Bài tập lớn Nhập môn truyền thông đại chúng | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Ăn uống là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người, không chỉ đáp ứng  nhu cầu tồn tại và duy trì sự sống, ăn uống còn là cách thể hiện văn hóa của một  dân tộc, quốc gia. Trong văn hóa ẩm thực của người Việt bữa ăn gia đình đóng vai  trò quan trọng, thể hiện tình cảm, sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
75 trang 5 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập lớn Nhập môn truyền thông đại chúng | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Ăn uống là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người, không chỉ đáp ứng  nhu cầu tồn tại và duy trì sự sống, ăn uống còn là cách thể hiện văn hóa của một  dân tộc, quốc gia. Trong văn hóa ẩm thực của người Việt bữa ăn gia đình đóng vai  trò quan trọng, thể hiện tình cảm, sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

14 7 lượt tải Tải xuống
MÔN: NHẬP MÔN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
NHÓM 1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN
TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ
---- ----
BÀI TẬP LỚN
2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................3
NỘI DUNG........................................................................................................................ 5
Phần 1: Kết quả dự án “Trọn”.........................................................................................5
1. Giới thiệu tổng quan về dự án Trọn......................................................................5
2. Kết quả dự án
“Trọn”.
...........................................................................................8
3. Thống kê lượng tiếp cận của công chúng với dự án..............................................9
Phần 2: Quá trình thực hiện dự án.................................................................................
25
1. Lên ý tưởng dự án...............................................................................................25
2. Chuẩn bị và thực hiện dự án................................................................................25
3. Lựa chọn kênh truyền thông................................................................................37
4. Đối tượng công chúng mục tiêu..........................................................................42
5. Hiệu quả tiếp cận đối tượng công chúng mục tiêu..............................................43
Phần 3: Tổng kết vấn đề lý luận, thực tiễn........................................................................46
I. Lý Thuyết............................................................................................................46
1. Truyền thông đại
chúng
.......................................................................................46
2. Phân loại.............................................................................................................48
3. Chức năng xã hội................................................................................................50
4. Phát triển chương trình/chiến dịch/dự án truyền thông.......................................51
5. Lập kế hoạch truyền thông..................................................................................52
6. Các bước lập kế hoạch truyền thông...................................................................52
7. Giám sát và đánh giá...........................................................................................60
II. Mở rộng............................................................................................................. 62
1. Lên ý tưởng và phát triển dự án..........................................................................62
2. Phát huy sức mạnh tập thể...................................................................................64
3. Những tip nhỏ để dự án truyền thông hiệu quả hơn............................................65
KẾT LUẬN......................................................................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................74
ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN.............................................................................................71
3
MỞ ĐẦU
Ăn uống là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người, không chỉ đáp
ứng nhu cầu tồn tại duy trì sự sống, ăn uống còn cách thể hiện văn hóa của
một dân tộc, quốc gia. Trong văn hóa ẩm thực của người Việt bữa ăn gia đình đóng
vai trò quan trọng, thể hiện tình cảm, sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình.
Bữa cơm gia đình còn chứa đựng nhiều ý nghĩa và giá trị sâu xa. Truyền thống văn
hóa Việt Nam vốn đề cao tính cộng đồng, đoàn kết, “trọng nghĩa tình, đạo lý”.
Những phong tục chuyển tải được những giá trị ấy đều được người Việt coi trọng,
gìn giữ. Vì vậy, với nhiều gia đình Việt Nam, việc các thành viên trong gia đình ăn
cơm cùng nhau đã trở thành một truyền thống tốt đẹp.
Không những thế, quy tắc ứng xử trong bữa ăn cũng vô cùng được coi trọng.
Tục ngữ Việt Nam câu: “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” hay “Liệu cơm gắp
mắm”, ngồi đâu, ngồi sao cho đúng, xới bao nhiêu lần cơm, thậm chí ăn như thế
nào cũng được coi là một phần “ý tứ” của người dùng bữa. Có thể nói, bữa cơm gia
đình cũng không kém gì một bộ môn nghệ thuật.
Tuy nhiên, hiện nay, đời sống ngày càng phát triển nhiều thay đổi,
guồng quay hội ngày càng tất bật, người Việt ta cũng dành ít thời gian ăn cùng
nhau hơn, thậm chí cùng một nhà, một mâm cơm nhưng mỗi người một lần ăn
hoặc một nơi ăn. ít thời gian bên cạnh người thân của mình cũng sự
phát triển công nghệ số, chúng ta đang gặp khá nhiều khó khăn để nói chuyện với
người thân của mình thấu hiểu nhau, do vậy cũng nảy sinh rất nhiều mâu thuẫn
khó giải quyết trong gia đình.Bữa cơm nhà cũng đang dần không còn khoảnh
khắc sum họp, vui vẻ của những thành viên trong gia đình dành cho nhau nữa
đôi khi đã trở thành một điều người ta trốn tránh, e ngại khi phải gặp mặt, nói
chuyện với những người thân của mình. Khoảng cách giữa mọi người lại càng nối
dài, chúng ta lại càng ít hội thấu hiểu nhau. Bởi vậy, nhận thức được tầm
quan trọng của bữa cơn gia đình.
4
Nhận thức được thực trạng đó, nhóm chúng em đã xây dựng nên dự án mang
tên “Trọn” với chủ đề bữa cơm gia đình.
5
NỘI DUNG
PHẦN 1: KẾT QUẢ DỰ ÁN “TRỌN”
1. Giới thiệu tổng quan về dự án Trọn
1.1. Tổng quan dự án
Trọn một dự án cộng đồng với chủ đề chính bữa cơm gia đình Việt
Nam, được thành lập bởi nhóm các bạn sinh viên chuyên ngành truyền thông đại
chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
“Trọn” mang ý nghĩa một bữa cơm trọn vẹn, rộng hơn một gia đình
đoàn viên, nơi người Việt dù là thế hệ nào cũng tìm về và dựa vào như một điểm
tựa tinh thần vững chắc. “Trọn” không chỉ “trọn vị” bữa cơm nhà còn
“trọn tình” gia đình nồng ấm, trọn vẹn từng khoảnh khắc bên nhau, cuộc
đời lúc tròn lúc méo như thế nào, ta cũng vẫn đặt trọn tình yêu và niềm tin vào bản
thân, vào gia đình, vào từng kỷ niệm thân thương bên mâm cơm với những người
thân thương.
Slogan: Chọn cơm nhà - Trọn vị yêu thương.
“Nhà” không chỉnơi ta sinh ra và lớn lên, đó còn là nơi ta cảm thấy thuộc
về, là nơi ta cảm thấy thoải mái nhất. Bởi vậy, chọn cơm nhà” không chỉchọn
ở bên cạnh những người mình yêu thương mà còn chọn chữa lành đời sống tinh
thần, cho bản thân một cơ hội được thấu hiểu và trân trọng.
Cách chơi chữ đồng âm “trọn” - ”chọn” giúp câu slogan thêm ấn tượng, dễ
nhớ thu hút những đối tượng tiềm năng dự án hướng đến. Đồng thời, việc
dùng từ đồng âm nhưng khác nghĩa cũng ẩn dụ cho những thành viên trong một gia
đình, khác nhau nhưng vẫn một khối thống nhất, một thể đồng tâm, như cái
tên “Trọn” của dự án.
6
1.2. Mục đích và mục tiêu của Trọn
Trọn” dự án truyền thông của Nhóm sinh viên Học viện Báo chí
Tuyên truyền, dự án được ra đời với mục đích chính nhằm nâng cao nhận thức,
hiểu biết của mọi người về vai trò cũng như giá trị, ý nghĩa của bữa cơm gia đình,
nhằm gắn kết mọi thành viên trong gia đình sát gần nhau hơn.
Không chỉ vậy, dự án còn tạo hội để mọi người hiểu trân trọng những
giây phút bên cạnh người thân yêu, phương thức gần gũi nhất, thiết thực nhất
giúp xây dựng, gìn giữ phát huy truyền thống gia đình nói riêng cũng như
truyền thống dân tộc nói chung.
Ngoài ra, dự án cũng hướng tới ,khuyến khích người trẻ vào bếp nhiều hơn
nâng cao kỹ năng mềm, nhận ra nhiều điều giản dị, an nhiên, hạnh phúc nhỏ bé bên
mình gia đình để gia đình luôn chốn bình yên để trở về để bữa cơm gia
đình luôn trọn vẹn những khoảnh khắc ấm cúng, sum vầy nhất trong trái tim mỗi
người.
cuối cùng dự án còn muốn hướng tới mục đích xóa bỏ định kiến về giới
trong gia đình, nâng cao ý thức về bình đẳng giới để bữa cơm gia đình luôn trọn
vẹn, hạnh phúc nhất. Bởi lẽ trong quan niệm Văn hoá Việt Nam, vẫn còn tồn tại
những suy nghĩ, hành động, định kiến khắt khe về giới, khi bắt buộc người vào bếp
phải phụ nữ còn nam giới người trụ cột gia đình, lo toan, gánh vác việc lớn.
Dự án được xây dựng lên nhằm thay đổi quan niệm xưa này, phấn đấu
khuyến khích mọi người nam hay nữ cũng sẽ đều người giữ lửa cho căn bếp
của mình, người tạo nên những bữa cơm gia đình đủ đầy thương yêu, đong đầy
hạnh phúc.
Để đạt được mục đích đó, dự án cũng đã đề ra những thể nhưmục tiêu c
sau:
- Xây dựng được hệ thống các kênh truyền thông và lan tỏa mục đích của dự án
tới nhiều người. Dự án sẽ tạo nên những kênh thông tin, kênh truyền thông trên
7
các nền tảng mạng hội để là nơi chia sẻ, giãi bày cảm nhận của mọi nhân
về bữa cơm của gia đình mình.
- Xây dựng kết nối những sự kiện truyền thống đề ra mục tiêu thu hút được,
đại đa số giới tr tham gia cùng những thử thách vào bếp dự án đã khởi
động. Thiết kế hoàn thành sáng tác những mẩu truyện ngắn, truyện tranh về
bữa cơm gia đình, trên mọi kênh truyền thông đại chúng, mạng xã hội, đạt được
lượt tương tác và đánh giá lớn, tạo nên hiệu ứng số đông, thu hút đại đa số công
chúng quan tâm và hưởng ứng.
- Xây dựng phát triển các sản phẩm truyền thông số như: Podcast, Video
đăng tải theo đúng tiến độ cũng như nội dung mà dự án luôn đề ra, tích cực hoạt
động, chia sẻ tới mọi đối tượng.
1.3. Thông điệp và đối tượng của Trọn
Bữa cơm của Trọn nơi thúc đẩy bình đẳng giới trau dồi thêm kỹ năng
mềm cho tất cả các thành viên trong gia đình.
Trở thành một thành viên trong “mâm cơm của Trọn” mỗi chúng ta sẽ
một phần của đại gia đình nơi những người nghệ của món ăn trổ tài gắn kết sợi
dây yêu thương. Bàn ăn nhà bếp chính nơi trưng bày những món ăn ngon mắt,
hấp dẫn do đầu bếp là những người phụ nữ gia đình sáng tạo ra. Thế nhưng đâu chỉ
riêng người phụ nữ cònsự góp mặt của các thành viên trong gia đình. Ai ai
cũng thể tự tay vào bếp chuẩn bị một bữa cơm thật ngon. Từ đó dự án muốn
nâng cao tinh thần bình đẳng giới trong việc vun vén hạnh phúc gia đình đặc biệt là
công việc bếp núc.
Trọn - nơi gắn kết sợi dây yêu thương, làm đẹp thêm tâm hồn
Bữa cơm gia đình được coikhông gian ấm áp kết nối sự yêu thương giữa
những người thân yêu. Còn hạnh phúc hơn khi chúng ta - những người chung
tâm trạng, đồng điệu tâm hồn, thấu hiểu cảm xúc cùng quây quần bên mâm cơm
của Trọn. Không đáng giá hơn khi sau một ngày dài mệt mỏi ta trở về gia đình,
buông bỏ lại muộn phiền cùng người thân ăn một bữa cơm vui vẻ đầm ấm. Đó
8
chính là lúc vết thương tâm hồn ta được chữa lành, những bụi bặm, khó khăn ngoài
cuộc sống được xua tan, xoa dịu bởi tình yêu thương. Đây là điều mà chúng mình -
những thành viên của đại gia đình Trọn luôn hướng đến.
Mong muốn trở thành chỗ dựa tinh thần, người bạn tâm tình của tất cả
mọi người.
Trọn mong muốn điểm dừng chân cho tâm hồn của bạn, bước vào ngôi
nhà của niềm hạnh phúc, sự thân thương bạn sẽ được tận hưởng một hương vị rất
riêng của gia đình- hương vị đoàn viên.Trọn muốn hiểu bạn, muốn biết suy nghĩ
của bạn muốn chạm đến trái tim bạn nơi những cảm xúc thầm kín bị che khuất
bởi hiện thực. Nhưng đừng lo lắng nữa nha:> cũng đừng ưu phiền nữa chúng ta
là một gia đình, mỗi người chúng một phần của mâm cơm hạnh phúc tất cả các
vấn đề của bạn sẽ được giải quyết khi bạn sẵn sàng chia sẻ với chúng mình.
Thông điệp đích
Trọn là dự án truyền thông nhằm lan tỏa những giá trị tích cực về mâm cơm
gia đình từ đó thay đổi nhận thức hành vi của tất cả mọi người nhằm giúp
những người trẻ hiểu hơn về tầm quan trọng của bữa cơm “Trọn vị” , từ đó thêm
trân trọng giây phút bên cạnh người thân, rút ngắn khoảng cách thế hệ và nâng cao
nhận thức của tất cả mọi người về trách nhiệm của bản thân, giá trị của bữa cơm
gia đình và những kỹ năng mềm thiết yếu đặc biệt là nấu ăn.
Đối tượng
mỗi độ tuổi người ta sẽ những quan niệm khác nhau về tình cảm gia
đình. vậy, với sứ mệnh lan tỏa bữa cơm gia đình - trọn tình yêu thương, Trọn
đặc biệt hướng đến độ tuổi từ 16 - 30.
2. Kết quả dự án “Trọn”
Trang fanpage được lập ra ngày 21/2/2022, lấy tên là “Trọn” với bộ nhận diện:
https://www.facebook.com/tron.ajc2022
9
Thống kê lượng tiếp cận của công chúng với dự án
Lượng tương tác với các bài đăng trên Fanpage Trọn
1
STT
THỜI
GIAN
TÊN BÀI
LƯỢT TƯƠNG TÁC
TIẾP
CẬN
LIKES COMMENS SHARES
1
21/2/2022
Dự án được hé mở với 2 bộ
nhận diện
131 19
4
597
2
23/2/2022
Trọn - Tìm lại vị cho bữa
cơm gia đình (Giới thiệu về
dự án)
100 19
2
671
3
25/2/2022
[Chuyện bữa cơm]
Chap 1: Con vẫn ổn, thật
đấy, ba mẹ đừng lo.
64
6 9
2149
4
27/2/2022
Giới thiệu chuyên mục
“Điểm tâm - Trọn giãi bày”
69 13
1
341
5
1/3/2022
[Bếp của Trọn]: Thịt kho
gừng
65 22
2
438
6
4/3/2022
Trọn nêm nếm: Bạn
đang ăn cơm cùng những
định kiến giới?
57 12
1
401
7
5/3/2022
iểm tâm - Trọn giãi bày]
Số 1: Lần xa nhà đầu tiên
66 14
4
560
8
7/3/2022 [Bếp của Trọn]: Lẩu 60 18 263
9
9/3/2022
[Chuyện bữa cơm]
Chap 2: Cooking check
55 11
1
290
10 12/3/2022 iểm tâm - Trọn giãi bày] 59 10
3
353
1
Số 2: Giá như t được
chọn
11 19/3/2022
iểm tâm - Trọn giãi bày]
Số 3: Cơm covid biết làm
sao
55
6
137
12 7/6/2022
[Điểm tâm - Trọn giãi bày]
Số 4:
21
2 4
182
Fanpage
Cảm xúc, bình luận, lượt chia sẻ và những hoạt động tương tác khác.
Tổng số lượt xem
1
Bài viết
1
Cảm xúc
Tổng số người tiếp cận.
1
Tổng số lượt xem
Bài đăng trên truyền thông tr
1
Truyện tranh
Nhận thức được sự thiết yếu của bữa cơm nhà cùng với thực trạng hiện nay,
dự án Trọn mang đến những mẩu truyện tranh nho nhỏ gợi nhớ mọi người về
những phút giây bên cạnh gia đình mình, đặc biệt là bên mâm cơm, để từ đó chúng
ta sẽ thêm thấu hiểu trân trọng gia đình mình. “Trọn” cũng chính tên series
truyện tranh gồm nhiều mẩu chuyện đời thường đến từ hai gia đình với những suy
nghĩ, hoàn cảnh sống khác nhau được thể hiện bằng những nét khắc họa riêng
biệt. Nhưng ở họ lại có sự đồng điệu trong tâm hồn, cả hai gia đình đều thể hiện
mối liên kết cùng sự tương tác trong các tình huống truyện.
1
Với mỗi một mẩu chuyện, Trọn mong muốn sẽ đem đến cho các bạn - độc
giả của Trọn những cung bậc cảm xúc đa chiều thông qua những chủ đề vừa lạ vừa
quen trong cuộc sống thường nhật. Đó thể những vấn đề về sự thấu hiểu giữa
cha mẹ và con cái, về mối quan hệ giữa anh chị em trong nhà hay những định kiến
còn tồn tại trong căn bếp như "Đàn ông xây nhà, đàn xây tổ ấm",... Chắc chắn
sẽ đem đến cho các bạn những phút giây yên bình, vừa vui lại vừa buồn vẫn
đầy ắp kỷ niệm thân thương. Hi vọng rằng, mỗi độc giả của Trọn sẽ có thể tìm thấy
một phần của chính mình phảng phất đâu đó trong mỗi mẩu chuyện nhỏ được gửi
tới các bạn.
1
1
Bìa truyện
1
2
Xem chi tiết bộ truyện tại đây
https://drive.google.com/drive/folders/15F0c_dq6KVPEwEVsFxE1gwlWskow8zg
S?
usp=sharing
| 1/75

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN
TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ -------- BÀI TẬP LỚN
MÔN: NHẬP MÔN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG NHÓM 1 2 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 3
NỘI DUNG........................................................................................................................ 5
Phần 1: Kết quả dự án “Trọn”.........................................................................................5
1. Giới thiệu tổng quan về dự án Trọn......................................................................5
2. Kết quả dự án “Trọn”. ..........................................................................................8
3. Thống kê lượng tiếp cận của công chúng với dự án..............................................9
Phần 2: Quá trình thực hiện dự án.................................................................................25
1. Lên ý tưởng dự án...............................................................................................25
2. Chuẩn bị và thực hiện dự án................................................................................25
3. Lựa chọn kênh truyền thông................................................................................37
4. Đối tượng công chúng mục tiêu..........................................................................42
5. Hiệu quả tiếp cận đối tượng công chúng mục tiêu..............................................43
Phần 3: Tổng kết vấn đề lý luận, thực tiễn........................................................................46
I. Lý Thuyết............................................................................................................ 46
1. Truyền thông đại chúng.......................................................................................46
2. Phân loại............................................................................................................. 48
3. Chức năng xã hội................................................................................................50
4. Phát triển chương trình/chiến dịch/dự án truyền thông.......................................51
5. Lập kế hoạch truyền thông..................................................................................52
6. Các bước lập kế hoạch truyền thông...................................................................52
7. Giám sát và đánh giá...........................................................................................60 II.
Mở rộng............................................................................................................. 62
1. Lên ý tưởng và phát triển dự án..........................................................................62
2. Phát huy sức mạnh tập thể...................................................................................64
3. Những tip nhỏ để dự án truyền thông hiệu quả hơn............................................65
KẾT LUẬN...................................................................................................................... 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 74
ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN............................................................................................. 71 3 MỞ ĐẦU
Ăn uống là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người, không chỉ đáp
ứng nhu cầu tồn tại và duy trì sự sống, ăn uống còn là cách thể hiện văn hóa của
một dân tộc, quốc gia. Trong văn hóa ẩm thực của người Việt bữa ăn gia đình đóng
vai trò quan trọng, thể hiện tình cảm, sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình.
Bữa cơm gia đình còn chứa đựng nhiều ý nghĩa và giá trị sâu xa. Truyền thống văn
hóa Việt Nam vốn đề cao tính cộng đồng, đoàn kết, “trọng nghĩa tình, đạo lý”.
Những phong tục chuyển tải được những giá trị ấy đều được người Việt coi trọng,
gìn giữ. Vì vậy, với nhiều gia đình Việt Nam, việc các thành viên trong gia đình ăn
cơm cùng nhau đã trở thành một truyền thống tốt đẹp.
Không những thế, quy tắc ứng xử trong bữa ăn cũng vô cùng được coi trọng.
Tục ngữ Việt Nam có câu: “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” hay “Liệu cơm gắp
mắm”, ngồi ở đâu, ngồi sao cho đúng, xới bao nhiêu lần cơm, thậm chí ăn như thế
nào cũng được coi là một phần “ý tứ” của người dùng bữa. Có thể nói, bữa cơm gia
đình cũng không kém gì một bộ môn nghệ thuật.
Tuy nhiên, hiện nay, đời sống ngày càng phát triển và có nhiều thay đổi,
guồng quay xã hội ngày càng tất bật, người Việt ta cũng dành ít thời gian ăn cùng
nhau hơn, thậm chí cùng một nhà, một mâm cơm nhưng mỗi người một lần ăn
hoặc một nơi ăn. Vì có ít thời gian bên cạnh người thân của mình và cũng vì sự
phát triển công nghệ số, chúng ta đang gặp khá nhiều khó khăn để nói chuyện với
người thân của mình và thấu hiểu nhau, do vậy cũng nảy sinh rất nhiều mâu thuẫn
khó giải quyết trong gia đình.Bữa cơm nhà cũng đang dần không còn là khoảnh
khắc sum họp, vui vẻ của những thành viên trong gia đình dành cho nhau nữa mà
đôi khi đã trở thành một điều mà người ta trốn tránh, e ngại khi phải gặp mặt, nói
chuyện với những người thân của mình. Khoảng cách giữa mọi người lại càng nối
dài, chúng ta lại càng có ít cơ hội thấu hiểu nhau. Bởi vậy, nhận thức được tầm
quan trọng của bữa cơn gia đình. 4
Nhận thức được thực trạng đó, nhóm chúng em đã xây dựng nên dự án mang
tên “Trọn” với chủ đề bữa cơm gia đình. 5 NỘI DUNG
PHẦN 1: KẾT QUẢ DỰ ÁN “TRỌN”
1. Giới thiệu tổng quan về dự án Trọn
1.1. Tổng quan dự án
Trọn là một dự án cộng đồng với chủ đề chính là bữa cơm gia đình Việt
Nam, được thành lập bởi nhóm các bạn sinh viên chuyên ngành truyền thông đại
chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
“Trọn” mang ý nghĩa một bữa cơm trọn vẹn, mà rộng hơn là một gia đình
đoàn viên, nơi người Việt dù là ở thế hệ nào cũng tìm về và dựa vào như một điểm
tựa tinh thần vững chắc. “Trọn” không chỉ là “trọn vị” bữa cơm nhà mà còn là
“trọn tình” gia đình nồng ấm, là trọn vẹn từng khoảnh khắc bên nhau, là dù cuộc
đời lúc tròn lúc méo như thế nào, ta cũng vẫn đặt trọn tình yêu và niềm tin vào bản
thân, vào gia đình, vào từng kỷ niệm thân thương bên mâm cơm với những người thân thương.
Slogan: Chọn cơm nhà - Trọn vị yêu thương.
“Nhà” không chỉ là nơi ta sinh ra và lớn lên, đó còn là nơi ta cảm thấy thuộc
về, là nơi ta cảm thấy thoải mái nhất. Bởi vậy, “ chọn cơm nhà” không chỉ là chọn
ở bên cạnh những người mình yêu thương mà còn là chọn chữa lành đời sống tinh
thần, cho bản thân một cơ hội được thấu hiểu và trân trọng.
Cách chơi chữ đồng âm “trọn” - ”chọn” giúp câu slogan thêm ấn tượng, dễ
nhớ và thu hút những đối tượng tiềm năng mà dự án hướng đến. Đồng thời, việc
dùng từ đồng âm nhưng khác nghĩa cũng ẩn dụ cho những thành viên trong một gia
đình, dù khác nhau nhưng vẫn là một khối thống nhất, một thể đồng tâm, như cái
tên “Trọn” của dự án. 6
1.2. Mục đích và mục tiêu của Trọn
“ Trọn” là dự án truyền thông của Nhóm sinh viên Học viện Báo chí và
Tuyên truyền, dự án được ra đời với mục đích chính là nhằm nâng cao nhận thức,
hiểu biết của mọi người về vai trò cũng như giá trị, ý nghĩa của bữa cơm gia đình,
nhằm gắn kết mọi thành viên trong gia đình sát gần nhau hơn.
Không chỉ vậy, dự án còn tạo cơ hội để mọi người hiểu và trân trọng những
giây phút bên cạnh người thân yêu, là phương thức gần gũi nhất, thiết thực nhất
giúp xây dựng, gìn giữ và phát huy truyền thống gia đình nói riêng cũng như
truyền thống dân tộc nói chung.
Ngoài ra, dự án cũng hướng tới khuyến khích người trẻ vào bếp nhiều hơn,
nâng cao kỹ năng mềm, nhận ra nhiều điều giản dị, an nhiên, hạnh phúc nhỏ bé bên
mình và gia đình để gia đình luôn là chốn bình yên để trở về và để bữa cơm gia
đình luôn trọn vẹn những khoảnh khắc ấm cúng, sum vầy nhất trong trái tim mỗi người.
Và cuối cùng dự án còn muốn hướng tới mục đích xóa bỏ định kiến về giới
trong gia đình, nâng cao ý thức về bình đẳng giới để bữa cơm gia đình luôn trọn
vẹn, hạnh phúc nhất. Bởi lẽ trong quan niệm Văn hoá Việt Nam, vẫn còn tồn tại
những suy nghĩ, hành động, định kiến khắt khe về giới, khi bắt buộc người vào bếp
phải là phụ nữ còn nam giới là người trụ cột gia đình, lo toan, gánh vác việc lớn.
Dự án được xây dựng lên nhằm thay đổi quan niệm xưa cũ này, phấn đấu và
khuyến khích mọi người dù nam hay nữ cũng sẽ đều là người giữ lửa cho căn bếp
của mình, là người tạo nên những bữa cơm gia đình đủ đầy thương yêu, đong đầy hạnh phúc.
Để đạt được mục đích đó, dự án cũng đã đề ra những mục tiêu cụ thể như sau:
- Xây dựng được hệ thống các kênh truyền thông và lan tỏa mục đích của dự án
tới nhiều người. Dự án sẽ tạo nên những kênh thông tin, kênh truyền thông trên 7
các nền tảng mạng xã hội để là nơi chia sẻ, giãi bày cảm nhận của mọi cá nhân
về bữa cơm của gia đình mình.
- Xây dựng và kết nối những sự kiện truyền thống, đề ra mục tiêu thu hút được
đại đa số giới trẻ tham gia cùng những thử thách vào bếp mà dự án đã khởi
động. Thiết kế và hoàn thành sáng tác những mẩu truyện ngắn, truyện tranh về
bữa cơm gia đình, trên mọi kênh truyền thông đại chúng, mạng xã hội, đạt được
lượt tương tác và đánh giá lớn, tạo nên hiệu ứng số đông, thu hút đại đa số công
chúng quan tâm và hưởng ứng.
- Xây dựng và phát triển các sản phẩm truyền thông số như: Podcast, Video và
đăng tải theo đúng tiến độ cũng như nội dung mà dự án luôn đề ra, tích cực hoạt
động, chia sẻ tới mọi đối tượng. 1.3.
Thông điệp và đối tượng của Trọn
Bữa cơm của Trọn là nơi thúc đẩy bình đẳng giới và trau dồi thêm kỹ năng
mềm cho tất cả các thành viên trong gia đình.
Trở thành một thành viên trong “mâm cơm của Trọn” mỗi chúng ta sẽ là
một phần của đại gia đình nơi những người nghệ sĩ của món ăn trổ tài gắn kết sợi
dây yêu thương. Bàn ăn nhà bếp chính là nơi trưng bày những món ăn ngon mắt,
hấp dẫn do đầu bếp là những người phụ nữ gia đình sáng tạo ra. Thế nhưng đâu chỉ
riêng người phụ nữ mà còn có sự góp mặt của các thành viên trong gia đình. Ai ai
cũng có thể tự tay vào bếp chuẩn bị một bữa cơm thật ngon. Từ đó dự án muốn
nâng cao tinh thần bình đẳng giới trong việc vun vén hạnh phúc gia đình đặc biệt là công việc bếp núc.
Trọn - nơi gắn kết sợi dây yêu thương, làm đẹp thêm tâm hồn
Bữa cơm gia đình được coi là không gian ấm áp kết nối sự yêu thương giữa
những người thân yêu. Còn gì hạnh phúc hơn khi chúng ta - những người chung
tâm trạng, đồng điệu tâm hồn, thấu hiểu cảm xúc cùng quây quần bên mâm cơm
của Trọn. Không gì đáng giá hơn khi sau một ngày dài mệt mỏi ta trở về gia đình,
buông bỏ lại muộn phiền cùng người thân ăn một bữa cơm vui vẻ đầm ấm. Đó 8
chính là lúc vết thương tâm hồn ta được chữa lành, những bụi bặm, khó khăn ngoài
cuộc sống được xua tan, xoa dịu bởi tình yêu thương. Đây là điều mà chúng mình -
những thành viên của đại gia đình Trọn luôn hướng đến.
Mong muốn trở thành chỗ dựa tinh thần, là người bạn tâm tình của tất cả mọi người.
Trọn mong muốn là điểm dừng chân cho tâm hồn của bạn, bước vào ngôi
nhà của niềm hạnh phúc, sự thân thương bạn sẽ được tận hưởng một hương vị rất
riêng của gia đình- hương vị đoàn viên.Trọn muốn hiểu bạn, muốn biết suy nghĩ
của bạn và muốn chạm đến trái tim bạn nơi những cảm xúc thầm kín bị che khuất
bởi hiện thực. Nhưng đừng lo lắng nữa nha:> cũng đừng ưu phiền nữa vì chúng ta
là một gia đình, mỗi người chúng là một phần của mâm cơm hạnh phúc tất cả các
vấn đề của bạn sẽ được giải quyết khi bạn sẵn sàng chia sẻ với chúng mình.
Thông điệp đích
Trọn là dự án truyền thông nhằm lan tỏa những giá trị tích cực về mâm cơm
gia đình từ đó thay đổi nhận thức và hành vi của tất cả mọi người nhằm giúp
những người trẻ hiểu hơn về tầm quan trọng của bữa cơm “Trọn vị” , từ đó thêm
trân trọng giây phút bên cạnh người thân, rút ngắn khoảng cách thế hệ và nâng cao
nhận thức của tất cả mọi người về trách nhiệm của bản thân, giá trị của bữa cơm
gia đình và những kỹ năng mềm thiết yếu đặc biệt là nấu ăn. Đối tượng
Ở mỗi độ tuổi người ta sẽ có những quan niệm khác nhau về tình cảm gia
đình. Vì vậy, với sứ mệnh lan tỏa bữa cơm gia đình - trọn tình yêu thương, Trọn
đặc biệt hướng đến độ tuổi từ 16 - 30.
2. Kết quả dự án “Trọn”
Trang fanpage được lập ra ngày 21/2/2022, lấy tên là “Trọn” với bộ nhận diện:
https://www.facebook.com/tron.ajc2022 9
Thống kê lượng tiếp cận của công chúng với dự án
Lượng tương tác với các bài đăng trên Fanpage Trọn 1 THỜI LƯỢT TƯƠNG TÁC TIẾP STT TÊN BÀI GIAN
LIKES COMMENS SHARES CẬN
Dự án được hé mở với 2 bộ 1 21/2/2022 131 19 4 597 nhận diện
Trọn - Tìm lại vị cho bữa
2 23/2/2022 cơm gia đình (Giới thiệu về 100 19 2 671 dự án) [Chuyện bữa cơm]
3 25/2/2022 Chap 1: Con vẫn ổn, thật 64 6 9 2149 đấy, ba mẹ đừng lo. Giới thiệu chuyên mục 4 27/2/2022 69 13 1 341
“Điểm tâm - Trọn giãi bày”
[Bếp của Trọn]: Thịt kho 5 1/3/2022 65 22 2 438 gừng Trọn nêm nếm: Bạn có 6 4/3/2022 đang ăn cơm cùng những 57 12 1 401 định kiến giới?
[Điểm tâm - Trọn giãi bày] 7 5/3/2022
Số 1: Lần xa nhà đầu tiên 66 14 4 560 8 7/3/2022 [Bếp của Trọn]: Lẩu 60 18 263 [Chuyện bữa cơm] 9 9/3/2022 55 11 1 290 Chap 2: Cooking check
10 12/3/2022 [Điểm tâm - Trọn giãi bày] 59 10 3 353 1
Số 2: Giá như tớ được chọn
[Điểm tâm - Trọn giãi bày]
11 19/3/2022 Số 3: Cơm covid biết làm 55 6 137 sao
[Điểm tâm - Trọn giãi bày] 12 7/6/2022 21 2 4 182 Số 4: Fanpage
Cảm xúc, bình luận, lượt chia sẻ và những hoạt động tương tác khác. Tổng số lượt xem 1 Bài viết 1 Cảm xúc
Tổng số người tiếp cận. 1 Tổng số lượt xem
Bài đăng trên truyền thông trẻ 1 Truyện tranh
Nhận thức được sự thiết yếu của bữa cơm nhà cùng với thực trạng hiện nay,
dự án Trọn mang đến những mẩu truyện tranh nho nhỏ gợi nhớ mọi người về
những phút giây bên cạnh gia đình mình, đặc biệt là bên mâm cơm, để từ đó chúng
ta sẽ thêm thấu hiểu và trân trọng gia đình mình. “Trọn” cũng chính là tên series
truyện tranh gồm nhiều mẩu chuyện đời thường đến từ hai gia đình với những suy
nghĩ, hoàn cảnh sống khác nhau và được thể hiện bằng những nét khắc họa riêng
biệt. Nhưng ở họ lại có sự đồng điệu trong tâm hồn, cả hai gia đình đều thể hiện rõ
mối liên kết cùng sự tương tác trong các tình huống truyện. 1
Với mỗi một mẩu chuyện, Trọn mong muốn sẽ đem đến cho các bạn - độc
giả của Trọn những cung bậc cảm xúc đa chiều thông qua những chủ đề vừa lạ vừa
quen trong cuộc sống thường nhật. Đó có thể là những vấn đề về sự thấu hiểu giữa
cha mẹ và con cái, về mối quan hệ giữa anh chị em trong nhà hay những định kiến
còn tồn tại trong căn bếp như "Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm",... Chắc chắn
sẽ đem đến cho các bạn những phút giây yên bình, vừa vui lại vừa buồn mà vẫn
đầy ắp kỷ niệm thân thương. Hi vọng rằng, mỗi độc giả của Trọn sẽ có thể tìm thấy
một phần của chính mình phảng phất đâu đó trong mỗi mẩu chuyện nhỏ được gửi tới các bạn. 1 1 Bìa truyện 1 2
Xem chi tiết bộ truyện tại đây
https://drive.google.com/drive/folders/15F0c_dq6KVPEwEVsFxE1gwlWskow8zg S? usp=sharing