Trắc nghiệm Lý thuyết ô tô | Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội

Trắc nghiệm Lý thuyết ô tô | Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 45 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
45 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm Lý thuyết ô tô | Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội

Trắc nghiệm Lý thuyết ô tô | Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 45 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

82 41 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 1 : LỰC VÀ MOMEN TÁC DỤNG LÊN ÔTÔ
Câu 1 : Đường đặc tính tốc độ động cơ là đồ thị chỉ sự phụ thuộc của ………….. theo số vòng quay n.
a)N
e
, M
e
, G
t
, g
e
, φ.
b)
N
e
, G
t
, g
e
, f, φ.
c*) N
e
, G
t
, g
e,
M
e
.
d)P
f
, P
w
, φ, N
e
, M
e
.
Câu 2 : Đường đặc tính tốc độ của động cơ nhân được bằng cách thí nghiệm trên bệ thử chế độ nhiên liệu.
a) Cầm chừng.
b) Tăng tốc.
c) Đóng hết cánh bướm ga đối với động cơ xăng.
d*) Đặt thanh răng của bơm cao áp ứng chế độ cấp nhiên liệu hoàn toàn.
Câu 3 : Khi kéo hết thanh răng bơm cao áp hoặc mở hết bướm ga ta được :
a) Đường đặc tính cục bộ
b) Đường đặc tính công suất có ích
c) Đường đặc tính lực cản
d) *Đường đặc tính ngoài động cơ
Câu 4 : Khi đặt thanh răng ở một vị trí bất kỳ ta có
a) 2 đường đặc tính
b) Đường đặc tính tốc độ ngoài và đường đặc tính tốc độ cục bộ
c) Vô số đường đặc tính tốc độ
d) *1 đường đặc tính tốc độ cục bộ
Câu 5 : Khi tăng tốc vòng quay trục khuỷu động cơlơn hơn giá trị n
N
( số vòng quay công suất cực đại) thì:
a) Công suất sẽ tăng lên một ít
b) Công suất sẽ không thay đổi
c) *Công suất sẽ giảm
d) Lực kéo tăng lên để thắng lực cản
Câu 6 : Khả năng thích ứng của động cơ đối với sự tăng tải do các ngoại lực tác dụng được xét theo công thức:
a) K=
n
e
M
M
b) K=
n
k
M
N
max
c) K=
k
n
N
M
d) *K=
n
n
M
M
max
Câu 7 : Hệ số thích ứng K có gí trị:
1,1 1,15K
a) *Đối với động cơ Diesel không có phun đậm đặc
b) Đối với động cơ Diesel có phun đậm đặc
c) Đối với động cơ Xăng 4 kỳ
d) Đối với động cơ Xăng 2 kỳ
Câu 8 : Hệ số thích ứng K có gí trị:
1,1 1,25K
a) Đối với động cơ Diesel không có phun đậm đặc
b) *Đối với động cơ Diesel có phun đậm đặc
c) Đối với động cơ Xăng 4 kỳ
d) Đối với động cơ Xăng 2 kỳ
Câu 9 : Hệ số thích ứng K có gí trị:
1,1 1,35K
a) Đối với động cơ Diesel không có phun đậm đặc
b) Đối với động cơ Diesel có phun đậm đặc
c) *Đối với động cơ Xăng 4 kỳ
d) Đối với động cơ Xăng 2 kỳ
Câu 10 : Tính momen quay cực đại M
max
khi có momen quay M
n
=122,58 (Nm) đối với động cơ Diesel không có
bộ phun đậm đặc:
a) *M
max
= K.M
n
= 140,96 (Nm)
b) M
max
= K.M
n
= 147,07 (Nm)
c) M
max
= K.M
n
= 153,22 (Nm)
d) M
max
= K.M
n
= 165,48 (Nm)
Câu 11 : Để xây dựng đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ , người ta áp dụng công thức:
a) N
e
=N
max
[a
)(
N
e
N
e
n
n
b
n
n
2
+
)(
N
e
n
n
c
3
]
b) N
e
=M
emax
[a
)(
N
e
N
e
n
n
b
n
n
2
+
)(
N
e
n
n
c
3
]
c) *
d) N
e
=M
e
[a
)(
N
e
N
e
n
n
b
n
n
2
+
)(
N
e
n
n
c
3
]
Đối với phương trình biểu diễn
0
. . . .
t h p cd c
(dùng cho câu 12, 13, 14, 15, 16)
Câu 12 : Khi a=b=c=1
a) *Là của động cơ xăng 4 kỳ
b) Là của động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy trực tiếp
c) Là của động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy dự bị
d) Là của động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy xóay lốc
Câu 13 : Khi a= 0,87; b= 1,13; c= 1
a) *Là của động cơ Diesel 2 kỳ
b) Là của động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy trực tiếp
c) Là của động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy dự bị
d) Là của động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy xóay lốc
Câu 14 : Khi a= 0,5; b= 1,5; c= 1
a) Đối với động cơ Diesel 2 kỳ
b) *Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy trực tiếp
c) Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy dự bị
d) Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy xóay lốc
Câu 15 : Khi a= 0,6; b= 1,4; c= 1
a) Đối với động cơ Diesel 2 kỳ
b) Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy trực tiếp
c) *Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy dự bị
d) Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy xóay lốc
Câu 16 : Khi a= 0,7; b= 1,3; c= 1
a) Đối với động cơ Diesel 2 kỳ
b) Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy trực tiếp
c) Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy dự bị
d) *Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy xoáy lốc
Câu 17 : Đường đặc tính động cơ phun xăng hiện nay được xây dựng từ:
a) Phương trìng động cơ xăng 4 kỳ
b) Phương trình động cơ xăng 2 kỳ
c) Phương trình động cơ Diesel
d) *Khảo nghiệm trên băng thử
Câu 18 : Moment xoắn của động cơ được tính theo công thức:
a) M
e
=
e
e
n
N
047,1
10
( Nm )
b) M
e
=
e
e
n
N
047,1
( Nm )
c) M
e
=
e
e
n
N
047,1
10
2
( Nm)
d) *M
e
=
e
e
n
N
3
10
( Nm)
Câu 19 : Moment quay động cơ tính theo công thức
3
10 .
e
e
e
N
M
n
(Nm)
a) *Khi N
e
: kW; n
e
: 1/sec
b) Khi N
e
: kW; n
e
: vòng/phút
c) Khi N
e
: PS (mã lực); n
e
: 1/sec
d) Khi N
e
: PS (mã lực); n
e
: vòng/phút
Câu 20 : Moment quay động cơ tính theo công thức:
4
10 .
1,047.
e
e
e
N
M
n
(Nm)
a) Khi N
e
: kW; n
e
: 1/sec
b) *Khi N
e
: kW; n
e
: vòng/phút
c) Khi N
e
: PS (mã lực); n
e
: 1/sec
d) Khi N
e
: PS (mã lực); n
e
: vòng/phút
Câu 21 : Moment quay động cơ tính theo công thức:
7162.
e
e
e
N
M
n
(Nm)
a) Khi N
e
: kW; n
e
: 1/sec
b) Khi N
e
: kW; n
e
: vòng/phút
c) Khi N
e
: PS (mã lực); n
e
: 1/sec
d) *Khi N
e
: PS (mã lực); n
e
: vòng/phút
Câu 22 : Moment quay động cơ tính theo công thức:
750.
e
e
e
N
M
n
(Nm)
a) Khi N
e
: kW; n
e
: 1/sec
b) Khi N
e
: kW; n
e
: vòng/phút
c) *Khi N
e
: PS (mã lực); n
e
: 1/sec
d) Khi N
e
: PS (mã lực); n
e
: vòng/phút
Câu 23 : Tính moment quay động cơ M
e
(Nm) từ công suất N
e
=89PS; n
e
=5200 vòng/phút
a) *
7162.
e
e
e
N
M
n
=122,58 (Nm)
b)
3
10 .
e
e
e
N
M
n
=10,58 (Nm)
c)
4
10 .
1,047.
e
e
e
N
M
n
=163,47 (Nm)
d)
750.
e
e
e
N
M
n
=12,84 (Nm)
Câu 24 : Lực kéo tiếp tuyến P
k
là:
a) Lực cầu chủ động tác dụng lên mặt đường
b) *Lực thắng được các lực cản tác dụng lên xe
c) Lực phát sinh tại bánh xe chủ động
d) Lực mà mặt đường tác dụng lên bánh xe
Câu 25 : Công suất ở bánh xe chủ động được thể hiện qua các thông số:
a) Momen xoắn và tỉ số truyền lực
b) Tỷ số truyền hợp số và truyền lực cuối
c) *Moment xoắn và số vòng quay bánh xe chủ động
d) Số vòng quay bánh xe chủ động và lực kéo tiếp tuyến
Câu 26 : Lực kéo tiếp tuyến của bánh xe chủ động có chiều:
a) Ngược chiều với chiều chuyển động
b) Cùng chiều với chiều chuyển động và song song mặt đường
c) Cùng chiều với chiều chuyển động tại điểm tiếp xúc bánh xe bị động với mặt đường
d) *Cùng chiều với chiều chuyển động tại điểm tiếp xúc bánh xe chủ động với mặt đường
Câu 27 : Tỷ số truyền của hệ thống truyền lực được tính theo công thức:
a)
b
e
e
b
w
w
n
n
=i
t
b)
e
b
e
b
w
w
n
n
=i
t
c)
e
b
b
e
w
w
n
n
=i
t
d) *
b
e
b
e
w
w
n
n
=i
t
Câu 28 : Đối với hộp số có số truyền cao nhất là truyền thẳng (i
hn
=1) và không có số truyền phụ, tỷ số truyền i
t
a) i
t
= i
0
. i
hn
. i
p
. i
c
b) i
t
= i
0
. i
p
. i
c
c) i
t
= i
0
. i
hn
. i
c
d) *i
t
= i
0
. i
c
Câu 29 : Với hộp số có số truyền cao nhất là tăng tốc (i
hn
<1) và không có hộp số phụ, tỷ số truyền i
t
có thể tính
theo
a)* i
t
= i
0
. i
hn
. i
c
b) i
t
= i
0
. i
p
. i
c
c) i
t
= i
0
. i
hn
. i
p
. i
c
d) i
t
= i
0
. i
hn
. i
p
Câu 30 : i
h
là tỉ số truyền của :
a) Tỷ số truyền của hộp số phụ
b) Tỷ số truyền của hộp số chính
c) Tỷ số truyền lực cuối
d) *Tỷ số truyền hợp số
Câu 31 : Tỷ số truyền lực cuối thường có ở:
a) Ôtô có vận tải cao
b) Ôtô có vận tải thấp
c) Ôtô 2 cầu chủ động
d) *Máy kéo
Câu 32 : Hộp số phụ thường có:
a) 1 cấp số
b) *2 cấp số
c) 3 cấp số
d) 4 cấp số
Câu 33 : Công suất truyền tới bánh xe chủ động sẽ là:
a) *N
e
= N
k
+ N
t
b) N
k
= N
e
+ N
t
+N
f
c) N
k
= N
e
+ N
f
+N
i
d) N
e
= N
k
+ N
i
+N
w
Câu 34: Hiệu suất truyền lực được tính theo công thức:
a)
e
te
N
NN
=
t
b)
k
e
N
N
=
t
c) *
e
t
t
N
N
1
d)
e
et
t
N
NN
Câu 35: Hiệu suất truyền lực bao gồm hiệu suất truyền lực của các chi tiết hệ thống truyền lực là:
a) Hiệu suất hộp số và hộp số phụ
b) Hiệu suất các đăng
c) Hiệu suât cầu chủ động và truyền lực
d) *Tích của 3 hiệu suất trên:
0
. . . .
t h p cd c
Câu 36: Momen xoắn của bánh xe chủ động có chiều:
a) Song song mặt đường
b) Vuông góc mặt đường
c) *Ngược chiều quay kim đồng hồ
d) Cùng chiều chuyển động của ôtô
Câu 37: Momen xoắn được tính theo công thức:
a) M
k
=M
e
.i
h
.
Ne
Nk
b) *M
k
=M
e
.i
t
.
t
c) M
k
=M
e
.i
o
.i
h
.i
c
.(1+
e
t
N
N
)
d) M
k
=N
e
.i
p
.i
h
.
t
Câu 38 : Momen xoắn khi xe chuyển động tăng tốc được tinh theo
a) *M
K
= M
e
. i
t
.
t
- M
j
b) M
K
= M
e
. i
t
.
t
c) M
K
= M
e
. i
h
. i
p
. i
0
.
t
d) M
K
= M
e
. i
h
.
(1 )
t
e
N
N
Câu 39 : Momen xoắn khi xe chuyển động giảm tốc:
a) *M
K
= M
e
. i
t
.
t
+ M
j
b) M
K
= M
e
. i
t
.
t
c) M
K
= M
e
. i
h
. i
p
. i
0
.
t
d) M
K
= M
e
. i
h
.
(1 )
k
e
N
N
Câu 40 : Lực kéo tiếp tuyến P
k
được sinh ra do:
a) Bánh xe tác dụng lên mặt đường
b) Tải trọng thẳng đứng của xe lên mặt đường
c) *Momen xoắn bánh xe chủ động tác dụng lên mặt đường
d) Do phản lực tác dụng từ mặt đường lên bánh xe
Câu 41 : Lực kéo tiếp tuyến của bánh xe chủ động được xác định theo công thức:
a)
b
e
k
r
M
P
b) *
. .
e t t
k
b
M i
P
r
c)
b
tche
k
r
iiiM
P
....
0
d)
b
k
e
te
k
r
N
N
iM
P
).(.
Câu 42 : Lực kéo tiếp tuyến của bánh xe chủ động khi xe chuyển động tăng tốc được tính theo:
a)
. .
e t t
k
b
M i
P
r
b)
. .
e t t
k
b
M i
P
r
c) *
. .
e t t j
k
b
M i M
P
r
d)
. .
e
e t
k
k
b
N
M i
N
P
r
Câu 43 : Lực kéo tiếp tuyến khi bánh xe chủ động khi xe chuyển động giảm tốc được tính theo:
a)
e
k
b
M
P
r
b)
. .
e t t
k
b
M i
P
r
c)
. .
e t t j
k
b
M i M
P
r
d) *
. .
e t t j
k
b
M i M
P
r
Câu 44 : Bán kính bánh xe chủ động của xe vận tải nhẹ Hyunday thường bé hơn bánh xe dẫn hướng để:
a) *Tăng lực kéo tiếp tuyến
b) Tăng lực bám
c) Giảm lực kéo
d) Giảm lực cản lăn
Câu 45 : Bánh xe bị trượt quay là do:
a) Momen xoắn truyền từ bánh xe chủ động đến mặt đường quá bé
b) Hệ số bám của bánh xe chủ động với mặt đường quá lớn
c) *Hệ số bám của bánh xe chủ động với mặt đường quá bé
d) Hệ thống phanh bị bó cứng
Câu 46 : Hệ số bám dọc
x
được xác định theo công thức:
a) *
p
x
b
P
G
b)
b
p
G
P
c)
k
x
b
P
G
d)
b
x
k
G
P
Câu 47 : Trọng lượng bám G
càng tăng thì:
a) *Lực kéo càng tăng
b) Hệ số bám càng giảm
c) Hệ số bám càng tăng
d) Lực kéo không đổi
Câu 48 : Lực bám được xác định theo công thức:
a) *
.
b
P G
b)
.P G
c)
b
P G G
d)
b
P G G
G – trọng lượng xe
b
G
- trọng lượng trên bánh xe chủ động
Câu 49 : Xác định lực bám của xe trên đường có hệ số bám
0,8
.Trọng lượng toàn xe
1200G KG
.Trọng
lượng trên bánh xe chủ động
700
b
G KG
a) *
. 700.0,8 560
b
P G KG
b)
. 1200.0,8 960P G KG
c)
. 400
b
P G G KG
d)
. 1520
b
P G G KG
Câu 50 : Để bánh xe chủ động không bị trượt quay thì:
a) P
k
< P
b) P
kmax
> P
c) P
k
P
d) *P
kmax
.Z
Câu 51 : Khi xe bị xa lầy người ta thường chêm gỗ, đất, đá, vào bánh xe chủ động để:
a) *Tăng lực bám
b) Giảm lực bám
c) Tăng lực cản lăn
d) Giảm lực kéo
Câu 52 : Chọn số truyền hộp số để xe có lực kéo lớn có thể chuyển động trên đường bằng, với
0
1200 ; 122,58 ; 3,9; 24,8 ; 0,9; 0,5
e b t
G KG M Nm i r mm
( biết
. 7000*0,5 3500
b
P G N
)
a)
1
3, 4
h
i
;
1
. .
5898( )
e t t
K
b
M i
P N
r
b) *
2
1,8
h
i
;
2
3122,82( )
K
P N
c)
3
1,3
h
i
;
3
2255,37( )
K
P N
d)
4
0,96
h
i
;
4
1665,50( )
K
P N
Câu 53 : Chọn số truyền hộp số để xe có giá trị
1200 ; 700
b
G KG G KG
chuyển động đều trên đường bằng có
0,2f
12000*0,2 2400
f
P N
và lực cản gió
400
w
P N
a)
1
3, 4
h
i
1
5898( )
K
P N
b) *
2
1,8
h
i
2
3122,82( )
K
P N
c)
3
1,3
h
i
3
2255,37( )
K
P N
d)
4
0,96
h
i
4
1665,50( )
K
P N
Câu 54 : Khi xe bị xa lầy, bánh xe chủ động bên trái và bên phải thường quay ngược chiều nhau do:
a) *Chưa cài hộp vi sai
b) Lực kéo bánh xe hai bên không đều nhau
c) Lực bám bánh xe hai bên không đều nhau
d) Tốc độ bánh xe hai bên khác nhau
Câu 55 : Hệ số bám
tăng nhanh khi:
a) *Khởi hành
b) Chạy nhanh
c) Chạy chậm
d) Chạy tốc độ đều
Câu 56 : Khi xe chuyển động ổn định, hệ số bám sẽ:
a) *Không thay đổi
b) Thay đổi nhiều
c) Thay đổi ít
d) Có giá trị bằng không
Câu 57 : Lực cản lăn là:
a) Lực tác dụng vuông góc mặt đường tại điểm tiếp xúc bánh xe chủ động với mặt đường.
b) Lực tác dụng song song với mặt đường tại điểm cách nặt đường 1 khoảng bằng bán kính bánh xe.
c) * Lực tác dụng song song với mặt đường tại điểm tiếp xúc bánh xe với mặt đường.
d) Do tải trọng thẳng đứng tác dụng lên mặt đường tại điểm tiếp xúc của bánh xe với mặt đường.
Câu 58 : Lực cản lên dốc là lực phát sinh do:
a) Trọng lượng xe tác dụng lên mặt đường
b) Phản lực pháp tuyến mặt đường lên bánh xe
c) Là hợp lực bởi hai thành phần Gsin
, Gcos
d) *Là lực thành phần Gsin
Câu 59 : Lực cản lên dốc tăng khi:
a) Trọng lượng xe giảm
b) Góc dốc nhỏ hơn 5
o
c) Lực bám bánh xe với mặt đường tăng
d) *Trọng lượng xe tăng
Câu 60 : Lực cản không khí
a) Là lực cản do các phân tử không khí tác dụng vuông góc tiết diện xe
b) Là lực cản do các phân tử không khí tác dụng song song diện tích của xe
c) Là do áp lực không khí trên bề mặt thay đổi
d) *Là do các dòng xoáy khí phần sau gây ra ma sát giữa dòng khí với bề mặt của chúng
Câu 61 : Lực cản không khí tăng lên khi:
a) Hệ số cản không khí nhỏ.
b) *Vận tốc xe lớn.
c) Diện tích cản bên hông lớn.
d) Tốc độ xe thay đổi.
Câu 62 : Khi xe có diện tích cản chính diện lớn chạy với vận tốc nhỏ thì:
a) Lực cản không khí tăng lên
b) Lực cản không khí không đổi
c) Lực cản không khí tăng gấp đôi
d) *Lực cản không khí không đáng kể
Câu 63 : Lực cản không khí được xác định theo công thức(khi v: vận tốc ôtô, v
g
:vận tốc gió):
a) P
w
=K.F.
( )
( )
1000.
w j
e
t
P P P v
N kW
b) P
w
=K.F(v
o
-v
g
)
2
c) P
w
=K.F(v
o
+ v
g
)
2
d) *P
w
=K.F(v ± v
g
)
2
Câu 64 : Tiết diện cản chính diện của ô tô tải tính theo:
a) *
.F B H
b)
0
.F B H
c)
0,8 .F B H
d)
0
0,8 .F B H
B - chiều rộng cơ sở ô tô
0
B
- chiều rộng lớn nhất ô tô
H – chiều cao ô tô như công thức
Câu 65 : Lực quán tính được tính theo công thức:
a)
.
j
P m j
b)
.
j
G
P j
g
c) *
. .
j j
G
P j
g
d)
.
.
j
j
G
P j
g
Câu 66 : Lực quán tính của ôtô phát sinh là do:
a) Xe chuyển động chậm trên đường bằng
b) Xe chuyển động nhanh trên đường dốc
c) Gia tốc các khối lượng chuyển động quay
d) *Xe chuyển động không ổn định trên đường dốc
Câu 67 : Tiết diện cản chính diện ô tô du lịch tính theo:
a)
.F B H
b)
0
.F B H
c)
0,8 .F B H
d) *
0
0,8 .F B H
B - chiều rộng cơ sở
0
B
- chiều rộng lớn nhất
H – chiều cao ô tô như công thức
Câu 68 : Lực cản ở móc kéo ôtô được xác định theo công thức :
a) *P
m
= n.Q.Ψ
b) P
m
= n.Q.f
c) P
m
= n.Q
d) P
m
= n.Q(f +i)
Câu 69 : Lực cản ở móc kéo ô tô khi kéo móc và lên dốc tính theo:
a)
.
m
P nQ
b)
.
m
P nQ f
c) *
.
m
P nQ f i
d)
.
m
P nQ f i
Câu 70 : Lực cản ở móc kéo ô tô khi kéo móc và xuống dốc tính theo:
a)
.
m
P nQ
b)
.
m
P nQ f
c)
.
m
P nQ f i
d) *
.
m
P nQ f i
Câu 71 : Xác định số lượng xe rơ móc (n) để xe có thể kéo theo khi xe chạy ở số truyền 2 có lực kéo
2
3122,82
K
P N
trên đường bằng có
0,2f
và trọng lượng mỗi rơ móc
700Q N
, lực cản gió
400
w
P N
a)
1n
b) *
2n
c)
3n
d)
4n
Câu 72 : Điều kiện để ôtô có thể chuyển động được là:
a) P
k
≥ P
φ
≥ P
cản
b) P
k
≤ P
φ
≤ P
cản
c) P
f
+P
i
+P
w
≤ P
k
≤ P
φ
d) *P
cản
≤ P
k
≤ P
φ
Câu 73 : Chọn số truyền để xe có thể chuyển động trên đường có
0,5; 0,2; 1200 ; 700 ; 400
b w
f G KG G KG P N
a)
1
h
i
1
5898( )
K
P N
b) *
2
h
i
2
3122,82( )
K
P N
c)
3
h
i
3
2255,37( )
K
P N
d)
4
h
i
4
1665,50( )
K
P N
CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC TỔNG QUÁT CỦA Ô TÔ
Câu 1 : Bán kính thiết kế của bánh xe là:
a) Bán kính đo được từ tâm trục bánh xe đến mặt đường khi xe đứng yên
b) Bán kính đo được từ tâm trục bánh xe đến mặt đường khi xe chuyển động trên đường cứng
c) *Bán kính theo kích thước tiêu chuẩn
d) Bán kính đo được từ tâm trục bánh xe đến mặt đường khi xe chuyển động trên đường mềm
Câu 2 : Bán kính thiết kế được xác định theo công thức:
a) r
o
=( B - d ).25,4 (mm)
b) r
0
=[ (B - d)/2]25.4 (mm)
c) r
0
= (B/2 - d)25,4 (mm)
d) * r
0
= (B - d/2).25,4 (mm)
Câu 3 : Bán kính tĩnh là bán kính đo được khi:
a) Xe chuyển động trên đường cứng
b) Xe chuyển động chậm trên đường mềm
c) Xe đứng yên trên dốc
d) *Xe đứng yên trên đường bằng chịu tải trọng thẳng đứng
Câu 4: Bán kính động lực học phụ thuộc vào:
a) φ , M
e
, M
p
, G , áp suất không khí, P
j
b) M
k
, M
p
, G , f , áp suất không khí, P
j
c) *M
k
, M
p
, G , áp suất không khí, P
j
d) M
e
, M
p
, G , áp suất không khí, P
j
, P
φ
Câu 5: Xác định bán kính thiết kế bánh xe ô tô
0
r
5,71"B
;
13"d
?
a) *
0
25,4 310,1
2
d
r B mm
b)
0
25,4 475r B d mm
c)
0
25,4 237,6
2
B d
r mm
d)
0
25,4 402,72
2
B
r d mm
Câu 6: Xác định bán kính làm việc trung bình của bánh xe
( )
b
r
, khi
5,71"B
;
13"d
;
0,8
?
a) *
0
. 248,08
b
r r mm
b)
380
b
r mm
c)
190,08
b
r mm
d)
322,18
b
r mm
Câu 7: Xác định bán kính thiết kế của bánh xe du lịch châu Âu có ký hiệu:
145
13
70
HR
, trong đó (
145 ; 70%; 13";
H
B mm d
B
H : chiều cao lốp)
a) *
0
*25, 4 266,6
2
d
r H mm
b)
0
*25,4 431,7r d H mm
c)
0
*25,4 380,95
2
H
r d mm
d)
0
*25,4 2 368,10
2
d
r H mm
Câu 8: Xác định bán kính làm việc trung bình của bánh xe có ký hiệu
145
13
70
HR
, trong đó (
145 ; 70%; 13";
H
B mm d
B
0,8
)
a) *
0
. 213, 28
b
r r mm
b)
345,36
b
r mm
c)
340,76
b
r mm
d)
294,48
b
r mm
Câu 9: Bán kính làm việc trung bình của xe tính theo công thức:
a) r
b
= λ.r
t
b) r
b
/r
t
= λ
c) * r
b =
λ.r
o
d) r
0
/r
b
= λ
Câu 10: Loại lốp có áp suất thấp được ký hiệu
2
0,8 5
w
KG
P
cm
a) *B – d
b) B - D
c) D * B
d) D * H
Câu 11: Loại lốp có áp suất cao được ký hiệu
2
5 7
w
KG
P
cm
a) B – d
b) B – D
c) *D * B
d) *D * H
Câu 12: Khi áp suất thay đổi thì:
a) Bán kính thiết kế không đổi
b) *Bán kính trung bình thay đổi
c) Bán kính thiết kế và trung bình thay đổi
d) Độ biến dạng bánh xe không đổi khi xe lăn trên đường mềm
Câu 13: Hệ số cản lăn được tính theo độ biến dạng lốp xe và bán kính động lực học bánh xe:
d
a
f
r
, phụ thuộc
vào các thông số sau:
a) Tải trọng tác dụng lên bánh xe
b) Vật liệu chế tạo lốp và áp suất lốp
c) Tính chất cơ lý mặt đường
d) *Cả 3 yếu tố trên
Câu 14: Lực cản lăn của xe phụ thuộc vào:
a) Trọng lượng toàn bộ của xe
b) Trọng lượng phân bố lên bánh xe chủ động
c) Hệ số cản lăn
d) *Trọng lượng toàn bộ xe và hệ số cản lăn
Câu 15: Khi xe chạy trên tốc độ 80 km/h thì :
a) Hệ số cản lăn giảm
b) Hệ số cản lăn không đổi
c) *Hệ số cản lăn tăng
d) Hệ số cản lăn tăng lên nhưng sau đó giảm
Câu 16: Hệ số trượt được xác định theo công thức:
a) *
l
l
v v
v
b)
v
vv
l
c)
%100.1
b
e
n
n
d)
%100.1
b
e
n
n
Câu 17: Độ trượt dọc bánh xe tăng nhanh khi:
a) *Khi xe khởi hành
b) Khi xe tăng tốc
c) Khi xe giảm tốc
d) Khi xe phanh
Câu 18: Khi bánh xe bị trượt quay thì:
a) V > 0, r
b
= 0 ,và δ =1
b) v = 0, r
b
= ∞ và δ =1
c) *v = 0, r
b
= 0 và δ =1
d) v < 0, r
b
= ∞ và δ >1
Câu 19: Khi bánh xe bị trượt lếch
a) r
b
= 0 , δ =1
b) r
b
= ∞ , δ =1
c) *r
b
= ∞, δ =-∞
d) r
b
= 0 , δ =-∞
Câu 20: Khi bánh xe lăn không trượt
a) r
b
= ∞, δ =1
b) r
b
= ∞, δ =0
c) v
l
=0, δ =0
d) *v
l
= v , δ =0
Câu 21: Theo sơ đồ lực tác dụng lên ôtô khi xe chuyển động lên dốc ta có:
a)
L
hPhPPGfrbG
Z
mmgwjb
.).sin()(cos
1
b)
L
hPhPPGfrbG
Z
mmgwjb
.).sin()(cos
1
c)
L
hPhPPfrbG
Z
mmgwjb
.).()(cos
1
d) *
L
hPhPPGfrbG
Z
mmgwjb
.).sin()(cos
1
Câu 22: Khi xe chuyển động lên dốc không có móc, ta có:
a) *
cos . sin
b w j
G b f r P P G hg
Z
L
b)
cos . sin
b w j
G b f r P P G hg
Z
L
c)
cos . sin
b w j
G b f r P P G hg
Z
L
d)
cos . sin
b w j
G b f r P P G hg
Z
L
Câu 23: Khi xe chuyển động xuống dốc không có móc, ta có:
a) *
cos . sin
b w j
G a f r P P G hg
Z
L
b)
cos . sin
b w j
G a f r P P G hg
Z
L
c)
cos . sin
b w j
G a f r P P G hg
Z
L
d)
cos . sin
b w j
G a f r P P G hg
Z
L
Câu 24: Theo sơ đồ lực cản tác dụng lên ôtô khi xe chuyển động lên dốc ta có:
a)
L
hPhPPGfraG
Z
mmgwjb
.).sin()(cos
2
b)
L
hPhPPGfraG
Z
mmgwjb
.).sin()(cos
2
c)
L
hPhPGfraG
Z
mmgwb
.).sin()(cos
2
d) *
L
hPhPPGfraG
Z
mmgwjb
.).sin()(cos
2
Câu 25: Trường hợp khi xe chuyển động trên đường nằm ngang , ổn định, không kéo móc
a)
L
hgPfrbG
Z
wb
)(
1
b)
L
hgPfrbG
Z
wb
)(
1
c) *
L
hgPfrbG
Z
wb
)(
1
d)
L
hgPfrbG
Z
wb
)(
1
Câu 26: Trường hợp khi xe chuyển động ổn định trên đường nằm ngang , không kéo móc
a)
L
hgPfraG
Z
wb
)(
2
b)
L
hgPfraG
Z
wb
)(
2
c)
L
hgPfraG
Z
wb
)(
2
d) *
L
hgPfraG
Z
wb
)(
2
Câu 27: Trường hợp xe đứng yên trên đường nằm ngang không kéo móc, các phản lực của đất tác dụng lên các
bánh xe trước:
a)
L
Gf
Z
1
b) *
L
Gb
Z
1
c)
L
G
Z
sin
2
d)
L
frbG
Z
b
)(
2
Câu 28: Trường hợp xe đứng yên trên đường nằm ngang không kéo móc, các phản lực của đất tác dụng lên các
bánh xe sau:
a) *
2
.G a
Z
L
b)
2
.G b
Z
L
c)
2
.G L
Z
a
d)
2
.G L
Z
b
Câu 29: Khi xe đứng yên trên đường nằm ngang không kéo móc các phản lực của mặt đường tác dụng lên các
bánh xe trước:
a) *
1
b
Z G
L
b)
1
a
Z G
L
c)
1
L
Z G
a
d)
1
L
Z G
b
Câu 30: Khi xe đứng yên quay đầu lên dốc không kéo móc các phản lực mặt đường tác dụng lên cầu trước
1
Z
:
a)
1
.G b
Z
L
b)
1
. cosa G
Z
L
1
. sinb G
Z
L
c)
1
. cosa G
Z
L
d) *
1
cos sinG b hg
Z
L
Câu 31: Khi xe đứng yên quay đầu xuống dốc không kéo móc các phản lực mặt đường tác dụng lên cầu trước
1
Z
:
a)
1
. sinb G
Z
L
b)
1
. cosa G
Z
L
c)
1
cos sinG b hg
Z
L
d) *
1
cos sinG b hg
Z
L
Câu 32: Phản lực của đất tác dụng lên cầu sau khi xe đứng yên quay đầu lên dốc, không có móc:
a) *
2
cos sinG a hg
Z
L
b)
2
cos sinG a hg
Z
L
c)
2
cos sinG b hg
Z
L
d)
2
cos sinG b hg
Z
L
Câu 33: Phàn lực của đất tác dụng lên cầu sau khi xe đứng yên quay đầu xuống dốc, không kéo móc:
a) *
2
cos sinG a hg
Z
L
b)
2
cos sinG a hg
Z
L
c)
2
cos sinG b hg
Z
L
d)
2
cos sinG b hg
Z
L
Câu 34: Hệ số phân bố tải trọng lên các cầu xe được tính theo công thức tổng quát được tính theo công thức
tổng quát:
a) *
Z
m
G
b)
f
P
m
G
c)
w
P
m
G
d)
m
P
m
G
Câu 35: Hệ số phân bố tải trọng lên các cầu trước khi xe đứng yên trên đường nằm ngang không kéo móc,
được tính:
a)
1T
b
m
a
b)
1T
L b
m
a
c) *
1
1
T
T
b
Z b
m
G L
d)
1T
a
m
L
Câu 36: Hệ số phân bố tải trọng lên cầu sau khi xe đứng yên trên đường nằm ngang không kéo móc:
a) *
2
2
T
T
Z a
m
G L
b)
2T
b
m
a
c)
2T
b
m
L
d)
2T
L a
m
b
Câu 37: Hệ số phân bố tải trọng lên cầu trước khi xe chuyển động trên đường nằm ngang không kéo móc tính
theo:
a) *
1 1
. . .
.
d w
d T
G f r P hg
m m
G L
b)
1 1
. . .
.
d w
d T
G f r P hg
m m
G L
c)
1 1
. . .
.
d w
d T
G f r P hg
m m
G L
d)
1 1
. . .
.
d w
d T
G f r P hg
m m
G L
Câu 38: Hệ số phân bố tải trọng lên cầu sau khi xe chuyển động trên đường nằm ngang không kéo móc, được
tính theo:
a) *
2 2
. . .
.
d w
d T
G f r P hg
m m
G L
b)
2 2
. . .
.
d w
d T
G f r P hg
m m
G L
c)
2 2
. . .
.
d w
d T
G f r P hg
m m
G L
d)
2 2
. . .
.
d w
d T
G f r P hg
m m
G L
Câu 39: Hệ số phân bố tải trọng lên cấu trước khi phanh xe trên đường bằng, không kéo móc (coi
0; 0
w f
P M
j
P
cùng chiều chuyển động của xe) tính theo:
a) *
1
1 1
. . .
. .
j j
P
P T
G b P hg P hg
Z
m m
G L G L G
b)
1 1
.
.
j
P T
P hg
m m
L G
c)
1 1
.
.
f
P T
P hg
m m
L G
d)
1 1
.
.
w
P T
P hg
m m
L G
Câu 40: Hệ số phân bố tải trọng lên cấu sau khi phanh xe trên đường bằng, không kéo móc (coi
0; 0
w f
P M
;
j
P
cùng chiều chuyển động của xe) tính theo:
a) *
2
2 2
. . .
. .
j j
P
P T
G a P hg P hg
Z
m m
G L G L G
b)
2 2
.
.
j
P T
P hg
m m
L G
c)
2 2
.
.
j
P t
P hg
m m
L G
d)
2 2
.
.
w
P T
P hg
m m
L G
Câu 41: Tọa độ trọng tâm so với cầu sau khi xe đứng yên, trên đường nằm ngang:
a) *
2
.
Z
a L
G
b)
1
.
Z
a L
G
c)
2
.
G
a L
Z
d)
1
.
G
a
Z L
(
1
Z
;
2
Z
- bằng trọng lượng xe phân bố lên cầu trước, cầu sau)
Câu 42: Tọa độ trọng tâm so với cầu trước khi xe đứng yên trên đường nằm ngang:
a) *
1
.
Z
b L
G
b)
2
.
Z
b L
G
c)
1
1
.
G
b
Z L
d)
2
.
G
b L
Z
Câu 43: Xác định phản lực mặt đường lên cầu trước
1
Z
khi xe đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang:
a) *
1 1
.
T
Z m G
b)
1 2
.
T
Z m G
c)
1 2 1
( ).
T T
Z m m G
d)
1 2 1
( ).
T T
Z m m G
Câu 44: định phản lực mặt đường lên cầu sau
2
Z
khi xe đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang theo hệ số phân
bố tải trọng:
a) *
2 2
.
T
Z m G
b)
2 1
.
T
Z m G
c)
2 2 1
( ).
T T
Z m m G
d)
2 2 1
( ).
T T
Z m m G
Câu 45: Xác định tọa độ trọng tâm xe đến cầu trước (a) theo hệ số phân bố tải trọng:
a) *
2
.
T
a m L
b)
1
.
T
a m L
c)
2 1
( ).
T T
a m m L
d)
2 1
( ).
T T
a m m L
Câu 46: Xác định tọa độ trọng tâm xe đến cầu sau (b) theo hệ số phân bố tải trọng:
a) *
1
.
T
b m L
b)
2
.
T
b m L
c)
2 1
( ).
T T
b m m L
d)
2 1
( ).
T T
b m m L
Câu 47: Chiều cao trọng tâm (
2
h
) được xác định bằng cách nâng cầu trước lên 1 góc
, phản lực tác dụng
lên cầu sau
'
2
Z
, tính
hg
theo:
a) *
'
2 b
b
Z G
L
hg r
G tg
b)
'
2 b
b
Z G
L
hg r
G tg
c)
'
2 b
Z G
L
hg
G tg
d)
'
2 b
b
Z G
L
hg r
G tg
Câu 48: Khoảng cách từ trong xe theo chiều ngang đến mặt phẳng đối xứng dọc (e) được tính theo:
a) *
" 0,5
.
Z G
e c
G
b)
" 0,2
.
Z G
e c
G
c)
" 0,3
.
Z G
e c
G
d)
" 0,4
.
Z G
e c
G
(c – khoảng cách bánh xe bên trái và bên phải)
"Z
=
"G
- trọng lượng phân bố bánh xe bên phải)
Câu 49: Tính khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu trước (a) khi xe dứng yên trên mặt đường nằm ngang. Với
2,5 ; 1200L m G KG
, trọng lượng phân bố lên cầu sau
2 2
700G Z KG
a) *
2
. 1,46
Z
a L m
G
b)
1
. 1,04
Z
a L m
G
c)
2
1
. 0,68
G
a m
Z L
d)
1
1
. 0,96
G
a m
Z L
Câu 50: Tính khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu sau (b) khi xe dứng yên trên mặt đường nằm ngang. Với
2,5 ; 1200L m G KG
, trọng lượng phân bố lên cầu sau
1 1
500G Z KG
a) *
1
. 1,04
Z
b L m
G
b)
2
. 1,46
Z
b L m
G
c)
1
1
. 0,96
g
b m
Z L
d)
2
1
. 0,68
g
b m
Z L
Câu 51: Xác định phản lực thẳng đứng tác dụng lên cầu trước
1
t
khi xe đứng yên trên mặt phẳng ngang với
1200G KG
;
2,5 ; 1,04L m b m
:
a) *
1
. 500( )
b
Z G KG
L
b)
1
. 700( )
a
Z G KG
L
c)
1
461,5( )
.
G
Z KG
b L
d)
1
293,5( )
.
G
Z KG
a L
Câu 52: Xác định phản lực thẳng đứng tác dụng lên cầu sau khi xe đứng yên trên mặt phẳng ngang với
1200G KG
;
2,5 ; 1,46L m a m
:
a) *
2
. 700( )
a
Z G KG
L
b)
2
. 500( )
b
Z G KG
L
c)
2
328,77( )
.
G
Z KG
a L
d)
2
461,5( )
.
G
Z KG
b L
Câu 53: Xác định hệ số phân bố tải trọng lên cầu trước
1T
m
qua tọa độ trọng tâm
2,5 ; 1,46L m a m
:
a) *
1
0,42
T
b
m
L
b)
1
0,71
T
b
m
a
c)
1
0,58
T
a
m
L
d)
1
1
T
L b
m
a
Câu 54: Xác định hệ số phân bố tải trọng lên cầu sau
2T
m
qua tọa độ trọng tâm
2,5 ; 1, 46L m a m
:
a) *
2
0,58
T
a
m
L
b)
2
0,42
T
b
m
L
c)
2
0,71
T
b
m
a
d)
2
1
T
L a
m
b
Câu 55: Xác định khoảng cách trọng tâm theo chiều ngang (e) khi
1200G KG
; phân bố lên các bánh xe bên
phải
" 700Z KG
, khoảng cách bánh xe bên trái và phải
1,4 ; 2,5c m L m
:
a) *
" 0,5
. 0,12
Z G
e c m
G
b)
" 0,2
. 0,54
Z G
e c m
G
c)
" 0,3
. 0,40
Z G
e c m
G
d)
" 0,4
. 0,26
Z G
e c m
G
Câu 56: Xác định tọa độ trọng tâm xe đến cầu trước (a) theo hệ số phân bố tải trọng
1 2
0,42; 0,58; 2,5
T T
m m L m
:
a) *
2
. 1, 45
T
a m L m
b)
1
. 1,05
T
a m L m
c)
2 1
( ). 0,4
T T
a m m L m
d)
2 1
( ). 2,5
T T
a m m L m
Câu 57: Xác định tọa độ trọng tâm xe đến cầu sau (b) theo hệ số phân bố tải trọng
1 2
0,42; 0,58; 2,5
T T
m m L m
:
a) *
1
. 1,05
T
b m L m
b)
2
. 1,45
T
b m L m
c)
2 1
( ). 0,4
T T
b m m L m
d)
2 1
( ). 2,5
T T
b m m L m
Câu 58: Xác định phản lực lên cầu trước
1
Z
theo hệ số phân bố tải trọng
1 2
0,42; 0,58
T T
m m
, trọng lượng
xe
1200 ; 2,5G KG L m
a) *
1 1
. 500
T
Z m G KG
b)
1 2
. 700
T
Z m G KG
c)
1 2 1
( ). 192
T T
Z m m G KG
d)
1 2 1
( ). 1200
T T
Z m m G KG
Câu 59: Xác định phản lực lên cầu sau
2
Z
theo hệ số phân bố tải trọng
1 2
0,42; 0,58
T T
m m
, trọng lượng
xe
1200 ; 2,5G KG L m
:
a) *
2 2
. 700
T
Z m G KG
b)
2 1
. 500
T
Z m G KG
c)
2 2 1
( ). 192
T T
Z m m G KG
d)
2 2 1
( ). 1200
T T
Z m m G KG
CHƯƠNG III : TÍNH NĂNG DẪN HƯỚNG
Câu 1: Ô tô thực hiện quay vòng bằng cách:(chọn câu sai)
a. Quay vòng các bánh xe dẫn hướng phía trước.
b. Quay vòng các bánh xe dẫn hướng phía trước và phía sau.
c.* Truyền những mômen quay các trị số giống nhau tới các bánh xe dẫn hướng chủ động bên phải, bên trái
và phanh bánh xe phía trong so với tâm quay vòng.
d. Truyền những mômen quay có các trị số khác nhau tới các bánh xe dẫn hướng chủ động bên phải, bên trái và
phanh bánh xe phía trong so với tâm quay vòng.
Câu 2: Ô tô thực hiện quay vòng bằng cách:
a. Quay vòng các bánh xe dẫn hướng phía trước và phía sau.
b. Truyền những mômen quay các trị số giống nhau tới các bánh xe dẫn hướng chủ động bên phải, bên trái
và phanh bánh xe phía trong so với tâm quay vòng.
c. Truyền những mômen quay có các trị số khác nhau tới các bánh xe dẫn hướng chủ động bên phải, bên trái
phanh bánh xe phía trong so với tâm quay vòng.
d.* Tất cả đều đúng.
Câu 3: Biểu thức về mối quan hệ góc quay vòng của bánh xe dẫn hướng bên trong
1
và bên ngoài
2
.
a.
L
B
gcotgcot
21
b. *
L
B
gcotgcot
12
c.
B
L
gcotgcot
21
d.
B
L
gg
12
cotcot
Câu 4: Độ sai lệch giữa góc quay vòng thực tế và lý thuyết cho phép lớn nhất ở những góc quay lớn là:
a.* 1,5
0
b. 2
0
c. 2,5
0
d. 3
0
Câu 5: Bán kính quay vòng đối với ô tô có hai bánh xe dẫn hướng phía trước là:
a. *
tg
L
R
b.
L
tg
R
c.
tg2
L
R
d.
L
tg2
R
Câu 6: Bán kính quay vòng đối với ô tô có tất cả các bánh xe đều là bánh xe dẫn hướng là:
a.
tg
L
R
b.
L
tg
R
c.*
tg2
L
R
d.
L
tg2
R
Câu 7: Bán kính quay vòng đối với ô hai bánh xe dẫn hướng phía trước so với xe tất cả các bánh xe
đều là bánh xe dẫn hướng:
a. bằng nhau b.* lớn hơn 2 lần
c. nhỏ hơn 3/4 d. nhỏ hơn 1/2
Câu 8: Vận tốc góc của xe khi quay vòng:
a. tỉ lệ thuận với bán kính quay vòng b.* tỉ lệ thuận với góc quay vòng.
c. tỉ lệ thuận với chiều dài cơ sở d. tỉ lệ nghịch với vận tốc tịnh tiến của tâm trục sau
Câu 9: Vận tốc gốc của xe khi quay vòng được tính theo:
a) *
.
v v
tag
R L
b)
.R tag
L
c)
.
v
L tag
d)
.v tag
R
Câu 10: Lực ly tâm khi xe quay vòng đêu tính theo:
a) *
2
.
l
G v
P
g R
b)
.
l
G R
P
g v
c)
.
l
v
P m
R
d)
2
.
l
G v
P
g R
Câu 11: Lực quán tính dọc trục khi xe quay vòng đều tính theo:
a)
2
2
. .
jx
G b v
P
R
b) *
2
2
. .
jx
G b v
P
R

c)
. .
jx
G b v
P
R
d)
. .
jx
G b v
P
R

Câu 12: Lực quán tính ly tâm khi xe quay vòng đều tính theo:
a) *
2
.
jy
G v
P
g R
b)
.
jy
G R
P
g v
c)
2
.
jy
G R
P
g v
d)
2
2
.
jy
G R
P
g v
Câu 13: Sự biến dạng bên của lốp xe có ảnh hưởng đến:
a) Tính năng quay vòng
b) Tính an toàn chuyển động
c) Không ảnh hưởng
d) *Ảnh hưởng đến quay vong và an toàn chuyển động
Câu 14: Lực bám ngang của lốp xe được tính theo:
a) *
. '
b b
Y Z
b)
.
b b
Y Z
c)
1
.
'
b b
Y Z
d)
1
.
b b
Y Z
(
- hệ số bám dọc của lốp ;
'
- hệ số bám ngang của lốp)
Câu 15: Lực quán tính ngang theo chiều ly tâm làm lệch bánh xe khi:
a)
jy b
P Y
b)
jy b
P Y
c) *
jy b
P Y
d)
1
jy
b
P
Y
Câu 16: Các giai đoạn quay vòng là:
a) Xe đi vào đường vòng
b) Xe quay vòng
c) Xe đi ra đường vòng
d) *Gồm đủ cả 3 dạng trên
Câu 17: Khi đi vào đường vòng thì người ta thường:
a) Tăng tốc độ của xe
b) *Giảm tốc độ của xe
c) Không thay đổi tốc độ của xe
d) Tăng nhanh gốc quay của bánh xe dẫn hướn
Câu 18: Khi đi ra đường vòng người ta thường:
a) Giữ nguyên tốc độ của xe
b) Giảm tốc độ của xe
c) Tăng nhanh gốc quay bánh xe dẫn hướng
d) *Giảm nhanh gốc quay bánh xe dẫn hướng
Câu 19: Bán kính quay vòng trong trường hợp lốp bị biến dạng của bánh trước một góc
1
bánh sau
2
:
a.*
12
tgtg
L
R
b.
21
tgtg
L
R
c.
21
tgtg
L
R
d.
22
tgtg
L
R
Câu 20: Bán kính quay vòng thiếu R’ có thể tính theo
'
2 1
L
R
khi góc
có giá trị tại:
a.* Bé hơn
0
5
b. Bằng 5
0
c. Lớn hơn 5
0
d. Lớn hơn 15
0
Câu 21: Xác định bán kính quay vòng đối với xe có tính quay vòng thiếu khi
0 0 0
1 2
2,5 ; 5 ; 2 ; 1L m
:
a) *
'
2 1
35,7
L
R m
b)
'
1 2
28,3
L
R m
c)
'
2 1
17,86
L
R m
d)
'
2 1
71, 43
L
R m
Câu 22: Xác định bán kính quay vòng với xe có tính quay vòng thiếu khi
0 0 0
1 2
2,5 ; 5 ; 1 ; 2L m
:
a) *
'
2 1
28,3
L
R m
b)
'
1 2
35,5
L
R m
c)
'
2 1
17,86
L
R m
d)
'
2 1
71, 43
L
R m
Câu 23: Xác định bán kính quay vòng đối với xe có tính quay vòng trung hòa khi
0 0 0
1 2
2,5 ; 5 ; 1 ; 1L m
:
a) *
'
2 1
29,02
L
R m
b)
'
2 1
20,49
L
R m
c)
'
2 1
48,08
L
R m
d)
'
2 1
15,92
2( )
L
R m
Câu 24: Đối với loại xe có bánh xe cứng không biến dạng
1 2
0
có bán kính quay vòng (R) như loại xe
có tính:
a) Quay vòng thiếu
b) Quay vòng thừa
c) *Quay vòng trung hòa
d) Có cả tính quay vòng thiếu và quay vòng thừa
Câu 25: Quay vòng nào làm cho xe chuyển động không ổn định nhất:
a. quay vòng trung hòa b. quay vòng thiếu
c.* quay vòng thừa d. ½ quay vòng trung hòa và ½ quay vòng thiếu.
Câu 26: Quay vòng nào mà xe có khả năng tự giữ được hướng chuyển động ổn định:
a. Quay vòng trung hòa b.* Quay vòng thiếu
c. Quay vòng thừa d. ½ quay thiếu và ½ quay vòng thừa.
Câu 27: Quay vòng nào mà để cho xe chuyển động ổn định thì người lái phải quay ngược tay lái:
a. Quay vòng trung hòa. b. Quay vòng thiếu và quay vòng trung hòa.
c.* Quay vòng thừa. d. Quay vòng thừa và quay vòng thiếu.
Câu 28: Xe quay vòng trung hòa:
a. δ
1
= δ
2
; R > R
b. δ
1
> δ
2
; R = R
c. δ
1
< δ
2
; R < R
d.* δ
1
= δ
2
; R = R
Câu 29: Xe quay vòng thiếu:
a.* δ
1
> δ
2
; R < R
b. δ
1
< δ
2
; R < R
c. δ
1
> δ
2
; R > R
d. δ
1
< δ
2
; R > R
Câu 30: Xe quay vòng thừa:
a. δ
1
> δ
2
; R > R
b. δ
1
< δ
2
; R < R
c. δ
1
> δ
2
; R < R
d.* δ
1
< δ
2
; R > R
Câu 31: Xe quay vòng trung hòa:
a. Lực ly tâm P
jy
cùng chiều với lực tác động Y
b. Lực ly tâm P
jy
ngược chiều với lực tác động Y
c.* Lực ly tâm P
jy
không có, chỉ có lực tác động Y
d. Lực ly tâm P
jy
vuông góc lực tác động Y
Câu 32: Xe quay vòng thiếu:
a. Lực ly tâm P
jy
cùng chiều với lực tác động Y
b.* Lực ly tâm P
jy
ngược chiều với lực tác động Y
c. Lực ly tâm P
jy
vuông góc với lực tác động Y
d. Lực ly tâm P
jy
và lực tác động Y không có
Câu 33: Xe quay vòng thừa:
a.* Lực ly tâm P
jy
cùng chiều với lực tác động Y
b. Lực ly tâm P
jy
ngược chiều với lực tác động Y
c. Lực ly tâm P
jy
vuông góc với lực tác động Y
d. Lực ly tâm P
jy
và lực tác động Y không có
Câu 34: Nhân tố nào ảnh hưởng đến tính ổn định của bánh xe dẫn hướng khi xe quay vòng:
a) Độ nghiêng ngang của trụ đứng cam quay
(SAI)
b) Độ nghiêng dọc của trụ đứng cam quay
(Caster)
c) Độ đàn hồi của lốp theo hướng ngang
d) *Cả 3 nhân tố trên
Câu 35: Moment ổn định do tác dụng của phản lực thẳng đứng (
b
Z
) của đất và độ nghiêng ngang của trục quay
đứng được tính theo:
a) *
. .sin .sin
Z b
M Z l
b)
. .sin
Z b b
M Y r
c)
. .sin
Z b
M Z l
d)
.
Z b
M Y s
(s – khoảng cách đặt lực
b
Y
đến tâm tiếp xúc bánh xe)
Câu 36: Moment ổn định do tác dụng của phản lực bên (
b
Y
) và độ nghiêng dọc trục quay đứng tính theo:
a) *
. .sin
Y b b
M Y r
b)
. .cos
Y b b
M Y r
c)
. .sin
Y b b
M Y r
d)
. .sin .cos
Y b b
M Y r
Câu 37: Khi quay vòng trên mặt đường nằm ngang, gốc quay của bánh xe bên trong thường:
a) *Nhỏ hơn gốc quay bánh xe bên ngoài
b) Lớn hớn gốc quay bánh xe bên ngoài
c) Bằng gốc quay bánh xe bên ngoài
d) Bằng gốc quay của xe
Câu 38: Khi quay vòng trên mặt đường nằm ngang số vòng quay của bánh xe bên trong thường:
a) Bằng số vòng quay bánh xe bên ngoài
b) Bé hơn số vòng quay bánh xe bên ngoài
c) *Lớn hơn số vòng quay bánh xe bên ngoài
d) Bằng số vòng quay Các-đăng
Câu 39: Để điều hòa số vòng quay khác nhau giữa bánh xe bên trái và bên phải khi quay vòng, người ta thường
sử dụng:
a) *Cơ cấu Vi-sai b) Cơ cấu ly hợp
c) Cơ cấu phanh d) Hộp số phụ
Câu 40: Mômen ổn định trong trường hợp có sự ảnh hưởng đàn hồi của lớp:
a.* M
= Y
b
.S b. M
= Y
b
.r
b
.cosγ
c. M
= Y
b
.r
b
. sinγ.cosα d. M
= Y
b
.r
b
.sinβ
Câu 41: Gốc nghiêng ngang
của trụ đứng của các ô tô hiện nay thường dao động trong giới hạn từ:
a.* 0 -
0
8
b. 8 - 12
0
c. 12 - 16
0
d . 16 - 20
0
Câu 42: Gốc nghiêng dọc
của trụ đứng của các ô tô hiện nay thường dao động trong giới hạn từ:
a) *0 - 3
0
b) 3 - 6
0
c) 6 - 9
0
d) 9 - 12
0
Câu 43: Gốc doãng (
) (Camber) bánh xe dẫn hướng có tác dụng:
a) Ngăn ngừa khả năng bánh xe bị nghiêng theo chiều ngược lại do trọng lượng của xe
b) Chống lại phản lực thành phần của mặt đường do gốc nghiêng ngang (
)
c) Giảm khoảng cách từ điểm tiếp xúc của bánh xe đến trụ quay đứng
d) *Có tác dụng đến 3 trường hợp trên
Câu44 : Gốc chụm
c
có các công dụng:
a) Ngăn ngừa khả năng gây ra độ chụm âm do lực cản lăn
b) Giảm ứng suất trong vùng tiếp xúc của bánh xe với mặt đường
c) *Có cả 2 công dụng trên
d) Không có công dụng
Câu 45: Ô tô có dộ ổn định tốt khi:
a) Các bánh xe dẫn hướng phải tự động giữ được chuyển động thẳng
b) Các bánh xe dẫn hướng phải tự động quay về vị trí trung gian khi bị lệch khỏi vị trí này
c) Các gốc đặt của trục quay đứng và của bánh xe dẫn hướng phải đảm bảo đúng và nghiêm ngặt
d) *Cả 3 nhân tố trên
Câu 46 : Khi kết cấu của các gốc đặt trụ quay đứng và các bánh xe dẫn hướng không đảm bảo nghiêm ngặt sẽ
xảy ra:
a) Tính năng ổn định của xe xấu
b) Không đảm bảo đúng quỹ đạo chuyển động, nhất là khi quay vòng
c) Làm tăng độ mài mòn của lốp xe
d) *Cả 3 trường hợp trên
Câu 47 : Khi xe quay vòng trên mặt đường nghiêng ngang, gốc nghiêng ngang ảnh hưởng đến:
a) Phản lực thẳng đứng mặt đường tác dụng lên bánh xe bên trái
b) Phản lực thẳng đứng mặt đường tác dụng lên bánh xe bên phải
c) Phản lực ngang
d) *Ảnh hưởng đến cả 3 nhân tố trên
Câu 48 : Khi xe quay vòng đều trên mặt đường nghiêng ngang (
), không kéo móc.Phản lực thẳng đứng của
mặt đường tác dụng lên các bánh xe bên phải trước và sau được tính theo:
a) *
1
' cos sin cos sin
2 2
lt
c c
Z G hg P hg
c
b)
' cos sin cos sin
2 2
lt
G c c
Z hg P hg
c
c)
1
' cos sin cos sin
2 2
lt
c c
Z hg P hg
c
d)
1
' cos sin cos sin
2 2
lt
c c
Z G hg P hg
c
Câu 49 : Khi xe quay vòng đều trên mặt đường nghiêng ngang (
), không kéo móc.Phản lực thẳng đứng của
mặt đường tác dụng lên các bánh xe bên trái trước và sau được tính theo:
a) *
1
" cos sin cos sin
2 2
lt
c c
Z G hg P hg
c
b)
" cos sin cos sin
2 2
lt
G c c
Z hg P hg
c
c)
1
" cos sin cos sin
2 2
lt
c c
Z G hg P hg
c
d)
" cos sin cos sin
2 2 2
lt
G c c
Z hg P hg
Câu 50 : Khi xe quay vòng đều trên mặt đường nghiêng ngang (
), không kéo móc.Phản lực ngang của mặt
đường tác dụng lên các bánh xe sau bên trái và bên phải được tính theo:
a) *
2
. sin . .cos
lt
a G P a
Y
L
b)
2
. sin . .cos
lt
b G P b
Y
L
c)
2
. sin . .cos
lt
a G P a
Y
L
d)
2
. sin . .cos
lt
b G P b
Y
L
Câu 51 : Khi xe quay vòng đều trên mặt đường nghiêng ngang (
), không kéo móc.Phản lực ngang của mặt
đường tác dụng lên các bánh xe trước bên trái và bên phải được tính theo:
a) *
1
. sin . .cos
lt
b G P b
Y
L
b)
1
. sin . .cos
lt
b G P b
Y
L
c)
1
. cos . .cos
lt
a G P a
Y
L
d)
2
. sin . .sin
lt
b G P a
Y
L
Câu 52: Khi xe quay vòng trên mặt đường nằm ngang (
= 0), không kéo móc, phản lực thẳng đứng của mặt
đường tác dụng lên vác bánh xe bên phải trước và sau tính theo:
a) *
1
' . .
2
lt
c
Z G P hg
c
b)
1
' . .
2
lt
c
Z G P hg
c
c)
' . .
2
lt
c
Z c G P hg
d)
' . .
2
lt
c
Z c G P hg
Câu 53: Khi xe quay vòng trên mặt đường nằm ngang (
= 0), không kéo móc, phản lực thẳng đứng của mặt
đường tác dụng lên vác bánh xe bên trái trước và sau tính theo:
a) *
1
" . .
2
lt
c
Z G P hg
c
b)
1
" . .
2
lt
c
Z G P hg
c
c)
" . .
2
lt
c
Z c G P hg
d)
" . .
2
lt
c
Z c G P hg
(Coi trục quay vòng vuông gốc mặt đường và bên trái xe)
Câu 54 : Khi xe đứng yên trên mặt đường nghiêng ngang (
) không kéo móc.Phản lực thẳng đứng của mặt
đường tác dụng lên các bánh xe bên phải trước và sau tính theo:
a) *
' cos sin
2
G c
Z hg
c
b)
' cos sin
2 2
G c
Z hg
c)
' sin cos
2 2
G c
Z hg
d)
' cos sin
2
G c
Z hg
c
Câu 55: Khi xe đứng yên trên mặt đường nghiêng ngang (
) không kéo móc.Phản lực thẳng đứng của mặt
đường tác dụng lên các bánh xe bên trái trước và sau tính theo:
a) *
" cos sin
2
G c
Z hg
c
b)
" cos sin
2
G c
Z hg
c
c)
" sin cos
2 2
G c
Z hg
d)
" sin cos
2
c
Z G hg
CHƯƠNG IV : HỆ THỐNG PHANH
Câu 1: Lực phanh sinh ra ở bánh xe phanh:
a. Tỉ lệ thuận với bán kính làm việc của bánh xe b. Tỉ lệ nghịch với moment phanh
c.* Tỉ lệ thuận với hệ số bám d. Tỉ lệ thuận với độ trượt.
Câu 2: Lực phanh cực đại sinh ra tại bánh xe phanh phụ thuộc vào:
a. Lực tác động lên bàn đạp phanh b.* Tình trạng mặt đường
c. Vật liệu tạo ma sát của hệ thống phanh d. Bộ trợ lực của cơ cấu phanh
Câu 3: Lực phanh cực đại sinh ra tại bánh xe phanh bị giới hạn bởi:
a. Vận tốc chuyển động của xe b.* Tải trọng đặt lên bánh xe phanh
c. Lực cản lăn d. Bán kính bánh xe phanh
Câu 4: Lực hãm tổng cộng sinh ra trên bánh xe phanh
a. tỉ lệ nghịch với khối lượng bánh xe. b. Tỉ lệ nghịch với lực cản lăn.
c.* tỉ lệ thuận với khối lượng xe. d. Tỉ lệ với hệ số bám.
Câu 5: Lực phanh sinh ra trên bánh xe phanh phụ thuộc vào
a. Tọa độ trọng tâm xe b. Chiều cao trọng tâm xe
c. Gia tốc trọng trường tại nơi xe chuyển động d.* tất cả đều đúng.
Câu 6: Lực phanh sinh ra trên bánh xe phanh
a.* tỉ lệ thuận với khối lượng xe b. tỉ lệ thuận với chiều dài cơ sở của xe
c. tỉ lệ nghịch với khối lượng xe d. Tỉ lệ nghịch với hệ số bám.
Câu 7: Lực quán tính của ô tô phụ thuộc vào
a. lực cản lăn b. lực cản không khí
c.* khối lượng xe d. Vị trí đặt trọng tâm của xe.
Câu 8: Khi phanh lực cản không khí, lực cản lăn và lực quán tính có quan hệ
a. P
qt
= P
kk
+ P
L
b. P
L
= P
kk
+ P
qt
c. P
kk
+ P
L
> P
qt
d.* P
qt
> P
kk
+ P
L
Câu 9: Khi phanh (so với trước lúc phanh)
a.* tải trọng cầu sau giảm. b. tải trọng cầu trước giảm.
c. tải trọng cầu sau tăng. d. Tải trọng hai cầu bằng nhau.
Câu 10: Khi phanh (không ABS)
a. tải trọng cầu sau lớn hơn cầu trước. b. tải trọng cầu sau nhỏ hơn cầu trước.
c. tải trọng hai cầu bằng nhau. d.* không xác định được.
Câu 11: Khi phanh (so với trước lúc phanh)
a.* Trọng tâm xe dịch chuyển về cầu trước. b. Trọng tâm xe dịch chuyển về cầu sau.
c. Không xác định được. d. Trọng tâm nằm yên như cũ.
Câu 12: Khi xe phanh, tỉ số lực phanh cầu trước và cầu sau phụ thuộc vào
a. Khối lượng xe. b. Chiều dài cơ sở của xe.
c.* Tọa độ trọng tâm xe. d. Lực tác dụng lên bàn đạp phanh.
Câu 13: Thời gian phanh nhỏ nhất của ô tô
a. tỉ lệ thuận với gia tốc trọng trường b. tỉ lệ nghịch với hệ số trọng số quay
i
c.* tỉ lệ thuận với vận tốc đầu d. tỉ lệ thuận với hệ số bám mặt đường
Câu 14: Trên đường tốt, quãng đường phanh của ô tô phụ thuộc chủ yếu vào
a. gia tốc trọng trường b. hệ số khối lượng quay
c. lực cản lăn d.* vận tốc bắt đầu phanh
Câu 15: Phanh không tách ly hợp thường dùng trong trường hợp
a. * Phanh xe trên đường đèo nếu có dốc dài. b. Phanh cho xe ngừng đột ngột (phanh gấp)
c. Phanh xe trên đường thẳng có hệ số bám cao. d.Phanh xe khi quay vòng có hệ số bám cao.
Câu 16: Quỹ đạo chuyển động của xe bị thay đổi là do
a.* Khi phanh tài xế đánh tay lái
b. Lực phanh trên các bánh xe không bằng nhau
c. Lực li tâm
d. Lực quán tính của lốp bánh xe.
Câu 17: Lực phanh lớn nhất được tính theo:
a) *
max
.
p b
P P Z G
b)
max
1
.
p
P G
c)
max
.
p
G
P
g
d)
max
1
.
p
P
G
Câu 18: Khi phanh xe trên đường nằm ngang có các lực sau đây tác dụng:
a) Trọng lượng xe G, lực quán tính
j
P
, lực cản gió
w
P
b) Lực cản lăn của bánh xe trước và sau
1
f
P
,
2
f
P
c) Các phản lực thẳng đứng cùa đường
1 2
;Z Z
tác dụng lên bánh xe
d) *Tất cả các lực trên đều tác dụng
Câu 19: Lực quán tính khi phanh xe được tính theo:
a) *
.
j p
G
P j
g
b)
.
j p
P G j
c)
1
.
j p
P Z j
d)
2
.
j p
P Z j
Câu 20: Phản lực thẳng đứng của đường tác dụng lên các bánh xe trước, trong lúc phanh:
a) *
1
. .
j
G b P hg
Z
L
b)
1
. .
j
G a P hg
Z
L
c)
1
. .
j
G b P hg
Z
L
d)
1
. .
j
G a P hg
Z
L
Câu 21: Phản lực thẳng đứng của đường tác dụng lên các bánh xe sau, trong lúc phanh:
a) *
2
. .
j
G a P hg
Z
L
b)
2
. .
j
G b P hg
Z
L
c)
2
. .
j
G a P hg
Z
L
d)
2
. .
j
G b P hg
Z
L
Câu 22: Phản lực thẳng đứng của đường tác dụng lên các bánh xe trước, trong lúc phanh, có thể tính:
a) *
1
.
b
j hg
G
Z b
L g
b)
1
.
b
j hg
G
Z b
L g
c)
1
.
b
j hg
G
Z a
L g
d)
1
.
b
j hg
G
Z a
L g
Câu 23: Để đảm bảo hiệu quả phanh cao, cần đảm bảo tỷ số giữa các lực phanh ở các bánh xe trước và bánh xe
sau là:
a) *
1
2
1
2
p
p
P
Z
P Z
b)
1
2
. .
. .
p
j
p j
P
G b P hg
P G a P hg
c)
1
2
.
.
p
p
P
b hg
P a hg
d)
1
2
2
1
p
p
P
Z
P Z
Câu 24: Để đảm bảo hiệu quả phanh cao, cần đảm bảo tỷ số phân bố giữa các lực phanh ở các bánh xe trước và
bánh xe sau là:
a) *
1
2
. .
. .
p
j
p j
P
G b P hg
P G a P hg
b)
1
2
. .
. .
p
j
p j
P
G b P hg
P G a P hg
c)
1
2
. .
. .
p
j
p j
P
G b P hg
P G a P hg
d)
1
2
. .
. .
p
j
p j
P
G b P hg
P G a P hg
Câu 25: Để đảm bảo hiệu quả phanh cao, cần đảm bảo tỷ số phân bố giữa các lực phanh ở các bánh xe trước và
bánh xe sau là:
a) *
1
2
.
.
p
p
P
b hg
P a hg
b)
2
1
.
.
p
p
P
b hg
P a hg
c)
2
1
.
.
p
p
P
b hg
P a hg
d)
1
2
.
.
p
p
P
b hg
P a hg
Câu 26: Phản lực thẳng đứng của đường tác dụng lên bánh xe sau, khi phanh:
a) *
2
.
p
j hg
G
Z a
L g
b)
2
.
p
j hg
Z G a
g
c)
2
.
p
j hg
G
Z a
L g
d)
2
.
p
j hg
G
Z b
L g
Câu 27: Lực phanh riêng (
p
p
) là lực phanh cực đại trên đơn vị trọng lượng toàn bộ xe (G) đạt giá trị cực đại
bằng:
a) *
max
p
b)
max
p f i
c)
max
p f i
d)
max
p f i
Câu 28: Khi đánh giá chất lượng phanh cần đánh giá qua các chỉ tiêu:
a) Quảng đường phanh
b) Gia tốc chậm dần khi phanh
c) Thời gian phanh, lực phanh và lực phanh riêng
d) *Chỉ cần đánh giá 1 trong 4 chỉ tiêu trên
Câu 29: Gia tốc chậm dần khi phanh tính theo:
a) *
max
.
p
j
g
j
b)
max
2 .
p
j
g
j
c)
max
.
p
j g
d)
max
.
j
p
g
j
(
j
- hệ số ảnh hưởng của các chi tiết quay)
Câu 30: Thời gian phanh tối thiểu
minp
t
tính theo:
a) *
1
min
.
.
j
p
V
t
g
b)
1
min
.
p
V
t
g
c)
1 2
.
j
p
V V
t
g
d)
1 2
.
p
V V
t
g
Câu 31: Quảng đường phanh tối thiểu
minp
S
tính theo:
a) *
2
1
min
.
2 .
j
p
V
S
g
b)
2
1
min
2 .
p
V
S
g
c)
2
1 2
.
2 .
j
p
V V
S
g
d)
2
1 2
2 .
p
V V
S
g
Câu 32: Thời gian phanh
p
t
khi tốc độ bắt đầu phanh
1
V
đến tốc độ
2
V
tính theo:
a)
1
min
.
.
j
p
V
t
g
b)
1
min
.
p
V
t
g
c) *
1 2
.
j
p
V V
t
g
d)
1 2
.
p
V V
t
g
Câu 33: Quảng đường phanh
p
S
khi tốc độ bắt đầu phanh
1
V
đến tốc độ
2
V
tính theo:
a)
2
1
min
.
2 .
j
p
V
S
g
b)
2
1
min
2 .
p
V
S
g
c) *
2
1 2
.
2 .
j
p
V V
S
g
d)
2
1 2
.
2 .
j
p
V V
S
g
Câu 34: Xác định tốc độ cực đại khi phanh xe có
1200G KG
, hệ số bám lớn nhất mặt đường
max
0,8; 1,10
j
a) *
max
2
max
.
7,13
sec
p
j
g
m
j
b)
2
max
11,15
sec
.
p
j
g
m
j
c)
2
max
. 7,85
sec
p
m
j g
d)
2
max
12,26
sec
p
g
m
j
Câu 35: Xác định thời gian phanh tối thiểu
minp
t
khi tốc độ xe bắt đầu phanh
1 2
36 ; 1, 44 ; 0,8; 1,10
j
km km
V V
h h
:
a) *
1
min
.
1,40 sec
.
j
p
V
t
g
b)
1
min
1, 27 sec
.
p
V
t
g
c)
1 2
( )
1,22 sec
.
p
V V
t
g
d)
1 2
( )
1,35 sec
.
j
p
V V
t
g
Câu 36: Xác định khoảng đường phanh tối thiểu
minp
S
khi tốc độ xe bắt đầu phanh
1 2
36 ; 1, 44 ; 0,8; 1,10
j
km km
V V
h h
:
a) *
2
1
min
.
7,01
2 .
j
p
V
S m
g
b)
2
1
min
6,37
2 .
p
V
S m
g
c)
2
1 2
.
6,46
2 .
j
p
V V
S m
g
d)
2
1 2
5,87
2 .
p
V V
S m
g
Câu 37: Xác định thời gian phanh
p
t
khi xe bắt đầu phanh
1 2
36 ; 1,44 ; 0,8; 0,05
j
km km
V V
h h
a)
1
min
.
1,40 sec
.
j
p
V
t
g
b)
1
min
1, 27 sec
.
p
V
t
g
c)
1 2
( )
1,22 sec
.
p
V V
t
g
d) *
1 2
( )
1,35 sec
.
j
p
V V
t
g
Câu 38: Xác định quảng đường phanh
p
S
khi xe bắt đầu phanh
1 2
36 ; 1,44 ; 0,8; 0,05
j
km km
V V
h h
:
a)
2
1
min
.
7,01
2 .
j
p
V
S m
g
b)
2
1
min
6,37
2 .
p
V
S m
g
c)
2
1 2
.
6,46
2 .
j
p
V V
S m
g
d) *
2
1 2
5,87
2 .
p
V V
S m
g
Câu 39: Khi phanh ô tô trên đường mà tách ly hợp sẽ:
a) Tăng hệ số ảnh hưởng các chi tiết quay
j
b) *Giảm hệ số ảnh hưởng các chi tiết quay
j
c) Hệ số
j
không đổi
d) Tăng hệ số
j
Câu 40: Khi phanh mà tách ly hợp, sẽ:
a) *Tăng gia tốc chậm dần
maxp
j
b) Giảm gia tốc chậm dần
maxp
j
c) Không thay đổi gia tốc chậm dần
maxp
j
d) Giảm nhanh gia tốc chậm dần
maxp
j
Câu 41: Khi phanh mà tách ly hợp, sẽ:
a) *Giảm thời gian phanh tối thiểu
minp
t
b) Tăng thời gian phanh tối thiểu
minp
t
c) Không thay đổi thời gian phanh tối thiểu
minp
t
d) Tăng nhanh thời gian phanh tối thiểu
minp
t
Câu 42: Khi phanh mà tách ly hợp, sẽ:
a) *Giảm quảng đường phanh tối thiểu
minp
S
b) Tăng quảng đường phanh tối thiểu
minp
S
c) Không thay đổi quảng đường phanh tối
thiểu
minp
S
d) Tăng nhanh quảng đường phanh tối thiểu
minp
S
Câu 43: Khi phanh xe ở tốc độ càng cao thì:
a) *Quảng đường phanh càng tăng
b) Quảng đường phanh càng giảm
c) Quảng đường phanh càng giảm ít
d) Quảng đường phanh không thay đổi
Câu 44: Khi phanh xe trên đường có hệ số bám càng cao thì:
a) *Quảng đường phanh càng giảm
b) Quảng đường phanh càng tăng
c) Quảng đường phanh càng tăng nhanh
d) Quảng đường phanh không đổi
Câu 45 : Khi phanh xe ở tốc độ càng cao sẽ:
a) *Tăng thời gian phanh tối thiểu
minp
t
b) Giảm thời gian phanh tối thiểu
minp
t
c) Không thay đổi thời gian phanh tối thiểu
minp
t
d) Giảm nhanh thời gian phanh tối thiểu
minp
t
Câu 46: Để kiểm tra tốc độ giới hạn cho phép của xe chạy trên đường có hệ số bám
xác định thường kiểm
tra:
a) Gia tốc chậm dần
maxp
j
b) Quảng đường phanh tối thiểu
minp
S
c) *Thời gian phanh tối thiều
minp
t
d) Tốc độ cuối quá trình phanh
2
V
Câu 47: Khi phanh xe cấp tốc, xe thường bi trượt tới do:
a) *Lực phanh lớn hơn lực bám bánh xe
b) Lực phanh nhỏ hơn lực bám bánh xe
c) Lực kéo lớn hơn lực bám bánh xe
d) Lực kéo bé hơn lực bám bánh xe
Câu 48: Khi phanh xe cấp tốc xe bị đâm lệch sang phải do:
a) Lực bám các bánh xe sau lớn hơn so với các bánh xe trước
b) Lực bám các bánh xe sau nhỏ hơn so với các bánh xe trước
c) *Lực bám các bánh xe bên phải lớn hơn các bánh xe bên trái
d) Lực bám các bánh xe bên phải bé hơn các bánh xe bên trái
Câu 49: Khi phanh xe cấp tốc xe bị đâm lệch sang trái do:
a) Lực bám các bánh xe sau lớn hơn so với các bánh xe trước
b) Lực bám các bánh xe sau nhỏ hơn so với các bánh xe trước
c) Lực bám các bánh xe bên phải lớn hơn các bánh xe bên trái
d) *Lực bám các bánh xe bên phải bé hơn các bánh xe bên trái
CHƯƠNG V : TÍNH TOÁN SỨC KÉO CỦA Ô TÔ
Câu 1: Số vòng quay của trục khuỷu động cơ và vận tốc chuyển động của ô tô (v) được biểu thị qua công thức
a.
)/(
120
2
sm
i
rn
v
t
be
b. *
)/(
60
2
sm
i
rn
v
t
be
c.
)/(
60
2
sm
rn
v
t
be
d.
)/(
60
2
sm
i
rn
v
tt
be
e
n
,
b
r
,
t
i
lần lượt là tốc độ động cơ (vòng/phút), bán kính bánh xe, tỉ số truyền của hệ thống truyền lực.
Câu 2: Công suất cản của không khí được tính qua công thức
a.
)(
2
WWvN
b. *
)(
3
WKFvN
c.
)(
2
WKFvN
d.
)(
3
WBHvN
Trong đó W nhân tố cản không khí F diện tích cản chính dịên ô tô
H chiều cao lớn nhât ô tô K hệ số cản không khí
B chiều rộng cơ sở ô tô
v
: vận tốc ô tô
Câu 3: Công suất do lực cản của mặt đường
if
NNN
với
a.
if
NN ,
công suất cản do lực cản gió, công suất cản do lực cản dốc
b.
if
NN ,
công suất cản mặt đường, công suất cản do lực quán tính
c.
if
NN ,
công suất do lực cản lăn, công suất cản do lực quán tính
d. *
if
NN ,
công suất cản do lực cản lăn, công suất cản do lực cản dốc
Câu 4 : Công suất động cơ
e
N
truyền đến bánh xe chủ động
x
N
tính theo:
a) *
k e t e t
N N N N
b)
e
k
t
N
N
c)
1
k t e
N N
d)
1
k t e
N N
(
t
- hiệu suất truyền lực ;
t
N
- công suất truyền lực )
Câu 5: Công suất truyền lực từ động cơ đến bánh xe chủ động
( )
t
N
tính theo:
a) *
1 1
k
t e k e e t
e
N
N N N N N
N
b)
t e k
N N N
c)
t k e
N N N
d)
1
t e t
N N
Câu 6: Công suất cản lăn của bánh xe
( )
f
N
chạy trên đường dốc tính theo:
a) *
. . .cos
f
N f G v
b)
. . .sin
f
N f G v
c)
2
. .
f
N f G v
d)
. . .
f
N f G v tag
Câu 7: Công suất cản khi xe lên dốc
( )
i
N
tính theo:
a) *
. .sin
i
N G v
b)
. .cos
i
N G v
c)
. .sin
i
N G v

d)
. .cos
i
N G v

Câu 8: Công suất cản quán tính
( )
j
N
tính theo:
a) *
. . .
j j
G
N v j
g
b)
. .
j
G
N v j
g
c)
. .
j
N m v j
d)
. .
j
j
G j
N v
g
Câu 9: Công suất cản ở móc
( )
m
N
tính theo:
a) *
. . .
m
N n Q v
b)
2
. . .
m
N n Q v
c)
1
. . .
m
N n Q
v
d)
1
. . .
m
N n Q v
Câu 10: Phương trình cân bằng công suất động cơ
e
N
khi xe chuyển động đều
( 0)
j
N
trên đường bằng
( 0)
i
N
không kéo móc
( 0)
m
N
là:
a) *
1
e t f w f w
t
N N N N N N
b)
e f w t
N N N
c)
e k f w
N N N N
d)
( )
e k f w t
N N N N
Câu 11: Phương trình cân bằng công suất của ô tô không kéo mooc
a.
jitk
NNNNN
b. *
jifk
NNNNN
c.
jitek
NNNNNN
d.
jimk
NNNNN
với
etmjifk
NNNNNNNN ,,,,,,,
lần lượt là công suất do lực kéo, lực cản lăn, lực cản gió, lực cản dốc, lực
cản quán tính, lực cản mooc, hệ thống truyền lực, động cơ.
Câu 12: Công suất dư của ô tô N
d
nhằm để
a. *Tăng tốc đô của ô tô. b. Khắc phục lực quán tính khi phanh.
c. Khắc phục lực cản mặt dường. d. *Khắc phục lực cản gió.
Câu 13: Trong đồ thị cân bằng công suất động cơ, xét vận tốc tại giao của đường cong
NN
k
N
a. Nhỏ nhất b. *Lớn nhất
c. Không xác định d. Trung bình
Câu 14: Trong đồ thị cân bằng công suất động cơ, xét tại vận tốc lớn nhất thì công suất dư N
d
a. Là nhỏ nhất b. Lớn nhất
c. Bằng một hằng số d.* Bằng không
Câu 15 : Mức độ sử dụng công suất động cơ
( )
N
Y
được tính từ:
a) *
.
f i w f i w
N
k e t
N N N N N N
Y
N N
b)
f j w
N
k
N N N
Y
N
c)
.
f w
N
e t
N N
Y
N
d)
.
f w
N
e t
N N
Y
N
Câu 16: Phương trình cân bằng lực kéo của ô tô không kéo mooc
a.
jitk
PPPPP
b.*
jifk
PPPPP
c.
jitek
PPPPPP
d.
jimk
PPPPP
trong đó
etmjifk
PPPPPPPP ,,,,,,,
lần lượt là lực kéo, lực cản lăn, lực cản gió, lực cản dốc, lực cản quán tính,
lực cản mooc, hệ thống truyền lực, động cơ.
Câu 17 : Lực kéo dư tại bánh xe chủ động :
k f i w
P P P P
, dùng để:
a) Tăng tốc
j
P
b) Kéo móc
m
P
c) Lên dốc
i
P
d) *Tăng tốc
j
P
và kéo móc
m
P
Câu 18: Phương trình cân bằng lực kéo khi ô tô chuyển động đều trên mặt đường ngang khong kéo mooc
a.*
PPP
fk
b.
PPP
fk
c.
2
. WvGfP
k
d. *
fwk
PPP
vWGfPPP
fk
,,,,,,
lần lượt là lực kéo, lực cản lăn, lực cản gió, hệ số cản lăn, trọng lưọng ô tô, nhân tố cản
không khí và vận tốc ô tô.
Câu 19: Hệ số cản mặt đường
a. *Ψ = f ± i b. Ψ = f + i
c. Ψ = f.i d. Ψ = f/i
,
f
,
i
lần lượt là hệ số cản mặt đường, hệ số cản lăn và hệ số cản dốc.
Câu 20: Dựa vào đồ thị cân bằng lực kéo của ô tô lực dư (P
d
) trên ô tô lớn nhất ở tay số
a.* Tay số 1 b. Tay số 2
c. Tay số 3 d. Tay số 4
Câu 21: Mức độ sử dụng công suất động cơ càng giảm thì:
a. Giảm tính tiêu hao nhiên liệu cho ô tô
b. *Tăng tiêu hao nhiên liệu
c. Không ảnh hưởng đến tính tiêu hao nhiên liệu
d. Không xác định
Câu 22 : Lực kéo
( )
k
P
bị giới hạn bởi lực bám của xe với mặt đường
( )P
tính từ:
a) *
.P G
b)
.P G
c)
k w
P P P
d)
f i
P P P
(
G
- trọng lượng trên bánh xe chủ động ;
G
- trọng lượng xe )
Câu 23: Điều kiện để xe chuyển động được là:
a) *
k w
P P P P
b)
k w
P P P P
c)
k w
P P P P
d)
k w
P P P P
Câu 24: Khi vượt xe phía trước người ta thường về số thấp hơn để:
a) *Tận dụng lực kéo dư
k
P
để tăng tốc độ xe b) Giảm lực kéo
k
P
c) Giảm tốc độ xe d) Giảm lực kéo xe
Câu 25: Nhân tố động lực học ô tô:
P
k
, P
w
, G, δ
i
, j, v, g lần lượt là lực kéo, lực cản gió, trọng lưọng ô tô, gia tốc ô tô, vận tốc ô tô, gia tốc trọng
trường.
a.*
G
pp
D
k
b.
G
pp
D
k
c.
j
g
D
i
d.
j
g
D
i
Câu 26: Xác định nhân tố động lực học ở số truyền (2)
2
D
của xe có:
2
1200 ; 3122,82 ; 400 ; 0,5
k w
G KG P N P N
:
a) *
2
2
0, 23
k w
P P
D
G
b)
2
2
0,29
k w
P P
D
G
c)
2
0, 47
w
P P
D
G
d)
2
0,53
w
P P
D
G
Câu 27: Xác định nhân tố động lực học theo bám
D
của xe có:
2
1200 ; 3122,82 ; 400 ; 0,5
k w
G KG P N P N
:
a) *
0, 47
w
P P
D
G
b)
0,53
w
P P
D
G
c)
0,23
k w
P P
D
G
d)
0,29
k w
P P
D
G
Câu 28: Xác định gia tốc chuyển động của xe ở số truyền 2 trên đường có:
2
0,2; 1200 ; 3122,82 ; 400 ; 1,21; 0,1
k w j
f G KG P N P N i
:
a) *
2
2
0,24
sec
j
g
m
j D f
b)
2
2
3, 49
sec
j
g
m
j D f
c)
2
2
1,05
sec
j
g
m
j D i
d)
2
2
2,68
sec
j
g
m
j D i
Câu 29: Xác định gia tốc chuyển động của xe theo điều kiện bám của đường, có
max
0,2; 1200 ; 5898 ; 400 ; 1,21; 0,1
k w j
f G KG P N P N i
:
a) *
2
max max
2,19
sec
j
g
m
j D f
b)
2
max max
5,43
sec
j
g
m
j D f
c)
2
max max
2,99
sec
j
g
m
j D i
d)
2
max max
4,62
sec
j
g
m
j D i
Câu 30: Nhân tố động lực học tính theo điều kiện bám:
P
φ
, P
w
, G lần lượt là lực bám, lực cản gió, trọng lưọng ô tô.
a.
G
PP
D
b*.
G
PP
D
c.
G
PP
D
d.
G
PP
D
*
Câu 31: Để duy trì ô tô chuyển động thì:
D
φ
, Ψ, D lần lượt là nhân tố động lực hoc tính theo điều kiện bám, hệ số cản mặt đường, nhân tố động lực hoc
ô tô.
a. D
φ
≥ Ψ ≥ D
φ.
b. D
φ
≤ D ≤ Ψ.
c. D
≥ Ψ ≥ D
φ.
d*. D
φ
≥ D ≥ Ψ
Câu 32: Nhân tố động lực học khi xe chuyển động đều:
Trong đó: Ψ, f, i lần lượt là hệ số cản mặt đường, hệ số cản lăn và hệ số cản dốc.
a*. D = Ψ b. D = i
c. D = f d. D = f – i
Câu 33: Nhân tố động lực học khi xe chuyển động đều trên đường bằng:
Trong đó: Ψ, f, i lần lượt là hệ số cản mặt đường, hệ số cản lăn và hệ số cản dốc.
a. D = - Ψ b*. D = f
c. D = f ± I d. D = f + i
Câu 34: Trên đồ thị nhân tố dộng lực học tại vân tốc lớn nhất của ô tô thì
Ψ, f, i lần lượt là hệ số cản mặt đường, hệ số cản lăn và hệ số cản dốc.
a. D = Ψ b*. D = f
c. D = i d. D = f ± i
Câu 35: Ô tô chuyển động ổn định, với một tay số và vận tốc cho trước, dựa vào đồ thị nhân tố động lực học ô
tô thì độ dốc được xác định:
Trong đó: D, f lần lượt là nhân tố động lực học ô tô, hệ số cản lăn.
a. I = D.f b. i = D + f
c. I = D/f d*. i = D – f
Câu 36: Ứng với một tay số cho trước và chuyển động ổn định, dựa vào đồ thị nhân tố động lực học ô tô thì độ
dốc cực đại được xác định
a. i
max
= D
max
+ f b*. i
max
= D
max
– f
c. i
max
= D
max
± f d. a, b
f, D
max
là hệ số cản lăn và nhân tố động lực học lớn nhất ứng với tay số cho trước
Câu 37: Gia tốc của ô tô qua nhân tố động lực học:
trong đó: D, f, δ
i
, g lần lượt là nhân tố động lực học ô tô, hệ số cản lăn, hệ số ảnh hưởng đến khối lượng chuyển
động quay, gia tốc trọng trường.
a. *
i
g
fDj
)(
b.
i
g
fDj
)(
c.
i
g
iDj
)(
d.
i
g
Dj
)(
Câu 38: Tính nhân tố động lực học
x
D
theo
D
khi tải trọng thay đổi
0,5
x
G G
theo:
a) *
2
x
x
G
D D D
G
b)
0,5
x
x
G
D D D
G
c)
1 1
2
x
x
G
D
D G D
d)
1 1
0,5
x
x
G
D
D G D
Câu 39: Xác định gốc lên dốc khi xe chuyển động ở số truyền 2, không kéo móc có lực kéo:
2
3122,82
k
P N
; lực cản gió
400
w
P N
; hệ số cản lăn
0,2f
; trọng lượng xe
1200G KG
.Với giá trị
2
2
0,23
k w
P P
D
G
:
a) *
0
2
0,03 1 50'
d
i D f
b)
0
2
0,43 23
d
i D f
c)
0
2
. 0,046 2 40'
d
i D f
d)
0
2
1,15 49
d
D
i
f
Câu 40: Xác định gốc dốc cực đại (
max
i
) khi xe chuyển động lên dốc ở số truyền 1
1
( )
h
i
có:
1
5898 ; 400 ; 0,2; 1200
k w
P N P N f G KG
.Với
1
1max
0,46
k w
P P
D
G
:
a) *
0
max max
0,26 14 40'
d
i D f
b)
0
max max
0,66 33 30'
d
i D f
c)
0
max max
. 0,092 42 40'
d
i D f
d)
0
max
max
1,35 66 30'
d
D
i
f
Câu 41: Xác định gốc chuyển động lên dốc của xe theo điều bám với hệ số
0,5; 1200G KG
; lực cản gió
400 ; 0,2
w
P N f
có :
0, 47
w
P P
D
G
:
a) *
0
0,27 15 10'i D f
b)
0
0,67 34i D f
c)
0
. 0,09 5i D f
d)
0
2,35 66
D
i
f
Câu 42: Xác định gốc dốc khi xe đứng yên trên đường, có hệ số bám
0,5; 1200 ; 0,2G KG f
(khi các
bánh xe đều phanh), sẽ có:
a) *
0
0,5 26 30'tag
b)
0
0,7 35tag f
c)
0
0,3 16 50'tag f
d)
0
. 1 45tag f
Câu 43: Xác định gốc dốc để xe có thể chuyển động ổn định khi xe sử dụng các số truyền:
a) Xe chuyển động ở số truyền 2
2h
i
0
1 50'
b) *Xe chuyển động ở số truyền 1
1h
i
0
14 40'
c) Theo điều kiện bám
0
15 10'
d) Theo gốc dốc xe đứng yên (tĩnh) có
0
26 30'
Câu 44: Khi tăng tỉ số truyền của truyền lực chính thì
a. Nhân tố động lực học tăng lên b. Vận tốc lớn nhât của ô tô ở mỗi tay số tăng
c. Giảm tiêu hao nhiên liệu d*. Nhân tố động lực học giảm.
Câu 45: Đặc điểm của hộp số vô cấp
a*. Nâng cao tính chất động lực học và vận tốc trung bình ô tô
b. Chuyển động va đập không êm dịu khi gia tốc
c. Giảm tính chất động lực học và vận tốc trung bình ô tô
d. Nâng cao tính chất động lực học và giảm vận tốc trung bình ô tô
Câu 46: Khi ô tô chuyển động ở tay số thấp thì nhân tố động lực học sẽ lớn hơn so vơi ở tay số cao vì
a. Lực kéo ở tay số thấp lớn và lực cản không khí lớn
b. Lực kéo ở tay số thấp nhỏ và lực cản không khí nhỏ
c*. Lực kéo ở tay số thấp lớn và lực cản không khí nhỏ
d. Lực kéo ở tay số thấp nhỏ và lực cản không khí nhỏ
Câu 47: Nhân tố động lực học thể hiện khả năng ô tô
a. Thắng lực cản dốc và khả năng tăng tốc
b. Thắng lực cản lăn và lực cản dốc
c. Thắng lực cản lăn và khả năng tăng tăng tốc
d*. Thắng lực cản tổng cộng và khả năng tăng tốc
Câu 48: Hệ số sử dụng công suất càng nhỏ khi
a. Trên đường tốt nhưng xe chạy ở tay số nhỏ
b. Trên đường xấu xe chạy ở tay số lớn
c*. Trên đường tốt nhưng xe chạy ở tay số lớn
d. Trên đường xấu xe chạy ở tay số nhỏ
Câu 49: Vận tốc lớn nhất của ô tô đạt lớn nhất khi
a. Bướm ga hoặc thanh răng mở hoàn toàn và i
h
nhỏ nhất
b. j = i = 0 và i
h
lớn nhất.
c. Bướm ga mở hoàn toàn , i
h
lớn nhất và j = i = 0.
d*. Bướm ga mở hoàn toàn, i
h
nhỏ nhất và j = i = 0.
( j, i lần lượt là gia tốc ô tô, hệ số cản dốc và tỉ số truyền của hộp số.)
Câu 50: Trình tự tính toán sức kéo ô tô là:
a) Xác định trọng lượng ô tô và chọn lốp xe
b) Xác định công suất cực đại và thể tích làm việc của động cơ
c) Xác định tỷ số truyền lực dính
0
i
và tỷ số truyền hộp số
d) *Gồm tất cả 3 giai đoạn
Câu 51: Trọng lượng toàn bộ của ô tô con và ô tô khách tính theo:
a) Trọng lượng bản thân
0
G
b) Trọng lượng hành khách
hk
G
c) Trọng lượng hàng hóa
hh
G
d) *Tổng cả 3 trọng lượng trên
Câu 52: Khi chọn lốp, xe người ta chọn theo:
a) *Trọng lượng phân bố lên bánh xe sau
b) Trọng lượng phân bố lên bánh xe trước
c) Số vòng quay bánh xe chủ động
d) Số vòng quay bánh xe bị động
Câu 53: Trọng lượng phân bố lên bánh xe trước có 1 cầu sau chủ động là:
a) Lớn hơn trọng lượng phân bố lên bánh xe sau
b) Bằng trọng lượng phân bố lên bánh xe sau
c) Bằng 0,5 trọng lượng phân bố lên bánh xe sau
d) *Nhỏ hơn trọng lượng phân bố lên bánh xe sau
Câu 54: Công suất cản lớn nhất của ô tô được tính từ công thức:
3
1
. . ...
v
t
N G V KFV W
. Với tốc độ xe
tính theo :
a) Tốc độ tối thiểu
min
V
b) *Tốc độ tối đa
max
V
c) Tốc độ trung bình
d) Tốc độ ở tay số thấp nhất
Câu 55: Công suất lớn nhất của động cơ được tính từ công suất cản lớn nhất của ô tô
v
N
từ công thức:
a) *
max
2 3
v
e
N
N
a b c
b)
max
2 3
v
e
N
N
a b c
c)
max
2 3
v
e
N
N
a b c
d)
max
3 2
v
e
N
N
a b c
( Trong đó a, b, c hệ số thực nghiệm
maxe
N
n
n
)
Câu 56: Tỷ số truyền lực chính của ô tô được xác định qua tốc độ tối đa
max
sec
m
v
:
a) *
max
0
max
2 .
60. . .
b e
hn p
r n
i
i i v
b)
0
max
2 .
60. .
b N
hn
r n
i
i v
c)
0
2 .
60. .
b e
hn
r n
i
i v
d)
0
max
2 .
60. .
b e
hn
r n
i
i v
Câu 57: Đối với hộp số có số truyền cao nhất
( )
hn
i
là số truyền thẳng thì:
a) *
1
hn
i
b)
1
hn
i
c)
1
hn
i
d)
1
hn
h n
i i
Câu 58: Đối với hộp số có số truyền cao nhất
( )
hn
i
là số tăng tốc thì:
a)
1
hn
i
b)
1
hn
i
c) *
1
hn
i
d)
1
hn
h n
i i
Câu 59: Tỷ số truyền của tay số truyền thấp nhất
hI
i
được xác định theo lực cản lớn nhất của mặt đường là:
a) *
max
max 0
. .
. . .
b
hI
e p t
G r
i
M i i
b)
max
max 0
. .
. . .
b
hI
e p t
G r
i
M i i
c)
max 0
. .
. . .
b
hI
e p t
G r
i
M i i
d)
max 0
. .
. . .
b
hI
e p t
G r
i
M i i
Câu 60: Tỷ số truyền của tay số truyền thấp nhất
hI
i
được xác định theo điều kiện bám của mặt đường là:
a) *
max 0
. . .
. . .
b
hI
e p t
m G r
i
M i i
b)
max 0
. . .
. . .
b
hI
e p t
m G r
i
M i i
c)
max 0
. .
. . .
b
hI
e p t
G r
i
M i i
d)
max 0
. .
. . .
b
hI
e p t
G r
i
M i i
Câu 61: Trong hộp số có các số truyền trung gian bố trí theo cấp số nhân khi có đặc tính là:
a) Vận tốc cuối cùng của số thấp bằng vận tốc đầu của tay số cao kế tiếp
1
" '
n n
v v
b) Số công bội
1n
hI
q i
c) Giá trị của số truyền bất kỳ
( )
hk
i
được tính
1
n k
n
hk hI
i i
d) *Cả 3 đặc tính trên
( n – số lượng số truyền hộp số )
Câu 62: Trong hộp số có các số truyền trung gian bố trí theo cấp số điều hòa khi có đặc tính là:
a) Hiệu số các số truyền kế tiếp đều bằng nhau,
( 1)n n
v v const
b) Có hằng số điều hòa:
1
1
hI
hI
i
a
n i
c) Giá trị của tỷ số truyền bất kỳ ( k ) được tính
1
1
hI
hk
hI
n i
i
n k k i
d) *Cả 3 đặc tính trên
( n – số lượng số truyền hộp số )
Câu 63: Khoảng biến thiên số vòng quay trục khuỷu động cơ
( " ' )
e e
n n
của hộp số cấp số nhân ở các số truyền
càng cao đều có giá trị:
a) Càng giảm
b) Càng tăng
c) *Không thay đổi
d) Tăng nhanh
Câu 64: Khoảng biến thiên số vòng quay trục khuỷu động cơ
( " ' )
e e
n n
của hộp số cấp số điều hòa ở các số
truyền càng cao đều có giá trị:
a) Càng tăng
b) *Càng giảm
c) Không thay đổi
d) Tăng nhanh
Câu 65: Tỷ số truyền của hộp số phụ ở số cao thường có giá trị:
a) Bé hơn 1 ,
1
p
i
b) Bằng 1 ,
1
p
i
c) *Lớn hơn 1 ,
1
p
i
d) Bằng tỷ số truyền lực chính
Câu 66: Hộp số truyền phụ ở số truyền cao có tác dụng:
a) *Tăng lực kéo
k
P
b) Giảm lực kéo
k
P
c) Tăng tốc độ
d) Giảm tốc độ
CHƯƠNG 6: TÍNH KINH TẾ NHIÊN LIỆU CỦA ÔTÔ
Câu 1: Tính kinh tế chung của ôtô được đánh giá qua các yếu tố:
a*. Đơn vị số lượng và quãng đường vận chuyển.
b. Lượng tiêu hao nhiên liệu.
c. Chi phí cho một quãng đường.
d. Các loại đường xá.
Câu 2: Tính kinh tế nhiên liệu của ôtô được đánh giá qua yếu tố:
a. Số lượng hành khách hoặc hàng hóa vận chuyển.
b*. Lượng tiêu thụ nhiên liệu trên quãng đường 100km.
c. Mức tiêu thụ nhiên liệu trên số lượng hàng hóa.
d. Mức tiêu hao nhiên liệu cho 1 tấn/100km.
Câu 3: Mức tiêu hao nhiên liệu cho một quãng đường được xác định theo biểu thức:
a*.
km
l
S
Q
q
c
100
.100
b.
km
l
S
Q
q
c
.100
c.
km
l
S
Q
q
c
d.
l
km
Q
S
q
c
100100
.
Câu 4: Đối với ôtô tải, để tính mức tiêu hao nhiên liệu cho một đơn vị hàng hóa được xác định theo biểu thức:
a.
km
kg
SG
Q
q
tt
n
c
100.
.
b.
km
kg
SG
Q
q
tt
n
c
.
.
c*.
kmt
kg
SG
Q
q
tt
n
c
..
.
d.
km
kg
SG
Q
q
tt
n
c
.
.
Câu 5: Mức tiêu hao nhiên liệu theo thời gian được xác định theo biểu thức:
a*.
h
kg
t
Q
G
n
T
.
b.
h
kg
tS
Q
G
n
T
.
.
c.
h
kg
t
Q
G
n
T
..100
d.
h
kg
tS
Q
G
n
T
.
..100
Câu 6: Suất tiêu hao có ích được tính theo biểu thức:
a*.
hkW
kg
tN
Q
N
G
g
e
n
e
T
e
..
.
b.
hkW
kg
tN
S
N
G
g
e
n
e
T
e
..
.
c.
kg
hkW
Q
tN
G
N
g
n
e
T
e
e
.
.
.
d.
kg
hkW
Q
StN
G
N
g
n
e
T
e
e
.
.
..
Câu 7: Mức tiêu hao nhiên liệu cho 100 km quãng đường được xác định theo biểu thức:
a*.
km
l
S
tNg
q
n
ee
d
100.
..100
b.
km
l
S
tNg
q
n
ee
d
100..100
..
c.
km
l
S
tNg
q
n
ee
d
100.
..
d.
km
l
SS
Ng
q
n
ee
d
100..
.
Câu 8: Mức tiêu hao nhiên liệu xác định theo biểu thức khai triển:
a*.
km
l
v
Ng
q
n
ee
d
100.
..100
b.
km
l
v
Ng
q
n
ee
d
100..100
.
c.
km
l
v
Ng
q
n
ee
d
100.
.
d.
km
l
Sv
Ng
q
n
ee
d
100..
.
Câu 9: Do ôtô khi chuyển động, công suất phát ra cần thiết để khắc phục các lực cản, được biểu thị theo
phương trình cân bằng công suất:
a.
( )
( )
100.
w j
e
t
P P P v
N kW
b*.
( )
( )
1000.
w j
e
t
P P P v
N kW
c.
( )
( )
w j
e
t
P P P v
N kW
d.
( )
( )
10.
w j
e
t
P P P v
N kW
.
Câu 10: Mức tiêu thụ nhiên liệu của ôtô phụ thuộc vào suất tiêu hao nhiên liệu có ích và công suất tiêu hao để
khắc phục các lực cản chuyển động là:
a*.
( )
36 . 100
e w j
d
n t
g P P P
l
q
km
b.
km
l
PPPg
q
tn
jwe
d
100.
)(
c.
km
l
PPPg
q
tn
jwe
d
100..36,0
)(.
d.
km
l
PPPg
q
tn
jwe
d
100..6,3
)(.
.
Câu 11: Tính lượng tiêu thụ nhiên liệu ô tô tải
Q
theo chiều dài vận chuyển S, công vận chuyển hàng
.
h
P G S
và định mức tiêu hao nhiên liệu
1 2 3
; ;
n n n
K K K
:
a) *
1 2
.
100 100
h
n n
G S
S
Q K K
b)
1 2
.
100 100
h
n n
G S
S
Q K K
c)
1
100
n
S
Q K
d)
2
.
100
h
n
G S
K
Câu 12: Tính lượng tiêu thụ nhiên liệu ô tô tải
Q
theo chiều dài vận chuyển S, số lần vận chuyển Z, định mức
tiêu hao nhiên liệu
1 2 3
; ;
n n n
K K K
và công vận chuyển P:
a) *
2
1
3
. .
.
100 100
h
K G S
K S
Q K Z
b)
1 2
3
.
.
100 100
K S K P
Q K Z
c)
2
1
3
. .
.
100 100
h
K G S
K S
Q K Z
d)
1 2
3
.
.
100 100
K S K P
Q K Z
Câu 13: Tính định mức tiêu hao nhiên liệu cho xe tải
100
d
lit
q
km
với các thông số tiêu hao nhiên liệu riêng
250
.
e
g
g
KW h
;
2400( ); 0,76 ; 400 ; 0,9
f n w t
KG
P N P N
lit
:
a) *
3
28,42
36.10 . .
e f w
d
n t
g p P
q
b)
3
0,036
36,84
10 . .
e f w
d
n t
g p P
q
c)
284, 28
3,6. .
e f w
d
n t
g p P
q
d)
3
0,36
368,42
10 . .
e f w
d
n t
g p P
q
Câu 14: Tính định mức tiêu hao nhiên liệu cho xe tải
100
d
lit
q
km
với các thông số tiêu hao nhiên liệu riêng
0,25
.
e
KG
g
KW h
;
2400( ); 0,76 ; 400 ; 0,9
f n w t
KG
P N P N
lit
:
a) *
28,42
36. .
e f w
d
n t
g p P
q
b)
0,036
36,84
.
e f w
d
n t
g p P
q
c)
284, 28
3,6. .
e f w
d
n t
g p P
q
d)
3
0,36
368,42
10 . .
e f w
d
n t
g p P
q
Câu 15: Tính định mức tiêu hao nhiên liệu cho xe tải
Q
chở hàng
h
G
4 tấn trên quảng đường
150S km
với
chế độ định mức
1 2
31 ; 2,5
100 100
n n
lit lit
K K
km Tkm
theo công thức:
a) *
1 2
.
. 61,5
100 100
h
n n
G S
S
Q K K lit
b)
1 2
. 46,6
100 100
h
n n
G
S
Q K K lit
c)
1 2
.
. 16,24
100 100
h h
n n
G G S
Q K K lit
d)
1 2
.
. 189,75
100 100
h
n n
G S
S
Q K K lit
Câu 16: Tính định mức tiêu hao nhiên liệu cho xe tải
Q
chở hàng
h
G
4 tấn trên quảng đường
150S km
tính đến nhiên liệu phụ
3
0,5
n
K
lit/1 lần chuyên chở và
1 2
31 ; 2,5
100 100
n n
lit lit
K K
km Tkm
theo công
thức:
a) *
b)
1 2 3
. . 41,1
100 100
h
n n n
G
S
Q K K K Z lit
c)
1 2 3
.
. . 16,74
100 100
h h
n n n
G G S
Q K K K Z lit
d)
1 2 3
.
. . 190,25
100 100
h
n n n
G S
S
Q K K K Z lit
CHƯƠNG VII : TÍNH ỔN ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG Ô TÔ
Câu 1: Khi xe làm việc trên đường nghiêng ngang thường xảy ra:
a) *Lật ngang
b) Lật dọc
c) *Trượt ngang
d) Trượt dọc
Câu 2: Khi xe làm việc trên đường dốc dọc cũng thường xảy ra:
a) *Lật đổ dọc
b) Lật ngang
c) *Trượt dọc
d) Trượt ngang
Câu 3: Gốc dốc lật đổ giới hạn khi xe đứng yên quay đầu lên dốc tính theo:
a) *
t
b
tg
hg
b)
t
a
tg
hg
c)
t
L
tg
hg
d)
t
hg
tg
L
Câu 4: Gốc dốc lật đổ giới hạn khi xe đứng yên quay đầu xuống dốc tính theo:
a) *
t
a
tg
hg
b)
t
b
tg
hg
c)
t
L
tg
hg
d)
t
hg
tg
L
Câu 5: Gốc dốc giới hạn theo trượt khi xe đứng yên quay đầu lên dốc là:
a) *
'
.
t
a
tg
L hg
b)
'
.
t
b
tg
L hg
c)
'
.
t
a
tg
L hg
d)
'
.
t
b
tg
L hg
Câu 6: Gốc dốc giới hạn theo trượt khi xe đứng yên quay đầu xuống dốc là:
a) *
'
.
t
a
tg
L hg
b)
'
.
t
b
tg
L hg
c)
'
.
t
a
tg
L hg
d)
'
.
t
b
tg
L hg
Câu 7: Điều kiện đảm bảo an toàn là để xe bi trượt trước khi lật đổ khi xe đứng yên quay đầu lên dốc:
a) *
b
hg
b)
b
hg
c)
hg
b
d)
hg
b
Câu 8: Điều kiện đảm bảo an toàn là để xe bi trượt trước khi lật đổ khi xe đứng yên quay đầu xuống dốc:
a) *
a
hg
b)
a
hg
c)
b
hg
d)
b
hg
Câu 9: Khi xe chuyển động ổn định trên đường bằng phẳng không kéo móc và có thể chuyển động với tốc độ
cao được tính theo:
a) *
.
3,6
. .
n
G b
km
v
h
K F hg
b)
.
3,6
. .
n
G a
km
v
h
K F hg
c)
.
3,6
. .
n
G hg
km
v
h
K F b
d)
.
3,6
. .
n
G hg
km
v
h
K F a
Câu 10: Gốc nghiêng ngang giới hạn để xe đứng yên không bị lật là:
a) *
2
t
C
tg
hg
b)
2
t
a
tg
hg
c)
2
t
b
tg
hg
d)
2
t
L
tg
hg
Câu 11: Gốc nghiêng ngang giới hạn để xe đứng yên không bị trượt là:
a) *
y
tg
b)
y
tg
c)
1
y
tg
d)
1
y
tg
Câu 12: Điều kiện đảm bảo an toàn để xe bị trượt trước khi bị lật đổ ngang là:
a) *
2
y
C
hg
b)
2
y
C
hg
c)
2
y
a
hg
d)
2
y
a
hg
Câu 13: Tốc độ nguy hiểm khi xe quay vòng trên mặt đường nghiêng ngang theo điều kiện lật đổ được tính
theo: ( trục nghiêng nằm phía ngoài và vuông gốc với mặt phẳng nằm ngang )
a) *
.
2
1
2
n
C
g R tg
hg
v
C
tg
hg
b)
.
2
1
2
n
C
g R tg
hg
v
C
tg
hg
c)
.
2
1
2
n
C
g R tg
hg
v
C
tg
hg
d)
.
2
1
2
n
C
g R tg
hg
v
C
tg
hg
Câu 14: Tốc độ nguy hiểm khi xe quay vòng trên mặt đường nghiêng ngang theo điều kiện trượt ngang được
tính theo: ( trục nghiêng nằm phía ngoài và vuông gốc với mặt phẳng nằm ngang )
a) *
.
1
y
y
g R tg
v
tg
b)
.
1
y
y
g R tg
v
tg
c)
.
1
y
y
g R tg
v
tg
d)
.
1
y
y
g R tg
v
tg
Câu 15: Tốc độ nguy hiểm khi xe quay vòng trên dường nằm ngang:
a) *
. .
n y
v g R
b)
.
n
y
g R
v
c)
.
2
n
y
g R
v
d)
2 . .
n y
v g R
Câu 16: Xác định chiều cao an toàn
g
h
khi xe đứng yên quay đầu lên dốc:
a) *
1,3
b
hg m
b)
1,83
a
hg m
c)
1,3
b
hg m
d)
1,83
a
hg m
Câu 17: Xác định chiều cao an toàn
g
h
khi xe đứng yên quay đầu xuống dốc trên đường có
0,8; 1,46 ; 1,04a m b m
:
a) *
1,83
a
hg m
b)
1,3
b
hg m
c)
1,83
a
hg m
d)
1,3
b
hg m
Câu 18: Xác định gốc lên dốc giới hạn khi có
1, 46 ; 1,04 ; 1,3
g
a m b m h m
khi xe đứng yên quay đầu lên
dốc theo điều kiện lật đổ:
a) *
0
0,8 38 30'
t t
b
tg
hg
b)
0
1,12 48 20'
t t
a
tg
hg
c)
0
1,25 51 20'
t t
hg
tg
b
d)
0
0,9 42
t t
hg
tg
a
Câu 19: Xác định gốc lên dốc giới hạn khi có
1, 46 ; 1,04 ; 1,3
g
a m b m h m
khi xe đứng yên quay đầu xuống
dốc theo điều kiện lật đổ:
a) *
0
1,12 48 20'
t t
a
tg
hg
b)
0
0,8 38 30'
t t
b
tg
hg
c)
0
0,9 42
t t
hg
tg
a
d)
0
1,25 51 20'
t t
hg
tg
b
Câu 20: Xác định gốc lên dốc theo điều kiện trượt trôi xe khi quay đầu lên dốc với
0,8; 1,46 ; 1,04a m b m
;
2,5 ; 1,3L m hg m
:
a) *
0
0,33 18 30'
.
a
tg
L hg
b)
0
0,24 14
.
b
tg
L hg
c)
0
0,8 39
.
a
tg
L hg
d)
0
0,57 29 30'
.
b
tg
L hg
Câu 21: Xác định gốc lên dốc theo điều kiện trượt trôi xe khi quay đầu xuống dốc với
0,8; 1,46 ; 1,04a m b m
;
2,5 ; 1,3L m hg m
:
a)
0
0,33 18 30'
.
a
tg
L hg
b) *
0
0,24 14
.
b
tg
L hg
c)
0
0,8 39
.
a
tg
L hg
d)
0
0,57 29 30'
.
b
tg
L hg
Câu 22: Xác định trị số tốc độ cao khi xe chuyển động trên đường bằng
1200G KG
;
0,8; 1,46 ; 1,04a m b m
;
2
2
sec
8,64
N
W KF
m
:
a) *
.
3,6 120
. .
n
G b
km
v
h
K F hg
b)
.
3,6 142,18
. .
n
G a
km
v
h
K F hg
c)
.
3,6 440,90
. .
n
G hg
km
v
h
K F b
d)
.
3,6 372,12
. .
n
G hg
km
v
h
K F a
Câu 23: Xác định tốc độ nguy hiểm khi xe quay vòng trên mặt đường nằm ngang có bán kính quay vòng
18 ; 0,54
n
R m
:
a) *
. . 9,76
sec
n y
m
v g R
b)
.
18,10
sec
n
y
g R
m
v
c)
.
12,79
sec
2
n
y
g R
m
v
d)
2 . . 13,81
sec
n y
m
v g R
CHƯƠNG VIII : LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG Ô
Câu 1: Dao động ô tô trong hệ không gian ba chiều Oxyz thì dao dộng trong mặt phẳng nào là quang trọng
nhất:
a) *Mặt phẳng doc theo chiều chuyển động gồm : dao động thẳng đứng Oz và dao động quanh trục Oy
b) Mặt phẳng ngang gồm : dao động ngang theo truc Oy và xoay quanh trục Ox
c) Mặt phẳng nằm ngang gồm : dao dộng dọc trục Ox và xoay quanh trục Oz
d) Gồm tất cả các mặt phẳng trên
Câu 2: Gia tốc dao động thẳng đứng ( xốc) theo trục Oz có giá trị thích ứng với người là:
a) *
2
" 0,1
sec
m
Z
- dễ chịu
b)
2
" 0,315
sec
m
Z
- gây mệt
c)
2
" 0,63
sec
m
Z
- ảnh hưởng sức khỏe
d)
2
" 0,63
sec
m
Z
- không chịu được
Câu 3: Tần số dao động cầu xe
phụ thuộc độ cứng của nhíp ( C ) và khối lượng cầu xe ( m ) được tính:
a) *
2
C
m
b)
C
m
c)
2
2
C
m
d)
2
C
m
Câu 4: Hệ số giảm chấn ( h ) phụ thuộc hệ số cản giảm chấn ( K ) và khối lượng cầu xe ( m ) được tính:
a) *
2
K
h
m
b)
2
2
K
h
m
c)
K
h
m
d)
2
K
h
m
Câu 5: Xác định hệ số tỷ lệ giảm chấn
h
thích hợp:
a)
1 h
: dao động bị dập tắt rất đột ngột
b)
1 h
: dao động bị dập tắt đột ngột
c) *
1 h
: dao động bị dập tắt từ từ êm dịu
d)
0 0h
: dao động sẽ liên tục không bị dập tắt
Câu 6: Tần số dao động thích hợp đối với con người của xe du lịch là:
a)
1
1
sec
Hz
b) *
1 1,4 Hz
c)
1,4 2 Hz
d)
2 Hz
Câu 7: Tần số dao động thích hợp đối với con người của xe tải là:
a)
1 Hz
b)
1 1,4 Hz
c) *
1,4 2 Hz
d)
2 Hz
Câu 8: Phương trình dao động tự do đơn giản của ô tô ( của một cầu xe ) khi ở hệ thống treo không có bộ phận
giảm chấn (h = 0):
a) *
2
" 0Z Z
b)
2
" 2 ' 0Z hZ Z
c)
2
" 2 ' 0Z hZ Z
d)
2
" 2 ' 0Z hZ Z
Câu 9: Phương trình dao động tự do đơn giản của ô tô ( của một cầu xe ) khi ở hệ thống treo có bộ phận giảm
chấn (
0h
):
a)
2
" 0Z Z
b) *
2
" 2 ' 0Z hZ Z
c)
2
" 2 ' 0Z hZ Z
d)
2
" 2 ' 0Z hZ Z
Câu 10: Phương trình dao động cưỡng bức do kích động mặt đường q(t) là:
a)
2
" 0Z Z
b)
2
" 2 ' 0Z hZ Z
c)
2
" 2 ' 0Z hZ Z
d) *
2
" 2 'Z hZ Z q
Câu 11: Độ dịch chuyển dao động thẳng đứng của ô tô ( Z ) không có bộ phận giảm chấn (h = 0) ở hệ thống
treo là:
a) *
sinZ A t
;
0; 0h
b)
0
ht
Z Ae sh t
;
h
c)
0
ht
Z Ae t
;
h
d)
0
sin
ht
Z Ae t
;
h
Câu 12: Để đảm bảo mức độ êm dịu tốt đối với ô tô có hệ thống treo thì chọn hệ số giảm chấn ( h ) và tần số
theo:
a) *
0
sin
ht
h Z Ae t
b)
0
ht
h Z Ae t
c)
0
ht
h Z Ae sh t
d)
0 sinh Z A t
2 2 2
h
Câu 13: Viết Phương trình dao động tự do một cầu xe có bộ phận giảm chấn, có khối lượng m = 500kg, độ
cứng nhíp
4
3.10
N
c
m
, hệ số giảm chấn
3
sec
2,8.10
N
K
m
:
a)
" 60 0Z Z
b) *
" 5,6 ' 60 0Z Z
c)
" 60 ' 5,6 0Z Z Z
d)
" 120 2,8 0Z Z Z
Câu 14: Khi xe chuyển động trên đường có bước sóng mấp mô
2A
với hệ thống treo không có bộ phận
giảm chấn, có
2
60 ; 2,8Hz h Hz
thì độ sốc ( Z ) là:
a) *
0
sin 2 sin 7,75Z A t t
b)
2,8
0 0
s 2 7,22
ht t
Z Ae h t e sh t
c)
2,8
0 0
2
ht t
Z Ae t e t
d)
2,8
0 0
sin 2 sin 7, 22
ht t
Z Ae t e t
Câu 15: Khi xe chuyển động trên đường có bước sóng mấp mô
2A
với hệ thống treo có bộ phận giảm
chấn, có
2
60 ; 2,8Hz h Hz
thì độ sốc ( Z ) là:
a)
0
sin 2 sin 7,75Z A t t
b)
2,8
0 0
s 2 7,22
ht t
Z Ae h t e sh t
c)
2,8
0 0
2
ht t
Z Ae t e t
d) *
2,8
0 0
sin 2 sin 7, 22
ht t
Z Ae t e t
| 1/45

Preview text:

CHƯƠNG 1 : LỰC VÀ MOMEN TÁC DỤNG LÊN ÔTÔ C âu 1
: Đường đặc tính tốc độ động cơ là đồ thị chỉ sự phụ thuộc của ………….. theo số vòng quay n. a)Ne , Me, Gt, ge, φ. c*) Ne , Gt, ge, Me. b) Ne , Gt, ge, f, φ. d)Pf, Pw, φ, Ne , Me. C âu 2
: Đường đặc tính tốc độ của động cơ nhân được bằng cách thí nghiệm trên bệ thử chế độ nhiên liệu. a) Cầm chừng. b) Tăng tốc.
c) Đóng hết cánh bướm ga đối với động cơ xăng.
d*) Đặt thanh răng của bơm cao áp ứng chế độ cấp nhiên liệu hoàn toàn. C âu 3
: Khi kéo hết thanh răng bơm cao áp hoặc mở hết bướm ga ta được :
a) Đường đặc tính cục bộ
c) Đường đặc tính lực cản
b) Đường đặc tính công suất có ích
d) *Đường đặc tính ngoài động cơ C âu 4
: Khi đặt thanh răng ở một vị trí bất kỳ ta có a) 2 đường đặc tính
b) Đường đặc tính tốc độ ngoài và đường đặc tính tốc độ cục bộ
c) Vô số đường đặc tính tốc độ
d) *1 đường đặc tính tốc độ cục bộ C âu 5
: Khi tăng tốc vòng quay trục khuỷu động cơlơn hơn giá trị nN ( số vòng quay công suất cực đại) thì:
a) Công suất sẽ tăng lên một ít c) *Công suất sẽ giảm
b) Công suất sẽ không thay đổi
d) Lực kéo tăng lên để thắng lực cản C âu 6
: Khả năng thích ứng của động cơ đối với sự tăng tải do các ngoại lực tác dụng được xét theo công thức: M M a) K= e c) K= n M N n k N b) K= k max M d) *K= n max M n M n C âu 7
: Hệ số thích ứng K có gí trị: K 1  ,1 1  ,15
a) *Đối với động cơ Diesel không có phun đậm đặc
c) Đối với động cơ Xăng 4 kỳ
b) Đối với động cơ Diesel có phun đậm đặc
d) Đối với động cơ Xăng 2 kỳ C âu 8
: Hệ số thích ứng K có gí trị: K 1  ,1 1  , 25
a) Đối với động cơ Diesel không có phun đậm đặc
c) Đối với động cơ Xăng 4 kỳ
b) *Đối với động cơ Diesel có phun đậm đặc
d) Đối với động cơ Xăng 2 kỳ C âu 9
: Hệ số thích ứng K có gí trị: K 1  ,1 1  ,35
a) Đối với động cơ Diesel không có phun đậm đặc
c) *Đối với động cơ Xăng 4 kỳ
b) Đối với động cơ Diesel có phun đậm đặc
d) Đối với động cơ Xăng 2 kỳ C âu 10
: Tính momen quay cực đại Mmax khi có momen quay Mn=122,58 (Nm) đối với động cơ Diesel không có bộ phun đậm đặc: a) *Mmax= K.Mn = 140,96 (Nm) c) Mmax= K.Mn = 153,22 (Nm) b) Mmax= K.Mn = 147,07 (Nm) d) Mmax= K.Mn = 165,48 (Nm) C âu 1
1 : Để xây dựng đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ , người ta áp dụng công thức: n n n n n n c( e ) N N
[a( e )  b( e )  c( e ) ] e  c) * 2 3 b( e ) e e max a) N 2 n 3 n n n N e max e max e=Nmax[a n n + N ] N N n n n c( e ) n eb( e ) n n c( e ) d) N 2 nN 3] eb( e ) e=Me[a n n + N N b) N 2 n 3 e=Memax[a n n + N ] N N
Đối với phương trình biểu diễn  
 . . . . (dùng cho câu 12, 13, 14, 15, 16) t h p cd 0 c C âu 12 : Khi a=b=c=1
a) *Là của động cơ xăng 4 kỳ
b) Là của động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy trực tiếp
c) Là của động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy dự bị
d) Là của động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy xóay lốc C âu 13
: Khi a= 0,87; b= 1,13; c= 1
a) *Là của động cơ Diesel 2 kỳ
b) Là của động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy trực tiếp
c) Là của động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy dự bị
d) Là của động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy xóay lốc C âu 14
: Khi a= 0,5; b= 1,5; c= 1
a) Đối với động cơ Diesel 2 kỳ
b) *Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy trực tiếp
c) Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy dự bị
d) Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy xóay lốc C âu 15
: Khi a= 0,6; b= 1,4; c= 1
a) Đối với động cơ Diesel 2 kỳ
b) Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy trực tiếp
c) *Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy dự bị
d) Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy xóay lốc C âu 16
: Khi a= 0,7; b= 1,3; c= 1
a) Đối với động cơ Diesel 2 kỳ
b) Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy trực tiếp
c) Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy dự bị
d) *Đối với động cơ Diesel 4 kỳ có buồng cháy xoáy lốc C âu 17
: Đường đặc tính động cơ phun xăng hiện nay được xây dựng từ:
a) Phương trìng động cơ xăng 4 kỳ
c) Phương trình động cơ Diesel
b) Phương trình động cơ xăng 2 kỳ
d) *Khảo nghiệm trên băng thử C âu 18
: Moment xoắn của động cơ được tính theo công thức: 10N 102 N a) M e e e= ( Nm ) c) M ( Nm) 0 , 1 47 e= n , 1 047n e e N 3 10 b) M e N e e= ( Nm ) 0 , 1 47 d) *M ( Nm) n e= e ne 3 10 .N C âu 19
: Moment quay động cơ tính theo công thức e M  (Nm) e ne a) *Khi Ne : kW; ne : 1/sec
c) Khi Ne : PS (mã lực); ne : 1/sec
b) Khi Ne : kW; ne : vòng/phút
d) Khi Ne : PS (mã lực); ne : vòng/phút 4 10 .N C âu 20
: Moment quay động cơ tính theo công thức: e M  (Nm) e 1,047.ne a) Khi Ne : kW; ne : 1/sec
c) Khi Ne : PS (mã lực); ne : 1/sec
b) *Khi Ne : kW; ne : vòng/phút
d) Khi Ne : PS (mã lực); ne : vòng/phút N C âu 21
: Moment quay động cơ tính theo công thức: M 7162. e  (Nm) e ne a) Khi Ne : kW; ne : 1/sec
c) Khi Ne : PS (mã lực); ne : 1/sec
b) Khi Ne : kW; ne : vòng/phút
d) *Khi Ne : PS (mã lực); ne : vòng/phút N C âu 22
: Moment quay động cơ tính theo công thức: M 750. e  (Nm) e ne a) Khi Ne : kW; ne : 1/sec
c) *Khi Ne : PS (mã lực); ne : 1/sec
b) Khi Ne : kW; ne : vòng/phút
d) Khi Ne : PS (mã lực); ne : vòng/phút C âu 23
: Tính moment quay động cơ Me (Nm) từ công suất Ne=89PS; ne=5200 vòng/phút N 4 10 .N a) * M 716  2. e =122,58 (Nm) ee c) M =163,47 (Nm) n e 1,047. e ne 3 10 .N b) e M  =10,58 (Nm) N e n d) M 7  50. e =12,84 (Nm) e e ne C âu 24
: Lực kéo tiếp tuyến Pk là:
a) Lực cầu chủ động tác dụng lên mặt đường
c) Lực phát sinh tại bánh xe chủ động
b) *Lực thắng được các lực cản tác dụng lên xe
d) Lực mà mặt đường tác dụng lên bánh xe C âu 25
: Công suất ở bánh xe chủ động được thể hiện qua các thông số:
a) Momen xoắn và tỉ số truyền lực
b) Tỷ số truyền hợp số và truyền lực cuối
c) *Moment xoắn và số vòng quay bánh xe chủ động
d) Số vòng quay bánh xe chủ động và lực kéo tiếp tuyến C âu 26
: Lực kéo tiếp tuyến của bánh xe chủ động có chiều:
a) Ngược chiều với chiều chuyển động
b) Cùng chiều với chiều chuyển động và song song mặt đường
c) Cùng chiều với chiều chuyển động tại điểm tiếp xúc bánh xe bị động với mặt đường
d) *Cùng chiều với chiều chuyển động tại điểm tiếp xúc bánh xe chủ động với mặt đường C âu 27
: Tỷ số truyền của hệ thống truyền lực được tính theo công thức: n w n w a) b e i  = c) e b i  = t t n w n w e b b e n w n w e e b) b b i  = d) * i  = t t n w n w e e b b C âu 28
: Đối với hộp số có số truyền cao nhất là truyền thẳng (ihn =1) và không có số truyền phụ, tỷ số truyền it a) it = i0 . ihn . ip . ic c) it = i0 . ihn . ic b) it = i0 . ip . ic d) *it = i0 . ic C âu 29
: Với hộp số có số truyền cao nhất là tăng tốc (ihn <1) và không có hộp số phụ, tỷ số truyền it có thể tính theo a)* it = i0 . ihn . ic c) it = i0 . ihn . ip . ic b) it = i0 . ip . ic d) it = i0 . ihn . ip C âu 30
: ih là tỉ số truyền của :
a) Tỷ số truyền của hộp số phụ
c) Tỷ số truyền lực cuối
b) Tỷ số truyền của hộp số chính
d) *Tỷ số truyền hợp số C âu 31
: Tỷ số truyền lực cuối thường có ở: a) Ôtô có vận tải cao
c) Ôtô 2 cầu chủ động
b) Ôtô có vận tải thấp d) *Máy kéo C âu 32
: Hộp số phụ thường có: a) 1 cấp số c) 3 cấp số b) *2 cấp số d) 4 cấp số C âu 33
: Công suất truyền tới bánh xe chủ động sẽ là: a) *Ne= Nk + Nt c) Nk= Ne + Nf +Ni b) Nk= Ne + Nt +Nf d) Ne= Nk + Ni +Nw
Câu 34: Hiệu suất truyền lực được tính theo công thức: N N N a) e t  = t  1 t c) * t N N e e N N N b) e  = d) t e   t t N N k e
Câu 35: Hiệu suất truyền lực bao gồm hiệu suất truyền lực của các chi tiết hệ thống truyền lực là:
a) Hiệu suất hộp số và hộp số phụ
c) Hiệu suât cầu chủ động và truyền lực b) Hiệu suất các đăng
d) *Tích của 3 hiệu suất trên:   . . . . t h p cd 0 c
Câu 36: Momen xoắn của bánh xe chủ động có chiều: a) Song song mặt đường
c) *Ngược chiều quay kim đồng hồ b) Vuông góc mặt đường
d) Cùng chiều chuyển động của ôtô
Câu 37: Momen xoắn được tính theo công thức: Nk a) M Nt k=Me.ih. c) M ) Ne k=Me.io.ih.ic.(1+ Ne b) *M  k=Me.it. t d) M  k=Ne.ip.ih. t C âu 38
: Momen xoắn khi xe chuyển động tăng tốc được tinh theo a) *M   K= Me. it. - M c) M t j K= Me. ih. ip. i0. t b) M  K= Me. it. N t d) M t  K= Me. ih. (1 ) Ne C âu 39
: Momen xoắn khi xe chuyển động giảm tốc: a) *M   K= Me. it. + M c) M N t j K= Me. ih. ip. i0. t d) M k  K= Me. ih. (1 ) b) M  Ne K= Me. it. t C âu 40
: Lực kéo tiếp tuyến Pk được sinh ra do:
a) Bánh xe tác dụng lên mặt đường
b) Tải trọng thẳng đứng của xe lên mặt đường
c) *Momen xoắn bánh xe chủ động tác dụng lên mặt đường
d) Do phản lực tác dụng từ mặt đường lên bánh xe C âu 41
: Lực kéo tiếp tuyến của bánh xe chủ động được xác định theo công thức: M M i . i. i.  . N a) e P  c) e h 0 c t P e M i . .( ) k e t r k r d) N b b k P k M .i . rb b) * e t t P k rb C âu 42
: Lực kéo tiếp tuyến của bánh xe chủ động khi xe chuyển động tăng tốc được tính theo: M .i .
M .i .  M   a) e t t P e t t jN k c) * P M .i . e r k e t   b r d) N bk P M .i . k r b) e t t P b k rb C âu 43
: Lực kéo tiếp tuyến khi bánh xe chủ động khi xe chuyển động giảm tốc được tính theo: M
M .i .  M
M .i .  M a) e P e t t je t t jk c) P d) * P r k k b r r b b M .i . b) e t t P k rb C âu 44
: Bán kính bánh xe chủ động của xe vận tải nhẹ Hyunday thường bé hơn bánh xe dẫn hướng để:
a) *Tăng lực kéo tiếp tuyến c) Giảm lực kéo b) Tăng lực bám d) Giảm lực cản lăn C âu 45
: Bánh xe bị trượt quay là do:
a) Momen xoắn truyền từ bánh xe chủ động đến mặt đường quá bé
b) Hệ số bám của bánh xe chủ động với mặt đường quá lớn
c) *Hệ số bám của bánh xe chủ động với mặt đường quá bé
d) Hệ thống phanh bị bó cứng C âu 46
: Hệ số bám dọc  được xác định theo công thức: x P P a) * p   c) k   x x G G b b G G b) b   d) b    x P P p k C âu 47
: Trọng lượng bám G càng tăng thì: a) *Lực kéo càng tăng c) Hệ số bám càng tăng b) Hệ số bám càng giảm d) Lực kéo không đổi C âu 48
: Lực bám được xác định theo công thức: a) * P G  .  c) P   G G   b b b) P G  .  d) P   G G   b  G – trọng lượng xe
G - trọng lượng trên bánh xe chủ động b C âu 49
: Xác định lực bám của xe trên đường có hệ số bám  0
 ,8 .Trọng lượng toàn xe G 1  200KG .Trọng
lượng trên bánh xe chủ động G 7  00KG b a) * P G  . 7  00.0,8 5  60KG  c) P
G G   KGb  . 400 b b) P  . G  1  200.0,8 9  60KG  d) P
G G  . 1  520KGb C âu 50
: Để bánh xe chủ động không bị trượt quay thì: a) P c) P k < P  k  P  b) P d) *P kmax > P  kmax   .Z C âu 51
: Khi xe bị xa lầy người ta thường chêm gỗ, đất, đá, vào bánh xe chủ động để: a) *Tăng lực bám c) Tăng lực cản lăn b) Giảm lực bám d) Giảm lực kéo C âu 52
: Chọn số truyền hộp số để xe có lực kéo lớn có thể chuyển động trên đường bằng, với G 1  200KG; M 1  22,58N ; m i 3  ,9; r 2  4,8m ; m  0  ,9; 0  ,5 ( biết P G  . 7  000*0,5 3  500N ) e 0 b tb M .i . c) i 1  ,3 ; P 2  255,37(N ) a) i 3  , 4 ; e t t P  5  898(N) 3 h K3 1 h 1 K rb d) i 0  ,96 ; P 1  665,50(N ) 4 h K4 b) *i 1  ,8 ; P 3  122,82(N ) 2 h K2 C âu 53
: Chọn số truyền hộp số để xe có giá trị G 1  200KG;G 7
 00KG chuyển động đều trên đường bằng có b f 0  , 2  P 1  2000*0, 2 2
 400 N và lực cản gió P 4  00 N w   f    a) i 3  , 4 có P 5  898(N ) c) i 1  ,3 có P 2  255,37(N) 1 h 1 K 3 h K3 b) *i 1  ,8 có P 3  122,82(N ) d) i 0  ,96 có P 1  665,50(N) 2 h K2 4 h K4 C âu 54
: Khi xe bị xa lầy, bánh xe chủ động bên trái và bên phải thường quay ngược chiều nhau do: a) *Chưa cài hộp vi sai
c) Lực bám bánh xe hai bên không đều nhau
b) Lực kéo bánh xe hai bên không đều nhau
d) Tốc độ bánh xe hai bên khác nhau C âu 55
: Hệ số bám  tăng nhanh khi: a) *Khởi hành c) Chạy chậm b) Chạy nhanh d) Chạy tốc độ đều C âu 56
: Khi xe chuyển động ổn định, hệ số bám sẽ: a) *Không thay đổi c) Thay đổi ít b) Thay đổi nhiều
d) Có giá trị bằng không C âu 57
: Lực cản lăn là:
a) Lực tác dụng vuông góc mặt đường tại điểm tiếp xúc bánh xe chủ động với mặt đường.
b) Lực tác dụng song song với mặt đường tại điểm cách nặt đường 1 khoảng bằng bán kính bánh xe.
c) * Lực tác dụng song song với mặt đường tại điểm tiếp xúc bánh xe với mặt đường.
d) Do tải trọng thẳng đứng tác dụng lên mặt đường tại điểm tiếp xúc của bánh xe với mặt đường. C âu 58
: Lực cản lên dốc là lực phát sinh do:
a) Trọng lượng xe tác dụng lên mặt đường
b) Phản lực pháp tuyến mặt đường lên bánh xe
c) Là hợp lực bởi hai thành phần Gsin , Gcos
d) *Là lực thành phần Gsin C âu 59
: Lực cản lên dốc tăng khi: a) Trọng lượng xe giảm
c) Lực bám bánh xe với mặt đường tăng b) Góc dốc nhỏ hơn 5o d) *Trọng lượng xe tăng C âu 60
: Lực cản không khí
a) Là lực cản do các phân tử không khí tác dụng vuông góc tiết diện xe
b) Là lực cản do các phân tử không khí tác dụng song song diện tích của xe
c) Là do áp lực không khí trên bề mặt thay đổi
d) *Là do các dòng xoáy khí phần sau gây ra ma sát giữa dòng khí với bề mặt của chúng C âu 61
: Lực cản không khí tăng lên khi:
a) Hệ số cản không khí nhỏ.
c) Diện tích cản bên hông lớn. b) *Vận tốc xe lớn. d) Tốc độ xe thay đổi. C âu 62
: Khi xe có diện tích cản chính diện lớn chạy với vận tốc nhỏ thì:
a) Lực cản không khí tăng lên
c) Lực cản không khí tăng gấp đôi
b) Lực cản không khí không đổi
d) *Lực cản không khí không đáng kể C âu 63
: Lực cản không khí được xác định theo công thức(khi v: vận tốc ôtô, vg:vận tốc gió): (P P P  )v b) Pw =K.F(vo-vg)2 a) P  w j N  (kW ) w =K.F. e 1000. c) Pw =K.F(vo+ vg)2 t d) *Pw =K.F(v ± vg)2 C âu 64
: Tiết diện cản chính diện của ô tô tải tính theo: a) * F  . B H c) F 0  ,8 . B H b) F B . 0 H d) F 0  ,8B . 0 H
B - chiều rộng cơ sở ô tô 0
B - chiều rộng lớn nhất ô tô
H – chiều cao ô tô như công thức C âu 65
: Lực quán tính được tính theo công thức: a) P  . m j G G j
c) * P  . . j P j j j d) . g j g. G j b) P  . j j g C âu 66
: Lực quán tính của ôtô phát sinh là do:
a) Xe chuyển động chậm trên đường bằng
b) Xe chuyển động nhanh trên đường dốc
c) Gia tốc các khối lượng chuyển động quay
d) *Xe chuyển động không ổn định trên đường dốc C âu 67
: Tiết diện cản chính diện ô tô du lịch tính theo: a) F  . B H c) F 0  ,8 . B H b) F B . 0 H d) * F 0  ,8B . 0 H B - chiều rộng cơ sở 0
B - chiều rộng lớn nhất
H – chiều cao ô tô như công thức C âu 68
: Lực cản ở móc kéo ôtô được xác định theo công thức : a) *Pm= n.Q.Ψ c) Pm= n.Q b) Pm= n.Q.f d) Pm= n.Q(f +i) C âu 69
: Lực cản ở móc kéo ô tô khi kéo móc và lên dốc tính theo: a) P n  . Q c) * P n  . Q f i m   m b) P n  . Q f m d) P n  . Q f i m   C âu 70
: Lực cản ở móc kéo ô tô khi kéo móc và xuống dốc tính theo: a) P n  . Q c) P n  . Q f i m   m b) P n  . Q f m d) * P n  . Q f i m   C âu 71
: Xác định số lượng xe rơ móc (n) để xe có thể kéo theo khi xe chạy ở số truyền 2 có lực kéo P 3
 122,82 N trên đường bằng có f 0
 , 2 và trọng lượng mỗi rơ móc Q 7
 00 N  , lực cản gió K   2 P 4  00 N w   a) n 1  c) n 3  b) * n 2  d) n 4  C âu 72
: Điều kiện để ôtô có thể chuyển động được là: a) Pk ≥ Pφ ≥ Pcản c) Pf +Pi +Pw ≤ Pk ≤ Pφ b) Pk ≤ Pφ ≤ Pcản d) *Pcản ≤ Pk ≤ Pφ C âu 73
: Chọn số truyền để xe có thể chuyển động trên đường có  0  ,5; f 0  , 2;G 1  200KG;G 7  00K ; G P 400N b w a) i P 5  898(N ) c) i P 2  255,37(N) 1 h 1 K 3 h K3 b) *i P 3  122,82(N ) d) i P 1  665,50(N) 2 h K2 4 h K4
CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC TỔNG QUÁT CỦA Ô TÔ C âu 1
: Bán kính thiết kế của bánh xe là:
a) Bán kính đo được từ tâm trục bánh xe đến mặt đường khi xe đứng yên
b) Bán kính đo được từ tâm trục bánh xe đến mặt đường khi xe chuyển động trên đường cứng
c) *Bán kính theo kích thước tiêu chuẩn
d) Bán kính đo được từ tâm trục bánh xe đến mặt đường khi xe chuyển động trên đường mềm C âu 2
: Bán kính thiết kế được xác định theo công thức: a) ro =( B - d ).25,4 (mm) c) r0 = (B/2 - d)25,4 (mm) b) r0 =[ (B - d)/2]25.4 (mm) d) * r0 = (B - d/2).25,4 (mm) C âu 3
: Bán kính tĩnh là bán kính đo được khi:
a) Xe chuyển động trên đường cứng
b) Xe chuyển động chậm trên đường mềm c) Xe đứng yên trên dốc
d) *Xe đứng yên trên đường bằng chịu tải trọng thẳng đứng
Câu 4: Bán kính động lực học phụ thuộc vào:
a) φ , Me , Mp , G , áp suất không khí, Pj
c) *Mk , Mp , G , áp suất không khí, Pj
b) Mk , Mp , G , f , áp suất không khí, Pj
d) Me , Mp , G , áp suất không khí, Pj , Pφ
Câu 5: Xác định bán kính thiết kế bánh xe ô tô    0
r  có B 5,71" ; d 13" ?  d  a) * r B  25, 4 310  ,1 0 mm  2   
b) r B d 25, 4 4  75 0   mmB d  c) r  25, 4 237  ,6 0 mm  2     B  d) r   d 25, 4 4  02,72 0 mm  2   
Câu 6: Xác định bán kính làm việc trung bình của bánh xe (r ) , khi B 5  ,71" ; d 1  3" ;  0  ,8 ? b a) * r   .r 2  48, 08mm c) r 1  90,08mm b 0 b b) r 3  80mm d) r 3  22,18mm b b
Câu 7: Xác định bán kính thiết kế của bánh xe du lịch châu Âu có ký hiệu: 145 13 70 HR , trong đó ( 145  ; H B mm 70  %;d 13  ";H : chiều cao lốp) B d
a) * r  *25, 4  H 266  ,6 0 mm 2 b) r d  *25, 4  H 4  31,7 0 mm H c) r d  *25, 4  380  ,95 0 mm 2 d
d) r  *25, 4  2H 368  ,10 0 mm 2
Câu 8: Xác định bán kính làm việc trung bình của bánh xe có ký hiệu 145 13 70 HR , trong đó ( 145  ; H B mm 70  %;d 13  ";  0  ,8 ) B a) * r   .r 2  13, 28mm c) r 3  40, 76mm b 0 b b) r 3  45,36mm d) r 2  94, 48mm b b
Câu 9: Bán kính làm việc trung bình của xe tính theo công thức: a) rb = λ.rt c) * rb = λ.ro b) rb/rt = λ d) r0/rb = λ
Câu 10: Loại lốp có áp suất thấp được ký hiệu   0,8 5 KG Pw  2 cm a) *B – d c) D * B b) B - D d) D * H
Câu 11: Loại lốp có áp suất cao được ký hiệu   5 7 KG Pw  2 cm a) B – d c) *D * B b) B – D d) *D * H
Câu 12: Khi áp suất thay đổi thì:
a) Bán kính thiết kế không đổi
b) *Bán kính trung bình thay đổi
c) Bán kính thiết kế và trung bình thay đổi
d) Độ biến dạng bánh xe không đổi khi xe lăn trên đường mềm a
Câu 13: Hệ số cản lăn được tính theo độ biến dạng lốp xe và bán kính động lực học bánh xe: f  , phụ thuộc rd vào các thông số sau:
a) Tải trọng tác dụng lên bánh xe
c) Tính chất cơ lý mặt đường
b) Vật liệu chế tạo lốp và áp suất lốp d) *Cả 3 yếu tố trên
Câu 14: Lực cản lăn của xe phụ thuộc vào:
a) Trọng lượng toàn bộ của xe c) Hệ số cản lăn
b) Trọng lượng phân bố lên bánh xe chủ động
d) *Trọng lượng toàn bộ xe và hệ số cản lăn
Câu 15: Khi xe chạy trên tốc độ 80 km/h thì : a) Hệ số cản lăn giảm c) *Hệ số cản lăn tăng
b) Hệ số cản lăn không đổi
d) Hệ số cản lăn tăng lên nhưng sau đó giảm
Câu 16: Hệ số trượt được xác định theo công thức: v vn   n  a) * l   c)   1 e % 100 . d)   1 e % 100 . v     ln n b   b v v b) l   v
Câu 17: Độ trượt dọc bánh xe tăng nhanh khi: a) *Khi xe khởi hành c) Khi xe giảm tốc b) Khi xe tăng tốc d) Khi xe phanh
Câu 18: Khi bánh xe bị trượt quay thì: a) V > 0, rb = 0 ,và δ =1 c) *v = 0, rb = 0 và δ =1 b) v = 0, rb = ∞ và δ =1
d) v < 0, rb = ∞ và δ >1
Câu 19: Khi bánh xe bị trượt lếch a) rb = 0 , δ =1 c) *rb = ∞, δ =-∞ b) rb = ∞ , δ =1 d) rb = 0 , δ =-∞
Câu 20: Khi bánh xe lăn không trượt a) rb = ∞, δ =1 c) vl =0, δ =0 b) rb = ∞, δ =0 d) *vl = v , δ =0
Câu 21: Theo sơ đồ lực tác dụng lên ôtô khi xe chuyển động lên dốc ta có: G cos b (  fr )  G
( sin  P P ) h .  P h . a) Z b j w g m m  1 L G cos b (  fr )  G
( sin  P P ) h .  P h . b) Z b j w g m m  1 L G cos b
(  fr )  (P P h ).  P h . c) Z b j w g m m  1 L G cos b (  fr )  G
( sin  P P h ).  P h . d) * Z b j w g m m  1 L
Câu 22: Khi xe chuyển động lên dốc không có móc, ta có:
G cos  b f .r    P P G sin hg b w j  a) * Z L
G cos  b f .r    P P G sin hg b w j  b) Z L
G cos  b f .r    P P G sin hg b w j  c) Z L
G cos  b f .r    P P G sin hg b w j  d) Z L
Câu 23: Khi xe chuyển động xuống dốc không có móc, ta có:
G cos  a f .r    P P G sin hg b w j  a) * Z L
G cos  a f .r    P P G sin hg b w j  b) Z L
G cos  a f .r    P P G sin hg b w j  c) Z L
G cos  a f .r    P P G sin hg b w j  d) Z L
Câu 24: Theo sơ đồ lực cản tác dụng lên ôtô khi xe chuyển động lên dốc ta có:
G cos (a fr )  G
( sin  P P h ).  P h . a) Z b j w g m m  2 L
G cos (a fr )  G
( sin  P P h ).  P h . b) Z b j w g m m  2 L
G cos (a fr )  G
( sin  P ) h .  P h . c) Z b w g m m  2 L
G cos (a fr )  G
( sin  P P ) h .  P h . d) * Z b j w g m m  2 L
Câu 25: Trường hợp khi xe chuyển động trên đường nằm ngang , ổn định, không kéo móc G b
(  fr )  P hg G b
(  fr )  P hg a) Z b w  b) b  1 Z w 1 L L G b
(  fr )  P hg G b
(  fr )  P hg c) * Z b w  d) b  1 Z w 1 L L
Câu 26: Trường hợp khi xe chuyển động ổn định trên đường nằm ngang , không kéo móc
G(a fr )  P hg
G(a fr )  P hg a) Z b w  c) b  2 Z w 2 L L
G(a fr )  P hg
G(a fr )  P hg b) Z b w  d) * b  2 Z w 2 L L
Câu 27: Trường hợp xe đứng yên trên đường nằm ngang không kéo móc, các phản lực của đất tác dụng lên các bánh xe trước: Gf G sin  a) Z  c)  1 Z 2 L L Gb (  ) b) * G b fr Z  1 d) Z bL 2 L
Câu 28: Trường hợp xe đứng yên trên đường nằm ngang không kéo móc, các phản lực của đất tác dụng lên các bánh xe sau: . G a . G L a) * Z  c)  2 Z2 L a . G b . G L b) Z  d)  2 Z2 L b
Câu 29: Khi xe đứng yên trên đường nằm ngang không kéo móc các phản lực của mặt đường tác dụng lên các bánh xe trước: b L a) *  c)  1 Z G 1 Z G L a a L b)  d)  1 Z G 1 Z G L b
Câu 30: Khi xe đứng yên quay đầu lên dốc không kéo móc các phản lực mặt đường tác dụng lên cầu trước 1 Z : G.b . a G cos a)  c)  1 Z 1 Z L L . a G cos . b G sin
G b cos  hg sin  b)   1 Z 1 Z d) * Z L L 1 L
Câu 31: Khi xe đứng yên quay đầu xuống dốc không kéo móc các phản lực mặt đường tác dụng lên cầu trước 1 Z : . b G sin 
G b cos  hg sin  a)  1 Z c) Z L 1 L . a G cos b) 
G b cos  hg sin  1 Z d) *  L 1 Z L
Câu 32: Phản lực của đất tác dụng lên cầu sau khi xe đứng yên quay đầu lên dốc, không có móc:
G a cos  hg sin 
G a cos  hg sin  a) * Z  b)  2 Z2 L L
G b cos  hg sin 
G b cos  hg sin  c) Z  d)  2 Z2 L L
Câu 33: Phàn lực của đất tác dụng lên cầu sau khi xe đứng yên quay đầu xuống dốc, không kéo móc:
G a cos  hg sin 
G b cos  hg sin  a) * Z  c)  2 Z2 L L
G a cos  hg sin 
G b cos  hg sin  b) Z  d)  2 Z2 L L
Câu 34: Hệ số phân bố tải trọng lên các cầu xe được tính theo công thức tổng quát được tính theo công thức tổng quát: Z P a) * m  c) w m G G P P b) f m  d) m m G G
Câu 35: Hệ số phân bố tải trọng lên các cầu trước khi xe đứng yên trên đường nằm ngang không kéo móc, được tính: b Z b a)  T   1 m c) * 1 m T 1 a T G L b L b b)  a 1 m T d) m a 1T L
Câu 36: Hệ số phân bố tải trọng lên cầu sau khi xe đứng yên trên đường nằm ngang không kéo móc: Z a b a) * 2T   c)  2 m m T 2 G L T L b L a b)  d)  2 m m T 2 a T b
Câu 37: Hệ số phân bố tải trọng lên cầu trước khi xe chuyển động trên đường nằm ngang không kéo móc tính theo: .
G f .r P .hg .
G f .r P .hg a) * d w   c) d w   1 m m m m d 1T . 1d 1 G L T . G L .
G f .r P .hg .
G f .r P .hg b) d w   d) d w   1 m m m m d 1T . 1d 1 G L T . G L
Câu 38: Hệ số phân bố tải trọng lên cầu sau khi xe chuyển động trên đường nằm ngang không kéo móc, được tính theo: .
G f .r P .hg .
G f .r P .hg a) * d w   c) d w   2 m m m m d 2T . 2d 2 G L T . G L .
G f .r P .hg .
G f .r P .hg b) d w   d) d w   2 m m m m d 2T . 2d 2 G L T . G L
Câu 39: Hệ số phân bố tải trọng lên cấu trước khi phanh xe trên đường bằng, không kéo móc (coi P 0  ; M 0
 và P cùng chiều chuyển động của xe) tính theo: w f j Z .
G b P .hg P .hg P .hg a) * 1 j j P     b) j   1 m m m m P 1 1P 1 G . T L G . L G T . L G P .hg P .hg c) f   d) w m m   1 m m P 1T . 1P 1T L G . L G
Câu 40: Hệ số phân bố tải trọng lên cấu sau khi phanh xe trên đường bằng, không kéo móc (coi P 0  ; M 0  w f
; P cùng chiều chuyển động của xe) tính theo: j Z .
G a P .hg P .hg P .hg a) * 2 j j P     c) j   2 m m m m P 2 2P 2 G . T L G . L G t . L G P .hg P .hg b) j   d) w m m   2 m m P 2T . 2P 2T L G . L G
Câu 41: Tọa độ trọng tâm so với cầu sau khi xe đứng yên, trên đường nằm ngang: Z G a) * 2 a  .L c) a  .L G Z2 Z b) 1 a  .L G a G d) Z . 1 L ( 1
Z ; Z2 - bằng trọng lượng xe phân bố lên cầu trước, cầu sau)
Câu 42: Tọa độ trọng tâm so với cầu trước khi xe đứng yên trên đường nằm ngang: Z G 1 a) * 1 b  .L c) b  . G 1 Z L Z b) 2 b  .L G b  .L G d) Z2
Câu 43: Xác định phản lực mặt đường lên cầu trước 1
Z khi xe đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang: a) * Z m  . Z (  m m ). 1 1 G c) G T 1 2T 1T b) Z m  . Z (  m m ). 1 2 G d) G T 1 2T 1T
Câu 44: định phản lực mặt đường lên cầu sau Z2 khi xe đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang theo hệ số phân bố tải trọng: a) * Z m  . Z (  m m ). 2 2 G c) G T 2 2T 1T b) Z m  . Z (  m m ). 2 1 G d) G T 2 2T 1T
Câu 45: Xác định tọa độ trọng tâm xe đến cầu trước (a) theo hệ số phân bố tải trọng: a) * a m  . a (  m m ). 2 L c) L T 2T 1T b) a m  . a (  m m ). 1 L d) L T 2T 1T
Câu 46: Xác định tọa độ trọng tâm xe đến cầu sau (b) theo hệ số phân bố tải trọng: a) *b m  . b (  m m ). 1 L c) L T 2T 1T b) b m  . b (  m m ). 2 L d) L T 2T 1T
Câu 47: Chiều cao trọng tâm (  2
h ) được xác định bằng cách nâng cầu trước lên 1 góc   , phản lực tác dụng lên cầu sau '
Z , tính hg theo: 2 '
L Z G  '
L Z G  a) * 2 b hg     r b) 2 b hg     r b G tg   b G tg   '
L Z G  '
L Z G  c) 2 b hg    d) 2 b hg     r G tg   b G tg  
Câu 48: Khoảng cách từ trong xe theo chiều ngang đến mặt phẳng đối xứng dọc (e) được tính theo: Z " 0, 5G Z " 0, 3G a) * e  .c c) e  .c G G Z " 0, 2G Z " 0, 4G b) e  .c d) e  .c G G
(c – khoảng cách bánh xe bên trái và bên phải)
Z " = G" - trọng lượng phân bố bánh xe bên phải)
Câu 49: Tính khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu trước (a) khi xe dứng yên trên mặt đường nằm ngang. Với L 2  ,5m;G 1
 200KG , trọng lượng phân bố lên cầu sau G Z  7  00 2 2 KG Z G 1 a) * 2 a  .L 1  , 46m c) a  . 0  ,68m G Z2 L Z b) 1 G 1 a  .L 1  ,04m a  . 0  ,96m G d) 1 Z L
Câu 50: Tính khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu sau (b) khi xe dứng yên trên mặt đường nằm ngang. Với L 2  ,5m;G 1
 200KG , trọng lượng phân bố lên cầu sau G Z 5  00 1 1 KG Z g 1 a) * 1 b  .L 1  ,04m c) b  . 0  ,96m G 1 Z L Z b) 2 g 1 b  .L 1  , 46m b  . 0  ,68m G d) Z2 L
Câu 51: Xác định phản lực thẳng đứng tác dụng lên cầu trước 1t khi xe đứng yên trên mặt phẳng ngang với G 1200  KG ; L 2  ,5 ; m b 1  ,04m : b G
a) * Z  .G 500(  KG) c) Z  461,5(KG) 1 1 L . b L a G b) Z  .G 700(  KG) d) Z  2  93,5(KG) 1 1 L . a L
Câu 52: Xác định phản lực thẳng đứng tác dụng lên cầu sau khi xe đứng yên trên mặt phẳng ngang với G 1200  KG ; L 2  ,5 ; m a 1  , 46m : a G a) * Z  .G 7  00(KG) c) Z  328  ,77(KG) 2 2 L . a L b G b) Z  .G 5  00(KG) d) Z  461  ,5(KG) 2 2 L . b L
Câu 53: Xác định hệ số phân bố tải trọng lên cầu trước   1
m qua tọa độ trọng tâm L 2,5 ; m a 1, 46m : T b a a) * m  0  , 42 c) m  0  ,58 1T 1 L T L b L b b) m  0  ,71 d) m  1  1T 1 a T a
Câu 54: Xác định hệ số phân bố tải trọng lên cầu sau   2
m qua tọa độ trọng tâm L 2,5 ; m a 1, 46m : T a b a) * m  0  ,58 c) m  0  ,71 2T 2 L T a b L a b) m  0  , 42 d) m  1  2T 2 L T b
Câu 55: Xác định khoảng cách trọng tâm theo chiều ngang (e) khi G 1
 200KG ; phân bố lên các bánh xe bên phải Z " 70
 0KG , khoảng cách bánh xe bên trái và phải c 1  , 4 ; m L 2  ,5m : Z " 0, 5G Z " 0, 3G a) * e  .c 0  ,12m c) e  .c 0  , 40m G G Z " 0, 2G Z " 0, 4G b) e  .c 0  ,54m d) e  .c 0  , 26m G G
Câu 56: Xác định tọa độ trọng tâm xe đến cầu trước (a) theo hệ số phân bố tải trọng m 0  , 42;m 0  ,58; L 2  ,5 1 m : T 2T a) * a m  .L 1  , 45 a (
m m ).L 0  , 4 2 m c) m T 2T 1T b) a m  .L 1  ,05 a (
m m ).L 2  ,5 1 m d) m T 2T 1T
Câu 57: Xác định tọa độ trọng tâm xe đến cầu sau (b) theo hệ số phân bố tải trọng m 0  , 42;m 0  ,58; L 2  ,5 1 m : T 2T a) *b m  .L 1  ,05 b (
m m ).L 0  , 4 1 m c) m T 2T 1T b) b m  .L 1  , 45 b (
m m ).L 2  ,5 2 m d) m T 2T 1T
Câu 58: Xác định phản lực lên cầu trước  m 0  , 42; m 0  ,58 1
Z  theo hệ số phân bố tải trọng 1 , trọng lượng T 2T xe G 1  200KG; L 2  ,5m a) * Z m  .G 5  00 Z (
m m ).G 1  92 1 1 KG c) KG T 1 2T 1T b) Z m  .G 7  00 Z (
m m ).G 1  200 1 2 KG d) KG T 1 2T 1T
Câu 59: Xác định phản lực lên cầu sau  Z m 0  , 42;m 0  ,58
2  theo hệ số phân bố tải trọng 1 , trọng lượng T 2T xe G 1  200KG; L 2  ,5m : a) * Z m  .G 7  00 Z (
m m ).G 1  92 2 2 KG c) KG T 2 2T 1T b) Z m  .G 5  00 Z (
m m ).G 1  200 2 1 KG d) KG T 2 2T 1T
CHƯƠNG III : TÍNH NĂNG DẪN HƯỚNG
Câu 1: Ô tô thực hiện quay vòng bằng cách:(chọn câu sai)
a. Quay vòng các bánh xe dẫn hướng phía trước.
b. Quay vòng các bánh xe dẫn hướng phía trước và phía sau.
c.* Truyền những mômen quay có các trị số giống nhau tới các bánh xe dẫn hướng chủ động bên phải, bên trái
và phanh bánh xe phía trong so với tâm quay vòng.
d. Truyền những mômen quay có các trị số khác nhau tới các bánh xe dẫn hướng chủ động bên phải, bên trái và
phanh bánh xe phía trong so với tâm quay vòng.
Câu 2: Ô tô thực hiện quay vòng bằng cách:
a. Quay vòng các bánh xe dẫn hướng phía trước và phía sau.
b. Truyền những mômen quay có các trị số giống nhau tới các bánh xe dẫn hướng chủ động bên phải, bên trái
và phanh bánh xe phía trong so với tâm quay vòng.
c. Truyền những mômen quay có các trị số khác nhau tới các bánh xe dẫn hướng chủ động bên phải, bên trái và
phanh bánh xe phía trong so với tâm quay vòng. d.* Tất cả đều đúng.
Câu 3: Biểu thức về mối quan hệ góc quay vòng của bánh xe dẫn hướng bên trong 1 và bên ngoài 2. B B a. cot g  cot g  b. * cot g  cot g  1 2 L 2 1 L L L c. cot g  cot g  d. cot   cot   1 2 g g B 2 1 B
Câu 4: Độ sai lệch giữa góc quay vòng thực tế và lý thuyết cho phép lớn nhất ở những góc quay lớn là: a.* 1,50 b. 20 c. 2,50 d. 30
Câu 5: Bán kính quay vòng đối với ô tô có hai bánh xe dẫn hướng phía trước là: L tg a. * R  b. R  tg L L 2tg c. R  d. R  2tg L
Câu 6: Bán kính quay vòng đối với ô tô có tất cả các bánh xe đều là bánh xe dẫn hướng là: L tg a. R  b. R  tg L L 2tg c.* R  d. R  2tg L
Câu 7: Bán kính quay vòng đối với ô tô có hai bánh xe dẫn hướng phía trước so với xe có tất cả các bánh xe
đều là bánh xe dẫn hướng: a. bằng nhau b.* lớn hơn 2 lần c. nhỏ hơn 3/4 d. nhỏ hơn 1/2
Câu 8: Vận tốc góc của xe khi quay vòng:
a. tỉ lệ thuận với bán kính quay vòng
b.* tỉ lệ thuận với góc quay vòng.
c. tỉ lệ thuận với chiều dài cơ sở
d. tỉ lệ nghịch với vận tốc tịnh tiến của tâm trục sau
Câu 9: Vận tốc gốc của xe khi quay vòng được tính theo: v v v a) *   .tag c)   R L . L tag . R tag  b)   . v tag d)   L R
Câu 10: Lực ly tâm khi xe quay vòng đêu tính theo: 2 G v G R a) * P  . b) P  . l l g R g v v G v c) P  . m d) P  . l R l 2 g R
Câu 11: Lực quán tính dọc trục khi xe quay vòng đều tính theo: 2 . G . G. . b v a) b v P  c) P jx 2 jx R R 2 . G . . G . b v b) * b v  P  d) Pjx jx 2 R R
Câu 12: Lực quán tính ly tâm khi xe quay vòng đều tính theo: 2 G v G R a) * P  . c) P  . jy jy 2 g R g v G R 2 G R b) P  . d) P  . jy g v jy 2 g v
Câu 13: Sự biến dạng bên của lốp xe có ảnh hưởng đến: a) Tính năng quay vòng
b) Tính an toàn chuyển động c) Không ảnh hưởng
d) *Ảnh hưởng đến quay vong và an toàn chuyển động
Câu 14: Lực bám ngang của lốp xe được tính theo: a) *Y Z  . ' 1 b b c) Y Z  . b b  ' b) Y Z . b b 1 d) Y Z  . b b
( - hệ số bám dọc của lốp ;  ' - hệ số bám ngang của lốp)
Câu 15: Lực quán tính ngang theo chiều ly tâm làm lệch bánh xe khi: a) P Y  c) * P Y 1 jy b jy b d) P jy Y b) P Y b jy b
Câu 16: Các giai đoạn quay vòng là: a) Xe đi vào đường vòng c) Xe đi ra đường vòng b) Xe quay vòng
d) *Gồm đủ cả 3 dạng trên
Câu 17: Khi đi vào đường vòng thì người ta thường: a) Tăng tốc độ của xe
c) Không thay đổi tốc độ của xe
b) *Giảm tốc độ của xe
d) Tăng nhanh gốc quay của bánh xe dẫn hướn
Câu 18: Khi đi ra đường vòng người ta thường:
a) Giữ nguyên tốc độ của xe
c) Tăng nhanh gốc quay bánh xe dẫn hướng b) Giảm tốc độ của xe
d) *Giảm nhanh gốc quay bánh xe dẫn hướng
Câu 19: Bán kính quay vòng trong trường hợp lốp bị biến dạng của bánh trước một góc  và bánh sau  : 1 2 L L a.* R  b. R  tg  tg    t  g  tg 1    2  2  1  L L c. R  d. R  tg  tg    t  g  tg 2    2  1  2  L
Câu 20: Bán kính quay vòng thiếu R’ có thể tính theo ' R 
khi góc  có giá trị tại:    2 1 a.* Bé hơn 0 5 b. Bằng 50 c. Lớn hơn 50 d. Lớn hơn 150
Câu 21: Xác định bán kính quay vòng đối với xe có tính quay vòng thiếu khi 0 0 0 L 2  ,5 ; m  5  ; 2  ; 1  : 1 2 L L a) * ' R  35  ,7m R  1  7,86m  c) '       2 1 2 1 L L b) ' R  28  ,3m R  7  1, 43m  d) '         1 2 2 1
Câu 22: Xác định bán kính quay vòng với xe có tính quay vòng thiếu khi 0 0 0 L 2  ,5 ; m  5  ; 1  ; 2  : 1 2 L L a) * ' R  28  ,3m R  1  7,86m  c) '       2 1 2 1 L L b) ' R  35  ,5m R  7  1, 43m  d) '         1 2 2 1
Câu 23: Xác định bán kính quay vòng đối với xe có tính quay vòng trung hòa khi 0 0 0 L 2  ,5 ; m  5  ; 1  ; 1  : 1 2 L L a) * ' R  29  ,02m R  48  ,08m  c) '         2 1 2 1 L L b) ' R  20  , 49m R  15  ,92m  d) '     2(  ) 2 1 2 1
Câu 24: Đối với loại xe có bánh xe cứng không biến dạng     0  1 2
 có bán kính quay vòng (R) như loại xe có tính: a) Quay vòng thiếu b) Quay vòng thừa c) *Quay vòng trung hòa
d) Có cả tính quay vòng thiếu và quay vòng thừa
Câu 25: Quay vòng nào làm cho xe chuyển động không ổn định nhất: a. quay vòng trung hòa b. quay vòng thiếu c.* quay vòng thừa
d. ½ quay vòng trung hòa và ½ quay vòng thiếu.
Câu 26: Quay vòng nào mà xe có khả năng tự giữ được hướng chuyển động ổn định: a. Quay vòng trung hòa b.* Quay vòng thiếu c. Quay vòng thừa
d. ½ quay thiếu và ½ quay vòng thừa.
Câu 27: Quay vòng nào mà để cho xe chuyển động ổn định thì người lái phải quay ngược tay lái: a. Quay vòng trung hòa.
b. Quay vòng thiếu và quay vòng trung hòa. c.* Quay vòng thừa.
d. Quay vòng thừa và quay vòng thiếu.
Câu 28: Xe quay vòng trung hòa: a. δ1 = δ2 ; R > R’ b. δ1 > δ2 ; R = R’ c. δ1 < δ2 ; R < R’ d.* δ1 = δ2 ; R = R’
Câu 29: Xe quay vòng thiếu: a.* δ1 > δ2 ; R < R’ b. δ1 < δ2 ; R < R’ c. δ1 > δ2 ; R > R’ d. δ1 < δ2 ; R > R’
Câu 30: Xe quay vòng thừa: a. δ1 > δ2 ; R > R’ b. δ1 < δ2 ; R < R’ c. δ1 > δ2 ; R < R’ d.* δ1 < δ2 ; R > R’
Câu 31: Xe quay vòng trung hòa:
a. Lực ly tâm Pjy cùng chiều với lực tác động Y
c.* Lực ly tâm Pjy không có, chỉ có lực tác động Y
b. Lực ly tâm Pjy ngược chiều với lực tác động Y
d. Lực ly tâm Pjy vuông góc lực tác động Y
Câu 32: Xe quay vòng thiếu:
a. Lực ly tâm Pjy cùng chiều với lực tác động Y
c. Lực ly tâm Pjy vuông góc với lực tác động Y
b.* Lực ly tâm Pjy ngược chiều với lực tác động Y
d. Lực ly tâm Pjy và lực tác động Y không có
Câu 33: Xe quay vòng thừa:
a.* Lực ly tâm Pjy cùng chiều với lực tác động Y
c. Lực ly tâm Pjy vuông góc với lực tác động Y
b. Lực ly tâm Pjy ngược chiều với lực tác động Y
d. Lực ly tâm Pjy và lực tác động Y không có
Câu 34: Nhân tố nào ảnh hưởng đến tính ổn định của bánh xe dẫn hướng khi xe quay vòng:
a) Độ nghiêng ngang của trụ đứng cam quay    (SAI)
b) Độ nghiêng dọc của trụ đứng cam quay   (Caster)
c) Độ đàn hồi của lốp theo hướng ngang    d) *Cả 3 nhân tố trên
Câu 35: Moment ổn định do tác dụng của phản lực thẳng đứng ( Z ) của đất và độ nghiêng ngang của trục quay b đứng được tính theo: a) * M Z  .l.sin .sin c) M Z  .l.sin Z b Z b b) M Y  .r .sin  d) M Y  .s Z b b Z b
(s – khoảng cách đặt lực Y đến tâm tiếp xúc bánh xe) b
Câu 36: Moment ổn định do tác dụng của phản lực bên (Y ) và độ nghiêng dọc trục quay đứng tính theo: b a) * M Y  .r .sin  c) M Y  .r .sin  Yb b Yb b b) M Y  .r .cos d) M Y  .r .sin .cos Yb b Yb b
Câu 37: Khi quay vòng trên mặt đường nằm ngang, gốc quay của bánh xe bên trong thường:
a) *Nhỏ hơn gốc quay bánh xe bên ngoài
c) Bằng gốc quay bánh xe bên ngoài
b) Lớn hớn gốc quay bánh xe bên ngoài d) Bằng gốc quay của xe
Câu 38: Khi quay vòng trên mặt đường nằm ngang số vòng quay của bánh xe bên trong thường:
a) Bằng số vòng quay bánh xe bên ngoài
c) *Lớn hơn số vòng quay bánh xe bên ngoài
b) Bé hơn số vòng quay bánh xe bên ngoài
d) Bằng số vòng quay Các-đăng
Câu 39: Để điều hòa số vòng quay khác nhau giữa bánh xe bên trái và bên phải khi quay vòng, người ta thường sử dụng: a) *Cơ cấu Vi-sai b) Cơ cấu ly hợp c) Cơ cấu phanh d) Hộp số phụ
Câu 40: Mômen ổn định trong trường hợp có sự ảnh hưởng đàn hồi của lớp: a.* Myδ = Yb.S b. Myδ = Yb.rb.cosγ c. Myδ = Yb.rb. sinγ.cosα d. Myδ = Yb.rb.sinβ
Câu 41: Gốc nghiêng ngang  của trụ đứng của các ô tô hiện nay thường dao động trong giới hạn từ: a.* 0 - 0 8 b. 8 - 120 c. 12 - 160 d . 16 - 200
Câu 42: Gốc nghiêng dọc  của trụ đứng của các ô tô hiện nay thường dao động trong giới hạn từ: a) *0 - 30 c) 6 - 90 b) 3 - 60 d) 9 - 120
Câu 43: Gốc doãng ( ) (Camber) bánh xe dẫn hướng có tác dụng:
a) Ngăn ngừa khả năng bánh xe bị nghiêng theo chiều ngược lại do trọng lượng của xe
b) Chống lại phản lực thành phần của mặt đường do gốc nghiêng ngang (  )
c) Giảm khoảng cách từ điểm tiếp xúc của bánh xe đến trụ quay đứng
d) *Có tác dụng đến 3 trường hợp trên
Câu44 : Gốc chụm   có các công dụng: c
a) Ngăn ngừa khả năng gây ra độ chụm âm do lực cản lăn
b) Giảm ứng suất trong vùng tiếp xúc của bánh xe với mặt đường
c) *Có cả 2 công dụng trên d) Không có công dụng
Câu 45: Ô tô có dộ ổn định tốt khi:
a) Các bánh xe dẫn hướng phải tự động giữ được chuyển động thẳng
b) Các bánh xe dẫn hướng phải tự động quay về vị trí trung gian khi bị lệch khỏi vị trí này
c) Các gốc đặt của trục quay đứng và của bánh xe dẫn hướng phải đảm bảo đúng và nghiêm ngặt d) *Cả 3 nhân tố trên
Câu 46 : Khi kết cấu của các gốc đặt trụ quay đứng và các bánh xe dẫn hướng không đảm bảo nghiêm ngặt sẽ xảy ra:
a) Tính năng ổn định của xe xấu
b) Không đảm bảo đúng quỹ đạo chuyển động, nhất là khi quay vòng
c) Làm tăng độ mài mòn của lốp xe
d) *Cả 3 trường hợp trên
Câu 47 : Khi xe quay vòng trên mặt đường nghiêng ngang, gốc nghiêng ngang ảnh hưởng đến:
a) Phản lực thẳng đứng mặt đường tác dụng lên bánh xe bên trái
b) Phản lực thẳng đứng mặt đường tác dụng lên bánh xe bên phải c) Phản lực ngang
d) *Ảnh hưởng đến cả 3 nhân tố trên
Câu 48 : Khi xe quay vòng đều trên mặt đường nghiêng ngang (  ), không kéo móc.Phản lực thẳng đứng của
mặt đường tác dụng lên các bánh xe bên phải trước và sau được tính theo: 1   c   c  a) * Z '  G
cos   hg sin   P hg cos   sin       c   2 lt   2  G   c   c  b) Z ' 
cos   hg sin   P hg cos   sin       c   2 lt   2  1   c   c  c) Z ' 
cos   hg sin   P hg cos   sin       c   2 lt   2  1   c   c  d) Z '  G
cos   hg sin   P hg cos   sin       c   2 lt   2 
Câu 49 : Khi xe quay vòng đều trên mặt đường nghiêng ngang (  ), không kéo móc.Phản lực thẳng đứng của
mặt đường tác dụng lên các bánh xe bên trái trước và sau được tính theo: 1   c   c  a) * Z "  G
cos   hg sin   P hg cos   sin       c   2 lt   2  G   c   c  b) Z " 
cos   hg sin   P hg cos   sin      c  2 lt   2  1   c   c  c) Z "  G
cos   hg sin   P hg cos   sin       c   2 lt   2  G   c   c  d) Z " 
cos   hg sin   P hg cos   sin  2   2  lt  2     
Câu 50 : Khi xe quay vòng đều trên mặt đường nghiêng ngang (  ), không kéo móc.Phản lực ngang của mặt
đường tác dụng lên các bánh xe sau bên trái và bên phải được tính theo: .
a G sin   P . . a cos  .
a G sin   P . . a cos  a) * lt  c) lt  2 Y 2 Y L L .
b G sin   P . . b cos  .
b G sin   P . . b cos  b) lt  d) lt  2 Y 2 Y L L
Câu 51 : Khi xe quay vòng đều trên mặt đường nghiêng ngang (  ), không kéo móc.Phản lực ngang của mặt
đường tác dụng lên các bánh xe trước bên trái và bên phải được tính theo: .
b G sin   P . . b cos  .
a G cos   P . . a cos  a) * lt  c) lt  1 Y 1 Y L L .
b G sin   P . . b cos  .
b G sin   P . . a sin  b) lt  d) lt  1 Y 2 Y L L
Câu 52: Khi xe quay vòng trên mặt đường nằm ngang (  = 0), không kéo móc, phản lực thẳng đứng của mặt
đường tác dụng lên vác bánh xe bên phải trước và sau tính theo: 1  c   c  a) * Z '  . GP .hg   c) Z ' c
G.  P .hg   c  2 lt   2 lt  1  c   c  b) Z '  . GP .hg   d) Z ' c
G.  P .hg   c  2 lt   2 lt
Câu 53: Khi xe quay vòng trên mặt đường nằm ngang (  = 0), không kéo móc, phản lực thẳng đứng của mặt
đường tác dụng lên vác bánh xe bên trái trước và sau tính theo: 1  c  1  c  a) * Z "  . GP .hg   b) Z "  . GP .hg   c  2 ltc  2 lt   c   c  c) Z " c  . GP .hg  d) Z " c
G.  P .hg 2 lt       2 lt
(Coi trục quay vòng vuông gốc mặt đường và bên trái xe)
Câu 54 : Khi xe đứng yên trên mặt đường nghiêng ngang (  ) không kéo móc.Phản lực thẳng đứng của mặt
đường tác dụng lên các bánh xe bên phải trước và sau tính theo: G cG c  a) * Z '  cos   hg sin    c) Z '  hg sin   cos    c  2  2  2  G cG c  b) Z '  cos   hg sin  d) Z '  cos   hg sin  2  2      c  2 
Câu 55: Khi xe đứng yên trên mặt đường nghiêng ngang (  ) không kéo móc.Phản lực thẳng đứng của mặt
đường tác dụng lên các bánh xe bên trái trước và sau tính theo: G cG c  a) * Z "  cos   hg sin    c) Z "  hg sin   cos    c  2  2  2  G c   c  b) Z "  cos   hg sin    d) Z " Ghg sin   cos    c  2   2 
CHƯƠNG IV : HỆ THỐNG PHANH
Câu 1: Lực phanh sinh ra ở bánh xe phanh:
a. Tỉ lệ thuận với bán kính làm việc của bánh xe
b. Tỉ lệ nghịch với moment phanh
c.* Tỉ lệ thuận với hệ số bám
d. Tỉ lệ thuận với độ trượt.
Câu 2: Lực phanh cực đại sinh ra tại bánh xe phanh phụ thuộc vào:
a. Lực tác động lên bàn đạp phanh
b.* Tình trạng mặt đường
c. Vật liệu tạo ma sát của hệ thống phanh
d. Bộ trợ lực của cơ cấu phanh
Câu 3: Lực phanh cực đại sinh ra tại bánh xe phanh bị giới hạn bởi:
a. Vận tốc chuyển động của xe
b.* Tải trọng đặt lên bánh xe phanh c. Lực cản lăn d. Bán kính bánh xe phanh
Câu 4: Lực hãm tổng cộng sinh ra trên bánh xe phanh
a. tỉ lệ nghịch với khối lượng bánh xe.
b. Tỉ lệ nghịch với lực cản lăn.
c.* tỉ lệ thuận với khối lượng xe.
d. Tỉ lệ với hệ số bám.
Câu 5: Lực phanh sinh ra trên bánh xe phanh phụ thuộc vào a. Tọa độ trọng tâm xe
b. Chiều cao trọng tâm xe
c. Gia tốc trọng trường tại nơi xe chuyển động d.* tất cả đều đúng.
Câu 6: Lực phanh sinh ra trên bánh xe phanh
a.* tỉ lệ thuận với khối lượng xe
b. tỉ lệ thuận với chiều dài cơ sở của xe
c. tỉ lệ nghịch với khối lượng xe
d. Tỉ lệ nghịch với hệ số bám.
Câu 7: Lực quán tính của ô tô phụ thuộc vào a. lực cản lăn b. lực cản không khí c.* khối lượng xe
d. Vị trí đặt trọng tâm của xe.
Câu 8: Khi phanh lực cản không khí, lực cản lăn và lực quán tính có quan hệ a. Pqt = Pkk + PL b. PL = Pkk + Pqt c. Pkk + PL > Pqt d.* Pqt > Pkk + PL
Câu 9: Khi phanh (so với trước lúc phanh)
a.* tải trọng cầu sau giảm.
b. tải trọng cầu trước giảm.
c. tải trọng cầu sau tăng.
d. Tải trọng hai cầu bằng nhau.
Câu 10: Khi phanh (không ABS)
a. tải trọng cầu sau lớn hơn cầu trước.
b. tải trọng cầu sau nhỏ hơn cầu trước.
c. tải trọng hai cầu bằng nhau.
d.* không xác định được.
Câu 11: Khi phanh (so với trước lúc phanh)
a.* Trọng tâm xe dịch chuyển về cầu trước.
b. Trọng tâm xe dịch chuyển về cầu sau.
c. Không xác định được.
d. Trọng tâm nằm yên như cũ.
Câu 12: Khi xe phanh, tỉ số lực phanh cầu trước và cầu sau phụ thuộc vào a. Khối lượng xe.
b. Chiều dài cơ sở của xe.
c.* Tọa độ trọng tâm xe.
d. Lực tác dụng lên bàn đạp phanh.
Câu 13: Thời gian phanh nhỏ nhất của ô tô
a. tỉ lệ thuận với gia tốc trọng trường
b. tỉ lệ nghịch với hệ số trọng số quay i
c.* tỉ lệ thuận với vận tốc đầu
d. tỉ lệ thuận với hệ số bám mặt đường
Câu 14: Trên đường tốt, quãng đường phanh của ô tô phụ thuộc chủ yếu vào
a. gia tốc trọng trường
b. hệ số khối lượng quay c. lực cản lăn
d.* vận tốc bắt đầu phanh
Câu 15: Phanh không tách ly hợp thường dùng trong trường hợp
a. * Phanh xe trên đường đèo nếu có dốc dài.
b. Phanh cho xe ngừng đột ngột (phanh gấp)
c. Phanh xe trên đường thẳng có hệ số bám cao.
d.Phanh xe khi quay vòng có hệ số bám cao.
Câu 16: Quỹ đạo chuyển động của xe bị thay đổi là do
a.* Khi phanh tài xế đánh tay lái c. Lực li tâm
b. Lực phanh trên các bánh xe không bằng nhau
d. Lực quán tính của lốp bánh xe.
Câu 17: Lực phanh lớn nhất được tính theo: a) * PP Z   G  . G p max  b  c) P  . p max 1 g b) P G  . p max  1 d) P  . p max G
Câu 18: Khi phanh xe trên đường nằm ngang có các lực sau đây tác dụng:
a) Trọng lượng xe G, lực quán tính P , lực cản gió P j w
b) Lực cản lăn của bánh xe trước và sau P , P 1 f f2
c) Các phản lực thẳng đứng cùa đường Z ;
1 Z2 tác dụng lên bánh xe
d) *Tất cả các lực trên đều tác dụng
Câu 19: Lực quán tính khi phanh xe được tính theo: G b) P  . G j
d) P Z . j a) * P  . j j p j 2 p j p g
c) P Z . j j 1 p
Câu 20: Phản lực thẳng đứng của đường tác dụng lên các bánh xe trước, trong lúc phanh: .
G b P .hg .
G b P .hg a) * j  c) j  1 Z 1 Z L L .
G a P .hg .
G a P .hg b) j  d) j  1 Z 1 Z L L
Câu 21: Phản lực thẳng đứng của đường tác dụng lên các bánh xe sau, trong lúc phanh: .
G a P .hg .
G a P .hg a) * j Z  c) j  2 Z2 L L .
G b P .hg .
G b P .hg b) j Z  d) j  2 Z2 L L
Câu 22: Phản lực thẳng đứng của đường tác dụng lên các bánh xe trước, trong lúc phanh, có thể tính: G j .hg G j .hg  a) * b   b   1 Z b   c) 1 Z a   L gL gG j .hg G j .hg  b) b   b   1 Z b   d) 1 Z a   L gL g
Câu 23: Để đảm bảo hiệu quả phanh cao, cần đảm bảo tỷ số giữa các lực phanh ở các bánh xe trước và bánh xe sau là: P Z P  p b .hg a) * 1p 1  c) 1  P Z P a  .hg 2 p 2 2 p P .
G b P .hg P Z b) 1 p j  d) 1 p 2  P .
G a P .hg P Z 2 p j 2 p 1
Câu 24: Để đảm bảo hiệu quả phanh cao, cần đảm bảo tỷ số phân bố giữa các lực phanh ở các bánh xe trước và bánh xe sau là: P .
G b P .hg P .
G b P .hg a) * 1p j  c) 1 p jP
G.a P .hg P
G.a P .hg 2 p j 2 p j P .
G b P .hg P .
G b P .hg b) 1 p j  d) 1 p jP .
G a P .hg P
G.a P .hg 2 p j 2 p j
Câu 25: Để đảm bảo hiệu quả phanh cao, cần đảm bảo tỷ số phân bố giữa các lực phanh ở các bánh xe trước và bánh xe sau là: P  P   p b . p b .hg hg a) * 1  c) 2  P a  .hg P a .hg 2 p 1 p P   P  p b . p b .hg hg b) 2  d) 1  P a  .hg P a .hg 1 p 2 p
Câu 26: Phản lực thẳng đứng của đường tác dụng lên bánh xe sau, khi phanh: G j .hg G j .hg  a) * p Z   p   2 a   c) Z2 a   L g   L g    j .hg G j .hg  b) p Z   p   2 G a   d) Z2 b   g   L g  
Câu 27: Lực phanh riêng ( p ) là lực phanh cực đại trên đơn vị trọng lượng toàn bộ xe (G) đạt giá trị cực đại p bằng: a) * p     max c) pmax f i b) p      max f i d) pmax f i
Câu 28: Khi đánh giá chất lượng phanh cần đánh giá qua các chỉ tiêu: a) Quảng đường phanh
b) Gia tốc chậm dần khi phanh
c) Thời gian phanh, lực phanh và lực phanh riêng
d) *Chỉ cần đánh giá 1 trong 4 chỉ tiêu trên
Câu 29: Gia tốc chậm dần khi phanh tính theo: .g 2g.  .g a) * jjjp max  b) p max  d) jpmax  j j c) jg. p max
( - hệ số ảnh hưởng của các chi tiết quay) j
Câu 30: Thời gian phanh tối thiểu  t tính theo: p min   .VV V j  1 2  a) * j 1 t  c) t p min .g p .g V   1 V 2 V  b) 1 tp min   . d) t g p .g
Câu 31: Quảng đường phanh tối thiểu  S tính theo: p min  2  .V  . V V j  1 2  2 a) * j 1 S  c)  p min 2. S g p 2.g 2 V b) 1   1 V 2 V  2 Sp min 2. d)  g S p 2.g
Câu 32: Thời gian phanh  t khi tốc độ bắt đầu phanh p  1 V đến tốc độ 2 V tính theo:  .VV V j  1 2  a) j 1 t  c) *t p min .g p .g V   1 V 2 V  b) 1 tp min   . d) t g p .g
Câu 33: Quảng đường phanh  S khi tốc độ bắt đầu phanh p  1 V đến tốc độ 2 V tính theo: 2  .V  . V V j  1 2  2 a) j 1 S  c) *  p min 2. S g p 2.g 2 V b) 1  . V V j  1 2  2 Sp min 2. d)  g S p 2.g
Câu 34: Xác định tốc độ cực đại khi phanh xe có G 12
 00KG , hệ số bám lớn nhất mặt đường  .g m   j  7,  13m c) j g. 7  ,85 p max 2  a) 0  ,* max 8; p max 1  ,10 2  sec sec max j j g m g d) j  12  , 26 p max 2 b)  1  1,15m j  sec p max 2  . sec j
Câu 35: Xác định thời gian phanh tối thiểu  t
khi tốc độ xe bắt đầu phanh p min  3  6 km ; 1  , 44 km V V ; 0  ,8; 1  ,10 1 2 : j h h  .V (V V ) a) * j 1 1 2 t  1  , 40 sec c) t  1  , 22 p  sec p min   .g .g V  (V V ) b) 1 t  1  , 27 sec d) j 1 2 t  1  ,35 p  sec p min   .g .g
Câu 36: Xác định khoảng đường phanh tối thiểu  S
khi tốc độ xe bắt đầu phanh p min  3  6 km ; 1  , 44 km V V ; 0  ,8; 1  ,10 1 2 : j h h 2  .V  . V V j  1 2  2 a) * j 1 S  7,  01m c) S  6  , 46 p min 2. m g p 2.g 2 V b) 1   1 V 2 V  2 S  6  ,37m p min 2. d) S  5  ,87 g m p 2.g
Câu 37: Xác định thời gian phanh  t khi xe bắt đầu phanh 3  6 km ; 1  , 44 km V V ; 0  ,8; 0  , 05 p  1 2 j h h  .V (V V ) a) j 1 1 2 t  1  , 40 sec c) t  1  , 22 p  sec p min   .g .g V  (V V ) b) 1 t  1  , 27 sec d) * j 1 2 t  1  ,35 p  sec p min   .g .g
Câu 38: Xác định quảng đường phanh  S khi xe bắt đầu phanh p  3  6 km ; 1  , 44 km V V ; 0  ,8; 0  ,05 1 2 : j h h 2  .V  . V V j  1 2  2 a) j 1 S  7,  01m c) S  6  , 46 p min 2. m g p 2.g 2 V b) 1   1 V 2 V  2 S  6  ,37m p min 2. d) * S  5  ,87 g m p 2.g
Câu 39: Khi phanh ô tô trên đường mà tách ly hợp sẽ:
a) Tăng hệ số ảnh hưởng các chi tiết quay  c) Hệ số  không đổi j j
b) *Giảm hệ số ảnh hưởng các chi tiết quay  d) Tăng hệ số  j j
Câu 40: Khi phanh mà tách ly hợp, sẽ:
a) *Tăng gia tốc chậm dần j
c) Không thay đổi gia tốc chậm dần j p max p max
b) Giảm gia tốc chậm dần j
d) Giảm nhanh gia tốc chậm dần j p max p max
Câu 41: Khi phanh mà tách ly hợp, sẽ:
a) *Giảm thời gian phanh tối thiểu tpmin
b) Tăng thời gian phanh tối thiểu tpmin
c) Không thay đổi thời gian phanh tối thiểu tpmin
d) Tăng nhanh thời gian phanh tối thiểu tpmin
Câu 42: Khi phanh mà tách ly hợp, sẽ:
a) *Giảm quảng đường phanh tối thiểu S
c) Không thay đổi quảng đường phanh tối p min
b) Tăng quảng đường phanh tối thiểu S thiểu Spmin p min
d) Tăng nhanh quảng đường phanh tối thiểu S pmin
Câu 43: Khi phanh xe ở tốc độ càng cao thì:
a) *Quảng đường phanh càng tăng
c) Quảng đường phanh càng giảm ít
b) Quảng đường phanh càng giảm
d) Quảng đường phanh không thay đổi
Câu 44: Khi phanh xe trên đường có hệ số bám càng cao thì:
a) *Quảng đường phanh càng giảm
c) Quảng đường phanh càng tăng nhanh
b) Quảng đường phanh càng tăng
d) Quảng đường phanh không đổi
Câu 45 : Khi phanh xe ở tốc độ càng cao sẽ:
a) *Tăng thời gian phanh tối thiểu tpmin
b) Giảm thời gian phanh tối thiểu tpmin
c) Không thay đổi thời gian phanh tối thiểu tpmin
d) Giảm nhanh thời gian phanh tối thiểu tpmin
Câu 46: Để kiểm tra tốc độ giới hạn cho phép của xe chạy trên đường có hệ số bám   xác định thường kiểm tra:
a) Gia tốc chậm dần j
c) *Thời gian phanh tối thiều t p max p min
b) Quảng đường phanh tối thiểu S
d) Tốc độ cuối quá trình phanh p min 2 V
Câu 47: Khi phanh xe cấp tốc, xe thường bi trượt tới do:
a) *Lực phanh lớn hơn lực bám bánh xe
c) Lực kéo lớn hơn lực bám bánh xe
b) Lực phanh nhỏ hơn lực bám bánh xe
d) Lực kéo bé hơn lực bám bánh xe
Câu 48: Khi phanh xe cấp tốc xe bị đâm lệch sang phải do:
a) Lực bám các bánh xe sau lớn hơn so với các bánh xe trước
b) Lực bám các bánh xe sau nhỏ hơn so với các bánh xe trước
c) *Lực bám các bánh xe bên phải lớn hơn các bánh xe bên trái
d) Lực bám các bánh xe bên phải bé hơn các bánh xe bên trái
Câu 49: Khi phanh xe cấp tốc xe bị đâm lệch sang trái do:
a) Lực bám các bánh xe sau lớn hơn so với các bánh xe trước
b) Lực bám các bánh xe sau nhỏ hơn so với các bánh xe trước
c) Lực bám các bánh xe bên phải lớn hơn các bánh xe bên trái
d) *Lực bám các bánh xe bên phải bé hơn các bánh xe bên trái
CHƯƠNG V : TÍNH TOÁN SỨC KÉO CỦA Ô TÔ
Câu 1: Số vòng quay của trục khuỷu động cơ và vận tốc chuyển động của ô tô (v) được biểu thị qua công thức 2 nr 2 nr a. v e b
(m / s) b. * v e b  (m / s) 120i 60i t t 2 nr 2 nr c. v e b
(m / s) d. v e b  (m / s) 60 60i t t t
n , r , i lần lượt là tốc độ động cơ (vòng/phút), bán kính bánh xe, tỉ số truyền của hệ thống truyền lực. e b t
Câu 2: Công suất cản của không khí được tính qua công thức a. 2 N Wv (W ) 3 N KFv (  b. * W )  c. 2
N KFv (W ) 3 N BHv (  d. W ) 
Trong đó W nhân tố cản không khí F diện tích cản chính dịên ô tô
H chiều cao lớn nhât ô tô K hệ số cản không khí
B chiều rộng cơ sở ô tô v : vận tốc ô tô
Câu 3: Công suất do lực cản của mặt đường N N N   với f i
a. N , N công suất cản do lực cản gió, công suất cản do lực cản dốc f i
b. N , N công suất cản mặt đường, công suất cản do lực quán tính f i
c. N , N công suất do lực cản lăn, công suất cản do lực quán tính f i
d. * N , N công suất cản do lực cản lăn, công suất cản do lực cản dốc f i
Câu 4 : Công suất động cơ  N truyền đến bánh xe chủ động N tính theo: e x
a) * N N N N N N  1  N k e t e t b) e N  c) kt e kt d) N   1 N k t e
( - hiệu suất truyền lực ; N - công suất truyền lực ) t t
Câu 5: Công suất truyền lực từ động cơ đến bánh xe chủ động (N ) tính theo: tN
c) N N N a) * t k e
N N N N 1 k   N   t e k e e  1 t Ne
d) N N 1 t e t
b) N N N t e k
Câu 6: Công suất cản lăn của bánh xe (N ) chạy trên đường dốc tính theo: f
a) * N f .G. . v cos
c) N f .G .v f f 2
b) N f .G. . v sin  d) N f . . G . v tagf f
Câu 7: Công suất cản khi xe lên dốc (N ) tính theo: i a) * N G  . . v sin  c) N  . G . v sin  i i b) N G  . . v cos d) N  . G . v cos i i
Câu 8: Công suất cản quán tính (N ) tính theo: j G c) N  . m . v j a) * N  . . . v j j j j g G j N v G d) . . j b) N  . . v j g j j g
Câu 9: Công suất cản ở móc (N ) tính theo: m a) * N  . n . Q .v 1 m c) N  . n . Q . m b) 2 v N  . n . Q .v m 1 d) N  . n . Q . v m
Câu 10: Phương trình cân bằng công suất động cơ  N khi xe chuyển động đều (N 0  ) trên đường bằng e j (N 0
 ) không kéo móc (N 0  ) là: i m 1
c) N N N N
a) * N N N N N N e k f w e t f wf w  t d) N (
N N N ) e k f w t
b) N N N ef w t
Câu 11: Phương trình cân bằng công suất của ô tô không kéo mooc
a. N N N N N
N N N NNk t  b. * i j k fi j
c. N N N N N N
N N N N N k e t  d. i j k mi j
với N , N , N , N , N , N , N , N k f
lần lượt là công suất do lực kéo, lực cản lăn, lực cản gió, lực cản dốc, lực i j m t e
cản quán tính, lực cản mooc, hệ thống truyền lực, động cơ.
Câu 12: Công suất dư của ô tô Nd nhằm để
a. *Tăng tốc đô của ô tô. b. Khắc phục lực quán tính khi phanh.
c. Khắc phục lực cản mặt dường.
d. *Khắc phục lực cản gió.
Câu 13: Trong đồ thị cân bằng công suất động cơ, xét vận tốc tại giao của đường cong 
N N và N k
a. Nhỏ nhất b. *Lớn nhất
c. Không xác định d. Trung bình
Câu 14: Trong đồ thị cân bằng công suất động cơ, xét tại vận tốc lớn nhất thì công suất dư Nd
a. Là nhỏ nhất b. Lớn nhất
c. Bằng một hằng số d.* Bằng không
Câu 15 : Mức độ sử dụng công suất động cơ (Y ) được tính từ: N N N   N N N   N N N a) * f i w f i w Y   c) f w Y N N N . N N . k e t e t N N   N N N b) f j w Y  d) f w Y N N N N . k e t
Câu 16: Phương trình cân bằng lực kéo của ô tô không kéo mooc
a. P P P PP
P P P P P k t  b.* i j k fi j
c. P P P P PP
P P P PPk e t  d. i j k mi j
trong đó P , P , P , P , P , P , P , P k f
lần lượt là lực kéo, lực cản lăn, lực cản gió, lực cản dốc, lực cản quán tính, i j m t e
lực cản mooc, hệ thống truyền lực, động cơ.
Câu 17 : Lực kéo dư tại bánh xe chủ động : P P P
  P , dùng để: kf i w a) Tăng tốc P c) Lên dốc P j i b) Kéo móc P
d) *Tăng tốc P và kéo móc P m j m
Câu 18: Phương trình cân bằng lực kéo khi ô tô chuyển động đều trên mặt đường ngang khong kéo mooc a.* P P  b. P P k fP k fP c. 2
P f .G Wv d. * P P Pk k w f
P , P , P , f , G,W , v k f
lần lượt là lực kéo, lực cản lăn, lực cản gió, hệ số cản lăn, trọng lưọng ô tô, nhân tố cản
không khí và vận tốc ô tô.
Câu 19: Hệ số cản mặt đường a. *Ψ = f ± i b. Ψ = f + i c. Ψ = f.i d. Ψ = f/i
 , f ,i lần lượt là hệ số cản mặt đường, hệ số cản lăn và hệ số cản dốc.
Câu 20: Dựa vào đồ thị cân bằng lực kéo của ô tô lực dư (Pd) trên ô tô lớn nhất ở tay số a.* Tay số 1 b. Tay số 2 c. Tay số 3 d. Tay số 4
Câu 21: Mức độ sử dụng công suất động cơ càng giảm thì:
a. Giảm tính tiêu hao nhiên liệu cho ô tô
c. Không ảnh hưởng đến tính tiêu hao nhiên liệu
b. *Tăng tiêu hao nhiên liệu d. Không xác định
Câu 22 : Lực kéo (P ) bị giới hạn bởi lực bám của xe với mặt đường (P ) k  tính từ: a) * P G  .     c) P P Pk w b) P G  .    d) P P Pf i
(G - trọng lượng trên bánh xe chủ động ; G - trọng lượng xe )
Câu 23: Điều kiện để xe chuyển động được là:
a) * P P P P     c) P P P P kw k   w
b) P P P P     d) P P P P kw k   w
Câu 24: Khi vượt xe phía trước người ta thường về số thấp hơn để:
a) *Tận dụng lực kéo dư P để tăng tốc độ xe b) Giảm lực kéo P k k c) Giảm tốc độ xe d) Giảm lực kéo xe
Câu 25: Nhân tố động lực học ô tô:
Pk, Pw, G, δi, j, v, g lần lượt là lực kéo, lực cản gió, trọng lưọng ô tô, gia tốc ô tô, vận tốc ô tô, gia tốc trọng trường. p p p p a.* D k   b. D k   G G   c. D i    j d. D i    j g g
Câu 26: Xác định nhân tố động lực học ở số truyền (2) 2 D của xe có: G 1  200KG; P 3  122,82 N ; P 4  00 N ; 0  ,5 : k 2   w   P P  a) * P P k 2 w D  0  , 23  w 2 c) D  0  , 47 G 2 G P P b) k 2 wD  0  , 29 P Pw 2 d) D  0  ,53 G 2 G
Câu 27: Xác định nhân tố động lực học theo bám D của xe có: G 1  200KG; P 3  122,82 N ; P 4  00 N ; 0  ,5 : k 2   w   P P P P a) *  w D  0  , 47 c) k w D  0  , 23   G G P P P P b)  w k w   D  0  ,53 d) D 0, 29   G G
Câu 28: Xác định gia tốc chuyển động của xe ở số truyền 2 trên đường có: f 0  , 2;G 1  200KG; P 3  122,82 N ; P 4  00 N ; 1  , 21;i 0  ,1: k 2   w   j g g a) *   D f 0  , 24 m j
j D i 1  ,05m 2  2  sec c)  2  2  sec j j g g b)   D f 3  , 49 m j
j D i 2  , 68m 2  2  sec d)  2  2  sec j j
Câu 29: Xác định gia tốc chuyển động của xe theo điều kiện bám của đường, có f 0  , 2;G 1  200KG; P 5  898 N ; P 4  00 N ; 1  , 21;i 0  ,1: k max   w   j g g a) * jDf 2  ,19 m jDi 2,99 m max  max  2  sec c) max  max  2  sec j j g g b) jDf 5  , 43m jDi 4  ,62 m max  max  2  sec d) max  max  2  sec j j
Câu 30: Nhân tố động lực học tính theo điều kiện bám: P , P φ
w, G lần lượt là lực bám, lực cản gió, trọng lưọng ô tô. P P P P a.     D  b*.   DG G P PP * P c.     D  d.   DG G
Câu 31: Để duy trì ô tô chuyển động thì:
Dφ, Ψ, D lần lượt là nhân tố động lực hoc tính theo điều kiện bám, hệ số cản mặt đường, nhân tố động lực hoc ô tô.
a. D ≥ Ψ ≥ D b. D ≤ D ≤ Ψ. φ φ. φ
c. D ≥ Ψ ≥ D d*. D ≥ D ≥ Ψ φ. φ
Câu 32: Nhân tố động lực học khi xe chuyển động đều:
Trong đó: Ψ, f, i lần lượt là hệ số cản mặt đường, hệ số cản lăn và hệ số cản dốc. a*. D = Ψ b. D = i c. D = f d. D = f – i
Câu 33: Nhân tố động lực học khi xe chuyển động đều trên đường bằng:
Trong đó: Ψ, f, i lần lượt là hệ số cản mặt đường, hệ số cản lăn và hệ số cản dốc. a. D = - Ψ b*. D = f c. D = f ± I d. D = f + i
Câu 34: Trên đồ thị nhân tố dộng lực học tại vân tốc lớn nhất của ô tô thì
Ψ, f, i lần lượt là hệ số cản mặt đường, hệ số cản lăn và hệ số cản dốc. a. D = Ψ b*. D = f c. D = i d. D = f ± i
Câu 35: Ô tô chuyển động ổn định, với một tay số và vận tốc cho trước, dựa vào đồ thị nhân tố động lực học ô
tô thì độ dốc được xác định:
Trong đó: D, f lần lượt là nhân tố động lực học ô tô, hệ số cản lăn. a. I = D.f b. i = D + f c. I = D/f d*. i = D – f
Câu 36: Ứng với một tay số cho trước và chuyển động ổn định, dựa vào đồ thị nhân tố động lực học ô tô thì độ
dốc cực đại được xác định
a. imax = Dmax + f b*. imax = Dmax – f c. imax = Dmax ± f d. a, b
f, Dmax là hệ số cản lăn và nhân tố động lực học lớn nhất ứng với tay số cho trước
Câu 37: Gia tốc của ô tô qua nhân tố động lực học:
trong đó: D, f, δi, g lần lượt là nhân tố động lực học ô tô, hệ số cản lăn, hệ số ảnh hưởng đến khối lượng chuyển
động quay, gia tốc trọng trường. g g a. * j (  D f ) j (  D f )  b.  i i g g c. j (  D i  ) j (  D  )  d.  i i
Câu 38: Tính nhân tố động lực học D theo G G theo: x
D khi tải trọng thay đổi 0,5 x G G a) * D D 2  D b) x D D 0  ,5D x G x G x 1 G 1 1 G 1 c) D  2  d) x D  0  ,5 x D G D x D G D x
Câu 39: Xác định gốc lên dốc khi xe chuyển động ở số truyền 2, không kéo móc có lực kéo: P 3  122,82 N k 2   ; lực cản gió P 4
 00 N ; hệ số cản lăn f 0
 , 2 ; trọng lượng xe G 1
 200KG .Với giá trị w   P P k 2 w D  0  , 23 : 2 G a) * 0
i D f 0  , 03   1  50' c) 0
i D . f 0  ,046   2  40' 2 d 2 d b) 0
i D f 0  , 43   23 D 2 d d) 2 0 i  1  ,15   49  d f
Câu 40: Xác định gốc dốc cực đại ( (i ) m
i ax ) khi xe chuyển động lên dốc ở số truyền 1 1 có: h P P P 5  898 N ; P 4  00 N ; f 0  , 2;G 1  200KG .Với k1 w D  0  , 46 : k1   w   1max G a) * 0 iDf 0  , 26   1  4 40' c) 0 iD . f 0  ,092   4  2 40' max max d max max d b) 0 iDf 0  ,66   3  3 30' D max max d d) max 0 i  1  ,35   6  6 30' max d f
Câu 41: Xác định gốc chuyển động lên dốc của xe theo điều bám với hệ số  0  ,5;G 1
 200KG ; lực cản gió P P P 4
 00 N  ; f 0  , 2 có :  w D  0  , 47 : wG a) * 0
i D f 0  , 27   1  5 10'       c) 0 i D . f 0,09 5  b) 0
i D f 0  ,67   3  4 D  d)  0 i  2  ,35   66  f
Câu 42: Xác định gốc dốc khi xe đứng yên trên đường, có hệ số bám  0  ,5;G 1  200KG; f 0  , 2 (khi các
bánh xe đều phanh), sẽ có: a) * 0 tag   0  ,5   2  6 30' c) 0 tag    f 0  ,3   1  6 50' b) 0 tag    f 0  ,7   3  5 d) 0 tag   . f 1    4  5
Câu 43: Xác định gốc dốc để xe có thể chuyển động ổn định khi xe sử dụng các số truyền:
a) Xe chuyển động ở số truyền 2  i có 0  1  50' h 2 
b) *Xe chuyển động ở số truyền 1  i 1 có 0  1  4 40' h
c) Theo điều kiện bám  có 0  1  5 10'
d) Theo gốc dốc xe đứng yên (tĩnh) có 0  2  6 30'
Câu 44: Khi tăng tỉ số truyền của truyền lực chính thì
a. Nhân tố động lực học tăng lên b. Vận tốc lớn nhât của ô tô ở mỗi tay số tăng
c. Giảm tiêu hao nhiên liệu d*. Nhân tố động lực học giảm.
Câu 45: Đặc điểm của hộp số vô cấp
a*. Nâng cao tính chất động lực học và vận tốc trung bình ô tô
b. Chuyển động va đập không êm dịu khi gia tốc
c. Giảm tính chất động lực học và vận tốc trung bình ô tô
d. Nâng cao tính chất động lực học và giảm vận tốc trung bình ô tô
Câu 46: Khi ô tô chuyển động ở tay số thấp thì nhân tố động lực học sẽ lớn hơn so vơi ở tay số cao vì
a. Lực kéo ở tay số thấp lớn và lực cản không khí lớn
b. Lực kéo ở tay số thấp nhỏ và lực cản không khí nhỏ
c*. Lực kéo ở tay số thấp lớn và lực cản không khí nhỏ
d. Lực kéo ở tay số thấp nhỏ và lực cản không khí nhỏ
Câu 47: Nhân tố động lực học thể hiện khả năng ô tô
a. Thắng lực cản dốc và khả năng tăng tốc
c. Thắng lực cản lăn và khả năng tăng tăng tốc
b. Thắng lực cản lăn và lực cản dốc
d*. Thắng lực cản tổng cộng và khả năng tăng tốc
Câu 48: Hệ số sử dụng công suất càng nhỏ khi
a. Trên đường tốt nhưng xe chạy ở tay số nhỏ
c*. Trên đường tốt nhưng xe chạy ở tay số lớn
b. Trên đường xấu xe chạy ở tay số lớn
d. Trên đường xấu xe chạy ở tay số nhỏ
Câu 49: Vận tốc lớn nhất của ô tô đạt lớn nhất khi
a. Bướm ga hoặc thanh răng mở hoàn toàn và ih nhỏ nhất
b. j = i = 0 và ih lớn nhất.
c. Bướm ga mở hoàn toàn , ih lớn nhất và j = i = 0.
d*. Bướm ga mở hoàn toàn, ih nhỏ nhất và j = i = 0.
( j, i lần lượt là gia tốc ô tô, hệ số cản dốc và tỉ số truyền của hộp số.)
Câu 50: Trình tự tính toán sức kéo ô tô là:
a) Xác định trọng lượng ô tô và chọn lốp xe
b) Xác định công suất cực đại và thể tích làm việc của động cơ
c) Xác định tỷ số truyền lực dính 0i và tỷ số truyền hộp số
d) *Gồm tất cả 3 giai đoạn
Câu 51: Trọng lượng toàn bộ của ô tô con và ô tô khách tính theo:
a) Trọng lượng bản thân 0 G
c) Trọng lượng hàng hóa Ghh
b) Trọng lượng hành khách G
d) *Tổng cả 3 trọng lượng trên hk
Câu 52: Khi chọn lốp, xe người ta chọn theo:
a) *Trọng lượng phân bố lên bánh xe sau
c) Số vòng quay bánh xe chủ động
b) Trọng lượng phân bố lên bánh xe trước
d) Số vòng quay bánh xe bị động
Câu 53: Trọng lượng phân bố lên bánh xe trước có 1 cầu sau chủ động là:
a) Lớn hơn trọng lượng phân bố lên bánh xe sau
b) Bằng trọng lượng phân bố lên bánh xe sau
c) Bằng 0,5 trọng lượng phân bố lên bánh xe sau
d) *Nhỏ hơn trọng lượng phân bố lên bánh xe sau 1
Câu 54: Công suất cản lớn nhất của ô tô được tính từ công thức: N   3  . . G V ...  KFV
W . Với tốc độ xe v    t tính theo : a) Tốc độ tối thiểu c) Tốc độ trung bình m V in b) *Tốc độ tối đa
d) Tốc độ ở tay số thấp nhất m V ax
Câu 55: Công suất lớn nhất của động cơ được tính từ công suất cản lớn nhất của ô tô N từ công thức: v N N a) * v N  c) v Ne max 2 3 e max
a  b  c 2 3
a  b  cN N b) v N  d) v Ne max 2 3 e max
a  b  c 3 2
a  b  cn
( Trong đó a, b, c hệ số thực nghiệm e max   ) nN
Câu 56: Tỷ số truyền lực chính của ô tô được xác định qua tốc độ tối đa m m v ax  sec : 2 r .n 2 r .n a) * b e max  b e  0 i c) i 60. 0 i .i .v 60.i .v hn p max hn 2 r .n 2 r .n b) b Nb e i  0 i d) 60. 0 i .v 60.i .v hn max hn max
Câu 57: Đối với hộp số có số truyền cao nhất (i ) là số truyền thẳng thì: hn a) *i 1  c) i 1 hn hn b) i 1 d) i i hn hn hn  1
Câu 58: Đối với hộp số có số truyền cao nhất (i ) là số tăng tốc thì: hn a) i 1  c) *i 1 hn hn b) i 1 d) i i hn hn hn  1
Câu 59: Tỷ số truyền của tay số truyền thấp nhất i được xác định theo lực cản lớn nhất của mặt đường là: hI  . . G r  . . G r a) * max b i b i hI c) M .i .i . hI M .i .i . e max 0 p t e max 0 p t  . . G r  . . G r b) max b i b i hI d) M .i .i . hI M .i .i . e max 0 p t e max 0 p t
Câu 60: Tỷ số truyền của tay số truyền thấp nhất i được xác định theo điều kiện bám của mặt đường là: hI . m G ..r . G .r a) *  b i  c) b i hI hI M .i .i . M .i .i . e max 0 p t e max 0 p t . m G ..r . G .rb b)  bi  d) ihI hIM .i .i . M .i .i . e max 0 p t e max 0 p t
Câu 61: Trong hộp số có các số truyền trung gian bố trí theo cấp số nhân khi có đặc tính là:
a) Vận tốc cuối cùng của số thấp bằng vận tốc đầu của tay số cao kế tiếp v" v  ' n 1 n b) Số công bội n 1 q ihI
c) Giá trị của số truyền bất kỳ (i ) được tính  1  nk n   hk i i hk hI d) *Cả 3 đặc tính trên
( n – số lượng số truyền hộp số )
Câu 62: Trong hộp số có các số truyền trung gian bố trí theo cấp số điều hòa khi có đặc tính là:
a) Hiệu số các số truyền kế tiếp đều bằng nhau, v v const n (n 1) i  1
b) Có hằng số điều hòa: hI
a  n 1 ihIn  1 i
c) Giá trị của tỷ số truyền bất kỳ ( k ) được tính hI i hk
n k  k  1 ihI d) *Cả 3 đặc tính trên
( n – số lượng số truyền hộp số )
Câu 63: Khoảng biến thiên số vòng quay trục khuỷu động cơ (n"  n ' ) của hộp số cấp số nhân ở các số truyền e e
càng cao đều có giá trị: a) Càng giảm c) *Không thay đổi b) Càng tăng d) Tăng nhanh
Câu 64: Khoảng biến thiên số vòng quay trục khuỷu động cơ (n"  n ' ) của hộp số cấp số điều hòa ở các số e e
truyền càng cao đều có giá trị: a) Càng tăng c) Không thay đổi b) *Càng giảm d) Tăng nhanh
Câu 65: Tỷ số truyền của hộp số phụ ở số cao thường có giá trị: a) Bé hơn 1 , i 1
c) *Lớn hơn 1 , i 1 p p b) Bằng 1 , i 1 
d) Bằng tỷ số truyền lực chính p
Câu 66: Hộp số truyền phụ ở số truyền cao có tác dụng: a) *Tăng lực kéo P c) Tăng tốc độ k b) Giảm lực kéo d) Giảm tốc độ Pk
CHƯƠNG 6: TÍNH KINH TẾ NHIÊN LIỆU CỦA ÔTÔ
Câu 1: Tính kinh tế chung của ôtô được đánh giá qua các yếu tố:
a*. Đơn vị số lượng và quãng đường vận chuyển.
c. Chi phí cho một quãng đường.
b. Lượng tiêu hao nhiên liệu. d. Các loại đường xá.
Câu 2: Tính kinh tế nhiên liệu của ôtô được đánh giá qua yếu tố:
a. Số lượng hành khách hoặc hàng hóa vận chuyển.
b*. Lượng tiêu thụ nhiên liệu trên quãng đường 100km.
c. Mức tiêu thụ nhiên liệu trên số lượng hàng hóa.
d. Mức tiêu hao nhiên liệu cho 1 tấn/100km.
Câu 3: Mức tiêu hao nhiên liệu cho một quãng đường được xác định theo biểu thức: 100 Q .  lQ l a*. q  c. q c   c   S  100km S km  100 Q .  l
100S  100km  b. q  d. q  . c   c   Skm Q l
Câu 4: Đối với ôtô tải, để tính mức tiêu hao nhiên liệu cho một đơn vị hàng hóa được xác định theo biểu thức: Q.
Q.n kg n kg  a. q c*. q c   c   G S . 100 G S . . t t t km t t km Q.
Q.n kg n kg  b. q  d. q c   c   G S . G S .t t km t t km
Câu 5: Mức tiêu hao nhiên liệu theo thời gian được xác định theo biểu thức: Q  . 100 Q .  . n kg n kg a*. G  c. G T   T   th th Q. 100 Q
. .n kg n kg  b. G  d. G T   T   S t .  h S t .  h
Câu 6: Suất tiêu hao có ích được tính theo biểu thức: G Q. N N t .  kW h .  T n kg a*. g   g e e e   c. e   N N t . . G Q. kg e ekW h T n   G S. N N t . S .  kW h .  T n kg  b. g  
g e e e   d. N N t . . e   . e ekW h G Q T nkg
Câu 7: Mức tiêu hao nhiên liệu cho 100 km quãng đường được xác định theo biểu thức: 100g .N t. g .N t . e ele ela*. q  c. q d   d   S. 100 S. 100 nkm nkm g .N t . g .N e e le el  b. q  d. q d   d   S . 100 . 100 S. S . 100 nkm n km
Câu 8: Mức tiêu hao nhiên liệu xác định theo biểu thức khai triển: 1 . 00 g .N g .N e e le e la*. q  c. q d   d   v. 100 v. 100 nkm nkm g .N g .N e e le el  b. q  d. q d   d   v . 100 . 100 v. S . 100 nkm n km
Câu 9: Do ôtô khi chuyển động, công suất phát ra cần thiết để khắc phục các lực cản, được biểu thị theo
phương trình cân bằng công suất: (P P P  )v (P P P  )v a.  w jN  (kW ) c. w j N  (kW ) e 100. et t (P P P  )v (P P P  )v b*. w jN  (kW ) d. w j N  (kW ) . e 1000. e 10. t t
Câu 10: Mức tiêu thụ nhiên liệu của ôtô phụ thuộc vào suất tiêu hao nhiên liệu có ích và công suất tiêu hao để
khắc phục các lực cản chuyển động là:
g (P P P  ) g P (.  P  )   lP ew jla*. e w j q  c. q d   d 36 .  100   km  3 , 0 . 6  . 100 n tkm n t
g (P P P ) g P (.  P P ) ew jlew jl  b. q  d. q  . d   d    . 100 . 6 , 3  . 100 n tkm n tkm
Câu 11: Tính lượng tiêu thụ nhiên liệu ô tô tải Q theo chiều dài vận chuyển S, công vận chuyển hàng P G  .S h
và định mức tiêu hao nhiên liệu K ; K ; 1 K : n n 2 n3 S G .S S a) * h Q K  c)  1 K Q K n n 2 100 100 1 n 100 S G .S G .S b) h Q K  d) h 1 K K n n2 100 100 n 2 100
Câu 12: Tính lượng tiêu thụ nhiên liệu ô tô tải Q theo chiều dài vận chuyển S, số lần vận chuyển Z, định mức
tiêu hao nhiên liệu K ; K ; 1
K và công vận chuyển P: n n 2 n3  K S K .G .S   K S K .G .S  a) * 1 2 h Q    K .  1 h Q    K . 3 Z c) 2 Z 100 100      3  100 100   K S K .P   K S K .P  b) 1 2 Q    K .  Q    K . 3 Z d) 1 2 Z 100 100      3  100 100 
Câu 13: Tính định mức tiêu hao nhiên liệu cho xe tải lit q
với các thông số tiêu hao nhiên liệu riêng d  100km 250 g g  ; 24  00( );  0, 76 KG P N ; P 400  N   : f n w   ; 0,9 e KW .h t lit g p P g p P e f w e f w  a) * q  2  8, 42 c) q  28  4, 28 d 3 36.10 . . d 3,6. . n t n t 0,036g p P 0,36g p P e f w e f w  b) q  36  ,84 d) q  368  , 42 d 3 10 . . d 3 10 . . n t n t
Câu 14: Tính định mức tiêu hao nhiên liệu cho xe tải lit q
với các thông số tiêu hao nhiên liệu riêng d  100km 0  , 25 KG g ; 240  0( );  0, 76 KG P N ; P 4  00 N   : f n w   ; 0,9 e KW .h t lit g p P g p P e f w e f w  a) * q  2  8, 42 c) q  28  4, 28 d 36. . d 3,6. . n t n t 0,036g p P 0,36g p P e f w e f w  b) q  36  ,84 d) q  368  , 42 d  . d 3 10 . . n t n t
Câu 15: Tính định mức tiêu hao nhiên liệu cho xe tải Q chở hàng G 4 tấn trên quảng đường S 1  50km với h chế độ định mức 31 lit  ; K 2  ,5 lit K 1 theo công thức: n  100kmn2  100TkmS G .S G G .S a) *Q K . hK 61  ,5
c) Q K . h hK 1  6, 24 1 lit n n 2   1 lit n n 2   100 100 100 100 S G G .S S b) Q K . hK 46  ,6
d) Q K . hK 1  89,75 1 lit n n 2   1 lit n n 2   100 100 100 100
Câu 16: Tính định mức tiêu hao nhiên liệu cho xe tải Q chở hàng G 4 tấn trên quảng đường S 1  50km h
tính đến nhiên liệu phụ K 0
 ,5 lit/1 lần chuyên chở và 31 lit  ; K 2  ,5 lit K 1 theo công n  100kmn2  100Tkmn3 thức: S G .S c) a) *Q K . hKK .Z 62  1 lit n n 2 n3   100 100 G G . Q K . S h hKK .Z 16  ,74 1 lit n n 2 n3   S G b) Q K . hKK .Z 41  ,1 100 100 1 lit n n2 n3   100 100 d) G . Q K . S S hKK .Z 1  90, 25 1 lit n n 2 n3   100 100
CHƯƠNG VII : TÍNH ỔN ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG Ô TÔ
Câu 1: Khi xe làm việc trên đường nghiêng ngang thường xảy ra: a) *Lật ngang c) *Trượt ngang b) Lật dọc d) Trượt dọc
Câu 2: Khi xe làm việc trên đường dốc dọc cũng thường xảy ra: a) *Lật đổ dọc c) *Trượt dọc b) Lật ngang d) Trượt ngang
Câu 3: Gốc dốc lật đổ giới hạn khi xe đứng yên quay đầu lên dốc tính theo: b L a) *tg  c) tg  t hg t hg a hg b) tg  d) tg  t hg t L
Câu 4: Gốc dốc lật đổ giới hạn khi xe đứng yên quay đầu xuống dốc tính theo: a L a) *tg  c) tg  t hg t hg b hg b) tg  d) tg  t hg t L
Câu 5: Gốc dốc giới hạn theo trượt khi xe đứng yên quay đầu lên dốc là: a a a) *tg '   c) tg '   t L  .hg t L .hg b b b) tg '   d) tg '   t L  .hg t L .hg
Câu 6: Gốc dốc giới hạn theo trượt khi xe đứng yên quay đầu xuống dốc là: a a a) *tg '   c) tg '   t L .hg t L  .hg b b b) tg '   d) tg '   t L .hg t L  .hg
Câu 7: Điều kiện đảm bảo an toàn là để xe bi trượt trước khi lật đổ khi xe đứng yên quay đầu lên dốc: b hg a) *  c)   hg b b hg b)   d)   hg b
Câu 8: Điều kiện đảm bảo an toàn là để xe bi trượt trước khi lật đổ khi xe đứng yên quay đầu xuống dốc: a b a) *  c)   hg hg a b b)   d)   hg hg
Câu 9: Khi xe chuyển động ổn định trên đường bằng phẳng không kéo móc và có thể chuyển động với tốc độ cao được tính theo: G.b . G hg a) * 3  ,6 km v c) 3  ,6 km vnhnhK.F.hg K.F.b . G a . G hg b) 3  ,6 km v d) 3  ,6 km vnhnhK.F.hg K.F.a
Câu 10: Gốc nghiêng ngang giới hạn để xe đứng yên không bị lật là: C b a) *tg  c) tg  t 2hg t 2hg a L b) tg  d) tg  t 2hg t 2hg
Câu 11: Gốc nghiêng ngang giới hạn để xe đứng yên không bị trượt là: a) *tg   1  y c) tg    b) tg   yy 1 d) tg   y
Câu 12: Điều kiện đảm bảo an toàn để xe bị trượt trước khi bị lật đổ ngang là: C a a) *  c)   y 2hg y 2hg C a b)   d)   y 2hg y 2hg
Câu 13: Tốc độ nguy hiểm khi xe quay vòng trên mặt đường nghiêng ngang theo điều kiện lật đổ được tính
theo: ( trục nghiêng nằm phía ngoài và vuông gốc với mặt phẳng nằm ngang )     . C C g Rtg  g.Rtg    2   2 a) * hghgv  c) v n n 1 CC tg 1 tg 2hg 2hg     . C C g Rtg  g.Rtg    2   2 b) hghgv  d) v n n 1 CC tg 1 tg 2hg 2hg
Câu 14: Tốc độ nguy hiểm khi xe quay vòng trên mặt đường nghiêng ngang theo điều kiện trượt ngang được
tính theo: ( trục nghiêng nằm phía ngoài và vuông gốc với mặt phẳng nằm ngang )
g.R   tg
g.R  tgy   y   a) * v  c)   v 1  tg 1  tgyy
g.R  tg
g.R   tgy   y   b) v  d)   v 1  tg 1  tgyy
Câu 15: Tốc độ nguy hiểm khi xe quay vòng trên dường nằm ngang: a) * v g. . R g.R n y c) v n 2 g.R y b) v n  d) v  2g. . R y n y
Câu 16: Xác định chiều cao an toàn  h khi xe đứng yên quay đầu lên dốc: g b b a) * hg  1  ,3m c) hg  1  ,3m   a a b) hg  1  ,83m d) hg  1  ,83m  
Câu 17: Xác định chiều cao an toàn  h khi xe đứng yên quay đầu xuống dốc trên đường có g   0  ,8; a 1  , 46 ; m b 1  ,04m : a a a) * hg  1  ,83m c) hg  1  ,83m   b b b) hg  1  ,3m d) hg  1  ,3m  
Câu 18: Xác định gốc lên dốc giới hạn khi có a 1  , 46 ; m b 1  ,04 ; m h 1
 ,3m khi xe đứng yên quay đầu lên g
dốc theo điều kiện lật đổ: b hg a) * 0 tg  0  ,8   38  30' c) 0 tg  1  , 25   51  20' t t hg t t b a hg b) 0 tg  1  ,12   48  20' d) 0 tg  0  ,9   42  t t t t hg a
Câu 19: Xác định gốc a
lên dốc giới hạn khi có a 1  , 46 ; m b 1  ,04 ; m h 1  ,3m
hg khi xe đứng yên quay đầu xuống g a) * 0 tg  1  ,12   48  20' c) 0 tg  0  ,9   42  dốc theo điều ki t ện h l g ật đổ: t t t a b hg b) 0 tg  0  ,8   38  30' d) 0 tg  1  , 25   51  20' t t t t hg b
Câu 20: Xác định gốc lên dốc theo điều kiện trượt trôi xe khi quay đầu lên dốc với  0  ,8; a 1  , 46 ; m b 1  ,04m ; L 2  ,5 ; m hg 1  ,3m : a a a) * 0 tg   0  ,33   1  8 30'          c) 0 tg 0,8 39   L .hg L  .hg b b b) 0 tg   0  , 24   14           d) 0 tg 0,57 29 30'   L .hg L  .hg
Câu 21: Xác định gốc lên dốc theo điều kiện trượt trôi xe khi quay đầu xuống dốc với  0  ,8; a 1  , 46 ; m b 1  ,04m ; L 2  ,5 ; m hg 1  ,3m : a a a) 0 tg   0  ,33   18  30'          c) 0 tg 0,8 39   L .hg L  .hg b b b) * 0 tg   0  , 24   1  4          d) 0 tg 0,57 29 30'   L .hg L  .hg
Câu 22: Xác định trị số tốc độ cao khi xe chuyển động trên đường bằng G 1200  KG ;  2 0  ,8; a 1  , 46 ; m b 1  ,04m ; sec  8  ,64 N W KF 2 : m . G b G.hg a) * 3  ,6 1  20 km v c) 3  ,6 440  ,90 km vnhnhK.F.hg K.F.b . G a . G hg b) 3  ,6 14  2,18 km v d) 3  ,6 372  ,12 km vnhnhK.F.hg K.F.a
Câu 23: Xác định tốc độ nguy hiểm khi xe quay vòng trên mặt đường nằm ngang có bán kính quay vòng R 1  8 ; m  0  ,54 : n a) *  . . 9  ,76 m v g R g.R n y  sec c)  12  , 79 m vn  sec 2y g.R b)  18  ,10 m vn  sec  d)  2 . . 1  3,81 m v g R n y  sec y
CHƯƠNG VIII : LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG Ô TÔ
Câu 1: Dao động ô tô trong hệ không gian ba chiều Oxyz thì dao dộng trong mặt phẳng nào là quang trọng nhất:
a) *Mặt phẳng doc theo chiều chuyển động gồm : dao động thẳng đứng Oz và dao động quanh trục Oy
b) Mặt phẳng ngang gồm : dao động ngang theo truc Oy và xoay quanh trục Ox
c) Mặt phẳng nằm ngang gồm : dao dộng dọc trục Ox và xoay quanh trục Oz
d) Gồm tất cả các mặt phẳng trên
Câu 2: Gia tốc dao động thẳng đứng ( xốc) theo trục Oz có giá trị thích ứng với người là: a) * " 0,1m Z Z " 0  ,63m 2 sec - dễ chịu c) 2
sec - ảnh hưởng sức khỏe b) " 0,315 m Z Z "  0, 63 m 2 sec - gây mệt d) 2 sec - không chịu được
Câu 3: Tần số dao động cầu xe    phụ thuộc độ cứng của nhíp ( C ) và khối lượng cầu xe ( m ) được tính: C a) * 2 C   c) 2   m 2m C C b)   d)   m 2m
Câu 4: Hệ số giảm chấn ( h ) phụ thuộc hệ số cản giảm chấn ( K ) và khối lượng cầu xe ( m ) được tính: K K a) * h  c) h  2m m K b) 2 h  d) 2 K h  2m m h
Câu 5: Xác định hệ số tỷ lệ giảm chấn   thích hợp: 
a)  1  h   : dao động bị dập tắt rất đột ngột b)  1   h
 : dao động bị dập tắt đột ngột
c) * 1  h   : dao động bị dập tắt từ từ êm dịu d)  0   h 0
 : dao động sẽ liên tục không bị dập tắt
Câu 6: Tần số dao động thích hợp đối với con người của xe du lịch là: a)    1 1 c)  1  , 4 2   Hz sec Hz   2 b) * 1  1  , 4 d)  HzHz
Câu 7: Tần số dao động thích hợp đối với con người của xe tải là: a)  1 Hz c) * 1  , 4 2   Hz b)  1  1  , 4 Hz d)   2 Hz
Câu 8: Phương trình dao động tự do đơn giản của ô tô ( của một cầu xe ) khi ở hệ thống treo không có bộ phận giảm chấn (h = 0): a) * 2 Z " Z 0  c) 2
Z " 2hZ   Z ' 0  b) 2
Z " 2hZ '  Z 0  d) 2
Z " hZ  2 Z ' 0 
Câu 9: Phương trình dao động tự do đơn giản của ô tô ( của một cầu xe ) khi ở hệ thống treo có bộ phận giảm chấn ( h 0  ): a) 2 Z " Z 0  c) 2
Z " 2hZ   Z ' 0  b) * 2
Z " 2hZ '  Z 0  d) 2
Z " hZ  2 Z ' 0 
Câu 10: Phương trình dao động cưỡng bức do kích động mặt đường q(t) là: a) 2 Z " Z 0  c) 2
Z " 2hZ   Z ' 0  b) 2
Z " 2hZ '  Z 0  d) * 2
Z " 2hZ '  Z q
Câu 11: Độ dịch chuyển dao động thẳng đứng của ô tô ( Z ) không có bộ phận giảm chấn (h = 0) ở hệ thống treo là:
a) * Z Asint ;  h 0  ; 0   c) ht
Z Ae t 0  ;  h    b)  ht Z Ae sh t     ht Z Ae sin    0  ;  h   d)
t 0  ;  h 
Câu 12: Để đảm bảo mức độ êm dịu tốt đối với ô tô có hệ thống treo thì chọn hệ số giảm chấn ( h ) và tần số  theo: a) *  ht
h    Z Ae sin  t   ht       0  c) h Z Ae sh t 0  b) ht h
  Z Ae t  d) h 0
  Z Asint 0   2 2 2  h    
Câu 13: Viết Phương trình dao động tự do một cầu xe có bộ phận giảm chấn, có khối lượng m = 500kg, độ cứng nhíp 4 3.1  0 N c , hệ số giảm chấn 3 sec 2  ,8.10 N K : m m a) Z "  60  Z 0  c) Z "  6
 0Z ' 5,6Z 0  b) * Z "  5  ,6Z ' 60 0  d) Z "  1
 20Z  2,8Z 0 
Câu 14: Khi xe chuyển động trên đường có bước sóng mấp mô A 2
  với hệ thống treo không có bộ phận giảm chấn, có 2  6  0Hz; h 2
 ,8Hz thì độ sốc ( Z ) là:
a) * Z Asint 2
  sin  7,75t 0  b)  ht  s      2,8 2 t Z Ae h t   e sh 7, 22  0  t 0  c) ht     2,8 2 t Z Ae t    0 et 0  d)  ht  sin      2,8 2 t Z Ae t   e sin 7, 22  0  t 0 
Câu 15: Khi xe chuyển động trên đường có bước sóng mấp mô A 2
  với hệ thống treo có bộ phận giảm chấn, có 2  6  0Hz;h 2
 ,8Hz thì độ sốc ( Z ) là:
a) Z Asint 2
  sin  7,75t 0  b)  ht  s      2,8 2 t Z Ae h t   e sh 7, 22  0  t 0  c) ht     2,8 2 t Z Ae t    0 et 0  d) *  ht  sin      2,8 2 t Z Ae te sin 7, 22  0  t 0 