Bài tập Luật Hiến Pháp Việt Nam - Lí luận Nhà nước & Pháp luật | Trường Đại học Mở Hà Nội

Bài tập Luật Hiến Pháp Việt Nam - Lí luận Nhà nước & Pháp luật | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|45315597
lOMoARcPSD|45315597
kiểm tra môn: Luật Hiến Pháp
1.Quốc hội quyết định việc trưng cầu ý dân về Hiến pháp khi quá ½ tổng số đại biểu
Quốc hội biểu quyết tán thành.
-> Đúng. Theo Khoản 4 Điều 120 Hiến pháp năm 2013:Hiến pháp được thông qua khi
ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Việc trưng cầu ý
dân về Hiến pháp do Quốc hội quyết định.”
Theo Khoản 1 Điều 6 Luật trưng cầu ý dân 2015 Quốc hội xem xét, quyết định trưng cầu
ý dân về các vấn đề sau đây: “Toàn văn Hiến pháp hoặc một số nội dung quan trọng của
Hiến pháp;”
Theo Khoản 2 Điều 17 Luật trưng cầu ý dân 2015: “Nghị quyết của Quốc hội về trưng
cầu ý dân phải được quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.”
Như vậy, Quốc hội quyết định việc trưng cầu ý dân về Hiến pháp khi quá nửa tổng
số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành
2. Kết quả bầu chức danh Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội phải được sự phê chuẩn
của Thủ tướng Chính phủ.
-> Đúng. Theo Khoản 3 Điều 98 Hiến pháp năm 2013 Thủ tướng Chính ohur những
nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: “Trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thành viên khác của Chính phủ; bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc bộ, quan
ngang bộ; phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm quyết định điều động, cách chức Chủ tịch,
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;”
3. Tất cả các chức danh được Quốc hội bầu đều có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của Quốc hội.
-> Sai.vì quốc hội bầu chủ tịch hội đồng bầu cử quốc gia, nhưng hội đồng bầu cử quốc
gia không quy định nhiệm Theo điều 117 của Hiến Pháp về hội đồng bầu cử quốc
gia, kiểm toán nhà nước
Như vậy,quốc hội bầu chủ tịch hội đồng bầu cử quốc gia nhưng nhiệm của hội
đồng quốc gia không theo nhiệm kì của quốc hội.
lOMoARcPSD|45315597
4. Người giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng nhân dân phải là đại biểu Hội đồng nhân dân
hoạt động chuyên trách.
-> Sai. Theo Khoản 8 Điều 2 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Tổ chức chính
phủ Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2019: Thường trực Hội đồng nhân
dân tỉnh gồm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, các Ủy
viên Trưởng ban của Hội đồng nhân dân tỉnh. Trường hợp Chủ tịch Hội đồng nhân
dân tỉnh đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách thì một Phó Chủ tịch
Hội đồng nhân dân; trường hợp Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh đại biểu Hội đồng
nhân dân hoạt động không chuyên trách thì có hai Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân. Phó
Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên
trách.”
Khoản 9 Điều 2 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Tổ chức chính phủ
Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2019: “Thường trực Hội đồng nhân dân
huyện gồm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, một Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân và các Ủy
viên là Trường ban của Hội đồng nhân dân huyện. Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện có
thể là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách; Phó Chủ tịch Hội đồng nhân
dân huyện là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách.”
Như vậy, có thể hiêu Chủ tịch Hội đồng nhân dân có thể là đại biểu Hội đồng nhân
dân hoạt động chuyên trách hoặc không phải đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động
chuyên trách.
5. Thực hiện quyền tư pháp là chức năng của Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
-> Sai. Theo Khoản 1 Điều 102 Hiến pháp năm 2013: “Tòa án nhân dân là cơ quan xét
xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.”
Khoản 1 Điều 107 Hiến pháp năm 2013: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công
tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.”
Như vậy, Tòa án nhân dân quan duy nhất thực hiện quyền tư pháp. Tức chức
năng xét xử các vụ án, giải quyết các việc tranh chấp theo thẩm quyền quy định. Ngoài
Tòa án nhân dân không quan nào khác được giao phán xử về các vi phạm pháp luật,
các tranh chấp trong hội. Viện kiểm sát hai chức năng là thực hành quyền công tố (là
hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của
Nhà ớc đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về
tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình
sự) và kiểm sát hoạt động tư pháp (là hoạt động của Viện kiểm sát
lOMoARcPSD|45315597
nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của quan, tổ chức,
nhân trong hoạt động tư pháp, được thực hiện ngay từ khi tiếp nhận và giải quyết tố giác,
tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố trong suốt quá trình giải quyết vụ án hình sự;
trong việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh,
thương mại, lao động; việc thinh án, việc giải quyết khiếu nại, tố o trong hoạt động
tư pháp; các hoạt động tư pháp khác theo quy định của pháp luật).
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|45315597 lOMoARcPSD|45315597
kiểm tra môn: Luật Hiến Pháp
1.Quốc hội quyết định việc trưng cầu ý dân về Hiến pháp khi có quá ½ tổng số đại biểu
Quốc hội biểu quyết tán thành.
-> Đúng. Theo Khoản 4 Điều 120 Hiến pháp năm 2013: “Hiến pháp được thông qua khi
có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Việc trưng cầu ý
dân về Hiến pháp do Quốc hội quyết định.”

Theo Khoản 1 Điều 6 Luật trưng cầu ý dân 2015 Quốc hội xem xét, quyết định trưng cầu
ý dân về các vấn đề sau đây: “Toàn văn Hiến pháp hoặc một số nội dung quan trọng của Hiến pháp;”
Theo Khoản 2 Điều 17 Luật trưng cầu ý dân 2015: “Nghị quyết của Quốc hội về trưng
cầu ý dân phải được quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.”

Như vậy, Quốc hội quyết định việc trưng cầu ý dân về Hiến pháp khi quá nửa tổng
số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành
2. Kết quả bầu chức danh Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội phải được sự phê chuẩn
của Thủ tướng Chính phủ.
-> Đúng. Theo Khoản 3 Điều 98 Hiến pháp năm 2013 Thủ tướng Chính ohur có những
nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: “Trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và Thành viên khác của Chính phủ; bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc bộ, cơ quan
ngang bộ; phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm và quyết định điều động, cách chức Chủ tịch,
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;”

3. Tất cả các chức danh được Quốc hội bầu đều có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của Quốc hội.
-> Sai.vì quốc hội bầu chủ tịch hội đồng bầu cử quốc gia, nhưng hội đồng bầu cử quốc
gia không có quy định nhiệm kì Theo điều 117 của Hiến Pháp về hội đồng bầu cử quốc gia, kiểm toán nhà nước
Như vậy,quốc hội bầu chủ tịch hội đồng bầu cử quốc gia nhưng nhiệm kì của hội
đồng quốc gia không theo nhiệm kì của quốc hội. lOMoARcPSD|45315597
4. Người giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng nhân dân phải là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách.
-> Sai. Theo Khoản 8 Điều 2 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Tổ chức chính
phủ và Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2019: “Thường trực Hội đồng nhân
dân tỉnh gồm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, các Ủy
viên là Trưởng ban của Hội đồng nhân dân tỉnh. Trường hợp Chủ tịch Hội đồng nhân
dân tỉnh là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách thì có một Phó Chủ tịch
Hội đồng nhân dân; trường hợp Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh là đại biểu Hội đồng
nhân dân hoạt động không chuyên trách thì có hai Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân. Phó
Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách
.”
Và Khoản 9 Điều 2 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Tổ chức chính phủ và
Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2019: “Thường trực Hội đồng nhân dân
huyện gồm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, một Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân và các Ủy
viên là Trường ban của Hội đồng nhân dân huyện. Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện có
thể là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách; Phó Chủ tịch Hội đồng nhân
dân huyện là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách.”

Như vậy, có thể hiêu Chủ tịch Hội đồng nhân dân có thể là đại biểu Hội đồng nhân
dân hoạt động chuyên trách hoặc không phải là là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách.
5. Thực hiện quyền tư pháp là chức năng của Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
-> Sai. Theo Khoản 1 Điều 102 Hiến pháp năm 2013: “Tòa án nhân dân là cơ quan xét
xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.”

Khoản 1 Điều 107 Hiến pháp năm 2013: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công
tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.”

Như vậy, Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất thực hiện quyền tư pháp. Tức có chức
năng xét xử các vụ án, giải quyết các việc có tranh chấp theo thẩm quyền quy định. Ngoài
Tòa án nhân dân không có cơ quan nào khác được giao phán xử về các vi phạm pháp luật,
các tranh chấp trong xã hội. Viện kiểm sát có hai chức năng là thực hành quyền công tố (là
hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của
Nhà nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về
tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình
sự) và kiểm sát hoạt động tư pháp (là hoạt động của Viện kiểm sát lOMoARcPSD|45315597
nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá
nhân trong hoạt động tư pháp, được thực hiện ngay từ khi tiếp nhận và giải quyết tố giác,
tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình giải quyết vụ án hình sự;
trong việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh,
thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động
tư pháp; các hoạt động tư pháp khác theo quy định của pháp luật).