Bài tập nhận định và tình huống ôn tập môn Luật Hiến pháp theo từng bài có lời giải
Bài tập nhận định và tình huống ôn tập môn Luật Hiến pháp theo từng bài có lời giải của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hiến pháp (LHP)
Trường: Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36477832 ÔN TẬP BÀI 1 NHẬN ĐỊNH
Các câu nhận ịnh dưới ây ĐÚNG hay SAI và giải thích tại sao:
Câu 1: Nguồn của Luật Hiến pháp chỉ bao gồm Hiến pháp 1992 (sửa ổi, bổ sung năm 2001). Nhận ịnh sai
Cspl: Luật tổ chức QH, Luật tổ chức CP, Luật tổ chức CQĐP,...
Giải thích: Nguồn của Luật Hiến pháp không chỉ bao gồm Hiến pháp 1992( s ,bs 2001), nguồn cơ bản của
luật Hiến pháp là những văn bản quy phạm pháp luật có chứa các quy phạm về pháp luật Hiến pháp, trong ó Hiến
pháp là nguồn quan trọng chủ yếu và phổ biến nhất. Ngoài ra còn có Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959,…Dưới
Hiến pháp còn có pháp lệnh của UBTVQH, nghị quyết của QH, nghị ịnh của CP trong tổ chức nhà nước cũng
làm nên một bộ luật Hiến pháp.
Câu 2: Nguồn của khoa học Luật Hiến pháp chỉ bao gồm các bản Hiến pháp Việt Nam. Nhận ịnh sai
Giải thích: Nguồn của khoa học Luật Hiến pháp không chỉ bao gồm các bản Hiến pháp Việt Nam nguồn của
khoa học LHP bao gồm
+ Tổng hợp những tài liệu liên quan ể nghiên cứu về LHP;
+ Các văn bản chứa ựng các quy phạm LHP;
+ Những tác phẩm kinh iển;
+ Các văn kiện của Đảng, các bài báo khoa học, sách chuyên khảo về tổ chức nhà nước, giáo trình và các ấn phẩm pháp lý khác.
Câu 3: Hiến pháp ra ời cùng với sự ra ời của nhà nước. Nhận ịnh sai
Giải thích: , HP ra ời không cùng với sự ra ời của Nhà nước. Vì -
Nhà nước ra ời khi mâu thuẫn giai cấp trong xã hội lên ến ỉnh iểm, không thể iều hòa ược. Trong khi phải
ến một giai oạn lịch sử nhất ịnh, khi thỏa mãn các iều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội thì Hiến pháp mới ra ời,
Hiến pháp là sản phẩm của cuộc cách mạng tư sản qua ó xóa bỏ chế ộ phong kiến. -
Ví dụ: Nhà nước Văn Lang là nhà nước ầu tiên của nước Việt Nam, xuất hiện vào khoảng 2879 năm TCN
(TK7), còn bản Hiến pháp thành văn ầu tiên của Việt Nam là bản Hiến pháp 1946.
Nhà nước ầu tiên trên thế giới là nhà nước Ai Cập cổ ại, xuất hiện vào khoảng 4000 năm TCN, trong khi bản
Hiến pháp thành văn ầu tiên trên thế giới là bản Hiến pháp của Hoa Kỳ 1787.
Câu 4: Ở nước ta, Hiến pháp ra ời trước Cách mạng tháng 8 năm 1945. Nhận ịnh sai
Giải thích: - Vì Hiến pháp ầu tiên của nước ta là bản Hiến pháp 1946, ược thông qua vào ngày 9/11/1946.
Trước CMT8, VN là một nước thuộc ịa nửa phong kiến (thuộc ịa của Pháp và chế ộ phong kiến dưới triều
Nguyễn). Đất nước không có tự do, ộc lập, nhân dân không ược quyền làm chủ. -
Như vậy, trước CMT8 nước ta không có HP.
Câu 5: Trong khoa học pháp lý hiện nay, việc phân chia Hiến pháp thành Hiến pháp cổ iển và
Hiến pháp hiện ại là căn cứ vào thời gian ban hành các bản Hiến pháp. Nhận ịnh sai -
Vì trong khoa học pháp lý hiện nay, việc phân chia Hiến pháp thành Hiến pháp cổ iển và Hiến pháp hiện
ại không căn cứ vào thời gian ban hành mà căn cứ vào tính chất, nội dung quy ịnh các bản Hiến pháp.
+ HP cổ iển: Nội dung chủ yếu quy ịnh về tổ chức quyền lực nhà nước, có ít các quy ịnh về quyền tự do của
công dân, chỉ có phân quyền và nhân quyền. VD: Mỹ (1787), Vương quốc Bỉ (1831), Liên bang Thụy Sĩ (1874)...
+ HP hiện ại: Nội dung quy ịnh bao trùm khái quát hơn, ngoài phân quyền và nhân quyền còn có các quy ịnh
về kinh tế, VH-GD, công nghệ,.... VD: Việt Nam (1946), Pháp (1946,1958), Nhật Bản (1948)..... 1 lOMoARcPSD| 36477832 -
Như vậy, trong khoa học pháp lý hiện nay, việc phân chia Hiến pháp thành Hiến pháp cổ iển và Hiến pháp
hiện ại không căn cứ vào thời gian ban hành các bản Hến pháp.
Câu 6: Hiến pháp không thành văn là Hiến pháp chỉ ược cấu thành từ một nguồn là các tập tục mang tính HP. Nhận ịnh sai.
Giải thích: Hiến pháp không thành văn (bất thành văn) gồm 2 phần chính là:
Phần thành văn: Đạo luật thường mang tính Hiến pháp;
Phần không thành văn: Tập tục chính trị mang tính Hiến pháp;
VD:Hiến pháp không thành văn ở Anh, Anh có hơn 300 ạo luật thường mang tính Hiến pháp cùng với các tập
tục chính trị khác như nữ hoàng/vua Anh luôn bổ nhiệm người ứng ầu Đảng cầm quyền là Thủ tướng. -
Như vậy, HP không thành văn không phải là HP chỉ ược cấu thành từ một nguồn là các tập tục mang tính HP.
Câu 7: Theo quy ịnh của Hiến pháp năm 2013, thủ tục sửa ổi Hiến pháp ược tiến hành như thủ
tục sửa ổi một ạo luật thông thường. Nhận ịnh sai.
Cspl: Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Điều 120 Hiến pháp 2013.
Đạo luật thông thường Điều 120 HP 2013
Chủ thể yêu cầu
Nhiều chủ thể ( ược quy ịnh trong luật
CTN, UBTVQH, CP hoặc ít nhất 1/3 BHVBQPPL) tổng số ĐBQH
Cơ quan soạn thảo Ban soạn thảo Ủy ban dự thảo Tỷ lệ tán thành Quá 1/2 ĐBQH
ít nhất 2/3 tổng số ĐBQH Hiệu lực
Khi ược QH thông qua và thời gian có hiệu
lực ược ghi cụ thể trong do QH quyết ịnh văn bản luật -
Như vậy, theo bảng trên, thủ tục sửa ổi HP ược tiến hành khác so với thủ tục sửa ổi một ạo luật thông thường.
Cách giải thích 2 :
CSPL : Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Điều 120 HP 2013.
+ Trình tự sửa ổi một ạo luật thông thường sẽ do Quốc hội thông qua với tỉ lệ tán thành là ½
+ Trình tự sửa ổi của Hiến pháp 2013 do 4 chủ thể yêu cầu là Chủ tịch nước, UBTVQH, CP hoặc ít nhất 1/3
tổng số ĐBQH yêu cầu. HP 2013 thành lập ra Ủy ban dự thảo Hiến pháp làm cơ quan soạn thảo. Tỉ lệ tán thành
: 2/3 và Hiến pháp có hiệu lực khi Quốc hội ưa ra cho ĐBQH biểu quyết tán thành nhằm thông qua Hiến pháp,
thời iểm có Hiệu lực của Hiến pháp do Quốc hội quyết ịnh.
Câu 8: Thủ tục sửa ổi Hiến pháp ược quy ịnh trong Hiến pháp 2013 giống Hiến pháp 1992. Nhận ịnh sai. Điều 147 HP 1992 Điều 120 HP 2013
CTN, UBTVQH, CP hoặc ít nhất 1/3
Chủ thể yêu cầu Quốc Hội tổng số ĐBQH
Cơ quan soạn thảo Không quy ịnh Ủy ban dự thảo HP 2 lOMoARcPSD| 36477832 Tỷ lệ tán thành
ít nhất 2/3 tổng số ĐBQH
ít nhất 2/3 tổng số ĐBQH Hiệu lực QH quyết ịnh QH quyết ịnh -
Như vậy, thủ tục sửa ổi HP ược quy ịnh trong HP 2013 không giống với HP 1992.
Câu 9: Thủ tục sửa ổi Hiến pháp ược quy ịnh trong Hiến pháp năm 2013 giống với Hiến pháp năm 1946. Nhận ịnh sai. Điều 70 HP 1946 Điều 120 HP 2013 CTN, UBTVQH, CP hoặc ít
Chủ thể yêu cầu 2/3 tổng số nghị viên nhất 1/3 tổng số ĐBQH
Cơ quan soạn thảo Ban dự thảo Ủy ban dự thảo
Không quy ịnh cụ thể tỉ lệ Tỷ lệ tán thành
ít nhất 2/3 tổng số ĐBQH
Chỉ quy ịnh chung là “nghị viện ưng chuẩn” Hiệu lực
Sau khi ưa ra cho toàn dân phúc quyết QH quyết ịnh -
Như vậy, thủ tục sửa ổi Hiến pháp ược quy ịnh trong Hiến pháp 2013 không giống với Hiến pháp 1946. TỰ LUẬN
Anh (Chị) hãy chứng minh và giải thích sự ộc áo của chế ịnh Chủ tịch nước trong Hiến pháp năm 1946.
Sự ộc áo của chế ịnh Chủ tịch nước trong Hiến pháp năm 1946 là :
*Về hoàn cảnh:CMT8 năm 1945 thành công,ngày 2/9/1945 CTN Hồ Chí Minh ọc bản tuyên ngôn ộc lập
khai sinh ra nước VNDCCH. “ngàn câu treo sợi tóc” thù trong giặc ngoài ở khắp mọi nơi, nạn ói ã lấy i 2 triệu người dân.
*Về cách thành lập: Theo Điều 45 HP 1946 quy ịnh về quyền bầu ra CTN. CTN có nhiệm kì 5 năm hơn cả
nghị viện (3 năm), ể ảm bảo vai trò CTN vẫn còn ủ ể Việt quốc, việt cách không thể ánh ổ thành quả CM
của nhân dân ta.CTN ược bầu với tỉ lệ 2/3 thì iều ó chắc chắn CT Hồ Chí Minh ắc cử bởi số phiếu bên phe
ta ủ cho con số ấy, gây bất lợi cho phe phản Cách mạng.
*Vị trí của CTN: là người ứng ầu nhà nước, nguyên thủ quốc gia, còn là người ứng ầu chính phủ,
CTN nắm quyền hành cao nhất cũng ể ảm bảo cho hoạt ộng của các cơ quan NN
*Vai trò của CTN: có vai trò vô cùng quan trọng nắm trong tay mọi quyền hành quyêt ịnh trong mọi vấn
ề. Theo iều 53 HP 1946 chúng ta có thể thấy quyền hành tối cao mà chẳng có CTN nào trong HP về sau
mà có ược, có quyền ban sắc lệnh tương ương với một ạo luật, CTN có quyền phủ quyết các ạo luật do
nghị viện ban hành. CTN còn nắm vai trò trong an ninh quốc gia là tổng chỉ huy quân ội *Trách nhiệm
CTN: Theo Điều 51 HP 1946 CTN mà phản quốc thì Nghị viện sẽ thành lập ra một tòa án ặc biệt, toàn án
này ộc lập ko bị chi phối bởi phe nào.
+ CTN 1946 phù hợp với hoàn cảnh thù trong giặc ngoài bấy giờ → khi lập ra 1 chủ tịch nước có
quyền hạn như vậy là ể CTN có thể bảo vệ thành quả cách mạng của nhân dân ta tại thời iểm ó và thoát khỏi tình trạng a ảng
+ CTN là người có thực quyền: khi vừa quản lý ất nước, nắm CP trong tay, quản lý hành pháp, nắm
ANQP→ Đây là những iều mà chủ tịch HCM ã học hỏi ược từ văn hóa các nước Châu Mỹ nhưng
không bê nguyên si vào, mà thay ổi ể thích hợp với hoàn cảnh của nhân dân ta tại lúc ó→ thể hiện tầm
nhìn xa trông rộng của người lập hiến
+ Chế ịnh chủ tịch nước trong HP 1946 khắc họa lên chính thể cộng hòa hỗn hợp.
Tóm lại, CTN năm 1946 rất ặc biệt và ộc áo, nhìn về hình thức thì HP 1946 mang những ặc iểm và hình
thức chính thể cộng hòa tổng thống và cộng hòa ại nghị nhưng về bản chất thi không theo một hình thức
nào. .Như vậy, chế ịnh CTN là một mô hình nguyên thủ quốc gia ộc áo chưa từng có trong lịch sử lập 3 lOMoARcPSD| 36477832
hiến, ko rập khuôn, sao chép 1 cách máy móc theo bất kì nguyên thủ quốc gia ở bất kì chính thể nào
nhưng ã thể hiện có sự chọn lọc, sáng tạo ÔN TẬP BÀI 2 NHẬN ĐỊNH
Câu 1: Ở nước ta hiện nay, nhân dân chỉ thực hiện quyền lực nhà nước gián tiếp thông qua
Quốc hội và Hội ồng nhân dân các cấp Nhận ịnh sai
Cspl: Điều 6 Hiến pháp 2013.
Giải thích: Nhân dân không chỉ thực hiện quyền lực nhà nước một cách gián tiếp (dân chủ ại diện) mà còn
thực hiện quyền lực một cách trực tiếp ( dân chủ trực tiếp).
Trong ó :dân chủ trực tiếp thể hiện thông qua bầu cử, trưng cầu dân;Dân chủ ại diện không chỉ thể hiện thông
qua Quốc hội, Hội ồng nhân dân các cấp mà còn thông qua các cơ quan nhà nước khác.
Câu 2: Các Hiến pháp Việt Nam ều ghi nhận sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhận ịnh sai
Không phải các HP Việt Nam ều ghi nhận sự lãnh ạo của ĐCSVN
- HP 1946 chưa ghi nhận sự lãnh ạo của Đảng vì lúc ó tình hình kinh tế xã hội của nước ta lúc bấy giờ rất rối
ren, gian khó, chính quyền non trẻ, nạn ói 1945 cướp i hàng triệu người, thiên tai lũ lụt xảy ra liên miên miên
Đảng ta ã sử dụng phương pháp mềm dẻo, lui về hoạt ộng bí mật âm thầm tuyên truyền CN Mác, tập hợp tất
cả những con người yêu cách mạng
- HP 1959: Ghi nhận sự lãnh ạo của Đảng ở lời nói ầu, như là ở bước thăm dò dư luận của Đảng ( có ít nhất
lần nói về sự lãnh ạo của Đảng)
- HP 1980, 1992, 2013 ã hình thành 1 iều 4 riêng nằm trong HP
Cách giải thích 2: Vì HP 1946 không có phần ghi nhận về sự lãnh ạo của Đảng nhưng thừa nhận trên thực tế.
HP 1959 có ghi nhận 3 lần ở lời nói ầu mang tính chất thăm dò. HP 1980, 1992, 2013 ghi nhận một cách chính
thức vai trò lãnh ạo của ĐCSVN trong lời nói ầu và 1 iều trong hiến pháp ở Điều 4 Điều 4/hp2013 ......
Câu 3: Trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay, nhà nước giữ vai trò là lực lượng lãnh ạo. Nhận ịnh sai
CSPL: Điều 2, Điều 4 Hiến pháp 2013
Theo HP 2013 iều 4, ĐCSVN có vai trò là ội tiên phong của giai cấp công nhân, ồng thời là ội tiên phong
của Nhân dân lao ộng và của dân tộc Việt Nam, ại biểu trung thành của giai cấp công nhân, nhân dân lao
ộng, lấy chủ nghĩa Mác lê nin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng , là lực lượng lãnh ạo của Nhà nước
và xã hội =>Đảng mới chính là giữ vai trò lực lượng lãnh ạo.
Theo iều 2 Hiến pháp 2013 quy ịnh, Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền XHCN của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân => Nhà nước có vai trò quản lý, dưới sự giám sát của nhân dân, do nhân dân làm chủ
Câu 4: Chính sách ối ngoại của nước ta theo Hiến pháp năm 2013 giống với Hiến pháp năm 1992. Nhận ịnh sai.
Cspl : chương 1 Điều 14 HP 1992 ,Chương 1 Điều 12 HP 2013 -
Vì chính sách ối ngoại của nước ta ở Chương 1 Điều 12 HP 2013 ã ược kế thừa và phát triển hơn so với
quy ịnh tại Chương 1 Điều 14 HP 1992, thể hiện cụ thể qua những nội dung chính như sau:
+ bổ sung cụm từ “ ộc lập, tự chủ” trong chính sách ối ngoại của Nhà nước ta.
+ Lần ầu tiên Hiến pháp quy ịnh mục tiêu của ối ngoại là “vì lợi ích quốc gia, dân tộc”. 4 lOMoARcPSD| 36477832
+ Lần ầu tiên tuyên bố “tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và iều ước quốc tế mà Cộng hòa XHCN Việt Nam là thành viên”. -
Như vậy, chính sách ối ngoại của nước ta theo Hiến pháp năm 2013 có những nội dung khác so với Hiến
pháp năm 1992, văn minh và tiến bộ hơn. TỰ LUẬN
1. Sự lãnh ạo của Đảng ược ghi nhận khác nhau như thế nào trong lịch sử lập hiến Việt Nam
và giải thích vì sao có sự khác nhau ó.
- HP 1946: Chưa có quy ịnh trực tiếp nhưng ã gián tiếp thừa nhận vai trò lãnh ạo của Đảng
- HP 1959: Chưa có iều quy ịnh riêng về Đảng nhưng vị trí, vai trò của Đảng ã ược nhắc tới 3 lần trong lời
nói ầu của Hiến pháp
- HP 1980, 1992, 2013: Đã ghi nhận trong Lời nói ầu và có một iều riêng quy ịnh về vị trí, vai trò lãnh ạo
của Đảng (Điều 4) - Có sự khác nhau ó vì
+ HP 1946, tình hình kinh tế, chính trị còn nhiều khó khăn bất ổn, thù trong giặc ngoài . Thù trong bởi khi này
chúng ta a ảng ( 70 ghê trong nghị viện là dành cho Việt Quốc Việt Cách), giặc ngoài: Quân Mỹ, Pháp , quân Tưởng
+ HP 1959, ất nước ta vào thời iểm ấy ã giành ược ộc lập, nhưng vẫn còn rất khó khăn và thiếu thốn, Hiến pháp
công nhận sự lãnh ạo của Đảng ở lời nói ầu như một sự thăm dò, tham khảo dư luận về Đảng ( trong HP ã có ít
nhất 3 lần ề cập ến vai trò, khẳng ịnh sự lãnh ạo của Đảng)
+ HP 1980, 1992 ( sửa ổi, bổ sung 2001), HP 2013 khẳng ịnh vai trò của Đảng ở lời nói ầu, và iều 4 trong bản HP
=> Dù cho thời iểm nào, lúc ất nước ang khó khăn hay cho tới khi ất nước ang trên à phát triển,
ĐCSVN luôn luôn ủng hộ, bên cạnh nhân dân, ấu tranh giành ộc lập dân tộc.
2. Theo Anh (Chị), tại sao cần phải phát huy vai trò phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam ở nước ta hiện nay? Trình bày ý kiến của Anh (Chị) về vai trò trên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
CSPL: Điều 32, 33, 34 Luật MTTQVN năm 2015
- Phản biện XH là gì
- Vì sao phải phản biện xã hội
- Phản biện XH khác gì với phản ối hay phản bác
-> Thực hiện PBXH không chỉ có ý nghĩa em lại lợi ích (vật chất và tinh thần) chính áng, hợp pháp cho XH,
mà còn có ý nghĩa chính trị sâu sắc giữa Nhà nước với nhân dân.
Trình bày ý kiến : .....MTTQVN là cơ quan ại diện cho nhân dân nên cần có sự liên kết, gắn kết .... ÔN TẬP BÀI 3 NHẬN ĐỊNH
Câu 1: Quyền con người và quyền công dân là hai phạm trù hoàn toàn ồng nhất nhau. Nhận ịnh Sai.
Giải thích : quyền con người và quyền công dân là hai phạm trù ồng dạng nhưng không ồng nhất nhau
+ Quyền con người là những bảo ảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại
những hành ộng hoặcsự bỏ mặc mà làm tổn hại ến nhân phẩm, những sự ược phép và tự do cơ bản của con người
+Quyền công dân là khả năng mà nhà nước thừa nhận cho công dân (cá nhân có quốc tịch của quốc gia sở tại)
trong việc thực hiện hành vi nhất ịnh -
Xét về mặt chủ thể quyền: QCN có nội hàm rộng hơn QCD và không bị giới hạn bởi tiêu chí quốc tịch. -
Xét về mặt nội dung quyền: QCD ược dựa trên cơ sở tôn trọng QCN và QCN chỉ có thể ược ảm
bảo bằng những quy ịnh về QCD trong pháp luật của mỗi quốc gia. -
Xét về mặt giá trị: QCN vừa mang tính toàn cầu, vừa mang tính ịa phương, tùy thuộc vào sự phát triển 5 lOMoARcPSD| 36477832 KT, tình hình chính trị
Câu 2: Theo quy ịnh của Hiến pháp hiện hành, các quyền con người, quyền công dân về chính
trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội ược công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm theo Hiến pháp và luật. Nhận ịnh Sai.
CSPL: Khoản 1 iều 14 Hiến pháp 2013.
Giải thích : Vì Khoản 1 Điều 14 HP 2013 ã quy ịnh: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền
con người, quyền Công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội ược công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo
ảm theo Hiến pháp và pháp luật” Pháp luật có nghĩa rộng hơn Luật - Trong ó:
+ Luật (Đạo luật): 2 văn bản QPPL bao gồm Luật và Bộ luật do QH ban hành (Điều 69 HP 2013).
+ Pháp luật: nhiều văn bản QPPL bao gồm Luật, Bộ luật, Nghị ịnh, Quyết ịnh, Thông tư do nhiều chủ thể ban hành.
Câu 3: Theo quy ịnh của Hiến pháp hiện hành, nộp thuế là quyền công dân. Nhận ịnh Sai.
Cspl: Điều 47 Hiến pháp 2013
Giải thích : Theo quy ịnh của Hiến pháp hiện hành, nộp thuế không phải là quyền mà là nghĩa vụ mang tính bắt buộc.
Quyền công dân là khả năng công dân ược thực hiện những hành vi mà pháp luật không cấm, là khả năng
công dân ược lựa chọn giữa làm và không làm, nghĩa vụ là yêu cầu mà công dân phải thực hiện hoặc không ược
phép thực hiện theo quy ịnh của pháp luật.
Câu 4: Theo quy ịnh của Hiến pháp hiện hành, học tập chỉ là quyền công dân. Nhận ịnh sai.
CSPL : Điều 39 Hiến pháp 2013
Giải thích: Theo quy ịnh của Hiến pháp hiện hành, học tập không chỉ là quyền mà còn là nghĩa vụ của mỗi công dân.
Quyền công dân là khả năng cho phép công dân ược lựa chọn hành vi của mình, giữa làm và không làm, muốn
hướng quyền ó hay không là tùy tự do ý chí mỗi cá nhân, nhà nước có trách nhiệm bảo ảm cho công dân thực
hiên quyền ó. Nghĩa vụ là sự bắt buộc, yêu cầu mà công dân phải thực hiện hoặc không ược phép thực hiện hành
vi nào ó theo quy ịnh của pháp luật và nếu công dân không thực hiện hoặc làm trái sẽ bị xử lý theo chế tài.
Câu 5: Hiến pháp hiện hành quy ịnh sự bao cấp của Nhà nước ối với học phí và viện phí. Nhận ịnh Sai
CSPL: Điều 60, Điều 61 Hiến pháp 1980 ; Điều 58, Điều 61 Hiến pháp 2013.
Giải thích :- Vì chỉ có ở HP 1980 mới quy ịnh sự bao cấp của Nhà nước ối với học phí và viện phí ( Điều 60
: Nhà nước thực hiện chế ộ học không phải trả tiền; Điều 61: Nhà nước thực hiện chế ộ khám chữa bệnh không
phải trả tiền) . Tuy nhiên ở Hiến pháp 2013, căn cứ vào Điều 58 và Điều 61 của HP 2013 Nhà nước không còn
bao cấp ối với học phí và viện phí. Nhà nước chỉ có chính sách miễn giảm học phí và viện phí ối với những trường hợp ặc biệt.
- Như vậy, HP hiện hành không quy ịnh sự bao cấp của Nhà nước ối với học phí và viện phí.
Câu 6: Hiến pháp hiện hành quy ịnh sự bao cấp của Nhà nước ối với việc làm. Nhận ịnh Sai
CSPL: iều 58 Hiến pháp 1980, iều 57 Hiến pháp 2013
Giải thích :- Vì chỉ có HP 1980 mới quy ịnh sự bao cấp của Nhà nước ối với việc làm ( Điều 58 Hiến pháp
2013 quy ịnh: Công dân ủ tuổi ược nhà nước sắp xếp, tạo việc làm theo khả năng=> sự bảo hộ của nhà nước
với việc làm của người dân. Tuy nhiên ến nay, ở iều 57 Hiến pháp 2013 quy ịnh: Nhà nước không còn bao cấp
ối với việc làm. Nhà nước chỉ khuyến khích, tạo iều kiện ể tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho người lao ộng, 6 lOMoARcPSD| 36477832
hỗ trợ người dân có thể hưởng ược những iều kiện ngang nhau trong việc tiếp cận nghề nghiệp chứ không ảm
bảo 100% người dân Việt Nam ủ tuổi ều có việc làm.
- Như vậy, Hiến pháp hiện hành không quy ịnh sự bao cấp của Nhà nước ối với việc làm. TỰ LUẬN
1. Anh (Chị) hãy phân tích và làm sáng tỏ nguyên tắc “Quyền con người, quyền công dân chỉ
có thể bị hạn chế theo quy ịnh của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, ạo ức xã hội, sức khỏe của cộng ồng”
CSPL: Khoản 2 iều 14 Hiến pháp 2013
Theo Khoản 2 Điều 14 Nguyên tắc hạn chế quyền con người: “Quyền con người, quyền công dân chỉ có
thể bị hạn chế theo quy ịnh của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật
tự, an toàn xã hội, ạo ức xã hội, sức khỏe của cộng ồng”
+Nguyên tắc này không nhằm mục ích hạn chế quyền con người mà thực chất nhằm bảo vệ quyền con người,
hạn chế quyền của cá nhân ể bảo ảm quyền của tập thể.
+Nguyên tắc này mang ến một số ý nghĩa sau ây:
ngăn chặn khả năng lạm dụng quyền lực nhà nước ể vi phạm nhân quyền, thông qua việc ấn ịnh những
iều kiện chặt chẽ với việc giới hạn quyền.
nói phòng ngừa những suy nghĩ và hành ộng cực oan trong việc hưởng thụ, thực hiện các quyền.Tóm
lại, quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế với 3 iều kiện cần và ủ sau:
+ Thứ nhất, chủ thể duy nhất có quyền hạn chế là Quốc hội - cơ quan ại biểu cao nhất của nhân dân
vì Quốc hội chính là cơ quan có khả năng nhất trong việc thể chế hóa ý nguyện của nhân dân một
cách toàn diện, trung thực. Các cơ quan nhà nước khác bằng những văn bản dưới luật không ược hạn
chế, cấm oán quyền con người, quyền công dân.
+ Thứ hai, hình thức pháp lý duy nhất hạn chế quyền con người, quyền công dân :quy ịnh của Luật
(hay còn gọi là ạo luật gồm 2 vbqppl là Luật và Bộ luật).
+ Thứ ba, mục ích của việc hạn chế quyền là ể trong những trường hợp thật cần thiết ể bảo vệ một
số lợi ích chính áng (quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn, ạo ức xã hội, sức khỏe của cộng
ồng) – ây cũng là những mục ích ược thừa nhận trong luật Nhân quyền quốc tế.
2. Anh (Chị) hãy nêu và phân tích ý nghĩa những iểm mới trong Chương II: “Quyền con người,
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” của Hiến pháp năm 2013 so với Chương V của Hiến pháp
năm 1992 (sửa ổi, bổ sung 2001).
Phân tích iểm mới trong chương II Hiến pháp 2013 so với chương V Hiến pháp 1992(sửa ổi, bổ sung 2001)
- Về vị trí chương: Hiến pháp 2013 nằm ở chương II trong khi Hiến pháp 1992 nằm ở chương V
=> từ ây có thể thấy quyền và nghĩa vụ của con người ở Hiến pháp 2013 ược chú trọng, ề cao hơn so với bản Hiến pháp 1992.
- Về tên chương: Lần ầu tiên Hiến pháp 2013 xuất hiện cụm từ “ Quyền con người”
+ Hiến pháp 2013 không ánh ồng giữa “Quyền con người” và “Quyền công dân” như bản HP 1992 mà nó ã phân
tách ra, khẳng ịnh sự khác biệt giữa 2 việc ó chính là “quyền con người”;“quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân” . Quyền con người là gì? Khác gì với quyền công dân?
- Điểm mới trong nội dung:
Lần ầu tiên Hiến pháp 2013 nhắc ến nguyên tắc hạn chế quyền con người, quyền công dân (Khoản 2
iều 14 Hiến pháp 2013), ây là một iểm mới quan trọng mà Hiến pháp 1992 không quy ịnh.
Hiến pháp 2013 quy ịnh thêm 5 iều mới gồm: Quyền sống ( iều 19); quyền ược sống trong môi trường
trong lành( iều 43); Quyền ược hưởng thụ các giá trị văn hóa, các tín ngưỡng tôn giáo( iều 41),…
→ Quy ịnh về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ở HP 2013 mang tính văn
minh và sâu sắc hơn HP 1992. 7 lOMoARcPSD| 36477832
Nhấn mạnh vai trò trách nhiệm của nhà nước ( iều 3 HP 2013) Hiến pháp 2013 cho thấy tư duy lập
hiến tiến bộ, sâu sắc. ÔN TẬP BÀI 4 NHẬN ĐỊNH
Câu 1: Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, ứng cử viên trong cuộc bầu cử ại biểu Quốc hội
có quyền tổ chức vận ộng tranh cử. Đây là nhận ịnh SAI
Cơ sở pháp lí: Điều 65 Luật bầu cử ại biểu Quốc Hội và Đại biểu HĐND năm 2015 Giải thích:
Việt Nam không sử dụng thuật ngữ vận ộng tranh cử trong tất cả văn bản quy phạm pháp luật mà chỉ có
vận ộng bầu cử. Bởi vì nước ta chỉ có 1 ảng lãnh ạo, không a ảng, không có sự tranh giành.
Vận ộng tranh cử nhằm thuyết phục càng nhiều cử tri bỏ phiếu cho ứng cử viên càng tốt. Vận ộng bầu
cử vận ộng nhằm báo cáo với cử tri về dự kiến chương trình hành ộng của mình nhằm thực hiện trách nhiệm
ại biểu nếu ược bầu làm ại biểu Quốc hội, ại biểu Hội ồng nhân dân.
Hai hành vi này là khác nhau. Vì vậy theo Điều 65 Luật bầu cử ại biểu Quốc Hội và Đại biểu HĐND
năm 2015 ứng cử viên trong cuộc bầu cử ại biểu QH không có quyền tổ chức vận ộng tranh cử, mà chỉ có
quyền tổ chức vận ộng bầu cử theo quy ịnh của Luật ịnh.
Ở ta, các ứng viên ể có tên trong danh sách bầu cử ã trải qua một quá trình hiệp thương dài trước ó, cho
nên việc vận ộng tranh cử (bằng hình thức gặp gỡ, tiếp xúc với cử tri tại hội nghị tiếp xúc cử tri ở ịa phương
nơi mình ứng cử), thường ược tổ chức ở mức ộ hạn chế, với thành phần ược lựa chọn. Hơn nữa, cơ chế “chọn
mặt gửi vàng” ở ta không chỉ ược thực hiện theo tiêu chuẩn, mà còn theo cơ cấu. Vấn ề là cử tri sẽ lựa chọn
cái gì: chọn tiêu chuẩn thì sẽ giúp cơ quan dân cử có chất lượng cao, chọn cơ cấu sẽ củng cố chức năng ại
diện của các cơ quan này.
Câu 2: Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, cử tri không thể thực hiện quyền bỏ phiếu tại
nơi ăng ký tạm trú của họ. Đây là nhận ịnh SAI
CSPL: Khoản 2,3 iều 29 và iều 34 của Luật bầu cử ại biểu QH và ĐBHĐND năm 2015
Giải thích: Khoản 2,3 iều 29 Luật bầu cử ại biểu QH và ĐBHĐND năm 2015 ã quy ịnh cử tri là người
tạm trú và có thời gian ăng kí tạm trú tại ịa phương chưa ủ 12 tháng ược ghi tên vào danh sách cử tri ể bầu
ĐBQH, ĐBHĐND cấp tỉnh, cấp huyện ở nơi tạm trú hoặc óng quân.Vì vậy, cử tri vẫn có thể thực hiện quyền
bỏ phiếu tại nơi ăng kí tạm trú của họ theo quy ịnh của Luật ịnh hoặc nếu như cử tri không ở trong ịa phương
mình ang sinh sống mà ở nơi khác thì thực hiện việc bỏ phiếu ở nơi khác theo Điều 34 của Luật này, cử tri
có quyền xin giấy chứng nhận của UBND cấp xã nơi mình ã có tên trong danh sách cử tri ể ược bổ sung tên
vào danh sách cử tri tham gia bỏ phiếu bầu ĐBQH, HĐND cấp tỉnh nơi mình có thể tham gia bỏ phiếu, khi
bỏ phiếu UBND cấp xã phải ghi ngay danh sách tên cử tri tại khu vực bỏ phiếu của ịa phương mình cụm từ
“bỏ phiếu ở nơi khác”.
Câu 3: Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, trong cuộc bầu cử lại, ứng cử viên nào ược nhiều
phiếu hơn là người trúng cử. Đây là nhận ịnh SAI
CSPL: Điều 78 và Điều 80 Luật bầu cử ại biểu QH và ĐBHĐND năm 2015
Giải thích: Điều 78 và Điều 80 Luật bầu cử ại biểu QH và ĐBHĐND năm 2015 quy ịnh rằng người
trúng cử phải là người ứng cử ạt số phiếu bầu quá một nửa tổng số phiếu bầu hợp lệ và phải có số phiếu bầu
cao hơn. Như vậy, theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, trong cuộc bầu cử lại, không phải ứng cử viên nào
ược nhiều phiếu hơn là người trúng cử mà còn phải bảo ảm tỉ lệ số phiếu bầu trên 50% là số phiếu bầu hợp lệ
và có số phiếu bầu cao hơn
Câu 4: Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, trong cuộc bầu cử lần ầu nếu số người trúng cử
không ủ so với quy ịnh thì sẽ tiến hành bầu bổ sung ại biểu. Đây là nhận ịnh SAI
CSPL: Điều 79 và 89 Luật bầu cử ại biểu QH và ĐBHĐND năm 2015 8 lOMoARcPSD| 36477832
Giải thích: Điều 79 Luật bầu cử ại biểu QH và ĐBHĐND năm 2015 quy ịnh: trong cuộc bầu cử lần ầu
nếu số người trúng cử không ủ so với quy ịnh thì sẽ tiến hành bầu cử thêm chứ không phải bầu cử bổ sung và
Điều 89 tại Luật này cũng quy ịnh các trường hợp bầu cử bổ sung phải áp ứng một trong hai trường hợp:
Trường hợp thứ nhất là việc bầu cử bổ sung chỉ ược tiến hành khi thời gian còn lại của nhiệm kì nhiều hơn 2
năm và thiếu trên 10% số ĐBQH ã ược bầu ở ầu nhiệm kì. Trường hợp thứ hai là việc bầu cử bổ sung chỉ
ược tiến hành khi thời gian còn lại của nhiệm kì nhiều hơn 18 tháng và áp ứng một trong các iều kiện theo
quy ịnh mà Luật ã ề ra
Câu 5: Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, người bị tạm giam, tạm giữ thì không ược ghi
tên vào danh sách cử tri. Đây là nhận ịnh SAI
CSPL khoản 5 Điều 29 Luật bầu cử ại biểu QH và ĐBHĐND năm 2015
Giải thích: Theo khoản 5 Điều 29 Luật bầu cử 2015 quy ịnh cử tri là người ang bị tạm giam, tạm giữ,
người ang chấp hành biện pháp ưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc ược ghi tên vào
danh sách cử tri ể bầu ại biểu QH và ại biểu HĐND cấp tỉnh nơi người ó ang bị tạm giam, tạm giữ, ang chấp
hành biện pháp ưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc. Vì vậy, theo quy ịnh của pháp luật
hiện hành, người bị tạm giam, tạm giữ thì vẫn ược ghi tên vào danh sách cử tri.
Câu 6: Theo pháp luật hiện hành, mọi công dân Việt Nam ủ 18 tuổi trở lên ều có quyền bầu cử
ại biểu Quốc hội, ại biểu Hội ồng nhân dân các cấp. Đây là nhận ịnh SAI
CSPL khoản 1 Điều 30 Luật bầu cử ại biểu QH và ĐBHĐND năm 2015 Giải
thích: Đủ 18 tuổi , không thuộc nhóm ối tượng bị cấm i bầu
Câu 7: Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, mọi người ều có quyền bầu cử và ứng cử.
Đây là nhận ịnh sai
Cspl: Điều 27 Hiến pháp 2013
- Theo hiến pháp 2013 tại iều 27 quy ịnh công dân phải từ mười tám tuổi trở lên mới có quyền bầu cử
và phải ủ hai mươi mốt tuổi trở lên mới có thể có quyền ứng cử vào ại biểu QH, HĐND, việc thực hiện các
quyền này do luật ịnh” ồng thời tại Điều 30 Luật bầu cử 2015, Điều 37 Luật bầu cử 2015 : công dân không
thuộc nhóm ối tượng bị cấm theo luật ịnh thì mới có quyền bầu và ứng cử, không phải tất cả mn.
Câu 8: Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, người bị Tòa án kết án phạt tù nhưng ược hưởng
án treo thì không ược ghi tên vào danh sách cử tri. Nhận ịnh sai
CSPL : Khoản 1 iều 30 Luật Bầu cử ại biểu QH và b HĐND
Giải thích: Theo Khoản 1 Điều 30 của Luật Bầu cử ại biểu Quốc hội và ại biểu Hội ồng nhân dân quy ịnh chỉ
khi Người phạm tội bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết ịnh của Tòa án và bản án, quyết ịnh ấy ã có hiệu lực
pháp luật thì người này mới bị tước quyền bầu cử (trừ trường hợp người này không ủ năng lực hành vi dân sự).
Như vậy, công dân ủ 18 tuổi trở lên, có ủ năng lực hành vi dân sự, bị Tòa án kết án phạt tù nhưng ược hưởng án
treo, nếu không bị tước quyền bầu cử (trong bản án không ghi hình phạt bị tước quyền bầu cử) vẫn có quyền bầu
cử và ược ghi tên vào danh sách cử tri ở nơi mình cư trú ể tham gia bầu ại biểu QH và ại biểu Hội ồng nhân dân
theo quy ịnh của pháp luật.
Câu 9: Người bị kết án phạt tù nhưng ược hoãn chấp hành hình phạt tù hoặc tạm ình chỉ chấp
hành hình phạt tù thì không ược ghi tên vào danh sách cử tri ể thực hiện quyền bầu cử. Nhận ịnh sai
CSPL Khoản 1 Điều 30 của Luật Bầu cử ại biểu Quốc hội và ại biểu Hội ồng nhân dân
Giải thích: Khoản 1 Điều 30 của Luật Bầu cử ại biểu Quốc hội và ại biểu Hội ồng nhân dân quy ịnh những
trường hợp không ược ghi tên vào danh sách cử tri gồm:
-Người ang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết ịnh của Tòa án ã có hiệu lực pháp luật.
-Người bị kết án tử hình ang trong thời gian chờ thi hành án, người ang chấp hành hình phạt tù mà không
ược hưởng án treo. -Người mất năng lực hành vi dân sự. 9 lOMoARcPSD| 36477832
Như vậy, những người bị kết án phạt tù nhưng ược hoãn chấp hành hình phạt tù hoặc tạm ình chỉ chấp
hành hình phạt tù thì không ược tính là ang trong thời hạn chấp hành hình phạt tù và vẫn ược ghi tên vào danh
sách cử tri ể thực hiện quyền bầu cử. ÔN TẬP BÀI 5 NHẬN ĐỊNH
1. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, chỉ ại biểu Quốc hội mới có quyền trình dự án luật
trước Quốc hội. Nhận ịnh sai
CSPL : Điều 84 Hiến pháp 2013
Giải thích: Theo Điều 84 Hiến pháp 2013 quy ịnh, các chủ thể có quyền trình dự án luật trước Quốc hội
gồm: Chủ tịch nước, UBTVQH, Hội ồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao,
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước, Ủy ban Trung ương Mặt Trận Tổ quốc Việt Nam và
cơ quan Trung ương của tổ chức thành viên Mặt trận. Vì thế nên theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, không
chỉ có ại biểu Quốc hội mới có quyền trình dự án luật trước Quốc hội mà còn có rất nhiều chủ thể khác cũng
có thẩm quyền trình dự án luật trước QH.
2. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Quốc hội có quyền huỷ bỏ văn bản quy phạm pháp
luật của Chính phủ trái với Hiến pháp, luật, pháp lệnh.
Đây là nhận ịnh SAI
CSPL :khoản 1 iều 15 và Điều 51 Luật tổ chức Quốc Hội 2014 (s ,bs 2020), Khoản 10 Điều 70 của HP 2013.
Giải thích: theo khoản 1 iều 15 và Điều 51 Luật tổ chức Quốc Hội 2014(s , bs 2020), Điều 70 của Hiến pháp
2013 quy ịnh: QH bãi bỏ văn bản của Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, TAND tối
cao,VKSNDTC, cơ quan khác do QH thành lập trái với HP, Luật,
chứ Quốc Hội không ược
bãi bỏ pháp lệnh vì pháp lệnh là do UBTVQH ban hành.
Trong iều Luật này quy ịnh Quốc hội có quyền bãi bỏ chứ không phải là hủy bỏ. Bãi bỏ là chấm dứt hiệu lực văn
bản ó ngay từ thời iểm mà văn bản ó bị bãi bỏ còn hủy bỏ là hiệu lực trở về trước của văn bản ó ã bị hủy bỏ,
không còn tác dụng (Hậu quả pháp lý của việc hủy bỏ là văn bản pháp luật sẽ hết hiệu lực pháp luật kể từ thời
iểm văn bản này ược ban hành. Điều ó có nghĩa là phủ nhận giá trị pháp lý của văn bản bị hủy bỏ ngay từ khi nó
ược ban hành. Tức là việc cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản ể làm mất hiệu lực của văn bản bị hủy bỏ kể
cả trở về trước.), ây là hai hành vi khác nhau. Vì vậy theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Quốc hội không có
quyền hủy bỏ mà phải là bãi bỏ văn bản quy pham pháp luật của Chính phủ trái với Hiến pháp, luật và nghị quyết.
Tham khảo thêm: Khoản 1 iều 12 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 . Văn bản quy phạm
pháp luật chỉ ược sửa ổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ bằng văn bản quy phạm pháp luật của chính cơ quan nhà
nước ã ban hành văn bản ó hoặc bị ình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ bằng văn bản của cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền .
3. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, tất cả các Nghị quyết của Quốc hội phải ược quá nửa
tổng số Đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
Đây là nhận ịnh SAI
CSPL: Điều 85 Hiến pháp 2013
Giải thích: Điều 85 Hiến pháp 2013 quy ịnh: Luật, nghị quyết của Quốc hội phải ược quá nửa tổng số ại biểu QH
biểu quyết tán thành nhưng trường hợp làm Hiến pháp, sửa ổi Hiến pháp, quyết ịnh rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm
kì của Quốc Hội, bãi nhiệm ại biểu QH thì phải cần ít nhất hai phần ba tổng số Đại biểu Quốc Hội biểu quyết tán
thành. Vì vậy cho nên, theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, không phải tất cả các Nghị quyết của QH phải ược 10 lOMoARcPSD| 36477832
quá nửa tổng số Đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành mà còn có những trường hợp yêu cầu số lượng ại biểu
tán thành phải ít nhất 2/3 theo quy ịnh của Luật.
4. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, một cá nhân không ạt ược quá bán số phiếu tín nhiệm
của Quốc hội thì ương nhiên bị bãi nhiệm hoặc cách chức. Nhận ịnh Sai.
CSPL: Khoản 2 Điều 13 Luật tổ chức Quốc hội.
Giải thích: Căn cứ theo Khoản 2 Điều 13 Luật Tổ chức Quốc hội quy ịnh: Với người ược ưa ra bỏ phiếu tín
nhiệm mà có quá nửa tổng số ại biểu Quốc hội bỏ phiếu không tín nhiệm thì . Trường hợp có thể xin từ chức
không từ chức thì cơ quan hoặc người có thẩm quyền giới thiệu ể Quốc hội bầu hoặc phê
chuẩn chức vụ ó quy ịnh tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 6 Điều 8 và Điều 9 của Luật này có trách nhiệm trình Quốc
hội xem xét, quyết ịnh việc miễn nhiệm hoặc phê chuẩn ề nghị miễn nhiệm người không ược Quốc hội tín nhiệm.
- Như vậy, theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, một cá nhân không ạt ược quá bán số phiếu tín nhiệm của
QH thì không bị bãi nhiệm hoặc cách chức mà ược miễn nhiệm hoặc xin từ chức.
CSPL: HOẶC Khoản 3 Điều 19 Luật hoạt ộng giám sát của QH và HĐND 2015 và Điều 15 Nghị quyết 85/2014
Giai thích: Theo Khoản 3 Điều 19 Luật hoạt ộng giám sát của QH và HĐND 2015 và Điều 15 Nghị quyết 85/2014
có quy ịnh rằng người ược bỏ phiếu tín nhiệm có quá nửa tổng số ại biểu Quốc hội, ại biểu Hội ồng nhân dân ánh
giá “không tín nhiệm” thì có thể xin từ chức; trường hợp không từ chức thì cơ quan hoặc người có thẩm quyền
giới thiệu người ó ể Quốc hội, Hội ồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn có trách nhiệm trình Quốc hội, Hội ồng
nhân dân xem xét, quyết ịnh việc miễn nhiệm hoặc phê chuẩn ề nghị miễn nhiệm ối với người ó. Vì vậy Theo
quy ịnh của pháp luật hiện hành, một cá nhân không ạt ược quá bán số phiếu tín nhiệm của Quốc hội thì ương
nhiên bị bãi nhiệm hoặc cách chức là không hợp lí vì cá nhân ó có thể xin từ chức hoặc nếu không thì HĐND,
QH sẽ xem xét , quyết ịnh việc miễn nhiệm hoặc phê chuẩn ề nghị miễn nhiệm, cách chức ối với người ó.
Liệt kê 2 hệ quả pháp lý của lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tin nhắn 5.
Uỷ ban thường vụ Quốc hội là cơ quan chuyên môn của Quốc hội.
Đây là nhận ịnh SAI
CSPL: Điều 73 HP 2013 và iều 44 Luật tổ chức QH 2014 (s , bs 2020)
Giải thích: Theo Điều 73 HP 2013 và iều 44 Luật tổ chức QH 2014 (s ,bs 2020) ã quy ịnh rằng UBTVQH là cơ
quan thường trực của QH. Vì vậy UBTVQH không phải là cơ quan chuyên môn mà là cơ quan thường trực của QH.
Các ủy ban của Quốc hội mới là cơ quan chuyên môn của QH 6.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Uỷ ban thường vụ Quốc hội chỉ có quyền ình
chỉ thi hành, không có quyền bãi bỏ các văn bản trái pháp luật của Chính phủ. Sai.
CSPL: Khoản 4 Điều 74 HP 2013 và khoản 2 Điều 51 Luật tổ chức QH
Giải thích: theo Khoản 4 Điều 74 HP 2013 và Điều 51 Luật tổ chức QH quy ịnh UBTVQH không những có quyền
ình chỉ việc thi hành mà còn có quyền bãi bỏ các văn bản trái pháp luật của CP. Cụ thể UBTVQH sẽ có quyền
ình chỉ các văn bản của Chính phủ thành lập trái với HP, Luật, Nghị quyết của QH và bãi bỏ văn bản của CP
thành lập trái với pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH theo quy ịnh của Luật.
Hoặc CSPL: khoản 2 Điều 51 Luật tổ chức QH -
Căn cứ theo Khoản 2 Điều 51 LTCQH ã quy ịnh: “Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ hoặc
theo ề nghị của Hội ồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội hoặc ại biểu Quốc hội bãi bỏ văn bản của 11 lOMoARcPSD| 36477832
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, cơ quan
khác do Quốc hội thành lập trái với pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.”. -
Như vậy, theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, UBTVQH vừa có quyền ình chỉ thi hành vừa
có quyền bãi bỏ các văn bản trái pháp luật của CP là do QH quyết ịnh.
7. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền bãi bỏ văn bản
của Thủ tướng Chính phủ trái Hiến pháp, luật, nghị ịnh của Quốc hội.
Đây là nhận ịnh SAI
CSPL: khoản 1 Điều 51 Luật tổ chức Quốc Hội năm 2014 và khoản 4 Điều 74 Hiến pháp 2013
Giải thích: Theo khoản 1 Điều 51 Luật tổ chức Quốc Hội năm 2014 và khoản 4 Điều 74 Hiến pháp 2013 quy ịnh
rằng UBTVQH có quyền bãi bỏ các văn bản của Thủ tướng Chính phủ thành lập trái với pháp lệnh, nghị quyết
của UBTVQH chứ không phải Hiến pháp, luật và nghị ịnh. Theo ó, Hiến pháp quy ịnh Quốc hội mới có quyền
bãi bỏ văn bản của Thủ tướng chính phủ trái với Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội (khoản 10 iều 70
Hiến pháp 2013) và còn nghị ịnh là của Chính phủ ban hành, không phải Quốc hội.
8. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, tất cả Đại biểu Quốc hội ều hoạt ộng kiêm nhiệm.
Đây là nhận ịnh SAI
CSPL theo khoản 2 Điều 23 Luật tổ chức Quốc hội 2014 (s , bs 2020)
Giai thích: theo khoản 2 Điều 23 LTCQH 2014 (sửa ổi, bổ sung 2020) quy ịnh rằng Tổng số ại biểu QH không
quá 500 người, bao gồm ại biểu hoạt ộng chuyên trách và ại biểu hoạt ộng không chuyên trách. Số lượng ĐBQH
hoạt ộng chuyên trách ít nhất là 40% tổng số ĐBQH, luật tổ chức QH không quy ịnh tỷ lệ tối thiểu ối với ĐBQH
không chuyên trách, nhưng trên thực tế nước ta hiện nay số lượng ại biểu không chuyên trách thường chiếm a số
trong QH.Vì vậy nên theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, tất cả Đại biểu Quốc hội ều hoạt ộng kiêm nhiệm là
không hợp lí vì ngoài ại biểu Quốc Hội hoạt ộng kiêm nhiệm còn có ại biểu hoạt ộng chuyên trách.
Chuyên trách ( chỉ 1 công việc là ĐBQH) còn kiêm nhiệm (ngoài làm ĐBQH còn làm nhiều công việc khác:
Chủ tịch Hội ồng nhân dân tỉnh,... )
9. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm ối với Chính phủ. 12 lOMoARcPSD| 36477832
Kiều Trang-QT47.4 (❁´◡`❁)
Đây là câu nhận ịnh SAI
CSPL: Khoản 1 Điều 13 Luật tổ chức Quốc hội 2014
Giải thích: Theo khoản 1 iều 13 luật tổ chức Quốc hội 2014 quy ịnh Quốc Hội chỉ bỏ phiếu tín nhiệm ối với
người giữ chức vụ, cá nhân cụ thể do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn, vì vậy nên Quốc hội có quyền bỏ phiếu
ối với Thủ tướng Chính phủ, Phó thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ chứ
không phải bỏ phiếu tín nhiệm ối với cơ quan Chính Phủ. TỰ LUẬN
1. Anh (Chị) hãy so sánh hoạt ộng lấy phiếu tín nhiệm và hoạt ộng bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc
hội. Từ ó ưa ra một số nhận xét/ ánh giá về các hoạt ộng này. - Cơ sở pháp lý:
+ Luật TCQH 2014 (sửa ổi, bổ sung năm 2020). +
Điều 18 Luật Giám sát 2015.
+ Nghị quyết 85/2014/QH13 về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm ối với người giữ chức
vụ do QH, HĐND bầu hoặc phê chuẩn.
+ Hoạt ộng lấy phiếu tín nhiệm mềm dẻo hơn bỏ phiếu tín nhiệm
+ Thể hiện ược giám sát tối cao của QH trong việc thành lập bộ máy nhà nước và thống nhất bộ máy nhà nước
+ Để cho những cá nhân giữ quyền hạn cao trong BMNN thấy ược mức ộ tín nhiệm của mình ể phấn ấu, rèn
luyện, nâng cao hiệu quả trong công tác hoạt ộng của mình.
+ So với lấy phiếu tín nhiệm thì bỏ phiếu tín nhiệm có tính chất mạnh mẽ, quyết liệt hơn
+ Giúp cho người dân nắm bắt ược tình hình thực tế công tác những vị lãnh ạo ất nước hiện nay, liệu có áp
ứng úng nguyện vọng, sự tin tưởng, tín nhiệm ề bạc không? nhà nước ta là nhà nước “của dân, do dân, vì
dân” thế nên ý kiến của nhân dân là yếu tố hàng ầu cần ược quan tâm.
+ Việc bỏ phiếu phụ thuộc quá nhiều vào yếu tố chủ quan của người bỏ phiếu và không có bất cứ một cơ
quan trung lập nào ứng ra giám sát trực tiếp nên ôi khi lại không ảm bảo ược quyền lợi, gây ảnh hưởng danh
tiếng của người bị bỏ phiếu. 13 lOMoARcPSD| 36477832
Kiều Trang-QT47.4 (❁´◡`❁)
+ Nhiều ại biểu quốc hội vẫn còn trạng thái thờ ơ, e dè, ngại ụng chạm, nể nang cán bộ có “chức cao vọng
trọng” nên việc ưa ra ánh giá chưa hoàn toàn thiết thực mà chỉ cho có, qua loa, không thẳng thắn. 2.
Trình bày khái niệm, ối tượng, mục ích và quy trình chất vấn tại kỳ họp Quốc hội.
Nêu ý kiến của Anh (Chị) về hoạt ộng chất vấn của Quốc hội ở nước ta hiện nay.
- Chất vấn là gì ? Ai là ối tượng bị chất vấn? Mục ích của chất vấn là gì?
+Ngoài ra chất vấn ể còn có thể nắm bắt ược thông tin của lãnh ạo trong bộ máy nhà nước, chất vấn xem họ có hiểu
ược những vấn ề mà mình phải giải quyết hay không?
+ Những vấn ề bị chất vấn phải ược QH quan tâm, sát sao hơn nữa, ó có thể là những vấn ề mang tính thời ại, cần
ược QH giải quyết nhanh nhất có thể
- Quy trình chất vấn (Theo iều 15 Luật giám sát QH 2015)
1. Trước phiên chất vấn, ại biểu Quốc hội ghi vấn ề chất vấn, người bị chất vấn vào phiếu chất vấn và gửi ến Ủy ban thường vụ Quốc hội.
2. Căn cứ vào chương trình kỳ họp, ý kiến, kiến nghị của cử tri, vấn ề xã hội quan tâm và phiếu chất vấn của ại biểu
Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội quyết ịnh nhóm vấn ề chất vấn và người bị chất vấn Quy
trình chất vấn gồm 4 bước: nêu chất vấn , trả lời chất vấn , chất vấn lại, nghị quyết về chất vấn.
3. Hoạt ộng chất vấn tại kỳ họp Quốc hội ược tiến hành theo trình tự sau ây:
a) Đại biểu Quốc hội nêu chất vấn, có thể cung cấp thông tin minh họa bằng hình ảnh, video, vật chứng cụ thể;
b) Người bị chất vấn phải trả lời trực tiếp, ầy ủ vấn ề mà ại biểu Quốc hội ã chất vấn, không ược ủy quyền cho
người khác trả lời thay; xác ịnh rõ trách nhiệm, biện pháp và thời hạn khắc phục hạn chế, bất cập (nếu có);
c) Trường hợp ại biểu Quốc hội không ồng ý với nội dung trả lời chất vấn thì có quyền chất vấn lại ể người bị chất vấn trả lời;
d) Những người khác có thể ược mời tham dự phiên họp và trả lời chất vấn của ại biểu Quốc hội về vấn ề thuộc trách nhiệm của mình.
Thời gian nêu chất vấn, thời gian trả lời chất vấn ược thực hiện theo quy ịnh của Nội quy kỳ họp Quốc hội.
4. Quốc hội cho trả lời chất vấn bằng văn bản trong các trường hợp sau ây:
a) Chất vấn không thuộc nhóm vấn ề chất vấn tại kỳ họp;
b) Vấn ề chất vấn cần ược iều tra, xác minh;
c) Chất vấn thuộc nhóm vấn ề chất vấn tại kỳ họp nhưng chưa ược trả lời tại kỳ họp. Người bị chất vấn phải trực
tiếp trả lời bằng văn bản. Văn bản trả lời chất vấn ược gửi ến ại biểu Quốc hội ã chất vấn, Ủy ban thường vụ Quốc
hội, các Đoàn ại biểu Quốc hội và ược ăng tải trên Cổng thông tin iện tử của Quốc hội chậm nhất là 20 ngày kể
từ ngày chất vấn, trừ tài liệu mật theo quy ịnh của pháp luật. Sau khi nhận ược văn bản trả lời chất vấn, nếu ại
biểu Quốc hội không ồng ý với nội dung trả lời thì có quyền ề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội ưa ra thảo luận
tại phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội, kỳ họp Quốc hội gần nhất hoặc kiến nghị Quốc hội xem xét trách
nhiệm ối với người bị chất vấn.
5. Quốc hội ra nghị quyết về chất vấn. Nghị quyết về chất vấn có nội dung cơ bản sau ây: 14 lOMoARcPSD| 36477832
Kiều Trang-QT47.4 (❁´◡`❁)
a) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của người bị chất vấn,
những hạn chế, bất cập và nguyên nhân liên quan ến vấn ề chất vấn; b) Thời hạn khắc
phục hạn chế, bất cập;
c) Trách nhiệm thi hành của cơ quan, cá nhân;
d) Trách nhiệm báo cáo kết quả thực hiện nghị quyết về chất vấn.
6. Phiên họp chất vấn ược phát thanh, truyền hình trực tiếp, trừ trường hợp do Quốc hội quyết ịnh.
7. Chậm nhất là 20 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp, người ã trả lời chất vấn có trách nhiệm gửi báo cáo về việc
thực hiện nghị quyết của Quốc hội về chất vấn, các vấn ề ã hứa tại các kỳ họp trước ến ại biểu Quốc hội và Ủy
ban thường vụ Quốc hội. Báo cáo về việc thực hiện nghị quyết của Quốc hội về chất vấn, các vấn ề ã hứa ược ăng
tải trên Cổng thông tin iện tử của Quốc hội.
8. Tại kỳ họp cuối năm của năm giữa nhiệm kỳ và kỳ họp cuối năm của năm cuối nhiệm kỳ, Quốc hội xem xét, thảo
luận báo cáo tổng hợp của các thành viên Chính phủ, báo cáo của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước và những người bị chất vấn khác về việc thực hiện
nghị quyết của Quốc hội, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội về chất vấn và các vấn ề ã hứa tại các kỳ
họp Quốc hội, phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội Ý kiến
Hoạt ộng chất vấn của QH ở nước ta hiện nay ã và ang thực hiện úng như những quy ịnh trong HP 2013 và Luật giám sát QH 2015 -
Quốc hội ở nước ta hiện nay ã và ang lựa chọn những vấn ề chất vấn, tìm hiểu và xử lý thông tin một cách hợp lí -
Các thức, kỹ năng chất vấn của ĐBQH ược nâng lên rõ rệt, câu hỏi chất vấn nhìn chung khá ngắn gọn, súc
tích, i sâu vào vấn ề mà người dân, ất nước quan tâm ể ý tới -
Một số ại biểu Quốc hội ã kiên trì theo uổi các nội dung chất vấn của mình qua từng kỳ họp. Tại các phiên
họp chất vấn trực tiếp, các ại biểu ã phân tích, trao ổi, tranh luận với người bị chất vấn ể phát triển nội dung chất
vấn, i ến tận cùng của vấn ề, làm rõ trách nhiệm cá nhân, òi hỏi phải có những giải pháp, chủ trương, chính sách,
pháp luật ể giải quyết thỏa áng những vướng mắc, bất cập, hạn chế trong thực tiễn trên tinh thần thực sự chân thành, xây dựng.
+ Mỗi khi thành viên Chính phủ trả lời chất vấn chưa úng và trúng vấn ề, chưa thỏa áng, ã có sự tranh luận, ối thoại
ể i ến làm rõ vấn ề ặt ra. Như vậy, quá trình hoạt ộng chất vấn ở nước ta hiện nay càng ngày càng có sự cải thiện
thích áng, phù hợp với những vấn ề chung của ất nước, xã hội.
BÀI 6:CHỦ TỊCH NƯỚC NHẬN ĐỊNH 1.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Chủ tịch nước có quyền bổ nhiệm
Thẩm phán của Toà án nhân dân các cấp.
Đây là nhận ịnh SAI CSPL: K3 Điều 88 HP 2013 15 lOMoARcPSD| 36477832
Kiều Trang-QT47.4 (❁´◡`❁)
Giai thích: theo K3 Điều 88 HP 2013 ã quy ịnh CTN có quyền bổ nhiệm các thẩm phán tòa án khác,
còn TPTANDTC là chủ tịch nước chỉ căn cứ vào nghị quyết của QH ể bổ nhiệm. Vì vậy theo quy ịnh
của pháp luật hiện hành, CTN có quyền bổ nhiệm TPTAND các cấp là không hợp lí vì ối với thẩm
phán TANDTC CTN chỉ có quyền căn cứ vào quyết ịnh của QH chứ không có quyền bổ nhiệm 2.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Chủ tịch nước có quyền quyết ịnh
phong quân hàm ại úy.
Đây là nhận ịnh SAI
CSPL: Khoản 5 Điều 88 HP 2013
Giải thích: theo Khoản 5 Điều 88 HP 2013 CTN có quyền quyết ịnh, phong, thăng, giáng, tước quân
hàm cấp tướng. Vì vậy Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, quyền quyết ịnh phong quân hàm ại úy là
của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng còn Chủ tịch nước chỉ có quyền quyết ịnh phong, thăng, giáng tước quân
hàm cấp tướng theo quy ịnh của Luật ịnh 3.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Chủ tịch nước có quyền quyết ịnh ại xá.
Đây là nhận ịnh SAI
CSPL: Khoản 3 Điều 88 HP 2013
Giải thích: khoản 3 Điều 88 HP 2013 ã quy ịnh rằng chủ tịch nước có quyền căn cứ vào nghị quyết
của QH ể công bố quyết ịnh ại xá. Vì vậy, theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, chủ tịch nước không
có quyền quyết ịnh ại xá mà phải dựa vào nghị quyết của QH ể công bố quyết ịnh. 4.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Chủ tịch nước có quyền quyết ịnh
tuyên bố tình trạng chiến tranh.
Đây là nhận ịnh SAI
CSPL: Khoản 5 Điều 88 HP 2013
Giải thích: Theo khoản 5 Điều 88 HP 2013 quy ịnh chủ tịch nước sẽ căn cứ vào nghị quyết của
Quốc hội hoặc của UBTVQH, ể công bố, bãi bỏ quyết ịnh tình trạng chiến tranh. Vì vậy, theo quy ịnh của
pháp luật hiện hành, Chủ tịch nước có quyền công bố quyết ịnh tuyên bố tình trạng chiến tranh là không
hợp lý vì CTN chỉ dựa vào nghị quyết của QH hay UBTVQH ể công bố tình trạng chiến tranh chứ không
có quyền tự mình ưa ra quyết ịnh. 5.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Chủ tịch nước có quyền quyết ịnh
phê chuẩn, gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực ối với tất cả các iều ước quốc tế
Đây là nhận ịnh SAI
CSPL: Khoản 6 Điều 88 và khoản 14 Điều 70 của HP 2013
Giải thích: theo Khoản 6 Điều 88 chủ tịch nước phải trình Quốc Hội phê chuẩn, quyết ịnh gia nhập
hoặc chấm dứt hiệu lực iều ước quốc tế ược quy ịnh ở trong khoản 14 Điều 70 HP 2013 những iều ước
quốc tế liên quan ến chiến tranh, hòa bình; những iều ước quốc tế liên quan ến quyền con người, quyền
công dân; những iều ước quốc tế trái với luật, nghị quyết của QH. Vì vậy, theo quy ịnh của pháp luật hiện
hành, chủ tịch nước không có quyền phê chuẩn, gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực ối với tất cả các iều ước
quốc tế bởi vì trong một số trường hợp nhất ịnh, chủ tịch nước phải trình QH phê chuẩn, gia nhập, hoặc
chấm dứt hiệu lực iều ước quốc tế theo quy ịnh của Luật ịnh. 6.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Chủ tịch nước không có quyền yêu
cầu Chính phủ họp. 16 lOMoARcPSD| 36477832
Kiều Trang-QT47.4 (❁´◡`❁)
Đây là câu nhận ịnh SAI CSPL: Điều 90 HP 2013
Giải thích: Theo Điều 90 HP 2013 ã quy ịnh CTN có quyền yêu cầu CP họp về những vấn ề mà
CTN xét thấy cần thiết ể thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ của CTN. Như vậy Theo quy ịnh của pháp
luật hiện hành, Chủ tịch nước vẫn có quyền yêu cầu Chính phủ họp 7.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Chủ tịch nước có quyền phủ quyết
các ạo luật do Quốc hội ban hành. Đây là nhận ịnh SAI
CSPL: Khoản 1 Điều 88 Hiến pháp 2013
Giải thích: Theo khoản 1 Điều 88 Hiến pháp 2013 quy ịnh CTN chỉ có quyền ề nghị UBTVQH xem
xét lại các pháp lệnh, luật trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh ược thông qua, và nếu pháp lệnh ó
không ược CTN thông qua thì CTN sẽ trình Quốc Hội xem xét ể ưa ra quyết ịnh tại kì họp gần nhất chứ
CTN không có quyền phủ quyết các ạo luật do QH ban hành mà chỉ có quyền ược xem xét lại các Luật, pháp lệnh ó 8.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Chủ tịch nước phải công bố tất cả
các pháp lệnh của UBTVQH chậm nhất 15 ngày kể từ ngày các pháp lệnh này ược thông qua.
Đây là nhận ịnh SAI
CSPL: Khoản 1 Điều 88 HP 2013 và khoản 1 Điều 80 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Giải thích: theo Khoản 1 Điều 88 HP 2013 ã quy ịnh chủ tịch nước có quyền ề nghị UBTVQH xem
xét lại các pháp lệnh trong thời hạn là 10 ngày và thời hạn công bố lại pháp lệnh chậm nhất là 15 ngày
theo khoản 1 Điều 80 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Như vậy không phải trong trường hợp
nào chủ tịch nước cũng phải công bố tất cả pháp lệnh của UBTVQH mà CTN có quyền ề nghị UBTVQH
xem xét lại cái pháp lệnh theo quy ịnh của luật ịnh 9.
Các bản Hiến pháp trong lịch sử lập hiến Việt Nam ều quy ịnh về ộ tuổI
của ứng cử viên cho chức vụ Chủ tịch nước và quy ịnh Chủ tịch nước phải là ại biểu Quốc hội. Nhận ịnh sai
CSPL: Điều 62 Hiến pháp 1959 và iều 87 Hiến pháp 2013
Giải thích : riêng Hiến pháp 1959 quy ịnh về ộ tuổi của ứng viên Chủ tịch nước là từ 35 tuổi trở lên,
không yêu cầu là ại biểu Quốc hội.
Còn các bản Hiến pháp khác không yêu cầu tuổi, nhưng phải là ại biểu Quốc hội 10.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Chủ tịch nước có quyền bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán của Tòa án nhân dân tối cáo theo ề nghị của
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Đây là nhận ịnh SAI
CSPL:Khoản 7 Điều 27 Luật Tổ chức TAND 2014 và khoản 3 Điều 88 Hiến pháp 2013
Giải thích: Khoản 7 Điều 27 Luật Tổ chức TAND 2014 và khoản 3 Điều 88 Hiến pháp 2013 quy trình
thành lập TAND tối cao gồm có 3 bước. Bước 1 ai ề nghị
Bước 2, chủ thể nào phê chuẩn bổ nhiệm
Bước 3: ai kí quyết ịnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán TANDTC. 17 lOMoARcPSD| 36477832
Kiều Trang-QT47.4 (❁´◡`❁)
Như vậy theo quy ịnh của PL hiện hành, chủ tịch nước không có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
Thẩm phán của Tòa án nhân dân tối cáo theo ề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao mà chỉ ược
căn cứ vào nghị quyết của QH theo Luật ịnh. TỰ LUẬN 1.
Giải thích vì sao theo pháp luật hiện hành, Chủ tịch nước không có quyền
phủ quyết các ạo luật do Quốc hội ban hành.
Chủ tịch nước không có quyền phủ quyết các ạo luật do QH ban hành vì:
Nhà nước ta theo chế ộ tập quyền chủ nghĩa và Quốc Hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất
của ược cộng hòa XHCNVN ược quy ịnh trong Điều 69 HP 2013, quyền lực nhà nước là có sự thống
nhất và phân công rõ ràng ở các mảng lập pháp, hành pháp và tư pháp theo khoản 3 Điều 2 của HP
2013. Quốc Hội sẽ là người có quyền trực tiếp bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh CTN (khoản
7 Điều 70 HP 2013), chính vì ược thành lập bởi Quốc Hội, nên CTN không có quyền phủ quyết các ạo luật do QH ban hành. 2.
Anh (Chị) hãy giải thích vì sao Khoản 1 Điều 88 Hiến pháp hiện hành quy
ịnh cho Chủ tịch nước có quyền ề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại các
pháp lệnh trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh ược thông qua.
Thể hiện sự kết hợp giữa CTN và UBTVQH (hay giữa nguyên thủ QG với Ủy ban thường trực
QH) ể giải quyết một số vấn ề quan trọng. Theo khoản 2 HP 2013 ã trao cho CTN quyền công bố, luật,
pháp lệnh chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày ược thông qua thì trước khi công bố CTN có quyền xem xét
lại một cách kĩ lưỡng. Cùng với tính chất của QH một năm họp 2 kì, nên sẽ có UBTVQH thay thế khi QH
không họp, khi phát sinh những quan hệ xã hội mới mà QH chưa kịp ban hành luật thì UBTVQH sẽ ược
QH trao quyền Lập pháp ể ban hành pháp lệnh, có giá trị tương ương Luật. Vì vậy với giá trị pháp lý cao
như vậy, thì cần có 1 sự cẩn trọng nhất ịnh, nên cần có chủ thể mang tên CTN, CTN sẽ có quyền yêu cầu
UBTVQH xem xét lại pháp lệnh trong thời han 10 ngày khi có những iều chưa hợp lí 3.
Anh (Chị) hãy trình bày iểm khác nhau cơ bản giữa chế ịnh Chủ tịch nước
theo Hiến pháp năm 1946 với Hiến pháp năm 2013 và giải thích. Điểm khác nhau Chế ịnh CTN 1946 Chế ịnh CTN 2013 Chủ tịch nước
Chủ tịch nước do Quốc hội VNDCCH chọn trong bầu trong số các
Về cách thành lập Nghị viện ND và phải c ại biểu QH (Điều 87 2/3 tổng số nghị viện bỏ phiếu thuận HP 2013) (Điều 45 HP 1946)
Chủ tịch nước có nhiệm kì theo Nhiệm kỳ
Chủ tịch nước có nhiệm kì là 5 nhiệm kì của QH năm 18 lOMoARcPSD| 36477832
Kiều Trang-QT47.4 (❁´◡`❁)
Là người ứng ầu NN, thay mặt Là người ứng ầu NN nước CHXHCNVN về Vị trí của CTN
(nguyên thủ quốc gia); ứng ầu ối nội và ối ngoại (Điều 86 HP Chính phủ 2013)
- Trình dự án Luật trước QH,
trình dự án pháp lệnh trước
Vai trò và quyền hạn của
- CTN ban hành sắc lệnh UBTVQH. Trình kiến nghị về Chủ tịch nước tương ương ạo luật
Luật, pháp lệnh với tư
cách là ĐBQH (Điều 84 HP 2013)
Công bố Luật, Hiến pháp,
pháp lệnh (Điều 88 HP 2013)
- Chủ tịch nước không có
- Chủ tịch nước có quyền
phủ quyết các ạo luật do nghị quyền phủ quyết lại các ạo viện ban hành
luật do QH ban hành mà chỉ
c ề nghị UBTVQH xem xét lại (Khoản 1 Điều 88 HP 2013) - Trao cho CTN về Vai trò của CTN
- Thống lĩnh lực lượng vũ
QP, những HP khác thì sẽ trang ND, giữ chức trong an ninh, quốc chia cho TBT, BT
chủ tịch hội ồng QP và gia BQP an ninh
CTN không chịu TN gì trừ tội
Trách nhiệm của Chủ
phản quốc ( iều 50 HP 1946) - Bị QH bãi nhiệm,
tịch nước trước Quốc
- Nếu CTN phản quốc thì NV miễn nhiệm, cách chức hội (nghị viện)
sẽ thành lập 1 bên tòa án ặc
(này hên xui em khum chắc) biệt (Điều 51 HP 2013)
Giải thích : Hoàn cảnh lịch sử. ÔN TẬP BÀI 7 NHẬN ĐỊNH
1. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, thành viên của Chính phủ bao gồm:
Thủ tướng, phó Thủ tướng, Bộ trưởng và Thủ trưởng Cơ quan thuộc Chính phủ. Đây là nhận ịnh SAI
CSPL: Điều 95 Hiến pháp 2013 19 lOMoARcPSD| 36477832
Kiều Trang-QT47.4 (❁´◡`❁)
Giải thích: Điều 95 HP 2013 quy ịnh Chính phủ gồm thủ tướng chính phủ, các
Phó thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chứ
không có Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ
2. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Chính phủ do Quốc hội bầu ra. Đây là nhận ịnh SAI
CSPL: Điều 8 và iều 9 Luật tổ chức Quốc hội
Giai thích: Theo iều 8 và iều 9 Luật tổ chức Quốc hội, Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn bổ
nhiệm các thành viên của Chính phủ chứ Quốc hội không bầu ra cơ quan Chính phủ.
3. Mọi quyết ịnh của tập thể Chính phủ theo quy ịnh của pháp luật hiện hành ều
phải ược quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành. Đây là nhận ịnh SAI
CSPL: Khoản 3 Điều 46 LTCCP 2015 (s ,bs 2019)
Giai thích: Không phải mọi trường hợp ều như thế, theo Khoản 3 Điều 46 LTCCP 2015 (s
,bs 2019) quy ịnh rằng các quyết ịnh của CP phải ược quá nửa tổng số thành viên CP biểu
quyết tán thành. Trong trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo ý kiến mà Thủ
tướng chính phủ ã biểu quyết
4. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Chính phủ hoạt ộng theo chế ộ thủ trưởng. Đây là nhận ịnh SAI
CSPL: Điều 95 HP 2013 và Điều 43 LTCCP 2015 (s , bs 2019)
Giải thích: Chính phủ không hoàn toàn hoạt ộng theo chế ộ thủ trưởng, Chính phủ làm việc
theo chế ộ tập thể, quyết ịnh theo a số và chính phủ ban hành quy chế làm việc của CP.
Chế ộ thủ trưởng mang tính cá nhân, quyết ịnh của người trên là mệnh lệnh, tuy nhiên, hầu
hết mọi quyết ịnh của Chính phủ ều ược thông qua dựa vào kết quả biểu quyết.
5.Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Chính phủ chịu trách nhiệm trước
Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước
Đây là nhận ịnh SAI CSPL: Điều 94 HP 2013
Giai thích: Điều 94 HP 2013 quy ịnh Chính phủ chỉ chịu trách nhiệm trước Quốc hội (cơ
quan thành lập ra Chính phủ) và báo cáo công tác trước QH, Uỷ ban thường vụ Quốc hội và
chủ tịch nước. Vì thế cho nên Chính phủ không chịu trách nhiệm trước UBTVQH và CTN
mà chỉ có quyền báo cáo công tác theo quy ịnh của Luật ịnh . Chịu trách nhiệm mang tính
pháp lý cao hơn là báo cáo công tác.
6. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Thủ tướng Chính phủ có quyền ình chỉ
thi hành và bãi bỏ các văn bản trái pháp luật của Hội ồng nhân dân cấp tỉnh. Đây là nhận ịnh SAI
CSPL: Khoản 4 Điều 98 HP 2013, khoản 8 iều 28 LTTCP 2014
Giai thích: theo Khoản 4 Điều 98 HP 2013 quy ịnh TTCP có quyền ình chỉ việc thi hành nghị quyết của
HĐND tỉnh còn việc bãi bỏ là do TTCP ề nghị UBTVQH bãi bỏ các văn bản trái pháp luật của HĐND cấp
tỉnh. Chứ TTCP không trực tiếp bãi bỏ các văn bản trái pháp luật của Hội ồng nhân dân cấp tỉnh. 7.Theo 20 lOMoARcPSD| 36477832
Kiều Trang-QT47.4 (❁´◡`❁)
quy ịnh của pháp luật hiện hành, Thủ tướng Chính phủ có quyền bổ nhiệm, iều ộng, ình chỉ
công tác, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Đây là nhận ịnh SAI
Sai. Khoản 3 Điều 98 Hiến pháp năm 2013, Khoản 7 Điều 28 LTCCP 2015 (s , bs 2019).
+Đầu nhiệm kỳ: chủ tịch, phó chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh do Hội ồng nhân dân của các tỉnh ó bầu
ra và Thủ tướng chỉ phê chuẩn kết quả bầu. Còn nếu HĐND tỉnh ra nghị quyết ể miễn nhiệm các chức
danh này thì Thủ tướng ra quyết ịnh phê chuẩn việc miễn nhiệm ó.
+ Giữa nhiệm kỳ: Thủ tướng ược quyền iều ộng các chức danh này và thậm chí là cách chức các chức danh này.
Như vậy, chủ tịch và phó chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh thì không có tồn tại của các hình thức pháp lý ó là bổ nhiệm.
8.Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Thủ tướng Chính phủ có quyền cách
chức Chủ nhiệm Ủy ban dân tộc. Đây là nhận ịnh SAI
Khoản 6 Điều 28 LTCCP 2015 (SĐ,BS 2019): Thủ tướng có quyền quyết ịnh bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức và cho từ chức ối với thứ trưởng và các chức vụ tương ương với thứ trưởng.
• Phó thống ốc ngân hàng nhà nước Việt Nam, phó chủ nhiệm ủy ban dân tộc, Phó
Tổng Thanh tra Chính phủ, Phó Chủ nhiệm văn phòng chính phủ là những chức vụ
tương ương với thứ trưởng.
• Theo Khoản 3 Điều 28 LTCCP: Chủ nhiệm Ủy ban dân tộc là thủ trưởng cơ quan
ngang Bộ = các thành viên khác của Chính phủ: muốn cách chức thì
(1) Thủ tướng lập danh sách ề nghị quốc hội phê chuẩn cách chức;
(2) sau ó Quốc hội sẽ ra nghị quyết ể phê chuẩn; (3) rồi Chủ tịch
nước ký quyết ịnh chức chức.
9. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Thủ tướng Chính phủ có quyền quyết
ịnh giao quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo ề nghị của Bộ trưởng Bộ
Nội vụ trong trường hợp khuyết Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Đây là nhận ịnh SAI
CSPL: Khoản 5 Điều 28 LTCCP 2015 (s , bs 20219)
Giari thích: theo Khoản 5 Điều 28 LTCCP 2015 (s , bs 20219) quy ịnh trong thời gian QH
không họp, quyết ịnh giao quyền Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ theo ề nghị của
Bộ trưởng Bộ nội vụ trong trường hợp khuyết Bộ trưởng hoặc Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ. Trong thời gian giữa 2 kì họp HĐND cấp tỉnh, quyết ịnh giao quyền CTUBND cấp tỉnh
theo ề nghị của Bộ trưởng bộ nội vụ trong trường hợp khuyết chủ tịch UBND cấp tỉnh,
ngoài thời gian này thì TTCP không có quyền. Tự luận
1. Anh (Chị) hãy phân tích sự kiểm soát giữa Quốc hội và Chính phủ trong
việc thực hiện quyền hành pháp. Gợi ý:
- Kiểm soát là gì ? Quyền hành pháp là gì ? 21 lOMoARcPSD| 36477832
Kiều Trang-QT47.4 (❁´◡`❁)
- Mối quan hệ giữa quyền lập pháp và quyền hành pháp?
- Chính phủ phải báo cáo công tác trước Quốc hội, trong thời gian Quốc hội không họp thì báo cáo công
tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.
- Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ phải trả lời chất vấn của ại biểu
Quốc hội tại kỳ họp Quốc hội và phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
- Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm: Thể hiện sự tín nhiệm của Quốc hội ối với Chính phủ thông qua
việc bỏ phiếu bất tín nhiệm ối với các chức danh của Chính phủ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn. - Quốc
hội có quyền bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản quymphạm pháp luật của Chính phủ, của Thủ tướng
Chính phủ nếu các văn bản ó trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
- Quốc hội có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ theo ề nghị của Chủ tịch nước; phê
chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ
trưởng cơ quan ngang Bộ theo ề nghị của Thủ tướng Chính phủ. (tìm cơ sở pháp lý )
2 Anh (Chị) hãy phân tích sự phối hợp giữa Quốc hội và Chính phủ trong việc thực hiện quyền lập pháp.
- Sự phối hợp là gì? Quyền lập pháp là gì ?
- Phân tích sáng quyền lập pháp ?
- Có trên 90% các dự án luật, pháp lệnh th...
3 Anh (Chị) hãy phân tích sự kiểm soát giữa Quốc hội và Chính phủ trong việc thực hiện quyền lập pháp.
- Kiểm soát là gì? Quyền lập pháp là gì ?
- Sự kiểm soát giữa Quốc hội và Chính phủ thể hiện ở âu ÔN TẬP BÀI 8:
TÒA ÁN NHÂN DÂN VÀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CÁC CẤP NHẬN ĐỊNH
1. Chánh án Toà án nhân dân là cấp trên của thẩm phán trong hoạt ộng xét xử. Đây là nhận ịnh SAI
CSPL: Khoản 2 Điều 103 Hiến pháp 2013 và Điều 9 Luật tổ chức TAND năm 2014
Lý giải: theo Khoản 2 Điều 103 Hiến pháp 2013 và Điều 9 Luật tổ chức TAND năm 2014 quy ịnh
rằng Thẩm phán xét xử ộc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Về bản chất, chánh án là người kiểm tra
việc tuyên án của thẩm phán có úng với quy ịnh của pháp luật hay không, không có quyền tác ộng
ến hoạt ộng xét xử của thẩm phán nên không phải cấp trên của thẩm phán.
2. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Uỷ ban thẩm phán ược tổ chức ở các Toà án nhân dân ịa phương. Đây là nhận ịnh SAI
CSPL: Điều 38 và 45 Luật TCTAND 2014
Giai thích: Theo Điều 38 Luật TCTAND 2014 quy ịnh ủy ban thẩm phán là 1 trog các cơ quan
cấu thành tòa án nhân dân cấp tỉnh, nhưng cơ quan này không có ở cấp huyện. Bộ phận bên trong
của tòa án nhân dân cấp huyện chỉ có bộ máy giúp việc và có thể có các tòa chuyên trách.
3. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Chánh án Toà án nhân dân có thể bị Hội ồng nhân dân cùng cấp bãi nhiệm. Sai. 22 lOMoARcPSD| 36477832
Kiều Trang-QT47.4 (❁´◡`❁)
Cspl:Căn cứ vào khoản 1 Điều 35, khoản 1 Điều 42, khoản 1 Điều 47 LTCTAND 2014. Giải
thích: Theo ó Chánh án Tòa án nhân dân các cấp do Chánh án TANDTC bổ nhiệm , miễn
nhiệm, cách chức. Căn cứ theo quy ịnh trên, Hội ồng nhân dân cùng cấp không có thẩm quyển
bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân.
4. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Viện kiểm sát nhân dân có chức năng thực hành quyền
công tố và kiểm sát chung.
- Đây là nhận ịnh SAI
+ Từ Hiến pháp 1959 (Từ khi VKS ra ời) cho ến trước năm 2001 (trước khi Hiến pháp năm
1992 ược sửa ổi bổ sung) thì VKSND chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát chung
+ Từ nghị quyết số 51 năm 2001 sửa ổi bổ sung Hiến pháp 1992 cho ến nay (Khoản 1 Điều 107 HP
13 và Điều 2 Luật Tổ chức VKSND năm 2014): VKSND chỉ còn chức năng công tố và kiểm sát
các hoạt ộng tư pháp (tố tụng, iều tra,xét xử, thi hành án)
5. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Viện trưởng Viện kiểm sát có thể bị Hội ồng nhân dân
cùng cấp bỏ phiếu tín nhiệm. Sai
Cspl: Khoản 4 Điều 1 Nghị quyết 85/2014/QH13
Về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm ối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội ồng
nhân dân bầu hoặc phê chuẩn, quy ịnh: Quốc hội, Hội ồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm ối với
người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội ồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn.
+ QH sẽ bỏ phiếu tín nhiệm ối với VT VKSND tối cao vì chức danh này do QH bầu theo ề nghị
của CTN (Điều 8 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (s , bs 2020))
+ Hội ồng nhân dân không có quyền bỏ phiếu tín nhiệm với VTVKS vì ây không phải là chức danh
do HĐND bầu ra (Điều 83 LTCCQĐP 2015 (s , bs 2019))
Vì vậy, theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, VT VKS không thể bị HĐND cùng cấp bỏ phiếu tín nhiêm 6.
Theo quy ịnh của Hiến pháp năm 2013, Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa. Đây là nhận ịnh sai
CSPL: Khoản 3 Điều 102 HP 2013 , 1992 iều 126
Giải thích : bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa là gì? : bảo vệ pháp luật do nhà nước ban hành ...
theo Khoản 3 Điều 102 HP 2013 quy ịnh rằng Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo
vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế ộ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước chứ
không có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa. 7.
Các bản Hiến pháp Việt Nam ều quy ịnh về việc thành lập hệ thống Viện kiểm sát nhân dân. Đây là nhận ịnh SAI
Không phải mọi bản Hiến pháp Việt Nam ều quy ịnh về việc thành lập hệ thống VKSND Trong
bản HP 1946 không quy ịnh về việc thành lập VKSND như một hệ thống cơ quan ộc lập trong bộ
máy nhà nước mà thay vào ó là viện công tố thuộc tòa án.
Bắt ầu từ Hiến pháp 1959 trở i, nước ta dành 1 chương riêng trong Hiến pháp ể quy ịnh về cơ quan này. 8.
Trong các bản Hiến pháp Việt Nam, thẩm phán ều ược hình thành bằng cách thức bổ nhiệm. (59,80). Đây là nhận ịnh sai 23 lOMoARcPSD| 36477832
Kiều Trang-QT47.4 (❁´◡`❁)
Vì chỉ ở 3 bản HP 1946, HP 1992 (s , bs 2001), HP 2013 thì thẩm phán mới ược hình thành
bằng cách thức bổ nhiệm. Cụ thể: Điều 64 HP 1946 quy ịnh rằng các viênthẩm phán ều do
Chính phủ bổ nhiệm, Điều 128 HP 1992: Chế ộ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và nhiệm
kỳ của Thẩm phán ở TAND các cấp do luật ịnh
Còn ở hai bản HP 1959 và HP 1980 thì thẩm phán ược hình thành bằng cách thức bầu. Ở
iều 98 HP 1959 quy ịnh các Tòa án ND ược thực hành chể ộ thẩm phán bầu theo quy ịnh của pháp luật,
9. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao do Chủ tịch
nước bổ nhiệm theo ề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao. Đây là nhận ịnh SAI
CSPL: Khoản 3 Điều 88 HP 2013 và khoản 7 Điều 27 Luật tổ chức Tòa án Nhân dân năm 2014
Giai thích: theo Khoản 3 Điều 88 HP 2013 và khoản 7 Điều 27 Luật tổ chức Tòa án Nhân
dân năm 2014 quy ịnh rằng căn cứ vào nghị quyết của Quốc Hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao. Việc thành lập nên Thẩm phán TANDTC phải trải qua 3 bước
+ Bước 1: Đc Chánh án TANDTC lựa chọn, ề nghị + Bước 2: QH phê chuẩn
+ Bước 3: CTN kí quyết ịnh bổ nhiệm
Trong 3 bước này bước c QH phê chuẩn là một bước mới trong HP 2013 (TRƯỚC 2013
thì chỉ cần Chánh án ề nghị và CTN bổ nhiệm và không cần QH phê) Vì vậy, theo quy ịnh
của pháp luật hiện hành, Thẩm phán tòa án Nhân dân tối cao không phải do CTN bổ
nhiệm theo ề nghị của Chánh án TANDTC mà CTN chỉ có quyền kí quyết ịnh bổ nhiệm TPTANDTC
10. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân ều
có nhiệm vụ bảo vệ công lý. Đây là nhận ịnh SAI
CSPL: khoản 3 Điều 102 và khoản 3 Điều 107 Hiến pháp 2013
Lý giải: theo khoản 3 Điều 102 và khoản 3 Điều 107 Hiến pháp 2013 quy ịnh rằng
Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người và quyền
công dân, bảo vệ chế ộ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quền và lợi
ích hợp pháp của tổ chức cá nhân và Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bao vệ
pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế ộ xã hội chủ nghĩa,
bảo vệ lợi ích của Nhà nuớc, quyền và lợi ích hợp phap của tổ chức cá nhan, góp
phần bảo ảm pháp luật ược chấp hanh nghiêm chỉnh và thống nhất. Vì vậy, theo quy
ịnh của pháp luat hiện hành, Tòa án nhân dân mới co nhiệm vu bảo vệ công lý, còn
Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật và những quyền hạn khác theo quy ịnh của luât ịnh. TỰ LUẬN
1. So sánh nhiệm vụ của Tòa án nhân dân theo Hiến pháp 1992 (Điều 126) với Hiến pháp 2013 (khoản 3 Điều 102).
* So sánh nhiệm vụ của TAND theo HP 1992 với HP 2013 24 lOMoARcPSD| 36477832
Kiều Trang-QT47.4 (❁´◡`❁) Điều 126 HP 1992
Khoản 3 Điều 102 HP 2013
- Quy ịnh nhiệm vụ của TAND và
VKSND chung 1 nhiệm vụ (chứng tỏ HP
- TA có nhiệm vụ riêng, VKS có nhiệm
1992 ánh ồng giữa Tòa và VKS và coi cả 2
vụ riêng.Được quy ịnh trong iều luật
là êu thực quyền, chia sẻ với nhau quyền tư
khác nhau (cụ thể NV của TAND quy ịnh pháp
khoản 3 Điều 102, nhiệm vụ của VKSND
→ Đánh ồng 2 cơ quan này, cùng nhau
quy ịnh tại khoảng 3 Điều 107) - Theo ó
thực hiện quyền Tư pháp, hai cơ quan này
Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo
có chung nhiệm vụ là bảo vệ pháp chế
vệ quyền con người, quyền CD, tức là
xã hội CN tức là bảo vệ trật tự pháp
bảo vệ cái úng, bảo vệ lẽ công bằng, lẽ
luật do nhà nước XHCN ặt ra, hay nói
phải chung cho cuộc sống và bảo vệ nhân
cách khác là bảo vệ ý chí của NN, bảo vệ
quyền, bảo vệ ND, bảo vệ dân tộc VN →
lợi ích của giai cấp thống trị→ Kém nhân
nếu bảo vệ cái úng, lẽ công bằng, lẽ phải
văn, không có tiến bộ. Bởi lẽ tòa án ã trở
thì tòa án ã trở thành công cụ trong tay
thành công cụ trong tay NN ể mà chuyên
của ND ể kiểm soát nhà nước
chính, trừng trị dân chúng
còn nếu cán bộ công chức nhà nước mà vi
hiến thì không là ối tượng xét xử cụa tòa
- Chưa có quy ịnh nhiệm vụ “bảo vệ công
- Bổ sung nhiệm vụ mới cho TAND, ó là lý”
“bảo vệ công lý” → Lần ầu tiên trong
LS lập hiến VN quy ịnh iều này, và ặt nó
làm nhiệm vụ ầu tiên, thể hiện ây là nhiệm
vụ hàng ầu, xuyên suốt của TAND.
- Bảo vệ pháp chế XHCN (Là bảo vệ trật tự
- Không quy ịnh iều này vì quyền hạn của
PL do NN lập ra, trở thành công cụ trong
NN là bảo vệ công dân, bảo vệ lẽ phải tay các nhà cầm quyền)
- Bảo vệ quyền làm chủ của ND
- Được viết lại một cách khái quát hơn:
- Bảo vệ tài sản của NN, của tập thể, bảo
bảo vệ quyền con người, quyền CD -
vệ tính mạng, tài sản, tự do danh dự và
Bảo vệ lợi ích NN, quyền và lợi ích hợp nhân phẩm của CD
pháp của tổ chức, cá nhân
2. So sánh nguyên tắc tổ chức và hoạt ộng của Tòa án nhân dân theo Hiến pháp năm 2013
quy ịnh tại Điều 103 so với Hiến pháp năm 1992 (sửa ổi bổ sung năm 2001) ược quy ịnh từ
Điều 129 ến Điều 133.
HP 1992 iều 129 ến iều 133 HP 2013 Điều 103
- Tổ chức và hoạt ộng theo 5 nguyên tắc
- Tổ chức và hoạt ộng theo 7 nguyên tắc
1. Việc xét xử của TAND có Hội thẩm nhân
1. Việc xét xử sơ thẩm của Tòa án có Hội thẩm
dân, của Tòa án quân sự có Hội thẩm quân tham gia nhân tham gia theo quy ịnh của Pháp
luật Bổ sung thêm: trừ trường hợp xét xử theo thủ tục (Điều 129) rút gọn
2. Khi xét xử, TP và Hội thẩm ộc lập và chỉ
2. Thẩm phán và Hội thẩm xét xử ộc lập và chỉ 25 lOMoARcPSD| 36477832
Kiều Trang-QT47.4 (❁´◡`❁) tuân theo PL (Điều 130) tuân theo PL
3, TAND xét xử công khai, trừ trường hợp do 3. TAND xét xử công khai luật ịnh (Điêu 131)
Nêu rõ các trường hợp xét xử kín
4. TAND xét xử tập thể và quyết ịnh theo a số 4. TAND xét xử tập thể và quyết ịnh theo a số. (Điều 131)
Trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn
5. Các dân tộc dùng tiếng nói và chữ viết của Đưa vào iều 5
dân tộc mình trước Tòa án 5.
Quyền bào chữa bị can, bị cáo quyền bảo
vệ lợi ích hợp pháp của ương sự ược bảo ảm
6. Quyền bào chữa của bị cáo ược bảo ảm 6.
Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử c bảo (Điều 132) ảm 7.
Chế ộ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm c bảo ảm ÔN TẬP BÀI 9 NHẬN ĐỊNH
1. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, các thành viên của Thường trực Hội ồng nhân
dân phải hoạt ộng chuyên trách. Sai
CSPL: Khoản 2 iều 18 luật tổ chức chính quyền ịa phương 2015 (sdbs 2019)
Giải thích: Chủ tịch hội ồng nhân dân có thể hoạt ộng chuyên trách hoặc không chuyên trách.Chỉ
có phó chủ tịch hội ồng nhân dân là bắt buộc phải hoạt ộng chuyên trách. Hoạt ộng chuyên trách tức
là chỉ làm một công việc, 1 chức vụ mà thôi còn như trường hợp chủ tịch HDND không chuyên trách
tức là ngoài công việc làm chủ tịch HDND còn có công việc khác (ví dụ Đại biểu QH)
2. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, thành viên của Thường trực Hội ồng nhân dân
cấp tỉnh bao gồm: Chủ tịch Hội ồng nhân dân, hai Phó Chủ tịch Hội ồng nhân dân và các Ủy
viên là Trưởng ban của Hội ồng nhân dân. Sai
CSPL: Khoản 2 iều 18 luật tổ chức chính quyền ịa phương 2015 (sdbs 2019)
Giải thích: Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, nước ta không ấn ịnh con số phó chủ tịch
HDND mà tùy vào ộ chuyên trách hoặc không chuyên trách của chủ tịch hội ồng nhân dân
3. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, tất cả các nghị quyết của Hội ồng nhân dân
phải có quá nửa tổng số ại biểu Hội ồng nhân dân biểu quyết tán thành. Sai
CSPL: khoản 3 iều 91 luật TCCQDP
Giải thích: Không phải mọi nghị quyết của HDND phải có quá nửa tổng số ại biểu HDND biểu
quyết tán thành, có trường hợp nghị quyết về bãi nhiệm ại biểu HDND chỉ ược thông qua khi có ít
nhất 2/3 tổng số ại biểu HDND biểu quyết tán thành.
4. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Đại biểu Hội ồng nhân dân chỉ có quyền chất
vấn những người giữ chức vụ do Hội ồng nhân dân bầu. Sai.
Cspl: Điều 96 luật TCCQDP 2015 26 lOMoARcPSD| 36477832
Kiều Trang-QT47.4 (❁´◡`❁)
Giải thích: theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, ối tượng trả lời chất vấn của ại biểu HDND
không chỉ có những người giữ chức vụ do HDND bầu mà còn có những ối tượng mà HDND không
bầu như Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân.
Ngoài ra, một số chức vụ do HDND bầu nhưng ại biểu HDND không có quyền chất vấn như
trưởng ban, phó ban của Hội ồng nhân dân,….(mở luật ra tra thêm nghen)
5. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, số lượng ại biểu Hội ồng nhân dân cấp tỉnh là
từ 50 ến 95 ại biểu. Sai .
CSPL: Khoản 1 iều 18 luật TCCQDP ( sdbs 2020)
Giải thích: Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, số lượng ại biểu HDND cấp tỉnh từ 50 ến 85
ại biểu. Trước ây khi chưa sửa ổi bố sung luật thì số lượng ối a lên ến 95 ại biểu => nước ta ang thực
hiện tinh giảm bộ máy nhà nước
6. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân có quyền ình chỉ thi
hành và bãi bỏ các văn bản trái pháp luật của Hội ồng nhân dân cấp dưới trực tiếp. Nhận ịnh sai
Cspl: Khoản 5 iều 22 luật tổ chức chính quyền ịa phương 2015
Giải thích: theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh có chỉ có quyền
ình chỉ thi hành chứ không có quyền bãi bỏ các văn bản trái pháp luật của Hội ồng nhân dân cấp
dưới trực tiếp ( Hay HDND cấp huyện ) .
7. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, số lượng Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là 03. Nhận ịnh sai.
Cspl : Khoản 1 iều 20 Luật tổ chức chính quyền ịa phương 2015
Giải thích: Theo pháp luật hiện hành, số lượng Phó chủ tịch UBND cấp tỉnh không ấn ịnh con
số cụ thể mà phụ thuộc vào các loại ơn vị hành chính. Vd:
Đối với các tỉnh loại I quy ịnh có không quá 4 Phó chủ tịch UBND
Đối với các tỉnh loại II và loại III quy ịnh có không quá 3 Phó chủ tịch UBND
Đối với các thành phố trực thuộc trung ương quy ịnh có tối a 5 Phó chủ tịch UBND
Đối với các thành phố khác (thành phố trực thuộc thành phố trực thuộc trung ương : TP Thủ Đức) không quá 4 Phó
* Các bạn tùy vào thời gian làm bài mà ghi ví dụ nha, thông thường lựa 1 hoặc 2 trong 4 cái ví dụ ể
ghi thôi, tránh lỡ thời gian các câu khác (ノ *・ ω・ )ノ TỰ LUẬN
1. Anh (Chị) hãy giải thích vì sao Ủy ban nhân dân ược tổ chức và hoạt ộng theo nguyên tắc
“trực thuộc hai chiều” và hãy cho biết Luật Tổ chức Chính quyền ịa phương hiện hành ã có những
quy ịnh mới nào ể khắc phục bất cập trong việc vận hành Ủy ban nhân dân theo nguyên tắc này? •
Tính trực thuộc 2 chiều 27 lOMoARcPSD| 36477832
Kiều Trang-QT47.4 (❁´◡`❁) • • • •
Từ sự phân tích iều 114 HP 2013 có thể rút ra kết luận rằng UBND tổ chức và hoạt ộng theo
nguyên tắc song trùng trực thuộc : vừa lệ thuộc vào HĐND theo chiều ngang vừa lệ thuộc
vào UBND cấp trên trực tiếp theo chiều dọc ( Lý do nếu chỉ trói buộc ủy ban Nhân dân vào
chiều nào ó thì có thể em ến bất cập nhất ịnh , VD nếu chỉ trói buộc UBND vào HĐND thì
hệ thống hành chính sẽ không thông suốt , nếu chỉ trói buộc UBND vào cơ quan hành chính
cấp trên thì bất cập sẽ là HĐND sẽ trở nên hình thức , vô nghĩa trái với nguyên lý nhà nước
là của dân -> vì vậy, các nhà lập hiến trói buộc UBND vào cả 2 cơ quan
. Tuy nhiên, việc trói buộc UBND vào 2 chiều chỉ mang tính nửa vời, không triệt ể vì vậy cho
nên phát sinh khá nhiều bất cập trong thực tế tổ chức hoạt ộng UB ND mà bản thân các nhà
làm luật cũng rất lúng túng không biết xử lý như thế nào
Bất cập 1: Trước năm 2015, pháp luật không có ặt ra quy ịnh nào ể xử lý tình huống nếu CT cấp
trên không phê chuẩn kq bầu của UBND cấp dưới. Luật năm 2015 ã rất cố gắng ặt ra quy ịnh
xử lý mâu thuẫn này như này như sau. Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhân kết quả bầu chủ
tịch, phó CT UBND cấp dưới TRỰC TIẾP CUA HDND CAP DUOI thì chủ tịch UBND CAP
TREN trực tiếp phải phê nếu không phê thì phải giải thích rõ tại sao không phê và ề nghị HĐND 28 lOMoARcPSD| 36477832
Kiều Trang-QT47.4 (❁´◡`❁)
bầu lại chức danh k ược phê. Nếu HĐND ã bầu những chức danh ủ hết iều kiện, bầu úng quy
trình, thì chủ tịch UB cấp trên phải phê. Nhưng thực ra, quy ịnh trên cũng không triệt ể ở chỗ
các nhà làm luật ở VN cũng chưa quy ịnh 1 cách rõ ràng, chi tiết ầy ủ những iều kiện tiêu chuẩn
ể trở thành CT, PCT UB
Bất Cập 2 Trước năm 2015, pháp luật cũng không quy ịnh trường hợp nếu chủ tịch cấp trên không
phê chuẩn CT UB cấp dưới, tư cách PCT , ủy viên cấp dưới có bị mất theo CT hay không vì những
ng này là do CT ủy ban bầu . Luật năm 2015 ã xử lý triệt ể tình huống này tình như sau, CT cấp
trên chỉ phê chuẩn kq bầu CT và PCT UB cấp dưới mà thôi chứ không phê chuẩn vs kqua bầu Ủy Viên
………………………………………………………………………………………….. 29