-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập môn Kinh tế cơ sở - Kinh tế lượng
Bài tập môn Kinh tế cơ sở - Kinh tế lượng
Kinh tế cơ sở (QTKD7340101) 2 tài liệu
Đại học Mỏ – Địa chất 70 tài liệu
Bài tập môn Kinh tế cơ sở - Kinh tế lượng
Bài tập môn Kinh tế cơ sở - Kinh tế lượng
Môn: Kinh tế cơ sở (QTKD7340101) 2 tài liệu
Trường: Đại học Mỏ – Địa chất 70 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Mỏ – Địa chất
Preview text:
lOMoARcPSD|36041561
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG
BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG
PHẦN 1: MÔ HÌNH HỒI QUY ĐƠN
Bài 1. Số liệu về lượng cầu (SP/tuần) theo các mức giá (ngđ/sp) của các hộ gia đình trên thị
trường M. Mức ý nghĩa α = 5%
Bảng 1. Giá cả và lượng cầu về hàng hoá A X 5 6 7 8 9 10 11 12 Y Y1 18 15 14 11 9 8 6 3 Y2 21 17 16 14 13 11 9 5 Y3 23 18 17 17 14 12 10 7 Y4 27 24 23 20 19 16 13 9 Y5 30 25 24 22 20 17 16 14 Y6 31 27 26 24 21 20 18 16 Y7 28 25 n 6 7 6 7 6 6 6 6
1. Xác định kỳ vọng có điều kiện về lượng cầu của các hộ gia đình tương ứng với các mức giá.
2. Lập một mẫu gồm 8 quan sát và viết hàm hồi qui ước lượng tuyến tính từ số liệu mẫu.
3. Đánh giá mức độ phù hợp của hàm hồi qui mẫu.
4. Đánh giá chất lượng của các hệ số hồi qui ước lượng
5. Khi không có sự tác động của giá bán, lượng cầu bình quân của các hộ gia đình có giá trị tối đa là bao nhiêu?
6. Khi giá bán tăng lên 1ngđ/sp, lượng cầu bình quân của các hộ gia đình sẽ giảm đi bao nhiêu sp/tuần?
7. Hãy kết luận về ý kiến cho rằng: khi không có sự tác động của giá bán, lượng cầu bình
quân trên thị trường sẽ là 40sp/tuần
8. Hãy kết luận về ý kiến cho rằng: Khi giá bán tăng lên 1ngđ/sp, lượng cầu bình quân của
các hộ gia đình sẽ giảm đi ít nhất 2,8 sp/tuần.
9. Hãy kết luận về ý kiến cho rằng: Hàm hồi qui tổng thể là không phù hợp 1
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG
10. Khi mức giá trên thị trường là 13ngđ/sp thì lượng cầu bình quân trên thị trường sẽ là bao
nhiêu? Lượng cầu của các hộ gia đình sẽ là bao nhiêu?
Bài 2. Số liệu quan sát về thu nhập (trđ/năm) và mức chi tiêu cho giáo dục(trđ/năm) của 10 hộ gia
đình tại khu vực TP M như trong bảng 2. Mức ý nghĩa α = 5%
Bảng 2. Tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục theo thu nhập của các HGĐ Thu nhập 50 55 60 65 67 70 73 75 80 85 Mức chi tiêu 12 12 13 15 16 18 20 20 22 22 1.
Ước lượng hàm hồi qui mẫu dạng tuyến tính và nhận xét về mức độ phù hợp của hàm hồi qui mẫu. 2.
Đánh giá chất lượng của các hệ số hồi quy ước lượng. 3.
Khi thu nhập tăng 1 trđ/năm, mức chi tiêu bình quân cho giáo dục sẽ thay đổi như thế nào? 4.
Có thể khẳng định rằng, khi thu nhập tăng lên 1trđ/năm sẽ làm mức chi tiêu cho giáo dục sẽ
tăng lên 0,5trđ/năm hay không? 5.
Hãy kết luận về ý khiến cho rằng, khi không có thu nhập thì sẽ không có chi tiêu cho giáo dục? 6.
Ý kiến cho rằng hàm hồi qui tổng thể là không phù hợp có đúng không? 7.
Khi thu nhập là 90trđ/năm, mức chi tiêu bình quân cho giáo dục của các HGĐ ở thành phố
này sẽ là bao nhiêu? Mức chi tiêu cho giáo dục của mỗi hộ gia đình là bao nhiêu?
Bài 3. Số liệu về lượng cầu hàng hóa A theo thu nhập được thống kê trong bảng 3.
Bảng 3. Lượng cầu về hàng hóa A theo thu nhập
Thu nhập, trđ/tháng 9 8 7 6 5 5 4 4
Lượng cầu, sp/tuần 2 2 3 3 4 5 6 7 1.
Hãy ước lượng hàm hồi qui mẫu dạng tuyến tính và nêu ý nghĩa của các hệ số hồi qui. 2.
Hãy đánh giá chất lượng của các hệ số hồi qui ước lượng? 3.
Khi thu nhập tăng lên 1trđ/tháng, lượng cầu bình quân về hàng hóa A sẽ tăng/giảm tối đa bao nhiêu? 4.
Phương sai sai số ngẫu nhiên có thể có giá trị tối thiểu là bao nhiêu? 5.
Kết luận về ý kiến cho rằng sự thay đổi của thu nhập không tác động gì tới sự thay đổi của
lượng cầu về hàng hóa A. 6.
Kết luận về ý kiến rằng phương sai sai số ngẫu nhiên có giá trị tối đa là 0,5 2
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG 7.
Hãy dự báo giá trị trung bình và cá biệt về lượng cầu khi thu nhập là 10ngđ/tháng.
Mức ý nghĩa α = 5%
Bài 4. Sản lượng và vốn đầu tư của 10 doanh nghiệp được thống kê như sau
Bảng 4. Sản lượng và vốn đầu tư của 10 DN tại khu vực A
Vốn đầu tư(tỷ đồng) 5 6 7 9 10 11 13 15 16 18
Sản lượng, ng.sp/th 25 27 31 32 36 36 40 41 42 50 1.
Hãy viết hàm hồi qui mẫu tuyến tính từ các số liệu thống kê. Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi qui. 2.
Hãy đánh giá mức độ phù hợp của hàm hồi qui mẫu. 3.
Đánh giá chất lượng của các hệ số hồi qui ước lượng. 4.
Khi vốn đầu tư tăng lên 1tỷ đồng, sản lượng bình quân của các DN sẽ tăng lên ít nhất là bao nhiêu ng.sp/th? 5.
Khi không có vốn đầu tư, sản lượng bình quân của các doanh nghiệp có thể có giá trị tối đa là bao nhiêu? 6.
Phương sai sai số ngẫu nhiên có giá trị tối thiểu là bao nhiêu? 7.
Kết luận về ý kiến cho rằng, không có vốn đầu tư sẽ không có sản lượng. 8.
Kết luận về ý kiến cho rằng, khi vốn đầu tư tăng lên 1tỷ đồng sẽ làm sản lượng của các
doanh nghiệp tăng lên ít nhất 6ng.sp/th. 9.
Kết luận về ý kiến cho rằng phương sai sai số ngẫu nhiên có giá trị tối thiểu là 0,6.
10. Khi vốn đầu tư là 20 tỷ đồng, sản lượng bình quân của các doanh nghiệp sẽ là bao nhiêu?
Sản lượng của mỗi doanh nghiệp sẽ là bao nhiêu?
Cho biết mức ý nghĩa α= 10%.
Bài 5. Lượng cung về hàng hoá A theo giá của nó trên thị trường HP được thống kê trong bảng số 5.
Bảng 5. Lượng cung hàng hóa A theo giá bán trên thị trường HP Giá bán, ngđ/sp 19 20 22 23 25 26 27 28 29 31
Lượng cung, sp/tuần 98 100 108 112 116 119 125 130 135 137
1. Hãy viết hàm hồi qui tổng thể và mô hình hồi qui tổng thể dạng tuyến tính mô tả quan hệ
giữa lượng cung về hàng hoá A và giá của nó.
2. Hãy viết hàm hồi qui mẫu từ các số liệu thống kê. Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi qui.
3. Hãy đánh giá mức độ phù hợp của hàm hồi qui mẫu và mức độ tương quan tuyến tính giữa
lượng cung về hàng hoá A và giá của nó.
4. Chất lượng của các hệ số hồi qui ước lượng. 3
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG
5. Khi không có sự tác động của giá bán, lượng cung bình quân của các hộ gia đình sẽ là bao nhiêu?
6. Khi giá bán tăng 1ngđ/sp, lượng cung bình quân của các doanh nghiệp tăng lên tối đa bao nhiêu sp/tuần?
7. Có thể khẳng định rằng sự thay đổi của lượng cung về hàng hoá A hoàn toàn là do giá của nó gây ra hay không?
8. Có thể khẳng định rằng sự tăng lên của giá bán hàng hoá A tăng lên 1ngđ/sp sẽ làm lượng
cung về hàng hoá đó tăng lên tối đa là 3sp/tuần hay không?
9. Khi giá bán hàng hóa trên thị trường là 33ngđ/sp thì lượng cung của các cá nhân là bao
nhiêu? Lượng cung bình quân trên thị trường sẽ là bao nhiêu?
Cho biết mức ý nghĩa α= 5%.
Bài 6: Nghiên cứu mối quan hệ giữa đầu tư và lãi suất trong 9 tháng tại Tỉnh M người ta thu
được bảng số liệu như sau: Lãi suất (%) 5 5,5 7 6,5 6 7,5 8 8,5 9 Đầu tư (tỷ đ) 15,0 12,7 12 12,6 14,5 11,8 12 11 7,9
1. Xây dựng hàm hồi quy mẫu và cho biết ý nghĩa của các hệ số hồi quy nhận được.
2. Khi lãi suất tăng thêm 1% thì đầu tư sẽ giảm tối đa là bao nhiêu?
3. Phải chăng khi không xét đến lãi suất thì đầu tư là 17 tỷ đồng?
4. Có ý kiến cho rằng lãi suất không ảnh hưởng đến đầu tư? Anh (chị) hãy nhận xét về ý kiến đó?
5. Đầu tư trung bình là bao nhiêu khi lãi suất là 4%? Cho mức ý nghĩa α = 1%
Bài 7: Để xây dựng mức tiêu hao nhiên liệu cho các ô tô vận tải đất đá trên một mỏ than lộ thiên,
người ta nghiên cứu mối quan hệ giữa mức tiêu hao nhiên liệu với nhân tố ảnh hưởng đến nó là
cung độ vận tải và thu được bảng số liệu như sau: Mức tiêu hao nhiên 2 1,8 1,6 1,8 2 2,2 2 2 2,2 liệu,lít/tấn.km
Cung độ vận tải, km 1 1,2 1,5 1,5 1,5 1,5 2 3 4
1. Xây dựng hàm hồi quy mẫu và cho biết ý nghĩa của các hệ số hồi quy nhận được.
2. Khi cung độ vận tải tăng thêm 1 km thì mức tiêu hao nhiên liệu thay đổi trong khoảng nào? 4
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG
3. Có ý kiến cho rằng khi cung độ vận tải tăng thêm 1km thì mức tiêu hao nhiên liệu tăng
không dưới 0,5 lít/tấn.km, ý kiến đó là đúng hay sai?
4. Cung độ vận tải của khu vực khai thác mới là 3,5 km, hãy dự báo mức tiêu hao nhiên liệu
trung bình của các ô tô vận tải?
5. Phải chăng phương sai sai số ngẫu nhiên của mô hình không vượt quá 1,2? Cho mức ý nghĩa α = 10%
Bài 8: Nghiên cứu mối quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu của các doanh nghiệp người ta thu
được bảng số liệu như sau: Doanh thu (tỷ đ) 25 27 30 15 18 41 42 35 29 33
Lợi nhuận (tỷ đ) 3 3,7 5 1,7 3 6,8 11 6,5 7,1 6,9
1. Xây dựng hàm hồi quy mẫu và cho biết ý nghĩa của các hệ số hồi quy nhận được.
2. Khi doanh thu tăng thêm 1 tỷ đồng thì lợi nhuận của doanh nghiệp tăng tối đa là bao nhiêu?
3. Phải chăng khi doanh thu giảm 1 tỷ đồng thì lợi nhuận của doanh nghiệp giảm không quá 0,01 tỷ đồng?
4. Có thể kết luận rằng doanh thu ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp hay không?
5. Lợi nhuận cá biệt của doanh nghiệp là bao nhiêu khi doanh thu của họ là 35 tỷ đồng? Cho mức ý nghĩa α = 5%
Bài 9: Cho bảng số liệu quan sát về X, Y như sau: Yi 23 19,5 24 21 25 22 26,5 23,1 25 28 29,5 26 Xi 3 2 4 2 5 4 7 6 8 9 10 8
Trong đó Y là thu nhập của giảng viên đại học (triệu đồng/năm); X là thâm niên giảng dạy.
1. Hãy xây dựng hàm hồi quy mẫu dạng tuyến tính của Y theo X. Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy.
2. Tính hệ số xác định và đánh giá độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu.
3. Đánh giá độ chính xác của các hệ số hồi quy ước lượng được.
4. Khi thâm niên tăng thêm 1 năm thì mức thu nhập của giảng viên đại học sẽ thay đổi như thế nào?
5. Mức thu nhập trung bình/cá biệt của một giảng viên là bao nhiêu nếu thâm niên giảng dạy là 6 năm? 5
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG
6. Hãy kết luận về ý kiến cho rằng khi không có tác động của thâm niên giảng dạy thì mức
thu nhập bình quân của giảng viên đại học là 25 triệu đồng/năm.
7. Có phải phương sai của sai số ngẫu nhiên không nhỏ hơn 2?
8. Hãy nhận xét về ý kiến cho rằng thâm niên giảng dạy không ảnh hưởng đến mức thu nhập
của giảng viên đại học. Cho mức ý nghĩa α=0,05.
Bài 10: Cho bảng số liệu về doanh số bán Y (triệu đồng/tháng) theo giá bán X (nghìn đồng/kg)
của một mặt hàng A như sau: Yi 10 8 6 10 11 12 7 9 Xi 8 10 11 9 7 6 10 10
1. Hãy xây dựng hàm hồi quy mẫu dạng tuyến tính của Y theo X. Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy.
2. Tính hệ số xác định và đánh giá độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu.
3. Đánh giá độ chính xác của các hệ số hồi quy ước lượng được.
4. Có người cho rằng giá bán không ảnh hưởng đến doanh số bán. Điều đó là đúng hay sai?
5. Khi không có sự tác động của giá bán, doanh số bán bình quân là bao nhiêu?
6. Nếu giá bán là 8,5 nghìn đồng/kg thì doanh số bán trung bình là bao nhiêu?
7. Có phải khi giá bán tăng lên 1 nghìn đồng/kg thì doanh số bán giảm xuống 1 triệu đồng/tháng?
8. Hãy nhận xét về ý kiến cho rằng phương sai của sai số ngẫu nhiên không lớn hơn 1,5. Cho mức ý nghĩa α=0,1.
Bài 11: Cho bảng số liệu về mức tăng GDP (Y – tỷ đồng) và tổng đầu tư (X – tỷ đồng) của một nước như sau: Năm X Y Năm X Y 1997 3.259,0 121.673 2007 131.170 38.925 1998 6.025,0 13.862 2008 145.334 41.704 1999 15.138,0 34.752 2009 163.500 39.649 2000 23.735,0 33.825 2010 183.800 544.467 2001 43.287,0 29.726 2011 231.616 77.681 6
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG 2002 57.104,0 38.276 2012 275.700 99.628 2003 72.447,8 50.358 2013 335.000 125.429 2004 87.395,5 43.144 2014 404.712 135.766 2005 108.369,0 41.587 2015 532.093 169.449 2006 117.133,0 47.394 2016 610.876 334.002
1. Hãy xây dựng mô hình hồi quy mẫu thể hiện ảnh hưởng của đầu tư đối với mức tăng
GDP. Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy ước lượng được. Kết quả hồi quy thu được có
phù hợp với lý thuyết kinh tế không?
2. Tính ước lượng phương sai của sai số ngẫu nhiên.
3. Đánh giá chất lượng của các hệ số hồi quy ước lượng được.
4. Tăng đầu tư 1 tỷ đồng thì: GDP sẽ thay đổi trong khoảng nào? GDP tăng tối đa là bao
nhiêu? GDP tăng tối thiểu là bao nhiêu?
5. Biến đầu tư giải thích được bao nhiêu phần trăm mức tăng GDP?
6. Hàm hồi quy có phù hợp hay không?
7. Có ý kiến cho rằng phương sai của sai số ngẫu nhiên bằng 4. Điều đó đúng hay sai? Cho mức ý nghĩa α=0,01.
PHẦN 2: MÔ HÌNH HỒI QUY BỘI
Bài 1. Số liệu mẫu gồm 10 quan sát về doanh thu hàng hóa A (Y: trđ/tháng), chi phí quảng cáo cho
hàng hóa (X2: trđ/tháng) và tiền lương của nhân viên Marketing(X3: trđ/tháng) được cho trong bảng 5
Bảng 1. Doanh thu hàng hóa A ∑X 2 X 2.333,5 2x 83,5 2i= 150 = 2 ∑X ∑x i 2iYi = 44.877 = 2i 2iyi = 777 ∑X 2 X 367 2x 7 3i= 60 = 3 ∑X ∑x i 3iYi =17.833 = 3i 3iyi = 193 ∑Y 2 Y 874.342 i= 2.940 ∑X i = 2iX3i =906,5 n=10 α=5%
1. Viết hàm hồi qui mẫu từ các số liệu thống kê. Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi qui.
2. Đánh giá độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu.
3. Đánh giá độ chính xác của các ước lượng bình phương nhỏ nhất
4. Tìm KTC đối xứng 2 phía, tối đa, tối thiểu của các hệ số hồi quy 7
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG
5. Việc đưa thêm biến tiền lương nhân viên Marketing vào là phù hợp hay không?
6. Có người cho rằng việc đưa thêm biến chi phí quảng cáo là không cần thiết. Hãy cho biết ý kiến của bạn.
7. Khi chi phí quảng cáo tăng lên 1trđ/tháng, doanh thu bình quân có thể tăng tối thiểu là bao nhiêu?
8. Doanh thu bình quân của hàng hóa A có thể là bao nhiêu?
9. Khi tiền lương của nhân viên marketing tăng lên 1 triệu/tháng thì doanh thu của hàng hóa
A thay đổi như thế nào?
10. Hãy kiểm định và kết luận về ý kiến cho rằng, khi tiền lương của nhân viên marketing
tăng lên 1 trđ/tháng thì doanh thu bình quân sẽ tăng lên ít nhất 25trđ/tháng.
11. Có phải doanh thu bình quân về hàng hóa A là 25 triệu đồng/tháng không?
12. Có người cho rằng khi chi phí quảng cáo tăng lên 1 triệu đồng/tháng thì doanh thu hàng
hóa A tăng không quá 50 triệu đồng/tháng. Điều đó đúng hay sai?
13. Hãy cho biết ý kiến của bạn về việc khi tiền lương nhân viên Marketing tăng lên 1 triệu
đồng/tháng thì doanh thu hàng hóa A giảm tối thiểu 10 triệu đồng/tháng.
14. Có phải tiền lương của nhân viên Marketing và chi phí quảng cáo có tác động như nhau
tới doanh thu hàng hóa A hay không?
15. Có phải tiền lương của nhân viên Marketing có tác động tới doanh thu hàng hóa A nhiều
hơn chi phí quảng cáo hay không?
16. Hãy kết luận về ý kiến cho rằng khi tiền lương của nhân viên Marketing tăng lên 3 triệu
đồng/tháng và chi phí quảng cáo tăng thêm 2 triệu đồng/tháng thì doanh thu của hàng hóa
A tăng lên tối thiểu là 100 triệu đồng/tháng không?
17. Khi tiền lương của nhân viên Marketing tăng lên 3 triệu đồng/tháng và chi phí quảng cáo
tăng thêm 2 triệu đồng/tháng thì doanh thu của hàng hóa A tăng lên tối thiểu là bao nhiêu?
18. Khi tiền lương của nhân viên marketing là cố định, nếu muốn doanh thu bình quân của
các doanh nghiệp tăng thêm 20 trđ/tháng thì cần tăng chi phí quảng cáo lên bao nhiêu?
19. Khi tiền lương của nhân viên marketing là 10trđ/tháng và chi phí quảng cáo là 20
trđ/tháng thì doanh thu bình quân có thể có giá trị là bao nhiêu?
20. Khi tiền lương của nhân viên marketing tăng thêm 10trđ/tháng và chi phí quảng cáo tăng
thêm 20 trđ/tháng thì doanh thu bình quân có thể có giá trị là bao nhiêu? 8
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG
21. Hãy kết luận về ý kiến cho rằng, việc đưa biến chi phí quảng cáo và tiền lương của nhân
viên marketing vào trong mô hình là không phù hợp.
Bài 2. Số liệu mẫu gồm 10 quan sát về tổng vốn đầu tư của tỉnh A (Y: tỷ đồng), lãi suất ngân
hàng(X2: %) và tốc độ tăng GDP của tỉnh(X3: %) được cho trong bảng 7
Bảng 2. Số liệu phân tích tổng vốn đầu tư của tỉnh A ∑X 2 X 1.969 2x 9 2i= 140 = 2 ∑X ∑x i 2iYi =19.640,5 = 2i 2iyi = 99,5 ∑X 2 X 270 2x 20 3i= 50 = 3 ∑X ∑x i 3iYi =7.159 = 3i 3iyi = 109 ∑Y 2 Y 200.488 i= 1.410 ∑X i = 2iX3i =699,75 n=10 α=10%
1. Viết hàm hồi qui mẫu từ các số liệu thống kê. Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi qui.
2. Phương sai sai số ngẫu nhiên có thể có giá trị là bao nhiêu?
3. Khi lãi suất tăng lên 1%, tổng vốn đầu tư bình quân của Tỉnh sẽ giảm tối đa là bao nhiêu?
4. Hãy kiểm định và kết luận về ý kiến cho rằng, khi lãi suất tăng 1% thì tổng vốn đầu tư
bình quân sẽ giảm 10 tỷ đồng.
5. Khi lãi suất ngân hàng là 20% và tốc độ tăng GDP là 8% thì tổng vốn đầu tư của Tỉnh có thể là bao nhiêu?
6. Hãy đưa ra kết luận về ý kiến cho rằng: việc đưa thêm biến tốc độ tăng GDP vào mô hình là không cần thiết.
doBài 3. Bảng số 3 dưới đây cho các giá trị quan sát về thu nhập(trđ/ng), tỷ lệ lao động nông
nghiệp (%) và số năm trung bình được đào tạo của những người trên 25 tuổi(năm).
Bảng 3. Thu nhập của người lao động TT
Thu nhập Tỷ lệ LĐ Số năm TT Thu
Tỷ lệ LĐ Số năm nông TB đào nhập nông TB đào nghiệp tạo nghiệp tạo 1 6 9 8 9 9 6 12 2 8 10 13 10 10 8 14 3 8 8 11 11 10 7 12 4 7 7 10 12 11 4 16 5 7 10 12 13 9 9 14 9
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG 6 12 4 16 14 10 5 10 7 9 5 10 15 11 8 12 8 8 5 10
1. Xây dựng hàm hồi qui mẫu dạng tuyến tính.
2. Tìm ước lượng của phương sai sai số ngẫu nhiên.
3. Đánh giá chất lượng của các tham số hồi qui ước lượng
4. Khoảng tin cậy của các hệ số hồi qui.
5. Hãy kết luận về ý kiến cho rằng: Việc đưa thêm biến “số năm trung bình được đào tạo” là không cần thiết.
6. Có ý kiến cho rằng hàm hồi quy xây dựng được là không phù hợp. Ý kiến của bạn?
7. Phương sai của sai số ngẫu nhiên có giá trị là bao nhiêu? Tối đa là bao nhiêu? Tối thiểu là bao nhiêu?
Cho biết mức ý nghĩa α= 5%.
Bài 4. Công ty M dự định mở thêm một chi nhánh. Trước khi mở chi nhánh công ty tiến hành
nghiên cứu thị trường về sản phẩm của mình và quyết định đặt giá và quảng cáo với nhiều mức
độ khác nhau để xem xét phản ứng của người mua về sản phẩm này. Số liệu về số lượng sản
phẩm bán được(ngsp/tháng), giá bán sản phẩm (ngđ/sp) và chi phí quảng cáo(trđ/tháng) được
thống kê trong bảng 9. Mức ý nghĩa α = 5%.
Bảng 4. Sản lượng tiêu thụ của Công ty M theo giá bán và chi phí QC Số lượng
Số lượng Giá bán TT Giá bán CPQC TT CPQC SP TT SP TT 270 50 16 340 42 25 1 9 300 45 17 330 43 23 2 10 300 47 20 335 44 27 3 11 330 43 22 350 40 25 4 12 291 49 23 304 46 20 5 13 330 45 28 350 41 28 6 14 10
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG 330 42 21 335 45 30 7 15 305 48 25 8
1. Hãy xác định hàm hồi qui mẫu dạng tuyến tính.
2. Hãy đánh giá vai trò của giá bán và chi phí quảng cáo trong việc mở rộng thị trường của
lượng sản phẩm bình quân tiêu thụ được sẽ tăng lên bao nhiêu?
3. Phương sai sai số ngẫu nhiên có thể có giá trị là bao nhiêu?
4. Khi giảm giá bán xuống 1ngđ/sp thì số lượng sản phẩm tăng tối đa là bao nhiêu?
5. Nếu đồng thời giảm giá bán sản phẩm xuống 1 ngđ/sp và tăng chi phí quảng cáo lên
1trđ/tháng thì số lượng sản phẩm sẽ tăng lên bao nhiêu?
6. Nếu công ty đặt giá bán là 45ngđ/sp và chi phí quảng cáo 50 trđ/tháng thì số lượng sản
phẩm bình quân có thể bán được sẽ là bao nhiêu?
7. Trong thời gian tới, công ty muốn tăng doanh thu thì nên tác động vào giá bán hay chi phí quảng cáo?
8. Hãy kết luận về ý kiến cho rằng: khi giá bán không đổi, nếu tăng chi phí quảng cáo lên
1trđ/tháng, số lượng sản phẩm tăng không quá 8ngsp/tháng
9. Hãy kết luận về ý kiến cho rằng việc đưa biến chi phí quảng cáo như trên là không phù hợp
Bài 5: Để phân tích thị trường một loại hàng hóa người ta nghiên cứu mối quan hệ giữa lượng
cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến nó. Bảng số liệu dưới đây thống kê về lượng cầu, giá bán một
đơn vị sản phẩm hàng hóa và thu nhập của người tiêu dùng: Lượng cầu, ng.sp/ngày 13 12 10 11 13 13 12 14 15 Giá bán, ngh.đ/sp 4 4,5 5 5 5 5 5,5 6 6,5
Thu nhập bình quân của người tiêu 4 4 4 4,5 5 5,5 6 6,5 7 dùng, tr.đ/tháng
1. Xây dựng hàm hồi quy mẫu dạng tuyến tính và cho biết ý nghĩa của các ước lượng nhận được?
2. Khi giá bán 1 đơn vị sản phẩm tăng một ngh.đ/sp hoặc khi thu nhập của người tiêu dùng
tăng 1 tr.đ/tháng thì lượng cầu thay đổi trong khoảng nào?
3. Có thể cho rằng khi thu nhập tăng 1 triệu đ/tháng thì lượng cầu tăng nhiều hơn 1 nghìn
sản phẩm/ngày hay không? 11
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG
4. Dự báo lượng cầu trung bình trên thị trường khi giá bán là 7 ngh.đ/sp và thu nhập của
người tiêu dùng là 8 tr.đ/tháng? Cho mức ý nghĩa α = 5%
Bài 6: Để phân tích kết quả sản xuất tìm ra hướng phát triển của doanh nghiệp, người ta phân tích
mối quan hệ giữa chỉ tiêu đầu ra với các chỉ tiêu đầu vào của sản xuất. Bảng số liệu sau đây về
mối quan hệ giữa doanh thu với vốn kinh doanh và số lượng lao động của doanh nghiệp ấy. Tổng doanh thu, tỷ đ 2 3 5 5,1 5,2 5,3 7 9 13 Vốn kinh doanh, tỷ đ 3 3,5 4 4 4 4 4,5 5 6
Số lượng lao động, 100 người 3 3 3 3,1 3,2 3,3 3,3 3,5 4
1. Xây dựng hàm hồi quy mẫu dạng tuyến tính, cho biết ý nghĩa của các ước lượng nhận được?
2. Nếu yêu cầu phương sai sai số ngẫu nhiên không vượt quá 0,7. Yêu cầu này có thỏa mãn hay không? 3. Tìm R2 và 2
R và cho biết có cần phải xét ảnh hưởng của vốn kinh doanh đến tổng doanh thu hay không?
4. Dự báo doanh thu cá biệt của doanh nghiệp này khi vốn kinh doanh năm tới dự kiến là 7
tỷ đồng và số lao động là 450 người? Cho mức ý nghĩa α = 5%
Bài 7: Để xây dựng chế độ tiền lương, người ta nghiên cứu mối quan hệ giữa mức chi tiêu với
mức thu nhập và chỉ số giá tiêu dùng. Bảng số liệu dưới đây thống kê về mối quan hệ giữa mức
chi tiêu, thu nhập bình quân tháng và chỉ số giá tiêu dùng:
Mức chi tiêu bình quân, tr.đ/tháng 3,5 4 4,5 5 5 5,2 5,3 5,5 6
Mức thu nhập bình quân, tr.đ/tháng 4 4,5 5 5 5 5 5,5 6 6,5
Chỉ số giá tiêu dùng, % 1 1 1 2 3 4 5 6 7
1. Xây dựng hàm hồi quy mẫu dạng tuyến tính và cho biết ý nghĩa của các ước lượng nhận được? 12
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG
2. Khi mức thu nhập trung bình tăng thêm 1 tr.đ/tháng hoặc chỉ số giá tiêu dùng tăng thêm
1% thì mức chi tiêu thay đổi trong khoảng nào?
3. Có ý kiến cho rằng khi mức thu nhập bình quân tăng thêm 1 tr.đ/tháng thì mức chi tiêu
tăng không dưới 0,8 tr.đ/tháng, ý kiến đó là đúng hay sai?
4. Hãy dự báo mức chi tiêu cá biệt nếu thu nhập trung bình là 7 triệu đồng và chỉ số giá tiêu dùng là 5,5%? Cho mức ý nghĩa α = 10%
Bài 8: Bảng sau đây cho số liệu về biến phụ thuộc (Y) có quan hệ tuyến tính với các biến độc lập
X2, X3 (đơn vị: triệu đồng): Y 40 44 46 48 52 58 60 68 74 80 X2 6 10 12 14 16 18 22 24 26 32 X3 4 4 5 7 9 12 14 20 21 24
1. Hãy xây dựng hàm hồi quy mẫu dạng tuyến tính. Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy.
2. Biến X2 (X3) có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Y hay không?
3. Tìm khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy riêng?
4. Đánh giá độ chính xác của các hệ số hồi quy.
5. Đánh giá độ phù hợp của hàm hồi quy.
6. Hãy nhận xét về ý kiến cho rằng cả X2 và X3 đều không ảnh hưởng đến Y.
7. Có thể bỏ biến X3 ra khỏi mô hình được không? Vì sao?
8. Dự báo giá trị trung bình và cá biệt khi X2 = 20; X3 = 15. Cho mức ý nghĩa α=0,05.
Bài 9: Bảng sau cho số liệu về doanh thu (Y), chi phí chào hàng (X2), chi phí quảng cáo (X3) của
một công ty trong năm 2016 tại 12 khu vực bán hàng (đơn vị: triệu đồng). STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Y
1270 1490 1060 1626 1020 1800 1610 1280 1390 1440 1590 1380 X2 100 106 60 160 70 170 140 120 116 120 140 150 X3 180 248 190 240 150 260 250 160 170 230 220 150
1. Hãy xây dựng hàm hồi quy mẫu dạng tuyến tính của Y phụ thuộc vào X2, X3. Nêu ý nghĩa
của các hệ số hồi quy.
2. Tìm ước lượng phương sai của sai số ngẫu nhiên.
3. Phương sai của sai số ngẫu nhiên có giá trị tối thiểu là bao nhiêu? 13
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG
4. Đánh giá độ phù hợp của hàm hồi quy.
5. Đánh giá chất lượng của các hệ số hồi quy.
6. Hãy đánh giá vai trò của chi phí chào hàng và chi phí quảng cáo đối với doanh thu của công ty.
7. Khi chi phí chào hàng tăng 1 triệu đồng thì doanh thu của công ty thay đổi trong khoảng nào?
8. Nếu giữ nguyên chi phí chào hàng và tăng chi phí quảng cáo thêm 1 triệu đồng thì doanh
thu trung bình của công ty sẽ tăng lên bao nhiêu?
9. Hãy dự báo giá trị trung bình và cá biệt của doanh thu khi X2 = 80; X3 = 190. Cho mức ý nghĩa α=0,01.
Bài 10: Kết quả hồi quy tuyến tính về các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương của 35 công nhân như sau, Hãy:
1. Viết hàm hồi quy mẫu dạng tuyến tính. Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy.
2. Đánh giá độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu.
3. Tìm khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy.
4. Hãy nhận xét về ý kiến cho rằng tuổi của công nhân không ảnh hưởng đến tiền lương hàng tháng của họ.
5. Mô hình hồi quy này có phù hợp không? Vì sao?
6. Công nhân 40 tuổi, có 8 năm đi học và 15 năm kinh nghiệm có mức lương bình quân là bao nhiêu?
7. Có người cho rằng công nhân có nhiều năm kinh nghiệm sẽ được nhận mức lương cao
hơn. Bạn có đồng ý với nhận định đó hay không? Cho mức ý nghĩa α=0,05. 14
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG
Trong đó: WAGE là tiền lương hàng tháng của công nhân ($/tháng)
AGE: tuổi của công nhân (tuổi)
EDUC: số năm đi học (năm)
EXPER: số năm kinh nghiệm làm việc (năm)
Bài 11: Cho số liệu của một mẫu gồm 10 quan sát như sau: Y 14 13 12 10 8 9 8 7 6 6 X2 2 2 3 4 5 5 6 7 8 9 X3 7 6 7 6 5 6 4 5 4 5
Trong đó: Y là lượng hàng bán được của 1 loại hàng, đơn vị tính là tấn/tháng
X2 là thu nhập của người tiêu dùng, đơn vị tính là triệu đồng/tháng
X3 là giá bán của mặt hàng này, đơn vị tính là nghìn đồng/kg.
1. Hãy xây dựng hàm hồi quy mẫu dạng tuyến tính thể hiện sự phụ thuộc của lượng hàng
bán được vào thu nhập của người tiêu dùng và giá bán của mặt hàng này. Nêu ý nghĩa của
các hệ số hồi quy ước lượng được.
2. Hãy nhận xét về ý kiến cho rằng thu nhập của người tiêu dùng không ảnh hưởng đến lượng hàng bán được. 15
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG
3. Hãy xác định khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy.
4. Đánh giá độ phù hợp của hàm hồi quy.
5. Có phải phương sai của sai số ngẫu nhiên là 0,5 hay không?
6. Việc đưa biến giá bán vào mô hình là có cần thiết hay không? Tại sao? Cho mức ý nghĩa α=0,05.
PHẦN 3: MÔ HÌNH HỒI QUY VỚI BIẾN GIẢ
Bài 1. Công ty T&T nghiên cứu nhu cầu về một hàng hóa đã tiens hành thu thập số liệu về giá
bán và sản lượng tiêu thụ ở 20 khu vực theo quy ước: D=1 nếu khu vực là thành phố; D=0 nếu khu vực là nông thôn.
Bảng 1. Sản lượng tiêu thụ của công ty T&T theo khu vực TT Sản lượng Giá bán Khu TT
Sản lượng Giá bán Khu
(Tấn/tháng) (ngđ/kg) vực
(Tấn/tháng) (ngđ/kg) vực 1 20 2 1 11 14 5 0 2 19 3 0 12 14 6 1 3 18 3 1 13 13 6 0 4 18 4 0 14 12 7 1 5 17 4 1 15 12 7 0 6 17 3 1 16 15 5 1 7 `16 4 0 17 16 4 0 8 16 4 1 18 12 7 1 9 15 5 1 19 10 8 0 10 15 5 1 20 11 8 1 1.
Xây dựng hàm hồi qui mẫu dạng tuyến tính và nêu ý nghĩa của các hệ số hồi qui. 2.
Để tăng 1% sản lượng tiêu thụ ở khu vực nông thôn thì cần điều chỉnh mức giá như thế nào? 3.
Khi tăng giá lên 1ngđ/kg ở khu vực nông thôn thì sản lượng tiêu thụ sẽ giảm tối đa bao nhiêu tấn/tháng? 4.
Khi không có tác động của giá bán, sản lượng tiêu thụ bình quân ở khu vực thành phố sẽ có giá
trị ít nhất là bao nhiêu? 5.
Hãy kết luận về ý kiến cho rằng, mức tiêu thụ hàng hóa này không bị chi phối bởi khu vực
bán hàng là nông thôn hay thành phố. 6.
Hãy dự báo sản lượng tiêu thụ của công ty ở khu vực thành phố khi mức giá hàng hóa là 9ngđ/sp. 16
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG
Bài 2. Số liệu về doanh thu của 15 công ty theo vốn đầu tư và ngành nghề kinh doanh trong bảng 11.
Cho biết mức ý nghĩa α= 5%.
Bảng 2. Doanh thu và vốn đầu tư của các doanh nghiệp TT Doanh thu, Vốn đầu Ngành TT Doanh thu, Vốn đầu Ngành 10 tỷđ tư, Tỷ đ 10 tỷđ tư, Tỷ đ 1 15 20 NN 9 32 30 CN 2 17 20 NN 10 34 32 CN 3 20 18 CN 11 34 30 CN 4 25 22 CN 12 27 35 NN 5 25 27 NN 13 35 36 NN 6 28 25 CN 14 38 40 NN 7 30 24 CN 15 40 40 CN 8 30 28 CN
1. Viết hàm hồi qui tuyến tính phản ảnh mối quan hệ giữa vốn đầu tư, ngành nghề kinh
doanh và doanh thu bình quân của các doanh nghiệp.
2. Đánh giá chất lượng của các hệ số hồi qui
3. Đánh giá mức độ phù hợp của hàm hồi qui mẫu
4. Khi không có vốn đầu tư, mức doanh thu bình quân của các doanh nghiệp công nghiệp có
thể đạt tối đa là bao nhiêu?
5. Khi vốn đầu tư tăng lên 1 tỷ đông, mức doanh thu bình quân của các doanh nghiệp đạt tối thiểu là bao nhiêu?
6. Khi vốn đầu tư là 50 tỷ đồng, mức doanh thu bình quân của các doanh nghiệp công nghiệp sẽ là bao nhiêu?
7. Hãy kết luận về ý kiến cho rằng: Việc đưa biến ngành nghề kinh doanh vào mô hình là không cần thiết.
Bài 3: Nghiên cứu thu nhập của nhân viên công ty X người ta thấy thu nhập trung bình của nhân
viên (Y: triệu đồng/tháng) phụ thuộc vào số năm công tác ( X : năm) và giới tính của nhân viên i
( D ) với hai phạm trù là nam và nữ (D = 1 khi là nhân viên nữ; D = 0 khi là nhân viên nam). Số i
liệu về mẫu gồm 8 quan sát thu được như sau: 17
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG X = 37,5 2 X = 188,25 Y X = 167,95 n = 8 i i i i D = 4 2 D = 4 Y D = 16,4 = 5% i i i i Y = 34,1 2 Y = 151,35 X D = 18,5 i i i i
1. Xây dựng hàm hồi quy mẫu dạng tuyến tính và cho biết ý nghĩa của các ước lượng nhận được?
2. Khi số năm công tác của nhân viên cố định, thu nhập trung bình của nhân viên nam
và nữ chênh lệch nhau như thế nào?
3. Hãy đánh giá độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu?
4. Có ý kiến cho rằng thu nhập trung bình của nhân viên nam lớn hơn thu nhập trung
bình của nhân viên nữ 0,5 trđ/tháng, anh chị hãy nhận xét về ý kiến đó?
5. Khi số năm công tác là 8 năm thì thu nhập trung bình của nhân viên nam trong công ty X là bao nhiêu?
Bài 4: Để trả lương cho người công nhân khai thác tại một mỏ than, người ta nghiên cứu mối
quan hệ giữa tiền lương trung bình của người công nhân khai thác (Y: triệu đồng/tháng) với số
ngày công làm việc ( X : ngày/tháng) và nơi công nhân làm việc ( D ) được chia thành hai vị trí: i i
Trong hầm lò hoặc ngoài mặt bằng. (D = 1 nếu công nhân làm việc trong hầm lò; D = 0 nếu công
nhân làm việc ngoài mặt bằng). Bảng số liệu thu được như sau: X = 149 2 X = 2813 Y X = 1020 n = 8 i i i i D = 4 2 D = 4 Y D = 30 = 5% i i i i Y = 54,5 2 Y = 382,25 X D = 69 i i i i
1. Xây dựng hàm hồi quy mẫu dạng tuyến tính và cho biết ý nghĩa của các ước lượng nhân được?
2. Khi số ngày công làm việc tăng thêm 1 ngày và không xét đến vị trí làm việc của người
công nhân thì tiền lương trung bình của họ tăng tối đa là bao nhiêu?
3. Tiền lương bình quân của một người làm ở mặt bằng là tối đa là bao nhiêu?
4. Tiền lương bình quân của một người làm việc ở hầm lò tối thiểu là bao nhiêu? 18
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG
5. Hãy dự báo tiền lương trung bình của công nhân làm việc trong hầm lò khi
số ngày công làm việc của họ là 25 ngày/tháng?
Bài 5: Cho một mẫu gồm các giá trị quan sát sau: X 7 16 4 15 14 6 5 12 11 5 Z 1 0 1 1 1 0 0 0 1 0 Y 18 24 15 26 25 16 17 23 22 15
Trong đó: Y là thu nhập của giáo viên tiểu học (triệu đồng/năm)
X là số năm dạy học (năm)
Z = 0 nếu giáo viên ở nông thôn
Z = 1 nếu giáo viên ở thành phố
1. Hãy xây dựng hàm hồi quy mẫu dạng tuyến tính của Y theo X và Z. Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy.
2. Đánh giá độ phù hợp của hàm hồi
3. Hãy kết luận về ý kiến cho rằng số năm dạy học không ảnh hưởng đến thu nhập của giáo viên.
4. Giáo viên tiểu học ở thành phố với 20 năm kinh nghiệm có mức thu nhập trung bình là bao nhiêu?
5. Hãy cho biết liệu có sự khác biệt về thu nhập giữa giáo viên ở thành phố và giáo viên ở nông thôn hay không? Cho mức ý nghĩa α=0,05.
Bài 6: Một sinh viên tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa điểm môn kinh tế lượng (Y) với
điểm môn xác suất thống kê (X) và giới tính của sinh viên. Dữ liệu thu thập từ mẫu gồm 8 sinh
viên và được kết quả như sau: STT X Y Giới tính 1 5 7 Nam 2 4 8 Nữ 19
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG 3 6 5 Nam 4 5 7 Nữ 5 3 8 Nữ 6 6 5 Nam 7 4 5 Nữ 8 3 7 Nam
a) Hãy xây dựng hàm hồi quy mẫu dạng tuyến tính của điểm môn kinh tế lượng phụ thuộc
vào điểm môn xác suất thống kê và giới tính của sinh viên. Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy.
b) Đánh giá độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu.
c) Có ý kiến cho rằng hàm hồi quy xây dựng được là không phù hợp. Điều đó đúng hay sai?
d) Hãy nhận xét về ý kiến cho rằng điểm môn xác suất thống kê có ảnh hưởng đến điểm môn kinh tế lượng.
e) Có thực sự có sự khác biệt về điểm môn kinh tế lượng giữa các nam sinh viên và nữ sinh viên không?
f) So với các nam sinh viên, điểm môn kinh tế lượng bình quân của các nữ sinh viên cao
hơn ít nhất là bao nhiêu?
g) Khi điểm môn xác suất thống kê là 5 thì điểm môn kinh tế lượng trung bình của các nam sinh viên là bao nhiêu?
h) Hãy kết luận về ý kiến cho rằng khi không tính đến tác động của điểm môn xác suất thống
kê, điểm môn kinh tế lượng bình quân tối thiểu của các nam sinh viên là 6. Cho mức ý nghĩa α=0,05. 20
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG
GIÁ TRỊ tα CỦA PHÂN BỐ T n = 20 P(t>1,725) = 0,05 P(t>2,068) = 0,025 P(│t│>1,725) = 0,1 α n 0,25 0,1 0,05 0,025 0,01 0,005 0,001 1 1,000 3,078 6,314 12,706 31,821 63,657 318,31 2 0,816 1,886 2,920 4,303 6,965 9,925 22,327 3 0,765 1,638 2,353 3Khi 4,541 5,841 10,214 4 0,741 1,533 2,132 ố2,776 3,747 4,604 7,173 5 0,727 1,476 2,015 2,571 3,365 4,032 5,893 6 0,718 1,440 1,943 2,447 3,143 3,707 5,208 7 0,711 1,415 1,895 2,365 2,998 3,499 4,785 8 0,706 1,397 1,860 2,306 2,896 3,355 4,501 9 0,703 1,383 1,833 2,262 2,821 3,250 4,297 10 0,700 1,372 1,812 2,228 2,764 3,169 4,144 11 0,697 1,363 1,796 2,201 2,718 3,106 4,025 12 0,695 1,356 1,782 2,179 2,681 3,055 3,930
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN BỐ χ2 P(χ2>10,85) = 0,95 P(χ2>31,41) = 0,05 P (χ2>23,83) = 0,25 α n 0,990 0,975 0,95 0,90 0,01 0,025 0,05 0,10 4 0,29711
0,484419 0,710721 1,063623 31,2767 11,1433 9,48773 7,77944 5 0,5543 0,831211 1,145476 1,61031
15,0863 12,8325 11,0705 9,23635 6 0,872085 1,237347 1,63539 2,20413
16,8119 14,4494 12,5916 10,6446 7 1,239043 1,68987 2,16735 2,83311
18,4753 16,0128 14,0671 12,0170 8 1,646482 2,17973 2,73264 3,48954
20,0902 17,5346 15,5073 13,3616 9 2,087912 2,70039 3,32511 4,16816
21,6660 19.0028 16,9190 14,6837 10 2,55821 3,24697 3,93030 4,86518
23,2093 20,4831 18,3070 15,9871 11 3,03347 3,81575 4.57481 5,57779
24,7250 21,9200 19,6751 17,2750 12 3,57056 4,40379 5,22603 6,30380
26,2170 23,3367 21,0261 18,5494 21
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG
GIÁ TRỊ Fα(n1,n2) CỦA PHÂN BỐ F P(F>1,59) = 0,25 P(F>3,14) = 0,05 P(t>2,42) = 0,10 P(F>5,26) = 0,01 n n 1 2 α 1 2 3 4 5 6 0,25 1,69 1,85 1,88 1,89 1,89 1,89 0,1 4,06 3,78 3,62 3,52 3,45 3,40 5 0,05 6,61 5,79 5,41 5,19 5,05 4,95 0,01 16,3 13,3 12,1 11,4 11,0 10,7 0,25 1,62 1,76 1,78 1,79 1,79 1,78 0,1 3,78 3,46 3,29 3,18 3,11 3,05 6 0,05 5,99 5,14 4,76 4,53 4,39 4,28 0,01 13,7 10,9 9,78 9,15 8,75 8,47 0,25 1,57 1,70 1,72 1,72 1,71 1,71 0,1 3,60 3,26 3,07 2,96 2,88 2,83 7 0,05 5,59 4,24 4,35 4,32 3,97 3,87 0,01 12,2 9,55 8,45 7,85 7,14 6,99 0,25 1,54 1,68 1,67 1,66 1,66 1,65 0,1 3,46 3,11 2,92 2,81 2,73 2,67 8 0,05 5,32 4,46 4,01 3,84 3,64 3,58 0,01 11,3 8,65 7,59 6,63 6,37 6,18 0,25 1,51 1,62 1,63 1,62 1,62 1,61 0,1 3,36 3,01 2,82 2,69 2,61 2,55 9 0,05 5,12 4,26 3,86 3,63 3,48 3,37 0,01 10,6 8,02 6,99 6,42 6,06 5,80 0,25 1,49 1,60 1,60 1,59 1,59 1,58 0,1 3,29 2,92 2,73 2,61 2,52 2,46 10 0,05 4,96 4,10 3,71 3,43 3,33 3,22 0,01 10,0 7,56 6,55 5,99 5,64 5,39 22
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)