Bài tập môn luật thương mại 2 - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại chỉ được điềuchỉnh bởi Luật thương mại.=> Nhận định này Sai. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại cònđược điều chỉnh bởi LDS. Vì có nhiều quy định của hoạt động mua bán hànghóa trong TM mà Luật thương mại không điều chỉnh, khi đó LDS sẽ đượcdung để điều chỉnh. Như: vấn đề hiệu lực của hợp đồng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NHẬN ĐỊNH
1. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại chỉ được điều
chỉnh bởi Luật thương mại.
=> Nhận định này Sai. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại còn
được điều chỉnh bởi LDS. Vì có nhiều quy định của hoạt động mua bán hàng
hóa trong TM mà Luật thương mại không điều chỉnh, khi đó LDS sẽ được
dung để điều chỉnh. Như: vấn đề hiệu lực của hợp đồng, giao kết hợp đồng,
hợp đồng vô hiệu, các biện pháp đảm bảo thưc hiện nghĩa vụ hợp đồng, thời
điểm có hiệu lực của hợp đồng. Hơn nữa, đối tượng điều chỉnh của LDS quan
hệ tài sản giữa các tổ chức cá nhân, mà quan hệ mua bán hàng hóa chính là
một dạng của quan hệ tài sản, vì hàng hóa chính là một dạng của tài sản, mà
chủ thể của LDS là mọi tổ chức cá nhân, và thương nhân cũng là một trong
những tổ chức cá nhân đó. Do đó, hoạt động mua bán hàng hóa trong thương
mại cũng có thể được điều chỉnh bởi luật dân sự.
2. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là một dạng đặc
biệt của hợp đồng mua bán tài sản.
=> Nhận định này Đúng. Vì: đ/n hợp đồng MBTS; hợp đồng MBHH
+ Hợp đồng mua bán hàng hóa có bản chất chung của hợp đồng, l=> Sự
thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong quan hệ mua bán hàng hóa.
+ Luật thương mại 05 không đưa ra định nghĩa về hợp đồng mua bán hàng
hóa song có thể xác định bản chất pháp lý của Hợp đồng mua bán hàng hóa
trong thương mại trên cơ sở quy định của BLDS (điều 428) về hợp đồngMBTS
4. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là hợp đồng có ít
nhất một bên chủ thể là thương nhân.
=> Nhận định này Sai. trường hợp có 1 bên chủ thể là thương nhân thì chỉ là
Hợp đồng mua bán hàng hóa khi bên không là thương nhân lựa chọn AD luật
thương mại (theo khoản 3 điều 1 Luật thương mại)
5. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại có hiệu lực pháp
luật khi bên cuối cùng ký vào văn bản hợp đồng.
=> Nhận định này Sai. Điều 405 BLDS quy định…=> Có nhiều trường hợp
thời điểm giao kết Hợp đồng mua bán hàng hóa không trùng với thời điểm có
hiệu lực của hợp đồng, VD như hợp đồng kí bằng miệng có hiệu lực khi hai
bên thỏa thuận được nội dung chính của hợp đồng. Hoặc hợp đồng được kí
bằng văn bản nhưng hai bên thỏa thuận hợp đồng sẽ có hiệu lực pháp luật
sau 10 ngày kể từ ngày bên sau cùng kí vào hợp đồng.
6. Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là
người thực hiện việc ký kết hợp đồng.
=> Nhận định này Sai. Bởi lẽ chủ thể kí kết hợp đồng có thể người đại diện
cho một thương nhân khác kí kết hợp đồng chứ không nhất thiết là người thực hiện hợp đồng.
7. Quyền sở hữu đối với hàng hóa trong quan hệ mua bán trong
thương mại luôn được chuyển giao cùng một thời điểm với rủi ro đối với hàng hóa đó.
=> Nhận định này Sai. Thời điểm chuyển rủi ro đối với hàng hóa được quy định như sau : + Thứ chuyển nhất,
rủi ro trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định:
rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng được hàng hóa được chuyển cho bên mua
khi hàng hóa được giao cho bên mua. Đ 57 Luật thương mại + Thứ chuyển hai,
rủi ro trường hợp không có địa điểm giao hàng xác định :
rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng được hàng hóa được chuyển cho bên mua
khi hàng hóa đã được giao cho người vận chuyển đầu tiên. Đ5. Đ 58 Luật thương mại
+ Thứ ba, chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao
mà không phải là người vận chuyển : được chuyển cho bên mua khi bên mua
nhận chứng từ sở hữu hàng hóa hoặc người nhận hàng để giao xác nhận
quyền chiếm hữu hàng hóa của bên mua. Đ59
+ Thứ tư, chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hóa đang trên đường vận
chuyển thì rủi ro về mất mát, hư hỏng tài sản được chuyển cho bên mua kể
từ thời điểm giao kết hợp đồng. Đ 60
+ Ngoài ra trong các trường hợp khác, rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng
hóa được chuyển cho bên mua kể từ khi hàng hóa thuộc quyền định đoạt
của bên mua và bên mua vi phạm hợp đồng do không nhận hàng. Đ61.
. 4. Bên đại diện có thể làm đại diện cho nhiều thương nhân.
=> Đúng vì: Luật thương mại không có quy định cấm bên đại diện đại diện
cho nhiều thương nhân. Luật chỉ quy định bên đại diện không được thực hiên
các hoạt động thương mại với danh nghĩa của mình hoặc của người thứ 3
trong phạm vi đại diện. Nghĩa vụ này không có nghĩa là bên đại diện không
được phép đại diện cho hai hoặc nhiều thương nhân cùng một lúc nếu trong
hợp đồng không có hạn chế như vậy.
5. Trong quan hệ đại diện cho thương nhân, bên dại diện không được
uỷ quyền cho người thứ ba để thực hiện công việc đại diện.
=> Nhận định này Sai. Vì Luật thương mại không có quy định cụ thể về có
cho phép được uỷ quyền lại không. Tuy nhiên, với việc quan hệ đại diện cho
thương nhân là một dạng riêng của quan hệ uỷ quyền theo quy định của LDS
nên quan hệ đại diện cho thương nhân còn sự điều chỉnh của luật dân sự. Mà
theo quy định của luật dân sự 2005, điều 583 cho phép bên được uỷ quyền
được uỷ quyền lại cho người thứ ba, nếu được bên uỷ quyền đồng ý hoặc pháp luật có quy định.
6. Trong mọi trường hợp, bên đại diện đều phải tuân thủ sự chỉ dẫn
của bên giao đại diện.
=> Nhận định này Sai. Vì: KHoản 3 điều 145 Luật thương mại quy định bên
đại diện phải tuân thủ chỉ đẫn của bên giao đại diện nếu chỉ dẫn đó không vi
phạm quy định của pháp luật. Như vậy, bên đại diện có quyền từ chối tuân
theo sự chỉ dẫn của bên giao đại diện nếu chỉ dẫn đó vi phạm các quy định
của pháp luật hoặc không phù hợp với hợp đồng đại diện.
7. Bên đại diện thực hiện hoạt động thương mại với danh nghĩa của
bên giao đại diện nên bên giao đại diện phải chịu trách nhiệm thực
hiện các nghĩa vụ phát sinh từ các hợp đồng mà bên đại diện đã
nhân danh bên giao đại diện để kí kết với khách hàng.
=> Nhận định này Sai. Vì. Theo điều 146 BLDS giao dịch dân sự do người đại
diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh
quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được thực
hiện vượt quá phạm vi đại diện.
8. Người đại diện vẫn có quyền hưởng thù lao đối với những hợp
đồng được giao kết giữa bên giao đại diện với bên thứ 3 trước v=>
Sau khi hợp đồng đại diện chấm dứt nếu những hợp đồng đó được giao
kết là kết quả của những giao dịch do bên đại diện đem lại và việc chấm dứt
hợp đồng là do ý chí đơn phương của bên giao đại diện (khoản 3 điều 144 Luật thương mại)
9. Cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân đều phải
có tư cách pháp nhân => Nhận định này Sai. phải có tư cách thương nhân,
có tư cách pháp nhân chưa chắc có tư cách thương nhân (doanh nghiệp tư nhân)
10. Bên đại diện có thể trở thành bên mua của hợp đồng mua bán
hàng hóa mà bên bán là thương nhân mà mình đang làm đại diện.
=> Nhận định này Sai. Vì theo khoản 4 điều 145 Luật thương mại và khoản 5 điều 144 LDS.
11.. Bên đại diện có thể làm đại diện cho bên mua và bên bán trong
cùng một quan hệ mua bán hàng hóa thương mại
=> Nhận định này Sai. Vì trùng phạm vi đại diện theo khoản 5 điều 144 LDS
12. Bên đại diện không được nhân danh mình khi thực hiện các hoạt động thương mại.
=> Nhận định này Sai. được tự mình, nhân danh chính mình khi kí hợp đồng đại diện
13. Bên đại diện phải có đăng ký kinh doanh phù hợp với hợp đồng
mua bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ thương mại mà bên giao
đại diện yêu cầu bên đại diện ký kết. => được, vì người đại diện chỉ
nhân danh người được đại diện khi kí hợp đồng à không cần thiết cần phải có
giấy CNĐKKD về lĩnh vực này
1. Các bên tham gia hợp đồng môi giới thương mại phải là thương nhân và kí
kết hợp đồng môi giới thương mại nhằm mục đích kinh doanh.
=> Nhận định này Sai. Vì: Pháp luật hiện hành không quy định bên được môi
giới có nhất định phải là thương nhân hay ko. Và mục đích của hoạt động môi
giới là các bên được môi giới giao kết hợp đồng với nhau. Trong đó mục đích
của bên môi giới khi kí hợp đồng môi giới là nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
2. Người môi giới thương mại phải chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của
các bên nhưng không chịu trách nhiệm về khả năng thực hiện hợp đồng của các bên đó.
3. Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận cụ thể về thù lao môi giới,
thù lao môi giới thương mại chỉ được trả cho bên môi giới khi các bên được
môi giới ký kết hợp đồng với nhau.
=> Nhận định này Đúng. Trong hoạt động MGTM, bên môi giới được hưởng
thù lao khi đã hoàn tất việc môi giới, tức là khi các bên được môi giới đã giao
kết hợp đồng với nhau. Trong trường hợp các bên được môi giới không giao
kết được hợp đồng với nhau, bên môi giới không được hưởng thù lao nhưng
có quyền yêu cầu bên được môi giới thanh toán các chi phí hợp lý liên quan
đến việc môi giới. (khoản 1 điều 153 Luật thương mại) (cô Yến bảo sai)
4. A và B có tư cách thương nhân, vì vậy, hợp đồng đại diện ký giữa A và B là
hợp đồng đại diện cho thương nhân theo quy định của Luật thương mại. =>
Sai phải l=> Đại diện nhằm mục đích thực hiện các hành vi thương mại, và A
và B kí với nhau với tư cách là thương nhân hay cá nhân với nhau
5. Người môi giới phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện hợp đồng giữa các
bên được môi giới=> S, Vì theo khoản 3 điều 151 Luật thương mại bên môi
giới chỉ chịu trách nhiệm về tư cách pháp lí của các bên được môi giới chứ
không chịu trách nhiệm về khả năng thanh toán giữa họ. Hơn nữa căn cứ vào
bản chất của hoạt động môi giới, bên môi giới không tham gia vào quá trình
thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ thương mại
được giao kết giữa các bên mà chỉ nhân danh chính mình để quan hệ với các
bên được môi giới và làm nhiệm vụ giới thiệu các bên được môi giới với nhau.
Do đó không chịu bất cứ trách nhiệm nào trước sự vi phạm hợp đồng của các
bên được môi giới với nhau.
7Trong mọi trường hợp, người môi giới không được tham gia thực hiện hợp
đồng với các bên được môi giới. => Nhận định này Sai. Theo khoản 4 điều
151 Luật thương mại bên môi giới vẫn có thể tham gia thực hiện hợp đồng
giữa các bên được môi giới nếu có sự uỷ quyền của bên được môi giới, trong
trường hợp này bên môi giới hành động với tư cách của bên đại diện.
7. Người môi giới không được ký hợp đồng môi giới với cả người mua và người
bán trong cùng một quan hệ mua bán hàng hóa. => Nhận định này Sai. Đây
là 2 hợp đồng độc lập.
8. Trong hoạt động môi giới thương mại, không phải tất cả các bên được môi
giới đều có quan hệ môi giới thương mại với bên môi giới mà chỉ bên được
môi giới nào kí hợp đồng với bên môi giới thì giữa họ mới phát sinh quan hệ môi giới thương mại.
BÀI VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
Định nghĩa: xúc tiến thương mại là hoạt động thương mại do thương nhân thực hiện đề thúc
đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, cơ hội đầu tư. Các hoạt động xúc
tiến thương mại được pháp luật quy định bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương
mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ và hội chợ, triển lãm thương mại.
3. Thương nhân được phép khuyến mại đối với mọi hàng hóa thuộc
quyền kinh doanh của mình
=> Nhận định này Sai. Vì. Theo điều 100, một số hàng hóa thuộc quyền kinh
doanh của doanh nghiệp nhưng không được sử dụng để khuyến mại dưới mọi
hình thức như thuốc lá, rượu cồn từ 30 độ trở lên…
5. Hoạt động khuyến mại của thương nhân chỉ thuộc sự điều chỉnh
của Luật Thương mại 2005 => Nhận định này Sai. Khoản 9 điều 100 Luật
thương mại quy định thương nhân không được khuyến mại nhằm cạnh tranh
không lành mạnh . Việc khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh lại
được quy định cụ thể trong luật cạnh tranh. DO đó hoạt động khuyến mại của
thương nhân còn thuộc sự điều chỉnh của Luật cạnh tranh
6. Thương nhân có thể sử dụng hình thức khuyến mại giảm giá đối
với tất cả các mặt hàng không bị cấm kinh doanh và hạn chế kinh doanh.
=> Nhận định này Sai. Vì theo điều 9 nghị định 37/2006/NĐ-CP không được
giảm giá với các đối tượng quy định tại khoản 2, 3 điều này
2.Quảng cáo thương mại là một hoạt động thương mại mà khi thực
hiện, các thương nhân bắt buộc phải ký kết hợp đồng quảng cáo thương mại.
=> Sai, t/h thương nhân tự thực hiện quảng cáo không cần thông qua hợp đồng
3.Tất cả các hoạt động quảng cáo thương mại đối với các hàng hóa,
dịch vụ không thuộc phạm vi các đối tượng bị cấm kinh doanh đều
được coi là hợp pháp
=> Nhận định này Sai. Có những sản phẩm được phép kinh doanh nhưng
không được quảng cáo (sữa cho trẻ dưới 12 tháng, rượu dưới 30 độ)
4.Bên phát hành quảng cáo phải chịu mọi trách nhiệm liên quan đến
tính hợp pháp của sản phẩm quảng cáo.
=> Nhận định này Sai. Bên có sản phẩm quảng cáo, chủ thể thiết kế ra sản
phẩm quảng cáo…cũng phải chịu trách nhiệm
5. Thương nhân không được không được thực hiện hoạt động quảng
cáo bằng việc so sánh trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ của mình với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng
hóa dịch vụ cùng loại của thương nhân khác.
=> Nhận định này Sai. Vì Điều 22 NĐ 37/2006 Thương nhân có quyền so
sánh HH của mình với hàng giả, hàng vi phạm quyền SHTT trong sản phẩm
QCTM sau khi có xác nhận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về
việc sử dụng hàng giả, hàng vi phạm quyền SHTT để so sánh.
6. Thương nhân được phép quảng cáo rượu có nồng độ cồn dưới 30
độ trên báo in, báo điện tử, Đài phát thanh, Đài truyền hình.
=> Nhận định này Đúng. Vì Luật thương mại chỉ cấm quảng cáo rượu có độ cồn trên 30 độ.
7. Các bên trong quan hệ hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại có
quyền tự do thỏa thuận mức phạt vi phạm hợp đồng, không bị giới
hạn mức phạt tối đa” => Nhận định này Sai. Vì:
Hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại l=> Sự thỏa thuận giữa các bên ký
kết, theo đó bên làm dịch vụ thực hiện quảng cáo thương mại cho bên thuê
quảng cáo, bên thuê quảng cáo trả tiền công cho bên làm dịch vụ. Hợp đồng
quảng cáo chính là một loại hợp đồng dịch vụ, do đó nó có những đặc điểm
của hợp đồng dịch vụ và phải tuân thủ các quy định của pháp luật về hợp
đồng dịch vụ. Trong đó có quy định về thỏa thuận mức phạt vi phạm hợp đồng.
Tuy nhiên nhằm tránh việc các bên thỏa thuận mức phạt quá cao sẽ ảnh
hưởng tới lợi ích hoạch toán của bên vi phạm, Luật thương mại quy định
“Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với
nhiều vi phạm do các bên thỏa thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8%
giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm” – Điều 301.
Như vậy, theo quy định của Luật thương mại thì hai bên có quyền thỏa thuận
về mức phạt vi phạm, tuy nhiên mức thỏa thuận này không được quá giới
hạn tối đa cho phép. Do đó khẳng định trên l=> Nhận định này Sai.
3. Mọi hàng hóa được phép lưu thông, dịch vụ thương mại được phép
cung ứng đều có thể được bán thông qua phương thức bán đầu giá.
=> Nhận định này Sai. Vì Theo điều 185, thương nhân chỉ bán đấu giá hàng
hóa chứ không đấu giá dịch vụ thương mại.
4. Mọi tổ chức cá nhân đều có thể tham gia đấu giá hàng hóa trong thương mại.
=> Sai, Vì, điều 198 Luật thương mại quy định có những chủ thể không được tham gia đấu giá, như…
5. Để bán hàng hóa qua hình thức đấu giá, người bán hàng phải kí
kết hợp đồng dịch vụ tổ chức bán đấu giá với thương nhân kinh
doanh dịch vụ đấu giá.
=> Nhận định này Sai. Vì theo điều 185 Luật thương mại người bán hàng có
thể tự mình hoặc thuê người tổ chức đấu giá thực hiện việc đấu giá. Trong
trường hợp người bán hàng tự mình thực hiện hoạ động đấu giá thì không
cần kí kết hợp đồng dịch vụ tổ chức bán đầu giá với thương nhân kinh doanh dịch vụ đấu giá. ố ố Tình hu hu ng 1. Anh ễ ễ Nguy Nguy n Văn ấT ấ u n là Giám ố
đ c Công ty may XQ. Trong th thời gian ả qua, do ưở ưởnh h ủ ủ ng c c a
ụbão, l l t nên công ty không ể ểth th giao hàng cho đố i tác đúng ờ ờ th ạ th i h hợ ợ n hồ ồ p đ ng. Do đó anh ố ốmu mu nỏ ỏ h i: ệ ệvi vi c kéo dài th ờ th ờ i h ạ n, t từ ừ ch chố ố i th th ực hi hiện ợ ợ ồ h p đ ng trong ườ ườ tr tr ợ ợng h h ấp ấ b t ả kh kháng đ ượ ượ c pháp lu ậ lu t th th ươ ươ ng m m ạ i quy định nh như ư th thế nào? ả ảTr rờ ờ l l i:i :( C ( ó C ó t ítn í h n h c ấ ấh h t tt h t a h m a m k h kả hả o) o ề Đi u 296 ậ Lu t ươ Th ng ạ m ề i v kéo dài
ờ thạ i hừ n, tố chự i thệ c hiợ n hồ p đ ng trong tr ườ ng h ợ p b ấ t kh ả kháng quy đ ị nh: 1. Trong ườ trợ ng h ấ p b ả t kh kháng, các bên có ể th ả tho ậthu n kéo dài ờth i ạ h n th ự c ệ hi n nghĩa ụ ợ v
ồ h p đế ng; n u các bên không có ả tho ậ thu nặ ho c không ỏ th a thu ậ n ượ đ c ờthì th ạ i hự n thệ c hi n nghĩa ụ ợv hồ p đ ng ượ đ c tính thêm ộ m t ờ th i gian ằ b ng ờ th i gian ả x y ra ườ tr ng ợ hấ p bả t kh kháng ộ c ng ớ v i ờ th i gian ợ h p lý ể đ ắ kh c ụph c ậ hả u quư , nh ng không đ ượ c kéo dài quá các th ờ i h ạ n sau đây: a) Năm tháng ố đ ớ i v i hàng hoá, ị d ch
ụ v màờ thạ i h n giao hàng, cung ứ ng ịd ch v ụ ượ
đ ả c thoậ thu n không quá m ườ i hai tháng, k ể ừ t khi giao k ế t h ợ p đ ồ ng; b) Tám tháng ố đ ớ i v i hàng hoá, ị d ch ụ v mà
ờ thạ i h n giao hàng, cung ứ ng ịd ch v ụ
ượ đ ảc thoậ thu n trên m ườ i hai tháng, k ể ừ t khi giao k ế t h ợ p đ ồ ng. 2.
ườ Tr ợ ng h p kéo dài quá các ờ thạ i h n quy ị đ nh ạ t i kho ả n 1 Đi ề u 296 Lu ậ t Th ươ ng ạ m i, các bên có ề quy ừ n t ố ch ự i thệ c hi ợ n h
ồ p đ ng và không bên nào có quy ề n yêu ầ c u bên kia b ồ i th ườ ng thi ệ t h ạ i. ườ3. Tr ợ ng h ừ p t ố ch ự i th ệ c hi ợ n h ồ p đ ng thì tron ờ g th ạ i h n không quá m ườ i ngày ể, k ừ t ngày k ế t thúc th ờ ạ i h n quy đ ị nh t ạ i kho ả n 1 Đi ề u 296 Lu ậ t Th ươ ng m ạ i bên t ừ ch ố i ả ph i thông báo cho bên kia ế biư t ớ tr c khi bên kia ắ bầ t đ u ự th c ệ hi n các nghĩa v ụ ợ h p đồ ng. ệ 4. Vi c kéo dài ờ th
ạ i hự n thệ c hi n nghĩa ụ v ợ hồ p đ ng quy ị đ nh ạ t i kho ả n 1 ề Đi u 296 ậ Lu ươ t Thạ ng m i không ụ áp dố ng ớ đ i v ợ i h
ồ p đ ng mua bán hàng hóa, cung ứ ngị d ch ụ v có th ờ ạ i h ố n c ị đềnh v giao hàng ho ặ c hoàn thành d ị ch v ụ . ư Nh ậ vệ y, vi c kéo dài ờ th
ạ i hừ n, tố chự i thệ c hiợ n hồ p đ ng trong ườ tr ng ợ h p ấ b t ả kh kháng ẽ s
ượ đ ự c thệ c hi n theo các quy đ ị nh nêu trên. ộ Bu c thự ự c hiệ ệ n hợ ợ p đồng ố ố Tình hu ng ị2. Ch Ch ầ T r ị ịn Th Th ươ ươH H ng là ố ố Giám đ c Công ty trách nhi nhi ệ m hữ ữ u h ạ n Th Thịnh
Phát, tháng 10 năm 2020 công t ịy ch ch có ký ợ ợ h p ồ ồ đ ng mua 1000 t t ấ n g ạ o vớ i Công ty ươ ươ l l ự ựng th th c HT. T uy ế ế nhiên, đ n nay Công ty HT ẫ v n không th ự th c hi ệ hi n đúng hợ ợ p đồng ế ế đã ký k ị t. Do đó, ch ch ươ ươ H H ỏ ỏng h ậ ậ i: pháp lu lu ề ềt v th th ươ ươ ng ạm ạ m i ị quy đ nh n hư ư th thế ế nào về bu ộ bu c th ự ự c hi c hiệ ệ n hợ ợ p đồ ng? ả ảTr rờ ờ l l i:i :( C ( ó C ó t ítn í h n h c ấ ấh h t tt h t a h m a m k h kả hả o) o ề Đi u 297 Lu ậ t ươ Th ng m ạ i quy đ ị nh v ề ộ bu c ự th ệc hi n đúng h ợ p đ ồ ng: ộ 1. Bu ự c th ệ c hi n đúng ợ hồ p đ ng ệlà vi c bên ị b viạ ph m yêu ầ c u bên vi ph ạ m th ự c ệ hi n đúng ợ h ồ p đ ng ặ ho c dùng các ệ bi n pháp khác ể đợ h p ồ đ ng ượđ cự th cệ hi n và bên vi ph ạ m ph ả i ch ị u chi phí phát sinh.
ườ2. Trợ ng h p bên ạvi ph m giao ế thi u hàng ặ ho c cung ứ ng ị d ch ụ v không đúng ợh p ồ đ ngả thì ph i giao ủ đ hàng ặ ho c cung ứ ị ng d ch ụ v theo đúng tho ả thu ậ n trong ợ h p ồ đ ng
ườ . Tr ợ ng h p bên ạvi ph m giao hàng hoá, cung ứ ng ị d ch ụ v kém ch ấ t l ượ ng thì ả ạph i lo ừ i trế khu
ậ yủ t t t c a hàng hoá, thi ế u s ủ ót c
ị a dụ ch vặ ho c giao hàng khác thay ế th , cung ứ ị ng d ụ ch v theo đúng h ợ ồ p đ ng. Bên vi ạ ph m không đ ượ c dùng ề ti n ho ặ c hàng khác ủ ch ng ạ loạ i, lo ị i dụ ch v khác ể đ thay ế th ế n u không ượ đ ực s ấ ch p thu ậ n c ủ a bên bị vi phạ m. 3. Trong tr ườ ợ ng h p bên vi ph ạ m không th ự ệc hi n theo quy đ ị nh ạ t i kho ả n 2 Đi ề u 297 ậ Lu ươ t Th ạ ng m i thì ị bên b ạvi ph m có ề quy n mua hàng, ậ nh n cung ứ ng ị d ch v ụ ủ c a ườ ng i khác đ ể thay th ế theo đúng lo ạ i hàng hoá, d ị ch v ụ ghi trong h ợ p đ ồ ng và bên vi ạ phả m ph ả i tr ả kho ề n ti n chênh l ệ
ch và các chi phí liên quan n ế u có; có quy ề n ự tử s a ữ ch a ế khuy ậ ủ t t t c a hàng hoá, ế thi u sót ủ cị a d ch ụ v và bên vi
ạ ph m ảph ải tr các chi phí thự c tế hợ p lý. 4. Bên ị b ạ vi phả m ph ậ i nh n hàng, nh ậ ị n d ụ ch v và thanh toán ti ề n hàng, thù lao ịd ch ụ ế v , n u bên ạ vi ph m đã
ự thệ c hiầ n đủ y đ nghĩa ụ v theo quy ị đ nh ạ t i kho ả n 2 ềĐi u 297 Luậ t Thươ ng mạ i.
ườ 5. Trợ ng h p bênạ vi ph m là bên mua thì bên bán có quy ề n yêu ầ c u bên mua tr ả ề ti ậ n, nh n hàng ặ ho ự c th ệ c hi n các nghĩa ụ v khác ủ c a bên mua ượ đ c quy ị đ nh trong ợ h p ồ đ ng và trong Lu ậ t Th ươ ng m ạ i. ư Nh ậ v y, pháp ậ luề t vươ th ng ạ m i quy ị đ nh ề vộ bu c ự th c ệ hiợn hồp đ ng theo các tr ườ ng h ợ p nh ư đã nêu trên. ề ề Đi ệ u l ủ u l c c a công ty ệ ệ trách nhi ữ ữ m h m h ạ ạ u h n hai thành viên tr trở lên Tình hu Tình hu ố ng ị 3. Chị 3. Ch Đ Đ ặ ng Th ng ị ị Th Thủ ủy ộ ộ và m và m t vài ườ ng ạ ại b i b n cùng
nhau thành lậ p công ty ệ ệ trách nhi nhiữ ữ m hạ ạ u h n hai thành viên ở viên ở tr tr lên. ị Ch đang th ự th c hi ệ hi n th th ủ ủ t t ụ ụ c thành l l p ậ doanhệ ệ nghi nghi p, ồ ồ trong hơ ơ s s ị ch chấ ấ th th y có ả c c ề ềđi đi u ệ
ệ l l công ty. Tuy nhiên ch chị ch ch ư a bi bi t ế ề ề đi đi
ệ u l l công ả ty ph i có ữ ữ nh ng ộ ộ n i dung gì. Vì ậ v y ịch ch Th ủ Th yỏ h ỏ i nhữ ữ ng nộ ộ i dung c cần ầ ề ề có trong đi ệ có trong đi u l ủ u l c c ệ ệ a công ty trách nhi a công ty trách nhi ữ m h m h u ạ h n hai thành viên tr
n hai thành viên trở lên? Tr r ả l lời: (Có tính ch ấ t tham khả o) ả Kho n ề 2 Đi u 24
ậ Lu t Doanh ệnghi p năm 2020 (cóệ hi u ự l c thi hành ể kừ t ngày 01/01/2021) quy đị nh: 2. Đi ề ệ u l công ty bao g ồ m các n ộ i dung ch ủ ế y u sau đây: a) ị Tên, ỉ đ a ụ ch ở tr s chính c ủ a công ty; tên, đ ị a
ỉ ch chi nhánh và văn phòng đạ i di ệ n (nế u có); b) Ngành, ngh ề kinh doanh; ố c) Về n đi ệ u ổ l ; tố ngổ s c ầ phạ n, lo ổ i c ầ ph n và ệ m nh giá ừ t ng ạ lo ổ i cầ phố n đ ớ i v i công ty cổ phầ n;
ọ d) H , ịtên, đỉ a ch liên ạ l c, ố qu ị c t ch ủ c a thành viên ợ h p danh ốđ i ớ v i công ty h ợ p danh; c ủ ủ a ch
ở ữ s h u công ty, thành viên đ
ố ớ i v i công ty trách nhi ệ m h ữ u h ạ n;ủ c aổ c đông sáng ậ lố p đ
ớ i v i công ổty cầ ph n.
ầ Phố n v n góp và giáị trố v n góp ủ c a m ỗ i thành viên đ ố ớ i v i công ty trách nhi ệ m ữ hạ u h n và công ty h ợ p danh. S ố ổ c ph ầ n, lo ạ i ổ ầ c phệ n, m nh giá t ừ ạ ng lo ổ i c ầ ph ủ n c ổ a c đông sáng l ậ ố p đ ớ i v i công ty c ổ ầ ph n; đ) ề Quy n và nghĩa ụ ủ v c a thành viên
ố đớ i v i công ty trách nhi ệ m ữ h uạ h n, công ty ợ h p danh; c ủ a c ổ đông đ ố i v ớ i công ty c ổ ph ầ n; e) C ơ c ấ u t ổ ch ứ c qu ả n lý; ố g) S ượ l ng, ứ ch c danh ả qu n lý và quy ề n, nghĩ ụ a v ủ c a ng
ườ ạ i đệ i di n theo pháp lu ậ t ủ c a doanh
ệ nghi p; phân chia ềquy n và nghĩa ụ vủ c a ư ng ờ
ạ i đệi di n theo pháp ậlu t trong tr ườ ợ ng h p công ty có nhi ề ơu h n m ộ t ng
ườ ạ i đệ i di n theo pháp lu ậ t; ể h) Th ứ th c thông qua ế quy ị
t đủ nh c a công ty; nguyên ắ t cả gi i quy ế t tranh ch ấ pộ n i bộ ; i) Căn ứ c và ươ ph ng pháp xác ị đ nh ề ti n ươ l ng, thù lao, th ưở ng ủ c a ng ườ i qu ả n lý và Ki ể m soát viên; k)
ườ Trợ ng h p thành viên, ổ c đông có quy ề n yêu ầ c u công ty mua ạ l i ph ầ nố v n góp
ố ớđ i v i công ty trách nhi ệ m h ữ ạ u h n ho ặ
ổ c cầ phốn đớ i v i công ty c ổ ph ầ n; l) Nguyên t ắ c phân chia l ợ i nhu ậ n sau thu ế và x ử lý l ỗ trong kinh doanh; m) ườ Tr ợ ng hả p gi ể i th , trình t ự ả gi ể i th và th ủ ụ t c thanh lý tài s ả n công ty; n) Th ể th ứ c s ử a đ ổ i, b ổ sung Đi ề u l ệ công ty. ư Nh ậ v ề y, đi ệ u l công ty c ầ ả n ph i có các n ộ i dung nh ư đã vi ệ ẫ n d n nêu trên. ạT ạ T ừ ừ m ng m ng ạ ng ho t đ t đ ộ ng kinh doanh ố ố Tình hu hu ng 4. ạ Do hoộ ột đ ng kinh doanh không hi ệ hi u ả qu , Công ty anh Đ Đặ ng Văn ở ởThành ố ố thành ph ự ự H ị d d đ ạnh ạ t t m ừ ừ ng ng ạ ho tộ ộ đ ng kinh doanh m mộ ộ t th thờ i gian. Tuy nhiên, anh ế ế không bi bi ảt ả phự ựi th th ệ ệc hi hi n ư ư nh ế ếth th nào ể ể đ không vi ph ạ m quy đ ị nh c của ậ pháp lu lu t. Do đó, ỏ ỏ anh h ệ i: ệ vi viạ ạc t t m ừ d ng kinh doanh đ ượ ượ c pháp lu lu ậ t về doanh ệ ệ nghi nghi ị ị p quy đ nh nh ư th thế nào ? ả ảTr rờ ờ l l i:i :( C ( ó C ó t ítn í h n h c ấ ấh h t tt h t a h m a m k h kả hả o) o ề Đi u 206 ậ Lu t Doanh ệ nghi p năm 2020 (có ệ hi ự u l c thi hành ể k ừ t ngày 01/01/2021) quy đị nh: 1. Doanh ệ nghi ả p ph i thông báo b ằ ng văn ả b n cho
ơ C quan đăng ký kinh doanh ch ậ m ấ nh t là 03 ngày làm ệ viước tr c ngày ạ t m ừ ng ng kinh doanh ặho c ế tiụp t c kinh doanh tr ướ c th ờ i h ạ n đã thông báo.
ơ 2. C quan đăng ký kinh doanh, ơ c quan nhà n ướ c có ẩth m quy ề n yêu ầ c u doanh ệ nghi ạ p từ m ng ng, đình ỉ ch ạ ho ộ t đ ng,
ấ chứ m d t kinh doanh trong tr ườ ng ợ h p sau đây: ạ a) T m ừ ng ng
ặ ho ấc chứm d t kinh doanh ngành, ngh ề kinh doanh có điề u kiệ n, ngành, ề ngh ế ti ậ p cị n th ườ tr ng có ề điệ u kiố n đ ớ i v i nhà ầ đư u t ướ n c ngoài khi phát hi ệ n doanh nghi
ệ p không có đủ điề u kiệ n ươ t ng ứ ng theo quy đ ị nh c ủ a pháp lu ậ t; ạ b) T
ừ m ng ng kinh doanh theo yêu ầ
củ u cơ a c quan có liên quan theo quy ịđ nh c ủ a pháp lu ậ ề t v ả qu n lý thu ế , môi tr ườ ng và quy đ ị nh khác c ủ a pháp lu ậ t có liên quan; c) Đình ỉ ch ạ ho ộ t đ ng, ấ chứ m d t kinh doanh ộ m t, ộ mố t s ngành, ngh ề kinh doanh ặ ho c trong m ộ ố t s lĩnh v ự c theo quy ế ị t đ nh c ủ a Tòa án. 3. Trong ờ th i gian ạ t m
ừ ng ng kinh doanh, doanh nghi ệ p ph ả iộ n pủ đố s thu ế ,ả b o ể hi m ộ xã ảh i, b ể o hiế m y ả t , b
ể o hiấ m thệ t nghi p còn ợ n ế ; ti ụ p t c thanh toán các ả kho ợ n n , hoàn thành
ệ viự c thệ c hiợ n hồ p đ ng đã ký ớ v i khách hàng và ng ườ i lao ộ đừ ng, tr ườ trợ ng h p doanh ệ nghi p, ủ ch ợ n , khách hàng và ng ườ i lao ộ đ ng có th ỏ a thuậ n khác.
ư ậNh ểv ạy, đ từ m ng ng kinh doanh thì anh Thành ầ c nả ph i ự th c ệ hi n theo các quy đ ị nh nêu trên. ả Gi i th i th ể doanh nghiệp ố ố Tình hu ng 10. Anh ễ ễ Ng uy n Văn Huy là ố ố Giám đ Giám đ c doanh nghi ệ i p t ư t nhân chuyên kinh doanh ộ ộ hàng m mỹ ỹ c m mệ ệ
ngh , tháng 10 năm 2020 công ty anh có ký hợ ợ p đồ ồ ng vớ ới đ i ố ạ tác t ố ố i thành ph ồ i thành ph H H Chí Minh. T
Chí Minh. uy nhiên, trong quá trình th ư
uy nhiên, trong quá trình th ệ c hi nợ h ợ p đồ ng hai bên