Bài tập Mạch lạc và liên kết | Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo

Tính mạch lạc và liên kết trong văn bản là vô cùng quan trọng. Giới thiệu  đến với các bạn học sinh tài liệu Bài tập Mạch lạc và liên kết. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích giúp các bạn trong quá trình học tập.

Bài tp Mch lc và liên kết
I. Lí thuyết
1. Mch lc
a. Khái nim
- Mch lạc trong n bản tun t đi khắp các phần, các đoạn trong văn bản;
thông sut, liên tục, không đứt đoạn.
- Trong văn bản, mch lc là s tiếp ni ca các câu, các ý theo mt trình t hp lí.
Vì các câu, các ý xoay quanh mt ch đề, mt ý chung.
b. Ví d
Hãy phân tích tính mch lc của đoạn văn sau:
Sáu gi, tri hng sáng. Cùng vi những tia sáng đầu tiên của bình minh, ánh đin
ca con thiết kình cũng phụt tt. Ti by gi, tri gần sáng rõ. Nhưng sương mù
dày đặc đang trải ra chân tri, và dùng ng nhòm loi tt nhất cũng chẳng thy rõ
vt gì. Có th hình dung được chúng tôi tht vng và gin d đến mc nào!
- Nội dung: Các câu văn k v vic những người trên tàu quan sát đ tiếp cận “con
cá thiết kình”.
- Hình thc:
Các câu văn kể li s vic theo trình t thi gian (Sáu giờ…; Tới by giờ…).
S dng phép liên kết câu: Phép lp (tri, sáng); phép ni (cùng, tới, nhưng).
2. Liên kết
a. Khái nim
- Liên kết mt trong nhng tính cht quan trng nht của văn bản làm cho văn
bn tr nên có nghĩa, dễ hiu
- Để văn bn tính liên kết, người viết phi làm cho nội dung các câu, các đoạn
thng nht vi nhau cht chẽ, đồng thi phi biết ni các câu bng những phương
tin liên kết thích hp
b. Ví d:
Tháp Ép-phen không những được coi biểu tượng ca Pa-ri, còn biu
ng của nước Pháp. Nó được dùng đ trang trí những trang đầu của sách hướng
dn du lịch trên nước Pháp, đưc làm biểu tượng trong phim ảnh, được in trong
các văn kiện chính thc, những tem thư và bưu ảnh.
Tuy nhiên, điều đáng kể là vic xây dựng tháp đã một bài hc giá tr v óc
sáng to và t chc trong công tác xây dng.
(Theo Bàn tay và khi óc)
Ni dung: Vai trò ca tháp Ép-phen
Hình thc: Phép ni (Tuy nhiên), Phép thế (Tháp Ép-phen - nó - tháp).
II. Bài tp
Bài 1. Xác định tính mch lc trong truyn ng ngôn Đẽo cày giữa đường.
Đáp án:
- Ni dung ca truyện: Các câu văn trong văn bản đều k v việc người th mc
dc hết vn liếng để đẽo cày.
- Hình thc ca truyn:
Các câu được k theo mt trình t thi gian (T lúc bắt đầu làm ngh đẽo cày,
nhng ln nghe theo lời người khác, vn liếng đi đời nhà ma)
S dng các phép liên kết (Phép thế: người th mc - anh ta, phép lặp: đẽo
cày….)
Bài 2. Xác định tính liên kết trong các trường hp sau:
a. Hai bên đánh nhau ròng mấy tháng tri, cuối cùng Sơn Tinh vn vng vàng
mà sc Thủy Tinh đã kiệt. Thân Nước đành rút quân.
T đó oán nng thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa làm gió, bão lụt dâng nước
đánh Sơn Tinh.
(Theo Sơn Tinh, Thủy Tinh)
b. Gn cui bữa ăn, Nguyên bảo tôi:
- Ch ơi, em… em - b lng không nói tiếp. Tôi b bát bún đang ăn d nhìn
khó hiu. Tho nào trong lúc nói chuyn, tôi cảm giác như định nói chuyn
gì đó nhưng còn ngại ngn.
- Ch tính xem em nên đi học hay đi bộ đội? - Nó nhìn tôi không chp mt.
(Theo Thùy Linh, Mt tri bé con ca tôi)
c. Chúng thi hành nhng lut pháp man. Chúng lp ba chế độ khác nhau
Trung, Nam, Bắc để ngăn cản vic thng nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tc
ta đoàn kết…
(Tuyên ngôn độc lp, H Chí Minh)
d. Thy Chí Phèo không nhúc nhích, c tiếp luôn:
- Nào đứng lên đi. Cứ vào đây uống nước đã. Có cái gì ta nói chuyện t tế vi nhau,
cn gì mà phi làm thanh động lên như thế, người ngoài biết, mang tiếng c.
Ri va xc Chí Phèo, c va phàn nàn:
- Kh quá! Giá tôi nhà thì đâu đến ni. Ta nói chuyn vi nhau, thế nào cũng
xong. Người ln c, ch mt câu chuyn với nhau đ. Ch ti thng Cường
nóng tính không biết nghĩ trước nghĩ sau. Ai, chứ anh vi nó còn có h kia đấy.
Chí Phèo chng biết h hàng ra làm sao, nhưng cũng thy lòng nguôi nguôi. Hn
c làm ra v nng n, ngi lên. C biết rằng mình đã thắng, đưa mắt nháy con
mt cái, c quát:
(Chí Phèo, Nam Cao)
Đáp án:
a.
- Nội dung: Các câu văn kể v kết qu ca s vic Thủy Tinh đánh Sơn Tinh.
- Hình thc:
Phép thế: Thần Nước - Thy Tinh
Phép ni: T đó
b.
- Nội dung: Các câu văn đu xoay quanh cuc trò chuyn ca nhân vt tôi
Nguyên.
- Hình thc: Phép thế: Nguyên - nó.
c.
- Ni dung: Ti ác v mt chính tr ca gic Pháp
- Hình thc: Phép lp (chúng)
d.
- Nội dung: Thái độ của Chí Phèo trước li nói ca bá Kiến
- Hình thc: Phép thế (Chí Phèo - anh - hn; c Bá - c)
Bài 3. Hãy tìm hiu tính mch lạc trong văn bản “Cổng trường m ra”.
Đáp án:
- Ch đề xuyên suốt trong văn bản: Tâm tình của người m dành cho đứa con trước
ngày khai trường đầu tiên của con. Qua đó, tác gi cũng muốn đề cao vai trò ca
nhà trường đối vi mỗi con người.
- B cc:
Phn 1: T đầu đến m vừa bước vào”. Diễn biến tâm trng của người m
đêm trước ngày khai trường ca con.
Phn 2. Còn lại. Suy nghĩ của m v vai trò ca giáo dc.
Bài 4. Viết một đoạn văn có sử dng phép liên kết và ch rõ.
Đáp án:
Mu 1
Mt mùa xuân nữa đã về, Tết cũng đến. Không khí rn ràng, hân hoan tràn ngp
khp mọi nơi. Từ tiết tri ấm áp đến nhng nhành cây bắt đầu ny lc. T nhng
ch hoa rc r sắc màu đến những con đường đông đúc, nhộn nhp. T tiếng pháo
hoa rộn ng đến ba cơm sum họp gia đình. Từ nhng tiếng cười vang của trẻ
trong xóm đến li chúc bình an gi tng ông bà. Tt c đã tạo nên mt mùa xuân
đẹp đẽ biết bao nhiêu.
Các t ng liên kết: t … đến, th hin quan h ý nghĩa là liệt kê.
Mu 2
“Đêm nay Bác không ngủ” là một bài thơ thành công nhất vc H. Tác phẩm đã
th hin tấm lòng yêu thương sâu sắc, rng ln của Bác đi vi b đội và nhân dân.
Đồng thi th hin tình cm yêu kính, cm phc của người chiến sĩ đối vi v lãnh
t ca dân tộc. Hình tượng trung tâm ca tác phm là Bác H đưc miêu t qua cái
nhìn và tâm trng của người chiến sĩ, qua nhng lời đối thoi giữa hai ngưi. M
đầu bài thơ, tác gi đã khắc ha hình ảnh anh đội viên tnh dy thy Bác vn
ngi bên bếp la, anh ngc nhiên trời đã khuya lm ri Bác vn ngi trm
ngâm bên bếp la. Từng hành động ca Bác giống như một người cha đang lo lng,
chăm sóc cho những đứa con ca mình. Tri càng v khuya, nhưng Bác vẫn chưa
ng khiến anh cm thy lo lắng hơn. Đến khi biết được do Bác vẫn chưa ng,
anh li càng cảm động, khâm phc. Bác vn còn thc lo cho b đội, dân công
hay cũng chính lo cho cuc kháng chiến gian kh ca dân tc nhm giành li
ch quyền đc lp, t do. kh thơ cuối, tác gi đã khẳng định một chân đơn
gin mà ln lao. Bác không ngmột lý do bình thường, d hiểu: “Bác là Hồ Chí
Minh”. Nói đến Bác nói đến tình thương trách nhiệm rng ln, cao c. Tóm
lại, khi đọc “Đêm nay Bác không ngủ”, người đọc cm thy thật xúc động trước
tình cm ca v lãnh t vi chiến sĩ và nhân dân.
Các t liên kết: M đầu bài thơ, Ở kh thơ cui, Tóm li
Bài 5. Viết bài văn chng minh ý kiến của Vũ Ngọc Phan: “Cái đon ch Dậu đánh
nhau vi tên cai l một đoạn tuyệt khéo”. Sau đó phân tích các phương tin liên
kết giữa các đoạn văn trong bài viết.
Gi ý:
- Viết bài:
Ngọc Phan khi nhn xét v đon trích Tức nước v b ca Ngô Tt T đã tng
khẳng định: “Cái đoạn ch Dậu đánh nhau với tên cai l là một đoạn tuyệt khéo”.
Trước tiên, nhà văn đã xây dng mt tình hung hp dn. Sau khi van xin hết sc
khn thiết, nói lý l nhưng cai l vn tát vào mt ch Du, ri nhy b vào anh Du
mc li van nài ca ch. Ch Dậu “nghiến hai hàm răng”, túm lấy c tên cai l
ri n dúi hn ra ca. Ch nghiến hai hàm răng: “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày
xem”; Rồi túm c hn, n dúi ra cửa…”. Sự phn kháng mnh m t một người
ph n lực điền. Hn ngã chỏng quèo nhưng miệng vn thét trói v chng ch Du.
Người nhà trưởng sn s c tới giơ gậy đánh ch nhưng cũng bị ch túm c
lng ra ngoài thm.
Tiếp đến, tác gi đã khéo khéo trong vic s dng ngh thut miêu t khc ha
tính cách nhân vt. S đối lp gia mt bên bn cai l người nhà trưởng
hung tàn, ngang ngược. Vi mt bên là ch Du hin lành, nhn nhịn nhưng vẫn n
cha sc sng tim tàng, mãnh lit. Ch Du tuy ch một người ph n nhưng
ch li mang trong mình bn tính ca con nhà nông. Một người ph n lực điền,
khe khon quyết liệt đã dám chống chi li vi cai l sc lo khẻo như tên
nghin.
Cui cùng, vic s dng khéo léo gia ngôn ng k chuyn ngôn ng đối thoi
đã giúp bộc l đưc tính cách nhân vật cũng như những nét din biến tâm phc
tp.
- Phân tích các phương tiện liên kết là s dng t ng có tác dng liên kết
Các t ng liên kết: trước tiên, tiếp theo, cui cùng. Quan h ý nghĩa giữa các
đoạn văn: liệt kê
Quan h liên kết: Din dch.
Bài 6. Sp xếp lại các câu trong đoạn văn sau đ to thành một đoạn văn tính
cht ch.
a.
(1) Chúng bắn, đã thành l, mi ngày hai ln, bui sáng sm xế chiu, hoc
đứng bóng xm ti, hoc nửa đêm tr gáy. (2) C rng nu hàng vn
cây không cây nào không b thương. (3) Hu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn
đồi xà nu cạnh con nước ln. (4) ch vết thương, nha a ra, tràn trề, thơm ngào
ngt, long lanh nng gay gt, ri dn dn bm lại, đen đặc qun thành tng cc
máu ln. (5) Có nhng cây b chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trn
bão. (6) Làng trong tầm đại bác của đồn gic.
b. (1) Tôi cm thấy sau lưng tôi một bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trước.
(2) Không gi đưc chéo áo hay cánh tay của người thân, vài ba cu đã t t c
lên đứng dưới hiên lớp. (3) Nhưng người tôi lúc y t nhiên thy nng n mt cách
l. (4) Các cu lng lo nhìn ra sân, nơi những người thân đang nhìn các cu
vi cp mắt lưu luyến. (5) Tôi nghe sau lưng tôi, trong đám hc trò mi, vài tiếng
thút thít đang ngập ngng trong c. (6) Mt cậu đứng đầu ôm mt khóc.
Đáp án:
a. (6), (1), (3), (2), (5), (4).
b. (1) - (3) - (2) - (4) - (6) - (5)
Bài 7. Viết một đoạn văn theo li lit kê khong 4 - 5 câu s dng mô hình liên
kết “Từ... đến”.
Đáp án:
Mu 1
Tinh thần yêu nước mt truyn thng quý giá ca dân tc Vit Nam. Trong quá
khứ, điều đó được th hin qua nhng s nhng trang lch s v vang thời đại
Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Đến ngày hôm nay, tinh
thần yêu nước ngày càng mnh m. Trong hai cuc kháng chiến chng thc dân
Pháp đế quc M, nhân dân Việt Nam đã cùng đoàn kết đấu tranh. T các c
già đến các tr em. T những người nông dân, công nhân đến các điền ch. T
nhng kiều bào nước ngoài đến nhân dân nhng vùng tm chiếm… Tất c đu
chung mt lòng quyết tâm chng giặc. Đó chính điều mỗi ngưi dân Vit
Nam có th to mi khi nhắc đến tinh thn yêu nước ca nhân dân ta.
Các câu văn sử dng mô hình liên kết “Từ…đến”: Từ các c già đến các tr em.
T những người nông dân, công nhân đến các điền ch. T nhng kiều bào nước
ngoài đến nhân dân nhng vùng tm chiếm…
Mu 2
Đất nước Việt Nam đang hứng chu ảnh hưởng của làn sóng đại dch Covid-19.
Nhưng trong hoàn cảnh đó, con người Vit Nam vẫn luôn đoàn kết mt lòng vi
quyết tâm đy lùi dch bnh. T các cp chính quyền đến nhân dân. T nhng thy
giáo đến các bn hc sinh. T nhng c già đã ln tuổi đến nhng em nh va
mới chào đời... Mi người đu c gng tuân th theo nhng quy tc phòng chng
dch bệnh, giúp đ nhau vượt qua khó khăn. Điều đó đã thể hin truyn thống đoàn
kết tốt đẹp, tinh thần tương thân tương ái cao cả của đất nước ta.
Các câu văn sử dng hình liên kết “Từ…đến”: Từ các cp chính quyền đến
nhân dân. T nhng thầy giáo đến các bn hc sinh. T nhng c già đã ln
tuổi đến nhng em nh va mới chào đời...
Bài 8. Viết đoạn văn k li một đoạn truyện đã học hoặc đã đọc, trong đó sử
dng mt s trng ng ch thi gian có chức năng liên kết các câu trong đoạn.
Đáp án:
Mu 1
“Bài tập làm văn” trích trong Nhóc Ni--la: nhng chuyện chưa k. Ni--la
mt bài tập làm văn. Khi b đi làm về, cậu đã nhờ b giúp đỡ. Đề bài miêu t
v ngưi bn thân nhất. Người b đã hỏi xem ai người bn thân nht ca Ni--
la. Cậu đã kể ra hàng loại cái tên như An-xe-xtơ, Giơ- phroa, Ơt-đơ, Ruy-phut,
Me-xăng, Gioa-chim. Điều đó khiến cho người b cm thy khó x. Lúc đó, người
hàng xóm thích gây s vi b là ông Blê-đúc sang chơi, và cũng muốn giúp Ni--
la làm văn. Nhưng người b, vn không thích t ra không hài lòng. H bắt đầu cãi
nhau người b tình vy mc vào ca-vát c ông Blê-đúc. Cuối cùng, Ni--la
nhn ra bài tập làm văn của mình tnên t làm. Đến khi tr bài, cậu đã được
đim rất cao. Nhưng t bài tập làm văn tình bạn, ông Blê-đúc bố không nói
chuyn vi nhau na.
Mu 2
Đoạn trích Lắc-ki tht s may mắn” trích trong “Chuyện con mèo dy hi âu
bay” của nhà văn Lu-i Xe-pun-ve-da. Lc-ki lớn nhanh như thổi khi được by mèo
bao bọc và yêu thương. Gióc-ba đã nh đến s giúp đ ca bầy mèo để dy Lc-ki
bay. Nhưng cậu không thích bay, ng không thích làm hi âu. Mt bui chiu,
Lc-ki đi tới ca tim tạp hóa và đụng độ vi con đười ươi Mát-thiu. Nó chê Lăc-ki
bn thỉu, còn gieo vào đầu cậu ý nghĩ by mèo mun nuôi ln cậu đ ăn thịt. Lc-
ki tr v nhà, cm thy bun ru không thiết tha ăn uống. C by mèo lo lng
hết sc. Gióc-ba phải đến bên hi han Lc-ki. Sau khi biết đưc do, Gióc-ba đã
gii thích cho Lc-ki hiểu được s khác bit ca hi âu mèo, cùng vi tình yêu
thương mà họ nhà mèo dành cho Lc-ki.
| 1/10

Preview text:


Bài tập Mạch lạc và liên kết I. Lí thuyết 1. Mạch lạc a. Khái niệm
- Mạch lạc trong văn bản là tuần tự đi khắp các phần, các đoạn trong văn bản;
thông suốt, liên tục, không đứt đoạn.
- Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo một trình tự hợp lí.
Vì các câu, các ý xoay quanh một chủ đề, một ý chung. b. Ví dụ
Hãy phân tích tính mạch lạc của đoạn văn sau:
Sáu giờ, trời hửng sáng. Cùng với những tia sáng đầu tiên của bình minh, ánh điện
của con cá thiết kình cũng phụt tắt. Tới bảy giờ, trời gần sáng rõ. Nhưng sương mù
dày đặc đang trải ra ở chân trời, và dùng ống nhòm loại tốt nhất cũng chẳng thấy rõ
vật gì. Có thể hình dung được chúng tôi thất vọng và giận dữ đến mức nào!
- Nội dung: Các câu văn kể về việc những người trên tàu quan sát để tiếp cận “con cá thiết kình”. - Hình thức:
 Các câu văn kể lại sự việc theo trình tự thời gian (Sáu giờ…; Tới bảy giờ…).
 Sử dụng phép liên kết câu: Phép lặp (trời, sáng); phép nối (cùng, tới, nhưng). 2. Liên kết a. Khái niệm
- Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản làm cho văn
bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu
- Để văn bản có tính liên kết, người viết phải làm cho nội dung các câu, các đoạn
thống nhất với nhau chặt chẽ, đồng thời phải biết nối các câu bằng những phương
tiện liên kết thích hợp b. Ví dụ:
Tháp Ép-phen không những được coi là biểu tượng của Pa-ri, mà còn là biểu
tượng của nước Pháp. Nó được dùng để trang trí những trang đầu của sách hướng
dẫn du lịch trên nước Pháp, được làm biểu tượng trong phim ảnh, được in trong
các văn kiện chính thức, những tem thư và bưu ảnh.
Tuy nhiên, điều đáng kể là việc xây dựng tháp đã là một bài học có giá trị về óc
sáng tạo và tổ chức trong công tác xây dựng.
(Theo Bàn tay và khối óc)
 Nội dung: Vai trò của tháp Ép-phen
 Hình thức: Phép nối (Tuy nhiên), Phép thế (Tháp Ép-phen - nó - tháp). II. Bài tập
Bài 1. Xác định tính mạch lạc trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường. Đáp án:
- Nội dung của truyện: Các câu văn trong văn bản đều kể về việc người thợ mộc
dốc hết vốn liếng để đẽo cày.
- Hình thức của truyện:
 Các câu được kể theo một trình tự thời gian (Từ lúc bắt đầu làm nghề đẽo cày,
những lần nghe theo lời người khác, vốn liếng đi đời nhà ma)
 Sử dụng các phép liên kết (Phép thế: người thợ mộc - anh ta, phép lặp: đẽo cày….)
Bài 2. Xác định tính liên kết trong các trường hợp sau:
a. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng
mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thân Nước đành rút quân.
Từ đó oán nặng thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa làm gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. (Theo Sơn Tinh, Thủy Tinh)
b. Gần cuối bữa ăn, Nguyên bảo tôi:
- Chị ơi, em… em - Nó bỏ lửng không nói tiếp. Tôi bỏ bát bún đang ăn dở nhìn nó
khó hiểu. Thảo nào trong lúc nói chuyện, tôi có cảm giác như nó định nói chuyện
gì đó nhưng còn ngại ngần.
- Chị tính xem em nên đi học hay đi bộ đội? - Nó nhìn tôi không chớp mắt.
(Theo Thùy Linh, Mặt trời bé con của tôi)
c. Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở
Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết…
(Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh)
d. Thấy Chí Phèo không nhúc nhích, cụ tiếp luôn:
- Nào đứng lên đi. Cứ vào đây uống nước đã. Có cái gì ta nói chuyện tử tế với nhau,
cần gì mà phải làm thanh động lên như thế, người ngoài biết, mang tiếng cả.
Rồi vừa xốc Chí Phèo, cụ vừa phàn nàn:
- Khổ quá! Giá có tôi ở nhà thì đâu đến nỗi. Ta nói chuyện với nhau, thế nào cũng
xong. Người lớn cả, chỉ một câu chuyện với nhau là đủ. Chỉ tại thằng lý Cường
nóng tính không biết nghĩ trước nghĩ sau. Ai, chứ anh với nó còn có họ kia đấy.
Chí Phèo chẳng biết họ hàng ra làm sao, nhưng cũng thấy lòng nguôi nguôi. Hắn
cố làm ra vẻ nặng nề, ngồi lên. Cụ bá biết rằng mình đã thắng, đưa mắt nháy con một cái, cụ quát: (Chí Phèo, Nam Cao) Đáp án: a.
- Nội dung: Các câu văn kể về kết quả của sự việc Thủy Tinh đánh Sơn Tinh. - Hình thức:
 Phép thế: Thần Nước - Thủy Tinh  Phép nối: Từ đó b.
- Nội dung: Các câu văn đều xoay quanh cuộc trò chuyện của nhân vật tôi và Nguyên.
- Hình thức: Phép thế: Nguyên - nó. c.
- Nội dung: Tội ác về mặt chính trị của giặc Pháp
- Hình thức: Phép lặp (chúng) d.
- Nội dung: Thái độ của Chí Phèo trước lời nói của bá Kiến
- Hình thức: Phép thế (Chí Phèo - anh - hắn; cụ Bá - cụ)
Bài 3. Hãy tìm hiểu tính mạch lạc trong văn bản “Cổng trường mở ra”. Đáp án:
- Chủ đề xuyên suốt trong văn bản: Tâm tình của người mẹ dành cho đứa con trước
ngày khai trường đầu tiên của con. Qua đó, tác giả cũng muốn đề cao vai trò của
nhà trường đối với mỗi con người. - Bố cục:
 Phần 1: Từ đầu đến “mẹ vừa bước vào”. Diễn biến tâm trạng của người mẹ
đêm trước ngày khai trường của con.
 Phần 2. Còn lại. Suy nghĩ của mẹ về vai trò của giáo dục.
Bài 4. Viết một đoạn văn có sử dụng phép liên kết và chỉ rõ. Đáp án: Mẫu 1
Một mùa xuân nữa đã về, Tết cũng đến. Không khí rộn ràng, hân hoan tràn ngập
khắp mọi nơi. Từ tiết trời ấm áp đến những nhành cây bắt đầu nảy lộc. Từ những
chợ hoa rực rỡ sắc màu đến những con đường đông đúc, nhộn nhịp. Từ tiếng pháo
hoa rộn ràng đến bữa cơm sum họp gia đình. Từ những tiếng cười vang của lũ trẻ
trong xóm đến lời chúc bình an gửi tặng ông bà. Tất cả đã tạo nên một mùa xuân
đẹp đẽ biết bao nhiêu.
Các từ ngữ liên kết: từ … đến, thể hiện quan hệ ý nghĩa là liệt kê. Mẫu 2
“Đêm nay Bác không ngủ” là một bài thơ thành công nhất về Bác Hồ. Tác phẩm đã
thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác đối với bộ đội và nhân dân.
Đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với vị lãnh
tụ của dân tộc. Hình tượng trung tâm của tác phẩm là Bác Hồ được miêu tả qua cái
nhìn và tâm trạng của người chiến sĩ, qua những lời đối thoại giữa hai người. Mở
đầu bài thơ, tác giả đã khắc họa hình ảnh anh đội viên tỉnh dậy và thấy Bác vẫn
ngồi bên bếp lửa, anh ngạc nhiên vì trời đã khuya lắm rồi mà Bác vẫn ngồi trầm
ngâm bên bếp lửa. Từng hành động của Bác giống như một người cha đang lo lắng,
chăm sóc cho những đứa con của mình. Trời càng về khuya, nhưng Bác vẫn chưa
ngủ khiến anh cảm thấy lo lắng hơn. Đến khi biết được lí do Bác vẫn chưa ngủ,
anh lại càng cảm động, khâm phục. Bác vẫn còn thức vì lo cho bộ đội, dân công
hay cũng chính là lo cho cuộc kháng chiến gian khổ của dân tộc nhằm giành lại
chủ quyền độc lập, tự do. Ở khổ thơ cuối, tác giả đã khẳng định một chân lý đơn
giản mà lớn lao. Bác không ngủ vì một lý do bình thường, dễ hiểu: “Bác là Hồ Chí
Minh”. Nói đến Bác là nói đến tình thương và trách nhiệm rộng lớn, cao cả. Tóm
lại, khi đọc “Đêm nay Bác không ngủ”, người đọc cảm thấy thật xúc động trước
tình cảm của vị lãnh tụ với chiến sĩ và nhân dân.
Các từ liên kết: Mở đầu bài thơ, Ở khổ thơ cuối, Tóm lại
Bài 5. Viết bài văn chứng minh ý kiến của Vũ Ngọc Phan: “Cái đoạn chị Dậu đánh
nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”. Sau đó phân tích các phương tiện liên
kết giữa các đoạn văn trong bài viết. Gợi ý: - Viết bài:
Vũ Ngọc Phan khi nhận xét về đoạn trích Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố đã từng
khẳng định: “Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”.
Trước tiên, nhà văn đã xây dựng một tình huống hấp dẫn. Sau khi van xin hết sức
khẩn thiết, nói lý lẽ nhưng cai lệ vẫn tát vào mặt chị Dậu, rồi nhảy bổ vào anh Dậu
mặc lời van nài của chị. Chị Dậu dã “nghiến hai hàm răng”, túm lấy cổ tên cai lệ
rồi ấn dúi hắn ra cửa. Chị nghiến hai hàm răng: “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày
xem”; “Rồi túm cổ hắn, ấn dúi ra cửa…”. Sự phản kháng mạnh mẽ từ một người
phụ nữ lực điền. Hắn ngã chỏng quèo nhưng miệng vẫn thét trói vợ chồng chị Dậu.
Người nhà lí trưởng sấn sổ bước tới giơ gậy đánh chị nhưng cũng bị chị túm cổ lẳng ra ngoài thềm.
Tiếp đến, tác giả đã khéo khéo trong việc sử dụng nghệ thuật miêu tả và khắc họa
tính cách nhân vật. Sự đối lập giữa một bên là bọn cai lệ và người nhà lí trưởng
hung tàn, ngang ngược. Với một bên là chị Dậu hiền lành, nhẫn nhịn nhưng vẫn ẩn
chứa sức sống tiềm tàng, mãnh liệt. Chị Dậu tuy chỉ là một người phụ nữ nhưng
chị lại mang trong mình bản tính của con nhà nông. Một người phụ nữ lực điền,
khỏe khoắn và quyết liệt đã dám chống chọi lại với cai lệ sức lẻo khẻo như tên nghiện.
Cuối cùng, việc sử dụng khéo léo giữa ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ đối thoại
đã giúp bộc lộ được tính cách nhân vật cũng như những nét diễn biến tâm lý phức tạp.
- Phân tích các phương tiện liên kết là sử dụng từ ngữ có tác dụng liên kết
 Các từ ngữ liên kết: trước tiên, tiếp theo, cuối cùng. Quan hệ ý nghĩa giữa các đoạn văn: liệt kê
 Quan hệ liên kết: Diễn dịch.
Bài 6. Sắp xếp lại các câu trong đoạn văn sau để tạo thành một đoạn văn có tính chặt chẽ. a.
(1) Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc
đứng bóng và xẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. (2) Cả rừng xà nu hàng vạn
cây không có cây nào không bị thương. (3) Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn
đồi xà nu cạnh con nước lớn. (4) Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào
ngạt, long lanh nắng gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quện thành từng cục
máu lớn. (5) Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận
bão. (6) Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc.
b. (1) Tôi cảm thấy sau lưng tôi có một bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trước.
(2) Không giữ được chéo áo hay cánh tay của người thân, vài ba cậu đã từ từ bước
lên đứng dưới hiên lớp. (3) Nhưng người tôi lúc ấy tự nhiên thấy nặng nề một cách
lạ. (4) Các cậu lủng lẻo nhìn ra sân, nơi mà những người thân đang nhìn các cậu
với cặp mắt lưu luyến. (5) Tôi nghe sau lưng tôi, trong đám học trò mới, vài tiếng
thút thít đang ngập ngừng trong cổ. (6) Một cậu đứng đầu ôm mặt khóc. Đáp án:
a. (6), (1), (3), (2), (5), (4).
b. (1) - (3) - (2) - (4) - (6) - (5)
Bài 7. Viết một đoạn văn theo lối liệt kê khoảng 4 - 5 câu có sử dụng mô hình liên kết “Từ... đến”. Đáp án: Mẫu 1
Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý giá của dân tộc Việt Nam. Trong quá
khứ, điều đó được thể hiện qua những sử những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà
Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Đến ngày hôm nay, tinh
thần yêu nước ngày càng mạnh mẽ. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ, nhân dân Việt Nam đã cùng đoàn kết đấu tranh. Từ các cụ
già đến các trẻ em. Từ những người nông dân, công nhân đến các điền chủ. Từ
những kiều bào nước ngoài đến nhân dân ở những vùng tạm chiếm… Tất cả đều
chung một lòng quyết tâm chống giặc. Đó chính là điều mà mỗi người dân Việt
Nam có thể tự hào mỗi khi nhắc đến tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Các câu văn sử dụng mô hình liên kết “Từ…đến”: Từ các cụ già đến các trẻ em.
Từ những người nông dân, công nhân đến các điền chủ. Từ những kiều bào nước
ngoài đến nhân dân ở những vùng tạm chiếm… Mẫu 2
Đất nước Việt Nam đang hứng chịu ảnh hưởng của làn sóng đại dịch Covid-19.
Nhưng trong hoàn cảnh đó, con người Việt Nam vẫn luôn đoàn kết một lòng với
quyết tâm đẩy lùi dịch bệnh. Từ các cấp chính quyền đến nhân dân. Từ những thầy
cô giáo đến các bạn học sinh. Từ những cụ già đã lớn tuổi đến những em nhỏ vừa
mới chào đời... Mọi người đều cố gắng tuân thủ theo những quy tắc phòng chống
dịch bệnh, giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn. Điều đó đã thể hiện truyền thống đoàn
kết tốt đẹp, tinh thần tương thân tương ái cao cả của đất nước ta.
Các câu văn sử dụng mô hình liên kết “Từ…đến”: Từ các cấp chính quyền đến
nhân dân. Từ những thầy cô giáo đến các bạn học sinh. Từ những cụ già đã lớn
tuổi đến những em nhỏ vừa mới chào đời...
Bài 8. Viết đoạn văn kể lại một đoạn truyện đã học hoặc đã đọc, trong đó có sử
dụng một số trạng ngữ chỉ thời gian có chức năng liên kết các câu trong đoạn. Đáp án: Mẫu 1
“Bài tập làm văn” trích trong Nhóc Ni-cô-la: những chuyện chưa kể. Ni-cô-la có
một bài tập làm văn. Khi bố đi làm về, cậu đã nhờ bố giúp đỡ. Đề bài là miêu tả
về người bạn thân nhất. Người bố đã hỏi xem ai là người bạn thân nhất của Ni-cô-
la. Cậu đã kể ra hàng loại cái tên như An-xe-xtơ, Giơ- phroa, Ơt-đơ, Ruy-phut,
Me-xăng, Gioa-chim. Điều đó khiến cho người bố cảm thấy khó xử. Lúc đó, người
hàng xóm thích gây sự với bố là ông Blê-đúc sang chơi, và cũng muốn giúp Ni-cô-
la làm văn. Nhưng người bố, vốn không thích tỏ ra không hài lòng. Họ bắt đầu cãi
nhau và người bố vô tình vẩy mực vào ca-vát củ ông Blê-đúc. Cuối cùng, Ni-cô-la
nhận ra bài tập làm văn của mình thì nên tự làm. Đến khi trả bài, cậu đã được
điểm rất cao. Nhưng từ bài tập làm văn tình bạn, ông Blê-đúc và bố không nói chuyện với nhau nữa. Mẫu 2
Đoạn trích “ Lắc-ki thật sự may mắn” trích trong “Chuyện con mèo dạy hải âu
bay” của nhà văn Lu-i Xe-pun-ve-da. Lắc-ki lớn nhanh như thổi khi được bầy mèo
bao bọc và yêu thương. Gióc-ba đã nhờ đến sự giúp đỡ của bầy mèo để dạy Lắc-ki
bay. Nhưng cậu không thích bay, cũng không thích làm hải âu. Một buổi chiều,
Lắc-ki đi tới của tiệm tạp hóa và đụng độ với con đười ươi Mát-thiu. Nó chê Lăc-ki
bẩn thỉu, còn gieo vào đầu cậu ý nghĩ bầy mèo muốn nuôi lớn cậu để ăn thịt. Lắc-
ki trở về nhà, cảm thấy buồn rầu và không thiết tha ăn uống. Cả bầy mèo lo lắng
hết sức. Gióc-ba phải đến bên hỏi han Lắc-ki. Sau khi biết được lí do, Gióc-ba đã
giải thích cho Lắc-ki hiểu được sự khác biệt của hải âu và mèo, cùng với tình yêu
thương mà họ nhà mèo dành cho Lắc-ki.