Bài tập Lý thuyết Ô tô | Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội

Bài tập Lý thuyết Ô tô | Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội. Tài liệu gồm 232 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
232 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Lý thuyết Ô tô | Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội

Bài tập Lý thuyết Ô tô | Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội. Tài liệu gồm 232 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

47 24 lượt tải Tải xuống
PGS.TS ĐÀO MNH HÙNG THS VŨ VĂN TN KS T TH THANH HUYN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------
Bài tp thuyết ô
1
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS T TH THANH HUYN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------
Bài tp Lý thuyết ô tô
2
MỞ ĐẦU
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS T TH THANH HUYN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------
Bài tp Lý thuyết ô tô
3
CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC KÉO Ô TÔ
I. TÓM TT LÝ THUYT
1.1. Động cơ ôtô.
- Công thc thc nghim S.R.Laydecman.
2 3
e e e
e emax
N N N
n n n
N N . a. +b. c.
n n n
2
e e
e N
N N
n n
M M . a+b. c.
n n
1.2. H thng truyn lc.
b
e
b
e
TL
ω
ω
n
n
i
- Theo kết cu ca h thông truyn lc.
i
TL
= i
h
.i
p
.i
0
.i
c
1.3. Hiu sut ca h thng truyn lc.
e t t
k
TL
N N N
N
η 1
N N N
TL e h c
đ 0
η η
1.4. Thông s toạ độ trng tâm ca ôtô trng thái tĩnh.
G
.LZ
a
2
;
G
.LZ
b
1
1.5. Bán kính làm vic trung bình ca bánh xe.
bx 0
r = .r
1.6. Các lc và momen tác dng lên ôtô.
- Lc kéo tiếp tuyến ca ôtô.
* Trường hp chuyển động ổn định.
e 0 hc p TL
e TL TLk
k
đ đ đ
M .i .i .i .
η
M .i .η
M
P
r r r
* Trường hp chuyển động không ổn đnh.
k j
k k jq
đ
M M
P P P
r
- Lc cản lăn của ôtô.
P
f
= G.cosα.f
- Lc cn leo dc.
P
i
= G.sinα = G.i
N
i
=P
i
.v
- Lc cn tng cng của đường.
f i
P P P G. f.cos sin G. f i G.
N
=
P .v
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS T TH THANH HUYN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------
Bài tp Lý thuyết ô tô
4
- Lc cn không khí.
P
w
= K.F.v
2
t
N
w
= K.F.v
3
t
- Lc quán tính.
j j
G
P .j.
g
- Lc cn kéo móc.
P
m
= n.G
m
.(f’.cosα
sinα)
- Lc bám bánh xe chđộng vi mặt đường.
kmax
P P Z .
- Phn lc thẳng đứng tác dng từ đường lên bánh xe khi ôtô lên dc.
1
đ j w w m m
2 đ j w w m m
1 j
Z {G. cos . b f.r G.hg.[sin . ] P .h P .h }
L g
1 j
Z {G. cos . a f.r +G.hg.[sin . ] P .h +P .h }
L g
1.7. Phương trình chuyển động ôtô khi kéo.
* Phương trìnhn bng lc kéo.
k f j i w m
2
e TL TL
j t m
đ
P P P P P P
M .i .η G
G.cos .f+ .j. G.i K.F.v n.G .(f.cos sin )
r g
* Phương trìnhn bng công sut.
N
k
=N
f
+N
i
+N
j
+N
w
1.7. Nhân tđộng lc hc.
k i j
k w
j
P P P
P P
j
D f i
G G g
- Nhân tđộng lc hc ng vi các s truyn khác nhau.
2
e ti TL
i
ki wi đ
i
M .i .
K.F.v
P P r
D
G G
1.8. Gia tc ca ô tô
j
g
j D f i .
- Gia tc tng tay s.
i i
j
g
j D f i .
1.9. T s truyn ca truyn lc chính.
0
k e max
hc pc max
0,105i
r .n
i .i v
1.10. T s truyn ca hp s.
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS T TH THANH HUYN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------
Bài tp Lý thuyết ô tô
5
* T s truyn ca tay s 1.
max đ
h1
emax 0 pc TL
G. .r
i
M .i .i .
ki đ
h1
emax 0 pc TL
Z . .m .r
i
M .i .i .
* T s truyn tay s trung gian.
- Theo cp s nhân.
h1
n 1
hn
i
q
i
;
h1
hk
k 1
i
i
q
- Theo cp số điu hoà.
h1
h1
i 1
h
n 1 .i
h1
hk
k 1
h1
n 1 .i
i
q k 1 .i
* T s truyn ca hp s ph.
pc
k e max
h1 0 max
max đ
pt
max 0 h1 TL
i 0,105
r .n
i .i .v
G. .r
i
M .i .i .
- Điu kin không b trượt quay ca các bánh xe chủ động.
ki đ
pt
emax 0 h1 TL
Z . .m .r
i
M .i .i .
- Kim tra i
pt
theo điu kin bảo đảm tốc độ chuyển động nh nht.
k e min
pt
h1 0 min
r .n
i 0,105
i .i .v
v
min
= (1,5
2,5) km/h
L - chiều dài cơ sở ca xe (m).
a, b, h
g
- toạ độ trng tâm xe (m).
h
m
- chiu cao ca thanh móc kéo so vi mặt đường (m).
h
g
- chiu cao trng tâm ca ôtô (m).
r
k,
r
đ
- bán kính động hc và đọng lc hc ca bánh xe (m).
K - h s cn không k (Nm
2
/s
4
).
F - din tích cn chính din ca ôtô (m
2
).
v - vn tc chuyển động ca ôtô (m/s).
v
g
- vn tc ca gió (m/s).
v
t
- vn tc chuyển động tương đối gia ôtô và không khí (m/s).
h
w
- chiu cao trng tâm din tích cn chính din ca ôtô (m).
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS T TH THANH HUYN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------
Bài tp Lý thuyết ô tô
6
n
b
- s vòng quay ca bánh xe (v/ph).
n
e
- s vòng quay ca trc khuu động cơ (v/ph).
n
emax
- s vòng quay ln nht ca trc khuu động cơ (v/ph).
n
N
- s vòng quay ti thời điểmng suất đạt cực đại (v/ph).
n
M
- s vòng quay ti thời điểm momen đạt cực đại (v/ph).
α - góc lch của đường (
0
).
i - độ dc của đường (%).
j
- h s nh ca khi lượng quay (Ns
2
/kgm).
TL
- hiu sut truyn lc ca ôtô.
i
0
- t s truyn ca truyn lc chính.
i
h
- t s truyn ca hp s.
i
p
- t s truyn ca hp s ph.
i
pc
- t s truyn ca tay s cao trong hp s ph.
i
hc
- t s truyn ca tay s cao trong hp s.
TL
i - t s truyn ca h thng truyn lc.
D - nhân t động lc hc .
- h s bám ca bánh xe với đường.
m
k
- khi toàn b của rơ moóc (kg).
G - trọng lượng toàn b ca ôtô (N).
G
m
- trng lưng toàn b của rơ mc (N).
R
1,
R
2
- phn lc tiếp tuyến của đường tác dng lên bánh xe (N).
P
k1
, P
k2
- ln lượt là lc kéo tiếp tuyến ca các bánh xe chủ động cầu trước và cu sau (N).
P
w
, P
i
, P
j
- lần t là lc cn không khí, lc cn leo dc và lc cản tăng tốc (N).
M
f1
, M
f2
- ln lưt là momen lc cản n ca các bánh xe cầu trước và cu sau (Nm).
M
e
- momen xon của động cơ (Nm).
M
emax
- momen xon cực đại ca động cơ (Nm).
M
eN
- momen xon của động cơ ti thời điểmng suất đạt cực đại (Nm)
P
- lc bám (N).
f- h s cản lăn.
N
e
- công sut của động cơ đt trong (Kw).
N
emax
- công sut cực đại của động cơ đốt trong (Kw).
N
k
- công sut bánh xe chủ động (Kw).
N
t
- công sut truyn từ bánh xe đến ôtô (Kw).
j- gia tc chuyển động tnh tiến ca ôtô (m/s
2
).
- h s cn tng cng của đường.
g- gia tc trọng trường (m/s
2
)
II. BÀI TP MU
III. BÀI TP
Bài 1.1: Ô con đang chuyển động trên đường vi vn tc v = 80 km/h, gió ngang tác dng
cùng chiu chuyển động ca ô vi vn tc v
g
= 15 m/s hướng tác dng to vi trc dc xe mt góc
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS T TH THANH HUYN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------
Bài tp Lý thuyết ô tô
7
30
0
. Xác định giá tr lc cn không khí. Biết h s cn không khí K=0,5 Ns
2
/m
4
; ô din tích
cn chính din F = 3 m
2
.
Bài 1.2: Mt ô trọng lượng toàn bG = 45000 (N) đang chuyn động lên dc 10 %. Xác định giá
tr lc bám, h s s dng lc bám ca ô tô. Biết ô có tt c các cầu đều chủ động, h s bám ca
đường = 0,6.
Bài 1.3: Ô tô có trọng lượng toàn b G =180000N; t s truyn lc chính i
0
= 7; t s truyn tay s 1
i
h1
= 5; lp xe có hiu 11-20; men xon cc đại M
emax
= 450 Nm tc độ n
M
= 3000 v/ph ; t
s n
N
/n
M
= 2 ; hiu sut truyn lc
TL
= 0,85 ; độ dốc i = 10%. Xác định các lc cn chuyển động
cực đại ca ô tô. B qua ảnh hưởng ca khi lưng chuyển động quay.
Bài 1.4: Xác định nhân t động lc hc ln nht tng tay s ca ô tô. Biết ô tô có trọng lưng toàn
b G =10000 kG; Mômen xon cực đại M
emax
= 450 Nm; t s truyn lc chính i
0
= 7; t s truyn ca
tay s 4 là i
h4
= 1; lp xe hiu 10 20; hiu sut truyn lc
TL
= 0,85 h s cn tng cng ca
đường ln nht ô tô có th khc phc
max
= 0,35; h s bám = 0,6.
Bài 1.5: Ô tô 2 cu chđộng chuyển động đều xung dc 20
0
vi vn tc v = 70 km/h. Xác định các
phn lc pháp tuyến ca mặt đường tác dng lên bánh xe. Biết trọng lượng toàn b ca ô G
=12000 N; chiều dài sở L = 2,5 m; khong cách t trng tâm xe đến m cầu trước a =1,2 m;
chiu cao trng tâm xe h
g
=0,7 m; h s cản khí động hc K=0,25 Ns
2
/m
4
; ô tô có din tích cn chính
din F=3,1 m
2
; chiu cao trng tâm din tích cn chính din h
w
= 0,95 m; h s cn lăn f = 0,02; bán
kính làm vic trung bình ca bánh xe r
bx
= 0,35 m.
Bài 1.6: Xác định ng sut cn thiết của động cơ lắp trên ô tô ti có trọng lượng toàn b G=100000
N; kéo rơmoóc khối lượng m
k
= 5000 kg. Biết ô chuyển động trên đường vi vn tc v = 50
km/h; h s cản lăn f = 0,02; độ dc của đường 3%; hiu sut truyn lc
tl
= 0,8; h s cn k
động hc K = 0,5 Ns
2
/m
4
; ôdin tích cn chính din F = 4,5 m
2
. B qua lc cn không khí ca
rơmooc.
Bài 1.7: Ô tô đang chuyển động tay s 1. Nhân tđộng lc hc ln nht D
max
=0,29. Hãy xác đnh
độ dc ln nht mà ô tô khc phục được s truyn này biết h s cản lăn f = 0,015.
Bài 1.8: Mt ô trng lượng toàn b G = 53000 N chuyn động lên dc
= 10
0
trên đường h
s cản lăn 0,015. Hãy xác định giá tr lc cản lăn ca ô tô.
Bài 1.9: Mt ô trọng ng toàn b G = 8050 kG chuyển động trên đường tông nha nm
ngang h s cản lăn f = 0,02. Hãy xác đnh lc cản lăn sự thay đổi lc cn lăn khi ô chuyn
động lên dc cũng trên b mặt đường đó và có độ dc
= 10
0
.
Bài 1.10: Ô con đang chuyển động trên đường vi vn tc v = 60 km/h, gió ngang tác dng
ngược chiu chuyển động vi vn tc v
g
= 4,5 m/s hướng tác dng to vi trc dc xe mt góc 60
0
.
Xác định giá tr lc cn không khí. Biết h s cản khí động hc K = 0,5625 Ns
2
/m
4
; ôcó din tích
cn chính din F=3,5m
2
.
Bài 1.11: Xác định vn tc chuyển động ln nht ca ô tô. Biết s cui ng truyn thng, t s
truyn ca TLC i
0
= 7; bán kính làm vic trung bình ca bánh xe r
bx
= 0,5 m; trng lưng toàn b G =
2500 kG; h s cn không khí K= s0,8 Ns
2
/m
4
; din tích cn chính din F = 2,5 m
2
; hiu sut truyn
lc
TL
= 0,8; công sut cực đại N
emax
= 120 kW ti tốc đ quay trc khuu n
N
= 5000 v/ph; động
xăng không hn chế tc độ; h s cản lăn f = 0,02; bỏ qua ảnh hưởng ca vn tc đến h s cn lăn;
ô tô chuyển động trong môi trường không có gió.
Bài 1.12: Xác định khả năng t dc khi ô tô chuyn động đều tay s cui ng (s truyn thng)
vn tc v = 90 km/h. Biết t s truyn ca TLC i
0
= 5; trọng lượng toàn b G = 2700 kG; bán kính
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS T TH THANH HUYN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------
Bài tp Lý thuyết ô tô
8
làm vic trung bình ca bánh xe r
bx
= 0,3 m; h s cn không khí K = 0,2 Ns
2
/m
4
; din tích cn chính
din F = 2,4 m
2
; hiu sut truyn lc
TL
= 0,8; công sut cực đại N
emax
= 180 kW ti tc độ quay trc
khuu n
N
= 4000 v/ph; động cơ diesel; hệ s cản lăn của đường f = 0,015.
Bài 1.13: Xác định lc kéo và c thành phn lc cn chuyển động tác dng lên ô khi chuyn
động tay s truyn thng vi vn tc 60 km/h, gia tc 0,6 m/s
2
, lên dc 5 %. Biết trọng lượng toàn
b ca ôG = 6000 kG; din tích cn chính din F=2,3 m
2
; h s cn không kK = 0,2 Ns
2
/m
4
; ô
chuyển động trong môi trường không gió; h s cản lăn f =0,015; hệ s bám đủ ln. B qua
ảnh hưởng ca khối lượng chuyển động quay.
Bài 1.14: Xác định khnăng vượt dc ln nht ca ô tô. Biết mô men xon ln nht M
emax
= 200
N.m; trọng lưng toàn b G = 6000 kG; t s truyn tay s 1là i
h1
= 4; t s truyn ca TLC i
0
=5;
hiu sut truyn lc
tl
=0,8; bán kính làm vic trung bình ca bánh xe r
bx
= 0,25 m; h s cản lăn f
=0,015; b qua lc cn không khí; h số bám đủ ln.
Bài 1.15: Hãy xác đnh lc kéo ln nhất được s dng ca ô tô khi ô chuyển động tay s 3. Biết
ô trng lượng toàn b G = 2190 kG; t s truyn tay s 3 i
h3
= 1,58; mô men xon ln nht
M
emax
= 220 Nm; n kính làm vic trung bình ca bánh xe r
bx
= 0,39 m; t s truyn ca TLC i
0
=
5,125; t s truyn ca hp s ph i
pt
= 1,94.
Bài 1.16: Ô trọng lưng toàn b G = 3500 kG; mô men xon bánh xe chđộng M
k
= 450
Nm; din tích cn chính din F = 3,5 m
2
; h s cản kđộng hc K = 0,7 Ns
2
/m
4
; bán kính làm vic
trung bình ca bánh xe r
bx
= 0,3 m; h s cản lăn f = 0,02. Hãy xác đnh vn tc chuyển động ca ô
khi chuyn động đều trên đường nm ngang không gió vn tc chuyển động ca ô khi
chuyển động lên dc 5 % và gió tác dng cùng chiu hướng chuyển động ca ôvi vn tc gió
10 km/h. B qua ảnh hưởng ca vn tc đến h s cản lăn.
Bài 1.17: Xác định khnăng gia tốc ln nht ca ô tô tay s 1. Biết: mô men xon cực đại ca
động M
emax
= 17 kG.m; trọng ng toàn b ca ôtô G = 5400 kG, t s truyn tay s mt i
h1
=
4,5; t s truyn ca truyn lc chính i
o
= 6,0; hiu sut truyn lc
tl
= 0,85; bán kính làm vic trung
bình ca bánh xe r
bx
= 0,33 m; h s cản lăn của đường f
0
= 0,02; b qua lc cn không khí; h s
bám đủ ln.B qua ảnh hưởng ca khối lưng chuyển động quay.
Bài 1.18: Hãy xác đnh lc kéo cn thiết ca ô tô có trọng lượng toàn b G = 5400 kG; chuyn động
đều vi vn tc 45 km/h lên dc
=20
0
; b mặt đường có h s cản lăn f = 0,015. Biết ô din
tích cn chính din F = 3 m
2
; h s cn không khí K = 0,7 Ns
2
/m
4
.
Bài 1.19: Hãy xác định ti trng tác dng lên các cu ca ô 2 cu chđộng chuyển động trên mt
đường nm ngang vi vn tc không đổi 60 km/h. Biết h s cản lăn f = 0,015; trọng lượng toàn b
G = 5300 kG; chiều dài sở L = 3,3 m; khong cách t trọng tâm đến tâm cầu trước a = 1,84 m;
chiu cao trng tâm h
g
= 0,95 m; bán kính làm vic trung bình ca bánh xe r
bx
= 0,42 m; din tích cn
chính din F = 3,5 m
2
; h s cản kđộng hc K = 0,7 Ns
2
/m
4
; chiu cao trng tâm din tích cn
chính din h
w
= 0,98 m.
Bài 1.20: Ô tô có trọng lưng toàn b G = 20000 kG có tt c các cu chủ động, kéo rơmoóc chuyn
động lên dc 10% vi vn tc không đổi trên đường h s cản lăn f =0,015; hệ s bám =0,6. Gi
thiết rằng động làm việc vi M
e
= 637 Nm s ng quay n
e
=1300 v/ph. Hãy xác đnh khi
lượng ln nht có th của rơmooc mà ô thể kéo được theo quan đim lực kéo theo đng và
lc kéo theo bám. Biết hiu sut truyn lc
tl
=0,8; bán kính làm vic trung bình ca bánh xe
r
bx
=0,52 m; t s truyn ca TLC i
0
= 3,39; t s truyn ca tay s 1là i
h1
= 10,35; t s truyn ca
hp s ph i
pt
= 2,2.
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS T TH THANH HUYN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------
Bài tp Lý thuyết ô tô
9
Bài 1.21: Ô du lch trng lượng toàn b G = 30000 N; t s truyn lc chính i
0
= 3,5; t s
truyn tay s mt i
h1
= 3; tay s cui cùng là s truyn thng; hiu sut truyn lc
tl
= 0,95; bán kính
làm vic trung nh ca bánh xe r
bx
= 0,32 m; men xon cực đại M
emax
= 400 Nm tc đ n
M
=
4500 v/p; din tích cn chính din F= 2,2 m
2
; h s cn không kK = 0,25 Ns
2
/m
4
; h s cản lăn f
0
= 0,02; v
g
= 15 km/h. Hãy xác đnh:
a. Vsơ đồ các lc tác dụng lên ô xác định các thành phn lc cn chuyn động khi ô
chuyển động đều trên đường bằng, ngược chiều hướng gió chế độ mô men động cực đại và tay
s cuing?
b. Khnăng leo dốc ln nhất theo điu kin mô men xon của động.
Bài 1.22: Ô du lch cu sau chđộng có trọng lượng G =16000 N; n kính làm vic trung nh
ca bánh xe r
bx
= 0,3m; chiều i sở L = 2,6 m; khong cách t trng tâm đến tâm cầu trước a =
1,2 m; chiu cao trng tâm h
g
= 0,6 m; t s truyn ca h thng truyn lc i
TL
= 8; hiu sut ca h
thng truyn lc
tl
= 0,9; din ch cn chính din F = 2,6 m
2
; h s cn không khí K = 0,3 Ns
2
/m
4
;
chiu cao tâm din tích cn chính din h
w
= 0,9 m; mặt đường có h s cản lăn f
0
= 0,02. Ô tô chuyn
động đều vi vn tc v = 200 km/h trên đường bng phng không gió; h s bám gia bánh xe
vi mặt đường 8,0
.
1. Vsơ đ các lc tác dng lên ô tô.
2. Xác định lc kéo bánh xe chủ động mô men cn thiết của động cơ ở chế độ chuyển động i
trên?
3. Các bánh xe chủ động có b trượt quay không nếu mặt đường trơn có hệ s bám
=0,4?
Bài 1.23: Ô tô trọng lưng toàn b G = 11550 kG ; t s truyn lc chính i
0
= 7,32; t s truyn
tay s mt là i
h1
= 5,181; hiu sut truyn lc
TL
= 0,9; bán kính làm vic trung bình ca bánh xe
r
bx
= 0,42 m; men xon cực đại M
emax
=45 kGm; din tích cn chính din F=3,59 m
2
; h s cn
không khí K = 0,4 Ns
2
/m
4
; h s cản lăn f = 0,02. Hãy xác đnh:
1. Các thành phn lc cn và lc kéo khi ô chuyển động đều vn tc 40 km/h lên dc; độ dc i =
7 %; không có gió.
2. Khnăng leo dốc ln nhất theo điu kin mô men xon của động cơ ?
Bài 1.24: Ô du lch cu sau chđng trọng lượng G = 15000 N; bán kính bánh xe r
b
= 0,3 m;
công sut ln nht của động N
emax
= 220 kW tc độ n
N
= n
emax
= 6000 v/p; hp skhí tay
s cui cùng s truyn thng i
hc
=1; t s truyn ca truyn lc chính i
0
= 4; hiu sut ca h thng
truyn lc
TL
= 0,9; h s cn không k K=0,25 Ns
2
/m
4
; din tích cn chính din F = 2,5 m
2
; mt
đường h s cản lăn f
0
= 0,02. Ô chuyn động đều trên đường bng phng không gió chế
động suất đng cơ cực đạitay s cui cùng.
1. Vsơ đ các lc tác dng lên ô tô?
2. Lc kéo các bánh xe chủ động?
3. Các tnh phn lc cn chuyển động ca ô tô?
Bài 1.25: Xác định vn tc chuyn động ln nht ca ô tô, biết: s cui cùng s truyn thng; t
s truyn lc chính i
0
= 3,5; trọng lượng toàn b ca ôtô G = 1935 kG; bán kính làm vic trung bình
ca bánh xe r
bx
= 0,3 m; h s cn không khí K =0,3 Ns
2
/m
4
; din tích cn chính din F = 1,5 m
2
;
hiu sut truyn lc
tl
= 0,9; ng sut cực đại N
emax
= 90 kW ti tốc độ quay trc khuu n
N
= 5400
v/ph; tc độ quay ln nht ca trc khuu n
emax
= 6500 v/ph; động cơ xăng không hn chế tc đ; h
s cản lăn của đường f
= 0,015; b qua ảnh ng ca vn tc đến h s cản lăn; ô chuyển động
trong môi trường không gió.
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS T TH THANH HUYN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------
Bài tp Lý thuyết ô tô
10
Bài 1.26: Ô du lch trọng lượng toàn b G = 20000 N; mô men ln nht của động M
emax
=
400 Nm tc độ n
M
= 4500 v/ph ; hp skhí có tay số cui cùng s truyền tăng i
hc
= 0,85; t s
truyn tay s 1 là i
h1
= 3 ; t s truyn ca truyn lc chính i
0
= 4; hiu sut ca h thng truyn lc
TL
= 0,95; h s cn không khí K= 0,3 Ns
2
/m
4
; din ch cn chính din F = 2,8 m
2
; mặt đường
h s cản lăn f
= 0,02; bán kính bánh xe r
b
= 0,32 m; v
gió
= 15 km/h.
1. Vsơ đồ các lc tác dụng lên ô tô và xác đnh các thành phn lc cn chuyển động ca ô tô, khi ô
chuyển động đều trên đường bng phẳng, ngược chiều hướng gió chế độ mô men động cực
đại và tay s cuing?
2. Xác định khả năng leo dốc ln nhất theo điu kin mô men xon của động cơ?
Bài 1.27: Xác định ng sut ln nht mô men xon ln nht của động để ô tô đạt vn tc ln
nht V
max
= 180 km/h. Biết : trọng ng toàn b ca ôtô G = 1935 kG; h s cn không kK = 0,2
Ns
2
/m
4
; din tích cn chính din F = 1,8m
2
; bán kính làm vic trung bình ca bánh xe r
bx
= 0,35; hiu
sut truyn lc
tl
= 0,95; tay s cui cùng s truyn thng; t s truyn lc chính i
0
= 3,5; h s
cản lăn f
= 0,015; loi động xăng không hn chế tc độ; công sut ln nht tc độ quay n
N
=
4200 v/ph.
Bài 1.28: Ô tô du lch có trọng lưng toàn b G = 22000 N; mômen ln nht của động cơ M
emax
=450
Nm tc độ n
M
= 4800 v/p; hp s khí tay số cui cùng s truyn thng i
hn
= 1; t s truyn
tay s 1 i
h1
= 3,2; t s truyn ca truyn lc chính i
0
= 4; hiu sut ca h thng truyn lc
TL
=
0,95; h s cn không khí K= 0,3 Ns
2
/m
4
; din ch cn chính din F = 2,8 m
2
; mặt đường h s
cản lăn f
= 0,02; bán kính bánh xe r
b
= 0,32 m; v
gió
= 10 km/h.
1. Vsơ đồ các lc tác dụng lên ô tô và xác đnh các thành phn lc cn chuyển động ca ô tô, khi ô
chuyển động đều trên đường bng phng, ng chiều hướng gió chế độ mômen động cơ cực đại
tay s cuing?
2. Xác định khả năng leo dốc ln nhất theo điu kin mômen xon của động cơ?
Bài 1.29: Ô du lch trọng lượng toàn b G = 16000 N; bán kính bánh xe r
bx
= 0,35 m; mô men
ln nht của động M
emax
= 400 Nm tc đ n
M
= n
emax
= 5000 v/ph; hp s khí tay s cui
cùng là s truyn thng i
hc
= 1 ; t s truyn tay s 1 là i
h1
= 3; t s truyn ca truyn lc chính i
0
=
3,5; hiu sut ca h thng truyn lc
TL
= 0,95; h s cn không khí K = 0,27 Ns
2
/m
4
; din tích cn
chính din F = 2,8 m
2
; mặt đường có h s cản lăn f = 0,015.
1. Vsơ đồ các lc tác dụng lên ô tô và xác đnh các thành phn lc cn chuyển động ca ô tô, khi ô
chuyển động đều trên đường bng phng không có gió chế độ mô men động cơ cực đại và tay s
cui cùng?
2. Khnăng leo dốc ln nht theo điu kin mô men xon của động cơ?
Bài 1.30: Xác định kh năng vượt dc khi ô tô chuyển động đều tay s cui cùng (s truyn thng)
vn tc V = 70 km/h, biết: t s truyn lc chính i
0
= 6,5; trọng lượng toàn b ca ôtô G = 10000
kG; n kính làm vic trung nh ca bánh xe r
bx
= 0,5m; h s cn không khí K = 0,5 Ns
2
/m
4
; din
tích cn chính din F = 4 m
2
; hiu sut truyn lc
tl
= 0,85; ng sut cực đại N
emax
= 110 kW ti tc
độ quay trc khuu n
N
= 3200 v/ph; động cơ diesel; hệ s cản lăn của đường f = 0,015.
Bài 1.31: Xác định khả năng gia tốc khi ô tô chuyn động tay s cuing (s truyn thng) vn
tc V = 70 km/h, biết: t s truyn lc chính i
0
= 6,5; trọng lưng toàn b ca ôtô G=10000 kG; bán
kính làm vic trung bình ca nh xe r
bx
=0,5 m; h s cn không khí K = 0,5 Ns
2
/m
4
; din tích cn
chính din F = 4 m
2
; hiu sut truyn lc
tl
= 0,85; ng sut cực đại N
emax
= 110 kW ti tốc độ quay
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS T TH THANH HUYN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------
Bài tp Lý thuyết ô tô
11
trc khuu n
N
= 3200 v/ph; động diesel; hệ s cản lăn của đường f
= 0,015. B qua ảnh hưởng ca
khối lưng chuyển động quay.
Bài 1.32: Xác định kh năng vượt dc ln nht ca ô tô. Biết: mô men xon cực đại của động
M
emax
= 17 kG.m; trng lưng toàn b ca ôtô G = 5400 kG; t s truyn tay s mt i
h1
= 4,5; t s
truyn ca truyn lc chính i
0
= 6; hiu sut truyn lc
tl
= 0,85; bán kính làm vic trung bình ca
bánh xe r
bx
= 0,33 m; h s cản lăn của đường f
= 0,02; b qua lc cn không khí; h số bám đủ ln.
Bài 1.33: Xác định khng kéo mooc lớn nht ca ô tô, biết: mô men xon cực đại của động
M
emax
= 15 kG.m; trọng lưng toàn b ca ôtô G = 5200 kG; t s truyn tay s mt i
h1
= 5; t s
truyn ca truyn lc chính i
0
= 6; hiu sut truyn lc
tl
=0,88; n kính làm vic trung bình ca
bánh xe r
bx
= 0,33 m; h s cản lăn của đường f
= 0,02; b qua lc cn không khí; h sbám đủ ln.
Bài 1.34: Xác định lc kéo và các thành phn lc cn chuyển động tác dng lên ô khi chuyn
động tay s truyn thng vi vn tc 90 km/h, gia tc 0,5 m/s
2
, lên dc 2%. Biết: trọng lượng toàn
b G = 10000 kG; din tích cn chính din F = 3 m
2
; h s cn không khí K= 0,4 Ns
2
/m
4
; không
gió; h s cản lăn của đường f
= 0,02; h sbám đủ ln.B qua ảnh hưởng ca khi lượng chuyn
động quay.
Bài 1.35: Xác định t s truyn ca truyn lc chính t s truyn tay s 1 để ô có th chuyn
động V
max
= 108 km/h và khnăng khác phc cn tng cng của đường
max
= 0,3. Biết : tay s cui
cùng s truyn thng; không hp s ph; hiu sut truyn lc 0,85; bán kính làm vic trung
bình ca bánh xe r
bx
= 0,4 m; loại động diesel; ng sut ln nht tc đ quay n
N
= 3200 v/ph;
mô men xon ln nht M
emax
=350 Nm; trng lượng toàn b G = 5400 kG; cu sau chđộng, trng
lượng bám 3700 kG; h s bám 0,6.
Bài 1.36: Xác định t s truyn ca h thng truyn lc ca ôbiết trọng lượng toàn b ca ôtô G =
10500 kG; kéo romoóc có trọng lưng 5000 kG; ôchuyn động lên dc 10% vi vn tc 40 km/h;
b mặt đường h s cản lăn f = 0,015. Biết mô men xon cực đại của động M
emax
= 360 Nm;
din tích cn chính din F = 4,5 m
2
; h s cản khí động hc K= 0,8 Ns
2
/m
4
; hiu sut truyn lc
tl
=
0,8; bán kính làm vic trung bình ca bánh xe r
bx
= 0,45m;
Bài 1.37: Xác định t s truyn ca các s tiến trong hp s, biết: hp s 5 s tiến, tay s cui
cùng s truyn thng, các s trung gian phân phi theo cp s nhân; t s truyn ca TLC i
0
=
6,25; bán kính làm vic trung bình ca nh xe r
bx
= 0,4 m; mô men xon ln nht M
emax
= 165 Nm;
trọng lượng toàn b G = 5400 kG; cu sau chđộng, trng lượng bám G
= 3700 kG; hiu sut
truyn lc
tl
= 0,85; h s cn tng cng của đường ln nht ô tô có th khc phc
max
= 0,35; h s
bám = 0,6.
Bài 1.38: Xác định t s truyn ca các s tiến trong hp s, biết: hp s 5 s tiến, tay s cui
cùng là s truyn thng, các s trung gian phân phi theo cp s nhân; t s truyn ca TLC i
0
= 6,9;
bán kính làm vic trung bình ca bánh xe r
bx
= 0,5 m; mô men xon ln nht M
emax
= 200 Nm; trng
lượng toàn b G = 7000 kG; cu sau chủ động, trọng lượng bám G
= 5000 kG; hiu sut truyn lc
tl
= 0,8; h s cn tng cng của đường ln nht ô th khc phc
max
= 0,25; h s bám =
0,8.
Bài 1.39: Hãy xác định t s truyn ca h thng truyn lc ca ô chuyển động trên đường nm
ngang vi v
max
= 90 km/h. Biết h s cản lăn f = 0,015; trọng lưng toàn b G = 1650 kG; din tích
cn chính din F = 3,2 m
2
; h s cản khí động hc K = 0,75 Ns
2
/m
4
; hiu sut truyn lc
tl
= 0,9;
bán kính làm vic trung bình ca bánh xe r
bx
= 0,36 m; M
ev
= 127 Nm s vòng quay n
ev
= 4000
v/ph.
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS T TH THANH HUYN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------
Bài tp Lý thuyết ô tô
12
Bài 1.40: c định lc kéo và các thành phn lc cn chuyển động tác dng lên ô khi chuyn
động tay s truyn thng vi vn tc 90 km/h, gia tc 0,5 m/s
2
, lên dc 2%. Biết: trọng lượng toàn
b G=10000 kG; din tích cn chính din F = 3 m
2
; h s cn không kK = 0,4 Ns
2
/m
4
; không có
gió; h s cản lăn của đường f
=0,02; h s bám đủ ln. B qua ảnh hưởng ca khối lượng chuyn
động quay.
Bài 1.41: Xác định khnăng vượt dc ln nht ca ô tô, biết: mô men xon cực đại của động
M
emax
= 17 kG.m; trọng lượng toàn b ca ôtô G = 5400 kG, t s truyn tay s mt i
h1
= 4,5; t s
truyn ca truyn lc chính i
0
= 7; hiu sut truyn lc
tl
= 0,8; bán kính làm vic trung bình ca
bánh xe r
bx
= 0,33 m; h s cản lăn của đường f
= 0,02; b qua lc cn không khí; h s bám đủ ln.
Bài 1.42: Hãy xác đnh ti trng tác dng lên c cu ca ô 2 cu chđng chuyển động lên dc
10% vi vn tc không đổi 50 km/h. Biết h s cản lăn f = 0,015; trọng lưng toàn b G = 2500 kG;
chiu i cơ sở L = 3,7 m; khong cách t trng tâm đến tâm cu trước a = 1,3 m; chiu cao trng
tâm h
g
= 1 m; bán kính làm vic trung bình ca bánh xe r
bx
= 0,394 m; din tích cn chính din F =
3,8 m
2
; h s cản khí động hc K= 0,7 Ns
2
/m
4
;chiu cao trng tâm din tích cn chính din h
w
= 0,9
m.
Bài 1.43: Ô du lch cu sau chđộng có trọng lượng G=12000 (N); bán kính làm vic trung nh
ca bánh xe r
bx
=0,34(m); chiu i cơ s L=2,5 (m); khong cách t trng tâm đến tâm cầu trước
a=1,2 (m); chiu cao trng tâm hg=0,7 (m); t s truyn ca h thng truyn lc i
tl
=7,5; hiu sut
ca h thng truyn lc =0,8; din tích cn chính din F=2,9(m
2
); h s cn không khí K=0,3
(Ns
2
/m
4
); chiều cao đim đặt lc cn không khí h
w
=0,7 (m); mặt đường h s cản lăn f
0
=0,02. Ô
chuyển động đều vi vn tc v=180 (km/h) trên đường bng phng không có gió; h s bám gia
bánh xe vi mặt đường 8.0
.
1. Vẽ sơ đồ các lc tác dng lên ô tô.
2. Xác định lc kéo bánh xe chủ động mô men cn thiết của động chế độ chuyn động i
trên?
3. Các bánh xe chủ động có b trượt quay không nếu mt đường trơn có hệ s bám
=0,5?
Bài 1.44: Xác định công sut ln nht mô men xon ln nht của động để ô đạt vn tc ln
nht V
max
=120 km/h, biết: trng lượng toàn b ca ôtô G = 2300 kG; h s cn không khí K = 0,5
Ns
2
/m
4
; din tích cn chính din F =2,78 m
2
; bán kính làm vic trung bình ca bánh xe r
bx
=0,3; hiu
sut truyn lc
tl
=0,9 tay s cui ng là s truyn thng; t s truyn lc chính i
0
= 4; h s cn
lăn f
= 0,015; loi động xăng không hạn chế tc độ; công sut ln nht tc đ quay n
N
=4000
v/ph.
Bài 1.45: Ô trng lưng toàn bG=12800kG; động có M
emax
=51 kG.m, t s truyn lc
chính i
0
= 7,53; t s truyn tay s mt i
h1
= 6,17; bán kính bánh xe r
bx
= 0,45 m; hiu sut truyn lc
tl
= 0,85; h s cn không kK = 0,4Ns
2
/m
4
; din tích cn chính din F = 3,6m
2
; h s cản lăn f =
0,02. Hãy xác đnh:
1. Các thành phn ng sut cn ng sut kéo khi ô chuyển động đều, vn tc 45 km/h, lên
dc 5%, không có gió.
2. Khả năng leo dốc ln nht ca ô tô. B qua lc cn gió; h s bám đủ ln.
Bài 1.46: Xác định ng sut ln nht men xon ln nht của động để ô đạt vn tc ln
nht V
max
=95 km/h, biết: trng lượng toàn b ca ôtô G = 7000 kG; h s cn không khí K = 0,2
Ns
2
/m
4
; din tích cn chính din F = 2,8 m
2
; bán kính làm vic trung bình ca bánh xe r
bx
= 0,5; hiu
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS T TH THANH HUYN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------
Bài tp Lý thuyết ô tô
13
sut truyn lc
tl
= 0,8; tay s cui cùng là s truyn thng; t s truyn lc chính i
0
=3.5; h s cn
lăn f
= 0,015; loại động cơ diesel; công suất ln nht tốc độ quay n
N
= 1800 v/ph.
Bài 1.47:
Xác định vn tc chuyn động ln nht ca ô tô. Biết s cui cùng truyn thng, t s truyn
ca TLC i
0
= 3,5; n kính làm vic trung nh ca bánh xe r
bx
= 0,32 (m); trọng lượng toàn b G =
3000 kG ; h s cn không kK= 0,25 Ns
2
/m
4
; din tích cn chính din F = 2,2 m
2
; hiu sut truyn
lc
TL
= 0,9; ng sut cực đại N
emax
= 90 kw ti tốc đ quay trc khuu n
emax
= 4500 v/ph; động
xăng không hn chế tc độ; h s cản lăn f = 0,15; bỏ qua ảnh hưởng ca vn tc đến h s
cản lăn; ô tô chuyển động trong môi trường không gió.
Bài 1.48: Xác định t s truyn ca các s tiến trong hp s, biết: hp s 5 s tiến, tay s cui
cùng là s truyn thng, c s trung gian phân phi theo cp s nhân; t s truyn ca TLC i0 = 4 ;
bán kính làm vic trung bình ca bánh xe rbx = 0,32 m; mô men xon ln nht Memax= 450 Nm;
trọng lưng toàn b G = 2100 kG; cu sau chđộng, trng lượng m G= 1400 kG; hiu sut
truyn lc tl= 0,9; h s cn tng cng của đường ln nht ô có th khc phc max= 0,35; h
s bám = 0,6.
Bài 1.49:
Ô có trng lượng toàn bG = 6000 kG; động cơ Memax = 20 kGm, tỉ s truyn lc chính i0 =
6,5; t s truyn tay s mt ih1 = 5; bán kính nh xe rbx = 0,35 m; hiu sut truyn lc tl = 0,92;
h s cn không k K = 0,6Ns2/m4; din tích cn chính din F = 3,2 m2; h s cản lăn f = 0,015.
Hãy xác định:
1. Các thành phn ng sut cn ng sut kéo khi ô chuyển động đều, vn tc 50 km/h, lên
dc 8%, không có gió.
2. Khả năng leo dốc ln nht ca ô tô. B qua lc cn không khí; h sbám đủ ln.
LI GII
Bài 1.1
Hình 1.1 Sơ đồ gió tác dng lên ô tô khi chuyển động.
- Vn tc chuyển động tương đối v
t
ca ôso vi gió là:
v
t
= v-v
g
.cosα (1.1)
Trong đó:
v=80(km/h)=22,22(m/s)-vn tc chuyn động ca ôtô so với đường.
v
g
=15(km/h)=4,17(m/s)-vn tc chuyển động ca gió so với đưng.
α=30
0
-góc lch giữa phương vận tc gió so với phương dọc xe.
Thay svào (1.1) ta được:
v
t
= 22,22-4,17.cos30
0
=18,61(m/s)
- Lc cn không khí
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS T TH THANH HUYN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------
Bài tp Lý thuyết ô tô
14
P
w
= K.F.v
t
2
(1.2)
Trong đó:
K = 0,5 (Ns
2
/m
4
)- h s cn không khí.
F= 3 (m
2
)- din tích cn chính din ca ôtô.
Thay svào (1.2) ta được:
P
w
=0,5.3.18,61
2
=519,5(N)
Bài 1.2.
- Vì ôtô có tt c các cu là chủ động nên ta có:
.cos.GP
(1.3)
Trong đó:
G = 45000 (N) - trọng lượng toàn b ca ôtô.
α= arctag(0,1) = 5
0
42’- góc dc của đường.
= 0,6 - h s bám của đường.
Thay svào (1.3) ta được:
P = 45000.cos(5
0
42’).0,6 = 26866,5 (N)
- H s s dng lc bám ca ôtô.
995,0'425coscos
cos.
0
G
G
G
G
Bài 1.3
- Vn tc chuyển động ln nht ca ôtô.
0
max
..
.
105,0
iii
nr
v
pchc
Nk
0
..
.2.
105,0
iii
nr
pchc
Mk
(1.4)
Trong đó:
n
M
= 3000(v/ph)-tc độ quay ca trc khua tươngng vi momen cực đại.
r
k
- bán kính động hc.
i
0
=7- t s truyn ca truyn lc chính.
i
hc
- t s truyn ca tay s cuing. Đối vi tay s cui cùng là s truyn thng thì
i
hc
=1.
i
pc
- t s truyn ca tay s cao trong hp s ph. Xe không có hp s ph thì i
pc
=1.
- Tìm bán kính động hc.
r
k
=
.r
0
=
.( H
d
2
) (1.5)
Trong đó:
H = B = 10(inch) = 0,25(m) - chiu cao lp.
d = 20 (inch) = 0,51(m) - đường kính vành bánh xe.
- h s k đến s biến dng ca lp. Chn lp áp sut thp
= 0,935.
Thay vào (1.5) ta được:
r
k
= 0,47 (m).
Thay các giá tr vào (1.4) ta được:
7
.
1
.
1
3000.2.47,0
105,0
max
v
=42,5(m/s).
* Xác định các lc cn chuyển động cực đại ca ôtô.
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS T TH THANH HUYN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------
Bài tp Lý thuyết ô tô
15
- Lc cản lăn:
P
fmax
=G .f
max
.co
max
= G .f
max
.
max
2
1 i (1.6)
Trong đó:
G = 180000 (N) - trọng lượng toàn b ca ôtô.
f
max
=f
0
.(1+
1500
max
2
v
)=0,02.( 1+
1500
5,42
2
)=0,044 - h s cản lăn.
i
max
=0,1- độ dc ln nht của đường.
Thay vào (1.6) ta được:
P
fmax
=180000.0,044.
2
1,01 =7895,23(N)
- Lc cn leo dc:
P
imax
=G.i
max
=180000.0,1=18000(N)
- Lc cn không khí:
P
w
=K.F.v
2
max
(1.7)
Trong đó:
K - h s cn không k. Vi ôtô ti chn K=0,6(Ns
2
/m
4
).
F=B.H=2,5.3,2=8 (m
2
) - din tích cn chính din ca ôtô.
Thay vào (1.7) ta được:
P
w
=0,6.8.42,5
2
=8670(N)
- Lc cản tăng tốc:
P
jmax
=
j
j
g
G
..
max
(1.8)
Trong đó:
G=180000(N)-trọng lượng toàn b ca ôtô.
j
max
-gia tc chuyển động tnh tiến ln nht ca ôtô.
g=9,81(m/s
2
)-gia tc trng trường.
j
-là h s ảnh ởng đến khi lượng chuyển động quay ca ôtô. B qua ảnh hưởng
ca khi lượng chuyển động quay
j
=1.
- Tìm gia tc chuyển động tnh tiến ln nht ca ôtô.
j
max
=(D
max
-f-i).
j
g
(1.9)
+ Nhân tđộng lc hc ln nht:
D
max
=
G
PP
wk
max1
(1.10)
Mt khác: P
k1max
=
đ
TLpche
r
iiiM
....
10max
(1.11)
P
w
=K.F.v
2
1M
(1.12)
=K.F.0,105.
pch
kM
iii
rn
..
.
10
(1.13)
Trong đó:
M
emax
=450(Nm)-momen cc đại của động cơ.
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS T TH THANH HUYN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------
Bài tp Lý thuyết ô tô
16
TL
=0,85-hiu sut truyn lc ca ôtô.
Thay các giá tr đã biết vào (1.11) và (1.13) ta được:
P
k1max
=
47,0
85,0.1.5.7.450
=28352,84(N)
P
w
= 0,6.8.0,105.
1
.
5
.
7
47,0.3000
=99,37(N)
Vy: D
max
=
180000
37,9984,28352
=0,16
- H s cản lăn:
Do v
1M
=0,105.
pch
kM
iii
rn
..
.
10
=4,55(m/s) <22(m/s) nên f = f
0
= 0,02
j
max
=(0,16-0,02-0,1).
1
81,9
=0,39(m/s
2
)
P
jmax
=
1.39,0.
81,9
180000
=7200(N)
Bài 1.4
* Tìm t s truyn ca các tay s tiến trong hp s.
Khi ô chuyển động ổn đnh tay s 1.
P
k1max
=
đ
TLpche
r
iiiM
....
10max
=G. ψ
max
(1.14)
i
h1
=
TLpce
đ
iiM
rG
...
..
0max
max
(1.15)
Trong đó:
G = 10000(kG) = 100000(N)- trọng lượng toàn b ca ôtô.
Ψ
max
= 0,35- h s cn tng cng ln nht của đường.
r
đ
- bán kính động lc hc.
M
emax
= 450(Nm) - momen cực đại của động cơ.
TL
= 0,85 - hiu sut truyn lc ca ôtô.
i
0
= 7 - t s truyn ca truyn lc chính.
i
h1
- t s truyn ca tay s 1.
i
pc
- t s truyn ca tay s cao trong hp s ph. Xe không có hp s ph thì i
pc
= 1.
- Bán kính động lc hc.
r
đ
=
.r
0
=
.( H
d
2
) (1.16)
Trong đó:
H = B = 10(inch) = 0,25(m) - chiu cao lp.
d = 20(inch) = 0,51 (m) - đường kính vành bánh xe.
- h s k đến s biến dng ca lp. Chn lp áp sut thp
=0,935.
Thay vào (1.16) ta được:
r
k
= 0,47 (m).
Thay các giá tr đã biết vào (1.15) ta được:
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS T TH THANH HUYN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------
Bài tp Lý thuyết ô tô
17
i
h1
=
85,0.1.7.450
47,0.35,0.100000
=6,17
t s truyn ca 4 tay s trong hp s tuân theo quy lut cp s nhân và tay s cui là s
truyn thng nên công bi:
q=
1
1
n
hn
h
i
i
=
14
1
17,6
=1,8314
Mà:
i
hi
=
1
1
i
h
q
i
(1.17)
Vy:
i
h2
=
q
i
h1
=
8341,1
17,6
=3,36
i
h3
=
2
1
q
i
h
=
2
8341,1
17,6
=3,36=1,83
- Công thc xác định nhân t động lc hc ln nht tay s th i:
D
imax
=
G
PP
wiki
max
(1.18)
=
G
vFK
r
iiiM
iM
đ
TLpchie
2
0max
..
....
(1.19)
=
G
iii
rn
FK
r
iiiM
pchi
đM
đ
TLpchie
..
.
.105,0..
....
0
0max
(1.20)
Vi tay s 1:
D
1max
=
G
PP
wk 1max1
=
G
iii
rn
FKG
pchi
đM
..
.
.105,0...
0
max
(1.21)
=
100000
1.17,6.7
47,0.3200
.105,0.6.6,035,0.100000
=0,35
Vi tay s 2:
D
2max
=
G
PP
wk 2max2
(1.22)
=
G
iii
rn
FK
r
iiiM
pch
đM
đ
TLpche
..
.
.105,0..
....
20
20max
(1.23)
=
100000
1.36,3.7
47,0.3200
.105,0.8.6,0
47,0
85,0.1.36,3.7.450
=0,19
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS T TH THANH HUYN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------
Bài tp Lý thuyết ô tô
18
Vi tay s 3:
D
3max
=
G
PP
wk 3max3
(1.24)
=
G
iii
rn
FK
r
iiiM
pch
đM
đ
TLpche
..
.
.105,0..
....
30
30max
(1.25)
=
100000
1.83,1.7
47,0.3200
.105,0.8.6,0
47,0
85,0.1.83,1.7.450
=0,1
Vi tay s 4:
D
4max
=
G
PP
wk 4max4
(1.26)
=
G
iii
rn
FK
r
iiiM
pch
đM
đ
TLpche
..
.
.105,0..
....
40
40max
(1.27)
=
100000
1.1.7
47,0.3200
.105,0.8.6,0
47,0
85,0.1.1.7.450
=0,056
Bài 1.5.
`Hình 1.2. Sơ đồ các lc tác dng lên ôtô khi chuyển động.
Trong đó:
P
k1
, P
k2
- ln lượt là lc kéo tiếp tuyến ca các bánh xe chủ động cầu trước và cu sau.
P
w
, P
i
, P
j
- lần lượt là lc cn không khí, lc cn leo dc và lc cn tăng tốc.
M
f1
, M
f2
- ln lưt là momen lc cản lăn của các bánh xe cầu trước và cu
sau.
Z
1
, Z
2
- lần lượt là phn lc thẳng đứng tác dng lên các bánh xe cầu trước và cu sau.
- Ta có phương trình cân bng momen các lc tác dng với điểm B :
∑M
B
= Z
1
.L+P
w
.h
w
-G.sinα.hg-G.cosα.b+ M
f1
+M
f2
= 0
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS T TH THANH HUYN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------
Bài tp Lý thuyết ô tô
19
Trong đó:
M
f1
+M
f2
= G.cosα.f.r
đ
Z
1
=
L
1
[G. cosα.(b-f.r
đ
)+G. sinα.hg-P
w
.h
w
] (1.28)
- Tương t ta có:
Z
2
=
L
1
[G. cosα.(a+f.r
đ
)-G. sinα.hg+P
w
.h
w
] (1.29)
Trong đó:
P
w
= K.F.v
2
=0,25.3,1.(
6,3
70
)
2
=293,02(N).
G = 12000 (N) - trọng lượng toàn b ca ôtô.
L = 2,5 (m) - chiều dài cơ s ca ôtô.
α = 20
0
- góc dc của đường.
a = 1,2(m) - khong cách t trọng tâm đến tâm trục trước.
b = L-a = 1,3(m) - khong cách t trọng tâm đến tâm trc sau.
h
g
= 0,7 (m) - khong cách t trọng tâm đến mặt đường.
h
w
= 0,85(m) - chiu cao trng tâm din tích cn chính din ca ôtô.
r
đ
=r
bx
=0,35(m) - bán kính động lc hc.
f = f
0
= 0,02 - h s cản lăn. (Do v<80(km/h))
Thay s vào (1.28) và (1.29) ta được:
Z
1
=
5,2
1
[12000. cos20
0
.(1,3-0,02.0,35)+12000. sin20
0
.0,7-293,02.0,85]
= 6681,67 (N)
Z
2
=
5,2
1
[12000. cos20
0
.(1,2+0,02.0,35)-12000. sin20
0
.0,7+293,02.0,85]
= 4394,64 (N)
Bài 1.6.
- Ta có góc dc của đường : α= arctag(0,03) = 1
0
43’
- Pơng trình cân bng lc kéo khi ôtô chuyn động đều (P
j
=0):
P
k
= P
f
+ P
i
+ P
w
+ P
m
(1.30)
Trong đó:
P
k
- lc kéo tiếp tuyến ca ôtô.
P
w
, P
i
, P
j
lần lưt là lc cn không khí, lc cn leo dc và lc cản tăng tc.
T (1.30) ta có:
P
k
= m.g.f.cosα + m.g.sinα + K.F.v
2
+ m
k
.g.(f.cosα+sinα) (1.31)
= (G + m
k
.g).(f.cosα + sinα) + K.F.v
2
(1.32)
Mà:
N
e
= N
k
.
TL
= P
k
.v.
TL
(1.33)
TL
e
v
N
.3600
[(G + m
k
.g).(f.cosα + sinα) + K.F.v
2
] (kW) (1.34)
Trong đó:
g = 9,81(m/s
2
) - gia tc trọng trường.
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS T TH THANH HUYN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------
Bài tp Lý thuyết ô tô
20
G = 100000(N) - trọng lượng toàn b ca ôtô.
m
k
= 5000(kg) - khối lượng ca romooc.
f = f
0
= 0,02 - h s cản lăn. (Do v<80(km/h)).
α =1
0
43’- góc lch của đường.
K = 0,5(Ns
2
/m
4
) - h s cn không khí.
F = 4,5(m
2
) - din tích cn chính din ca ôtô.
TL
= 0,8 - hiu sut truyn lc ca ôtô.
Thay vào (1.34) ta được:
N
e
=
8,0.3600
50
[(100000+5000.9,81).(0,02.cos1
0
43’+sin1
0
43’)+0,5.4,5.50
2
]
=226,91(kW)
Bài 1.7
- Công thc xác định nhân t động lc:
D=
G
PPP
G
PP
jik
wk
=f.cosα+i+
j
g
j
(1.35)
Trong đó:
f = 0,015- h s cản lăn.
i - độ dc của đường.
j - gia tc chuyn động tnh tiến ca ôtô.
g = 9,81(m/s
2
) - gia tc trọng trường.
α = arcsin(i) -c lch của đường.
j
- là h s ảnh hưởng đến khi lượng chuyển động quay ca ôtô.
- Khi độ dốc đạt cực đại i
max
t j = 0 do đó:
D
max
= f.cosα+i
max
(1.36)
D
max
f+i
max
(1.37)
i
max
= D
max
-f (1.38)
=0,29-0,015=0,275
Vy: α
max
=arcsin0,275=15
0
57’
Bài 1.8.
- Công thc xác định lc cản lăn khi ôtô leo dốc là:
P
f
= G.cosα.f (1.39)
Trong đó:
G = 53000(N) - trọng lượng toàn b ca ôtô.
m
k
= 5000(kg) - khối lượng ca romooc.
f = 0,015 - h s cản lăn.
α = 10
0
- góc lch của đường.
Thay s vào công thức (1.39) ta được:
P
f
= 53000.cos10
0
.0,015 = 782,92(N)
Bài 1.9.
- Lc cản lăn khi ô chuyn động trên đường bng phng :
P
f
= G.f (1.40)
Trong đó:
| 1/232

Preview text:

PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS TẠ THỊ THANH HUYỀN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------- 1
Bài tập Lý thuyết ô tô
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS TẠ THỊ THANH HUYỀN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ MỞ ĐẦU
---------------------------- 2
Bài tập Lý thuyết ô tô
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS TẠ THỊ THANH HUYỀN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC KÉO Ô TÔ I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1.1. Động cơ ôtô.
- Công thức thực nghiệm S.R.Laydecman. 2 3   n   n   n   e e e N  N .a. +b. – c.        e e max n n n         N N N  2   n   n   e e M  M .a+b. – c.      e N n n       N N 
1.2. Hệ thống truyền lực. n ω e e i   TL n ω b b
- Theo kết cấu của hệ thông truyền lực. iTL = ih.ip.i0.ic
1.3. Hiệu suất của hệ thống truyền lực. N N – N N k e t t η   1– TL N N N e e e η  η .η .η .η TL e h cđ 0
1.4. Thông số toạ độ trọng tâm của ôtô ở trựng thái tĩnh. Z .L Z .L a 2  ; b 1  G G
1.5. Bán kính làm việc trung bình của bánh xe. r = .  r bx 0
1.6. Các lực và momen tác dụng lên ôtô.
- Lục kéo tiếp tuyến của ôtô.
* Trường hợp chuyển động ổn định. M M .i .η M .i .i .i .η e 0 hc p TL k e TL TL P    k đ r đ r đ r
* Trường hợp chuyển động không ổn định. M  M k j P   P  P k k jq đ r
- Lực cản lăn của ôtô. P = G.cosα.f f - Lực cản leo dốc. P = G.sinα = G.i i Ni =Pi.v
- Lực cản tổng cộng của đường.
P  P  P  G. f .cos  sin  G. f  i  G.  f i     N = P .v 
---------------------------- 3
Bài tập Lý thuyết ô tô
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS TẠ THỊ THANH HUYỀN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - Lực cản không khí. Pw = K.F.v2t Nw = K.F.v3t - Lực quán tính. G P  .j. j j g - Lực cản kéo móc. P .(f’.cosα m = n.Gm  sinα)
- Lực bám ở bánh xe chủ động với mặt đường. P  P  Z .  k max 
- Phản lực thẳng đứng tác dụng từ đường lên bánh xe khi ôtô lên dốc. 1 j Z  {G. cos .
 b – f.r  G.hg.[sin  . ] – P .h – P .h } 1  đ  j w w m m L g 1 j Z  {G. cos .
 a  f.r +G.hg.[sin  . ] P .h +P .h } 2  đ  j w w m m L g
1.7. Phương trình chuyển động ôtô khi kéo.
* Phương trình cân bằng lực kéo.      k P f P j P i P w P m P M .i .η G e TL TL 2  G.cos .
 f+ .j.  G.i  K.F.v  n.G .(f.cos  sin ) j t m đ r g
* Phương trình cân bằng công suất. Nk =Nf+Ni+Nj+Nw
1.7. Nhân tố động lực học. P  P P  P  P j k i j k w D    f  i   j G G g
- Nhân tố động lực học ứng với các số truyền khác nhau. M .i . e ti TL 2  K.F.v i P  P r ki wi đ D   i G G
1.8. Gia tốc của ô tô g
j  D – f – i. j
- Gia tốc ở từng tay số. g j  D – f – i . i  i   j
1.9. Tỷ số truyền của truyền lực chính. r .n k e max i  0,105 0 i .i v hc pc max
1.10. Tỷ số truyền của hộp số.
---------------------------- 4
Bài tập Lý thuyết ô tô
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS TẠ THỊ THANH HUYỀN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Tỷ số truyền của tay số 1. G. .r max đ i  h1 M .i .i . e max 0 pc TL Z . .  m .r  ki đ i  h1 M .i .i . e max 0 pc TL
* Tỷ số truyền tay số trung gian. - Theo cấp số nhân. i i h1 q n 1   ; h1 i  i hk k 1 q  hn
- Theo cấp số điều hoà. i 1 h   h1 n   1 .ih1 n  1.i h1 i  hk k 1 q   k   1 .ih1
* Tỷ số truyền của hộp số phụ. r .n k e max i  0,105 pc i .i .v h 1 0 max G. .r max đ i  pt M .i .i . max 0 h 1 TL
- Điều kiện không bị trượt quay của các bánh xe chủ động. Z . .  m .r  ki đ i  pt M .i .i . e max 0 h1 TL - Kiểm tra i theo điề pt
u kiện bảo đảm tốc độ chuyển động nhỏ nhất. r .n k e min i  0,105 pt i .i .v h 1 0 min vmin= (1,5  2,5) km/h
L - chiều dài cơ sở của xe (m).
a, b, hg - toạ độ trọng tâm xe (m).
hm - chiều cao của thanh móc kéo so với mặt đường (m).
hg - chiều cao trọng tâm của ôtô (m).
rk, rđ - bán kính động học và đọng lực học của bánh xe (m).
K - hệ số cản không khí (Nm2/s4).
F - diện tích cản chính diện của ôtô (m2).
v - vận tốc chuyển động của ôtô (m/s).
vg - vận tốc của gió (m/s).
vt - vận tốc chuyển động tương đối giữa ôtô và không khí (m/s).
hw - chiều cao trọng tâm diện tích cản chính diện của ôtô (m).
---------------------------- 5
Bài tập Lý thuyết ô tô
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS TẠ THỊ THANH HUYỀN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
nb - số vòng quay của bánh xe (v/ph).
ne - số vòng quay của trục khuỷu động cơ (v/ph).
nemax - số vòng quay lớn nhất của trục khuỷu động cơ (v/ph).
nN - số vòng quay tại thời điểm công suất đạt cực đại (v/ph).
nM - số vòng quay tại thời điểm momen đạt cực đại (v/ph).
α - góc lệch của đường (0).
i - độ dốc của đường (%).
 - hệ số ảnh của khối lượng quay (Ns2/kgm). j
 - hiệu suất truyền lực của ôtô. TL
i0 - tỷ số truyền của truyền lực chính.
ih - tỷ số truyền của hộp số.
ip - tỷ số truyền của hộp số phụ.
ipc - tỷ số truyền của tay số cao trong hộp số phụ.
ihc - tỷ số truyền của tay số cao trong hộp số. i
- tỷ số truyền của hệ thống truyền lực. TL
D - nhân tố động lực học .
 - hệ số bám của bánh xe với đường.
mk - khối toàn bộ của rơ moóc (kg).
G - trọng lượng toàn bộ của ôtô (N).
Gm- trọng lượng toàn bộ của rơ moóc (N).
R1, R2 - phản lực tiếp tuyến của đường tác dụng lên bánh xe (N).
Pk1, Pk2 - lần lượt là lực kéo tiếp tuyến của các bánh xe chủ động cầu trước và cầu sau (N).
Pw, Pi, Pj - lần lượt là lực cản không khí, lực cản leo dốc và lực cản tăng tốc (N).
Mf1, Mf2 - lần lượt là momen lực cản lăn của các bánh xe cầu trước và cầu sau (Nm).
Me - momen xoắn của động cơ (Nm).
Memax - momen xoắn cực đại của động cơ (Nm).
MeN - momen xoắn của động cơ tại thời điểm công suất đạt cực đại (Nm) P  - lực bám (N). f- hệ số cản lăn.
Ne- công suất của động cơ đốt trong (Kw).
Nemax- công suất cực đại của động cơ đốt trong (Kw).
Nk- công suất ở bánh xe chủ động (Kw).
Nt- công suất truyền từ bánh xe đến ôtô (Kw).
j- gia tốc chuyển động tịnh tiến của ôtô (m/s2).
 - hệ số cản tổng cộng của đường.
g- gia tốc trọng trường (m/s2) II. BÀI TẬP MẪU III. BÀI TẬP
Bài 1.1:
Ô tô con đang chuyển động trên đường với vận tốc v = 80 km/h, có gió ngang tác dụng
cùng chiều chuyển động của ô tô với vận tốc v = 15 m/s hướ g
ng tác dụng tạo với trục dọc xe một góc
---------------------------- 6
Bài tập Lý thuyết ô tô
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS TẠ THỊ THANH HUYỀN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
300. Xác định giá trị lực cản không khí. Biết hệ số cản không khí K=0,5 Ns2/m4; ô tô có diện tích cản chính diện F = 3 m2.
Bài 1.2: Một ô tô trọng lượng toàn bộ G = 45000 (N) đang chuyển động lên dốc 10 %. Xác định giá
trị lực bám, hệ số sử dụng lực bám của ô tô. Biết ô tô có tất cả các cầu đều chủ động, hệ số bám của đường  = 0,6.
Bài 1.3: Ô tô có trọng lượng toàn bộ G =180000N; tỉ số truyền lực chính i0 = 7; tỉ số truyền tay số 1
là ih1= 5; lốp xe có kí hiệu 11-20; Mômen xoắn cực đại Memax= 450 Nm ở tốc độ nM = 3000 v/ph ; tỉ số n
N/nM = 2 ; hiệu suất truyền lực
= 0,85 ; độ dốc i = 10%. Xác định các lực cản chuyển động TL
cực đại của ô tô. Bỏ qua ảnh hưởng của khối lượng chuyển động quay.
Bài 1.4: Xác định nhân tố động lực học lớn nhất ở từng tay số của ô tô. Biết ô tô có trọng lượng toàn
bộ G =10000 kG; Mômen xoắn cực đại Memax= 450 Nm; tỉ số truyền lực chính i0 = 7; tỉ số truyền của tay số 4 là i
h4= 1; lốp xe có kí hiệu 10 – 20; hiệu suất truyền lực
= 0,85 hệ số cản tổng cộng của TL
đường lớn nhất ô tô có thể khắc phục max= 0,35; hệ số bám  = 0,6.
Bài 1.5: Ô tô 2 cầu chủ động chuyển động đều xuống dốc 200 với vận tốc v = 70 km/h. Xác định các
phản lực pháp tuyến của mặt đường tác dụng lên bánh xe. Biết trọng lượng toàn bộ của ô tô G
=12000 N; chiều dài cơ sở L = 2,5 m; khoảng cách từ trọng tâm xe đến tâm cầu trước a =1,2 m;
chiều cao trọng tâm xe hg =0,7 m; hệ số cản khí động học K=0,25 Ns2/m4; ô tô có diện tích cản chính
diện F=3,1 m2; chiều cao trọng tâm diện tích cản chính diện hw = 0,95 m; hệ số cản lăn f = 0,02; bán
kính làm việc trung bình của bánh xe rbx = 0,35 m.
Bài 1.6:
Xác định công suất cần thiết của động cơ lắp trên ô tô tải có trọng lượng toàn bộ G=100000
N; kéo rơmoóc có khối lượng mk = 5000 kg. Biết ô tô chuyển động trên đường với vận tốc v = 50
km/h; hệ số cản lăn f = 0,02; độ dốc của đường 3%; hiệu suất truyền lực tl = 0,8; hệ số cản khí
động học K = 0,5 Ns2/m4; ô tô có diện tích cản chính diện F = 4,5 m2. Bỏ qua lực cản không khí của rơmooc.
Bài 1.7: Ô tô đang chuyển động ở tay số 1. Nhân tố động lực học lớn nhất Dmax=0,29. Hãy xác định
độ dốc lớn nhất mà ô tô khắc phục được ở số truyền này biết hệ số cản lăn f = 0,015.
Bài 1.8: Một ô tô trọng lượng toàn bộ G = 53000 N chuyển động lên dốc = 100 trên đường có hệ
số cản lăn 0,015. Hãy xác định giá trị lực cản lăn của ô tô.
Bài 1.9: Một ô tô trọng lượng toàn bộ G = 8050 kG chuyển động trên đường bê tông nhựa nằm
ngang có hệ số cản lăn f = 0,02. Hãy xác định lực cản lăn và sự thay đổi lực cản lăn khi ô tô chuyển
động lên dốc cũng trên bề mặt đường đó và có độ dốc = 100.
Bài 1.10: Ô tô con đang chuyển động trên đường với vận tốc v = 60 km/h, có gió ngang tác dụng
ngược chiều chuyển động với vận tốc v = 4,5 m/s hướ g
ng tác dụng tạo với trục dọc xe một góc 600.
Xác định giá trị lực cản không khí. Biết hệ số cản khí động học K = 0,5625 Ns2/m4; ô tô có diện tích cản chính diện F=3,5m2.
Bài 1.11: Xác định vận tốc chuyển động lớn nhất của ô tô. Biết số cuối cùng là truyền thẳng, tỷ số
truyền của TLC i0 = 7; bán kính làm việc trung bình của bánh xe rbx= 0,5 m; trọng lượng toàn bộ G =
2500 kG; hệ số cản không khí K= s0,8 Ns2/m4; diện tích cản chính diện F = 2,5 m2; hiệu suất truyền
lực = 0,8; công suất cực đại N = 5000 v/ph; động cơ TL
emax= 120 kW tại tốc độ quay trục khuỷu nN
xăng không hạn chế tốc độ; hệ số cản lăn f = 0,02; bỏ qua ảnh hưởng của vận tốc đến hệ số cản lăn;
ô tô chuyển động trong môi trường không có gió.
Bài 1.12: Xác định khả năng vượt dốc khi ô tô chuyển động đều ở tay số cuối cùng (số truyền thẳng)
ở vận tốc v = 90 km/h. Biết tỷ số truyền của TLC i0 = 5; trọng lượng toàn bộ G = 2700 kG; bán kính
---------------------------- 7
Bài tập Lý thuyết ô tô
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS TẠ THỊ THANH HUYỀN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
làm việc trung bình của bánh xe rbx= 0,3 m; hệ số cản không khí K = 0,2 Ns2/m4; diện tích cản chính
diện F = 2,4 m2; hiệu suất truyền lực = 0,8; công suất cực đại N TL
emax= 180 kW tại tốc độ quay trục
khuỷu n = 4000 v/ph; động cơ diesel; hệ N
số cản lăn của đường f = 0,015.
Bài 1.13: Xác định lực kéo và các thành phần lực cản chuyển động tác dụng lên ô tô khi chuyển
động ở tay số truyền thẳng với vận tốc 60 km/h, gia tốc 0,6 m/s2, lên dốc 5 %. Biết trọng lượng toàn
bộ của ô tô G = 6000 kG; diện tích cản chính diện F=2,3 m2; hệ số cản không khí K = 0,2 Ns2/m4; ô
tô chuyển động trong môi trường không có gió; hệ số cản lăn f =0,015; hệ số bám đủ lớn. Bỏ qua
ảnh hưởng của khối lượng chuyển động quay.
Bài 1.14:
Xác định khả năng vượt dốc lớn nhất của ô tô. Biết mô men xoắn lớn nhất Memax = 200
N.m; trọng lượng toàn bộ G = 6000 kG; tỷ số truyền tay số 1là ih1= 4; tỷ số truyền của TLC i0 =5;
hiệu suất truyền lực tl=0,8; bán kính làm việc trung bình của bánh xe rbx= 0,25 m; hệ số cản lăn f
=0,015; bỏ qua lực cản không khí; hệ số bám đủ lớn.
Bài 1.15: Hãy xác định lực kéo lớn nhất được sử dụng của ô tô khi ô tô chuyển động ở tay số 3. Biết
ô tô có trọng lượng toàn bộ G = 2190 kG; tỷ số truyền ở tay số 3 ih3 = 1,58; mô men xoắn lớn nhất
Memax = 220 Nm; bán kính làm việc trung bình của bánh xe rbx = 0,39 m; tỷ số truyền của TLC i0 =
5,125; tỷ số truyền của hộp số phụ ipt = 1,94.
Bài 1.16: Ô tô có trọng lượng toàn bộ G = 3500 kG; mô men xoắn ở bánh xe chủ động Mk = 450
Nm; diện tích cản chính diện F = 3,5 m2; hệ số cản khí động học K = 0,7 Ns2/m4; bán kính làm việc
trung bình của bánh xe rbx = 0,3 m; hệ số cản lăn f = 0,02. Hãy xác định vận tốc chuyển động của ô
tô khi chuyển động đều trên đường nằm ngang không có gió và vận tốc chuyển động của ô tô khi
chuyển động lên dốc 5 % và có gió tác dụng cùng chiều hướng chuyển động của ô tô với vận tốc gió
10 km/h. Bỏ qua ảnh hưởng của vận tốc đến hệ số cản lăn.
Bài 1.17: Xác định khả năng gia tốc lớn nhất của ô tô ở tay số 1. Biết: mô men xoắn cực đại của
động cơ Memax = 17 kG.m; trọng lượng toàn bộ của ôtô G = 5400 kG, tỷ số truyền tay số một ih1=
4,5; tỷ số truyền của truyền lực chính io= 6,0; hiệu suất truyền lực tl = 0,85; bán kính làm việc trung
bình của bánh xe rbx= 0,33 m; hệ số cản lăn của đường f0 = 0,02; bỏ qua lực cản không khí; hệ số
bám đủ lớn.Bỏ qua ảnh hưởng của khối lượng chuyển động quay.
Bài 1.18:
Hãy xác định lực kéo cần thiết của ô tô có trọng lượng toàn bộ G = 5400 kG; chuyển động
đều với vận tốc 45 km/h lên dốc =200 ; bề mặt đường có hệ số cản lăn f = 0,015. Biết ô tô có diện
tích cản chính diện F = 3 m2; hệ số cản không khí K = 0,7 Ns2/m4.
Bài 1.19: Hãy xác định tải trọng tác dụng lên các cầu của ô tô 2 cầu chủ động chuyển động trên mặt
đường nằm ngang với vận tốc không đổi 60 km/h. Biết hệ số cản lăn f = 0,015; trọng lượng toàn bộ
G = 5300 kG; chiều dài cơ sở L = 3,3 m; khoảng cách từ trọng tâm đến tâm cầu trước a = 1,84 m;
chiều cao trọng tâm hg = 0,95 m; bán kính làm việc trung bình của bánh xe rbx = 0,42 m; diện tích cản
chính diện F = 3,5 m2; hệ số cản khí động học K = 0,7 Ns2/m4; chiều cao trọng tâm diện tích cản chính diện hw= 0,98 m.
Bài 1.20: Ô tô có trọng lượng toàn bộ G = 20000 kG có tất cả các cầu chủ động, kéo rơmoóc chuyển
động lên dốc 10% với vận tốc không đổi trên đường có hệ số cản lăn f =0,015; hệ số bám =0,6. Giả
thiết rằng động cơ làm việc với Me= 637 Nm ở số vòng quay ne =1300 v/ph. Hãy xác định khối
lượng lớn nhất có thể của rơmooc mà ô tô có thể kéo được theo quan điểm lực kéo theo động cơ và
lực kéo theo bám. Biết hiệu suất truyền lực tl=0,8; bán kính làm việc trung bình của bánh xe
rbx=0,52 m; tỉ số truyền của TLC i0 = 3,39; tỉ số truyền của tay số 1là ih1 = 10,35; tỷ số truyền của hộp số phụ ipt = 2,2.
---------------------------- 8
Bài tập Lý thuyết ô tô
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS TẠ THỊ THANH HUYỀN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 1.21: Ô tô du lịch có trọng lượng toàn bộ G = 30000 N; tỷ số truyền lực chính i0 = 3,5; tỷ số
truyền tay số một ih1 = 3; tay số cuối cùng là số truyền thẳng; hiệu suất truyền lực tl = 0,95; bán kính
làm việc trung bình của bánh xe rbx= 0,32 m; Mô men xoắn cực đại Memax = 400 Nm ở tốc độ nM =
4500 v/p; diện tích cản chính diện F= 2,2 m2; hệ số cản không khí K = 0,25 Ns2/m4; hệ số cản lăn f0
= 0,02; vg = 15 km/h. Hãy xác định:
a. Vẽ sơ đồ các lực tác dụng lên ô tô và xác định các thành phần lực cản chuyển động khi ô tô
chuyển động đều trên đường bằng, ngược chiều hướng gió ở chế độ mô men động cơ cực đại và tay số cuối cùng?
b. Khả năng leo dốc lớn nhất theo điều kiện mô men xoắn của động.
Bài 1.22: Ô tô du lịch cầu sau chủ động có trọng lượng G =16000 N; bán kính làm việc trung bình
của bánh xe rbx = 0,3m; chiều dài cơ sở L = 2,6 m; khoảng cách từ trọng tâm đến tâm cầu trước a =
1,2 m; chiều cao trọng tâm hg = 0,6 m; tỷ số truyền của hệ thống truyền lực iTL= 8; hiệu suất của hệ
thống truyền lực tl = 0,9; diện tích cản chính diện F = 2,6 m2; hệ số cản không khí K = 0,3 Ns2/m4;
chiều cao tâm diện tích cản chính diện hw = 0,9 m; mặt đường có hệ số cản lăn f0 = 0,02. Ô tô chuyển
động đều với vận tốc v = 200 km/h trên đường bằng phẳng không có gió; hệ số bám giữa bánh xe
với mặt đường  8 , 0 .
1. Vẽ sơ đồ các lực tác dụng lên ô tô.
2. Xác định lực kéo ở bánh xe chủ động và mô men cần thiết của động cơ ở chế độ chuyển động nói trên?
3. Các bánh xe chủ động có bị trượt quay không nếu mặt đường trơn có hệ số bám =0,4?
Bài 1.23: Ô tô có trọng lượng toàn bộ G = 11550 kG ; tỷ số truyền lực chính i0 = 7,32; tỷ số truyền tay số một là i
h1= 5,181; hiệu suất truyền lực
= 0,9; bán kính làm việc trung bình của bánh xe TL
rbx= 0,42 m; Mô men xoắn cực đại Memax=45 kGm; diện tích cản chính diện F=3,59 m2; hệ số cản
không khí K = 0,4 Ns2/m4; hệ số cản lăn f = 0,02. Hãy xác định:
1. Các thành phần lực cản và lực kéo khi ô tô chuyển động đều vận tốc 40 km/h lên dốc; độ dốc i = 7 %; không có gió.
2. Khả năng leo dốc lớn nhất theo điều kiện mô men xoắn của động cơ ?
Bài 1.24: Ô tô du lịch cầu sau chủ động có trọng lượng G = 15000 N; bán kính bánh xe rb= 0,3 m;
công suất lớn nhất của động cơ Nemax = 220 kW ở tốc độ nN = nemax = 6000 v/p; hộp số cơ khí có tay
số cuối cùng là số truyền thẳng ihc=1; tỉ số truyền của truyền lực chính i0= 4; hiệu suất của hệ thống
truyền lực = 0,9; hệ số cản không khí K=0,25 Ns2/m4; diện tích cản chính diện F = 2,5 m2 ; mặt TL
đường có hệ số cản lăn f0= 0,02. Ô tô chuyển động đều trên đường bằng phẳng không có gió ở chế
độ công suất động cơ cực đại và tay số cuối cùng.
1. Vẽ sơ đồ các lực tác dụng lên ô tô?
2. Lực kéo ở các bánh xe chủ động?
3. Các thành phần lực cản chuyển động của ô tô?
Bài 1.25:
Xác định vận tốc chuyển động lớn nhất của ô tô, biết: số cuối cùng là số truyền thẳng; tỷ
số truyền lực chính i0 = 3,5; trọng lượng toàn bộ của ôtô G = 1935 kG; bán kính làm việc trung bình
của bánh xe rbx = 0,3 m; hệ số cản không khí K =0,3 Ns2/m4; diện tích cản chính diện F = 1,5 m2;
hiệu suất truyền lực tl = 0,9; công suất cực đại Nemax = 90 kW tại tốc độ quay trục khuỷu nN= 5400
v/ph; tốc độ quay lớn nhất của trục khuỷu n
= 6500 v/ph; động cơ xăng không hạ emax n chế tốc độ; hệ
số cản lăn của đường f = 0,015; bỏ qua ảnh hưởng của vận tốc đến hệ số cản lăn; ô tô chuyển động
trong môi trường không gió.
----------------------------
9
Bài tập Lý thuyết ô tô
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS TẠ THỊ THANH HUYỀN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 1.26: Ô tô du lịch có trọng lượng toàn bộ G = 20000 N; mô men lớn nhất của động cơ Memax =
400 Nm ở tốc độ nM = 4500 v/ph ; hộp số cơ khí có tay số cuối cùng là số truyền tăng ihc = 0,85; tỉ số
truyền ở tay số 1 là ih1= 3 ; tỉ số truyền của truyền lực chính i0 = 4; hiệu suất của hệ thống truyền lực
= 0,95; hệ số cản không khí K= 0,3 Ns2/m4 ; diện tích cản chính diện F = 2,8 m2; mặt đường có TL
hệ số cản lăn f = 0,02; bán kính bánh xe rb= 0,32 m; vgió = 15 km/h.
1. Vẽ sơ đồ các lực tác dụng lên ô tô và xác định các thành phần lực cản chuyển động của ô tô, khi ô
tô chuyển động đều trên đường bằng phẳng, ngược chiều hướng gió ở chế độ mô men động cơ cực
đại và tay số cuối cùng?
2. Xác định khả năng leo dốc lớn nhất theo điều kiện mô men xoắn của động cơ?
Bài 1.27:
Xác định công suất lớn nhất và mô men xoắn lớn nhất của động cơ để ô tô đạt vận tốc lớn
nhất Vmax = 180 km/h. Biết : trọng lượng toàn bộ của ôtô G = 1935 kG; hệ số cản không khí K = 0,2
Ns2/m4; diện tích cản chính diện F = 1,8m2; bán kính làm việc trung bình của bánh xe rbx = 0,35; hiệu
suất truyền lực tl = 0,95; tay số cuối cùng là số truyền thẳng; tỷ số truyền lực chính i0 = 3,5; hệ số
cản lăn f = 0,015; loại động cơ xăng không hạn chế tốc độ; công suất lớn nhất ở tốc độ quay nN = 4200 v/ph.
Bài 1.28: Ô tô du lịch có trọng lượng toàn bộ G = 22000 N; mômen lớn nhất của động cơ Memax=450
Nm ở tốc độ nM = 4800 v/p; hộp số cơ khí có tay số cuối cùng là số truyền thẳng ihn = 1; tỉ số truyền ở tay số 1là i
h1 = 3,2; tỉ số truyền của truyền lực chính i0 = 4; hiệu suất của hệ thống truyền lực = TL
0,95; hệ số cản không khí K= 0,3 Ns2/m4; diện tích cản chính diện F = 2,8 m2; mặt đường có hệ số
cản lăn f = 0,02; bán kính bánh xe rb = 0,32 m; vgió = 10 km/h.
1. Vẽ sơ đồ các lực tác dụng lên ô tô và xác định các thành phần lực cản chuyển động của ô tô, khi ô
tô chuyển động đều trên đường bằng phẳng, cùng chiều hướng gió ở chế độ mômen động cơ cực đại và tay số cuối cùng?
2. Xác định khả năng leo dốc lớn nhất theo điều kiện mômen xoắn của động cơ?
Bài 1.29: Ô tô du lịch có trọng lượng toàn bộ G = 16000 N; bán kính bánh xe rbx= 0,35 m; mô men
lớn nhất của động cơ Memax= 400 Nm ở tốc độ nM = nemax = 5000 v/ph; hộp số cơ khí có tay số cuối
cùng là số truyền thẳng ihc = 1 ; tỉ số truyền tay số 1 là ih1 = 3; tỉ số truyền của truyền lực chính i0 =
3,5; hiệu suất của hệ thống truyền lực = 0,95; hệ số cản không khí K = 0,27 Ns2/m4; diện tích cản TL
chính diện F = 2,8 m2; mặt đường có hệ số cản lăn f = 0,015.
1. Vẽ sơ đồ các lực tác dụng lên ô tô và xác định các thành phần lực cản chuyển động của ô tô, khi ô
tô chuyển động đều trên đường bằng phẳng không có gió ở chế độ mô men động cơ cực đại và tay số cuối cùng?
2. Khả năng leo dốc lớn nhất theo điều kiện mô men xoắn của động cơ?
Bài 1.30: Xác định khả năng vượt dốc khi ô tô chuyển động đều ở tay số cuối cùng (số truyền thẳng)
ở vận tốc V = 70 km/h, biết: tỷ số truyền lực chính i0 = 6,5; trọng lượng toàn bộ của ôtô G = 10000
kG; bán kính làm việc trung bình của bánh xe rbx = 0,5m; hệ số cản không khí K = 0,5 Ns2/m4; diện
tích cản chính diện F = 4 m2; hiệu suất truyền lực tl= 0,85; công suất cực đại Nemax= 110 kW tại tốc
độ quay trục khuỷu n = 3200 v/ph; động cơ diesel; hệ N
số cản lăn của đường f = 0,015.
Bài 1.31: Xác định khả năng gia tốc khi ô tô chuyển động ở tay số cuối cùng (số truyền thẳng) ở vận
tốc V = 70 km/h, biết: tỷ số truyền lực chính i0= 6,5; trọng lượng toàn bộ của ôtô G=10000 kG; bán
kính làm việc trung bình của bánh xe rbx=0,5 m; hệ số cản không khí K = 0,5 Ns2/m4; diện tích cản
chính diện F = 4 m2; hiệu suất truyền lực tl= 0,85; công suất cực đại Nemax= 110 kW tại tốc độ quay
---------------------------- 10
Bài tập Lý thuyết ô tô
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS TẠ THỊ THANH HUYỀN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
trục khuỷu n = 3200 v/ph; động cơ diesel; hệ N
số cản lăn của đường f = 0,015. Bỏ qua ảnh hưởng của
khối lượng chuyển động quay.
Bài 1.32:
Xác định khả năng vượt dốc lớn nhất của ô tô. Biết: mô men xoắn cực đại của động cơ
Memax = 17 kG.m; trọng lượng toàn bộ của ôtô G = 5400 kG; tỷ số truyền tay số một ih1 = 4,5; tỷ số
truyền của truyền lực chính i0 = 6; hiệu suất truyền lực tl= 0,85; bán kính làm việc trung bình của
bánh xe rbx= 0,33 m; hệ số cản lăn của đường f = 0,02; bỏ qua lực cản không khí; hệ số bám đủ lớn.
Bài 1.33:
Xác định khả năng kéo mooc lớn nhất của ô tô, biết: mô men xoắn cực đại của động cơ
Memax = 15 kG.m; trọng lượng toàn bộ của ôtô G = 5200 kG; tỷ số truyền tay số một ih1= 5; tỷ số
truyền của truyền lực chính i0 = 6; hiệu suất truyền lực tl=0,88; bán kính làm việc trung bình của
bánh xe rbx = 0,33 m; hệ số cản lăn của đường f = 0,02; bỏ qua lực cản không khí; hệ số bám đủ lớn.
Bài 1.34: Xác định lực kéo và các thành phần lực cản chuyển động tác dụng lên ô tô khi chuyển
động ở tay số truyền thẳng với vận tốc 90 km/h, gia tốc 0,5 m/s2, lên dốc 2%. Biết: trọng lượng toàn
bộ G = 10000 kG; diện tích cản chính diện F = 3 m2; hệ số cản không khí K= 0,4 Ns2/m4; không có
gió; hệ số cản lăn của đường f = 0,02; hệ số bám đủ lớn.Bỏ qua ảnh hưởng của khối lượng chuyển động quay.
Bài 1.35:
Xác định tỷ số truyền của truyền lực chính và tỷ số truyền tay số 1 để ô tô có thể chuyển
động Vmax= 108 km/h và khả năng khác phục cản tổng cộng của đường max = 0,3. Biết : tay số cuối
cùng là số truyền thẳng; không có hộp số phụ; hiệu suất truyền lực 0,85; bán kính làm việc trung
bình của bánh xe rbx= 0,4 m; loại động cơ diesel; công suất lớn nhất ở tốc độ quay nN= 3200 v/ph;
mô men xoắn lớn nhất Memax=350 Nm; trọng lượng toàn bộ G = 5400 kG; cầu sau chủ động, trọng
lượng bám 3700 kG; hệ số bám 0,6.
Bài 1.36:
Xác định tỉ số truyền của hệ thống truyền lực của ô tô biết trọng lượng toàn bộ của ôtô G =
10500 kG; kéo romoóc có trọng lượng 5000 kG; ô tô chuyển động lên dốc 10% với vận tốc 40 km/h;
bề mặt đường có hệ số cản lăn f = 0,015. Biết mô men xoắn cực đại của động cơ Memax = 360 Nm;
diện tích cản chính diện F = 4,5 m2; hệ số cản khí động học K= 0,8 Ns2/m4; hiệu suất truyền lực tl =
0,8; bán kính làm việc trung bình của bánh xe rbx= 0,45m;
Bài 1.37: Xác định tỷ số truyền của các số tiến trong hộp số, biết: hộp số có 5 số tiến, tay số cuối
cùng là số truyền thẳng, các số trung gian phân phối theo cấp số nhân; tỷ số truyền của TLC i0 =
6,25; bán kính làm việc trung bình của bánh xe rbx = 0,4 m; mô men xoắn lớn nhất Memax= 165 Nm;
trọng lượng toàn bộ G = 5400 kG; cầu sau chủ động, trọng lượng bám G= 3700 kG; hiệu suất
truyền lực tl= 0,85; hệ số cản tổng cộng của đường lớn nhất ô tô có thể khắc phục max= 0,35; hệ số bám  = 0,6.
Bài 1.38: Xác định tỷ số truyền của các số tiến trong hộp số, biết: hộp số có 5 số tiến, tay số cuối
cùng là số truyền thẳng, các số trung gian phân phối theo cấp số nhân; tỷ số truyền của TLC i0 = 6,9;
bán kính làm việc trung bình của bánh xe rbx = 0,5 m; mô men xoắn lớn nhất Memax = 200 Nm; trọng
lượng toàn bộ G = 7000 kG; cầu sau chủ động, trọng lượng bám G = 5000 kG; hiệu suất truyền lực
tl = 0,8; hệ số cản tổng cộng của đường lớn nhất ô tô có thể khắc phục max = 0,25; hệ số bám  = 0,8.
Bài 1.39: Hãy xác định tỉ số truyền của hệ thống truyền lực của ô tô chuyển động trên đường nằm
ngang với vmax= 90 km/h. Biết hệ số cản lăn f = 0,015; trọng lượng toàn bộ G = 1650 kG; diện tích
cản chính diện F = 3,2 m2; hệ số cản khí động học K = 0,75 Ns2/m4; hiệu suất truyền lực tl= 0,9;
bán kính làm việc trung bình của bánh xe rbx= 0,36 m; Mev = 127 Nm ở số vòng quay nev = 4000 v/ph.
---------------------------- 11
Bài tập Lý thuyết ô tô
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS TẠ THỊ THANH HUYỀN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 1.40: Xác định lực kéo và các thành phần lực cản chuyển động tác dụng lên ô tô khi chuyển
động ở tay số truyền thẳng với vận tốc 90 km/h, gia tốc 0,5 m/s2, lên dốc 2%. Biết: trọng lượng toàn
bộ G=10000 kG; diện tích cản chính diện F = 3 m2; hệ số cản không khí K = 0,4 Ns2/m4; không có
gió; hệ số cản lăn của đường f =0,02; hệ số bám đủ lớn. Bỏ qua ảnh hưởng của khối lượng chuyển động quay.
Bài 1.41:
Xác định khả năng vượt dốc lớn nhất của ô tô, biết: mô men xoắn cực đại của động cơ
Memax= 17 kG.m; trọng lượng toàn bộ của ôtô G = 5400 kG, tỷ số truyền tay số một ih1 = 4,5; tỷ số
truyền của truyền lực chính i0 = 7; hiệu suất truyền lực tl= 0,8; bán kính làm việc trung bình của
bánh xe rbx = 0,33 m; hệ số cản lăn của đường f = 0,02; bỏ qua lực cản không khí; hệ số bám đủ lớn.
Bài 1.42: Hãy xác định tải trọng tác dụng lên các cầu của ô tô 2 cầu chủ động chuyển động lên dốc
10% với vận tốc không đổi 50 km/h. Biết hệ số cản lăn f = 0,015; trọng lượng toàn bộ G = 2500 kG;
chiều dài cơ sở L = 3,7 m; khoảng cách từ trọng tâm đến tâm cầu trước a = 1,3 m; chiều cao trọng
tâm hg = 1 m; bán kính làm việc trung bình của bánh xe rbx = 0,394 m; diện tích cản chính diện F =
3,8 m2; hệ số cản khí động học K= 0,7 Ns2/m4 ;chiều cao trọng tâm diện tích cản chính diện hw = 0,9 m.
Bài 1.43: Ô tô du lịch cầu sau chủ động có trọng lượng G=12000 (N); bán kính làm việc trung bình
của bánh xe rbx=0,34(m); chiều dài cơ sở L=2,5 (m); khoảng cách từ trọng tâm đến tâm cầu trước
a=1,2 (m); chiều cao trọng tâm hg=0,7 (m); tỷ số truyền của hệ thống truyền lực itl=7,5; hiệu suất
của hệ thống truyền lực =0,8; diện tích cản chính diện F=2,9(m2); hệ số cản không khí K=0,3
(Ns2/m4); chiều cao điểm đặt lực cản không khí hw=0,7 (m); mặt đường có hệ số cản lăn f0=0,02. Ô
tô chuyển động đều với vận tốc v=180 (km/h) trên đường bằng phẳng không có gió; hệ số bám giữa
bánh xe với mặt đường  . 0 8 .
1. Vẽ sơ đồ các lực tác dụng lên ô tô.
2. Xác định lực kéo ở bánh xe chủ động và mô men cần thiết của động cơ ở chế độ chuyển động nói trên?
3. Các bánh xe chủ động có bị trượt quay không nếu mặt đường trơn có hệ số bám =0,5?
Bài 1.44: Xác định công suất lớn nhất và mô men xoắn lớn nhất của động cơ để ô tô đạt vận tốc lớn
nhất Vmax=120 km/h, biết: trọng lượng toàn bộ của ôtô G = 2300 kG; hệ số cản không khí K = 0,5
Ns2/m4; diện tích cản chính diện F =2,78 m2; bán kính làm việc trung bình của bánh xe rbx=0,3; hiệu
suất truyền lực tl =0,9 tay số cuối cùng là số truyền thẳng; tỷ số truyền lực chính i0 = 4; hệ số cản
lăn f = 0,015; loại động cơ xăng không hạn chế tốc độ; công suất lớn nhất ở tốc độ quay nN=4000 v/ph.
Bài 1.45: Ô tô có trọng lượng toàn bộ G=12800kG; động cơ có Memax=51 kG.m, tỉ số truyền lực
chính i0 = 7,53; tỷ số truyền tay số một ih1 = 6,17; bán kính bánh xe rbx = 0,45 m; hiệu suất truyền lực
tl = 0,85; hệ số cản không khí K = 0,4Ns2/m4; diện tích cản chính diện F = 3,6m2; hệ số cản lăn f =
0,02. Hãy xác định:
1. Các thành phần công suất cản và công suất kéo khi ô tô chuyển động đều, vận tốc 45 km/h, lên
dốc 5%, không có gió.
2. Khả năng leo dốc lớn nhất của ô tô. Bỏ qua lực cản gió; hệ số bám đủ lớn.
Bài 1.46: Xác định công suất lớn nhất và mô men xoắn lớn nhất của động cơ để ô tô đạt vận tốc lớn
nhất Vmax=95 km/h, biết: trọng lượng toàn bộ của ôtô G = 7000 kG; hệ số cản không khí K = 0,2
Ns2/m4; diện tích cản chính diện F = 2,8 m2; bán kính làm việc trung bình của bánh xe rbx = 0,5; hiệu
---------------------------- 12
Bài tập Lý thuyết ô tô
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS TẠ THỊ THANH HUYỀN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
suất truyền lực tl = 0,8; tay số cuối cùng là số truyền thẳng; tỷ số truyền lực chính i0=3.5; hệ số cản
lăn f = 0,015; loại động cơ diesel; công suất lớn nhất ở tốc độ quay nN = 1800 v/ph. Bài 1.47:
Xác định vận tốc chuyển động lớn nhất của ô tô. Biết số cuối cùng là truyền thẳng, tỷ số truyền
của TLC i0 = 3,5; bán kính làm việc trung bình của bánh xe rbx= 0,32 (m); trọng lượng toàn bộ G =
3000 kG ; hệ số cản không khí K= 0,25 Ns2/m4; diện tích cản chính diện F = 2,2 m2; hiệu suất truyền
lực= 0,9; công suất cực đại N = 4500 v/ph; động cơ TL
emax= 90 kw tại tốc độ quay trục khuỷu nemax
xăng không hạn chế tốc độ; hệ số cản lăn f = 0,15; bỏ qua ảnh hưởng của vận tốc đến hệ số
cản lăn; ô tô chuyển động trong môi trường không có gió.
Bài 1.48: Xác định tỷ số truyền của các số tiến trong hộp số, biết: hộp số có 5 số tiến, tay số cuối
cùng là số truyền thẳng, các số trung gian phân phối theo cấp số nhân; tỷ số truyền của TLC i0 = 4 ;
bán kính làm việc trung bình của bánh xe rbx = 0,32 m; mô men xoắn lớn nhất Memax= 450 Nm;
trọng lượng toàn bộ G = 2100 kG; cầu sau chủ động, trọng lượng bám G= 1400 kG; hiệu suất
truyền lực tl= 0,9; hệ số cản tổng cộng của đường lớn nhất ô tô có thể khắc phục max= 0,35; hệ số bám  = 0,6. Bài 1.49:
Ô tô có trọng lượng toàn bộ G = 6000 kG; động cơ có Memax = 20 kGm, tỉ số truyền lực chính i0 =
6,5; tỷ số truyền tay số một ih1 = 5; bán kính bánh xe rbx = 0,35 m; hiệu suất truyền lực tl = 0,92;
hệ số cản không khí K = 0,6Ns2/m4; diện tích cản chính diện F = 3,2 m2; hệ số cản lăn f = 0,015. Hãy xác định:
1. Các thành phần công suất cản và công suất kéo khi ô tô chuyển động đều, vận tốc 50 km/h, lên dốc 8%, không có gió.
2. Khả năng leo dốc lớn nhất của ô tô. Bỏ qua lực cản không khí; hệ số bám đủ lớn. LỜI GIẢI Bài 1.1
Hình 1.1 Sơ đồ gió tác dụng lên ô tô khi chuyển động.
- Vận tốc chuyển động tương đối vt của ôtô so với gió là: vt = v-vg .cosα (1.1) Trong đó:
v=80(km/h)=22,22(m/s)-vận tốc chuyển động của ôtô so với đường.
vg=15(km/h)=4,17(m/s)-vận tốc chuyển động của gió so với đường.
α=300-góc lệch giữa phương vận tốc gió so với phương dọc xe.
Thay số vào (1.1) ta được:
vt = 22,22-4,17.cos300=18,61(m/s) - Lực cản không khí
---------------------------- 13
Bài tập Lý thuyết ô tô
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS TẠ THỊ THANH HUYỀN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ P 2 w = K.F.vt (1.2) Trong đó:
K = 0,5 (Ns2/m4)- hệ số cản không khí.
F= 3 (m2)- diện tích cản chính diện của ôtô.
Thay số vào (1.2) ta được: Pw=0,5.3.18,612=519,5(N) Bài 1.2.
- Vì ôtô có tất cả các cầu là chủ động nên ta có: P  . G cos  . (1.3) Trong đó:
G = 45000 (N) - trọng lượng toàn bộ của ôtô.
α= arctag(0,1) = 5042’- góc dốc của đường.
= 0,6 - hệ số bám của đường.
Thay số vào (1.3) ta được:
P = 45000.cos(5042’).0,6 = 26866,5 (N)
- Hệ số sử dụng lực bám của ôtô. G . G cos   
 cos cos504 '2 9 , 0 95 G G Bài 1.3
- Vận tốc chuyển động lớn nhất của ôtô. r .n r .2.n k N k M v  0 105 ,  0 105 , max (1.4) i .i .i i .i .i hc pc 0 hc pc 0 Trong đó:
nM = 3000(v/ph)-tốc độ quay của trục khuỷa tương ứng với momen cực đại. rk- bán kính động học.
i0=7- tỷ số truyền của truyền lực chính.
ihc - tỷ số truyền của tay số cuối cùng. Đối với tay số cuối cùng là số truyền thẳng thì ihc=1.
ipc - tỷ số truyền của tay số cao trong hộp số phụ. Xe không có hộp số phụ thì ipc=1.
- Tìm bán kính động học. d
rk= .r0= .(  H ) (1.5) 2 Trong đó:
H = B = 10(inch) = 0,25(m) - chiều cao lốp.
d = 20 (inch) = 0,51(m) - đường kính vành bánh xe.
- hệ số kể đến sự biến dạng của lốp. Chọn lốp áp suất thấp = 0,935. Thay vào (1.5) ta được: rk= 0,47 (m).
Thay các giá trị vào (1.4) ta được: 0,47 .2.3000 v  0 1,05 =42,5(m/s). max 1.1.7
* Xác định các lực cản chuyển động cực đại của ôtô.
----------------------------
14
Bài tập Lý thuyết ô tô
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS TẠ THỊ THANH HUYỀN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - Lực cản lăn: P .cosα 2 fmax=G .fmax max= G .fmax . 1  i max (1.6) Trong đó:
G = 180000 (N) - trọng lượng toàn bộ của ôtô. 2 v 2 max 42 5 , fmax=f0.(1+ )=0,02.( 1+
)=0,044 - hệ số cản lăn. 1500 1500
imax=0,1- độ dốc lớn nhất của đường. Thay vào (1.6) ta được: Pfmax=180000.0,044. 2 1  1 , 0 =7895,23(N) - Lực cản leo dốc:
Pimax=G.imax=180000.0,1=18000(N) - Lực cản không khí: Pw=K.F.v2max (1.7) Trong đó:
K - hệ số cản không khí. Với ôtô tải chọn K=0,6(Ns2/m4).
F=B.H=2,5.3,2=8 (m2) - diện tích cản chính diện của ôtô. Thay vào (1.7) ta được: Pw=0,6.8.42,52=8670(N) - Lực cản tăng tốc: G P . (1.8) max jmax= j . j g Trong đó:
G=180000(N)-trọng lượng toàn bộ của ôtô.
jmax-gia tốc chuyển động tịnh tiến lớn nhất của ôtô.
g=9,81(m/s2)-gia tốc trọng trường.
-là hệ số ảnh hưởng đến khối lượng chuyển động quay của ôtô. Bỏ qua ảnh hưởng j
của khối lượng chuyển động quay =1. j
- Tìm gia tốc chuyển động tịnh tiến lớn nhất của ôtô. g jmax=(Dmax-f-i). (1.9) j
+ Nhân tố động lực học lớn nhất: P 1max  P D k w max= (1.10) G M i . i . i . max 0 1 . e h pc TL Mặt khác: Pk1max = (1.11) đ r Pw =K.F.v21M (1.12) n r . M k =K.F.0,105. (1.13) i i . i . 0 h1 pc Trong đó:
Memax=450(Nm)-momen cực đại của động cơ.
---------------------------- 15
Bài tập Lý thuyết ô tô
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS TẠ THỊ THANH HUYỀN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
=0,85-hiệu suất truyền lực của ôtô. TL
Thay các giá trị đã biết vào (1.11) và (1.13) ta được: 450 . 7 . . 1 . 5 8 , 0 5 Pk1max= =28352,84(N) , 0 47 3000 , 0 . 47 Pw= 0,6.8.0,105. =99,37(N) 1 . 5 . 7 84 , 28352 99 37 , Vậy: Dmax= =0,16 180000 - Hệ số cản lăn: n r . M k Do v1M=0,105.
=4,55(m/s) <22(m/s) nên f = f0 = 0,02 i i . i . 0 h1 pc 81 , 9  jmax=(0,16-0,02-0,1). =0,39(m/s2) 1  180000 Pjmax= 3 , 0 . . 9 1 =7200(N) 8 , 9 1 Bài 1.4
* Tìm tỷ số truyền của các tay số tiến trong hộp số.
Khi ôtô chuyển động ổn định ở tay số 1. M i . i . i . max 0 1 . e h pc TL P =G. ψ k1max = max (1.14) đ rG . . max đ r ih1= (1.15) M i . i . max 0 . e pc TL Trong đó:
G = 10000(kG) = 100000(N)- trọng lượng toàn bộ của ôtô.
Ψmax = 0,35- hệ số cản tổng cộng lớn nhất của đường.
rđ - bán kính động lực học.
Memax = 450(Nm) - momen cực đại của động cơ.
= 0,85 - hiệu suất truyền lực của ôtô. TL
i0 = 7 - tỷ số truyền của truyền lực chính.
ih1 - tỷ số truyền của tay số 1.
ipc - tỷ số truyền của tay số cao trong hộp số phụ. Xe không có hộp số phụ thì ipc= 1.
- Bán kính động lực học. d
rđ= .r0= .(  H ) (1.16) 2 Trong đó:
H = B = 10(inch) = 0,25(m) - chiều cao lốp.
d = 20(inch) = 0,51 (m) - đường kính vành bánh xe.
- hệ số kể đến sự biến dạng của lốp. Chọn lốp áp suất thấp =0,935. Thay vào (1.16) ta được: rk = 0,47 (m).
Thay các giá trị đã biết vào (1.15) ta được:
---------------------------- 16
Bài tập Lý thuyết ô tô
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS TẠ THỊ THANH HUYỀN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 100000 3 , 0 . 5 , 0 . 47 ih1= =6,17 450 7 . 8 , 0 . 1 . 5
Vì tỷ số truyền của 4 tay số trong hộp số tuân theo quy luật cấp số nhân và tay số cuối là số
truyền thẳng nên công bội: i 17 , 6 q= 1 h n 1  = 4 1  =1,8314 i 1 hn Mà: i i 1 h hi= (1.17) i 1  q Vậy: i 1 , 6 7 i h1 h2= = =3,36 q 8 , 1 341 i 1 , 6 7 i 1 h h3= = =3,36=1,83 2 q 2 8 , 1 341
- Công thức xác định nhân tố động lực học lớn nhất ở tay số thứ i: P max  P D ki wi imax= (1.18) G M i . i . i . . e max 0 hi pc TL K F . v 2 . iM r = đ (1.19) G M i . i . i . . e max 0 hi pc TL n r .  K.F M đ . . 105 , 0 r i i . i đ . = 0 hi pc (1.20) G Với tay số 1: PP D k1max w1 1max= G n r . G.K.F M đ . 105 , 0 . max i i . i . = 0 hi pc (1.21) G . 3200 , 0 47 . 100000 35 , 0  . 6 , 0 . 105 , 0 . 6 . 7 1 . 17 , 6 = =0,35 100000 Với tay số 2: PP D k 2 max w2 2max= (1.22) G M i . i . i . . e max 0 h 2 pc TL n r .  K F M đ . . . 105 , 0 r i i . i đ . = 0 h2 pc (1.23) G . 7 . 450 . 36 , 3 85 , 0 . 1 , 0 . 3200 47  . 6 , 0 . 105 , 0 . 8 , 0 47 . 7 . 36 , 3 1 = =0,19 100000
---------------------------- 17
Bài tập Lý thuyết ô tô
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS TẠ THỊ THANH HUYỀN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Với tay số 3: PP D k 3 max w3 3max= (1.24) G M i . i . i . . e max 0 h3 pc TL n r .  K F M đ . . 105 , 0 . r i i . i đ . = 0 h3 pc (1.25) G . 7 . 450 . 83 , 1 85 , 0 . 1 . 3200 , 0 47  . 6 , 0 . 105 , 0 . 8 , 0 47 . 7 1 . 83 , 1 = =0,1 100000 Với tay số 4: PP D k 4 max w4 4max= (1.26) G M i . i . i . . e max 0 h4 pc TL n r .  K.F M đ . 105 , 0 . r i i . i đ . = 0 h 4 pc (1.27) G . 7 . 450 . 1 . 1 85 , 0 . 3200 , 0 47  . 6 , 0 . 105 , 0 . 8 , 0 47 . 7 1 . 1 = =0,056 100000 Bài 1.5.
`Hình 1.2. Sơ đồ các lực tác dụng lên ôtô khi chuyển động. Trong đó:
Pk1, Pk2 - lần lượt là lực kéo tiếp tuyến của các bánh xe chủ động cầu trước và cầu sau.
Pw, Pi, P j- lần lượt là lực cản không khí, lực cản leo dốc và lực cản tăng tốc.
Mf1, Mf2 - lần lượt là momen lực cản lăn của các bánh xe cầu trước và cầu sau.
Z1, Z2 - lần lượt là phản lực thẳng đứng tác dụng lên các bánh xe cầu trước và cầu sau.
- Ta có phương trình cân bằng momen các lực tác dụng với điểm B :
∑MB = Z1.L+Pw.hw-G.sinα.hg-G.cosα.b+ Mf1+Mf2= 0
---------------------------- 18
Bài tập Lý thuyết ô tô
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS TẠ THỊ THANH HUYỀN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Trong đó: M = G.cosα.f.r f1+Mf2 đ 1 Z [G. cosα.(b 1 = -f.rđ)+G. sinα.hg-Pw.hw] (1.28) L - Tương tự ta có: 1 Z [G. cosα.(a+f.r 2 = đ)-G. sinα.hg+Pw.hw] (1.29) L Trong đó: 70 Pw= K.F.v2=0,25.3,1.( )2=293,02(N). 6 , 3
G = 12000 (N) - trọng lượng toàn bộ của ôtô.
L = 2,5 (m) - chiều dài cơ sở của ôtô.
α = 200 - góc dốc của đường.
a = 1,2(m) - khoảng cách từ trọng tâm đến tâm trục trước.
b = L-a = 1,3(m) - khoảng cách từ trọng tâm đến tâm trục sau.
hg = 0,7 (m) - khoảng cách từ trọng tâm đến mặt đường.
hw = 0,85(m) - chiều cao trọng tâm diện tích cản chính diện của ôtô.
rđ=rbx=0,35(m) - bán kính động lực học.
f = f0 = 0,02 - hệ số cản lăn. (Do v<80(km/h))
Thay số vào (1.28) và (1.29) ta được: 1 Z1=
[12000. cos200.(1,3-0,02.0,35)+12000. sin200.0,7-293,02.0,85] 5 , 2 = 6681,67 (N) 1 Z2=
[12000. cos200.(1,2+0,02.0,35)-12000. sin200.0,7+293,02.0,85] 5 , 2 = 4394,64 (N) Bài 1.6.
- Ta có góc dốc của đường : α= arctag(0,03) = 1043’
- Phương trình cân bằng lực kéo khi ôtô chuyển động đều (Pj=0): Pk = Pf + Pi + Pw + Pm (1.30) Trong đó:
Pk - lực kéo tiếp tuyến của ôtô.
Pw, Pi, Pj lần lượt là lực cản không khí, lực cản leo dốc và lực cản tăng tốc. Từ (1.30) ta có:
Pk = m.g.f.cosα + m.g.sinα + K.F.v2 + mk.g.(f.cosα+sinα) (1.31)
= (G + mk.g).(f.cosα + sinα) + K.F.v2 (1.32) Mà: N e= Nk. = P (1.33) TL k.v. TL vN  [(G + m e
k.g).(f.cosα + sinα) + K.F.v2] (kW) (1.34) 3600 . TL Trong đó:
g = 9,81(m/s2) - gia tốc trọng trường.
---------------------------- 19
Bài tập Lý thuyết ô tô
PGS.TS ĐÀO MẠNH HÙNG – THS VŨ VĂN TẤN – KS TẠ THỊ THANH HUYỀN
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
G = 100000(N) - trọng lượng toàn bộ của ôtô.
mk = 5000(kg) - khối lượng của romooc.
f = f0 = 0,02 - hệ số cản lăn. (Do v<80(km/h)).
α =1043’- góc lệch của đường.
K = 0,5(Ns2/m4) - hệ số cản không khí.
F = 4,5(m2) - diện tích cản chính diện của ôtô.
= 0,8 - hiệu suất truyền lực của ôtô. TL Thay vào (1.34) ta được: 50 Ne=
[(100000+5000.9,81).(0,02.cos1043’+sin1043’)+0,5.4,5.502] 360 . 0 8 , 0 =226,91(kW) Bài 1.7
- Công thức xác định nhân tố động lực: P P
P P P j D= k i j k w  =f.cosα+i+ (1.35) G G j g Trong đó:
f = 0,015- hệ số cản lăn.
i - độ dốc của đường.
j - gia tốc chuyển động tịnh tiến của ôtô.
g = 9,81(m/s2) - gia tốc trọng trường.
α = arcsin(i) - góc lệch của đường.
- là hệ số ảnh hưởng đến khối lượng chuyển động quay của ôtô. j
- Khi độ dốc đạt cực đại imax thì j = 0 do đó: Dmax= f.cosα+imax (1.36) Dmax  f+imax (1.37) imax= Dmax-f (1.38) =0,29-0,015=0,275
Vậy: αmax=arcsin0,275=15057’ Bài 1.8.
- Công thức xác định lực cản lăn khi ôtô leo dốc là: Pf = G.cosα.f (1.39) Trong đó:
G = 53000(N) - trọng lượng toàn bộ của ôtô.
mk = 5000(kg) - khối lượng của romooc.
f = 0,015 - hệ số cản lăn.
α = 100 - góc lệch của đường.
Thay số vào công thức (1.39) ta được:
Pf = 53000.cos100.0,015 = 782,92(N) Bài 1.9.
- Lực cản lăn khi ôtô chuyển động trên đường bằng phẳng : Pf = G.f (1.40) Trong đó:
---------------------------- 20
Bài tập Lý thuyết ô tô