-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập lớn Tài Chính Doanh Nghiệp 1 | Học viện Ngân Hàng
Bài tập lớn Tài Chính Doanh Nghiệp 1 với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Tài chính doanh nghiệp I (FIN02A) 63 tài liệu
Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu
Bài tập lớn Tài Chính Doanh Nghiệp 1 | Học viện Ngân Hàng
Bài tập lớn Tài Chính Doanh Nghiệp 1 với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tài chính doanh nghiệp I (FIN02A) 63 tài liệu
Trường: Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Ngân hàng
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40419767 BTL TCDN 1 - Bài tập lớn
IV. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG, LẬP KẾ HOẠCH DOANH THU
4.1 Phân tích thị trường -
Yếu tố kinh tế: Những năm vừa qua, kinh tế Việt Nam tăng trưởng ở mức cao
và tương đối ổn định. Điều này đã tác động tích cực đến sự phát triển của ngành xây
dựng, tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp xi măng luôn duy trì ổn định. Tốc độ
kinh tế tăng cao làm phát sinh thêm nhiều nhu cầu mới. Việc gia nhập Tổ chức thương
mại thế giới (WTO) mở ra nhiều cơ hội để đẩy mạnh hợp tác kinh tế quốc tế và tạo điều
kiện thuận lợi cho các ngành kinh tế Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những
cơ hội đó là mối đe dọa của sự xuất hiện thêm nhiều đối thủ mới, chi phí, giá nguyên
vật liệu và tiền lương tăng lên làm giảm khả năng cạnh tranh của Công ty.
Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, sản xuất vật liệu xây dựng trong
điều kiện kinh tế thị trường có nhiều biến đổi phải thể hiện được vai trò tiên phong của
mình trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Là một doanh nghiệp
sản xuất và cung ứng các sản phẩm như xi măng, clinker; Công ty cổ phần (CTCP) xi
măng Bỉm Sơn đang đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn trên thị trường. -
Yếu tố văn hóa – xã hội: Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đời sống của
người dân ngày càng nâng cao, nhu cầu về xây dựng nhà ở, công trình vui chơi giải
trí… cũng tăng theo. Bên cạnh đó, biện pháp kích cầu của chính phủ như: đầu tư phát
triển hệ thống giao thông đường bộ bằng xi măng như: đường cao tốc, đường ven biên
giới, đường nông thôn.. kéo theo nhu cầu về sản phẩm xi măng tăng. -
Yếu tố chính trị, pháp luật: Việt Nam được đánh giá là nơi an toàn cho đầu tư
bởi tình hình an ninh trật tự khá ổn định. Ta không ngừng hoàn thiện cơ chế chính trị
pháp luật tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển. Chúng ta
đang ngày càng thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước và khẳng định vị thế của
Việt Nam trên trường quốc tế. Với lợi thế chung của đất nước, CTCP xi măng Bỉm Sơn lOMoAR cPSD| 40419767
được sản xuất trong môi trường ổn định, không bị chi phối bởi các yếu tố an ninh, chính trị, quốc phòng. -
Yếu tố khoa học công nghệ: Cả thế giới đang đắm chìm trong cuộc cách mạng
công nghệ với sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật. Công ty xi măng Bỉm Sơn
cũng không phải ngoại lệ. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, công
ty đã và đang sử dụng công nghệ tiên tiến của thế giới: tự động hóa ở mức cao, nâng
cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm; tiết kiệm tối đa nguyên liệu, nhiên
liệu, điện năng; tận dụng tối đa năng lực của ngành cơ khí trong nước để phát triển nội
lực và đảm bảo các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường. Sự phát triển của công nghệ thông
tin đã giúp cho CTCP xi măng Bỉm Sơn giảm được các chi phí, mở rộng quan hệ với
khách hàng và các đối tác kinh doanh.
4.2 Lập kế hoạch doanh thu
Bảng 1: Doanh thu của Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2017-2021 (đơn vị: triệu VNĐ) Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Doanh thu BH và 3.475.367 3.680.581 3.826.942 4.299.594 4.330.090 CCDV Các khoản giảm - 2.075 929 761 39 trừ doanh thu Doanh thu thuần 3.475.367 3.678.506 3.826.013 4.298.833 4.330.051 về BH và CCDV Doanh thu từ hoạt 267 835 604 38 622 động tài chính Thu nhập khác 10.300 11.524 8.123 12.557 8.626
Công thức áp dụng
Để tính tỉ lệ % tăng/giảm so với năm trước đó, nhóm chúng em áp dụng công thức: lOMoAR cPSD| 40419767 Tỉ lệ % tăng/giảm =
Sau đó lấy trung bình các tỉ lệ % qua từng năm để dự đoán cho năm kế tiếp.
4.2.1 Lập kế hoạch doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Dựa vào Bảng 1 ta thấy: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng
rất lớn trong tổng doanh thu của CTCP xi măng Bỉm Sơn do đặc thù kinh doanh của
công ty là chuyên về sản xuất và kinh doanh xi măng, clinker và các sản phẩm tương
tự; đây là lĩnh vực chính tạo ra doanh thu. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có
xu hướng tăng dần qua các năm.
Dự đoán giá bán: lOMoAR cPSD| 40419767
Bảng 2: Doanh thu BH và CCDV của CTCP xi măng Bỉm Sơn (2019-2021)
Sau thời gian dài ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 và nguồn vốn tín dụng bị siết chặt,
việc hàng loạt dự án bất động sản, xây dựng đang được triển khai đã thúc đẩy nhu cầu
tiêu thụ xi măng nội địa. Những năm gần dây, giá cả vật tư, nguyên liệu đầu vào cho
sản xuất xi măng tăng cao (giá than nhập khẩu có thời điểm tăng 300%, giá Thạch cao
tăng khoảng 40%...). Song áp lực tăng chi phí đầu vào với giá than, xăng dầu không
ngừng tăng đang “làm khó” doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực. Năm
2022, Công ty được dự đoán sẽ điều chỉnh tăng giá bán để bù đắp chi phí sản xuất.
- Tốc độ tăng/giảm trung bình giá bán xi măng trong giai đoạn 2019-2021 là: lOMoAR cPSD| 40419767 Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Giá bán (nghìn đồng/tấn) 915,67 920,86 901,3
Tỉ lệ % tăng/giảm so với năm trước đó - 0 ,567% 2 ,124%
Tốc độ tăng/giảm trung bình 1 ,345%
Như vậy giá bán năm 2022 của xi măng dự kiến sẽ là:
901,3 * (1+1,345%) = 911,53 (nghìn đồng/tấn)
- Tốc độ tăng/giảm trung bình giá bán clinker trong giai đoạn 2019-2021 là:
4.2.2 Lập kế hoạch các khoản giảm trừ doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu của CTCP xi măng Bỉm Sơn có thể là: chiết khấu thương
mại. giảm giá hàng bán, thuế xuất khẩu nhưng chủ yếu là hàng bán bị trả lại. Các khoản
này chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu (hầu như dưới 0,05%).
Qua các năm, các khoản giảm trừ giảm dần một cách rõ nét.
4.2.3 Lập kết hoạch doanh thu hoạt động tài chính Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2021 Doanh thu từ hoạt 267 835 604 622 động tài chính