Bài tập năm 2020 Kinh tế chính trị | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh

Bài tập năm 2020 Kinh tế chính trị | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Em hãy chỉ ra mâu thuẫn công thức chung của bản? Chìa khoá để giải quyết
mâu thuẫn công thức chung của bản gì? Từ đó rút ra kết luận về nguồn gốc tạo ra
giá trị thặng dư?
- Mâu thuẫn công thức chung của bản giá trị thặng được tạo ra trong sản
xuất nhưng theo công thức T-H-T’ cho thấy rằng giá trị cũng được tạo ra trong lưu
thông. Đây chính mâu thuẫn công thức chung của bản. Lưu thông hay trao
đổi hàng hóa, không sáng tạo ra giá trị nào cả. Karl Marx khẳng định: “Vậy
bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu
thông. phải xuất hiện trong lưu thông đồng thời không phải trong lưu
thông”. Do đó, giá trị thặng được tạo ra từ sản xuất, nhưng phải lưu thông
giá trị thặng dư mới được sinh ra.
- Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản là chứng minh sức
lao động. Hay nói cách khác, để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản
thì cần tìm cho thị trường 1 loại hàng hóa mà việc sử dụng nó tạo ra giá trị lớn hơn
giá trị của bản thân nó, hàng hóa đó là sức lao động Hai điều kiện để sức lao động.
trở thành hàng hóa: Một người lao động phải được tự do về thân thể; Hai
người lao động không có tư liệu sản xuất chủ yếu. Tính chất đặc biệt của hàng hóa
sức lao động khi sử dụng, tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó. Đây
chính là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của chủ nghĩa tư bản.
- Từ những ý nêu trên, ta rút ra được kết luận về nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư
do sức lao động tạo ra.
Câu 2: Trong các nghiệp không phải độc quyền, tại sao phần lớn các nhà bản công
nghiệp phải nhường một phần giá trị thặng cho nhà bản thương nghiệp để nhà
bản thương nghiệp thực hiện chức năng lưu thông?
| 1/1

Preview text:

Câu 1: Em hãy chỉ ra mâu thuẫn công thức chung của tư bản? Chìa khoá để giải quyết
mâu thuẫn công thức chung của tư bản là gì? Từ đó rút ra kết luận về nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư?
- Mâu thuẫn công thức chung của tư bản là giá trị thặng dư được tạo ra trong sản
xuất nhưng theo công thức T-H-T’ cho thấy rằng giá trị cũng được tạo ra trong lưu
thông. Đây chính là mâu thuẫn công thức chung của tư bản. Lưu thông hay trao
đổi hàng hóa, không sáng tạo ra giá trị nào cả. Karl Marx khẳng định: “Vậy là tư
bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu
thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu
thông”. Do đó, giá trị thặng dư được tạo ra từ sản xuất, nhưng phải có lưu thông
giá trị thặng dư mới được sinh ra.
- Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản là chứng minh sức
lao động. Hay nói cách khác, để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản
thì cần tìm cho thị trường 1 loại hàng hóa mà việc sử dụng nó tạo ra giá trị lớn hơn
giá trị của bản thân nó, hàng hóa đó là sức lao động. Hai điều kiện để sức lao động
trở thành hàng hóa: Một là người lao động phải được tự do về thân thể; Hai là
người lao động không có tư liệu sản xuất chủ yếu. Tính chất đặc biệt của hàng hóa
sức lao động là khi sử dụng, nó tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó. Đây
chính là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của chủ nghĩa tư bản.
- Từ những ý nêu trên, ta rút ra được kết luận về nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư là do sức lao động tạo ra.
Câu 2: Trong các xí nghiệp không phải độc quyền, tại sao phần lớn các nhà tư bản công
nghiệp phải nhường một phần giá trị thặng dư cho nhà tư bản thương nghiệp để nhà tư
bản thương nghiệp thực hiện chức năng lưu thông?