Bài tập nhóm hành vi con người và môi trường xã hội | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Môi trường sống của con người là gì? Có những loại môi trường sống nào? Hành vi của con người chịu sự tác động thế nào bởi các loại môi trường sống đó ? Một số khái niệm về môi trường và môi trường sống của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
7 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập nhóm hành vi con người và môi trường xã hội | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Môi trường sống của con người là gì? Có những loại môi trường sống nào? Hành vi của con người chịu sự tác động thế nào bởi các loại môi trường sống đó ? Một số khái niệm về môi trường và môi trường sống của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

127 64 lượt tải Tải xuống
Bài Tập Nhóm :
1. Môi trường sống của con người là gì? Có những loại môi trường sống
nào?
a) Khái niệm :
Một số khái niệm về môi trường và môi trường sống của con người.
- Môi trường :
+) Hiểu theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên hay xã hội. Các yếu
tố này cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như: Tài nguyên
thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội…
+) Hiểu theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên. Thì chúng chỉ
bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng
cuộc sống con người.
Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con
người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con
người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể
chế
- Môi trường sống là không gian sống, cung cấp tất cả nguồn tài nguyên thiên
nhiên, là nơi chứa đựng các phế thải do chính con người tạo ra trong hoạt
động sản xuất và sinh hoạt, môi trường sống có trong lành thì con người mới
đảm bảo có sức khỏe.
Môi trường sống chính là nơi tồn tại sự sống và phát triển của con người,
môi trường sống là một khái niệm rộng, ảnh hưởng rất lớn đến sự sống và tất
cả sự việc, hoàn cảnh bảo quanh con người.
b) Các loại MT sống :
Môi trường của con người được phân thành 2 loại chính là môi trường xã hội và
môi trường tự nhiên.
- Môi trường tự nhiên:
+) Các yếu tố như sinh học, hóa học, vật lý tồn tại ngoài ý muốn của con
người hình thành nên môi trường tự nhiên. Tuy nhiên, các yếu tố này cũng ít
nhiều bị tác động bởi con người, chẳng hạn như núi sông, thực vật….
+) Môi trường tự nhiên giúp con người có điều kiện để tồn tại và phát triển
như đất để xây dựng nhà cửa, chăn nuôi, trồng trọt, không khí để con người
hít thở….
+) Ngoài ra môi trường tự nhiên còn mang lại cho con người nguồn khoáng
sản cần thiết cho sản xuất. Hay là nơi chứa đựng, tiêu thụ , phân hủy các
chất thải của con người.
Tóm lại, môi trường tự nhiên mang lại không gian và điều kiện cho con
người sinh sống và tồn tại, giúp cuộc sống con người trở nên phong phú hơn
cả về vật chất lẫn tinh thần.
- Môi trường xã hội :
+) Với ý nghĩa ở tầm vĩ mô, môi trường xã hội là cả một hệ thống kinh tế -
xã hội trong tính tổng thể của nó. Đó là các lực lượng sản xuất, các quan hệ
xã hội, các thiết chế xã hội, ý thức xã hội và văn hóa.
+) Với ý nghĩa ở tầm vi mô, môi trường xã hội bao gồm: gia đình, các
nhóm, các tập thể học tập, lao động, các tập đoàn…tồn tại xung quanh con
người với các quá trình hoạt động giao tiếp của con người.
+) Có thể hiểu môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa con
người với con người. Hay nói rõ ràng hơn thì môi trường xã hội là những
ước định, quy định, cam kết, thể chế , luật lệ….ở các cấp khác nhau như :
Liên Hiệp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã,
họ tộc, gia đình, nhóm ....
+) Môi trường xã hội bao gồm: chính trị, kinh tế, văn hoá, thể thao, lịch sử,
giáo dục... xoay quanh con người và con người lấy đó làm nguồn sống, làm
mục tiêu cho mình. Môi trường xã hội tốt thì các nhân tố cấu thành môi
trường sẽ bổ trợ cho nhau, con người sống sẽ được hưởng đầy đủ các quyền:
sống, làm việc, cống hiến, hưởng thụ. Mặt trái của môi trường xã hội là các
tệ nạn xã hội.
+) Con người được định hướng theo 1 khuôn khổ nhất định nhờ vào môi
trường xã hội, qua đó hình thành nên sức mạnh của tập thể, góp phần thúc
đẩy xã hội phát triển theo.
- Môi trường nhân tạo :
Trong một số trường hợp thì chúng ta có thể phân biệt thêm khái niệm môi trường
nhân tạo. Đó là môi trường bao gồm các nhân tố do con người tạo nên để thêm các
tiên nghi trong cuộc sống như : máy bay, công viên nhân tạo, khu đô thị….
2. Hành vi của con người chịu sự tác động thế nào bởi các loại môi trường
sống đó ?
Con người sinh ra vốn chưa có nhân cách. Nhân cách là cấu tạo mới, được hình
thành trong quá trình con người sống, hoạt động và giao tiếp. Sự phát triển nhân
cách của con người phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: di truyền; môi trường; giáo
dục; Tính tích cực hoạt động của cá nhân, trong đó di truyền giữ vai trò tiền đề vật
chất; nhân tố GD giữ vai trò chủ đạo và nhân tố HĐ cá nhân giữ vai trò quyết định
và nhân tố môi trường là điều kiện cần thiết đối với quá trình hình thành và phát
triển nhân cách con người.
Nói đến môi trường là nói đến hệ thống phức tạp, đa dạng các hoàn cảnh bên
ngoài, các điều kiện tự nhiên và xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống và
sự phát triển của con người.
Từ định nghĩa trên ta thấy có 2 loại môi trường bao gồm: môi trường tự nhiên
( gồm các điều kiện tự nhiên và sinh thái phục vụ cho học tập, lao động, rèn luyện
sức khỏe, vui chơi...) và môi trường xã hội( gồm môi trường chính trị, kinh tế, văn
hóa, sinh hoạt xã hội...)
* Quan điểm phi mác xít : có 2 quan điểm
- Thuyết duy cảm cho rằng môi trường là nhân tố tiền định sự phát triển nhân cách
của con người, môi trường XH là cái bất biến quyết định trước sự phát triển tâm lý
cá nhân, bởi thế con người được xem như đối tượng thụ động chịu sự chi phối
trước ảnh hưởng của môi trường. Với quan niệm này, sẽ không thể giải thích vì sao
trong một môi trường sống như nhau lại có những nhân cách khác nhau.
- Quan điểm 2 ngược lại, cho rằng MT không có vai trò gì trong sự hình thành và
phát triển nhân cách- quan điểm này đã phủ định hoàn toàn vai trò của yếu tố môi
trường , tức là bỏ qua yếu tố nguồn gốc của sự hình thành và phát triển nhân cách.
* Quan điểm của giáo dục học mác xít :
Giáo dục học Mác xít đặc biệt đề cao vai trò của môi trường XH với quan niệm"
Để phát triển những tư chất vốn chỉ có ở con người cần có môi trường XH loài
người" bởi môi trường có vai trò quan trọng là điều kiện XH, là nguồn gốc của sự
hình thành và phát triển nhân cách.Điều này được biểu hiện cụ thể như sau:
- Sự hình thành và phát triển nhân cách chỉ có thể thực hiện được trong một môi
trường nhất định. Lý luận và thực tiễn đã chứng minh, nhân cách con người chỉ
được hình thành phát triển trong môi trường xã hội, chỉ trong môi trường xã hội thì
cá thể người mới trở thành nhân cách. Trong thực tế, con người sống và hoạt động
chịu ảnh hưởng của môi trường vi mô( gia đinh, nhà trường, làng xóm…) và môi
trường vĩ mô( nền văn hóa, kinh tế, chính trị…).Cả hai loại môi trường đó đều ảnh
hưởng đến sự phát triển nhân cách của họ một cách gián tiếp hoặc trực tiếp.
- Môi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương tiện và điều kiện cho
hoạt động giao lưu của cá nhân, qua đó cá nhân chiếm lĩnh được các kinh nghiệm
xã hội loài người để hình thành và phát triển nhân cách của mình.
- MT với những đặc điểm, tính chất của nó đã tác động đến xu hướng phát triển
của nhân cách, giá trị nhân cách của con người.
: GD góp phần tạo nên mục đích, động cơ và tạo phương tiện cho con người VD
hoạt động nhờ có môi trường giáo dục nhà trường học sinh hình thành động cơ học
tập và động cơ nghề nghiệp đúng đắn, môi trường giáo dục nhà trường là nơi học
sinh trưởng thành và phát triển.
- Tác động của MT với sự hình thành và phát triển nhân cách có những đặc trưng
sau:
+) Cùng một môi trường tác động nhưng những nhân cách khác nhau có xu hướng
phát triển khác nhau; thể hiện những giá trị nhân cách khác nhau
+) Cùng một môi trường tác động nhưng ở những thời kỳ, giai đoạn phát triển
khác nhau của một con người thì xu hướng phát triển nhân cách của người đó ở
từng thời kỳ, giai đoạn cũng có thể khác nhau.
Tuy nhiên, tính chất và mức độ ảnh hưởng của môi trường đối với sự hình thành và
phát triển nhân cách còn phụ thuộc vào lập trường, quan điểm, thái độ của cá nhân
đối với các ảnh hưởng đó cũng như phụ thuộc vào xu hướng và năng lực, vào mức
độ của cá nhân tham gia cải biến môi trường.
Thực tế đã chứng minh, một đứa trẻ có thể trở thành nhân cách tốt mặc dù nó sống
trong môi trường có nhiều yếu tố tiêu cực tác động đến nó, “gần bùn mà chẳng hôi
tanh mùi bùn”. Đặc biệt trong xã hội hiện nay, khi mặt trái của nền kinh tế trị
trường đang hàng ngày tác động đến thế hệ trẻ dưới nhiều hình thức, những cá
nhân có quan điểm đúng đắn, lập trường vững vàng và tích cực tham gia cải biến
môi trường sẽ tạo nên cho mình khả năng thích ứng, chấp nhận sự tác động của
môi trường một cách có chọn lọc, nhờ đó họ tự định hướng những giá trị tốt đẹp
cho bản thân.
Như vậy, nói đến ảnh hưởng cuả môi trường đến sự hình thành và phát triển nhân
cách cần chú ý đến hai mặt trong sự tác động qua lại giữa nhân cách và môi
trường: Tính chất tác động của môi trường đã phản ánh vào nhân cách và sự tham
gia của nhân cách tác động đến hoàn cảnh nhằm làm cho hoàn cảnh đó phục vụ
cho lợi ích của mình. K. Mác đã chỉ ra rằng: “ Hoàn cảnh đã sáng tạo ra con người
trong chừng mực con người đã sáng tạo ra hoàn cảnh”.
Từ sự phân tích ở trên có thể khẳng định môi trường là điều kiện cần thiết đối với
sự phát triển nhân cách của con người . Trong quá trình hình thành và phát triển
nhân cách cần đánh giá đúng mức vai trò của môi trường, không nên hạ thấp hoặc
tuyệt đối hóa vai trò của nó. Nhà giáo dục cần quan tâm cải tạo môi trường để tạo
điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển nhân cách của thế hệ trẻ.
3. Ví dụ cụ thể :
VD1 : Môi trường tự nhiên tác động đến hành vi con người :
Sợi dây ràng buộc chính nối con người với môi trường tự nhiên ở vùng Hạ Sahara
của Châu Phi . Khu vực này đang đối mặt với tình trạng sa mạc hóa nhanh gây nên
nạn đói cho con người và cái chết hàng loạt của gia súc . Phần lớn sự " sa mạc hóa
" về cơ bản không phải là do biến đổi khí hậu gây ra , mà là do canh tác quá mức ở
các vùng xung yếu để trồng trọt , chăn thả và lấy củi . Việc giới thiệu các kỹ thuật
canh tác phương Tây như thủy lợi , cày sâu , và sử dụng phân bón hóa học , kết
hợp lại đã gây nên nhiều vấn đề cho khu vực Châu Phi hạ ( Tucker et al , 1991 :
299-301 ) . Đất được tưới tiêu trở nên bị úng , tích lũy quá nhiều muối và không
thể sử dụng được . Các giếng được đào trong khu vực khô cằn , đã khiến cho người
và gia súc tụ tập đến các vùng lân cận của các giếng , hàng đàn gia súc được chăn
thả và móng của chúng chà đạp lên mặt đất đã khiến cho các đồng cỏ bị dập nát và
quá tải .
Ngoài ra , tác động rõ nhất của quá trình sa mạc hoá đến tình trạng đói nghèo lan
rộng đó là sự xuống cấp của nhiều vùng đất rộng lớn Điều này ảnh hưởng đến
không gian sống của người và gia súc , độ phì của đất cũng bị suy giảm . Sa mạc ,
bản thân nó được biết đến là một môi trường khắc nghiệt . Quá trình sa mạc hóa do
con người gây ra có khả năng để chống lại bất kỳ tác động nhẹ của biến đổi khí hậu
trên hầu hết các sa mạc , ngoại trừ những hành động quản lý thích hợp được thực
hiện , Niger Delta ( khu vực sản xuất dầu ) của Nigeria , là một ví dụ khác của sự
tương tác giữa con người và môi trường . Hoạt động của các công ty dầu khí Shell ,
Chevron Texaco , Dầu khí Anh và một số những công ty khác trong khu vực đã
gây ra nhiều mối nguy hại , đặc biệt là ô nhiễm . Sự ô nhiễm đã gây nên nhiều thiệt
hại về môi trường và sức khỏe con người
VD2 : Môi trường xã hội tác động đến hành vi của con người :
Môi trường xã hội tác động mạnh mẽ đối với sự hình thành và phát triển của nhân
cách của con người. Trong đó, phát triển kinh tế - xã hội là quá trình nâng cao điều
kiện sống về vật chất và tinh thần của con người thông qua việc sản xuất ra của cải
vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa. Trong quá trình tìm
kiếm con đường phát triển, loài người đã nhận ra giữa môi trường XH và sự phát
triển có mối quan hệ hết sức chặt chẽ.
Đối với môi trường xã hội bị vấy bẩn , phá vỡ những quy luật bởi hàng loạt các
loại tệ nạn xã hội về mại dâm, ma túy, cờ bạc, số đề, mê tín dị đoan…cùng với các
loại tội phạm giết người, cướp của, xâm hại tình dục trẻ em… Hậu quả là cấu trúc
gia đình, làng xã bị phá vỡ, xã hội rơi vào tâm trạng bất an. Tệ nạn xã hội và tội
phạm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc
gia đình, làm rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc.
Môi trường xã hội Việt Nam thật sự bất ổn về nhiều mặt qua nhiều sự kiện gần đây
như vụ một người phụ nữ nghèo ở Buôn Ma Thuộc đi mót hạt cà phê trong một
trang trại bị người quản lý của trang trại bỏ mặc cho đàn chó dữ cắn xé đến chết,
cho đến vụ án hiệu trưởng một trường trung học phổ thông ở tỉnh Hà Giang, ông
Sầm Đức Xương mua dâm hàng loạt nữ sinh đang còn ở tuổi vị thành niên...Và
còn rất nhiều hành động đáng buồn khác.
| 1/7

Preview text:

Bài Tập Nhóm :
1. Môi trường sống của con người là gì? Có những loại môi trường sống nào? a) Khái niệm :
Một số khái niệm về môi trường và môi trường sống của con người.
- Môi trường :
+) Hiểu theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên hay xã hội. Các yếu
tố này cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như: Tài nguyên
thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội…
+) Hiểu theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên. Thì chúng chỉ
bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống con người.
 Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con
người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con
người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế
- Môi trường sống là không gian sống, cung cấp tất cả nguồn tài nguyên thiên
nhiên, là nơi chứa đựng các phế thải do chính con người tạo ra trong hoạt
động sản xuất và sinh hoạt, môi trường sống có trong lành thì con người mới đảm bảo có sức khỏe.
 Môi trường sống chính là nơi tồn tại sự sống và phát triển của con người,
môi trường sống là một khái niệm rộng, ảnh hưởng rất lớn đến sự sống và tất
cả sự việc, hoàn cảnh bảo quanh con người.
b) Các loại MT sống :
Môi trường của con người được phân thành 2 loại chính là môi trường xã hội và môi trường tự nhiên.
- Môi trường tự nhiên:
+) Các yếu tố như sinh học, hóa học, vật lý tồn tại ngoài ý muốn của con
người hình thành nên môi trường tự nhiên. Tuy nhiên, các yếu tố này cũng ít
nhiều bị tác động bởi con người, chẳng hạn như núi sông, thực vật….
+) Môi trường tự nhiên giúp con người có điều kiện để tồn tại và phát triển
như đất để xây dựng nhà cửa, chăn nuôi, trồng trọt, không khí để con người hít thở….
+) Ngoài ra môi trường tự nhiên còn mang lại cho con người nguồn khoáng
sản cần thiết cho sản xuất. Hay là nơi chứa đựng, tiêu thụ , phân hủy các
chất thải của con người.
 Tóm lại, môi trường tự nhiên mang lại không gian và điều kiện cho con
người sinh sống và tồn tại, giúp cuộc sống con người trở nên phong phú hơn
cả về vật chất lẫn tinh thần.
- Môi trường xã hội :
+) Với ý nghĩa ở tầm vĩ mô, môi trường xã hội là cả một hệ thống kinh tế -
xã hội trong tính tổng thể của nó. Đó là các lực lượng sản xuất, các quan hệ
xã hội, các thiết chế xã hội, ý thức xã hội và văn hóa.
+) Với ý nghĩa ở tầm vi mô, môi trường xã hội bao gồm: gia đình, các
nhóm, các tập thể học tập, lao động, các tập đoàn…tồn tại xung quanh con
người với các quá trình hoạt động giao tiếp của con người.
+) Có thể hiểu môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa con
người với con người. Hay nói rõ ràng hơn thì môi trường xã hội là những
ước định, quy định, cam kết, thể chế , luật lệ….ở các cấp khác nhau như :
Liên Hiệp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã,
họ tộc, gia đình, nhóm ....
+) Môi trường xã hội bao gồm: chính trị, kinh tế, văn hoá, thể thao, lịch sử,
giáo dục... xoay quanh con người và con người lấy đó làm nguồn sống, làm
mục tiêu cho mình. Môi trường xã hội tốt thì các nhân tố cấu thành môi
trường sẽ bổ trợ cho nhau, con người sống sẽ được hưởng đầy đủ các quyền:
sống, làm việc, cống hiến, hưởng thụ. Mặt trái của môi trường xã hội là các tệ nạn xã hội.
+) Con người được định hướng theo 1 khuôn khổ nhất định nhờ vào môi
trường xã hội, qua đó hình thành nên sức mạnh của tập thể, góp phần thúc
đẩy xã hội phát triển theo.
- Môi trường nhân tạo :
Trong một số trường hợp thì chúng ta có thể phân biệt thêm khái niệm môi trường
nhân tạo. Đó là môi trường bao gồm các nhân tố do con người tạo nên để thêm các
tiên nghi trong cuộc sống như : máy bay, công viên nhân tạo, khu đô thị….
2. Hành vi của con người chịu sự tác động thế nào bởi các loại môi trường sống đó ?
Con người sinh ra vốn chưa có nhân cách. Nhân cách là cấu tạo mới, được hình
thành trong quá trình con người sống, hoạt động và giao tiếp. Sự phát triển nhân
cách của con người phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: di truyền; môi trường; giáo
dục; Tính tích cực hoạt động của cá nhân, trong đó di truyền giữ vai trò tiền đề vật
chất; nhân tố GD giữ vai trò chủ đạo và nhân tố HĐ cá nhân giữ vai trò quyết định
và nhân tố môi trường là điều kiện cần thiết đối với quá trình hình thành và phát
triển nhân cách con người.
Nói đến môi trường là nói đến hệ thống phức tạp, đa dạng các hoàn cảnh bên
ngoài, các điều kiện tự nhiên và xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống và
sự phát triển của con người.
Từ định nghĩa trên ta thấy có 2 loại môi trường bao gồm: môi trường tự nhiên
( gồm các điều kiện tự nhiên và sinh thái phục vụ cho học tập, lao động, rèn luyện
sức khỏe, vui chơi...) và môi trường xã hội( gồm môi trường chính trị, kinh tế, văn
hóa, sinh hoạt xã hội...)
* Quan điểm phi mác xít : có 2 quan điểm
- Thuyết duy cảm cho rằng môi trường là nhân tố tiền định sự phát triển nhân cách
của con người, môi trường XH là cái bất biến quyết định trước sự phát triển tâm lý
cá nhân, bởi thế con người được xem như đối tượng thụ động chịu sự chi phối
trước ảnh hưởng của môi trường. Với quan niệm này, sẽ không thể giải thích vì sao
trong một môi trường sống như nhau lại có những nhân cách khác nhau.
- Quan điểm 2 ngược lại, cho rằng MT không có vai trò gì trong sự hình thành và
phát triển nhân cách- quan điểm này đã phủ định hoàn toàn vai trò của yếu tố môi
trường , tức là bỏ qua yếu tố nguồn gốc của sự hình thành và phát triển nhân cách.
* Quan điểm của giáo dục học mác xít :
Giáo dục học Mác xít đặc biệt đề cao vai trò của môi trường XH với quan niệm"
Để phát triển những tư chất vốn chỉ có ở con người cần có môi trường XH loài
người" bởi môi trường có vai trò quan trọng là điều kiện XH, là nguồn gốc của sự
hình thành và phát triển nhân cách.Điều này được biểu hiện cụ thể như sau:
- Sự hình thành và phát triển nhân cách chỉ có thể thực hiện được trong một môi
trường nhất định. Lý luận và thực tiễn đã chứng minh, nhân cách con người chỉ
được hình thành phát triển trong môi trường xã hội, chỉ trong môi trường xã hội thì
cá thể người mới trở thành nhân cách. Trong thực tế, con người sống và hoạt động
chịu ảnh hưởng của môi trường vi mô( gia đinh, nhà trường, làng xóm…) và môi
trường vĩ mô( nền văn hóa, kinh tế, chính trị…).Cả hai loại môi trường đó đều ảnh
hưởng đến sự phát triển nhân cách của họ một cách gián tiếp hoặc trực tiếp.
- Môi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương tiện và điều kiện cho
hoạt động giao lưu của cá nhân, qua đó cá nhân chiếm lĩnh được các kinh nghiệm
xã hội loài người để hình thành và phát triển nhân cách của mình.
- MT với những đặc điểm, tính chất của nó đã tác động đến xu hướng phát triển
của nhân cách, giá trị nhân cách của con người.
VD : GD góp phần tạo nên mục đích, động cơ và tạo phương tiện cho con người
hoạt động nhờ có môi trường giáo dục nhà trường học sinh hình thành động cơ học
tập và động cơ nghề nghiệp đúng đắn, môi trường giáo dục nhà trường là nơi học
sinh trưởng thành và phát triển.
- Tác động của MT với sự hình thành và phát triển nhân cách có những đặc trưng sau:
+) Cùng một môi trường tác động nhưng những nhân cách khác nhau có xu hướng
phát triển khác nhau; thể hiện những giá trị nhân cách khác nhau
+) Cùng một môi trường tác động nhưng ở những thời kỳ, giai đoạn phát triển
khác nhau của một con người thì xu hướng phát triển nhân cách của người đó ở
từng thời kỳ, giai đoạn cũng có thể khác nhau.
Tuy nhiên, tính chất và mức độ ảnh hưởng của môi trường đối với sự hình thành và
phát triển nhân cách còn phụ thuộc vào lập trường, quan điểm, thái độ của cá nhân
đối với các ảnh hưởng đó cũng như phụ thuộc vào xu hướng và năng lực, vào mức
độ của cá nhân tham gia cải biến môi trường.
Thực tế đã chứng minh, một đứa trẻ có thể trở thành nhân cách tốt mặc dù nó sống
trong môi trường có nhiều yếu tố tiêu cực tác động đến nó, “gần bùn mà chẳng hôi
tanh mùi bùn”. Đặc biệt trong xã hội hiện nay, khi mặt trái của nền kinh tế trị
trường đang hàng ngày tác động đến thế hệ trẻ dưới nhiều hình thức, những cá
nhân có quan điểm đúng đắn, lập trường vững vàng và tích cực tham gia cải biến
môi trường sẽ tạo nên cho mình khả năng thích ứng, chấp nhận sự tác động của
môi trường một cách có chọn lọc, nhờ đó họ tự định hướng những giá trị tốt đẹp cho bản thân.
Như vậy, nói đến ảnh hưởng cuả môi trường đến sự hình thành và phát triển nhân
cách cần chú ý đến hai mặt trong sự tác động qua lại giữa nhân cách và môi
trường: Tính chất tác động của môi trường đã phản ánh vào nhân cách và sự tham
gia của nhân cách tác động đến hoàn cảnh nhằm làm cho hoàn cảnh đó phục vụ
cho lợi ích của mình. K. Mác đã chỉ ra rằng: “ Hoàn cảnh đã sáng tạo ra con người
trong chừng mực con người đã sáng tạo ra hoàn cảnh”.
Từ sự phân tích ở trên có thể khẳng định môi trường là điều kiện cần thiết đối với
sự phát triển nhân cách của con người . Trong quá trình hình thành và phát triển
nhân cách cần đánh giá đúng mức vai trò của môi trường, không nên hạ thấp hoặc
tuyệt đối hóa vai trò của nó. Nhà giáo dục cần quan tâm cải tạo môi trường để tạo
điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển nhân cách của thế hệ trẻ.
3. Ví dụ cụ thể :
VD1 : Môi trường tự nhiên tác động đến hành vi con người :
Sợi dây ràng buộc chính nối con người với môi trường tự nhiên ở vùng Hạ Sahara
của Châu Phi . Khu vực này đang đối mặt với tình trạng sa mạc hóa nhanh gây nên
nạn đói cho con người và cái chết hàng loạt của gia súc . Phần lớn sự " sa mạc hóa
" về cơ bản không phải là do biến đổi khí hậu gây ra , mà là do canh tác quá mức ở
các vùng xung yếu để trồng trọt , chăn thả và lấy củi . Việc giới thiệu các kỹ thuật
canh tác phương Tây như thủy lợi , cày sâu , và sử dụng phân bón hóa học , kết
hợp lại đã gây nên nhiều vấn đề cho khu vực Châu Phi hạ ( Tucker et al , 1991 :
299-301 ) . Đất được tưới tiêu trở nên bị úng , tích lũy quá nhiều muối và không
thể sử dụng được . Các giếng được đào trong khu vực khô cằn , đã khiến cho người
và gia súc tụ tập đến các vùng lân cận của các giếng , hàng đàn gia súc được chăn
thả và móng của chúng chà đạp lên mặt đất đã khiến cho các đồng cỏ bị dập nát và quá tải .
Ngoài ra , tác động rõ nhất của quá trình sa mạc hoá đến tình trạng đói nghèo lan
rộng đó là sự xuống cấp của nhiều vùng đất rộng lớn Điều này ảnh hưởng đến
không gian sống của người và gia súc , độ phì của đất cũng bị suy giảm . Sa mạc ,
bản thân nó được biết đến là một môi trường khắc nghiệt . Quá trình sa mạc hóa do
con người gây ra có khả năng để chống lại bất kỳ tác động nhẹ của biến đổi khí hậu
trên hầu hết các sa mạc , ngoại trừ những hành động quản lý thích hợp được thực
hiện , Niger Delta ( khu vực sản xuất dầu ) của Nigeria , là một ví dụ khác của sự
tương tác giữa con người và môi trường . Hoạt động của các công ty dầu khí Shell ,
Chevron Texaco , Dầu khí Anh và một số những công ty khác trong khu vực đã
gây ra nhiều mối nguy hại , đặc biệt là ô nhiễm . Sự ô nhiễm đã gây nên nhiều thiệt
hại về môi trường và sức khỏe con người
VD2 : Môi trường xã hội tác động đến hành vi của con người :
Môi trường xã hội tác động mạnh mẽ đối với sự hình thành và phát triển của nhân
cách của con người. Trong đó, phát triển kinh tế - xã hội là quá trình nâng cao điều
kiện sống về vật chất và tinh thần của con người thông qua việc sản xuất ra của cải
vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa. Trong quá trình tìm
kiếm con đường phát triển, loài người đã nhận ra giữa môi trường XH và sự phát
triển có mối quan hệ hết sức chặt chẽ.
Đối với môi trường xã hội bị vấy bẩn , phá vỡ những quy luật bởi hàng loạt các
loại tệ nạn xã hội về mại dâm, ma túy, cờ bạc, số đề, mê tín dị đoan…cùng với các
loại tội phạm giết người, cướp của, xâm hại tình dục trẻ em… Hậu quả là cấu trúc
gia đình, làng xã bị phá vỡ, xã hội rơi vào tâm trạng bất an. Tệ nạn xã hội và tội
phạm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc
gia đình, làm rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc.
Môi trường xã hội Việt Nam thật sự bất ổn về nhiều mặt qua nhiều sự kiện gần đây
như vụ một người phụ nữ nghèo ở Buôn Ma Thuộc đi mót hạt cà phê trong một
trang trại bị người quản lý của trang trại bỏ mặc cho đàn chó dữ cắn xé đến chết,
cho đến vụ án hiệu trưởng một trường trung học phổ thông ở tỉnh Hà Giang, ông
Sầm Đức Xương mua dâm hàng loạt nữ sinh đang còn ở tuổi vị thành niên...Và
còn rất nhiều hành động đáng buồn khác.