-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập nhận định đúng sai môn Luật hành chính | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Câu 1: Các nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?1. Thẩm quyền ban hành quy phạm pháp luật hành chính chỉ thuộc về cơ
quan hành chính nhà nước.=> Nhận định SAI. Vì Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân hay Viện kiểm sát nhândân cũng có thể ban hành quy phạm pháp luật hành chính, phù hợp với nộidung và mục đích của quy phạm pháp luật do cơ quan quyền lực nhà nướccùng cấp ban hành.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Luật hành chính (huha) 20 tài liệu
Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Bài tập nhận định đúng sai môn Luật hành chính | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Câu 1: Các nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?1. Thẩm quyền ban hành quy phạm pháp luật hành chính chỉ thuộc về cơ
quan hành chính nhà nước.=> Nhận định SAI. Vì Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân hay Viện kiểm sát nhândân cũng có thể ban hành quy phạm pháp luật hành chính, phù hợp với nộidung và mục đích của quy phạm pháp luật do cơ quan quyền lực nhà nướccùng cấp ban hành.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Luật hành chính (huha) 20 tài liệu
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45148588 Bài làm
Câu 1: Các nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?
1. Thẩm quyền ban hành quy phạm pháp luật hành chính chỉ thuộc về cơquan
hành chính nhà nước.
=> Nhận định SAI. Vì Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân hay Viện kiểm sát nhân
dân cũng có thể ban hành quy phạm pháp luật hành chính, phù hợp với nội dung
và mục đích của quy phạm pháp luật do cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp ban hành.
Như vậy, thẩm quyền ban hành quy phạm pháp luật hành chính không chỉ thuộc
về cơ quan hành chính nhà nước.
2. Tổ chức xã hội là chủ thể có thẩm quyền quản lý nhà nước.
=> Nhận định SAI. Vì chủ thể của hoạt động quản lý nhà nước gồm: cơ quan
nhà nước, cá nhân được ủy quyền thực hiện hoạt động quản lý nhà nước.
Trong đó, tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của công dân, mục đích
là để bảo vệ lợi ích chính đáng của các viên. Các tổ chức xã hội khác nhau có
quyền và nghĩa vụ khác nhau, và được nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để tham
gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội
Các quyền và nghĩa vụ của các tổ chức xã hội này không mang tính pháp lý, do
đó, tổ chức xã hội không phải là chủ thể có thẩm quyền quản lý nhà nước.
3. Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, thời hạn xử lý kỷ luật
đốivới công chức không quá 90 ngày trong mọi trường hợp.
=> Nhận định SAI. Vì căn cứ theo khoản 3, Điều 80, Luật cán bộ, công chức sửa
đổi bổ sung 2019 quy định “Thời hạn xử lý kỷ luật không quá 90 ngày; trường
hợp vụ việc có tình tiết phức tạp cần có thời gian thanh tra, kiểm tra để xác minh
rõ thêm thì thời hạn xử lý kỷ luật có thể kéo dài nhưng không quá 150 ngày”.
4. Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, Thủ tướng Chính phủ
cóquyền chỉ đạo và thống nhất quản lý cán bộ, công chức, viên chức trong
hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương.
=> Nhận định SAI. Vì theo điểm b, khoản 2, Điều 28 Luật Tổ chức chính phủ
2015 quy định “Chỉ đạo và thống nhất quản lý cán bộ, công chức, viên chức
trong hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương” lOMoAR cPSD| 45148588
Nhưng căn cứ theo điểm a, khoản 2, Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
luật của Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2019
quy định là “b) Chỉ đạo việc quản lý cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ
quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập;”
Như vậy, Thủ tướng Chính phủ có không quyền chỉ đạo và thống nhất quản lý
cán bộ, công chức, viên chức trong hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương.
5. Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, việc khiếu nại chỉ
đượcthực hiện bằng đơn khiếu nại.
=> Nhận định SAI. Vì căn cứ vào khoản 1, Điều 8, Luật Khiếu nại 2011 quy
định “Việc khiếu nại được thực hiện bằng đơn khiếu nại hoặc khiếu nại trực tiếp”.
Như vậy, việc khiếu nại không chỉ thực hiện bằng đơn khiếu nại mà còn được khiếu nại trực tiếp.
Câu 2: Phân biệt vi phạm pháp luật hành chính với vi phạm pháp luật
hình sự. Cho ví dụ minh họa. Phân biệt
Vi phạm pháp luật hành
Vi phạm pháp luật hình chính sự 1.Giống nhau
Đều là hành vi vi phạm pháp luật
Hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc
vô ý, xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
theo quy định của pháp luật, và phải bị xử lý bằng các biện pháp trách nhiệm pháp lý. 2.Khác nhau
2.1. Khái niệm Khoản 1 Điều 2 Luật Xử Điều 8 Bộ Luật Hình sự & Căn cứ pháp
lý lý vi phạm hành chính 2012: 2015
Là hành vi có lỗi, do cá Tội phạm là hành vi 2
Mức độ nguy hiểm cho xã hội
quản lý nhà nước mà không .2. thiệt hại cho
nhân, tổ chức thực hiện, vi phải là tội phạm và theo quy
Mức xã hội độ
phạm quy định của pháp luật về lOMoAR cPSD| 45148588
định của pháp luật và Nhẹ hơn.
văn hóa, quốc phòng, an ninh,
phải bị xử phạt vi Mức độ nguy hiểm cho xã hội trật tự, an toàn xã hội, quyền, phạm hành chính.
của hành vi vi phạm được đánh lợi ích hợp pháp của tổ chức,
giá ở nhiều yếu tố khác nhau và xâm phạm quyền con người,
những yếu tố này thường được quyền, lợi ích hợp pháp của
quy định trong các văn bản công dân, xâm phạm những
pháp luật của cơ quan nhà nước lĩnh vực khác của trật tự pháp
có thẩm quyền. nguy hiểm cho luật xã hội chủ nghĩa mà theo
xã hội được quy định trong Bộ quy định của Bộ luật này phải
luật hình sự, do người có năng bị xử lý hình sự.
lực trách nhiệm hình sự hoặc
Nặng hơn và được coi là
pháp nhân thương mại thực tội phạm.
hiện một cách cố ý hoặc vô ý, Hành vi đó phải gây “nguy
xâm phạm độc lập, chủ quyền, hiểm đáng kể” cho xã hội.
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Nguy hiểm đáng kể ở đây là
Tổ quốc, xâm phạm chế độ theo Bộ luật hình sự.
chính trị, chế độ kinh tế, nền Mức độ Nhiều Ít
tái phạm và Nhiều trường hợp bị coi vi phạm là tội phạm khi đã bị xử phạt
nhiều lần vi phạm hành chính hoặc đã bị kết án về hành vi đã thực hiện (hoặc các hành vi khác lOMoAR cPSD| 45148588
có tính chất tương tự)
Công Quy định trong các văn Xuất hiện trong các vụ cụ, phương bản án
nên sẽ không quy định tiện, thủ đoạn
2.3. Thẩm Theo quy định của pháp Do một cơ quan duy nhất quyền xử lý luật hiện
hành, thẩm quyền xử là Tòa án xử lý
lý đối tượng vi phạm hành
chính được giao cho rất nhiều
cơ quan và người có thẩm
quyền ở các ngành, các cấp,
trong đó chủ yếu là các chức
danh thuộc cơ quan quản lý hành chính nhà nước.
Việc xử phạt hành chính
của các chức danh thuộc Tòa án
chỉ được áp dụng trong phạm vi rất hẹp.
2.4. Chế tài xử - Bị xử lý bằng các chế - Bị xử lý bằng các chế lý tài hành chính. tài hình sự.
- Mức độ nhẹ, hình thức - Mức độ nặng. Chủ yếu xử phạt
ít nghiêm khắc hơn so là các hình phạt liên quan đến với hình
phạt áp dụng đối với việc tước đi tự do của người tội phạm. Chủ
yếu đánh vào phạm tội như: phạt tù, tử yếu tố vật chất, tinh thần của hình,..
người vi phạm như: phạt tiền, - Do mức nguy hiểm cho cảnh
cáo,.. xã hội của tội phạm nghiêm
- Do tính nguy hiểm cho trọng hơn, nên án tích bị ghi xã
hội thấp hơn nên việc xử vào lý lịch tư pháp của người phạt vi
phạm hành chính đó. không bị ghi vào lý lịch tư pháp của người đó. 2 Mặt
- Hành vi vi phạm hành chính: - Hành vi vi phạm hình
.5. khách quan được thể hiện dưới dạng hành sự: trong số các dấu hiệu của Các động
(chủ thể thực hiện những mặt khách quan, dấu hiệu yếu tố hành vi bị pháp luật hành lOMoAR cPSD| 45148588
hành vi nguy hiểm cho xã hội cấu chính ngăn cấm) hoặc không là dấu hiệu bắt buộc
phải có ở thành hành động (chủ thể không mọi tội phạm. Nếu không có thực hiện những
hành vi mà hành vi nguy hiểm cho xã hội pháp luật hành chính bắt buộc thì không có
tội phạm, vì vậy phải thực hiện). Nếu không có Điều 8 Bộ Luật Hình sự quy hành vi trái
pháp luật hành định tội phạm là hành vi nguy chính của chủ thể thì không hiểm cho xã
hội. Chỉ có hành thể có cấu thành vi phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội mới chính. gây
thiệt hại cho các quan hệ
- Hậu quả do hành vi trái pháp xã hội được Luật Hình sự bảo
luật hành chính gây ra cho xã vệ.
hội (sự thiệt hại của xã hội). - Hậu quả của tội phạm Hành vi trái
pháp luật hành là một trong các dấu hiệu chính ở những mức độ
khác khách quan của cấu thành tội nhau đều có tính nguy hiểm
phạm, là thiệt hại do hành vi cho xã hội, nó có thể gây ra nguy
hiểm cho xã hội gây ra hoặc chứa đựng nguy cơ gây cho quan
hệ xã hội được Luật ra những thiệt hại về vật chất, Hình sự bảo
vệ, có ý nghĩa tinh thần và những thiệt hại quan trọng để xác
định tính khác cho xã hội. chất, mức độ nguy hiểm của
Mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm. Hậu quả tác hại của vi
phạm hành chính được càng lớn thì mức độ nguy đánh giá, xác
định thông qua hiểm của tội phạm càng cao. mức độ thiệt hại
trên thực tế Gồm thiệt hại vật chất và thiệt hoặc nguy cơ gây ra
thiệt hại hại tinh thần.
cho xã hội mà hành vi đó gây ra.
Mặt - Lỗi: 2 hình thức - Lỗi: 4 hình thức chủ quan + Lỗi cố ý + Cố ý trực tiếp + Lỗi vô ý + Cố ý gián tiếp
Không có sự phân biệt cố + Vô ý vì quá tự tin ý trực tiếp hay gián tiếp, vô ý vì quá tự tin hay do cẩu thả. + Vô ý do cẩu thả lOMoAR cPSD| 45148588 Do tính chất nguy hiểm
cho xã hội của hành vi của
từng trường hợp lỗi là khác
nhau. hơn nữa, tội phạm là loại
vi phạm pháp luật bị áp dụng
chế tài nặng nhất nên tại Điều
10 và Điều 11 Bộ luật hình sự
quy định 04 hình thức lỗi của
chủ thể để giúp giải quyết
chính xác các vụ án hình sự.
Khách Hành vi vi phạm này đã Là quan hệ xã hội được thể xâm hại đến
trật tự quản lý Luật Hình sự bảo vệ, bị tội
hành chính nhà nước, được
phạm xâm hại, gây thiệt hại
pháp luật hành chính quy định hoặc đe dọa gây thiệt hại
và bảo vệ (được quy định trong
các văn bản pháp luật của các
cơ quan nhà nước có thẩm quyền).
Chủ thể Cá nhân, tổ chức có năng Theo Bộ luật hình sự thì lực trách nhiệm
hành chính, chủ thể của tội phạm có thể là nghĩa là theo quy định
của cá nhân hoặc pháp nhân pháp luật hành chính, họ phải thương mại.
chịu trách nhiệm đối với hành
vi trái pháp luật của mình. Đối
với cá nhân, họ phải là người
đạt độ tuổi nhất định, có đầy đủ
khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình.
2.6. Trình tự, Việc xem xét, quyết định thủ tục Việc xem xét, áp dụng hình
xử lý chế tài xử phạt do 01 chủ thể
phạt do Tòa án thực hiện theo
là người có thẩm quyền ra thủ tục tố tụng tư pháp. Có sự
quyết định xử phạt áp dụng.
tham gia của luật sư nhằm bảo lOMoAR cPSD| 45148588 Thủ tục xử
của đối tượng bị xử phạt vi phạm hành lý vi phạm hành chính phần nhiều chính.
mang tính quyền đảm đến mức cao nhất quyền của công
lực đơn phương từ dân chỉ bị kết tội bởi bản án hình sự khi
phía cơ quan hành có các chứng cứ đầy đủ, rõ ràng và sau
chính nhà nước những thủ tục tranh tụng công khai và
mặc dù pháp luật bình đẳng. có quy định quyền khiếu nại, tố cáo Ví dụ
A (có năng lực trách nhiệm ăn trộm
pháp lý) điều khiển xe máy 2.000.000đ
tham gia giao thông vượt bị bắt quả đèn đỏ. tang. => vi phạm pháp luật => vi phạm pháp luật hành chính hình sự
- Chủ thể là cá nhân A cónăng - Chủ thể là
lực chịu trách nhiệm hành chính cá nhân B20 tuổi - có năng lực chịu
Khách thể là điều khiểnxe máy
vượt đèn đỏ, xâm phạm đến trật tự trách nhiệm hình
quản lý hành chính nhà nước trong sự
lĩnh vực an toàn giao thông - Khách thể - là trộm cắptiền,
Mặt khách quan: + Hành vi vi
phạm hành chính: vượt đèn đỏ xâm phạm đến
+ Hậu quả: gây rối trật tự an quan hệ sở hữu, toàn giao thông gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật
- Mặt chủ quan: hành vicó lỗi, tự, an toàn xã hội. đây là lỗi cố ý. - Mặt khách
(Theo điểm e, khoản 4, điểm b quan: + Hành vi vi
Khoản 10 Điều 6 Nghị định phạm hình sự: lén 100/2019/NĐ-CP và điểm g lút chiếm đoạt tài
Khoản 34 Điều 2 Nghị định B sản + Hậu quả:
20 tuổi vì chơi game bị nợ chiếm đoạt 2 triệu
tiền, đã sang nhà hàng xóm đồng lOMoAR cPSD| 45148588 - Mặt chủ quan:
+ Hành vi có lỗi và là lỗi cố ý + Mục đích: chiếm
đoạt tài sản của hàng xóm
(Căn cứ theo Khoản 1 Điều 138 Bộ luật hình sự năm 123/2021/NĐ-CP: “Người điều
khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) có
hành vi vượt đèn đỏ, vượt đèn vàng sẽ bị phạt tiền
từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng, tước quyền
sử dụng giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng.”)
2015 quy định: “Người nào trộm cắp tài sản của
người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới
50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng
nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây,
thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm
hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm”)