Tiểu luận Tìm hiểu và viết về vấn đề ô nhiễm môi trường nơi em và người thân sinh sống, đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác hại để bảo vệ môi trường, làm cho không gian sống trong lành hơn | Đại học Mỏ – Địa chất

Trong quá trình học tập và rèn luyện kì 2B tại trường Đại học Mỏ Địa chất,
Khoa Môi Trường đã tổ chức cho chúng em được tiếp cận với môn học mà theo
chúng em nó rất có ý nghĩa với mỗi sinh viên. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

1
KHOA MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN ĐỊA SINH THÁI VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
MÔN HỌC : MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
Đề tài: Tìm hiu và viết v vấn đề ô nhiễm môi trường nơi em và người thân
sinh sng, đề xut các gii pháp gim thiu tác hại để bo v môi trường,
làm cho không gian sống trong lành hơn.
Hà Nội - 2022
H và tên: Nguyn Th Hng Khánh
Mã sinh viên: 2124010933
Mã nhóm : 7110219 - 04
Giáo viên hướng dn: GVC.ThS. Trn Th Kim
2
MC LC
LI CM ƠN ……………………………………………….......................... 03
LI M ĐẦU …………………………………………………………............... 04
TH ĐÔ NI - TRÁI TIM VIT NAM ………………………………… 07
PHN A: C VN ĐỀ V Ô NHIỄM MÔI TRƯNG ………………... 09
1. Khái nim cơ bn v ô nhim môi trường……………………. ………................. 09
2. Các vấn đề v ô nhiễm môi trường …………………. ……….……….................. 09
3. Nguyên nhân gây ra ô nhim môi trường nơi sinh sống ………………………… 10
3.1. Nguyên nhân t nhiên………………………………………………… 10
3.2. Nguyên nhân nhân tạo………….. ……………………………………… 10
4. Những tác động có hi ca vấn đề ô nhim địa pơng …………………… 14
4.1. Đối vi con người………………………………………………………. 14
4.2. Đối với môi trường ………………. ………………………………… 15
4.3. Đối vi sinh vật ………………………………………………………… 16
PHN B: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG
VÀ CÁC HÀNH ĐỘNG CỤ THỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG...…………… 17
1. Thc trng ô nhim môi trường ti địa phương……….……………….…...…… 17
2. Các hành đng bo v môi trường………………………………………… 19
KT LUN ……………………………………………………………….…… 21
3
LI CẢM ƠN
Trong quá trình hc tp n luyn 2B ti trường Đi hc M Đa cht,
Khoa i Trường đã tổ chức cho chúng em được tiếp cn vi môn hc theo
chúng em rất ý nghĩa với mi sinh viên. n môi trường và con người đã cung
cấp cho sinh viên một số nội dung cơ bản các tác động qua li gia các thành phn vt
,… m suy thoái môi trường liên quan đến các hoạt động ca con người; tác
động ca s phát triển đa phương, toàn cu lên s đa dạng sinh hc và tính bn vng.
Ngoài ra còn trang b cho sinh viên kiến thức cơ bản và nắm được sự biến đổi của môi
trường, sbiến đổi n số. Chúng em n hiu được thêm các vấn đề về môi trường
hin nay trên thế giới chung và ở Vit Nam nói riêng, hiểu được các yếu tố nh ng
của môi trường đến hoạt động sống của con ngưi. Thông qua đó, môn học còn giúp
sinh viên chúng em hiu và có ý thức hơn về vic bảo vệ môi trường. Qua đó n
luyn cho sinh viên knăng phân tích vận dụng các kiến thức đã học vào thực về
nghề nghiệp trong tương lai; knăng tìm kiếm lựa chọn kiến thức phục vụ học tập
và đặc biệt là kỹ năng làm vic với người khác.
Chúng em xin chân thành cm ơn Trn Th Kim thuc b môn Địa Sinh
Thái ng Ngh Môi Trường đã ging dy lp trong thi gian qua đã trc tiếp
ging dy, đã tận tâm hướng dn chúng em qua tng bui hc lý thuyết nhng bui
tho lun trong sut hc kì qua.
Mặc đã c gắng để thc hin i tiu lun mt cách hoàn chính nht. Song
trong qtrình tìm hiu lch s kiến thc t sách v, báo mng, nhng hn chế v
kiến thức cũng như điều kin v thi gian, kinh nghim m tiu lun ca sinh viên
năm nhất n không th tránh khi nhng thiếu sót. Chúng em rt mong nhn được s
ch bảo, đóng góp ý kiến ca quý thy cô đ chúng em điều kin b sung, nâng cao
kiến thức, năng viết tiu lun để phc v cho đồ án tt nghip sau này.
Chúng em xin chân thành cm ơn!
4
LI M ĐU
1. Tính cp thiết của đề tài
Trong thời đại ngày nay, sự phát trin của khoa học và công nghệ cho phép con
người khai thác tài nguyên mt cách nhanh chóng, cùng với sự bùng nổ dân số. Chính
điu y i môi trường b tác động một cách mnh mẽ. một quốc gia đang phát
triển,Vit Nam những thành phố ln, những điều kiện thun li về vị trí đa lý, tự
nhiên. Quan trọng thế nhưng môi trường nước ta gần đây lại bô nhim nặng nề.
Trên những bản tin mỗi ng ta vẫn thường thấy nhưng đoạn phỏng vn người n
phản ánh v vấn đề môi trường, mỹ quan đô thị thường. Hoặc chúng ta thể đứng
trên các tòa nhà cao tầng vào buổi sáng sớm cũng thể thấy được quang cảnh thành
phố ngập trong khói bụi. Thành phHà Nội một trong những trung m kinh tế,văn
hóa ln nhất nhì nước Việt Nam cũng bnh hưởng tô nhiễm môi trường. Để hiểu
hơn về mức độ ô nhiễm môi trường Thành phố Nội chúng ta phải tiếp cận,
hiu nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, đánh giá những tác động của môi
trường đến sức khỏe, mức gây hại của ô nhiễm môi trường để từ đó m ra ch giải
quyết vấn đề vô nhim môi trường ở Thành phố Nội. Đó cũng chính do em
chọn đề tài Tìm hiu viết v vấn đề ô nhiễm môi trường nơi em và người thân
sinh sống, đề xut các gii pháp gim thiu tác hại để bo v môi trường, làm cho
không gian sống trong lành hơn.”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chính
Mục tiêu ca đề i m hiểu thực trạng ca ô nhiễm môi trường ở Thành phố
Nội gii pháp phòng chống ô nhiễm môi trường.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu cụ thể là:
- Tìm hiểu sluận về môi trường, ô nhiễm môi trường nguồn gốc gây ô
nhim môi trường hiện nay.
- Đánh giá những nh hưởng của ô nhim môi trường đến các hoạt động sinh
hoạt của ngưi dân, hoạt động kinh tế - xã hi ở Thành phố Hà Nội.
5
- Tìm một vài giải pháp thích hp để hạn chế, phòng chống ô nhiễm môi trường
ở Thành phố Hà Nội
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Giới thiệu chung về nơi em và gia đình sinh sống
- Vấn đề ô nhiễm môi trường nơi sinh sống
- Nguyên nhân gây ô nhim môi trường nơi sinh sống (tự nhiên, nhân tạo)
- Tác động hại của vấn đề ô nhiễm địa phương đối với con người, môi
trường (đất, nước, không khí) và sinh vật
- Hành động cụ thể của em để bảo vệ môi trường nơi mình đang sống.
4. Đối tưng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là ô nhim môi trường và tầmnh hưởng ca nó đến việc
sinh hoạt của người dân, các hoạt động kinh tế - xã hội ở Thành phố Hà Nội.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cu vài khía cạnh của hoạt động sinh sống của người n,
hoạt động kinh tế - hội của Thành phố Nội như công nghiệp, dịch vụ, đời sống
người n,… phạm vị không gian các i có môi trường đặc trưng như khu n
cư gần các nhà máy sản xut công nghiệp, các hộ dân ven kênh rạch,..
5. Mục đích và nhim v nghiên cu:
Mục đích nghiên cu: Tìm hiu v khái nim, đặc đim, vai trò các mối đe
da trong việc đm bo an ninh mng và vic png, chng vi phm pháp lut trên
không gian mng.
Nhim v nghiên cu: ng cao tinh thn trách nhim ca mi nhân và vn
dng ng to an toàn thông tin phòng chng vi phm pháp lut tn không gian
mng.
6
6. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cu:
sở lun: Dựa trên cơ sở lí lun v an toàn thông tin phòng chng vi
phm pháp lut trên kng gian mng, cũng như chọn lc mt sthông tin nghiên cu
có liên quan đến đề tài.
Phương pháp nghiên cu: Tiu lun có s dng mt s phương pháp như phân
ch, tng hp, thng so nh, đánh giá, đối chiếu, lit mt s phương pháp
khác.
7
TH ĐÔ HÀ NỘI TRÁI TIM VIT NAM
Ni nm t ngạn sông Đà hai n đng bng ng Hng. Phía Bc
giáp vi tỉnh Vĩnh Pc Thái Nguyên, phía Nam giáp tỉnh Hòa Bình, pa Đông
giáp vi tnh Bắc Ninh Hưng n, còn phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc. Sau khi
được m rng, Ni nm trong top 17 Th đô có din tích ln nht thế gii vi
3.324,92 km2. Vi v tđa thun li này, thành ph này d ng tr thành trung
m kinh tế chính tr, văn hóa, khoa học quan trng ca c c. Hin ti, bao gm
12 qun, 1 th xã và 17 huyn.
Do kiu khí hu nhiệt đới gió mùa m n đến du lch Ni, bn th
thưởng thức đ 4 mùa trong m. Mi a đều những đặc trưng riêng, cho bn
nhng cm nhn khác nhau v cuc sng, v cnh vật con người nơi đây. Nội
vào đông lạnh tcũng lạnh lắm, vào nóng tcũng ng lắm nhưng không thế
mà mất đi cái đẹp. Song có l, đc bit nht vn là mùa xuân, là mùa thu Hà Ni.
8
Hà Nội đẹp ngây ngt vi 4 mùa cùng các loi hoa n rc r
Ni trong em thc s rất đẹp, nơi đây không chỉ đánh dấu s trưởng thành
ca em n một địa điểm tưởng để sinh sng và phát trin s nghip. Không
ch bn thân em nhn thc được điều đó người dân ai đã từng đến vi Hà Nội đều
cm nhn được. Do đó s ng n s chuyn đến sinh sng và làm vic ti Ni
ngày ng ng và điều đó cúng dẫn đến việc môi trường sinh hot b ô nhim ngày
càng nghiêm trng. Tht tuyt biết bao nếu mi người cùng nhn ra vấn đề chung
tay góp sc tr li cho Ni nhng v đẹp vn có ca nó. Mt v đẹp ngàn m
văn hiến .
9
PHN A:
CÁC VẤN ĐỀ V Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1. Khái nim cơ bản v ô nhim môi trường.
Ô nhiễm môi trường hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thi các
tính chất vật , hóa học, sinh học của môi trường bthay đổi gây tác hại tới sức khỏe
con người các sinh vật khác. Ô nhim môi trường chủ yếu do hoạt động ca con
người gây ra. Ngoài ra, ô nhim còn do mt số hoạt động của tự nhiên khác có c
động tới môi trường
Ô nhiễm môi trường một chủ đề hết sức quen thuộc với chúng ta qua các
phương tin thông tin đại chúng. vấn đcủa mi thời đại sẽ luôn nóng bởi nó
gắn liền với sự gia tăng nhanh vn số, phát trin kinh tế. Trong khi không phải một
quốc gia nào cũng một hệ thống pháp ,cũng như qun tốt về môi trường
cũng không phải quốc gia nào cũng nhiệt tình cắt giảm sản xut để hạn chế ô nhiễm.
mi chúng ta không phải ai cũng là những ngườiý thức.
2. Các vn đề v ô nhiễm môi trưng.
Ngược thời gian khoảng bốn chục m v trước môi trường Nội n rất
trong lành: không rác thải bừa i, ít tiếng ồn, nước sạch, không ktrong lành. Từ
khi Thủ đô phát triển công nghip (CN), tình hình đã đổi khác. Môi trường sống tại
Nội những m trở lại đây bị ô nhiễm mt ch nghiệm trọng vượt ngưỡng cho
phép.
Khói bụi từ các phương tiện giao thông, nhà máy thải ra rất nhiều thường
xuyên
Rác thải sinh hoạt (túi nilong, nước thải sinh hoạt,…) không được người dân
thu gom i chế hay xử mà thải trực tiếp ra ngoài môi trường.
Thuốc trừ u, thuốc diệt ckhông được người n pha đúng liu lượng, gây
thừa ng thuốc, vở thuốc trsâu, rác thải hoá học khó phân huỷ trong hoạt động
nông nghiệp không được thu gom mà thải trực tiếp ra môi trường.
10
Các xác động vật chết, thức ăn thừa không được chôn cất, xử lí vứt trực tiếp
ra môi trường
Nước thải của c nhà máy không được qua xử thi trực tiếp ra môi
trường, gần khu dân cư
Tình trạng ngập lụt mỗi khi mưa lớn cũng góp phần nào làm cho vấn đề ô
nhim môi trường ở địa phương em ngày càng nghiêm trọng.
3. Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường sống.
3.1. Nguyên nhân tự nhiên
S phân hy xác các sinh vt sng thành cht hữu b ngm xung đất, u
dn ngm ti mạch nước ngm, hoc xác chết các sinh vt trôi nổi cũng khiến ngun
nước b ô nhim trc tiếp. Đặc bit, vi mt h thng ni lin ca các dòng chy ao
h, kênh rch,...khi các thiên tai, thm ha thiên nhiên xảy ra như lụt, mưa
bão,...rác thi s dng b cun trôi và phát tán nhanh chóng, khó khng chế.
3.2. Nguyên nhân nhân tạo
*Từ sinh hoạt hàng ngày gây ra ô nhiễm môi trường
Hàng ngày, con người sử dụng nước cho rất nhiều hoạt động khác nhau, từ các
nhân đến các quan, khách sạn, nhà hàng, bệnh viện.
11
Nước thải không qua xử được xả trực tiếp ra hệ thống sông hồ
Nước từ các hoạt động y đều chứa các chất thi với thành phần dễ phân hủy,
dầu m, chất rắn, vi khuẩn thường không được xử thải trực tiếp ra các ao, hồ,
sông,...
*Chất thải nông nghiệpp phần gây ra ô nhiễm môi trường lớn
Các chất thải từ phân, nước tiểu gia súc, phân n, hóa chất,... thường không
được thu gom, xử lý. Những chất này thể y ô nhiễm nguồn nước mặt nước
ngầm.
*Chất thải công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ lâu đã trở thành xu hướng phát triển chung
của mỗi quốc gia. Lượng chất thải từ các hoạt động y cùng lớn thành phần
sự khác biệt với mỗi ngành nghề sn xuất kinh doanh. Tuy nhiên mức độ y nguy
him thì tất cả đều có.
*Do các chất thải từ phương tiện giao thông
Trong tổng lượng chất thải gây ô nhiễm môi trường, khí thi từ các phương tin
giao thông giới đường bộ chiếm vị trí hàng đầu hiện nay. Trong các loại phương
12
tin tham gia giao thông, xe tô, xe gắn máy chiếm tỷ lệ lớn nhất cũng nguồn
chất thải gây ô nhiễm lớn nhất.
Bởi theo các chuyên gia tcác phương tin giao tng sử dụng loại xăng dầu
diesel làm nhiên liệu, quá trình rỉ, bốc hơi cũng như đốt cháy nhiên liệu dẫn tới
phát sinh nhiều các loại khí độc như: VOC, Benzen, Toluen…
*Ô nhiễm môi trường do chất thải các nghiệp nhà máy
Do chi pđầu các trang thiết bị, ng dụng xử chất thải, kthải không hề
nhỏ nên rất ít công ty biện pháp xử lý, hoặc thậm chọ xây dựng các khu vực
xử t vẫn một phn nào đó được xả trực tiếp ra môi trường do ng chất thải
quá lớn, không xử hết được.
Các nhà máy thải một lượng khí lớn vào ra môi trường
nhiễm môi trường do chất độc hóa học, chất bảo thực vật
Đặc biệt, các loại thuốc tr sâu, thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng rộng i.
Chai lọ, bao, bao để chứa các loại thuốc y sau khi sử dụng hay được người dùng
vất lung tung, thậm c vất trực tiếp xuống nước. ng hoá chất tồn sẽ ảnh hưởng
đến chất ng nước khi ngấm vào nước ngầm cũng n đất nơi đó.
13
Ô nhiễm môi trường các địa phương
*Sử dụng các nguyên liệu hóa thạch để đun nấu
CO2 chính nguyên nhân chính gây nên hiệu ứng nhà kính hàng đầu, được
tả như ô nhiễm khu tồi tệ nhất. hin nay hàng tỷ tấn CO
2
được thải ra hàng
năm tới môi trường bằng việc đốt các nhiên liệu hóa thạch. Hin nay nồng độ
CO
2
trong khí quyển của trái đất ngày một tăng, thế cần những bin pháp để
gim thiểu khí này ra ngoài môi trường sống.
14
4. Những tác động có hi ca ô nhim môi trường
4.1. Đối với con người
Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của con người, hiện chúng
tác động thông qua hai con đường:
Tác động qua đường ăn/uống: Khi con người ăn uống phải các loại thực
vật, động vật nuôi trồng trong môi trường ô nhiễm.
Tác động qua tiếp xúc trực tiếp đến môi trường nước bị ô nhim.
Khi đó, sẽ gây ra nhiu bệnh nguy hiểm tới sức khỏe của con người như: bệnh
tiêu chảy, dịch tả, viêm gan, thiếu máu thậm chí gây nên bệnh viêm não.
Ô nhiễm môi trưng không khí ảnh hưởng đến sc khỏe con người
Ô nhiễm môi trường không k th sẽ giết chết nhiu sinh vật sống, trong đó
cả con người, y nên các bệnh về đường hấp, tim mạch, đau tức ngực,…Sóng
nhit hoặc tiếng ồn gây ra các triu chứng đau đầu, stress, ng thẳng,…Nhiệt độ
không kqcao cũng nguyên nhân khiến nhiều người bị đột quỵ, sốc nhiệt, thậm
chí tử vong.Khói bụi lẫn trong sương sẽ làm giảm việc hấp thụ ánh sáng mặt trời của
15
cây xanh.Lưu huỳnh dioxit các oxit nito thể tạo nên các n mưa axit, hạ thp
nồng độ pH của đất khiến trở n khô cằn, thiếu dưỡng chất để trồng trọt.Khí
cacbonic từ phương tin giao thông, nhà máy,…sẽ làm trái đất nóng lên, gây hiệu ng
nhà kính ng kích thước lỗ thủng tầng ozon.
Các bệnh truyền nhiễm thể lây nhiễm từ các vi sinh vật gây bệnh trong nước
thi gây bệnh tả,ung thư da, tơng hàn bại liệt. Kim loại nng gây độc hại với môi
trường thể sinh vật khi hàm lượng của chúng vượt quá tiêu chuẩn cho phép,
nguyên nhân gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo như ung thư, đột biến. Đặc biệt phải kể
đến các kim loại như Chì, Thủy ngân, Asen,Cadimi,...Các hóa chất dùng để pha chế
các loại thuốc bảo vệ thực vật tác dụng mạnh, gây nh hưởng về sinh sản, thần
kinh, miễn dịch, ung thư, tổn thương gen. Nhóm người dễ bị tổn tơng nhất trẻ
em, người già, những người hệ miễn dịch yếu.
Khi môi trường đất bị ô nhim, các loại cây trồng trên đó cũng bị nhiễm độc.
Người sử dụng sẽ dễ bị nhiễm độc gan, hệ thần kinh,…Con người thể bị nh
hưởng trực tiếp khi tiếp xúc với đất ô nhiễm. Chất gây ô nhiễm còn thể làm thay
đổi quá trình chuyển hoá của thực vật. Điều này m giảm ng suất y trồng. Đất bị
ô nhiễm sẽ trở nên kcằn.
4.2. Đối với môi trường
*Môi trường đất
Các loi cây trng, hoa màu được trồng trên đất b ô nhim s không có năng
sut cao ảnh hưởng đến kinh tế hoc có th b nhim bnh, con người ăn vào cũng sẽ
b nh hưởng đến sc khe.
Môi trường đất b ô nhim dn đến ô nhim ngun nước ngm, thiếu nước dùng
cho sinh hot.
Môi trường đất b ô nhim s thu hẹp môi trường sng ca nhiều loài động,
thc vt b.
16
* Môi trường nước
Nguồn nước bô nhim tùy theo mức độ thể hủy diệt một phần hoặc hoàn
toàn các sinh vật sống trong đó.
Nguồn c bị ô nhiễm y hu qunghiêm trọng đến sức khỏe của con ngưi.
Nguồn c bị ô nhiễm dẫn đến thiếu nước ngọt cho sinh hoạt.
* Môi trường không khí
Thủng tầng ô zôn, ng hiệu ng nhà kính làm cho Trái đất nóng lên, làm cho
hin ng tan ng khiến nước biển dâng cao ảnh hưởng đến cuộc sống của một s
khu vực trên thế giới.
Các hin tượng ô nhiễm không kkhác như: Ô nhiễm khói bụi, khí thảilàm
sinh ra các bệnh đường hô hp, ung thư da,
4.3. Đối vi sinh vt.
Các hợp chất nguy hiểm như: SO2, NO2, CO… trong kng kô nhiễm
làm tắc nghẽn khí quản giảm hệ miễn dch của động vật.Ngoài ra hợp cht HF n
làm các y ăn ti rụng lá hàng loạt, lâu dần gây nên tình trạng chết y, gián tiếp
làm trái đất nóng lên cùng hiu ứng nhà kính.
Khói bi t khu công nghip n gây n hiện tượng mưa axit, những n mưa
axit làm chết y ci, ô nhim nguồn nước, giết chết các vi sinh vt li trong đt.
Làm cho vic nuôi trng b nh ng, gim sn lượng, mất mùa
17
PHN B:
THỰC TRẠNG Ô NHIM MÔI TRƯỜNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG VÀ
CÁC HÀNH ĐỘNG CỤ THỂ BẢO V MÔI TRƯỜNG
1. Thc trng ô nhim môi trường
Ô nhiễm môi trường vấn đề đang thường trực xung quanh chúng ta. Thể
hin ở vấn đề nầy đang được sự quan m rất nhiều của xã hội như các quan truyền
thông, báo chí đặc biệt là sự quan m của tất cả người dân.Hậu quả của ô nhim i
trường thể gây ra nhiều hậu quả tiêu cực. Đặc biệt tổn hại đến sức khỏe cộng
đồng, tính mng và cả giống nòi sau ny.
Mới đây thôi, qtrình ô nhim không kđược toàn bộ hội quan m khi
liên tục tn các cơ quan báo chí, truyền thông đề cập vào các cung giờ vàng. Chỉ s
AQI tức chỉ sđo ng về chất lượng không k của các trạm của nước ta liên tục
mức thp (màu vàng, màu cam). Đặc biệt TP Nội TP HCM. Tại nhiu
thi điểm t chỉ số không khí liên tục ở mức nguy hiểm (màu đỏ, màu tím). Báo hiệu
người dân nên hạn chế ra đường.Chỉ số đó chứng tỏ các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản
xuất ng nghiệp ngày càng mọc lên nhưng quá trình sản xuất cũng như các vấn đề
liên quan đến môi trường chưa được quản lý và kiểm soát chặt chẽ.
Ô nhiễm không khí tại Hà Nội đứng thứ 2 trên thế giới.
18
Nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, bốc mùi hôi thối.
Hình ảnh những xe rác tràn ngập rác nhưng không được xử lý.
19
Tắc đường gây ra ô nhiễm tiếng ồn.
2. Các hành động bảo vệ môi trường
Ô nhiễm môi trường là vn đề mà cả xã hội phải quanm và chung tay bảo vệ
nó. Tuy chỉ là một học sinh, sinh viên nhưng em đã tham gia và tổ chức các hoạt động
cũng như dự án để góp phn bảo vệ môi trường.
- Tích cc tham gia các bui quét dn v sinh khu ph i mình sinh sng.
- Thành lp d án Amax project hưng đến cháy rng Amazon, gây qu và
các hoạt động tuyên truyn trong ngoài trường thuộc đa bàn thành ph
Ni.
- Tuyên truyn nâng cao ý thức người dân v tm quan trng ca vic bo v môi
trường.T dn dp v sinh khuôn viên nhà .
- Hn chế s dng túi nilon , vứt rác đúng nơi quy đnh, không x rác ba bãi.
- Tái chế rác thi bng cách làm thành các vt dụng hay đồ chơi, đồ trang trí.
- S dụng năng lượng thân thin vi môi trường như gió, mt tri
- Tiết kim điện, nước trong sinh hot
- Tham gia trng cây, gây rng để m sạch môi trường không khí b ô nhim ti
địa phương
20
- S dng các loi nhiên liu như xăng E5 để gim thiu k độc hi thi ra môi
trường
- Không tiếp tay cho hành vi tn hại đến môi trường
| 1/21

Preview text:

KHOA MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN ĐỊA SINH THÁI VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
MÔN HỌC : MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
Đề tài: Tìm hiểu và viết về vấn đề ô nhiễm môi trường nơi em và người thân
sinh sống, đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác hại để bảo vệ môi trường,
làm cho không gian sống trong lành hơn.

Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Khánh
Mã sinh viên: 2124010933
Mã nhóm : 7110219 - 04
Giáo viên hướng dẫn: GVC.ThS. Trần Thị Kim Hà 1 Nội - 2022 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN …………………………………………………….......................... 03
LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………………………………............... 04
THỦ ĐÔ HÀ NỘI - TRÁI TIM VIỆT NAM ………………………………… 07
PHẦN A: CÁC VẤN ĐỀ VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ………………... 09
1. Khái niệm cơ bản về ô nhiễm môi trường……………………. ………................. 09
2. Các vấn đề về ô nhiễm môi trường …………………. ……….……….................. 09
3. Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nơi sinh sống ………………………… 10
3.1. Nguyên nhân tự nhiên…………………………………………………… 10
3.2. Nguyên nhân nhân tạo………….. ……………………………………… 10
4. Những tác động có hại của vấn đề ô nhiễm ở địa phương ……………………… 14
4.1. Đối với con người………………………………………………………. 14
4.2. Đối với môi trường ………………. …………………………………… 15
4.3. Đối với sinh vật ………………………………………………………… 16
PHẦN B: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG
VÀ CÁC HÀNH ĐỘNG CỤ THỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG...…………… 17
1. Thực trạng ô nhiễm môi trường tại địa phương……….……………….…...…… 17
2. Các hành động bảo vệ môi trường……………………………………………… 19
KẾT LUẬN ……………………………………………………………….……… 21 2 LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và rèn luyện kì 2B tại trường Đại học Mỏ Địa chất,
Khoa Môi Trường đã tổ chức cho chúng em được tiếp cận với môn học mà theo
chúng em nó rất có ý nghĩa với mỗi sinh viên. Môn môi trường và con người đã cung
cấp cho sinh viên một số nội dung cơ bản các tác động qua lại giữa các thành phần vật
lý,… làm suy thoái môi trường liên quan đến các hoạt động của con người; và tác
động của sự phát triển địa phương, toàn cầu lên sự đa dạng sinh học và tính bền vững.
Ngoài ra còn trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản và nắm được sự biến đổi của môi
trường, sự biến đổi dân số. Chúng em còn hiểu được thêm các vấn đề về môi trường
hiện nay trên thế giới chung và ở Việt Nam nói riêng, hiểu được các yếu tố ảnh hưởng
của môi trường đến hoạt động sống của con người. Thông qua đó, môn học còn giúp
sinh viên chúng em hiểu rõ và có ý thức hơn về việc bảo vệ môi trường. Qua đó rèn
luyện cho sinh viên kỹ năng phân tích và vận dụng các kiến thức đã học vào thực về
nghề nghiệp trong tương lai; kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức phục vụ học tập
và đặc biệt là kỹ năng làm việc với người khác.
Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Kim Hà thuộc bộ môn Địa Sinh
Thái và Công Nghệ Môi Trường đã giảng dạy lớp trong thời gian qua đã trực tiếp
giảng dạy, đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi học lý thuyết và những buổi
thảo luận trong suốt học kì qua.
Mặc dù đã cố gắng để thực hiện bài tiểu luận một cách hoàn chính nhất. Song
trong quá trình tìm hiểu lịch sử và kiến thức từ sách vở, báo mạng, những hạn chế về
kiến thức cũng như điều kiện về thời gian, kinh nghiệm làm tiểu luận của sinh viên
năm nhất nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự
chỉ bảo, đóng góp ý kiến của quý thầy cô để chúng em có điều kiện bổ sung, nâng cao
kiến thức, kĩ năng viết tiểu luận để phục vụ cho đồ án tốt nghiệp sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn! 3 LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời đại ngày nay, sự phát triển của khoa học và công nghệ cho phép con
người khai thác tài nguyên một cách nhanh chóng, cùng với sự bùng nổ dân số. Chính
vì điều này tài môi trường bị tác động một cách mạnh mẽ. Là một quốc gia đang phát
triển,Việt Nam có những thành phố lớn, những điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, tự
nhiên. Quan trọng là thế nhưng môi trường nước ta gần đây lại bị ô nhiễm nặng nề.
Trên những bản tin mỗi sáng ta vẫn thường thấy nhưng đoạn phỏng vấn người dân
phản ánh về vấn đề môi trường, mỹ quan đô thị thường. Hoặc chúng ta có thể đứng
trên các tòa nhà cao tầng vào buổi sáng sớm cũng có thể thấy được quang cảnh thành
phố ngập trong khói bụi. Thành phố Hà Nội là một trong những trung tâm kinh tế,văn
hóa lớn nhất nhì nước Việt Nam cũng bị ảnh hưởng từ ô nhiễm môi trường. Để hiểu
rõ hơn về mức độ ô nhiễm môi trường ở Thành phố Hà Nội chúng ta phải tiếp cận,
hiểu rõ nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, đánh giá những tác động của môi
trường đến sức khỏe, mức gây hại của ô nhiễm môi trường để từ đó tìm ra cách giải
quyết vấn đề về ô nhiễm môi trường ở Thành phố Hà Nội. Đó cũng chính là lý do em
chọn đề tài “Tìm hiểu và viết về vấn đề ô nhiễm môi trường nơi em và người thân
sinh sống, đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác hại để bảo vệ môi trường, làm cho
không gian sống trong lành hơn.”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chính
Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu thực trạng của ô nhiễm môi trường ở Thành phố Hà
Nội và giải pháp phòng chống ô nhiễm môi trường.
2.2. Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể là:
- Tìm hiểu cơ sở lí luận về môi trường, ô nhiễm môi trường và nguồn gốc gây ô
nhiễm môi trường hiện nay.
- Đánh giá những ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến các hoạt động sinh
hoạt của người dân, hoạt động kinh tế - xã hội ở Thành phố Hà Nội. 4
- Tìm một vài giải pháp thích hợp để hạn chế, phòng chống ô nhiễm môi trường ở Thành phố Hà Nội
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Giới thiệu chung về nơi em và gia đình sinh sống
- Vấn đề ô nhiễm môi trường nơi sinh sống
- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nơi sinh sống (tự nhiên, nhân tạo)
- Tác động có hại của vấn đề ô nhiễm ở địa phương đối với con người, môi
trường (đất, nước, không khí) và sinh vật
- Hành động cụ thể của em để bảo vệ môi trường nơi mình đang sống.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là ô nhiễm môi trường và tầm ảnh hưởng của nó đến việc
sinh hoạt của người dân, các hoạt động kinh tế - xã hội ở Thành phố Hà Nội.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là vài khía cạnh của hoạt động sinh sống của người dân,
hoạt động kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội như công nghiệp, dịch vụ, đời sống
người dân,… và phạm vị không gian là các nơi có môi trường đặc trưng như khu dân
cư gần các nhà máy sản xuất công nghiệp, các hộ dân ở ven kênh rạch,..
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu về khái niệm, đặc điểm, vai trò và các mối đe
dọa trong việc đảm bảo an ninh mạng và việc phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi cá nhân và vận
dụng sáng tạo an toàn thông tin và phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng. 5
6. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu:
Cơ sở lí luận: Dựa trên cơ sở lí luận về an toàn thông tin và phòng chống vi
phạm pháp luật trên không gian mạng, cũng như chọn lọc một sốthông tin nghiên cứu
có liên quan đến đề tài.
Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận có sử dụng một số phương pháp như phân
tích, tổng hợp, thống kê – so sánh, đánh giá, đối chiếu, liệt kê và một số phương pháp khác. 6
THỦ ĐÔ HÀ NỘI – TRÁI TIM VIỆT NAM
Hà Nội nằm ở tả ngạn sông Đà và hai bên đồng bằng sông Hồng. Phía Bắc
giáp với tỉnh Vĩnh Phúc và Thái Nguyên, phía Nam giáp tỉnh Hòa Bình, phía Đông
giáp với tỉnh Bắc Ninh và Hưng Yên, còn phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc. Sau khi
được mở rộng, Hà Nội nằm trong top 17 Thủ đô có diện tích lớn nhất thế giới với
3.324,92 km2. Với vị trí địa lý thuận lợi này, thành phố này dễ dàng trở thành trung
tâm kinh tế – chính trị, văn hóa, khoa học quan trọng của cả nước. Hiện tại, bao gồm
12 quận, 1 thị xã và 17 huyện.
Do có kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm nên đến du lịch Hà Nội, bạn có thể
thưởng thức đủ 4 mùa trong năm. Mỗi mùa đều có những đặc trưng riêng, cho bạn
những cảm nhận khác nhau về cuộc sống, về cảnh vật và con người nơi đây. Hà Nội
vào đông lạnh thì cũng lạnh lắm, vào hè nóng thì cũng nóng lắm nhưng không vì thế
mà mất đi cái đẹp. Song có lẽ, đặc biệt nhất vẫn là mùa xuân, là mùa thu Hà Nội. 7
Hà Nội đẹp ngây ngất với 4 mùa cùng các loại hoa nở rực rỡ
Hà Nội trong em thực sự rất đẹp, nơi đây không chỉ đánh dấu sự trưởng thành
của em mà còn là một địa điểm lý tưởng để sinh sống và phát triển sự nghiệp. Không
chỉ bản thân em nhận thức được điều đó mà người dân ai đã từng đến với Hà Nội đều
cảm nhận được. Do đó số lượng dân số chuyển đến sinh sống và làm việc tại Hà Nội
ngày càng tăng và điều đó cúng dẫn đến việc môi trường sinh hoạt bị ô nhiễm ngày
càng nghiêm trọng. Thật tuyệt biết bao nếu mọi người cùng nhận ra vấn đề và chung
tay góp sức trả lại cho Hà Nội những vẻ đẹp vốn có của nó. Một vẻ đẹp ngàn năm văn hiến . 8 PHẦN A:
CÁC VẤN ĐỀ VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1. Khái niệm cơ bản về ô nhiễm môi trường.
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các
tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe
con người và các sinh vật khác. Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con
người gây ra. Ngoài ra, ô nhiễm còn do một số hoạt động của tự nhiên khác có tác động tới môi trường
Ô nhiễm môi trường là một chủ đề hết sức quen thuộc với chúng ta qua các
phương tiện thông tin đại chúng. Là vấn đề của mọi thời đại và sẽ luôn nóng bởi nó
gắn liền với sự gia tăng nhanh về dân số, phát triển kinh tế. Trong khi không phải một
quốc gia nào cũng có một hệ thống pháp lý,cũng như quản lý tốt về môi trường và
cũng không phải quốc gia nào cũng nhiệt tình cắt giảm sản xuất để hạn chế ô nhiễm.
Và mỗi chúng ta không phải ai cũng là những người có ý thức.
2. Các vấn đề về ô nhiễm môi trường.
Ngược thời gian khoảng bốn chục năm về trước môi trường Hà Nội còn rất
trong lành: không rác thải bừa bãi, ít tiếng ồn, nước sạch, không khí trong lành. Từ
khi Thủ đô phát triển công nghiệp (CN), tình hình đã đổi khác. Môi trường sống tại
Hà Nội những năm trở lại đây bị ô nhiễm một cách nghiệm trọng vượt ngưỡng cho phép.
Khói bụi từ các phương tiện giao thông, nhà máy thải ra rất nhiều và thường xuyên
Rác thải sinh hoạt (túi nilong, nước thải sinh hoạt,…) không được người dân
thu gom tái chế hay xử lí mà thải trực tiếp ra ngoài môi trường.
Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ không được người dân pha đúng liều lượng, gây
thừa lượng thuốc, vở thuốc trừ sâu, rác thải hoá học khó phân huỷ trong hoạt động
nông nghiệp không được thu gom mà thải trực tiếp ra môi trường. 9
Các xác động vật chết, thức ăn thừa không được chôn cất, xử lí mà vứt trực tiếp ra môi trường
Nước thải của các nhà máy không được qua xử lí mà thải trực tiếp ra môi trường, gần khu dân cư
Tình trạng ngập lụt mỗi khi mưa lớn cũng góp phần nào làm cho vấn đề ô
nhiễm môi trường ở địa phương em ngày càng nghiêm trọng.
3. Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường sống.
3.1. Nguyên nhân tự nhiên
Sự phân hủy xác các sinh vật sống thành chất hữu cơ bị ngấm xuống đất, lâu
dần ngấm tới mạch nước ngầm, hoặc xác chết các sinh vật trôi nổi cũng khiến nguồn
nước bị ô nhiễm trực tiếp. Đặc biệt, với một hệ thống nối liền của các dòng chảy ao
hồ, kênh rạch,...khi các thiên tai, thảm họa thiên nhiên xảy ra như lũ lụt, mưa
bão,...rác thải sẽ dễ dàng bị cuốn trôi và phát tán nhanh chóng, khó khống chế.
3.2. Nguyên nhân nhân tạo
*Từ sinh hoạt hàng ngày gây ra ô nhiễm môi trường
Hàng ngày, con người sử dụng nước cho rất nhiều hoạt động khác nhau, từ các cá
nhân đến các cơ quan, khách sạn, nhà hàng, bệnh viện. 10
Nước thải không qua xử lý được xả trực tiếp ra hệ thống sông hồ
Nước từ các hoạt động này đều chứa các chất thải với thành phần dễ phân hủy,
dầu mỡ, chất rắn, vi khuẩn thường không được xử lý mà thải trực tiếp ra các ao, hồ, sông,...
*Chất thải nông nghiệp góp phần gây ra ô nhiễm môi trường lớn
Các chất thải từ phân, nước tiểu gia súc, phân bón, hóa chất,... thường không
được thu gom, xử lý. Những chất này có thể gây ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm.
*Chất thải công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ lâu đã trở thành xu hướng phát triển chung
của mỗi quốc gia. Lượng chất thải từ các hoạt động này là vô cùng lớn thành phần có
sự khác biệt với mỗi ngành nghề sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên mức độ gây nguy
hiểm thì tất cả đều có.
*Do các chất thải từ phương tiện giao thông
Trong tổng lượng chất thải gây ô nhiễm môi trường, khí thải từ các phương tiện
giao thông cơ giới đường bộ chiếm vị trí hàng đầu hiện nay. Trong các loại phương 11
tiện tham gia giao thông, xe mô tô, xe gắn máy chiếm tỷ lệ lớn nhất và cũng là nguồn
chất thải gây ô nhiễm lớn nhất.
Bởi theo các chuyên gia thì các phương tiện giao thông sử dụng loại xăng và dầu
diesel làm nhiên liệu, quá trình rò rỉ, bốc hơi cũng như đốt cháy nhiên liệu dẫn tới
phát sinh nhiều các loại khí độc như: VOC, Benzen, Toluen…
*Ô nhiễm môi trường do chất thải ở các xí nghiệp nhà máy
Do chi phí đầu tư các trang thiết bị, ứng dụng xử lý chất thải, khí thải không hề
nhỏ nên rất ít công ty có biện pháp xử lý, hoặc thậm chí họ có xây dựng các khu vực
xử lý thì vẫn có một phần nào đó được xả trực tiếp ra môi trường do lượng chất thải
quá lớn, không xử lý hết được.
Các nhà máy thải một lượng khí lớn vào ra môi trường
*Ô nhiễm môi trường do chất độc hóa học, chất bảo vê thực vật
Đặc biệt, các loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng rộng rãi.
Chai lọ, bao, bao bì để chứa các loại thuốc này sau khi sử dụng hay được người dùng
vất lung tung, thậm chí vất trực tiếp xuống nước. Lượng hoá chất tồn dư sẽ ảnh hưởng
đến chất lượng nước khi nó ngấm vào nước ngầm cũng như đất ở nơi đó. 12
Ô nhiễm môi trường ở các địa phương
*Sử dụng các nguyên liệu hóa thạch để đun nấu
CO2 chính là nguyên nhân chính gây nên hiệu ứng nhà kính hàng đầu, được mô
tả như là ô nhiễm khí hậu tồi tệ nhất. Và hiện nay hàng tỷ tấn CO2 được thải ra hàng
năm tới môi trường bằng việc đốt các nhiên liệu hóa thạch. Hiện nay nồng độ
CO2 trong khí quyển của trái đất ngày một tăng, vì thế cần có những biện pháp để
giảm thiểu khí này ra ngoài môi trường sống. 13
4. Những tác động có hại của ô nhiễm môi trường
4.1. Đối với con người
Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của con người, hiện chúng
tác động thông qua hai con đường:
 Tác động qua đường ăn/uống: Khi con người ăn uống phải các loại thực
vật, động vật nuôi trồng trong môi trường ô nhiễm.
 Tác động qua tiếp xúc trực tiếp đến môi trường nước bị ô nhiễm.
Khi đó, sẽ gây ra nhiều bệnh nguy hiểm tới sức khỏe của con người như: bệnh
tiêu chảy, dịch tả, viêm gan, thiếu máu thậm chí gây nên bệnh viêm não.
Ô nhiễm môi trường không khí ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Ô nhiễm môi trường không khí có thể sẽ giết chết nhiều sinh vật sống, trong đó
có cả con người, gây nên các bệnh về đường hô hấp, tim mạch, đau tức ngực,…Sóng
nhiệt hoặc tiếng ồn gây ra các triệu chứng đau đầu, stress, căng thẳng,…Nhiệt độ
không khí quá cao cũng là nguyên nhân khiến nhiều người bị đột quỵ, sốc nhiệt, thậm
chí tử vong.Khói bụi lẫn trong sương sẽ làm giảm việc hấp thụ ánh sáng mặt trời của 14
cây xanh.Lưu huỳnh dioxit và các oxit nito có thể tạo nên các cơn mưa axit, hạ thấp
nồng độ pH của đất khiến nó trở nên khô cằn, thiếu dưỡng chất để trồng trọt.Khí
cacbonic từ phương tiện giao thông, nhà máy,…sẽ làm trái đất nóng lên, gây hiệu ứng
nhà kính và tăng kích thước lỗ thủng tầng ozon.
Các bệnh truyền nhiễm có thể lây nhiễm từ các vi sinh vật gây bệnh trong nước
thải gây bệnh tả,ung thư da, thương hàn và bại liệt. Kim loại nặng gây độc hại với môi
trường và cơ thể sinh vật khi hàm lượng của chúng vượt quá tiêu chuẩn cho phép, là
nguyên nhân gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo như ung thư, đột biến. Đặc biệt phải kể
đến các kim loại như Chì, Thủy ngân, Asen,Cadimi,...Các hóa chất dùng để pha chế
các loại thuốc bảo vệ thực vật có tác dụng mạnh, gây ảnh hưởng về sinh sản, thần
kinh, miễn dịch, ung thư, tổn thương gen. Nhóm người dễ bị tổn thương nhất là trẻ
em, người già, những người có hệ miễn dịch yếu.
Khi môi trường đất bị ô nhiễm, các loại cây trồng trên đó cũng bị nhiễm độc.
Người sử dụng sẽ dễ bị nhiễm độc gan, hệ thần kinh,…Con người có thể bị ảnh
hưởng trực tiếp khi tiếp xúc với đất ô nhiễm. Chất gây ô nhiễm còn có thể làm thay
đổi quá trình chuyển hoá của thực vật. Điều này làm giảm năng suất cây trồng. Đất bị
ô nhiễm sẽ trở nên khô cằn.
4.2. Đối với môi trường *Môi trường đất
Các loại cây trồng, hoa màu được trồng trên đất bị ô nhiễm sẽ không có năng
suất cao ảnh hưởng đến kinh tế hoặc có thể bị nhiễm bệnh, con người ăn vào cũng sẽ
bị ảnh hưởng đến sức khỏe.
Môi trường đất bị ô nhiễm dẫn đến ô nhiễm nguồn nước ngầm, thiếu nước dùng cho sinh hoạt.
Môi trường đất bị ô nhiễm sẽ thu hẹp môi trường sống của nhiều loài động, thực vật bị. 15
* Môi trường nước
Nguồn nước bị ô nhiễm tùy theo mức độ có thể hủy diệt một phần hoặc hoàn
toàn các sinh vật sống trong đó.
Nguồn nước bị ô nhiễm gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe của con người.
Nguồn nước bị ô nhiễm dẫn đến thiếu nước ngọt cho sinh hoạt.
* Môi trường không khí
Thủng tầng ô zôn, tăng hiệu ứng nhà kính làm cho Trái đất nóng lên, làm cho
hiện tượng tan băng khiến nước biển dâng cao ảnh hưởng đến cuộc sống của một số khu vực trên thế giới.
Các hiện tượng ô nhiễm không khí khác như: Ô nhiễm khói bụi, khí thải…làm
sinh ra các bệnh đường hô hấp, ung thư da,…
4.3. Đối với sinh vật.

Các hợp chất nguy hiểm như: SO2, NO2, CO… có trong không khí ô nhiễm
làm tắc nghẽn khí quản và giảm hệ miễn dịch của động vật.Ngoài ra hợp chất HF còn
làm các cây ăn trái rụng lá hàng loạt, lâu dần gây nên tình trạng chết cây, gián tiếp
làm trái đất nóng lên cùng hiệu ứng nhà kính.
Khói bụi từ khu công nghiệp còn gây nên hiện tượng mưa axit, những cơn mưa
axit làm chết cây cối, ô nhiễm nguồn nước, giết chết các vi sinh vật có lợi trong đất.
Làm cho việc nuôi trồng bị ảnh hưởng, giảm sản lượng, mất mùa… 16 PHẦN B:
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG VÀ
CÁC HÀNH ĐỘNG CỤ THỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1. Thực trạng ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là vấn đề đang thường trực xung quanh chúng ta. Thể
hiện ở vấn đề nầy đang được sự quan tâm rất nhiều của xã hội như các cơ quan truyền
thông, báo chí đặc biệt là sự quan tâm của tất cả người dân.Hậu quả của ô nhiễm môi
trường có thể gây ra nhiều hậu quả tiêu cực. Đặc biệt là tổn hại đến sức khỏe cộng
đồng, tính mạng và cả giống nòi sau nầy.
Mới đây thôi, quá trình ô nhiễm không khí được toàn bộ xã hội quan tâm khi
liên tục trên các cơ quan báo chí, truyền thông đề cập vào các cung giờ vàng. Chỉ số
AQI tức là chỉ số đo lường về chất lượng không khí của các trạm của nước ta liên tục
ở mức thấp (màu vàng, màu cam). Đặc biệt là ở TP Hà Nội và TP HCM. Tại nhiều
thời điểm thì chỉ số không khí liên tục ở mức nguy hiểm (màu đỏ, màu tím). Báo hiệu
người dân nên hạn chế ra đường.Chỉ số đó chứng tỏ các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản
xuất công nghiệp ngày càng mọc lên nhưng quá trình sản xuất cũng như các vấn đề
liên quan đến môi trường chưa được quản lý và kiểm soát chặt chẽ.
Ô nhiễm không khí tại Hà Nội đứng thứ 2 trên thế giới. 17
Nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, bốc mùi hôi thối.
Hình ảnh những xe rác tràn ngập rác nhưng không được xử lý. 18
Tắc đường gây ra ô nhiễm tiếng ồn.
2. Các hành động bảo vệ môi trường
Ô nhiễm môi trường là vấn đề mà cả xã hội phải quan tâm và chung tay bảo vệ
nó. Tuy chỉ là một học sinh, sinh viên nhưng em đã tham gia và tổ chức các hoạt động
cũng như dự án để góp phần bảo vệ môi trường.
- Tích cực tham gia các buổi quét dọn vệ sinh khu phố nơi mình sinh sống.
- Thành lập dự án Amax project hướng đến cháy rừng Amazon, gây quỹ và có
các hoạt động tuyên truyền trong và ngoài trường thuộc địa bàn thành phố Hà Nội.
- Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi
trường.Tự dọn dẹp vệ sinh khuôn viên nhà ở.
- Hạn chế sử dụng túi nilon , vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.
- Tái chế rác thải bằng cách làm thành các vật dụng hay đồ chơi, đồ trang trí.
- Sử dụng năng lượng thân thiện với môi trường như gió, mặt trời
- Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt
- Tham gia trồng cây, gây rừng để làm sạch môi trường không khí bị ô nhiễm tại địa phương 19
- Sử dụng các loại nhiên liệu như xăng E5 để giảm thiểu khí độc hại thải ra môi trường
- Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường 20