Bài tập Ngoài mác-xít | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Tìm hiểu về tiểu sử, tư tưởng của Simon Bolivar. Tên đầy đủ của ông là Simón José Antonio de la Santísima Trinidad Bolívar y Palacios, ông sinh năm 1783 mất  năm 1830 là nhà cách mạng nổi tiếng người Venezuela người lãnh đạo các phong trào độc lập ở Nam Mỹ đầu thế kỉ 19. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Họ và tên: Đào Đức Chính
Lớp: Chủ Nghĩa Xã Hội K40
Môn: Ngoài mác-xít
Bài làm
Đề bài: Tìm hiểu về tiểu sử, tư tưởng của Simon Bolivar
Tiểu sử
- Tên đầy đủ của ông là Simón José Antonio de la Santísima Trinidad Bolívar y
Palacios, ông sinh năm 1783 mất năm 1830 là nhà cách mạng nổi tiếng người
Venezuela người lãnh đạo các phong trào độc lập ở Nam Mỹ đầu thế kỉ 19. Ông
còn được mệnh danh là Người Giải phóng (Những cuộc chiến đấu do ông lãnh đạo
đã lật đổ sự thống trị của , giành độc lập cho sáu quốc gia ngày nay Tây Ban Nha
là: Venezuela Colombia Panama Ecuador Peru Bolivia, , , , , và .)
- Ông được sinh ra trong một gia đình quý tộc có nguồn gốc từ xứ Basque, Tây
Ban Nha. Cha ông, đại tá Juan Vicente Bolívar y Ponte là người có dòng máu của
vua xứ Castile, cha ông sử hữu rất nhiều mỏ vàng. và sau này trong cuộc đời cách
mạng của mình, Simón Bolívar đã dùng một phần thu nhập từ những mỏ vàng và
đồng để tài trợ cho Những cuộc chiến tranh cách mạng Nam Mỹ. Bolívar mồ côi
cha năm 3 tuổi ( ), mẹ ông vừa cai quản gia đình vừa đảm nhiệm việc giáo dục1786
các con nhỏ. Năm , khi Bolívar 9 tuổi, mẹ cũng mất, ông và người em trai 1792
được ông ngoại nuôi và dạy học. Sau khi ông ngoại mất, anh em Bolívar ở với chú,
năm 12 tuổi, ông trốn đến nương nhờ nhà vợ chồng người chị María Antonia.
- Ông là nhà quân sự và chính trị lỗi lạc của Vênêxuêla thời kỳ thuộc địa. Ông
cũng là một trong những nhà tư tưởng đi đầu đòi độc lập cho các nước Mỹ Latinh
thoát khỏi thực dân Tây Ban Nha. Ông từng được bầu và giữ chức lãnh đạo tối cao
tại 4 nước Vênêxuêla, Bôlivia, Pêru và Đại Côlômbia (gồm Côlômbia và Panama
hiện nay). Với những đóng góp vĩ đại của Bolivar nhiều quốc gia Mỹ Latinh đã tôn
vinh ông là "Nhà giải phóng châu Mỹ.”
Hoạt động cách mạng
*Hoạt động cách mạng ở Venezuela và sứ mệnh ngoại giao
Ông đáp một con tàu dừng chân ở rồi đi qua nước về Charleston Mỹ
đến Venezuela 1807 giữa năm . Ở quê nhà, ông cùng với em trai và những người
bạn gần gũi suy tính, bàn bạc về quá trình giành độc lập cho Venezuela. Ông đáp
một con tàu dừng chân ở rồi đi qua nước về đến Charleston Mỹ Venezuela giữa
năm . Ở quê nhà, ông cùng với em trai và những người bạn gần gũi suy tính, 1807
bàn bạc về quá trình giành độc lập cho Venezuela.Một nhóm sĩ quan trong đó có
Bolívar định bắt giữ Miranda nhưng không thành công. Ông quyết định tự cứu lấy
bản thân mình và với sự giúp đỡ của một người bạn, ông có được hộ chiếu để
đến rồi . Ở ông đã viết Curazao Cartagena de Indias Cartagena de Indias Tuyên
ngôn Cartagena, một trong những tác phẩm quan trọng nhất của mình, ở đó những
lý tưởng chính trị đã được định hình và là kim chỉ nam cho những hành động của
Bolívar sau này.
*Chiến tranh cho đến chết
Ngày năm , dẫn đầu một đội quân nhỏ, Bolívar vượt 14 tháng 5 1813
sông Magdalena và bắt đầu chiến dịch giải phóng Venezuela. Chiến dịch đó sau
này được gọi là "Chiến dịch thần diệu". Tháng 10 năm , trong một buổi lễ 1813
long trọng, chính quyền và nhân dân đã chính thức tặng cho ông danh hiệuCaracas
đã đi vào lịch sử "Người Giải phóng". Sau khi tiến vào , Bolívar tuyên bố Caracas
thành lập nền Cộng hoà Venezuela thứ hai. Sau đó Bolívar tiếp tục tiến hành nhiều
trận đánh và mặc dù giành được những thắng lợi quan trọng, ông và
tướng Santiago Mariño (người đã giải phóng miền đông Venezuela) chịu thất bại
trước đội quân đông đảo hơn gấp nhiều lần của tướng bảo hoàng José Tomás
Boves. Sau thắng lợi của Boves trong trận đánh La Puerta (tháng 6 năm ), nền1814
cộng hoà sụp đổ, những người đòi độc lập buộc phải sơ tán hàng loạt
khỏi về phía đông. Cảm thấy quyền lực của mình và tướng Mariño bị Caracas
thách thức bởi chính những người đồng hành, ông sang Nueva Granada. Tại đây,
Bolívar chỉ huy Quân đội quốc gia Colombia tiến vào năm và sau đó Bogotá 1814
dự định đến Cartagena để tìm kiếm sự ủng hộ của người dân địa phương nhằm
chiếm thành phố Santa Marta
*Tái sinh nền cộng hoà ở Venezuela
Sau khi tấn công chiếm được Carúpano, ngày năm , Bolívar ra sắc 2 tháng 6 1816
lệnh giải phóng nô lệ. Ông trở về Angostura ngày năm và lúc đó, 5 tháng 6 1818
đại diện ngoại giao của cùng với một đội quân của những người tình Mỹ châu Âu
nguyện đã tới đây. Bolívar triệu tập Nghị viện Venezuela đệ
nhị ở Angostura ngày năm và đọc một bài diễn văn có vai trò quan15 tháng 2 1819
trọng trong tư tưởng chính trị của ông đồng thời đệ trình dự thảo Hiến pháp.
*Sáng lập , tiến về CaracasĐại Colombia
Không lâu sau đó, Bolívar mở chiến dịch giải phóng Nueva Granada. Quân đội của
ông vượt qua dãy , sau những trận đánh ác liệt tại Gameza ngày Andes 12 tháng
7 và Pantano de Vargas ngày , Bolívar đã giành chiến thắng quyết định 25 tháng 7
trong ngày năm . Ông tiến vào và sau khi trao trận Boyacá 7 tháng 8 1819 Bogotá
quyền chỉ huy ở Nueva Granada cho tướng Francisco de Paula Santander, Bolívar
trở về Angostura. Ở đó, theo đề nghị của ông, tháng 12 năm , Nghị viện đã 1819
ban hành Hiến pháp Cộng hoà Colombia. Đất nước vĩ đại do Bolívar sáng lập này
gồm các nước cộng hoà Venezuela Colombia Ecuador Panamá, , .
Tư Tưởng
Ngoài tư tưởng công bằng, tự do và bình đẳng mà ông đã cống hiến cả cuộc đời, tư
tưởng của Bolívar thường được nhắc tới. Mục đích và quan điểm của Liên Mỹ Liên
Mỹ được Bolívar diễn đạt trong những gì ông viết năm từ năm đó là hòa bình 1826
trên cơ sở một khối liên kết thống nhất cho các nước và hy vọng rằng một châu Mỹ
ngày nào đó nó sẽ là tấm gương để mang lại hòa bình cho toàn thế giới: "Thế giới
mới sẽ gồm các quốc gia độc lập gắn chặt với nhau bởi luật pháp chung quy định
quan hệ đối ngoại của các nước và tạo cơ hội cho các nước đó, thông qua một cơ
quan lập pháp chung, những phương thức để trường tồn... Mọi rào cản về xuất xứ,
chủng tộc và màu da sẽ biến mất. Trong các thế kỷ tiếp theo, có thể tiến tới một
chính phủ hợp nhất toàn thế giới như một liên bang" Kết quả của tư tưởng đó là
tại , các quốc gia tuyên ngôn về lý tưởng hợp tác hòa Nghị viện Panama châu Mỹ đã
bình, một nền hòa bình trong sự tự do, bình đẳng giữa các quốc gia và giải quyết
mọi sự bất đồng bằng phương pháp hòa bình cũng như kiên định sự hợp tác đôi
bên cùng có lợi. Lý tưởng của Bolívar không được thực hiện tại Nghị viện
Panama nhưng nó tiếp tục là nguồn cảm hứng, là niềm hy vọng. Không được đón
nhận vào lúc đó nhưng ngày nay, tư tưởng của Bolívar đã sống dậy trong xu hướng
hợp tác và hợp nhất khu vực của thế giới hiện đại.
| 1/5

Preview text:

Họ và tên: Đào Đức Chính
Lớp: Chủ Nghĩa Xã Hội K40 Môn: Ngoài mác-xít Bài làm
Đề bài: Tìm hiểu về tiểu sử, tư tưởng của Simon Bolivar Tiểu sử
- Tên đầy đủ của ông là Simón José Antonio de la Santísima Trinidad Bolívar y
Palacios, ông sinh năm 1783 mất năm 1830 là nhà cách mạng nổi tiếng người
Venezuela người lãnh đạo các phong trào độc lập ở Nam Mỹ đầu thế kỉ 19. Ông
còn được mệnh danh là Người Giải phóng (Những cuộc chiến đấu do ông lãnh đạo
đã lật đổ sự thống trị của Tây Ban Nha, giành độc lập cho sáu quốc gia ngày nay
là: Venezuela, Colombia Panama , Ecuador , Peru , , và Bolivia.)
- Ông được sinh ra trong một gia đình quý tộc có nguồn gốc từ xứ Basque, Tây
Ban Nha. Cha ông, đại tá Juan Vicente Bolívar y Ponte là người có dòng máu của
vua xứ Castile, cha ông sử hữu rất nhiều mỏ vàng. và sau này trong cuộc đời cách
mạng của mình, Simón Bolívar đã dùng một phần thu nhập từ những mỏ vàng và
đồng để tài trợ cho Những cuộc chiến tranh cách mạng Nam Mỹ. Bolívar mồ côi cha năm 3 tuổi (
), mẹ ông vừa cai quản gia đình vừa đảm nhiệm việc giáo dục 1786 các con nhỏ. Năm
, khi Bolívar 9 tuổi, mẹ cũng mất, ông và người em trai 1792
được ông ngoại nuôi và dạy học. Sau khi ông ngoại mất, anh em Bolívar ở với chú,
năm 12 tuổi, ông trốn đến nương nhờ nhà vợ chồng người chị María Antonia.
- Ông là nhà quân sự và chính trị lỗi lạc của Vênêxuêla thời kỳ thuộc địa. Ông
cũng là một trong những nhà tư tưởng đi đầu đòi độc lập cho các nước Mỹ Latinh
thoát khỏi thực dân Tây Ban Nha. Ông từng được bầu và giữ chức lãnh đạo tối cao
tại 4 nước Vênêxuêla, Bôlivia, Pêru và Đại Côlômbia (gồm Côlômbia và Panama
hiện nay). Với những đóng góp vĩ đại của Bolivar nhiều quốc gia Mỹ Latinh đã tôn
vinh ông là "Nhà giải phóng châu Mỹ.” Hoạt động cách mạng
*Hoạt động cách mạng ở Venezuela và sứ mệnh ngoại giao
Ông đáp một con tàu dừng chân ở Charleston rồi đi qua nước Mỹ về
đến Venezuela giữa năm 1807. Ở quê nhà, ông cùng với em trai và những người
bạn gần gũi suy tính, bàn bạc về quá trình giành độc lập cho Venezuela. Ông đáp
một con tàu dừng chân ở Charleston rồi đi qua nước Mỹ về đến Venezuela giữa
năm 1807. Ở quê nhà, ông cùng với em trai và những người bạn gần gũi suy tính,
bàn bạc về quá trình giành độc lập cho Venezuela.Một nhóm sĩ quan trong đó có
Bolívar định bắt giữ Miranda nhưng không thành công. Ông quyết định tự cứu lấy
bản thân mình và với sự giúp đỡ của một người bạn, ông có được hộ chiếu để
đến Curazao rồi Cartagena de Indias. Ở Cartagena de Indias ông đã viết Tuyên
ngôn Cartagena, một trong những tác phẩm quan trọng nhất của mình, ở đó những
lý tưởng chính trị đã được định hình và là kim chỉ nam cho những hành động của Bolívar sau này.
*Chiến tranh cho đến chết Ngày 14 tháng 5 năm
, dẫn đầu một đội quân nhỏ, Bolívar vượt 1813
sông Magdalena và bắt đầu chiến dịch giải phóng Venezuela. Chiến dịch đó sau
này được gọi là "Chiến dịch thần diệu". Tháng 10 năm , trong một buổi lễ 1813
long trọng, chính quyền và nhân dân Caracas đã chính thức tặng cho ông danh hiệu
đã đi vào lịch sử "Người Giải phóng". Sau khi tiến vào Caracas, Bolívar tuyên bố
thành lập nền Cộng hoà Venezuela thứ hai. Sau đó Bolívar tiếp tục tiến hành nhiều
trận đánh và mặc dù giành được những thắng lợi quan trọng, ông và
tướng Santiago Mariño (người đã giải phóng miền đông Venezuela) chịu thất bại
trước đội quân đông đảo hơn gấp nhiều lần của tướng bảo hoàng José Tomás
Boves. Sau thắng lợi của Boves trong trận đánh La Puerta (tháng 6 năm 1814), nền
cộng hoà sụp đổ, những người đòi độc lập buộc phải sơ tán hàng loạt
khỏi Caracas về phía đông. Cảm thấy quyền lực của mình và tướng Mariño bị
thách thức bởi chính những người đồng hành, ông sang Nueva Granada. Tại đây,
Bolívar chỉ huy Quân đội quốc gia Colombia tiến vào năm Bogotá 1814 và sau đó
dự định đến Cartagena để tìm kiếm sự ủng hộ của người dân địa phương nhằm
chiếm thành phố Santa Marta
*Tái sinh nền cộng hoà ở Venezuela
Sau khi tấn công chiếm được Carúpano, ngày 2 tháng 6 năm , Bolívar ra sắc 1816
lệnh giải phóng nô lệ. Ông trở về Angostura ngày 5 tháng 6 năm và lúc đó, 1818
đại diện ngoại giao của Mỹ cùng với một đội quân của những người châu Âu tình
nguyện đã tới đây. Bolívar triệu tập Nghị viện Venezuela đệ
nhị ở Angostura ngày 15 tháng 2 năm
và đọc một bài diễn văn có vai trò quan 1819
trọng trong tư tưởng chính trị của ông đồng thời đệ trình dự thảo Hiến pháp.
*Sáng lập Đại Colombia, tiến về Caracas
Không lâu sau đó, Bolívar mở chiến dịch giải phóng Nueva Granada. Quân đội của
ông vượt qua dãy Andes, sau những trận đánh ác liệt tại Gameza ngày 12 tháng
7 và Pantano de Vargas ngày 25 tháng 7, Bolívar đã giành chiến thắng quyết định
trong trận Boyacá ngày 7 tháng 8 năm . Ông tiến vào 1819 Bogotá và sau khi trao
quyền chỉ huy ở Nueva Granada cho tướng Francisco de Paula Santander, Bolívar
trở về Angostura. Ở đó, theo đề nghị của ông, tháng 12 năm , Nghị viện đã 1819
ban hành Hiến pháp Cộng hoà Colombia. Đất nước vĩ đại do Bolívar sáng lập này
gồm các nước cộng hoà Venezuela Colombia , Ecuador , và Panamá. Tư Tưởng
Ngoài tư tưởng công bằng, tự do và bình đẳng mà ông đã cống hiến cả cuộc đời, tư tưởng
của Bolívar thường được nhắc tới. Mục đích và quan điểm của Liên Mỹ Liên
Mỹ được Bolívar diễn đạt trong những gì ông viết năm từ năm đó là hòa bình 1826
trên cơ sở một khối liên kết thống nhất cho các nước châu Mỹ và hy vọng rằng một
ngày nào đó nó sẽ là tấm gương để mang lại hòa bình cho toàn thế giới: "Thế giới
mới sẽ gồm các quốc gia độc lập gắn chặt với nhau bởi luật pháp chung quy định
quan hệ đối ngoại của các nước và tạo cơ hội cho các nước đó, thông qua một cơ
quan lập pháp chung, những phương thức để trường tồn... Mọi rào cản về xuất xứ,
chủng tộc và màu da sẽ biến mất. Trong các thế kỷ tiếp theo, có thể tiến tới một
chính phủ hợp nhất toàn thế giới như một liên bang" Kết quả của tư tưởng đó là tại , các quốc gia Nghị viện Panama
châu Mỹ đã tuyên ngôn về lý tưởng hợp tác hòa
bình, một nền hòa bình trong sự tự do, bình đẳng giữa các quốc gia và giải quyết
mọi sự bất đồng bằng phương pháp hòa bình cũng như kiên định sự hợp tác đôi
bên cùng có lợi. Lý tưởng của Bolívar không được thực hiện tại Nghị viện
Panama nhưng nó tiếp tục là nguồn cảm hứng, là niềm hy vọng. Không được đón
nhận vào lúc đó nhưng ngày nay, tư tưởng của Bolívar đã sống dậy trong xu hướng
hợp tác và hợp nhất khu vực của thế giới hiện đại.