai. Bài luận này sẽ giúp mọi
người cái nhìn bao quát toàn diện hơn về cuộc cách mạng này.
4.2. Nội dung
Nội dung chủ yếu của cuộc Cách mạng khoa học thuật lần thứ 2:
? /, tự động hóa cao độ bằng cách sử dụng rộng rãi máy tính
điện tử.
? $, hiện đại hóa thuật sản xuất trên sở những phát
minh khoa học mới nhất.
? 2$, sử dụng những nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới,
những công cụ sản xuất mới
? , tấn công vào lòng các đại dương, đi sâu o lòng đất, nghiên
cứu mật của sự sống, thám hiểm trụ bao la.
* Đặc điểm của cuộc Cách mạng khoa học thuật lần th 2
Khác với cuộc Cách mạng khoa học thuật lần thứ nhất, cuộc
Cách mạng khoa học thuật lần thứ hai được gọi cách mạng
khoa học thuật bởi mọi phát minh về thuật đều bắt nguồn từ
nghiên cứu khoa học.
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ngày
nay khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Khoa học gắn
liền với kỹ thuật, khoa học đi trước mở đường cho sản xuất. Khoa học
đã tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính của
những tiến bộ kỹ thuật công nghiệp hàng ngày. Sản xuất càng
phức tạp, càng hiện đại thì càng đòi hỏi phải tiến hành nghiên cứu
khoa học.
Một đặc điểm khác trong cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật ngày
nay dễ dàng nhận thấy thời gian từ phát minh khoa học đến ứng
dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn hiệu quả kinh tế ngày
càng cao của công tác nghiên cứu khoa học. Kinh nghiệm của các
nước phát triển chỉ rõ: đầu vào khoa học cho lãi cao hơn so với
đầu vào các lĩnh vực khác.
Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại đã trải qua hai giai
đoạn. A$ %!0 %T# từ những năm 40 đến đầu những năm 70 với
những đặc trưng bản là:
Sự phát triển của ngành năng lượng mới;
Những vật liệu mới cho phép đổi mới chế tạo những máy móc
mới, trong đó các tên lửa cực mạnh mở ra kỷ nguyên trụ;
Cách mạng sinh học;
Máy tính thể làm từ hàng triệu đến vài tỉ phép tính trong một giây.
A$ %!0 ? $ từ khoảng giữa những năm 70 đến nay, bắt đầu
những đặc điểm mới. Đó cuộc cách mạng chủ yếu về công nghệ
với sự ra đời của thế hệ máy tính điện tử mới, được sử dụng trong
mọi hoạt động kinh tế đời sống hội, về vật liệu mới, về những
dạng năng lượng mới công nghệ sinh học, về phát triển tin học.
Do đó còn được gọi Cách mạng công nghệ.
Việc áp dụng những công nghệ hoàn toàn mới đã tạo điều kiện cho
sản xuất phát triển theo chiều sâu, giảm tiêu hao năng lượng
nguyên liệu, giảm tác hại đến môi trường, nâng cao chất lượng sản
phẩm dịch vụ, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển sản xuất. Trong
giai đoạn trước, máy móc thay thế lao động bắp, trong giai đoạn
này, cách mạng tin học, máy tính thay thế nhiều chức năng của lao
động trí óc.
*#  0 G 4 trở thành cốt lõi của cách mạng khoa
học - kỹ thuật đã thu được những thành tựu kỳ diệu. Công nghệ
được hiểu tổng quát tập hợp công cụ - phương tiện nhằm biến đổi
nguồn lực tự nhiên thành sản phẩm hàng hóa. Công nghệ làm tăng
khả năng bắp trí tuệ của con người, làm cho thiên nhiên trở
nên ích cho cộng đồng, cuộc sống trở nên dễ chịu. vậy, G
4 %[ ! 8 L$ 6H$ cho sự phát triển kinh tế, tạo lập một
hội phồn vinh.
* Ý nghĩa
? /, cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài
người. Mang lại những thành tựu diệu, những thay đổi to lớn trong
cuộc sống con người.
? $, làm thay đổi một cách bản các nhân tố sản xuất như
công cụ sản xuất, công nghệ sản xuất, nguyên liệu, năng lượng,
thông tin, vận tải, trong đó sự thay đổi về công cụ công nghệ
then chốt. Nhờ vậy con người đã tạo ra được một lực lượng sản
xuất nhiều hơn, đ sộ hơn tất cả các thời kỳ trước cộng lại.
? 2$, sự phát triển như bão của cách mạng khoa học thuật
đã đang đưa loài người tiến tới một nền văn minh mới người ta
gọi    # G 4+”,    D,   =3
#4”...
? , với thành tựu to lớn của cách mạng khoa học thuật làm
cho nền kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hoá cao, đang hình
thành một thị trường toàn thế giới bao gồm tất các nước chế
độ chính trị khách nhau, vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau trong
cùng chung sống hòa bình.
* Tác động
Cuộc Cách mạng khoa học thuật lần thứ hai ý nghĩa to lớn,
như cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài người,
mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu diệu
những thay đổi to lớn trong cuộc sống của con người. Tuy nhiên
cũng để lại nhiều hệ qu tích cực tiêu cực.
xét khía cạnh nào đi nữa, cũng không thể phủ nhận được hệ
quả tích cực của cách mạng khoa học thuật lần thứ nhất về mặt
kinh tế lẫn hội:
? /, Cách mạng khoa học thuật lần thứ hai đã cho phép
con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản
xuất ѵà năng suất lao động,nâng cao mức sống chất lượng cuộc
sống của con người với những hàng hóa mới tiện nghi sinh hoạt
mới.
? $, ch mạng khoa học thuật lần thứ hai đưa tới những
thay đổi lớn về cấu dân lao động với xu hướng tỉ lệ dân lao
động trong nông nghiệp ѵà công nghiệp giảm dần,tỉ lệ dân lao
động trong các ngành dịch vụ ngày càng tăng lên, nhất các nước
phát triển cao.
? 2$, hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu a.
Ngoài những hệ quả tích cực, Cuộc cách mạng khoa học thuật
lần thứ hai cũng mang lại hệ quả tiêu cực khác:
Cuộc Cách mạng khoa học thuật lần thứ hai do con người làm
chủ nên được sử dụng theo những mục đích khác nhau. Nếu được sử
dụng đúng hướng sẽ mang lại nguồn lực sức mạnh to lớn. Ngược
lại, nếu bị sử dụng với mục địch trái với lợi ích phát triển của nhân
loại, thể dẫn tới những sự tàn phá không lường được:
Chế tạo các loại khí các phương tiện quân sự sức tàn phá
huỷ diệt sự sống;
Tài nguyên ngày càng kiệt quệ, Trái Đất đang kêu cứu;
Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng: ô nhiễm khí quyển, đại dương,
sông hồ… đe dọa sự sống của loài người;
Nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông gắn
liền với thuật mới, dịch bệnh tệ nạn hội...
Những hậu quả nói trên đang đặt ra cho nhân loại nhiều vấn đề cấp
bách:
Phải bảo vệ - tài nguyên môi trường;
Phải sử dụng thành tựu khoa học thuật vào mục đích hòa bình.
4.3. Kết luận
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ hai một thời kỳ tạo
ra những tiến bộ đột phá trong sản xuất, công nghệ phương pháp
sản xuất công nghiệp, đặc biệt Hoa Kỳ. Cuộc cách mạng này đã
mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kỳ diệu làm
nâng cao đời sống vật chất tinh thần của con người, đưa loài
người sang nền văn minh thứ ba - nền văn minh sau thời k công
nghiệp hoá, lấy vi tính, điện tử, thông tin khoa sinh hóa làm sở.
Qua đó, với tác động mang lại, nhân loại cần đưa ra những
giải pháp để phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu
cực Cuộc cách mạng khoa học thuật lần thứ hai ảnh hưởng
tới cuộc sống con người.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] 78$$ E '   , NXB Văn hóa Thông tin,
Nội (1995);
[2] Trần Ngọc Thêm, *U   H$ ]4 $, NXB Giáo dục (1999);
[3] Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng,       %0, NXB
Giáo dục, Nội(1998);
[4] Nguyễn Anh Thái (chủ biên),     4 %0, NXB Giáo
dục Việt Nam (2013);
[5] Dương Ninh (chủ biên),      , NXB Giáo
dục Việt Nam (1999);
[6] PGS. Nguyễn Duy Hinh, = D   ! ]4 $, NXB Văn
hóa Thông tin Viện văn hóa Việt Nam (2006).
Tài liệu trực tiếp trên Internet
[1]https://duybiotech.wordpress.com/2010/07/21/nh%E1%BB%AFng-
t%C6%B0-t%C6%B0%E1%BB%9Fng-c%C6%A1-b%E1%BA%A3n-c
%E1%BB%A7a-ph%E1%BA%ADt-giao/;
[2]https://phathocdoisong.com/vi-sao-phat-giao-duoc-bau-chon-la-
ton-giao-tot-nhat-tren-the-gioi.html;
[3]https://phatgiao.org.vn/phat-giao-co-phai-la-ton-giao-co-tinh-the-
gioi-d39546.html;
[4]https://vi.thpanorama.com/articles/arte/arte-renacentista-
caractersticas-pintura-arquitectura-y-escultura.html;
[5]https://vansudia.net/nghe-thuat-dieu-khac-va-hoi-hoa-hy-lap-co-
dai/;
[6]https://wiki.edu.vn/wiki2/la-gi/dieu-khac-hy-lap-co-dai-wikipedia/ ;
[7]https://designs.vn/tim-hieu-ve-my-thuat-phuc-hung/;
[8]https://vnkienthuc.com/threads/tim-hieu-ve-phong-trao-van-hoa-
phuc-hung.77740/;
[9]https://pgdtxhoangmai.edu.vn/phong-trao-van-hoa-phuc-hung-la-
gi/;
[10] https://caodangquany1.edu.vn/cac-cuoc-cach-mang-cong-
nghiep-trong-lich-su-va-dac-diem-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-
tu/;
[11] https://www.bantintuvan.com/Lich-su-the-gioi/Doi-net-ve-cuoc-
cach-mang-KH-CN-lan-thu-2.html;
[12] https://thietbihopkhoi.com/cach-mang-khoa-hoc-ky-thuat-lan- 2/ .
PHỤ LỤC
[1] Bích họa đấu trong cung điện Knossos - Đảo Crete
(1550 TCN)
[2] Khung cảnh hội nghị chuyên đề trong ng mộ Diver tại
Paestum Italia (480 TCN)
[3] Bình gốm Dipylon (750 TCN) [4] Bình gốm của
Exekias - Thần rượu nho Dionysus trên thuyền với rượu vang
(530 TCN)
[5] Bình pha rượu gốm Euphronis - Dũng Héc-quyn đấu vật
với Antaeus (510 TCN)
[6] Tượng kouros - Kleobis Biton
[7] Tượng Kore
[8] Doryphoros [9] Diskobolus
[10] Aphrodite of Knidos [11] Hermes đứa con [12]
Winged Victory of
Dionysus
Samothrace
[13] Venus de Milo [14]
Laocoön and His Sons
[15] Colossus of Rhodes [16]
Lamentation
[17] The Birth of Venus [18]
Mona Lisa
[19] School of Athens [20] The
Last Judgement
[21] David
| 1/59

Preview text:

BÀI TẬP LỚN

(Thay thế bài thi kết thúc học phần)

MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

Họ tên : ĐỖ THÙY LINH

Lớp : 20TRA012_Khoa VHDL D2020 (N02) Mã SV : 220001632

Học : 3 ; Năm học : 2021 2022 Người dạy : Nguyễn Thị Thanh Thủy

Hà Nội, tháng 12/2021

BÀI TẬP LỚN

(Thay thế bài thi kết thúc học phần)

MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

Họ tên : ĐỖ THÙY LINH

Lớp : 20TRA012_Khoa VHDL D2020 (N02) Mã SV : 220001632

Học : 3 ; Năm học : 2021 2022 Người dạy : Nguyễn Thị Thanh Thủy

Nội, tháng 12/2021

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đã đưa bộ môn Lịch sử văn minh thế giới vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên bộ môn – Cô Nguyễn Thị Thanh Thủy đã dạy dỗ và tâm huyết truyền đạt những kiến thức quý giá cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học của cô, em đã trau dồi cho bản thân nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập nghiêm túc và hiệu quả. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức có giá trị sâu sắc, là hành trang để em vững bước sau này.

Bộ môn Lịch sử văn minh thế giới là môn học thú vị, bổ ích vì có thể giúp em nhận biết hơn về lịch sử của thế giới trải qua các thời đại và có tính thực tế cao. Đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức, kỹ năng, giúp sinh viên có thể ứng dụng vào thực tế. Tuy nhiên, do khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều hạn hẹp, kiến thức chưa sâu rộng. Mặc dù bản thân đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tập lớn khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong cô xem xét và góp ý để bài tập lớn của em được hoàn thiện và tốt hơn.

Kính chúc cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường sự nghiệp giảng dạy.

Em xin chân thành cảm ơn!

Nội, ngày 8 tháng 12 năm 2021

Sinh viên Đỗ Thùy

Linh

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 3

MỤC LỤC 4

PHẦN I: Trình bày tư tưởng Phật giáo. Tại sao Phật giáo lại trở thành tôn giáo thế giới? Phân tích những đặc điểm của Phật giáo ở Việt Nam 6

. 13

PHẦN II: Nhận xét đặc điểm của nghệ thuật hội họa và điêu khắc của thời Phục Hưng so với nghệ thuật Hy Lạp thời cổ đại. Từ thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục Hưng, hãy đánh giá về vai trò và ý nghĩa lịch sử của nó 21

PHẦN III: Qua các thành tựu chính trị - xã hội và kinh tế của văn minh phương Tây cận đại, hãy đánh giá vai trò và ý nghĩa của nền văn minh này 32

PHẦN IV: Nội dung và đặc điểm của cuộc Cách mạng Khoa học kỹ thuật lần thứ hai bắt đầu từ Mỹ. Ý nghĩa và tác động của nó nhìn từ góc độ văn minh 37

TÀI LIỆU THAM KHẢO 41

PHỤ LỤC 42

PHẦN I: Trình bày tưởng Phật giáo. Tại sao Phật giáo lại trở thành tôn giáo thế giới? Phân tích những đặc điểm của Phật giáo Việt Nam.

Đặt vấn đề

Phật giáo là một tôn giáo rất phổ biến, được truyền bá và có ảnh hưởng tới rất nhiều các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam ta. Phật giáo đã du nhập vào nước ta từ rất sớm và có ảnh hưởng vô cùng lớn đến với đời sống văn hoá tinh thần và cả các mặt khác trong của cuộc sống của con người Việt Nam. Chính vì vậy, bài luận này sẽ cho mọi người hiểu rõ và sâu sắc hơn về khía cạnh tư tưởng, đặc điểm của Phật giáo và lí do tại sao Phật giáo lại trở thành tôn giáo thế giới.

    1. Nội dung
      1. tưởng Phật giáo

Tất cả nội dung tư tưởng của Phật giáo được thể hiện vô cùng rõ ràng qua Tam Tạng Kinh, gồm 3 Tạng kinh điển là Tạng Kinh, Tạng Luật và Tạng Luận. Trong đó thể hiện các quan điểm về thế giới và con người.

Quan điểm về thế giới quan của Phật giáo

Phật giáo thừa nhận thế giới về đại thể có hai yếu tố cơ bản là Danh và Sắc. Khái niệm danh và sắc ngụ ý là yếu tố tinh thần và yếu tố vật chất, nó chính là vật và tâm. Theo thuyết “Chư pháp nhân duyên

sinh” thì hai cái đó liên hệ khăng khít với nhau, không tách rời nhau, không có cái này thì không có cái kia và ngược lại. Phật giáo quan niệm: “Nhất thiết duy tâm tạo” tức là mọi sự vật hiện tượng từ “tâm” mà sinh ra. Tâm là “sắc biên tế tướng” là cái ở giữa cái có và cái không (vô cùng nhỏ bé) rất vi tế huyền diệu và vô thủy vô chung. Tâm có tên là “Như Lai tạng tính”, “giáo diệu minh tâm”… và “Phật tính”. Cái gọi là thế giới chẳng qua là thành lập trên quan hệ nhận thức giữa sáu căn và sáu cảnh, ngoài ra thế giới đối với chúng ta không có một ý nghĩa nào khác vì không có chủ quan thì cũng không có khách quan, mà không có khách quan thì cũng không có chủ quan. Ngoài quan hệ chủ quan – khách quan ra cũng không có thế giới, cái gọi là hết thảy cũng được thành lập trên quan hệ ấy. Như vậy, theo tinh thần Phật giáo trong hai yếu tố vật và tâm thì tâm đóng vai trò chủ đạo trong việc thành lập thế giới. Tất cả thế giới chỉ là một dòng biến hóa vô thường, vô định, không có một vị thần nào sáng tạo ra vạn vật mà chỉ do nhân quả nối tiếp nhau mà thành. Trên thế giới không có sự vật nào tồn tại độc lập tuyệt đối, mọi sự vật hiện tượng đều nằm trong mối quan hệ phức tạp, tất cả mọi cái đều phải nương tựa vào nhau.

Thuyết duyên khởi

Thuyết duyên khởi trong Phật giáo gồm có nhiều thuyết: “Thuyết thứ

1 là Nghiệp cảm duyên khởi. Thuyết thứ 2 là Alaida duyên khởi. Thuyết thứ 3 là Chân như duyên khởi. Thuyết thứ 4 là Pháp giới duyên khởi. Thuyết thứ 5 năm là Lục đại duyên khởi.”

Nghiệp cảm duyên khởi: “Đây là học thuyết có từ thế giới Phật giáo nguyên thủy, rút ra từ Tứ diệu đế và Thập nhị nhân duyên”. Trong quá trình luân hồi sinh tử, định luật và trật tự vận hành tạo nên vòng tròn sinh hoá là luật nhân quả. Yếu tố chính của diễn trình nhân quả là lý thuyết về nghiệp cảm. Nghiệp cảm là cái năng lực tâm lý tiềm tàng, vẫn tồn tại khi thân xác bị chết đi. Nghiệp gồm có biệt nghiệp và cộng nghiệp. Biệt nghiệp tạo nên cá thể và cộng nghiệp tạo nên thế giới. Còn nghiệp là còn hiện tượng giới: “Sự hành vi của chúng ta hàng ngày, sinh ra tam nghiệp (thân nghiệp, khẩu nghiệp, ý nghiệp) – Tam nghiệp cứ lớp trước tàn lớp sau nối, liên liên như những khoen

dây xích. Thân tâm ta bởi đó mà tiếp dẫn với chủ quan giới và khách quan giới. Ấy gọi là Nghiệp cảm duyên khởi.” Cho nên, dứt trừ được nghiệp là trở về với Chân như, Niết bàn, muốn giải thoát phải diệt nghiệp.

Alaida duyên khởi: Theo phái Duy Thức, thức được chia thành 8 nhóm: tiền ngũ thức, ý thức, Manas (Mạt la thức) và Alaya (A lại da thức). Thức thứ bảy – Manas là trung tâm hiện khởi của các ý tưởng vị ngã, ích kỹ, tự ái, ảo tưởng, là trung tâm chấp ngã, ngã hoá. Trong khi đó, A lại da thức là trung tâm tích tụ ý thể (nghĩa là thức), là nơi chứa nhóm các hạt giống (chủng tử) của tất cả mọi hiện khởi và chúng được bộc lộ trong các hiện khởi đó. Theo Duy thức tông, nguyên khởi của vạn pháp là hiệu quả của ý thể. Tàng thức là trung tâm tích tụ của ý thể, là kho chứa hạt giống của mọi hiện hữu. Khi chúng tiềm ẩn, ta gọi là chủng tử; khi chúng hoạt động ta gọi là hiện hành. Những chủng tử cố hữu, những hiện hành và những chủng tử mới hỗ tương phụ thuộc lẫn nhau tạo nên một vòng tròn mãi mãi tái diễn tiến trình trước sau như nhất. Cái làm cho chủng tử phát khởi thành hiện hành, nghĩa là động lực tạo ra dòng vận động của duyên khởi chính là ý thể - nghĩa là thức. Đấy gọi là Alaida duyên khởi. Theo thuyết Alaida duyên khởi Nghiệp, Khổ khởi nguyên từ nghiệp thức hay ý thể.

Chân như uyên khởi: Thuyết này theo kinh Lăng già, kinh Đại bát Niết Bàn, kinh Đại thừa khởi tín luận thuộc thời kỳ Đại thừa (khoảng đầu công nguyên). Chân như là từ ngữ được dùng để diễn tả thực tại cứu cánh vượt ngoài định danh và định nghĩa. Chân như trong nghĩa tĩnh thì phi không gian, phi thời gian, bình đẳng, vô thuỷ, vô chung, vô tướng vô sắc. Chân như trong nghĩa động có thể xuất hiện dưới bất cứ hình thức nào. Khi được điều động bởi một nguyên nhân thuần tịnh, nó mang hình thức thanh thoát; khi được điều động bởi một nguyên nhân ô nhiễm, nó mang hình thức hủ bại. Do vậy, chân như có hai trạng thái: mặt tĩnh là tự thân chân như và mặt động là những biểu lộ của chân như trong vòng sống chết.

Lục đại duyên khởi: Đây là chủ trương của Chân ngôn hay Mật tông. Lục đại gồm địa, thủy, hỏa, phong, không, thức. “Địa, thủy, hỏa,

phong, không” thuộc về vật thể tức là sắc pháp còn “thức” thì thuộc về tâm tức là tâm pháp. Chính sáu yếu tố này tùy duyên sinh khởi mà khởi sinh ra con người và vũ trụ. Khi nói là vật và tâm nhưng thật ra bản thể của chúng vẫn là một, không thể phân chia ra được. Vật là hình tướng và tâm là năng lực để hình tướng có thể hoạt động. Do đó nếu tâm rời sắc thì năng lực chẳng tồn tại được. Còn nếu sắc không nhờ tâm thì hình tướng không phát hiện được. Vậy vật và tâm là hai phương diện của bản thể “nhất như”. Con người chúng ta có được là do lục đại kết hợp mà thành. Con người cũng như vũ trụ là một sự hoạt động không ngừng của Lục đại.

Pháp giới duyên khởi: Theo Hoa Nghiêm tông, “pháp giới” có nghĩa là “những yếu tố của nguyên lý” và có hai sắc thái: trạng thái chân như hay thể tánh; thế giới hiện tượng. Học thuyết Pháp giới duyên khởi chủ trương rằng giới (tức vũ trụ, vạn hữu) là một duyên khởi lớn tức là các pháp làm nhân duyên cho nhau, nương tựa, tương phản, dung thông nhau mà thành lập . Tất cả hoà điệu trong một thế giới toàn vẹn. Nếu thiếu một, vũ trụ không hiện hữu, nếu không có tất cả, cái một cũng không thể lập. Khi toàn thể vũ trụ hoà điệu toàn, nó được gọi là nhất chân pháp giới.

* Thuyết thường

Đạo Phật cho rằng “Vô thường” là không cố định, luôn biến đổi. Các sự vật, hiện tượng trong vũ trụ không đứng yên mà luôn luôn biến đổi không ngừng, không nghỉ theo chu trình bất tận là “sinh – trụ – dị – diệt”. Nghĩa là sinh ra, tồn tại, biến dạng và mất đi. Phật giáo đưa ra hệ thống quan niệm về thế giới, cho rằng tất cả sự vật hiện tượng xung quanh con người cũng như bản thân con người là không tồn tại thực, chỉ là ảo, là giả, do vô minh (sự không sáng suốt) của con người đưa lại. Mọi vật đều được cấu tạo bởi các yếu tố vật chất (Sắc) và tinh thần (Danh). Danh và Sắc được gồm Ngũ uẩn (năm yếu tố) là: sắc, thụ, tưởng, hành, thức. Trong đó, “Sắc” là yếu tố vật chất gồm tứ đại (địa, thủy, hỏa, phong), còn “thụ”, “tưởng”, “hành”, “thức” là cảm giác, ấn tượng tư duy nói chung và ý thức là những yếu tố tinh thần (Danh). Theo thuyết vô thường, Danh và Sắc chỉ hội tụ lại với nhau trong một thời gian ngắn rồi lại chuyển sang trạng thái khác.

Bản chất của sự tồn tại của thế giới là một dòng biến chuyển liên tục, không thể tìm ra nguyên nhân đầu tiên, cũng không có kết quả cuối cùng (vô thủy, vô chung), không có gì là tồn tại vĩnh hằng, bất biến, mọi vật đều biến đổi liên tục (vạn pháp vô thường), không có gì là thường định.

Thế giới biến đổi không ngừng, sự biến đổi diễn ra trong khoảng khắc gọi là niệm vô thường và sự biến đổi diễn ra theo những chu kỳ nhất định gọi là nhất kì vô thường. Phật giáo cho rằng con người cũng không tồn tại – “vô ngã”, do đó cũng không tồn tại Atman (tiểu ngã). Phật giáo cũng phủ định sự tồn tại của Brahman (đấng sáng tạo). Thế giới các sự vật, hiện tượng luôn ở trong một chu trình biến hóa không ngừng là sinh trụ dị diệt (hoặc thành – trụ – hoại – không), ở con người là sinh lão –bệnh tử. Đó là quá trình biến hóa theo quy luật nhân quả mãi mãi.

Thuyết vô thường là một trong những thuyết cơ bản trong giáo lý của Phật giáo, là cơ sở lý luận cho phương thức sống, cho triết lý sống của những con người tu dưỡng theo giáo lí nhà Phật

* Thuyết nhân quả

Phật giáo trong quá trình giải thích sự biến hóa vô thường của vạn vật đã xây dựng nên thuyết nhân quả. Nhân duyên là tư tưởng thể hiện quan điểm của Phật giáo đối với đời người, với sự tồn tại và sinh mệnh, là một luận thuyết tương đối hợp lý về sự hình thành và diễn biến và về bộ mặt vốn có của thế giới; là thế giới quan độc đáo của Phật giáo và là đặc trưng cơ bản để phân biệt đạo Phật với các tôn giáo khác.

Trong thuyết nhân duyên giải thích căn nguyên biến hóa vô thường của vạn pháp, có ba khái niệm chủ yếu: nhân, quả duyên. “Nhân” là nguyên nhân (cái gì phát động ra ở vật gây ra một hay nhiều kết quả nào đó), là mầm tạo ra “quả”. Cái gì tập lại từ nhân được gọi là “quả”. “Duyên” là điều kiện, mối liên hệ giúp nhân tạo ra quả. Duyên không phải là cái gì đó cụ thể, xác định mà nó là sự tương hợp, điều kiện để giúp cho sự chuyển biến của vạn pháp. Tất cả các sự vật, hiện tượng trong vũ trụ đều không thoát được sự chi phối của luật nhân quả. Mọi sự vật ra đời là do một nguyên nhân trước nó, nhưng

đồng thời nó lại trở thành nguyên nhân của cái sau nó. Cái nhân nhờ cái duyên mới sinh ra quả; quả lại do duyên mà tạo thành nhân khác; nhân khác lại nhờ duyên mà tại thành quả mới. Cứ như vậy, quá trình tương tác nhân – quả nối tiếp nhau vô cùng, vô tận.

Phật giáo quan niệm: Nhân duyên hòa hợp là sự vật sinh, nhân duyên tan rã là sự vật diệt. Với quan niệm này đạo Phật cho rằng: không phải sự vật hiện tượng sinh ra mới gọi là sinh, mất đi mới gọi là diệt mà trong cái sinh đã có mầm mống của cái diệt và trong cái diệt đã có mầm mống của cái sinh. Sinh diệt là hai quá trình xảy ra đồng thời trong một sự vật hiện tượng cũng như trong toàn thể vũ trụ rộng lớn. Chẳng hạn như, Hạt lúa được gọi là “nhân” khi gặp “duyên” là điều kiện thuận lợi về không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ…thì nhân sẽ phát triển thành “quả” là cây lúa. Như vậy, vạn vật trong thế giới là một hệ thống nhân duyên, cứ sinh sinh diệt diệt mãi nối tiếp nhau đến vô cùng vô tận. Vì thế giới vạn vật vô thủy vô chung là dòng biến hóa vô thường, không có gì là cố định duy nhất.

        1. Quan điểm về nhân sinh quan của Phật giáo

Nội dung triết lý nhân sinh của Phật giáo được thể hiện một cách vô cùng rõ nét qua thuyết Tứ Diệu đế (Tứ thánh đế – Catvary Arya Satya). Tứ Diệu đế bao gồm:

*Khổ đế: là chân lí về bản chất của nỗi khổ. Khổ là trạng thái buồn phiền phổ biến ở con người do sinh, lão, bệnh, tử, do mọi nguyện vọng không được thoả mãn. Đau khổ là tất yếu, là chân lý, là điều không thể tránh khỏi của con người. Phật giáo quan niệm con người tồn tại trong thế giới này không có gì ngoài đau khổ. Tồn tại là đồng nhất với đau khổ, bất hạnh và dù con người có cảm nhận về hạnh phúc thì cái gọi là hạnh phúc ấy cũng không thường còn và cũng kết thúc bằng cái khổ (tử khổ). Căn cứ theo kinh Phật, có thể chia làm ba loại khổ (Tam khổ) hay tám thứ khổ (Bát khổ):

Ba loại khổ (Tam khổ) là: Khổ khổ, Hoại khổ và Hành khổ.

Tám thứ khổ (Bát khổ) gồm: Sinh khổ: con người sinh ra đã là khổ thể hiện từ tiếng khóc chào đời; lão khổ: già yếu là khổ; bệnh khổ: bệnh tật là khổ; tử khổ: chết là khổ thể hiện qua tiếng khóc vĩnh biệt nhau; ái ly biệt khổ: yêu thương mà phải lìa xa là khổ; sở cầu bất đắc khổ:

muốn mà không được là khổ; oán tăng hội khổ: ghét nhau mà phải gần nhau là khổ; Ngũ thụ uẩn khổ: ngũ quan của con người khi tiếp xúc với sự vật sinh ra nhu cầu, có nhu cầu là khổ.

Như vậy, Phật giáo quan niệm cuộc đời con người chính là một bể khổ. Phật giáo đã phân tích nỗi khổ đó ở nhiều khía cạnh khác nhau, có nỗi đau về thể xác và có nỗi khổ về tinh thần. Với lòng từ bi, mong muốn giải thoát con người khởi bể khổ cuộc đời Phật giáo đã chỉ ra nguyên nhân của nỗi khổ.

*Nhân đế (Tập đế): là chân lí về nguyên nhân của nỗi khổ, nỗi bất hạnh của con người. “Tập” là tụ hợp, kết tập lại. Nguyên nhân của khổ là sự ham muốn, tìm sự thoả mãn dục vọng, thoả mãn được trở thành, thoả mãn được hoại diệt… Các loại ham muốn này là gốc của luân hồi. Phật giáo đã vạch ra những nguyên nhân sinh ra nỗi khổ đau, bất hạnh của con người, đó là “thập nhị nhân duyên” (12 nguyên nhân sinh ra đau khổ) gồm: vô minh duyên hành, duyên thức, duyên danh sắc, duyên lục nhập, duyên xúc, duyên thụ, duyên ái, duyên thủ, duyên hữu,duyên sinh, duyên lão tử.

Thập nhị nhân duyên có nhiều cách giải thích khác nhau nhưng nhìn chung đều cho rằng chúng có quan hệ mật thiết với nhau, cái này là nhân, làm duyên cho cái kia, cái này là quả của cái trước, đồng thời là nhân cho cái sau, nối tiếp nhau, chuyển hóa hỗ trợ nhau vừa là nhân vừa là quả của nhau. Nó như nước sông chảy không bao giờ cạn và không bao giờ ngừng nên đạo Phật gọi là “duyên hà”. Các nhân duyên tụ tập lại mà sinh ra mãi mãi gọi là duyên hà mãn. Từ vô minh đến già chết có 12 đoạn. Bởi 12 nhân duyên mà vạn vật cứ sinh hóa vô thường. Trong 12 nguyên nhân thì Phật giáo cho rằng vô minh và ái dục là hai nguyên nhân chủ yếu gây ra đau khổ của con người. Tham dục là biểu hiện sự vô minh, vô minh sinh ra tham dục, tham dục nuôi dưỡng vô minh, cứ như vậy luân chuyển mãi trong vòng đau khổ sinh tử.

*Diệt đế: là chân lí về cảnh giới diệt khổ, là giai đoạn cuối cùng của quá trình tu tập giải thoát. Nỗi khổ sẽ được tiêu diệt khi nguyên nhân gây ra khổ bị loại trừ. Diệt đế là một sự thật khẳng định thành quả tu tập của bất cứ một hành giả nào có tín tâm và tinh tu phạm hạnh. Sự

giải thoát của con người hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng của chính mình mà không phải do một ai khác. Phật giáo khẳng định rằng nỗi khổ của con người là có thể tiêu diệt được, chấm dứt được bằng cách tiêu diệt vô minh và loại bỏ duyên ái. Muốn diệt trừ vô minh thì phải có trí tuệ, có trí tuệ thì hết đam mê, trí tuệ là chiếc thuyền chắc chắn nhất vượt bể sinh, lão, bệnh, tử, nghĩa là thoát khỏi được vòng luân hồi, thoát khỏi mọi đau khổ, chứng ngộ Niết bàn. Niết bàn là mục đích tu hành cứu cánh của mọi trường phái Phật giáo. Trong đạo Phật nguyên thủy, Niết bàn được xem là đoạn triệt luân hồi. Đó là sự tận diệt gốc rễ của ba nghiệp bất thiện là tham, sân và si. Đồng thời Niết bàn có nghĩa là không còn chịu sự tác động của nghiệp, không còn chịu quy luật nhân duyên (duyên khởi).

*Đạo đế: là chân lí chỉ ra con đường diệt khổ. Kinh điển Phật giáo phần lớn tập trung vào phương pháp tiêu diệt cái khổ bằng cách làm tăng các yếu tố hướng đến giải thoát bằng cách rèn luyện trí tuệ để đạt lí tưởng cuối cùng, Niết bàn. Thông qua Tam học, Phật giáo đưa ra quan niệm về con đường giải thoát. Nội dung của Tam học, con đường diệt khổ, giải thoát và giác ngộ đòi hỏi phải rèn luyện đạo đức (giới), tư tưởng (định) và khai sáng trí tuệ (tuệ).

Giới: (thuộc Chính ngữ, chính nghiệp, chính mệnh, chính tinh tiến). Giới luật là những điều răn cấm, những quy định giúp con người trên đường tu hành tránh được những lỗi lầm, trở nên trong sạch. Giới luật có những quy định cụ thể cho từng đối tượng tu hành (ngũ giới - 5 điều răn): bất sát, bất đạo, bất dâm, bất vọng ngữ, bất ấm tửu.

Định: (thuộc Chính niệm, chính định) là phương pháp giúp cho người tu hành không tán lạn thâm tâm, nhờ đó mà loại trừ được những ý nghĩ xấu, tư tưởng xấu, tạo điều kiện cho trí tuệ bừng sáng.

Tuệ: (thuộc Chính kiến, chính tư duy): Người tu hành có trí tuệ sáng suốt diệt trừ được vô minh, tham dục chứng ngộ được chân lý Phật giáo, do đó chỉ nghĩ làm điều thiện mưu lợi ích cho chúng sinh.

Nhắc tới Đạo đế, Đạo Phật thường đề cập tới Bát chính đạo hay có nghĩa là tám con đường chân chính để đạt đạo. Bát chính đạo chính là triển khai cụ thể của Tam học bao gồm:

Chính kiến: hiểu biết đúng đắn và gìn giữ một quan niệm xác đáng về Tứ diệu đế và giáo lí vô ngã.

Chính duy: suy nghĩ luôn có một mục đích đúng đắn, suy xét về ý nghĩa của bốn chân lí một cách không sai lầm.

Chính ngữ: nói năng phải đúng đắn, không nói dối hay nói phù phiếm.

Chính nghiệp: giữ nghiệp đúng đắn, tránh phạm giới luật, không làm việc xấu, nên làm việc thiện.

Chính mệnh: giữ ngăn dục vọng đúng đắn, tránh các nghề nghiệp liên quan đến sát sinh.

Chính tinh tiến: cố gắng nổ lực đúng hướng không biết mệt mỏi để phát triển nghiệp tốt, diệt trừ nghiệp xấu.

Chính niệm: tâm niệm luôn tin tưởng vững chắc vào sự giải thoát, luôn tỉnh giác trên ba phương diện Thân, Khẩu, Ý.

Chính định: kiên định, tập trung tư tưởng cao độ suy nghĩ về tứ điệu đế, vô ngã, vô thường, tâm ý đạt bốn định xuất thế gian.

Ngoài ra Phật giáo còn đưa ra 5 đều nhằm răn đe đem lại lợi ích cho con người và xã hội. Chúng bao gồm: bất sát (không sát sinh), bất dâm (không dâm dục), bất vọng ngữ (không nói năng thô tục, bậy bạ), bất âm tửu (không rượu trà) và bất đạo (không trộm cướp).

Phật giáo trở thành tôn giáo thế giới

Phật giáo giữ vai trò vô cùng quan trọng trong tâm linh tín ngưỡng của nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt là các quốc gia Châu Á. Con người tìm đến Phật giáo như một cách giải toả tâm hồn, mong muốn đem đến sự thanh tịnh, tránh xa sự xô bồ của cuộc sống ngoài kia. Có thể thấy rằng quan điểm của Phật giáo rất tiến bộ, phù hợp với thế giới hiện đại mà ít tôn giáo nào có thể có được.

        1. Đạo Phật không người lãnh đạo tối cao, nắm mọi quyền hành trong tay

Đức Phật là một con người ngộ chân lý, Người tìm ra được bản chất của những khổ đau hạnh phúc ở đời, rồi hướng dẫn cho chúng ta thực hành những phương pháp thoát khỏi khổ đau, hướng con người

chúng ta đến an lạc tạm thời và tuyệt đối. Tôn thờ Phật giáo không phải là tôn thờ đấng siêu nhiên quyền uy nào, mà vì tưởng nhớ đến con người vĩ đại ấy đã hy sinh vì mọi người để có được bài học vô giá. Phật pháp chính là những ứng dụng cụ thể trong đời sống để mỗi người tự nhìn ra bản ngã của chính mình, hướng đến một cuộc sống chân thiện mỹ đích thực nơi mỗi người.

Đức Phật không phải là một vị Thần bảo hộ cho một dân tộc, mà là một bậc giác ngộ với trí tuệ bao quát cả vũ trụ, không gì không thấy, không biết một cách chính xác và thấu triệt, cho nên đức Phật là thuộc tầm cỡ vũ trụ. Sự giác ngộ của đức Phật bao trùm cả vũ trụ, ánh sáng từ bi của Phật rọi chiếu khắp tất cả. Do đó, bản chất của Phật giáo là có tính thế giới, có tính vũ trụ. Có lẽ vì vậy mà trong gần hơn hai nghìn năm trăm năm lại đây, Phật giáo dần dần được truyền bá khắp các nơi trên thế giới.

        1. Yêu chuộng hoà bình từ học thuyết đến hành động

Đạo Phật luôn hướng đến sự hòa bình, suốt mấy ngàn năm có mặt chưa từng có bất cứ cuộc chiến tranh nào xuất phát từ Phật giáo, cũng chưa từng xúi dục tín đồ Phật giáo nào tham gia những cuộc chiến tranh đẫm máu dù chánh nghĩa hay phi nghĩa, dù lý do gì thì chiến tranh vẫn là thảm hoạ và gây đau thương không biết bao nhiêu chúng sanh vô tội. Giáo lý nhà Phật luôn lấy an vui và hạnh phúc của tất cả chúng sanh làm điểm tựa và mục đích hướng đến.

        1. Phật giáo hiện thân của một hội công bằng thật sfi không người bóc lột hiếp đáp người

Một lần tại nước Xá Vệ, đức Phật dạy cho vua Ba Tư Nặc về cách trị dân được ghi lại tóm tắt như sau: “Những hành động thiện hay ác của chúng ta mãi theo chúng ta như bóng theo hình. Điều cần thiết chúng ta phải tình thương. Hãy xem thần dân như con ruột của mình, đừng áp bức họ, đừng tổn hại họ, trái lại hãy bảo vệ họ như gìn giữ tay chân của mình. Hãy sống với Chánh Pháp đi mãi trên con đường lành. Đừng nâng mình lên bằng cách đạp kẻ khác xuống. Hãy gần gũi thương yêu những kẻ nghèo khổ”.

Chúng ta có thể thấy đạo Phật luôn hướng đến điều đó như để đáp ứng mong ước của tuyệt đại đa số con người trên hành tinh này là

mong muốn có một thế giới hòa bình, bình đẳng, người với người sống để thương nhau. Thừa nhận nữ giới xuất gia trong thời kỳ cổ đại, là cái nhìn tuệ giác của đức Phật mà các nhà hoạt động xã hội ngày sau phải cúi đầu học tập. Và bình đẳng tuyệt đối với quan niệm “mỗi chúng sanh đều Phật tính sẽ thành Phật như ngài”. Đây là điểm son mà không hề có trong bất cứ một tôn giáo nào có trước hay sau đức Phật cho đến bây giờ.

Từ những ngày Đức Phật rời bỏ cao sang quyền quý để tìm cách lĩnh hội những đau khổ của đời và kiếm tìm phương thức giải thoát, cho đến những giáo lý được hình thành, những hành trình mang pháp đến với chúng sanh, rồi từ đó hình thành tổ chức, tín đồ, quá trình hoạt động, văn hóa biểu đạt…đã cho thấy Phật giáo không chỉ lấy con người làm trọng mà lấy tất cả chúng sanh làm trọng, lấy vạn vật ở cõi đời này làm kim chỉ nam cho mọi hành động thánh thiện của mình.

      1. Đặc điểm của Phật giáo Việt Nam
        1. Tính tổng hợp đặc trưng của lối duy nông nghiệp, cũng đặc trưng nổi bật nhất của Phật giáo Việt Nam

Khi vào Việt Nam, Phật giáo đã tiếp xúc ngay với các tín ngưỡng truyền thống của dân tộc, dung hoà sống chung với các tín ngưỡng ấy. Hệ thống chùa “Tứ pháp” thực ra vẫn chỉ là những đền miếu dân gian thờ các vị thần tự nhiên Mây-Mưa-Sấm-Chớp và thờ đá. Lối kiến trúc phổ biến của chùa Việt Nam là “tiền Phật, hậu Thần” với việc đưa các thần, thánh, các thành hoàng, thổ địa, các anh hùng dân tộc vào thờ trong chùa. Có những chùa còn có cả bàn thờ cụ Hồ Chí Minh ở Hậu tổ. Hầu như không chùa nào là không để bia hậu, bát nhang ho các linh hồn, vong hồn đã khuất.

Phật giáo Việt Nam là tổng hợp các tông phái lại với nhau. Ở Việt Nam, không có tông phái Phật giáo nào thuần khiết. Tuy chủ trương của Thiền tông là bất lập ngôn, song ở Việt Nam chính các thiền sư đã để lại nhiều trước tác có giá trị. Dòng Thiền Tì-ni-đa-lưu-chi thì pha trộn với Mật giáo, nhiều thiền sư phái này, nhất là những vị sống vào thời Lý như Vạn Hạnh, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không, đều nổi tiếng là giỏi pháp thuật, có tài biến hóa thần thông. Phật giáo Việt Nam cũng tổng hợp các con đường giải thoát bằng tự lực và tha

lực, phối hợp Thiền tông với Tịnh Độ tông. Các chùa phía Bắc là cả một Phật điện vô cùng phong phú với hàng mấy chục pho tượng Phật, bồ tát, la hán của các tông phái khác nhau. Ở phía Nam, Đại thừa và Tiểu thừa kết hợp mật thiết với nhau: nhiều chùa mang hình thức tiểu thừa (thờ Phật Thích Ca, sư mặc áo vàng) nhưng lại theo giáo lý Đại thừa, bên cạnh Phật Thích Ca lớn vẫn có nhiều tượng nhỏ, bên cạnh áo vàng vẫn có đồ nâu lam.

Phật giáo Việt Nam tổng hợp chặt chẽ với các tôn giáo khác: Phật với Nho, với Đạo, tạo thành quan niệm Tam giáo đồng nguyên (3 tôn giáo cùng phát nguyên từ một gốc) và Tam giáo đồng quy (3 tôn giáo cùng quy về một đích).

Phật giáo Việt Nam kết hợp chặt chẽ với việc đạo việc đời. Vốn là một tôn giáo xuất thế, nhưng vào Việt Nam, Phật giáo trở nên rất nhập thế. Điều đó được thể hiện qua việc các cao tăng được nhà nước mời tham chính hoặc cố vấn trong những việc hệ trọng. Sự gắn bó đạo – đời không chỉ thể hiện ở việc các nhà sư tham gia chính sự, mà ngược lại còn có khá nhiều vua quan quý tộc đi tu. Trong 6 thế hệ đệ tử của phái Thảo Đường thì đã có tới 9 người là vua quan đương nhiệm. Không phải ngẫu nhiên mà ở sân chùa Phổ Minh, quê hương nhà Trần, lại có chiếc vạc đồng lớn (1 trong “An Nam tứ đại khí”) tượng trưng cho quyền lực. Vẫn với truyền thống gắn bó với đời, đầu thế kỷ XX, Phật tử Việt Nam hăng hái tham gia vào các hoạt động xã hội (như cuộc vận động đòi ân xá Phan Bội Châu và đám tang Phan Châu Trinh). Thời Diệm – Thiệu, Phật tử miền Nam đã tham gia tích cực vào phong trào đấu tranh đòi hòa bình và độc lập dân tộc, nổi bật là sự kiện Phật tử xuống đường đấu tranh phản đối nền độc tài của gia đình họ Ngô, đỉnh cao là sự kiện hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu vào mùa hè 1963.

        1. Khuynh hướng thiên về nữ tính

Có thể nói không quá lời rằng: tư tưởng “Nam – Nữ bình đẳng” của Đức Phật đã mở ra một nhận thức mới, một tư tưởng mới hết sức tiến bộ về nhân quyền, vượt qua không gian và thời gian, góp phần gợi mở những tư tưởng mới, những phong trào đấu tranh giải phóng con người, giải phóng người phụ nữ, vì sự tiến bộ của phụ nữ...

Điều đặc biệt là, ngay từ những năm tháng đầu tiên của Đạo Phật trên đất Việt cổ, bóng dáng người phụ nữ đã in rất đậm, vai trò của người phụ nữ đã trở nên vô cùng quan trọng, góp phần tạo nên sắc thái riêng của Phật giáo Việt Nam.

Hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong Phật giáo, trong nền văn hoá dân tộc

Tinh thần hộ quốc an dân của các Nữ tu Việt

Tinh thần hộ quốc an dân, đạo pháp với dân tộc được hình thành ngay từ khi mới du nhập của Phật giáo vào Việt Nam nói chung, điển hình qua hình ảnh các vị nữ tu sĩ Việt nói riêng. Theo cuốn thiền phả và 23 đạo sắc phong của Chùa Yên Phú (Liên Ninh, Thanh Trì, Hà Nội ) thì Ni sư Phương dung còn gọi là Công chúa Phương Dung đã cho hai vị đệ tử tên là Trung Vũ và Đài Liệu tòng quân dẹp giặc phương Bắc theo lời hiệu triệu của hai Bà Trưng. Sau khi chiến thắng, đã được hai Bà Trưng ban tặng nhiều mẫu ruộng cho chùa Yên Phú và đến thời Lê Đại Hành có chủ trương truy tặng những người có công với đất nước trong giai đoạn quá khứ, thì Ni sư Phương Dung được tôn phong làm Quốc Mẫu và hai vị đệ tử được tôn phong làm tả tướng quân và hữu tướng quân. Sau này được dân thôn Yên Phú xây đền tôn thờ Ni sư Phương Dung và hai vị đệ tử làm thành hoàng làng, và được bộ lễ của triều đình

Hình tượng phật Mẫu Man Nương hệ thống thờ Tứ Pháp

Ra đời từ vùng Dâu – Bắc Ninh và lan tỏa ra khắp đồng bằng Bắc bộ như minh chứng cho sự hỗn dung giữa Đạo Phật và tín ngưỡng bản địa. Từ tín ngưỡng thờ các nữ thần nông nghiệp, thờ các hiện tượng tự nhiên và tín ngưỡng phồn thực của cư dân nông nghiệp lúa nước, khi tiếp thu đạo Phật của Ấn Độ, người Việt đã sáng tạo nên hình tượng Phật Mẫu man Nương và một dòng Phật giáo dân gian thờ Tứ Pháp hết sức đặc sắc. Nói cách khác, các nữ thần của tín ngưỡng bản địa đã được Phật hóa, được mang Phật tính song vẫn vô cùng gần gũi với cư dân. Họ vốn là Bà Dâu, Bà Đậu, Bà Dàn, Bà Tướng nay trở thành Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện thờ ở bốn ngôi chùa, quy tụ quanh Phật Mẫu Man Nương …Phật Mẫu có thể xem như hình ảnh của người Mẹ khởi nguyên vốn xuất hiện rất sớm, rồi hỗn dung

với Phật giáo mà ra đời hệ thống thờ Tứ Pháp và phát triển thêm một bước nữa trong Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt sau này. Chùa Dâu xứ Kinh Bắc xưa kia là nơi thường tổ chức các lễ cầu mưa.

Hiện tượng Nữ tính hóa trong Phật giáo Việt Nam

Trước hết là việc Nữ tính hóa hình tượng Quan Thế Âm : Trong Phật giáo Ấn Độ, Quan Thế Âm là một vị Phật giới tình nam. Khi du nhập vào Giao Châu và vùng đất phía nam Trung Hoa thì vị Phật này – một cách tự nhiên được biến đổi sang hình tướng nữ và trở thành Phật Bà Quan Âm hay Quan Thế Âm Bồ Tát. Các pho tượng Phật trong chùa Việt đều có gương mặt đầy đặn, đôn hậu, thiên về tính nữ cũng là một biểu hiện của khuynh hướng “Nữ tính hóa” rất Việt Nam này.

Bồ Tát Quan Thế Âm được người Việt gọi giản dị là “Phật Bà”, hiện thân của Đức Từ Bi, cứu khổ, cứu nạn, mà người phụ nữ là người là người đau khổ nhất, cần cứu vớt nhất. “Phật Bà” cũng là hiện thân của một người Mẹ hiền, của tình mẫu tử thiêng liêng không một tình yêu thương nào sánh nổi.

Thứ hai là hiện tượng Bà Chúa Xứ thờ ở Núi Sam, Châu Đốc cũng là một minh chứng cho xu hướng “ Nữ tính hóa “ này. Theo nhà khảo cổ học người Pháp là Malleret đến nghiên cứu vào năm 1941, thì tượng Bà Chúa Xứ Núi Sam thuộc loại tượng thần Visnu (nam thần), được tạc vào khoảng cuối thế kỷ 6. Rất có thể đây một trong số hiện vật cổ của nền văn hóa Óc Eo.

Quả thật, đó là một nam thần được tạc trong thế ngồi vương giả rất quen thuộc của thần Visnu trong thần thoại Ấn Độ. Chất liệu tạc nên pho tượng cùng với bệ đá đặt tượng đều không có ở vùng núi An Giang và các vùng phụ cận. Song điều đáng quan tâm ở đây là khi phát hiện pho tượng, người dân đã đưa về thờ và tô điểm theo sở nguyện của mình để trở thành “Bà Chúa Xứ” – người Mẹ xứ sở thiêng liêng của cả vùng Nam bộ. Trong tâm thức dân gian, “Bà Chúa Xứ” cũng được coi như một “Phật Bà Quan Âm” vậy.

Sfi hóa thân của Phật vào các hình tướng nữ

Trong Phật giáo Việt Nam còn xuất hiện nhiều hình tượng như Quan Âm Thị Kính, Quan Âm Tống Tử, Bà Chúa Ba Chùa Hương v.v…đều là

hóa thân của Quan Thế Âm Bồ Tát để cứu độ chúng sinh. Phải chăng, dân gian đã mượn hình tượng Quan Thế Âm Bồ Tát để nói lên khát vọng được thấu hiể u và cứu vớt của những người phụ nữ khổ đau trong xã hội, cũng như khẳng định phẩm hạnh đáng trân trọng của họ. Nỗi khổ đau oan trái ấy chỉ có sức mạnh và tình yêu thương vô bờ bến của Phật Bà mới cứu vớt nổi.

Đi từ Bắc vào Nam, ta còn có thể gặp nhiều hình tượng phụ nữ khác vốn là những người Mẹ Xứ Sở sau mang Phật tính được thờ phụng thiêng liêng như Chùa Thiên Mụ ở Huế, Tháp Bà ở Nha Trang, núi Bà Đen ở Tây Ninh v.v…Vào trong càc ngôi chùa, ta lại thường thấy có Ban thờ Mẫu.

Đó cũng là một hiện tượng đặc biệt của Phật giáo Việt Nam, sự hòa hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu của cư dân bản địa.

          • Hình tượng người Phụ nữ Việt Nam trong sinh hoạt Văn hóa Phật giáo đời thường

Nguyên Phi Lan Tấm của xứ kinh Bắc, người công chấn hưng đạo Phật thời

Ỷ Lan Hoàng Thái Hậu vốn xuất thân từ một làng quê Kinh Bắc – nơi quê hương của Phật giáo Việt Nam với những ngôi chùa cổ nổi tiếng như chùa Dâu, chùa Keo, chùa Bút Tháp…Vốn có tâm Phật, khi trở thành Nguyên Phi, rồi Hoàng Thái Hậu, lại sống trong bàu không khí xã hội tôn vinh Phật giáo, bà đã phát tâm xây dựng hàng trăm ngôi chùa lớn nhỏ. Tính đến năm 1115, bà đã cho xây cất 150 ngôi chùa, đền, trong đó có chùa Từ Phúc ở quê hương Thổ Lỗi... Không chỉ sùng đạo Phật, góp công xây dựng nhiều ngôi chùa, vốn thông minh, bà còn nghiên cứu nhiều về đạo Phật. Sử sách cũng nói tới việc bà hay đàm đạo với các nhà sư về Phật pháp, chính nhờ câu chuyện giữa bà và các vị sư thời Lý mà đến nay mới biết được gốc tích sự truyền bá đạo Phật vào Việt Nam. Bà cũng nghiên cứ Bà cũng nghiên cứu về văn chương, viết những bài kệ, có những câu kệ của bà được nhiều người biết đến và còn lưu truyền tới ngày nay.

Chùa làng người phụ nữ

Thiết chế văn hóa làng Việt không thể thiếu đình và chùa. Đó là một cặp sóng đôi trong tâm thức người Việt, thể hiện triết lý nhân sinh và tinh thần khoan dung hòa hợp trong đời sống tín ngưỡng của người Việt. Thế nhưng, ngôi chùa làng lại là nơi lấy lại vị thế của người phụ nữ, tạo nên nét bình đẳng làng xã trong sinh hoạt cộng đồng làng quê trong sinh hoạt cộng đồng làng quê xưa. Hình ảnh các bà, các mẹ dắt theo con cháu, các cô thôn nữ rủ nhau đi lễ chùa từ lâu đã trở nên quen thuộc, thân thương, gợi cho người ta hình ảnh về một làng quê thanh bình, yên ấm. Không chỉ đi lễ chùa, các vãi còn là những người tham gia giúp việc nhà chùa một cách tự nguyện, vô tư như một nhu cầu tinh thần.

Hiện nay, ngay cả tại các thành phố lớn, hầu hết các đạo tràng chuyên tu của các chùa, phụ nữ cũng chiếm phần nhiều. Người phụ nữ Việt Nam thời nào và ở đâu cũng luôn hướng tới cái thiện.

Phụ nữ việc xuất gia

Theo Phật giáo thì phụ nữ có quyền xuất gia làm ni và thụ Đại giới như nam giới. Ở Việt Nam, dễ dàng bắt gặp những ni, sư là nữ, có nhiều hoạt động thiết thực như từ thiện xã hội, nuôi dưỡng trẻ mồ côi hoặc người già không nơi nương tựa.... Có nhiều vị ni trở thành trụ trì tại các chùa lớn, có học vị cao, hoằng pháp năng động không kém gì nam giới. Nữ giới có quyền tham gia vào Ban lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam hay Đại biểu Quốc hội.

Tóm lại: Với người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng, dưới góc nhìn văn hóa Phật Giáo, vai trò và vị trí của người phụ nữ theo tinh thần bình vai trò và vị trí của người phụ nữ theo tinh thần bình đẳng mà đức Phật dạy, không có nhiều thay đổi. Đặc biệt, trong điều kiện văn hóa lúa nước như Việt Nam ta, vai trò của người phụ nữ đối với đất nước nói chung và đối với đạo pháp nói riêng lại có phần thiết thực và gần gũi hơn nữa. Những điều kiện đó cũng góp phần làm cho văn hóa Phật giáo Việt Nam phong phú hơn, đa dạng hơn, đặc sắc hơn so với các quốc gia Phật giáo khác.

        1. Tính linh hoạt trong đặc điểm của Phật giáo

Ngay từ đầu, người Việt Nam đã tạo ra một lịch sử Phật giáo cho riêng mình: nàng Man, cô gái làng Dâu Bắc Ninh, một trong những đệ

tử đầu tiên của Phật giáo, trở thành Phật tổ với ngày sinh là ngày Phật đản 8 – 4.

Vốn có đầu óc thiết thực, người Việt Nam coi trọng việc sống phúc đức, trung thực hơn là đi chùa: Thứ nhất là tu tại gia, Thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa; Dù xây chín bậc phù đồ, Không bằng làm phúc cứu cho một người; coi trọng truyền thống thờ cha mẹ, ông bà hơn là thờ Phật: Tu đâu cho bằng tu nhà, Thờ cha kính mẹ mới là chân tu; đồng nhất cha mẹ, ông bà với Phật: Phật trong nhà không thờ đi thờ Thích ca ngoài đường (Tục ngữ).

Vào Việt Nam, Phật được đồng nhất với những vị thần trong tín ngưỡng truyền thống có khả năng cứu giúp mọi người thoát khỏi mọi tai họa: Nghiêng vai ngửa vái Phật, Trời, Đương cơn hoạn nạn độ người trầm luân; làm nên mây mưa sấm chớp để mùa màng tốt tươi (hệ thống chùa Tứ pháp); ban cho người hiếm muộn có con (tục đi chùa cầu tự: Tay bưng quả nếp vô chùa, Thắp nhang lạy Phật xin bùa em đeo); ban lộc cho người bình dân để quanh năm làm ăn phát đạt (tục đi chùa lễ phật và hái lộc lúc giao thừa); cứu độ cho người chết và giúp họ siêu thoát (tục mời nhà sư tới cầu kinh và làm lễ tiễn đưa người chết).

Muốn giữ cho Phật ở mãi bên mình, người Việt Nam có khi phá cả giới Phật giáo. Có nơi, do muốn buộc ông sư phải gắn bó với làng mình để giữ chùa, cúng lễ; dân làng đã tổ chức cưới vợ cho sư, khiến ngôi chùa gần như trở thành một gia đình.

Tượng Phật Việt Nam mang dáng dấp hiền hòa với những tên gọi rất dân gian: ông Nhịn ăn mà mặc (Tuyết Sơn gầy ốm), ông Nhịn mặc mà ăn (Di-lặc to béo), ông Bụt Ốc (Thích Ca tóc quăn)… Nhiều pho tượng được tạc theo lối ngồi không phải trên tòa sen mà là chân co chân duỗi rất thoải mái, giản dị. Trên đầu Phật Bà chùa Hương còn lấp ló lọn tóc đuôi gà truyền thống của phụ nữ Việt Nam.

Ngôi chùa Việt Nam được thiết kế theo phong cách ngôi nhà cổ truyền với hình thức mái cong có 3 gian 2 chái… Chùa Một Cột như một lễ vật dâng lên Phật Bà với hình bông sen thanh thoát ở trên và trụ đá tròn trong hồ vuông ở dưới biểu hiện ước vọng phồn thực (no đủ và đông đúc).

Cùng với mái đình, ngôi chùa trở thành công trình công công cộng quan trọng thứ hai ở mỗi làng. Người dân đi bất kỳ đâu có thế ghé chùa xin nghỉ tạm hoặc xin ăn. Thành ngữ của chùa có nghĩa là “của công”; từ đó sinh ra lối nói làm chùa (không được trả công), ăn chùa, học chùa,….

        1. Sfi cải biến linh hoạt trên sở tổng hợp đạo Phật với đạo ông (thờ cúng tổ tiên) tạo nên Phật giáo Hoà Hảo

Phật giáo Hòa Hảo, là một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập vào năm Kỷ Mão 1939. Ông lấy pháp môn Tịnh Độ làm căn bản rồi kết hợp với đạo của dân tộc thờ ông bà tổ tiên và đề ra thuyết Tứ ân. Thuyết tứ ân (ơn) gồm ơn tổ tiên cha mẹ, ơn đất nước, ơn tam bảo, ơn đồng bào và nhân loại. Trong đó ơn cha mẹ được xếp lên hàng đầu. Đây được xem là nền tảng của Đạo Phật.

Đạo Hòa Hảo chú trọng giáo dục tinh thần dân tộc, ý thức chống ngoại xâm( ơn đất nước). Chủ trương thờ phượng đơn giản, không cầu kỳ phức tạp, trở về với nội tâm nhiều hơn là hình tướng bên ngoài.

Người thuộc tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo thờ cúng ba ngôi hương án tại nhà, bao gồm:

Thứ nhất là Ngôi thờ Tam Bảo: thờ Thập phương Phật, Pháp, Tăng. Ngôi thờ này có đặt một tấm vải màu nâu (gọi là Trần Dà) tượng trưng cho sự thoát tục và sự đoàn kết.

Thứ hai là bàn thờ thông thiên: được dựng trước sân nhà hoặc mái nhà. Theo Đức Thầy nếu nhà chật hẹp thì chỉ cần 1 bài Thông thiên.

Thứ ba là Ngôi thờ Cửu Huyền Thất Tổ: thờ cúng tổ tiên, theo đạo lý uống nước nhớ nguồn.

Với giáo lý và cách hành đạo như trên, đạo Hòa Hảo chủ trương không có hàng giáo phẩm và hệ thống tổ chức của đạo. Sau này khi đạo phát triển mạnh, những người đứng đầu mới lập ra ban trị sự từ trung ương đến cơ sở. Có những thời kì với tham vọng chính trị lớn, họ còn lập ra lực lượng vũ trang và đảng phái chính trị riêng.

    1. Kết luận

Qua ba phần trình bày ở trên, ta có thể thấy được tư tưởng và đặc điểm của Phật giáo đồng thời biết lí do tại sao Phật giáo lại trở thành tôn giáo thế giới.

Về tư tưởng, Phật giáo chia ra làm 2 quan niệm là thế giới quan và nhân sinh quan. Quan niệm về thế giới quan bao gồm Thuyết Duyên Khởi, Thuyết Vô Thường và Thuyết Nhân Quả. Quan niệm về nhân sinh quan của đạo Phật thì thể hiện tập trung qua Thuyết Tứ Diệu Đế

Về lí do Phật giáo trở thành tôn giáo thế giới gồm không có người lãnh đạo tối cao nắm mọi quyền hành trong tay, là tôn giáo yêu chuộng hoà bình từ học thuyết đến hành động và đây cũng là tôn giáo hiện thân của một xã hội công bằng thật sự không người bóc lột và hiếp đáp người.

Về đặc điểm của Phật giáo chia làm 4 đặc điểm gồm: tính tổng hợp, khuynh hướng thiên về nữ tính, tính linh hoạt và sự cải biến linh hoạt trên cơ sở tổng hợp đạo Phật với đạo thờ cúng tổ tiên tạo thành Phật giáo Hoà Hảo

Hi vọng qua bài luận trên, mọi người đã có cái nhìn rõ nét và sâu sắc hơn về một số khía cạnh của đạo Phật. Qua đó, hiểu được tầm quan trọng của đạo Phật đối với con người cùng với đời sống người Việt,đồng thời có các biện pháp nhằm bảo tồn, phát huy các tư tưởng và truyền thống tốt đẹp của đạo Phật.

PHẦN II: Nhận xét đặc điểm của nghệ thuật hội họa điêu khắc của thời Phục Hưng so với nghệ thuật Hy Lạp thời cổ đại. Từ thành tffiu tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục Hưng, hãy đánh giá về vai trò ý nghĩa lịch sử của nó.

    1. Đặt vấn đề

Mỹ học khoa học nghiên cứu đời sống thẩm mỹ bao gồm khách thể thẩm mỹ, chủ thể thẩm mỹ nghệ thuật. Trong đó cái đẹp phạm trù bản trung tâm, hình tượng tiếng nói đặc trưng, nghệ thuật đỉnh cao của những thành tfiu sáng tạo thẩm mỹ, tưởng thẩm mỹ điểm tfia của sáng tạo thưởng thức nghệ thuật.

Từ xưa đến nay, quan niệm về cái đẹp chưa bao giờ được thống nhất ở các thời đại vì các nhà mỹ học ở mỗi thời lại xuất phát từ cơ sở triết học khác nhau về cái đẹp. Lịch sử mỹ học rất dài, nhưng có lẽ chỉ cần so sánh hai thời kỳ Hy Lạp cổ đại và Phục Hưng cũng đủ để thấy được phần nào những khác biệt về bản chất mỹ học – nghệ thuật ở các thời đại. Chính vì vậy, bài luận này sẽ nhận diện một cách chính xác về đặc điểm của nghệ thuật hội họa và điêu khắc của thời Hy Lạp cổ đại so với nghệ thuật thời Phục Hưng.

Ngoài ra, bài luận cũng sẽ tìm hiểu về thành tựu tiêu biểu của Phong trào Văn hóa Phục Hưng – nền văn hóa đã đánh thức châu Âu thoát khỏi “đêm trường trung cổ” tăm tối. Qua đó, đánh giá về vai trò và ý nghĩa của thành tựu phong trào Văn hóa Phục Hưng trong lịch sử phát triển của loài người.

    1. Nội dung
      1. Đặc điểm của nghệ thuật hội họa điêu khắc của Hy Lạp thời cổ đại thời Phục Hưng
  • Đặc điểm của nghệ thuật hội họa điêu khắc của thời Hy Lạp cổ đại
Nghệ thuật hội họa

Ngay cả các nhà văn cổ đại như Pliny the Elder (23 – 79) cũng mô tả hội họa Hy Lạp là thời kỳ hoàng kim của lịch sử hội họa. Những nhà văn như ông đã ghi lại tên của các danh họa nổi tiếng như Apelles (thế kỉ IV TCN), Parrhasius (thế kỉ V TCN) và Polygnotus (giữa thế kỉ V TCN). Apelles là họa sĩ riêng của Alexandre đại đế - nổi tiếng với phối cảnh và các mảng đậm nhạt. Parrhasius thì nổi tiếng với những bức họa miêu tả trận đánh của các centaur (quái vật thân người mình ngựa – nhân mã) trên chiếc khiên của tượng thần Athena (tác phẩm của nhà điêu khắc Phidias). Polygnotus (làm việc chủ yếu tại Delphi và Athens) có một khả năng đặc biệt thể hiện trạng thái tâm lý của nhân vật qua các biểu hiện trên khuôn mặt trong các tác phẩm chân dung.

Tuy nhiên, tất cả những tác phẩm hội họa, điêu khắc đó không còn tồn tại cho đến ngày nay. Tất cả những gì còn sót lại là một vài tác phẩm hiếm hoi của hội họa Hy Lạp cổ đại và những tác phẩm đó

cũng không tiêu biểu cho thời kỳ các họa sĩ nổi tiếng trên sinh sống và sáng tác. Những ví dụ hiếm hoi còn tồn tại là những bức bích họa trong cung điện của Knossos trên đảo Crete [1] (thế kỉ XVI – XIII TCN) cho đến những bức họa trong lăng mộ Diver tại Paestum – Italia [2] (480 – 470 TCN).

Qua những di chỉ như bích họa ở lăng mộ Etruscan, hội họa Rome cổ đại và trên những bức khảm lâu đời – thời kỳ hoàng kim của nghệ thuật Hy Lạp cổ đại được tái hiện nhưng không rõ rệt. Ngoài ra có một nguồn tài liệu khá phong phú cho nghệ thuật vẽ hình mang tính đồ hoạ, đó là những hình vẽ trên những chiếc bình cổ Hy Lạp. Những họa tiết, tranh trên những chiếc bình có thể liên hệ tới những tác phẩm bích họa hay những mảng trạm trổ. Điều đáng chú ý là các hình vẽ trang trí trên đồ gốm cổ Hy Lạp có hai cách trang trí: Hình vẽ đen trên nền trắng sáng hoặc hình vẽ màu đỏ trên nền gốm đen. Các hoạ sĩ trang trí lưu ý đặc biệt đến yếu tố nét, mảng trong các hình vẽ. Đề tài thay đổi qua các thời kỳ: Thần thoại, duyên dáng và đa tình, lịch sử.

Từ quan điểm của bức tranh trên bình chai và dụng cụ gốm, có thể tạm chia thành 3 phong cách như sau:

Phong cách hình học (khoảng 1100 ~ 700 TCN): Trên đồ gốm được vẽ bằng các hình học đơn giản, thông thường. Về cơ bản các bức họa trên bình đều mang tính trừu tượng bộc lộ cảm giác về tính nghiêm ngặt và đều đặn ở các vị trí, các họa tiết. Vào đầu thế kỷ VIII TCN, mới xuất hiện một hình tượng nhân vật rõ ràng. Những bức chân dung bắt đầu xuất hiện, ban đầu ở dạng tối giản theo quy luật hình học. Có rất nhiều ví dụ về những bức chân dung loại này trên những chiếc bình được khai quật tại nghĩa địa Athenian (Dipylon) [3]. Những họa tiết trang trí trên những chiếc bình lớn này được làm để sử dụng trong lăng mộ. Chúng được sáng tạo ra để ca ngợi cuộc sống sau cái chết sự mô tả về các cuộc chiến hay các nghi lễ trong đám tang. Đó là biểu hiện trang trí đầu tiên của người bản địa Hy Lạp.

Phong cách phương Đông (khoảng 750 ~ 600 TCN): Do giao thương với khu vực Cận Đông thời đó, nên dễ dàng hấp thu những phong cách của văn hóa dân tộc khác. Lấy câu chuyện ra mô tả nội dung,

các nhân vật và động vật trở thành chủ đề trang trí, phác thảo rõ ràng, các nét vẽ khẳng khái và hình dạng sống động.

Phong cách sơn đen (khoảng 700 ~ 500 TCN): Lấy thuốc sơn màu đen đem chủ đề vẽ trên đồ gốm màu đỏ, màu cam, sau đó cạo đường viền và nung lên để tạo ra sự tương phản rõ nét giữa màu đen và màu cam, đây cũng thuộc thời kỳ đỉnh cao của công nghệ sơn đen. Một ví dụ minh họa quan trọng cho kỹ thuật này là chiếc vò hai quai của họa sĩ vùng Amasis với hình ảnh của thần rượu nho Dionysus và Maenad hay kylix (loại bát có hai quai dọc) mô tả Dionysus đang chèo thuyền – tác phẩm của Exekias (550 – 520 TCN) [4].

Phong cách sơn đỏ (khoảng 500 tr. CN): là việc phác thảo trước hình ảnh chủ đề, dùng bút để vẽ đường ranh giới trên đất sét, giữ lại màu đỏ cam ban đầu của đất sét và nền được sơn màu đen. Do sử dụng bút vẽ để vẽ, các đường kẻ có màu đen và mịn hơn, thời kỳ này bắt đầu sử dụng phương pháp biểu hiện sáng và tối, kỹ thuật này thành thạo hơn và sống động chân thực hơn. Các tác phẩm của thời kỳ này vừa phức tạp vừa lộng lẫy, hình dạng của bình cũng rất đa dạng. Có bình dùng đựng nước, đựng dầu, dùng cúng tế lễ, một số được sử dụng trong tiệc cưới. Chủ đề của tranh trên những chiếc bình là phong tục dân gian và thần thoại thời đó. Ví dụ tiêu biểu cho điều này là chiếc bình pha rượu calyx krater (chiếc bình lớn để pha rượu vang và nước trước khi dùng) mô tả cảnh dũng sĩ Heracles đấu vật với Antaeus (con trai của nữ thần Gaia) có niên đại khoảng 520 – 500 TCN [5].

Nghệ thuật điêu khắc

Điêu khắc Hy Lạp được phát triển qua 3 thời kỳ:

Thời cổ (Thế kỷ VII VI trước công nguyên)

Ở thời kỳ cổ sơ hình tượng điêu khắc rất đơn giản, trước đó nghệ thuật điêu khắc Hy Lạp đã bắt đầu những bước đi dò dẫm từ thế kỷ X – VIII TCN. Phần lớn là các tượng nhỏ bằng đồng thanh, đồng nung, hoặc ngà voi thể hiện một cách sơ lược hình tượng các con vật, con người hay các quái vật trong sự kết hợp giữa người và vật. Đôi khi

còn có những tượng bằng gỗ, diễn tả các vị thần. Điêu khắc thời kỳ này gắn liền với tôn giáo.

Hai loại nhân vật chiếm ưu thế nhất trong điêu khắc thời kỳ này: hình

khỏa thân nam đứng – kouros (số nhiều kouroi )[6] và nhân vật nữ mặc quần áo – kore (số nhiều korai) [7]. Những tượng này được thể hiện trong dáng đứng thẳng, hai tay buông theo thân. Tượng trong dáng tĩnh, nghiêm trang cân đối. Tỷ lệ cơ thể cũng như hình khối chưa chuẩn mực, chất liệu sử dụng là đá.

Thời gian này, điêu khắc Hy Lạp vẫn thấy những ảnh hưởng của ước lệ tạo hình phương Đông. Sang thế kỷ VI, phong cách làm tượng đã có sự chuyển biến. Tượng thẳng đứng như cây cột dần được thay thế bằng những pho tượng dáng động từ đơn giản đến phức tạp. Nửa đầu thế kỷ V, điêu khắc Hy Lạp được đánh dấu bằng các tác phẩm chạm nổi ở đền thờ thần diễn tả 12 chiến công người anh hùng Hercules. Con người được diễn tả ở nhiều tư thế vận động khác nhau, sinh động. Hình tượng điêu khắc đã thoát khỏi sự chi phối của ước lệ tạo hình cơ sở. Nghệ thuật điêu khắc Hy Lạp bước vào thời kỳ mới.

Thời cổ điển (Thế Kỷ V IV trước công nguyên)

Từ giữa thế kỷ V, thành bang Athens đã phát triển trở thành trung tâm lớn của Hy Lạp cả về chế độ xã hội cũng như văn hoá nghệ thuật. Người đứng đầu về điêu khắc thời này là Phidias, Polykleitos và Myron.

Polykleitos dành nhiều thời gian cho nghiên cứu và sáng tạo của mình cho việc tìm ra tỷ lệ chuẩn cân đối, hài hoà của cơ thể nam giới. Tiêu biểu là tượng Doryphoros – người mang giáo [8]: có tỷ lệ cân đối, hài hoà của các tỷ lệ giữa đầu, thân, tay, chân, sự mềm mại, sống động của hệ thống cơ, chất đá đã biến thành da thịt, có cảm nhận được sự vững chắc của cơ thể, sự chuẩn xác về giải phẫu tạo hình kết hợp với cái đẹp của đường nét, hình khối. Ngoài ra bức tượng Diadumenos – người đeo vòng nguyệt quế cũng được cho là tác phẩm của ông.

Myron lại nghiên cứu dáng động của hình tượng con người. Tiêu biểu là tượng Diskobolus – người ném đĩa [9] cho ta hình ảnh của một lực sĩ cường tráng đang vận động hết sức của cơ thể để vung tay ném

đĩa, ở đó có sự phối hợp cái đẹp về dáng, về hình, về tỷ lệ. Trong sự phối hợp phần chân nghiêng và thân nhìn chính diện. Sự kết hợp đã tạo ra sự chuyển động và vẻ đẹp hoàn mỹ cho tác phẩm.

Sang thế kỷ IV, điêu khắc Hy Lạp lại tiến thêm một bước, nếu ở thời kỳ trước các tác giả muốn đạt đến độ mẫu mực về tỷ lệ, hình khối, tạo dáng động thì thế kỷ này họ lại muốn tăng thêm chất liệu thực cho tượng, bớt chất lý tưởng hoá. Từ đó cũng sản sinh ra ba nhà điêu khắc vĩ đại như: Praxiteles, Skopas và Lysippos (điêu khắc riêng cho Alexander Đại Đế). Trong thể kỷ IV, điêu khắc còn mịn màng hơn thời trước, nhưng tính vĩnh cữu của điêu khắc Phidias và Polykleitos đã nhường bước cho tính trần thế đời thường. Các nghệ sĩ Hy Lạp đã phô diễn vẻ đẹp tuyệt mỹ mà tạo hoá đã ban tặng cho “phái yếu” qua những pho tượng khoả thân.

Praxiteles là bậc thầy mô tả được các đường cong tinh tế và làm đá trông mềm dẽo như da thịt thật. Praxiteles lột bỏ y phục của Aphrodite, nữ thần tình yêu, để khoe tất cả vẻ đẹp tinh tế và duyên dáng của nàng. Bản gốc Aphrodite of Knidos, như tất cả tượng của Hy Lạp đều đã mất, và chỉ còn được biết đến qua các phiên bản sao chép của La Mã và mô tả của tác giả [10]. Tượng của Praxiteles – Hermes và đứa con Dionysus [1u1] hầu như danh tiếng không kém tượng Aphrodite của ông – và cũng không kém đẹp. Vẽ mềm mại và nét quang đãng cổ điển của các chi tiệt trên gương mặt cùng nét duyên dáng tinh tế của cơ thể của Hermes là dấu ấn của phong cách của Praxiteles. Hermes, trước đây được tin là tượng nguyên gốc, giờ được xem là một bản “nháy” tuyện vời, gần với tinh thần của bản chính hơn bản sao Aphrodite of Knidos.

Thời kỳ Hy Lạp hoá (thế kỷ III II trước công nguyên)

Ở thời kỳ này, Aten không còn là trung tâm cường thịnh duy nhất như thời trước, trên những miền đất mới ở Tiểu Á và Bắc Phi mọc lên những trung tâm mới. Điêu khắc cũng như điêu khắc đều muốn tìm đến một phong cách mới. Hoặc tiếp tục phong cách của giai đoạn trước nhưng đẩy cao hơn về mặt biểu hiện những tình cảm đau thương, bi thảm. Trong pho tượng gây ấn tượng mạnh cho thị giác và cảm xúc. Hoặc phức tạp hơn trong phong cách diễn tả, hoặc cường

điệu hoá. Thể loại thường gặp trong điêu khắc thời Hy Lạp hoá là nhóm tượng và phù điêu lớn.

Một số tác phẩm nổi tiếng mô tả chủ đề Cổ điển là bức tượng Winged Victory of Samothrace (Nàng Samothrace – Nữ thần chiến thắng có cánh) [12], bức tượng Venus de Milo (Aphrodite từ đảo Melos) [13] và nhóm tượng đài Laocoön and His Sons[14].

Phù điêu trên diềm mũ cột đền thờ Pðcgam dài khoảng 120m, bao quanh đền thờ, diễn tả cuộc giao chiến giữa các thần linh và những người khổng lồ. Mọi hình tượng đều được diễn tả bằng kỹ thuật điêu luyện, hình khối mạnh mẽ, cường độ dữ dội trong động tác.

Điêu khắc Hy Lạp cũng được đánh dấu bằng sự gia tăng quy mô, mà đỉnh cao là Colossus of Rhodes [15] (cuối thế kỷ thứ III), được cho là có kích thước tương đương với Tượng Nữ thần Tự do. Hiệu ứng kết hợp của động đất và cướp bóc đã phá hủy điều này cũng như bất kỳ công trình rất lớn nào khác trong thời kỳ này có thể tồn tại.

* Đặc điểm của nghệ thuật hội họa điêu khắc của thời Phục Hưng

Một trong những yếu tố chính ảnh hưởng đến sự thay đổi văn hóa trong nhận thức về nghệ thuật Phục Hưng là ảnh hưởng của điêu khắc và hội họa Hy Lạp. Trên thực tế, nhiều khía cạnh của thời Phục Hưng khá giống với những khía cạnh đã có trong các tác phẩm nghệ thuật của Hy Lạp.

Điều này xảy ra sau khi các nghệ sĩ người Ý thời đó nghiên cứu các văn bản, tác phẩm và nghệ thuật Hy Lạp để sử dụng nó làm nguồn cảm hứng cho những sáng tạo của họ. Người ảnh hưởng đến sự thay đổi trong nhận thức về nghệ thuật này là Petrarch, một nghệ sĩ người Ý nổi tiếng của thế kỷ XIV.

Qua đó đã sinh ra một phong trào không chỉ dựa trên sự thích nghi của văn hóa nhân loại với thời kỳ trung cổ, mà còn tuân thủ các nguyên tắc truyền thống của các tác phẩm cổ xưa đánh dấu trước và sau trong nghệ thuật.

Nghệ thuật hội họa

Hội họa Phục Hưng đạt được nhiều ưu điểm, trước hết là sự hoàn thiện chất liệu sơn dầu và hơn hết là sự kết hợp yếu tố khoa học vào sáng tạo nghệ thuật; đưa phối cảnh vào trong tranh. Hội họa tả khối, tả chất sinh động. màu sắc hài hòa. Diễn tả tỉ lệ người theo tỉ lệ vàng với sự hoàn thiện của giải phẫu tạo hình. Được chia làm 3 giai đoạn phát triển:

Giai đoạn 1

Bắt đầu từ khoảng thế kỉ XIII tại Ý với những tác giả nổi tiếng như: Sipawe, Giotto di Bondone (1267 – 1337), Donatello (1386 – 1486)… Ở giai đoạn này, bước đầu tiên bắt đầu khám phá không gian vào trong tranh, có sự xa gần mặc dù chưa cụ thể, mới chỉ là sơ khai, chưa tách bạch, chiều sâu chưa lớn. Tuy rằng chưa có nhiều tính đột phá nhưng đây lại là một trong những giai đoạn quan trọng về sự thay đổi tư duy mới cho con người.

Tác phẩm tiêu biểu: Kiss of Judas, Lamentation [16] (Giotto di Bondone);...

Giai đoạn 2 ( thế kỷ XIV – cuối thế kỉ XV)

Với những tác giả lớn như: Masaccio, Angelico hay Sandro Botticelli. Ở giai đoạn này, hội họa đã được phát triển ở mức cao hơn so với thời kì mở đầu.

Các tác phẩm tranh Phục Hưng thuộc giai đoạn này đã có sự phân bổ về bố cục trong tranh rõ ràng hơn rất nhiều. Chủ thể trong tranh là con người cũng được tập trung miêu tả rõ nét hơn, Ánh sáng trong tranh được sử dụng một cách triệt để và linh hoạt, tập trung hơn, chính xác hơn để miêu tả chân thực hơn cho việc truyền tải nội dung tranh.

Tác phẩm tiêu biểu: The Birth of Venus [17], Mars and Venus (Sandro Botticelli); Virgin and Child with Saint Anne, Expulsion from the Garden of Eden (Masaccio)...

Giai đoạn 3 (1490 – 1520 )

Với những danh họa tài hoa như Raphael, Michelangelo và Leonardo da Vinci. Đây là thời kì đánh dấu sự nghiệp đỉnh cao của các danh họa thời kì Phục Hưng. Ở giai đoạn này, các tác phẩm đạt tới sự hoàn

mỹ, tinh tế và trở thành các tác phẩm kinh điển cho đến tận ngày hôm nay.

Tác phẩm tiêu biểu: Mona Lisa [18], The Last Supper (Leonardo da Vinci); School of Athens [19], La Fornarina (Raphael); The Last Judgement [20], bức họa Thiên Chúa sáng thế trên trần nhà nguyện Sistine (Michelangelo)...

Nghệ thuật điêu khắc

Giống như hội họa, điêu khắc thời Phục Hưng thường được định nghĩa bởi các đặc điểm giống như các tác phẩm điêu khắc trước thời Trung cổ. Các tính năng của mỗi người được truyền cảm hứng rõ ràng từ điêu khắc cổ điển và mục đích là tìm ra một mức độ chân thực cao hơn trong mỗi tác phẩm thông qua một chạm khắc theo tỷ lệ giải phẫu. Điêu khắc Phục Hưng đạt đến chuẩn mực về giải phẫu tạo hình. Nhiều nhà điêu khắc nổi tiếng đã làm rạng danh đất nước Italia với phong cách điêu khắc da dạng và đề tài sáng tác phong phú.

Tác phẩm điêu khắc là tác phẩm đầu tiên trong nghệ thuật vĩ đại tiến bước tới cái được gọi là Phục Hưng. Người ta nói rằng việc tạo ra các cánh cửa điêu khắc cho Nhà thờ Florence là công trình đầu tiên có ảnh hưởng cổ điển rõ ràng được tạo ra ở Ý.

Tiềm năng sáng tạo của điêu khắc, vào đầu thời Phục Hưng, thậm chí còn lớn hơn cả hội họa. Điều này phần lớn nhờ vào tiềm năng sáng tạo của một trong những số mũ đầu tiên của nó: Donatello.

Donatello là một trong những nghệ sĩ có ảnh hưởng nhất thời Phục Hưng nhờ số lượng lớn ý tưởng ban đầu mà ông đã đóng góp cho tác phẩm điêu khắc. Tài năng của ông cũng được biểu hiện qua các bức chạm nổi trên nhiều chất liệu: đá, đồng… trên mặt phẳng, ông khéo léo tạo nhiều lớp khối cao thấp khác nhau rất phong phú nên đã tạo được không gian sống cho nhân vật trong phù điêu. Dáng của các nhân vật ở mọi chất liệu đề tài đều rất động, đa dạng, đường nét mềm mại, dịu dàng. Cái đẹp chung toát ra từ những bức phù điêu hoặc tượng của ông là vẻ đẹp hiện thực của con người trần tục và tình cảm yêu thương vô hạn của Đức mẹ với đức Chúa con hoặc chủ đề những người anh hùng dân tộc trong đấu tranh chống giặc, những sự tích hay huyền thoại ca ngợi cuộc sống.

Ngoài ra còn phải kể đến Michelangelo. Mặc dù Michelangelo là một họa sĩ có ảnh hưởng, nhưng lĩnh vực mà ông nổi bật nhất là tác phẩm điêu khắc. Ông đã điêu khắc hai trong số các tác phẩm điêu khắc có ảnh hưởng nhất trong lịch sử nhân loại: Pietà – Đức Mẹ Sầu Bi và David [21]. Pho tượng David của Michelangelo được tạc trên đá cẩm thạch cao tới 5,3 mét. David ở đây không phải là một chú bé chăn cừu mà là một chàng thanh niên đang độ tuổi mười tám đôi mươi, đang độ tuổi sung sức, với cơ bắp khoẻ mạnh, vầng trán thông minh, ánh mắt tự tin, sẵn sàng đương đầu với mọi khó khăn thử thách. Mượn hình tượng David, thể hiện sức sống đang lên của một lớp người đại diện cho một thời đại mới, thời đại cần những con người khổng lồ và đã sản sinh ra những con người khổng lồ. Ảnh hưởng của Michelangelo khá lớn trong tất cả các nhánh chính của nghệ thuật Phục Hưng.

Thành tffiu tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục Hưng

Phục Hưng là một phong trào văn hóa bao gồm giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII. Những thành tựu của phong trào văn hóa Phục Hưng đã mở ra một kỷ nguyên mới cho nền văn minh nhân loại.

  • Về văn học

Nền Văn học thời Phục Hưng về cả ba thể loại thơ, tiểu thuyết và kịch đều có những tác phẩm có giá trị gắn liền với tên tuổi nhiều tác giả nổi tiếng.

Về thơ, có hai đại biểu là Dante Alighieri (1265 – 1321) và Francesco Petrarca (1304 – 1374). Dante là người mở đầu phong trào Văn hoá Phục hưng ở Ý. Ông xuất thân trong một gia đình kị sĩ suy tàn ở Plorencia. Ông đả kích các thầy tu lúc đó và cổ vũ cho sự thống nhất của đất nước Ý. Tác phẩm tiêu biểu của ông là Cuộc đời mới (La Vita Nuova) và Thần khúc (La Divina Commedia)

Petrarca là một nhà thơ trữ tình Ý. Thi phẩm nổi tiếng nhất của ông là Canzoniere (Quyển sách những bài ca) – ca ngợi tình yêu tặng nàng Laura, người mà ông yêu suốt đời và trở thành bất tử trong thơ của ông. Tập thơ này được coi là mẫu mực của thơ trữ tình Ý.

Về tiểu thuyết, trước hết phải kể đến Giovanni Boccaccio (1313 – 1375) nhà văn Ý được đặt ngang hàng với hai nhà thơ Dante và Petrarca và được gọi chung là "Ba tác giả lỗi lạc". Tác phẩm nổi tiếng của ông là tập truyện ngắn Mười ngày (Decamerone). Qua tác phẩm, chế diễu thói đạo đức giả, công kích cuộc sống khổ hạnh, cấm dục vì cho đó là trái tự nhiên. Ông cổ vũ cho cuộc sống vui vẻ, biết tận hưởng mọi lạc thú của cuộc sống.

Sau khi phong trào Văn hóa Phục Hưng lan rộng sang các nước Tây Âu khác, ở Pháp và Tây Ban Nha đã xuất hiện hai nhà văn nổi tiếng, đó là Francois Rabelais (1494 – 1553) và Miguel de Cervantes (1547 – 1616)

Rabelais là một nhà văn Pháp, ông có hiểu biết rộng rãi cả về khoa học tự nhiên, văn học, triết học và luật pháp. Tác phẩm trào phúng nổi tiếng của ông là Gargantua Pantagruel.

Cervantes là một nhà văn lớn của Tây Ban Nha. Tác phẩm nổi tiếng của ông là Don Quixote. Thông qua hình ảnh chàng hiệp sĩ lỗi thời Don Quĩote, Cervantes ám chỉ tầng lớp quí tộc Tây Ban Nha với những quan niệm danh dự cổ hủ và vẽ nên bức tranh một nước Tây Ban Nha quân chủ đang bị chìm đắm trong vũng lầy phong kiến lạc hậu.

  • Về kịch

Tác giả tiêu biểu của nghệ thuật kịch thời Phục Hưng, đồng thời là người tiêu biểu cho nền văn hóa Anh thời kì này là William Shakespeare (1564 – 1616). Ông đã viết tới 36 vở bi, hài kịch. Những vở kịch nổi tiếng ảnh hưởng tới nhiều nước trên thế giới như Romeo and Juliet, Hamlet, Vua Lear, Othello và Macbeth...

  • Hội hoạ, điêu khắc

Nhà danh hoạ khổng lồ thời Phục hưng là Leonardo da Vinci, ông là một người Ý. Ông không những là một hoạ sĩ thiên tài mà còn là một con người thông thái trên nhiều lĩnh vực. Tác phẩm nổi tiếng của ông như The Last Supper, Mona Lisa, Virgin of the Rocks.

Michelangelo ra đời ở Ý. Ông là một danh hoạ, một nhà điêu khắc nổi tiếng, đồng thời còn là một kiến trúc sư, một thi sĩ. Tác phẩm tiêu

biểu của ông là bức hoạ Cảnh Thiên Chúa sáng thế vẽ trên trần nhà thờ Sistine gồm có 343 nhân vật. Còn bức The Last Judgement thì được vẽ trên tường nhà thờ Sistine. Về điêu khắc, ông để lại nhiều bức tượng tiêu biểu như pho tượng Moses, pho tượng David...

Nghệ thuật thời Phục Hưng còn có sự đóng góp của những nghệ sĩ nổi tiếng khác như Raphael (Raffaello), Giotto di Bondone, Sandro Botticelli...

  • Khoa học tfi nhiên triết học

Thời Phục Hưng, các ngành khoa học tự nhiên và triết học cũng có những thành tựu lớn lao, trong đó đặc biệt quan trọng là về thiên văn học. Nhà bác học lớn mở đầu cho một bước nhảy vọt về khoa học tự nhiên thời Phục Hưng là Nicolaus Copernicus (1473 – 1543) – một giáo sĩ người Ba Lan. Qua nhiều năm nghiên cứu, ông đã đi tới một kết luận đáng sợ hồi đó là: Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời chứ không phải là Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất. Thuyết Mặt Trời là trung tâm đó của ông vậy là trái hẳn với thuyết Trái Đất là trung tâm đã được nhà thờ công nhận hàng nghìn năm. Phát hiện mới ấy của ông được trình bày trong tác phẩm Về sfi chuyển động quay của các thiên thể. Tác phẩm này ông hoàn thành vào khoảng năm 1536, nhưng vì sợ bị giáo hội kết tội dị đoan nên mãi đến trước khi chết mấy hôm ông mới công bố (1543).

Ngƣời tích cực hưởng ứng học thuyết của Copernicus là nhà thiên văn học và là nhà triết học Ý – Giordano Bruno (1548 – 1600). Ông cũng vốn là một giáo sĩ, nhưng trong khi giáo hội cấm lưu hành tác phẩm của Copernicus thì ông lại phát triển thêm một bước cho rằng vũ trụ là vô tận, mặt trời không phải là trung tâm của vũ trụ mà chỉ là trung tâm của Thái dương hệ chúng ta, ngoài ra còn có rất nhiều thái dương hệ khác. Ông còn chứng minh rằng vật chất luôn luôn vận động, luôn luôn biến đổi và tồn tại vĩnh viễn.

Một nhà thiên văn học người Ý khác là Galileo Galilei (1564 – 1642) tiếp tục phát triển quan điểm của Copernicus và Bruno. Ông là người đầu tiên dùng kính viễn vọng phóng to gấp 30 lần để quan sát bầu trời. Ông đã chứng minh là Mặt trăng có bề mặt gồ ghề chứ không phải là nhẵn bóng, phát hiện thiên hà là do vô số vì sao tạo thành, và

đã giải thích hiện tượng sao chổi. Ông cũng là người mở đầu cho ngành khoa học thực nghiệm, phát hiện ra các định luật rơi thẳng đứng và dao động của các vật thể.

Đồng thời với Galilei, nhà thiên văn học người Đức là Johannes Kepler (1571 – 1630) đã phát minh ra ba quy luật quan trọng về sự vận hành của các hành tinh xung quanh Mặt trời. Ông đã chứng minh rằng quĩ đạo chuyển động của các hành tinh không phải là hình tròn mà là hình elíp, càng đến gần Mặt trời, vận tốc chuyển động càng tăng lên và càng xa Mặt trời thì vận tốc chuyển động càng chậm lại.

Ngoài ra, các lĩnh vực khác như vật lí học, toán học, y học... cũng có nhiều thành tựu quan trọng gắn liền với tên tuổi nhiều nhà bác học nổi tiếng. Những phát minh khoa học tƣơng đối tiêu biểu trong số đó là hình học giải tích của nhà toán học Pháp René Descartes (1596 – 1650), áp lực của chất lỏng của nhà vật lí học Ý Evangelista Torricelli (1608 – 1647), thuật giải phẫu của nhà y học Andreas Vesalius (1514 – 1564), sự tuần hoàn của máu của nhà y học Anh William Harvey (1578 – 1657)...

Trên cơ sở những thành tựu mới của khoa học tự nhiên, về lĩnh vực triết học cũng có một bước tiến quan trọng. Người mở đầu cho trường phái triết học duy vật thời Phục hưng là một người Anh, Francis Bacon (1561 – 1626). Ông rất đề cao nhà triết học duy vật Hy Lạp cổ đại Democritos, trái lại kịch liệt phê phán chủ nghĩa duy tâm của Sokrates và Plato, công kích triết học kinh viện chỉ thích sùng bái quyền uy và tín ngưỡng ngẫu tượng.

        1. Vai trò

Văn hóa Phục Hưng là phong trào có sự phục hồi và phát triển của tinh hoa văn hóa của các quốc gia cổ đại Hy Lạp và Roma. Với tư cách một phong trào văn hóa về tư tưởng và văn hóa, Phục Hưng đã có vai trò rất lớn đối với Tây Âu cũng như với toàn thế giới.

Thứ nhất, bằng tinh thần đấu tranh dũng cảm bất chấp lò thiêu và ngục tối của tòa án tôn giáo, các chiến sĩ trên mặt trân văn hóa thời Phục Hưng đã đánh bại hệ tư tưởng lỗi thời của phong kiến và giáo hội Thiên chúa, do đó đã giải phóng tư tưởng tình cảm con người khỏi sự kìm hãm và trói buộc của giáo hội. Từ đó chủ nghĩa nhân văn với

các nội dung nhân quyền, nhân tính, cá tính, ngày càng giữ vai trò chi phối không những về văn học nghệ thuật mà trong cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Thứ hai, sau một nghìn năm chìm đắm, phong trào văn hóa Phục Hưng là một bước tiến diệu kỳ trong lịch sử văn minh ở Tây Âu. Các nhà văn nghệ sĩ, các nhà khoa học, triết học đã đóng góp trí tuệ và tài năng tuyệt vời của mình vào phong trào văn hóa đó bằng những tác phẩm và công trình bất hủ, do đó dã làm phong phú thêm kho tàng văn hóa của nhân loại. Hơn nửa những công trình văn hóa đó về nhiều mặt là những chuẩn mực, là sự mở đầu cho đời sau noi theo.Chẳng hạn trong việc khai thác đề tài trong cuộc sống hiện thực, chú ý đến vẻ đẹp của con người đặc biệt là người phụ nữ.

        1. Ý nghĩa lịch sử

Phong trào văn hóa Phục Hưng ở Tây Âu cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV thực sự là một phong trào cải cách lớn về văn hóa tư tưởng. Nó tuy danh nghĩa là Phục Hưng nhưng là sự huy hoàng của văn hoá Hy Lạp cổ đại. Nó tiếp thu yếu tố từ nền văn hoá Hy Lạp cổ đại nhưng thực chất đây là một nền văn hoá hoàn toàn mới dựa trên nền tảng kinh tế - xã hội mới và hệ tư tưởng của giai cấp tư sản đang lên. Dựa vào các thành tựu cũng đặc điểm của phong trào văn hóa Phục Hưng có thể thấy được ý nghĩa to lớn của nó là bước tiến vượt bậc nền văn minh châu Âu nói riêng và nền văn minh nhân loại nói chung. Với những thành tựu mà nó đạt được đã đập tan rào cản về giai cấp, những tư tưởng giáo điều, cũ kỹ mở ra một chân trời mới cho sự phát triển của loài người. Phong trào đã đặt cơ sở, mở đường cho văn hóa Tây Âu phát triển trong những thế kỷ tiếp theo. Đây là nền văn hóa có nhiều đóng góp cho phong trào văn hóa nhân loại.

    1. Kết luận

Từ những so sánh trên ta thấy, dù đề cao cái đẹp mực thước hay cái đẹp ngoại cỡ, cả hai thời đều khẳng định con người là trung tâm của cái đẹp. Bản chất mỹ học thời kỳ Phục Hưng là tiếp thu, kế thừa có phát triển, sáng tạo trên cơ sở những thành tựu nghệ thuật của Hy Lạp cổ đại. Phục Hưng chính là thời kỳ một thế giớimới đang mở ra,

trên cơ sở không phủ định sạch trơn mà có tiếp thu những tinh hoa thời Hy Lạp cổ đại.

Như vậy, Hy Lạp cổ đại là đại diện cho giai đoạn đầu của nền nghệ thuật, còn thời kì Phục Hưng là đại diện cho giai phát triển mới, tiếp bước của nền nghệ thuật trước, mỗi giai đoạn đều có những thành tựu đáng kể, không có giai đoạn nào mà nền nghệ thuật lại không đóng góp cho nhân loại, đó chính là điều quan trọng nhất.

Qua những thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục Hưng, có thể thấy phong trào đã đánh bại hệ tư tưởng lỗi thời của phong kiến và Giáo hội Thiên Chúa, góp phần quan trọng trong giải phóng tư tưởng tình cảm con người khỏi mọi sự kìm hãm và trói buộc của Giáo hội, đề cao những giá trị tốt đẹp cao quý của con người.

Văn hóa Phục Hưng là một bước tiến kì diệu trong lịch sử văn minh ở Tâu Âu. Văn hóa Phục Hưng vẫn là “cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”, mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và văn hóa loài người.

PHẦN III: Qua các thành tffiu chính trị - hội kinh tế của văn minh phương Tây cận đại, hãy đánh giá vai trò ý nghĩa của nền văn minh này.

    1. Đặt vấn đề

Thời kỳ lịch sử cận đại là sự chuyển biến từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản chủ nghĩa, sự xác lập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trên phạm vi thế giới. Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX, ở châu Âu và Bắc Mỹ đã diễn ra các cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho việc thành lập nhà nước dân chủ tư sản: Hà Lan, Anh, Mỹ, Pháp… Với phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lập, thống trị, đặt ra những yêu cầu mới cho khoa học và kỹ thuật phát triển. Đây là thời kỳ chuyển từ nền “văn minh nông nghiệp” sang “văn minh công nghiệp”, là thời kỳ phát triển mạnh mẽ thị trường, tạo ra thị trường thống nhất toàn quốc và mở rộng thị trường quốc tế. Để làm rõ vấn đề, bài luận này sẽ tìm hiểu về các thành tựu chính trị - xã hội và kinh tế của văn minh phương Tây cận đại, qua đó đánh giá vai trò và ý nghĩa của nền văn minh này.

Nội dung

      1. Thành tffiu chính trị - hội của văn minh phương Tây cận đại

Thứ nhất, nhà nước dân chủ sản theo thể chế cộng hòa. Đây là yếu tố tiến bộ đầu tiên mới mẻ trong cái giai đoạn phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa hay còn gọi là nền văn minh công nghiệp, nền thời cận đại. Thời cận đại đánh dấu bằng cách mạng tư sản Anh, khi cách mạng tư sản Anh thắng lợi thì nhà nước tư sản ở Anh đã ra đời đó là nhà nước quân chủ lập hiến. Trong nhà nước quân chủ lập hiến (Anh) hay nhà nước cộng hòa dân chủ (Anh), nhà nước cộng hòa (Pháp, Mĩ) đều giải phóng con người, xác định quyền tự do cá nhân và thoát khỏi thân phận nông nô. Đồng thời, xác định quyền công dân: quyền bầu cử và ứng cử được đưa và Hiến Pháp.

Thứ hai, tổ chức nhà nước được hình thành theo nguyên tắc tam quyền phân lập. Nhà nước ở đây là nhà nước cộng hòa theo thể chế pháp luật. Trong thể chế đó, người ta chia các cơ quan quyền lực ra làm ba quyền gồm: Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp. Ba quyền này được thiết lập một cách riêng biệt với nhau và được phân chia cho 3 cơ quan độc lập nắm giữ.

Lập pháp: biểu hiện ý chí chung của quốc gia. Nó thuộc về toàn thể nhân dân, được trao cho hội nghị đại biểu nhân dân - Quốc hội

Hành pháp: là việc thực hiện luật pháp đã được thiết lập.

Tư pháp: là để trừng trị tội phạm và giải quyết sự xung đột giữa các cá nhân. Các thẩm phán được lựa chọn từ dân và xử án chỉ tuân theo pháp luật.

Thứ ba, nhà nước dân chủ sản được giải phóng khỏi thần quyền và tôn giáo. Trước cách mạng, nhà nước Anh thì nhà vua cũng đồng thời là giáo chủ nhưng đến chế độ cộng hòa tư sản thì giáo hội đã tách ra khỏi cơ chế, quyền lực của nhà nước. Lúc này nhà nước được gọi là nhà nước thế tục.

      1. Thành tffiu kinh tế của văn minh phương Tây cận đại Yếu tố tiến bộ về kinh tế đó chính là cuộc Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ nhất hay còn gọi là cuộc Cách mạng công nghiệp Anh.

Câu hỏi được đặt ra rằng: Vì sao lại gọi là Cách mạng công nghiệp Anh? Bởi vì nó bắt đầu từ trong công nghiệp và khởi phát đầu tiên của nước Anh. Điều kiện Cách mạng tư sản chỉ có thể là điều kiện cần cho Cách mạng công nghiệp. Tiền đề của cách mạng công nghiệp Anh là phải có ba tiền đề. Ba tiền đề xuất hiện ở nước anh đầu tiên chính vì vậy Cách mạng công nghiệp đã bắt đầu ở nước Anh đầu tiên.

* Tiền đề của cuộc Cách mạng công nghiệp Anh

Cách mạng diễn ra trên cơ sở những tiền đề về kinh tế, chính trị và xã hội đã được hình thành trong các thời kì trước đó.

Thứ nhất, vốn lớn (có được qua tích luỹ nguyên thuỷ tư bản). Tích lũy tư bản nguyên thủy tạo ra nguồn vốn lớn để giai cấp tư sản có thể lập những nhà máy và phát huy được khả năng sản xuất để cung ứng cho những thị trường rộng lớn.

Thứ hai, nhân công tự do (công nhân không có tư liệu sản xuất). Trước đó ở nông thôn, các địa chủ giao ruộng đất để phát canh thu tô của người dân. Lúc này, do sự phát triển của công nghiệp len dạ, nhu cầu về lông cừu ngày một tăng làm cho phong trào “rào đất cướp ruộng” diễn ra quy mô lớn, địa chủ khoanh những ruộng đất của mình và công xã thành một hàng rào chung, biến những ruộng đất bị khoanh thành những đồng cỏ chăn nuôi cừu để tự mình kinh doanh hoặc cho chủ nuôi cừu thuê. Kết quả là nông dân bị đuổi đi hàng đoàn, bị tước đoạt ruộng đất, trở thành những người không nhà cửa, không còn gì ngoài sức lao động của mình: bán ra để sống. Đội ngũ đó trở thành lực lượng công nhân công nghiệp cho một nền công nghiệp hiện đại: đó là tiền đề cực kì cần thiết cho cuộc cách mạng công nghiệp.

Thứ ba, kĩ thuật hiện đại phát triển (hình thức tổ chức sản xuất tư bản chủ nghĩa cho phép áp dụng kỹ thuật vào sản xuất). Sản xuất thủ công nghiệp áp dụng các kỹ thuật mới làm kích thích và tạo ra khả năng sử dung năng lượng mới, là cơ sở cho việc chuẩn bị sự ra đời của kỹ thuật máy móc.

* Nội dung cách mạng công nghiệp Anh

Nội dung của Cách mạng công nghiệp Anh là cơ khí hóa máy chạy bằng thủy lực và hơi nước từ đó tác động trực tiếp đến các ngành nghề như dệt may, chế tạo cơ khí, giao thông vận tải.

Ngành dệt may

Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh và được bắt đầu từ ngành dệt. Từ thế kỷ XVIII, ở Anh phát triển ngành dệt bông bên cạnh ngành dệt len truyền thống. Thị trường Anh ngày càng đòi hỏi nhiều vải bông với giá rẻ trong khi bông nhập khẩu hạn chế không đạp ứng đủ yêu cầu nên ngành dệt cần cải tiến kĩ thuật để sản xuất được nhiều vải với giá rẻ và giảm chi phí sản xuất.

Năm 1733. John Kay (1704 – 1779) phát minh ra con thoi cơ khí (con thoi bay). Trước kia, người thợ dệt phải dùng tay đẩy con thoi chạy qua hàng sợi thì tới nay, họ chỉ cần dùng sức chân là có thể đẩy con thoi chạy đi, chạy lại được. Thoi bay làm cho năng suất lao động tăng lên gấp đôi, từ đó đòi hỏi phải tăng mức sản xuất sợi. Nhu cầu về sợi đó đòi hỏi phải có máy thay thế cho hai bàn tay của con người.

Năm 1764, người thợ dệt James Hargreaves (1720 – 1778) phát minh ra máy kéo sợi mang tên con gái ông là Jenny. Máy Jenny đơn giản hơn máy Wyatt, tuy vẫn phải quay bằng tay không cần động lực cơ giới nào, nhưng trước đây chỉ có một cọc suốt thì nay đã lên tới 16- 18 cọc suốt mà vẫn do một công nhân điều khiển. Nhờ vậy, sợi được sản xuất ra nhiều hơn trước. Do kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, giá rẻ không cồng kềnh nên được sử dụng rộng rãi và phổ biến.

Năm 1769, Richard Arkwright (1732 – 1792) đã cải tiến việc kéo sợi không phải bằng tay mà bằng súc vật, sau này còn được kéo bằng sức nước mang tên máy xe sợi Water Frame. Ưu điểm lớn của máy là dùng sức nước để giải phóng quá trình sản xuất khỏi sự hạn chế của sức người nhưng còn rất thô sơ. Water Frame là khởi đầu cho việc chuyển từ sản xuất hàng dệt may quy mô nhỏ tới thành lập nhà máy như hiện tại.

Năm 1785, linh mục Edmund Cartwright (1743 – 1823) sáng tạo ra máy dệt cơ khí với tên The Power Loom. Máy dệt đã đưa tốc độ sản xuất tăng lên tới 39 lần. Đồng thời, quá trình tẩy trắng, nhuộm màu, in hoa cũng được cải tiến vì việc áp dụng những kinh nghiệm mới về

hóa học vào xưởng dệt. Từ đó nhiều loại máy khác cũng được phát minh: máy chải bông vải, máy tẩy, máy nhuộm…

Phát minh ra máy dệt chính tác động không nhỏ đến các ngành công nghiệp khác phát triển. Cụ thể là thời điểm lúc bấy giờ, để lợi dụng sức nước, máy dệt thường được đặt khu vực sông, suối. Điều này gây ra không ít bất tiện bởi nhà máy bị phụ thuộc vào điều kiện địa lý và thời tiết vì tới mùa đông, sông đóng băng, máy phải ngừng lại. Do đó, phải tiến tới một thứ máy có sức phát động độc lập, không chịu ảnh hưởng của những yếu tố thiên nhiên.

Năm 1769, một phụ tá thí nghiệm của trường Đại học Glasgow (Scotland) là James Watt (1736 – 1819) tìm ra nguyên tắc của máy hơi nước và đến năm 1784 thì áp dụng vào công xưởng một cách hoàn thiện. Việc áp dụng máy hơi nước trong công nghiệp gây nên một chuyển biến lớn: tốc độ sản xuất và năng suất lao động tăng lên rõ rệt. Đồng thời, các xưởng lớn sử dụng đông đảo công nhân xuất hiện tại nhiều miền nước Anh. Vượt ra ngoài phạm vi ngành bông vải, máy hơi nước còn được áp dụng và có tác động lớn trong nghề làm len, dệt lanh, nghề tơ tằm và các ngành công nghiệp nhẹ khác. Nhờ có những phát minh mỗi năm một hoàn thiện ấy, lao động bằng máy đã thắng lao động bằng chân tay trong các ngành chủ yếu của công nghiệp Anh.

Ngành luyện kim

Sự tiến bộ về kỹ thuật trong các ngành công nghiệp nhẹ đặt ra một vấn đề lớn cho nền kinh tế là phải sản xuất nhiều máy mới, qua đó ngành cơ khí chế tạo máy trở thành ngành chủ chốt. Thời kì đầu cách mạng, máy móc chỉ được làm bằng gỗ và chế tạo bằng phương pháp thủ công. Cuối thế kỉ XVIII, kim loại được dùng để chế tạo máy và đòi hỏi phải trang bị kỹ thuật cho ngành cơ khí chế tạo máy ngày càng được nâng cao.

Năm 1784, Henry Cort (1740 – 1800) đã tìm ra cách luyện sắt “pudding”. Nhưng với những phát minh đời đầu, phương pháp của Henry Cort tuy có lượng sắt đã luyện chất lượng nhưng không đáp ứng được yêu cầu về máy móc.

Năm 1885, Henry Bessemer (1813 – 1898) sáng chế lò cao có khả năng luyện gang lỏng thành thép cứng rắn. Phát minh này đáp ứng được về yêu cầu rất lớn khối lượng và chất lượng thép đế chế tạo máy móc thời kỳ đó.

Ngành giao thông vận tải

Thương mại mở rộng tạo điều kiện hình thành lên kênh đào giao thông và đường sắt. Năm 1804, Richard Trevithick (1771 – 1833) chế tạo nên đầu máy tàu hỏa hơi nước hoạt động đầu tiên, chạy trên đường lát đá.

Năm 1814, George Stephenson (1781 – 1848) đã chế tạo thành loại xe lửa chạy trên đường sắt chở được nhiều hành khách và hàng hóa trên các toa đạt tốc độ 6km /giờ, mở đầu cho sự ra đời của ngành đường sắt.

Năm 1829, xe lửa được cải tiến và nâng cấp đạt tốc độ 14 dặm/giờ.

Năm 1825, xây dựng tuyến đường sắt đầu tiên nối liền Darlington với Stockton ở nước Anh và xây dựng liên công khai đầu tiên tuyến đường sắt thành phố trên thế giới sử dụng đầu máy - Đường sắt Liverpool và Manchester, khai trương vào năm 1830.

Năm 1807, một kĩ sư người Mĩ - Robert Fulton (1765 – 1815) phát minh ra tàu thủy có thể chạy bằng hơi nước. Đây là bước tiến vượt trội, giúp thay thế cho thuyền di chuyển bằng mái chèo, cánh buồm. Hơn 10 năm sau, một tàu thủy đã vượt Đại Tây Dương. Năm 1836, có hơn 500 tàu thủy hoạt động ở các hải cảng của Anh.

      1. Đánh giá vai trò ý nghĩa

Là sự chuyển biến từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản chủ nghĩa. Những cuộc cách mạng tư sản ở Tây Âu và Bắc Mỹ (giữa thế kỷ XVI - giữa thế kỷ XIX) đã từng bước thiết lập hệ thống chính trị tư sản trong các quốc gia phát triển (Anh, Mỹ, Pháp, Đức) rồi lan tỏa ảnh hưởng ra các nước trên những mức độ khác nhau ở châu Âu, châu Mỹ Latinh và châu Á. Cùng với sự hình thành bộ máy nhà nước tư sản là sự xuất hiện các trào lưu tư tưởng về quyền con người và quyền công dân; các học thuyết về thể chế chính trị và quyền tự do dân chủ, dẫn đến sự ra đời của Triết học Ánh sáng; các dòng văn học

lãng mạn và hiện thực phản ánh cuộc vận động lớn lao đó. nghĩa, sự xác lập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trên phạm vi thế giới.

Thời kì này còn được đánh dấu bởi cuộc cách mạng công nghiệp (Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ nhất) – có ý nghĩa bước ngoặt trong các lĩnh vực mà khoa học gắn với kỹ thuật làm biến đổi ngành dệt may, giao thông, thông tin liên lạc, luyện kim, chế tạo máy… Hình thành nên hệ thống kỹ thuật mới dựa trên máy hơi nước, than đá và sắt thép thay thế cho hệ thống kỹ thuật trước đó chủ yếu dựa vào cơ bắp, sức nước và sức của động vật.

Sự thay đổi đó đã giúp sản xuất được phát triển mạnh mẽ, gia tăng năng suất đột biến, bứt phá trong nông nghiệp, giúp nền kinh tế các nước đi lên; định hình nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa và xã hội công nghiệp ở các nước Anh, Pháp, Mỹ và sau này là hàng loạt các nước Tây Âu. Từ đây, xã hội công nghiệp đã thật sự trở thành một dòng chảy mới của nền văn minh, gõ cửa xông vào các quốc gia – dân tộc đang ở trong tình trạng tiền công nghiệp. Ngoài ra, theo quan điểm của chủ nghĩa Marx, Cách mạng công nghiệp một mặt đẩy mạnh sản xuất, mặt khác hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản chủ nghĩa là tư sản và vô sản.

Kết luận

Các cuộc cách mạng tư sản giành được thắng lợi đã làm xuất hiện các quốc gia tư bản, các nhà nước tổ chức theo nguyên tắc tam quyền phân lập ngày càng trở nên phổ biến. Bên cạnh đó, sự phát triển mạnh mẽ công thương nghiệp đã tạo nên những tiền đề về kinh tế, chính trị - xã hội cho việc chuyển sang một thời kỳ mới trong lịch sử, một giai đoạn mới của văn minh nhân loại.

Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ nhất (Cách mạng công nghiệp Anh) đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử sản xuất từ lao động bằng tay sang sử dụng máy móc mở đầu là phát minh của James Watt về động cơ hơi nước vào năm 1784, nhờ đó tạo sự chuyển biến từ làn sóng văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp. Chính nhờ có sự phát triển sức sản xuất, tích lũy tư bản, thắng lợi của cách mạng tư sản cũng như sự phát triển của cách mạng công nghiệp. Trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản cũng dần bộc lộ

được những mặt hạn chế trong quan hệ xã hội: sự bóc lột giai cấp, khoảng cách giàu nghèo, áp bức bóc lột…Tuy vậy, sự ra đời của chủ nghĩa tư bản, sự phát triển của quá trình công nghiệp hóa kèm theo biến đổi về kinh tế, xã hội, chính trị là bước phát triển quan trọng trong thời kì mới của tiến trình lịch sử văn minh nhân loại.

PHẦN IV: Nội dung đặc điểm của cuộc Cách mạng Khoa học kỹ thuật lần thứ hai bắt đầu từ Mỹ. Ý nghĩa tác động của nhìn từ góc độ văn minh.

Đặt vấn đề

Kỹ thuật càng tiến bộ thì sản xuất càng phát triển và sinh hoạt của con người càng được nâng cao. Cũng do đó, từ yêu cầu của cuộc sống, cụ thể là từ yêu cầu của kĩ thuật và của sản xuất, con người buộc phải không ngừng mở rộng hiểu biết của mình về thiên nhiên để thích ứng với thiên nhiên và vận dụng những quy luật của thiên nhiên vào cuộc sống. Những năm gần đây, nhân loại đang đứng trước những vấn đề to lớn như bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường và chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ. Điều đó đặt ra những yêu cầu mới đối với khoa học – kĩ thuật như tìm ra công cụ sản xuất mới có kĩ thuật cao, nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới, đòi hỏi sản xuất ra những vũ khí có tính năng tàn phá và sát thương lớn… cùng với thành tựu của cuộc Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ nhất, đã tạo tiền đề và thúc đẩy sự bùng nổ của cuộc Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai. Bài luận này sẽ giúp mọi người có cái nhìn bao quát và toàn diện hơn về cuộc cách mạng này.

Nội dung

Nội dung chủ yếu của cuộc Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ 2:

Thứ nhất, tự động hóa cao độ bằng cách sử dụng rộng rãi máy tính điện tử.

Thứ hai, hiện đại hóa kĩ thuật và sản xuất trên cơ sở những phát minh khoa học mới nhất.

Thứ ba, sử dụng những nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới, những công cụ sản xuất mới

Thứ , tấn công vào lòng các đại dương, đi sâu vào lòng đất, nghiên cứu bí mật của sự sống, thám hiểm vũ trụ bao la.

* Đặc điểm của cuộc Cách mạng khoa học thuật lần thứ 2

Khác với cuộc Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ nhất, cuộc Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai được gọi là cách mạng khoa học – kĩ thuật bởi mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.

Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật ngày nay là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Khoa học gắn liền với kỹ thuật, khoa học đi trước mở đường cho sản xuất. Khoa học đã tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghiệp hàng ngày. Sản xuất càng phức tạp, càng hiện đại thì càng đòi hỏi phải tiến hành nghiên cứu khoa học.

Một đặc điểm khác trong cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật ngày nay dễ dàng nhận thấy là thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn và hiệu quả kinh tế ngày càng cao của công tác nghiên cứu khoa học. Kinh nghiệm của các nước phát triển chỉ rõ: đầu tư vào khoa học cho lãi cao hơn so với đầu tư vào các lĩnh vực khác.

Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại đã trải qua hai giai đoạn. Giai đoạn đầu từ những năm 40 đến đầu những năm 70 với những đặc trưng cơ bản là:

Sự phát triển của ngành năng lượng mới;

Những vật liệu mới cho phép đổi mới và chế tạo những máy móc mới, trong đó có các tên lửa cực mạnh mở ra kỷ nguyên vũ trụ;

Cách mạng sinh học;

Máy tính có thể làm từ hàng triệu đến vài tỉ phép tính trong một giây.

Giai đoạn thứ hai từ khoảng giữa những năm 70 đến nay, bắt đầu có những đặc điểm mới. Đó là cuộc cách mạng chủ yếu về công nghệ với sự ra đời của thế hệ máy tính điện tử mới, được sử dụng trong mọi hoạt động kinh tế và đời sống xã hội, về vật liệu mới, về những

dạng năng lượng mới và công nghệ sinh học, về phát triển tin học. Do đó còn được gọi là Cách mạng công nghệ.

Việc áp dụng những công nghệ hoàn toàn mới đã tạo điều kiện cho sản xuất phát triển theo chiều sâu, giảm tiêu hao năng lượng và nguyên liệu, giảm tác hại đến môi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển sản xuất. Trong giai đoạn trước, máy móc thay thế lao động cơ bắp, trong giai đoạn này, cách mạng tin học, máy tính thay thế nhiều chức năng của lao động trí óc.

Cuộc cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học - kỹ thuật và đã thu được những thành tựu kỳ diệu. Công nghệ được hiểu tổng quát là tập hợp công cụ - phương tiện nhằm biến đổi nguồn lực tự nhiên thành sản phẩm hàng hóa. Công nghệ làm tăng khả năng cơ bắp và trí tuệ của con người, làm cho thiên nhiên trở nên có ích cho cộng đồng, cuộc sống trở nên dễ chịu. Vì vậy, công nghệ được coi chìa khóa cho sự phát triển kinh tế, tạo lập một xã hội phồn vinh.

* Ý nghĩa

Thứ nhất, là cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài người. Mang lại những thành tựu kì diệu, những thay đổi to lớn trong cuộc sống con người.

Thứ hai, làm thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất như công cụ sản xuất, công nghệ sản xuất, nguyên liệu, năng lượng, thông tin, vận tải, trong đó sự thay đổi về công cụ và công nghệ là then chốt. Nhờ vậy mà con người đã tạo ra được một lực lượng sản xuất nhiều hơn, đồ sộ hơn tất cả các thời kỳ trước cộng lại.

Thứ ba, sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học – kĩ thuật đã và đang đưa loài người tiến tới một nền văn minh mới mà người ta gọi là “văn minh hậu công nghiệp”, “văn minh tin học”, “văn minh trí tuệ”...

Thứ , với thành tựu to lớn của cách mạng khoa học – kĩ thuật làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hoá cao, đang hình thành một thị trường toàn thế giới bao gồm tất cá các nước có chế

độ chính trị khách nhau, vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau trong cùng chung sống hòa bình.

* Tác động

Cuộc Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai có ý nghĩa to lớn, như cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài người, mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu và những thay đổi to lớn trong cuộc sống của con người. Tuy nhiên nó cũng để lại nhiều hệ quả tích cực và tiêu cực.

Dù xét ở khía cạnh nào đi nữa, cũng không thể phủ nhận được hệ quả tích cực của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ nhất về mặt kinh tế lẫn xã hội:

Thứ nhất, Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai đã cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất ѵà năng suất lao động,nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người với những hàng hóa mới và tiện nghi sinh hoạt mới.

Thứ hai, Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp ѵà công nghiệp giảm dần,tỉ lệ dân cư lao động trong các ngành dịch vụ ngày càng tăng lên, nhất là ở các nước phát triển cao.

Thứ ba, hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa.

Ngoài những hệ quả tích cực, Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai cũng mang lại hệ quả tiêu cực khác:

Cuộc Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai do con người làm chủ nên được sử dụng theo những mục đích khác nhau. Nếu được sử dụng đúng hướng sẽ mang lại nguồn lực và sức mạnh to lớn. Ngược lại, nếu bị sử dụng với mục địch trái với lợi ích phát triển của nhân loại, có thể dẫn tới những sự tàn phá không lường được:

Chế tạo các loại vũ khí và các phương tiện quân sự có sức tàn phá và huỷ diệt sự sống;

Tài nguyên ngày càng kiệt quệ, Trái Đất đang kêu cứu;

Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng: ô nhiễm khí quyển, đại dương, sông hồ… đe dọa sự sống của loài người;

Nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông gắn liền với kĩ thuật mới, dịch bệnh và tệ nạn xã hội...

Những hậu quả nói trên đang đặt ra cho nhân loại nhiều vấn đề cấp bách:

Phải bảo vệ - tài nguyên môi trường;

Phải sử dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào mục đích hòa bình.

Kết luận

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ hai là một thời kỳ tạo ra những tiến bộ đột phá trong sản xuất, công nghệ và phương pháp sản xuất công nghiệp, đặc biệt là ở Hoa Kỳ. Cuộc cách mạng này đã mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kỳ diệu làm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người, đưa loài người sang nền văn minh thứ ba - nền văn minh sau thời kỳ công nghiệp hoá, lấy vi tính, điện tử, thông tin và khoa sinh hóa làm cơ sở. Qua đó, với tác động mà nó mang lại, nhân loại cần đưa ra những giải pháp để phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực mà Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai ảnh hưởng tới cuộc sống con người.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

  1. Almanach những nền văn minh thế giới, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội (1995);
  2. Trần Ngọc Thêm, sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục (1999);
  3. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử thế giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội(1998);
  4. Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục Việt Nam (2013);
  5. Vũ Dương Ninh (chủ biên), Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam (1999);
  6. PGS. Nguyễn Duy Hinh, Triết học Phật giáo Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin và Viện văn hóa Việt Nam (2006).

Tài liệu trực tiếp trên Internet

  1. https://duybiotech.wordpress.com/2010/07/21/nh%E1%BB%AFng- t%C6%B0-t%C6%B0%E1%BB%9Fng-c%C6%A1-b%E1%BA%A3n-c

%E1%BB%A7a-ph%E1%BA%ADt-giao/;

  1. https://phathocdoisong.com/vi-sao-phat-giao-duoc-bau-chon-la- ton-giao-tot-nhat-tren-the-gioi.html;
  2. https://phatgiao.org.vn/phat-giao-co-phai-la-ton-giao-co-tinh-the- gioi-d39546.html;
  3. https://vi.thpanorama.com/articles/arte/arte-renacentista- caractersticas-pintura-arquitectura-y-escultura.html;
  4. https://vansudia.net/nghe-thuat-dieu-khac-va-hoi-hoa-hy-lap-co- dai/;
  5. https://wiki.edu.vn/wiki2/la-gi/dieu-khac-hy-lap-co-dai-wikipedia/; [7]https://designs.vn/tim-hieu-ve-my-thuat-phuc-hung/;
  6. https://vnkienthuc.com/threads/tim-hieu-ve-phong-trao-van-hoa- phuc-hung.77740/;
  7. https://pgdtxhoangmai.edu.vn/phong-trao-van-hoa-phuc-hung-la- gi/;
  8. https://caodangquany1.edu.vn/cac-cuoc-cach-mang-cong- nghiep-trong-lich-su-va-dac-diem-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu- tu/;
  9. https://www.bantintuvan.com/Lich-su-the-gioi/Doi-net-ve-cuoc- cach-mang-KH-CN-lan-thu-2.html;
  10. https://thietbihopkhoi.com/cach-mang-khoa-hoc-ky-thuat-lan-2/.

PHỤ LỤC

Bích họa đấu bò trong cung điện Knossos - Đảo Crete (1550 TCN)

  1. Khung cảnh hội nghị chuyên đề trong Lăng mộ Diver tại Paestum Italia (480 TCN)

  1. Bình gốm Dipylon (750 TCN) [4] Bình gốm của Exekias - Thần rượu nho Dionysus trên thuyền với rượu vang

(530 TCN)

  1. Bình pha rượu gốm Euphronis - Dũng Héc-quyn đấu vật với Antaeus (510 TCN)

  1. Tượng kouros - Kleobis Biton
  2. Tượng Kore

Doryphoros [9] Diskobolus

[10] Aphrodite of Knidos [11] Hermes đứa con [12] Winged Victory of

Dionysus

Samothrace

  1. Venus de Milo [14]

Laocoön and His Sons

[15] Colossus of Rhodes [16]

Lamentation

[17] The Birth of Venus [18] Mona Lisa

[19] School of Athens [20] The Last Judgement

[21] David