Bài tập Luật môi trường - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế
Bài tập Luật môi trường - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật học (LHK45)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài tập: Năm 2023, tập đoàn A với vai trò là chủ đầu tư sẽ tiến hành triển khai hàng
loạt các dự án đầu tư theo đó trong
- Giai đoạn 1 sẽ tiến hành triển khai xây dự lò phản ứng điện hạt nhân có công suất 6000 mA/ năm.
- Giai đoạn 2 sẽ tiến hành khởi hành xây dựng nhà máy liên hợp gang thép 7,5 tr tấn
sp / năm. Dự án có phát sinh nước thải 5000m3 ngày đêm.
- Giai đoạn 3 chủ đâu tư thi công đường ống cấp thép cho dư án từ hồ chứa nước
thượng nguồn sông T với lưu lượng khoảng 55000m3/ngày đêm. Dự án có yêu cầu
di dân với số lượng dan cần di dời là 50k người. Hỏi
- Các dự án nêu trên có bắt buộc đánh giá sơ bộ TĐMT. Tại sao?
+ dự án 1 bắt buộc đánh giá tác động môi trường vì đây là dự án đầu tư nhóm I có
nguy cơ tác động xấu đến môi trường cao. Căn cứ vào điểm a khoản 3 Điều 28, số
2 mục 1 Phụ lục III NĐ 08/2022. Do đó, căn cứ vào khoản 1 Điều 29 dự án này
phải được đánh giá sơ bộ tác động môi trường.
+ dự án 2 là dự án gang thép với công suất 7,5 tr tấn sp/năm nên căn cứ vào sô 3
mục 1 Phụ lục III và số 2 mục 1 Phụ lục II NĐ 08/2022. Do đó, dự án này là dự án
đầu tư nhóm I được quy định tại điểm a khoản 3 Điều 28. Do đó, căn cứ vào khoản
1 Điều 29 dự án này phải được đánh giá sơ bộ tác động môi trường.
+ dự án 3 là dự án có yêu cầu di dân 50k người nên căn cứ vào số 11 mục 4 Phụ lục
III NĐ 08/2022 và điểm e khoản 3 Điều 28 dự án này là dự án đầu tư nhóm I. Do
đó, căn cứ vào khoản 1 Điều 29 dự án này phải được đánh giá sơ bộ tác động môi trường
+ Thi công dự án đường ống cấp thép: dự án khai thác tài nguyên nước tại mục 10
phụ lục 3 NĐ 08/2022-> dự án đầu tư nhóm 1
- Trong các dự án trên, có dự án nào thuộc đối tượng phải đánh gia tác động
môi trường không tại sao?
tất cả dự án trên phải đánh giá tác động môi trường vì đều là dự án đầu tư nhóm I
quy định tại khoản 3 Điều 28 và không thuộc dự án đầu tư công khẩn cấp theo quy
định của pháp luật đầu tư công. CSPL: khoản 1, 3 Điều 30.
- Chủ thể nào có thẩm qưyền thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM? Tại sao?
+ chủ thể có thẩm quyền thẩm định được xác định: BTNMT Vì:
Đây là dự án đầu tư nhóm I
Không phải dự án thuộc bí mật đầu tư của nhà nước
+ chủ thể có thẩm quyền phê duyệt: Bộ TNMT căn cứ theo khoản 9 Điều 35 thì cơ
quan có thẩm quyền phê duyệt cũng là cơ quan thẩm định
luật tài nguyên nước có quy định là đối với dự án thuộc tài nguyên nước thì Bộ tài
nguyên sẽ là cơ quan thẩm định
- Cho biết chủ đầu tư phải thực hiện những nghĩa vụ nào theo nguyên tắc PPP.
Nghĩa vụ của chủ đầu tư: phí bảo vệ môi trường tiền khai thác tài nguyên
tiền dịch vụ thu gom nước thải: trả cho những người thu gom nước thải sinh hoạt thuế tài nguyên nước
thuế bảo vệ môi trường chỉ đánh vào người tiêu dùng
chi phí phục hồi môi trường:
Kí quỹ: không phải vì được quy định tại điều 137, không nhập khẩu phế liệu
Phí bảo vệ môi trường: theo khoản 1 Điều 2 NĐ 53/2020, điểm a khoản 2 Điều 136 LBVMT 2020.
Tiền dịch vụ thu gom nước thải: người gây ô nhiễm tác động xấu đến môi trường
thì phải trả tiền cho việc xả thải nên nghĩa vụ của họ được xác định theo nguyên tắc PPP.
Tiền sử dụng đất: người gây ô nhiễm tác động xấu đến môi trường đất nên họ phải
chi trả khoản tiền cho hành vi trên.
Thuế tài nguyên: người gây ô nhiễm khai thác tài nguyên phải chi trả khoản tiền
mà họ đã gây tác động tiêu cực đến môi trường mà cụ thể là khai thác tài nguyên nước.
Chi phí phục hồi môi trường trong khai thác tài nguyên: người gây tác động tiêu
cực đến môi trường trong quá trình khai thác tài nguyên phải chi trả khoản tiền để phục
hồi môi trường theo nguyên tắc PPP.
- Nếu sau khi các dự án đi vào hoạt động làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại
cho người dân, nghĩa vụ BTTH có phải là nghĩa vụ trả tiền theo nguyên tắc PPP.
BTHH không được xem là PPP mà đó là chế tài xử lý hành vi vi phạm do làm ô
nhiễm môi trường, người gây ô nhiễm bị xử lý theo quy định của pháp luật. PPP
Bài tập về dự án ĐTM-> sơ bộ-> ĐTM-> thẩm quyền-> tham vấn: về nguyên tắc
gần giống nhau nhưng nếu không có đề cập đến quốc phòng an ninh thì phải chia
trường hợp nếu liên quan thì…, không liên quan đến QPAN thì…,
Chia trường hợp nếu đề không đề cập dự án này có phải là của QPAN.