Bài tập: LSDCS Việt Nam | Đại học Tây Đô

Nhằm giúp bạn củng cố kiến thức về môn học LSDCS Việt Nam. Hãy chứng minh từ những sự kiện trong giai đoạn 1945-1946 để nhận thức đúng về tư tưởng Hồ Chí Minh qua câu nói: "Dĩ bất biến, ứng vạn biến". Tài liệu giúp bạn tham khảo, học tập và đạt kết quả cao. Mời bạn dọc đón xem!

LS DANG CONG SAN VN - Bài mang tính chất tham khảo
Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (Trường Đại học Tây Đô)
LS DANG CONG SAN VN - Bài mang tính chất tham khảo
Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (Trường Đại học Tây Đô)
lOMoARcPSD|45156089



LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Hãy chứng minh từ những sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1945 - 1946 để nhận thức
đúng ý chí Hồ Chí Minh qua câu nói: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” ?
Bài làm
 !"#$%&'(')*+,-').*!/0
123/3456789:/;3/<)3=/>1
?
*<@A
:-B08CD,/(E:>F9:G,HIJK8
?
LCD
E:M3N>-L:-O8
?
P
76G1!QR$%&'(')*+,-').3/M*'"
KS:->N3/+:E*C>1
?

,/>T00)@Q,U@A:-6L4>V>4*>0
;3/WE=,U,X6Q!LY4*Y>L-:
:-P!RZ>*K(@A:-$%&'(')*+
,-').3/3(0:10>[\Q8:-*>R>D@!,H,-0>[
LKSCLLWEJ\C:3F:-P8)H,/0M)
:-31,X><*0>[*:3=,/Q8:-M
1R0>[P43/:-T@J>+,]8<3=:
-*@J8>,HQ8:->N3K^>R>D@!,H]M
D@+-@BJ0LK)_Y4P
ID,H:-OW*:$'(').>!3/HOW3/<*
6<OW3/<V><3X@6<*D(>(H1'L40>[V
><3X@6<`3U&BN<3/Q8)3F:-OW
P(J>U>!3/3=,/3/Q8:-OWP08*3/
:-@J')C:-L>R3K^'W@:@Ba:MD:-3
L-*U6bL>R>:->)/1L:3=>!PL>(
:-*KWQ8BN<&,/'JL,W,]`[EDOW
*(3/,W'JL,WE0U>(H*E0U'R>JL3/838*3/(
lOMoARcPSD|45156089
E:*B08CDP*KW>U>!@J$+,-').*1cL*U6bL*
3L-,UC:3F,H^>L-bGP
K ) W: - H L  >L- de \ defL
(0*C:-::/1*/H66>T8_
,KI1g6L>+>T>N@J>A>T,H'L)
3K$GL7L/.>353'!@)E0U:-0+
HPI!3/A,-E_cL,/LU9`,/A,-Eh,/LU
,H6&,/LJ:@@:B
?
*K(>U!D
@::-HPO/LCEh3/Ei:@E0_3-B)
H<3T]PL/*'^OWjD*OW:':!E_,UHV
'^0CK6i:@,/1
?
CD@Ta@J:-LH(),H
K6>)ED*)@0LbGD@::-PMJ>(H
>L-/0$/LCF!.P
@A:-$%&'(')*+,-').*9:GIJ
>N@*>::*E>!M:>R3/@L:*-'k bG*@:)
3l>T^>PKW$+,-').,M$6&'(').*m>NA
L/,HE_>R>D@!,Hi:@_U*C>!3--;,Hi:@>R
>[_kU9`V>4*>[31>F'^OWjD*OW:PID
,HbG:-3/K6i:@*9:,/IJ3-><>U
C:3F$L/>R).'"W@>CA'</0fnondef,/)@>)3/-H
/0endndefP4>!>N-L4E=':LE0U:-D
3K3F*p'L<:)36/,HK6i:@PW@>CA'<3/
'HC:-LqK*0W,4LC:3FF808`$+,-
').>RKWQ8$'(').P4>!m@GIJ
>NrL3:L0U:-,FE>F1,/!5'NLDL
]5>TC:-::5de*'JL,W>F/EJ:
-,/>:-)38/`3FHP
!812p+CK08*)
</U)/;L:38=/LG4_>4J@!
6<P!3/D3s*3/T-L8U>UL:>43D:-
CL/0LLP_/012>F,X6Q!WEJL
4/!_/@A/><*3/@A@:@
3X*3/pLIJLCDE:M3N>-L:-L>)W
0P
lOMoARcPSD|45156089
Hãy viết ít nhất 10 từ tiếng anh về thời kỳ này
\ 66#E0)3W
\ LC#/D
\ 3LLC,L0#)`,b,
\ @L#'JL,W
\ CCL#(1*B3F
\ 0#EG
\ 6tC#@;
\ #(1
\ ,L3L0@#L>4:-
\ 3'L#CKJ@!
\ L'tLC#3K3F)>(
\ L,Lu#W@>
\ C0#CKY6X0
\ C@0#=)W@H;'M
\ ,v#>p03G)
\ wLLtL@LC#,K:)
\ 30'C#5+ECK
\ 3CCvt#>((@
\ tL#CKD(
\ L'06#/LCF!
lOMoARcPSD|45156089
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|45156089
LS DANG CONG SAN VN - Bài mang tính chất tham khảo
Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (Trường Đại học Tây Đô) lOMoARcPSD|45156089 Lâm Thị Huỳnh Như Marketing 17 227150010
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Hãy chứng minh từ những sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1945 - 1946 để nhận thức
đúng ý chí Hồ Chí Minh qua câu nói: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” ?
Bài làm
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói rằng: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”, câu nói này
không chỉ là lời căn dặn riêng của Bác mà còn là một triết lý hành đô ̣ng, một phương
châm cách mạng xuyên suốt và nhất quán được Bác cùng với Đảng thực hiê ̣n trong suốt
quá trình lãnh đạo cách mạng Viê ̣t Nam.
Mặc dù không nói cụ thऀ “Dĩ bất biết, ứng vạn biến” là gì, nhưng chính bằng
thực ti̀n cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã là minh chứng khách quan, sinh đô ̣ng
và đy tính thuyết phục về phương châm cách mạng do Người đưa ra; đồng thời, đây
còn là kinh nghiệm quý về vận dụng nó trong mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn khác nhau
của cách mạng. Có thऀ khẳng định, thực chất phương châm cách mạng “Dĩ bất biến, ứng
vạn biến” là lấy cái không thay đổi - mục tiêu cách mạng, đऀ đối phó với vạn thay đổi từ
trong thực ti̀n sao cho hiệu quả - sách lược cách mạng. Trên thế giới và ngay tình thế
của cách mạng luôn vận động, thay đổi, nhưng giá trị chân lý và mục tiêu cách mạng thì
không thऀ thay đổi. Người làm cách mạng cn phải đứng vững trên một chân lý cách
mạng, phải kiên định với mục tiêu cách mạng đã lựa chọn đऀ đối phó với những tình
huống phức tạp xảy ra trong thực tế ở mỗi thời kỳ.
Đối với cách mạng Việt Nam, cái “bất biến” đó chính là nước Việt Nam là một,
dân tộc Việt Nam là một; độc lập dân tộc, thống nhất đất nước không bao giờ thay đổi;
độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội là mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt
Nam. Tất cả điều đó là chân lý và là mục tiêu của cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, làm
cách mạng phải biết sáng tạo đऀ lựa chọn biện pháp xử trí các tình huống cách mạng linh
hoạt, mềm dẻo đऀ đưa cách mạng đến thành công theo giá trị chân lý đó. Trong đấu
tranh cách mạng, thực hiện mục tiêu xã hội chủ nghĩa và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt
Nam, nhất là việc bảo vệ chủ quyền đất nước, chủ quyền biऀn đảo là thiêng liêng, là nhất lOMoARcPSD|45156089
quán, xuyên suốt. Nhưng, thực hiện điều đó phải “ứng vạn biến”, khôn khéo, mềm dẻo,
linh hoạt về sách lược với mọi âm mưu thủ đoạn của kẻ thù.
Thực tế kinh nghiệm cách mạng nước ta trong giai đoạn 1945 - 1946 cho
thấy, sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, nhà nước dân chủ nhân dân đu tiên ở
khu vực Đông nam Á do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đu đã phải đương đu với bao thế
lực “thù trong giặc ngoài” đang lăm le bóp chết chính quyền cách mạng ngay từ trứng
nước. Đó là hơn 20 vạn quân Tưởng kéo vào miền Bắc và hơn 1 vạn quân Anh vào miền
Nam với danh nghĩa vào giải giáp phát xít Nhâṭ, nhưng thực chất đều có âm mưu chống
phá cách mạng nước ta. Và theo sau quân Anh là quân Pháp quay trở lại xâm chiếm
nước ta một ln nữa. Ngoài ra, bọn Việt Quốc, Việt Cách bám gót quân Tưởng về nước;
bọn tay sai của thực dân Pháp và môṭ số phn tử phản cách mạng trong nước cấu kết với
thực dân đế quốc, tiếp tay cho kẻ thù chống phá cách mạng. Tình cảnh đất nước giai
đoạn này như “ngàn cân treo sợi tóc”.
Từ phương châm cách mạng “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”, Bác Hồ cùng Đảng ta
đã phân tích, đánh giá, qua đó tìm cách đऀ làm phân hoá, gạt bỏ từng kẻ thù, phá thế
lưỡng đu thọ địch. Thực hiện “ ứng vạn biến” vì “ dĩ bất biến”, chúng ta đã chủ trương
hoà với quân Tưởng đऀ đối phó với Pháp ở miền Nam, sau đó lại tạm hòa với Pháp đऀ
đuổi Tưởng ra khỏi miền Bắc; đồng thời, đuổi luôn được bọn Việt Quốc, Việt Cách. Đối
với kẻ thù chính của cách mạng là thực dân Pháp, Bác Hồ và Đảng ta lại chủ động đề ra
sách lược “hoà đऀ tiến” bằng Hiệp định sơ bộ ngày 06/3/1946 và tiếp đến là Tạm ước
ngày 14/9/1946. Nhờ đó đã tạo thời gian quý báu cho chính quyền cách mạng củng cố
lực lượng, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài với thực dân Pháp. Hiệp định sơ bộ là
bước sáng tạo mẫu mực, tuyệt vời theo sách lược nhân nhượng trên nguyên tắc “ứng vạn
biến” đऀ thực hiện mục tiêu “bất biến”. Nhờ đó giúp Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Đảng
ta đã chèo lái con thuyền cách mạng vượt qua được muôn vàn khó khăn bão tố trong
những năm đu sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, bảo vệ được thành quả cách
mạng và đưa cách mạng tiến lên giành thắng lợi mới.
Câu nói trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ ẩn chứa sự uyên thâm, tinh tế
của một nhà hiền triết mà còn toát lên ý chí hào hùng của người mở đường giải phóng
dân tộc. Nó chính là cốt lõi, là tinh thn tạo nên tiền đề cho các đường lối cách mạng
chính trị sao này noi theo. Tư tưởng này không chỉ được vận dụng có hiệu quả trong
thời kỳ của Hồ Chí Minh mà nó trở thành phương châm hành động, là phương pháp
luận, là cẩm nang cho Đảng ta trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng cho đến hiện nay. lOMoARcPSD|45156089
Hãy viết ít nhất 10 từ tiếng anh về thời kỳ này - dratted: quyết liệt - heinous: tàn khốc
- glorious victory: chiến thắng vẻ vang - protect: bảo vệ
- aggression: tấn công, xâm lược - enemy: quân thù - defense: phòng thủ - attack: tấn công
- revolutionary path: con đường cách mạng
- liberation: sự giải phóng
- combatant forces: lực lượng chiến đấu
- convention = agreement: hiệp định - insurgency: sự nỗi dậy
- sign a peace treaty: ký kết hiệp ước hòa bình
- avert war: đẩy lùi chiến tranh
- zone of operations: khu vực tác chiến
- military base: căn cứ quân sự
- class warfare: đấu tranh giai cấp
- reunification: sự thống nhất
- to hang by a thread: ngàn cân treo sợi tóc